Tìm hiểu về nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo | Đại học Văn Lang

Tìm hiểu về nội dung cơ bản và sự phát triển của Nho giáo | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

 

3.2/ Nội dung cơ bản và sự phát triển Nho giáo.
3.2.1 Nội dung cơ bản của Nho giáo.
- Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai
trị kiểu mẫu – người QUÂN TỬ (quân = cai trị; quân tử = người cai
trị). Để trở thành người quân tử, trước hết là phải TU THÂN. Có ba
tiêu chuẩn chính:
1) Đạt “đạo”. Đạo là con đường, là những mối quan hệ mà con người
phải biết cách ứng xử trong cuộc sống. Có 5 đạo: vua tôi, cha con, vợ
chồng, anh em, bè bạn (quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng
hữu). Năm đạo đó gọi là ngũ luân (luân = thứ bậc, cư xử). Trong xã
hội, cách ứng xử hợp lí hơn cả là trung dung (dung hòa ở giữa).
2) Đạt “đức”. Người quân tử, theo Khổng Tử, nếu có ha điều nhân-trí
dũng thì gọi là đạt đức. Về sau, Mạnh Tử bỏ “dùng” mà thay bằng “lễ,
nghĩa” thành 4 đức: nhân, lễ, nghĩa, trí. Đến đời Hán thêm tín thành 5
đức gọi là ngũ thường.
3) Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo” và “đức”, người quân tử còn phải
biết thi thư-lễ nhạc. Khổng Tử nói rằng con người “hưng khởi trong
lòng là nhờ học Thi, lập thân được là nhờ biết Lễ, thành công được là
nhờ có Nhạc” (Luận ngữ). Nói cách khác, ông đòi hỏi người cai trị
không thể là dân võ biền, mà phải có một vốn văn hóa toàn diện.
Tu thân rồi, bổn phận của người quân tử là HÀNH ĐỘNG, phải tề
gia, trị quốc, bình thiên hạ. Kim chỉ nam cho mọi hành động trong
công việc cai trị là hai phương châm:
1)Phương châm thứ nhất là nhân trị. Nhân là tình người; nhân trị
là cai trị bằng tình người, coi người như bản thân mình. Sách
Luận ngữ kể rằng khi học trò hỏi về Nhân, Khổng Tử đáp: “Yêu
người”; còn khi hỏi thế nào là Nhân, ông trả lời: “Điều gì mình
không muốn thì đừng làm cho người khác”, “Mình muốn lập
thân thì phải giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì
phải giúp người khác thành đạt”,
2)Phương châm thứ hai là chính danh. Chính danh tức là sự vật
phải ứng với tên gọi, mỗi người phải làm đúng với chức phận
của mình. Chính danh trong cai trị là phải làm sao để “vua ra
vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con” (Luận ngữ). “Nếu danh
không chính thì lời nói không thuận. Lời nói không thuận tất
việc chẳng thành” (Luận ngữ).
Đó chính là những nét chủ yếu nhất trình bày trong các kinh sách
của học thuyết Nho giáo. Gọn hơn nữa, nó đã được những người sáng
lập tóm gọn trong 9 chữ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và 9
chữ ấy cũng chỉ nằm trong 2 chữ cai trị.
Xét về ngọn nguồn, có thể thấy Nho giáo chính là sự tổng hợp của
hai truyển thống – văn hóa gốc du mục phương Bắc và văn hóa nông
nghiệp phương Nam.
I. Tinh hoa của truyền thống DU MỤC, phương Bắc mà Nho giáo
nguyên thủy đã tiếp thu thể hiện nổi bật ở các điểm sau:
1) nhất là tham vọng “bình thiên hạ coi nhe quốc gia. Bản
thân Khổng Tử đã trên một lần rời nước Lỗ quê hương đến
các nước khác để tìm minh chủ. Nó dẫn đến tư tường bá
quyền, cho rằng chỉ có mình là trung tâm.
2) Gốc của tham vọng này là truyền thống trọng sức mạnh
của văn hỏa gốc du mục thể hiện trong chữ “dũng” như
một trong ba đức của Nho giáo mà Khổng Tử đã đề ra
3)Quan niệm về một xã hôi trật tự ngăn nắp, có tôn ti rõ
ràng, thể hiện qua thuyết chính danh cũng là một sản phẩm
của truyền thống văn hóa gốc du mục phương Bắc với nếp
sống chặt chẽ kỉ cương được đảm bảo bằng sức mạnh.
II- Còn tình hoa của truyền thống NÔNG NGHIỆP phương Nam mà
Nho giáo nuyên thủy đã tiếp thu thể hiện nổi bật ở các điểm sau:
1)Việc để cao chữ “Nhân” và nguyên lí “Nhân trì” có nguồn gốc
từ lối sống trọng tình của người nông nghiệp phương Nam. Có
lần Tử Lộ hỏi về cái mạnh, Khổng Tử đã trả lời rất rõ. “Hỏi về
cái mạnh của phương Nam ư? Hay là cái mạnh của phương Bắc
Khoan hòa mềm mại để dạy người, không báo thù kẻ vô đạo ấy
là cái mạnh của phương Nam, người quân tử ở vào phía ấy xông
pha gươm giáo, đầu chết không nản, ấy là cái mạnh của phương
Bắc – kẻ mạnh ở vào phía ấy” (Trung dung). Chính do chọn lối
sống trọng tình cho nên khi nghe kể chuyện một người ngay
thẳng tới mức tố cáo cha về tội ăn trộm cừu thì Khổng Tử nói
ngay. “Cảnh chúng tôi thì không thế. Cha giấu tội cho con, con
giấu tội cho cha, ngay thẳng là ở trong đó (Luận ngữ)
2)Việc coi trọng dân có nguồn gốc từ tỉnh thần “dân chủ” của văn
hóa nông nghiệp phương Nam. Khổng Tử nói: “Dân là chủ của
thần, vì thế thánh nhân xưa lo xong việc dân mới lo đến việc
thần” (Xuân Thư). Mạnh Tử còn nói rõ hơn: “Dân là quý, thử
đến đất nước, người cai trị thì xem nhẹ. Các quan hệ trong “ngũ
luân” luôn được Nho giáo nguyên thủy lí giải trong tình thần của
một thứ quan hệ hai chiếu bình đẳng, tôn trọng con người Quân
mình thần trung (vua sáng suốt, tôi trung thành), Phụ từ từ hiểu
(cha hiền từ, con hiếu thảo), Phu nghĩa phụ kính (chồng có
nghĩa, vợ kính trong). Huynh lương đệ đễ (anh tốt, em kính
nhường). Bằng hữu hữu tín (bạn bè tin cậy nhau).
3)Nho giáo nguyên thủy rất coi trọng văn hóa, đặc biệt là văn hóa
tinh thần (thị, thư, lễ, nhạc... Tình yêu nam nữ được nói đến
trong Kinh Thi chính là cái gốc của chữ nhân, cũng là cái gốc
của mọi sự. “Đạo quân tử khai mà chuyên vợ chồng, tới lúc
cùng tột thì bàn đến chuyện trời đất (Trung dung). Về nhạc,
Khổng Tử nói: “Khi người ta hiểu thấu được nhạc thì những đức
nhã nhăn, thành thực sẽ phát triển dễ dàng... Cách hay nhất để
cải thiên phong tục là... xét cho kĩ những bản nhạc trong nước”.
Việc trọng văn hơn võ cũng có nguồn gốc từ phương Nam nông
nghiệp (khác với truyền thống du mục trọng võ hơn văn, gốc từ
phương Bắc).
Cố gắng tổng hợp tinh hoa của hai truyền thống văn hóa trái ngược
nhau trong một hoàn cảnh xã hội đầy biến động đã khiến cho học
thuyết của Khổng Tử không tránh khỏi mâu thuẫn Trong khi trên tư
tưởng lý thuyết ông đề cao tinh thần dân chủ bình đẳng thì khi bàn về
những vấn đề cụ thể, ông lại tỏ ra miệt thị dân (“Dân chúng có thể
khiến họ theo, chứ không thể giảng cho họ hiểu được” – Luận ngữ,
coi thường các nước chư hầu, miệt thị phụ nữ (“Chỉ hạng đàn bà và
tiểu nhân là khó dạy. Gần thì họ nhờn, xa thì họ oán” – Luận ngữ).
Trên lý thuyết thì “Nhân” là yêu người”, là “Điều gì mình không
muốn thì đừng làm cho người khác một cách chung chung, còn trong
ứng xử thực tế thì “Nhân” lại là trước hết phải quan tâm đến người
thân của mình, bao che cho họ, nói dối vì họ
3.2.2 Sự phát triển của Nho giáo.
Sự phức tạp về nguồn gốc đã gây nên tấn BI KỊCH của Nho giáo:
Cái Nho giáo mà Khổng Tử tốn bao công lao gây dựng. Vừa có thể
nói là rất thành công, lại vừa có thể nói là dã thất bại.
Thất bại, bởi trong khi các bậc đế vương vốn quen cầm quyễn theo
lối chuyên chế bằng vũ lực và pháp trị thì Khổng Tử lại khuyên họ
nên cầm quyền theo lối nhân trị. Chính vì đi ngược lại xu thế chung
như vậy cho nên sinh thời, Khổng Tử hầu như chẳng được ai dùng.
Về già, ông đã trên một lần tiên đoán về sự suy tàn của đạo mình: “Ta
đã suy lắm rồi, từ lâu không còn mộng thấy Chu Công!” (Luận ngữ);
“Thiên hạ không có đạo đã lâu rồi, không ai biết theo ta”. Khi sắp
mất, nghe đồn có người bắt được con kì lân bị què chân trái, Khổng
Tử nước mắt giàn giụa mà nói: “Đạo của ta đến lúc tàn rồi”.
Năm 246 trCN, Tần Thủy Hoàng dùng vũ lực thống nhất thiên hạ, áp
dụng một chính sách cai trị bằng pháp luật độc đoán vào bậc nhất; nó
đối lập hoàn toàn với chủ trương cai trị bằng tình người dân chủ của
Nho gia. Mâu thuẫn đó là nguyên nhân tất yếu dẫn đến việc nhà Tần
tiêu diệt Nho giáo với hành động dốt sách, chôn Nho nổi tiếng.
Chính vì quá chuyên chế mà chỉ 5 năm sau khi Thủy Hoàng chết,
nhà Tần đã sụp đổ; nhà Hán lên thay (năm 202 trCN). Hán Cao tổ
Lưu Bang lúc đầu cũng ỷ vào vũ lực, coi thường trí thức, văn hóa. Có
lần ông nói với Lục Giả: “Ta ngồi trên lưng ngựa mà được thiên hạ,
cần gì phải học Thi, Thư?”. Nhưng rồi Hán Cao tổ đã biết rút kinh
nghiệm của triều Tần, nghe lời khuyên của Lục Giả, thủ tiêu các hình
phạt hà khắc, giảm nhẹ sưu thuế và trưng dụng trí thức để bảo vệ ngai
vàng.
Theo lời khuyên của Đổng Trọng Thư, Hán Vũ đế (140-25 trCN) là
ông vua lần đầu tiên dưa Nho giáo lên địa vị quốc giáo. Từ đây, Nho
giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống và công cụ tinh thần bảo vệ
chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai nghìn năm lịch sử. Không
những thế, nó còn được truyền bá khắp các nước Đông Á; Khổng Tử
được tôn lên bậc thánh; trên thế giới, tên tuổi ông không ai là không
biết. Nhìn vào những sự kiện hiển nhiên này, ai lại chẳng nói rằng
Nho giáo đã rất thành công! W. Durant viết: “Rốt cuộc đạo Khổng
thắng... Kinh đã mạnh hơn kiếm”.
Thực ra, đây là một sự kiện mang tính hai mặt. Xét về hình thức thì
đúng là Nho giáo thẳng, nhưng trên thực tế thì chính là đạo Khổng
thua. Nguyên nhân của cả việc thắng lẫn thua đều là ở chất tình cảm
và dân chủ phương Nam mà Nho giáo nguyên thủy đã tiếp thu!
| 1/6

Preview text:

3.2/ Nội dung cơ bản và sự phát triển Nho giáo.
3.2.1 Nội dung cơ bản của Nho giáo.
- Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai
trị kiểu mẫu – người QUÂN TỬ (quân = cai trị; quân tử = người cai
trị). Để trở thành người quân tử, trước hết là phải TU THÂN. Có ba tiêu chuẩn chính:
1) Đạt “đạo”. Đạo là con đường, là những mối quan hệ mà con người
phải biết cách ứng xử trong cuộc sống. Có 5 đạo: vua tôi, cha con, vợ
chồng, anh em, bè bạn (quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng
hữu). Năm đạo đó gọi là ngũ luân (luân = thứ bậc, cư xử). Trong xã
hội, cách ứng xử hợp lí hơn cả là trung dung (dung hòa ở giữa).
2) Đạt “đức”. Người quân tử, theo Khổng Tử, nếu có ha điều nhân-trí
dũng thì gọi là đạt đức. Về sau, Mạnh Tử bỏ “dùng” mà thay bằng “lễ,
nghĩa” thành 4 đức: nhân, lễ, nghĩa, trí. Đến đời Hán thêm tín thành 5
đức gọi là ngũ thường.
3) Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo” và “đức”, người quân tử còn phải
biết thi thư-lễ nhạc. Khổng Tử nói rằng con người “hưng khởi trong
lòng là nhờ học Thi, lập thân được là nhờ biết Lễ, thành công được là
nhờ có Nhạc” (Luận ngữ). Nói cách khác, ông đòi hỏi người cai trị
không thể là dân võ biền, mà phải có một vốn văn hóa toàn diện.
Tu thân rồi, bổn phận của người quân tử là HÀNH ĐỘNG, phải tề
gia, trị quốc, bình thiên hạ. Kim chỉ nam cho mọi hành động trong
công việc cai trị là hai phương châm:
1) Phương châm thứ nhất là nhân trị. Nhân là tình người; nhân trị
là cai trị bằng tình người, coi người như bản thân mình. Sách
Luận ngữ kể rằng khi học trò hỏi về Nhân, Khổng Tử đáp: “Yêu
người”; còn khi hỏi thế nào là Nhân, ông trả lời: “Điều gì mình
không muốn thì đừng làm cho người khác”, “Mình muốn lập
thân thì phải giúp người khác lập thân, mình muốn thành đạt thì
phải giúp người khác thành đạt”,
2) Phương châm thứ hai là chính danh. Chính danh tức là sự vật
phải ứng với tên gọi, mỗi người phải làm đúng với chức phận
của mình. Chính danh trong cai trị là phải làm sao để “vua ra
vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con” (Luận ngữ). “Nếu danh
không chính thì lời nói không thuận. Lời nói không thuận tất
việc chẳng thành” (Luận ngữ).
Đó chính là những nét chủ yếu nhất trình bày trong các kinh sách
của học thuyết Nho giáo. Gọn hơn nữa, nó đã được những người sáng
lập tóm gọn trong 9 chữ tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và 9
chữ ấy cũng chỉ nằm trong 2 chữ cai trị.
Xét về ngọn nguồn, có thể thấy Nho giáo chính là sự tổng hợp của
hai truyển thống – văn hóa gốc du mục phương Bắc và văn hóa nông nghiệp phương Nam. I.
Tinh hoa của truyền thống DU MỤC, phương Bắc mà Nho giáo
nguyên thủy đã tiếp thu thể hiện nổi bật ở các điểm sau:
1) nhất là tham vọng “bình thiên hạ coi nhe quốc gia. Bản
thân Khổng Tử đã trên một lần rời nước Lỗ quê hương đến
các nước khác để tìm minh chủ. Nó dẫn đến tư tường bá
quyền, cho rằng chỉ có mình là trung tâm.
2) Gốc của tham vọng này là truyền thống trọng sức mạnh
của văn hỏa gốc du mục thể hiện trong chữ “dũng” như
một trong ba đức của Nho giáo mà Khổng Tử đã đề ra
3) Quan niệm về một xã hôi trật tự ngăn nắp, có tôn ti rõ
ràng, thể hiện qua thuyết chính danh cũng là một sản phẩm
của truyền thống văn hóa gốc du mục phương Bắc với nếp
sống chặt chẽ kỉ cương được đảm bảo bằng sức mạnh.
II- Còn tình hoa của truyền thống NÔNG NGHIỆP phương Nam mà
Nho giáo nuyên thủy đã tiếp thu thể hiện nổi bật ở các điểm sau:
1) Việc để cao chữ “Nhân” và nguyên lí “Nhân trì” có nguồn gốc
từ lối sống trọng tình của người nông nghiệp phương Nam. Có
lần Tử Lộ hỏi về cái mạnh, Khổng Tử đã trả lời rất rõ. “Hỏi về
cái mạnh của phương Nam ư? Hay là cái mạnh của phương Bắc
Khoan hòa mềm mại để dạy người, không báo thù kẻ vô đạo ấy
là cái mạnh của phương Nam, người quân tử ở vào phía ấy xông
pha gươm giáo, đầu chết không nản, ấy là cái mạnh của phương
Bắc – kẻ mạnh ở vào phía ấy” (Trung dung). Chính do chọn lối
sống trọng tình cho nên khi nghe kể chuyện một người ngay
thẳng tới mức tố cáo cha về tội ăn trộm cừu thì Khổng Tử nói
ngay. “Cảnh chúng tôi thì không thế. Cha giấu tội cho con, con
giấu tội cho cha, ngay thẳng là ở trong đó (Luận ngữ)
2) Việc coi trọng dân có nguồn gốc từ tỉnh thần “dân chủ” của văn
hóa nông nghiệp phương Nam. Khổng Tử nói: “Dân là chủ của
thần, vì thế thánh nhân xưa lo xong việc dân mới lo đến việc
thần” (Xuân Thư). Mạnh Tử còn nói rõ hơn: “Dân là quý, thử
đến đất nước, người cai trị thì xem nhẹ. Các quan hệ trong “ngũ
luân” luôn được Nho giáo nguyên thủy lí giải trong tình thần của
một thứ quan hệ hai chiếu bình đẳng, tôn trọng con người Quân
mình thần trung (vua sáng suốt, tôi trung thành), Phụ từ từ hiểu
(cha hiền từ, con hiếu thảo), Phu nghĩa phụ kính (chồng có
nghĩa, vợ kính trong). Huynh lương đệ đễ (anh tốt, em kính
nhường). Bằng hữu hữu tín (bạn bè tin cậy nhau).
3) Nho giáo nguyên thủy rất coi trọng văn hóa, đặc biệt là văn hóa
tinh thần (thị, thư, lễ, nhạc... Tình yêu nam nữ được nói đến
trong Kinh Thi chính là cái gốc của chữ nhân, cũng là cái gốc
của mọi sự. “Đạo quân tử khai mà chuyên vợ chồng, tới lúc
cùng tột thì bàn đến chuyện trời đất (Trung dung). Về nhạc,
Khổng Tử nói: “Khi người ta hiểu thấu được nhạc thì những đức
nhã nhăn, thành thực sẽ phát triển dễ dàng... Cách hay nhất để
cải thiên phong tục là... xét cho kĩ những bản nhạc trong nước”.
Việc trọng văn hơn võ cũng có nguồn gốc từ phương Nam nông
nghiệp (khác với truyền thống du mục trọng võ hơn văn, gốc từ phương Bắc).
Cố gắng tổng hợp tinh hoa của hai truyền thống văn hóa trái ngược
nhau trong một hoàn cảnh xã hội đầy biến động đã khiến cho học
thuyết của Khổng Tử không tránh khỏi mâu thuẫn Trong khi trên tư
tưởng lý thuyết ông đề cao tinh thần dân chủ bình đẳng thì khi bàn về
những vấn đề cụ thể, ông lại tỏ ra miệt thị dân (“Dân chúng có thể
khiến họ theo, chứ không thể giảng cho họ hiểu được” – Luận ngữ,
coi thường các nước chư hầu, miệt thị phụ nữ (“Chỉ hạng đàn bà và
tiểu nhân là khó dạy. Gần thì họ nhờn, xa thì họ oán” – Luận ngữ).
Trên lý thuyết thì “Nhân” là yêu người”, là “Điều gì mình không
muốn thì đừng làm cho người khác một cách chung chung, còn trong
ứng xử thực tế thì “Nhân” lại là trước hết phải quan tâm đến người
thân của mình, bao che cho họ, nói dối vì họ
3.2.2 Sự phát triển của Nho giáo.
Sự phức tạp về nguồn gốc đã gây nên tấn BI KỊCH của Nho giáo:
Cái Nho giáo mà Khổng Tử tốn bao công lao gây dựng. Vừa có thể
nói là rất thành công, lại vừa có thể nói là dã thất bại.
Thất bại, bởi trong khi các bậc đế vương vốn quen cầm quyễn theo
lối chuyên chế bằng vũ lực và pháp trị thì Khổng Tử lại khuyên họ
nên cầm quyền theo lối nhân trị. Chính vì đi ngược lại xu thế chung
như vậy cho nên sinh thời, Khổng Tử hầu như chẳng được ai dùng.
Về già, ông đã trên một lần tiên đoán về sự suy tàn của đạo mình: “Ta
đã suy lắm rồi, từ lâu không còn mộng thấy Chu Công!” (Luận ngữ);
“Thiên hạ không có đạo đã lâu rồi, không ai biết theo ta”. Khi sắp
mất, nghe đồn có người bắt được con kì lân bị què chân trái, Khổng
Tử nước mắt giàn giụa mà nói: “Đạo của ta đến lúc tàn rồi”.
Năm 246 trCN, Tần Thủy Hoàng dùng vũ lực thống nhất thiên hạ, áp
dụng một chính sách cai trị bằng pháp luật độc đoán vào bậc nhất; nó
đối lập hoàn toàn với chủ trương cai trị bằng tình người dân chủ của
Nho gia. Mâu thuẫn đó là nguyên nhân tất yếu dẫn đến việc nhà Tần
tiêu diệt Nho giáo với hành động dốt sách, chôn Nho nổi tiếng.
Chính vì quá chuyên chế mà chỉ 5 năm sau khi Thủy Hoàng chết,
nhà Tần đã sụp đổ; nhà Hán lên thay (năm 202 trCN). Hán Cao tổ
Lưu Bang lúc đầu cũng ỷ vào vũ lực, coi thường trí thức, văn hóa. Có
lần ông nói với Lục Giả: “Ta ngồi trên lưng ngựa mà được thiên hạ,
cần gì phải học Thi, Thư?”. Nhưng rồi Hán Cao tổ đã biết rút kinh
nghiệm của triều Tần, nghe lời khuyên của Lục Giả, thủ tiêu các hình
phạt hà khắc, giảm nhẹ sưu thuế và trưng dụng trí thức để bảo vệ ngai vàng.
Theo lời khuyên của Đổng Trọng Thư, Hán Vũ đế (140-25 trCN) là
ông vua lần đầu tiên dưa Nho giáo lên địa vị quốc giáo. Từ đây, Nho
giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống và công cụ tinh thần bảo vệ
chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai nghìn năm lịch sử. Không
những thế, nó còn được truyền bá khắp các nước Đông Á; Khổng Tử
được tôn lên bậc thánh; trên thế giới, tên tuổi ông không ai là không
biết. Nhìn vào những sự kiện hiển nhiên này, ai lại chẳng nói rằng
Nho giáo đã rất thành công! W. Durant viết: “Rốt cuộc đạo Khổng
thắng... Kinh đã mạnh hơn kiếm”.
Thực ra, đây là một sự kiện mang tính hai mặt. Xét về hình thức thì
đúng là Nho giáo thẳng, nhưng trên thực tế thì chính là đạo Khổng
thua. Nguyên nhân của cả việc thắng lẫn thua đều là ở chất tình cảm
và dân chủ phương Nam mà Nho giáo nguyên thủy đã tiếp thu!