Tìm hiểu về sự thâm hụt ngân sách kỉ lục của Nhật Bản năm 2022 | Bài tiểu luận học phần Kinh tế vĩ mô

Thâm hụt ngân sách là một vấn đề kinh tế - tài chính được định nghĩa là tình trạng ngân sách của một quốc gia không đủ để đáp ứng các khoản chi tiêu cần thiết của chính phủ. Thâm hụt ngân sách có thể xảy ra khi chi tiêu của chính phủ vượt quá thu nhập mà họ thu được hoặc khi thu nhập của chính phủ giảm do sự suy giảm kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu về sự thâm hụt ngân sách kỉ lục của Nhật Bản năm 2022.
Thành viên :
1. Lê Khánh Hạ - 22012021
2. Thái Thu Hằng - 22012283
3. Trịnh Hải Hà - 22012219
4. Vũ Ngọc Hà - 22011246
5. Nguyễn Xuân Đức - 22011388
6. Nguyễn Thị Thuý Hằng- 22011923
7. Thị Hà - 22011284
8. Nguyễn Mạnh Đức - 22011521
9. Nguyễn Thảo Hiền - 22012233
Hà Nội , 2023
2
MỤC LỤC
I. Lời mở đầu II.
Nội dung
1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu
2. Cơ sở lí thuyết
a. Khái niệm về thâm hụt ngân sách
b. Đặc điểm của thâm hụt ngân sách
3. Thực trạng và nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật Bản năm
2022
a. Thực trạng của nền kinh tế Nhật Bản năm 2022
b. Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật năm 2022
4. Giải pháp giúp giải quyết thâm hụt ngân sách
3
Lời mở đầu
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển.
Nhật Bản là nền
kinh tế lớn thứ ba thế giới theo GDP danh nghĩa lớn thứ theo sức mua tương
đương (PPP), ngoài ra Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trong số các ớc phát
triển. Nhật Bản từng là quốc gia có số tài sản và sự giàu có thứ hai thế gii chsau
Hoa K, tuy nhiên cho đến năm 2015 đã bị Trung Quốc vượt qua ở cả 2 chỉ êu kinh
tế này. Nhật Bản cũng từng là nền kinh tế lớn thứ 2 thế gii về GDP danh nghĩa chỉ
đứng sau Hoa Kỳ nhưng lại để Trung Quốc vượt qua vào năm 2010. Ngành sản xuất
của Nhật Bản trước đây cũng từng xếp ở vị trí thứ hai thế giới (thậm chí từng suýt
ợt qua cả Hoa Kỳ vào năm 1995), nhưng lại mt lần nữa Trung Quốc nổi lên và
ợt qua Nhật Bản vào năm 2007 và thậm chí là vượt qua cả Mỹ vào năm 2010. Do
đó mà Nhật Bản ngày nay là nhà sản xuất hàng hóa lớn thứ ba trên thế gii xếp sau
Trung quốc và Hoa K. Trong năm 2022, kinh tế Nhật tăng trưởng 1,1%, như vậy đây
là năm thứ 2 liên ếp kinh tế ớc này tăng trưởng nh từ sau khi phục hồi từ đại
dịch COVID-19, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Nht đã chậm lại đáng kể so
với mức 2,1% của năm 2021, theo chính phủ Nhật công bố vào ngày thứ Ba.
Dữ liệu ban đầu từ nội các Nhật cho thấy nền kinh tế lớn thứ 3 thế gii nh đến hết
năm 2022 đạt quy mô ước nh 546 nghìn tỷ yên, tức khoảng 4,1 nghìn tỷ USD ở mức
tỷ giá hiện ti.
Nhu cầu cá nhân tăng trưởng 2,4% so với năm trước đó khi mà êu dùng các hộ gia
đình tăng trưởng 2,2% trong bối cảnh các bin pháp hn chế đi lại đkiểm soát dịch
COVID-19 được áp dụng. Đầu tư vốn doanh nghiệp cũng tăng trưởng 1,8%.
Tuy nhiên, chi phí nhiên liệu tăng cao sau khi căng thẳng Nga – Ukraine leo thang và
sự xuống giá của đồng yên đồng nghĩa chi phí nhập khẩu hàng hóa vào Nhật tăng lên.
Dù rằng xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tăng trưởng được 4,9%, nhập khẩu với cùng
ngành hàng tăng 7,9%, chính vì vậy xuất khẩu ròng ảnh hưởng đến GDP nói chung.
Và năm 2022 đã được Chính phủ Nhật Bản là năm có sự thâm hụt kỉ lục nhất từ
trong vòng 10 năm trở lại đây. Có thể nói đây là một hồi chuông báo động cho Nhật
Bản trong việc cải thiện nền kinh tế công .
Nội dung
I. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Thâm hụt ngân sách là một trong những vn đề quan trọng của nền kinh tế Nht
Bản hiện nay. Việc nghiên cứu và đưa ra giải pháp để giảm thiểu thâm hụt ngân
sách sẽ có tác động ch cực đến nh hình kinh tế, cũng như ềm năng phát triển
của đất nước này. Năm 2022 sẽ là năm có nhiều thách thức về tài chính . Trong bối
cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc chi êu của Nhà nước để hỗ trợ các
4
doanh nghiệp và người dân cần phải được đẩy mạnh. Điều này đồng nghĩa với việc
ngân sách Nhật Bản càng gặp thêm áp lực trong việc quản lý và cân đối ngân sách.
Thâm hụt ngân sách của Nhật Bản còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nh hình
thị trường kinh tế thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh các cuộc chiến thương mại
giữa các nước lớn. Việc nghiên cứu sâu hơn về yếu tố này sẽ giúp hiểu rõ hơn về
nguyên nhân và tác động của thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách là vấn đề
được quan tâm rất nhiều ca cộng đồng, không chỉ ở Nhật Bản mà ở cả khu vc
Đông Á. Vì vậy, việc nghiên cứu vchủ đề này sẽ mang lại giá trị cho cộng đồng và
có khả năng nhận được sự quan tâm và đáp ứng ch cực từ phía công chúng.
II. Cơ sở lí thuyết
1. KHÁI NIỆM THÂM HỤT NGÂN SÁCH:
Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) là nh trạng các
khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính
là thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản
chi được gọi là thặng dư ngân sách.
Để phn ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ êu tỉ lệ
thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước. Thâm hụt
ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng ch cực hoặc êu cực đến nền kinh tế một
đất nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt.
Thâm hụt ngân sách nhà nước được thể hin thông qua công thức:
B = G – T với
B > 0
Trong đó: G là chi êu Chính phủ (các khoản chi).
T là thuế (các khoản thu). B
là cán cân ngân sách.
2. PHÂN LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH:
Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ
cấu và thâm hụt chu kỳ.
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những
chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã
hội hay quy mô chi êu cho giáo dục, quốc phòng,…
- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi nh trạng của
chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập
quốc dân.
Giá trị nh ra ền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được nh toán như
sau:
5
- Thâm hụt ngân sách thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâmhụt nh bằng
ền trong một giai đoạn nhất định (thường bằng một quý hoặc một năm).
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: nh toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là
bao nhiêu nếu nền kinh tế đạt mức sản lưng ềm năng.
- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách
cơ cấu.
3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÂM HỤT NGÂN SÁCH:
Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách do rất nhiều nguyên nhân và có sự ảnh
ởng khác nhau đến sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Về cơ bản, nh trạng
thâm hụt ngân sách gồm các nguyên nhân chính sau:
Nhóm nguyên nhân khách quan:
- Tác động của chu kỳ kinh doanh ở giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập
của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên để gii quyết những khó
khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi ngân sách nhà
ớc tăng lên. Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên,
trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi ngân
sách nhà nước. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi
là bội chi chu kỳ.
- Do hậu quả các tác nhân gây ra, xã hội luôn phải đi mặt vi những rủi ro thiên
tai, dịch bệnh và đôi khi cnhững rủi ro do chính con người gây ra như chiến
tranh, khủng bố, nh trạng dân số gia tăng… Mặc dù khi lập dự đoán ngân sách
các quốc gia đã có những biện pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt ra
ngoài dự đoán, để x lý các nh trạng khẩn cp nhm n định các hoạt động
kinh tế xã hội Nhà nước phải tăng chi và thâm hụt ngân sách xảy ra ngoài
mong muốn của Nhà nước.
Nhóm nguyên nhân chủ quan:
- Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy
mạnh đầu tư, kích thích êu dùng sẽ làm tăng mức bội chi ngân sách nhà
ớc. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và êu dùng của Nhà nước
thì mức bội chi ngân sách nhà nước sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của
chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cu.
- Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý.
6
+ Thất thu thuế nhà nước: thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất cho ngân
sách nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà
ớc, vay, nhận viện trợ… Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bt
cập, sự quản lý chưa chặt chẽ đã tạo kẽ hở cho các cá nhân, tổ chc lợi dụng để
trn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh
đó, việc giãn thuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có
thêm nguồn vn đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, việc miễn thuế
giảm thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây
thâm hụt ngân sách nhà nước.
+ Do đầu tư công kém hiệu qu.
+ Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
+ Quy mô chi êu của chính phủ quá lớn, tăng chi êu của chính phủ một mặt
giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngn hạn, nhưng lại tạo ra những
nguy cơ bất n lâu dài như lạm phát và rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của
các khoản chi êu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh
của hthống tài chính. Đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chi êu
của chính phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó sẽ làm cản trở tăng trưởng
kinh tế do gây ra phân bố nguồn lực một cách không hiệu quả dẫn đến thâm hụt
ngân sách và lạm phát.
III. Thực trạng và nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật
Bản năm 2022 1.THỰC
TRNG
a.Thực trạng chung của nền kinh tế thâm hụt ngân sách Năm 2022 kết thúc với
nhiu skiện kinh tế vô cùng nóng hổi, từ các vấn đề về năng lượng cho ti lm
phát., lãi suất. Tất cả đều là câu chuyện mang rất nhiều tâm điểm. Đặc biệt nhất
là kể đến việc thâm hụt ngan sách do hậu Covid – 19.
Như ở Trung Quốc, trong năm 2022 đã có khoảng thời điểm nhiều địa phương ở
đất nước này có gánh nặng thâm hụt ngân sách 1 nghìn tỷ USD. Nó xảy ra vào
đúng lúc nền kinh tế Trung Quốc phải đương đầu với nguy cơ suy thoái kinh tế
toàn cầu, giá cả hàng hóa cơ bản tăng cao, rủi ro về chính trị và các làn sóng lây
nhiễm Covid đang dần trở lại.
Hoặc như ở Nga, theo ghi nhận năm 2022 cho thấy , thâm hụt ngân sách của
Nga là 3.300 tỷ ruble ( 47,45 tỷ USD), tương đương với 2,3% GDP của đất nước
này. Mặc dù nhức chỉ số này không có gì đáng lo ngại nhưng chính phủ Nga
thường có các khoản chi êu lớn trong khoảng cuối năm, điều đó làm gia tăng
thâm hụt ngân sách trầm trọng. Năm 2022, Nga có chiến dịch quân sự ở
7
Ukranie. Tất cả những nguyên nhân trên khiến Nga bị thâm hụt ngân sách khá
nặng trong năm 2022.
Trong đó như ở các nước châu Âu hay Mỹ lại có dấu hiu chuyn biến tốt trong
việc giảm thâm hụt ngân sách . Đối vi Mỹ ở trong năm 2022 đã giảm 50%,
xuống còn 1.380 tỷ USD , đây là mức giảm thâm hụt lớn nhất của đất nước này
trong vòng 1 năm trở lại đây. Hay đối với Pháp, sử dụng các biện pháp giảm
thâm hụt ngân sách đã giúp nước này giảm ếp thêm 5% GDP và sẽ trở lại dưới
mức trần thâm hụt của Liên minh châu Âu.
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2022 đầy biến động, thách thức và dự báo
ếp tục đối mặt vi những cơn gió nghịch trong năm 2023. Tuy nhiên, một số
điểm sáng đối với kinh tế thế giới trong năm 2023 có thể giúp giảm bớt áp lực
đối vi điu hành vĩ mô ca nền kinh tế Việt Nam, bao gồm áp lực lạm phát
giảm và Trung Quốc nới lỏng chính sách Zero-Covid.
Nổi bật nhất trong năm 2022 là sự thâm hụt ngân sách của Nhật Bản, theo các
thống kê thì ta có thể thấy năm 2022 là năm có sự thâm hụt ngân sách kỷ lục
của nước này lên tới 19,97 nghìn tỷ yen ( tương đương 155 tỷ USD).
b. Thực trạng thâm hụt ngân sách của Nhật Bản năm 2022 Theo các thống kê
và dữ liệu sơ bộ của Bộ Tài chính Nhật Bản, giá nhập khẩu tăng , trong khi giá
xuất khẩu chỉ tăng không đáng kể .
Chưa hết, đây là lần thứ hai liên ếp Nhật Bản có sự thâm hụt hàng năm vượt xa
mức cao nhất trước đó là 12,8 nghìn tỷ yen vào năm 2014. Có thể thy được
Nhật là một nước nghèo tài nguyên , nên mọi hot động phát triển kinh tế đều
phụ thuộc vào việc xuất nhập khẩu. Ngoài ra từ thập ky 1990 trở đi, tài chính
công của Nhật ngày càng đi xuống và đất nước này trở thành một trong những
quốc gia có vn đề tài chính đáng lo ngi nhất trong các nước có nền kinh tế
phát triển. Tuy là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới nhưng Nhật lại có mức nợ
công cao nhất trong số các nước phát triển, lên tới 10.000 tỷ USD, con số này
càng đáng ngại hơn khi cao gấp đôi GDP của Nhật. Theo đó, Quỹ ền tQuốc tế
(IMF), tổng công nợ của Chính phủ Nht đã cao ti mức báo động.
Số liệu u ám vxuất khẩu và thâm hụt thương mại của Nhật Bản phản ánh s
giảm tốc của kinh tế toàn cầu và được đưa ra sau khi thống kê công bố cách đây
2 ngày cho thấy nền kinh tế ớc này tăng trưởng yếu hơn dự báo. Quý 4/2022,
kinh tế Nht tăng 0,6%, sau khi giảm 1% trong quý 3. Mức tăng trưởng này thấp
hơn mức dự báo tăng 2% mà giới phân ch đưa ra trước đó. Mức tăng yếu này
được cho là hệ quả của sự sụt giảm đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân.
8
Nhập siêu lớn và tăng trưởng kinh tế giảm tốc đang đặt ra thách thức đối vi
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong việc điều hành chính sách ền t
sao cho thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng ch cực dựa trên nhu cầu của khu vực
tư nhân, đồng thời giữ cho lạm phát không vượt xa khỏi mục êu 2%. 2. Nguyên
nhân gây thâm hụt ngân sách
a. Với thế gii
Thâm hụt ngân sách là một vấn đề kinh tế - tài chính được định nghĩa là nh
trạng ngân sách của một quốc gia không đủ để đáp ứng các khoản chi êu cn
thiết của chính phủ. Thâm hụt ngân sách có thể xảy ra khi chi êu của chính phủ
ợt quá thu nhập mà họ thu được hoặc khi thu nhập của chính phủ giảm do sự
suy giảm kinh tế.
Thâm hụt ngân sách không chỉ ảnh hưởng đến chính phủ mà còn ảnh hưởng
đến nền kinh tế và xã hội. Khi chính phủ không đủ ền để đáp ứng các chi êu
cần thiết, những chính sách xã hội như chăm sóc sức khỏe, giáo dục và phát
triển cơ sở hạ tầng sẽ bị giảm đi hoặc bị hạn chế.
Một trong những nguyên nhân chính gây thâm hụt ngân sách là do chính phủ
chi êu quá nhiều cho đầu tư công hay các dự án phát triển. Đây có thể xem là
nguyên nhân phổ biến nhâts hiện nay.Những dự án phát triển này bao gồm các
công trình giao thông, cầu đường, cơ sở hạ tầng, chương trình hỗ trợ xã hội...
đòi hỏi mức đầu tư lớn và kéo theo chi phí quản lý, bảo trì, vận hành cao. Khi chi
ngân sách cho các dự án này vượt quá khả năng quản lý và kiểm soát, thì nh
trạng thâm hụt ngân sách sẽ xy ra. Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân như
do chi êu cho an ninh quốc phòng hoặc là thiếu hiệu quả trong thu thuế,vv…
Rất dễ để ta xác định được chỉ số thâm hụt ngân sách. Nếu ta kí hiệu T là ngân
sách của Nhà nước, G là chi êu của Chính phủ, B là hiệu sgiữa thu ngân sách
và chi ngân sách của Nhà nước thì ta có biểu thức sau
B= G-T
Vi B < 0 : thặng dư ngân sách Nhà nước
B = 0 : Ngân sách Nhà nước cân bằng
B > 0 : thâm hụt ngân sách nhà nước
Ta có thể dựa vào nh hình kinh tế và các sự kiện cũng như thu và chi thực ễn
của Chính phủ để đánh giá sự thâm hụt nặng hay nhẹ, có nghiêm trọng hay
không.
Đối với các nước châu Âu và Mỹ việc cải thiện thâm hụt ngân sách đang có
những bước ến triển khá tốt, trong năm 2022 Pháp đã m ra nguyên nhân và
giải pháp để giảm thâm hụt ngân sách một cách đáng kể.
9
b. Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách của Nhật Bản
Có thể nói năm 2022 là năm thâm hụt ngân sách kỉ lục của Nhật Bản từ trưc
tới giờ, có rất nhiều nguyên nhâ dẫn đến nh trạng thâm hụt nghiêm trọng này.
Theo như những thống kê sơ bộ thì đây là mức thâm hụt cao nhất từ trước tới
giờ và là một hồi chuông cảnh báo ti nền kinh tế của đất nước hoa anh đào
này.
1.Đầu ên là sự gia tăng chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu của nước này.
Nhật bản vn là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, nên mọi
hoạt động sản xuất cũng như phát triển kinh tế đều dựa vào việc xuất nhập
khẩu. Theo như công bố của Bộ Tài chính Nhật Bản thì giá nhập khẩu nguyên
liu ca nước này đang gia tn một cách đáng kể lên đến 118,15 nghìn tỷ yen
tức khoảng 39% mà trong khi đó giá xuất khẩu hàng hóa chỉ tăng khoảng 18% so
với cùng kì năm 2021. Do việc giá nhập khầu các nguyên vật liệu thô tăng cao đã
khiến các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa phải chi êu nhiều ngân sách hơn để
nhp đồng thời khiến giá cả tăng cao, chưa kể đến sẽ có những doanh nghiệp
không đủ vốn để sản xuất, phải đi vay vốn ngân hàng Trung ương, điều này làm
gia tăng sự thâm hụt chính sách của Nhật.
2.Sự gia tăng của chi êu Chính phủ cho những phúc lợi xã hội do sự già hóa
của dân số Nhật Bản.
Có thể thy dân số Nhật Bản đang ngày càng già hóa, tốc độ già hóa nhanh
chóng khiến Nhật Bản rơi vào nh trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Để
tháo gỡ vn đề nan giải này, Tokyo đang coi nâng tuổi nghỉ hưu là một trong
những giải pháp tối ưu. Chính phủ Nhật Bản đã thông qua dự luật kêu gọi các
doanh nghiệp cho phép người lao động làm việc đến 70 tuổi. Dự luật này có
hiu lực từ tháng 4-2021. Ngoài ra, thu hút lao động nước ngoài cũng là một
biện pháp giúp Nhật Bản giải quyết nh trạng khan hiếm lao động ở một số
ngành nghề cần nhiều sức khỏe mà người cao tuổi không đáp ứng được. Theo
khảo sát do Viện nghiên cứu Dân số và An sinh xã hội quốc gia Nhật Bản thực
hiện, 17,8% phụ nữ và 29,1% nam giới Nhật Bản độc thân từ 25 đến 34 tuổi cho
biết lý do họ chưa kết hôn là vì tài chính. Trong khi đó, tài chính cũng là trở ngi
lớn nhất khiến các cặp vchồng ngại sinh con dù Chính phủ Nhật Bản đã miễn
học phí đối với giáo dục mầm non từ năm 2019.
Trong tổng kinh phí dự toán cho tài khóa 2022, khoản chi chính sách lớn nht là
an sinh xã hội, tăng khoảng 440 tỷ yen lên mức kỷ lục 36.270 tỷ yen, chiếm hơn
33% tổng ngân sách, chủ yếu do nh trạng già hóa dân số ếp tục đẩy chi phí y
tế lên cao. Đi cùng với việc dân số đang già hóa một cách nhanah chóng là sự
10
thiếu nhân lực sản xuất, dn đến hậu quả là đình trệ công việc sản xuất, làm
giảm sản lượng hàng hóa xuất khẩu … 3.Sự tăng trưởng chậm của chi phí xuất
khu.
Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tháng 1 của Nhật Bản giảm mạnh còn 3,5%,
trong khi nhập khẩu ếp tục tăng trưởng với tốc độ hai con số, tăng 17,8% so
vơi cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu sang Trung Quốc giảm 17,1%, một phần do kỳ
nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài; xuất khẩu sang hai thị trường Mỹ và châu Âu cùng
giảm tốc, ghi nhận mức tăng tương ứng 10,2% và 9,5%. Con số thâm hụt
thương mại kỷ lục phủ bóng ảm đạm lên nền kinh tế Nht Bản, trong bi cảnh
nền kinh tế lớn thứ ba thế giới chật vật lấy lại đà hồi phục sau một khoảng thời
gian bị ảnh hưởng bất lợi bi strượt giá mạnh của đồng Yên và giá dầu tăng
cao.
Việc Trung Quốc bất ngờ từ bỏ chính sách Zero Covid cũng gây ra một cú sốc đối
với xuất khẩu của Nhật Bản sang nước này, vì số ca nhiễm mới Covid ở Trung
Quốc đã tăng vọt sau khi các hạn chế chống dịch được dỡ bỏ. Trung Quốc và các
ớc châu Á khác chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản. Lãi
suất tăng cao trên toàn cầu là một lý do khiến nhu cầu của thế giới đối với các
mặt hàng như ô tô và máy móc của Nhật giảm. Dù vậy, các yếu tố ảnh hưởng
một lần, bao gồm kỳ nghỉ Tết, đã y áp lực giảm lớn lên xuất khẩu của Nhật
Bản. Nếu nhập khẩu ếp tục tăng mạnh, giá cả êu dùng ở Nht Bản có thể
tăng cao hơn. Lạm phát ở ớc này trong tháng 12 đã đạt mức cao nhất 41
năm, trong bối cảnh các công ty - nht là doanh nghiệp thực phẩm - đẩy chi phí
tăng thêm về phía người êu dùng. Lạm phát tăng tốc đã khiến sc mua của
người êu dùng Nhật suy giảm - một xu hướng được phản ánh qua việc chi êu
của các hộ gia đình giảm thứ thứ hai liên ếp trong tháng 12.
Số liệu u ám vxuất khẩu và thâm hụt thương mại của Nhật Bản phản ánh s
giảm tốc của kinh tế toàn cầu và được đưa ra sau khi thống kê công bố cách đây
2 ngày cho thấy nền kinh tế ớc này tăng trưởng yếu hơn dự báo. Quý 4/2022,
kinh tế Nht tăng 0,6%, sau khi giảm 1% trong quý 3. Mức tăng trưởng này thấp
hơn mức dự báo tăng 2% mà giới phân ch đưa ra trước đó. Mức tăng yếu này
được cho là hệ quả của sự sụt giảm đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân.
4.Sự lạm phát của đng ền Nhật Bản – đồng Yen.
Đây được coi là nguyên nhân quan trọng và trọng tâm của sự thâm hụt ngân
sách kỉ lục của Nhật Bản trong năm 2022. Theo các chuyên gia, thâm hụt thương
mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục trong năm ngoái là do đồng yen mất giá so với
11
phn lớn ngoại tệ mạnh khác khiến giá cả hàng hóa nhập khẩu trnên đắt đỏ
hơn.
Với việc giá cả nhập khẩu các nguyên liệu thô cho phục vụ sản xuất tăng cao
đến chóng mặt thì hậu quả kéo sau đó là hàng hóa ngày càng lên giá, điều đó
khiến cho đồng Yen của đất nước này trở lên lạm phát và mất giá. “Vi lạm phát
giá hàng hoá cơ bản đã qua đỉnh và đồng Yên nhiều khả năng không giảm giá
sâu hơn, giá nhập khẩu của Nhật có thể giảm từ gitrở đi, nhưng xuất khẩu vn
đang trong xu hướng giảm, nên nh trạng nhập siêu sẽ duy trì”, nhà kinh tế học
Kenta Maruyama của M Tại thị trường Tokyo, tỷ giá mua – bán giữa hai đồng
ền được niêm yết ở mức 146,05-06 yen/USD - mức thấp nhất của đồng yen k
từ tháng 8/1998. Không chỉ giảm giá so vi đồng USD, đồng yen cũng mất giá so
với đồng euro. Tỷ giá mua – bán giữa hai đồng ền này trên thị trường Tokyo
vào lúc 9h00 sáng ngày 12/10 được niêm yết ở mức 141,46-57 yen/euro, giảm
nhẹ so với mức giá đóng cửa 141,22-26 yen/euro trong phiên giao dịch trước
đó. Giá đồng Yên Nhật ếp tục lao dốc xuống mức thấp nhất trong vòng 32 năm
tr lại đây do nhà đầu tư bán tháo mạnh đồng ền này sau khi báo cáo lạm phát
Mỹ được công bố ngày 13/10. Cụ thể, tỷ giá Yên có thời điểm giảm xuống
quanh mức 147,65 Yên đổi 1 USD. Đây là mức thấp nhất của Yên so với đồng bạc
xanh kể từ tháng 8/1990. Tỷ giá Yên dao động quanh mức 147,25 Yên đổi 1 USD
đầu phiên giao dịch ngày 14/10. Trong phiên giao dịch ngày 12/10, tỷ giá đồng
Yên cũng sụt xuống mức thấp nht 24 năm sau tuyên bố ếp tục duy trì chính
sách ền t nới lỏng của thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ).
Tại châu Á, các ền tệ khác bao gồm đồng Won của Hàn Quốc, Baht của Thái
Lan và Peso của Philippines, cũng giảm giá mạnh so với đồng USD sau khi báo
cáo lạm phát Mỹ được công bố. Mặc dù đồng Yen không phải là loại n tệ duy
nhất giảm mạnh nhưng có thể nói đây là lần giảm mạnh nht của đồng Yen
trong vòng chục năm trở lại đây.
IV. Giải pháp và bài học
Tình trạng thâm hụt ngân sách Nhật Bản là một vn đề lớn trong nền kinh tế của
đất nước này. Hiện tại, Nhật Bản đang đối mặt với các vn đề về già hóa dân s,
tăng chi phí y tế và bảo hiểm xã hội cùng với vn đề thâm hụt ngân sách. Điều
này đặt ra những thách thức lớn trong việc duy trì sự phát triển kinh tế và ci
thiện chất lượng cuộc sống cho người dân. Để khắc phục nh trạng này, có một
số đề xuất định hướng giải pháp như sau:
12
Tăng thu ngân sách: Chính phủ Nhật Bản có thể tăng thu ngânsách bằng cách
thu hẹp khoảng cách giữa các loại thuế, giảm sphụ thuộc vào những khoản
chi êu lớn và tăng quy mô hoạt động kinh doanh.
Tăng thu thuế: Chính phủ Nhật Bản có thể tăng thuế đối với các ngành kinh tế
phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ công, đẩy mạnh thu hồi thuế êu
thụ (VAT) và thuế liên quan đến tài sản. Vào năm 2019, thâm hụt ngân sách đã
đẩy Chính phủ của nước này phải tăng thuế êu thụ từ 8% lên 10%. Tuy nhiên,
việc tăng thuế đã gây ra sự phản đối mạnh mẽ từ công chúng, khiến chính phủ
phi hạn chế chi êu và m kiếm các giải pháp khác để giảm thâm hụt ngân
sách.
Giảm chi ngân sách: Chính phủ Nhật Bản có thể giảm chi ngân sách bằng cách
giảm chi êu cho các dự án không cần thiết hoặc không ưu ên, cắt giảm các
khoản chi êu lãng phí và thay đổi cách điều ết ngân sách.
Tích cực cải cách bộ máy hành chính và tăng năng suất lao động: Chính phủ
Nhật Bản có thể ết kiệm chi phí bằng cách ến hành cải cách bộ máy hành
chính và tăng năng suất lao động, giúp tăng cường hiệu quả chi êu của ngân
sách.
Kích thích tăng trưởng kinh tế: Chính phủ Nhật Bản có thể kích thích tăng
trưởng kinh tế nhằm tăng thu ngân sách bằng cách khuyến khích đầu tư và
tạo việc làm cho người dân.
Bên cạnh đó, dưới đây là một số bài học kinh nghiệm để ngăn chặn nh trạng
thâm hụt ngân sách của Nhật Bản xảy ra trong tương lai gn:
Có chính sách tài khóa thích hợp đkiểm soát và quản lý ngânsách chặt chẽ.
Sử dụng ngân sách đúng cách và đưa ra quyết định đúng lúc.
Cải cách hệ thống phúc lợi và bảo hiểm xã hội đgiảm chi phí cho Chính phủ,
đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Có kế hoạch dài hạn để kiểm soát chi êu và tăng thu ngân sách.
Tn dụng kinh nghiệm và kiến thức của các quốc gia khác về qun lý ngân
sách.
Trong bối cảnh già hóa dân số, Chính phủ Nhật Bản cần tập trung vào việc tăng
thu nhập từ các nguồn khác nhau như ở tăng thuế, tăng giá trị xuất khẩu và thu
hẹp khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, cần phải đảm
bảo rằng các biện pháp này không gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, đặc biệt
là các doanh nghiệp và người dân. Ngoài ra, cần m cách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và nâng cao năng suất lao động để tạo ra thu nhập cho nền kinh tế và
13
đảm bảo rằng các chính sách đã đưa ra đối với thâm hụt ngân sách được thực
hin một cách có hiệu quả.
14
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình nguyên lí kinh tế vĩ mô, NXB Lao Động 2010
2. Trang web Kinh tế & đô thị :”Nht Bản thâm hụt ngân sách khổng lồ trong
năm 2022”
3. hps://www.vietnamplus.vn/tham-hut-thuong-mai-cua-nhat- ban-tang-cao-
ky-luc-trong-nam-2022/842093.vnp
4. hps://mbs.com.vn/en/research-center/market-overview/ internaonal-
news/dong-yen-nhat-co-the-giam-gia-xuong-mucthap-nhat-30-nam-so-voi-
usd/
5. hps://www.vietnamplus.vn/no-cong-dai-han-cua-nhat-ban- vuot-nguong-1-
trieu-ty-yen/789386.vnp
6. hps://luanvan99.com/tham-hut-ngan-sach-la-gi-bid265.htm l
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI :
Tìm hiểu về sự thâm hụt ngân sách kỉ lục của Nhật Bản năm 2022. Thành viên : 1. Lê Khánh Hạ - 22012021
2. Thái Thu Hằng - 22012283
3. Trịnh Hải Hà - 22012219 4. Vũ Ngọc Hà - 22011246
5. Nguyễn Xuân Đức - 22011388
6. Nguyễn Thị Thuý Hằng- 22011923 7. Vũ Thị Hà - 22011284
8. Nguyễn Mạnh Đức - 22011521
9. Nguyễn Thảo Hiền - 22012233
Hà Nội , 2023 1 MỤC LỤC
I. Lời mở đầu II. Nội dung
1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu
2. Cơ sở lí thuyết
a. Khái niệm về thâm hụt ngân sách
b. Đặc điểm của thâm hụt ngân sách
3. Thực trạng và nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật Bản năm 2022
a. Thực trạng của nền kinh tế Nhật Bản năm 2022
b. Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật năm 2022
4. Giải pháp giúp giải quyết thâm hụt ngân sách 2
Lời mở đầu
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường tự do phát triển. Nhật Bản là nền
kinh tế lớn thứ ba thế giới theo GDP danh nghĩa và lớn thứ tư theo sức mua tương
đương (PPP), ngoài ra Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trong số các nước phát
triển. Nhật Bản từng là quốc gia có số tài sản và sự giàu có thứ hai thế giới chỉ sau
Hoa Kỳ, tuy nhiên cho đến năm 2015 đã bị Trung Quốc vượt qua ở cả 2 chỉ tiêu kinh
tế này. Nhật Bản cũng từng là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới về GDP danh nghĩa chỉ
đứng sau Hoa Kỳ nhưng lại để Trung Quốc vượt qua vào năm 2010. Ngành sản xuất
của Nhật Bản trước đây cũng từng xếp ở vị trí thứ hai thế giới (thậm chí từng suýt
vượt qua cả Hoa Kỳ vào năm 1995), nhưng lại một lần nữa Trung Quốc nổi lên và
vượt qua Nhật Bản vào năm 2007 và thậm chí là vượt qua cả Mỹ vào năm 2010. Do
đó mà Nhật Bản ngày nay là nhà sản xuất hàng hóa lớn thứ ba trên thế giới xếp sau
Trung quốc và Hoa Kỳ. Trong năm 2022, kinh tế Nhật tăng trưởng 1,1%, như vậy đây
là năm thứ 2 liên tiếp kinh tế nước này tăng trưởng tính từ sau khi phục hồi từ đại
dịch COVID-19, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của kinh tế Nhật đã chậm lại đáng kể so
với mức 2,1% của năm 2021, theo chính phủ Nhật công bố vào ngày thứ Ba.
Dữ liệu ban đầu từ nội các Nhật cho thấy nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới tính đến hết
năm 2022 đạt quy mô ước tính 546 nghìn tỷ yên, tức khoảng 4,1 nghìn tỷ USD ở mức tỷ giá hiện tại.
Nhu cầu cá nhân tăng trưởng 2,4% so với năm trước đó khi mà tiêu dùng các hộ gia
đình tăng trưởng 2,2% trong bối cảnh các biện pháp hạn chế đi lại để kiểm soát dịch
COVID-19 được áp dụng. Đầu tư vốn doanh nghiệp cũng tăng trưởng 1,8%.
Tuy nhiên, chi phí nhiên liệu tăng cao sau khi căng thẳng Nga – Ukraine leo thang và
sự xuống giá của đồng yên đồng nghĩa chi phí nhập khẩu hàng hóa vào Nhật tăng lên.
Dù rằng xuất khẩu hàng hóa dịch vụ tăng trưởng được 4,9%, nhập khẩu với cùng
ngành hàng tăng 7,9%, chính vì vậy xuất khẩu ròng ảnh hưởng đến GDP nói chung.
Và năm 2022 đã được Chính phủ Nhật Bản là năm có sự thâm hụt kỉ lục nhất từ
trong vòng 10 năm trở lại đây. Có thể nói đây là một hồi chuông báo động cho Nhật
Bản trong việc cải thiện nền kinh tế công . Nội dung I.
Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Thâm hụt ngân sách là một trong những vấn đề quan trọng của nền kinh tế Nhật
Bản hiện nay. Việc nghiên cứu và đưa ra giải pháp để giảm thiểu thâm hụt ngân
sách sẽ có tác động tích cực đến tình hình kinh tế, cũng như tiềm năng phát triển
của đất nước này. Năm 2022 sẽ là năm có nhiều thách thức về tài chính . Trong bối
cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc chi tiêu của Nhà nước để hỗ trợ các 3
doanh nghiệp và người dân cần phải được đẩy mạnh. Điều này đồng nghĩa với việc
ngân sách Nhật Bản càng gặp thêm áp lực trong việc quản lý và cân đối ngân sách.
Thâm hụt ngân sách của Nhật Bản còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình hình
thị trường kinh tế thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh các cuộc chiến thương mại
giữa các nước lớn. Việc nghiên cứu sâu hơn về yếu tố này sẽ giúp hiểu rõ hơn về
nguyên nhân và tác động của thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách là vấn đề
được quan tâm rất nhiều của cộng đồng, không chỉ ở Nhật Bản mà ở cả khu vực
Đông Á. Vì vậy, việc nghiên cứu về chủ đề này sẽ mang lại giá trị cho cộng đồng và
có khả năng nhận được sự quan tâm và đáp ứng tích cực từ phía công chúng. II. Cơ sở lí thuyết
1. KHÁI NIỆM THÂM HỤT NGÂN SÁCH:
Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước) là tình trạng các
khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính
là thâm hụt ngân sách. Trường hợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản
chi được gọi là thặng dư ngân sách.
Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ
thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước. Thâm hụt
ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một
đất nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt và thời gian thâm hụt.
Thâm hụt ngân sách nhà nước được thể hiện thông qua công thức: B = G – T với B > 0
Trong đó: G là chi tiêu Chính phủ (các khoản chi).
T là thuế (các khoản thu). B là cán cân ngân sách.
2. PHÂN LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH:
Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ
cấu và thâm hụt chu kỳ.
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những
chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã
hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,…
- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của
chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân.
Giá trị tính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán như sau: 4
- Thâm hụt ngân sách thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâmhụt tính bằng
tiền trong một giai đoạn nhất định (thường bằng một quý hoặc một năm).
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: tính toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là
bao nhiêu nếu nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng.
- Thâm hụt ngân sách chu kỳ: là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách cơ cấu.
3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÂM HỤT NGÂN SÁCH:
Nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách do rất nhiều nguyên nhân và có sự ảnh
hưởng khác nhau đến sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế. Về cơ bản, tình trạng
thâm hụt ngân sách gồm các nguyên nhân chính sau:
Nhóm nguyên nhân khách quan:
- Tác động của chu kỳ kinh doanh ở giai đoạn khủng hoảng làm cho thu nhập
của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên để giải quyết những khó
khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi ngân sách nhà
nước tăng lên. Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên,
trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi ngân
sách nhà nước. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ.
- Do hậu quả các tác nhân gây ra, xã hội luôn phải đối mặt với những rủi ro thiên
tai, dịch bệnh và đôi khi cả những rủi ro do chính con người gây ra như chiến
tranh, khủng bố, tình trạng dân số gia tăng… Mặc dù khi lập dự đoán ngân sách
các quốc gia đã có những biện pháp dự phòng nhưng đôi khi rủi ro vượt ra
ngoài dự đoán, để xử lý các tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định các hoạt động
kinh tế xã hội Nhà nước phải tăng chi và thâm hụt ngân sách xảy ra ngoài
mong muốn của Nhà nước.
Nhóm nguyên nhân chủ quan:
- Do cơ cấu thu chi ngân sách thay đổi khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy
mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi ngân sách nhà
nước. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước
thì mức bội chi ngân sách nhà nước sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của
chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu.
- Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý. 5
+ Thất thu thuế nhà nước: thuế là nguồn thu chính và bền vững nhất cho ngân
sách nhà nước bên cạnh các nguồn thu khác như tài nguyên, doanh nghiệp nhà
nước, vay, nhận viện trợ… Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật ta còn nhiều bất
cập, sự quản lý chưa chặt chẽ đã tạo kẽ hở cho các cá nhân, tổ chức lợi dụng để
trốn thuế, gây thất thu một lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh
đó, việc giãn thuế, giảm thuế và miễn thuế một mặt giúp các doanh nghiệp có
thêm nguồn vốn đầu tư, duy trì và mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, việc miễn thuế
giảm thuế hoặc chậm thu làm ảnh hưởng tới các khoản chi ngân sách khác gây
thâm hụt ngân sách nhà nước.
+ Do đầu tư công kém hiệu quả.
+ Chưa chú trọng giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
+ Quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn, tăng chi tiêu của chính phủ một mặt
giúp nền kinh tế tăng trưởng tạm thời trong ngắn hạn, nhưng lại tạo ra những
nguy cơ bất ổn lâu dài như lạm phát và rủi ro tài chính do sự thiếu hiệu quả của
các khoản chi tiêu công và thiếu cơ chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh
của hệ thống tài chính. Đa số các nhà kinh tế thường thống nhất rằng chi tiêu
của chính phủ một khi vượt quá một ngưỡng nào đó sẽ làm cản trở tăng trưởng
kinh tế do gây ra phân bố nguồn lực một cách không hiệu quả dẫn đến thâm hụt ngân sách và lạm phát.
III. Thực trạng và nguyên nhân gây ra thâm hụt ngân sách của Nhật Bản năm 2022 1.THỰC TRẠNG
a.Thực trạng chung của nền kinh tế thâm hụt ngân sách Năm 2022 kết thúc với
nhiều sự kiện kinh tế vô cùng nóng hổi, từ các vấn đề về năng lượng cho tới lạm
phát., lãi suất. Tất cả đều là câu chuyện mang rất nhiều tâm điểm. Đặc biệt nhất
là kể đến việc thâm hụt ngan sách do hậu Covid – 19.
Như ở Trung Quốc, trong năm 2022 đã có khoảng thời điểm nhiều địa phương ở
đất nước này có gánh nặng thâm hụt ngân sách 1 nghìn tỷ USD. Nó xảy ra vào
đúng lúc nền kinh tế Trung Quốc phải đương đầu với nguy cơ suy thoái kinh tế
toàn cầu, giá cả hàng hóa cơ bản tăng cao, rủi ro về chính trị và các làn sóng lây
nhiễm Covid đang dần trở lại.
Hoặc như ở Nga, theo ghi nhận năm 2022 cho thấy , thâm hụt ngân sách của
Nga là 3.300 tỷ ruble ( 47,45 tỷ USD), tương đương với 2,3% GDP của đất nước
này. Mặc dù nhức chỉ số này không có gì đáng lo ngại nhưng chính phủ Nga
thường có các khoản chi tiêu lớn trong khoảng cuối năm, điều đó làm gia tăng
thâm hụt ngân sách trầm trọng. Năm 2022, Nga có chiến dịch quân sự ở 6
Ukranie. Tất cả những nguyên nhân trên khiến Nga bị thâm hụt ngân sách khá nặng trong năm 2022.
Trong đó như ở các nước châu Âu hay Mỹ lại có dấu hiệu chuyển biến tốt trong
việc giảm thâm hụt ngân sách . Đối với Mỹ ở trong năm 2022 đã giảm 50%,
xuống còn 1.380 tỷ USD , đây là mức giảm thâm hụt lớn nhất của đất nước này
trong vòng 1 năm trở lại đây. Hay đối với Pháp, sử dụng các biện pháp giảm
thâm hụt ngân sách đã giúp nước này giảm tiếp thêm 5% GDP và sẽ trở lại dưới
mức trần thâm hụt của Liên minh châu Âu.
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm 2022 đầy biến động, thách thức và dự báo
tiếp tục đối mặt với những cơn gió nghịch trong năm 2023. Tuy nhiên, một số
điểm sáng đối với kinh tế thế giới trong năm 2023 có thể giúp giảm bớt áp lực
đối với điều hành vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam, bao gồm áp lực lạm phát
giảm và Trung Quốc nới lỏng chính sách Zero-Covid.
Nổi bật nhất trong năm 2022 là sự thâm hụt ngân sách của Nhật Bản, theo các
thống kê thì ta có thể thấy năm 2022 là năm có sự thâm hụt ngân sách kỷ lục
của nước này lên tới 19,97 nghìn tỷ yen ( tương đương 155 tỷ USD).
b. Thực trạng thâm hụt ngân sách của Nhật Bản năm 2022 Theo các thống kê
và dữ liệu sơ bộ của Bộ Tài chính Nhật Bản, giá nhập khẩu tăng , trong khi giá
xuất khẩu chỉ tăng không đáng kể .
Chưa hết, đây là lần thứ hai liên tiếp Nhật Bản có sự thâm hụt hàng năm vượt xa
mức cao nhất trước đó là 12,8 nghìn tỷ yen vào năm 2014. Có thể thấy được
Nhật là một nước nghèo tài nguyên , nên mọi hoạt động phát triển kinh tế đều
phụ thuộc vào việc xuất nhập khẩu. Ngoài ra từ thập ky 1990 trở đi, tài chính
công của Nhật ngày càng đi xuống và đất nước này trở thành một trong những
quốc gia có vấn đề tài chính đáng lo ngại nhất trong các nước có nền kinh tế
phát triển. Tuy là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới nhưng Nhật lại có mức nợ
công cao nhất trong số các nước phát triển, lên tới 10.000 tỷ USD, con số này
càng đáng ngại hơn khi cao gấp đôi GDP của Nhật. Theo đó, Quỹ tiền tệ Quốc tế
(IMF), tổng công nợ của Chính phủ Nhật đã cao tới mức báo động.
Số liệu u ám về xuất khẩu và thâm hụt thương mại của Nhật Bản phản ánh sự
giảm tốc của kinh tế toàn cầu và được đưa ra sau khi thống kê công bố cách đây
2 ngày cho thấy nền kinh tế nước này tăng trưởng yếu hơn dự báo. Quý 4/2022,
kinh tế Nhật tăng 0,6%, sau khi giảm 1% trong quý 3. Mức tăng trưởng này thấp
hơn mức dự báo tăng 2% mà giới phân tích đưa ra trước đó. Mức tăng yếu này
được cho là hệ quả của sự sụt giảm đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân. 7
Nhập siêu lớn và tăng trưởng kinh tế giảm tốc đang đặt ra thách thức đối với
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong việc điều hành chính sách tiền tệ
sao cho thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng tích cực dựa trên nhu cầu của khu vực
tư nhân, đồng thời giữ cho lạm phát không vượt xa khỏi mục tiêu 2%. 2. Nguyên
nhân gây thâm hụt ngân sách a. Với thế giới
Thâm hụt ngân sách là một vấn đề kinh tế - tài chính được định nghĩa là tình
trạng ngân sách của một quốc gia không đủ để đáp ứng các khoản chi tiêu cần
thiết của chính phủ. Thâm hụt ngân sách có thể xảy ra khi chi tiêu của chính phủ
vượt quá thu nhập mà họ thu được hoặc khi thu nhập của chính phủ giảm do sự suy giảm kinh tế.
Thâm hụt ngân sách không chỉ ảnh hưởng đến chính phủ mà còn ảnh hưởng
đến nền kinh tế và xã hội. Khi chính phủ không đủ tiền để đáp ứng các chi tiêu
cần thiết, những chính sách xã hội như chăm sóc sức khỏe, giáo dục và phát
triển cơ sở hạ tầng sẽ bị giảm đi hoặc bị hạn chế.
Một trong những nguyên nhân chính gây thâm hụt ngân sách là do chính phủ
chi tiêu quá nhiều cho đầu tư công hay các dự án phát triển. Đây có thể xem là
nguyên nhân phổ biến nhâts hiện nay.Những dự án phát triển này bao gồm các
công trình giao thông, cầu đường, cơ sở hạ tầng, chương trình hỗ trợ xã hội...
đòi hỏi mức đầu tư lớn và kéo theo chi phí quản lý, bảo trì, vận hành cao. Khi chi
ngân sách cho các dự án này vượt quá khả năng quản lý và kiểm soát, thì tình
trạng thâm hụt ngân sách sẽ xảy ra. Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân như
do chi tiêu cho an ninh quốc phòng hoặc là thiếu hiệu quả trong thu thuế,vv…
Rất dễ để ta xác định được chỉ số thâm hụt ngân sách. Nếu ta kí hiệu T là ngân
sách của Nhà nước, G là chi tiêu của Chính phủ, B là hiệu số giữa thu ngân sách
và chi ngân sách của Nhà nước thì ta có biểu thức sau B= G-T
Với B < 0 : thặng dư ngân sách Nhà nước
B = 0 : Ngân sách Nhà nước cân bằng
B > 0 : thâm hụt ngân sách nhà nước
Ta có thể dựa vào tình hình kinh tế và các sự kiện cũng như thu và chi thực tiễn
của Chính phủ để đánh giá sự thâm hụt nặng hay nhẹ, có nghiêm trọng hay không.
Đối với các nước châu Âu và Mỹ việc cải thiện thâm hụt ngân sách đang có
những bước tiến triển khá tốt, trong năm 2022 Pháp đã tìm ra nguyên nhân và
giải pháp để giảm thâm hụt ngân sách một cách đáng kể. 8
b. Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách của Nhật Bản
Có thể nói năm 2022 là năm thâm hụt ngân sách kỉ lục của Nhật Bản từ trước
tới giờ, có rất nhiều nguyên nhâ dẫn đến tình trạng thâm hụt nghiêm trọng này.
Theo như những thống kê sơ bộ thì đây là mức thâm hụt cao nhất từ trước tới
giờ và là một hồi chuông cảnh báo tới nền kinh tế của đất nước hoa anh đào này.
1.Đầu tiên là sự gia tăng chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu của nước này.
Nhật bản vốn là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, nên mọi
hoạt động sản xuất cũng như phát triển kinh tế đều dựa vào việc xuất nhập
khẩu. Theo như công bố của Bộ Tài chính Nhật Bản thì giá nhập khẩu nguyên
liệu của nước này đang gia tằn một cách đáng kể lên đến 118,15 nghìn tỷ yen
tức khoảng 39% mà trong khi đó giá xuất khẩu hàng hóa chỉ tăng khoảng 18% so
với cùng kì năm 2021. Do việc giá nhập khầu các nguyên vật liệu thô tăng cao đã
khiến các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa phải chi tiêu nhiều ngân sách hơn để
nhập đồng thời khiến giá cả tăng cao, chưa kể đến sẽ có những doanh nghiệp
không đủ vốn để sản xuất, phải đi vay vốn ngân hàng Trung ương, điều này làm
gia tăng sự thâm hụt chính sách của Nhật.
2.Sự gia tăng của chi tiêu Chính phủ cho những phúc lợi xã hội do sự già hóa của dân số Nhật Bản.
Có thể thấy dân số Nhật Bản đang ngày càng già hóa, tốc độ già hóa nhanh
chóng khiến Nhật Bản rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động nghiêm trọng. Để
tháo gỡ vấn đề nan giải này, Tokyo đang coi nâng tuổi nghỉ hưu là một trong
những giải pháp tối ưu. Chính phủ Nhật Bản đã thông qua dự luật kêu gọi các
doanh nghiệp cho phép người lao động làm việc đến 70 tuổi. Dự luật này có
hiệu lực từ tháng 4-2021. Ngoài ra, thu hút lao động nước ngoài cũng là một
biện pháp giúp Nhật Bản giải quyết tình trạng khan hiếm lao động ở một số
ngành nghề cần nhiều sức khỏe mà người cao tuổi không đáp ứng được. Theo
khảo sát do Viện nghiên cứu Dân số và An sinh xã hội quốc gia Nhật Bản thực
hiện, 17,8% phụ nữ và 29,1% nam giới Nhật Bản độc thân từ 25 đến 34 tuổi cho
biết lý do họ chưa kết hôn là vì tài chính. Trong khi đó, tài chính cũng là trở ngại
lớn nhất khiến các cặp vợ chồng ngại sinh con dù Chính phủ Nhật Bản đã miễn
học phí đối với giáo dục mầm non từ năm 2019.
Trong tổng kinh phí dự toán cho tài khóa 2022, khoản chi chính sách lớn nhất là
an sinh xã hội, tăng khoảng 440 tỷ yen lên mức kỷ lục 36.270 tỷ yen, chiếm hơn
33% tổng ngân sách, chủ yếu do tình trạng già hóa dân số tiếp tục đẩy chi phí y
tế lên cao. Đi cùng với việc dân số đang già hóa một cách nhanah chóng là sự 9
thiếu nhân lực sản xuất, dẫn đến hậu quả là đình trệ công việc sản xuất, làm
giảm sản lượng hàng hóa xuất khẩu … 3.Sự tăng trưởng chậm của chi phí xuất khẩu.
Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tháng 1 của Nhật Bản giảm mạnh còn 3,5%,
trong khi nhập khẩu tiếp tục tăng trưởng với tốc độ hai con số, tăng 17,8% so
vơi cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu sang Trung Quốc giảm 17,1%, một phần do kỳ
nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài; xuất khẩu sang hai thị trường Mỹ và châu Âu cùng
giảm tốc, ghi nhận mức tăng tương ứng 10,2% và 9,5%. Con số thâm hụt
thương mại kỷ lục phủ bóng ảm đạm lên nền kinh tế Nhật Bản, trong bối cảnh
nền kinh tế lớn thứ ba thế giới chật vật lấy lại đà hồi phục sau một khoảng thời
gian bị ảnh hưởng bất lợi bởi sự trượt giá mạnh của đồng Yên và giá dầu tăng cao.
Việc Trung Quốc bất ngờ từ bỏ chính sách Zero Covid cũng gây ra một cú sốc đối
với xuất khẩu của Nhật Bản sang nước này, vì số ca nhiễm mới Covid ở Trung
Quốc đã tăng vọt sau khi các hạn chế chống dịch được dỡ bỏ. Trung Quốc và các
nước châu Á khác chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản. Lãi
suất tăng cao trên toàn cầu là một lý do khiến nhu cầu của thế giới đối với các
mặt hàng như ô tô và máy móc của Nhật giảm. Dù vậy, các yếu tố ảnh hưởng
một lần, bao gồm kỳ nghỉ Tết, đã gây áp lực giảm lớn lên xuất khẩu của Nhật
Bản. Nếu nhập khẩu tiếp tục tăng mạnh, giá cả tiêu dùng ở Nhật Bản có thể
tăng cao hơn. Lạm phát ở nước này trong tháng 12 đã đạt mức cao nhất 41
năm, trong bối cảnh các công ty - nhất là doanh nghiệp thực phẩm - đẩy chi phí
tăng thêm về phía người tiêu dùng. Lạm phát tăng tốc đã khiến sức mua của
người tiêu dùng Nhật suy giảm - một xu hướng được phản ánh qua việc chi tiêu
của các hộ gia đình giảm thứ thứ hai liên tiếp trong tháng 12.
Số liệu u ám về xuất khẩu và thâm hụt thương mại của Nhật Bản phản ánh sự
giảm tốc của kinh tế toàn cầu và được đưa ra sau khi thống kê công bố cách đây
2 ngày cho thấy nền kinh tế nước này tăng trưởng yếu hơn dự báo. Quý 4/2022,
kinh tế Nhật tăng 0,6%, sau khi giảm 1% trong quý 3. Mức tăng trưởng này thấp
hơn mức dự báo tăng 2% mà giới phân tích đưa ra trước đó. Mức tăng yếu này
được cho là hệ quả của sự sụt giảm đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân.
4.Sự lạm phát của đồng tiền Nhật Bản – đồng Yen.
Đây được coi là nguyên nhân quan trọng và trọng tâm của sự thâm hụt ngân
sách kỉ lục của Nhật Bản trong năm 2022. Theo các chuyên gia, thâm hụt thương
mại của Nhật Bản tăng cao kỷ lục trong năm ngoái là do đồng yen mất giá so với 10
phần lớn ngoại tệ mạnh khác khiến giá cả hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn.
Với việc giá cả nhập khẩu các nguyên liệu thô cho phục vụ sản xuất tăng cao
đến chóng mặt thì hậu quả kéo sau đó là hàng hóa ngày càng lên giá, điều đó
khiến cho đồng Yen của đất nước này trở lên lạm phát và mất giá. “Với lạm phát
giá hàng hoá cơ bản đã qua đỉnh và đồng Yên nhiều khả năng không giảm giá
sâu hơn, giá nhập khẩu của Nhật có thể giảm từ giờ trở đi, nhưng xuất khẩu vẫn
đang trong xu hướng giảm, nên tình trạng nhập siêu sẽ duy trì”, nhà kinh tế học
Kenta Maruyama của M Tại thị trường Tokyo, tỷ giá mua – bán giữa hai đồng
tiền được niêm yết ở mức 146,05-06 yen/USD - mức thấp nhất của đồng yen kể
từ tháng 8/1998. Không chỉ giảm giá so với đồng USD, đồng yen cũng mất giá so
với đồng euro. Tỷ giá mua – bán giữa hai đồng tiền này trên thị trường Tokyo
vào lúc 9h00 sáng ngày 12/10 được niêm yết ở mức 141,46-57 yen/euro, giảm
nhẹ so với mức giá đóng cửa 141,22-26 yen/euro trong phiên giao dịch trước
đó. Giá đồng Yên Nhật tiếp tục lao dốc xuống mức thấp nhất trong vòng 32 năm
trở lại đây do nhà đầu tư bán tháo mạnh đồng tiền này sau khi báo cáo lạm phát
Mỹ được công bố ngày 13/10. Cụ thể, tỷ giá Yên có thời điểm giảm xuống
quanh mức 147,65 Yên đổi 1 USD. Đây là mức thấp nhất của Yên so với đồng bạc
xanh kể từ tháng 8/1990. Tỷ giá Yên dao động quanh mức 147,25 Yên đổi 1 USD
đầu phiên giao dịch ngày 14/10. Trong phiên giao dịch ngày 12/10, tỷ giá đồng
Yên cũng sụt xuống mức thấp nhất 24 năm sau tuyên bố tiếp tục duy trì chính
sách tiền tệ nới lỏng của thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ).
Tại châu Á, các tiền tệ khác bao gồm đồng Won của Hàn Quốc, Baht của Thái
Lan và Peso của Philippines, cũng giảm giá mạnh so với đồng USD sau khi báo
cáo lạm phát Mỹ được công bố. Mặc dù đồng Yen không phải là loại tiền tệ duy
nhất giảm mạnh nhưng có thể nói đây là lần giảm mạnh nhất của đồng Yen
trong vòng chục năm trở lại đây.
IV. Giải pháp và bài học
Tình trạng thâm hụt ngân sách Nhật Bản là một vấn đề lớn trong nền kinh tế của
đất nước này. Hiện tại, Nhật Bản đang đối mặt với các vấn đề về già hóa dân số,
tăng chi phí y tế và bảo hiểm xã hội cùng với vấn đề thâm hụt ngân sách. Điều
này đặt ra những thách thức lớn trong việc duy trì sự phát triển kinh tế và cải
thiện chất lượng cuộc sống cho người dân. Để khắc phục tình trạng này, có một
số đề xuất định hướng giải pháp như sau: 11
• Tăng thu ngân sách: Chính phủ Nhật Bản có thể tăng thu ngânsách bằng cách
thu hẹp khoảng cách giữa các loại thuế, giảm sự phụ thuộc vào những khoản
chi tiêu lớn và tăng quy mô hoạt động kinh doanh.
• Tăng thu thuế: Chính phủ Nhật Bản có thể tăng thuế đối với các ngành kinh tế
phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ công, đẩy mạnh thu hồi thuế tiêu
thụ (VAT) và thuế liên quan đến tài sản. Vào năm 2019, thâm hụt ngân sách đã
đẩy Chính phủ của nước này phải tăng thuế tiêu thụ từ 8% lên 10%. Tuy nhiên,
việc tăng thuế đã gây ra sự phản đối mạnh mẽ từ công chúng, khiến chính phủ
phải hạn chế chi tiêu và tìm kiếm các giải pháp khác để giảm thâm hụt ngân sách.
• Giảm chi ngân sách: Chính phủ Nhật Bản có thể giảm chi ngân sách bằng cách
giảm chi tiêu cho các dự án không cần thiết hoặc không ưu tiên, cắt giảm các
khoản chi tiêu lãng phí và thay đổi cách điều tiết ngân sách.
• Tích cực cải cách bộ máy hành chính và tăng năng suất lao động: Chính phủ
Nhật Bản có thể tiết kiệm chi phí bằng cách tiến hành cải cách bộ máy hành
chính và tăng năng suất lao động, giúp tăng cường hiệu quả chi tiêu của ngân sách.
• Kích thích tăng trưởng kinh tế: Chính phủ Nhật Bản có thể kích thích tăng
trưởng kinh tế nhằm tăng thu ngân sách bằng cách khuyến khích đầu tư và
tạo việc làm cho người dân.
Bên cạnh đó, dưới đây là một số bài học kinh nghiệm để ngăn chặn tình trạng
thâm hụt ngân sách của Nhật Bản xảy ra trong tương lai gần:
• Có chính sách tài khóa thích hợp để kiểm soát và quản lý ngânsách chặt chẽ.
• Sử dụng ngân sách đúng cách và đưa ra quyết định đúng lúc.
• Cải cách hệ thống phúc lợi và bảo hiểm xã hội đề giảm chi phí cho Chính phủ,
đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
• Có kế hoạch dài hạn để kiểm soát chi tiêu và tăng thu ngân sách.
• Tận dụng kinh nghiệm và kiến thức của các quốc gia khác về quản lý ngân sách.
Trong bối cảnh già hóa dân số, Chính phủ Nhật Bản cần tập trung vào việc tăng
thu nhập từ các nguồn khác nhau như ở tăng thuế, tăng giá trị xuất khẩu và thu
hẹp khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, cần phải đảm
bảo rằng các biện pháp này không gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, đặc biệt
là các doanh nghiệp và người dân. Ngoài ra, cần tìm cách thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế và nâng cao năng suất lao động để tạo ra thu nhập cho nền kinh tế và 12
đảm bảo rằng các chính sách đã đưa ra đối với thâm hụt ngân sách được thực
hiện một cách có hiệu quả. 13 Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình nguyên lí kinh tế vĩ mô, NXB Lao Động 2010
2. Trang web Kinh tế & đô thị :”Nhật Bản thâm hụt ngân sách khổng lồ trong năm 2022”
3. https://www.vietnamplus.vn/tham-hut-thuong-mai-cua-nhat- ban-tang-cao-
ky-luc-trong-nam-2022/842093.vnp
4. https://mbs.com.vn/en/research-center/market-overview/ international-
news/dong-yen-nhat-co-the-giam-gia-xuong-mucthap-nhat-30-nam-so-voi- usd/
5. https://www.vietnamplus.vn/no-cong-dai-han-cua-nhat-ban- vuot-nguong-1- trieu-ty-yen/789386.vnp
6. https://luanvan99.com/tham-hut-ngan-sach-la-gi-bid265.htm l 14