Tìm hiểu về tác phẩm "Tác đông cây tre" Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tìm hiểu về tác phẩm "Tác đông cây tre" Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Việc thúc đẩy “ngoại giao cây tre” thể hiện sự tự tin trong hoạt động đối ngoại
của Việt Nam, đồng thời đây cũng là triết lý ngoại giao của Việt Nam, luôn là kim chỉ
nam hành động của người làm đối ngoại và ngoại giao bởi lợi ích quốc gia-dân tộc là
bất biến, phương pháp để đạt và bảo vệ lợi ích đó là vạn biến. Đây là nhận định của
Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải – nghiên cứu viên Trung tâm Tương lai chính sách, Đại học
Queensland (Australia). Theo Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải, để dẫn dắt và đặt tên cho
“trường phái ngoại giao” Việt Nam hiện đại, TLng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đO đi sâu
phân tích nhPng đặc trưng và đặc tính của “cây tre Việt Nam”. CR thể, đăTc trưng đUu
tiên là truyền thống, văn hóa và “trường phái ngoại giao” của người Việt Nam từ khi
“Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế cư/ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”. “Trường phái ngoại
giao” đó chính là “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn; Lấy trí nhân để thay cường bạo”,
luôn lấy tinh thUn khoan dung, hòa hiếu, nhân nghĩa trong ứng xử; mềm dẻo, uyển
chuyển, linh hoạt, cương nhu, biết người, biết mình, biết thời, biết thế trong sách lược,
“trong xưng đế, ngoài xưng vương” để trên hết là “Đất nước an toàn là thượng sách,
cốt sao cho dân được an ninh”.
Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải nêu rõ có thể thấy, ngoại giao Việt Nam từ trong lịch sử đến
hiện đại và trong thực tiễn hiện nay đều thoát lên nhPng đặc trưng này. Nói cách khác,
“trường phái ngoại giao” Việt Nam hiện đại hiện thân cho nhPng đặc trưng và đặc tính
của “cây tre Việt Nam”.
Tác động chi tiết của cây tre đối với quan hệ ngoại giao Việt Nam:
1. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế:
Hình ảnh cây tre được sử dRng trong ngoại giao thể hiện sự khác biệt và độc đáo của
Việt Nam, giúp nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế.
Cây tre tượng trưng cho sự kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam, thể hiện ý chí
độc lập, tự chủ và tinh thUn đoàn kết.
Ngoại giao "cây tre" giúp Việt Nam khẳng định chính sách đối ngoại hòa bình, độc lập,
tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế.
Việt Nam được đánh giá là một đối tác tin cậy, trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế,
luôn đề cao hòa bình, hợp tác và phát triển.
Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải cho biết thành tựu gUn đây nhất của ngoại giao
Việt Nam “theo trường phái ngoại giao cây tre Việt Nam” được phản ánh rõ ngt
qua kết quả đạt được từ “ngoại giao vaccine” trong cuộc chống đại dịch COVID-
19 vừa qua, hay trong nhPng ứng xử giPa nhPng bất Ln và cạnh tranh gay gắt
giPa các cường quốc trong khu vực và trên thế giới. Thành tựu của “trường phái
ngoại giao cây tre Việt Nam” cho đến nay chính là góp phUn giP vPng độc lập,
chủ quyền và toàn vẹn lOnh thL, tạo môi trường hòa bình và thuận lợi để phRc vR
phát triển đất nước; đồng thời có đóng góp tích cực và trách nhiệm vào đảm bảo
an ninh, hòa bình, và phát triển trong khu vực và trên thế giới, góp phUn tạo cho
đất nước ta “có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
2. Tăng cường hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế:
Tinh thUn đoàn kết, tương trợ của cây tre thể hiện mong muốn của Việt Nam hợp tác
cùng các nước vì lợi ích chung.
Ngoại giao "cây tre" giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác với
các nước trong khu vực và trên thế giới.
Việt Nam tích cực tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế, đóng góp vào giải quyết
các vấn đề chung của khu vực và toàn cUu.
Hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả góp phUn thúc đẩy phát triển kinh tế - xO hội,
nâng cao đời sống của người dân.
3. Góp phUn bảo vệ lợi ích quốc gia:
Sự kiên cường, bất khuất của cây tre thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lOnh thL của Việt Nam.
Ngoại giao "cây tre" giúp Việt Nam vận dRng hiệu quả các biện pháp hòa bình để giải
quyết tranh chấp, bảo vệ lợi ích quốc gia.
Việt Nam đO thành công trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông thông qua các biện
pháp hòa bình, ngoại giao.
Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế tạo môi trường thuận lợi
cho phát triển đất nước.
Đối ngoại đO giP vai trò tiên phong trong việc giP vPng môi trường hòa bình, Ln
định, góp phUn quan trọng vào việc bảo vệ vPng chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lOnh thL của đất nước. Các vấn đề biên giới với các nước liên quan từng
bước được giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi nhằm bảo vệ chủ quyền, lOnh thL, góp
phUn củng cố hòa bình, Ln định trong khu vực.
Thực hiện tốt ngoại giao cây tre, kết hợp “cứng” và “mềm”, đề cao hòa hiếu:
“chúng ta luôn giương cao ngọn cờ hòa bình, hợp tác, tích cực trao đLi, đàm phán với
các nước liên quan kiểm soát bất đồng, tìm kiếm giải pháp cơ bản, lâu dài cho các
tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế” - Nguyễn Phú Trọng:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,
Sđd, tr.186.
Ví dụ cụ thể về tác động của ngoại giao "cây tre":
Việt Nam là Chủ tịch ASEAN 2020, đO tL chức thành công nhiều hội nghị và sự kiện
quan trọng, góp phUn nâng cao vị thế của ASEAN trong khu vực và trên thế giới.
Việt Nam là Thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ
2020-2021, đO tham gia tích cực vào giải quyết các vấn đề hòa bình và an ninh quốc tế.
Việt Nam đO thu hút được nhiều nguồn vốn đUu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh
tế - xO hội, nâng cao đời sống của người dân.
Kết luận:
Ngoại giao "cây tre" là một thành công của Việt Nam trong việc vận dRng các giá trị văn
hóa vào thực tiễn đối ngoại. Ngoại giao "cây tre" đO và đang góp phUn quan trọng vào
việc nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, tăng cường hợp tác
quốc tế và hội nhập quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia.
Trong bối cảnh cục diện địa-chính trị đã hình thành, đang diễn biến phức tạp ở cả hai
cấp độ khu vực và thế giới, mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ lợi ích dân tộc của các quốc
gia khác nhau, đòi hỏi phải có một nền ngoại giao ngày càng phải linh hoạt hơn nhưng kiên
quyết hơn, khôn khéo hơn nhưng phải cảnh giác hơn, “biết người biết ta” để “dĩ bất biến, ứng
vạn biến” như Hồ Chủ tịch thường căn dặn các thế hệ ngoại giao Việt Nam.
Cơ hội do Cộng đồng ASEAN đem lại sẽ không nhỏ, nhưng để có một Biển Đông luôn vỗ sóng
hòa bình, tự do hàng hải, đòi hỏi các nước thành viên phải đồng thuận hơn, đoàn kết hơn trong
hợp tác an ninh - chính trị. Chỉ có triệt để xác định hòa bình, an ninh ổn định để cùng có tiếng
nói chung, chỉ có đoàn kết vì lợi ích chung để phát triển bền vững, ASEAN mới có thể cùng hợp
tác đấu tranh nhằm thuyết phục các cường quốc khu vực tuân thủ một cách thực sự nghiêm túc
luật pháp quốc tế, Hiến chương và Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc .
Về phần mình, chúng ta cũng cần tiếp tục chủ động đóng góp, đưa ra được những sáng kiến
“cùng thắng” (win-win) trong quan hệ hợp tác với các nước, không chỉ ở khu vực mà trong cộng
đồng quốc tế nói chung, để cùng vượt qua thách thức, tận dụng những cơ hội mới đang tới.
Trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngoại giao giai đoạn 2020-2030, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo tập trung chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng và
hiệu quả; duy trì môi trường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế và uy tín quốc tế
của Việt Nam. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã xác định rõ phương châm ngoại giao độc lập tự
chủ, phù hợp với lợi ích quốc gia của Việt Nam, duy trì quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước
láng giềng và các nước lớn, kiên trì chính sách "4 không" được nêu trong Sách trắng Quốc
phòng năm 2019, đồng thời có các biện pháp ngoại giao linh hoạt... Nhà báo Ngụy Vi, Trưởng
Ban tiếng Vi t, Đài Phát thanh – Truyền hình Trung ương Trung Quốc cho rằng phong cách
"ngoại giao cây tre" theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có thể mô tả bằng cụm từ
"lập trường chính trị rõ ràng, cách thức ngoại giao linh hoạt".
Lâu nay, nói đến ngoại giao cây tre, nhiều ý kiến đã đánh đồng đó là khuôn mẫu của
chính sách mà nước khác từng theo đuổi và có một số ý kiến cho rằng đó là sự "nghiêng ngả"
kiểu "nay bên này, mai bên kia". Nhưng đó là đánh giá không đúng bản chất, cơ sở của ngoại
giao “cây tre Việt Nam”, vốn cần nhìn thấy được bản sắc của cây tre là giữa những cơn gió lớn,
thậm chí cuồng phong bão tố, thì cây tre vẫn vững chãi, thể hiện sức sống mạnh mẽ.
Về bản sắc ngoại giao “cây tre Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo, định
hướng là: "gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển" để bảo vệ Tổ quốc "từ sớm, từ xa, từ khi
nước chưa nguy". Theo đó, "gốc vững" là sự tự lực, tự cường, luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc
lên trên. "Thân chắc" là bản lĩnh kiên cường trước mọi thử thách, khó khăn; sẵn sàng là đối tác
tin cậy, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. "Cành uyển chuyển" là cách ứng xử linh hoạt, kịp
thời thích nghi với sự biến động, thách thức.
Nêu ra những nhiệm vụ chủ yếu của công tác đối ngoại, ngoại giao Việt Nam
trong thời gian tới, người đứng đầu Đảng ta bày tỏ niềm tin, dù phải đối mặt với không ít
khó khăn, thách thức, các thế hệ cán bộ đối ngoại, ngoại giao vẫn thể hiện được trí tuệ,
bản lĩnh, đạo đức và cốt cách của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh và kế thừa, tiếp
thu truyền thống đối ngoại, ngoại giao của dân tộc Việt Nam, tiếp tục nhận được sự tin
tưởng, ủng hộ và đáp ứng được sự kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Nhiều quan chức, nhà ngoại giao, học giả quốc tế đã có những nghiên cứu sâu và
đánh giá tích cực về “ngoại giao cây tre Việt Nam” và cho rằng đó chính là “bản sắc”
nhận diện riêng của đối ngoại Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Cựu Đại sứ Cuba tại Việt Nam (1999 - 2004 và 2008 - 2013) Fredesmán Turró
González, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Cuba - Việt Nam khẳng định, Việt Nam đã trở
thành hình mẫu cho các nước đang phát triển, nhất là đối với những nước đang trong giai
đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đề cập thành tựu của ngoại giao Việt Nam không thể không nhắc đến đường lối
đối ngoại “cây tre Việt Nam” khôn khéo, linh hoạt nhưng rất bản lĩnh, kiên cường và
mang dấu ấn mạnh mẽ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ông González nhấn mạnh, công cuộc Đổi mới từ năm 1986 mở cánh cửa để Việt
Nam hướng ra bên ngoài nhằm mở rộng quan hệ, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Ngày nay, Việt Nam tham gia rất tích cực vào hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới, tận dụng một cách thông minh, khéo léo những yếu tố tích cực do toàn cầu hóa
mang lại mà không từ bỏ những nguyên tắc đối ngoại của mình, đồng thời hạn chế tác
động của những yếu tố tiêu cực. Việt Nam trở thành một đối tác đáng tin cậy với tất cả
các bên và đã thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược với nhiều nước.
Nhấn mạnh ý nghĩa “lạt mềm buộc chặt”, chia sẻ về trường phái ngoại giao “Cây
tre Việt Nam”, Chủ tịch Hội Hữu nghị Lào - Việt Nam, Bộ trưởng Công nghệ và Truyền
thông Lào, Viện sĩ, Giáo sư, Tiến sĩ Boviengkham Vongdara cho rằng đây là một đường
lối đối ngoại mềm mại, uyển chuyển nhưng không yếu đuối mà kiên định; kiên cường,
quyết liệt nhưng không cứng nhắc; một đường lối ngoại giao không chỉ hết sức đúng đắn,
sáng suốt, mà còn mang đậm bản sắc Việt Nam.
Đánh giá về tư tưởng lý luận, quan điểm và đường lối đối ngoại, ngoại giao của
Việt Nam kể từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đến nay, ông Boviengkham
Vongdara nhấn mạnh đường lối đối ngoại, ngoại giao của Việt Nam được thực hiện theo
tư tưởng và lý tưởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Bộ trưởng Ngoại giao đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Còn Chủ tịch Hội Hữu nghị Israel - Việt Nam, cựu Đại sứ Israel tại Việt Nam
(2001 - 2003) Amikam Levy, khi nhận định về ngoại giao “cây tre Việt Nam” thì cho
rằng ngoại giao “cây tre Việt Nam” là sáng kiến tuyệt vời, trở thành một phong cách lãnh
đạo và sự cam kết. Là người từng đi nhiều địa phương ở Việt Nam, bao gồm cả các vùng
nông thôn, ông hiểu rất rõ về cây tre.
Theo Chủ tịch Hội Hữu nghị Israel - Việt Nam, loài cây này luôn linh hoạt và
mạnh mẽ, cũng như có tính cộng đồng cao. Tại Việt Nam, cây tre có ở khắp nơi. Từ xa
xưa, người Việt Nam đã dùng cây tre để chế tạo nhiều thứ, từ làm nhà, thuyền bè tới các
vật dụng như rổ rá. Cây tre mềm dẻo, nhưng cũng mạnh mẽ, dẻo dai và đáng tin cậy.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hải - giảng viên Trường Đại học Công nghệ
Queensland, Australia cho rằng để bảo vệ và đem lại lợi ích quốc gia - dân tộc tốt nhất
trong thời gian qua, “ngoại giao cây tre Việt Nam” kiên định về nguyên tắc và mục tiêu,
song đã uyển chuyển, chủ động và linh hoạt về phương pháp thực hiện. Mục tiêu của
chúng ta là bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc, thực hiện đúng như lời dạy của
Bác Hồ, đó là “muốn làm gì cũng cần vì lợi ích của dân tộc mà làm”. “Ngoại giao cây tre
Việt Nam” đã làm tốt được nhiệm vụ bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc là vì chúng ta đã
thực hiện nhất quán “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; là bạn, đối tác tin cậy và thành
viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế” trên tinh thần chủ động và tích
cực.
| 1/6

Preview text:

Việc thúc đẩy “ngoại giao cây tre” thể hiện sự tự tin trong hoạt động đối ngoại
của Việt Nam, đồng thời đây cũng là triết lý ngoại giao của Việt Nam, luôn là kim chỉ
nam hành động của người làm đối ngoại và ngoại giao bởi lợi ích quốc gia-dân tộc là
bất biến, phương pháp để đạt và bảo vệ lợi ích đó là vạn biến. Đây là nhận định của
Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải – nghiên cứu viên Trung tâm Tương lai chính sách, Đại học
Queensland (Australia). Theo Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải, để dẫn dắt và đặt tên cho
“trường phái ngoại giao” Việt Nam hiện đại, TLng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đO đi sâu
phân tích nhPng đặc trưng và đặc tính của “cây tre Việt Nam”. CR thể, đăTc trưng đUu
tiên là truyền thống, văn hóa và “trường phái ngoại giao” của người Việt Nam từ khi
“Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế cư/ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”. “Trường phái ngoại
giao” đó chính là “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn; Lấy trí nhân để thay cường bạo”,
luôn lấy tinh thUn khoan dung, hòa hiếu, nhân nghĩa trong ứng xử; mềm dẻo, uyển
chuyển, linh hoạt, cương nhu, biết người, biết mình, biết thời, biết thế trong sách lược,
“trong xưng đế, ngoài xưng vương” để trên hết là “Đất nước an toàn là thượng sách,
cốt sao cho dân được an ninh”.
Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải nêu rõ có thể thấy, ngoại giao Việt Nam từ trong lịch sử đến
hiện đại và trong thực tiễn hiện nay đều thoát lên nhPng đặc trưng này. Nói cách khác,
“trường phái ngoại giao” Việt Nam hiện đại hiện thân cho nhPng đặc trưng và đặc tính
của “cây tre Việt Nam”.
Tác động chi tiết của cây tre đối với quan hệ ngoại giao Việt Nam:
1. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế: 
Hình ảnh cây tre được sử dRng trong ngoại giao thể hiện sự khác biệt và độc đáo của
Việt Nam, giúp nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế. 
Cây tre tượng trưng cho sự kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam, thể hiện ý chí
độc lập, tự chủ và tinh thUn đoàn kết. 
Ngoại giao "cây tre" giúp Việt Nam khẳng định chính sách đối ngoại hòa bình, độc lập,
tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế. 
Việt Nam được đánh giá là một đối tác tin cậy, trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế,
luôn đề cao hòa bình, hợp tác và phát triển.
Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải cho biết thành tựu gUn đây nhất của ngoại giao
Việt Nam “theo trường phái ngoại giao cây tre Việt Nam” được phản ánh rõ ngt
qua kết quả đạt được từ “ngoại giao vaccine” trong cuộc chống đại dịch COVID-
19 vừa qua, hay trong nhPng ứng xử giPa nhPng bất Ln và cạnh tranh gay gắt
giPa các cường quốc trong khu vực và trên thế giới. Thành tựu của “trường phái
ngoại giao cây tre Việt Nam” cho đến nay chính là góp phUn giP vPng độc lập,
chủ quyền và toàn vẹn lOnh thL, tạo môi trường hòa bình và thuận lợi để phRc vR
phát triển đất nước; đồng thời có đóng góp tích cực và trách nhiệm vào đảm bảo
an ninh, hòa bình, và phát triển trong khu vực và trên thế giới, góp phUn tạo cho
đất nước ta “có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
2. Tăng cường hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế: 
Tinh thUn đoàn kết, tương trợ của cây tre thể hiện mong muốn của Việt Nam hợp tác
cùng các nước vì lợi ích chung. 
Ngoại giao "cây tre" giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác với
các nước trong khu vực và trên thế giới. 
Việt Nam tích cực tham gia vào các cơ chế hợp tác quốc tế, đóng góp vào giải quyết
các vấn đề chung của khu vực và toàn cUu. 
Hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả góp phUn thúc đẩy phát triển kinh tế - xO hội,
nâng cao đời sống của người dân.
3. Góp phUn bảo vệ lợi ích quốc gia: 
Sự kiên cường, bất khuất của cây tre thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lOnh thL của Việt Nam. 
Ngoại giao "cây tre" giúp Việt Nam vận dRng hiệu quả các biện pháp hòa bình để giải
quyết tranh chấp, bảo vệ lợi ích quốc gia. 
Việt Nam đO thành công trong việc giải quyết tranh chấp Biển Đông thông qua các biện
pháp hòa bình, ngoại giao. 
Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế tạo môi trường thuận lợi
cho phát triển đất nước.
Đối ngoại đO giP vai trò tiên phong trong việc giP vPng môi trường hòa bình, Ln
định, góp phUn quan trọng vào việc bảo vệ vPng chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lOnh thL của đất nước. Các vấn đề biên giới với các nước liên quan từng
bước được giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi nhằm bảo vệ chủ quyền, lOnh thL, góp
phUn củng cố hòa bình, Ln định trong khu vực.
Thực hiện tốt ngoại giao cây tre, kết hợp “cứng” và “mềm”, đề cao hòa hiếu:
“chúng ta luôn giương cao ngọn cờ hòa bình, hợp tác, tích cực trao đLi, đàm phán với
các nước liên quan kiểm soát bất đồng, tìm kiếm giải pháp cơ bản, lâu dài cho các
tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế” - Nguyễn Phú Trọng:
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Sđd, tr.186.
Ví dụ cụ thể về tác động của ngoại giao "cây tre":
Việt Nam là Chủ tịch ASEAN 2020, đO tL chức thành công nhiều hội nghị và sự kiện
quan trọng, góp phUn nâng cao vị thế của ASEAN trong khu vực và trên thế giới. 
Việt Nam là Thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ
2020-2021, đO tham gia tích cực vào giải quyết các vấn đề hòa bình và an ninh quốc tế. 
Việt Nam đO thu hút được nhiều nguồn vốn đUu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh
tế - xO hội, nâng cao đời sống của người dân. Kết luận:
Ngoại giao "cây tre" là một thành công của Việt Nam trong việc vận dRng các giá trị văn
hóa vào thực tiễn đối ngoại. Ngoại giao "cây tre" đO và đang góp phUn quan trọng vào
việc nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, tăng cường hợp tác
quốc tế và hội nhập quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia.
Trong bối cảnh cục diện địa-chính trị đã hình thành, đang diễn biến phức tạp ở cả hai
cấp độ khu vực và thế giới, mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ lợi ích dân tộc của các quốc
gia khác nhau, đòi hỏi phải có một nền ngoại giao ngày càng phải linh hoạt hơn nhưng kiên
quyết hơn, khôn khéo hơn nhưng phải cảnh giác hơn, “biết người biết ta” để “dĩ bất biến, ứng
vạn biến” như Hồ Chủ tịch thường căn dặn các thế hệ ngoại giao Việt Nam.
Cơ hội do Cộng đồng ASEAN đem lại sẽ không nhỏ, nhưng để có một Biển Đông luôn vỗ sóng
hòa bình, tự do hàng hải, đòi hỏi các nước thành viên phải đồng thuận hơn, đoàn kết hơn trong
hợp tác an ninh - chính trị. Chỉ có triệt để xác định hòa bình, an ninh ổn định để cùng có tiếng
nói chung, chỉ có đoàn kết vì lợi ích chung để phát triển bền vững, ASEAN mới có thể cùng hợp
tác đấu tranh nhằm thuyết phục các cường quốc khu vực tuân thủ một cách thực sự nghiêm túc
luật pháp quốc tế, Hiến chương và Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc .
Về phần mình, chúng ta cũng cần tiếp tục chủ động đóng góp, đưa ra được những sáng kiến
“cùng thắng” (win-win) trong quan hệ hợp tác với các nước, không chỉ ở khu vực mà trong cộng
đồng quốc tế nói chung, để cùng vượt qua thách thức, tận dụng những cơ hội mới đang tới.
Trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngoại giao giai đoạn 2020-2030, Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo tập trung chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng và
hiệu quả; duy trì môi trường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế và uy tín quốc tế
của Việt Nam. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã xác định rõ phương châm ngoại giao độc lập tự
chủ, phù hợp với lợi ích quốc gia của Việt Nam, duy trì quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước
láng giềng và các nước lớn, kiên trì chính sách "4 không" được nêu trong Sách trắng Quốc
phòng năm 2019, đồng thời có các biện pháp ngoại giao linh hoạt... Nhà báo Ngụy Vi, Trưởng
Ban tiếng Vi t, Đài Phát thanh – Truyền hình Trung ương 
Trung Quốc cho rằng phong cách
"ngoại giao cây tre" theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có thể mô tả bằng cụm từ
"lập trường chính trị rõ ràng, cách thức ngoại giao linh hoạt".
Lâu nay, nói đến ngoại giao cây tre, nhiều ý kiến đã đánh đồng đó là khuôn mẫu của
chính sách mà nước khác từng theo đuổi và có một số ý kiến cho rằng đó là sự "nghiêng ngả"
kiểu "nay bên này, mai bên kia". Nhưng đó là đánh giá không đúng bản chất, cơ sở của ngoại
giao “cây tre Việt Nam”, vốn cần nhìn thấy được bản sắc của cây tre là giữa những cơn gió lớn,
thậm chí cuồng phong bão tố, thì cây tre vẫn vững chãi, thể hiện sức sống mạnh mẽ.
Về bản sắc ngoại giao “cây tre Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo, định
hướng là: "gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển" để bảo vệ Tổ quốc "từ sớm, từ xa, từ khi
nước chưa nguy". Theo đó, "gốc vững" là sự tự lực, tự cường, luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc
lên trên. "Thân chắc" là bản lĩnh kiên cường trước mọi thử thách, khó khăn; sẵn sàng là đối tác
tin cậy, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. "Cành uyển chuyển" là cách ứng xử linh hoạt, kịp
thời thích nghi với sự biến động, thách thức.
Nêu ra những nhiệm vụ chủ yếu của công tác đối ngoại, ngoại giao Việt Nam
trong thời gian tới, người đứng đầu Đảng ta bày tỏ niềm tin, dù phải đối mặt với không ít
khó khăn, thách thức, các thế hệ cán bộ đối ngoại, ngoại giao vẫn thể hiện được trí tuệ,
bản lĩnh, đạo đức và cốt cách của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh và kế thừa, tiếp
thu truyền thống đối ngoại, ngoại giao của dân tộc Việt Nam, tiếp tục nhận được sự tin
tưởng, ủng hộ và đáp ứng được sự kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Nhiều quan chức, nhà ngoại giao, học giả quốc tế đã có những nghiên cứu sâu và
đánh giá tích cực về “ngoại giao cây tre Việt Nam” và cho rằng đó chính là “bản sắc”
nhận diện riêng của đối ngoại Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Cựu Đại sứ Cuba tại Việt Nam (1999 - 2004 và 2008 - 2013) Fredesmán Turró
González, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Cuba - Việt Nam khẳng định, Việt Nam đã trở
thành hình mẫu cho các nước đang phát triển, nhất là đối với những nước đang trong giai
đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Đề cập thành tựu của ngoại giao Việt Nam không thể không nhắc đến đường lối
đối ngoại “cây tre Việt Nam” khôn khéo, linh hoạt nhưng rất bản lĩnh, kiên cường và
mang dấu ấn mạnh mẽ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ông González nhấn mạnh, công cuộc Đổi mới từ năm 1986 mở cánh cửa để Việt
Nam hướng ra bên ngoài nhằm mở rộng quan hệ, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Ngày nay, Việt Nam tham gia rất tích cực vào hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới, tận dụng một cách thông minh, khéo léo những yếu tố tích cực do toàn cầu hóa
mang lại mà không từ bỏ những nguyên tắc đối ngoại của mình, đồng thời hạn chế tác
động của những yếu tố tiêu cực. Việt Nam trở thành một đối tác đáng tin cậy với tất cả
các bên và đã thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược với nhiều nước.
Nhấn mạnh ý nghĩa “lạt mềm buộc chặt”, chia sẻ về trường phái ngoại giao “Cây
tre Việt Nam”, Chủ tịch Hội Hữu nghị Lào - Việt Nam, Bộ trưởng Công nghệ và Truyền
thông Lào, Viện sĩ, Giáo sư, Tiến sĩ Boviengkham Vongdara cho rằng đây là một đường
lối đối ngoại mềm mại, uyển chuyển nhưng không yếu đuối mà kiên định; kiên cường,
quyết liệt nhưng không cứng nhắc; một đường lối ngoại giao không chỉ hết sức đúng đắn,
sáng suốt, mà còn mang đậm bản sắc Việt Nam.
Đánh giá về tư tưởng lý luận, quan điểm và đường lối đối ngoại, ngoại giao của
Việt Nam kể từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đến nay, ông Boviengkham
Vongdara nhấn mạnh đường lối đối ngoại, ngoại giao của Việt Nam được thực hiện theo
tư tưởng và lý tưởng cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Bộ trưởng Ngoại giao đầu
tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Còn Chủ tịch Hội Hữu nghị Israel - Việt Nam, cựu Đại sứ Israel tại Việt Nam
(2001 - 2003) Amikam Levy, khi nhận định về ngoại giao “cây tre Việt Nam” thì cho
rằng ngoại giao “cây tre Việt Nam” là sáng kiến tuyệt vời, trở thành một phong cách lãnh
đạo và sự cam kết. Là người từng đi nhiều địa phương ở Việt Nam, bao gồm cả các vùng
nông thôn, ông hiểu rất rõ về cây tre.
Theo Chủ tịch Hội Hữu nghị Israel - Việt Nam, loài cây này luôn linh hoạt và
mạnh mẽ, cũng như có tính cộng đồng cao. Tại Việt Nam, cây tre có ở khắp nơi. Từ xa
xưa, người Việt Nam đã dùng cây tre để chế tạo nhiều thứ, từ làm nhà, thuyền bè tới các
vật dụng như rổ rá. Cây tre mềm dẻo, nhưng cũng mạnh mẽ, dẻo dai và đáng tin cậy.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Hải - giảng viên Trường Đại học Công nghệ
Queensland, Australia cho rằng để bảo vệ và đem lại lợi ích quốc gia - dân tộc tốt nhất
trong thời gian qua, “ngoại giao cây tre Việt Nam” kiên định về nguyên tắc và mục tiêu,
song đã uyển chuyển, chủ động và linh hoạt về phương pháp thực hiện. Mục tiêu của
chúng ta là bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc, thực hiện đúng như lời dạy của
Bác Hồ, đó là “muốn làm gì cũng cần vì lợi ích của dân tộc mà làm”. “Ngoại giao cây tre
Việt Nam” đã làm tốt được nhiệm vụ bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc là vì chúng ta đã
thực hiện nhất quán “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; là bạn, đối tác tin cậy và thành
viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế” trên tinh thần chủ động và tích cực.