Tìm hiểu về Thị trường mở môn Tài chính tiền tệ | Học viện Ngân Hàng

Tìm hiểu về Thị trường mở môn Tài chính tiền tệ | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thị trường mở
1. Khái niệm
Căn cứ khoản 1, Điều 3, Thông tư 42/2015/TT-NHNN thì nghiệp vụ thị trường mở
(tên tiếng anh: Open Market Operations, viết tắt OMOs) hoạt động mua, bán
chứng khoán của ngân hàng Trung ương nhằm tác động trực tiếp đến dự trữ của
các ngân hàng thương mại, từ đó tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường theo
mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ. Hoạt động mua chứng khoán của ngân hàng
Trung ương nhằm tăng cung ứng tiền cho hệ thống ngân hàng, trong khi hoạt động
bán chứng khoán nhằm thu tiền về từ hệ thống ngân hàng.
(liên hệ) thị trường mở VN ra đời vào…
Tại Việt Nam, nghiệp vụ thị trường xuất hiện từ lâu nhưng chính thức được triển
khai theo Quyết định số 340/1999/QĐNHNN14 ngày 30/9/1999 về việc phê duyệt
đề án triển khai nghiệp vụ thị trường mở của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Mục tiêu ban đầu đặt ra thông qua hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở là Ngân
hàng Trung ương có thể chủ động điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng
kiểm soát lãi suất thông qua việc mua hoặc bán các chứng từ giá ngắn hạn,
nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở
Thông qua hoạt động mua, bán các (GTCG) trên thị giấy tờ có giá
trường mở, NHTW đã tác động trực tiếp đến dự trữ của các ngân
hàng và ảnh hưởng gián tiếp
đến các mức lãi suất trên thị trường, t ừ đó tác động trực tiếp đến
các mục
tiêu của chính sách tiền tệ cả về mặt giá và mặt lượng.
2.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân
hàng
Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khả
năng tác động ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các NHTM
thông qua
ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các
NHTM là
đối tác tham gia OMOs) và tiền gửi của khách hàng tại hệ thống
ngân hàng
(nếu các khách hàng là đối tác tham gia OMOs).
Sơ đồ tác động của OMOs tới dự trữ ngân hàng
K hực GTCG ngân iền g
n tại giảm ng ứn i lượ
GTCG mà
NHTW bán ra. Trường hợp người mua là các khách hàng của ngân
hàng thì
số tiền mua GTCG sẽ làm giảm số dư tiền gửi của họ tại hệ thống
ngân
hàng. Kết quả là dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm sút tương
ứng với
khối lượng GTCG mà NHTW bán ra. Sự giảm sút dự trữ của hệ
thống ngân
hàng sẽ làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng và vì thế khối
lượng tín
dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm. Ngược lại, khi NHTW thực
hiện
mua GTCG trên th ị trường mở, kết quả làm dự trữ của các ngân
hàng tăng
lên. Như vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường nó sẽ tác
động đến
dự trữ của các ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khối lượng tín
dụng, từ đó
ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.
2.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất
Hành vi mua bán GTCG của NHTW trên thị trường mở có thể ảnh
hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua 2 con đường sau:
Thứ nhất, khi dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung
cầu vốn NHTW trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Đến lượt nó, cung
cầu tiền trung ương thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trường tiền NHTW thay
đổi. Mức lãi suất ngắn hạn này, thông qua dự đoán của thị trường và các
hoạt động (arbitrage) về lãi suất, sẽ truyền tác động tới các trao đổi chứng khoán
mức lãi suất trung và dài hạn trên thị trường tài chính. Tại một mức lãi suất thị
NHTW
bán
GTCG
Khối
lượng tín
dụng
giảm
Dự trữ
mở rộng
cho vay
giảm
Dự trữ
ngân hàng
giảm
Cung
tiền(MS)
giảm
trường xác định, tổng cầu AD của nền kinh tế, và do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế
sẽ được quyết định.
Sơ đồ cơ chế tác động của OMOs qua lãi suất:
Thứ mua bá àm ả ngay đ
cun oại GTC ị t á cả của á
chứng
khoán thay đổi, tỷ lệ sinh lời của chúng cũng thay đổi. Nếu khối
lượng
chứng khoán này chiếm tỷ t rọng lớn trong các giao dịch trên thị
trường tài
chính thì sự thay đổi tỷ lệ sinh lời của nó sẽ tác động trở lại lãi
suất thị
trường, và vì thế mà tác động đến tổng cầu AD và sản lượng.
Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc sẽ làm giảm dự trữ của hệ thống
ngân hàng. Điều này làm giảm cung quỹ cho vay và sẽ ảnh hưởng
đến lãi
suất ngắn hạn, làm lãi suất ngắn hạn có xu hướng tăng lên và tác
động vào
làm tăng các lãi suất thị trường. Bên cạnh đó khi NHTW thực hiện
bán tín
phiếu kho bạc trên thị trường mở sẽ làm tăng cung tín phiếu kho
Lãi suất thị
trường
tăng
Lãi suất
ngắn hạn
tăng
Cung của
quỹ cho vay
giảm
Dự trữ
ngân
hàng
giảm
Ngân hàng
trung ương
bán tín
phiếu kho
b
Giá tín
phiếu kho
bạc giảm
Cung tín
phiếu kho
bạc tăng
Lãi suất
thị trường
tăng
Đầu tư
giảm
bạc trên
thị trường, từ đó làm giảm giá của tín phiếu kho bạc. Điều này làm
ảnh
hưởng đến tỷ suất sinh lời của tín phiếu kho bạc theo hướng tăng
lên, dẫn
đến sự chuyển dịch vốn đầu tư sang tín phiếu kho bạc. Để cân
bằng lãi suất
và hạn chế sự dịch chuyển vốn đầu tư, lãi suất thị trường sẽ tăng
lên. Khi
lãi suất thị trường tăng lên thì hoạt động đầu tư của các chủ thể
đối với nền
kinh tế sẽ giảm xuống do tỷ suất sinh lời giảm. Từ đó tổng cầu
trên thị
trường giảm xuống và góp phần làm giảm sản lượng, ảnh hưởng
đến lượng
tiền cung ứng.
3. Ưu điểm của nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM)
Từ khi được áp dụng như một công cụ độc lập của chính sách tiền tệ,
NVTTM đã chứng tỏ tính ưu việt của mình và trở thành một trong những
công cụ điều hành hữu hiệu nhất của NHTW các nước. Các ưu điểm của
NVTTM có thể được khái quát ở 3 điểm chính sau:
- NVTTM có tác động nhanh, chính xác và có thể sử dụng được ở bất
cứ mức độ nào. Nó có thể hoàn thành nhanh chóng mà không gây
những chậm trễ về mặt hành chính. Khi muốn thay đổi cơ số tiền
hoặc dự trữ, NHTW chỉ việc ra lệnh cho một nhà kinh doanh chứng
khoán và việc mua bán sẽ được thực hiện ngay. NHTM có thể giúp
NHTW thay đổi mức dự trữ hoặc cơ số tiền tện ở mức rất nhỏ thông
qua việc mua hoặc bán một lượng chứng khoán nhỏ trên thị trường.
Ngược lại, nếu muốn tác động mạnh hơn đến dự trữ của các NHTM
hoặc cơ số tiền tệ, NVTTM vẫn đáp ứng được thông qua việc mua
bán một khối lượng chứng khoán lớn hơn.
- NVTTM rất linh hoạt và dễ dàng sửa chữa khi có sai lầm xảy ra
thông qua việc đảo ngược chiều sử dụng của công cụ đó. Nếu cung
ứng tiền tệ tăng quá nhanh do NHTW mua chứng khoán trên TTM
vượt quá mức cần thiết thì nó sẽ tiến hành nghiệp vụ bán chứng
khoán trên TTM. Ngoài ra NVTTM còn cho phép điều chỉnh các
biến động không dự đoán trước có ảnh hưởng đến dự trữ của các
ngân hàng hoặc các biến động vượt quá mức dự tính thông qua các
giao dịch có thời hạn với chi phí thấp và hiệu quả cao.
NVTTM là một công cụ chính sách tiền tệ chủ động, bởi vậy nó cho
phép NHTW có thể tạo ra những biến động ảnh hưởng đến xu hướng
của thị trường trên cơ sở dự báo nhu cầu vốn khả dụng. Bên cạnh đó,
thông qua tác động của các lực lượng thị trường , NHTW có thể buộc
các đối tác hoạt động theo mục tiêu của mình và sự hoàn thành
NVTTM không phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ qu an của các đối
tác.
4. Nhược điểm của nghiệp vụ thị trường mở
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, nghiệp vụ TTM còn bộc lộ
nhiều hạn chế trong quá trình áp dụng:
- Trước hết, do ảnh hưởng của nó tới cơ số tiền bị triệt tiêu bởi các tác
động ngược chiều, nên khi áp dụng công cụ này, trong thực tế có thể
xảy ra h iện tượng dự trữ của các ngân hàng không tăng hoặc giảm
tương ứng sau các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán của NHTW.
Điều này có thể được lý giải là do dòng chảy ngược chiều của vốn,
sự mất cân đối của cán cân thanh toán hay do số dư tiền gửi của
Ngân sách ở các NHTW tăng lên, làm cho các hoạt động mua chứng
khoán của NHTW nhằm làm tăng cung tiền sẽ bị t riệt tiêu một phần
hay toàn bộ.
- Hơn nữa khi NHTW tiến hành NVTTM, không phải lúc nào các
NHTW cũng tăng hay giảm lượng cung ứng tín dụng và đầu tư khi
dự trữ tăng hay giảm. Có nhiều nguyên nhân khiến các NHTM
không sử dụng tối đa lượng dự trữ dư thừa vào mục tiêu mở rộng tín
dụng như: nhu cầu trả nợ NHTW, hay sự tăng lên của nhu cầu sử
dụng tiền mặt, …
- Bên cạnh đó, khả năng tăng khối lượng tín dụng của các NHTM còn
phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, mức độ
rủ ro và ổn định trong môi trường đầu tư. Bởi vậy, khi lãi suất thị
trường giảm xuống (như là kết quả của sự tăng MB), không phải lúc
nào khối lượng tín dụng cũng tăng lên tương ứng.
Do vậy, khả năng phát huy hiệu quả tối đa của NVTTM nhiều khi không
chỉ phụ thuộc vào NHTW, mà còn chịu sự chi phối của môi trường kinh tế
vĩ mô hành vi của công chúng và quyết định của các NHTM.
| 1/6

Preview text:

Thị trường mở 1. Khái niệm
Căn cứ khoản 1, Điều 3, Thông tư 42/2015/TT-NHNN thì nghiệp vụ thị trường mở
(tên tiếng anh: Open Market Operations, viết tắt OMOs) là hoạt động mua, bán
chứng khoán của ngân hàng Trung ương nhằm tác động trực tiếp đến dự trữ của
các ngân hàng thương mại, từ đó tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường theo
mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ. Hoạt động mua chứng khoán của ngân hàng
Trung ương nhằm tăng cung ứng tiền cho hệ thống ngân hàng, trong khi hoạt động
bán chứng khoán nhằm thu tiền về từ hệ thống ngân hàng.
(liên hệ) thị trường mở VN ra đời vào…
Tại Việt Nam, nghiệp vụ thị trường xuất hiện từ lâu nhưng chính thức được triển
khai theo Quyết định số 340/1999/QĐNHNN14 ngày 30/9/1999 về việc phê duyệt
đề án triển khai nghiệp vụ thị trường mở của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Mục tiêu ban đầu đặt ra thông qua hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở là Ngân
hàng Trung ương có thể chủ động điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng
và kiểm soát lãi suất thông qua việc mua hoặc bán các chứng từ có giá ngắn hạn,
nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
2. Cơ chế tác động của nghiệp vụ thị trường mở
Thông qua hoạt động mua, bán các (G giấy tờ có giá TCG) trên thị
trường mở, NHTW đã tác động trực tiếp đến dự trữ của các ngân
hàng và ảnh hưởng gián tiếp
đến các mức lãi suất trên thị trường, t ừ đó tác động trực tiếp đến các mục
tiêu của chính sách tiền tệ cả về mặt giá và mặt lượng.
2.1. Về mặt lượng - Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng
Hành vi mua bán các GTCG trên thị trường mở của NHTW có khả
năng tác động ngay lập tức đến tình trạng dự trữ của các NHTM thông qua
ảnh hưởng đến tiền gửi của các ngân hàng tại NHTW (nếu các NHTM là
đối tác tham gia OMOs) và tiền gửi của khách hàng tại hệ thống ngân hàng
(nếu các khách hàng là đối tác tham gia OMOs).
Sơ đồ tác động của OMOs tới dự trữ ngân hàng Dự trữ Khối NHTW Dự trữ Cung mở rộng lượng tín bán ngân hàng tiền(MS) K cho vay dụng GTCG hực giảm GTCG ngân iền g giảm n tại giảm giảm ng ứn giảm i lượ GTCG mà
NHTW bán ra. Trường hợp người mua là các khách hàng của ngân hàng thì
số tiền mua GTCG sẽ làm giảm số dư tiền gửi của họ tại hệ thống ngân
hàng. Kết quả là dự trữ của hệ thống ngân hàng giảm sút tương ứng với
khối lượng GTCG mà NHTW bán ra. Sự giảm sút dự trữ của hệ thống ngân
hàng sẽ làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng và vì thế khối lượng tín
dụng giảm dẫn đến cung tiền sẽ giảm. Ngược lại, khi NHTW thực hiện
mua GTCG trên th ị trường mở, kết quả làm dự trữ của các ngân hàng tăng
lên. Như vậy, khi NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường nó sẽ tác động đến
dự trữ của các ngân hàng, làm ảnh hưởng đến khối lượng tín dụng, từ đó
ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.
2.2. Về mặt giá - Tác động qua lãi suất
Hành vi mua bán GTCG của NHTW trên thị trường mở có thể ảnh
hưởng gián tiếp đến mức lãi suất thị trường thông qua 2 con đường sau:
Thứ nhất, khi dự trữ của ngân hàng bị ảnh hưởng sẽ tác động đến cung
cầu vốn NHTW trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Đến lượt nó, cung
cầu tiền trung ương thay đổi sẽ dẫn đến lãi suất thị trường tiền NHTW thay
đổi. Mức lãi suất ngắn hạn này, thông qua dự đoán của thị trường và các
hoạt động trao đổi chứng khoán (arbitrage) về lãi suất, sẽ truyền tác động tới các
mức lãi suất trung và dài hạn trên thị trường tài chính. Tại một mức lãi suất thị
trường xác định, tổng cầu AD của nền kinh tế, và do đó tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ được quyết định.
Sơ đồ cơ chế tác động của OMOs qua lãi suất: Cung tín Giá tín Lãi suất phiếu kho phiếu kho thị trường bạc tăng bạc giảm tăng Ngân hàng trung ương Đầu tư bán tín giảm phiếu kho b Dự trữ Cung của Lãi suất Lãi suất thị ngân Thứ
mua bá quỹ cho vay àm ả ngắn hạn ngay đ trường ệ hàng cun giảm oại GTC giảm ị trư tăng á cả của tăng á chứng
khoán thay đổi, tỷ lệ sinh lời của chúng cũng thay đổi. Nếu khối lượng
chứng khoán này chiếm tỷ t rọng lớn trong các giao dịch trên thị trường tài
chính thì sự thay đổi tỷ lệ sinh lời của nó sẽ tác động trở lại lãi suất thị
trường, và vì thế mà tác động đến tổng cầu AD và sản lượng.
Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc sẽ làm giảm dự trữ của hệ thống
ngân hàng. Điều này làm giảm cung quỹ cho vay và sẽ ảnh hưởng đến lãi
suất ngắn hạn, làm lãi suất ngắn hạn có xu hướng tăng lên và tác động vào
làm tăng các lãi suất thị trường. Bên cạnh đó khi NHTW thực hiện bán tín
phiếu kho bạc trên thị trường mở sẽ làm tăng cung tín phiếu kho bạc trên
thị trường, từ đó làm giảm giá của tín phiếu kho bạc. Điều này làm ảnh
hưởng đến tỷ suất sinh lời của tín phiếu kho bạc theo hướng tăng lên, dẫn
đến sự chuyển dịch vốn đầu tư sang tín phiếu kho bạc. Để cân bằng lãi suất
và hạn chế sự dịch chuyển vốn đầu tư, lãi suất thị trường sẽ tăng lên. Khi
lãi suất thị trường tăng lên thì hoạt động đầu tư của các chủ thể đối với nền
kinh tế sẽ giảm xuống do tỷ suất sinh lời giảm. Từ đó tổng cầu trên thị
trường giảm xuống và góp phần làm giảm sản lượng, ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng.
3. Ưu điểm của nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM)
Từ khi được áp dụng như một công cụ độc lập của chính sách tiền tệ,
NVTTM đã chứng tỏ tính ưu việt của mình và trở thành một trong những
công cụ điều hành hữu hiệu nhất của NHTW các nước. Các ưu điểm của
NVTTM có thể được khái quát ở 3 điểm chính sau:
- NVTTM có tác động nhanh, chính xác
và có thể sử dụng được ở bất
cứ mức độ nào. Nó có thể hoàn thành nhanh chóng mà không gây
những chậm trễ về mặt hành chính. Khi muốn thay đổi cơ số tiền
hoặc dự trữ, NHTW chỉ việc ra lệnh cho một nhà kinh doanh chứng
khoán và việc mua bán sẽ được thực hiện ngay. NHTM có thể giúp
NHTW thay đổi mức dự trữ hoặc cơ số tiền tện ở mức rất nhỏ thông
qua việc mua hoặc bán một lượng chứng khoán nhỏ trên thị trường.
Ngược lại, nếu muốn tác động mạnh hơn đến dự trữ của các NHTM
hoặc cơ số tiền tệ, NVTTM vẫn đáp ứng được thông qua việc mua
bán một khối lượng chứng khoán lớn hơn.
- NVTTM rất linh hoạt và dễ dàng sửa chữa khi có sai lầm xảy ra
thông qua việc đảo ngược chiều sử dụng của công cụ đó. Nếu cung
ứng tiền tệ tăng quá nhanh do NHTW mua chứng khoán trên TTM
vượt quá mức cần thiết thì nó sẽ tiến hành nghiệp vụ bán chứng
khoán trên TTM. Ngoài ra NVTTM còn cho phép điều chỉnh các
biến động không dự đoán trước có ảnh hưởng đến dự trữ của các
ngân hàng hoặc các biến động vượt quá mức dự tính thông qua các
giao dịch có thời hạn với chi phí thấp và hiệu quả cao.
NVTTM là một công cụ chính sách tiền tệ chủ động, bởi vậy nó cho
phép NHTW có thể tạo ra những biến động ảnh hưởng đến xu hướng
của thị trường trên cơ sở dự báo nhu cầu vốn khả dụng. Bên cạnh đó,
thông qua tác động của các lực lượng thị trường , NHTW có thể buộc
các đối tác hoạt động theo mục tiêu của mình và sự hoàn thành
NVTTM không phụ thuộc nhiều vào ý muốn chủ qu an của các đối tác.
4. Nhược điểm của nghiệp vụ thị trường mở
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó, nghiệp vụ TTM còn bộc lộ
nhiều hạn chế trong quá trình áp dụng:
- Trước hết, do ảnh hưởng của nó tới cơ số tiền bị triệt tiêu bởi các tác
động ngược chiều, nên khi áp dụng công cụ này, trong thực tế có thể
xảy ra h iện tượng dự trữ của các ngân hàng không tăng hoặc giảm
tương ứng sau các nghiệp vụ mua, bán chứng khoán của NHTW.
Điều này có thể được lý giải là do dòng chảy ngược chiều của vốn,
sự mất cân đối của cán cân thanh toán hay do số dư tiền gửi của
Ngân sách ở các NHTW tăng lên, làm cho các hoạt động mua chứng
khoán của NHTW nhằm làm tăng cung tiền sẽ bị t riệt tiêu một phần hay toàn bộ.
- Hơn nữa khi NHTW tiến hành NVTTM, không phải lúc nào các
NHTW cũng tăng hay giảm lượng cung ứng tín dụng và đầu tư khi
dự trữ tăng hay giảm. Có nhiều nguyên nhân khiến các NHTM
không sử dụng tối đa lượng dự trữ dư thừa vào mục tiêu mở rộng tín
dụng như: nhu cầu trả nợ NHTW, hay sự tăng lên của nhu cầu sử dụng tiền mặt, …
- Bên cạnh đó, khả năng tăng khối lượng tín dụng của các NHTM còn
phụ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, mức độ
rủ ro và ổn định trong môi trường đầu tư. Bởi vậy, khi lãi suất thị
trường giảm xuống (như là kết quả của sự tăng MB), không phải lúc
nào khối lượng tín dụng cũng tăng lên tương ứng.
Do vậy, khả năng phát huy hiệu quả tối đa của NVTTM nhiều khi không
chỉ phụ thuộc vào NHTW, mà còn chịu sự chi phối của môi trường kinh tế
vĩ mô hành vi của công chúng và quyết định của các NHTM.