Tìm hiểu về vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Bài tập nhóm môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Tìm hiểu về vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----
-----
BÀI TẬP NHÓM
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tìm hiểu về vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
Hà Nội, tháng 9 năm 2023
Nhóm thực hiện
:
4
Khóa
:
64
Lớp học phần
:
LLNL1107(123)_
37
Giảng viên hướng dẫn
:
Ths. Nguyễn Thị Mai Lan
lOMoARcPSD| 45474828
Mục lục
I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NÓI
CHUNG......................2
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.....................................................................................2
* Khái quát về sự hình thành dân tộc...................................................................................................2
1.1. Theo nghĩa rộng...........................................................................................................................3
1.2. Theo nghĩa hẹp.............................................................................................................................5
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc....................................................................................6
2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc..................................................7
2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin........................................................................7
II. DÂN TỘC QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM.........................................................................9
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam............................................................................................................9
2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam............................................11
2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc..........11
2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam................................................................12
3. Thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam.......................................................................................13
3.1. Những thành tựu cơ bản...........................................................................................................14
3.2. Những hạn chế, thách thức.......................................................................................................15
3.2.1. Sự mai một tiếng dân tộc........................................................................................................15
3.2.2. Rào cản phát triển và hội nhập đối với dân tộc Tày............................................................16
3.2.3. Tây Nguyên - điểm nóng bạo động........................................................................................17
3.2.4. Giải pháp.................................................................................................................................20
III. LIÊN HỆ VỚI NƯỚC NGOÀI (NAM SUDAN)..............................................................................23
1. Nội chiến Sudan............................................................................................................................24
2. Thành tựu......................................................................................................................................24
3. So sánh Việt Nam với Nam Sudan...............................................................................................25
NỘI DUNG I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
HỘI NÓI CHUNG 1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
* Khái quát về sự hình thành dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài
của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị
tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính nguyên
nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
lOMoARcPSD| 45474828
2
Hình thức cộng đồng xuất hiện đầu tiên là thị tộc. Thị tộc là tập hợp những người
cùng huyết thống. Quy của thị tộc tương đối nhỏ, khoảng 50 đến 100 người.
Thị tộc có quan hệ sản xuất công hữu do hoạt động sản xuất chủ yếu săn bắt hái
lượm. Lực lượng sản xuất của thị tộc chưa phát triển với liệu sản xuất đất đai
và công cụ sản xuất còn thô sơ. Thị tộc chưa có sự xuất hiện của nhà nước
Bộ lạc gồm nhiều thị tộc liên kết lại với nhau để chống lại sự khắc nghiệt của
thiên nhiên cũng như tránh hôn nhân cận huyết. Bộ lạc quy lớn hơn thị tộc.
Quan hệ sản xuất bước đầu đã sự phân công lao động cũng như sở hữu cá nhân.
Bộ lạc tuy lực lượng sản xuất phát triển hơn thị tộc nhưng cũng chưa có sự xuất
hiện của nhà nước.
Hình thức cộng đồng cao nhất trong ba hình thức là bộ tộc. Bộ tộc gồm nhiều bộ
lạc liên kết với nhau để chống lại sự xâm lược của các bộ tộc khác. Do đó, đây
hình thức có quy mô lớn nhất. Bên cạnh đó, đây còn là hình thức cộng đồng có quan
hệ sản xuất phát triển nhất với sự phân chia giai cấp sở hữu nhân, do đó sản
xuất phát triển và sản xuất hàng hóa ra đời. Tương ứng với quan hệ sản xuất thì lực
Đặc điểm
Thị tộc
Bộ lạc
Bộ tộc
Nguồn gốc
Tập hợp những
người có cùng huyết
thống
Nhiều thị tộc có cùng
huyết thống hoặc hôn
nhân
Liên kết nhiều
bộ lạc
Quy mô
Nhỏ
Lớn hơn thị tộc
Lớn nhất trong ba
hình thức
Quan hệ
sản xuất
Công hữu về đất đai
và công cụ sản xuất
Có sự phân chia lao động
và hình thành sở hữu cá
nhân
Có sự phân chia
giai cấp và sở hữu
tư nhân
Lực lượng
sản xuất
Chưa phát triển
Phát triển hơn thị tộc
Phát triển cao hơn
bộ lạc
Hình thức
nhà nước
Không có
Không có
Có nhà nước
lOMoARcPSD| 45474828
lượng sản xuất của bộ tộc cũng là lực lượng sản xuất phát triển nhất. Bộ tộc cũng là
hình thức cộng đồng duy nhất trong ba hình thức có sự xuất hiện của nhà nước.
Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất quan hsản xuất của mỗi hình thức
cộng đồng làm nên phương thức sản xuất đặc trưng của cộng đồng đó. Sự biến đổi
của phương thức sản xuất là nguyên nhân quyết định đến sự thay đổi hình thức cộng
đồng.
phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được
xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến. phương Đông, dân tộc được
hình thành trên sở một nền văn hóa, một tâm dân tộc đã phát triển tương đối
chín muối và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định, song nhìn
chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán. Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa
rộng và nghĩa hẹp
1.1. Theo nghĩa rộng
Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) là khái niệm dùng đchỉ một cộng đồng người
ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất,
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền
lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung trong
suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước. Với nghĩa này, khái niệm dân
tộc dùng đchỉ một quốc gia,nghĩa toàn bộ nhân dân của một nước. dụ, dân tộc
Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam, v.v. Theo nghĩa rộng, dân tộc một
số đặc trưng cơ bản sau
Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Lãnh thổ dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị tđịa của một dân tộc,
biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tc được quyền sở hữu. Lãnh thổ
yếu tố thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia
dân tộc khác. Trên không gian đó, các cộng đồng tộc người có mối quan hệ gắn
với nhau, trú đan xen với nhau. Vận mệnh của cộng đồng tộc người gắn với
việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
Đối với quốc gia và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiêng liêng nhất.
Không lãnh thổ tkhông có khái niệm tổ quốc, quốc gia. Bảo vệ chủ quyền quốc
gia là nghĩa vụtrách nhiệm cao nhất của mỗi thành viên dân tộc. Chủ quyền quốc
gia - n tộc về lãnh thổ một khái niệm xác định thường được thể chế hóa thành
luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế
lOMoARcPSD| 45474828
4
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, quá trình di cư khiến cư dân của một quốc
gia lại thể trú nhiều quốc gia, châu lục khác. Vậy nên, khái niệm dân tộc,
lãnh đường biên giới không chỉ bó hẹp trong biên giới thổ, hay hữu hình, đã được
mở rộng thành đường biên giới “mềm”, ở đó dấu ấn văn hóa chính là yếu tố để phân
định ranh giới giữa các quốc gia - dân tộc.
Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Đây đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các
thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững của dân tộc. Mối
quan hệ kinh tế là nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc. Nếu thiếu tính
cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân
tộc.
Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết,
làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
tình cảm... Trong một quốc gia nhiều cộng đồng tộc người, với các ngôn ngữ
khác nhau, nhưng bao giờ cũng sẽ một ngôn ngữ chung, thống nhất. Tính thống
nhất trong ngôn ngữ dân tộc được thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ
pháp và kho từ vựng cơ bản. Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển và sự
thống nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý.
Văn hóa dân tộc được biểu hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán,
lối sống dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc. Văn hóa dân tộc gắn bộ chặt
chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia. Văn hóa là một
yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Mỗi dân tộc một nền văn
hóa độc đáo của dân tộc mình. Trong sinh hoạt cộng đồng, các thành viên của dân
tộc thuộc những thành phần hội khác nhau tham gia vào sự sáng tạo giá trị văn
hóa chung của dân tộc, đồng thời hấp thụ các giá trị văn hóa chung đó.
Cá nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá trị văn hóa dân tộc thì họ đã tự
mình tách khỏi cộng đồng dân tộc. Văn hóa của một dân tộc không thể phát triển nếu
không giao lưu với văn hóa của các dân tộc khác. Tuy trong giao lưu văn hóa, các
dân tộc luôn ý thức bảo tồn phát triển bản sắc của mình, tránh nguy đồng
hóa về văn hóa.
Thứ năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
lOMoARcPSD| 45474828
Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự
quản lý, điều khiển của một nhà nước độc lập. Đây là yếu tố phân biệt dân tộc quốc
gia dân tộc - tộc người. Dân tộc - tộc người trong một quốc gia không nhà nước
với thể chế chính trị riêng. Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính
trị của dân tộc quyết định. Nhà nước đặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc,
là đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.
Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chvới nhau trong một chỉnh thể, đồng
thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định. Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả, tác
động qua lại, kết hợp với nhau một cách chặt chđộc đảo trong lịch sử hình thành
và phát triển ca dân tộc, tạo nên tính ổn bền vững của cộng đồng dân tộc.
1.2. Theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc
người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung
ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc,
bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ca các cộng đồng đó.
Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia. Chẳng hạn, Việt
Nam là quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người. Sự khác nhau giữa các
công đng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối tâm lý, ý thức tộc
người.
Dân tộc - tộc người có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc
chỉ riêng ngôn ngữ nói).
Đây tiêu chí bản để phân biệt các tộc người khác nhau vấn đề luôn
được các dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người,
nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà
sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp.
Thứ hai, cộng đồng về văn hóa.
Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể mỗi tộc người, phản
ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó.
Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ. Ngày
nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn phát
huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Thứ ba, ý thức tự giác tộc người
lOMoARcPSD| 45474828
6
Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người vị trí quyết định
đối với sự tồn tại và phát triển của mi tộc người. Đặc trưng nổi bật là các tộc người
luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tkhẳng
định sự tồn tại phát triển của mỗi tộc người cho những tác động làm thay
đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng của giaou kinh tế, văn hóa....
Sự hình thành phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến các
yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người.
Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển.
Đây cũng là căn cứ để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay.
Thực chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nhất nhưng lại
gắn mật thiết với nhau, không tách rời nhau. Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc
tộc người dân tộc tộc người bphận hình thành dân tộc quốc gia. Dân tộc tộc người
ra đời trong những quốc gia nhất định thông thường những nhân tố hình thành dân
tộc tộc người không tách rời với những nhân tố hình thành quốc gia. Đó là lý do khi
nói đến dân tộc Việt Nam thì không thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, khi
nói đến 54 cộng đồng tộc người ở Việt Nam phải gắn liền với sự hình thành và phát
triển của dân tộc Việt Nam.
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc
2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong
sự phát triển quan hệ dân tộc:
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng
dân tộc độc lập. Nguyên nhân là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc,
ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập
các dân tộc độc lập. Xu hướng này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành
độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức,
bóc lột của các nước thực dân, đế quốc.
=> Xu hướng hình thành quốc gia, dân tộc độc lập
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn
chủ nghĩa bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự
phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế
và văn hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào
ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
lOMoARcPSD| 45474828
=> Xu hướng hình thành liên hiệp các dân tộc
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất biện chứng
với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại. Trong
mọi trường hợp, hai xu hướng đó luôn stác động qua lại với nhau, htrợ cho
nhau, mọi sự vi phạm mối quan hệ biện chứng này đều dẫn tới những hậu quả tiêu
cực, khó lường. Hiện nay, hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vi
quốc tế và trong từng quốc gia, thậm chí nó bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm
thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.
2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
*Cơ sở:
+ Lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc
với giai cấp “xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột
dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong
sự phát triển dân tộc.
+ Thực tiễn: Dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới thực
tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX.
*Nội dung:
Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin đã khái quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình
đẳng, các dân tc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”.
Một là, các dân tc hoàn toàn bình đẳng.
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ,
trình độ phát triển cao hay thấp. Các dân tộc đều nghĩa vụ quyền lợi ngang
nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, không dân tộc nào được giữ đặc
quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào
quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền
bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn
phải được thực hiện trên thực tế, trong đó việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ
phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản.
Giữa các quốc gia dân tộc: Quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa quyền nước lớn: chống sự áp bức,
bóc lột của các nước bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về
kinh tế.v
lOMoARcPSD| 45474828
8
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc sở để thực hiện quyền dân tộc tquyết
và xây dựng mi quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết.
Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền
tự lựa chọn chế đ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc
độc lập, đồng thời quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên sở bình
đẳng.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn - cụ
thể phải đứng vững trên lập trưởng của giai cấp công nhân, đảm bảo sự thống nhất
giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân. V.L. Lênin đặc biệt chú trọng
quyền tự quyết của các dân tc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số
trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên
quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, tđịch
lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước,
hoặc kích động đòi ly khai dân tộc.
Ba là, liên hiệp ng nhân tất cả các dân tộc.
Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc
giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc vai trò quyết định đến việc xem xét,
thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết; là cơ sở vững chắc đ
đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ hội. Vì vậy, nội dung này vừa
nội dung chủ yếu, vừa giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương
lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể.
*Ý nghĩa:
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin sở luận khoa học để các
Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành
độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở luận để Đảng Cộng sản
và Nhà nước Việt Nam đề ra đường lối, chính sách, pháp luật trong giải quyết về vấn
đề dân tộc và quan hệ dân tộc.
lOMoARcPSD| 45474828
II. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm dân tc Việt Nam
Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tc người
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc. Dân tộc Kinh
chiếm 87% dân số; 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số, phân bố rải rác trên địa
bàn cả nước. 10 dân tộc số dân tdưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng,
Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc số dân dưới
100 ngàn người; 16 dân tộc số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6
dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu).
Thực tế cho thấy, nếu một dân tộc số dân chỉ hàng trăm sẽ gặp rất nhiều
khó khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hóa dân tộc, duy trì
và phát triển giống nòi. Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu
số, đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng Nhà
nước Việt Nam những chính sách quan tâm đặc biệt. Thứ hai, các n tộc
trú xen kẽ nhau
Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính
chất chuyển cư như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán,
xen kẽ. Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy trong từng khu
vực nhất định những dân tộc sống tương đối tập trung, nhưng không thành địa
bàn riêng biệt. Do đó, các dân tộc nước ta không lãnh thổ tộc người riêng,
không nền kinh tế riêng sự thống nhất hữu giữa dân tộc và quốc gia trên
mọi mặt của đời sống xã hội ngày càng được củng cố.
Đặc điểm này một mặt tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu
biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu giúp đỡ nhau cùng phát triển tạo nên một nền
văn hóa thống nhất đa dạng. Tuy nhiên, do nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong
quá trình sinh sng cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực
thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị sự thống nhất đất
nước.
Thứ ba, các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn vị trí
chiến lược quan trọng
Các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm 14,3% dân số cả nước nhưng lại trú trên
¾ diện tích lãnh thổ các địa bàn vị trí chiến lược quan trọng về chính trị,
kinh tế, quốc phòng, an ninh giao lưu quốc tế, đó các vùng biên giới, vùng
rừng núi cao, hải đảo... Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước đây căn cứ
lOMoARcPSD| 45474828
10
cách mạng kháng chiến. Một số dân tộc quan hệ dòng tộc với các dân tộc
các nước láng giềng khu vực. VD: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơ
me…do vậy, các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá
cách mạng Việt Nam.
Thứ tư, các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
Do điều kiện tự nhiên, xã hội hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch
sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữa các dân tộc n khác biệt, chênh
lệch nhau. Nhiều vùng dân tộc thiểu số canh tác còn ở trình độ rất thấp, chủ yếu dựa
vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc Việt Nam đã chuyển
sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kĩ thuật của nhiều dân tộc
thiểu số còn thấp.
Tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữa các dân tc,
giữa các vùng dân cư là một đặc trưng cần quan tâm nhằm từng bước khắc phục sự
chênh lệch đó để thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc ở nước ta. Đây cũng là nội
dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước Việt Nam để
các dân tộc thiểu số phát triển nhanh, bền vững.
Thứ năm, các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong
cộng đồng dân tc- quốc gia thống nhất.
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tnhiên và nhu
cầu phải hợp sức, hợp quần để cùng đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt
Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa các dân tc.
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là
một trong những nguyên nhân động lực quyết định mọi thắng lợi dân tộc trong
các giai đoạn lịch sử. Ngày nay, để thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, các dân tộc Việt Nam phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy
truyền thống đoàn kết quý báu.
Thứ u, mỗi dân tộc bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong
phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
Cùng với nền văn hoá cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt
Nam đều có đời sống văn hoá mang bản sắc riêng rất phong phú. Bởi vì, bất cứ dân
tộc nào, nhiều người hay ít người, đều nền văn hoá riêng, phản ánh truyền
thống lịch sử, đời sống tinh thần, niềm tự hào của dân tộc bằng những bản sắc độc
đáo. Đặc trưng của sắc thái văn hoá dân tộc bao gồm: ngôn ngữ tiếng nói, văn học,
lOMoARcPSD| 45474828
nghệ thuật, tình cảm dân tộc, y phục, phong tục tập quán, quan hệ gia đình, dòng
họ...
2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết
quan hệ dân tộc
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc thực tiễn lịch
sử đấu tranh cách mạng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cũng như dựa
vào tình hình thế giới trong giai đoạn hiện nay, Đảng Nnước ta ngay từ khi
thành lập cho đến nay luôn luôn coi vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước Việt
Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồng bào các dân tộc đều là anh em ruột thịt,
con cháu một nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của
các dân tộc.” Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà nước coi việc giải quyết
đúng đắn vấn đdân tộc nhiệm vụ tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh
tổng hợp, cũng như tiềm năng riêng của từng dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh
giành độc lập dân tộc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tập trung lại, quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc thể hiện ở những
nội dung sau:
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời
cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
+ Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết đấu tranh kiên cường của các dân tộc
sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, chống tư tưởng dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi,
nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị và chia rẽ dân tộc.
+ Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh- quốc phòng trên
địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề
xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân
lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy những
giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển
chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.
+ Có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với
điều kiện đặc điểm từng vùng, từng dân tộc, bảo đảm cho đồng bào các dân tộc
khai thác được thế mạnh của địa phương để làm giàu cho mình đóng góp vào sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Đi đôi với phát huy tiềm lực kinh tế của các
lOMoARcPSD| 45474828
12
vùng dân tộc cần chú trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên, ổn định đời sống của đồng
bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp.
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân, ca các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị.
2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
Chính sách dân tộc bản của Đảng Nhà nước ta được thể hiện cụ thể nhng
điểm sau:
*Về chính trị: thực hiện nh đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển
giữa các dân tộc.
Nguyên tắc đoàn kết các dân tộc được quán triệt ngay từ đầu, chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn luôn nhắc nhở nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, bắt đầu từ
đoàn kết trong Đảng, đoàn kết trong nhân dân, đoàn kết quốc tế, đồng thời phải giữ
gìn đoàn kết như giữ con ngươi của mắt mình.
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.”
*Về kinh tế: phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh
lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc thông qua các chương trình, dán phát triển
kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số.
*Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với
các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn
biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng – văn hóa ở nước ta hiện nay.
*Về hội: thực hiện chính sách hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số. Thực hiện bình đẳng hội, công bằng thông qua các chính
sách xóa đói, giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục.
*Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo
ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tăng cường
quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc
sinh sống.
Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước mang tính toàn diện, tổng
hợp, quán xuyến tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, liên quan đến mỗi dân tộc
và quan hệ giữa các dân tộc trong cả cộng đồng quốc gia. Phát triển kinh tế – xã hội
lOMoARcPSD| 45474828
của các dân tộc nền tảng để tăng cường đoàn kết thực hiện quyền bình đẳng dân
tộc, sở để từng bước khắc phục sự chênh lệch vtrình độ phát triển giữa các
dân tộc. Do đó, chính sách dân tộc còn mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thời
còn mang tính nhân đạo, bởi vì, nó không bỏ sót bất cứ dân tộc nào, không cho phép
bất cứ tư tưởng khinh miệt, kỳ thị, chia rẽ dân tộc; nó tôn trọng quyền làm ch của
mỗi con người và quyền tự quyết của các dân tộc. Mặt khác, nó còn nhằm phát huy
nội lực của mỗi dân tộc kết hợp với sự giúp đỡ hiệu quả của các dân tộc anh em
trong cả nước.
Nhận thức đúng đắn bản chất, nội dung, tính chất của chính sách dân tộc ý
nghĩa quyết định tới việc đnh hướng và đổi mới các biện pháp thực hiện chính sách
dân tộc, làm cho chính sách dân tộc đi vào cuộc sống.
3. Thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam
Trong mỗi thời kỳ, Đảng và Nhà nước ta luôn coi việc giải quyết đúng đắn vấn
đề dân tộc nhiệm vụ tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cũng
như tiềm năng của từng dân tộc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong
nhiều năm qua, việc thực hiện chính sách dân tc nước ta đã đạt được những thành
tựu cơ bản, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam luôn đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng tiến bộ. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, một số vấn đề về chính sách
dân tộc trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội còn hạn chế, gây bức xúc trong nhân
dân,… cần được thể chế hóa một cách đầy đủ và toàn diện.
3.1. Những thành tựu cơ bản
Trong thời kỳ đổi mới đất nước nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết vấn đề dân
tộc, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, như:
Nghị quyết 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số ch trương, chính sách lớn
phát triển kinh tế - xã hội miền núi;
Nghị quyết số 24/NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về
công tác dân tộc;
Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban thư về tăng cường và đổi mới công tác dân
vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vv...
Chương trình 135 về phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền
núi và vùng sâu, vùng xa- Hay còn biết đến với chương trinh ĐiệnĐường-
Trường – Trạm
Chương trình 134 về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà
nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn;
lOMoARcPSD| 45474828
14
Hệ thống chủ trương, chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc mang tính toàn
diện trên các lĩnh vực phủ kín các địa bàn vùng dân tộc, miền núi, đặc biệt
những chủ trương, chính sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo, an sinh hội.
Nhiều chính sách dân tộc khi đi vào cuộc sống đã phát huy hiệu quả tốt, được đa số
đồng bào ủng hộ và đã phát huy hiệu quả cao, thể hiện rõ ở các thành tựu đạt được
trên các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
*Về kinh tế, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có những bước phát triển tiến bộ rõ rệt,
đời sống đồng bào được nâng lên, diện mạo vùng dân tộc thiểu skhởi sắc với hệ
thống kết cấu hạ tầng ngày càng hoàn thiện.
*Về chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc theo quy định của Hiến pháp được
thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ người
dân tộc thiểu số được quan tâm quy hoạch, đào tạo, bi dưỡng phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới
*Về văn hóa, Thiết chế văn hóa ngày càng hoàn thiện. Hiện 100% sbưu điện,
44% số nhà văn hóa; 62,5% số thôn, bản nhà sinh hoạt cộng đồng; Nhiều
giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy.
*Về phát triển hội, sở vật chất trường lớp được đầu nâng cấp; công tác
chăm sóc sức khỏe, ngày càng được cải thiện và có bước phát triển vượt bậc, đã
48,8% người dân tộc thiểu số sử dụng thẻ bảo hiểm y tế; công tác xóa đói, giảm
nghèo: nhiều dân tộc thiểu số tỷ lệ hộ nghèo rất thấp, dưới mức trungnh của cả
nước như Hoa 3%, Chu Ru 4,6%, Ngái 5,5%, Sán Dìu 8,5%, ...
*Về quốc phòng - an ninh, trật tan toàn xã hội và quốc phòng, an ninh vùng dân
tộc thiểu số cơ bản được bảo đảm, quan hệ giữa các dân tộc được củng cố. Các hoạt
động chống phá của các thế lực thù địch kịp thời được ngăn chặn, việc truyền đạo
trái pháp luật được kiểm soát, an ninh được duy trì, biên giới được bảo vệ.
*Về hợp tác quốc tế đã tăng cường phối hợp với các đối tác quốc tế trong việc nghiên
cứu, trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, htrợ đầu
phát triển vùng dân tộc thiểu số. Hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tổ chức giao
lưu, của nước ta với các nước giúp tăng cường đoàn kết, hữu nghị hai bên biên giới,
xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển.
3.2. Những hạn chế, thách thức
Bên cạnh những kết quả đạt được, nhìn chung kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu
số ở nước ta phát triển còn chậm, kết cấu hạ tầng cơ sở còn nhiều bất cập, khó khăn.
lOMoARcPSD| 45474828
3.2.1. Sự mai một tiếng dân tộc
Theo một nghiên cứu của UNESCO, sự đa dạng ngôn ngữ đang bị đe dọa
nghiêm trọng, ngày càng ghi nhận sự biến mất “không dấu vết” của số thứ tiếng
lâu đời trên thế giới. Ước tính cứ hai tuần một ngôn ngữ chết. Với đà này, theo
các nhà khoa học, chỉ một thời gian ngắn nữa, Trái Đất sẽ còn không tới 3.500 ngôn
ngữ. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này sự phổ biến
bành trướng ngày càng mạnh mẽ của các ngôn ngữ lớn. Rất nhiều quốc gia trên khắp
các châu lục đã và đang sử dụng tiếng Anh, Pháp, Nga hay Tây Ban Nha như ngôn
ngữ chính thức được công nhận trong Hiến pháp, đặt thứ tiếng mẹ đẻ đã “bám rễ”
lâu đời trong lịch sử dân tc trước “bờ vực tuyệt chủng”.
Không nằm ngoài xu thế, Việt Nam ta cũng đang phải đối mặt với thực trạng
“đáng báo động” này khi chứng kiến các ngôn ngữ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số
đang bị mai một với tốc độ chóng mặt chưa thể kịp thời khắc phục. Hiện nay,
nhiều bạn trẻ người dân tc thiểu số không thể nghe hiểu và sử dụng tiếng mẹ đẻ của
mình trong cuộc sống thường ngày. Trước tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng, tiếng
mẹ đẻ của các dân tộc thường được truyền lại tcác già làng, trưởng làng, trưởng
bản,... những bậc cha chú trong làng. Tuy nhiên đáng buồn hơn, hầu hết lớp trẻ vùng
cao, ít nhiều tiếp xúc với tiếng dân tộc mình vẫn tchối việc tiếp nhận giáo dục
ngôn ngữ bài bản vì cho rằng tiếng mẹ đẻ là “quê mùa”, “không sành điệu”.
Điều này cảnh tỉnh chúng ta rằng lòng tự tôn và tình yêu văn hóa dân tộc ở một
bộ phận giới trẻ đang giảm sút. Những năm qua, Đảng và Nhà nước nhiều chính
sách nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc, trong đó
bảo tồn tiếng nói, chviết. Việc gìn giữ tiếng mẹ đẻ cho giới trẻ người DTTS,
không chỉ phụ thuộc vào ý thức tự thân, tự lực của mỗi nhân, của cả cộng đồng
dân tộc.
Ngôn ngữ là hồn cốt của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên trước đây vào
những thời điểm khó khăn nhất của đất nước – cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đề
nghị tổ chức Hội nghị toàn quốc về Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Ngày nay,
trong xu thế “tiếng Anh hóa” ạt để hội nhập toàn cầu, dường như chúng ta đang
dần xem nhẹ tiếng mẹ đẻ dù tiếp xúc hàng ngày. Tuy thật gần gũi, nhưng nếu không
biết cách gìn giữ thì nguy cơ biến mất chắc chắn khó tránh được.
lOMoARcPSD| 45474828
16
3.2.2. Rào cản phát triển và hội nhập đối với dân tộc Tày
Dân tộc Tày cộng đồng dân tộc thiểu số lớn nhất Việt Nam, chủ yếu sinh sống
tại các tỉnh vùng núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, và Thái Nguyên. Dưới đây
là một số thực trạng liên quan đến dân tộc Tày:
Mất đất và tái định cư: Nhiều cộng đồng dân tộc Tày đã mất đi đất đai canh
tác lâu đời của họ do việc thu hồi đất để xây dựng các dự án phát triển kinh tế
và công trình cơ sở hạ tầng. Điều này gây ra tình trạng mất nguồn sống truyền
thống và khó khăn trong tái định cư.
Hạn chế về giáo dục: Một số vùng dân tộc Tày vẫn gặp khó khăn trong việc
tiếp cận giáo dục chất lượng. Các trường học trong các khu vực này thường
thiếu sở vật chất, đội ngũ giáo viên chất lượng tài liệu giảng dạy phù
hợp.
Kinh tế khó khăn: Đa số dân tộc Tày sinh sống trong điều kiện kinh tế khá khó
khăn, phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và lao động tay chân. Họ gặp khó
khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực kinh tế, cơ hội việc làm và thu nhập ổn
định.
Văn hóa mai một: Dân tộc Tàynền văn hóa phong phú và đa dạng, nhưng
giữ gìn phát huy giá trị văn hóa này đang gặp khó khăn. Sự tiếp xúc với
văn hóa hiện đại áp lực của quy đô thị đang dẫn đến mất mát suy
giảm đa dạng văn hóa của dân tộc này.
sở hạ tầng yếu kém: Một số ng dân tộc Tày vẫn thiếu những sở hạ
tầng bản như điện, nước sạch giao thông. Điều này gây ra khó khăn trong
việc di chuyển, kết nối và phát triển kinh tế và xã hội.
Thực tế, tình trạng này không chỉ diễn ra đối với cộng đồng người Tày mà còn
đã đang đe dọa đến stồn tại phát triển của hàng chục dân tộc thiểu số khác,
đặc biệt là các dân tộc có dân số chưa đến nghìn người. Để giải quyết các thách thức
này, cần sự quan tâm và hỗ trợ sát sao hơn từ phía chính phủ và toàn thể hội.
Đồng thời, cần xây dựng các chính sách biện pháp nhằm bảo vệ phát triển
quyền lợi của dân tộc Tày, tạo điều kiện cho họ cuộc sống bình đẳng, tiến bộ
phát triển, đúng theo phương châm: “Không để ai bị bỏ lại phía sau.”
3.2.3. Tây Nguyên - điểm nóng bạo đng
Là đất nước đa sắc tộc, dân tộc luôn là vấn đề gây nhức nhối đối với Đảng và N
nước ta. Lợi dụng vấn đề đó, các thế lực phản động đã xuyên tạc, bóp méo sự thật để
lOMoARcPSD| 45474828
gây kích động nhằm mục tiêu chống phá Nhà nước, “dùng người Việt đánh người
Việt”.
FULRO là tên viết tắt bằng tiếng Pháp của Mặt trận thống nhất đấu tranh của các
sắc tộc bị áp bức, là phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm của
các dân tộc thiểu số miền Nam, Việt Nam khởi xướng năm 1958. Thế nhưng
dần bị các thế lực chống phá Việt Nam lợi dụng lèo lái. Sau ngày 30/04/1975 được
sự hơi tiếp sức của ngoại bang, FULRO đã ngóc đầu dậy trở thành một tổ chức
chính trị vũ trang phản động, gây ra hàng loạt vụ khng bố đẫm máu đau thương cho
đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên. Cái tên của tchức ấy gắn với sự đen tối, là bóng
ma hãi hùng ám ảnh vùng đất Tây Nguyên trong nhiều thập niên qua.
Trong quá trình thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm chống phá Việt
Nam, các thế lực thù địch, phản động trong và ngoài nước, FULRO lưu vong… triệt
để lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biệt sự đa dạng dân tộc để chia rẽ
khối đại đoàn kết dân tộc, “châm ngòi và tiếp sức” cho hoạt động ly khai trong đồng
bào dân tộc thiểu số với mục đích tạo cớ để nước ngoài can thiệp thành lập nhà
nước riêng, nhà nước tự trị.
a, Vụ gây rối ở Tây Nguyên năm 2004
Những năm gần đây, nước ngoài, các tổ chức FULRO lưu vong như: “Hội
những người miền núi” (MFI); “Nhân quyền người Thượng” (MHRO); “Người
Thượng thống nhất” (UMP)... ra sức tuyên truyền, chống phá Đảng, Nhà nước Việt
Nam với chiêu bài kích động người dân Tây Nguyên đấu tranh đòi thành lập nhà
nước độc lập. (Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản đa sinh
sống tại khu vực miền Trung Việt Nam (bao gồm cả Vùng Đông Nam Bộ, khu vực
Tây Nguyên dãy Trường Sơn) bao gồm các dân tộc như Ba Na, Jarai, Ê đê,
Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...,).
Lợi dụng vấn đdân tộc nhằm kích động ly khai các vùng dân tộc thiểu số, chia
rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc âm mưu các thế lực thù địch thường xuyên
thực hiện nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Điểm đáng chú
ý trong luận điệu của các tchức phản động lưu vong và số đối tượng xấu tuyên
truyền “đất Tây Nguyên của người Thượng”, kích động người dân tộc thiểu số
các tỉnh Tây Nguyên “đuổi người Kinh về đồng bằng” vì “người Kinh cướp đất của
đồng bào trên chính quê hương của mình”…
lOMoARcPSD| 45474828
18
Đây không chỉ luận điệu bóp méo sự thật về chính sách dân tộc của Đảng
Nhà nước mà còn nhằm chia rẽ mối đoàn kết giữa người Kinh với các dân tộc thiểu
số, tạo ra số vụ đòi đất, biểu tình, bạo loạn, ảnh hưởng đến sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Sáng 10/4/2004, hàng ngàn đồng bào người dân tộc thiểu số gồm người già, thanh
niên và trẻ em nam nữ thuộc các thôn của 39 xã của 17 huyện tại các tỉnh Đắk Lắk,
Gia Lai Đắk Nông đã dùng hơn 350 máy cày, máy kéo hàng trăm xe máy, mang
theo hung khí, gậy gộc đá... kéo đến các địa điểm trung tâm của các địa phương
nói trên để thực hiện cuộc gây rối với quy mô lớn.
Tại Đắk Lắk, những kẻ tham gia vào vụ bạo loạn chuẩn bị các thức ăn, nước uống
trên xe, từ 30 thôn của các huyện Chư M'Ga, Krông Ana, thành phố Buôn
Thuột, chia làm 4 hướng tiến về trung tâm thành phố, chứng tỏ cuộc bạo loạn đã
được lên kế hoạch và tổ chức bài bản. Tại Gia Lai, những kẻ gây rối tập trung tại các
cơ quan hành chính của các xã, huyện... Dọc đường đi và tại điểm đến, những phần
tử quá khích tỏa ra các chợ, trường học nhà dân, đập phá, cướp bóc lương thực
thực phẩm, xô xát với dân chúng trong vùng và tấn công người thi hành công vụ.
b, Vụ bạo động khủng bố tại Đắk Lắk tng 6/2023
Đã gần 10 năm sau sự kiện tang thương đó, âm mưu phản động của kẻ thù vẫn
chưa từng dập tắt mà ngày càng lan rộng. Chúng vẫn âm thầm truyền bá những luận
điệu xuyên tạc, bóp méo bản chất vụ việc, gây kích động hướng mục tiêu chia rẽ dân
tộc.
Trong vụ khủng bố ngày 11/6 vừa qua tại Đắk Lắk, với súng, dao, lựu đạn và các
vũ khí tự chế khác, các đối tượng đã gây ra nhiều thương vong đối với lực lượng vũ
trang địa phương và người dân. Vụ việc gây nên một làn sóng phẫn nộ trong xã hội,
làm phức tạp thêm tình hình bất ổn tại khu vực Tây Nguyên. Hung hãn, liều lĩnh,..
những tính từ chính xác nhất để tả hành vi của nhóm đối tượng này. Theo đánh
giá của cơ quan điều tra, vụ việc này kết quả của âm mưu bởi các thế lực thù địch,
trong đó, một số đối tượng Fulro lưu vong đã kích động, chia rẽ đồng bào dân tộc
thiểu số, gây mất an ninh trật tự ở khu vực Tây Nguyên. Hậu quả là 2 trụ sở UBND
Ea Tiêu Ea Ktur đều bị đập phá, nhiều tài liệu giấy tờ quan trọng bị phá hủy
không còn nguyên vẹn, nghiêm trọng hơn cả thiệt hại về tính mạng sức khỏe
của người dân vô tội và lực lượng phản vệ.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----- ----- BÀI TẬP NHÓM
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Đề tài:
Tìm hiểu về vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nhóm thực hiện
: Nhóm 4 Khóa : 64
Lớp học phần
: LLNL1107(123)_ 37
Giảng viên hướng dẫn
: Ths. Nguyễn Thị Mai Lan
Hà Nội, tháng 9 năm 2023 lOMoAR cPSD| 45474828 Mục lục
I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NÓI

CHUNG......................2 1.
Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc.....................................................................................2
* Khái quát về sự hình thành dân tộc...................................................................................................2
1.1. Theo nghĩa rộng...........................................................................................................................3
1.2. Theo nghĩa hẹp.............................................................................................................................5 2.
Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc....................................................................................6
2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc..................................................7
2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin........................................................................7
II. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM.........................................................................9
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam............................................................................................................9
2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam............................................11
2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc..........11
2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam................................................................12
3. Thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam.......................................................................................13
3.1. Những thành tựu cơ bản...........................................................................................................14
3.2. Những hạn chế, thách thức.......................................................................................................15
3.2.1. Sự mai một tiếng dân tộc........................................................................................................15
3.2.2. Rào cản phát triển và hội nhập đối với dân tộc Tày............................................................16
3.2.3. Tây Nguyên - điểm nóng bạo động........................................................................................17
3.2.4. Giải pháp.................................................................................................................................20
III. LIÊN HỆ VỚI NƯỚC NGOÀI (NAM SUDAN)..............................................................................23
1. Nội chiến Sudan............................................................................................................................24
2. Thành tựu......................................................................................................................................24
3. So sánh Việt Nam với Nam Sudan...............................................................................................25
NỘI DUNG I. DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI NÓI CHUNG 1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
* Khái quát về sự hình thành dân tộc
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài
của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị
tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên
nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc. lOMoAR cPSD| 45474828 Đặc điểm Thị tộc Bộ lạc Bộ tộc Nguồn gốc Tập hợp những Nhiều thị tộc có cùng Liên kết nhiều người có cùng huyết huyết thống hoặc hôn bộ lạc thống nhân Quy mô Nhỏ Lớn hơn thị tộc Lớn nhất trong ba hình thức Quan hệ Công hữu về đất đai
Có sự phân chia lao động Có sự phân chia sản xuất và công cụ sản xuất
và hình thành sở hữu cá giai cấp và sở hữu nhân tư nhân Lực lượng Chưa phát triển
Phát triển hơn thị tộc Phát triển cao hơn sản xuất bộ lạc Hình thức Không có Không có Có nhà nước nhà nước
Hình thức cộng đồng xuất hiện đầu tiên là thị tộc. Thị tộc là tập hợp những người
có cùng huyết thống. Quy mô của thị tộc tương đối nhỏ, khoảng 50 đến 100 người.
Thị tộc có quan hệ sản xuất công hữu do hoạt động sản xuất chủ yếu là săn bắt và hái
lượm. Lực lượng sản xuất của thị tộc chưa phát triển với tư liệu sản xuất là đất đai
và công cụ sản xuất còn thô sơ. Thị tộc chưa có sự xuất hiện của nhà nước
Bộ lạc gồm nhiều thị tộc liên kết lại với nhau để chống lại sự khắc nghiệt của
thiên nhiên cũng như tránh hôn nhân cận huyết. Bộ lạc có quy mô lớn hơn thị tộc.
Quan hệ sản xuất bước đầu đã có sự phân công lao động cũng như sở hữu cá nhân.
Bộ lạc tuy có lực lượng sản xuất phát triển hơn thị tộc nhưng cũng chưa có sự xuất hiện của nhà nước.
Hình thức cộng đồng cao nhất trong ba hình thức là bộ tộc. Bộ tộc gồm nhiều bộ
lạc liên kết với nhau để chống lại sự xâm lược của các bộ tộc khác. Do đó, đây là
hình thức có quy mô lớn nhất. Bên cạnh đó, đây còn là hình thức cộng đồng có quan
hệ sản xuất phát triển nhất với sự phân chia giai cấp và sở hữu tư nhân, do đó sản
xuất phát triển và sản xuất hàng hóa ra đời. Tương ứng với quan hệ sản xuất thì lực 2 lOMoAR cPSD| 45474828
lượng sản xuất của bộ tộc cũng là lực lượng sản xuất phát triển nhất. Bộ tộc cũng là
hình thức cộng đồng duy nhất trong ba hình thức có sự xuất hiện của nhà nước.
Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của mỗi hình thức
cộng đồng làm nên phương thức sản xuất đặc trưng của cộng đồng đó. Sự biến đổi
của phương thức sản xuất là nguyên nhân quyết định đến sự thay đổi hình thức cộng đồng.
Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được
xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Ở phương Đông, dân tộc được
hình thành trên cơ sở một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối
chín muối và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định, song nhìn
chung còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán. Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa rộng và nghĩa hẹp
1.1. Theo nghĩa rộng
Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người
ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền
lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong
suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, khái niệm dân
tộc dùng để chỉ một quốc gia,nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước. Ví dụ, dân tộc
Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam, v.v. Theo nghĩa rộng, dân tộc có một
số đặc trưng cơ bản sau
Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của một dân tộc,
biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tộc được quyền sở hữu. Lãnh thổ
là yếu tố thể hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia –
dân tộc khác. Trên không gian đó, các cộng đồng tộc người có mối quan hệ gắn bó
với nhau, cư trú đan xen với nhau. Vận mệnh của cộng đồng tộc người gắn bó với
việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ quốc gia.
Đối với quốc gia và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiêng liêng nhất.
Không có lãnh thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia. Bảo vệ chủ quyền quốc
gia là nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhất của mỗi thành viên dân tộc. Chủ quyền quốc
gia - dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm xác định thường được thể chế hóa thành
luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế lOMoAR cPSD| 45474828
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, quá trình di cư khiến cư dân của một quốc
gia lại có thể cư trú ở nhiều quốc gia, châu lục khác. Vậy nên, khái niệm dân tộc,
lãnh đường biên giới không chỉ bó hẹp trong biên giới thổ, hay hữu hình, mà đã được
mở rộng thành đường biên giới “mềm”, ở đó dấu ấn văn hóa chính là yếu tố để phân
định ranh giới giữa các quốc gia - dân tộc.
Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các
thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững của dân tộc. Mối
quan hệ kinh tế là nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc. Nếu thiếu tính
cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc.
Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết,
làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội
và tình cảm... Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với các ngôn ngữ
khác nhau, nhưng bao giờ cũng sẽ có một ngôn ngữ chung, thống nhất. Tính thống
nhất trong ngôn ngữ dân tộc được thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ
pháp và kho từ vựng cơ bản. Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ đã phát triển và sự
thống nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
Thứ tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý.
Văn hóa dân tộc được biểu hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán,
lối sống dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc. Văn hóa dân tộc gắn bộ chặt
chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia. Văn hóa là một
yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng. Mỗi dân tộc có một nền văn
hóa độc đáo của dân tộc mình. Trong sinh hoạt cộng đồng, các thành viên của dân
tộc thuộc những thành phần xã hội khác nhau tham gia vào sự sáng tạo giá trị văn
hóa chung của dân tộc, đồng thời hấp thụ các giá trị văn hóa chung đó.
Cá nhân hoặc nhóm người nào từ chối những giá trị văn hóa dân tộc thì họ đã tự
mình tách khỏi cộng đồng dân tộc. Văn hóa của một dân tộc không thể phát triển nếu
không giao lưu với văn hóa của các dân tộc khác. Tuy trong giao lưu văn hóa, các
dân tộc luôn có ý thức bảo tồn và phát triển bản sắc của mình, tránh nguy cơ đồng hóa về văn hóa.
Thứ năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc) 4 lOMoAR cPSD| 45474828
Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự
quản lý, điều khiển của một nhà nước độc lập. Đây là yếu tố phân biệt dân tộc quốc
gia và dân tộc - tộc người. Dân tộc - tộc người trong một quốc gia không có nhà nước
với thể chế chính trị riêng. Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính
trị của dân tộc quyết định. Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị của dân tộc,
là đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.
Các đặc trưng cơ bản nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể, đồng
thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định. Các đặc trưng ấy có quan hệ nhân quả, tác
động qua lại, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ và độc đảo trong lịch sử hình thành
và phát triển của dân tộc, tạo nên tính ổn bền vững của cộng đồng dân tộc. 1.2. Theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc
người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung
ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc,
bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng đồng đó.
Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần của quốc gia. Chẳng hạn, Việt
Nam là quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người. Sự khác nhau giữa các
công đồng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối tâm lý, ý thức tộc người.
Dân tộc - tộc người có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc
chỉ riêng ngôn ngữ nói).
Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn
được các dân tộc coi trọng giữ gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người,
vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà
sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp.
Thứ hai, cộng đồng về văn hóa.
Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể ở mỗi tộc người, phản
ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó.
Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ. Ngày
nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát
huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Thứ ba, ý thức tự giác tộc người lOMoAR cPSD| 45474828
Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định
đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Đặc trưng nổi bật là các tộc người
luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng
định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những tác động làm thay
đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa....
Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến các
yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người.
Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển.
Đây cũng là căn cứ để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay.
Thực chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nhất nhưng lại
gắn bó mật thiết với nhau, không tách rời nhau. Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc
tộc người dân tộc tộc người là bộ phận hình thành dân tộc quốc gia. Dân tộc tộc người
ra đời trong những quốc gia nhất định và thông thường những nhân tố hình thành dân
tộc tộc người không tách rời với những nhân tố hình thành quốc gia. Đó là lý do khi
nói đến dân tộc Việt Nam thì không thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, khi
nói đến 54 cộng đồng tộc người ở Việt Nam phải gắn liền với sự hình thành và phát
triển của dân tộc Việt Nam.
2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc
2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong
sự phát triển quan hệ dân tộc:
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng
dân tộc độc lập. Nguyên nhân là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc,
ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập
các dân tộc độc lập. Xu hướng này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành
độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức,
bóc lột của các nước thực dân, đế quốc.
=> Xu hướng hình thành quốc gia, dân tộc độc lập
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn
chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự
phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế
và văn hóa trong xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào
ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. 6 lOMoAR cPSD| 45474828
=> Xu hướng hình thành liên hiệp các dân tộc
Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất biện chứng
với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại. Trong
mọi trường hợp, hai xu hướng đó luôn có sự tác động qua lại với nhau, hỗ trợ cho
nhau, mọi sự vi phạm mối quan hệ biện chứng này đều dẫn tới những hậu quả tiêu
cực, khó lường. Hiện nay, hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vi
quốc tế và trong từng quốc gia, thậm chí nó bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm
thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”. 2.2.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin *Cơ sở:
+ Lý luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc
với giai cấp “xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột
dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong
sự phát triển dân tộc.
+ Thực tiễn: Dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực
tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX. *Nội dung:
Cương lĩnh dân tộc của V.I. Lênin đã khái quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình
đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”.
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ,
ở trình độ phát triển cao hay thấp. Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang
nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, không dân tộc nào được giữ đặc
quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa.
Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có
quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền
bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn là
phải được thực hiện trên thực tế, trong đó việc khắc phục sự chênh lệch về trình độ
phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản.
Giữa các quốc gia dân tộc: Quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn: chống sự áp bức,
bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế.v lOMoAR cPSD| 45474828
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết.
Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền
tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc
độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng.
Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn - cụ
thể và phải đứng vững trên lập trưởng của giai cấp công nhân, đảm bảo sự thống nhất
giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân. V.L. Lênin đặc biệt chú trọng
quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số
trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên
quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch
lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước,
hoặc kích động đòi ly khai dân tộc.
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc
và giải phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc có vai trò quyết định đến việc xem xét,
thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết; là cơ sở vững chắc để
đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội dung này vừa là
nội dung chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương
lĩnh dân tộc thành một chỉnh thể. *Ý nghĩa:
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học để các
Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành
độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận để Đảng Cộng sản
và Nhà nước Việt Nam đề ra đường lối, chính sách, pháp luật trong giải quyết về vấn
đề dân tộc và quan hệ dân tộc. 8 lOMoAR cPSD| 45474828
II. DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc. Dân tộc Kinh
chiếm 87% dân số; 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số, phân bố rải rác trên địa
bàn cả nước. 10 dân tộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng,
Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới
100 ngàn người; 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6
dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu).
Thực tế cho thấy, nếu một dân tộc mà số dân chỉ có hàng trăm sẽ gặp rất nhiều
khó khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hóa dân tộc, duy trì
và phát triển giống nòi. Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu
số, đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng và Nhà
nước Việt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệt. Thứ hai, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính
chất chuyển cư như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán,
xen kẽ. Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy trong từng khu
vực nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung, nhưng không thành địa
bàn riêng biệt. Do đó, các dân tộc ở nước ta không có lãnh thổ tộc người riêng,
không có nền kinh tế riêng và sự thống nhất hữu cơ giữa dân tộc và quốc gia trên
mọi mặt của đời sống xã hội ngày càng được củng cố.
Đặc điểm này một mặt tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu
biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu giúp đỡ nhau cùng phát triển và tạo nên một nền
văn hóa thống nhất đa dạng. Tuy nhiên, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong
quá trình sinh sống cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực
thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất đất nước.
Thứ ba, các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí
chiến lược quan trọng
Các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm 14,3% dân số cả nước nhưng lại cư trú trên
¾ diện tích lãnh thổ và ở các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị,
kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế, đó là các vùng biên giới, vùng
rừng núi cao, hải đảo... Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước đây là căn cứ lOMoAR cPSD| 45474828
cách mạng và kháng chiến. Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở
các nước láng giềng và khu vực. VD: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơ
me…do vậy, các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam.
Thứ tư, các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch
sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữa các dân tộc còn khác biệt, chênh
lệch nhau. Nhiều vùng dân tộc thiểu số canh tác còn ở trình độ rất thấp, chủ yếu dựa
vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyển
sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn kĩ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp.
Tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữa các dân tộc,
giữa các vùng dân cư là một đặc trưng cần quan tâm nhằm từng bước khắc phục sự
chênh lệch đó để thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc ở nước ta. Đây cũng là nội
dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam để
các dân tộc thiểu số phát triển nhanh, bền vững.
Thứ năm, các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong
cộng đồng dân tộc- quốc gia thống nhất.
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu
cầu phải hợp sức, hợp quần để cùng đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt
Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa các dân tộc.
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là
một trong những nguyên nhân và động lực quyết định mọi thắng lợi dân tộc trong
các giai đoạn lịch sử. Ngày nay, để thực hiện thắng lợi chiến lược xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, các dân tộc Việt Nam phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy
truyền thống đoàn kết quý báu.
Thứ sáu, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong
phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.
Cùng với nền văn hoá cộng đồng, mỗi dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt
Nam đều có đời sống văn hoá mang bản sắc riêng rất phong phú. Bởi vì, bất cứ dân
tộc nào, dù nhiều người hay ít người, đều có nền văn hoá riêng, phản ánh truyền
thống lịch sử, đời sống tinh thần, niềm tự hào của dân tộc bằng những bản sắc độc
đáo. Đặc trưng của sắc thái văn hoá dân tộc bao gồm: ngôn ngữ tiếng nói, văn học, 10 lOMoAR cPSD| 45474828
nghệ thuật, tình cảm dân tộc, y phục, phong tục tập quán, quan hệ gia đình, dòng họ...
2. Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ dân tộc
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc và thực tiễn lịch
sử đấu tranh cách mạng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cũng như dựa
vào tình hình thế giới trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta ngay từ khi
thành lập cho đến nay luôn luôn coi vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước Việt
Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồng bào các dân tộc đều là anh em ruột thịt,
là con cháu một nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của
các dân tộc.” Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà nước coi việc giải quyết
đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh
tổng hợp, cũng như tiềm năng riêng của từng dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh
giành độc lập dân tộc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tập trung lại, quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc thể hiện ở những nội dung sau:
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời
cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
+ Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên cường của các dân tộc
vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi,
nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị và chia rẽ dân tộc.
+ Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh- quốc phòng trên
địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề
xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân
lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát huy những
giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển
chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.
+ Có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với
điều kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tộc, bảo đảm cho đồng bào các dân tộc
khai thác được thế mạnh của địa phương để làm giàu cho mình và đóng góp vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đi đôi với phát huy tiềm lực kinh tế của các lOMoAR cPSD| 45474828
vùng dân tộc cần chú trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên, ổn định đời sống của đồng
bào, phát huy mối quan hệ tốt đẹp.
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị.
2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
Chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện cụ thể ở những điểm sau:
*Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc.
Nguyên tắc đoàn kết các dân tộc được quán triệt ngay từ đầu, chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn luôn nhắc nhở nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, bắt đầu từ
đoàn kết trong Đảng, đoàn kết trong nhân dân, đoàn kết quốc tế, đồng thời phải giữ
gìn đoàn kết như giữ con ngươi của mắt mình.
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.”
*Về kinh tế: phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh
lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc thông qua các chương trình, dự án phát triển
kinh tế ở các vùng dân tộc thiểu số.
*Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ gìn và
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với
các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn
biến hòa bình trên mặt trận tư tưởng – văn hóa ở nước ta hiện nay.
*Về xã hội: thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng
bào dân tộc thiểu số. Thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông qua các chính
sách xóa đói, giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục.
*Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo
ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tăng cường
quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống.
Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước mang tính toàn diện, tổng
hợp, quán xuyến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên quan đến mỗi dân tộc
và quan hệ giữa các dân tộc trong cả cộng đồng quốc gia. Phát triển kinh tế – xã hội 12 lOMoAR cPSD| 45474828
của các dân tộc là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiện quyền bình đẳng dân
tộc, là cơ sở để từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các
dân tộc. Do đó, chính sách dân tộc còn mang tính cách mạng và tiến bộ, đồng thời
còn mang tính nhân đạo, bởi vì, nó không bỏ sót bất cứ dân tộc nào, không cho phép
bất cứ tư tưởng khinh miệt, kỳ thị, chia rẽ dân tộc; nó tôn trọng quyền làm chủ của
mỗi con người và quyền tự quyết của các dân tộc. Mặt khác, nó còn nhằm phát huy
nội lực của mỗi dân tộc kết hợp với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nước.
Nhận thức đúng đắn bản chất, nội dung, tính chất của chính sách dân tộc có ý
nghĩa quyết định tới việc định hướng và đổi mới các biện pháp thực hiện chính sách
dân tộc, làm cho chính sách dân tộc đi vào cuộc sống.
3. Thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam
Trong mỗi thời kỳ, Đảng và Nhà nước ta luôn coi việc giải quyết đúng đắn vấn
đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cũng
như tiềm năng của từng dân tộc và đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong
nhiều năm qua, việc thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta đã đạt được những thành
tựu cơ bản, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam luôn đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng tiến bộ. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, một số vấn đề về chính sách
dân tộc trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội còn hạn chế, gây bức xúc trong nhân
dân,… cần được thể chế hóa một cách đầy đủ và toàn diện.
3.1. Những thành tựu cơ bản
Trong thời kỳ đổi mới đất nước nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết vấn đề dân
tộc, Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, như:
• Nghị quyết 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách lớn
phát triển kinh tế - xã hội miền núi;
• Nghị quyết số 24/NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc;
• Chỉ thị số 49-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường và đổi mới công tác dân
vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vv...
• Chương trình 135 về phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền
núi và vùng sâu, vùng xa- Hay còn biết đến với chương trinh ĐiệnĐường- Trường – Trạm
• Chương trình 134 về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và
nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; lOMoAR cPSD| 45474828
Hệ thống chủ trương, chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc mang tính toàn
diện trên các lĩnh vực và phủ kín các địa bàn vùng dân tộc, miền núi, đặc biệt là
những chủ trương, chính sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội.
Nhiều chính sách dân tộc khi đi vào cuộc sống đã phát huy hiệu quả tốt, được đa số
đồng bào ủng hộ và đã phát huy hiệu quả cao, thể hiện rõ ở các thành tựu đạt được
trên các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.
*Về kinh tế, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có những bước phát triển tiến bộ rõ rệt,
đời sống đồng bào được nâng lên, diện mạo vùng dân tộc thiểu số khởi sắc với hệ
thống kết cấu hạ tầng ngày càng hoàn thiện.
*Về chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc theo quy định của Hiến pháp được
thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ người
dân tộc thiểu số được quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới
*Về văn hóa, Thiết chế văn hóa ngày càng hoàn thiện. Hiện 100% số xã có bưu điện,
44% số xã có nhà văn hóa; 62,5% số thôn, bản có nhà sinh hoạt cộng đồng; Nhiều
giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy.
*Về phát triển xã hội, Cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư nâng cấp; công tác
chăm sóc sức khỏe, ngày càng được cải thiện và có bước phát triển vượt bậc, đã có
48,8% người dân tộc thiểu số có sử dụng thẻ bảo hiểm y tế; công tác xóa đói, giảm
nghèo: nhiều dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo rất thấp, dưới mức trung bình của cả
nước như Hoa 3%, Chu Ru 4,6%, Ngái 5,5%, Sán Dìu 8,5%, ...
*Về quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội và quốc phòng, an ninh vùng dân
tộc thiểu số cơ bản được bảo đảm, quan hệ giữa các dân tộc được củng cố. Các hoạt
động chống phá của các thế lực thù địch kịp thời được ngăn chặn, việc truyền đạo
trái pháp luật được kiểm soát, an ninh được duy trì, biên giới được bảo vệ.
*Về hợp tác quốc tế đã tăng cường phối hợp với các đối tác quốc tế trong việc nghiên
cứu, trao đổi kinh nghiệm về công tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu
tư phát triển vùng dân tộc thiểu số. Hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tổ chức giao
lưu, của nước ta với các nước giúp tăng cường đoàn kết, hữu nghị hai bên biên giới,
xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển.
3.2. Những hạn chế, thách thức
Bên cạnh những kết quả đạt được, nhìn chung kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu
số ở nước ta phát triển còn chậm, kết cấu hạ tầng cơ sở còn nhiều bất cập, khó khăn. 14 lOMoAR cPSD| 45474828
3.2.1. Sự mai một tiếng dân tộc
Theo một nghiên cứu của UNESCO, sự đa dạng ngôn ngữ đang bị đe dọa
nghiêm trọng, ngày càng ghi nhận sự biến mất “không dấu vết” của vô số thứ tiếng
lâu đời trên thế giới. Ước tính cứ hai tuần có một ngôn ngữ chết. Với đà này, theo
các nhà khoa học, chỉ một thời gian ngắn nữa, Trái Đất sẽ còn không tới 3.500 ngôn
ngữ. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là sự phổ biến và
bành trướng ngày càng mạnh mẽ của các ngôn ngữ lớn. Rất nhiều quốc gia trên khắp
các châu lục đã và đang sử dụng tiếng Anh, Pháp, Nga hay Tây Ban Nha như ngôn
ngữ chính thức được công nhận trong Hiến pháp, đặt thứ tiếng mẹ đẻ đã “bám rễ”
lâu đời trong lịch sử dân tộc trước “bờ vực tuyệt chủng”.
Không nằm ngoài xu thế, Việt Nam ta cũng đang phải đối mặt với thực trạng
“đáng báo động” này khi chứng kiến các ngôn ngữ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số
đang bị mai một với tốc độ chóng mặt mà chưa thể kịp thời khắc phục. Hiện nay,
nhiều bạn trẻ người dân tộc thiểu số không thể nghe hiểu và sử dụng tiếng mẹ đẻ của
mình trong cuộc sống thường ngày. Trước tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng, tiếng
mẹ đẻ của các dân tộc thường được truyền lại từ các già làng, trưởng làng, trưởng
bản,... những bậc cha chú trong làng. Tuy nhiên đáng buồn hơn, hầu hết lớp trẻ vùng
cao, dù ít nhiều tiếp xúc với tiếng dân tộc mình vẫn từ chối việc tiếp nhận giáo dục
ngôn ngữ bài bản vì cho rằng tiếng mẹ đẻ là “quê mùa”, “không sành điệu”.
Điều này cảnh tỉnh chúng ta rằng lòng tự tôn và tình yêu văn hóa dân tộc ở một
bộ phận giới trẻ đang giảm sút. Những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chính
sách nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc, trong đó
có bảo tồn tiếng nói, chữ viết. Việc gìn giữ tiếng mẹ đẻ cho giới trẻ người DTTS,
không chỉ phụ thuộc vào ý thức tự thân, tự lực của mỗi cá nhân, mà của cả cộng đồng dân tộc.
Ngôn ngữ là hồn cốt của dân tộc. Không phải ngẫu nhiên mà trước đây vào
những thời điểm khó khăn nhất của đất nước – cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã đề
nghị tổ chức Hội nghị toàn quốc về Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Ngày nay,
trong xu thế “tiếng Anh hóa” ồ ạt để hội nhập toàn cầu, dường như chúng ta đang
dần xem nhẹ tiếng mẹ đẻ dù tiếp xúc hàng ngày. Tuy thật gần gũi, nhưng nếu không
biết cách gìn giữ thì nguy cơ biến mất chắc chắn khó tránh được. lOMoAR cPSD| 45474828
3.2.2. Rào cản phát triển và hội nhập đối với dân tộc Tày
Dân tộc Tày là cộng đồng dân tộc thiểu số lớn nhất Việt Nam, chủ yếu sinh sống
tại các tỉnh vùng núi phía Bắc như Cao Bằng, Lạng Sơn, và Thái Nguyên. Dưới đây
là một số thực trạng liên quan đến dân tộc Tày:
• Mất đất và tái định cư: Nhiều cộng đồng dân tộc Tày đã mất đi đất đai canh
tác lâu đời của họ do việc thu hồi đất để xây dựng các dự án phát triển kinh tế
và công trình cơ sở hạ tầng. Điều này gây ra tình trạng mất nguồn sống truyền
thống và khó khăn trong tái định cư.
• Hạn chế về giáo dục: Một số vùng dân tộc Tày vẫn gặp khó khăn trong việc
tiếp cận giáo dục chất lượng. Các trường học trong các khu vực này thường
thiếu cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên chất lượng và tài liệu giảng dạy phù hợp.
• Kinh tế khó khăn: Đa số dân tộc Tày sinh sống trong điều kiện kinh tế khá khó
khăn, phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp và lao động tay chân. Họ gặp khó
khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực kinh tế, cơ hội việc làm và thu nhập ổn định.
• Văn hóa mai một: Dân tộc Tày có nền văn hóa phong phú và đa dạng, nhưng
giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa này đang gặp khó khăn. Sự tiếp xúc với
văn hóa hiện đại và áp lực của quy mô đô thị đang dẫn đến mất mát và suy
giảm đa dạng văn hóa của dân tộc này.
• Cơ sở hạ tầng yếu kém: Một số vùng dân tộc Tày vẫn thiếu những cơ sở hạ
tầng cơ bản như điện, nước sạch và giao thông. Điều này gây ra khó khăn trong
việc di chuyển, kết nối và phát triển kinh tế và xã hội.
Thực tế, tình trạng này không chỉ diễn ra đối với cộng đồng người Tày mà còn
đã và đang đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của hàng chục dân tộc thiểu số khác,
đặc biệt là các dân tộc có dân số chưa đến nghìn người. Để giải quyết các thách thức
này, cần có sự quan tâm và hỗ trợ sát sao hơn từ phía chính phủ và toàn thể xã hội.
Đồng thời, cần xây dựng các chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển
quyền lợi của dân tộc Tày, tạo điều kiện cho họ có cuộc sống bình đẳng, tiến bộ và
phát triển, đúng theo phương châm: “Không để ai bị bỏ lại phía sau.”
3.2.3. Tây Nguyên - điểm nóng bạo động
Là đất nước đa sắc tộc, dân tộc luôn là vấn đề gây nhức nhối đối với Đảng và Nhà
nước ta. Lợi dụng vấn đề đó, các thế lực phản động đã xuyên tạc, bóp méo sự thật để 16 lOMoAR cPSD| 45474828
gây kích động nhằm mục tiêu chống phá Nhà nước, “dùng người Việt đánh người Việt”.
FULRO là tên viết tắt bằng tiếng Pháp của Mặt trận thống nhất đấu tranh của các
sắc tộc bị áp bức, là phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm của
các dân tộc thiểu số ở miền Nam, Việt Nam khởi xướng năm 1958. Thế nhưng nó
dần bị các thế lực chống phá Việt Nam lợi dụng lèo lái. Sau ngày 30/04/1975 được
sự hà hơi tiếp sức của ngoại bang, FULRO đã ngóc đầu dậy trở thành một tổ chức
chính trị vũ trang phản động, gây ra hàng loạt vụ khủng bố đẫm máu đau thương cho
đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên. Cái tên của tổ chức ấy gắn với sự đen tối, là bóng
ma hãi hùng ám ảnh vùng đất Tây Nguyên
trong nhiều thập niên qua.
Trong quá trình thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm chống phá Việt
Nam, các thế lực thù địch, phản động trong và ngoài nước, FULRO lưu vong… triệt
để lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biệt là sự đa dạng dân tộc để chia rẽ
khối đại đoàn kết dân tộc, “châm ngòi và tiếp sức” cho hoạt động ly khai trong đồng
bào dân tộc thiểu số với mục đích tạo cớ để nước ngoài can thiệp và thành lập nhà
nước riêng, nhà nước tự trị.
a, Vụ gây rối ở Tây Nguyên năm 2004
Những năm gần đây, ở nước ngoài, các tổ chức FULRO lưu vong như: “Hội
những người miền núi” (MFI); “Nhân quyền người Thượng” (MHRO); “Người
Thượng thống nhất” (UMP)... ra sức tuyên truyền, chống phá Đảng, Nhà nước Việt
Nam với chiêu bài kích động người dân Tây Nguyên đấu tranh đòi thành lập nhà
nước độc lập. (Người Thượng là danh từ gọi chung những nhóm sắc tộc bản địa sinh
sống tại khu vực miền Trung Việt Nam (bao gồm cả Vùng Đông Nam Bộ, khu vực
Tây Nguyên và dãy Trường Sơn) bao gồm các dân tộc như Ba Na, Jarai, Ê đê, Cơ
Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông...,).
Lợi dụng vấn đề dân tộc nhằm kích động ly khai ở các vùng dân tộc thiểu số, chia
rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc là âm mưu mà các thế lực thù địch thường xuyên
thực hiện nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Điểm đáng chú
ý trong luận điệu của các tổ chức phản động lưu vong và số đối tượng xấu là tuyên
truyền “đất Tây Nguyên là của người Thượng”, kích động người dân tộc thiểu số ở
các tỉnh Tây Nguyên “đuổi người Kinh về đồng bằng” vì “người Kinh cướp đất của
đồng bào trên chính quê hương của mình”… lOMoAR cPSD| 45474828
Đây không chỉ là luận điệu bóp méo sự thật về chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nước mà còn nhằm chia rẽ mối đoàn kết giữa người Kinh với các dân tộc thiểu
số, tạo ra vô số vụ đòi đất, biểu tình, bạo loạn, ảnh hưởng đến sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Sáng 10/4/2004, hàng ngàn đồng bào người dân tộc thiểu số gồm người già, thanh
niên và trẻ em nam nữ thuộc các thôn của 39 xã của 17 huyện tại các tỉnh Đắk Lắk,
Gia Lai và Đắk Nông đã dùng hơn 350 máy cày, máy kéo và hàng trăm xe máy, mang
theo hung khí, gậy gộc và đá... kéo đến các địa điểm trung tâm của các địa phương
nói trên để thực hiện cuộc gây rối với quy mô lớn.
Tại Đắk Lắk, những kẻ tham gia vào vụ bạo loạn chuẩn bị các thức ăn, nước uống
trên xe, từ 30 thôn của các huyện Chư M'Ga, Krông Ana, và thành phố Buôn Mê
Thuột, chia làm 4 hướng tiến về trung tâm thành phố, chứng tỏ cuộc bạo loạn đã
được lên kế hoạch và tổ chức bài bản. Tại Gia Lai, những kẻ gây rối tập trung tại các
cơ quan hành chính của các xã, huyện... Dọc đường đi và tại điểm đến, những phần
tử quá khích tỏa ra các chợ, trường học và nhà dân, đập phá, cướp bóc lương thực
thực phẩm, xô xát với dân chúng trong vùng và tấn công người thi hành công vụ.
b, Vụ bạo động khủng bố tại Đắk Lắk tháng 6/2023
Đã gần 10 năm sau sự kiện tang thương đó, âm mưu phản động của kẻ thù vẫn
chưa từng dập tắt mà ngày càng lan rộng. Chúng vẫn âm thầm truyền bá những luận
điệu xuyên tạc, bóp méo bản chất vụ việc, gây kích động hướng mục tiêu chia rẽ dân tộc.
Trong vụ khủng bố ngày 11/6 vừa qua tại Đắk Lắk, với súng, dao, lựu đạn và các
vũ khí tự chế khác, các đối tượng đã gây ra nhiều thương vong đối với lực lượng vũ
trang địa phương và người dân. Vụ việc gây nên một làn sóng phẫn nộ trong xã hội,
làm phức tạp thêm tình hình bất ổn tại khu vực Tây Nguyên. Hung hãn, liều lĩnh,.. là
những tính từ chính xác nhất để mô tả hành vi của nhóm đối tượng này. Theo đánh
giá của cơ quan điều tra, vụ việc này là kết quả của âm mưu bởi các thế lực thù địch,
trong đó, một số đối tượng Fulro lưu vong đã kích động, chia rẽ đồng bào dân tộc
thiểu số, gây mất an ninh trật tự ở khu vực Tây Nguyên. Hậu quả là 2 trụ sở UBND
xã Ea Tiêu và Ea Ktur đều bị đập phá, nhiều tài liệu giấy tờ quan trọng bị phá hủy
không còn nguyên vẹn, nghiêm trọng hơn cả là thiệt hại về tính mạng và sức khỏe
của người dân vô tội và lực lượng phản vệ. 18