Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô hình tổ chức của nhtw hiện đại tại một số quốc gia | tài chính tiền tệ

Tìm hiểu về vị trí pháp lý và mô hình tổ chức của nhtw hiện đại tại một số quốc gia | tài chính tiền tệ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH TIỀN T
TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW HIỆN ĐẠI
TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA
GIẢNG VIÊN: ThS. PHẠM LÂM ANH
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 2
SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI LÊ ĐỨC ANH
NGUYỄN TRUNG HIẾU
NGUYỄN ĐÌNH HUY
ĐẶNG VĂN LƯƠNG
TRẦN ĐỨC
LƯƠNG ĐỨC NHẬT
TRẦN VĂN KHANG
HÀ NỘI, 2023
STT Họ và tên MSSV
Phần trăm
đóng góp
1 Bùi Lê Đức Anh ( Nhóm trưởng) 25A4011023
2 Nguyễn Đình Huy 25A4012420
3 Trần Văn Khang 25A4010141
4 Đặng Văn Lương 25A4010475
5 Lương Đức Nhật 25A4072263
6 Trần Đức 25A4012113
7 Nguyễn Trung Hiếu 25A4012401
Chữ kí của sinh viên
2 | P a g e
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NHTW...............................................................................................................4
1. Khái niệm, vị trí pháp lý.......................................................................................................4
2. Mô hình ngân hàng trung ương...........................................................................................4
2.1. Mô hình Ngân hàng trung ương là 1 cơ quan trực thuộc chính phủ.........................4
2.2 Mô hình Ngân hàng trung ương độc lập Chính phủ....................................................5
2.3 Mô hình Ngân hàng trung ương thuộc Bộ tài chính.....................................................7
3. Chức năng...............................................................................................................................7
3.1.Chức năng phát hành tiền tệ...........................................................................................7
3.2.Chức năng ngân hàng của các ngân hàng.....................................................................7
3.3.Chức năng ngân hàng chính phủ...................................................................................8
3.4.Vai trò quản lý nhà nước................................................................................................9
4. Nhiệm vụ....................................................................................................................................9
4.1. Quản lý và điều hành tiền tệ..........................................................................................9
4.2. Giám sát tổ chức tài chính...........................................................................................10
4.3.Phát hành tiền tệ............................................................................................................10
4.4.Thực hiện chính sách quốc tế.......................................................................................11
4.5. Hỗ trợ.............................................................................................................................11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
NHẬT BẢN..................................................................................................................................12
1.Giới thiệu về ngân hàng Trung ương Nhật Bản.....................................................................12
2.Vị trí pháp lý.........................................................................................................................12
3 . Mô hình và cơ cấu tổ chức.................................................................................................13
3.1. Mô hình..........................................................................................................................13
3.2. Cơ cấu tổ chức...............................................................................................................15
4. Đánh giá thực trạng của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản...........................................20
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ VỚI NHNN VIỆT NAM............................22
1. Tổng quan về NHNN Việt Nam..........................................................................................22
2.Vị trí pháp lý.........................................................................................................................23
3.Mô hình và cơ cấu tổ chức...................................................................................................24
4. Chức năng và nhiệm vụ.......................................................................................................24
5. Khuyến nghị và đề xuất.......................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................27
3 | P a g e
CHƯƠNG I: SỞ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP
HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
1. Khái niệm, vị trí pháp lý
Ngân hàng trung ương ngân hàng thực hiện các hoạt động của Nhà nước về
tiền tệ, dịch vụ ngân hàng và giữ vai trò trung tâm của hệ thống ngân hàng và tổ chức tài
chính của một quốc gia.
Về mặt pháp thì ngân hàng trung ương được thành lập điều hành theo luật
pháp của quốc gia đó. Ngân hàng trung ương một quan quan trọng trách
nhiệm lớn đối với nền kinh tế của một quốc gia, phải tuân thủ các quy định pháp
được đặt ra để đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả bảo vệ quyền lợi của các bên liên
quan.
2. Mô hình ngân hàng trung ương
2.1. Mô hình Ngân hàng trung ương là 1 cơ quan trực thuộc chính phủ
Ngân hàng trung ương nằm trong cấu bộ y của Chính phủ, được điều hành
trực tiếp bởi Chính phủ. Chính phủ có quyền can thiệp và tác động rất lớn, không chỉ trên
những phương diện tổ chức, điều hành mà còn trong hoạt động thực hiện Chính sách tiền
tệ Quốc gia. Ngân hàng trung ương được ví như là công cụ của Chính phủ trong việc điều
tiết giá trị đồng tiền và huy động các nguồn tài chính trong nền kinh tế.
Các nước áp dụng mô hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ phần lớn
là các nước khu vực Đông Á, ví dụ như Hàn Quốc, Singapore, Indonesia,... và Việt Nam.
Ưu điểm:
Hiệu quả trong quản chính sách tiền tệ: Ngân hàng trung ương trực thuộc
chính phủ có thể thực hiện chính sách tiền tệ một cách nhanh chóng và linh hoạt, hợp tác
trực tiếp với các cơ quan chính phủ khác để đảm bảo tính nhất quán trong chính sách kinh
tế.
4 | P a g e
Bảo vệ lợi ích quốc gia: Ngân hàng trung ương thể xem xét lợi ích rộng lớn
của quốc gia và đưa ra các quyết định liên quan đến lãi suất, tỷ giá hối đoái và tổng cung
tiền trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia.
Khả năng ứng phó khủng hoảng: Sự kết hợp giữa ngân hàng trung ương
chính phủ thể tạo sự linh hoạt sẵn sàng đáp ứng nhanh chóng trước các khủng
hoảng tài chính kinh tế. Chính phủ có thể cung cấp nguồn tài trợ cần thiết để ổn định
thị trường và bảo vệ lợi ích công cộng.
hình này được xem phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai
thác tiềm năng xây dựng kinh tế trong thời kỳ phát triển.
Nhược điểm:
Rủi ro chính trị can thiệp chính trị: Khi ngân hàng trung ương được chính
phủ kiểm soát, nguy cao mắc phải áp lực chính trị can thiệp chính trị. Quyết
định của ngân hàng trung ương thể bị ảnh hưởng bởi các nhóm lợi ích đặc biệt hoặc
những áp lực chính trị, dẫn đến sthiếu độc lập công bằng trong quản chính sách
tiền tệ.
Thiếu độc lập tài chính: Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ dựa vào
nguồn tài trợ từ chính phủ và ngân sách quốc gia. Điều này có thể gây áp lực tài chính đối
với ngân hàng trung ương và ảnh hưởng đến khả năng thực hiện chính sách một cách độc
lập và hiệu quả.
Rủi ro tham nhũng: hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ có thể
gia tăng rủi ro tham nhũng, vì các quyết định về chính sách tiền tệ và quản lý tài chính có
thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tham nhũng và lợi ích cá nhân của các nhà lãnh đạo chính
trị.
2.2 Mô hình Ngân hàng trung ương độc lập Chính phủ
Ngân hàng trung ương không nằm trong cấu bộ máy của Chính phủ, không
chịu sự lãnh đạo điều hành của Chính phủ. vậy, Chính phủ không quyền can
thiệp vào hoạt động của Ngân hàng trung ương mặc dù ban lãnh đạo của ngân hàng là do
5 | P a g e
Tổng thống hay Thủ tướng bổ nhiệm. Chính quyền không được phế truất thống đốc. Điển
hình cho mô hình này là Ngân hàng trung ương ở các nước như Hoa Kỳ, Đức, Nga.
Ưu điểm:
Độc lập không phụ thuộc vào chính phủ: Ngân hàng trung ương độc lập
khả năng thực hiện chính sách tiền tệ quản tài chính một cách độc lập không bị
áp lực từ chính phủ. Điều này giúp đảm bảo tính nhất quán công bằng tránh được
các can thiệp chính trị.
Tăng cường tính chuyên nghiệp: Ngân hàng trung ương độc lập có thể tập trung
vào việc thực hiện nhiệm vụ quản tiền tệ và tài chính một cách chuyên nghiệp và hiệu
quả. Điều này đảm bảo rằng quyết định chính sách là căn cứ vào các yếu tố kinh tếtài
chính chứ không phải các yếu tố chính trị.
Tăng độ tin cậy của thị trường: Ngân hàng trung ương độc lập giúp tạo môi
trường tin cậy cho thị trường tài chính doanh nghiệp. Sự độc lập tài chính chính
sách tiền tệ giúp tránh hiện tượng chi phối, tạo độ tin cậytạo sự ổn định cho nền kinh
tế.
Nhược điểm:
Thiếu sự định hướng của chính phủ: Sự độc lập của ngân hàng trung ương
thể dẫn đến thiếu sự đồng thuận định hướng với chính phủ. Điều này thể gây khó
khăn trong việc thực hiện chính sách kinh tế toàn diện và đạt được mục tiêu phát triển của
quốc gia.
Rủi ro không sự kiểm soát: Ngân hàng trung ương độc lập cũng rủi ro
không sự kiểm soát giám sát từ phía chính phủ. Điều này thể gây ra tình trạng
vượt quá quyền và dẫn đến nguy cơ phá hoại hoặc lạm quyền.
Khó khăn trong đối phó với khủng hoảng: Trong một tình huống khẩn cấp hoặc
khủng hoảng tài chính, ngân hàng trung ương độc lập có thể gặp khó khăn trong việc đối
phó một cách nhanh chóng linh hoạt mà chính phủ có thể cung cấp được. Điều này có
thể ảnh hưởng đến khả năng ổn định và đồng thuận của thị trường tài chính.
6 | P a g e
2.3 Mô hình Ngân hàng trung ương thuộc Bộ tài chính
hình ít phổ biến, bởi hoạt động của Ngân hàng trung ương phụ thuộc vào
Bộ Tài chính, thể dễ xảy ra khả năng sử dụng công cụ phát hành tiền để đắp thiếu
hụt ngân sách, từ đó sẽ gây ra tình trạng lạm phát cao trong nền kinh tế, ảnh hưởng trầm
trọng tới đời sống của nhân dân trên đất nước, tạo ra mâu thuẫn giữa quan thực hiện
nhiệm vụ ngân sách với cơ quan phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng.
3. Chức năng
3.1.Chức năng phát hành tiền tệ
Theo phê duyệt của Chính phủ hoặc theo luật định, NHTW là cơ quan duy nhất tại
Việt Nam được phát hành tiền gồm giấy bạc tiền kim khí phương tiện thanh toán
thống nhất, hợp pháp và không hạn chế trong phạm vi cả nước.
NHTW có nghĩa nghĩa vụ phải xác định số lượng tiền, thời điểm, phương thức
nguyên tắc phát hành tiền, đảm bảo sự ổn định tiền tệ, trách nghiệm với Đảng, Nhà
nước
Không phải ngẫu nhiên mà chỉ NHTW có quyền phát hành giấy bạc:
NHTW thể kiểm soát được khối lượng tiền đang lưu thông ngoài thị
trường, điều mà Chính phủ khó có thể thực hiện được
NHTW có thể dựa vào khả năng mở rộng tín dụng và điều chỉnh lượng tiền cần phát hành
Tiền được NHTW phát hành có uy tín cao trong lưu thông
Do việc phát hành tiền mang lại lợi nhuận nên để sử dụng nguồn lợi đó một cách
hiệu quả thì phải tập trung vào một ngân hàng để tiện cho việc phân phối
3.2.Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
NHTW được phép mở tài khoản và nhận tiền gửi từ các NHTG: NHTG gửi tiền tại
NHTW với hai hình thức tiền gửi sau đây
Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Lượng tiền các NH buộc phải gửi tại NHTW
không được phép dùng để cho vay đầu vào nền kinh tế chính dự trữ bắt buộc,
nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán cho các ngân hàng trước nhu cầu rút tiền mặt của
7 | P a g e
khách hàng và hạn chế rủi ro của hệ thống. Sau này khi thị trường tài chính đã phát triển,
sự thanh khoản của các loại tài sản khác tăng lên, nên các ngân hàng đã nhiều cách
hơn trong việc đáp ứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng
Tiền gửi thanh toán: Các NHTG vẫn phải thường xuyên duy trì một lượng tiền gửi
trên tài khoản tại NHTW ngoài các khoản dự trữ bắt buộc để thực hiện các nhu cầu chi
trả trong thanh toán với các NH khác hoặc để đáp ứng các nhu cầu giao dịch với NHTW
NHTW cung cấp dịch vụ thanh toán trung gian giữa các NHTG giữa các
NHTG với kho bạc nhà nước. Vì các NHTG đều mở tài khoản và ký gửi các khoản dự trữ
bắt buộc và các khoản dự trữ vượt ngưỡng tại NHTW nên các NH có thể thực hiện thanh
toán không dùng tiền mặt thông qua NHTW. NHTW thể thực hiện thanh toán trừ
và thanh toán từng lần
Cấp tín dụng cho các NHTG: việc NHTW cung ứng tiền cho các NHTG vay.
Hình thức tái cấp vốn có thể thực hiện qua các hình thức:
Tái chiết khấu, chiết khấu các GTCG
Cho vay bằng đảm bảo, cầm cố GTCG
Mục đích: Nhằm phát triển thêm tiền trung ương theo kế hoạch; Bổ sung lượng
vốn khả dụng cho các NHTG, từ đó đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế giúp phát triển kinh
tế; Có vai trò như người cho vay cuối cùng, hỗ trợ thanh khoản tránh rủi ro cho hệ thống
các NH (Không phải ngân hàng nào gặp rủi ro cũng được NHTW cứu)
3.3.Chức năng ngân hàng chính phủ
Làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước thông qua việc quản lý tài khoản kho bạc
NHTW làm trung gian thanh toán giữa Kho bạc và các NH trung gian
Có trách nhiệm theo dõi, chi trả lãi, thực hiện thanh toán, cấp vốn theo yêu cầu của
Kho bạc
NHTW mở tài khoản cho Kho bạc, các khoản tiền gửi của Kho bạc các khoản
thu, lợi nhuận hoặc thu khác dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền thuế, chứng khoán…
8 | P a g e
Làm đại lý tư vấn cho Chính phủ
Trở thành đại lý cho Chính phủ trong việc phát hành chứng khoán Chính phủ
Đại diện cho Chính phủ nước nhà tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
Tư vấn cho Chính phủ các vấn đề về tài chính tiền tệ
Có vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội
Ban hành các văn bản pháp quy về tài chính tiền tệ ngân hàng
Cho Chính phủ vay để đắp thiếu hụt tạm thời với NSNN hoặc cho vay ứng
trước năm tài chính
3.4.Vai trò quản lý nhà nước
Thanh tra giám sát toàn bộ hệ thống NH: đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn
định của hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng
NHTW có trách nhiệm đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng thực thi CSTT
quốc gia nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế vĩ mô. Tác động của CSTT đến nền kinh tế
được thể hiện qua các kênh lãi suất, giá tài sản và kênh tín
4. Nhiệm vụ
4.1. Quản lý và điều hành tiền tệ
NHTW thường quyết định lãi suất cơ bản, ảnh hưởng đến mức giá và việc tiêu thụ
hàng hóa và dịch vụ. Bằng cách điều chỉnh lãi suất, họ có thể kiểm soát mức lạm phát
tăng trưởng kinh tế.
Quản lý nguồn cung tiền nhằm đảm bảo sự ổn định của giá trị tiền tệ. Việc quản
nguồn cung tiền có thể bao gồm việc mua bán chứng khoán, thực hiện chính sách mở cửa
ngân hàng, và thậm chí còn cả quản lý tình trạng dự trữ ngoại hối.
Dự trữ ngoại hối vàng để đảm bảo tính thanh khoản ổn định tài chính. Dự
trữ này có thể được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp hoặc để duy trì giá trị tiền tệ.
Cung cấp vốn hỗ trợ cho ngân hàng thương mại để duy trì sự ổn định trong hệ
thống ngân hàng và tài chính.
9 | P a g e
Trong các tình huống khẩn cấp như khủng hoảng tài chính hoặc suy thoái kinh tế,
NHTW thể triển khai các biện pháp đặc biệt để duy trì tính ổn định của tiền tệ hệ
thống tài chính.
4.2. Giám sát tổ chức tài chính
NHTW có trách nhiệm quy định và giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
trong lãnh thổ quốc gia. Điều này bao gồm việc thiết lập thực hiện các quy tắc và tiêu
chuẩn về vốn, tính an toàn, và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đảm bảo rằng các ngân hàng thương mại duy trì các biện pháp kiểm soát rủi ro
hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính.
Đảm bảo rằng ngân hàng thương mại duy trì các biện pháp kiểm soát rủi ro hiệu
quả để giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính
Trong trường hợp khủng hoảng tài chính, NHTW có thể thực hiện chức năng giám
sát để đối phó với tình trạng khẩn cấp. Điều này có thể bao gồm việc cung cấp vốn và hỗ
trợ cho các ngân hàng thương mại để duy trì tính ổn định của hệ thống tài chính.
Thúc đẩy sự tuân thủ và chấp hành trong hệ thống tài chính bằng cách áp dụng các
quy tắc và biện pháp kiểm soát. Điều này giúp duy trì tính minh bạchđộ tin cậy trong
hệ thống ngân hàng.
4.3.Phát hành tiền tệ
Thường thì NHTW được ủy quyền duy nhất trong việc phát hành tiền tệ. Điều này
giúp đảm bảo tính chính xác, an toàn và ổn định của tiền.
tổ chức duy nhất thẩm quyền quyết định lượng tiền cần phát hành quyết
định loại tiền tệ cụ thể nào sẽ được sản xuất.
Không chỉ quyết định về việc phát hành tiền mới còn kiểm soát nguồn cung
tiền tồn kho. Quyết định này thể được đưa ra dựa trên mục tiêu kiểm soát lạm phát,
duy trì ổn định giá và hỗ trợ mục tiêu tài chính khác.
10 | P a g e
Cần đáp ứng đúng mức nhu cầu về tiền tệ trong nền kinh tế. NHTW theo dõi sự
biến động của nhu cầucung cấp đủ tiền tệ để duy trì sự linh hoạttính thanh khoản
trong hệ thống tài chính.
Phát hành tiền tệ không chỉ để đáp ứng nhu cầu về tiền tệ còn để đảm bảo độ
ổn định tài chính và hỗ trợ mục tiêu của chính sách tiền tệ.
4.4.Thực hiện chính sách quốc tế
NHTW cố gắng đảm bảo rằng chính sách tiền tệ nội địa của họ không gây ra
những tác động tiêu cực đối với kinh tế quốc tế bằng cách phối hợp với chính sách tiền tệ
quốc tế. Sự phối hợp giữa các quốc gia khác giúp ngăn chặn những biến động không
mong muốn trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Tham gia vào các tổ chức tài chính quốc tế như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS). Việc này thúc đẩy hợp tác quốc tế và tạo ra cơ hội
để thảo luận về chính sách tiền tệ và tài chính.
Dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả năng thanh toán ổn định tài chính của quốc
gia. Dự trữ này cũng thể được sử dụng để ổn định giá trị tiền tệ đối phó với biến
động thị trường ngoại hối, bảo vệ nền kinh tế khỏi rủi ro tài chính và biến động giá trị tài
sản quốc tế.
Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối để ổn định giá trị tiền tệ quốc gia. Họ
có thể mua hoặc bán ngoại tệ để ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và bảo vệ lợi ích quốc gia.
Để hỗ trợ phát triển kinh tế quốc tế đối phó với thách thức toàn cầu, thực hiện
những chính sách tiền tệ nhằm giảm độ chệch kinh tế giữa các quốc gia, hỗ trợ phát triển
kinh tế toàn cầu
4.5. Hỗ trợ
Hỗ trợ trong lĩnh vực chính trị như việc ủng hộ ứng cử viên, đóng góp cho các
chiến dịch chính trị, hay tham gia vào các hoạt động và tổ chức có ảnh hưởng chính trị.
Đóng góp vào sự phát triển duy trì của cộng đồng, thể bằng cách cung cấp
nguồn lực tài chính, tham gia vào dự án xã hội, hay hỗ trợ các hoạt động cộng đồng…
11 | P a g e
Cung cấp nguồn lực hội giáo dục bao gồm: học bổng, sách giáo trình, hay
chương trình đào tạo để nâng cao kiến thức và kỹ năng của người khác
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP HÌNH TỔ CHỨC CỦA
NHTW NHẬT BẢN
1.Giới thiệu về ngân hàng Trung ương Nhật Bản.
Ngân hàng Nhật Bản (Bank of Japan BoJ) quan NHTW của Nhật Bản.
nơi phát hành tiền và kiểm soát nguồn cung tiền Yên Nhật (JPY). Ngân hàng Trung ương
Nhật Bản (BoJ) vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế i chính của
Nhật Bản cũng như ảnh hưởng lớn tới khu vực và thế giới.
2.Vị trí pháp lý.
Không giống với nhiều quốc gia, NHTW Nhật Bản một quan không hoạt
động dộc lập hoàn toàn, BOJ quan trực thuộc Bộ Tài chính Nhật Bản. Nên khi đó
mọi chi phí hoạt động đều phải thông qua Bộ Tài chính.
12 | P a g e
vậy NHTW Nhật Bản vẫn được xem ngân hàng độc lập tương đối so với
chính quyền.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản được thành lậphoạt động dựa trên Luật Ngân
hàng Trung ương Nhật Bản (Bank of Japan Act). Đây là luật cơ bản quy định chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng trung ương Nhật Bản.
Theo Luật Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, Ngân hàng trung ương trách
nhiệm duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính, bảo vệ giá trị của đồng yên Nhật Bản và
đảm bảo an ninh tài chính. Ngân hàng trung ương cũng quyền quyết định chính sách
tiền tệ, bao gồm quyết định lãi suất cơ bản và kiểm soát nguồn cung tiền.
Luật cũng quy định về tổ chức cấu trúc của Ngân hàng trung ương Nhật Bản,
bao gồm việc thành lập Hội đồng Chính sách Tiền tệ, Hội đồng quản trị các bộ phận
chức năng khác của Ngân hàng. Ngoài ra, luật cũng quy định về quyền trách nhiệm
của Thống đốc NHTW Nhật Bản, người được bổ nhiệm bởi Chính phủ Nhật Bản.
Vị trí pháp của NHTW Nhật Bản được bảo đảm bởi hệ thống pháp luật của
Nhật Bản sự tuân thủ các quy định hiệp định quốc tế trong quản tiền tệ tài
chính, đặc biệt là các hiệp định với các tổ chức tài chinh quốc tế và các ngân hàng thương
mại khác.
thế, NHTW Nhật Bản không hoàn toán độc lập trong việc quyết định chính
sách, quyết định của họ cần sự phối hợp với chính phủ Nhật Bản các quan
chính trị khác. Điều này đảm bảo rằng các quyết định về chính sách tiền tệ hỗ trợ mục
tiêu phát triển kinh tế.
3 . Mô hình và cơ cấu tổ chức.
3.1. Mô hình.
NHTW Nhật Bản là Ngân hàng không trực thuộc Chính phủ mà là Ngân hàng trực
thuộc Bộ Tài chính Nhật Bản. Việc độc lập so với Chính phủ thể độc lập phát hành
tiền và dễ dàng trong việc đảm bảo đồng tiền
13 | P a g e
một hình cấu tổ chức phức tạp. Thuộc bộ phận của Bộ Tài chính
Chính phủ thế quyết định đến ngân hàng. NHTW Nhật Bản bao gồm nhiều loại ngân
hàng, mỗi ngân hàng chuyên môn vào mỗi lĩnh vực khác nhau.
Dưới NHTW còn Ngân hàng nhân trong đó gồm những tổ chức tài chính
(Ngân hàng thành phố) cho vay lãi suất thấp. Các Ngân hàng địa phương thường có trụ sở
và hoạt động. Các khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ.
Bên cạnh đó, còn ngân hàng tín dụng dài hạn, các ngân hàng ủy thác các
ngân hàng khác (tổ chức tài chính phục vụ nông lâm nghiệp, các ngân hàng nước
ngoài,...)
Mô hình độc lập của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản được thiết lập theo một số
nguyên tắc cơ bản sau:
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có quyền đặt ra và thực hành chính sách độc lập,
không bị ảnh hưởng từ chính phủ hay các lợi ích khác.
Mục tiêu chính là ổn định giá cả. Tập trung vào việc duy trì ổn định giá cả và kiểm
soát lạm phát trong nền kinh tế.
Kiểm soát lãi suất để ổn định thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế.
Được tổ chức quản độc lập với nguồn tài chính riêng, không phụ thuộc vào
ngân sách nhà nước.
14 | P a g e
Truyền thông công khai thông tin về chính sách và quyết định để tạo sự minh bạch
và đáng tin cậy trong hoạt động của mình.
3.2. Cơ cấu tổ chức.
Hiện nay, NHTW Nhật Bản được tổ chức bao gồm: Ban chính sách ,Ban quản trị.,
Ban cố vấn.
NHTW Nhật Bản (Bank of Japan – BoJ) có một cơ cấu tổ chức về hội đồng chính
sách tiền tệ gồm các thành viên sau:
Thống đốc: Thống đốc BOJ người đứng đầu tổ chức trách nhiệm chủ
động quản điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng. Thống đốc BOJ được bổ
nhiệm bởi Thủ tướng Nhật Bản và có nhiệm kỳ 5 năm.
Hội đồng Chính sách Tiền tệ: bao gồm Thống đốc BOJ các Phó Thống đốc.
Hội đồng chính sách tiền tệ họp thường kỳ để thảo luận đưa ra quyết định về chính
sách tiền tệ của BOJ. Các quyết định của Hội đồng này được đưa ra bằng cách biểu quyết
và đa số phiếu quyết định.
Các phòng ban văn phòng: BOJ nhiều phòng ban văn phòng chuyên
môn đảm nhận các nhiệm vụ cụ thể. Các phòng ban văn phòng này bao gồm Phòng
Ngân hàng Dự trữ, Phòng Chính sách Tiền tệ, Phòng Thị trường Tài chính, Văn phòng
Kinh tế, Văn phòng Thống kê và Văn phòng Tài chính.
Ủy ban kiểm soát: Ủy ban này trách nhiệm giám sát kiểm soát hoạt động
của BOJ. Ủy ban kiểm soát bao gồm 5 thành viên, trong đó có một Chủ tịch và các thành
viên khác được bổ nhiệm bởi Thủ tướng Nhật Bản.
Cơ cấu tổ chức này giúp BOJ thực hiện chính sách tiền tệ và quản lý tài chính một
cách hiệu quả và có sự kiểm soát từ phía các thành viên và ủy ban kiểm soát.
Chức năng và nhiệm vụ.
15 | P a g e
Chính sách tiền tệ: BoJ sử dụng các phương pháp điều chỉnh lãi suất, mua lại trái
phiếu chính phủ quản tỷ giá để kiểm soát lạm phát . cũng thể can thiệp trực
tiếp vào thị trường tài chính để duy trì ổn định.
NHTW có quyền kiểm soát lãi suất để ổn định thị trường tài chính tăng trưởng
kinh tế. Ngân hàng Trung ương thể tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát giảm lạm
phát.
Mua bán trái phiếu chính phủ để kiểm soát nguồn cung tiền lãi suất trên thị
trường.
Sử dụng các công cụ như mua bán ngoại tệ, thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối
với các ngân hàng thương mại, các biện pháp khác để ổn định thị trường tài chính
tiền tệ.
Hệ thống thanh toán của NHTW Nhật Bản: được tổ chức quản bởi Cục
Thanh toán Giám sát Hệ thống Thanh toán (Payment and Settlement Systems
Department.
Hệ thống thanh toán bao gồm các phương thức thanh toán sau:
Chuyển khoản ngay (Realtime Gross Settlement RTGS): Cho phép các ngân hàng
và các tổ chức tài chính khác chuyển tiền ngay lập tứchiệu lực cuối cùng (finality)
trong quá trình thanh toán. Hệ thống RTGS này được gọi BOJNET (Bank of Japan
Financial Network System) và được sử dụng cho các giao dịch lớn và quan trọng.
Chuyển khoản hàng loạt.
Thanh toán giấy.
Thanh toán qua hệ thống thanh toán không dùng tiền giấy (Noncash Payment).
Thúc đẩy việc sử dụng các công nghệ tiên tiến như blockchain trí tuệ nhân tạo
trong hệ thống thanh toán để cải thiện hiệu suất và an toàn trong thanh toán.
16 | P a g e
hình này giúp đảm bảo tính minh bạch, hiệu suất an toàn trong quá trình
thanh toán tại Nhật Bản và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và
tài chính của đất nước.
NHTW Nhật Bản (Bank of Japan BOJ) quản lý dự trữ ngoại hối của đất nước theo
mô hình quản lý phù hợp với mục tiêu bảo đảm ổn định tài chính và tiền tệ của Nhật Bản.
Dự trữ ngoại hối của BOJ được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế, bảo vệ
đồng yên khỏi biến động không mong muốn và hỗ trợ các hoạt động tài chính kinh tế
của đất nước.
Dự trữ ngoại hối của BOJ được quản bởi Bộ Phòng vệ ngoại hối (Foreign
Exchange Reserve Management Department) được đầu trong các loại tài sản khác
nhau như tiền mặt, chứng khoán, trái phiếu vàng. Mục tiêu của quản dự trữ ngoại
hối là tối đa hóa lợi nhuận và đồng thời đảm bảo tính thanh khoản và an toàn của dự trữ.
hình quản dự trữ ngoại hối của BOJ đảm bảo tính minh bạch hiệu quả
trong việc sử dụng dự trữ ngoại hối để bảo vệ và phát triển nền kinh tế của Nhật Bản.
NHTW Nhật Bản (Bank of Japan BOJ) thực hiện hợp tác quốc tế với các ngân
hàng trung ương tổ chức tài chính quốc tế khác nhằm đảm bảo ổn định tài chính
tiền tệ toàn cầu.
BOJ cũng tham gia vào các chương trình hợp tác quốc tế như việc cung cấp vốn
cho các tổ chức tài chính quốc tế trong trường hợp khẩn cấp, hoặc thực hiện các hoạt
động mua bán ngoại tệ trên thị trường quốc tế để ổn định giá trị đồng yen đồng tệ
khác.
Mục tiêu của hợp tác quốc tế của BOJ làm ra môi trường tài chính và giá cả ổn
định, đồng thời đảm bảo tính minh bạch hiệu quả trong việc quản tài chính tiền
tệ của Nhật Bản. BOJ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự hợp tác và giao
lưu giữa các ngân hàng trung ương tổ chức tài chính quốc tế khác để chia sẻ kinh
nghiệm và kiến thức về quản lý tài chính và tiền
17 | P a g e
NHTW Nhật Bản (BoJ): chức năng quản lý chính sách tiền tệ của quốc gia. C
thể, BOJ có các nhiệm vụ sau:
Ban hành chính sách lãi suất để ổn định tỷ lệ lãi suất trên thị trường. Việc điều
chỉnh lãi suất có thể ảnh hưởng đến việc vay mượn, đầu tư và tiêu dùng của người dân và
các doanh nghiệp.
Quản kiểm soát nguồn cung tiền trong nền kinh tế. Điều này bao gồm việc
quyết định mức độ mở rộng hoặc thu hẹp nguồn cung tiền thông qua việc mua bán trái
phiếu chính phủ và các công cụ khác.
Giám sát hệ thống ngân hàng kiểm soát hoạt động của các ngân hàng thương
mại các tổ chức tài chính khác. Điều này nhằm đảm bảo tính ổn định của hệ thống
ngân hàng và bảo vệ lợi ích của người dân và doanh nghiệp.
Thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phân tích tình hình kinh tế mới để đưa ra
các bảng đánh giá và các dự báo về tương lai của nền kinh tế. Các thông tin này được sử
dụng để định hình chính sách tiền tệ của BOJ.
Cung cấp hỗ trợ cho chính phủ Nhật Bản trong quản lý tài chínhthực hiện các
biện pháp kích thích kinh tế. Điều này có thể bao gồm việc mua bán trái phiếu chính phủ
và cung cấp tài trợ cho các chương trình chính sách của chính phủ.
Tóm lại, BOJ nhiệm vụ quản chính sách tiền tệ để duy trì ổn định kinh tế,
kiểm soát lạm phát và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) có trách nhiệm giám sát và kiểm soát hoạt
động của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác trong nền kinh tế Nhật
Bản.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) chức năng quản dữ trữ ngoại hối
của quốc gia. Dữ trữ ngoại hốisố tiền và tài sản ngoại hối một quốc gia sở hữu để
sử dụng trong các hoạt động tài chính quốc tế.
Chức năng quản lý dữ trữ ngoại hối của BOJ bao gồm:
18 | P a g e
Mua bán và quản lý ngoại tệ: BOJ mua bán và quản lý các loại ngoại tệ để duy trì
tỷ giá hợp lý và ổn định. Qua việc mua bán ngoại tệ, BOJ có thể tác động đến giá trị đồng
Yên Nhật Bản và các ngoại tệ khác trên thị trường quốc tế.
Quản dữ trữ đầu ngoại hối: BOJ quản dữ trữ ngoại hối của Nhật Bản
bằng cách đầu tư vào các loại tài sản ngoại hối khác như đồng tiền, trái phiếu và cổ phiếu
của các quốc gia khác. Mục tiêu của BOJ là tối đa hóa lợi nhuận từ các hoạt động đầu
này.
Định giá và báo cáo dữ trữ ngoại hối: BOJ có trách nhiệm định giá báo cáo dữ
trữ ngoại hối của Nhật Bản. Điều này bao gồm việc xác định giá trị của dữ trữ ngoại hối
theo tỷ giá thị trường hiện tại và báo cáo về số lượng và giá trị của dữ trữ này.
Tham gia vào thị trường ngoại hối: BOJ có thể tham gia vào thị trường ngoại hối
để mua bán ngoại tệ và duy trì tính ổn định của thị trường. Thông qua việc mua bán ngoại
tệ, BOJ có thể ảnh hưởng đến tỷ giá và thúc đẩy hoạt động kinh tế quốc tế.
Hỗ trợ cho chính sách tiền tệ: BOJ cung cấp hỗ trợ cho chính sách tiền tệ của
chính phủ Nhật Bản bằng cách quản dữ trữ ngoại hối. BOJ thể cung cấp ngoại tệ
cho chính phủ để thực hiện các biện pháp kích thích kinh tế hoặc hỗ trợ cho các hoạt
động xuất nhập khẩu của quốc gia.
Chức năng quản lý dữ trữ ngoại hối của BOJ nhằm duy trì tính ổn định của tỷ giá,
tối đa hóa lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư ngoại hối và hỗ trợ cho chính sách tiền tệ của
chính phủ Nhật Bản.
NHTW Nhật Bản(BOJ) chức năng nghiên cứu phân tích kinh tế để hiểu
đánh giá tình hình kinh tế của quốc gia. Chức năng này bao gồm:
Thu thập dữ liệu.
Phân tích dữ liệu kinh tế.
Đưa ra dự báo và đề xuất chính sách
Cung cấp thông tin và tư vấn.
19 | P a g e
Theo dõi và đánh giá hiệu quả chính sách
4. Đánh giá thực trạng của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản.
Dưới góc nhìn nhận của sinh viên Học viện Ngân hàng khi đang tìm hiểu về
NHTW Nhật Bản (BOJ). Việc đánh giá và phân tích hình tổ chức được chúng em thể
hiện như sau:
Hiện tại, vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) được xác định và quy định
chủ yếu bởi Luật Ngân hàng Nhật Bản. Điều này ổn định và cung cấp cơ sở pháp cho
BOJ thực hiện các chính sách tiền tệ và tài chính của quốc gia.
Tuy nhiên, có một số yếu điểm cần xem xét:
Về tính độc lập về vị trí pháp lý: NHTW Nhật Bản là Ngân hàng trực thuộc Bộ Tài
chính. vận hành theo hướng bản nên NHTW Nhật Bản ít chịu sự chi phối của
chính phủ trong việc đưa ra Chính sách Tiền tệ.
Tuy nhiên Ngân hàng cần cập nhật điều chỉnh, Luật Ngân hàng Nhật Bản
thể cần được xem xét cập nhật để phản ánh chính xác hơn thực trạng kinh tế i
chính hiện nay. Sự thay đổi trong thị trường và công nghệ tài chính có thể đòi hỏi sự linh
hoạt trong pháp lý để BOJ có thể thích ứng nhanh chóng và hiệu quả.
Những khó khăn từ môi trường tài chính đổi mới như sự biến đổi nhanh chóng
trong công nghệ tài chính, xu hướng tiền điện tử các yếu tố khác đang tạo ra thách
thức mới cho pháp của BOJ. Điều này yêu cầu sự linh hoạt trong việc áp dụng điều
chỉnh các quy định để duy trì ổn định trong thị trường tài chính.
Về mô hình cơ cấu tổ chức:
NHTW Nhật Bản hình NHTW trực thuộc Bộ Tài chính hình ít phổ
biến nhất. vậnnh theo hướng bản nên NHTW Nhật Bản ít chịu sự chi phối
của chính phủ trong việc đưa ra Chính sách Tiền tệ, thể độc lập phát hành tiền dễ
dàng trong việc đảm bảo đồng tiền.
20 | P a g e
Do BoJ độc lập với chính phủ nên việc đưa ra mục tiêu thể khác với mục tiêu
của chính phủ. Chính phủ thường tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế như giảm tỷ lệ
thất nghiệp, lạm phát và tăng trưởng GDP. Trong khi đó BoJ thường tập trung vào sự ổn
định tài chính, ổn định giá cả duy trị mức độ thanh khoản. Ngoài ra, BOJ quyền
quyết định chính sách tiền tệ lãi suất ngân hàng, không phục thuộc vào chính phủ.
Điều này giúp BoJ trở thành cơ quan độc lập, có khả năng đưa ra quyết định đúng đắn và
hiệu quả trong việc quản lý nền kinh tế.
hình tập trung vào Hội đồng Chính sách Tiền tệ một hệ thống bộ máy
quản chuyên nghiệp với Thống Đốc giúp NH thể đưa ra quyết định quan trọng về
chính sách tiền tệ một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Tuy nhiên hình tổ chức thể cần thêm sự đa dạng trong quyết định chính
sách bằng cách mở rộng sự tham gia từ các phòng chức năng khác như nghiên cứu kinh tế
hoặc đại diện từ cộng đồng kinh doanh.
Về chức năng và nhiệm vụ.
BOJ chịu trách nhiệm thiết lập thực hiện chính sách tiền tệ. Vai trò này quan
trọng trong việc ổn định giá và kiểm soát lạm phát để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. BOJ có
chức năng quản thị trường tài chính đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính,
đồng thời hỗ trợ sự linh hoạt và an toàn của các hoạt động ngân hàng.
Thách thức trong việc cân bằng giữa ổn định tăng trưởng. thể đối mặt với
thách thức trong việc cân nhắc giữa chính sách tiền tệ để duy trì ổn định đồng thời
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong một môi trường kinh tế đầy biến động.
Sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ tài chính xu hướng tiền điện tử đòi hỏi
BOJ phải thích ứng đưa ra các chính sách phù hợp để đảm bảo tính ổn định của hệ
thống tài chính.
Minh bạch tiếp cận thông tin: Cung cấp thông tin ràng minh bạch của
BOJ một cách rõ ràng và dễ hiểu là quan trọng. Điều này giúp cả cộng đồng ngân hàng và
21 | P a g e
công chúng hiểu rõ hơn về cách thức BOJ quản lý tiền tệ, ổn định tài chính và quyết định
chính sách.
Nhìn chung, Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì
ổn định tài chính tiền tệ của Nhật Bản. Tuy nhiên, thực trạng của BOJ cũng đối diện
với một số thách thức.
BOJ, thông qua chính sách tiền tệ quản thị trường tài chính, đã giữ vững sự
ổn định tin cậy trong ngành ngân hàng tài chính. hình tổ chức của BOJ, tập
trung vào Hội đồng Chính sách Tiền tệ và Bộ máy quản lý, đã giúp ngân hàng trung ương
này thực hiện chính sách một cách linh hoạt và hiệu quả.
Tuy nhiên, những thách thức đối mặt. Đó là việc cân nhắc giữa chính sách tiền
tệ để duy trì ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thách thức từ môi trường tài chính
đang biến đổi nhanh chóng, cùng với sự phát triển của công nghệ tài chính, cũng yêu cầu
BOJ phải thích ứng nhanh chóng và linh hoạt hơn.
Để đối mặt với các thách thức này, BOJ cần cải thiện minh bạch giao tiếp với
công chúng, đồng thời thúc đẩy sự đa dạng và linh hoạt trong quyết định chính sách. Việc
này có thể giúp BOJ duy trì và tăng cường sự tin cậy, hiểu biết và sự hỗ trợ từ cộng đồng
ngân hàng và công chúng.
Tóm lại, BOJ đang đứng trước một số thách thức nhưng với việc tìm kiếm cách
thích ứng cải thiện, ngân hàng trung ương này thể duy trì gia tăng vai trò quan
trọng của mình trong việc duy trì ổn định tài chính và tiền tệ của Nhật Bản.
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ VỚI NHNN VIỆT NAM
1. Tổng quan về NHNN Việt Nam
Đầu tiên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( hay NHNN )là quan ngang bộ
của Chính phủ Việt Nam, hay ngân hàng trung ương của nước Cộng hòa hội Chủ
nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt nam trách nghiệm quản điều hành
chính sách tiền tệ của quốc gia.
22 | P a g e
Về vị trí chức năng, Ngân hàng nhà nước quan ngang bộ của chính phủ,
NHNN thực hiện chức năng quản của nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng cũng
như ngoại hối, thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương về việc phát hành tiền.
NHNN còn là ngân hàng của các tổ chức tín dụng cũng như cung ứng dịch vụ tiền tệ cho
chính phủ, quản nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của ngân hàng nhà
nước.
Về nguyên tắc hoạt động, NHNN độc lập về quyết định cũng như thực hiện chính
sách tiền tệ, ngoài ra tập trung vào ổn định giá cải chính, đồng thời hỗ trợ phát triển
kinh tế.
Tóm lại: Ngân hàng nhà nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy
trì ổn định nền kinh tế quốc gia và là một cơ quan cùng quan trọng trong hệ thống tài
chính của Việt Nam.
2.Vị trí pháp lý
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương và là cơ quan quản lý, là
cơ quan điều hành các chính sách tiền tệ và ngân hàng của chính phủ Việt Nam.
Về vai trò pháp lý: NHNN thành lập theo Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa Việt Nam và hoạt động theo luật Ngân hàng Nhà nước cũng như các văn bản pháp
luật khác liên quan.
Về quyền lực chức năng của NHNN: NHNN quyền lực chức năng ban
hành các chính sách tiền tệ, quản cũng như giám sát hệ thống ngân hàng,ngoài ra còn
thực hiện các biện pháp để bảo vệ cũng như củng cố đồng tiền quốc gia.
Về quan hệ với Chính phủ: NHNN quan thuộc Chính phủ, nhưng đồng thời
NHNN cũng độc lập trong các hoạt động tài chính và tư pháp.
Về quan hệ với các tổ chức tín dụng: NHNN quan quản lý, giám sát cũng
như hỗ trợ các tổ chức tín dụng trong hệ thống ngân hàng, ngoài ra còn đảm bảo an
ninh và ổn định về tài chính.
23 | P a g e
3.Mô hình và cơ cấu tổ chức
*Về mô hình:
NHNN được tổ chức dựa theo hình ngân hàng TW, chúng ta thể hiểu
ngân hàng có quyền hạn đặc biệt trong việc quản lý chính sách tiền tệ, cung ứng tiền cũng
như quản lý dự trữ ngoại tệ. NHNN thì thường được tổ chức độc lập trong quyết định
thực hiện chính sách tiền tệ để đảm bảo được tính đồng nhất cũng như sự hiệu quả trong
việc quản lý tiền tệ. Ngoài ra, mô hình ngân hàng Nhà nước thường sẽ tập trung vào việc
duy trì ổn định giá tỷ giá hối đoái, điều này thể bao gồm cả việc can thiệp trực
tiếp trên thị trường ngoại hối.
*Về cơ cấu tổ chức:
Đầu tiên để nói về cơ cấu tổ chức, chúng ta sẽ không thể không nhắc đến Ban lãnh
đạo. Ban lãnh đạo sẽ hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc đứng đầu chịu trách
nhiệm cao cấp về việc quản lý cũng như đưa ra quyết định chiến lược.
Tiếp đến, đó là các phòng chức năng. Các phòng chức năng sẽ bao gồm phòng
Tài chính nơi quản nguồn cung tiền tệ, lãi suất các chính sách tài chính
khác, phòng Ngoại hối thì nơi theo dõi và can thiệp vào thị trường ngoại hối để duy trì
ổn định tỷ giá hối đoái, phòng Quản lý Dự trữ thì lại nơi chịu trách nhiệm về quản
lý dự trữ ngoại tệ.
Ngoài ra, NHNN còn quan Giám sát Kiểm soát, quan nội bộ chịu
trách nhiệm giám sát cũng nhưkiểm soát các hoạt động của NHNN, đảm bảo tuân thủ
với các quy định các quy tắc đã đề ra. Thêm vào đó, không thể không kể đến các chi
nhánh và văn phòng Đại diện. NHNN thig có thể có các chi nhánh và văn phòng đại diện
tại các khu vực khác nhau để thực hiện chính sách trên toàn quốc. Và cuối cùng, NHNN
thường có các bộ phận hoặc văn phòng chịu trách nhiệm về hợp tác quốc tế, đảm bảo sự
liên kết, tương tác với các tổ chức tài chính quốc tế.
4. Chức năng và nhiệm vụ
24 | P a g e
Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, Nghị định số 123/2016/NĐCP ngày 01/9/2016 của Chính phủ:
Trình lên Chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định của Chính
phủ theo các chương trình và kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Ngân hàng Nhà
nước đã được phê duyệt, các nghị quyết, dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm, chương trình
mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng quốc gia
thuộc các lĩnh vực mà Ngân hàng Nhà nước quản lý.
Đưa ra chỉ tiêu lạm phát hàng năm để o cáo Chính phủ, sử dụng các công cụ
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt
buộc, nghiệp vụ thị trường mở, phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các công cụ,
biện pháp khác để các chính sách tiền tệ được đưa vào thực hiện
Đưa ra quyết định áp dụng các biện pháp đặc biệt để xử lý các tổ chức tín dụng vi
phạm các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, có nguy cơ gây mất an toàn cho
hệ thống ngân hàng, trong đó bao gồm: mua cổ phần của tổ chức tín dụng, đình chỉ, tạm
đình chỉ, miễn nhiệm các chức vụ quản lý, điều hành của các tổ chức tín dụng, quyết định
sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với các tổ
chức tín dụng đó.
Kiểm tra, thanh tra, giám sát các ngân hàng trong nước: Ngân hàng Nhà nước
kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng, hoạt động
phòng, chống rửa tiền, kiểm soát tín dụng, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh
vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, ngoại hối phòng, chống rửa tiền theo các quy định
của pháp luật Việt Nam.
Quản hoạt động ngoại hối trong các giao dịch sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ
Việt Nam; hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối các giao dịch liên
25 | P a g e
quan đến ngoại hối, hoạt động ngoại hối ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật
Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện việc quản dự trữ ngoại hối Nhà nước theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đại diện cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Chính phủ Việt Nam tại một số tổ chức ngân hàng, tiền tệ quốc tế như IMF (Quỹ
tiền tệ quốc tế), WB (Nhóm ngân hàng thế giới), ADB (Ngân hang phát triển Châu Á),
IIB (Ngân hàng đầu Quốc tế), IBEC (Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế), AIIB (Ngân
hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á),…
5. Khuyến nghị và đề xuất
Cần tiếp tục hoàn thiện các quy chế pháp lý, các quy định cụ thể ràng về
cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng Nhà nước.
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hơn hết kỷ nguyên
công nghệ 4.0, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng cần thực hiện việc chuyển đổi số, số
hóa các quy trình, dữ liệu. Thiết lập liên kết với các quan nhà nước, các ngân hàng
thương mại trong nước đểthể tạo lập mạng lưới quản lý số, phục vụ cho việc quản
thực hiện các chức năng của Ngân hàng Nhà nước được thuận tiện hơn chặt chẽ
hơn.
26 | P a g e
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Lê Công Đạt & Trịnh Hải Quỳnh, 2022, Chi tiết về Ngân hàng Trung ương Nhật Bản,
The Bank.
<https://thebank.vn/blog/
22229chitietvenganhangtrunguongnhatban.html#chucnangcuanganhang> [Truy cập
26/11/2023]
2, Tường Vy, 2020, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (Bank Of Japan BoJ) là gì?,
Vietnambiz.
< https://vietnambiz.vn/
nganhangtrunguongnhatbanbankofjapanbojlagi20200403095042537.htm>[Truy cập
26/11/2023]
3, 2023, Ngân hàng trung ương Nhật Bản, cryptosall.net
<https://cryptosall.net/nganhangtrunguongnhatban/>[Truy cập 26/11/2023]
27 | P a g e
| 1/27

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW HIỆN ĐẠI
TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA
GIẢNG VIÊN: ThS. PHẠM LÂM ANH
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 2
SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI LÊ ĐỨC ANH NGUYỄN TRUNG HIẾU NGUYỄN ĐÌNH HUY ĐẶNG VĂN LƯƠNG TRẦN ĐỨC LƯƠNG ĐỨC NHẬT TRẦN VĂN KHANG HÀ NỘI, 2023 STT Họ và tên MSSV Phần trăm đóng góp 1
Bùi Lê Đức Anh ( Nhóm trưởng) 25A4011023 2 Nguyễn Đình Huy 25A4012420 3 Trần Văn Khang 25A4010141 4 Đặng Văn Lương 25A4010475 5 Lương Đức Nhật 25A4072263 6 Trần Đức 25A4012113 7 Nguyễn Trung Hiếu 25A4012401
Chữ kí của sinh viên 2 | P a g e MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH
TỔ CHỨC CỦA NHTW...............................................................................................................4

1. Khái niệm, vị trí pháp lý.......................................................................................................4
2. Mô hình ngân hàng trung ương...........................................................................................4
2.1. Mô hình Ngân hàng trung ương là 1 cơ quan trực thuộc chính phủ.........................4
2.2 Mô hình Ngân hàng trung ương độc lập Chính phủ....................................................5
2.3 Mô hình Ngân hàng trung ương thuộc Bộ tài chính.....................................................7
3. Chức năng...............................................................................................................................7
3.1.Chức năng phát hành tiền tệ...........................................................................................7
3.2.Chức năng ngân hàng của các ngân hàng.....................................................................7
3.3.Chức năng ngân hàng chính phủ...................................................................................8
3.4.Vai trò quản lý nhà nước................................................................................................9
4. Nhiệm vụ....................................................................................................................................9
4.1. Quản lý và điều hành tiền tệ..........................................................................................9
4.2. Giám sát tổ chức tài chính...........................................................................................10
4.3.Phát hành tiền tệ............................................................................................................10
4.4.Thực hiện chính sách quốc tế.......................................................................................11
4.5. Hỗ trợ.............................................................................................................................11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
NHẬT BẢN..................................................................................................................................12
1.Giới thiệu về ngân hàng Trung ương Nhật Bản.....................................................................12

2.Vị trí pháp lý.........................................................................................................................12
3 . Mô hình và cơ cấu tổ chức.................................................................................................13
3.1. Mô hình..........................................................................................................................13
3.2. Cơ cấu tổ chức...............................................................................................................15
4. Đánh giá thực trạng của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản...........................................20
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ VỚI NHNN VIỆT NAM............................22
1. Tổng quan về NHNN Việt Nam..........................................................................................22
2.Vị trí pháp lý.........................................................................................................................23
3.Mô hình và cơ cấu tổ chức...................................................................................................24
4. Chức năng và nhiệm vụ.......................................................................................................24
5. Khuyến nghị và đề xuất.......................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................27 3 | P a g e
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ
HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW
1. Khái niệm, vị trí pháp lý
Ngân hàng trung ương là ngân hàng thực hiện các hoạt động của Nhà nước về
tiền tệ, dịch vụ ngân hàng và giữ vai trò trung tâm của hệ thống ngân hàng và tổ chức tài chính của một quốc gia.
Về mặt pháp lý thì ngân hàng trung ương được thành lập và điều hành theo luật
pháp của quốc gia đó. Ngân hàng trung ương là một cơ quan quan trọng và có trách
nhiệm lớn đối với nền kinh tế của một quốc gia, và phải tuân thủ các quy định pháp lý
được đặt ra để đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan.
2. Mô hình ngân hàng trung ương
2.1. Mô hình Ngân hàng trung ương là 1 cơ quan trực thuộc chính phủ
Ngân hàng trung ương nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ, được điều hành
trực tiếp bởi Chính phủ. Chính phủ có quyền can thiệp và tác động rất lớn, không chỉ trên
những phương diện tổ chức, điều hành mà còn trong hoạt động thực hiện Chính sách tiền
tệ Quốc gia. Ngân hàng trung ương được ví như là công cụ của Chính phủ trong việc điều
tiết giá trị đồng tiền và huy động các nguồn tài chính trong nền kinh tế.
Các nước áp dụng mô hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính phủ phần lớn
là các nước khu vực Đông Á, ví dụ như Hàn Quốc, Singapore, Indonesia,... và Việt Nam. Ưu điểm:
Hiệu quả trong quản lý chính sách tiền tệ: Ngân hàng trung ương trực thuộc
chính phủ có thể thực hiện chính sách tiền tệ một cách nhanh chóng và linh hoạt, hợp tác
trực tiếp với các cơ quan chính phủ khác để đảm bảo tính nhất quán trong chính sách kinh tế. 4 | P a g e
Bảo vệ lợi ích quốc gia: Ngân hàng trung ương có thể xem xét lợi ích rộng lớn
của quốc gia và đưa ra các quyết định liên quan đến lãi suất, tỷ giá hối đoái và tổng cung
tiền trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia.
Khả năng ứng phó khủng hoảng: Sự kết hợp giữa ngân hàng trung ương và
chính phủ có thể tạo sự linh hoạt và sẵn sàng đáp ứng nhanh chóng trước các khủng
hoảng tài chính và kinh tế. Chính phủ có thể cung cấp nguồn tài trợ cần thiết để ổn định
thị trường và bảo vệ lợi ích công cộng.
Mô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu cần tập trung quyền lực để khai
thác tiềm năng xây dựng kinh tế trong thời kỳ phát triển. Nhược điểm:
Rủi ro chính trị và can thiệp chính trị: Khi ngân hàng trung ương được chính
phủ kiểm soát, có nguy cơ cao mắc phải áp lực chính trị và can thiệp chính trị. Quyết
định của ngân hàng trung ương có thể bị ảnh hưởng bởi các nhóm lợi ích đặc biệt hoặc
những áp lực chính trị, dẫn đến sự thiếu độc lập và công bằng trong quản lý chính sách tiền tệ.
Thiếu độc lập tài chính: Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ dựa vào
nguồn tài trợ từ chính phủ và ngân sách quốc gia. Điều này có thể gây áp lực tài chính đối
với ngân hàng trung ương và ảnh hưởng đến khả năng thực hiện chính sách một cách độc lập và hiệu quả.
Rủi ro tham nhũng: Mô hình ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ có thể
gia tăng rủi ro tham nhũng, vì các quyết định về chính sách tiền tệ và quản lý tài chính có
thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tham nhũng và lợi ích cá nhân của các nhà lãnh đạo chính trị.
2.2 Mô hình Ngân hàng trung ương độc lập Chính phủ
Ngân hàng trung ương không nằm trong cơ cấu bộ máy của Chính phủ, không
chịu sự lãnh đạo và điều hành của Chính phủ. Vì vậy, Chính phủ không có quyền can
thiệp vào hoạt động của Ngân hàng trung ương mặc dù ban lãnh đạo của ngân hàng là do 5 | P a g e
Tổng thống hay Thủ tướng bổ nhiệm. Chính quyền không được phế truất thống đốc. Điển
hình cho mô hình này là Ngân hàng trung ương ở các nước như Hoa Kỳ, Đức, Nga. Ưu điểm:
Độc lập và không phụ thuộc vào chính phủ: Ngân hàng trung ương độc lập có
khả năng thực hiện chính sách tiền tệ và quản lý tài chính một cách độc lập và không bị
áp lực từ chính phủ. Điều này giúp đảm bảo tính nhất quán và công bằng và tránh được
các can thiệp chính trị.
Tăng cường tính chuyên nghiệp: Ngân hàng trung ương độc lập có thể tập trung
vào việc thực hiện nhiệm vụ quản lý tiền tệ và tài chính một cách chuyên nghiệp và hiệu
quả. Điều này đảm bảo rằng quyết định chính sách là căn cứ vào các yếu tố kinh tế và tài
chính chứ không phải các yếu tố chính trị.
Tăng độ tin cậy của thị trường: Ngân hàng trung ương độc lập giúp tạo môi
trường tin cậy cho thị trường tài chính và doanh nghiệp. Sự độc lập tài chính và chính
sách tiền tệ giúp tránh hiện tượng chi phối, tạo độ tin cậy và tạo sự ổn định cho nền kinh tế. Nhược điểm:
Thiếu sự định hướng của chính phủ: Sự độc lập của ngân hàng trung ương có
thể dẫn đến thiếu sự đồng thuận và định hướng với chính phủ. Điều này có thể gây khó
khăn trong việc thực hiện chính sách kinh tế toàn diện và đạt được mục tiêu phát triển của quốc gia.
Rủi ro không có sự kiểm soát: Ngân hàng trung ương độc lập cũng có rủi ro là
không có sự kiểm soát và giám sát từ phía chính phủ. Điều này có thể gây ra tình trạng
vượt quá quyền và dẫn đến nguy cơ phá hoại hoặc lạm quyền.
Khó khăn trong đối phó với khủng hoảng: Trong một tình huống khẩn cấp hoặc
khủng hoảng tài chính, ngân hàng trung ương độc lập có thể gặp khó khăn trong việc đối
phó một cách nhanh chóng và linh hoạt mà chính phủ có thể cung cấp được. Điều này có
thể ảnh hưởng đến khả năng ổn định và đồng thuận của thị trường tài chính. 6 | P a g e
2.3 Mô hình Ngân hàng trung ương thuộc Bộ tài chính
Mô hình ít phổ biến, bởi vì hoạt động của Ngân hàng trung ương phụ thuộc vào
Bộ Tài chính, có thể dễ xảy ra khả năng sử dụng công cụ phát hành tiền để bù đắp thiếu
hụt ngân sách, từ đó sẽ gây ra tình trạng lạm phát cao trong nền kinh tế, ảnh hưởng trầm
trọng tới đời sống của nhân dân trên đất nước, tạo ra mâu thuẫn giữa cơ quan thực hiện
nhiệm vụ ngân sách với cơ quan phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng. 3. Chức năng
3.1.Chức năng phát hành tiền tệ
Theo phê duyệt của Chính phủ hoặc theo luật định, NHTW là cơ quan duy nhất tại
Việt Nam được phát hành tiền gồm giấy bạc và tiền kim khí là phương tiện thanh toán
thống nhất, hợp pháp và không hạn chế trong phạm vi cả nước.
NHTW có nghĩa nghĩa vụ phải xác định số lượng tiền, thời điểm, phương thức và
nguyên tắc phát hành tiền, đảm bảo sự ổn định tiền tệ, có trách nghiệm với Đảng, Nhà nước
Không phải ngẫu nhiên mà chỉ NHTW có quyền phát hành giấy bạc:
Là vì NHTW có thể kiểm soát được khối lượng tiền đang lưu thông ngoài thị
trường, điều mà Chính phủ khó có thể thực hiện được
NHTW có thể dựa vào khả năng mở rộng tín dụng và điều chỉnh lượng tiền cần phát hành
Tiền được NHTW phát hành có uy tín cao trong lưu thông
Do việc phát hành tiền mang lại lợi nhuận nên để sử dụng nguồn lợi đó một cách
hiệu quả thì phải tập trung vào một ngân hàng để tiện cho việc phân phối
3.2.Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
NHTW được phép mở tài khoản và nhận tiền gửi từ các NHTG: NHTG gửi tiền tại
NHTW với hai hình thức tiền gửi sau đây
Tiền gửi dự trữ bắt buộc: Lượng tiền mà các NH buộc phải gửi tại NHTW mà
không được phép dùng để cho vay và đầu tư vào nền kinh tế chính là dự trữ bắt buộc,
nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán cho các ngân hàng trước nhu cầu rút tiền mặt của 7 | P a g e
khách hàng và hạn chế rủi ro của hệ thống. Sau này khi thị trường tài chính đã phát triển,
sự thanh khoản của các loại tài sản khác tăng lên, nên các ngân hàng đã có nhiều cách
hơn trong việc đáp ứng nhu cầu thanh khoản của khách hàng
Tiền gửi thanh toán: Các NHTG vẫn phải thường xuyên duy trì một lượng tiền gửi
trên tài khoản tại NHTW ngoài các khoản dự trữ bắt buộc để thực hiện các nhu cầu chi
trả trong thanh toán với các NH khác hoặc để đáp ứng các nhu cầu giao dịch với NHTW
NHTW cung cấp dịch vụ thanh toán trung gian giữa các NHTG và giữa các
NHTG với kho bạc nhà nước. Vì các NHTG đều mở tài khoản và ký gửi các khoản dự trữ
bắt buộc và các khoản dự trữ vượt ngưỡng tại NHTW nên các NH có thể thực hiện thanh
toán không dùng tiền mặt thông qua NHTW. NHTW có thể thực hiện thanh toán bù trừ và thanh toán từng lần
Cấp tín dụng cho các NHTG: Là việc NHTW cung ứng tiền cho các NHTG vay.
Hình thức tái cấp vốn có thể thực hiện qua các hình thức:
Tái chiết khấu, chiết khấu các GTCG
Cho vay bằng đảm bảo, cầm cố GTCG
Mục đích: Nhằm phát triển thêm tiền trung ương theo kế hoạch; Bổ sung lượng
vốn khả dụng cho các NHTG, từ đó đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế giúp phát triển kinh
tế; Có vai trò như người cho vay cuối cùng, hỗ trợ thanh khoản tránh rủi ro cho hệ thống
các NH (Không phải ngân hàng nào gặp rủi ro cũng được NHTW cứu)
3.3.Chức năng ngân hàng chính phủ
Làm thủ quỹ cho kho bạc nhà nước thông qua việc quản lý tài khoản kho bạc
NHTW làm trung gian thanh toán giữa Kho bạc và các NH trung gian
Có trách nhiệm theo dõi, chi trả lãi, thực hiện thanh toán, cấp vốn theo yêu cầu của Kho bạc
NHTW mở tài khoản cho Kho bạc, các khoản tiền gửi của Kho bạc là các khoản
thu, lợi nhuận hoặc thu khác dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền thuế, chứng khoán… 8 | P a g e
Làm đại lý tư vấn cho Chính phủ
Trở thành đại lý cho Chính phủ trong việc phát hành chứng khoán Chính phủ
Đại diện cho Chính phủ nước nhà tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
Tư vấn cho Chính phủ các vấn đề về tài chính tiền tệ
Có vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội
Ban hành các văn bản pháp quy về tài chính tiền tệ ngân hàng
Cho Chính phủ vay để bù đắp thiếu hụt tạm thời với NSNN hoặc cho vay ứng trước năm tài chính
3.4.Vai trò quản lý nhà nước
Thanh tra và giám sát toàn bộ hệ thống NH: đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn
định của hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng
NHTW có trách nhiệm đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và thực thi CSTT
quốc gia nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế vĩ mô. Tác động của CSTT đến nền kinh tế
được thể hiện qua các kênh lãi suất, giá tài sản và kênh tín 4. Nhiệm vụ
4.1. Quản lý và điều hành tiền tệ
NHTW thường quyết định lãi suất cơ bản, ảnh hưởng đến mức giá và việc tiêu thụ
hàng hóa và dịch vụ. Bằng cách điều chỉnh lãi suất, họ có thể kiểm soát mức lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
Quản lý nguồn cung tiền nhằm đảm bảo sự ổn định của giá trị tiền tệ. Việc quản lý
nguồn cung tiền có thể bao gồm việc mua bán chứng khoán, thực hiện chính sách mở cửa
ngân hàng, và thậm chí còn cả quản lý tình trạng dự trữ ngoại hối.
Dự trữ ngoại hối và vàng để đảm bảo tính thanh khoản và ổn định tài chính. Dự
trữ này có thể được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp hoặc để duy trì giá trị tiền tệ.
Cung cấp vốn và hỗ trợ cho ngân hàng thương mại để duy trì sự ổn định trong hệ
thống ngân hàng và tài chính. 9 | P a g e
Trong các tình huống khẩn cấp như khủng hoảng tài chính hoặc suy thoái kinh tế,
NHTW có thể triển khai các biện pháp đặc biệt để duy trì tính ổn định của tiền tệ và hệ thống tài chính.
4.2. Giám sát tổ chức tài chính
NHTW có trách nhiệm quy định và giám sát hoạt động của ngân hàng thương mại
trong lãnh thổ quốc gia. Điều này bao gồm việc thiết lập và thực hiện các quy tắc và tiêu
chuẩn về vốn, tính an toàn, và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Đảm bảo rằng các ngân hàng thương mại duy trì các biện pháp kiểm soát rủi ro
hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính.
Đảm bảo rằng ngân hàng thương mại duy trì các biện pháp kiểm soát rủi ro hiệu
quả để giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính
Trong trường hợp khủng hoảng tài chính, NHTW có thể thực hiện chức năng giám
sát để đối phó với tình trạng khẩn cấp. Điều này có thể bao gồm việc cung cấp vốn và hỗ
trợ cho các ngân hàng thương mại để duy trì tính ổn định của hệ thống tài chính.
Thúc đẩy sự tuân thủ và chấp hành trong hệ thống tài chính bằng cách áp dụng các
quy tắc và biện pháp kiểm soát. Điều này giúp duy trì tính minh bạch và độ tin cậy trong hệ thống ngân hàng. 4.3.Phát hành tiền tệ
Thường thì NHTW được ủy quyền duy nhất trong việc phát hành tiền tệ. Điều này
giúp đảm bảo tính chính xác, an toàn và ổn định của tiền.
Là tổ chức duy nhất có thẩm quyền quyết định lượng tiền cần phát hành và quyết
định loại tiền tệ cụ thể nào sẽ được sản xuất.
Không chỉ quyết định về việc phát hành tiền mới mà còn kiểm soát nguồn cung
tiền tồn kho. Quyết định này có thể được đưa ra dựa trên mục tiêu kiểm soát lạm phát,
duy trì ổn định giá và hỗ trợ mục tiêu tài chính khác. 10 | P a g e
Cần đáp ứng đúng mức nhu cầu về tiền tệ trong nền kinh tế. NHTW theo dõi sự
biến động của nhu cầu và cung cấp đủ tiền tệ để duy trì sự linh hoạt và tính thanh khoản
trong hệ thống tài chính.
Phát hành tiền tệ không chỉ để đáp ứng nhu cầu về tiền tệ mà còn để đảm bảo độ
ổn định tài chính và hỗ trợ mục tiêu của chính sách tiền tệ.
4.4.Thực hiện chính sách quốc tế
NHTW cố gắng đảm bảo rằng chính sách tiền tệ nội địa của họ không gây ra
những tác động tiêu cực đối với kinh tế quốc tế bằng cách phối hợp với chính sách tiền tệ
quốc tế. Sự phối hợp giữa các quốc gia khác giúp ngăn chặn những biến động không
mong muốn trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Tham gia vào các tổ chức tài chính quốc tế như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS). Việc này thúc đẩy hợp tác quốc tế và tạo ra cơ hội
để thảo luận về chính sách tiền tệ và tài chính.
Dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả năng thanh toán và ổn định tài chính của quốc
gia. Dự trữ này cũng có thể được sử dụng để ổn định giá trị tiền tệ và đối phó với biến
động thị trường ngoại hối, bảo vệ nền kinh tế khỏi rủi ro tài chính và biến động giá trị tài sản quốc tế.
Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối để ổn định giá trị tiền tệ quốc gia. Họ
có thể mua hoặc bán ngoại tệ để ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và bảo vệ lợi ích quốc gia.
Để hỗ trợ phát triển kinh tế quốc tế và đối phó với thách thức toàn cầu, thực hiện
những chính sách tiền tệ nhằm giảm độ chệch kinh tế giữa các quốc gia, hỗ trợ phát triển kinh tế toàn cầu 4.5. Hỗ trợ
Hỗ trợ trong lĩnh vực chính trị như việc ủng hộ ứng cử viên, đóng góp cho các
chiến dịch chính trị, hay tham gia vào các hoạt động và tổ chức có ảnh hưởng chính trị.
Đóng góp vào sự phát triển và duy trì của cộng đồng, có thể bằng cách cung cấp
nguồn lực tài chính, tham gia vào dự án xã hội, hay hỗ trợ các hoạt động cộng đồng… 11 | P a g e
Cung cấp nguồn lực và cơ hội giáo dục bao gồm: học bổng, sách giáo trình, hay
chương trình đào tạo để nâng cao kiến thức và kỹ năng của người khác
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ PHÁP LÝ VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW NHẬT BẢN
1.Giới thiệu về ngân hàng Trung ương Nhật Bản.
Ngân hàng Nhật Bản (Bank of Japan – BoJ) là cơ quan NHTW của Nhật Bản. Là
nơi phát hành tiền và kiểm soát nguồn cung tiền Yên Nhật (JPY). Ngân hàng Trung ương
Nhật Bản (BoJ) có vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế và tài chính của
Nhật Bản cũng như ảnh hưởng lớn tới khu vực và thế giới. 2.Vị trí pháp lý.
Không giống với nhiều quốc gia, NHTW Nhật Bản là một cơ quan không hoạt
động dộc lập hoàn toàn, BOJ là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính Nhật Bản. Nên khi đó
mọi chi phí hoạt động đều phải thông qua Bộ Tài chính. 12 | P a g e
Dù vậy NHTW Nhật Bản vẫn được xem là ngân hàng độc lập tương đối so với chính quyền.
Ngân hàng trung ương Nhật Bản được thành lập và hoạt động dựa trên Luật Ngân
hàng Trung ương Nhật Bản (Bank of Japan Act). Đây là luật cơ bản quy định chức năng,
nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng trung ương Nhật Bản.
Theo Luật Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, Ngân hàng trung ương có trách
nhiệm duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính, bảo vệ giá trị của đồng yên Nhật Bản và
đảm bảo an ninh tài chính. Ngân hàng trung ương cũng có quyền quyết định chính sách
tiền tệ, bao gồm quyết định lãi suất cơ bản và kiểm soát nguồn cung tiền.
Luật cũng quy định về tổ chức và cấu trúc của Ngân hàng trung ương Nhật Bản,
bao gồm việc thành lập Hội đồng Chính sách Tiền tệ, Hội đồng quản trị và các bộ phận
chức năng khác của Ngân hàng. Ngoài ra, luật cũng quy định về quyền và trách nhiệm
của Thống đốc NHTW Nhật Bản, người được bổ nhiệm bởi Chính phủ Nhật Bản.
Vị trí pháp lý của NHTW Nhật Bản được bảo đảm bởi hệ thống pháp luật của
Nhật Bản và sự tuân thủ các quy định và hiệp định quốc tế trong quản lý tiền tệ và tài
chính, đặc biệt là các hiệp định với các tổ chức tài chinh quốc tế và các ngân hàng thương mại khác.
Vì thế, NHTW Nhật Bản không hoàn toán độc lập trong việc quyết định chính
sách, vì quyết định của họ cần có sự phối hợp với chính phủ Nhật Bản và các cơ quan
chính trị khác. Điều này đảm bảo rằng các quyết định về chính sách tiền tệ hỗ trợ mục tiêu phát triển kinh tế.
3 . Mô hình và cơ cấu tổ chức. 3.1. Mô hình.
NHTW Nhật Bản là Ngân hàng không trực thuộc Chính phủ mà là Ngân hàng trực
thuộc Bộ Tài chính Nhật Bản. Việc độc lập so với Chính phủ có thể độc lập phát hành
tiền và dễ dàng trong việc đảm bảo đồng tiền 13 | P a g e
Là một mô hình cơ cấu tổ chức phức tạp. Thuộc bộ phận của Bộ Tài chính và
Chính phủ có thế quyết định đến ngân hàng. NHTW Nhật Bản bao gồm nhiều loại ngân
hàng, mỗi ngân hàng chuyên môn vào mỗi lĩnh vực khác nhau.
Dưới NHTW còn có Ngân hàng tư nhân trong đó gồm những tổ chức tài chính
(Ngân hàng thành phố) cho vay lãi suất thấp. Các Ngân hàng địa phương thường có trụ sở
và hoạt động. Các khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ.
Bên cạnh đó, còn có ngân hàng tín dụng dài hạn, các ngân hàng ủy thác và các
ngân hàng khác (tổ chức tài chính phục vụ nông – lâm – nghiệp, các ngân hàng nước ngoài,...)
Mô hình độc lập của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản được thiết lập theo một số nguyên tắc cơ bản sau:
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có quyền đặt ra và thực hành chính sách độc lập,
không bị ảnh hưởng từ chính phủ hay các lợi ích khác.
Mục tiêu chính là ổn định giá cả. Tập trung vào việc duy trì ổn định giá cả và kiểm
soát lạm phát trong nền kinh tế.
Kiểm soát lãi suất để ổn định thị trường tài chính và tăng trưởng kinh tế.
Được tổ chức và quản lý độc lập với nguồn tài chính riêng, không phụ thuộc vào ngân sách nhà nước. 14 | P a g e
Truyền thông công khai thông tin về chính sách và quyết định để tạo sự minh bạch
và đáng tin cậy trong hoạt động của mình. 3.2. Cơ cấu tổ chức.
Hiện nay, NHTW Nhật Bản được tổ chức bao gồm: Ban chính sách ,Ban quản trị., Ban cố vấn.
NHTW Nhật Bản (Bank of Japan – BoJ) có một cơ cấu tổ chức về hội đồng chính
sách tiền tệ gồm các thành viên sau:
Thống đốc: Thống đốc BOJ là người đứng đầu tổ chức và có trách nhiệm chủ
động quản lý và điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng. Thống đốc BOJ được bổ
nhiệm bởi Thủ tướng Nhật Bản và có nhiệm kỳ 5 năm.
Hội đồng Chính sách Tiền tệ: bao gồm Thống đốc BOJ và các Phó Thống đốc.
Hội đồng chính sách tiền tệ họp thường kỳ để thảo luận và đưa ra quyết định về chính
sách tiền tệ của BOJ. Các quyết định của Hội đồng này được đưa ra bằng cách biểu quyết
và đa số phiếu quyết định.
Các phòng ban và văn phòng: BOJ có nhiều phòng ban và văn phòng chuyên
môn đảm nhận các nhiệm vụ cụ thể. Các phòng ban và văn phòng này bao gồm Phòng
Ngân hàng Dự trữ, Phòng Chính sách Tiền tệ, Phòng Thị trường Tài chính, Văn phòng
Kinh tế, Văn phòng Thống kê và Văn phòng Tài chính.
Ủy ban kiểm soát: Ủy ban này có trách nhiệm giám sát và kiểm soát hoạt động
của BOJ. Ủy ban kiểm soát bao gồm 5 thành viên, trong đó có một Chủ tịch và các thành
viên khác được bổ nhiệm bởi Thủ tướng Nhật Bản.
Cơ cấu tổ chức này giúp BOJ thực hiện chính sách tiền tệ và quản lý tài chính một
cách hiệu quả và có sự kiểm soát từ phía các thành viên và ủy ban kiểm soát.
Chức năng và nhiệm vụ. 15 | P a g e
Chính sách tiền tệ: BoJ sử dụng các phương pháp điều chỉnh lãi suất, mua lại trái
phiếu chính phủ và quản lý tỷ giá để kiểm soát lạm phát . Nó cũng có thể can thiệp trực
tiếp vào thị trường tài chính để duy trì ổn định.
NHTW có quyền kiểm soát lãi suất để ổn định thị trường tài chính và tăng trưởng
kinh tế. Ngân hàng Trung ương có thể tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát và giảm lạm phát.
Mua bán trái phiếu chính phủ để kiểm soát nguồn cung tiền và lãi suất trên thị trường.
Sử dụng các công cụ nư như mua bán ngoại tệ, thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối
với các ngân hàng thương mại, và các biện pháp khác để ổn định thị trường tài chính và tiền tệ.
Hệ thống thanh toán của NHTW Nhật Bản: được tổ chức và quản lý bởi Cục
Thanh toán và Giám sát Hệ thống Thanh toán (Payment and Settlement Systems Department.
Hệ thống thanh toán bao gồm các phương thức thanh toán sau:
Chuyển khoản ngay (Realtime Gross Settlement RTGS): Cho phép các ngân hàng
và các tổ chức tài chính khác chuyển tiền ngay lập tức và có hiệu lực cuối cùng (finality)
trong quá trình thanh toán. Hệ thống RTGS này được gọi là BOJNET (Bank of Japan
Financial Network System) và được sử dụng cho các giao dịch lớn và quan trọng. Chuyển khoản hàng loạt. Thanh toán giấy.
Thanh toán qua hệ thống thanh toán không dùng tiền giấy (Noncash Payment).
Thúc đẩy việc sử dụng các công nghệ tiên tiến như blockchain và trí tuệ nhân tạo
trong hệ thống thanh toán để cải thiện hiệu suất và an toàn trong thanh toán. 16 | P a g e
Mô hình này giúp đảm bảo tính minh bạch, hiệu suất và an toàn trong quá trình
thanh toán tại Nhật Bản và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và
tài chính của đất nước.
NHTW Nhật Bản (Bank of Japan BOJ) quản lý dự trữ ngoại hối của đất nước theo
mô hình quản lý phù hợp với mục tiêu bảo đảm ổn định tài chính và tiền tệ của Nhật Bản.
Dự trữ ngoại hối của BOJ được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế, bảo vệ
đồng yên khỏi biến động không mong muốn và hỗ trợ các hoạt động tài chính và kinh tế của đất nước.
Dự trữ ngoại hối của BOJ được quản lý bởi Bộ Phòng vệ ngoại hối (Foreign
Exchange Reserve Management Department) và được đầu tư trong các loại tài sản khác
nhau như tiền mặt, chứng khoán, trái phiếu và vàng. Mục tiêu của quản lý dự trữ ngoại
hối là tối đa hóa lợi nhuận và đồng thời đảm bảo tính thanh khoản và an toàn của dự trữ.
Mô hình quản lý dự trữ ngoại hối của BOJ đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả
trong việc sử dụng dự trữ ngoại hối để bảo vệ và phát triển nền kinh tế của Nhật Bản.
NHTW Nhật Bản (Bank of Japan BOJ) thực hiện hợp tác quốc tế với các ngân
hàng trung ương và tổ chức tài chính quốc tế khác nhằm đảm bảo ổn định tài chính và tiền tệ toàn cầu.
BOJ cũng tham gia vào các chương trình hợp tác quốc tế như việc cung cấp vốn
cho các tổ chức tài chính quốc tế trong trường hợp khẩn cấp, hoặc thực hiện các hoạt
động mua bán ngoại tệ trên thị trường quốc tế để ổn định giá trị đồng yen và đồng tệ khác.
Mục tiêu của hợp tác quốc tế của BOJ là làm ra môi trường tài chính và giá cả ổn
định, đồng thời đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong việc quản lý tài chính và tiền
tệ của Nhật Bản. BOJ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự hợp tác và giao
lưu giữa các ngân hàng trung ương và tổ chức tài chính quốc tế khác để chia sẻ kinh
nghiệm và kiến thức về quản lý tài chính và tiền 17 | P a g e
NHTW Nhật Bản (BoJ): có chức năng quản lý chính sách tiền tệ của quốc gia. Cụ
thể, BOJ có các nhiệm vụ sau:
Ban hành chính sách lãi suất để ổn định tỷ lệ lãi suất trên thị trường. Việc điều
chỉnh lãi suất có thể ảnh hưởng đến việc vay mượn, đầu tư và tiêu dùng của người dân và các doanh nghiệp.
Quản lý và kiểm soát nguồn cung tiền trong nền kinh tế. Điều này bao gồm việc
quyết định mức độ mở rộng hoặc thu hẹp nguồn cung tiền thông qua việc mua bán trái
phiếu chính phủ và các công cụ khác.
Giám sát hệ thống ngân hàng và kiểm soát hoạt động của các ngân hàng thương
mại và các tổ chức tài chính khác. Điều này nhằm đảm bảo tính ổn định của hệ thống
ngân hàng và bảo vệ lợi ích của người dân và doanh nghiệp.
Thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phân tích tình hình kinh tế mới để đưa ra
các bảng đánh giá và các dự báo về tương lai của nền kinh tế. Các thông tin này được sử
dụng để định hình chính sách tiền tệ của BOJ.
Cung cấp hỗ trợ cho chính phủ Nhật Bản trong quản lý tài chính và thực hiện các
biện pháp kích thích kinh tế. Điều này có thể bao gồm việc mua bán trái phiếu chính phủ
và cung cấp tài trợ cho các chương trình chính sách của chính phủ.
Tóm lại, BOJ có nhiệm vụ quản lý chính sách tiền tệ để duy trì ổn định kinh tế,
kiểm soát lạm phát và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) có trách nhiệm giám sát và kiểm soát hoạt
động của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác trong nền kinh tế Nhật Bản.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) có chức năng quản lý dữ trữ ngoại hối
của quốc gia. Dữ trữ ngoại hối là số tiền và tài sản ngoại hối mà một quốc gia sở hữu để
sử dụng trong các hoạt động tài chính quốc tế.
Chức năng quản lý dữ trữ ngoại hối của BOJ bao gồm: 18 | P a g e
Mua bán và quản lý ngoại tệ: BOJ mua bán và quản lý các loại ngoại tệ để duy trì
tỷ giá hợp lý và ổn định. Qua việc mua bán ngoại tệ, BOJ có thể tác động đến giá trị đồng
Yên Nhật Bản và các ngoại tệ khác trên thị trường quốc tế.
Quản lý dữ trữ và đầu tư ngoại hối: BOJ quản lý dữ trữ ngoại hối của Nhật Bản
bằng cách đầu tư vào các loại tài sản ngoại hối khác như đồng tiền, trái phiếu và cổ phiếu
của các quốc gia khác. Mục tiêu của BOJ là tối đa hóa lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư này.
Định giá và báo cáo dữ trữ ngoại hối: BOJ có trách nhiệm định giá và báo cáo dữ
trữ ngoại hối của Nhật Bản. Điều này bao gồm việc xác định giá trị của dữ trữ ngoại hối
theo tỷ giá thị trường hiện tại và báo cáo về số lượng và giá trị của dữ trữ này.
Tham gia vào thị trường ngoại hối: BOJ có thể tham gia vào thị trường ngoại hối
để mua bán ngoại tệ và duy trì tính ổn định của thị trường. Thông qua việc mua bán ngoại
tệ, BOJ có thể ảnh hưởng đến tỷ giá và thúc đẩy hoạt động kinh tế quốc tế.
Hỗ trợ cho chính sách tiền tệ: BOJ cung cấp hỗ trợ cho chính sách tiền tệ của
chính phủ Nhật Bản bằng cách quản lý dữ trữ ngoại hối. BOJ có thể cung cấp ngoại tệ
cho chính phủ để thực hiện các biện pháp kích thích kinh tế hoặc hỗ trợ cho các hoạt
động xuất nhập khẩu của quốc gia.
Chức năng quản lý dữ trữ ngoại hối của BOJ nhằm duy trì tính ổn định của tỷ giá,
tối đa hóa lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư ngoại hối và hỗ trợ cho chính sách tiền tệ của chính phủ Nhật Bản.
NHTW Nhật Bản(BOJ) có chức năng nghiên cứu và phân tích kinh tế để hiểu và
đánh giá tình hình kinh tế của quốc gia. Chức năng này bao gồm: Thu thập dữ liệu.
Phân tích dữ liệu kinh tế.
Đưa ra dự báo và đề xuất chính sách
Cung cấp thông tin và tư vấn. 19 | P a g e
Theo dõi và đánh giá hiệu quả chính sách
4. Đánh giá thực trạng của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản.
Dưới góc nhìn nhận của sinh viên Học viện Ngân hàng khi đang tìm hiểu về
NHTW Nhật Bản (BOJ). Việc đánh giá và phân tích mô hình tổ chức được chúng em thể hiện như sau:
Hiện tại, vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) được xác định và quy định
chủ yếu bởi Luật Ngân hàng Nhật Bản. Điều này ổn định và cung cấp cơ sở pháp lý cho
BOJ thực hiện các chính sách tiền tệ và tài chính của quốc gia.
Tuy nhiên, có một số yếu điểm cần xem xét:
Về tính độc lập về vị trí pháp lý: NHTW Nhật Bản là Ngân hàng trực thuộc Bộ Tài
chính. Vì là vận hành theo hướng Tư bản nên NHTW Nhật Bản ít chịu sự chi phối của
chính phủ trong việc đưa ra Chính sách Tiền tệ.
Tuy nhiên Ngân hàng cần cập nhật và điều chỉnh, Luật Ngân hàng Nhật Bản có
thể cần được xem xét và cập nhật để phản ánh chính xác hơn thực trạng kinh tế và tài
chính hiện nay. Sự thay đổi trong thị trường và công nghệ tài chính có thể đòi hỏi sự linh
hoạt trong pháp lý để BOJ có thể thích ứng nhanh chóng và hiệu quả.
Những khó khăn từ môi trường tài chính đổi mới như sự biến đổi nhanh chóng
trong công nghệ tài chính, xu hướng tiền điện tử và các yếu tố khác đang tạo ra thách
thức mới cho pháp lý của BOJ. Điều này yêu cầu sự linh hoạt trong việc áp dụng và điều
chỉnh các quy định để duy trì ổn định trong thị trường tài chính.
Về mô hình cơ cấu tổ chức:
NHTW Nhật Bản có mô hình NHTW trực thuộc Bộ Tài chính – mô hình ít phổ
biến nhất. Vì là vận hành theo hướng Tư bản nên NHTW Nhật Bản ít chịu sự chi phối
của chính phủ trong việc đưa ra Chính sách Tiền tệ, có thể độc lập phát hành tiền và dễ
dàng trong việc đảm bảo đồng tiền. 20 | P a g e
Do BoJ độc lập với chính phủ nên việc đưa ra mục tiêu có thể khác với mục tiêu
của chính phủ. Chính phủ thường tập trung vào mục tiêu phát triển kinh tế như giảm tỷ lệ
thất nghiệp, lạm phát và tăng trưởng GDP. Trong khi đó BoJ thường tập trung vào sự ổn
định tài chính, ổn định giá cả và duy trị mức độ thanh khoản. Ngoài ra, BOJ có quyền
quyết định chính sách tiền tệ và lãi suất ngân hàng, không phục thuộc vào chính phủ.
Điều này giúp BoJ trở thành cơ quan độc lập, có khả năng đưa ra quyết định đúng đắn và
hiệu quả trong việc quản lý nền kinh tế.
Mô hình tập trung vào Hội đồng Chính sách Tiền tệ và có một hệ thống bộ máy
quản lý chuyên nghiệp với Thống Đốc giúp NH có thể đưa ra quyết định quan trọng về
chính sách tiền tệ một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Tuy nhiên mô hình tổ chức có thể cần thêm sự đa dạng trong quyết định chính
sách bằng cách mở rộng sự tham gia từ các phòng chức năng khác như nghiên cứu kinh tế
hoặc đại diện từ cộng đồng kinh doanh.
Về chức năng và nhiệm vụ.
BOJ chịu trách nhiệm thiết lập và thực hiện chính sách tiền tệ. Vai trò này quan
trọng trong việc ổn định giá và kiểm soát lạm phát để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. BOJ có
chức năng quản lý thị trường tài chính và đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính,
đồng thời hỗ trợ sự linh hoạt và an toàn của các hoạt động ngân hàng.
Thách thức trong việc cân bằng giữa ổn định và tăng trưởng. Có thể đối mặt với
thách thức trong việc cân nhắc giữa chính sách tiền tệ để duy trì ổn định và đồng thời
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong một môi trường kinh tế đầy biến động.
Sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ tài chính và xu hướng tiền điện tử đòi hỏi
BOJ phải thích ứng và đưa ra các chính sách phù hợp để đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính.
Minh bạch và tiếp cận thông tin: Cung cấp thông tin rõ ràng và minh bạch của
BOJ một cách rõ ràng và dễ hiểu là quan trọng. Điều này giúp cả cộng đồng ngân hàng và 21 | P a g e
công chúng hiểu rõ hơn về cách thức BOJ quản lý tiền tệ, ổn định tài chính và quyết định chính sách.
Nhìn chung, Ngân hàng Nhật Bản (BOJ) đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì
ổn định tài chính và tiền tệ của Nhật Bản. Tuy nhiên, thực trạng của BOJ cũng đối diện
với một số thách thức.
BOJ, thông qua chính sách tiền tệ và quản lý thị trường tài chính, đã giữ vững sự
ổn định và tin cậy trong ngành ngân hàng và tài chính. Mô hình tổ chức của BOJ, tập
trung vào Hội đồng Chính sách Tiền tệ và Bộ máy quản lý, đã giúp ngân hàng trung ương
này thực hiện chính sách một cách linh hoạt và hiệu quả.
Tuy nhiên, có những thách thức đối mặt. Đó là việc cân nhắc giữa chính sách tiền
tệ để duy trì ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thách thức từ môi trường tài chính
đang biến đổi nhanh chóng, cùng với sự phát triển của công nghệ tài chính, cũng yêu cầu
BOJ phải thích ứng nhanh chóng và linh hoạt hơn.
Để đối mặt với các thách thức này, BOJ cần cải thiện minh bạch và giao tiếp với
công chúng, đồng thời thúc đẩy sự đa dạng và linh hoạt trong quyết định chính sách. Việc
này có thể giúp BOJ duy trì và tăng cường sự tin cậy, hiểu biết và sự hỗ trợ từ cộng đồng ngân hàng và công chúng.
Tóm lại, BOJ đang đứng trước một số thách thức nhưng với việc tìm kiếm cách
thích ứng và cải thiện, ngân hàng trung ương này có thể duy trì và gia tăng vai trò quan
trọng của mình trong việc duy trì ổn định tài chính và tiền tệ của Nhật Bản.
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ VỚI NHNN VIỆT NAM
1. Tổng quan về NHNN Việt Nam
Đầu tiên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( hay là NHNN )là cơ quan ngang bộ
của Chính phủ Việt Nam, hay là ngân hàng trung ương của nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt nam có trách nghiệm quản lý và điều hành
chính sách tiền tệ của quốc gia. 22 | P a g e
Về vị trí và chức năng, Ngân hàng nhà nước là cơ quan ngang bộ của chính phủ,
NHNN thực hiện chức năng quản lý của nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng cũng
như ngoại hối, thực hiện chức năng của ngân hàng trung ương về việc phát hành tiền.
NHNN còn là ngân hàng của các tổ chức tín dụng cũng như cung ứng dịch vụ tiền tệ cho
chính phủ, quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của ngân hàng nhà nước.
Về nguyên tắc hoạt động, NHNN độc lập về quyết định cũng như thực hiện chính
sách tiền tệ, ngoài ra tập trung vào ổn định giá cả tài chính, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế.
Tóm lại: Ngân hàng nhà nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy
trì ổn định nền kinh tế quốc gia và là một cơ quan vô cùng quan trọng trong hệ thống tài chính của Việt Nam. 2.Vị trí pháp lý
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là ngân hàng trung ương và là cơ quan quản lý, là
cơ quan điều hành các chính sách tiền tệ và ngân hàng của chính phủ Việt Nam.
Về vai trò pháp lý: NHNN thành lập theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và hoạt động theo luật Ngân hàng Nhà nước cũng như các văn bản pháp luật khác liên quan.
Về quyền lực và chức năng của NHNN: NHNN có quyền lực và chức năng ban
hành các chính sách tiền tệ, quản lý cũng như giám sát hệ thống ngân hàng,ngoài ra còn
thực hiện các biện pháp để bảo vệ cũng như củng cố đồng tiền quốc gia.
Về quan hệ với Chính phủ: NHNN là cơ quan thuộc Chính phủ, nhưng đồng thời
NHNN cũng độc lập trong các hoạt động tài chính và tư pháp.
Về quan hệ với các tổ chức tín dụng: NHNN là cơ quan quản lý, giám sát cũng
như là hỗ trợ các tổ chức tín dụng trong hệ thống ngân hàng, ngoài ra còn đảm bảo an
ninh và ổn định về tài chính. 23 | P a g e
3.Mô hình và cơ cấu tổ chức *Về mô hình:
NHNN được tổ chức dựa theo mô hình ngân hàng TW, chúng ta có thể hiểu là
ngân hàng có quyền hạn đặc biệt trong việc quản lý chính sách tiền tệ, cung ứng tiền cũng
như quản lý dự trữ ngoại tệ. NHNN thì thường được tổ chức độc lập trong quyết định và
thực hiện chính sách tiền tệ để đảm bảo được tính đồng nhất cũng như sự hiệu quả trong
việc quản lý tiền tệ. Ngoài ra, mô hình ngân hàng Nhà nước thường sẽ tập trung vào việc
duy trì ổn định giá và tỷ giá hối đoái, và điều này có thể bao gồm cả việc can thiệp trực
tiếp trên thị trường ngoại hối.
*Về cơ cấu tổ chức:
Đầu tiên để nói về cơ cấu tổ chức, chúng ta sẽ không thể không nhắc đến Ban lãnh
đạo. Ban lãnh đạo sẽ có hội đồng quản trị hoặc ban giám đốc đứng đầu và chịu trách
nhiệm cao cấp về việc quản lý cũng như đưa ra quyết định chiến lược.
Tiếp đến, đó là các phòng chức năng. Các phòng chức năng sẽ bao gồm phòng
Tài chính là nơi quản lý nguồn cung tiền tệ, lãi suất và các chính sách tài chính
khác, phòng Ngoại hối thì là nơi theo dõi và can thiệp vào thị trường ngoại hối để duy trì
ổn định tỷ giá hối đoái, và phòng Quản lý Dự trữ thì lại là nơi chịu trách nhiệm về quản lý dự trữ ngoại tệ.
Ngoài ra, NHNN còn có cơ quan Giám sát và Kiểm soát, là cơ quan nội bộ chịu
trách nhiệm giám sát cũng như là kiểm soát các hoạt động của NHNN, đảm bảo tuân thủ
với các quy định và các quy tắc đã đề ra. Thêm vào đó, không thể không kể đến các chi
nhánh và văn phòng Đại diện. NHNN thig có thể có các chi nhánh và văn phòng đại diện
tại các khu vực khác nhau để thực hiện chính sách trên toàn quốc. Và cuối cùng, NHNN
thường có các bộ phận hoặc văn phòng chịu trách nhiệm về hợp tác quốc tế, đảm bảo sự
liên kết, tương tác với các tổ chức tài chính quốc tế.
4. Chức năng và nhiệm vụ 24 | P a g e
Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, Nghị định số 123/2016/NĐCP ngày 01/9/2016 của Chính phủ:
Trình lên Chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định của Chính
phủ theo các chương trình và kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Ngân hàng Nhà
nước đã được phê duyệt, các nghị quyết, dự án, đề án theo sự phân công của Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hàng năm, chương trình
mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng quốc gia
thuộc các lĩnh vực mà Ngân hàng Nhà nước quản lý.
Đưa ra chỉ tiêu lạm phát hàng năm để báo cáo Chính phủ, sử dụng các công cụ
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: Tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt
buộc, nghiệp vụ thị trường mở, phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các công cụ,
biện pháp khác để các chính sách tiền tệ được đưa vào thực hiện
Đưa ra quyết định áp dụng các biện pháp đặc biệt để xử lý các tổ chức tín dụng vi
phạm các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, có nguy cơ gây mất an toàn cho
hệ thống ngân hàng, trong đó bao gồm: mua cổ phần của tổ chức tín dụng, đình chỉ, tạm
đình chỉ, miễn nhiệm các chức vụ quản lý, điều hành của các tổ chức tín dụng, quyết định
sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với các tổ chức tín dụng đó.
Kiểm tra, thanh tra, giám sát các ngân hàng trong nước: Ngân hàng Nhà nước
kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng, hoạt động
phòng, chống rửa tiền, kiểm soát tín dụng, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh
vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, ngoại hối và phòng, chống rửa tiền theo các quy định của pháp luật Việt Nam.
Quản lý hoạt động ngoại hối trong các giao dịch sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ
Việt Nam; hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và các giao dịch có liên 25 | P a g e
quan đến ngoại hối, hoạt động ngoại hối ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện việc quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đại diện cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Chính phủ Việt Nam tại một số tổ chức ngân hàng, tiền tệ quốc tế như IMF (Quỹ
tiền tệ quốc tế), WB (Nhóm ngân hàng thế giới), ADB (Ngân hang phát triển Châu Á),
IIB (Ngân hàng đầu tư Quốc tế), IBEC (Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế), AIIB (Ngân
hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á),…
5. Khuyến nghị và đề xuất
Cần tiếp tục hoàn thiện các quy chế pháp lý, các quy định cụ thể và rõ ràng về cơ
cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, nhiệm vụ và chức năng của Ngân hàng Nhà nước.
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hơn hết là kỷ nguyên
công nghệ 4.0, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng cần thực hiện việc chuyển đổi số, số
hóa các quy trình, dữ liệu. Thiết lập liên kết với các cơ quan nhà nước, các ngân hàng
thương mại trong nước để có thể tạo lập mạng lưới quản lý số, phục vụ cho việc quản lý
và thực hiện các chức năng của Ngân hàng Nhà nước được thuận tiện hơn và chặt chẽ hơn. 26 | P a g e TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Lê Công Đạt & Trịnh Hải Quỳnh, 2022, Chi tiết về Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, The Bank.
22229chitietvenganhangtrunguongnhatban.html#chucnangcuanganhang> [Truy cập 26/11/2023]
2, Tường Vy, 2020, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (Bank Of Japan BoJ) là gì?, Vietnambiz. < https://vietnamb iz.vn/
nganhangtrunguongnhatbanbankofjapanbojlagi20200403095042537.htm>[Truy cập 26/11/2023]
3, 2023, Ngân hàng trung ương Nhật Bản, cryptosall.net [Truy cập 26/11/2023] 27 | P a g e