Tìm hiểu về xã hội học đại cương | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tìm hiểu về xã hội học đại cương | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu về xã hội học đại cương | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tìm hiểu về xã hội học đại cương | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

72 36 lượt tải Tải xuống
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
. Mục đích/ yêu cầu môn học:
- Thông qua môn học, trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, tương
đối có hệ thống về xã hội học, qua đó giúp sv nhận thức được vị trí vá ý/n môn học
trong hệ thống tri thức khoa học, nhận thức có hệ thống cơ bản về Xã hội học.
=> Giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống đang đặt ra.
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC
I/ Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của xã hội học:
1. Khái niệm:
- Thuật ngữ xã hội học (sociology): Được bắt nguồn từ cụm từ gốc Latinh Societas
nghĩa là xã hội và cụm từ gốc Hy Lạp Logos nghĩa là học thuyết. Như vậy, xã hội
học là học thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội. Về mặt lịch sử, Auguste Comte
được ghi nhận là cha đẻ của Xã hội học, vào những năm 30 của thế kỉ XIX.
Auguste Comte (1798 – 1857) nhà xã hội học người Pháp. Theo ông, Xã hội học là khoa học
về các quy luật của tổ chức xã hội, ông là người đầu tiên gọi thuật ngữ “xã hội học” vào
nửa đầu thế kỉ XIX (1839). Theo đó, xã hội được mô tả như hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc
xác định (các tập hợp, nhóm, tầng lớp, cộng đồng…) được tổ chức và vận hành theo các
thiết chế, luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển có tính quy luật. Về sau, các nhà nghiên
cứu xã hội khác như Emile Durkheim (1858 – 1917), Max Weber(1864 – 1920) và đặc biệt là
Karl Marx (1818 – 1883) đã tiếp cận từ các góc độ khác nhau và phát hiện ra những khía
cạnh mới, vấn đề mới trong đời sống xã hội, làm cho xã hội học ngày càng phát triển mạnh
mẽ.
- Có rất nhiều định nghĩa về xã hội học, các nhà xã hội học đưa ra quan điểm tiếp
cận và đối tượng nghiên cứu khác nhau, việc đưa ra khái niệm xã hội học thỏa mãn
mong muốn của tất cả những ai quan tâm đến ngành khoa học này là điều rất khó.
Tuy nhiên, có thể đưa ra khái niệm xã hội học như sau:
Xã hội học là một bộ môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên
cứu những quy luật chung của sự nảy sinh, tồn tại, biến đổi và phát triển mối
quan hệ giữa con người và xã hội.
- Xã hội học là môn KHXH, nghiên cứu logic biện chứng giữa con người và xã
hội, xã hội và con người nhằm xây dựng xã hội ổn định, phát triển.
- Xã hội học đề cập đến con người với tư cách là chủ thể hành động xã hội, có mục
đích, lợi ích, quyền lợi, thói quen khác nhau Xung đột xã hội là tất yếu xảy ra.
- Xã hội học xác lập trách nhiệm của cá nhân với xã hội (cá nhân hóa) và xã hội
đối với cá nhân (xã hội hóa cá nhân) sao cho xung đột xã hội là nhỏ nhất.
- Xã hội học đề cập đến xã hội với tư cách là một hệ thống xã hội thống nhất trong
không gian và thời gian vận động của nó.
2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Xã hội học có nhiều trường phái, tiếp cận xã hội ở nhiều khía cạnh với nhiều quan
niệm khác nhau. Do vậy, đối tượng nghiên cứu của xã hội học cũng được nhìn
nhận rất khác nhau. Song, có thể quy các trường phái tiếp cận về đối tượng nghiên
cứu của xã hội học theo 3 hướng sau:
+ Tiếp cận thiên về con người.
+ Tiếp cận thiên về xã hội.
+ Tiếp cận “tổng hợp” gồm xã hội và con người.
a. Thứ nhất, tiếp cận thiên về con người:
Đây là hướng tiếp cận của xã hội học Mỹ, theo cách tiếp cận này, đối tượng
nghiên cứu của xã hội học là hành vi xã hội hay hành động xã hội của con
người. Cơ chế hình thành hành động xã hội bao gồm tương tác xã hội giữa các cá
nhân, sự hình thành động cơ và tác nhân hành động của nhóm. Như vậy, chỉ cần
chuẩn hóa hành động xã hội thì sẽ đạt được sự thống nhất xã hội. Tiếp cận thiên về
con người đã chỉ ra hành động xã hội của cá nhân trong các tình huống xã hội cụ
thể để hướng đến chuẩn hóa, nhưng không nói rõ được cơ chế chi phối xã hội đối
với hành động xã hội.
b. Thứ hai, tiếp cận thiên về xã hội:
Đây là hướng tiếp cận của xã hội học châu Âu, theo cách tiếp cận này, hành
động xã hội của cá nhân chịu sự chi phối của cơ chế mà biểu hienẹ là thiết chế, giá
trị, chuẩn mực xã hội. Các cơ chế này tạo thành những khuôn mẫu, quy tắc bắt
buộc mọi cá nhân trong xã hội phải chấp nhận và tuân theo. Như vậy, cách tiếp cận
này cho rằng, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là cơ cấu, hệ thống xã hội,
biểu hiện là các thiết chế xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, gia
đình…
c. Thứ ba, tiếp cận “tổng hợp” gồm xã hội và con người:
Cách tiếp cận này cho rằng, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là cả xã hội
loài người và hành vi xã hội của con người. Có thể thấy, đây là sự tổng hợp của
trường phái xã hội học Mỹ và trường phái xã hội học châu Âu.
=> Kết luận:
Qua ba cách tếếp c n trến, có th thấếy vi c ch ra đốếi t ng nghiến c u c a xã ượ
h i h c còn gấy nhiếều tranh cãi.
H ng tếếp c n th nhấếtướ , đốếi t ng nghiến c u c a xã h i h c là hành vi xã ượ
h i hay hành đ ng xã h i c a con ng i, h ng này tấm lý h c đã đi sấu nghiến ườ ướ
c u.
H ng tếếp c n th haiướ , đốếi t ng nghiến c u c a xã h i h c là c cấếu xã ượ ơ
h i, h thốếng xã h i thì xã h i h c đã b triếết h c lấến át.
H ng tếếp c n th baướ , xã h i h c b đánh giá là có đốếi t ng nghiến c u ượ
khống rõ ràng, do con ng i và xã h i cũng là đốếi t ng nghiến c u c a nhiếều ườ ượ
khoa h c khác.
| 1/3

Preview text:

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
. Mục đích/ yêu cầu môn học:
- Thông qua môn học, trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất, tương
đối có hệ thống về xã hội học, qua đó giúp sv nhận thức được vị trí vá ý/n môn học
trong hệ thống tri thức khoa học, nhận thức có hệ thống cơ bản về Xã hội học.
=> Giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống đang đặt ra.
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI HỌC
I/ Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của xã hội học: 1. Khái niệm:
- Thuật ngữ xã hội học (sociology): Được bắt nguồn từ cụm từ gốc Latinh Societas
nghĩa là xã hội và cụm từ gốc Hy Lạp Logos nghĩa là học thuyết. Như vậy, xã hội
học là học thuyết về xã hội, nghiên cứu về xã hội. Về mặt lịch sử, Auguste Comte
được ghi nhận là cha đẻ của Xã hội học, vào những năm 30 của thế kỉ XIX.
Auguste Comte (1798 – 1857) nhà xã hội học người Pháp. Theo ông, Xã hội học là khoa học
về các quy luật của tổ chức xã hội, ông là người đầu tiên gọi thuật ngữ “xã hội học” vào
nửa đầu thế kỉ XIX (1839). Theo đó, xã hội được mô tả như hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc
xác định (các tập hợp, nhóm, tầng lớp, cộng đồng…) được tổ chức và vận hành theo các
thiết chế, luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển có tính quy luật. Về sau, các nhà nghiên
cứu xã hội khác như Emile Durkheim (1858 – 1917), Max Weber(1864 – 1920) và đặc biệt là
Karl Marx (1818 – 1883) đã tiếp cận từ các góc độ khác nhau và phát hiện ra những khía
cạnh mới, vấn đề mới trong đời sống xã hội, làm cho xã hội học ngày càng phát triển mạnh mẽ.

- Có rất nhiều định nghĩa về xã hội học, các nhà xã hội học đưa ra quan điểm tiếp
cận và đối tượng nghiên cứu khác nhau, việc đưa ra khái niệm xã hội học thỏa mãn
mong muốn của tất cả những ai quan tâm đến ngành khoa học này là điều rất khó.
Tuy nhiên, có thể đưa ra khái niệm xã hội học như sau:
Xã hội học là một bộ môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên
cứu những quy luật chung của sự nảy sinh, tồn tại, biến đổi và phát triển mối
quan hệ giữa con người và xã hội.

- Xã hội học là môn KHXH, nghiên cứu logic biện chứng giữa con người và xã
hội, xã hội và con người nhằm xây dựng xã hội ổn định, phát triển.
- Xã hội học đề cập đến con người với tư cách là chủ thể hành động xã hội, có mục
đích, lợi ích, quyền lợi, thói quen khác nhau  Xung đột xã hội là tất yếu xảy ra.
- Xã hội học xác lập trách nhiệm của cá nhân với xã hội (cá nhân hóa) và xã hội
đối với cá nhân (xã hội hóa cá nhân) sao cho xung đột xã hội là nhỏ nhất.
- Xã hội học đề cập đến xã hội với tư cách là một hệ thống xã hội thống nhất trong
không gian và thời gian vận động của nó.
2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Xã hội học có nhiều trường phái, tiếp cận xã hội ở nhiều khía cạnh với nhiều quan
niệm khác nhau. Do vậy, đối tượng nghiên cứu của xã hội học cũng được nhìn
nhận rất khác nhau. Song, có thể quy các trường phái tiếp cận về đối tượng nghiên
cứu của xã hội học theo 3 hướng sau:
+ Tiếp cận thiên về con người.
+ Tiếp cận thiên về xã hội.
+ Tiếp cận “tổng hợp” gồm xã hội và con người.
a. Thứ nhất, tiếp cận thiên về con người:
Đây là hướng tiếp cận của xã hội học Mỹ, theo cách tiếp cận này, đối tượng
nghiên cứu của xã hội học là hành vi xã hội hay hành động xã hội của con
người.
Cơ chế hình thành hành động xã hội bao gồm tương tác xã hội giữa các cá
nhân, sự hình thành động cơ và tác nhân hành động của nhóm. Như vậy, chỉ cần
chuẩn hóa hành động xã hội thì sẽ đạt được sự thống nhất xã hội. Tiếp cận thiên về
con người đã chỉ ra hành động xã hội của cá nhân trong các tình huống xã hội cụ
thể để hướng đến chuẩn hóa, nhưng không nói rõ được cơ chế chi phối xã hội đối với hành động xã hội.
b. Thứ hai, tiếp cận thiên về xã hội:
Đây là hướng tiếp cận của xã hội học châu Âu, theo cách tiếp cận này, hành
động xã hội của cá nhân chịu sự chi phối của cơ chế mà biểu hienẹ là thiết chế, giá
trị, chuẩn mực xã hội. Các cơ chế này tạo thành những khuôn mẫu, quy tắc bắt
buộc mọi cá nhân trong xã hội phải chấp nhận và tuân theo. Như vậy, cách tiếp cận
này cho rằng, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là cơ cấu, hệ thống xã hội,
biểu hiện là các thiết chế xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, gia đình…
c. Thứ ba, tiếp cận “tổng hợp” gồm xã hội và con người:
Cách tiếp cận này cho rằng, đối tượng nghiên cứu của xã hội học là cả xã hội
loài người và hành vi xã hội của con người. Có thể thấy, đây là sự tổng hợp của
trường phái xã hội học Mỹ và trường phái xã hội học châu Âu.

=> Kết luận:
Qua ba cách tếếp c n trến, c ậ ó th thấếy vi ể c ch ệ ra đốếi t ỉ
ượng nghiến cứ u củ a xã h i h ộ c cò ọ n gấy nhiếều tranh cãi. H ng tếếp c ướ ận thứ nhấết , đốếi t ng nghiến c ượ u ứ c a x ủ
ã hội họ c là hành vi xã h i hay ộ hành đ ng x ộ ã h i c
ộ ủ a con ngườ i, hướ ng này tấm lý h ọ c đã đi sấu nghiến cứu.
Hướ ng tếếp cậ n thứ hai, đốếi t ng nghiến c ượ u ứ c a x ủ ã h i h ộ c là c ọ ơ cấếu xã h i, hộ thốếng x ệ ã h i thì x ộ ã h i h ộ c đã b ọ triếết h ị c lấến á ọ t.
Hướ ng tếếp cậ n thứ ba , xã h i h ộ c b ọ
đánh giá là có đốếi ị tượ ng nghiến cứ u khống rõ ràng, do con ng i và xã h ườ i cũng là đốếi ộ t ng nghiến c ượ u c ứ ủ a nhiếều khoa h c khác. ọ