Tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là khu vực có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử khu vực và thế giới, là "ngã tư đường", cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải.

BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO
---- ----***
BÁO CÁO THUYẾT TR ÌNH
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHỦ ÔNG NAM ĐỀ Đ: TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Á
Nhóm thực hiện
: Nhóm 23
Lớp
: QHQT49B1.3
Giảng viên
: GS. Nguyễn Thái Yên Hương
Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2022
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
1/24
THÀNH VIÊN NHÓM 23
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CH Ề:Ủ Đ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
STT
Họ và tên
MSSV
Phân công nhiệm vụ
1
Văn Tú Phương
QHQT49- -B1 1382
P Soạn n ất cả nh ần mội dung t ững ph
rộng, nâng cao l ên hệ i trong bài.
P Thiết kế Powerpoint.
P Thuyết trình.
P Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo.
2
Lâm Hiểu Phương
QHQT49- -B1 1383
P Soạn n ản trong áo ội dung cơ b gi
trình.
P Hỗ trợ tìm hình ảnh làm Powerpoint.
P In ấn báo cáo v ản cà b ứng
Powerpoint.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
2/24
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA VĂN MINH AM Á CĐÔNG N Ổ ĐẠI
v Ảnh hưở mạ ẽ củ vị ý đế ng nh m a trí địa l n ăn hoá, tôn giáo tv ín ngưỡng
Đông Nam Á
- Đông Nam Á từu vẫn được coi là khu vựcý nghĩa quan trọng trong tn
bộ lịch sử khu vực thế giới, "ngã tư đường", cầu nối giữa Trung Quốc,
Nhật Bản với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải.
è Không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới đã được
xác lập ngay từ thời cổ đại.
v Con đường ảnh hưởng văn hoán Đ Độ vào ông Nam Á:
- Trước h ở một số i thết, ương nn Ấn Độ đã đến hoạt động làm cho nền
kinh tế và việc trao đổi sản phẩm ác khu v ày phát trinở c ực n .
ð Văn hoá Ấn Động theo ó truyđ ền vào, một số nhà truyền đạo cũng theo
thuyền bu ến ôn đ Đông Nam Á.
- Nhiều btộcĐông Nam đang Á diễn ra qtr ã c ã h ên ình tan r a x ội nguy
thuỷ v ội giai cà h ành hình th ấp.
ð Thủ l ộ tộc nhĩnh b anh chóng ti ch ội vếp nhận cách thức t ức xã h à ch ền ính quy
Ấn Độ.
- Để t à nổ ch ột nhức m ước mang tính chất vương quyền theo kiểu Ấn Độ t
không thểch rời tôn giáo.
ð Khi tổ ch ốc gia, t ớp trức các qu ầng l ên c ân ủa d Đông Nam Á đã tiếp thu cả
ch áoữ viết, văn bản, n gi để thiết lập và củng cố vương quyền.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
3/24
- Cùng sinh t ông Nam đã sáng t o nên ụ trên m t khu v , c ực đ a lí ư dân Đ Á
một n i ngu i văn hoá ti n văn hoá b n địa có cộ ồn chung từ thờ ền sử trước
khi ti p xúc n ế v á Tăn ho rung Hoa, Ấ Độ.
- Trong tính thố ng nh n văn hoá mất khu vực thì n i dân t c có ngu n g c và
bản sắc riêng.
- X Nét về cộ i nguồn : cư dân đây có chung m n t ng văn hoá ột nề am Á, sản
xuấ t nông nghi p là phương th ng kinh tức hoạt độ ế . chính
§ Tương đồ nng tro g canh tác , h ng thuệ thố ỷ lợi.
§ Đời s t c i sống văn hoá tinh th n bao trùm t ả chu trình c a đ ống
nông nghi p lúa nư ớc.
§ Truyện th n tho n l p quán ếi đ ễ hội , phong tục tậ , , âm nhạc nghệ
thuật,… đều nh hư ng văn hoá đ ng c ời số ủa cư dân nông
nghiệp lúa nước.
A- CÁC TÍN NGƯỠNG
- Các giai đoạ n phát tri n đ u tiên : khi nhà ớc chưa ra đờ thì cư dân chưa
có hệ thống tôn giáo hoàn chỉnh
- Thuyết “ v t h t c n v ữu linh” chỉ tấ Á hình th ng ông ức tín ngưỡ Đ Nam
- Bái vậ t giáo xu t hi n sớm hơn cả.
§ Người Xacuđai , súc v t các v t vô tri ở Indonesia tin rằng người
vô giác đ u có linh h ồn.
- Người Lào và thì thKhmer ần đá và núi là quan tr ng hơn c ả.
§ Người t nh trên bàn thLào đặ ững hòn đá thiêng ờ củ . a gia đình
§ Người Pnông ở Campuchia cho rằng đá là nơi cư ng n b n ụ thầ
địa, thần nhà.
§ i th i sao l i khsao lạ ờ phụng v ng à xem trọ thần đá? Tạ ông
phải l i là các vị thần khác mà phả à thần đá?
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
4/24
P Đá là chất liệu đầu tiên, gắn với bước chân chập chững của
con người từ hội nguyên thủy sang hội văn minh.
Trong buổi bình minh của lịch sử nhân loại, con người từ
khi sinh ra đến khi chết đi đều gắn với hang (đá), đá tạo nên
công cụ sản xuất, đá tạo ra lửa… Nói chung, đá tham gia
vào mọi hoạt động sinh hoạt, lao động của con người.
P Khi thuyết vật linh tồn tại phổ biến thì người ta thấy rằng:
giữa đá linh hồn con người mối liên quan chặt chẽ.
Đá cũng là sự sống, cũng phần hồn, phần xác như con
người và đá có thể là nơi trú ngụ cho linh hồn con người.
ê Thân xác con người sống trong đá (hang), và chết có
khi cũng nằm trong đá (chum đá của các n tộc
Lào, quan tài chèn đá của người Mường…). Theo
huyền thoại về Prômêtê, ông tổ loài người, các
loại đá vẫn giữ được hơi người” (12/268).
P Con người thấy rằng mình thể dựa vào tính cứng
rắn của đá tạo ra hiệu quả trong lao động. Tính cứng rắn
được hiểu là một vị thần trong đá tạo ra. Vị thần Đá
phản ánh nhận thức của con người về sự vật luôn tính
hai mặt là vật chất và linh hồn.
ê Trong đó linh hồn mới là cái bất diệt, và chính nó tạo
ra sự cứng rắn của đá.
ê Vơi người xưa, các công cụ bằng đá không chỉ đơn
thuần là công cụ lao động, mà chúng còn có ý nghĩa
ma thuật. Những công cụ bằng đá mà họ luôn mang
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
5/24
bên mình là vật để trừ tà, để tránh ma quỷ không làm
hại.
P Đá lại là đặc trưng cơ bản của núi, mà núi chốn linh
thiêng, là nơi thông linh giữa trời và đất.
ê Đá thể phương tiện để truyền đạt mong
muốn của con người với các thế lực siêu nhiên
khác.
ð Thờ ị ( đá người Vi t Quảng Tr đá bi u hi n nghi l phồn thực, vầu t …).
Họ thường th những hòn đá hình thù kì lạ…
§ V Đí dụ như á tr àng ấn l Cổ thành.
- Trong số c ác thần cư ng trong đá, trên n à c ân úi m ư d Đông Nam Á th
phụng, v n t n đ n b o hị thầ ối cao là thầ ất – vị thầ ộ, phù tr ệp. cho nông nghi
- Nghi thức c c mầu mong đượ ùa , c u cho gi ng loài sinh sôi n y n cùng s
phát tri n Đông Nam Á
- Việc th các hình sinh th c khí c a ngư i Chăm , ngư i Thái , ngư i
Mường ….r n v ga cất gầ ới tục thờ lin ủa Siva giáo.
§ Nhữ hộng i “múa dư i trăng” ( i Hmông, ngư i Dao,.. Ngườ )
§ Nhữ ệtng tục thi đánh tr a ngư ng cho đ n thhế ng tr ng c ời Vi ,
Mường, Thái,…
- Phản ánh nghi th n n ức phồ thực ( phồ thực ệp là: )c t xã h i nông nghi a m
- Bắt ngu t h i ồn t quan ni n v m “v ữu linh” là d n t ho r ng m ộc ĐNA c
người không ph i có m t mà c là m t nhóm h ồn ma.
§ Người Khơme thì tin một ngư i có 9 h ồn.
§ Người Việ hồn, . t : 3 đàn ông có 7 vía đàn bà có 9 vía,
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
6/24
- So s quan ni p ông Nam ánh m “linh h a ngồn củ ười Ai C cổ đại và Đ Á cổ
đại:
Ai Cập cổ đại
Đông Nam Á cổ đại
- Mỗ ườ đi ng i u có m óng gột hình b ọi là
“can” àn toàn gi(linh hồn) ho đng người ó
như cái bóng ở trong gương
- Mỗi ng t mười ỉ ckhông ch ó mộ à là cả
một nhóm h n ma
- Khi con ng i ra i thì linh hườ đờ ồn chui vào
trong x , khi con ng i ch t thì linh h i ác ườ ế ồn rờ
khỏi xác.
- Mối quan h t thiệ hồn và xác mậ ết: nếu có
chuyệ n gì x y ra v n th ó sới hồ ì ng i ườ đ
đau n r ó m, h ời kh i x ì ng i ác th ườ đ
cũng chết.
- Thi thể được b ào ảo t n th n m úc n ì linh hồ ột l
đ ó s p lẽ nhậ ại vào th ác con ngể x ười và s ng
lại.
è Ai Cập có tục ướp xác.
- Cuộ c s ng không chấ ếm dứt sau khi ch t
mà ch à chia tay tỉ l ạm thờ i v i người
trần.
è Con cháu th ng tờ phụ . tiên
ð Ai i v i i con ng i Cập cổ đạ à Đông Nam Á cổ đạ đều quan niệm trong mỗ ườ
đề mốu hi n h u ph n v n y ó ần hồ à linh hồ c i li t ch i th , ên hệ chặ ẽ vớ ân xác
sau khi chết thì linh hồn n ch n mvẫ ưa biế ất.
v TIỂU KẾT:
- Tất cả những hình th ng dân gian là đư o t n và tác đ ng to ức tín ngưỡ ợc bả
lớn t n bá vào sau i các tôn giáo đư c truyề .
- Một : t giáo và nhà nghiên c u đã nhận xét “Từ khi ph ấn đ giáo du nh p
vào ông Nam ng quan ni nghi th n ti p tĐ Á, nhữ m và ức tôn giáo vẫ ế ục đư c
duy trì và nh hư ng sâu s n hai tôn giáo kia và trong quá trình ếc đ
tiếp xúc v ng b n đới tôn giáo tín ngư, ịa, chúng đã phải thay đ i khá
nhiều”.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
7/24
ð Các yếu t ng và tôn giáo đan xen vào nhau h. Đó ố tín ngưỡ rất khó tách bạc
là s t h tín ngư i cá tôn giáo ự kế ợp, dung hoà gi u tữa các yế ỡng b n đ ịa vớ
du nh p t bên ngoài .
ê Ví d : i nông dân Indonesia cúng bái c Ngườ ầu
khẩn các th n linh và th n t p t n ực hiệ c truyề
thố ng đ ng th p ời cũng nghiêm túc tuân theo tậ
tục Hồ ế độ i giáo đọc kinh Coran, ch li hôn d
dàng theo luật h i giáo hay ngư i Phương Nam
th th các v ần n Đ giáo như nh ng tín
ngưỡng b n đ n t n t ng vào ịa vẫ ại và được lồ
các tôn giáo mới.
B. CÁC TÔN GIÁO
- Thế kỉ đ ừ Ấ u công nguyên nh ng tôn giáo l n t n Đ Trung Quốc bắt
đầu du nh p và phát huy nh hư ng t n c i đ i sông văn hoá tinh thầ ủa các
dân t ông Nam ộc Đ Á.
- Trong buổ đi i Phđầu l p n ước, ngườ ù Nam ã ti à th ác vếp thu v ờ c ị thần n
Độ giáo. Song những tín ngưỡng b n địa v à n t n t i v được l ào nhồng v ững
h h ình thức k ác nhau c a t áo môn gi ới.
- Rấ đầt c ình th t ó thể h ức thờ vua núi bắ u t ù Nam ừ Ph đ ã lan snag Giava r i
được các vua ch át tri ên thành t áo Thúa Khmer thời Angkor ph ển l ôn gi ần
Vua với nh ng nghi th c và kiến trúc th ùng trật uy nghiêm, h áng.
v Các t áo ôn gi Ấn ng có vai trò r n Độ cũ ất to lớ đối v i ng i Ch ườ ăm.
- Qua bia kí, ngh t t gi t ệ thuậ điêu khắc,… Phậ áo và áo Ấn Độ gi đều có mặ
Chămpa. Nh ành nh à Siva giáoưng thịnh h ất l .
- n Đ giáo du nh p vào Chămpa t n qu ừ rất s i bớm. Tạ ốc, n Đ giáo th
“Tam v ”, t c ba vị nhất thể ị thần t n Sáng T o), ối cao là Brahma (Thầ
Vishnu (Thần B o T n) và Shiva (Th n H y Di ệt).
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
8/24
§ Tuy nhiên, theo thời gian, Ấn Đ giáo đã chuy n hóa và hòa nh p vào n n
văn hóa b n đ ịa c a cư dân Chămpa, hình thành nên m ột tôn giáo chuyên
thờ . Thần Shiva, được gọi là Shiva giáo
§ Thần Shiva được ngư cao và tôn sùng mời Chăm đề t cách tuy t đ i. Thần
Shiva được ngư a các v a ời Chăm suy tôn là "thần củ ể củthần", là "chúa t
muôn loài".
§ Đôi khi, Thầ n còn đư ng nhợc đồ t v i vua Chă m
- Theo các nhà nghiên cứu, trong văn hóa n Đ n h y di ộ giáo: Shiva - vị thầ ệt
và tái t o, đư ng toàn năng (Isvara ợc xem là đấ ). Nhưng tại sao m t v ị thần
biểu trưng cho y di n sùng như thsự hủ ệt l i đư ợc tô ế?
o Theo ngữ nguyên, Shiva có nghĩa là thi n, là t ốt lành. Ngư i Chăm
xem cái ch ng. S ng ết là t m t c mộ ủa sự số chết không ch luân
chuyể n nhau t n t i mà cùng song hành gi i. Và phá hữa dòng đờ ủy
lại là tiên đề của sáng tạo. Phá h y thúc đ y sáng t o và phá h y đ
sáng tạo.
o Trong vũ điệ u Tândava bi u th n hành n ị sự vậ của vũ trụ, Shiva hiệ
thân là Đấ ếng toàn năng (Isvara) gieo r c chi n tranh, bão t và phá
hủy, đ ng th n gian may m n, h nh phúc và ời mang t i cho tr
hoan lạc.
o Bộ sinh th c khí, tư ợng trưng cho th n Shiva trong ngh thuật
Chăm, thường có 3 ph n: ph n dư ng trưng cho i hình vuông, tư
thần Brahma; ph n gi ng trưng cho th n ữa hình bát giác, tượ
Vishnu; phần trên hình tròn, tư ng trưng cho th n Shiva.
ê Được g am vọi là “T ị nhất linh”, trong chừng
mực nào đó lạ ếi mang ý nghĩa nhấn m nh y u tố
vương quy n ở Chămpa.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
9/24
o Con ngư u tư ng hóa (Linga và Yoni) đ n Siva, coi ời đã biể th thầ
Linga là biể u hi n đ u hi n đ nh âm c tính dương, Yoni là bi ặc tí
của thầ n. D ng Linga k p vết hợ ới Yoni hay còn g i là Linga -Yoni
được coi là bi sáng t a thểu tư ng s ạo củ ần Siva.
ê Bộ phận sinh th ng ực khí Linga –Yoni thườ
đượ c thờ trong tháp Chăm, biểu ng cho th n
Siva và sự sinh sôi, phát triển.
§ Do đó, trong ý nghĩa của sáng tạo, Shiva đư ng toàn năng ợc coi là Đấ
lưỡng tính hay m u th phân thân thành âm ột hữ trung tính t
dương.
§ Âm dương giao hòa thì vũ trụ được tạo d ng, muôn v t hóa sinh.
Như Thầ n Th y diời gian (Kâla), Shiva hủ t t t c ả và không ngưng
nghỉ – mộ ự hủt s y di n t nh nơi tâm th t gây ph ức con người.
§ Đó là s A. ự hủ y di n thi ng sệt cầ ết (“Có nhữ phá ho n thi i c ết”
Rimbaud), mang ý nghĩa sáng tạo chân chính.
v Ngườ đầi Khmer ban u ti p nh n c 2 tôn gi n ế áo c a Độ
- Họ kế à Ht hợp nhi u y u t ế khác nhau l ành hại th ình tượng tôn giáo mới l ari
Hara à V– h ình tượng k p cết hợ Shiva v isnu.
- Từ thời Jayavarman II (802-850) ng m n giáp dụ ôt t áo mới: th thần vua.
§ Đứ ược à la mvua nh n t y B ừ tay thầ ôn chủ lễ một hình t ng
linga trong th ính để hờ ở đưa vào t áp ch giữa hoàng cung.
ð Linh tượng linga t ng t n v ng t ó m vua ượ rưng cho vương quyề à cũ ừ đ ỗi vị
thời ình m t t linga cAngkor u có trđề ách nhi ây cho mệm x đền núi để đặ ủa
vương triều.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
10/24
10
I. Phật giáo
1. Phật giáo ở Mianma
- Là tôn giáo được truyền bá vào Đông Nam Á sớ ất. m nh
- Từ ế kỉ ế ( th III TCN, được phép c a hoàng đ Asoka 273-235 TCN), các v
truyền đạ o sư đã truy n bá ph ật giáo vào :
§ Nước Suvannabumi c n, là m t nư ằm duyên hải đông nam Mianma và tây
bắc bán đảo Mã Lai.
- Những u ông nguythế kỉ đầ c ên, thành phố Thatơn và Prôme là trung tâm
ph ngật giáo n i ti ế .
- Phậ t giáo i đó đã có v , dân chúng “ Yêu Phở Mianma th ị thế vững vàng t
pháp , có hàng trăm ngôi chùa l p ngói đ ng l n ỏ liu ly , rát vàng bạc lộ y , n
quét vôi màu tím phủ gấm ,th m . Cung đi ện nhà vua ở cũng như vậy.
- Từ TK IX thì Phật giáo Mianma b suy yếu nhưng b u t t đ thời
Pagan(1044-1287) Ph nh trật gi i hưng tháo lạ ở lạ ivà tr thành quố c giáo c a
Mianma.
§ Đời vua nào cũng tôn sùng và quy y Ph t giáo
§ Xây dựng nhi u chùa tháp, đ n nay v n còn g n 5000 chùa tháp , trong đó ế
có nhi c xây dều chùa tháp đượ ựng với quy mô r t đ ồ sộ .
§ 1948, Mianma dành đư p tợc đ c l ừ tay thực dân Anh, Liên bang Mianma
được thành lập. Hi n pháp Mianma đã “ th n Ph o thù tôn ế ừa nhậ t giáo là đ
giáo của đ công dân”ại đa số .
2. Phật giáo ở Thái Lan
Phậ t giáo Ti u thừa có mặt cũng t t sừ rấ ớm vào kho nng TK I -TK III , vào TK
VIII Phật giáo Đ i th ừa đư c truy ền bá vào và hưng th nh ới th i c ủa Vương
triều Srivigiaya
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
11/24
11
Phật giáo Thái Lan phát tri t trong kho i k n rực rỡ nh ảng năm TK của hai thờ
sukhôthay(1239-1406) và Ayuthaya tôn giáo chính th ng của qu c gia .
- Phật giáo Thái Lan về phương di n giáo lí thì cũng gi ng như Sri Lanca và
Mianma ( cùng chung giáo lí Tiểu thừa )
- 1767 Thái Lan bị Mianma xâm lược , vương triề u Ayuthaya bị di t vong ,
Phật giáo suy y i gian ngếu trong 1 thờ ến. Đ n 1782, Thái Lan khôi phục
được b cõi, l c ph c h ập ra vương tri u Bangkok , Ph t giáo cũng đượ ồi và
phát triển
- Kinh điể n Ph t giáo Thái Lan được gi n d hoá đ n ph ể phổ biế ật giáo sâu
rông trong quầ n chúng. Các trư ng h u đư c đề ợc d y ti ng Bali , còn nhà ế
vua thì có nhi u bi n pháp và chính sách cho s phát tri n c ủa Phật giáo.
3. Phật giáo ở Campuchia
- Phật gi i i t áo vào Campuchia ngay từ bu đầu cùng vớ Ấn Độ giáo. Trong suố
thời kì A t gi i song song v i tngkor, Phậ áo tồn tạ ôn giáo thần-vua.
- Đến th phát triời Angkor Ph t giáo m i th ực sự ển.
- Dưới th i tr - vì của Giayavacman VII (1181 1219) nhà vua đã cho xây d ng
rất nhiề u chùa chi n và có nhi u bi n pháp giúp cho Ph giáo Đ nh ật ại thừa thị
hành p nơi .ở khắ
- Dướ i ảnh hư ng c u quan tâm đ n dân chúng, ủa Phật giáo, nhà vua có nhiề ế
phả ếi khi có vi c lớ n thư ng hỏi ý ki n các nhà sư.
- Bên c nh Phậ t giáo Đ i thừa , Ph t giáo Tiểu thừa đư c truy ền vào các
Campuchia bắ t đ u t 1295). thời Giayavacman VIII ( 1243
- Sau đó diễ n ra s pha tr n gi ữa Đ a vại thừ ới Ti u th ng tôn giáo ừa và cả nhữ
khác
ð Phậ t giáo Campuchia không ph i ph t giáo thuần tuý
4. Phật giáo Vi t Nam
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
12/24
12
- Đượ c các nhà sư Ấn Độ theo con đư ng bi n t u CN và nhanh chóng ừ đầ
phát triển
- Phật giáo th i k ừa này mang màu s u th c Ti
- Phậ t Thích Ca đư t v thánh dân dã toàn năng có mợc hình dung như m t ở
kh u.ắp nơi c u giúp ngư ng tr ời t t và tr ị kẻ xấ
- TK IV Trung Hoa -V : lạ i có thêm luồng nh hư ng Ph t giáo Đ i th ừa từ
nhanh chóng l n át và thay th u th ế Phật giáo Tiể ừa.
ð Thâm nhập một cách hoà bình nên ngay t thời B t giáo đã c thu c Ph
ph bi p. ến khắ
- Thời Lý (1009 i Tr t giáo VN phát tri i -1225) và thờ n (1226 1400) ,Ph- ển tớ
mức c c th ịnh:
+ Dân chúng theo Phật giáo r t đông .
+ Rất nhiề ếu chùa tháp có quy mô to l n hay có ki n trúc độc đáo.
- Thời Lê : coi tr t giáo suy thoáiọng Nho giáo nên Phậ .
5. Phật giáo ở Lào
- Được truyền bá vào Lào trong kho ng TK VII -TK VIII.
- Chỉ đế n thời vua Ph Ngừm xây dựng nhà nư n X ng c Lạ (1353) thì Phật
giáo m phát tri n và trới thực sự ở thành quố c giáo c a Lạng.
6. don Phật giáo ở In esia
- Phậ t giáo được truyề n vào kho ng đ u CN , lúc đ u là Ph t giáo Đ i thừa
nhưng t u th phía Đông n Đừ cuối TK XIII , Ph t giáo Ti ừa từ ộ được
truyền vào và phát triển.
- Dần d n suy y u ế . các TK XV -XVII
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
13/24
13
II. Hồi giáo
- Vào nh à H áo b ành trững thế kỉ VIII XII- , khi m ồi gi ắt đầu b ướng
mạ ườ đấnh m ông Nam ở Đthì Á d ng nh ông còn m nh ư kh t trống
nào à phát triđể n ễ vó bắt r ển.
- Hồi giáo đ i mu i gươm ến Đông Nam Á tương đố ộn, vào lúc mà “lưỡ
tàn b i giáo” không còn thạo củ a H ả sứ c hoành hành đ xâm lược và
áp đặt H i giáo cho các cư dân i A r những vùng b ngườ ếp chi m
đóng.
- Đi Á: u ki n cho H p ông Nam ồi giáo du nhậ Đ
§ Với sự giàu có v khoáng s à hản v ương liệu, ông Nam Đ Á
đ ã thu hút được sự chú ý c a người A rập.
§ Giới cầ m quy n các n c ướ Đông Nam Á từ l âu thèm khát s
giàu c àng m a cho các th ân ó c ng s n sũ ở cử ương nh đến buôn
bán v n già truyề áo.
ð Hồ ười giáo đế n Đông Nam Á b ng con đ ng hoà bình và thông qua trao đổi
buôn bán.
ð TK XVIII phát triển thương c ng và các trung tâm buôn bán l n n
Mallacca, Pasai và Asê.
- Tham gia vào quá trình Hồi giáo hoá khu v i A ực không ch có ngư
rập mà còn có c n Đả người Ấ , Trung Quốc và Ba Tư.
ð Đây là những trung tâm ho ng tôn giáo và truy n bá ki n thạt độ ế ức về thế
giới Đ i cho các cư đân đạo Hồ ịa phương
- Kết qu là: Nhi i giáo vào ều khu v o Hực ở Indonesia ngày nay the
TK XIII-XV
- Hồi giáo b t đ u được truy n bá ở các đ o mi n nam Philippines t
cuối TK XIV.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
14/24
14
§ Những c ng đ ng H u tiên xu n trên các đ o ồi giáo đầ ất hiệ
Tavitavi và Viximunnun
§ Các thương gia người Mã Lai và các thương gia cùng các nhà
truyền giáo A r n Đập, Ấ ộ là ngư i tham gia vào quá trình
truyền bá tôn giáo mới này.
- Đến gi u qu u tiên trên đ o Suluữa TK XV, hình thành tiể ốc đầ .
- Sang TK XVI, Hồi giáo lan đ i đây đã ến khu vực Nam Mindanao và tạ
thành l i quập Hồ c thứ hai.
III. Cơ đốc giáo
- Có vị . trí quan trọng ĐNA , nhất Philipines
- Các nhà truyền đ o đ u tiên đã xu vào năm 1521 ất hiện ở Philippines .
§ Đây là lúc th m nưực dân Tây Ban Nha xâm chiế ớc này.
§ Tuyên bố các dân t c s ống trên lãnh th u sổ Philippines, phải chị
quản lý và giám sát của Giáo hoàng La Mã
§ Chính quyền Tây Ban Nha dùng nh ng bi n pháp vũ l ực ép bu c
cứng r n, k p v n đ đưa Cơ Đ ết hợ ới thuy t phế c kiên nhẫ ốc giáo vào
Philipines.
- Từ TK XVI, Giáo hoàng đã thành lập ở Philipines trong đó có xứ đạo Malila
tự tr
- Đến TK XVI n l n cư dân Philippines đã theo Cơ ĐI, phầ ốc giáo.
- Cơ đốc giáo truy c ĐNA sền h u h ết vào các nướ m hơn cả là Vi t Nam và
Campuchia (TK XVI )
- Những nhà truy n giáo đ u tiên đ n Vi ế ệt Nam là ngư i B ồ Đào Nha, Tây
Ban Nha sau đó là người Pháp.
- Họ ữ để đã truy n bá ch Quốc ng giảng và ghi chép n bá thánh kinh, truyề
Cơ đốc giáo.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
15/24
15
- Quá trình truyề ến bá Cơ Đốc giáo vào Campuchia ti n tri n rất chậm chạp
ð Cơ Đố c giáo không có ảnh hư ng l n l ắm ở qu c gia này.
IV. Kết luận về t ở Đ Á ôn giáo ông Nam
- Tôn giáo ở Đ Á rấ ông Nam t đa dạ ng và phức t p, đây t n t ại t t c c tôn
giáo l n nh o Ph o H o Cơ Đ o Hindu,…. t như: Đạ t , Đ i , Đạ ốc , Đạ
- Một số quốc gia còn ch a Nho giáo và Địu nh ng c ạo giáo t Trung
Quốc
ð Việ c dung hoà t t cả các tôn giáo là vô cùng khó vì tôn giáo nào
cũng mu a n vươn lên v ng đ u và m ng nh ng cị trí đứ ở rộ
nó.
- Vì sao các tôn giáo ở ĐNA lạ i không xung đ t gay g t như nhữ ng khu v c
khác ?
Đó là bởi vì nền văn hoá b n đ ịa đã
giúp cho khu v nên n ực ĐNA trở
định còn các tôn giáo thì có th dung
hoà và không mâu thu n quy ế t li t
như nhi u khu v ực khác.
Song, mặc dù có khả năng chi phối,
ế ếnh hư ng tr ực ti p đ n hoà bình
n đ nh c a khu v c, nhưng s chi
phố i c a các tôn giáo này ở Đông
Nam Á v m mẫn mề i và ít căng th ng
hơn.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
16/24
16
ð Điề u đó l i m t l i s n nữa lý gi ức c i bi linh ho t tác ến, sự
động ngư hoà nh p văn minh bên ngoài c n ợc trở lạ i, đ ủa nề
văn hoá b n đ ịa Đông Nam Á.
C. LỄ HỘ , TI G I TÍN NGẮN V ƯỠNG ÔN GIÁO
- Văn hoá c ăn hoá dân ư dân n ệp Đông nghi ông Nam Á tắm mình trong nền v
gian.
- Tín ng i g i chu kì nưỡng lễ hộ ắn li n v ông nghi p, thờ c úng t tiên.
- Lễ hộ i của các nước Đông Nam Á đều tương đối giống nhau v nguồn gốc
phát sinh và phát tri ác n c ển. Lễ hội c ướ Đông Nam u g ó 2 ph n: Á đề ồm c
phần l n hễ và phầ ội.
§ Phầ n l : c i l ín ngác ngh ễ của t ưỡng d ôn gi ùng ân gian và các t áo c
vớ đượi c t ác đồ vậ c s àm êng ử dụng l đồ c úng l mang tính thi
liêng c chu êm ng à chu đượ ẩn bị rất nghi t v đáo.
ð Qua ph m vần lễ , con ng i giao cườ ới th i siế giớ êu nhiên.
§ Phầ n h ò vui, trò diội: các tr n mang t ó l ò ính dân gian. Đ à các tr
v đ dui chơi giải trí, các ám rước, ân nh c, dân ca, dân v ũ,…
- Sự – lễ hộthống nh đa d ng vất trong ăn hoá i truyền thống ông Đ Nam à Á l
một th . c t ch sế lị
ð N Đó n qua c n được thể hiệ ác lễ hộ i ph biế ở tấ ả ct c ác dân t c ông Nam Á
các lễ hộ ư: i nh
§ Ví d :
ê Tết c t Nam, Lổ truyền ở Việ ào, Campuchia,
Thái Lan.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
17/24
17
P Lễ hội té nước là m a nghi th c ăm m t phần c đón n ới
để cầ i tốu mong mùa màng tươ t, cu c s ng ấm no,
bình an, hạnh phúc như ở Myanmar, Thái Lan, Lào.
P Lễ hội té nước Song ái Lan ma a thanh kran Th ng ý nghĩ
tẩy đi nh tềm xui và bệ ật
ê Lễ hộ ả đ ễ hội th èn Thái Lan, esia, và l Indon i
ánh sáng Deepavali aysia Mal
P Lễ hộ i đ đèn hoa ăng Loy Krathong Thái Lan ý nghĩa
muố n bày tỏ lòng tôn kính đ i v i d t u chân Đức Ph
Namatha Mahanathee dưới lòng đ i dương, c ầu xin nữ
thầ n nước tha thứ tội làm ô nhi m các dòng nước để
mang đ may mến sự ắn.
P Loy Krathong và Yi Peng ở Thái Lan ễ hộlà 2 l i khác
nhau, nhưng 2 l ó ý nghĩa tương tễ hội này l i c ự nhau.
P Thả đ ở đạ ễ V ử ở èn i l esak: Phật t Indonesia áp dụng
nghi l như m ả đth èn t hình thức th ng c a người
dân đ n l p i v i Đ t thông qua ng ức Phậ ửa đư c th
sáng.
P Lễ hộ ễ hội ánh sáng Deepavali Malaysia à l một l i tôn
giáo quan tr a nh ng c ững ng o Hindu ười theo đạ
Malaysia v a n ân văn v c “niới ý nghĩ h ề mong ướ ềm vui
– hạ úc”. ánh áng s nh ph
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
18/24
18
D. LIÊN ÃNH HỆ: SỰ L ĐẠO TO U VÀN CẦ À DỰNG X ÓC ÂY XÃ HỘ GI QUA
NHÌN PH I I LẬT GIÁO TẠ ĐẠ Ễ V ESAK LIÊN H C P QU 2019.
I. Nguồ n g c c esak Liên ủa Đại lễ V Hợp Quốc
- Vesak (theo ngôn ngữ Ấ ộ cổ ừ để gọn Đ có nghĩa là tâm linh) là t i m t trong các
tháng theo lịch c a Ấn Độ cổ .
- Cuộc đ a Đ c Phời củ ật là m t s hy h u khi c ba s kiện l n c u a cu c đời đ
diễn ra đúng vào ngày trăng tròn tháng Vesak (tương đương với ngày trăng tròn
tháng 4 âm l : ch c a phương Đông ho c tháng 5 Tây l ch), đó là
§ Ngày sinh
§ Ngày thành đạo
§ Ngày nh p ni ết bàn
- Từ xưa, Đại l Vesak hay còn gọi là l Tam hợp Đức Ph c tật, đã đượ chức ở
nhiều n n th ng Nam truy n, như Nepal, Srilanka, ước có Phật giáo theo truyề
Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia...
v Đại lễ V ốc esak Liên Hợp Qu
- Đại l i l i mang tính văn hóa và nhân văn trên ễ Vesak Liên Hiệp quốc là Đạ ễ hộ
phạ m vi quốc t a t c Liên Hiế củ ổ chứ p Quốc.
- - Vào ngày 15-12 1999, t p th 54 c ng Liên H p Quại phiên họ ủa Đại h i đ ốc, sau
khi th o lu n Đ ng đã bi u quy ề mụ ị sực 174 c a chương trình ngh , Đại h i đ ết
chính th c công nh ận:
§ Phậ t giáo là tôn giáo đi n hình và Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vị Giáo
chủ củ ểu bởa Phật giáo là nhân v t tiêu bi i phương châm “Hòa bình,
hữu ngh p tác, cùng phát tri n” c p quị, hợ ủa Liên Hợ ốc ngày nay trùng
với tư tư t tởng của Đ c Ph xưa.
§ Đại H i đ t: Liên H ng Liên H p qu c đã Nghị quyế ợp quốc s c ẽ tổ chứ
Đại l i gian tương đương v i ngày trăng tròn tháng 5 ễ Vesak vào thờ
dương lịch hàng năm.
- Nghị quyết Liên Hợp Quốc khẳng đ nh 3 đi u chính:
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
19/24
19
1. Công nh n L p ễ củ ế Vesak là ngày Đại l a th giới, là Lễ Hòa bình Liên Hợ
Quốc.
2. Công nh n L ế Vesak là ngày L thiêng liêng nh t c ủa th giới.
3. Công nh n s đóng góp c ng đóng góp thi ủa Phật giáo là nhữ ết thực cho thế
giớ i như: Đạ o đức, Hòa Bình, Tâm linh, Bình đ ng, b o v ôi trưệ m ng, v.v…,
v Tạ đượ uối sao L i ễ Vesak lạ c t c Liên Hổ chứ ợp Q c coi tr y? T ng như v ại sao
ngày L ành ngày a p Qu Phật Đản lại tr th lễ củ Liên Hợ ốc?
- Quyết đ t đã có m t sịnh này ắ ự nhất trí và niềm tin tưởng của L ên i Hợp Quốc đối
với m t tôn giáo, v thành lý tư i c ốn đã trở ng s ng cho ph n l n con ngư ủa các
nền văn hóa Đông-Tây.
- Từ năm 2004, Liên Hợp Quốc tổ chức hàng năm Đại lễ Vesak, đây là cơ hội để các
Phật tử thể hiện sâu sắc niềm tin vào giáo lý của đức Phật, đồng thời phát huy tinh
thần Từ bi - Trí tuệ và Hòa bình.
- Ý nghĩa đặ c bi t của nó là nhằm phát huy tinh hoa của đ c v cho l o Ph t để phụ ợi
ích và hạnh phúc của loài người.
§ Như l ng u nhân Đời củ a T Thư ký LHQ Ban Ki-moon phát biể ại lễ Vesak
2007:
ê “Hơn 2.500 năm qua, nh a Đững l y cời dạ ạo sư
Giác ngộ, Phậ t Thích Ca v n ti p tế ục là kim chỉ
nam và đã mang lại ý nghĩa cho cu i cộc đờ ủa hàng
triệu người trên thế giới.
ê Việ c t c hàng năm Đổ chứ i l i đễ này là cơ hộ ể Ph t
tử xác quy ng ế t ni m tin vào giáo lý của Ngài, đồ
thời phát huy tinh thần T và Hòa bình ừ bi-Trí tuệ
mà Phậ t Tổ đã truy n trao”.
22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
about:blank
20/24
| 1/24

Preview text:

22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO ----***----
BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ : TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á Nhóm thực hiện : Nhóm 23 Lớp : QHQT49B1.3 Giảng viên
: GS. Nguyễn Thái Yên Hương
Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2022 about:blank 1/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á THÀNH VIÊN NHÓM 23
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚ I
CHỦ ĐỀ: TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á STT Họ và tên MSSV
Phân công nhiệm vụ 1 Văn Tú Phương QHQT49-B1-1382
P Soạn nội dung tất cả những phần mở
rộng, nâng cao liên hệ trong bài. P Thiết kế Powerpoint. P Thuyết trình.
P Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo. 2 Lâm Hiểu Phương QHQT49-B1-1383
P Soạn nội dung cơ bản trong giáo trình.
P Hỗ trợ tìm hình ảnh làm Powerpoint.
P In ấn báo cáo và bản cứng Powerpoint. 1 about:blank 2/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA VĂN MINH ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI
v Ảnh hưởng mạnh mẽ của vị trí địa lý đến văn hoá, tôn giáo tín ngưỡng ở Đông Nam Á
- Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là khu vực có ý nghĩa quan trọng trong toàn
bộ lịch sử khu vực và thế giới, là "ngã tư đường", cầu nối giữa Trung Quốc,
Nhật Bản với khu vực Tây Á và Địa Trung Hải.
è Không phải ngẫu nhiên mà mối liên hệ của khu vực này với thế giới đã được
xác lập ngay từ thời cổ đại.
v Con đường ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ vào Đ ông Nam Á: - Trước hết, ở
một số nơi thương nhân Ấn Độ đã đến hoạt động làm cho nền
kinh tế và việc trao đổi sản phẩm ở á c c khu vực à n y phát triển.
ð Văn hoá Ấn Độ cũng theo đó truyền vào, một số nhà truyền đạo cũng theo
thuyền buôn đến Đông Nam Á.
- Nhiều bộ tộc ở Đông Nam Á đ
ang diễn ra quá trình tan ã r của ã x hội ngu ê y n thuỷ và hình t à h nh xã ộ h i có giai cấp. ð Thủ lĩnh ộ
b tộc nhanh chóng tiếp nhận cách thức ổ t chức xã ộ h i và chính qu ề y n Ấn Độ. - Để tổ chức ộ m t n à
h nước mang tính chất vương quyền theo kiểu Ấn Độ thì
không thể tách rời tôn giáo. ð Khi tổ chức các q ố u c gia, tầng ớ l p trên của cư â
d n Đông Nam Á đã tiếp thu cả
chữ viết, văn bản, tôn g á
i o để thiết lập và củng cố vương quyền. 2 about:blank 3/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
- Cùng sinh tụ trên một khu vực địa lí, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nên
một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung từ thời văn hoá tiền sử trước
khi tiếp xúc văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ.
- Trong tính thống nhất khu vực thì nền văn hoá mỗi dân tộc có nguồn gốc và bản sắc riêng.
- Xét về cội nguồn : cư dân ở đây có chung một nền tảng văn hoá Nam Á, sản
xuất nông nghiệp là phương thức hoạt động kinh tế chính.
§ Tương đồng trong canh tác , hệ thống thuỷ lợi.
§ Đời sống văn hoá tinh thần bao trùm tất cả chu trình của đời sống nông nghiệp lúa nước.
§ Truyện thần thoại đến lễ hội , phong tục tập quán, âm nhạc, nghệ
thuật,… đều ảnh hưởng văn hoá đời sống của cư dân nông nghiệp lúa nước.
A- CÁC TÍN NGƯỠNG
- Các giai đoạn phát triển đầu tiên : khi nhà nước chưa ra đờ thì cư dân chưa
có hệ thống tôn giáo hoàn chỉnh
- Thuyết “ vạn vật hữu linh” chỉ tất cả hình thức tín ngưỡng Đông Nam Á
- Bái vật giáo xuất hiện sớm hơn cả.
§ Người Xacuđai ở Indonesia tin rằng người, súc vật các vật vô tri
vô giác đều có linh hồn.
- Người Lào và Khmer thì thần đá và núi là quan trọng hơn cả.
§ Người Lào đặt những hòn đá thiêng trên bàn thờ của gia đình.
§ Người Pnông ở Campuchia cho rằng đá là nơi cư ngụ thần bản địa, thần nhà.
§ Vì sao lại thờ phụng và xem trọng thần đá? Tại sao lại không
phải là các vị thần khác mà phải là thần đá? 3 about:blank 4/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
P Đá là chất liệu đầu tiên, gắn với bước chân chập chững của
con người từ xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh.
Trong buổi bình minh của lịch sử nhân loại, con người từ
khi sinh ra đến khi chết đi đều gắn với hang (đá), đá tạo nên
công cụ sản xuất, đá tạo ra lửa… Nói chung, đá tham gia
vào mọi hoạt động sinh hoạt, lao động của con người.
P Khi thuyết vật linh tồn tại phổ biến thì người ta thấy rằng:
giữa đá và linh hồn con người có mối liên quan chặt chẽ.
Đá cũng là sự sống, cũng có phần hồn, phần xác như con
người và đá có thể là nơi trú ngụ cho linh hồn con người.
ê Thân xác con người sống trong đá (hang), và chết có
khi cũng nằm trong đá (chum đá của các dân tộc ở
Lào, quan tài chèn đá của người Mường…). Theo
huyền thoại về Prômêtê, ông tổ loài người, có các
loại đá vẫn giữ được hơi người” (12/268).
P Con người thấy rằng mình có thể dựa vào tính cứng
rắn của đá tạo ra hiệu quả trong lao động. Tính cứng rắn
được hiểu là có một vị thần ở trong đá tạo ra. Vị thần Đá
phản ánh nhận thức của con người về sự vật luôn có tính
hai mặt là vật chất và linh hồn.
ê Trong đó linh hồn mới là cái bất diệt, và chính nó tạo
ra sự cứng rắn của đá.
ê Vơi người xưa, các công cụ bằng đá không chỉ đơn
thuần là công cụ lao động, mà chúng còn có ý nghĩa
ma thuật. Những công cụ bằng đá mà họ luôn mang 4 about:blank 5/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
bên mình là vật để trừ tà, để tránh ma quỷ không làm hại.
P Đá lại là đặc trưng cơ bản của núi, mà núi là chốn linh
thiêng, là nơi thông linh giữa trời và đất.
ê Đá có thể là phương tiện để truyền đạt mong
muốn của con người với các thế lực siêu nhiên khác.
ð Thờ đá người Việt ở Quảng Trị (đá biểu hiện nghi lễ phồn thực, vầu tự …).
Họ thường thờ những hòn đá hình thù kì lạ…
§ Ví dụ như Đá trấn làng Cổ thành.
- Trong số các thần cư ngụ trong đá, trên núi mà cư dân Đông Nam Á thờ
phụng, vị thần tối cao là thần đất – vị thần bảo hộ, phù trợ cho nông nghiệp.
- Nghi thức cầu mong được mùa , cầu cho giống loài sinh sôi nảy nở cùng sự phát triển Đông Nam Á
- Việc thờ các hình sinh thực khí của người Chăm , người Thái , người
Mường ….rất gần với tục thờ linga của Siva giáo.
§ Những hội “múa dưới trăng” (Người Hmông, người Dao,..)
§ Những tục thi đánh trống cho đến thhủng trống của người Việt, Mường, Thái,…
- Phản ánh nghi thức phồn thực ( phồn thực là: )của một xã hội nông nghiệp
- Bắt nguồn từ quan niệm “vạn vật hữu linh” là dận tộc ĐNA cho rằng mỗi
người không phải có một mà cả là một nhóm hồn ma.
§ Người Khơme thì tin một người có 9 hồn.
§ Người Việt : 3 hồn, đàn ông có 7 vía, đàn bà có 9 vía. 5 about:blank 6/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
- So sánh quan niệm “linh hồn” của người Ai Cập cổ đại và Đông Nam Á cổ đại: Ai Cập cổ đại
Đông Nam Á cổ đại
- Mỗi người đều có một hình bóng gọi là
- Mỗi người không chỉ có một mà là cả
“can” (linh hồn) hoàn toàn giống người đó một nhóm hồn ma
như cái bóng ở trong gương
- Khi con người ra đời thì linh hồn chui vào
- Mối quan hệ hồn và xác mật thiết: nếu có
trong xác, khi con người chết thì linh hồn rời
chuyện gì xảy ra với hồn thì người đó sẽ khỏi xác.
đau ốm, hồn rời khỏi xác thì người đó cũng chết.
- Thi thể được bảo tồn thì linh hồn một lúc nào
- Cuộc sống không chấm dứt sau khi chết
đó sẽ nhập lại vào thể xác con người và sống
mà chỉ là chia tay tạm thời với người lại. trần.
è Ai Cập có tục ướp xác.
è Con cháu thờ phụng tổ tiên.
ð Ai Cập cổ đại và Đông Nam Á cổ đại đều quan niệm trong mỗi con người
đều hiện hữu phần hồn và linh hồn ấy có mối liên hệ chặt chẽ với thân xác,
sau khi chết thì linh hồn vẫn chưa biến mất. v TIỂU KẾT:
- Tất cả những hình thức tín ngưỡng dân gian là được bảo tồn và tác động to
lớn tới các tôn giáo được truyền bá vào sau.
- Một nhà nghiên cứu đã nhận xét: “Từ khi phật giáo và ấn độ giáo du nhập
vào Đông Nam Á, những quan niệm và nghi thức tôn giáo vẫn tiếp tục được
duy trì và có ảnh hưởng sâu sắc đến hai tôn giáo kia … và trong quá trình
tiếp xúc với tôn giáo, tín ngưỡng bản địa, chúng đã phải thay đổi khá nhiều”. 6 about:blank 7/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
ð Các yếu tố tín ngưỡng và tôn giáo đan xen vào nhau rất khó tách bạch. Đó
là sự kết hợp, dung hoà giữa các yếu tố tín ngưỡng bản địa với cá tôn giáo du nhập từ bên ngoài.
ê Ví dụ : Người nông dân Indonesia cúng bái cầu
khẩn các thần linh và thực hiện tập tục truyền
thống đồng thời cũng nghiêm túc tuân theo tập
tục Hồi giáo đọc kinh Coran, chế độ li hôn dễ
dàng theo luật hồi giáo hay người Phương Nam
thờ các vị thần Ấn Độ giáo như những tín
ngưỡng bản địa vẫn tồn tại và được lồng vào các tôn giáo mới.
B. CÁC TÔN GIÁO
- Thế kỉ đầu công nguyên những tôn giáo lớn từ Ấn Độ và Trung Quốc bắt
đầu du nhập và phát huy ảnh hưởng tới đời sông văn hoá tinh thần của các dân tộc Đông Nam Á.
- Trong buổi đầu lập nước, người Phù Nam đã tiếp thu và thờ các vị thần Ấn
Độ giáo. Song những tín ngưỡng bản địa vẫn tồn tại và được lồng vào những
hình thức khác nhau của tôn giáo mới.
- Rất có thể hình thức thờ vua núi bắt đầu từ Phù Nam đã lan snag Giava rồi
được các vua chúa Khmer thời Angkor phát triển lên thành tôn giáo Thần
Vua với những nghi thức và kiến trúc thật uy nghiêm, hùng tráng.
v Các tôn giáo Ấn Độ cũng có vai trò rất to lớn đối với người Chăm.
- Qua bia kí, nghệ thuật điêu khắc,… Phật giáo và Ấn Độ giáo đều có mặt ở
Chămpa. Nhưng thịnh hành nhất là Siva giáo.
- Ấn Độ giáo du nhập vào Chămpa từ rất sớm. Tại bản quốc, Ấn Độ giáo thờ
“Tam vị nhất thể”, tức ba vị thần tối cao là Brahma (Thần Sáng Tạo),
Vishnu (Thần Bảo Tồn) và Shiva (Thần Hủy Diệt). 7 about:blank 8/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
§ Tuy nhiên, theo thời gian, Ấn Độ giáo đã chuyển hóa và hòa nhập vào nền
văn hóa bản địa của cư dân Chămpa, hình thành nên một tôn giáo chuyên
thờ Thần Shiva, được gọi là Shiva giáo.
§ Thần Shiva được người Chăm đề cao và tôn sùng một cách tuyệt đối. Thần
Shiva được người Chăm suy tôn là "thần của các vị thần", là "chúa tể của muôn loài".
§ Đôi khi, Thần còn được đồng nhất với vua Chăm
- Theo các nhà nghiên cứu, trong văn hóa Ấn Độ giáo: Shiva - vị thần hủy diệt
và tái tạo, được xem là đấng toàn năng (Isvara). Nhưng tại sao một vị thần
biểu trưng cho sự hủy diệt lại được tôn sùng như thế?
o Theo ngữ nguyên, Shiva có nghĩa là thiện, là tốt lành. Người Chăm
xem cái chết là một mặt của sự sống. Sống – chết không chỉ luân
chuyển nhau tồn tại mà cùng song hành giữa dòng đời. Và phá hủy
lại là tiên đề của sáng tạo. Phá hủy thúc đẩy sáng tạo và phá hủy để sáng tạo.
o Trong vũ điệu Tândava biểu thị sự vận hành của vũ trụ, Shiva hiện
thân là Đấng toàn năng (Isvara) gieo rắc chiến tranh, bão tố và phá
hủy, đồng thời mang tới cho trần gian may mắn, hạnh phúc và hoan lạc.
o Bộ sinh thực khí, tượng trưng cho thần Shiva trong nghệ thuật
Chăm, thường có 3 phần: phần dưới hình vuông, tượng trưng cho
thần Brahma; phần giữa hình bát giác, tượng trưng cho thần
Vishnu; phần trên hình tròn, tượng trưng cho thần Shiva.
ê Được gọi là “Tam vị nhất linh”, trong chừng
mực nào đó lại mang ý nghĩa nhấn mạnh yếu tố vương quyền ở Chămpa. 8 about:blank 9/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
o Con người đã biểu tượng hóa (Linga và Yoni) để thờ thần Siva, coi
Linga là biểu hiện đặc tính dương, Yoni là biểu hiện đặc tính âm
của thần. Dạng Linga kết hợp với Yoni hay còn gọi là Linga-Yoni
được coi là biểu tượng sự sáng tạo của thần Siva.
ê Bộ phận sinh thực khí Linga –Yoni thường
được thờ trong tháp Chăm, biểu tượng cho thần
Siva và sự sinh sôi, phát triển.
§ Do đó, trong ý nghĩa của sáng tạo, Shiva được coi là Đấng toàn năng
lưỡng tính hay một hữu thể trung tính tự phân thân thành âm – dương.
§ Âm dương giao hòa thì vũ trụ được tạo dựng, muôn vật hóa sinh.
Như Thần Thời gian (Kâla), Shiva hủy diệt tất cả và không ngưng
nghỉ – một sự hủy diệt gây phản tỉnh nơi tâm thức con người.
§ Đó là sự hủy diệt cần thiết (“Có những sự phá hoại cần thiết” – A.
Rimbaud), mang ý nghĩa sáng tạo chân chính.
v Người Khmer ban đầu tiếp nhận cả 2 tôn giáo của Ấn Độ
- Họ kết hợp nhiều yếu tố khác nhau lại thành hình tượng tôn giáo mới là Hari
Hara – hình tượng kết hợp cả Shiva và Visnu.
- Từ thời Jayavarman II (802-850) áp dụng một tôn giáo mới: thờ thần – vua.
§ Đức vua nhận từ tay thầy Bà la môn chủ lễ một hình tượng
linga để đưa vào thờ ở trong tháp chính giữa hoàng cung.
ð Linh tượng linga tượng trưng cho vương quyền và cũng từ đó mỗi vị vua
thời Angkor đều có trách nhiệm xây cho mình một đền núi để đặt linga của vương triều. 9 about:blank 10/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á I. Phật giáo
1. Phật giáo ở Mianma
- Là tôn giáo được truyền bá vào Đông Nam Á sớm nhất.
- Từ thế kỉ III TCN, được phép của hoàng đế Asoka (273-235 TCN), các vị
truyền đạo sư đã truyền bá phật giáo vào :
§ Nước Suvannabumi, là một nước nằm duyên hải đông nam Mianma và tây bắc bán đảo Mã Lai.
- Những thế kỉ đầu công nguyên, thành phố Thatơn và Prôme là trung tâm phật giáo nổi tiếng.
- Phật giáo ở Mianma thời đó đã có vị thế vững vàng , dân chúng “ Yêu Phật
pháp , có hàng trăm ngôi chùa lợp ngói đỏ liu ly , rát vàng bạc lộng lẫy , nền
quét vôi màu tím phủ gấm ,thảm . Cung điện nhà vua ở cũng như vậy.
- Từ TK IX thì Phật giáo Mianma bị suy yếu nhưng bắt đầu từ thời
Pagan(1044-1287) Phật giáo lại hưng thịnh trở lạivà trở thành quốc giáo của Mianma.
§ Đời vua nào cũng tôn sùng và quy y Phật giáo
§ Xây dựng nhiều chùa tháp, đến nay vẫn còn gần 5000 chùa tháp , trong đó
có nhiều chùa tháp được xây dựng với quy mô rất đồ sộ .
§ 1948, Mianma dành được độc lập từ tay thực dân Anh, Liên bang Mianma
được thành lập. Hiến pháp Mianma đã “ thừa nhận Phật giáo là đạo thù tôn
giáo của đại đa số công dân”.
2. Phật giáo ở Thái Lan
Phật giáo Tiểu thừa có mặt cũng từ rất sớm vào khoảnng TK I -TK III , vào TK
VIII Phật giáo Đại thừa được truyền bá vào và hưng thịnh dưới thời của Vương triều Srivigiaya 10 about:blank 11/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
Phật giáo Thái Lan phát triển rực rỡ nhất trong khoảng năm TK của hai thời kỳ
sukhôthay(1239-1406) và Ayuthaya tôn giáo chính thống của quốc gia.
- Phật giáo Thái Lan về phương diện giáo lí thì cũng giống như Sri Lanca và
Mianma ( cùng chung giáo lí Tiểu thừa )
- 1767 Thái Lan bị Mianma xâm lược , vương triều Ayuthaya bị diệt vong ,
Phật giáo suy yếu trong 1 thời gian ngắn. Đến 1782, Thái Lan khôi phục
được bờ cõi, lập ra vương triều Bangkok , Phật giáo cũng được phục hồi và phát triển
- Kinh điển Phật giáo Thái Lan được giản dị hoá để phổ biến phật giáo sâu
rông trong quần chúng. Các trường học đều được dạy tiếng Bali , còn nhà
vua thì có nhiều biện pháp và chính sách cho sự phát triển của Phật giáo.
3. Phật giáo ở Campuchia
- Phật giáo vào Campuchia ngay từ buổi đầu cùng với Ấn Độ giáo. Trong suốt
thời kì Angkor, Phật giáo tồn tại song song với tôn giáo thần-vua.
- Đến thời Angkor Phật giáo mới thực sự phát triển.
- Dưới thời trị vì của Giayavacman VII (1181- 1219) nhà vua đã cho xây dựng
rất nhiều chùa chiền và có nhiều biện pháp giúp cho Phật giáo Đại thừa thịnh hành ở khắp nơi .
- Dưới ảnh hưởng của Phật giáo, nhà vua có nhiều quan tâm đến dân chúng,
phải khi có việc lớn thường hỏi ý kiến các nhà sư.
- Bên cạnh Phật giáo Đại thừa , Phật giáo Tiểu thừa được truyền vào các
Campuchia bắt đầu từ thời Giayavacman VIII ( 1243 – 1295).
- Sau đó diễn ra sự pha trộn giữa Đại thừa với Tiểu thừa và cả những tôn giáo khác
ð Phật giáo Campuchia không phải phật giáo thuần tuý
4. Phật giáo Việt Nam 11 about:blank 12/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
- Được các nhà sư Ấn Độ theo con đường biển từ đầu CN và nhanh chóng phát triển
- Phật giáo thời kỳ này mang màu sắc Tiểu thừa
- Phật Thích Ca được hình dung như một vị thánh dân dã toàn năng có mặt ở
khắp nơi cứu giúp người tốt và trừng trị kẻ xấu.
- TK IV -V : lại có thêm luồng ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa từ Trung Hoa
nhanh chóng lấn át và thay thế Phật giáo Tiểu thừa.
ð Thâm nhập một cách hoà bình nên ngay từ thời Bắc thuộc Phật giáo đã phổ biến khắp.
- Thời Lý (1009-1225) và thời Trần (1226-1400) ,Phật giáo VN phát triển tới mức cực thịnh:
+ Dân chúng theo Phật giáo rất đông.
+ Rất nhiều chùa tháp có quy mô to lớn hay có kiến trúc độc đáo.
- Thời Lê : coi trọng Nho giáo nên Phật giáo suy thoái.
5. Phật giáo ở Lào
- Được truyền bá vào Lào trong khoảng TK VII-TK VIII.
- Chỉ đến thời vua Phạ Ngừm xây dựng nhà nước Lạn Xạng (1353) thì Phật
giáo mới thực sự phát triển và trở thành quốc giáo của Lạng.
6. Phật giáo ở Indonesia
- Phật giáo được truyền vào khoảng đầu CN , lúc đầu là Phật giáo Đại thừa
nhưng từ cuối TK XIII , Phật giáo Tiểu thừa từ phía Đông Ấn Độ được
truyền vào và phát triển.
- Dần dần suy yếu ở các TK XV -XVII. 12 about:blank 13/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á II. Hồi giáo
- Vào những thế kỉ VIII-XII, khi mà Hồi giáo bắt đầu bành trướng
mạnh mẽ thì ở Đông Nam Á dường như không còn mảnh đất trống
nào để nó bắt rễ và phát triển.
- Hồi giáo đến Đông Nam Á tương đối muộn, vào lúc mà “lưỡi gươm
tàn bạo của Hồi giáo” không còn thả sức hoành hành để xâm lược và
áp đặt Hồi giáo cho các cư dân ở những vùng bị người A rập chiếm đóng.
- Điều kiện cho Hồi giáo du nhập Đông Nam Á:
§ Với sự giàu có về khoáng sản và hương liệu, Đông Nam Á
đã thu hút được sự chú ý của người A rập.
§ Giới cầm quyền các nước Đông Nam Á từ lâu thèm khát sự
giàu có cũng sẵn sàng mở cửa cho các thương nhân đến buôn bán và truyền giáo.
ð Hồi giáo đến Đông Nam Á bằng con đường hoà bình và thông qua trao đổi buôn bán.
ð TK XVIII phát triển thương cảng và các trung tâm buôn bán lớn như Mallacca, Pasai và Asê.
- Tham gia vào quá trình Hồi giáo hoá khu vực không chỉ có người A
rập mà còn có cả người Ấn Độ , Trung Quốc và Ba Tư.
ð Đây là những trung tâm hoạt động tôn giáo và truyền bá kiến thức về thế
giới Đạo Hồi cho các cư đân địa phương
- Kết quả là: Nhiều khu vực ở Indonesia ngày nay theo Hồi giáo vào TK XIII-XV
- Hồi giáo bắt đầu được truyền bá ở các đảo miền nam Philippines từ cuối TK XIV. 13 about:blank 14/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
§ Những cộng đồng Hồi giáo đầu tiên xuất hiện trên các đảo Tavitavi và Viximunnun
§ Các thương gia người Mã Lai và các thương gia cùng các nhà
truyền giáo A rập, Ấn Độ là người tham gia vào quá trình
truyền bá tôn giáo mới này.
- Đến giữa TK XV, hình thành tiểu quốc đầu tiên trên đảo Sulu.
- Sang TK XVI, Hồi giáo lan đến khu vực Nam Mindanao và tại đây đã
thành lập Hồi quốc thứ hai.
III. Cơ đốc giáo
- Có vị trí quan trọng ở ĐNA , nhất là ở Philipines.
- Các nhà truyền đạo đầu tiên đã xuất hiện ở Philippines vào năm 1521.
§ Đây là lúc thực dân Tây Ban Nha xâm chiếm nước này.
§ Tuyên bố các dân tộc sống trên lãnh thổ Philippines, phải chịu sự
quản lý và giám sát của Giáo hoàng La Mã
§ Chính quyền Tây Ban Nha dùng những biện pháp vũ lực ép buộc
cứng rắn, kết hợp với thuyết phục kiên nhẫn để đưa Cơ Đốc giáo vào Philipines.
- Từ TK XVI, Giáo hoàng đã thành lập ở Philipines trong đó có xứ đạo Malila tự trị
- Đến TK XVII, phần lớn cư dân Philippines đã theo Cơ Đốc giáo.
- Cơ đốc giáo truyền hầu hết vào các nước ĐNA sớm hơn cả là Việt Nam và Campuchia (TK XVI )
- Những nhà truyền giáo đầu tiên đến Việt Nam là người Bồ Đào Nha, Tây
Ban Nha sau đó là người Pháp.
- Họ đã truyền bá chữ Quốc ngữ để giảng và ghi chép thánh kinh, truyền bá Cơ đốc giáo. 14 about:blank 15/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
- Quá trình truyền bá Cơ Đốc giáo vào Campuchia tiến triển rất chậm chạp
ð Cơ Đốc giáo không có ảnh hưởng lớn lắm ở quốc gia này.
IV. Kết luận về tôn giáo ở Đông Nam Á
- Tôn giáo ở Đông Nam Á rất đa dạng và phức tạp, ở đây tồn tại tất cả các tôn
giáo lớn nhất như: Đạo Phật , Đạo Hồi , Đạo Cơ Đốc , Đạo Hindu,….
- Một số quốc gia còn chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Đạo giáo từ Trung Quốc
ð Việc dung hoà tất cả các tôn giáo là vô cùng khó vì tôn giáo nào
cũng muốn vươn lên vị trí đứng đầu và mở rộng ảnh hưởng của nó.
- Vì sao các tôn giáo ở ĐNA lại không xung đột gay gắt như những khu vực khác ?
• Đó là bởi vì nền văn hoá bản địa đã
giúp cho khu vực ĐNA trở nên ổn
định còn các tôn giáo thì có thể dung
hoà và không mâu thuẫn quyết liệt như nhiều khu vực khác.
• Song, mặc dù có khả năng chi phối,
ảnh hưởng trực tiếp đến hoà bình và
ổn định của khu vực, nhưng sự chi
phối của các tôn giáo này ở Đông
Nam Á vẫn mềm mại và ít căng thẳng hơn. 15 about:blank 16/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
ð Điều đó lại một lần nữa lý giải sức cải biến, sự linh hoạt tác
động ngược trở lại, để hoà nhập văn minh bên ngoài của nền
văn hoá bản địa Đông Nam Á.
C. LỄ HỘI GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
- Văn hoá cư dân nông nghiệp Đông Nam Á tắm mình trong nền văn hoá dân gian.
- Tín ngưỡng lễ hội gắn liền với chu kì nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên.
- Lễ hội của các nước Đông Nam Á đều tương đối giống nhau về nguồn gốc
phát sinh và phát triển. Lễ hội các nước Đông Nam Á đều gồm có 2 phần: phần lễ và phần hội.
§ Phần lễ: các nghi lễ của tín ngưỡng dân gian và các tôn giáo cùng
với các đồ vật được sử dụng làm đồ cúng lễ mang tính thiêng
liêng được chuẩn bị rất nghiêm ngặt và chu đáo.
ð Qua phần lễ, con người giao cảm với thế giới siêu nhiên.
§ Phần hội: các trò vui, trò diễn mang tính dân gian. Đó là các trò
vui chơi giải trí, các đám rước, dân nhạc, dân ca, dân vũ,…
- Sự thống nhất trong đa dạng văn hoá – lễ hội truyền thống Đông Nam Á là
một thực tế lịch sử.
ð Nó được thể hiện qua các lễ hội phổ biến ở tất cả các dân tộc Đông Nam Á các lễ hội như: § Ví dụ:
ê Tết cổ truyền ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan. 16 about:blank 17/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
P Lễ hội té nước là một phần của nghi thức đón năm mới
để cầu mong mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no,
bình an, hạnh phúc như ở Myanmar, Thái Lan, Lào.
P Lễ hội té nước Songkran Thái Lan mang ý nghĩa thanh
tẩy điềm xui và bệnh tật
ê Lễ hội thả đèn ở Thái Lan, Indonesia, và lễ hội ánh sáng Deepavali Malaysia
P Lễ hội đèn hoa đăng Loy Krathong ở Thái Lan ý nghĩa
muốn bày tỏ lòng tôn kính đối với dấu chân Đức Phật
Namatha Mahanathee dưới lòng đại dương, cầu xin nữ
thần nước tha thứ tội làm ô nhiễm các dòng nước để mang đến sự may mắn.
P Loy Krathong và Yi Peng ở Thái Lan là 2 lễ hội khác
nhau, nhưng 2 lễ hội này lại có ý nghĩa tương tự nhau.
P Thả đèn ở đại lễ Vesak: Phật tử ở Indonesia áp dụng
nghi lễ thả đèn như một hình thức thờ cúng của người
dân đối với Đức Phật thông qua ngọn lửa được thắp sáng.
P Lễ hội ánh sáng Deepavali Malaysia là một lễ hội tôn
giáo quan trọng của những người theo đạo Hindu ở
Malaysia với ý nghĩa nhân văn về mong ước “niềm vui
– ánh sáng – hạnh phúc”. 17 about:blank 18/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
D. LIÊN HỆ: SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU VÀ DỰNG XÂY XÃ HỘI QUA GÓC
NHÌN PHẬT GIÁO TẠI ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HỢP QUỐC 2019.
I. Nguồn gốc của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc
- Vesak (theo ngôn ngữ Ấn Độ cổ có nghĩa là tâm linh) là từ để gọi một trong các
tháng theo lịch của Ấn Độ cổ.
- Cuộc đời của Đức Phật là một sự hy hữu khi cả ba sự kiện lớn của cuộc đời đều
diễn ra đúng vào ngày trăng tròn tháng Vesak (tương đương với ngày trăng tròn
tháng 4 âm lịch của phương Đông hoặc tháng 5 Tây lịch), đó là: § Ngày sinh § Ngày thành đạo § Ngày nhập niết bàn
- Từ xưa, Đại lễ Vesak hay còn gọi là lễ Tam hợp Đức Phật, đã được tổ chức ở
nhiều nước có Phật giáo theo truyền thống Nam truyền, như Nepal, Srilanka,
Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia...
v Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc
- Đại lễ Vesak Liên Hiệp quốc là Đại lễ hội mang tính văn hóa và nhân văn trên
phạm vi quốc tế của tổ chức Liên Hiệp Quốc.
- Vào ngày 15-12-1999, tại phiên họp thứ 54 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, sau
khi thảo luận Đề mục 174 của chương trình nghị sự, Đại hội đồng đã biểu quyết chính thức công nhận:
§ Phật giáo là tôn giáo điển hình và Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, vị Giáo
chủ của Phật giáo là nhân vật tiêu biểu bởi phương châm “Hòa bình,
hữu nghị, hợp tác, cùng phát triển” của Liên Hợp quốc ngày nay trùng
với tư tưởng của Đức Phật từ xưa.
§ Đại Hội đồng Liên Hợp quốc đã Nghị quyết: Liên Hợp quốc sẽ tổ chức
Đại lễ Vesak vào thời gian tương đương với ngày trăng tròn tháng 5 dương lịch hàng năm.
- Nghị quyết Liên Hợp Quốc khẳng định 3 điều chính: 18 about:blank 19/24 22:45 5/8/24
NHÓM 23 TÔN GIÁO ĐÔNG NAM Á
1. Công nhận Lễ Vesak là ngày Đại lễ của thế giới, là Lễ Hòa bình Liên Hợp Quốc.
2. Công nhận Lễ Vesak là ngày Lễ thiêng liêng nhất của thế giới.
3. Công nhận sự đóng góp của Phật giáo là những đóng góp thiết thực cho thế
giới như: Đạo đức, Hòa Bình, Tâm linh, Bình đẳng, bảo vệ môi trường, v.v…,
v Tại sao Lễ Vesak lại được tổ chức Liên Hợp Quốc coi trọng như vậy? Tại sao
ngày Lễ Phật Đản lại trở thành ngày lễ của Liên Hợp Quốc?
- Quyết định này ắt đã có một sự nhất trí và niềm tin tưởng của Liên Hợp Quốc đối
với một tôn giáo, vốn đã trở thành lý tưởng sống cho phần lớn con người của các nền văn hóa Đông-Tây.
- Từ năm 2004, Liên Hợp Quốc tổ chức hàng năm Đại lễ Vesak, đây là cơ hội để các
Phật tử thể hiện sâu sắc niềm tin vào giáo lý của đức Phật, đồng thời phát huy tinh
thần Từ bi - Trí tuệ và Hòa bình.
- Ý nghĩa đặc biệt của nó là nhằm phát huy tinh hoa của đạo Phật để phục vụ cho lợi
ích và hạnh phúc của loài người.
§ Như lời của Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon phát biểu nhân Đại lễ Vesak 2007:
ê “Hơn 2.500 năm qua, những lời dạy của Đạo sư
Giác ngộ, Phật Thích Ca vẫn tiếp tục là kim chỉ
nam và đã mang lại ý nghĩa cho cuộc đời của hàng
triệu người trên thế giới.
ê Việc tổ chức hàng năm Đại lễ này là cơ hội để Phật
tử xác quyết niềm tin vào giáo lý của Ngài, đồng
thời phát huy tinh thần Từ bi-Trí tuệ và Hòa bình
mà Phật Tổ đã truyền trao”. 19 about:blank 20/24