Tín ngưỡng tôn giáo - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tín ngưỡng tôn giáo - Văn hóa học | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
1
TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VIT NAM
(Beliefs and Religions)
- Số tín chỉ : 03. Lý thuyết : 25 tiết; Thực hành/Thảo luận: 40 tiết; Tự học: 90 gi
- Phân chia thời gian:
S
TT
Tên phần
Tổng
số tiết
Phân theo tiết
thuyết
Thảo
luận /
Thực
hành
Thực
tế
T
học
1
Chƣơng 1: Những vấn đề chung
về tín ngƣỡng, tôn giáo
10
4
6
0
16
2
Chƣơng 2: Các tôn giáo thế giới
18
6
8
4
24
3
Chƣơng 3: Các hình thức tín
ngƣỡng, tôn giáo bản địa Việt
Nam
22
10
8
4
30
4
Chƣơng 4: Tín ngƣỡng, tôn giáo
Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa- hội nhập quốc tế
15
5
6
4
20
Tổng cộng
65 tiết
(45 giờ
chuẩn)
25 tiết
(25 giờ
chuẩn)
28 tiết
(14 giờ
chuẩn)
12 tiết
(6 giờ
chuẩn)
90
giờ
3. Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Đức Tuấn
4. Sách/Giáo trình sử dụng
a. Sách s d ng chính
[1] Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2007), , Nxb. Đại học Giáo trình Tôn giáo học
phạm.
b. Tài li u tham kh o
[1] Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam,
Nxb. Khoa học Xã hội.
[2] Nxb. Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam,
Chính trị Quốc gia.
[3] Nguy n Thanh Xuân (2009), Nxb. Tôn giáo. Mt s tôn giáo t Nam, Vi
2
2
MC L C
TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VI T NAM ........................................................................................... 1
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngƣỡng, tôn giáo ............................................................................ 4
1.1. Định nghĩa ..................................................................................................................................... 4
1.1.1. Tín ngƣỡng ............................................................................................................................ 4
1.1.2. Tôn giáo ................................................................................................................................ 5
1.2. Nguồn gốc của tín ngưỡng, tôn giáo .......................................................................................... 6
1.3. Tính chất, chức năng, vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo ........................................................... 6
1.3.1.Tính chất của Tín ngưỡng, tôn giáo ....................................................................................... 6
1.3.2. Chức năng của Tín nưỡng , tôn giáo ...................................................................................... 8
1.4. Các hình thức tôn giáo trong lịch sử ......................................................................................... 9
1.4.1. Totem giáo: ................................................................................................................................ 9
1.4.2. Hình thức Bái vật giáo ............................................................................................................ 10
1.4.3. Ma Thuật giáo ......................................................................................................................... 11
1.4.4. Shaman giáo ............................................................................................................................ 12
1.4.5. Vật linh giáo ............................................................................................................................. 13
Bài tập chƣơng 1 ..................................................................................................................................... 14
Chƣơng 2: Các tôn giáo trên thế giới .......................................................................................................... 15
2.1. Phật giáo........................................................................................................................................... 16
2.1.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam ........................................................................... 16
2.1.2. Giáo lý ....................................................................................................................................... 22
2.1.3. Giới luật ....................................................................................................................................27
2.1.5. Phật giáo trong đời sống văn hóa, xã hội .................................................................................. 41
2.2. Công giáo ......................................................................................................................................... 46
2.2.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam ........................................................................... 47
2.2.2. Giáo lý ....................................................................................................................................... 50
2.2.3. Giới luật ....................................................................................................................................61
2.2.4. Nghi thức thờ cúng .................................................................................................................... 62
2.2.5. Công giáo trong đời sống văn hóa, xã hội................................................................................. 62
2.3. Islam (Hồi giáo) ............................................................................................................................... 66
2.3.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam ........................................................................... 66
2.3.2. Giáo lý ....................................................................................................................................... 69
3
3
2.3.3. Giới luật ....................................................................................................................................71
2.3.4. Nghi thức thờ cúng .................................................................................................................... 73
2.3.5. Hồi giáo trong đời sống văn hóa, xã hội ................................................................................... 73
2.4. Một số tôn giáo khác ........................................................................................................................ 75
2.4.1. Nho giáo .................................................................................................................................... 75
2.4.2. Đạo giáo .................................................................................................................................... 81
2.4.3. Bàlamôn .................................................................................................................................... 85
2.4.4. Baha‘i ........................................................................................................................................ 87
Bài tập chƣơng 2 ..................................................................................................................................... 89
Chƣơng 3. Các hình thức tín ngƣỡng, tôn giáo bản địa Việt Nam .............................................................. 90
3.1. Tín ngƣỡng dân gian ........................................................................................................................ 90
3.1.1. Tín ngƣỡng sùng bái tự nhiên ................................................................................................... 91
3.1.2. Tín ngƣỡng sùng bái động- thực vật ......................................................................................... 91
3.1.3. Tín ngƣỡng sùng bái con ngƣời ................................................................................................ 92
3.1.4. Tín ngƣỡng phồn thực ............................................................................................................... 94
3.2. Tôn giáo ........................................................................................................................................... 95
3.2.1. Bửu Sơn Kỳ Hƣơng ..................................................................................................................95
3.2.2. Tứ Ân Hiếu Nghĩa ..................................................................................................................... 98
3.2.3. Hòa Hảo (Phật giáo Hòa Hảo) ................................................................................................ 103
3.2.4. Cao Đài 107 ...................................................................................................................................
Bài tập chƣơng 3 ................................................................................................................................... 122
Chƣơng 4. Tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam trong bi cnh toàn cu hóa, h i nh p qu c t ế .................. 123
4.1. Bối cảnh thế giới, Việt Nam .......................................................................................................... 123
4.2. Tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay ................................................................................... 131
4.3. Hiện tƣợng tôn giáo mới ................................................................................................................ 136
4.4. Chính sách tôn giáo của Việt Nam hiện nay .................................................................................. 138
Bài tập chƣơng 4 ................................................................................................................................... 145
4
4
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngƣỡng, tôn giáo
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Tín ngƣỡng
T Hán Vi t:
信仰
信仰
信仰
信仰信仰
1
Tiếng Anh: Beliefs
2
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngƣỡng tôn giáo 2016, tín ngƣỡng đƣợc định nghĩa
nhƣ sau:
Tín ngƣỡng niềm tin của con ngƣời đƣợc thể hiện thông qua những lễ nghi gắn
liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho
cá nhân và cộng đồng.
Tín ngưỡng một niềm tin hệ thống nhƣ một phần cấp thấp của tôn giáo.
con ngƣời tin vào để giải thích thế giới trụ để mang lại sự thịnh
vƣơng bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi ngƣời.
Tín ngƣỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
đôi khi đƣợc hiểu là tôn giáo.
Tín ngƣỡng mang tính dân tộc . Tín ngƣỡng tổ chức không chặt chẽ , dân gian
nhƣ tôn giáo. Khi nói đến tín ngƣỡng ngƣời ta thƣờng nói đến tín ngƣỡng của một
dân tộc hay một số dân tộc một số đặc điểm chung còn tôn giáo thì thƣờng
không mang tính dân gian. Tín ngƣỡng không một hệ thống điều hành tổ
chức nhƣ tôn giáo, nếu thì hệ thống đó cũng lẻ tẻ rời rạc. Tín ngƣỡng nếu
phát triển đến một mức độ nào đó thì có thể thành tôn giáo.
1
T n Hán Vi t Thi u Ch u điể
2
hps://www.oxfordlearnersdiconaries.com/denion/english/belief?q=beliefs
5
5
Cơ sở của mọi tôn giáo, tín ngƣỡng là niềm tin, sự ngƣỡng vọng của con ngƣời vào
những cái "siêu nhiên" hay gọi là "cái thiêng" cái đối lập với cái "trần tục", cái hiện
hữu mà con ngƣời có thể sờ mó, quan sát đƣợc. Niềm tin vào "cái thiêng" thuộc về
bản chất con ngƣời, ra đời tồn tại, phát triển cùng với con ngƣời loài
ngƣời, nó là nhân tố bản tạo nên đời sống tâm linh của con ngƣời, cũng giống
nhƣ đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tƣ tƣởng, đời sống tình cảm...
1.1.2. Tôn giáo
T Hán Vi t:
宗教
宗教
宗教
宗教宗教
3
Tiếng Anh: Religion
4
Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngƣỡng tôn giáo 2016 quy định: Tôn giáo là niềm tin của
con ngƣời tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tƣợng tôn thờ,
giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Tôn giáo có th t h c tin đƣợc định nghĩa mộ thống các văn hoá, tín ngƣỡng, đ
bao g m các hành vi và hành động đƣợc ch định c th, các quan ni m v i, thế gi
th hin thông qua các kinh sách, kh i th m linh thiêng, l i tiên tri, ị, các địa điể
quan niệm đạo đứ ức, liên quan đếc, hoc t ch n nhân loi vi các yếu t siêu
nhiên, siêu vi t ho c tâm linh. Tuy nhiên, hi n t ng thu n h c thu ại chƣa có sự đồ t
v nhng gì chính xác c u thành m t tôn giáo.
Có kho ng 10.000 tôn giáo khác nhau trên toàn th ế gii, nhƣng khoảng 84% dân s
thế gii theo m n nh Kitô giá H i giáo, ột trong năm nhóm tôn giáo lớ ất, đó o, n
Độ giáo, Pht giáo hoc các dng tôn giáo dân gian. Các nhân kh u hc không liên
kết tôn giáo bao gm nh nh v i b t k tôn giáo cững ngƣời không xác đị th nào,
th n agnostics. Trong khi s ng nh i không tôn giáo c lƣợ ững ngƣờ th
càng ngày càng tăng trên toàn cầ ều ngƣờu, nhi i trong s những ngƣời không theo
tôn giáo c nào v n có nhi u ni m tin tôn giáo khác nhau. th
3
T điển Hán Vi t Thi u Ch u
4
hps://www.oxfordlearnersdiconaries.com/denion/english/religion?q=religion
6
6
1.2. Nguồn gốc của tín ngưỡng, tôn giáo
Nếu không kể những chứng tích khảo cổ học cho thấy niềm tin tôn giáo về cuộc
sống sau khi chết từ rất xa xƣa, khi ngƣời ta chôn đồ tùy táng cùng với
ngƣời chết thì ít nhất cách đây 40.000 năm, tổ tiên con ngƣời đã niềm tin tôn
giáo tham gia các nghi ltôn giáo.Trong các hội săn bắn hái lƣợm, phổ
biến là thuyết vật linh, cho rằng vật thể trong thế giới tự nhiên đƣợc phú cho nhận
thức và tác động đến đời sống con ngƣời. Biển cả, núi cao, gió thậm chí cả cây
cối...cũng thể đƣợc coi những thế lực tính chất thần thánh sinh ra chi
phối đời sống con ngƣời. hội săn bắn, hái lƣợm tổ chức chƣa phức tạp nên
đời sống tôn giáo chủ yếu tồn tại trong gia đình. Địa vị pháp (shaman) thể
đƣợc trao cho một ngƣời nhƣ là lãnh tụ tôn giáo nhƣng hoạt động này không phải
chiếm toàn bộ thời gian của ngƣời đó.
Sang đến giai đoạn hội trồng trọt chăn nuôi, niềm tin thần thánh nguyên
nhân hình thành thế giới dần dần đƣợc phát triển. Một hệ thống văn hóa đạo đức
đƣợc ủng hộ bằng việc công nhận thần thánh đồng thời tôn giáo vƣợt qua khỏi
phạm vi gia đình và thƣờng gắn chặt với chính trị, lãnh tụ xã hội thƣờng đƣợc xem
là vua và tăng lữ nhƣ các Pharaoh Ai Cập.
1.3. Tính chất, chức năng, vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo
1.3.1.Tính chất của Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tính chất lịch sử
+ Con ngƣời sáng tạo ra tôn giáo. ín ngƣỡng, tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả T
năng tƣ duy trừu tƣợng của con ngƣời đạt tới một mức độ nhất định. Mặc dù
tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhƣng nó chỉ là một phạm trù lịch sử.
+ Tín ngƣỡng, tôn giáo sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch
sử, tín ngƣỡng,tôn giáo sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị
xã hội của thời đại đó.
7
7
+ Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tín ngƣỡng,
tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng
nhân dân nhận thức đƣợc bản chất của các hiện tƣợng tự nhiên xã hội, tín
ngƣỡng, tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của trong đời sống hội
trong nhận thức, niềm tin của mỗi ngƣời.
- n chúng Tính chất quầ
+Tính chất quần chúng của tín ngƣỡng,tôn giáo thể hiện tín đồ các tôn
giáo thuộc tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, chiếm tỉ lệ cao trong dân
số thế giới. Nếu chỉ tính các tôn giáo lớn, đã tới từ 1/3 đến một nửa dân
số thế giới chịu ảnh hƣởng của tôn giáo.
+ Tính chất quần chúng của tín ngƣỡng, tôn giáo xuất phát từ nhiều nguyên
nhân. Một mặt, cho đến nay sự phát triển của khoa học, sản xuất hội
chƣa loại bỏ đƣợc những nguồn gốc nảy sinh tôn giáo. Mặt khác, tín
ngƣỡng,tôn giáo cũng đang đáp ứng phần nào nhu cầu tinh thần của quần
chúng, phản ánh khát vọng của những ngƣời bị áp bức về một xã hội tự do,
bình đẳng...
- Tính chất chính trị
+ Tính chính trị của tín ngƣỡng, tôn giáo chỉ xuất hiện khi hội đã phân
chia giai cấp, có sự khác nhau về lợi ích các giai cấp bóc lột thống trị lợi
dụng tín ngƣỡng, tôn giáo phục vụ lợi ích của mình.
+ , Trong hội hội chủ nghĩa tôn giáo hoàn toàn tách rời với chính trị.
Nhà n tôn giáo ƣớc thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng, bao gồm quyền tự do
theo hoặc không theo một tôn giáo nào; sinh hoạt tôn giáo mang tính chất
tôn giáo thuần túy, không gắn với chính trị. Chính sách tôn giáo của nhà
nƣớc xã hội chủ nghĩa đã loại bỏ hoàn toàn tính chất chính trị của tôn giáo.
- Tính chất đối lập với khoa học
+ T tín ngƣỡng, ôn giáo phản ánh ảo thế giới hiện thực vào đầu óc con
8
8
ngƣời, giải thích một cách duy tâm, thần bí những thực tại hội con
ngƣời đang gặp phải. vậy,tín ngƣỡng, tôn giáo mang tính chất duy tâm,
đối lập với chủ nghĩa duy vật biện chứng khoa học.
+ Trong thời đại cách mạng công nghệ phát triển nhanh chóng hiện nay, tôn
giáo có sử dụng những thành tựu của khoa học để phát triển tôn giáo, đồng
thời vẫn tìm cách giải thích sai lệch những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, gieo
vào đầu óc con ngƣời những định mệnh không thể cƣỡng lại...
1.3.2. Chức năng của Tín nưỡng , tôn giáo
- Chức năng thế giới quan
Mỗi Tín ngƣỡng, tôn giáo, để trở thành một tôn giáo đích thực đều phải giả i
đáp câu hỏi: Thế giới này (kcả tự nhiên hội) gì? Do đâu có?
Vận hành theo những quy luật nào? Đằng sau cái thế giới hữu hình này
gì? thể nhận thức đƣợc không? V.v...Dù phản ánh ảo thế giới khách
quan, nhƣng tôn giáo luôn kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của con ngƣời về
nhận thức thế giới: tự nhiên, xã hội và chính con ngƣời.
- Chức năng đền bù hư ảo
Con ngƣời trong thế giới đời thƣờng luôn bị sức ép của những sức mạnh tự
nhiên cũng nhƣ hội (sự bóc lột giai cấp) không tìm đƣợc lời giải đáp
chính xác về nguyên nhân của những bất bình đẳng xã hội và biện pháp khắc
phục nó, cũng nhƣ bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp, phải sống trong nỗi
lo sự khốn cùng, bất hạnh, trong khi chƣa đƣợc soi sáng bởi một chân
chân lý cách mạng – thể tìm thấy trong tôn giáo những giải đáp làm nguôi
ngoai đi những khổ đau và ấp ủ một hi vọng hƣ ảo. Sự đền bù ảo của tôn
giáo, nhƣng lại tác dụng hiện thực, bởi nhờ con ngƣời trong
những lúc khổ đau tuyệt vọng nhất vẫn đƣợc an ủi và vẫn nuôi hy vọng vƣợt
qua, hạn chế đƣợc những hành vi vô nghĩa hoặc tai hại cho đồng loại.
- Chức năng điều chỉnh
9
9
Tín ngƣỡng Tôn giáo đã tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo -
đức. Qua những điều cấm kỵ, răn dạy đã điều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ
trong đời sống cộng đồng.
- Chức năng liên kết
Tín ngƣỡng, tôn giáo khả năng liên kết những con ngƣời cùng tín
ngƣỡng. Họ có chung một niềm tin, cùng bị ràng buộc bới giáo lý, giáo luật,
cùng thực hiện một số nghi thức tôn giáo những điểm tƣơng đồng khác.
Sự liên kết giữa các cộng đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ lâu bền. Tuy
nhiên, bên cạnh chức năng liên kết, tôn giáo cũng khả năng bị phân ly
sự khác biệt tín ngƣỡng.
1.4. Các hình thức tôn giáo trong lịch sử
1.4.1. Totem giáo:
Hình thức tôn giáo này xuất hiện ở thời kỳ cuối Công xã thị tộc. Thuật ngữ
này có nghĩa đen là: họ hàng hay có họ hàng.
Totem giáo thể hiện niềm tin vào mối liên hệ gần gũi, huyết thống giữa một
nhóm ngƣời với một loài động vật, cây cỏ, đồ vật, hiện tƣợng nào đó. Thông
thƣờng một cộng đồng thị tộc, bộ lạc nhận một giống, vật hoặc loại cây làm
thủy tổ của mình và các thành viên cộng đồng đó bảo vệ, thờ phụng vị thủy
tổ của mình.
Totem giáo là hình thức tín ngƣỡng phản ảnh tƣ tƣởng của xã hội thị tộc khi
con ngƣời còn gắn chặt chẽ với môi trƣờng sống, họ còn phải nhờ cậy,
phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Totem giáo phản ánh quan hệ cộng động
của thị tộc, bộ lạc với thiên nhiên.
Dấu ấn của Totem giáo trong tôn giáo hiện đại thể hiện trong đạo Công giáo
phép tích Thánh thể, tức một trong 7 tích của đạo Công giáo.
tích Thánh thể xem bánh mình Chúa, rƣợu máu chúa thể hiện dấu tích
xem thực vật tổ tiên của cộng đồng thị tộc nào đó ngày xƣa. Trong Đạo
10
10
giáo, tín đồ theo Đạo giáo tôn thờ con rồng đỏ, dấu tích của cộng đồng
ngƣời nguyên thủy ngày xƣa quan niệm con rồng đỏ là tổ tiên của mình. Đạo
Sito lại thờ rất nhiều con vật nhƣ khỉ, rắn, rùa. Còn đối với tín đồ Bàlamôn
giáo, họ lại thờ con bò, ngƣời theo đạo Bàlamôn tôn thờ con nhƣ đấng
thiêng liêng của mình, họ không ăn thịt bò, thậm chí còn vẻ đẹp đôi mắt
của thiếu n nhƣ mắt cái. Điều đó chứng tỏ đây xa xƣa cộng đồng
ngƣời ở đây đã lấy con bò làm tổ tiên của mình.
Việt Nam chúng ta, trong đời sống văn hóa tâm linh của ngƣời Việt, dấu
ấn Totem giáo rất qua truyền thuyết ―con Rồng, cháu Tiên‖ đã tự xem
mình con Lạc, cháu Rồng. Nhƣ vậy, từ xa xƣa ngƣời Việt đã xem con
chim Lạc con Rồng tổ tiên của mình. Không đâu xa giai thoại về vua
Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ thứ X cũng nói về con Rồng xanh ngụ ý là cha của v
vua họ Đinh.
1.4.2. Hình thức Bái vật giáo
Bái vật giáo lòng tin của con ngƣời vào thuộc tính siêu nhiên của những
vật chất nhƣ hòn đá, gốc cây, lá bùa, tƣợng, tranh…Bái vật giáo là hình thức
tín ngƣỡng thổi phồng, phóng đại những tính năng thực tế của đồ vật và gán
cho những vật chất, đồ vật những khả năng siêu phàm.
So với Totem giáo, Bái vật giáo đã tách dần với tôn giáo tự nhiên, đối tƣợng
thờ phụng đồ vật, cây cối …có khả năng siêu phàm chứ không còn đƣợc
con ngƣời xem là tổ tiên của mình nữa. Nhƣ vậy đối tƣợng thờ phụng đƣợc
thu hẹp trong phạm vi là vật chất và thực vật.
Dấu ấn của Bái vật giáo để lại trong các tôn giáo hiện đại thể hiện nhƣ việc
tín đồ Hồi giáo thờ hòn đá đen ở Thánh địa Mecca; Đạo giáo có rất nhiều vật
thiêng để thờ nhƣ thờ đá, gốc cây, giếng nƣớc, ao hồ….
Việc tín đồ Phật giáo thờ Xá lỵ, tƣợng Phật, La Hán, Bồ tát hoặc ở Phật giáo
Việt Nam chuyện Man nƣơng đầu thai với nhà sƣ Ấn Độ sinh ra con dấu
11
11
trong cây gỗ sau này hình thành nên tứ pháp nhƣ Pháp Vân (mây), Pháp
Điện (sét), Pháp Lôi (sấm), Pháp (mƣa) hay việc đạo Công giáo thờ
Thánh giá, tƣợng gỗ chúa Giêsu; Cao đài việc thờ Thiên nhãn, còn
đạo Hòa Hảo việc thờ tấm Trần thể hiện cộng đồng ngƣời ngày
xƣa ở đây đã có tín ngƣỡng Bái vật giáo.
Đối với tín ngƣỡng dân gian của ngƣời Việt dấu ấn Bái vật giáo rất đậm đặc
nhƣ việc ngƣời dân thờ gốc cây, giếng nƣớc, hòn đá hay thờ thần sông, thần
núi, thần đất, thần trời, biểu hiện nhất tín ngƣỡng thờ Tam p(mẹ
thƣợng ngàn, mẹ thủy, mẹ thiên), Tứ phú (mẹ thƣợng ngàn, mẹ thủy, mẹ
thiên, mẹ đất).
1.4.3. Ma Thuật giáo
Ma thuật giáo là niềm tin vào một ngƣời cụ thể nào đó có khả năng giao tiếp
đƣợc với thần linh. Ngƣời này có tác động đến các bậc siêu nhiên bằng hành
động tƣợng trƣng nhƣ cầu khẩn, phù phép, thần chú hay các nghi lễ tôn
giáo…sẽ tác động đến thần linh để gây hậu quả nhƣ mong muốn.
Hình thức Ma thuật giáo đã tách thần rời xa những thứ gần gũi, gắn với
con ngƣời, con ngƣời có khả năng giao tiếp và tác động đến thần linh.
So với hai hình thức trên, Ma thuật giáo để lại dấu ấn khá nhiều và đậm nét
trong các tôn giáo hiện nay. Đạo giáo thể hiện ở các vị thầy pháp, đạo sỹ với
các hành vi giao tiếp với thần linh nhƣ phù phép, yểm bùa, đọc thần chú, cầu
khẩn để giúp con ngƣời có niềm tin thỏa mãn những ƣớc nguyện của mình.
Còn đối với đạo Công giáo điều chúng ta thể thấy nhất là việc rửa tội
cho chúa Jesu trên dòng song Jocdan bằng hành vi Thánh Joan dìm mình
Jesu xuống nƣớc hoặc việc thực hiện 7 phép tích tiêu biểu nhƣ phép
tích Xức dầu, giám mục xức dầu thánh lên trán, phép tích rửa tội, linh
mục, giám mục vẩy nƣớc lên đầu ngƣời vào đạo… đây linh mục, giám
mục đƣợc xem là trung gian giữa những tín đồ Thiên chúa, linh mục đại
12
12
diện cho Thiên chúa để ban ơn, ban phép, đồng thời kênh thông tin để tín đồ
bày tỏ niềm tin, xin hồng ân hoặc ban phát những hồng ân bằng những hành
vi mang tính phép thuật. Ma thuật giáo thể hiện ở đạo Phật hình thức cầu
siêu, bùa, hiện nay Phật giáo cũng xuất hiện hiện tƣợng cầu cúng, xin thuốc,
trấn bùa. Hình thức lễ nghi này đƣợc các nhà sƣ thực hiện bằng các hành vi
lấy tàn hƣơng và nƣớc lã làm thuốc, cho bùa để trấn trị tà ma…
Đối với đời sống tín ngƣỡng tâm linh Việt Nam hiện nay dấu ấn về Ma
thuật giáo khá rõ, nhất là đối với đồng bào các dân tộc vùng núi phía Bắc với
Ma thuật tình yêu nhƣ bỏ bùa ngải, Ma thuật làm hại nhƣ chém bóng, bỏ đồ
vật vào bụng, Ma thuật chữa bệnh…
Ma thuật giáo, thậm chí còn xuất hiện ở những sinh hoạt đời sống hàng ngày
của ngƣời dân Việt Nam nhƣ hiện tƣợn làm thuật hại nhau, hiện tƣợng trừ g
ma nhƣ bẻ một cành cây gai treo trƣớc cửa ngõ những nngƣời
sinh để xua ma, i một vết nhọ vào trán trẻ em đi đƣờng để làm dấu
không cho ma nhà khác bắt nhầm con cháu mình hay hành vi dựng cây Nêu
ngày tết của nhân dân miền Bắc, miền Trung cũng nằm trong hiện tƣợng dấu
ấn Ma thuật giáo.
Đối với thế giới một số nƣớc phƣơng Tây thể hiện hành vi đốt hình nộm
các chính trị gia để tỏ thái độ phản đối đƣờng lối chính trị.
1.4.4. Shaman giáo
Shaman giáo là hình thức tôn giáo phổ biến vào cuối chế độ thị tộc. Shaman
giáo quan niệm một ngƣời nào đó khả năng đặc biệt làm trung gian giao
tiếp giữa thế giới trần tục với thế giới siêu nhiên, giữa con ngƣời với thần
thánh, ma quỷ.
Những ngƣời đặc biệt đó các thầy pháp, khả năng cầu xin thần linh
giúp đỡ con ngƣời thoát khỏi hoạn nạn, bệnh tật hoặc đạt đƣợc những mong
muốn của con ngƣời bằng các hành vi nhảy múa, ca hát, gọi…hoặc bắt
13
13
quyết, trừ tà. Tuy nhiên hình thức tôn giáo này gần giống với ma thuật giáo.
Hình thức Shaman giáo còn hiện hữu khá trong các tôn giáo hiện đại nhƣ
Chúa Jêsu của đạo Công giáo ngƣời trung gian giữa Chúa trời loài
ngƣời, ngƣời đã chịu nạn để cứu chuộc tội lỗi loài ngƣời trƣớc strừng
phạt của Thiên Chúa bằng cách chịu đóng đinh trên cây Thánh giá và những
quyền năng của mình. Nhà tiên tri Môhamét sứ giả của Thánh Ala để
truyền những pháp quyết, chỉ dẫn của Thánh Ala cho loài ngƣời. Còn đối
với đạo Cao đài Cầu Cơ, Chấp bút của một svị chức sắc nhằm giải
những lời truyền dạy của thần linh, thƣợng đế. Đặc biệt trong Đạo giáo hình
thức này tồn tại nhiều hơn bao giờ hết với việc các thầy pháp, thầy mo, thầy
cúng, thầy bói bằng nghi thức nhƣ làm lễ giải hạn, cầu an, chữa bệnh, gieo
quẻ, trấn yếm, cầu mƣa…
1.4.5. Vật linh giáo
Hình thức tôn giáo này ra đời vào cuối giai đoạn Công thị tộc. Vật linh
giáo quan niệm tồn tại thế giới siêu linh, thế giới bên kia và linh hồn.
Ngƣời nguyên thủy thời kỳ này tin vào linh hồn thể tác động để đem lại
lợi hoặc hại cho chính mình và vật thể khác. Các sự vật thái độ, hành vi
giống với con ngƣời. Con ngƣời đã nhân cách hóa thần linh hóa các sự
vật, hiện tƣơng xung quanh mình. Theo quan niệm của ngƣời nguyên thủy,
linh hồn ban đầu đƣợc quan niệm hữu hình nhƣ máu lƣu thông trong
thể, sau đó lại đƣợc xem nhƣ hơi thở.
Vật linh giáo một bƣớc tiến của duy loài ngƣời sở cho sự xuất
hiện tôn giáo dân tộc sau này. Quan niệm về linh hồn đƣợc hình thành từ
những sự quan sát thiên nhiên chính bản thân mình của ngƣời nguyên
thủy.
Chính Vật linh giáo một bƣớc tiến của duy loài ngƣời nên dấu ấn của
nó để lại trong các hình thức tôn giáo hiện đại là rất sâu đậm. Tất cả các tôn
14
14
giáo hiện đại đang tồn tại hay không tồn tại đều quan niệm con ngƣời có linh
hồn thế giới bên kia. Đối với đạo Công giáo thể hiện quan niệm về
Thiên đàng, địa ngục, về con ngƣời phần xác phần hồn, ai sống tốt s
đƣợc Chúa phán xét cho lên Thiên đàng, còn ai nhiều tội lỗi sẽ bị đày xuống
địa ngục. Còn đạo Phật quan niệm về Niết bàn và địa ngục, con ngƣời
phép luân hồi sinh tử. Phật giáo quan niệm ai tu đắc đạo sẽ thành Phật
đạt đến Niết bàn, còn đối với những ai mắc nhiều tội lỗi phải bđày xuống
địa ngục, nơi có Diêm vƣơng, quỷ dạ sa và các cực hình trừng phạt.
Nhìn chung, các hình thức tôn giáo sơ khai (tôn giáo nguyên thủy) đều để lại
dấu ấn trong các tôn giáo hiện đại tín ngƣỡng của các dân tộc trên thế
giới, tùy thuộc vào điều kiện địa lý, tâm thức và đặc điểm đời sống văn hóa
của mỗi dân tộc khác nhau dấu ấn đó để lại đậm nhạt khác nhau trong
các tôn giáo ở mỗi vùng văn hóa, tôn giáo khác nhau.
Bài tập chƣơng 1
1. Trình bày khái niệm tín ngƣỡng, tôn giáo
2. Vai trò và chức năng của tín ngƣỡng – tôn giáo trong đời sống xã hội.
3. Các hình thức của tín nƣỡng – tôn giáo.
15
15
Chương 2: Các tôn giáo thế giới trên
Tôn giáo
Số lượng
tín đồ
Vùng, lãnh thổ
Ki tô giáo
2,1 tỷ
Hồi giáo
1,5 tỷ
Trung Đông, Bc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây
Phi, Nam Á, Đông Phi, Đông Nam Á, Albania,
m t ph n lãnh th Nga, các t nh phía tây Tru
Quc.
Ấn độ giáo
900 triệu
Nam Á, Đông Nam Á, Guyana( Nam Mỹ)...
Đạo giáo
400 triệu
Trung Qu c, Singapore, Malaysia và c ng
đồng ngƣời Hoa hi ngo i, Vi t Nam, Nh t
B n, Hàn Qu c.
Nho Giáo
150 triệu
Trung Qu c, Singapore, Malaysia và c ng
đồng ngƣời Hoa hi ngo i, Vi t Nam, Nh t
B n, Hàn Qu c.
Phật giáo
1,2 đến 1,6 tỷ
( tính cả tín
đồ không
chính thức)
Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á
Bahai
7.400.000
Ba Tƣ ( Iran)
…….
16
16
Nguồn: https://phatgiao.org.vn/bieu- -thong- - -ton-giao- -nhieu- -do ke cac co tin-do
tren-the-gioi-d25153.html
2.1. Phật giáo
2.1.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam
Phật giáo (chữ Hán: ) hay Đạo Phật, Đạo Bụt một tôn giáo đồng thời cũng 佛教
là một hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tƣ tƣởng triết học cũng nhƣ
tƣởng cùng duy về nhân sinh quan, trụ quan, thế giới quan, giải thích tự
nhiên, tâm linh, bản chất sự việc, xã hội và các phƣơng pháp thực hành, tu tập dựa
trên giáo pháp (lời dạy) của một nhân vật lịch sử Siddhārtha Gautama (Tất-đạt-
đa Cồ đàm) các truyền thống, tín ngƣỡng đƣợc hình thành trong quá trình -
truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời của Siddhārtha Gautama. Siddhārtha
Gautama thƣờng đƣợc gọi Bụt hay Phật hoặc ngƣời giác ngộ, ngƣời tỉnh thức.
Theo kinh điển của Phật giáo, cũng nhƣ các tài liệu khảo cổ đã chứng minh,
Siddhārtha Gautama đã sống giảng đạo ở vùng đông bắc Ấn Độ xƣa (nay thuộc
Ấn Độ, Nepal, Bhutan) từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.
Sau khi Siddhārtha Gautama qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều
nhánh và nhiều hệ tƣ tƣởng khác nhau, với nhiều sự khác biệt, mặc dù cùng có xuất
phát từ tƣ tƣởng của Phật giáo nguyên thủy:
-Phật giáo Nguyên thủy, còn gọi Phật giáo Nam Tông, Phật giáo Thƣợng tọa,
Phật giáo Tiểu thừa. Đây là nhánh Phật giáo hệ thống kinh điển đƣợc coi là gần
nhất với giáo lý nguyên thủy của đạo Phật.
- Phật giáo Phát triển, còn gọi là Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Đại chúng,
Phật giáo Đại thừa.
- Phật giáo Chân ngôn, còn gọi là Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Mật tông,
Phật giáo Kim cƣơng thừa.
Phật giáo Nguyên thủy thì phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan,
17
17
Lào, Campuchia, Myanmar).
Phật giáo Phát triển thì phát triển mạnh Đông Bắc Á (Trung Quốc, Triều Tiên,
Nhật Bản, Đài Loan) bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn nhƣ Tịnh độ tông,
Thiền tông,...
Còn Phật giáo Chân ngôn thì phát triển Tây Tạng, Mông Cổ, Nepal Bhutan.
Mặc phát triển chủ yếu châu Á, nhƣng hiện nay Phật giáo đƣợc tìm thấy
khắp thế giới. Ƣớc tính số ngƣời chính thức theo Phật giáo (đã làm lễ Quy y tam
bảo) vào khoảng 350 triệu đến 750 triệu ngƣời, số ngƣời chƣa chính thức theo Phật
giáo (chƣa làm lễ Quy y tam bảo) nhƣng niềm tin vào Phật giáo thì còn đông
hơn con số đó rất nhiều. Chẳng hạn nhƣ Trung Quốc với 1,4 tỷ dân thì phần lớn
dân số đều niềm tin vào một số quan điểm trong giáo lý đạo Phật, trên giấy
tờ tùy thân thì họ không xác định mình là tín đồ Phật giáo.
Phật giáo khởi duy và vô thần, hƣớng con ngƣời đến nhận thức chân lý, hay
còn gọi là tỉnh thức, giác ngộ. Phật nguyên tiếng Phạn là Buddha, Bud là giác (biết,
nhận thức), dha là ngƣời. Phật trong tiếng Phạn là ngƣời hiểu biết. Đức Phật là một
vị chân thật tên là Siddhārtha Gautama (624 4 TCN) ông đã dùng 45 - 54
năm cuộc đời để đi khắp miền bắc Ấn Độ để giảng dạy giáo lý.
Mặc dù vậy, theo ý niệm nguyên thủy của Phật giáo, Phật là một con ngƣời đã giác
ngộ nghĩa là đã đạt đƣợc sự nhận thức đúng đắn về bản ngã và thế giới xung quanh
nên đã đƣợc giải thoát. Ai cũng thể trở thành Phật nếu ngƣời đó tsử dụng trí
tuệ của mình để nhận thức đúng đắn bản ngã thế giới xung quanh do đó đƣợc
giải thoát. Khi đã vƣợt qua sự vô minh con ngƣời đƣợc giải thoát và trở thành Phật.
Các trƣờng phái Phật giáo khác nhau quan điểm về bản chất của con đƣờng đƣa
đến giác ngộ để đƣợc giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo kinh
điển, đặc biệt là ở phƣơng thức tu tập. Vì hƣớng đến việc nhận thức đúng đắn bản
ngã thế giới khách quan nên hệ thống triết Phật giáo chứa đựng nhiều quan
điểm bản thể luận nhận thức luận. Siêu hình học trong triết học Phật giáo đã
70
70
―tụng đọc‖) đó là những lời nói của Môhamet đƣợc ghi lại và những lời này do
thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien ―khải thị‖ cho Mohammed. Kinh Coran
tổng cộng 30 quyển, 114 chƣơng hơn 6200 tiết (là những đoạn thơ). Nội dung
Kinh Coran cùng phong phú đại thể bao gồm những tín ngƣỡng bản chế
độ tôn giáo của đạo Hồi những ghi chép về tình hình hội trên bán đảo Ảrập
đƣơng thời cùng với những chính sách về chủ trƣơng xã hội, quy phạm luân lý đạo
đức… Giáo lý Hồi giáo gồm các điểm cơ bản sau:
+ Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất.
+ Allah là đấng tối cao sinh ra muôn loài trong đó có con ngƣời.
+ Con ngƣời là bình đẳng trƣớc Allah nhƣng số phận tài năng tạo nên sự khác
nhau giữa những con ngƣời .
+ Số phận con ngƣời có tính định mệnh và do Allah sắp đặt.
+ Tín đồ Hồi giáo phải luôn thái độ đúng: trong cộng đồng (Hồi giáo) thì phải
kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, đối với ngƣời ngoài thì phải kiên quyết bảo
vệ mọi lợi ích của Hồi giáo và phải có tinh thần thánh chiến.
+ Về y lý: khuyên bảo con ngƣời phải giữ gìn sức khỏe.
+ Những lời khuyên về đạo lý:
Tôn thờ thần cao nhất là Allah.
Sống nhân từ độ lƣợng.
Thƣởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối với kẻ thù.
Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc.
Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách.
Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah.
Cấm một số thức ăn: thịt heo, rƣợu bia và các chất có men. (Heo là con vật gắn với
khởi nguyên: phát triển là nhờ chăn nuôi).
Trung thực.
Không tham của trộm cắp
71
71
Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.
Xét về niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên
kinh, hậu thế.
Tin vào Alah: Đây một nội dung quan trọng của tín điều bản. Theo Hồi
giáo, Alah là vị thần duy nhất trong trụ, tsinh ra và bất tử. Alah sáng tạo thế
giới, chúa tể. Hồi giáo không thờ ảnh tƣợng của Alah họ quan niệm Alah
toả khắp nơi, không một hình tƣợng nào đủ để thể hiện Alah.
Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho rằng Allah từng cử nhiều sứ giả
đến các dân tộc khác nhau trong những thời knhất định để truyền đạt ngôn luận
của Allah cho con ngƣời. đến 5 sứ giả. Trong đó Mohammed sgiả cuối
cùng Allah chọn lựa. Đây cũng sứ gixuất sắc nhất. Chỉ Mohammed
đƣợc nhận những ngôn luận của Allah một cách đầy đủ nhất.
Tin Thiên kinh: Allah từng trao thiên kinh cho các sứ giả trƣớc Mohammedû,
mỗi ngƣời một bộ. Nhƣng những bộ ấy không đầy đủ, bị thất lạc hoặc bị ngƣời đời
sau giải thích sai lệch. Chỉ bộ thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed là bộ
kinh điển cuối cùng nhƣng đầy đủ nhất. Đó là kinh Coran. Vì vậy, kinh Coran dƣới
mắt ngƣời Hồi giáo làø bộ kinh điển thần thánh duy nhất.
Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ do Allah tạo ra, một loại linh hồn, hình trƣớc
con ngƣời, không tính thần. Mỗi thiên sứ một nhiệm vụ. Trong Thiên sứ
cũng sự phân chia cao thấp. Cao nhất thiên sGabrien. Con ngƣời không
phải phủ phục trƣớc thiên sứ.
Tin vào hậu thế: Sẽ ngày tận thế. Trong ngày ấy, mọi sinh linh sẽ kết thúc để
rồi tất cả sống lại nhận sphán xét của Allah. Dựa vào hành vi của mỗi ngƣời
Allah quyết định: thiên đƣờng dành cho ngƣời thiện, địa ngục là nơi của kẻ ác.
2.3.3. Giới luật
Tổ chức Hồi giáo
72
72
Thánh đƣờng Hồi giáo nơi sinh hoạt tập thể tính thiêng với các tín đồ.
Thánh đƣờng gồm có Đại Thánh đƣờng và Tiểu Thánh đƣờng. Trong Thánh đƣờng
có bài trí đơn giản, không bàn ghế, không có đồ thờ quý hay nhạc cụ, chỉ chiếc
gậy mà theo truyền thuyết là của giáo chủ Môhammet đã dùng nó để đi truyền đạo.
Hệ thống chức sắc gồm Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo
cả (Ha Kim), phó giáo cả (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji.
Nghĩa vụ Hồi giáo
Hệ thống nghĩa vụ của tín đồ Hồi giáo rất rộng chi tiết, dựa trên sở kinh
Coran và sách Thánh huấn.
Các tín đồ có 5 nghĩa vụ chủ yếu. Đó niệm, lễ, trai, khoá, triều. Đây 5 trụ cột
của Hồi giáo, tạo nên sƣờn cốt cho đời sống của ngƣời Hồi giáo.
Niệm: tín đồ phải thƣờng xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều bản (Vạn vật
không phải là Chúa, chỉ có Chân chúa; Mohammed là sứ giả của Chúa).
Lễ: tức là lễ bái. Các tín đồ mỗi ngày hành lễ 5 lần (sáng, trƣa, chiều, tối, đêm).
Thứ 6 hàng tuần thì làm lễ tại thánh đƣờng 1 lần vào buổi trƣa. Trƣớc khi làm lễ,
tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hƣớng về đền Kabah để cầu nguyện.
Trai: tức là trai giới. Tháng 9 theo lịch Hồi là tháng trai giới của Hồi giáo. Trong
tháng này mọi tín đồ không ăn uống, quan hệ tính dục từ khi mặt trời mọc đến khi
mặt trời lặn, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt. Kết thúc tháng này lễ Phá bỏ sự
nhịn đói, các tín đồ sẽ cùng nhau cầu nguyện, sau đó tặng quà cho nhau, và bố thí.
Khoá: các tín đồ nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện. Sự đóng góp
đó thể là tự nguyện, nhƣng cũng khi bắt buộc dựa vào tài sản của tín đồ
(khoảng 1/40 tài sản).
Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hƣơng về Mecca ít nhất 1 lần trong cuộc đời,
để triều bái Kabah trong tháng 12 theo lịch Hồi (hành hƣơng Haji). Cuộc lễ triều
bái kéo dài trong 10 ngày. Ngày cuối cùng tín đồ sẽ hiến lễ là một con cừu hoặc lạc
đà, hoặc một con vật sừng. Triều bái Mecca trong dịp này chính triều. Còn
73
73
phó triều thì diễn ra trong thời gian bất kỳ của năm và ít nghi lễ hơn.
Ngoài ra, Hồi giáo còn nhiều quy định cụ thể về hành vi của tín đồ trong các
mối quan hệ xã hội.
2.3.4. Nghi thức thờ cúng
Ngƣời Chăm theo Hồi giáo đều phải đến thánh đƣờng làm lễ. Có khi một số ngƣời
còn mang theo thực phẩm đến chia đều cho mọi ngƣời mặt. Ngƣời Chăm tin
rằng, những lễ vật này chính là phúc lộc mà Thƣợng đế ban tặng cho họ.
Trong tháng chay Ramadan, diễn ra vào tháng 9 lịch Hồi giáo, ngƣời Chăm luôn
phải giữ mình trong sạch, phải chịu thử thách. Ngƣời Chăm phải nhịn mọi thứ vào
ban ngày và chỉ đƣợc phép ăn uống vào ban đêm. Vào mồng 1 tháng 10 lịch Hồi
giáo, nghi lễ đƣợc ngƣời Chăm tổ chức trọng thể để mừng cho mình và cộng đồng
đã qua cuộc thử thách trong suốt tháng Ramadan (Hari Roya)
Hàng năm, cứ đến ngày 12 tháng Rabiul Awal (tháng 3 lịch Hồi giáo), cộng đồng
theo Hồi giáo tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Mohamet. Đây ng một
trong những ngày hội quan trọng của ngƣời Chăm Nam Bộ. Sau buổi lễ, ngƣời
Chăm cùng nhau sức dầu thơm nhƣ để thụ hƣởng phúc lộc của Thƣợng đế.
Nghi lễ Tolakbala đƣợc tổ chức vào tuần thứ tƣ ngày cuối tháng Safar (tháng 2 lịch
Hồi giáo) hàng năm. Ngƣời Chăm tin rằng vào thời gian này, Thƣợng đế giáng
những tai họa xuống trần gian, nên họ phải cầu xin Thƣợng đế ban cho họ sự bình
an.
2.3.5. Hồi giáo trong đời sống văn hóa, xã hội
Đối vời ngƣời Chăm, Hồi giáo còn ảnh hƣởng rất lớn trong các nghi lễ vòng
đời và tập quán sinh hoạt thƣờng nhật.
Nghi lễ đặt tên, cắt tóc cho trẻ sinh: Khi đứa trẻ sinh ra đƣợc 7 hoặc 14 ngày,
cha mẹ đứa bé làm lễ cắt tóc và đặt tên. Trong buổi lễ, ngƣời ta đọc kinh Coran cầu
Thƣợng đế ban cho đứa trẻ đƣợc bình an. Sau đó, cha mẹ đứa trẻ đặt tên cho con
74
74
mình. Đối với trai thì chữ nối "bin", gái chữ nối "binti". dụ:
Osama bin Laden, Sarigah binti Hosen.
Nghi lễ thành niên: Nghi lễ này nhằm chứng nhận một ngƣời đến tuổi thành niên.
Cả con trai con gái đều quy định 15 tuổi. Họ phải chịu tiểu phẫu bộ phận
sinh d ục.
Hôn nhân: Nhà trai nhờ ngƣời đến nhà gái để dạm hỏi, sau khi nhà gái đồng ý thì
nhà trai chuẩn bị lễ hỏi. Lễ hỏi bao gồm các lễ vật nhƣ vải vóc, hoa tai, dây
chuyền. Lễ cƣới thực hiện theo đúng nghi thức Rukun Nikah: Thứ nhất, phải
ngƣời đại diện phía nhà gái làm chủ hôn gọi Wali. Thứ hai, phải hai ngƣời
làm chứng gọi là Saksi. Thứ ba, lễ Kabon tiến hành giữa ông Wali chú rể. Ông
Wali tuyên bố việc gả ngƣời con gái và chú rể chấp nhận việc cƣới cô dâu. Thứ tƣ,
phải có cô dâu. Thứ năm, phải có chú rể. Buổi lễ chính thức đƣợc diễn ra trƣớc sự
chứng kiến của nhiều ngƣời. Sau lễ cƣới ba ngày, chú rể phải đƣa dâu về thăm
cha mẹ mình phải mang sang nhà gái các vật dụng sinh hoạt nhƣ nồi, niêu,
xoong, chảo, gạo, muối,… Cha mẹ chú rể sẽ đƣa vợ chồng mới cƣới đi thăm ngƣời
thân. Chú rể thể đƣa vợ về nhà mình hoặc đến sống chung cùng với gia đình
bên vợ.
Tang chế: Cũng giống nhƣ ngƣời Kitô giáo, ngƣời Chăm quan niệm cuộc sống
hiện tại chỉ tạm bợ. thế, khi ngƣời mất thì những ngƣời trong gia đình
không ai đƣợc than khóc, để tang hoặc lập bàn thờ coi đó sự đã an bài. Sau
khi tẩm liệm, ngƣời chết đƣợc phủ trên mình một tấm khăn lớn có thêu những đoạn
Kinh Coran đƣợc đƣa vào thánh đƣờng để làm lễ cầu nguyện trƣớc khi đem
chôn. Khi đƣa xuống huyệt, ngƣời chết sẽ đƣợc lật nghiêng hƣớng vphía tây,
cho đất lấp lại. Sau khi chôn cất xong, ngƣời ta cầu nguyện liên tục trong suốt ba
đêm, rồi ngƣng cho đến ngày thứ 7, thứ 40 và thứ 100 sẽ cầu nguyện lại, sau đó
ngƣng hẳn không còn bất kỳ hình thức lễ nào cho ngƣời quá cố nữa. Đối với ông
bà tổ tiên, ngƣời Chăm thƣờng xuyên tƣởng nhớ và tổ chức thăm viếng vào những
75
75
ngày cuối tháng Ramadan.
Ngƣời Chăm Islam rất nhiều kiêng cữ trong cuộc sống. Trong nhà, họ không
treo hình tƣợng của ngƣời hoặc loài vật kể cả di ảnh của ngƣời thân đã qua đời
sợ sẽ làm xao lãng đức tin. Trong các bữa ăn thƣờng ngày, ngƣời Chăm Islam
không ăn thịt heo vì cho rằng đó thức ăn bẩn, không ăn thịt các động vật tự
nhiên chết, không uống rƣợu bia,…
Trang phục: Trang phục của ngƣời Chăm Nam Bộ sự tổng hợp của nhiều yếu
tố. Phụ nữ chăm Islam khi tiếp xúc với khách hoặc khi ra đƣờng đều đội khăn trên
đầu để che kín tóc chứ không phải mang mạng nhƣ ngƣời Hồi giáo các nƣớc
Arập.
Hoạt động nghệ thuật: Do bị hạn chế bởi tín ngƣỡng Islam nên những hoạt động
nghệ thuật nhƣ ca, múa, kịch…chỉ đƣợc cộng đồng Chăm Islam ủng hộ trong
những ngày Raya kết thúc tháng Ramadan, sinh nhật Mohamet, hoặc nhân dịp cƣới
hỏi… cộng đồng.
2.4. Một số tôn giáo khác
2.4.1. Nho giáo
Nho giáo (儒教), còn gọi đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) một hệ thống
đạo đức, triết học hội, triết giáo dục triết học chính trị do Khổng Tử đề
xƣớng và đƣợc các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một hội
hài hòa, trong đó con ngƣời biết ứng xử theo lẽ phải đạo đức, đất nƣớc thái
bình, thịnh vƣợng.
Nho giáo rất có ảnh hƣởng tại các nƣớc Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc Việt Nam. Những ngƣời thực hành theo các tín
điều của Nho giáo đƣợc gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) là một thuật ngữ bắt
76
76
đầu t chữ Nho, theo Hán tự từ "Nho" gồm từ "Nhân" (ngƣời) đứng gần chữ
"Nhu". Nho gia còn đƣợc gọi nhà Nho ngƣời đã học sách thánh hiền, có thể dạy
bảo ngƣời đời ăn hợp luân thƣờng, đạo lý,...Nhìn chung "Nho" là một danh hiệu
chỉ ngƣời có học thức, biết lễ nghĩa.
Tại Trung Quốc, Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tƣ tƣởng chính
thống cả về chính trị đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2.000 năm. Từ thế kỷ
thứ IV, Nho giáo lan rộng cũng rất phát triển ở các nƣớc châu Á khác nhƣ Nhật
Bản, Triều Tiên và Việt Nam.
Nho giáo đƣợc xem hệ tƣởng ảnh hƣởng sâu rộng lâu dài đến hội
Việt Nam, nền tảng đạo đức giáo dục con ngƣời, đóng góp to lớn vào việc tổ
chức nhà nƣớc, duy trì trật tự hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các
triều đại quân chủ nhƣ Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, trong suốt chiều
dài lịch sử phù hợp dung hòa với đời sống ngƣời Việt hình thành nền Nho giáo
bản sắc Việt Nam nôm na gọi là Việt Nho ... Ảnh hƣởng của Nho giáo đối với Việt
Nam sâu sắc là nền tảng của nền văn minh tại Việt Nam và xếp Việt Nam vào các
nƣớc ảnh hƣởng nền Văn minh Trung Hoa gọi là Vùng văn hóa Đông Á. Nho giáo
từng bƣớc định hình lối sống, sinh hoạt, đạo đức, đối nhân xử thế trong xã hội Việt
Nam. Một số tƣ tƣởng của Nho giáo vẫn đóng vai trò trong trật tự xã hội Việt Nam
tới ngày nay.
Đã có một số bằng chứng cho thấy Nho giáo đƣợc truyền vào thế kỷ 1 TCN khi ở
Trung Quốc nhà Tây Hán đã đánh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu giành lấy
quyền thống trị cho lập 3 quận tại Bắc Bộ, tuy nhiên tầm ảnh hƣởng Nho giáo
còn rất hạn chế. Nho giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam song song với chữ Hán dần
Hán hóa ngôn ngữ của ngƣời Việt làm nền tảng cho việc tiếp thu những tri thức về
hội t nhiên, văn học, sử học, triết học, thiên văn học y học từ ngƣời
Trung Hoa cổ đại.
Năm 1070, nhà cho xây dựng Văn Miếu. Năm 1075 mở khoa thi Nho học đầu
77
77
tiên với tên gọi ―Thi minh kinh bác học‖ và ―Nho học tam trƣờng‖, chính thức khai
sinh cho lịch sử thi cử Nho giáo lâu dài Việt Nam. Năm 1076, nhà cho lập
Quốc tử giám ngay giữa kinh thành ―chọn quan viên văn chức, ngƣời nào biết
chữ cho vào Quốc tử giám‖. Từ đây, con em qtộc họ chính thức đƣợc đào
tạo chủ yếu theo Nho giáo. Cũng từ đây, nền đại học Việt Nam đƣợc khai sinh.
Năm 1156, nhà cho lập miếu riêng thờ Khổng Tử (trƣớc đó, Văn Miếu thờ
chung cả Chu Công Khổng Tử). Điều đó thể hiện ―khuynh hƣớng muốn dựng
Nho giáo thành một giáo độc tôn, đem Khổng Tử từ bậc tử (thầy) nhƣ các Chƣ
Tử lên bậc Thánh Khổng vậy‖. Với việc tchức khoa cử, nhà đã mở đầu cho
lịch sử khoa cử Việt Nam kéo dài hơn 800 năm, qua đây tuyển chọn những nhân
tài cho bộ máy nhà nƣớc, nêu cao vị trí Nho học, thúc đẩy việc truyền phát
triển Nho học. Tuy vậy, ở thời Lý, việc học tập và thi cử chƣa đƣợc tổ chức thƣờng
xuyên và chƣa có quy chế rõ ràng.
5
Nội dung tư tưởng Nho giáo:
Để trở thành ngƣời quân tử, con ngƣời ta trƣớc hết phải "tự đào tạo", phải "tu
thân". Sau khi tu thân xong, ngƣời quân tử phải bổn phận phải "hành đạo" (Đạo
không đơn giản chỉ đạo lí. Nho gia hình dung cả trụ đƣợc cấu thành từ các
nhân tố đạo đức, và Đạo đây bao chứa cả nguyên vận hành chung của trụ,
vấn đề nguyên lí đó là những nguyên lí đạo đức do Nho gia đề xƣớng (hoặc nhƣ
họ tự nhận là phát hiện ra) cần phải tuân theo. Trời giáng mệnh làm vua cho k
nào có Đạo, tức là nắm đƣợc đạo trời, biết sợ mệnh trời. Đạo vận hành trong vũ trụ
khi giáng vào con ngƣời sẽ đƣợc gọi là Mệnh). Cần phải hiểu cơ sơ triết lí của Nho
giáo mới nắm đƣợc logic phát triển và tồn tại của nó.
Tu thân
5
http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc- -hoa/nhung- -van-hoa/su-phat-trien-goc van- -nhin goc-nhin
cua- -giao-thoi-nho
78
78
Khổng Tử đặt ra một loạt tam cƣơng, ngũ thƣờng, tam tòng, tứ đức... để làm chuẩn
mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Tam cƣơng ngũ thƣờng lẽ đạo đức nam giới phải theo. Tam tòng Tứ
đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng ngƣời trong hội giữ
đƣợc tam cƣơng, ngũ thƣờng, tam tòng, tứ đức thì xã hội đƣợc an bình.
Tam cương
Tam là ba, cƣơng giềng mối. Tam cƣơng là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi),
phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng).
trong hội phong kiến, những mối quan hệ này đƣợc các vua chúa lập ra trên
những nguyên tắc―chết ngƣời‖
Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" nghĩa là: vua có bảo bề tôi
chết đi nữa thì bề tôi cũng phải tuân lệnh, nếu bề tôi không tuân lệnh thì bề tôi
không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thƣởng phạt luôn luôn công minh,
tôi trung thành một dạ.
Phụ tử: ("phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến con chết, con
không chết thì con không có hiếu)")
Phu phụ: ("phu xƣớng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo)
Ngũ thường
Ngũ năm, thƣờng hằng có. Ngũ thƣờng là năm điều phải hằng trong khi
đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Nhân: Lòng yêu thƣơng đối với muôn loài vạn vật.
Nghĩa: Cƣ xử với mọi ngƣời công bình theo lẽ phải.
Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cƣ xử với mọi ngƣời.
Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.
Tam tòng
Tam là ba; tòng là theo. Tam tòng là ba điều ngƣời phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia
79
79
tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"
Tại gia tòng phụ: ngƣời phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha,
Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng,
Phu tử tòng tử: nếu chồng qua đời phải theo con"
Tứ đức
Tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt ngƣời phụ nữ phải có, là: công
- dung - ngôn - hạnh.
Công: khéo léo trong việc làm.
Dung: hòa nhã trong sắc diện.
Ngôn: mềm mại trong lời nói.
Hạnh: nhu mì trong tính nết.
Ngƣời quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:
Đạt đạo: Đạo có nghĩa là "con đƣờng", hay "phƣơng cách" ứng xử mà ngƣời quân
tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ năm điều: đạo vua
tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tƣơng
đƣơng với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đó chính Ngũ
thƣờng, hay Ngũ luân
6
. Trong hội cách x tốt nhất "trung dung". Tuy
nhiên, đến Hán nho ngũ luân đƣợc tập chung lại chỉ còn ba mối quan hệ quan trọng
nhất đƣợc gọi là Tam cƣơng hay còn gọi là Tam tòng.
- trí - Đạt đức: Quân tử phải đạt đƣợc ba đức: "nhân dũng". Khổng Tử nói: "Đức
của ngƣời quân tử có ba ta chƣa làm đƣợc. Ngƣời nhân không lo buồn, ngƣời
trí không nghi ngại, ngƣời dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ). Về sau, Mạnh Tử
thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí".
Hán nho thêm một đức "tín" nên có tất cả năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín".
Năm đức này còn gọi là ngũ thƣờng.
* Biết thi, thƣ, lễ, nhạc. Ngoài các tiêu chuẩn về "đạo" và "đức", ngƣời quân tử còn
6
hp://hahoangkiem.com/van-hoa- -giao-khong-giao-1440.html xa-hoi/m-hieu- -ve nho
80
80
phải biết "thi, thƣ, lễ, nhạc". Tức ngƣời quân tử còn phải một vốn văn hóa
toàn diện.
Hành đạo:
Sau khi tu thân, ngƣời quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm chính trị.
Nội dung của công việc này đƣợc công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên hạ
bình ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ gia đình, cho đến lớn trị quốc, và - -
đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi
hành động của ngƣời quân tử trong việc cai trị là hai phƣơng châm:
* Nhân trị. Nhân tình ngƣời, nhân trị là cai trị bằng tình ngƣời, yêu ngƣời
coi ngƣời nhƣ bản thân mình. Khi Trọng Cung hỏi thế nào nhân thì Khổng Tử
nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi ƣ nhân Điều mình không muốn thì đừng làm cho -
ngƣời khác" (sách Luận ngữ). Nhân đƣợc coi là điều cao nhất của luân lý, đạo đức,
Khổng Tử nói: "Ngƣời không nhân thì lễ làm gì? Ngƣời không nhân thì
nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ).
* Chính danh. Chính danh là mỗi sự vật phải đƣợc gọi đúng tên của nó, mỗi ngƣời
phải làm đúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời
không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ). Khổng tử nói với vua Tề Cảnh
Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con
ra con" (sách Luận ngữ).
Đó chính những điều quan trọng nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng
đƣợc tóm gọn lại trong chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và đến lƣợt
mình, chín chữ đó chỉ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.
Quân tử ban đầu nghĩa ngƣời cai trị, ngƣời đạo đức biết thi, thƣ, lễ,
nhạc. Tuy nhiên, sau này từ đó còn thể chnhững ngƣời đạo đức không
cần phải quyền. Ngƣợc lại, những ngƣời quyền không đạo đức thì
đƣợc gọi là tiểu nhân (nhƣ dân thƣờng).
81
81
2.4.2. Đạo giáo
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2. Đạo giáo hai
phái tu nội tu ngoại dƣỡng, phái nội tu phổ biến Việt Nam hơn. Thời Bắc
thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian, đến thời phong kiến độc lập, các nhà
Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo sỹ không kém các tăng sƣ, bên cạnh Tăng
quan còn cả Đạo quan. Từ đời Trung hƣng Đạo giáo bắt đầu suy thoái,
những đạo quán bị Phật giáo hóa, trở thành chùa. Bên cạnh tƣợng các thánh của
Đạo giáo còn thêm tƣợng Phật
7
. Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với cách
một tôn giáo không còn tồn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hƣởng của nó đến tƣ duy
và đời sống xã hội của ngƣời Việt thì vẫn còn. Thuật phong thủy, các phƣơng pháp
dƣỡng sinh, các môn võ thuật, các hình thức bói toán, cúng bái, trừ tà của Đạo giáo
vẫn phổ biến tại Việt Nam. Tại Hà Nội vẫn còn một số đạo quán của Đạo giáo nhƣ
Thăng Long tứ quán bao gồm Trấn quán, nay gọi đền Quán Thánh phố
Quán Thánh; Huyền Thiên quán, nay chùa Huyền Thiên phố Hàng Khoai;
Đồng Thiên quán, nay là chùa Kim Cổ ở phố Đƣờng Thành; Đế Thích quán, nay
chùa Vua ở phố Thịnh Yên.
Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt Đạo giáo phù thủy, tìm thấy ngay rất nhiều
điểm tƣơng đồng với tín ngƣỡng ma thuật của ngƣời Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào
ngƣời Việt rất dễ dàng. Trƣớc đó ngƣời Việt đã từng sùng bái ma thuật, phù phép.
Họ tin rằng những bùa, những câu thần chú thể chữa đƣợc bệnh tật trị
đƣợc ma. Tƣơng truyền Hùng Vƣơng giỏi phù phép nên uy tín thu thập
đƣợc 15 bộ để lập nên nƣớc Văn Lang. Dƣới thời Bắc thuộc, Đạo giáo rất phát
triển Việt Nam. Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị đều thích
phƣơng thuật, ví dụ Cao Biền đời Đƣờng từng "cƣỡi diều tìm long mạch" đtriệt
nguồn nhân tài Việt Nam. Thế nên, nếu Nho giáo phải đến thời Lý mới đƣợc thừa
nhận thì Đạo giáo hòa trộn với tín ngƣỡng ma thuật đến mức không còn ranh giới.
7
hps://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam
82
82
Từ Trung Quốc vào Việt Nam, Đạo giáo cũng vẫn giữ hai phái Đạo giáo nhân
gian thờ Đức Ngọc Hoàng Thƣợng đế, Thái Thƣợng Lão Quân, thần Trấn
(Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân. Bên cạnh đó, có sự kết hợp với tín ngƣỡng dân
gian, Đạo giáo còn thờ nhiều vị thần thánh khác của ngƣời Việt nhƣ Đức thánh
Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, cùng với Tam Phủ, Tứ Phủ, cho thấy sự hòa quyện
giữa Đạo giáo tín ngƣỡng thờ Mẫu của ngƣời Việt. Ngoài ra, các pháp Việt
Nam từ Bắc chí Nam còn thƣờng hay thờ các thần Ngũ Hổ bằng bức tranh con hổ
hay Quan Lớn Tuần Tranh hai con rắn Thanh Bạch quấn trên nhà
trƣớc bàn thờ. Đặc biệt, Đạo giáo đã đ Việt Nam phƣơng pháp cầu Tiên.em sang
Sách Đạo Tạng Kinh của Đạo giáo cho biết ―Sau khi vua Hán Linh Đế (168 189)
băng hà, hội Trung Hoa rối loạn, chỉ đất Giao Châu tạm yên ổn. Ngƣời
phƣơng Bắc sang lánh nạn rất đông, phần nhiều các đạo sluyện phép trƣờng
sinh theo cách nhịn ăn‖. Liệt Tiên truyện ghi rằng Thái thú quận Giao Chỉ Sĩ Nhiếp
bệnh chết ba ngày thì đƣợc một đạo sĩ là Đổng Phụng cho viên thuốc hòa vào nƣớc
ngậm, nhthế hồi phục trở lại. Cũng sách này ghi rằng Yên Tử Yên Kỳ
Sinh là vị tiên nhân từ thời Tần Thủy Hoàng đến đây để tìm cây thạch xƣơng bồ rồi
lại để tu luyện. Thời Đƣờng Minh Hoàng, Thứ sử Giao Châu là Lƣu Hƣớng cho
xây đền Quán La động Già La. Đền Quán La vốn đền thờ Huyền Thiên Trấn
Vũ, có tên thời bấy giờ là . Đến thời Trần Hiến Tông vẫn có đạo quán Khai Nguyên
sĩ tu luyện tại đây. Thời Trần Dụ Tông có nhà sƣ trùng tu đạo quán thành chùa, lấy
tên là An Dƣỡng tự. Dƣới thời vua Thần Tông, thế kỷ 17, xuất hiện một trƣờng
phái Đạo giáo Việt Nam có quy rất lớn gọi Nội đạo, do Trần Toàn một vị
quan triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan về tu Tiên, mở Đạo trƣờng Hoằng
Hóa (Thanh Hóa), có 10 vạn tín đồ, đƣợc tôn Thƣợng Sƣ. Tƣơng truyền vua
Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp đƣợc Trần Toàn dùng bùa phép và thần chú chữa
khỏi. Ông còn cứu sống cho con Chúa chết đã 2 ngày, nên đƣợc Vua và Chúa cho
ngƣời cất nhà cho và tự tay vua ghi 3 chữ "Nội Đạo Tràng". Ba ngƣời con trai của
83
83
ông đƣợc tôn "Tam Thánh". Phái Đạo này phát triển vào Nghệ An ra Bắc,
đến tận thế kỷ 20 hãy còn tồn tại nhiều trung tâm của đạo này ở Thanh Hóa, Nghệ
An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Nội. Cuối thời trong thời Quang Trung,
nhiều công trình Đạo giáo đƣợc xây dựng quanh khu vực Hồ Tây. Đạo giáo đƣợc
truyền vào Việt Nam khá sớm tồn tại nhƣ một tôn giáo đến đầu thế kỷ XX
nhƣng sau đó biến mất do không có những phong trào chấn hƣng nó nhƣ Phật giáo.
Thời Bắc thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian, đến thời phong kiến độc
lập, các nhà Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo sỹ không kém các tăng sƣ,
bên cạnh Tăng quan còn cả Đạo quan. Khi Đinh Tiên Hoàng thống nhất 12 sứ
quân, lập nƣớc Đại Cồ Việt, định đô Hoa Lƣ, đã cho mời một tăng, một đạo làm
cố vấn cho triều đình. Chế độ một tăng, một đạo cố vấn cho triều đình duy trì đến
thời Lý. Dƣới các triều Đinh, Lê, Lý, Trần đều có chọn các đạo sĩ làm cố vấn bên
cạnh các nhà sƣ: nên chức đạo quan và tăng quan. Tƣơng truyền vua Đinh Tiên
Hoàng từng lấy lễ thầy trò để tiếp đãi pháp sƣ Văn Du Tƣờng, nhờ ông chém chết
yêu quái vốn là Mộc tinh ở cây chiên đàn lâu năm. Đời nhà Lý các đạo sĩ Trần Tuệ
Long và Trịnh Trí Không giữ địa vị quan trọng trong triều. Đại Việt sử ký toàn thƣ
ghi rằng trong thời Giác Diễn Châu học đƣợc phép thuật biến cây cỏ
thành ngƣời, khởi binh làm loạn chống lại triều đình. Vào thời Trần Phế Đế, năm
1379, ở Bắc Giang có Nguyễn Bổ cho là mình có nhiều phép thần, tự xƣng vƣơng,
lấy hiệu Đƣờng Lang Tử Y. Đến thời Lê, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn trong chính
quyền trung ƣơng, vị thế của Phật giáo và Đạo giáo giảm sút nhƣng ảnh hƣởng của
chúng lên hội vẫn còn. Dƣới thời vua Thần Tông, thế kỷ 17, xuất hiện một
trƣờng phái Đạo giáo Việt Nam có quy rất lớn gọi là Nội đạo, do Trần Toàn là
một vị quan triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan về tu Tiên, mở Đạo trƣờng
Hoằng Hóa (Thanh Hóa), 10 vạn tín đồ, đƣợc tôn là Thƣợng Sƣ. Tƣơng truyền
vua Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp đƣợc Trần Toàn dùng bùa phép thần
chú chữa khỏi. Ông còn cứu sống cho con Chúa chết đã 2 ngày, nên đƣợc Vua
84
84
Chúa cho ngƣời cất nhà cho ttay vua ghi 3 chữ "Nội Đạo Tràng". Ba ngƣời
con trai của ông đƣợc tôn "Tam Thánh". Phái Đạo này phát triển vào Nghệ An
ra Bắc, đến tận thế kỷ 20 hãy còn tồn tại nhiều trung tâm của đạo này Thanh
Hóa, Nghệ An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Nội. Năm 1895, hậu duệ nhà Mạc
Mạc Đĩnh Phúc tuyên truyền mình phép lạ điều khiển đƣợc đạn súng kêu gọi
khởi nghĩa chống Pháp. Đầu thế kỷ 20, khởi nghĩa của Phan Xích Long, ngƣời
sáng lập Thất Sơn Thần Quyền (1912).
Kinh sách của Đạo giáo đƣợc truyền sang Việt Nam hiện vẫn còn truyền tụng,
ngoài 2 quyển đầu tiên Đạo Đức Kinh của Đức Lão Tử Nam Hoa Kinh của
Trang Tử, còn quyển Huỳnh Đình Kinh dạy cách luyện Đạo, Thanh Tịnh Kinh
Cảm Ứng Kinh dạy về lẽ lành dữ trả vay cho ngƣời tu giải thoát. Tất cả tƣơng
truyền là do Đức Thái Thƣợng Đạo Tổ giáng cơ dạy từ xƣa bên Trung Quốc.
Đặc biệt, Đạo giáo khi vào Việt Nam, hòa quyện với văn hóa tín ngƣỡng dân gian
đã hình thành một khuynh hƣớng của những ngƣời thật sự không phải là tín đồ đạo
Lão nhƣng tƣởng gần với phái Tiên Đạo hay Đạo giáo Thần Tiên, tức ƣa
thích đời sống thanh tĩnh nhàn lạc. Đó những bậc trí thức Nho giáo, sinh không
gặp thời, gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trƣờng hay các bậc anh hùng đã làm
xong phận sự nam nhi đến lúc công thành thân thối lui về ẩn dật, vui thú điền viên
cùng với thiên nhiên thi phú, cuộc cờ chén rƣợu theo dòng lịch sử, chẳng hạn
nhƣ Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn
Khuyến, Nguyễn Công Trứ,... với cuộc sống "tri túc, tiện túc, đãi túc, thời túc;
tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, thời nhàn" của học thuyết Lão Trang. Giới phu
xƣa thƣờng cùng nhau tổ chức cầu Tiên để hỏi vvận nƣớc, chuyện kiết hung đại
sự… Nhiều đàn cầu Tiên nổi danh một thời nhƣ đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đền Tản
Viên (Sơn Tây), đền Đào (Hƣng Yên)… Đầu thế kỷ 20, các đàn cầu Tiên (gọi
thiện đàn) mọc lên khắp nơi. Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tƣ cách một
tôn giáo không còn tồn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hƣởng của nó đến đời sống
85
85
hội, nhất là tại các vùng kém phát triển thì vẫn còn rất mạnh mẽ.
2.4.3. Bàlamôn
Bà- -La Môn là tiếng phiên âm từ tiếng Phạn: Brahma.
Đạo Môn một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, xuất hiện trƣớc thời Đức Phật -La-
Thích Ca.
Đạo Môn bắt nguồn từ Vệ giáo (cũng phiên âm Phệ Đà giáo) Ấn - -La -Đà -
Độ, một tôn giáo cổ nhất của loài ngƣời.
Đạo Môn phát triển đến thế kỷ thứ nhất sau Tây lịch thì biến thành Ấn Độ - -La
giáo.
Đạo h thành trên sở Vệ Đà giáo, khoảng 800 năm trƣớc Tây -La-Môn hìn -
lịch, tức một thời gian không dài lắm trƣớc khi Đức Phật Thích Ca mở Phật
giáo ở Ấn Độ.
Đạo Môn đƣa ra những kinh sách giải thích bình luận Kinh Véda nhƣ: - -La
Kinh Brahmana, Kinh Upanishad, Giải thích về Maya (tức Thế giới ảo ảnh)
về Niết bàn.
Đạo Bà n thờ Đấng Brahma là Đấng tối cao tối linh, là linh hồn của vũ trụ.- -La
Sự phân chia giai cấp xã hội
Đạo Môn phân chia xã hội Ấn Độ làm 5 giai cấp. Ai sinh ra trong giai cấp - -La
nào thì phải ở mãi trong giai cấp đó suốt đời.
Giai cấp trên hết là các Tăng lữ -Môn Bà-La
Họ tự cho rằng họ đƣợc sinh ra từ miệng của Đấng Phạm Thiên (Brahma), nên họ
đƣợc quyền giữ địa vị tối cao trong hội, độc quyền cúng tế Thƣợng Đế các
Thần linh.
Giai cấp thứ nhì là Sát-Đế-Lỵ
Họ đƣợc sinh ra từ vai của Đấng Phạm Thiên. Giai cấp này gồm các bậc vua chúa,
quí tộc, trƣởng giả, công hầu khanh tƣớng. Họ nắm quyền cai trị thƣởng phạt
86
86
dân chúng.
Giai cấp thứ ba là Phệ-Xá
Họ đƣợc sinh ra từ hông của Đấng Phạm Thiên. Giai cấp này gồm các nhà thƣơng
mại, các trại chủ giàu có. Họ nắm kinh tế, chuyên môn mua bán làm ăn với các
từng lớp dân chúng trong xã hội.
Giai cấp thứ tƣ là Thủ-Đà-La
Họ đƣợc sinh ra từ chân của Đấng Phạm Thiên. Giai cấp này gồm các nông dân
công nhân nghèo khổ.
Giai cấp thứ năm là Chiên-Đà-La
Đây giai cấp thấp kém nhất trong hội Ấn Độ, gồm các ngƣời làm các nghề
hèn hạ nhƣ: Ở đợ, làm mƣớn, chèo ghe, giết súc vật, vv …
Giai cấp Tăng lữ Bà Môn dựa vào thế lực tôn giáo để củng cố địa vị quyền -La-
lợi của họ. Họ tìm đủ phƣơng pháp để bảo hộ duy tchế độ giai cấp, nƣơng
theo thần thoại, chế ra Luật pháp Manu, kỳ thị giai cấp, không cho gả cƣới giữa 2
giai cấp khác nhau.
Giáo luật
Giới Tăng lữ Bà Môn đƣợc chia làm 3 bậc: Sơ khởi, Trung và Thƣợng.-La-
- khởi những vị cúng lễ thƣờng và những vị phục sự nơi đền chùa. Họ
tụng 3 Bộ Kinh Véda đầu, gồm: Rig Véda, Yayur Véda, Sama Véda. Họ hành lễ,
chứng lễ các cuộc cúng tế, nên thƣờng trực tiếp với dân chúng.
- Bậc trung những vị bói toán, tiên tri, thỉnh Quỉ Thần, thỉnh thoảng hlàm
vài phép linh cho dân chúng phục. Hạng này đọc giảng giải Bộ Kinh Véda thứ
Atharva Véda. Bộ Kinh thứ này nội dung cao hơn 3 Bộ Kinh trƣớc
có những câu Thần chú.
- dân chúng. Bậc thƣợng là bực cao hơn hết, gồm các vị sƣ không còn trực tiếp với
Hạng này chuyên nghiên cứu các lực vô hình trong vũ trụ.
Hạng Môn khởi phải tu học 20 năm mới lên hạng trung. Hạng trung tu - -La
87
87
học 20 năm mới lên hạng thƣợng.
Trên hết là một vị sƣ chƣởng quản tôn giáo làm Giáo Chủ. Vị Giáo Chủ này có 70
vị sƣ phụ tá.
Các Tăng lữ Bà Môn phải giữ 10 Điều Giới luật:-La-
1/ Nhẫn nhục.
2/Làm phải (lấy điều lành mà trả điều ác).
3/Điều độ.
4/ Ngay thật.
5/Giữ mình trong sạch.
6/Làm chủ giác quan.
7/ Biết rành Kinh Luật Véda.
8/ Biết rõ Đấng Phạm Thiên.
9/Nói lời chân thật.
10/ Giữ mình đừng giận.
2.4.4. Baha’i
Baha‘i một tôn giáo khoảng 5 7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi. Baha‘i, theo cổ -
ngữ Rập nghĩa "ngƣời noi theo vinh quang (của Thƣợng đế)", ra đời năm
1863 tại Ba (nay là Iran). Ngƣời sáng lập tôn giáo Baha‘i là Baha'u'llah (1817-
1892) (có nghĩa vinh quang của Thƣợng đế). Tôn giáo Baha‘i bắt nguồn từ
phong trào tôn giáo Babi ra đời Ba Tƣ, kéo dài từ năm 1844 1852. Ngƣời sáng -
lập tôn giáo Babi là Báb, ngƣời đã tiên đoán sự xuất hiện của Baha'u'llah.
Baha'u'llah đã bị lƣu đày khỏi Ba tới Đế quốc Ottoman, nơi ông đã viết giáo
của mình; Baha'u'llah cuối cùng đã bị lƣu đày bởi chính quyền để Acre (Akko), nơi
ông đã viết một số tác phẩm quan trọng nhất của mình. Năm 1892, ông qua đời
Bahji. Khi Baha'u'llah qua đời, quyền lãnh tôn giáo Baha‘i đƣợc truyền cho trƣởng
nam của ông là Abbas Effendi tức là Abdu'l Baha. Trƣớc khi chết, Abdu‘l Baha đã - -
88
88
chỉ định cháu ngoại của mình Shoghi Effendi làm Giáo hộ thủ lĩnh tinh thần
tôn giáo Baha'i. Sau khi Shoghi Effendi qua đời, nền quản trị đƣợc chuyển sang
Toà Công lý Quốc tế, ngày nay là cơ quan Quản trị Tối cao của tôn giáo Baha'i.
Tôn giáo Bahá'í đƣợc giới thiệu lần đầu tiên vào Việt Nam trong những năm 1920,
sau khi Abdu'l-Baha đặt tên Đông Dƣơng thuộc Pháp làm điểm đến tiềm năng cho
giáo viên của Baha'i.[3] Sau một số chuyến viếng thăm ngắn từ các giáo viên du
lịch trong suốt nửa đầu của thế kỷ 20, nhóm Bahá'i đầu tiên Việt Nam đƣợc
thành lập tại Sài Gòn vào năm 1954, với sự xuất hiện của Shir dar, một nữ tín in Foz
đồ ngƣời Ấn Độ
Những năm 1950 1960 đƣợc đánh dấu bởi những thời kỳ tăng trƣởng nhanh;
Mặc dù cuộc chiến đang diễn ra đang ảnh hƣởng đến đất nƣớc, dân số Bahá'i đã lên
tới khoảng 95.000 ngƣời ủng hộ vào năm 1975, với một số ƣớ đạt 200.000 c tính
ngƣời. Sau khi kết thúc chiến tranh, Tôn giáo Bahá'í đã bị cấm từ năm 1978 đến
năm 1992, dẫn đến sự sụt giảm số lƣợng cộng đồng. Cuối cùng, những hạn chế đã
đƣợc nới lỏng và cộng đồng Baha'i đã có thể nộp đơn xin công nhận chính thức.
Tôn giáo Baha‘i Việt Nam đƣợc chứng nhận đặng ký hoạt động tôn giáo từ tháng 3
năm 2007. Ngày 21 tháng 3 năm 2008, Cộng đồng tôn giáo Baha‘i Việt Nam đã
tiến hành tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất để bầu Hội đồng Tinh thần tôn giáo
Baha‘i Việt Nam và thông qua Hiến chƣơng, chƣơng trình hoạt động của đạo.
Ngày 14 tháng 7 năm 2008, thừa ủy quyền của Thủ tƣớng Chính phủ, Trƣởng ban
Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam đã quyết định công nhận tổ chức đối với
Cộng đồng tôn giáo Bahá‘í Việt Nam. Hiện nay có hơn 8.000 tín đồ Baha'i phân bố
ở 45 tỉnh/thành phố.
Giáo lý:
Ngƣời Baha‘i tin rằng mục đích của đời sống hiểu biết tôn thờ Thƣợng đế,
đồng thời xây dựng một nền văn minh tiến bộ không ngừng, thống nhất. Sự thống
nhất thế giới giai đoạn cuối trong cuộc tiến hóa của nhân loại tới chỗ trƣởng
89
89
thành, sẽ đƣợc thực hiện dựa trên snhìn nhận của nhân về nguyên nhân
loại thống nhất này nhƣ là nguyên lý tâm linh chủ yếu của đời sống hiện đại.
Ngƣời Baha'i tin rằng các tôn giáo lớn trên thế giới đều có nguồn gốc thiêng liêng
chung, tất cả đều do Thƣợng đế mặc khải những thời đại khác nhau y theo
nhu cầu khả năng tiến hóa của loài ngƣời. vậy, sứ giả của Thƣợng đế nhƣ
Moses, Chúa Giê-xu Muhammad đã đƣợc gửi vào các thời điểm khác nhau
trong lịch sử với giáo lý khác nhau để phù hợp với nhu cầu thay đổi xã hội, còn
đem lại cơ tin nhắn cùng.
Không tu sỹ trong tôn giáo Baha‘i. Trách nhiệm học tập thực hành tôn giáo
thuộc về mỗi tín đồ. Mỗi tín đồ đƣợc khuyến khích đọc các bài kinh thiêng liêng
hàng ngày và cầu nguyện suy ngẫm về họ, để hiểu sâu hơn về giáo lý của Bahá'í.
Những buổi họp địa phƣơng do hội đồng tinh thần địa phƣơng tổ chức. Buổi họp
gồm cầu nguyện, học hỏi giáo lý, thảo luận, những hoạt động hội, dcác
ngày thánh lễ. Quan trọng hơn cả "Lễ 19 ngày" trong đó những buổi cầu
nguyện, quản trị hội thánh và những hoạt động xã hội liên hệ.
Bài tập chương 2
1. Sự ra đời của Phật giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam
2. Sự ra đời của Công giáo và quá trình du nhập vào Viêt Nam
3. Sự ra đời của Hồi giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam
4. Nho giáo và ảnh hƣởng của nó trong đời sống xã hội của Việt Nam
90
90
Chương 3. Các hình thức tín ngưỡng, tôn giáo bản địa Việt Nam
3.1. Tín ngưỡng dân gian
Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, còn gọi tín ngƣỡng truyền thống Việt Nam,
tín ngƣỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam trải qua nhiều thời
đại.
Việt Nam nằm trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tƣơng đối
phong phú, đa dạng. Thời xa xƣa, ngƣời Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác
tự nhiên. vậy, việc thờ cúng các vị thần tự nhiên (nhiên thần) đã sớm gần gũi
với họ. Hơn nữa, Việt Nam lại ngã ba đƣờng nơi giao lƣu của nhiều tộc ngƣời,
của nhiều luồng văn minh. Hai yếu tố đó làm cho Việt Nam trở thành một quốc gia
đa tôn giáo, tín ngƣỡng.
Tính đa thần ấy không chỉ biểu hiện số lƣợng lớn các vị thần điều đáng nói
là, các vị thần ấy cùng đồng hành trong tâm thức một ngƣời Việt. Điều đó dẫn đến
một đặc điểm của đời sống tín ngƣỡng tôn giáo của ngƣời Việt đó tính hỗn
dung tôn giáo. Trƣớc sự du nhập của các tôn giáo ngoại lai, ngƣời Việt không tiếp
nhận một cách thụ độngluôn sự cải biến cho gần gũi với tƣởng, tôn giáo
bản địa. vậy, nƣớc ta, trong khi các tôn giáo vẫn phát triển thì các tín ngƣỡng
dân gian vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của ngƣời dân.
Cũng chính vì tính hỗn dung tôn giáo ấy mà ngƣời Việt thể hiện sự bàng bạc trong
niềm tin tôn giáo. Đa số ngƣời Việt đều có nhu cầu tôn giáo, tuy nhiên, phần đông
91
91
trong số đó không tín đồ thành kính của riêng một tôn giáo nào. Một ngƣời vừa
có thể đến chùa, vừa có thể đến phủ miễn là việc làm ấy mang lại sự thanh thản về
tinh thần cho họ, thể thoả mãn điều họ cầu xin. thế, nhiều nhà nghiên cứu
cho rằng, một đặc điểm trong đời sống tín ngƣỡng tôn giáo của ngƣời Việt là tính -
dụng. Tôn giáo là để phục vụ nhu cầu cần thiết, trực tiếp của họ trong cuộc sống.
3.1.1. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
Do một đất nƣớc nông nghiệp nên việc sùng bái tnhiên điều dễ hiểu. Điều
đặc biệt của tín ngƣỡng Việt Nam là một tín ngƣỡng đa thần và âm tính (trọng tình
cảm, trọng nữ giới). Các vị thần ở Việt Nam chủ yếu là nữ giới, do ảnh hƣởng của
tín ngƣỡng phồn thực nhƣ đã nói ở trên nên các vị thần đó không phải là các cô gái
trẻ đẹp nhƣ trong một số tôn giáo, tín ngƣỡng khác mà là các bà mẹ, các Mẫu.
3.1.2. Tín ngƣỡng sùng bái động thực vật-
Trong phong tục, tín ngƣỡng dân gian việc thờ cúng tự nhiên đã gimột vai trò
quan trọng trong đời sống tâm linh của ngƣời dân, trong các tín ngƣỡng dân
gian đó phải kể đến Tín ngƣỡng thờ động vật hay thờ thú. Ngƣời Việt Nam là dân
tộc đa dạng trong việc thờ các vị thần có nguồn gốc từ động vật, họ thờ những con
vật mạnh mnhƣ thhổ, cá voi, thờ voi, thờ ngựa, thờ rắn, thì ngƣời Việt còn thờ
các con vật hiền cóc, chó, cá, hạc, dơi, các con vật đó gần gũi với cuộc sống của
ngƣời dân của một xã hội nông nghiệp.
Ngƣời dân còn đẩy các con vật lên thành mức biểu trƣng nhƣ Tiên, Rồng. Theo
truyền thuyết thì tổ tiên ngƣời Việt thuộc "họ Hồng Bàng" (có nghĩa một loài
chim nƣớc lớn), thuộc giống "Rồng Tiên". Con rồng đầy đủ đặc tính của lối
duy nông nghiệp: tổng hợp của sấu, rắn; sinh ra dƣới nƣớc nhƣng lại thể
bay lên trời không cần cánh; có thể vừa phun nƣớc vừa phun lửa. Có rất nhiều
địa danh Việt Nam tên liên quan đến rồng nhƣ Thăng Long, Hạ Long, sông
Hoàng Long, cầu Hàm Rồng.
92
92
3.1.3. Tín ngƣỡng sùng bái con ngƣời
Ngƣời Việt xƣa cho rằng con ngƣời gồm phần thể xác phần linh hồn. Một số
dân tộc Đông Nam Á coi linh hồn gồm "hồn" "vía". Vía đƣợc hình dung nhƣ
phần trung gian giữa thể xác và hồn[cần dẫn nguồn]. Ngƣời Việt cho rằng ngƣời có
ba hồn, nam bảy vía nữ chín vía. Ba hồn gồm: Tinh (sự tinh anh trong
nhận thức), Khí (năng lƣợng làm cho thể hoạt động) Thần (thần thái của sự
sống). Bảy vía ở đàn ông cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi và miệng. Chín vía ở
nữ giới cai quản bảy thứ nhƣ nam giới cộng thêm hai a nữa. Hai vía này
nhiều cách giải thích. Chúng có thể là núm vú có vai trò quan trọng trong nuôi con.
Tuy nhiên có cách giải thích khác (xem thêm chín vía). Ngƣời Việt thƣờng câu
nói nam có "ba hồn bảy vía" còn nữ có "ba hồn chín vía", cũng là từ các quan niệm
trên mà ra.
Hồn vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ, trƣờng hợp hôn các mức độ khác
nhau đƣợc giả thích là vía và hồn rời bỏ thể xác ở các mức độ khác nhau. Nếu phần
thần của hồn mà rời khỏi thể xác thì ngƣời đó chết. Khi ngƣời chết, hồn nhẹ hơn sẽ
bay sang kiếp khác còn vía nặng hơn sẽ bay là mặt đất rồi tiêu tan. Thế nên mới
những câu ngạn ngữ nhƣ: "hồn xiêu phách lạc" (phách tức là vía; đây muốn nói
trạng thái run sợ, mất chủ động), "sợ đến mức hồn vía lên mây". Khi chết là hồn đi
từ cõi dƣơng gian đến cõi âm ty, cõi đó cũng đƣợc tƣởng tƣợng nhiều sông
nƣớc nhƣ cõi dƣơng gian nên cần phải đi bằng thuyền nên nhiều nơi chôn ngƣời
chết trong những chiếc thuyền.
Tổ tiên
Ngƣời phƣơng tây coi trọng ngày sinh thì ngƣời Việt coi trọng ngày mất. Họ cho
rằng ngƣời đã mất đi về nơi chín suối. Bàn thờ tổ bao giờ cũng đƣợc đặt nơi
trang trọng nhất
Thờ Tổ nghề
93
93
Tổ nghề một hoặc nhiều ngƣời công lớn đối với việc sáng lập truyền
một nghề nào đó. Do đó đƣợc các thế hệ sau tôn trọng và suy tôn là làm ngƣời sáng
lập vì đã có công tạo ra nghề, gọi là Tổ nghề (hoặc thánh sƣ). Tổ nghề chỉ là những
con ngƣời bình thƣờng, nhƣng lại đƣợc ngƣời đời sau tôn thờ đã công sáng
tạo ra nghề, truyền lại cho các thế hệ sau. Các vị tổ nghề tiêu biểu nhƣ: Phạm Thị
Trân tổ nghề hát chèo, Nguyễn Thị Sen tổ nghề may áo dài, Nguyễn Minh
Không tổ nghề đúc đồng, Mạc Thị Giai là bà tổ bếp Phƣơng Nam...
Thành hoàng
Ở phạm vi gia đình, ngƣời Việt thờ tổ tiên Thổ Công, phạm vi làng xã, ngƣời
Việt thờ Thành hoàng. Giống nhƣ Thổ công, Thành hoàng cai quản quyết định
họa phúc của một làng. Không có làng nào ở Việt Nam mà không có Thành hoàng.
Những ngƣời đƣợc thờ thƣờng những ngƣời tên tuổi địa vị, công lao
đối với làng đó. Tuy nhiên một số làng còn thờ những ngƣời lịch không rõ ràng
gì nhƣ trẻ con, ăn xin, ăn mày, trộm cắp... nhƣng họ chết vào "giờ thiêng" (Giờ xấu
theo mê tín dị đoan).
Giỗ Tổ Hùng Vương
phạm vi quốc gia, ngƣời Việt thờ Vua tổ, đó Vua Hùng. Nơi thờ phụng
Phong Châu, Phú Thọ. Ngày giỗ tổ là ngày 10 tháng 3 âm lịch.
Tứ bất tử
Ngƣời Việt còn thờ bốn vị thánh bất tử, đó Tản Viên, Thánh Gióng, ChĐồng
Tử và Liễu Hạnh. Tản Viên biểu hiện cho ƣớc vọng chiến thắng thiên tai, lụt lội;
Thánh Gióng biểu hiện cho tinh thần chống giặc ngoại xâm; Chử Đồng Tử biểu
hiện cho cuộc sống phồn vinh về vật chất; Liễu Hạnh biểu hiện cho cuộc sống
phồn vinh về tinh thần của ngƣời dân Việt Nam.
Tiền hiền
Ngoài ra, tại Việt Nam rất nhiều đền thờ các vị danh nhân nhƣ vua Đinh Tiên
Hoàng, Tô Hiến Thành, Trần Hƣng Đạo (Tín ngƣỡng Đức Thánh Trần),....
94
94
3.1.4. Tín ngƣỡng phồn thực
Thời xa xƣa, để duy trì phát triển sự sống, những vùng sinh sống bằng nghề
nông cần phải mùa màng tƣơi tốt và con ngƣời đƣợc sinh sôi nảy nở. Để làm
đƣợc hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để giải
hiện thực và họ đã xây dựng đƣợc triết lý âm dƣơng, còn những trí tuệ bình dân thì
xây dựng tín ngƣỡng phồn thực (phồn nghĩa nhiều, thực nghĩa nảy nở). Tín
ngƣỡng phồn thực ở Việt Nam đƣợc thể hiện ở hai dạng: thờ cơ quan sinh dục của
cả nam lẫn nữ (nhƣ linga, yoni) và thờ hành vi giao phối, khác biệt với một số nền
văn hóa khác nhƣ Ấn Độ chẳng hạn, chỉ thờ sinh thực khí của nam mà thôi.
Vai trò của tín ngƣỡng phồn thực lớn tới mức ngay cả chiếc trống đồng, một biểu
tƣợng sức mạnh của quyền lực, cũng là biểu tƣợng toàn diện của tín ngƣỡng phồn
thực:
Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo
Cách đánh trống theo lối cầm chày dài đâm lên mặt trống phỏng động tác
giã gạo
Tâm mặt trống là hình Mặt Trời biểu trƣng cho sinh thực khí nam[cần dẫn nguồn],
xung quanh là hình lá có khe rãnh ở giữa biểu trƣng cho sinh thực khí nữ
Xung quanh mặt trống đồng có gắn tƣợng cóc, một biểu hiện của tín ngƣỡng phồn
thực (xem thêm Con cóc là cậu ông trời)
Thờ sinh thực khí
Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) hình thái đơn giản
của tín ngƣỡng phồn thực. Nó phổ biến ở hầu hết các nền văn hóa nông nghiệp trên
thế giới. Nhƣng khác với hầu hết các nền văn hóa khác chỉ thời sinh thực khí
nam, tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí của nam lẫn nữ. Việc thờ
sinh thực khí đƣợc tìm thấy trên các cột đá niên đại hàng ngàn năm trƣớc
Công nguyên. Ngoài ra còn đƣợc đƣa vào các lễ hội, lễ hội làng Đồng Kỵ
95
95
(Bắc Ninh) có tục rƣớc cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6 tháng giêng, sau đó
chúng đƣợc đốt đi, lấy tro than chia cho mọi ngƣời để lấy may.
Thờ việc sinh đẻ
Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngƣỡng Việt Nam còn thờ hành vi giao phối, đó là
một đặc điểm thể hiện việc chú trọng đến các mối quan hệ của văn hóa nông
nghiệp, đặc biệt phổ biến vùng Đông Nam Á. Các hình nam nữ đang giao
phối đƣợc khắc trên mặt trống đồng tìm đƣợc ở làng Đào Thịnh (Yên Bái), có niên
đại 500 trƣớc Công nguyên. Ngoài hình tƣợng ngƣời, cả các loài động vật nhƣ
sấu, gà, cóc,... cũng đƣợc khắc trên mặt trống đồng Hoàng Hạ (Hòa Bình).
Vào dịp hội đền Hùng tại Chu Hóa, Phú Thọ, vùng đất tổ lƣu truyền điệu múa
"tùng dí", thanh niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trƣng cho sinh thực khí
nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí" hai vật đó lại với nhau. Phong
tục "giã cối đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngƣỡng phồn thực, chày và cối
biểu tƣợng cho sinh thực khí nam nữ[cần dẫn nguồn]. Ngoài ra một số nơi
còn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên.
3.2. Tôn giáo
3.2.1. Bửu Sơn Kỳ Hƣơng
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng (còn đƣợc gọi đạo Lành)
8
đƣợc khai sáng vào năm
1849 bởi một ngƣời tục danh Đoàn Minh Huyên (1807 1856), đạo hiệu -
Giác Linh, quê ở làng Tòng Sơn, Cái Tàu Thƣợng, tổng An Thạnh Thƣợng, tỉnh Sa
Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp). Sau này, khi ông đến tu tại chùa Tây An (núi
Sam, Châu Đốc) thì đƣợc tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.
Năm 1849, Nam Kỳ xảy ra vụ mất mùa đại dịch (kéo dài đến 1850), đã làm
nhân dân lâm vào cảnh cùng cực, khổ đau và chết chóc. Trong hoàn cảnh ấy, Đoàn
8
Theo Nguy u Hi p, "M y v c i thêm v c Ph t Th y Tây An"...in trong n H ấn đề ần trao đổ Đứ K y i thế u H o
cuc kh h ng huy n Châu Phúởi nghĩa Bảy Thưa và lễ ội văn hóa truyền th . Phòng Văn hóa Thông tin huyện
Châu Phú (An Giang) xut b .n, 2010
96
96
Minh Huyên từ Tòng Sơn (nay thuộc huyện Lấp Vò, Đồng Tháp) vào Tràm Dƣ, rồi
đến vùng Kiến Thạnh (nay làng Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) trổ
tài trị bệnh cho dân. Từ chỗ chữa trị bệnh kết quả, ông dìu dắt đƣợc nhiều bệnh
nhân và ngƣời thân của họ nghe theo những điều răn dạy của ông.
Thấy ngƣời tin theo ngày một đông, nên ngay năm 1849, ông đã sáng lập ra đạo
Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, và tồn tại cho đến ngày hôm nay.
Hiện nay, theo thống kê của Ban Tôn giáo Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố đạo Bửu -
Sơn Kỳ Hƣơng khoảng 15.000 tín đồ sinh sống tập trung ở các tỉnh: An Giang,
Đồng Tháp, Rịa Vũng Tàu, Long An, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Tiền Giang -
Bến Tre.
Theo truyền thuyết của giáo phái này, thì Bửu Sơn (núi báu) Thất Sơn, linh
thiêng nhất là núi Cấm. Kỳ hƣơng tức là mùi hƣơng lạ. Hội Long Hoa sau thời Mạt
pháp sẽ đƣợc thành lập ở đó để đón nhận những ai biết tu hiền.
Trƣớc thực trạng nghèo đói bệnh tật triền miên, nghe nói hội Long Hoa, giống
nhƣ cõi Tiên tại thế, việc hành đạo lại rất dễ, nên ngƣời tin theo ngày càng
đông.
Nhà văn Sơn Nam viết:
―Có thể nói Phật Thầy Tây An là ngƣời thứ nhất báo hiệu đánh thức ngƣời đời
rằng thời kỳ Hạ ngƣơn sắp mãn để bƣớc sang thời Thƣợng ngƣơn, tức là thời kỳ
Đức Di lặc hạ sanh lập nên hội Long Hoa‖-
9
.
Đơn giản hóa đạo Phật
Bàn thờ Tam bảo trong chùa Thới Sơn
Ngƣời đến quy y sẽ đƣợc Đức Phật Thầy Tây An cấp cho một tấm "lòng phái"
(mảnh giấy màu vàng có ghi bốn chữ "Bửu Sơn kỳ Hƣơng" màu son), đƣợc truyền
dạy giáo "học Phật , tức noi theo giáo Đức Phật tu sửa con -tu nhân"
9
Sơn Nam, ết này còn được ngườ Cá tính mi n Nam (tr. 31 và 33), Sau, thuy i m đạo T Ân Hi ếu
Nghĩađạo Hòa Ho nh c l i nhi u l n.
97
97
ngƣời, tích cực thực hành thuyết "Tứ ân (ơn)", đó là: Ân tổ tiên cha mẹ, Ân đất
nƣớc, Ân Tam bảo và Ân đồng bào nhân loại.
Về việc hành đạo, tuy lấy đạo Phật làm gốc, nhƣng tín đồ đạo này không cần thờ
tƣợng Phật (trên ngôi thờ Tam bảo chỉ cần thờ tấm trần điều màu đỏ không cần ,
phải ly gia cắt ái, không cần ăn chay, cạo râu tóc, gõ mõ tụng kinh,...và không cần
phải dâng cúng những lễ vật tốn kém (bông hoa, nƣớc lã là đủ).
Nhiều nhà nghiên cứu, trong đó có Sơn Nam cho rằng đây là lối tu theo thuyết "vô
vi", tức không chú trọng đến hình thức, không dụng tâm bày đặt ra cái này cái
khác .
Đề cao Tứ ân
Ngoài việc tuân theo thuyết vi pháp môn học Phật tu nhân, Đức Phật Thầy -
Tây An còn đề cao Tứ ân ân tổ tiên, ân đất nƣớc, ân tam bảo, ân đồng bào
nhân loại. Đây bốn ân lớn mà mọi tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng phải hết lòng
kính thờ phụng sự. thể xem đây là nét tinh túy của đạo, bởi yếu này rất
phù hợp với bản sắc của dân tộc Việt.
Chính vì vậy, khi quân Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, các n đồ đã báo "ân đất ớc"
bằng cách đứng lên chống ngoại xâm, mà cuộc khởi nghĩa Bảy Thƣa (1867-1873)
do Trần Văn Thành (một trong số đại đệ tử của Phật Thầy Tây An) phát động,
một minh chứng.
Cổ vũ khẩn hoang
Đức Phật Thầy Tây An rất xem trọng việc khẩn hoang, làm rẫy ruộng để ngƣời
hành đạo thể tự túc đƣợc lƣơng thực, không phải nhờ vào ngƣời khác để mà tu.
Nhờ vậy đã dấy lên đƣợc một phong trào khai hoang rộng khắp miền Tây Nam Bộ
lúc bấy giờ. Theo sách Lịch sử địa phƣơng An Giang[9], thì năm 1851, Đức Phật
Thầy Tây An đã phân công các đệ tử Trần Văn Thành, Tăng Chủ (Bùi Đình
Thân), Đạo Xuyến (Nguyễn Văn Xuyến),...thành lập nhiều đoàn tín đồ đi khẩn
hoang những miền đất hoang vu, lập nên những trại ruộng, nhƣ Cần Lố (Đồng
98
98
Tháp Mƣời), Láng Linh (Châu Phú), Thới Sơn (Tịnh Biên),...Nhờ đức tin,
những tín đồ đã bám trụ khẩn hoang, biến những vùng đầm lầy, rừng rậm thành
những vùng đất rộng lớn, màu mỡ.
Sau này, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đạo đạo Hòa Hảo chịu ảnh hƣởng sâu sắc các
yếu lý trên.
3.2.2. Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thƣờng đƣợc tín đồ
gọi Đức Bổn Sƣ) sáng lập. Buổi đầu, đạo một trong những phong trào Cần
Vƣơng, nhƣng dùng hình thức tôn giáo để qui tập tín đồ và để che mắt thực dân
Pháp. Sau khi vua Hàm Nghi bị đày, Ngô Lợi mất, phong trào tan chỉ còn lại
những hoạt động tínngƣỡng.
Theo tín đồ đạo Hiếu Nghĩa, thì ngày Đức Bổn Sƣ (Ngô Lợi) bỗng nhiên "bất tỉnh,
để trở thành ngƣời ‗giải thoát tẩy trần tâm, giáo nhơn tùng thiện đạo‘" (rũ sạch
lòng trần, dạy ngƣời theo đạo lành), chính là ngày khai sáng đạo của mình . Tuy
nhiên, theo sách Địa chí An Giang (tập 2) thì đạo Hiếu Nghĩa ra đời tại núi Tƣợng
(Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang) vào năm 1876, tức là năm Ngô Lợi đƣa một số đệ tử
vào nơi đấy để khai hoang, lập chùa miếu và mở thôn ấp mới .
Khi mới ra đời, đạo Hiếu Nghĩa đƣợc Ngô Lợi gọi là đạo Thờ ông bà, sau này tín
đồ gọi đạo của mình đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Để truyền tải tôn chỉ "Tu Nhân -
Học Phật" Ngô Lợi đã thể hiện tất cả nội dung qua các bộ kinh hoặc chuyển
thành các thể thơ dƣới dạng sám giảng với lời lẽ bình dị, mộc mạc dễ nhớ dễ đi
vào lòng ngƣời, rất phù hợp với trình độ của ngƣời dân lúc bấy giờ. Do đó, đạo
Hiếu Nghĩa nhanh chóng đƣợc ngƣời nông dân tiếp nhận .
Nhìn chung, hơn 140 năm hình thành phát triển, đạo Hiếu Nghĩa đã qui tụ gần
80.000 tín đồ, sống rải rác ở nhiều tỉnh, thành thuộc Nam Bộ, nhƣng nhiều nhất
ở huyện Tri Tôn. Đây là đạo thuần túy nội sinh, tín đồ đa phần là nông dân .
99
99
Cũng nhƣ Phật Thầy Tây An (ngƣời sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng), Đức
Bổn Sƣ (Ngô Lợi) chú trọng phát triển Phật giáo theo hình thức "cƣ sĩ", nghĩa là tín
đồ không cần "ly gia cắt ái" hay "đầu tròn áo vuông", tín đồ mặc áo vạt hò, quần lá
nem, bới tóc hoặc để xõa tự nhiên tu đâu cũng đƣợc... Ít quan tâm đến giáo
mà chú tâm nhiều đến việc thờ cúng, bố thí và lấy việc "Tu Nhân Học Phật" làm -
nền tảng cho sự hành đạo.
Tu Nhân: đƣợc thể hiện qua việc kính thờ và phụng sự tứ ân:
- Tứ đại trọng ân bao gồm: đất, nƣớc, gió, lửa.
- Tứ trọng ân bao gồm: ân tổ tiên, ân đất nƣớc, ân tam bảo, ân đồng bào nhân
loại.
Ngoài việc kính thờ trên, ngƣời tín đcòn phải hành xử việc "Hiếu" (hiếu thảo với
ông bà tổ tiên) và việc "Nghĩa" (nghĩa vụ với đất nƣớc, đồng bào và nhân loại).
Học Phật: Là học những điều Phật giáo hóa chúng sanh, thành tâm phụng thờ và trì
niệm Phật để cầu đƣợc giảm "tội, nghiệp", đƣợc cứu độ và giải thoát.
Bổn sƣ Ngô Lợi dạy:
Một lòng giữ vẹn tứ ân,
Phụng thờ khuya sớm ân cần đừng sai.
Gắng công niệm Phật hôm mai,
Trì tâm thì đặng thiếc mài nên kim.
hay:
Việc làm cho Phật, phƣớc nhiều
Cũng nhƣ hoa lại mai chiều nở vun.
(Sám giảng Ngũ giáo)
Mặc dù phát triển từ nền tảng của đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, nhƣng đạo Hiếu Nghĩa
còn chịu ảnh hƣởng của các tôn giáo khác nữa:
Phật giáo: Về tâm linh, đạo Hiếu Nghĩa chịu ảnh hƣởng của Lâm Tế tông và Thiên
Thai tông. Đức Bổn Sƣ (Ngô Lợi) viết:
100
100
Phật dạy lý chân không
Vì sợ ngƣời chấp có.
Bằng ngƣời lại chấp không,
Nhƣ chụp thỏ buông ó.
Ngƣời chấp vô thƣờng tƣớng,
Phật nói hữu thƣờng tâm.
Chẳng dè phƣơng tiện pháp.
Ao xuân hiện lỗi lầm...
Yếu lý này thể hiện nhiều trong kinh giảng của đạo Hiếu Nghĩa.
Kinh Phật giáo đƣợc tín đồ đạo Hiếu Nghĩa trì tụng, đó là: "Bát Dƣơng kinh", "Di
Đà kinh", "Kim Cang thọ mạng kinh", "Phổ Môn kinh" "Bổ khuyết Tâm kinh"
(đƣợc tín đồ đọc tụng thƣờng xuyên). Đức Bổn (Ngô Lợi) cũng cho phép,
ngƣời ít hiểu biết chỉ cần tụng "Linh Sơn hội thƣợng kinh" cũng đủ. Ngoài ra, ông
cũng khuyến khích tín đồ trì niệm chú, ấn pháp theo Mật Tông.
Đàn, ấn, chú là pháp chƣ Phật
Ngƣời làm theo sẽ đƣợc hộ trì.
Nho giáo: Quan niệm "Tu Nhân" chịu ảnh hƣởng rất nhiều của tƣởng Khổng
Mạnh.
Chữ "Tu" đây hiểu theo nghĩa "Mạng trời gọi tính, nƣơng theo tính trời gọi
đạo, sửa mình theo đạo gọi "giáo" (Thiên mệnh chi vị tính, xuất tính chi vị đạo,
tu đạo chi vị giáo. Trung Dung). Vậy, Tu Nhân tức sửa mình theo "đạo làm
ngƣời" (nhân đạo), mà đạo làm ngƣời không hề xa với "đạo trời"...
Trong sinh hoạt của tín đồ, những việc liên quan đến đạo Nho, nhƣ: Thờ
cúng đất trời, xây dựng chùa chiền, nhà cửa theo số vị vận hành của Kinh Dịch.
Các lễ tế, hôn sự, tang ma theo thể thức của Nho giáo. "Thập Nhị lệ sự" tức 12 điều
lệ mà tín đồ phải tuân theo, đƣợc mô phỏng từ khuôn mẫu của đạo Nho.
Đạo Lão: tƣởng Lão giáo cũng tƣởng chủ đạo trong giáo thuyết của đạo
101
101
Hiếu Nghĩa.
Tín đồ phải nằm lòng những bài kinh sau: "Tâm Ấn kinh", "Động cổ kinh", "Tam
mao chơn kinh". Trích:
Động cổ kinh.
Có động cũng xuất nơi không động.
Hữu vi cũng xuất nơi vô vi.
Vô vi thời thần về, thì muôn vật yên lặng.
Bất động thì khí điều hòa.
Khí yên lặng điều hòa, thì muôn vật không sanh.
Tóm gọn, pháp môn tu hành của đạo Hiếu Nghĩa là:
Trì niệm theo Thiền tông
Xử sự theo Nho giáo.
Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo.
Thủ tục nhập đạo
Nghi thức nhập đạo của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là thể lệ mang tính long trọng của
việc đón nhận thành viên gia nhập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Việc gia nhập đạo
hoàn toàn tự nguyện, không phân biệt, lựa chọn hay hạn chế các đối tƣợng gia
nhập, miễn là ngƣời đó thực hiện đƣợc những quy định của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa.
Ngƣời muốn vào đạo trƣớc hết phải tìm đến Đức Bổn sƣ, các đệ tử của ông hoặc
sau này là ông Trò hay ông Gánh để tìm hiểu và biết cụ thể hơn về đạo Tứ Ân Hiếu
Nghĩa. Khi đã chấp nhận thọ giáo thì ngƣời đó đến gặp một trong những vị nói trên
để đƣợc tiến hành các thủ tục nhập đạo. Tín đồ nào thọ giáo với vị Trƣởng Gánh
nào thì trở thành thân bằng của Gánh đó. Thông thƣờng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ
chức thọ giáo cho tín đồ vào ba dịp trong năm Lễ Thƣợng nguyên (rằm tháng
Giêng), Lễ Trung nguyên (rằm tháng Bảy) Lễ Hạ nguyên (rằm tháng Mƣời).
Ngƣời đƣợc thọ giáo phải đến chùa Tứ Ân Hiếu Nghĩa cúng lạy, sau đó vái bàn
thờ Tam Bửu gia để khẳng định mình đã thuộc về Gánh đó. Vị Trƣởng gánh phát
102
102
cho tín đồ mới bộ Lòng phái gồm : Lòng phái, Thế độ, Thái kiệt, Tiên sinh
Trần Điều. Sau 3 năm kể từ ngày thọ giáo, tín đồ đƣợc Trƣởng gánh cho nhận thêm
Bùa đời. Bộ Lòng phái là báu vật của tín đồ, đối với họ, không những ý
nghĩa xác nhận tín đồ thành viên của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa mà còn là bảo linh
đƣợc mang trƣớc ngực lúc sống mang theo ngƣời lúc chết để phù hộ cho ngƣời
đó.
Hành đạo
Nơi thờ cúng trong nhà của một tín đồ đạo Hiếu Nghĩa tại Ba Chúc
Sau khi Đức Bổn viên tịch tại núi Tƣợng (1890), đạo Hiếu Nghĩa không
ngƣời kế vị, các mối đạo đều giao cho ông Trò, ông ―Gánh
10
phụ trách. Không lâu
sau, một số ông Gánh rời vùng Thất Sơn đi các nơi khác truyền đạo. vậy, đạo
Hiếu Nghĩa hình thành hai hệ thống: Một hệ thống đƣợc duy trì các làng đƣợc
coi thánh địa của đạo Hiếu Nghĩa nhƣ: An Định, An Hòa, An Thành, An Lập
thuộc vùng Thất Sơn (An Giang). Tín đồ ở các làng này đƣợc gọi là tín đồ nội thôn
(hiện nay có 24 Gánh). Hệ thống thứ hai là tín đồ ở những nơi mà các ông Gánh đi
truyền đạo nhƣ Kiên Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Rịa-
Vũng Tàu... hệ thống này đƣợc gọi là ngoại thôn (hiện nay có 15 Gánh).
Theo luật của đạo, chỉ ông Gánh (tức trƣởng Gánh) mới quyền thu nhận tín
đồ, nhƣng không quá cách biệt giữa giáo phẩm (ông Trò, ông Gánh) giáo dân
(tín đồ). Ngƣời tín đồ ngoài việc hành xử theo "Tứ trọng ân" "Thập nhị giáo
điều" (còn đƣợc gọi "Thập Nhị lệ sự"), còn phải lễ lạy (vào hai thời: sáng từ 5 giờ
đến 7 giờ sáng, chiều từ 5 giờ đến 7 giờ tối), công phu (tụng kinh chuông
mõ. Kinh đọc đƣợc rút ra từ bộ "kinh Siêu độ" của đạo) và niệm pháp (lần chuỗi bồ
đề).
Trong nhà của tín đồ thờ nhiều thứ, nhƣ: trên cùng thờ Quan Thánh, bên dƣới thờ
Hội đồng gồm Phật, Thánh, Tiên. Dƣới nữa thờ Thập Vƣơng, bàn Hộ pháp Vi Đà.
10
Các đại đệ t ca Ngô Li, gi là ông Trò, ri t các ông này truyn xu ng na g i là ông Gánh.
103
103
Bên trái thờ Cửu phẩm, bên phải thờ Tam giáo v.v... Trƣớc cửa nhà tín đồ có bàn
thờ thông thiên hai tầng, tầng trên thờ "Chánh đức thiên La thần" tầng dƣới thờ
"Thổ Trạch Long thần".
trong nền đạo Hiếu Nghĩa, "sự thờ cúng" đƣợc coi nguồn ân phúc thiêng
liêng, giúp tín đồ tăng thêm lòng chánh tín, lấy hình thức chuyển vào nội tâm, đem
nghi lễ hƣớng con ngƣời đến việc thực thi phúc lợi chân chánh.
Cúng Phật: bằng hƣơng, đăng, hoa, trà, quả, các món chay. Phẩm cúng có ý nghĩa
nhất là ngọt (chè xôi nƣớc) và dẻo (xôi nếp)...
Cúng Thần: vật phẩm nhƣ cúng Phật, thêm món cá, không đƣợc cúng các thức
ăn từ thịt ngoài loài thủy tộc.
Cúng giỗ ngƣời mất: vật phẩm nhƣ cúng Thần.
Ngoài ra, tín đồ còn phải thƣờng tham gia các lễ cúng chính chùa miếu, thành
tâm cầu nguyện cho quốc thới dân an, cầu cho ông tổ tiên đƣợc siêu thăng tịnh
độ v.v...
Ngày 16 tháng 6 năm 2010, chính quyền tỉnh An Giang đã Quyết định số
1114/QĐ-UBND về việc công nhận tổ chức tôn giáo đối với đạo Tứ Ân Hiếu
Nghĩa. Đồng thời, chính quyền tỉnh cũng đã có quyết định chấp thuận Hiến chƣơng
nhân sự Đạo hội của đạo này. Theo đó, cấu tổ chức của đạo Hiếu Nghĩa
hai cấp là Đạo hội (cấp toàn đạo) và Gánh (cấp cơ sở)
11
.
3.2.3. Hòa Hảo (Phật giáo Hòa Hảo)
Phật giáo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm Kỷ
Mão 1939, lấy pháp môn "Học Phật Tu Nhân" làm căn bản và chủ trƣơng tu hành -
tại gia (Tại gia sĩ). Tôn giáo này lấy nền tảng Đạo Phật, kết hợp với những
bài sấm kệ do chính Huỳnh Phú Sổ biên soạn. Theo thống kê năm 2019 có khoảng
970.000 (0,60%) tín đồ Phật giáo Hòa Hảo khiến tôn giáo này trở thành tôn giáo có
11
Trn Minh Thu, tác gi bài vi Ân Hi ết "Đôi nét về Đạo T ếu Nghĩa" trên website Ban Tôn giáo chính ph
104
104
số tín đồ đông thứ 4 tại Việt Nam.[1]
Phật giáo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay
thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh
Phú Sổ sáng lập.
Huỳnh Phú Sổ, còn đƣợc gọi "Thầy Hoà Hảo", "Đức Huỳnh Giáo chủ", khi
đó chƣa đầy 18 tuổi, tuyên bố mình bậc "Sinh nhi tri", biết đƣợc quá khứ nhìn
thấu tƣơng lai, đƣợc thọ mệnh cùng với Phật A đà Phật Thích-di- -ca Mâu-ni,
xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng tƣởng Bửu Sơn Kỳ Hƣơng
để Chấn hƣng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ "đƣa nhân
loại đi vào vòng hạnh phúc". Ông chữa bệnh cho ngƣời dân bằng các bài thuốc
nam do ông toa hoặc nƣớc lã, giấy vàng, xoài, ổi, bông trang, bông thọ,
đồng thời qua đó ông truyền dạy giáo lý bằng những bài sám giảng (còn gọi là sấm
giảng) do ông soạn thảo. Vì vậy chỉ trong vòng 2 m từ 1937 đến 1939 số ngƣời
tin theo ông đã khá đông và ông trở nên nổi tiếng khắp vùng.
Ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Mão (tức 4 tháng 7 năm 1939), Huỳnh Phú Sổ bắt đầu
khai đạo, khi ông chƣa tròn 20 tuổi. Nơi tổ chức lễ khai đạo chính gia đình ông.
Ông đã lấy tên ngôi làng Hòa Hảo nơi mình sinh ra để đặt tên cho tôn giáo mới của
mình: Phật giáo Hòa Hảo. Sau đó, ông đƣợc các tín đồ suy tôn làm thầy tổ, gọi
ông bằng cái tên tôn kính là Đức Tôn Sƣ, Đức Thầy.
Giáo Hòa Hảo đƣợc thể hiện trong những bài sấm kdo Huỳnh Phú Sổ biên
soạn, bao gồm 2 phần: Sấm Giảng giáo lý và Thi Văn giáo lý.
Phần thứ nhất: Sấm Giảng Thi văn Giáo lý. Phần này gồm 6 quyển giảng:
1/ Quyển thứ nhất: Sấm giảng khuyên ngƣời đời tu niệm. Viết theo lối văn lục bát,
dài 912 câu.
2/ Quyển thứ nhì: Kệ dân của ngƣời khùng. Viết theo lối văn thất ngôn trƣờng
thiên, dài 476 câu.
3/ Quyển thứ ba: Sám Giảng. Viết theo lối văn lục bát, dài 612 câu.
105
105
4/Quyển thứ tƣ: Giác mê tâm kệ. Viết theo thể văn thất ngôn trƣờng thiên, dài 846
câu.
5/ Quyển thứ năm: Khuyến thiện. Quyển này dài 776 câu, đoạn đầu đoạn cuối
viết theo thể thơ lục bát, đoạn giữa theo lối thơ thất ngôn trƣờng thiên.
6/ Quyển thứ sáu: Những điều sơ lƣợc cần biết của kẻ tu hiền. Quyển này viết theo
lối văn xuôi (tản văn), trình bày toàn bộ tôn chỉ, giới luật của Đạo.
Phần thứ hai: Thi Văn Giáo Lý. Phần này bao gồm hơn 200 bài thi thơ do Huỳnh
Phú Sổ viết từ năm Kỷ Mão (1939) đến năm Đinh Hợi (1947).
Có thể coi giáo lý Hòa Hảo là sự tiếp thu và nâng cao tƣ tƣởng Bửu Sơn Kỳ Hƣơng
của Đoàn Minh Huyên, gồm phần "Học Phật" và phần "Tu nhân":
Phần "Học Phật": chủ yếu dựa vào giáo đạo Phật song đƣợc giản lƣợc nhiều
có thêm bớt đôi chút. Tinh thần chính là khuyên tín đồ ăn ngay ở hiền.
Phần "Tu nhân": theo giáo Hòa Hảo tu nhân nghĩa tu "tứ ân hiếu nghĩa"-
đó là 4 điều Đoàn Minh Huyên, đã chỉ ra, bao gồm Ân tổ tiên cha mẹ, Ân đất nƣớc,
Ân đồng bào nhân loại, Ân tam bảo (Phật, Pháp, Tăng).
Đạo Hòa Hảo khuyên tín đồ vừa học Phật vừa tu nhân để tạo nên công đức.
công đức để trở thành bậc hiền nhân. Song, họ đặc biệt yêu cầu tín đạo phải tu
nhân, cho rằng việc tu hành phải dựa trên đạo đức, trƣớc hết đạo làm ngƣời: Thiên
kinh vạn điển, hiếu nghĩa vi tiên (Không tu nhân thì không thể học Phật, hoặc
học Phật mà chẳng tu nhân thì cũng vô nghĩa); Dục tu Tiên Đạo, tiên tu Nhơn Đạo.
Nhơn Đạo bất tu, Tiên Đạo viễn hỹ (Muốn tu thành Tiên Phật trƣớc hết phải tu đạo
làm ngƣời, đạo ngƣời mà không tu thì Tiên Phật còn xa vời).
Nghi lễ và tổ chức
Thờ phƣợng
Giáo Phật giáo Hoà Hảo chủ trƣơng thờ phƣợng đơn giản, không cầu kỳ phức
tạp, trở về với nội tâm hơn hình tƣớng bên ngoài, đúng với tinh thần vi
Đức Phật Thích Ca đã đề xƣớng.
106
106
Ngƣời tín đồ Phật giáo Hoà Hảo thờ cúng ba ngôi hƣơng án tại nhà, bao gồm:
- Thứ nhất Ngôi thờ Cửu Huyền Thất Tổ: thờ cúng tổ tiên, theo đạo uống
nƣớc nhớ nguồn.
- Thứ hai là Ngôi thờ Tam Bảo: thờ Thập phƣơng Phật, Pháp, Tăng. Ngôi thờ này
đặt một tấm vải màu nâu (gọi Trần Dà) tƣợng trƣng cho sự thoát tục sự
đoàn kết. Chúng ta hãy xem qua lời dạy của Đức Huỳnh Giáo chủ:
"Nhƣng riêng về nhà không nên tạo thêm nữa; nên thờ đơn giản cho lòng - -
tin-tƣởng trở lại tâm hồn hơn ở vào các sự hào nhoáng bề ngoài. Từ trƣớc chúng ta
thờ trần điều di tích của Đức Phật Thầy Tây An để lại. Nhƣng gần đây có nhiều -
kẻ thờ trần điều tự xƣng cùng tông phái với chúng ta, làm sái phép, sái với tôn chỉ - -
của Đức Phật, nên toàn thể ngƣời trong Đạo đổi lại màu dà. Lại nữa, từ trƣớc đến -
giờ các dùng màu để biểu hiện cho sự thoát tục của mình, màu ấy sự-
kết hợp của tất cả các màu sắc khác, nên thể tƣợng trƣng cho sự hòa hiệp của -
nhân-loại không phân biệt chủng tộc -nhân. vậy chúng ta dùng trong
chỗ thờ phƣợng để tiêu biểu cho tinh thần vô thƣợng của nhà Phật".- - -
-Thứ ba là Ngôi Thông Thiên: đặt ngoài trời.
"Về cách cúng Phật, chỉ nên cúng nƣớc lạnh, bông hoa nhang thôi. Nƣớc lạnh
tiêu-biểu cho sự trong sạch, bông hoa tiêu-biểu cho sự tinh khiết, còn nhang, dùng
đặng bán mùi uế-trƣợc. Ngoài ra chẳng nên cúng một món gì khác cả. Bàn thờ ông
bà cúng món chi cũng đặng". (lời Đức Huỳnh Giáo chủ).
Nhƣ trên thì, ngôi thờ Tam Bảo và ngôi Thông Thiên chỉ đặt lƣ hƣơng, bình hoa, ly
nƣớc sạch, ngoài ra không cúng gì khác nữa. Bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ thì ngoài
ba thứ trên thể dâng cúng thêm thực phẩm: bánh trái, thức ăn nhƣng nên cúng
chay.
Hành lễ
Huỳnh Phú Sổ dạy:
"Chỉ thờ lạy Đức Phật, Tổ tiên, ông bà, cha mẹ lúc còn sống các vị anh- -hùng
107
107
cứu quốc. Với những kẻ khác, nên bỏ hẳn sự lạy lục ngƣời sống, cho đến Thầy
mình cũng vậy, chỉ xá thôi."
Ngƣời tín đồ Phật
Các ngày lễ tết
Các ngày Lễ kỷ niệm trong Đạo đều tổ chức vào ngày âm lịch. Trong một năm,
theo âm lịch đạo Hòa Hảo có các ngày lễ, Tết chính:
Ngày 1 tháng Giêng: Tết Nguyên Đán
Ngày Rằm tháng Giêng: Lễ Thƣợng Ngƣơn
Ngày 25 tháng 2: ngày Đức Huỳnh Giáo chủ vắng mặt
Ngày 8 tháng 4: Lễ Phật đản
Ngày 18 tháng 5: Lễ Khai sáng Đạo Phật giáo Hoà Hảo
Ngày Rằm tháng 7: Lễ Trung Ngƣơn, Vu Lan Báo Hiếu
Ngày 12 tháng 8: Vía Phật Thầy Tây An
Ngày Rằm tháng 10: Lễ Hạ Ngƣơn
Ngày 17 tháng 11: Lễ Phật A-di-đà
Ngày 25 tháng 11: Lễ Đản Sinh Đức Huỳnh Giáo chủ.
Ngày 8 tháng Chạp: Lễ Phật thành đạo
3.2.4. Cao Đài
Đạo Cao Đài hay Cao Đài giáo một tôn giáo độc thần đƣợc thành lập Miền
Nam của Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.
12
Tên gọi Cao Đài theo nghĩa
đen chỉ "một nơi cao", nghĩa bóng nơi cao nhất ở đó Thƣợng đế ngự trị; cũng
danh xƣng rút gọn của Thƣợng đế trong tôn giáo Cao Đài, vốn danh xƣng đầy
đủ là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát. Để tỏ lòng tôn kính, một số các tín
đồ Cao Đài thƣờng gọi tôn giáo của mình là Đạo Trời.
Tín đồ Cao Đài tin rằng Thƣợng đế là Đấng sáng lập ra các tôn giáo cả trụ
12
hps://voer.edu.vn/bai-viet/khoa-hoc- -hoi/dao-cao-dai.html xa
108
108
này. Tất cả giáo lý, hệ thống biểu tƣợng và tổ chức đều đƣợc "Đức Cao Đài" trực
tiếp chỉ định. đạo Cao Đài chính đƣợc Thƣợng đế trực tiếp khai sáng thông
qua Cơ bút cho các tín đồ với nhiệm vụ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ có nghĩa là Nền
đạo lớn cứu khổ lần thứ Ba.
Đạo kỳ
Cao Đài một tôn giáo mới, dung hợp nhiều yếu tố từ các tôn giáo lớn, gồm cả
Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Đốc giáo, Thần Đạo và cả một số tôn
giáo đa thần thời cổ đại, thể hiện qua Ngũ Chi Đại Đạo. Thậm chí tôn giáo này còn
thờ phụng một số nhà chính trị, nhà văn cận đại mà họ gọi là "Tam thánh đứng đầu
Bạch Vân Động", bao gồm Tôn Dật Tiên, Victor Hugo Nguyễn Bỉnh Khiêm
(xem Tam Thánh hòa ƣớc). Các tín đthi hành những giáo điều của Đạo nhƣ
không sát sinh, sống lƣơng thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh,
cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, thực hành tình yêu thƣơng vạn loại qua việc ăn
chay với mục tiêu tối thiểu là đem sự hạnh phúc đến cho mọi ngƣời, đƣa mọi ngƣời
về với Thƣợng đế nơi Thiên giới và mục tiêu tối thƣợng là đƣa vạn loại thoát khỏi
vòng luân hồi. Thuyết thần trí
Tuy đƣợc khai sinh chính thức vào năm 1926, có nguồn nói rằng đạo Cao Đài vào
đêm Giáng Sinh năm 1925 trong lúc tình trạng nƣớc Việt Nam đang rất hỗn độn.
Cao Đài nhanh chóng phát triển về quy và số lƣợng tín đồ. Theo thông tin của
Ban Tôn giáo Chính phủ, dẫn thống năm 2010 của các tổ chức Cao Đài thì có
khoảng hơn 2,4 triệu tín đồ, còn theo Thống của Tổng cục thống Việt Nam
cũng trong năm 2009 thì số ngƣời tự xem mình tín đồ Cao Đài tại Việt Nam
807.915 ngƣời
13
, cũng nguồn ghi hơn 5 triệu. Về mặt tổ chức đạo Cao Đài
trên 1 vạn chức sắc, gần 3 vạn chức việc với 958 tổ chức Họ đạo sở đƣợc công
nhận. Trên toàn quốc 35/38 tỉnh thành đạo Cao Đài hoạt động với 65 Ban Đại
diện, 1.290 sở thờ tự (hàng năm khoảng 4000 tín đmới nhập môn vào đạo
13
Kế t qu toàn b T ng điề u tra Dân s và Nhà Việt Nam năm 2009. T ng c c Th ng kê Vi t Nam. tr. . 281
109
109
Cao Đài). Ngoài ra, khoảng 30.000 tín đồ nữa sống Hoa Kỳ, Châu Âu Úc.
Theo trang thông tin và truyền giáo Cao Đài hải ngoại, số tín đồ Cao Đài là khoảng
5 tr iệu.
Lịch sử của đạo Cao Đài gắn liền với sự phổ biến bút tại Việt Nam đầu thế kỷ
XX. Có thể nói, Cơ bút là nền tảng căn bản cũng nhƣ mọi yếu tố liên quan đến quá
trình hình thành và phát triển của tôn giáo Cao Đài từ quá khứ đến hiện tại, từ việc
thu nhận tín đồ, phong chức sắc, ban hành luật đạo, các nghi thức cúng tế, phẩm
phục, kinh điển, thậm chí đến các thiết kế sthờ tự cũng đƣợc thông qua bởi
hình thức Cơ bút.
Hai hình thức bút ảnh hƣởng đến sự ra đời của tôn giáo Cao Đài thuật Xây
(xoay) Bàn (la table tournante) theo thuyết Thông linh học (Spiritisme) của Allan
Kardec đến từ Pháp, và Đại ngọc cơ xuất xứ từ Trung Quốc.
Những môn đồ đầu tiên
Các tài liệu về tôn giáo Cao Đài đều thừa nhận ngƣời đƣợc xem là tín đồ đầu tiên
của đạo ông Ngô Minh Chiêu. một viên chức trong chính quyền thực dân
Pháp, vốn chịu ảnh hƣởng của Minh đạo, một nhánh của Tam giáo, thƣờng sử
dụng hình thức bút để giao tiếp với giới thần tiên, trong những năm 1921 đến
1924, ông đã thông qua các cơ bút để hình thành những nền tảng đầu tiên của đạo
Cao Đài và truyền bá cho nhóm bạn hữu công chức tại Sài Gòn, nhƣng chỉ giới hạn
trong phạm vi một nhóm tu tập tịnh luyện, chứ chƣa phát triển thành một Tôn giáo.
Cùng giai đoạn này, một nhóm công chức gốc Tây Ninh làm việc trong chính
quyền thực dân Pháp khác Sài Gòn, chịu ảnh hƣởng của phong trào Thông linh
học gồm Cao Quỳnh Cƣ, Cao Hoài Sang Phạm Công Tắc, thƣờng xuyên tổ
chức cầu cơ. Do các thành viên ban đầu mang họ Cao họ Phạm, nên n đƣợc
gọi là nhóm Cao Phạm. Nhóm cònmột thành viên nữ là Nguyễn Thị Hiếu, -
tức Hƣơng Hiếu, vợ ông Cao Quỳnh Cƣ. Nhóm này cũng đƣợc cho là tiếp xúc với
Thƣợng đế qua danh hiệu AĂÂ vào khoảng tháng 7 năm 1925. Nhóm cũng độc lập
110
110
xây dựng nền tảng giáo riêng cũng phát triển thêm nhiều ngƣời, quan trọng
nhất việc thu nhận thêm ông Văn Trung, cựu Nghị viên Hội đồng Quản hạt
Nam Kỳ, ngƣời có giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển đạo Cao Đài.
Hợp nhất khai đạo
Qua các liên hệ nhân, giữa các nhóm hầu bắt đầu sự liên hệ hợp nhất.
Ngày 21 tháng 2 năm 1926, một bài thơ đƣợc lƣu truyền giáng của Thƣợng
đế, trong đó tên của 13 ngƣời, về sau đƣợc tín đồ Cao Đài xƣng tụng những
tín đồ đầu tiên của đạo, với tên ông Ngô Văn Chiêu đƣợc tôn xƣng Anh Cả. Kể từ
đó, những nền tảng giáo của Cao Đài đƣợc btúc hoàn thiện dần. Chỉ trong
mấy tháng, số lƣợng tín đồ nhanh chóng phát triển lên mấy trăm ngƣời. Một đàn cơ
quy mô đƣợc thành lập ở Cầu Kho
14
, về sau hình thành nên Thánh thất Cầu Kho.
Việc phát triển số lƣợng tín đồ nhanh chóng đòi hỏi phải ngƣời lãnh đạo với
quyền vị chính thức. Vì vậy, giữa cuối tháng 4 năm 1926, thông qua việc giáng cơ,
các tín đồ đầu tiên đã tôn xƣng ông Chiêu Giáo tông may sẵn bộ đạo phục
riêng cho ông. Tuy nhiên, ông Chiêu từ chối ngôi vị Giáo tông, do những bất đồng
trong việc hình thành giáo hội
15
, tđó không tham gia cũng nhƣ không có liên
quan gì đến các hoạt động phát triển của giáo hội Cao Đài.
Để có tƣ cách chính thức với chính quyền thực dân, ngày 7 tháng 10 năm 1926, các
tín đồ gởi đến Thống đốc Nam Kỳ Le Fol một bản tuyên cáo khai đạo bằng tiếng
Pháp với chữ ký của 28 tín đồ có địa vị cao nhất trong xã hội, kèm theo tờ khai tịch
đạo của 245 tín đồ. Sau đó, các tín đồ tổ chức 3 nhóm truyền đạo khắp Nam Kỳ.
Và ngày Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926), các tín đ
Cao Đài đã tổ chức Đại lKhai Đạo tại chùa Kén, còn gọi Thiền Lâm Tự,
Tây Ninh ra mắt Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (tổ chức Cửu Trùng Đài
và Hiệp Thiên Đài) với sự hiện diện của quan chức chính quyền của cả ngƣời Pháp
14
V trí g ng Général Leman v ng Nguy n Nghi m, nay là ngã 3 Cao Bá Nh và Trần ngã 3 đườ ới đườ n T n
Đình Xu.
15
B tđạo phc này ngày nay v c thẫn còn đượ i Thánh th t Tây Ninh
111
111
lẫn ngƣời Việt và đồng bào các giới.
Tuy vậy, giữa các tín đồ đã xuất hiện những quan điểm bất đồng về cách thức tu
tập, tổ chức giáo hội, hoặc do những mục đích nhân, cũng dần tách ra để hình
thành các nhánh Cao Đài độc lập. Một số nhánh thành lập tổ chức giáo hội (Hội
Thánh), một số khác hoạt động độc lập, cũng không thành lập tổ chức giáo hội.
Ngoài ra, còn một số tổ chức của các tín đồ Cao Đài mang tính chất đoàn thể cũng
đƣợc thành lập.
Lý giải cho hiện tƣợng này, các tín đồ Cao Đài tin rằng việc hình thành các nhánh
Cao Đài khác nhau đã đƣợc Thƣợng đế tiên tri ngay từ lúc sơ khai chƣa chính thức
lập thành Cao Đài giáo, sẽ hình thành 12 nhánh Cao Đài. Tuy nhiên, với các nhà
nghiên cứu, trong đó có cả tín đồ, số lƣợng các nhánh Cao Đài khác nhau tùy theo
thời điểm chứ không cố định là 12 phái. Theo thời gian, các nhánh Cao Đài diễn ra
nhiều cuộc chia tách, sáp nhập, thống trong lịch sử có hơn 30 tông phái khác
nhau
16
. Rất nhiều nỗ lực hoạt động để thống nhất giáo hội nhƣng đều bất thành do
những chỉ trích và trở ngại từ nh ều phía, kể cả giữa các tín đồ.i
Ngƣời Pháp ra tay trƣớc tiên. Một tôn giáo có tổ chức và có nhiều khả năng lôi kéo
quần chúng đe dọa đến sự cai trị của chính quyền thực dân. Dƣới áp lực của thực
dân Pháp, các chỉ dụ cấm đạo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia và Lào đã đƣợc
ban hành. Đỉnh điểm, ngày 28 tháng 6 năm 1941, lo ngại việc một tôn giáo hoạt
động mạnh Sài Gòn phụ cận thể rơi vào ảnh hƣởng của ngƣời Nhật, bấy
giờ đã xâm nhập Đông Dƣơng và ra sức lôi kéo các nhóm tôn giáo, chính trị ngƣời
Việt ủng hộ Chính sách Đại Đông Á, chính quyền thực dân Pháp bất ngờ tấn công
vào các tín đồ Cao Đài, bắt giữ Hộ pháp Phạm Công Tắc đày đi Madagascar.
Nhiều chức sắc Cao Đài khác cũng bị bắt giam hoặc quản thúc. Tòa Thánh Tây
Ninh bị chiếm đóng. Nhiều thánh thất Cao Đài các cũng bị chiếm đóng hoặc phá
16
Hoài Nhân, "40 năm lị ra đượch s Ðo Cao Ðài 1926-1966" trang 109, k c 35 Chi phái. Dẫn theo Cao Đài
T điển.
112
112
hủy.
Sau khi giành đƣợc chính quyền cuối tháng 8 năm 1945, nhiều chức sắc Cao Đài
đƣợc chính quyền Việt Minh mời ra tham chính. Tại Tây Ninh, một tín đồ Cao Đài
Tòa Thánh Tây Ninh ông Trƣơng Văn Xƣơng đƣợc mời làm Phó Chủ tịch Ủy
ban Hành chính tỉnh, một chức sắc Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh khác
Giáo sƣ Thƣợng Chữ Thanh (Đặng Trung Chữ) đƣợc mời làm cố vấn.
Khi Pháp tái chiếm Nam Bộ, các nhóm lực lƣợng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh Tây
Ninh tham chiến tại các mặt trận số 1 số 2, chiến đấu mặt Đông Bắc Sài
Gòn. Sau khi vào Nam, đặc phái viên Trung ƣơng Nguyễn Bình đã tổ chức hội
nghị An Phú Xã, thống nhất tổ chức các đơn vị vũ trang thành các chi đội Vệ Quốc
đoàn. Lực lƣợng trang Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh đƣợc tổ chức thành 2 chi
đội số 7 do Nguyễn Thanh Bạch chỉ huy và chi đội số 8 do Nguyễn Hoài Thanh chỉ
huy.
Tuy nhiên, trƣớc sức mạnh của quân Pháp, các mặt trận nhanh chóng tan vỡ. Nhiều
đơn vị trang tan rã, hoặc trở thành những lực lƣợng quân phiệt cát cứ, không
chịu sự chỉ huy thống nhất. Một số chức sắc cao cấp chỉ huy quân sự Cao Đài
đã đƣa lực lƣợng của mình rút về Tây Ninh xây dựng các căn cứ để bảo vệ Tòa
Thánh Tây Ninh.
Sau đó, chính quyền Pháp cho phép Hộ pháp Phạm Công Tắc trở về Tòa Thánh
Tây Ninh, đổi lại các tín đồ Cao Đài sẽ không tấn công ngƣời Pháp đƣợc quân
Pháp bảo trợ. Thậm chí, chính quyền Pháp còn cho phép các lãnh thổ do Tòa
Thánh Tây Ninh kiểm soát có quyền tự trị. Lực lƣợng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh
Tây Ninh đƣợc chính quyền Pháp bảo trợ trang bị khí, do Trung tƣớng Trần
Quang Vinh làm Tổng lệnh, Thiếu tƣớng Nguyễn ăn Thành làm Tham mƣu V
trƣởng, vai trò nhƣ một lực lƣợng bổ sung (Forces supplétives), hỗ trợ quân
Pháp trong các chiến dịch tấn công Việt Minh.
Bất đồng với sự hợp tác này, một số chức sắc Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh tham
113
113
gia kháng chiến đã gia nhập Cao Đài Cứu Quốc, mở rộng thành Cao Ðài Cứu Quốc
12 phái Hiệp Nhứt. Các lực lƣợng trang của Cao Đài Cứu Quốc đƣợc tập hợp
thành Trung đoàn 124, chiến đấu cho đến hết cuộc Kháng chiến chống Pháp dƣới
sự lãnh đạo của Việt Minh. Phản ứng trƣớc việc này, lãnh đạo Tòa Thánh Tây
Ninh tuyên bố trục xuất các chức sắc tín đồ Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh nào
tham gia Cao Đài Cứu Quốc.
Sau năm 1954, tổ chức Cao Đài Cứu Quốc tuyên bố giải thể. Các phái liên hiệp
trƣớc đây trở về sinh hoạt riêng rẽ. Một số chức sắc tập kết ra Bắc, hình thành Hội
Thánh Duy Nhất thuần túy sinh hoạt tôn giáo dƣới schỉ đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Tại miền Nam, Tòa Thánh Tây Ninh dƣới sự hậu thuẫn của ngƣời Pháp
đã trở thành Hội Thánh Cao Đài lớn nhất, đại diện cho cả tôn giáo Cao Đài,
quân đội riêng, có ảnh hƣởng chính trị mạnh, đã trở thành cái gai lớn thời Quốc gia
Việt Nam dƣới Thủ tƣớng Ngô Đình Diệm. Để dẹp các trở ngại trong việc thâu
tóm quyền lực, Thủ tƣớng Diệm đã mua chuộc, gây chia rẽ trong nội bộ, cuối
cùng tấn công lực lƣợng quân đội Cao Đài, buộc Hộ pháp Phạm Công Tắc phải lƣu
vong sang Campuchia cho đến ngày ông liễu đạo.
Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh chỉ đƣợc công nhận trở
lại tại miền Nam từ năm 1965 theo sắc lệnh Số 3 ngày 12 Tháng Bảy của Ủy ban
Lãnh đạo Quốc gia.
17
Sang thời Đệ Nhị Cộng hòa của Tổng thống Nguyễn Văn
Thiệu, các tín đồ chỉ thuần túy sinh hoạt tôn giáo, không nên can thiệp vào chính
trị, vì vậy các tổ chức Cao Đài không còn ảnh hƣởng mạnh đến chính trị và xã hội
nhƣ trƣớc.
Năm 1979, một Hội đồng Chƣởng quản Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đƣợc
17
Đỗ Quang Hưng. "Recognition of Religious Organizations - A Comparative Approach: The Case of
Vietnam". Vol 1, No 1, Jan 2007. Trang 10 Religious Studies Rewview
114
114
thành lập, đại diện cho giáo hội, đặt dƣới sự kiểm soát của chính quyền.
Hiện nay cùng với chính sách mở cửa của chính phủ Việt Nam, các tôn giáo, trong
đó cả Cao Đài giáo cũng hoạt động thuận lợi hơn. Tòa Thánh Tây Ninh đƣợc
mở cửa lại cho các hoạt động tôn giáo lớn của hàng triệu tín đồ, thậm chí đƣợc
xem nhƣ một điểm di tích tham quan du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Từ năm 1995
đến 2011, chính quyền bắt đầu công nhận các tổ chức tôn giáo Cao Đài nhƣ những
tổ chức hợp pháp, gồm 9 Hội Thánh Cao Đài, 1 tổ chức giáo hội Cao Đài Việt
Nam (Bình Đức), 1 Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vi 18 tổ
chức Cao Đài hoạt động độc lập. Ƣớc tính hiện tại, toàn đạo có khoảng gần 3 triệu
tín đồ trong cả nƣớc, sinh hoạt tại 38 tỉnh thành, tập trung chủ yếu Nam Bộ.
Ngoài ra, có khoảng 30.000 tín đồ nữa sống Hoa Kỳ, Canada, Campuchia, Châu
Âu và Úc.
Các tổ chức giáo hội Cao Đài đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân xếp
theo số lƣợng tín đồ:
Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh: tổ chức Hội Thánh
Cao Đài nguyên thủy, đƣợc thành lập năm 1926, và cũng là Hội Thánh lớn nhất, là
đại diện của tôn giáo Cao Đài, với hơn 2,5 triệu tín đồ, 400 Họ đạo với 387 Thánh
thất, 145 Điện thờ Phật mẫu, phân bổ trong 39 tỉnh thành trong cả nƣớc.Khoảng 3
vạn tín đồ đang trú tại nƣớc ngoài nhƣ Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc, Campuchia. Địa
bàn có đông tín đồ nhất là tỉnh Tây Ninh. Đƣợc Việt Nam công nhận pháp nhân hai
lần, lần thứ nhất vào ngày 12 tháng 7 năm 1965 dƣới thời Việt Nam Cộng hòa
lần thứ 2 đƣợc công nhận vào ngày 9 tháng 5 năm 1997 dƣới thời Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Tây Ninh (phƣờng
Long Hoa, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh).
Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo: là tổ chức giáo hội Cao Đài lớn thứ hai, đƣợc
thành lập năm 1934, quản lý hơn 80 vạn tín đồ, với hơn 299 thánh thất 25 tỉnh
thành. Một số lƣợng nhỏ tín đồ trú tại nƣớc ngoài. Địa bàn đông tín đồ nhất
115
115
tỉnh Bến Tre. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân ngày 8 tháng 8
năm 1997. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Bến Tre (phƣờng 6, thành
phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre).
Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên: là tổ chức giáo hội Cao Đài lớn thứ ba, đƣợc thành
lập năm 1932, quản hơn 8 vạn tín đồ, với hơn 127 thánh tịnh rải rác 15 tỉnh
thành. Là Hội Thánh Cao Đài đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân sớm
nhất vào ngày 29 tháng 7 năm 1995. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh
Châu Minh (xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre).
Hội Thánh Truyền giáo Cao Đài: tổ chức giáo hội Cao Đài lớn thứ tƣ, đƣợc
thành lập năm 1956, quản gần 1,5 vạn tín đồ, với 61 thánh thất nằm rải rác 17
tỉnh thành. Địa bàn đông tín đồ nhất tại Quảng Nam, Đà Nẵng. Đƣợc nhà nƣớc
Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 24 tháng 9 năm 1996. Trung ƣơng Hội
Thánh đặt tại Trung Hƣng Bửu Tòa (phƣờng Thạch Thang, quận Hải Châu, Thành
phố Đà Nẵng).
Hội Thánh Cao Đài Minh Chơn Đạo: tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ năm,
đƣợc thành lập năm 1935, quản 47 thánh thất phân bổ trong 4 tỉnh. Địa bàn
đông tín đồ nhất tại Mau. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào
ngày 2 tháng 8 năm 1996. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Ngọc Sắc (xã
Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau).
Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý: tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ sáu, đƣợc
thành lập năm 1931, quản khoảng 1 vạn tín đồ trên khắp 32 tỉnh, thành phố trực
thuộc hệ thống 38 tỉnh, thành sở thờ tự Cao Đài, với 30 thánh thất các
trƣờng quy. Địa bàn đông tín đồ nhất tỉnh Tiền Giang, địa phƣơng nhiều
thánh thất nhất tỉnh Long An. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân
vào ngày 14 tháng 3 năm 2000. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Chơn Lý
(xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang)
Hội Thánh Cao Đài Cầu Kho Tam Quan: tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ
116
116
bảy, đƣợc thành lập năm 1960, quản lý 33 thánh sở. Địa bàn có đông tín đồ nhất tại
Bình Định. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 28 tháng 4
năm 2000. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Cầu Kho Tam Quan (xã Tam
Quan, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định).
Hội Thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu: là tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ
tám, đƣợc thành lập năm 1956, quản 16 thánh tịnh. Địa bàn đông tín đồ nhất
tại Hậu Giang, Cần Thơ. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày
27 tháng 7 năm 1996. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Long Châu (xã
Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang).
Hội Thánh Bạch Y Liên Đoàn Chơn Lý: tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ
chín, đƣợc thành lập năm 1955, quản 14 thánh sở. Địa bàn đông tín đồ nhất
tại Kiên Giang. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 8 tháng 7
năm 1998. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Ngọc Kinh (xã Mông Thọ B,
huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang).
Ngoài ra còn 2 tổ chức Cao Đài cũng đƣợc công nhận tƣ cách pháp nhân là:
Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vi một tổ chức pháp nhân đại
diện của các tín đồ Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh, thành lập năm 1926, quản
8 skhoảng 6.000 tín đồ. Địa bàn đông tín đồ nhất tại Cần Thơ Hậu
Giang. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 26 tháng 4 năm
2010. Trị sở trung ƣơng đặt tại Thánh Đức Tổ đình (phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ).
Giáo hội Cao Đài Việt Nam Bình Đức: một t chức giáo hội Cao Đài, đƣợc
thành lập vào năm 1961, quản 9 cảnh, 6 thánh thất, 16 cảnh Trƣờng qui với
hơn 2.300 tín đồ các tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp Thành
phố Hồ Chí Minh. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 17
tháng 7 năm 2011. Trung ƣơng giáo hội đặt tại Thiên Tòa Hoàng Đạo (xã Bình
Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang).
117
117
Một số thánh thất nổi tiếng (không bao gồm các thánh thất Hội Thánh):
Thánh thất Cầu Kho hay Nam Thành thánh thất, đƣợc xem Thánh thất đầu tiên
của đạo Cao Đài, hoạt động nhƣ một tổ chức Cao Đài độc lập. Tọa lạc tại 124-126
Nguyễn Cƣ Trinh, Phƣờng Nguyễn Cƣ Trinh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thánh thất Cao Đài Thủ đô Hà Nội, thuộc Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo, tọa
lạc tại 48 Hòa Mã, Quận Hai Trƣng, Nội. Đây nơi liên giao với các chi
phái Cao Đài không tùng Toà Thánh Tây Ninh. Các nhân, tập thể của các chi
phái khắp Bắc Trung Nam khi có công việc ra Hà Nội đều đến Thánh thất Cao Đài
Thủ đô cƣ trú và thăm hỏi.
Thánh thất Sài Gòn, thuộc Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, tọa lạc tại
891, đƣờng Trần Hƣng Đạo, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thánh thất Đa Phƣớc, hay Thánh thất Đà Lạt, thuộc Hội Thánh Cao Đài Tòa
Thánh Tây Ninh, tọa lạc tại Phƣờng 11, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng.
c yếu tố từ các tôn giáo khác
Nghi lễ Cao Đài
Cao Đài một tôn giáo lớn đƣợc xem là "trẻ" nhất tại Việt Nam. Trong chƣa đến
100 năm hình thành phát triển, Cao Đài thể hiện một tôn giáo mới, tính
dung hợp các tôn giáo lớn tại Việt Nam, mà chủ yếu là Tam giáo. Nhiều khái niệm
cũng nhƣ hình thức của các tôn giáo lớn đều thể thấy biểu hiện một phần tại
Cao Đài.
Tuy nhiên, với cách một tôn giáo bảo vệ truyền thống, Cao Đài một tôn
giáo có những quy định rất chặt chẽ khá bảo thủ, cứng nhắc. Tuy đƣợc xem là
một tôn giáo trẻ và phát triển rất nhanh ở giai đoạn khai đạo, Cao Đài lại có những
yêu cầu khắt khe về tính truyền thống, ít có sự cải sửa thay đổi nhằm bảo vệ tối đa
những nét đặc trƣng của tôn giáo mình. Chính điều này đã làm cho Cao Đài trở
thành một trong 2 tôn giáo đặc thù của vùng Nam Bộ.
Phật giáo là một tôn giáo lớn tại Việt Nam nên ảnh hƣởng lớn đến tôn giáo Cao
118
118
Đài. Một số nhân vật Phật giáo cũng đƣợc tôn thờ trong đạo Cao Đài nhƣ Phật
Nhiên Đăng Cổ, Phật Thích Ca, Phật Di Lặc. Pháp môn Tuyển độ của chi phái
Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi chịu ảnh hƣởng rất lớn từ pháp môn Thiền của Phật
giáo Thiền tông.
Phái Thái, một trong 3 phái trong tổ chức Nam phái của Hội Thánh Cao Đài, đƣợc
xem tƣợng trƣng của Phật đạo trong Đại đạo Cao Đài, với đạo phục màu vàng
tƣợng trƣng cho áo cà sa của các nhà sƣ.
Lão giáo
Chịu ảnh hƣởng rất lớn từ Minh đạo, một nhánh của Thiên đạo, thể nói
vũ trụ quan của Cao Đài gần sát với vũ trụ quan của Lão giáo. Phƣơng pháp cơ bút
để các đấng hình truyền dạy, các con số linh thiêng nhƣ 1 (Thiên Nhãn), 2
(Lƣỡng nghi), 3 (Tam giáo), 4 (tứ tƣợng), 5 (Ngũ chi), 8 (Bát Quái), 9 (Cửu
Trùng), 12 (Thời Quân),..đều chịu ảnh hƣởng rất lớn từ Lão giáo. Một số nhân vật
trong Lão giáo cũng đƣợc tôn thờ nhƣ Lão Tử...
Trong tổ chức Hội Thánh, vị trí Bát Quái Đài khu vực thiêng liêng nhất, chỉ
dành cho các vị tiên trƣởng hình, đƣợc xem nhƣ nơi lập pháp của đạo. Hầu
hết các văn bản pháp luật đạo, đƣợc các tín đồ tin đƣợc giáng từ Bát Quái
Đài. Trong tổ chức Nam phái, cách đặt tên các phái cũng chịu ảnh hƣởng từ Tam
Thanh trong Lão giáo với biến cải đôi chút; thậm chí, phái Thƣợng, một trong 3
phái của Nam phái, cũng đƣợc xem đại diện cho Lão giáo, với đạo phục màu
xanh tƣợng trƣng cho y phục các đạo sĩ. Vai trò của phái Thƣợng còn đƣợc đề cao
khi trong tổ chức Hội Thánh Cửu Trùng Đài, chức phẩm của phái Thƣợng đƣợc
xem cao hơn so với 2 phái còn lại. Ngƣời giữ ngôi vị Thƣợng Chƣởng pháp
đƣợc quy định thể thay mặt cho chức vị Giáo tông để chủ trì công việc của Cửu
Trùng Đài.
Thần Giáo
Thần giáo một tôn giáo tại Nhật Bản và Trung Hoa một trong những cấp bậc
119
119
trong tôn giáo Cao Đài. Đức Khƣơng Thƣợng Tử Nha đứng đầu lập ra Thần
Giáo bên Trung Hoa.
Nho giáo
Cũng nhƣ Phật giáo Lão giáo, Nho giáo cũng đƣợc xem là có ảnh hƣởng rất lớn
đến đạo Cao Đài. Nho giáo là nền đạo đầu tiên trong đạo Cao Đài đƣợc đề xƣớng
qua triết lý Nho tông chuyển thế. Nếu nhƣ Lão giáo ảnh hƣởng nhiều về mặt vũ trụ
quan cách thức tu tập thì Nho giáo ảnh hƣởng rất nhiều về cách thức hành lễ.
Đại diện cho Nho giáo là Khổng Tử và Mạnh Tử trong Bát Quái Đài.
Trong tổ chức Hội Thánh Cao Đài, phái Ngọc, một trong 3 phái trong tổ chức Nam
phái Cửu Trùng Đài, đƣợc xem là tƣợng trƣng của Nho giáo, với đạo phục màu đỏ.
Tín ngƣỡng dân gian
Có thể nói tín ngƣỡng dân gian Nam Kỳ đã có ảnh hƣởng rất lớn đến đạo Cao Đài.
Hầu hết các hoạt động tôn giáo của đạo Cao Đài chú trọng đến các nghi lễ trong
gia đình liên quan đến phong tục truyền thống của ngƣời Việt ở Nam Kỳ nhƣ cƣới
hỏi, tang ma, cầu siêu… Những nghi lễ ấy mặc dù đƣợc tổ chức theo nguyên tắc và
triết lý của đạo Cao Đài, nhƣng lại không quá xa lạ với phong tục truyền thống của
ngƣời Việt. Hơn nữa, các nghi lnày đều đƣợc tổ chức quy củ, sự tham gia
đông đảo của chức sắc, chức việc và đạo hữu, làm không khí trong các buổi lễ trở
nên trang trọng, tôn nghiêm. Mặt khác, rất dễ nhận thấy nhạc lễ Cao Đài (đặc biệt
là Đại đàn) mang đậm văn hóa truyền thống Việt Nam với cung cách đi trò lễ, nhạc
cổ truyền trong các buổi lễ tại đình, miếu dân gian.
Ngũ chi Minh đạo
Ngũ chi Minh đạo (chữ Hán: ) một thuật ngữ trong tôn giáo Cao Đài 五支明道
dùng để chỉ các nhánh tôn giáo phát triển từ Minh đạo, một tôn giáo sự
tƣơng hợp gần nhất với đạo Cao Đài, có ảnh hƣởng lớn đến sự hình thành và phát
triển của đạo Cao Đài.
"Ngũ Chi Minh Đạo là năm nhánh Đạo có tên khởi đầu bằng chữ MINH, có nguồn
120
120
gốc từ nhà Minh bên Tàu.
Ngũ Chi Minh Đạo gồm: Minh Sƣ, Minh Đƣờng, Minh Lý, Minh Thiện, Minh
Tân."
18
Trong lịch sử, một số nhánh của Ngũ chi Minh đạo sáp nhập vào với đạo Cao Đài
nhƣ tông Phổ tế của Minh Sƣ, hoặc Minh Tân, Minh Đƣờng. Một số không còn tồn
tại nhƣ Minh Thiện, hoặc vẫn phát triển độc lập nhƣ Minh Sƣ đạo, Minh Lý đạo.
Phƣơng Tây
Cơ Đốc giáo
Cơ Đốc giáo bấy giờ đã phát triển mạnh mẽ Việt Nam dƣới sự bảo hộ của chính
quyền thực dân Pháp thực dân Anh đã từ bỏ việc xâm chiếm Việt Nam để
chuyển hƣớng sang Xiêm, Singapore. Ngƣời Anh thừa hiểu rằng Việt Nam
góc độ Kinh tế, Chính trị, Quốc phòng thì Việt Nam luôn gắn liền với Trung Quốc.
Tuy nhiên, với các tín đồ Cao Đài đầu tiên, vốn những ngƣời tinh thần dân
tộc, sự dung nạp Cơ Đốc giáo thể hiện một chừng mực không va chạm với truyền
thống. Chính vì vậy, hình tƣợng Jesus của Cơ Đốc giáo đƣợc xem là biểu trƣng của
Thánh đạo, một chi đạo trong Ngũ chi Đại đạo.
Hồi giáo
Giai đoạn khai đạo Cao Đài cũng chính giai đoạn Hồi giáo phát triển mạnh mẽ
trong các cộng đồng dân tộc Ngƣời Champa, Ngƣời Khmer, Ngƣời Lào, Ngƣời
Xiêm, Miến, Ngƣời Java và Ngƣời Ấn Độ ở cả Trung Kỳ lẫn Nam Kỳ, dƣới sự bảo
trợ của chính quyền thực dân. Mặc dù vậy, Hồi giáo lại không đƣợc nhắc đến trong
đạo Cao Đài, và hiện diện với tƣ cách là một tôn giáo có dung hợp từ Do Thái giáo
và Cơ Đốc giáo, cũng thuộc chi Thánh đạo trong Ngũ chi Đại đạo.
Thông linh học
Thông linh học (Spiritisme) tuy chỉ mới từ châu Mỹ thâm nhập vào châu Âu nửa
18
Nguyễn Văn Hồng, "Cao Đài Từ điển", mục Ngũ Chi Minh Đạo
121
121
cuối thế kỷ XIX, tuy nhiên, với sự xuất tác bản phẩm "Cuốn sách của linh hồn"
(tiếng Pháp: Le livre des esprits) ngày 1 tháng 4 năm 1857 bởi Allan Kardec,
Thông linh học đã trở thành đối tƣợng tìm hiểu nghiên cứu về tính chất triết
của nó. Ngoài ra còn có quan điểm Thần giáo tự nhiên.
Sự ảnh hƣởng của Thông linh học đã ảnh hƣởng ít nhiều đến sinh hoạt tâm linh của
những tín đồ đầu tiên, vốn kiến thức Tây học. Trong đó, quan trọng nhất
nhóm môn đồ Cao Phạm, nền tảng hình thành Hội Thánh Cao Đài sau này.-
Tam kỳ phổ độ
Các tín đồ Cao Đài tin rằng Thƣợng đế Đấng sáng lập ra trụ hình thành
nên các tôn giáo. Theo thời gian, tùy theo địa phƣơng, Thƣợng đế đã hình thành
các tôn giáo khác nhau để phù hợp với thời điểm và địa điểm, và đƣợc phân làm 3
kỳ phổ độ với ba nhánh khác nhau:
Nhất kỳ Phổ độ: Là thời kỳ hình thành các tôn giáo trên thế giới gồm Phật giáo, Kì
Na giáo Ấn Độ, Lão giáo, Nho giáo Trung Hoa, Do Thái giáo Trung Đông.
Thời kỳ này Thƣợng đế mặc khải cho các đệ tử đầu tiên thay mặt mình để truyền
đạo.
Nhị kỳ Phổ độ: Là thời kỳ chấn hƣng các nền tôn giáo trên thế giới. Các tín đồ Cao
Đài cho rằng sau một thời gian phổ độ, các giáo đƣợc Thƣợng đế truyền dạy
theo thời gian đã bị các tín đồ diễn giải sai lạc, không còn mang đúng giáo
nguyên thủy của Ngài. Vì vậy, Thƣợng đế một lần nữa đã truyền dạy cho các đệ tử
của mình các nơi trên thế giới, thực hiện hiện vụ chấn hƣng nền đạo. Từ đó hình
thành Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa, Jaina giáo, Tiên giáo, Khổng Mạnh
giáo, Đốc giáo Hồi giáo. Thời kỳ này các tôn giáo đƣợc chấn hƣng phát
triển mạnh mẽ, vƣợt ra khỏi ranh giới vùng miền quốc gia, dần truyền ra thế
giới.
Tam kỳ Phổ độ: Là thời kỳ tất cả các tôn giáo đều hợp thành một tôn giáo duy nhất
dƣới quyền cai quản Thƣợng đế, đƣợc Thƣợng đế điều hành, truyền giảng thông
122
122
qua hình thức bút. Đây cũng do một số tín đồ gọi tôn giáo của họ"Đạo
Thầy" với hàm ý họ là những ngƣời thọ giáo trực tiếp từ Thƣợng đế.
Tam giáo Quy nguyên Cao đài:
Thể hiệp sự dung hợp các tôn giáo hình thành nên đạo Cao Đài đƣợc gọi là "Tam
giáo quy nguyên" (Ba tôn giáo sẽ hợp về một mối). Theo họ, thời kỳ phổ độ lần
thứ 3, các tôn giáo lớn sẽ hợp nhất giáo thành một nền Đại Đạo duy nhất
đƣợc truyền bá bằng tiếng Việt.
Bên cạnh đó, khái niệm "Ngũ chi phục nhất" (Năm nhánh đạo sẽ trở thành một nền
đạo lớn) đƣợc đi m với "Tam giáo quy nguyên", với cùng ý nghĩa. Theo đó,
"Ngũ chi" hàm chỉ các tôn giáo trên toàn thế giới, kể cả Tam giáo, thực chất cũng
chỉ là năm nhánh đạo (con đƣờng) gồm Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo,
Phật đạo. Năm nhánh này thể hiện năm nấc thang tiến hóa từ thấp lên cao trong
quá trình tu tập của các tín đồ, dù theo hƣớng nào thì cũng quy về một mối.
Thiên nhãn
Quan điểm của các tín đồ Cao Đài thì Thiên Nhãn biểu trƣng cho Thƣợng đế.
Ngoài ra, biểu tƣợng Thiên nhãn còn ý thức Đại đồng, vì dù bất cứ quốc gia, chủng
tộc, hoặc tôn giáo nào, thì biểu tƣợng Thiên nhãn đều giống nhau không phản
ảnh đặc tính phân biệt nào.
Bài tập chƣơng 3
1. Trình bày các hình thức tín ngƣỡng bản địa ở Việt Nam
2. Tứ bất tử trong đời sống ngƣời Việt
3. Sụ ra đời các tôn giáo bản địa ở Việt Nam
| 1/146

Preview text:

1
TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VIT NAM (Beliefs and Religions)
- Số tín chỉ : 03. Lý thuyết : 25 tiết; Thực hành/Thảo luận: 40 tiết; Tự học: 90 giờ - Phân chia thời gian: Phân theo tiếtThảo Thực T S Tổng Tên phần TT
thuyết luận / tế học số tiết Thực hành
1 Chƣơng 1: Những vấn đề chung 10 4 6 0 16
về tín ngƣỡng, tôn giáo
2 Chƣơng 2: Các tôn giáo thế giới 18 6 8 4 24
3 Chƣơng 3: Các hình thức tín 22 10 8 4 30
ngƣỡng, tôn giáo bản địa Việt Nam
4 Chƣơng 4: Tín ngƣỡng, tôn giáo 15 5 6 4 20
ở Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa- hội nhập quốc tế Tổng cộng
65 tiết 25 tiết 28 tiết 12 tiết 90
(45 giờ (25 giờ (14 giờ (6 giờ giờ
chuẩn) chuẩn) chuẩn) chuẩn)
3. Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Đức Tuấn
4. Sách/Giáo trình sử dụng
a. Sách s dng chính
[1] Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2007), Giáo trình Tôn giáo học, Nxb. Đại học Sƣ phạm.
b. Tài liu tham kho
[1] Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam,
Nxb. Khoa học Xã hội.
[2] Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia.
[3] Nguyễn Thanh Xuân (2009), Mt s tôn giáo Vit Nam, Nxb. Tôn giáo. 1 2 MỤC LỤC
TÍN NGƯỠ
NG VÀ TÔN GIÁO VIT NAM ........................................................................................... 1
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngƣỡng, tôn giáo ............................................................................ 4 1.1.
Định nghĩa ..................................................................................................................................... 4 1.1.1.
Tín ngƣỡng ............................................................................................................................ 4 1.1.2.
Tôn giáo ................................................................................................................................ 5 1.2.
Nguồn gốc của tín ngưỡng, tôn giáo .......................................................................................... 6 1.3.
Tính chất, chức năng, vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo ........................................................... 6
1.3.1.Tính chất của Tín ngưỡng, tôn giáo ....................................................................................... 6
1.3.2. Chức năng của Tín nưỡng , tôn giáo ...................................................................................... 8 1.4.
Các hình thức tôn giáo trong lịch sử ......................................................................................... 9
1.4.1. Totem giáo: ................................................................................................................................ 9
1.4.2. Hình thức Bái vật giáo ............................................................................................................ 10
1.4.3. Ma Thuật giáo ......................................................................................................................... 11
1.4.4. Shaman giáo ............................................................................................................................ 12
1.4.5. Vật linh giáo ............................................................................................................................. 13
Bài tập chƣơng 1 ..................................................................................................................................... 14
Chƣơng 2: Các tôn giáo trên thế giới .......................................................................................................... 15
2.1. Phật giáo........................................................................................................................................... 16
2.1.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam ........................................................................... 16
2.1.2. Giáo lý ....................................................................................................................................... 22
2.1.3. Giới luật ................................................................................................................................... .27
2.1.5. Phật giáo trong đời sống văn hóa, xã hội .................................................................................. 41
2.2. Công giáo ......................................................................................................................................... 46
2.2.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam ........................................................................... 47
2.2.2. Giáo lý ....................................................................................................................................... 50
2.2.3. Giới luật ................................................................................................................................... .61
2.2.4. Nghi thức thờ cúng .................................................................................................................... 62
2.2.5. Công giáo trong đời sống văn hóa, xã hội................................................................................. 62
2.3. Islam (Hồi giáo) ............................................................................................................................... 66
2.3.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam ........................................................................... 66
2.3.2. Giáo lý ....................................................................................................................................... 69 2 3
2.3.3. Giới luật ................................................................................................................................... .71
2.3.4. Nghi thức thờ cúng .................................................................................................................... 73
2.3.5. Hồi giáo trong đời sống văn hóa, xã hội ................................................................................... 73
2.4. Một số tôn giáo khác ........................................................................................................................ 75
2.4.1. Nho giáo .................................................................................................................................... 75
2.4.2. Đạo giáo .................................................................................................................................... 81
2.4.3. Bàlamôn .................................................................................................................................... 85
2.4.4. Baha‘i ........................................................................................................................................ 87
Bài tập chƣơng 2 ..................................................................................................................................... 89
Chƣơng 3. Các hình thức tín ngƣỡng, tôn giáo bản địa Việt Nam .............................................................. 90
3.1. Tín ngƣỡng dân gian ........................................................................................................................ 90
3.1.1. Tín ngƣỡng sùng bái tự nhiên ................................................................................................... 91
3.1.2. Tín ngƣỡng sùng bái động- thực vật ......................................................................................... 91
3.1.3. Tín ngƣỡng sùng bái con ngƣời ................................................................................................ 92
3.1.4. Tín ngƣỡng phồn thực ............................................................................................................... 94
3.2. Tôn giáo ........................................................................................................................................... 95
3.2.1. Bửu Sơn Kỳ Hƣơng ................................................................................................................. .95
3.2.2. Tứ Ân Hiếu Nghĩa ..................................................................................................................... 98
3.2.3. Hòa Hảo (Phật giáo Hòa Hảo) ................................................................................................ 103
3.2.4. Cao Đài .................................................................................................................................. .107
Bài tập chƣơng 3 ................................................................................................................................... 122
Chƣơng 4. Tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế .................. 123
4.1. Bối cảnh thế giới, Việt Nam .......................................................................................................... 123
4.2. Tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay ................................................................................... 131
4.3. Hiện tƣợng tôn giáo mới ................................................................................................................ 136
4.4. Chính sách tôn giáo của Việt Nam hiện nay .................................................................................. 138
Bài tập chƣơng 4 ................................................................................................................................... 145 3 4
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về tín ngƣỡng, tôn giáo 1.1. Định nghĩa 1.1.1. Tín ngƣỡng
T Hán Vit: 信仰 信 1 Tiếng Anh: Beliefs2
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngƣỡng tôn giáo 2016, tín ngƣỡng đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Tín ngƣỡng là niềm tin của con ngƣời đƣợc thể hiện thông qua những lễ nghi gắn
liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống nhƣ một phần cấp thấp của tôn giáo.
mà con ngƣời tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh
vƣơng bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi ngƣời.
Tín ngƣỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
đôi khi đƣợc hiểu là tôn giáo.
Tín ngƣỡng mang tính dân tộc, dân gian. Tín ngƣỡng có tổ chức không chặt chẽ
nhƣ tôn giáo. Khi nói đến tín ngƣỡng ngƣời ta thƣờng nói đến tín ngƣỡng của một
dân tộc hay một số dân tộc có một số đặc điểm chung còn tôn giáo thì thƣờng là
không mang tính dân gian. Tín ngƣỡng không có một hệ thống điều hành và tổ
chức nhƣ tôn giáo, nếu có thì hệ thống đó cũng lẻ tẻ và rời rạc. Tín ngƣỡng nếu
phát triển đến một mức độ nào đó thì có thể thành tôn giáo.
1 Từ điển Hán Việt Thiều Chửu
2 h ps://www.oxfordlearnersdic onaries.com/de ni on/english/belief?q=beliefs 4 5
Cơ sở của mọi tôn giáo, tín ngƣỡng là niềm tin, sự ngƣỡng vọng của con ngƣời vào
những cái "siêu nhiên" hay gọi là "cái thiêng" cái đối lập với cái "trần tục", cái hiện
hữu mà con ngƣời có thể sờ mó, quan sát đƣợc. Niềm tin vào "cái thiêng" thuộc về
bản chất con ngƣời, nó ra đời và tồn tại, phát triển cùng với con ngƣời và loài
ngƣời, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con ngƣời, cũng giống
nhƣ đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tƣ tƣởng, đời sống tình cảm... 1.1.2. Tôn giáo
T Hán Vit: 宗教 宗 3
Tiếng Anh: Religion 4
Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngƣỡng tôn giáo 2016 quy định: Tôn giáo là niềm tin của
con ngƣời tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tƣợng tôn thờ,
giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Tôn giáo có thể đƣợc định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngƣỡng, đức tin
bao gồm các hành vi và hành động đƣợc chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới,
thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri,
quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu
nhiên, siêu việt hoặc tâm linh. Tuy nhiên, hiện tại chƣa có sự đồng thuận học thuật
về những gì chính xác cấu thành một tôn giáo.
Có khoảng 10.000 tôn giáo khác nhau trên toàn thế giới, nhƣng khoảng 84% dân số
thế giới theo một trong năm nhóm tôn giáo lớn nhất, đó là Kitô giáo, Hồi giáo, Ấn
Độ giáo, Phật giáo hoặc các dạng tôn giáo dân gian. Các nhân khẩu học không liên
kết tôn giáo bao gồm những ngƣời không xác định với bất kỳ tôn giáo cụ thể nào,
vô thần và agnostics. Trong khi số lƣợng những ngƣời không có tôn giáo cụ thể
càng ngày càng tăng trên toàn cầu, nhiều ngƣời trong số những ngƣời không theo
tôn giáo cụ thể nào vẫn có nhiều niềm tin tôn giáo khác nhau.
3 Từ điển Hán Việt Thiều Chửu
4 h ps://www.oxfordlearnersdic onaries.com/de ni on/english/religion?q=religion 5 6
1.2. Nguồn gốc của tín ngưỡng, tôn giáo
Nếu không kể những chứng tích khảo cổ học cho thấy niềm tin tôn giáo về cuộc
sống sau khi chết có từ rất xa xƣa, khi mà ngƣời ta chôn đồ tùy táng cùng với
ngƣời chết thì ít nhất cách đây 40.000 năm, tổ tiên con ngƣời đã có niềm tin tôn
giáo và tham gia các nghi lễ tôn giáo.Trong các xã hội săn bắn và hái lƣợm, phổ
biến là thuyết vật linh, cho rằng vật thể trong thế giới tự nhiên đƣợc phú cho nhận
thức và tác động đến đời sống con ngƣời. Biển cả, núi cao, gió và thậm chí cả cây
cối...cũng có thể đƣợc coi là những thế lực có tính chất thần thánh sinh ra và chi
phối đời sống con ngƣời. Xã hội săn bắn, hái lƣợm có tổ chức chƣa phức tạp nên
đời sống tôn giáo chủ yếu tồn tại trong gia đình. Địa vị pháp sƣ (shaman) có thể
đƣợc trao cho một ngƣời nhƣ là lãnh tụ tôn giáo nhƣng hoạt động này không phải
chiếm toàn bộ thời gian của ngƣời đó.
Sang đến giai đoạn xã hội trồng trọt và chăn nuôi, niềm tin thần thánh là nguyên
nhân hình thành thế giới dần dần đƣợc phát triển. Một hệ thống văn hóa đạo đức
đƣợc ủng hộ bằng việc công nhận thần thánh đồng thời tôn giáo vƣợt qua khỏi
phạm vi gia đình và thƣờng gắn chặt với chính trị, lãnh tụ xã hội thƣờng đƣợc xem
là vua và tăng lữ nhƣ các Pharaoh Ai Cập.
1.3. Tính chất, chức năng, vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo
1.3.1.Tính chất của Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tính chất lịch sử
+ Con ngƣời sáng tạo ra tôn giáo. Tín ngƣỡng, tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả
năng tƣ duy trừu tƣợng của con ngƣời đạt tới một mức độ nhất định. Mặc dù
tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhƣng nó chỉ là một phạm trù lịch sử.
+ Tín ngƣỡng, tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch
sử, tín ngƣỡng,tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và
xã hội của thời đại đó. 6 7
+ Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tín ngƣỡng,
tôn giáo bị loại bỏ, khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng
nhân dân nhận thức đƣợc bản chất của các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội, tín
ngƣỡng, tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và
trong nhận thức, niềm tin của mỗi ngƣời. - Tính chất quần chúng
+Tính chất quần chúng của tín ngƣỡng,tôn giáo thể hiện ở tín đồ các tôn
giáo thuộc tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, chiếm tỉ lệ cao trong dân
số thế giới. Nếu chỉ tính các tôn giáo lớn, đã có tới từ 1/3 đến một nửa dân
số thế giới chịu ảnh hƣởng của tôn giáo.
+ Tính chất quần chúng của tín ngƣỡng, tôn giáo xuất phát từ nhiều nguyên
nhân. Một mặt, cho đến nay sự phát triển của khoa học, sản xuất và xã hội
chƣa loại bỏ đƣợc những nguồn gốc nảy sinh tôn giáo. Mặt khác, tín
ngƣỡng,tôn giáo cũng đang đáp ứng phần nào nhu cầu tinh thần của quần
chúng, phản ánh khát vọng của những ngƣời bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng...
- Tính chất chính trị
+ Tính chính trị của tín ngƣỡng, tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân
chia giai cấp, có sự khác nhau về lợi ích và các giai cấp bóc lột thống trị lợi
dụng tín ngƣỡng, tôn giáo phục vụ lợi ích của mình.
+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo hoàn toàn tách rời với chính trị.
Nhà nƣớc thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo bao gồm quyền tự do
theo hoặc không theo một tôn giáo nào; sinh hoạt tôn giáo mang tính chất
tôn giáo thuần túy, không gắn với chính trị. Chính sách tôn giáo của nhà
nƣớc xã hội chủ nghĩa đã loại bỏ hoàn toàn tính chất chính trị của tôn giáo.
- Tính chất đối lập với khoa học
+ Tín ngƣỡng, tôn giáo phản ánh hƣ ảo thế giới hiện thực vào đầu óc con 7 8
ngƣời, giải thích một cách duy tâm, thần bí những thực tại xã hội mà con
ngƣời đang gặp phải. Vì vậy,tín ngƣỡng, tôn giáo mang tính chất duy tâm,
đối lập với chủ nghĩa duy vật biện chứng khoa học.
+ Trong thời đại cách mạng công nghệ phát triển nhanh chóng hiện nay, tôn
giáo có sử dụng những thành tựu của khoa học để phát triển tôn giáo, đồng
thời vẫn tìm cách giải thích sai lệch những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, gieo
vào đầu óc con ngƣời những định mệnh không thể cƣỡng lại...
1.3.2. Chức năng của Tín nưỡng , tôn giáo
- Chức năng thế giới quan
Mỗi Tín ngƣỡng, tôn giáo, để trở thành một tôn giáo đích thực đều phải giải
đáp câu hỏi: Thế giới này (kể cả tự nhiên và xã hội) là gì? Do đâu mà có?
Vận hành theo những quy luật nào? Đằng sau cái thế giới hữu hình này là
gì? Có thể nhận thức đƣợc không? V.v...Dù phản ánh hƣ ảo thế giới khách
quan, nhƣng tôn giáo luôn có kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của con ngƣời về
nhận thức thế giới: tự nhiên, xã hội và chính con ngƣời.
- Chức năng đền bù hư ảo
Con ngƣời trong thế giới đời thƣờng luôn bị sức ép của những sức mạnh tự
nhiên cũng nhƣ xã hội (sự bóc lột giai cấp) không tìm đƣợc lời giải đáp
chính xác về nguyên nhân của những bất bình đẳng xã hội và biện pháp khắc
phục nó, cũng nhƣ bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp, phải sống trong nỗi
lo sự khốn cùng, bất hạnh, trong khi chƣa đƣợc soi sáng bởi một chân lý –
chân lý cách mạng – có thể tìm thấy trong tôn giáo những giải đáp làm nguôi
ngoai đi những khổ đau và ấp ủ một hi vọng hƣ ảo. Sự đền bù hƣ ảo của tôn
giáo, nhƣng lại có tác dụng hiện thực, bởi nhờ có nó mà con ngƣời trong
những lúc khổ đau tuyệt vọng nhất vẫn đƣợc an ủi và vẫn nuôi hy vọng vƣợt
qua, hạn chế đƣợc những hành vi vô nghĩa hoặc tai hại cho đồng loại.
- Chức năng điều chỉnh 8 9
Tín ngƣỡng - Tôn giáo đã tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo
đức. Qua những điều cấm kỵ, răn dạy đã điều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ
trong đời sống cộng đồng.
- Chức năng liên kết
Tín ngƣỡng, tôn giáo có khả năng liên kết những con ngƣời cùng tín
ngƣỡng. Họ có chung một niềm tin, cùng bị ràng buộc bới giáo lý, giáo luật,
cùng thực hiện một số nghi thức tôn giáo và những điểm tƣơng đồng khác.
Sự liên kết giữa các cộng đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ và lâu bền. Tuy
nhiên, bên cạnh chức năng liên kết, tôn giáo cũng có khả năng bị phân ly vì
sự khác biệt tín ngƣỡng.
1.4. Các hình thức tôn giáo trong lịch sử 1.4.1. Totem giáo:
Hình thức tôn giáo này xuất hiện ở thời kỳ cuối Công xã thị tộc. Thuật ngữ
này có nghĩa đen là: họ hàng hay có họ hàng.
Totem giáo thể hiện niềm tin vào mối liên hệ gần gũi, huyết thống giữa một
nhóm ngƣời với một loài động vật, cây cỏ, đồ vật, hiện tƣợng nào đó. Thông
thƣờng một cộng đồng thị tộc, bộ lạc nhận một giống, vật hoặc loại cây làm
thủy tổ của mình và các thành viên cộng đồng đó bảo vệ, thờ phụng vị thủy tổ của mình.
Totem giáo là hình thức tín ngƣỡng phản ảnh tƣ tƣởng của xã hội thị tộc khi
con ngƣời còn gắn bó chặt chẽ với môi trƣờng sống, họ còn phải nhờ cậy,
phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Totem giáo phản ánh quan hệ cộng động
của thị tộc, bộ lạc với thiên nhiên.
Dấu ấn của Totem giáo trong tôn giáo hiện đại thể hiện trong đạo Công giáo
là ở phép bí tích Thánh thể, tức một trong 7 bí tích của đạo Công giáo. Bí
tích Thánh thể xem bánh là mình Chúa, rƣợu là máu chúa thể hiện dấu tích
xem thực vật là tổ tiên của cộng đồng thị tộc nào đó ngày xƣa. Trong Đạo 9 10
giáo, tín đồ theo Đạo giáo tôn thờ con rồng đỏ, dấu tích của cộng đồng
ngƣời nguyên thủy ngày xƣa quan niệm con rồng đỏ là tổ tiên của mình. Đạo
Sito lại thờ rất nhiều con vật nhƣ khỉ, rắn, rùa. Còn đối với tín đồ Bàlamôn
giáo, họ lại thờ con bò, ngƣời theo đạo Bàlamôn tôn thờ con bò nhƣ đấng
thiêng liêng của mình, họ không ăn thịt bò, thậm chí còn ví vẻ đẹp đôi mắt
của thiếu nữ nhƣ mắt bò cái. Điều đó chứng tỏ ở đây xa xƣa cộng đồng
ngƣời ở đây đã lấy con bò làm tổ tiên của mình.
Ở Việt Nam chúng ta, trong đời sống văn hóa tâm linh của ngƣời Việt, dấu
ấn Totem giáo rất rõ qua truyền thuyết ―con Rồng, cháu Tiên‖ đã tự xem
mình là con Lạc, cháu Rồng. Nhƣ vậy, từ xa xƣa ngƣời Việt đã xem con
chim Lạc và con Rồng là tổ tiên của mình. Không đâu xa giai thoại về vua
Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ thứ X cũng nói về con Rồng xanh ngụ ý là cha của vị vua họ Đinh.
1.4.2. Hình thức Bái vật giáo
Bái vật giáo là lòng tin của con ngƣời vào thuộc tính siêu nhiên của những
vật chất nhƣ hòn đá, gốc cây, lá bùa, tƣợng, tranh…Bái vật giáo là hình thức
tín ngƣỡng thổi phồng, phóng đại những tính năng thực tế của đồ vật và gán
cho những vật chất, đồ vật những khả năng siêu phàm.
So với Totem giáo, Bái vật giáo đã tách dần với tôn giáo tự nhiên, đối tƣợng
thờ phụng là đồ vật, cây cối …có khả năng siêu phàm chứ không còn đƣợc
con ngƣời xem là tổ tiên của mình nữa. Nhƣ vậy đối tƣợng thờ phụng đƣợc
thu hẹp trong phạm vi là vật chất và thực vật.
Dấu ấn của Bái vật giáo để lại trong các tôn giáo hiện đại thể hiện nhƣ việc
tín đồ Hồi giáo thờ hòn đá đen ở Thánh địa Mecca; Đạo giáo có rất nhiều vật
thiêng để thờ nhƣ thờ đá, gốc cây, giếng nƣớc, ao hồ….
Việc tín đồ Phật giáo thờ Xá lỵ, tƣợng Phật, La Hán, Bồ tát hoặc ở Phật giáo
Việt Nam là chuyện Man nƣơng đầu thai với nhà sƣ Ấn Độ sinh ra con dấu 10 11
trong cây gỗ và sau này hình thành nên tứ pháp nhƣ Pháp Vân (mây), Pháp
Điện (sét), Pháp Lôi (sấm), Pháp Vũ (mƣa) hay việc đạo Công giáo thờ
Thánh giá, tƣợng gỗ chúa Giêsu; ở Cao đài là việc thờ Thiên nhãn, còn ở
đạo Hòa Hảo là việc thờ tấm Trần Dà là thể hiện rõ cộng đồng ngƣời ngày
xƣa ở đây đã có tín ngƣỡng Bái vật giáo.
Đối với tín ngƣỡng dân gian của ngƣời Việt dấu ấn Bái vật giáo rất đậm đặc
nhƣ việc ngƣời dân thờ gốc cây, giếng nƣớc, hòn đá hay thờ thần sông, thần
núi, thần đất, thần trời, biểu hiện rõ nhất ở tín ngƣỡng thờ Tam phú (mẹ
thƣợng ngàn, mẹ thủy, mẹ thiên), Tứ phú (mẹ thƣợng ngàn, mẹ thủy, mẹ thiên, mẹ đất).
1.4.3. Ma Thuật giáo
Ma thuật giáo là niềm tin vào một ngƣời cụ thể nào đó có khả năng giao tiếp
đƣợc với thần linh. Ngƣời này có tác động đến các bậc siêu nhiên bằng hành
động tƣợng trƣng nhƣ cầu khẩn, phù phép, thần chú hay các nghi lễ tôn
giáo…sẽ tác động đến thần linh để gây hậu quả nhƣ mong muốn.
Hình thức Ma thuật giáo đã tách thần rời xa những thứ gần gũi, gắn bó với
con ngƣời, con ngƣời có khả năng giao tiếp và tác động đến thần linh.
So với hai hình thức trên, Ma thuật giáo để lại dấu ấn khá nhiều và đậm nét
trong các tôn giáo hiện nay. Đạo giáo thể hiện ở các vị thầy pháp, đạo sỹ với
các hành vi giao tiếp với thần linh nhƣ phù phép, yểm bùa, đọc thần chú, cầu
khẩn để giúp con ngƣời có niềm tin thỏa mãn những ƣớc nguyện của mình.
Còn đối với đạo Công giáo điều chúng ta có thể thấy rõ nhất là việc rửa tội
cho chúa Jesu trên dòng song Jocdan bằng hành vi Thánh Joan dìm mình
Jesu xuống nƣớc hoặc việc thực hiện 7 phép Bí tích tiêu biểu nhƣ phép Bí
tích Xức dầu, giám mục xức dầu thánh lên trán, phép Bí tích rửa tội, linh
mục, giám mục vẩy nƣớc lên đầu ngƣời vào đạo… Ở đây linh mục, giám
mục đƣợc xem là trung gian giữa những tín đồ và Thiên chúa, linh mục đại 11 12
diện cho Thiên chúa để ban ơn, ban phép, đồng thời kênh thông tin để tín đồ
bày tỏ niềm tin, xin hồng ân hoặc ban phát những hồng ân bằng những hành
vi mang tính phép thuật. Ma thuật giáo thể hiện ở đạo Phật là hình thức cầu
siêu, bùa, hiện nay Phật giáo cũng xuất hiện hiện tƣợng cầu cúng, xin thuốc,
trấn bùa. Hình thức lễ nghi này đƣợc các nhà sƣ thực hiện bằng các hành vi
lấy tàn hƣơng và nƣớc lã làm thuốc, cho bùa để trấn trị tà ma…
Đối với đời sống tín ngƣỡng tâm linh ở Việt Nam hiện nay dấu ấn về Ma
thuật giáo khá rõ, nhất là đối với đồng bào các dân tộc vùng núi phía Bắc với
Ma thuật tình yêu nhƣ bỏ bùa ngải, Ma thuật làm hại nhƣ chém bóng, bỏ đồ
vật vào bụng, Ma thuật chữa bệnh…
Ma thuật giáo, thậm chí còn xuất hiện ở những sinh hoạt đời sống hàng ngày
của ngƣời dân Việt Nam nhƣ hiện tƣợng làm thuật hại nhau, hiện tƣợng trừ
tà ma nhƣ bẻ một cành cây có gai treo trƣớc cửa ngõ những nhà có ngƣời
sinh để xua tà ma, bôi một vết nhọ vào trán trẻ em đi đƣờng để làm dấu
không cho ma nhà khác bắt nhầm con cháu mình hay hành vi dựng cây Nêu
ngày tết của nhân dân miền Bắc, miền Trung cũng nằm trong hiện tƣợng dấu ấn Ma thuật giáo.
Đối với thế giới một số nƣớc phƣơng Tây thể hiện ở hành vi đốt hình nộm
các chính trị gia để tỏ thái độ phản đối đƣờng lối chính trị. 1.4.4. Shaman giáo
Shaman giáo là hình thức tôn giáo phổ biến vào cuối chế độ thị tộc. Shaman
giáo quan niệm một ngƣời nào đó có khả năng đặc biệt làm trung gian giao
tiếp giữa thế giới trần tục với thế giới siêu nhiên, giữa con ngƣời với thần thánh, ma quỷ.
Những ngƣời đặc biệt đó là các thầy pháp, có khả năng cầu xin thần linh
giúp đỡ con ngƣời thoát khỏi hoạn nạn, bệnh tật hoặc đạt đƣợc những mong
muốn của con ngƣời bằng các hành vi nhảy múa, ca hát, hú gọi…hoặc bắt 12 13
quyết, trừ tà. Tuy nhiên hình thức tôn giáo này gần giống với ma thuật giáo.
Hình thức Shaman giáo còn hiện hữu khá rõ trong các tôn giáo hiện đại nhƣ
Chúa Jêsu của đạo Công giáo là ngƣời trung gian giữa Chúa trời và loài
ngƣời, là ngƣời đã chịu nạn để cứu chuộc tội lỗi loài ngƣời trƣớc sự trừng
phạt của Thiên Chúa bằng cách chịu đóng đinh trên cây Thánh giá và những
quyền năng của mình. Nhà tiên tri Môhamét là sứ giả của Thánh Ala để
truyền những pháp quyết, chỉ dẫn của Thánh Ala cho loài ngƣời. Còn đối
với đạo Cao đài là Cầu Cơ, Chấp bút của một số vị chức sắc nhằm giải mã
những lời truyền dạy của thần linh, thƣợng đế. Đặc biệt trong Đạo giáo hình
thức này tồn tại nhiều hơn bao giờ hết với việc các thầy pháp, thầy mo, thầy
cúng, thầy bói bằng nghi thức nhƣ làm lễ giải hạn, cầu an, chữa bệnh, gieo
quẻ, trấn yếm, cầu mƣa…
1.4.5. Vật linh giáo
Hình thức tôn giáo này ra đời vào cuối giai đoạn Công xã thị tộc. Vật linh
giáo quan niệm tồn tại thế giới siêu linh, thế giới bên kia và linh hồn.
Ngƣời nguyên thủy thời kỳ này tin vào linh hồn có thể tác động để đem lại
lợi hoặc hại cho chính mình và vật thể khác. Các sự vật có thái độ, hành vi
giống với con ngƣời. Con ngƣời đã nhân cách hóa và thần linh hóa các sự
vật, hiện tƣơng xung quanh mình. Theo quan niệm của ngƣời nguyên thủy,
linh hồn ban đầu đƣợc quan niệm là hữu hình nhƣ máu lƣu thông trong cơ
thể, sau đó lại đƣợc xem nhƣ hơi thở.
Vật linh giáo là một bƣớc tiến của tƣ duy loài ngƣời và cơ sở cho sự xuất
hiện tôn giáo dân tộc sau này. Quan niệm về linh hồn đƣợc hình thành từ
những sự quan sát thiên nhiên và chính bản thân mình của ngƣời nguyên thủy.
Chính Vật linh giáo là một bƣớc tiến của tƣ duy loài ngƣời nên dấu ấn của
nó để lại trong các hình thức tôn giáo hiện đại là rất sâu đậm. Tất cả các tôn 13 14
giáo hiện đại đang tồn tại hay không tồn tại đều quan niệm con ngƣời có linh
hồn và có thế giới bên kia. Đối với đạo Công giáo thể hiện ở quan niệm về
Thiên đàng, địa ngục, về con ngƣời có phần xác và phần hồn, ai sống tốt sẽ
đƣợc Chúa phán xét cho lên Thiên đàng, còn ai nhiều tội lỗi sẽ bị đày xuống
địa ngục. Còn ở đạo Phật là quan niệm về Niết bàn và địa ngục, con ngƣời
và phép luân hồi sinh tử. Phật giáo quan niệm ai tu đắc đạo sẽ thành Phật –
đạt đến Niết bàn, còn đối với những ai mắc nhiều tội lỗi phải bị đày xuống
địa ngục, nơi có Diêm vƣơng, quỷ dạ sa và các cực hình trừng phạt.
Nhìn chung, các hình thức tôn giáo sơ khai (tôn giáo nguyên thủy) đều để lại
dấu ấn trong các tôn giáo hiện đại và tín ngƣỡng của các dân tộc trên thế
giới, tùy thuộc vào điều kiện địa lý, tâm thức và đặc điểm đời sống văn hóa
của mỗi dân tộc khác nhau mà dấu ấn đó để lại đậm nhạt khác nhau trong
các tôn giáo ở mỗi vùng văn hóa, tôn giáo khác nhau. Bài tập chƣơng 1
1. Trình bày khái niệm tín ngƣỡng, tôn giáo
2. Vai trò và chức năng của tín ngƣỡng – tôn giáo trong đời sống xã hội.
3. Các hình thức của tín nƣỡng – tôn giáo. 14 15
Chương 2: Các tôn giáo trên thế giới STT Tôn giáo Số lượng Vùng, lãnh thổ tín đồ 01 Ki tô giáo 2,1 tỷ 02 Hồi giáo 1,5 tỷ
Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây
Phi, Đông Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Albania,
một phần lãnh thổ Nga, các tỉnh phía tây Tru Quốc. 03 Ấn độ giáo 900 triệu
Nam Á, Đông Nam Á, Guyana( Nam Mỹ)... 04 Đạo giáo 400 triệu
Trung Quốc, Singapore, Malaysia và cộng
đồng ngƣời Hoa hải ngoại, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc. 05 Nho Giáo 150 triệu
Trung Quốc, Singapore, Malaysia và cộng
đồng ngƣời Hoa hải ngoại, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc. 06 Phật giáo
1,2 đến 1,6 tỷ Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á ( tính cả tín đồ không chính thức) 07 Bahai 7.400.000 Ba Tƣ ( Iran) ……. 15 16
Nguồn: https://phatgiao.org.vn/bieu-d - o thong-ke-cac-ton-giao-c - o nhieu-tin-d - o tren-the-gioi-d25153.html 2.1. Phật giáo
2.1.1. Sự ra đời và quá trình du nhập vào Việt Nam
Phật giáo (chữ Hán: 佛教) hay Đạo Phật, Đạo Bụt là một tôn giáo đồng thời cũng
là một hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tƣ tƣởng triết học cũng nhƣ
tƣ tƣởng cùng tƣ duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích tự
nhiên, tâm linh, bản chất sự việc, xã hội và các phƣơng pháp thực hành, tu tập dựa
trên giáo pháp (lời dạy) của một nhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautama (Tất-đạt-
đa Cồ-đàm) và các truyền thống, tín ngƣỡng đƣợc hình thành trong quá trình
truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời của Siddhārtha Gautama. Siddhārtha
Gautama thƣờng đƣợc gọi là Bụt hay Phật hoặc ngƣời giác ngộ, ngƣời tỉnh thức.
Theo kinh điển của Phật giáo, cũng nhƣ các tài liệu khảo cổ đã chứng minh,
Siddhārtha Gautama đã sống và giảng đạo ở vùng đông bắc Ấn Độ xƣa (nay thuộc
Ấn Độ, Nepal, Bhutan) từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.
Sau khi Siddhārtha Gautama qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều
nhánh và nhiều hệ tƣ tƣởng khác nhau, với nhiều sự khác biệt, mặc dù cùng có xuất
phát từ tƣ tƣởng của Phật giáo nguyên thủy:
-Phật giáo Nguyên thủy, còn gọi là Phật giáo Nam Tông, Phật giáo Thƣợng tọa,
Phật giáo Tiểu thừa. Đây là nhánh Phật giáo có hệ thống kinh điển đƣợc coi là gần
nhất với giáo lý nguyên thủy của đạo Phật.
- Phật giáo Phát triển, còn gọi là Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Đại chúng, Phật giáo Đại thừa.
- Phật giáo Chân ngôn, còn gọi là Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Mật tông,
Phật giáo Kim cƣơng thừa.
Phật giáo Nguyên thủy thì phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, 16 17 Lào, Campuchia, Myanmar).
Phật giáo Phát triển thì phát triển mạnh ở Đông Bắc Á (Trung Quốc, Triều Tiên,
Nhật Bản, Đài Loan) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn nhƣ Tịnh độ tông, Thiền tông,...
Còn Phật giáo Chân ngôn thì phát triển ở Tây Tạng, Mông Cổ, Nepal và Bhutan.
Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhƣng hiện nay Phật giáo đƣợc tìm thấy ở
khắp thế giới. Ƣớc tính số ngƣời chính thức theo Phật giáo (đã làm lễ Quy y tam
bảo) vào khoảng 350 triệu đến 750 triệu ngƣời, số ngƣời chƣa chính thức theo Phật
giáo (chƣa làm lễ Quy y tam bảo) nhƣng có niềm tin vào Phật giáo thì còn đông
hơn con số đó rất nhiều. Chẳng hạn nhƣ Trung Quốc với 1,4 tỷ dân thì phần lớn
dân số đều có niềm tin vào một số quan điểm trong giáo lý đạo Phật, dù trên giấy
tờ tùy thân thì họ không xác định mình là tín đồ Phật giáo.
Phật giáo sơ khởi duy lý và vô thần, hƣớng con ngƣời đến nhận thức chân lý, hay
còn gọi là tỉnh thức, giác ngộ. Phật nguyên tiếng Phạn là Buddha, Bud là giác (biết,
nhận thức), dha là ngƣời. Phật trong tiếng Phạn là ngƣời hiểu biết. Đức Phật là một
vị chân sƣ có thật tên là Siddhārtha Gautama (624 - 544 TCN) và ông đã dùng 45
năm cuộc đời để đi khắp miền bắc Ấn Độ để giảng dạy giáo lý.
Mặc dù vậy, theo ý niệm nguyên thủy của Phật giáo, Phật là một con ngƣời đã giác
ngộ nghĩa là đã đạt đƣợc sự nhận thức đúng đắn về bản ngã và thế giới xung quanh
nên đã đƣợc giải thoát. Ai cũng có thể trở thành Phật nếu ngƣời đó tự sử dụng trí
tuệ của mình để nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh do đó đƣợc
giải thoát. Khi đã vƣợt qua sự vô minh con ngƣời đƣợc giải thoát và trở thành Phật.
Các trƣờng phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đƣờng đƣa
đến giác ngộ để đƣợc giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh
điển, đặc biệt là ở phƣơng thức tu tập. Vì hƣớng đến việc nhận thức đúng đắn bản
ngã và thế giới khách quan nên hệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan
điểm bản thể luận và nhận thức luận. Siêu hình học trong triết học Phật giáo đã 17 70
―tụng đọc‖) vì đó là những lời nói của Môhamet đƣợc ghi lại và những lời này do
thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien ―khải thị‖ cho Mohammed. Kinh Coran
tổng cộng có 30 quyển, 114 chƣơng hơn 6200 tiết (là những đoạn thơ). Nội dung
Kinh Coran vô cùng phong phú đại thể bao gồm những tín ngƣỡng cơ bản và chế
độ tôn giáo của đạo Hồi và những ghi chép về tình hình xã hội trên bán đảo Ảrập
đƣơng thời cùng với những chính sách về chủ trƣơng xã hội, quy phạm luân lý đạo
đức… Giáo lý Hồi giáo gồm các điểm cơ bản sau:
+ Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất.
+ Allah là đấng tối cao sinh ra muôn loài trong đó có con ngƣời.
+ Con ngƣời là bình đẳng trƣớc Allah nhƣng số phận và tài năng tạo nên sự khác
nhau giữa những con ngƣời .
+ Số phận con ngƣời có tính định mệnh và do Allah sắp đặt.
+ Tín đồ Hồi giáo phải luôn có thái độ đúng: trong cộng đồng (Hồi giáo) thì phải
kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, đối với ngƣời ngoài thì phải kiên quyết bảo
vệ mọi lợi ích của Hồi giáo và phải có tinh thần thánh chiến.
+ Về y lý: khuyên bảo con ngƣời phải giữ gìn sức khỏe.
+ Những lời khuyên về đạo lý:
Tôn thờ thần cao nhất là Allah.
Sống nhân từ độ lƣợng.
Thƣởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối với kẻ thù.
Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc.
Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách.
Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah.
Cấm một số thức ăn: thịt heo, rƣợu bia và các chất có men. (Heo là con vật gắn với
khởi nguyên: phát triển là nhờ chăn nuôi). Trung thực.
Không tham của trộm cắp 70 71
Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.
Xét về niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, sứ giả Mohammed, thiên sứ, thiên kinh, hậu thế.
– Tin vào Alah: Đây là một nội dung quan trọng của tín điều cơ bản. Theo Hồi
giáo, Alah là vị thần duy nhất trong vũ trụ, tự sinh ra và bất tử. Alah sáng tạo thế
giới, và là chúa tể. Hồi giáo không thờ ảnh tƣợng của Alah vì họ quan niệm Alah
toả khắp nơi, không một hình tƣợng nào đủ để thể hiện Alah.
– Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho rằng Allah từng cử nhiều sứ giả
đến các dân tộc khác nhau trong những thời kỳ nhất định để truyền đạt ngôn luận
của Allah cho con ngƣời. Có đến 5 sứ giả. Trong đó Mohammed là sứ giả cuối
cùng mà Allah chọn lựa. Đây cũng là sứ giả xuất sắc nhất. Chỉ có Mohammed là
đƣợc nhận những ngôn luận của Allah một cách đầy đủ nhất.
– Tin Thiên kinh: Allah từng trao thiên kinh cho các sứ giả trƣớc Mohammedû,
mỗi ngƣời một bộ. Nhƣng những bộ ấy không đầy đủ, bị thất lạc hoặc bị ngƣời đời
sau giải thích sai lệch. Chỉ có bộ thiên kinh mà Allah truyền cho Mohammed là bộ
kinh điển cuối cùng nhƣng đầy đủ nhất. Đó là kinh Coran. Vì vậy, kinh Coran dƣới
mắt ngƣời Hồi giáo làø bộ kinh điển thần thánh duy nhất.
– Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ do Allah tạo ra, là một loại linh hồn, vô hình trƣớc
con ngƣời, không có tính thần. Mỗi thiên sứ có một nhiệm vụ. Trong Thiên sứ
cũng có sự phân chia cao thấp. Cao nhất là thiên sứ Gabrien. Con ngƣời không
phải phủ phục trƣớc thiên sứ.
– Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận thế. Trong ngày ấy, mọi sinh linh sẽ kết thúc để
rồi tất cả sống lại nhận sự phán xét của Allah. Dựa vào hành vi của mỗi ngƣời mà
Allah quyết định: thiên đƣờng dành cho ngƣời thiện, địa ngục là nơi của kẻ ác. 2.3.3. Giới luật Tổ chức Hồi giáo 71 72
– Thánh đƣờng Hồi giáo là nơi sinh hoạt tập thể và có tính thiêng với các tín đồ.
Thánh đƣờng gồm có Đại Thánh đƣờng và Tiểu Thánh đƣờng. Trong Thánh đƣờng
có bài trí đơn giản, không bàn ghế, không có đồ thờ quý hay nhạc cụ, chỉ có chiếc
gậy mà theo truyền thuyết là của giáo chủ Môhammet đã dùng nó để đi truyền đạo.
– Hệ thống chức sắc gồm có Giáo chủ (Mufty), phó giáo chủ (Naib Mufty), Giáo
cả (Ha Kim), phó giáo cả (Naib Ha Kim), Imân, Khatib, Tuan, Bilat, Slak, HaDji. Nghĩa vụ Hồi giáo
Hệ thống nghĩa vụ của tín đồ Hồi giáo rất rộng và chi tiết, dựa trên cơ sở kinh
Coran và sách Thánh huấn.
Các tín đồ có 5 nghĩa vụ chủ yếu. Đó là niệm, lễ, trai, khoá, triều. Đây là 5 trụ cột
của Hồi giáo, tạo nên sƣờn cốt cho đời sống của ngƣời Hồi giáo.
– Niệm: tín đồ phải thƣờng xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều cơ bản (Vạn vật
không phải là Chúa, chỉ có Chân chúa; Mohammed là sứ giả của Chúa).
– Lễ: tức là lễ bái. Các tín đồ mỗi ngày hành lễ 5 lần (sáng, trƣa, chiều, tối, đêm).
Thứ 6 hàng tuần thì làm lễ tại thánh đƣờng 1 lần vào buổi trƣa. Trƣớc khi làm lễ,
tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống, hƣớng về đền Kabah để cầu nguyện.
– Trai: tức là trai giới. Tháng 9 theo lịch Hồi là tháng trai giới của Hồi giáo. Trong
tháng này mọi tín đồ không ăn uống, quan hệ tính dục từ khi mặt trời mọc đến khi
mặt trời lặn, trừ một số trƣờng hợp đặc biệt. Kết thúc tháng này là lễ Phá bỏ sự
nhịn đói, các tín đồ sẽ cùng nhau cầu nguyện, sau đó tặng quà cho nhau, và bố thí.
– Khoá: các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động từ thiện. Sự đóng góp
đó có thể là tự nguyện, nhƣng cũng có khi là bắt buộc dựa vào tài sản của tín đồ (khoảng 1/40 tài sản).
– Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hƣơng về Mecca ít nhất 1 lần trong cuộc đời,
để triều bái Kabah trong tháng 12 theo lịch Hồi (hành hƣơng Haji). Cuộc lễ triều
bái kéo dài trong 10 ngày. Ngày cuối cùng tín đồ sẽ hiến lễ là một con cừu hoặc lạc
đà, hoặc một con vật có sừng. Triều bái Mecca trong dịp này là chính triều. Còn 72 73
phó triều thì diễn ra trong thời gian bất kỳ của năm và ít nghi lễ hơn.
Ngoài ra, Hồi giáo còn có nhiều quy định cụ thể về hành vi của tín đồ trong các mối quan hệ xã hội.
2.3.4. Nghi thức thờ cúng
Ngƣời Chăm theo Hồi giáo đều phải đến thánh đƣờng làm lễ. Có khi một số ngƣời
còn mang theo thực phẩm đến và chia đều cho mọi ngƣời có mặt. Ngƣời Chăm tin
rằng, những lễ vật này chính là phúc lộc mà Thƣợng đế ban tặng cho họ.
Trong tháng chay Ramadan, diễn ra vào tháng 9 lịch Hồi giáo, ngƣời Chăm luôn
phải giữ mình trong sạch, phải chịu thử thách. Ngƣời Chăm phải nhịn mọi thứ vào
ban ngày và chỉ đƣợc phép ăn uống vào ban đêm. Vào mồng 1 tháng 10 lịch Hồi
giáo, nghi lễ đƣợc ngƣời Chăm tổ chức trọng thể để mừng cho mình và cộng đồng
đã qua cuộc thử thách trong suốt tháng Ramadan (Hari Roya)
Hàng năm, cứ đến ngày 12 tháng Rabiul Awal (tháng 3 lịch Hồi giáo), cộng đồng
theo Hồi giáo tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Mohamet. Đây cũng là một
trong những ngày hội quan trọng của ngƣời Chăm ở Nam Bộ. Sau buổi lễ, ngƣời
Chăm cùng nhau sức dầu thơm nhƣ để thụ hƣởng phúc lộc của Thƣợng đế.
Nghi lễ Tolakbala đƣợc tổ chức vào tuần thứ tƣ ngày cuối tháng Safar (tháng 2 lịch
Hồi giáo) hàng năm. Ngƣời Chăm tin rằng vào thời gian này, Thƣợng đế giáng
những tai họa xuống trần gian, nên họ phải cầu xin Thƣợng đế ban cho họ sự bình an.
2.3.5. Hồi giáo trong đời sống văn hóa, xã hội
Đối vời ngƣời Chăm, Hồi giáo còn có ảnh hƣởng rất lớn trong các nghi lễ vòng
đời và tập quán sinh hoạt thƣờng nhật.
Nghi lễ đặt tên, cắt tóc cho trẻ sơ sinh: Khi đứa trẻ sinh ra đƣợc 7 hoặc 14 ngày,
cha mẹ đứa bé làm lễ cắt tóc và đặt tên. Trong buổi lễ, ngƣời ta đọc kinh Coran cầu
Thƣợng đế ban cho đứa trẻ đƣợc bình an. Sau đó, cha mẹ đứa trẻ đặt tên cho con 73 74
mình. Đối với bé trai thì có chữ nối là "bin", bé gái có chữ nối là "binti". Ví dụ:
Osama bin Laden, Sarigah binti Hosen.
Nghi lễ thành niên: Nghi lễ này nhằm chứng nhận một ngƣời đến tuổi thành niên.
Cả con trai và con gái đều quy định là 15 tuổi. Họ phải chịu tiểu phẫu ở bộ phận sinh dục.
Hôn nhân: Nhà trai nhờ ngƣời đến nhà gái để dạm hỏi, sau khi nhà gái đồng ý thì
nhà trai chuẩn bị lễ hỏi. Lễ hỏi bao gồm các lễ vật nhƣ vải vóc, hoa tai, dây
chuyền. Lễ cƣới thực hiện theo đúng nghi thức Rukun Nikah: Thứ nhất, phải có
ngƣời đại diện phía nhà gái làm chủ hôn gọi là Wali. Thứ hai, phải có hai ngƣời
làm chứng gọi là Saksi. Thứ ba, lễ Kabon tiến hành giữa ông Wali và chú rể. Ông
Wali tuyên bố việc gả ngƣời con gái và chú rể chấp nhận việc cƣới cô dâu. Thứ tƣ,
phải có cô dâu. Thứ năm, phải có chú rể. Buổi lễ chính thức đƣợc diễn ra trƣớc sự
chứng kiến của nhiều ngƣời. Sau lễ cƣới ba ngày, chú rể phải đƣa cô dâu về thăm
cha mẹ mình và phải mang sang nhà gái các vật dụng sinh hoạt nhƣ nồi, niêu,
xoong, chảo, gạo, muối,… Cha mẹ chú rể sẽ đƣa vợ chồng mới cƣới đi thăm ngƣời
thân. Chú rể có thể đƣa vợ về ở nhà mình hoặc đến sống chung cùng với gia đình bên vợ.
Tang chế: Cũng giống nhƣ ngƣời Kitô giáo, ngƣời Chăm quan niệm cuộc sống
hiện tại chỉ là tạm bợ. Vì thế, khi có ngƣời mất thì những ngƣời trong gia đình
không ai đƣợc than khóc, để tang hoặc lập bàn thờ vì coi đó là sự đã an bài. Sau
khi tẩm liệm, ngƣời chết đƣợc phủ trên mình một tấm khăn lớn có thêu những đoạn
Kinh Coran và đƣợc đƣa vào thánh đƣờng để làm lễ cầu nguyện trƣớc khi đem
chôn. Khi đƣa xuống huyệt, ngƣời chết sẽ đƣợc lật nghiêng hƣớng về phía tây, và
cho đất lấp lại. Sau khi chôn cất xong, ngƣời ta cầu nguyện liên tục trong suốt ba
đêm, rồi ngƣng cho đến ngày thứ 7, thứ 40 và thứ 100 sẽ cầu nguyện lại, sau đó là
ngƣng hẳn không còn bất kỳ hình thức lễ nào cho ngƣời quá cố nữa. Đối với ông
bà tổ tiên, ngƣời Chăm thƣờng xuyên tƣởng nhớ và tổ chức thăm viếng vào những 74 75 ngày cuối tháng Ramadan.
Ngƣời Chăm Islam có rất nhiều kiêng cữ trong cuộc sống. Trong nhà, họ không
treo hình tƣợng của ngƣời hoặc loài vật kể cả di ảnh của ngƣời thân đã qua đời vì
sợ sẽ làm xao lãng đức tin. Trong các bữa ăn thƣờng ngày, ngƣời Chăm Islam
không ăn thịt heo vì cho rằng đó là thức ăn dơ bẩn, không ăn thịt các động vật tự
nhiên chết, không uống rƣợu bia,…
Trang phục: Trang phục của ngƣời Chăm ở Nam Bộ là sự tổng hợp của nhiều yếu
tố. Phụ nữ chăm Islam khi tiếp xúc với khách hoặc khi ra đƣờng đều đội khăn trên
đầu để che kín tóc chứ không phải mang mạng nhƣ ngƣời Hồi giáo ở các nƣớc Arập.
Hoạt động nghệ thuật: Do bị hạn chế bởi tín ngƣỡng Islam nên những hoạt động
nghệ thuật nhƣ ca, múa, kịch…chỉ đƣợc cộng đồng Chăm Islam ủng hộ trong
những ngày Raya kết thúc tháng Ramadan, sinh nhật Mohamet, hoặc nhân dịp cƣới hỏi… cộng đồng.
2.4. Một số tôn giáo khác 2.4.1. Nho giáo
Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống
đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề
xƣớng và đƣợc các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội
hài hòa, trong đó con ngƣời biết ứng xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nƣớc thái bình, thịnh vƣợng.
Nho giáo rất có ảnh hƣởng tại ở các nƣớc Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những ngƣời thực hành theo các tín
điều của Nho giáo đƣợc gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.
Trong lịch sử Trung Hoa cổ đại, Nho giáo, Nho gia (đạo Nho) là một thuật ngữ bắt 75 76
đầu từ chữ Nho, theo Hán tự từ "Nho" gồm từ "Nhân" (ngƣời) đứng gần chữ
"Nhu". Nho gia còn đƣợc gọi là nhà Nho ngƣời đã học sách thánh hiền, có thể dạy
bảo ngƣời đời ăn ở hợp luân thƣờng, đạo lý,...Nhìn chung "Nho" là một danh hiệu
chỉ ngƣời có học thức, biết lễ nghĩa.
Tại Trung Quốc, Nho giáo độc tôn từ thời Hán Vũ Đế, trở thành hệ tƣ tƣởng chính
thống cả về chính trị và đạo đức của Trung Hoa trong hơn 2.000 năm. Từ thế kỷ
thứ IV, Nho giáo lan rộng và cũng rất phát triển ở các nƣớc châu Á khác nhƣ Nhật
Bản, Triều Tiên và Việt Nam.
Nho giáo đƣợc xem là hệ tƣ tƣởng có ảnh hƣởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội
Việt Nam, là nền tảng đạo đức giáo dục con ngƣời, đóng góp to lớn vào việc tổ
chức nhà nƣớc, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các
triều đại quân chủ nhƣ Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, trong suốt chiều
dài lịch sử phù hợp và dung hòa với đời sống ngƣời Việt hình thành nền Nho giáo
bản sắc Việt Nam nôm na gọi là Việt Nho ... Ảnh hƣởng của Nho giáo đối với Việt
Nam sâu sắc là nền tảng của nền văn minh tại Việt Nam và xếp Việt Nam vào các
nƣớc ảnh hƣởng nền Văn minh Trung Hoa gọi là Vùng văn hóa Đông Á. Nho giáo
từng bƣớc định hình lối sống, sinh hoạt, đạo đức, đối nhân xử thế trong xã hội Việt
Nam. Một số tƣ tƣởng của Nho giáo vẫn đóng vai trò trong trật tự xã hội Việt Nam tới ngày nay.
Đã có một số bằng chứng cho thấy Nho giáo đƣợc truyền vào thế kỷ 1 TCN khi ở
Trung Quốc nhà Tây Hán đã đánh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu và giành lấy
quyền thống trị và cho lập 3 quận tại Bắc Bộ, tuy nhiên tầm ảnh hƣởng Nho giáo
còn rất hạn chế. Nho giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam song song với chữ Hán dần
Hán hóa ngôn ngữ của ngƣời Việt làm nền tảng cho việc tiếp thu những tri thức về
xã hội và tự nhiên, văn học, sử học, triết học, thiên văn học và y học từ ngƣời Trung Hoa cổ đại.
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu. Năm 1075 mở khoa thi Nho học đầu 76 77
tiên với tên gọi ―Thi minh kinh bác học‖ và ―Nho học tam trƣờng‖, chính thức khai
sinh cho lịch sử thi cử Nho giáo lâu dài ở Việt Nam. Năm 1076, nhà Lý cho lập
Quốc tử giám ngay giữa kinh thành và ―chọn quan viên văn chức, ngƣời nào biết
chữ cho vào Quốc tử giám‖. Từ đây, con em quý tộc họ Lý chính thức đƣợc đào
tạo chủ yếu theo Nho giáo. Cũng từ đây, nền đại học Việt Nam đƣợc khai sinh.
Năm 1156, nhà Lý cho lập miếu riêng thờ Khổng Tử (trƣớc đó, Văn Miếu thờ
chung cả Chu Công và Khổng Tử). Điều đó thể hiện ―khuynh hƣớng muốn dựng
Nho giáo thành một giáo lý độc tôn, đem Khổng Tử từ bậc tử (thầy) nhƣ các Chƣ
Tử lên bậc Thánh Khổng vậy‖. Với việc tổ chức khoa cử, nhà Lý đã mở đầu cho
lịch sử khoa cử Việt Nam kéo dài hơn 800 năm, qua đây tuyển chọn những nhân
tài cho bộ máy nhà nƣớc, nêu cao vị trí Nho học, thúc đẩy việc truyền bá và phát
triển Nho học. Tuy vậy, ở thời Lý, việc học tập và thi cử chƣa đƣợc tổ chức thƣờng
xuyên và chƣa có quy chế rõ ràng.5
Nội dung tư tưởng Nho giáo:
Để trở thành ngƣời quân tử, con ngƣời ta trƣớc hết phải "tự đào tạo", phải "tu
thân". Sau khi tu thân xong, ngƣời quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (Đạo
không đơn giản chỉ là đạo lí. Nho gia hình dung cả vũ trụ đƣợc cấu thành từ các
nhân tố đạo đức, và Đạo ở đây bao chứa cả nguyên lí vận hành chung của vũ trụ,
vấn đề là nguyên lí đó là những nguyên lí đạo đức do Nho gia đề xƣớng (hoặc nhƣ
họ tự nhận là phát hiện ra) và cần phải tuân theo. Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ
nào có Đạo, tức là nắm đƣợc đạo trời, biết sợ mệnh trời. Đạo vận hành trong vũ trụ
khi giáng vào con ngƣời sẽ đƣợc gọi là Mệnh). Cần phải hiểu cơ sơ triết lí của Nho
giáo mới nắm đƣợc logic phát triển và tồn tại của nó. Tu thân
5 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhi - n van-hoa/nhung-goc-nhi - n van-hoa/su-phat-trien- cua-nh - o giao-thoi- 77 78
Khổng Tử đặt ra một loạt tam cƣơng, ngũ thƣờng, tam tòng, tứ đức... để làm chuẩn
mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Tam cƣơng và ngũ thƣờng là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam tòng và Tứ
đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng ngƣời trong xã hội giữ
đƣợc tam cƣơng, ngũ thƣờng, tam tòng, tứ đức thì xã hội đƣợc an bình. Tam cương
Tam là ba, cƣơng là giềng mối. Tam cƣơng là ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi),
phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng).
trong xã hội phong kiến, những mối quan hệ này đƣợc các vua chúa lập ra trên
những nguyên tắc―chết ngƣời‖
Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" nghĩa là: dù vua có bảo bề tôi
chết đi nữa thì bề tôi cũng phải tuân lệnh, nếu bề tôi không tuân lệnh thì bề tôi
không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thƣởng phạt luôn luôn công minh, tôi trung thành một dạ.
Phụ tử: ("phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến con chết, con
không chết thì con không có hiếu)")
Phu phụ: ("phu xƣớng phụ tùy" nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo) Ngũ thường
Ngũ là năm, thƣờng là hằng có. Ngũ thƣờng là năm điều phải hằng có trong khi ở
đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Nhân: Lòng yêu thƣơng đối với muôn loài vạn vật.
Nghĩa: Cƣ xử với mọi ngƣời công bình theo lẽ phải.
Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cƣ xử với mọi ngƣời.
Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.
Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. Tam tòng
Tam là ba; tòng là theo. Tam tòng là ba điều ngƣời phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia 78 79
tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"
Tại gia tòng phụ: ngƣời phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha,
Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng,
Phu tử tòng tử: nếu chồng qua đời phải theo con" Tứ đức
Tứ là bốn; đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính nết tốt ngƣời phụ nữ phải có, là: công - dung - ngôn - hạnh.
Công: khéo léo trong việc làm.
Dung: hòa nhã trong sắc diện.
Ngôn: mềm mại trong lời nói.
Hạnh: nhu mì trong tính nết.
Ngƣời quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:
Đạt đạo: Đạo có nghĩa là "con đƣờng", hay "phƣơng cách" ứng xử mà ngƣời quân
tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo vua
tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tƣơng
đƣơng với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu". Đó chính là Ngũ
thƣờng, hay Ngũ luân6. Trong xã hội cách cƣ xử tốt nhất là "trung dung". Tuy
nhiên, đến Hán nho ngũ luân đƣợc tập chung lại chỉ còn ba mối quan hệ quan trọng
nhất đƣợc gọi là Tam cƣơng hay còn gọi là Tam tòng.
Đạt đức: Quân tử phải đạt đƣợc ba đức: "nhân - trí - dũng". Khổng Tử nói: "Đức
của ngƣời quân tử có ba mà ta chƣa làm đƣợc. Ngƣời nhân không lo buồn, ngƣời
trí không nghi ngại, ngƣời dũng không sợ hãi" (sách Luận ngữ). Về sau, Mạnh Tử
thay "dũng" bằng "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí".
Hán nho thêm một đức là "tín" nên có tất cả năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín".
Năm đức này còn gọi là ngũ thƣờng.
* Biết thi, thƣ, lễ, nhạc. Ngoài các tiêu chuẩn về "đạo" và "đức", ngƣời quân tử còn
6 h p://hahoangkiem.com/van-hoa-xa-hoi/ m-hieu-ve-nho-giao-khong-giao-1440.html 79 80
phải biết "thi, thƣ, lễ, nhạc". Tức là ngƣời quân tử còn phải có một vốn văn hóa toàn diện. Hành đạo:
Sau khi tu thân, ngƣời quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị.
Nội dung của công việc này đƣợc công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên hạ
bình ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và
đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ). Kim chỉ nam cho mọi
hành động của ngƣời quân tử trong việc cai trị là hai phƣơng châm:
* Nhân trị. Nhân là tình ngƣời, nhân trị là cai trị bằng tình ngƣời, là yêu ngƣời và
coi ngƣời nhƣ bản thân mình. Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân thì Khổng Tử
nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi ƣ nhân - Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho
ngƣời khác" (sách Luận ngữ). Nhân đƣợc coi là điều cao nhất của luân lý, đạo đức,
Khổng Tử nói: "Ngƣời không có nhân thì lễ mà làm gì? Ngƣời không có nhân thì
nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ).
* Chính danh. Chính danh là mỗi sự vật phải đƣợc gọi đúng tên của nó, mỗi ngƣời
phải làm đúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời
không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ). Khổng tử nói với vua Tề Cảnh
Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con" (sách Luận ngữ).
Đó chính là những điều quan trọng nhất trong các kinh sách của Nho giáo, chúng
đƣợc tóm gọn lại trong chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Và đến lƣợt
mình, chín chữ đó chỉ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thôi.
Quân tử ban đầu có nghĩa là ngƣời cai trị, ngƣời có đạo đức và biết thi, thƣ, lễ,
nhạc. Tuy nhiên, sau này từ đó còn có thể chỉ những ngƣời có đạo đức mà không
cần phải có quyền. Ngƣợc lại, những ngƣời có quyền mà không có đạo đức thì
đƣợc gọi là tiểu nhân (nhƣ dân thƣờng). 80 81 2.4.2. Đạo giáo
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2. Đạo giáo có hai
phái tu là nội tu và ngoại dƣỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn. Thời Bắc
thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian, đến thời phong kiến độc lập, các nhà
Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo sỹ không kém các tăng sƣ, bên cạnh Tăng
quan còn có cả Đạo quan. Từ đời Lê Trung hƣng Đạo giáo bắt đầu suy thoái,
những đạo quán bị Phật giáo hóa, trở thành chùa. Bên cạnh tƣợng các thánh của
Đạo giáo còn có thêm tƣợng Phật7. Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tƣ cách là
một tôn giáo không còn tồn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hƣởng của nó đến tƣ duy
và đời sống xã hội của ngƣời Việt thì vẫn còn. Thuật phong thủy, các phƣơng pháp
dƣỡng sinh, các môn võ thuật, các hình thức bói toán, cúng bái, trừ tà của Đạo giáo
vẫn phổ biến tại Việt Nam. Tại Hà Nội vẫn còn một số đạo quán của Đạo giáo nhƣ
Thăng Long tứ quán bao gồm Trấn Vũ quán, nay gọi là đền Quán Thánh ở phố
Quán Thánh; Huyền Thiên quán, nay là chùa Huyền Thiên ở phố Hàng Khoai;
Đồng Thiên quán, nay là chùa Kim Cổ ở phố Đƣờng Thành; Đế Thích quán, nay là
chùa Vua ở phố Thịnh Yên.
Đạo giáo đi vào Việt Nam, đặc biệt là Đạo giáo phù thủy, tìm thấy ngay rất nhiều
điểm tƣơng đồng với tín ngƣỡng ma thuật của ngƣời Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào
ngƣời Việt rất dễ dàng. Trƣớc đó ngƣời Việt đã từng sùng bái ma thuật, phù phép.
Họ tin rằng những lá bùa, những câu thần chú có thể chữa đƣợc bệnh tật và trị
đƣợc tà ma. Tƣơng truyền Hùng Vƣơng vì giỏi phù phép nên có uy tín thu thập
đƣợc 15 bộ để lập nên nƣớc Văn Lang. Dƣới thời Bắc thuộc, Đạo giáo rất phát
triển ở Việt Nam. Nhiều quan lại Trung Hoa sang Việt Nam cai trị đều thích
phƣơng thuật, ví dụ Cao Biền đời Đƣờng từng "cƣỡi diều tìm long mạch" để triệt
nguồn nhân tài Việt Nam. Thế nên, nếu Nho giáo phải đến thời Lý mới đƣợc thừa
nhận thì Đạo giáo hòa trộn với tín ngƣỡng ma thuật đến mức không còn ranh giới.
7 h ps://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam 81 82
Từ Trung Quốc vào Việt Nam, Đạo giáo cũng vẫn giữ hai phái là Đạo giáo nhân
gian thờ Đức Ngọc Hoàng Thƣợng đế, Thái Thƣợng Lão Quân, thần Trấn Vũ
(Huyền Vũ), Quan Thánh Đế Quân. Bên cạnh đó, có sự kết hợp với tín ngƣỡng dân
gian, Đạo giáo còn thờ nhiều vị thần thánh khác của ngƣời Việt nhƣ Đức thánh
Trần, Thánh mẫu Liễu Hạnh, cùng với Tam Phủ, Tứ Phủ, cho thấy sự hòa quyện
giữa Đạo giáo và tín ngƣỡng thờ Mẫu của ngƣời Việt. Ngoài ra, các pháp sƣ Việt
Nam từ Bắc chí Nam còn thƣờng hay thờ các thần Ngũ Hổ bằng bức tranh con hổ
hay Quan Lớn Tuần Tranh là hai con rắn Thanh Xà và Bạch Xà quấn trên xà nhà
trƣớc bàn thờ. Đặc biệt, Đạo giáo đã đem sang Việt Nam phƣơng pháp cầu Tiên.
Sách Đạo Tạng Kinh của Đạo giáo cho biết ―Sau khi vua Hán Linh Đế (168 – 189)
băng hà, xã hội Trung Hoa rối loạn, chỉ có đất Giao Châu là tạm yên ổn. Ngƣời
phƣơng Bắc sang lánh nạn rất đông, phần nhiều là các đạo sỹ luyện phép trƣờng
sinh theo cách nhịn ăn‖. Liệt Tiên truyện ghi rằng Thái thú quận Giao Chỉ Sĩ Nhiếp
bệnh chết ba ngày thì đƣợc một đạo sĩ là Đổng Phụng cho viên thuốc hòa vào nƣớc
ngậm, nhờ thế mà hồi phục trở lại. Cũng sách này ghi rằng ở Yên Tử có Yên Kỳ
Sinh là vị tiên nhân từ thời Tần Thủy Hoàng đến đây để tìm cây thạch xƣơng bồ rồi
ở lại để tu luyện. Thời Đƣờng Minh Hoàng, Thứ sử Giao Châu là Lƣu Hƣớng cho
xây đền Quán La ở động Già La. Đền Quán La vốn là đền thờ Huyền Thiên Trấn
Vũ, có tên thời bấy giờ là quán Khai Nguyên. Đến thời Trần Hiến Tông vẫn có đạo
sĩ tu luyện tại đây. Thời Trần Dụ Tông có nhà sƣ trùng tu đạo quán thành chùa, lấy
tên là An Dƣỡng tự. Dƣới thời vua Lê Thần Tông, thế kỷ 17, xuất hiện một trƣờng
phái Đạo giáo Việt Nam có quy mô rất lớn gọi là Nội đạo, do Trần Toàn là một vị
quan triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan về tu Tiên, mở Đạo trƣờng ở Hoằng
Hóa (Thanh Hóa), có 10 vạn tín đồ, đƣợc tôn là Thƣợng Sƣ. Tƣơng truyền vua Lê
Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp đƣợc Trần Toàn dùng bùa phép và thần chú chữa
khỏi. Ông còn cứu sống cho con Chúa chết đã 2 ngày, nên đƣợc Vua và Chúa cho
ngƣời cất nhà cho và tự tay vua ghi 3 chữ "Nội Đạo Tràng". Ba ngƣời con trai của 82 83
ông đƣợc tôn là "Tam Thánh". Phái Đạo này phát triển vào Nghệ An và ra Bắc,
đến tận thế kỷ 20 hãy còn tồn tại nhiều trung tâm của đạo này ở Thanh Hóa, Nghệ
An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nội. Cuối thời Lê và trong thời Quang Trung,
nhiều công trình Đạo giáo đƣợc xây dựng quanh khu vực Hồ Tây. Đạo giáo đƣợc
truyền vào Việt Nam khá sớm và tồn tại nhƣ một tôn giáo đến đầu thế kỷ XX
nhƣng sau đó biến mất do không có những phong trào chấn hƣng nó nhƣ Phật giáo.
Thời Bắc thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian, đến thời phong kiến độc
lập, các nhà Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo sỹ không kém các tăng sƣ,
bên cạnh Tăng quan còn có cả Đạo quan. Khi Đinh Tiên Hoàng thống nhất 12 sứ
quân, lập nƣớc Đại Cồ Việt, định đô ở Hoa Lƣ, đã cho mời một tăng, một đạo làm
cố vấn cho triều đình. Chế độ một tăng, một đạo cố vấn cho triều đình duy trì đến
thời Lý. Dƣới các triều Đinh, Lê, Lý, Trần đều có chọn các đạo sĩ làm cố vấn bên
cạnh các nhà sƣ: nên có chức đạo quan và tăng quan. Tƣơng truyền vua Đinh Tiên
Hoàng từng lấy lễ thầy trò để tiếp đãi pháp sƣ Văn Du Tƣờng, nhờ ông chém chết
yêu quái vốn là Mộc tinh ở cây chiên đàn lâu năm. Đời nhà Lý các đạo sĩ Trần Tuệ
Long và Trịnh Trí Không giữ địa vị quan trọng trong triều. Đại Việt sử ký toàn thƣ
ghi rằng trong thời Lý có Lý Giác ở Diễn Châu học đƣợc phép thuật biến cây cỏ
thành ngƣời, khởi binh làm loạn chống lại triều đình. Vào thời Trần Phế Đế, năm
1379, ở Bắc Giang có Nguyễn Bổ cho là mình có nhiều phép thần, tự xƣng vƣơng,
lấy hiệu Đƣờng Lang Tử Y. Đến thời Lê, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn trong chính
quyền trung ƣơng, vị thế của Phật giáo và Đạo giáo giảm sút nhƣng ảnh hƣởng của
chúng lên xã hội vẫn còn. Dƣới thời vua Lê Thần Tông, thế kỷ 17, xuất hiện một
trƣờng phái Đạo giáo Việt Nam có quy mô rất lớn gọi là Nội đạo, do Trần Toàn là
một vị quan triều Lê, không theo nhà Mạc, từ quan về tu Tiên, mở Đạo trƣờng ở
Hoằng Hóa (Thanh Hóa), có 10 vạn tín đồ, đƣợc tôn là Thƣợng Sƣ. Tƣơng truyền
vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp đƣợc Trần Toàn dùng bùa phép và thần
chú chữa khỏi. Ông còn cứu sống cho con Chúa chết đã 2 ngày, nên đƣợc Vua và 83 84
Chúa cho ngƣời cất nhà cho và tự tay vua ghi 3 chữ "Nội Đạo Tràng". Ba ngƣời
con trai của ông đƣợc tôn là "Tam Thánh". Phái Đạo này phát triển vào Nghệ An
và ra Bắc, đến tận thế kỷ 20 hãy còn tồn tại nhiều trung tâm của đạo này ở Thanh
Hóa, Nghệ An, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Nội. Năm 1895, hậu duệ nhà Mạc là
Mạc Đĩnh Phúc tuyên truyền mình có phép lạ điều khiển đƣợc đạn súng kêu gọi
khởi nghĩa chống Pháp. Đầu thế kỷ 20, có khởi nghĩa của Phan Xích Long, ngƣời
sáng lập Thất Sơn Thần Quyền (1912).
Kinh sách của Đạo giáo đƣợc truyền sang Việt Nam hiện vẫn còn truyền tụng,
ngoài 2 quyển đầu tiên là Đạo Đức Kinh của Đức Lão Tử và Nam Hoa Kinh của
Trang Tử, còn có quyển Huỳnh Đình Kinh dạy cách luyện Đạo, Thanh Tịnh Kinh
và Cảm Ứng Kinh dạy về lẽ lành dữ trả vay cho ngƣời tu giải thoát. Tất cả tƣơng
truyền là do Đức Thái Thƣợng Đạo Tổ giáng cơ dạy từ xƣa bên Trung Quốc.
Đặc biệt, Đạo giáo khi vào Việt Nam, hòa quyện với văn hóa tín ngƣỡng dân gian
đã hình thành một khuynh hƣớng của những ngƣời thật sự không phải là tín đồ đạo
Lão nhƣng có tƣ tƣởng gần với phái Tiên Đạo hay Đạo giáo Thần Tiên, tức ƣa
thích đời sống thanh tĩnh nhàn lạc. Đó là những bậc trí thức Nho giáo, sinh không
gặp thời, gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trƣờng hay các bậc anh hùng đã làm
xong phận sự nam nhi đến lúc công thành thân thối lui về ẩn dật, vui thú điền viên
cùng với thiên nhiên thi phú, cuộc cờ chén rƣợu mà theo dòng lịch sử, chẳng hạn
nhƣ Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn
Khuyến, Nguyễn Công Trứ,... với cuộc sống "tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc;
tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn" của học thuyết Lão Trang. Giới sĩ phu
xƣa thƣờng cùng nhau tổ chức cầu Tiên để hỏi về vận nƣớc, chuyện kiết hung đại
sự… Nhiều đàn cầu Tiên nổi danh một thời nhƣ đền Ngọc Sơn (Hà Nội), đền Tản
Viên (Sơn Tây), đền Đào Xá (Hƣng Yên)… Đầu thế kỷ 20, các đàn cầu Tiên (gọi
là thiện đàn) mọc lên khắp nơi. Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tƣ cách là một
tôn giáo không còn tồn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hƣởng của nó đến đời sống xã 84 85
hội, nhất là tại các vùng kém phát triển thì vẫn còn rất mạnh mẽ. 2.4.3. Bàlamôn Bà-L -
a Môn là tiếng phiên âm từ tiếng Phạn: Brahma.
Đạo Bà-La-Môn là một tôn giáo rất cổ của Ấn Độ, xuất hiện trƣớc thời Đức Phật Thích Ca.
Đạo Bà-La-Môn bắt nguồn từ Vệ-Đà giáo (cũng phiên âm là Phệ-Đà giáo) ở Ấn
Độ, một tôn giáo cổ nhất của loài ngƣời. Đạo Bà-L -
a Môn phát triển đến thế kỷ thứ nhất sau Tây lịch thì biến thành Ấn Độ giáo.
Đạo Bà-La-Môn hình thành trên cơ sở Vệ-Đà giáo, khoảng 800 năm trƣớc Tây
lịch, tức là một thời gian không dài lắm trƣớc khi Đức Phật Thích Ca mở Phật giáo ở Ấn Độ.
Đạo Bà-La-Môn đƣa ra những kinh sách giải thích và bình luận Kinh Véda nhƣ:
Kinh Brahmana, Kinh Upanishad, Giải thích về Maya (tức là Thế giới ảo ảnh) và về Niết bàn. Đạo Bà-L - a M n
ô thờ Đấng Brahma là Đấng tối cao tối linh, là linh hồn của vũ trụ.
Sự phân chia giai cấp xã hội Đạo Bà-L -
a Môn phân chia xã hội Ấn Độ làm 5 giai cấp. Ai sinh ra trong giai cấp
nào thì phải ở mãi trong giai cấp đó suốt đời.
Giai cấp trên hết là các Tăng lữ Bà-L - a Môn
Họ tự cho rằng họ đƣợc sinh ra từ miệng của Đấng Phạm Thiên (Brahma), nên họ
đƣợc quyền giữ địa vị tối cao trong xã hội, độc quyền cúng tế Thƣợng Đế và các Thần linh.
Giai cấp thứ nhì là Sát-Đế-Lỵ
Họ đƣợc sinh ra từ vai của Đấng Phạm Thiên. Giai cấp này gồm các bậc vua chúa,
quí tộc, trƣởng giả, công hầu khanh tƣớng. Họ nắm quyền cai trị và thƣởng phạt 85 86 dân chúng.
Giai cấp thứ ba là Phệ-Xá
Họ đƣợc sinh ra từ hông của Đấng Phạm Thiên. Giai cấp này gồm các nhà thƣơng
mại, các trại chủ giàu có. Họ nắm kinh tế, chuyên môn mua bán làm ăn với các
từng lớp dân chúng trong xã hội.
Giai cấp thứ tƣ là Thủ-Đà-La
Họ đƣợc sinh ra từ chân của Đấng Phạm Thiên. Giai cấp này gồm các nông dân và công nhân nghèo khổ.
Giai cấp thứ năm là Chiên-Đà-La
Đây là giai cấp thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độ, gồm các ngƣời làm các nghề
hèn hạ nhƣ: Ở đợ, làm mƣớn, chèo ghe, giết súc vật, vv …
Giai cấp Tăng lữ Bà-La-Môn dựa vào thế lực tôn giáo để củng cố địa vị và quyền
lợi của họ. Họ tìm đủ phƣơng pháp để bảo hộ và duy trì chế độ giai cấp, nƣơng
theo thần thoại, chế ra Luật pháp Manu, kỳ thị giai cấp, không cho gả cƣới giữa 2 giai cấp khác nhau. Giáo luật
Giới Tăng lữ Bà-La-Môn đƣợc chia làm 3 bậc: Sơ khởi, Trung và Thƣợng.
- Sơ khởi là những vị sƣ cúng lễ thƣờng và những vị phục sự nơi đền chùa. Họ
tụng 3 Bộ Kinh Véda đầu, gồm: Rig Véda, Yayur Véda, Sama Véda. Họ hành lễ,
chứng lễ các cuộc cúng tế, nên thƣờng trực tiếp với dân chúng.
- Bậc trung là những vị sƣ bói toán, tiên tri, thỉnh Quỉ Thần, thỉnh thoảng họ làm
vài phép linh cho dân chúng phục. Hạng này đọc và giảng giải Bộ Kinh Véda thứ
tƣ là Atharva Véda. Bộ Kinh thứ tƣ này có nội dung cao hơn 3 Bộ Kinh trƣớc và có những câu Thần chú.
- Bậc thƣợng là bực cao hơn hết, gồm các vị sƣ không còn trực tiếp với dân chúng.
Hạng này chuyên nghiên cứu các lực vô hình trong vũ trụ. Hạng Bà-L -
a Môn sơ khởi phải tu học 20 năm mới lên hạng trung. Hạng trung tu 86 87
học 20 năm mới lên hạng thƣợng.
Trên hết là một vị sƣ chƣởng quản tôn giáo làm Giáo Chủ. Vị Giáo Chủ này có 70 vị sƣ phụ tá.
Các Tăng lữ Bà-La-Môn phải giữ 10 Điều Giới luật: 1/ Nhẫn nhục.
2/Làm phải (lấy điều lành mà trả điều ác). 3/Điều độ. 4/ Ngay thật. 5/Giữ mình trong sạch. 6/Làm chủ giác quan.
7/ Biết rành Kinh Luật Véda.
8/ Biết rõ Đấng Phạm Thiên. 9/Nói lời chân thật.
10/ Giữ mình đừng giận. 2.4.4. Baha’i
Baha‘i là một tôn giáo có khoảng 5-7 triệu tín đồ ở khắp mọi nơi. Baha‘i, theo cổ
ngữ Ả Rập nghĩa là "ngƣời noi theo vinh quang (của Thƣợng đế)", ra đời năm
1863 tại Ba Tƣ (nay là Iran). Ngƣời sáng lập tôn giáo Baha‘i là Baha'u'llah (1817-
1892) (có nghĩa là vinh quang của Thƣợng đế). Tôn giáo Baha‘i bắt nguồn từ
phong trào tôn giáo Babi ra đời ở Ba Tƣ, kéo dài từ năm 1844-1852. Ngƣời sáng
lập tôn giáo Babi là Báb, ngƣời đã tiên đoán sự xuất hiện của Baha'u'l ah.
Baha'u'llah đã bị lƣu đày khỏi Ba Tƣ tới Đế quốc Ottoman, nơi ông đã viết giáo lý
của mình; Baha'u'llah cuối cùng đã bị lƣu đày bởi chính quyền để Acre (Akko), nơi
ông đã viết một số tác phẩm quan trọng nhất của mình. Năm 1892, ông qua đời ở
Bahji. Khi Baha'u'llah qua đời, quyền lãnh tôn giáo Baha‘i đƣợc truyền cho trƣởng
nam của ông là Abbas Effendi tức là Abdu'l-Baha. Trƣớc khi chết, Abdu‘l-Baha đã 87 88
chỉ định cháu ngoại của mình là Shoghi Effendi làm Giáo hộ và thủ lĩnh tinh thần
tôn giáo Baha'i. Sau khi Shoghi Effendi qua đời, nền quản trị đƣợc chuyển sang
Toà Công lý Quốc tế, ngày nay là cơ quan Quản trị Tối cao của tôn giáo Baha'i.
Tôn giáo Bahá'í đƣợc giới thiệu lần đầu tiên vào Việt Nam trong những năm 1920,
sau khi Abdu'l-Baha đặt tên Đông Dƣơng thuộc Pháp làm điểm đến tiềm năng cho
giáo viên của Baha'i.[3] Sau một số chuyến viếng thăm ngắn từ các giáo viên du
lịch trong suốt nửa đầu của thế kỷ 20, nhóm Bahá'i đầu tiên ở Việt Nam đƣợc
thành lập tại Sài Gòn vào năm 1954, với sự xuất hiện của Shirin Fozdar, một nữ tín đồ ngƣời Ấn Độ
Những năm 1950 và 1960 đƣợc đánh dấu bởi những thời kỳ tăng trƣởng nhanh;
Mặc dù cuộc chiến đang diễn ra đang ảnh hƣởng đến đất nƣớc, dân số Bahá'i đã lên
tới khoảng 95.000 ngƣời ủng hộ vào năm 1975, với một số ƣớc tính đạt 200.000
ngƣời. Sau khi kết thúc chiến tranh, Tôn giáo Bahá'í đã bị cấm từ năm 1978 đến
năm 1992, dẫn đến sự sụt giảm số lƣợng cộng đồng. Cuối cùng, những hạn chế đã
đƣợc nới lỏng và cộng đồng Baha'i đã có thể nộp đơn xin công nhận chính thức.
Tôn giáo Baha‘i Việt Nam đƣợc chứng nhận đặng ký hoạt động tôn giáo từ tháng 3
năm 2007. Ngày 21 tháng 3 năm 2008, Cộng đồng tôn giáo Baha‘i Việt Nam đã
tiến hành tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ nhất để bầu Hội đồng Tinh thần tôn giáo
Baha‘i Việt Nam và thông qua Hiến chƣơng, chƣơng trình hoạt động của đạo.
Ngày 14 tháng 7 năm 2008, thừa ủy quyền của Thủ tƣớng Chính phủ, Trƣởng ban
Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam đã ký quyết định công nhận tổ chức đối với
Cộng đồng tôn giáo Bahá‘í Việt Nam. Hiện nay có hơn 8.000 tín đồ Baha'i phân bố ở 45 tỉnh/thành phố. Giáo lý:
Ngƣời Baha‘i tin rằng mục đích của đời sống là hiểu biết và tôn thờ Thƣợng đế,
đồng thời xây dựng một nền văn minh tiến bộ không ngừng, thống nhất. Sự thống
nhất thế giới là giai đoạn cuối trong cuộc tiến hóa của nhân loại tới chỗ trƣởng 88 89
thành, và sẽ đƣợc thực hiện dựa trên sự nhìn nhận của cá nhân về nguyên lý nhân
loại thống nhất này nhƣ là nguyên lý tâm linh chủ yếu của đời sống hiện đại.
Ngƣời Baha'i tin rằng các tôn giáo lớn trên thế giới đều có nguồn gốc thiêng liêng
chung, và tất cả đều do Thƣợng đế mặc khải ở những thời đại khác nhau tùy theo
nhu cầu và khả năng tiến hóa của loài ngƣời. Vì vậy, sứ giả của Thƣợng đế nhƣ
Moses, Chúa Giê-xu và Muhammad đã đƣợc gửi vào các thời điểm khác nhau
trong lịch sử với giáo lý khác nhau để phù hợp với nhu cầu thay đổi xã hội, nó còn
đem lại cơ tin nhắn cùng.
Không có tu sỹ trong tôn giáo Baha‘i. Trách nhiệm học tập và thực hành tôn giáo
thuộc về mỗi tín đồ. Mỗi tín đồ đƣợc khuyến khích đọc các bài kinh thiêng liêng
hàng ngày và cầu nguyện suy ngẫm về họ, để hiểu sâu hơn về giáo lý của Bahá'í.
Những buổi họp địa phƣơng do hội đồng tinh thần địa phƣơng tổ chức. Buổi họp
gồm có cầu nguyện, học hỏi giáo lý, thảo luận, những hoạt động xã hội, dự các
ngày thánh lễ. Quan trọng hơn cả là "Lễ 19 ngày" trong đó có những buổi cầu
nguyện, quản trị hội thánh và những hoạt động xã hội liên hệ. Bài tập chương 2
1. Sự ra đời của Phật giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam
2. Sự ra đời của Công giáo và quá trình du nhập vào Viêt Nam
3. Sự ra đời của Hồi giáo và quá trình du nhập vào Việt Nam
4. Nho giáo và ảnh hƣởng của nó trong đời sống xã hội của Việt Nam 89 90
Chương 3. Các hình thức tín ngưỡng, tôn giáo bản địa Việt Nam
3.1. Tín ngưỡng dân gian
Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam, còn gọi là tín ngƣỡng truyền thống Việt Nam, là
tín ngƣỡng bản địa của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam trải qua nhiều thời đại.
Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên tƣơng đối
phong phú, đa dạng. Thời xa xƣa, ngƣời Việt sống chủ yếu dựa vào việc khai thác
tự nhiên. Vì vậy, việc thờ cúng các vị thần tự nhiên (nhiên thần) đã sớm gần gũi
với họ. Hơn nữa, Việt Nam lại là ngã ba đƣờng nơi giao lƣu của nhiều tộc ngƣời,
của nhiều luồng văn minh. Hai yếu tố đó làm cho Việt Nam trở thành một quốc gia
đa tôn giáo, tín ngƣỡng.
Tính đa thần ấy không chỉ biểu hiện ở số lƣợng lớn các vị thần mà điều đáng nói
là, các vị thần ấy cùng đồng hành trong tâm thức một ngƣời Việt. Điều đó dẫn đến
một đặc điểm của đời sống tín ngƣỡng – tôn giáo của ngƣời Việt đó là tính hỗn
dung tôn giáo. Trƣớc sự du nhập của các tôn giáo ngoại lai, ngƣời Việt không tiếp
nhận một cách thụ động mà luôn có sự cải biến cho gần gũi với tƣ tƣởng, tôn giáo
bản địa. Vì vậy, ở nƣớc ta, trong khi các tôn giáo vẫn phát triển thì các tín ngƣỡng
dân gian vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của ngƣời dân.
Cũng chính vì tính hỗn dung tôn giáo ấy mà ngƣời Việt thể hiện sự bàng bạc trong
niềm tin tôn giáo. Đa số ngƣời Việt đều có nhu cầu tôn giáo, tuy nhiên, phần đông 90 91
trong số đó không là tín đồ thành kính của riêng một tôn giáo nào. Một ngƣời vừa
có thể đến chùa, vừa có thể đến phủ miễn là việc làm ấy mang lại sự thanh thản về
tinh thần cho họ, có thể thoả mãn điều họ cầu xin. Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu
cho rằng, một đặc điểm trong đời sống tín ngƣỡng - tôn giáo của ngƣời Việt là tính
dụng. Tôn giáo là để phục vụ nhu cầu cần thiết, trực tiếp của họ trong cuộc sống.
3.1.1. Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
Do là một đất nƣớc nông nghiệp nên việc sùng bái tự nhiên là điều dễ hiểu. Điều
đặc biệt của tín ngƣỡng Việt Nam là một tín ngƣỡng đa thần và âm tính (trọng tình
cảm, trọng nữ giới). Các vị thần ở Việt Nam chủ yếu là nữ giới, do ảnh hƣởng của
tín ngƣỡng phồn thực nhƣ đã nói ở trên nên các vị thần đó không phải là các cô gái
trẻ đẹp nhƣ trong một số tôn giáo, tín ngƣỡng khác mà là các bà mẹ, các Mẫu.
3.1.2. Tín ngƣỡng sùng bái động- thực vật
Trong phong tục, tín ngƣỡng dân gian việc thờ cúng tự nhiên đã giữ một vai trò
quan trọng trong đời sống tâm linh của ngƣời dân, và trong các tín ngƣỡng dân
gian đó phải kể đến Tín ngƣỡng thờ động vật hay thờ thú. Ngƣời Việt Nam là dân
tộc đa dạng trong việc thờ các vị thần có nguồn gốc từ động vật, họ thờ những con
vật mạnh mẽ nhƣ thờ hổ, cá voi, thờ voi, thờ ngựa, thờ rắn, thì ngƣời Việt còn thờ
các con vật hiền cóc, chó, cá, hạc, dơi, các con vật đó gần gũi với cuộc sống của
ngƣời dân của một xã hội nông nghiệp.
Ngƣời dân còn đẩy các con vật lên thành mức biểu trƣng nhƣ Tiên, Rồng. Theo
truyền thuyết thì tổ tiên ngƣời Việt thuộc "họ Hồng Bàng" (có nghĩa là một loài
chim nƣớc lớn), thuộc giống "Rồng Tiên". Con rồng có đầy đủ đặc tính của lối tƣ
duy nông nghiệp: tổng hợp của cá sấu, rắn; sinh ra ở dƣới nƣớc nhƣng lại có thể
bay lên trời mà không cần cánh; có thể vừa phun nƣớc vừa phun lửa. Có rất nhiều
địa danh Việt Nam có tên liên quan đến rồng nhƣ Thăng Long, Hạ Long, sông
Hoàng Long, cầu Hàm Rồng. 91 92
3.1.3. Tín ngƣỡng sùng bái con ngƣời
Ngƣời Việt xƣa cho rằng con ngƣời gồm phần thể xác và phần linh hồn. Một số
dân tộc Đông Nam Á coi linh hồn gồm "hồn" và "vía". Vía đƣợc hình dung nhƣ
phần trung gian giữa thể xác và hồn[cần dẫn nguồn]. Ngƣời Việt cho rằng ngƣời có
ba hồn, nam có bảy vía và nữ có chín vía. Ba hồn gồm: Tinh (sự tinh anh trong
nhận thức), Khí (năng lƣợng làm cho cơ thể hoạt động) và Thần (thần thái của sự
sống). Bảy vía ở đàn ông cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi và miệng. Chín vía ở
nữ giới cai quản bảy thứ nhƣ ở nam giới cộng thêm hai vía nữa. Hai vía này có
nhiều cách giải thích. Chúng có thể là núm vú có vai trò quan trọng trong nuôi con.
Tuy nhiên có cách giải thích khác (xem thêm chín vía). Ngƣời Việt thƣờng có câu
nói nam có "ba hồn bảy vía" còn nữ có "ba hồn chín vía", cũng là từ các quan niệm trên mà ra.
Hồn và vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ, trƣờng hợp hôn mê ở các mức độ khác
nhau đƣợc giả thích là vía và hồn rời bỏ thể xác ở các mức độ khác nhau. Nếu phần
thần của hồn mà rời khỏi thể xác thì ngƣời đó chết. Khi ngƣời chết, hồn nhẹ hơn sẽ
bay sang kiếp khác còn vía nặng hơn sẽ bay là mặt đất rồi tiêu tan. Thế nên mới có
những câu ngạn ngữ nhƣ: "hồn xiêu phách lạc" (phách tức là vía; ở đây muốn nói
trạng thái run sợ, mất chủ động), "sợ đến mức hồn vía lên mây". Khi chết là hồn đi
từ cõi dƣơng gian đến cõi âm ty, cõi đó cũng đƣợc tƣởng tƣợng có nhiều sông
nƣớc nhƣ ở cõi dƣơng gian nên cần phải đi bằng thuyền nên nhiều nơi chôn ngƣời
chết trong những chiếc thuyền. Tổ tiên
Ngƣời phƣơng tây coi trọng ngày sinh thì ngƣời Việt coi trọng ngày mất. Họ cho
rằng ngƣời đã mất đi về nơi chín suối. Bàn thờ tổ bao giờ cũng đƣợc đặt ở nơi trang trọng nhất Thờ Tổ nghề 92 93
Tổ nghề là một hoặc nhiều ngƣời có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá
một nghề nào đó. Do đó đƣợc các thế hệ sau tôn trọng và suy tôn là làm ngƣời sáng
lập vì đã có công tạo ra nghề, gọi là Tổ nghề (hoặc thánh sƣ). Tổ nghề chỉ là những
con ngƣời bình thƣờng, nhƣng lại đƣợc ngƣời đời sau tôn thờ vì đã có công sáng
tạo ra nghề, truyền lại cho các thế hệ sau. Các vị tổ nghề tiêu biểu nhƣ: Phạm Thị
Trân là tổ nghề hát chèo, Nguyễn Thị Sen là tổ nghề may áo dài, Nguyễn Minh
Không tổ nghề đúc đồng, Mạc Thị Giai là bà tổ bếp Phƣơng Nam... Thành hoàng
Ở phạm vi gia đình, ngƣời Việt thờ tổ tiên và Thổ Công, ở phạm vi làng xã, ngƣời
Việt thờ Thành hoàng. Giống nhƣ Thổ công, Thành hoàng cai quản và quyết định
họa phúc của một làng. Không có làng nào ở Việt Nam mà không có Thành hoàng.
Những ngƣời đƣợc thờ thƣờng là những ngƣời có tên tuổi và địa vị, có công lao
đối với làng đó. Tuy nhiên một số làng còn thờ những ngƣời lý lịch không rõ ràng
gì nhƣ trẻ con, ăn xin, ăn mày, trộm cắp... nhƣng họ chết vào "giờ thiêng" (Giờ xấu theo mê tín dị đoan).
Giỗ Tổ Hùng Vương
Ở phạm vi quốc gia, ngƣời Việt thờ Vua tổ, đó là Vua Hùng. Nơi thờ phụng ở
Phong Châu, Phú Thọ. Ngày giỗ tổ là ngày 10 tháng 3 âm lịch. Tứ bất tử
Ngƣời Việt còn thờ bốn vị thánh bất tử, đó là Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng
Tử và Liễu Hạnh. Tản Viên biểu hiện cho ƣớc vọng chiến thắng thiên tai, lụt lội;
Thánh Gióng biểu hiện cho tinh thần chống giặc ngoại xâm; Chử Đồng Tử biểu
hiện cho cuộc sống phồn vinh về vật chất; Liễu Hạnh biểu hiện cho cuộc sống
phồn vinh về tinh thần của ngƣời dân Việt Nam. Tiền hiền
Ngoài ra, tại Việt Nam có rất nhiều đền thờ các vị danh nhân nhƣ vua Đinh Tiên
Hoàng, Tô Hiến Thành, Trần Hƣng Đạo (Tín ngƣỡng Đức Thánh Trần),.... 93 94
3.1.4. Tín ngƣỡng phồn thực
Thời xa xƣa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những vùng sinh sống bằng nghề
nông cần phải có mùa màng tƣơi tốt và con ngƣời đƣợc sinh sôi nảy nở. Để làm
đƣợc hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để lý giải
hiện thực và họ đã xây dựng đƣợc triết lý âm dƣơng, còn những trí tuệ bình dân thì
xây dựng tín ngƣỡng phồn thực (phồn nghĩa là nhiều, thực nghĩa là nảy nở). Tín
ngƣỡng phồn thực ở Việt Nam đƣợc thể hiện ở hai dạng: thờ cơ quan sinh dục của
cả nam lẫn nữ (nhƣ linga, yoni) và thờ hành vi giao phối, khác biệt với một số nền
văn hóa khác nhƣ Ấn Độ chẳng hạn, chỉ thờ sinh thực khí của nam mà thôi.
Vai trò của tín ngƣỡng phồn thực lớn tới mức ngay cả chiếc trống đồng, một biểu
tƣợng sức mạnh của quyền lực, cũng là biểu tƣợng toàn diện của tín ngƣỡng phồn thực:
Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo
Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô phỏng động tác giã gạo
Tâm mặt trống là hình Mặt Trời biểu trƣng cho sinh thực khí nam[cần dẫn nguồn],
xung quanh là hình lá có khe rãnh ở giữa biểu trƣng cho sinh thực khí nữ
Xung quanh mặt trống đồng có gắn tƣợng cóc, một biểu hiện của tín ngƣỡng phồn
thực (xem thêm Con cóc là cậu ông trời) Thờ sinh thực khí
Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) là hình thái đơn giản
của tín ngƣỡng phồn thực. Nó phổ biến ở hầu hết các nền văn hóa nông nghiệp trên
thế giới. Nhƣng khác với hầu hết các nền văn hóa khác là chỉ thời sinh thực khí
nam, tín ngƣỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí của nam lẫn nữ. Việc thờ
sinh thực khí đƣợc tìm thấy ở trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trƣớc
Công nguyên. Ngoài ra nó còn đƣợc đƣa vào các lễ hội, lễ hội ở làng Đồng Kỵ 94 95
(Bắc Ninh) có tục rƣớc cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6 tháng giêng, sau đó
chúng đƣợc đốt đi, lấy tro than chia cho mọi ngƣời để lấy may. Thờ việc sinh đẻ
Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngƣỡng Việt Nam còn thờ hành vi giao phối, đó là
một đặc điểm thể hiện việc chú trọng đến các mối quan hệ của văn hóa nông
nghiệp, nó đặc biệt phổ biến ở vùng Đông Nam Á. Các hình nam nữ đang giao
phối đƣợc khắc trên mặt trống đồng tìm đƣợc ở làng Đào Thịnh (Yên Bái), có niên
đại 500 trƣớc Công nguyên. Ngoài hình tƣợng ngƣời, cả các loài động vật nhƣ cá
sấu, gà, cóc,... cũng đƣợc khắc trên mặt trống đồng Hoàng Hạ (Hòa Bình).
Vào dịp hội đền Hùng tại Chu Hóa, Phú Thọ, vùng đất tổ lƣu truyền điệu múa
"tùng dí", thanh niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trƣng cho sinh thực khí
nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí" hai vật đó lại với nhau. Phong
tục "giã cối đón dâu" cũng là một biểu hiện cho tín ngƣỡng phồn thực, chày và cối
là biểu tƣợng cho sinh thực khí nam và nữ[cần dẫn nguồn]. Ngoài ra một số nơi
còn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên. 3.2. Tôn giáo
3.2.1. Bửu Sơn Kỳ Hƣơng
Đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng (còn đƣợc gọi là đạo Lành)8 đƣợc khai sáng vào năm
1849 bởi một ngƣời có tục danh là Đoàn Minh Huyên (1807-1856), đạo hiệu là
Giác Linh, quê ở làng Tòng Sơn, Cái Tàu Thƣợng, tổng An Thạnh Thƣợng, tỉnh Sa
Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp). Sau này, khi ông đến tu tại chùa Tây An (núi
Sam, Châu Đốc) thì đƣợc tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.
Năm 1849, ở Nam Kỳ xảy ra vụ mất mùa và đại dịch (kéo dài đến 1850), đã làm
nhân dân lâm vào cảnh cùng cực, khổ đau và chết chóc. Trong hoàn cảnh ấy, Đoàn
8 Theo Nguyễn Hữu Hiệp, "Mấy vấn đề cần trao đổi thêm về Đức Phật Thầy Tây An"...in trong Kỷ yếu Hội thảo
cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa và lễ hội văn hóa truyền thống huyện Châu Phú. Phòng Văn hóa Thông tin huyện
Châu Phú (An Giang) xuất bản, 2010. 95 96
Minh Huyên từ Tòng Sơn (nay thuộc huyện Lấp Vò, Đồng Tháp) vào Tràm Dƣ, rồi
đến vùng Kiến Thạnh (nay là làng Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) trổ
tài trị bệnh cho dân. Từ chỗ chữa trị bệnh có kết quả, ông dìu dắt đƣợc nhiều bệnh
nhân và ngƣời thân của họ nghe theo những điều răn dạy của ông.
Thấy ngƣời tin theo ngày một đông, nên ngay năm 1849, ông đã sáng lập ra đạo
Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, và tồn tại cho đến ngày hôm nay.
Hiện nay, theo thống kê của Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ các tỉnh, thành phố đạo Bửu
Sơn Kỳ Hƣơng có khoảng 15.000 tín đồ sinh sống tập trung ở các tỉnh: An Giang,
Đồng Tháp, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Tiền Giang và Bến Tre.
Theo truyền thuyết của giáo phái này, thì Bửu Sơn (núi báu) là Thất Sơn, mà linh
thiêng nhất là núi Cấm. Kỳ hƣơng tức là mùi hƣơng lạ. Hội Long Hoa sau thời Mạt
pháp sẽ đƣợc thành lập ở đó để đón nhận những ai biết tu hiền.
Trƣớc thực trạng nghèo đói và bệnh tật triền miên, nghe nói hội Long Hoa, giống
nhƣ cõi Tiên tại thế, mà việc hành đạo lại rất dễ, nên ngƣời tin theo ngày càng đông. Nhà văn Sơn Nam viết:
―Có thể nói Phật Thầy Tây An là ngƣời thứ nhất báo hiệu và đánh thức ngƣời đời
rằng thời kỳ Hạ ngƣơn sắp mãn để bƣớc sang thời Thƣợng ngƣơn, tức là thời kỳ
Đức Di-lặc hạ sanh lập nên hội Long Hoa‖9.
Đơn giản hóa đạo Phật
Bàn thờ Tam bảo trong chùa Thới Sơn
Ngƣời đến quy y sẽ đƣợc Đức Phật Thầy Tây An cấp cho một tấm "lòng phái"
(mảnh giấy màu vàng có ghi bốn chữ "Bửu Sơn kỳ Hƣơng" màu son), đƣợc truyền
dạy giáo lý "học Phật-tu nhân", tức là noi theo giáo lý Đức Phật mà tu sửa con
9 Sơn Nam, Cá tính miền Nam (tr. 31 và 33), Sau, thuyết này còn được người mở đạo Tứ Ân Hiếu
Nghĩa và đạo Hòa Hảo nhắc lại nhiều lần. 96 97
ngƣời, tích cực thực hành thuyết "Tứ ân (ơn)", đó là: Ân tổ tiên cha mẹ, Ân đất
nƣớc, Ân Tam bảo và Ân đồng bào nhân loại.
Về việc hành đạo, tuy lấy đạo Phật làm gốc, nhƣng tín đồ đạo này không cần thờ
tƣợng Phật (trên ngôi thờ Tam bảo chỉ cần thờ tấm trần điều màu đỏ, không cần
phải ly gia cắt ái, không cần ăn chay, cạo râu tóc, gõ mõ tụng kinh,...và không cần
phải dâng cúng những lễ vật tốn kém (bông hoa, nƣớc lã là đủ).
Nhiều nhà nghiên cứu, trong đó có Sơn Nam cho rằng đây là lối tu theo thuyết "vô
vi", tức là không chú trọng đến hình thức, không dụng tâm bày đặt ra cái này cái khác . Đề cao Tứ ân
Ngoài việc tuân theo thuyết vô vi và pháp môn học Phật-tu nhân, Đức Phật Thầy
Tây An còn đề cao Tứ ân là ân tổ tiên, ân đất nƣớc, ân tam bảo, ân đồng bào và
nhân loại. Đây là bốn ân lớn mà mọi tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng phải hết lòng
kính thờ và phụng sự. Có thể xem đây là nét tinh túy của đạo, bởi yếu lý này rất
phù hợp với bản sắc của dân tộc Việt.
Chính vì vậy, khi quân Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, các tín đồ đã báo "ân đất nƣớc"
bằng cách đứng lên chống ngoại xâm, mà cuộc khởi nghĩa Bảy Thƣa (1867-1873)
do Trần Văn Thành (một trong số đại đệ tử của Phật Thầy Tây An) phát động, là một minh chứng. Cổ vũ khẩn hoang
Đức Phật Thầy Tây An rất xem trọng việc khẩn hoang, làm rẫy ruộng để ngƣời
hành đạo có thể tự túc đƣợc lƣơng thực, không phải nhờ vào ngƣời khác để mà tu.
Nhờ vậy đã dấy lên đƣợc một phong trào khai hoang rộng khắp miền Tây Nam Bộ
lúc bấy giờ. Theo sách Lịch sử địa phƣơng An Giang[9], thì năm 1851, Đức Phật
Thầy Tây An đã phân công các đệ tử là Trần Văn Thành, Tăng Chủ (Bùi Đình
Thân), Đạo Xuyến (Nguyễn Văn Xuyến),...thành lập nhiều đoàn tín đồ đi khẩn
hoang những miền đất hoang vu, lập nên những trại ruộng, nhƣ ở Cần Lố (Đồng 97 98
Tháp Mƣời), Láng Linh (Châu Phú), Thới Sơn (Tịnh Biên),...Nhờ đức tin, mà
những tín đồ đã bám trụ và khẩn hoang, biến những vùng đầm lầy, rừng rậm thành
những vùng đất rộng lớn, màu mỡ.
Sau này, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và đạo đạo Hòa Hảo chịu ảnh hƣởng sâu sắc các yếu lý trên. 3.2.2. Tứ Ân Hiếu Nghĩa
Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thƣờng đƣợc tín đồ
gọi là Đức Bổn Sƣ) sáng lập. Buổi đầu, đạo là một trong những phong trào Cần
Vƣơng, nhƣng dùng hình thức tôn giáo để qui tập tín đồ và để che mắt thực dân
Pháp. Sau khi vua Hàm Nghi bị đày, Ngô Lợi mất, phong trào tan rã chỉ còn lại
những hoạt động tínngƣỡng.
Theo tín đồ đạo Hiếu Nghĩa, thì ngày Đức Bổn Sƣ (Ngô Lợi) bỗng nhiên "bất tỉnh,
để trở thành ngƣời ‗giải thoát tẩy trần tâm, giáo nhơn tùng thiện đạo‘" (rũ sạch
lòng trần, dạy ngƣời theo đạo lành), chính là ngày khai sáng đạo của mình . Tuy
nhiên, theo sách Địa chí An Giang (tập 2) thì đạo Hiếu Nghĩa ra đời tại núi Tƣợng
(Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang) vào năm 1876, tức là năm Ngô Lợi đƣa một số đệ tử
vào nơi đấy để khai hoang, lập chùa miếu và mở thôn ấp mới .
Khi mới ra đời, đạo Hiếu Nghĩa đƣợc Ngô Lợi gọi là đạo Thờ ông bà, sau này tín
đồ gọi đạo của mình là đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Để truyền tải tôn chỉ "Tu Nhân -
Học Phật" Ngô Lợi đã là thể hiện tất cả nội dung qua các bộ kinh hoặc chuyển
thành các thể thơ dƣới dạng sám giảng với lời lẽ bình dị, mộc mạc dễ nhớ và dễ đi
vào lòng ngƣời, rất phù hợp với trình độ của ngƣời dân lúc bấy giờ. Do đó, đạo
Hiếu Nghĩa nhanh chóng đƣợc ngƣời nông dân tiếp nhận .
Nhìn chung, hơn 140 năm hình thành và phát triển, đạo Hiếu Nghĩa đã qui tụ gần
80.000 tín đồ, sống rải rác ở nhiều tỉnh, thành thuộc Nam Bộ, nhƣng nhiều nhất là
ở huyện Tri Tôn. Đây là đạo thuần túy nội sinh, tín đồ đa phần là nông dân . 98 99
Cũng nhƣ Phật Thầy Tây An (ngƣời sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng), Đức
Bổn Sƣ (Ngô Lợi) chú trọng phát triển Phật giáo theo hình thức "cƣ sĩ", nghĩa là tín
đồ không cần "ly gia cắt ái" hay "đầu tròn áo vuông", tín đồ mặc áo vạt hò, quần lá
nem, bới tóc hoặc để xõa tự nhiên và tu đâu cũng đƣợc... Ít quan tâm đến giáo lý
mà chú tâm nhiều đến việc thờ cúng, bố thí và lấy việc "Tu Nhân - Học Phật" làm
nền tảng cho sự hành đạo.
Tu Nhân: đƣợc thể hiện qua việc kính thờ và phụng sự tứ ân:
- Tứ đại trọng ân bao gồm: đất, nƣớc, gió, lửa.
- Tứ trọng ân bao gồm: ân tổ tiên, ân đất nƣớc, ân tam bảo, ân đồng bào và nhân loại.
Ngoài việc kính thờ trên, ngƣời tín đồ còn phải hành xử việc "Hiếu" (hiếu thảo với
ông bà tổ tiên) và việc "Nghĩa" (nghĩa vụ với đất nƣớc, đồng bào và nhân loại).
Học Phật: Là học những điều Phật giáo hóa chúng sanh, thành tâm phụng thờ và trì
niệm Phật để cầu đƣợc giảm "tội, nghiệp", đƣợc cứu độ và giải thoát. Bổn sƣ Ngô Lợi dạy:
Một lòng giữ vẹn tứ ân,
Phụng thờ khuya sớm ân cần đừng sai.
Gắng công niệm Phật hôm mai,
Trì tâm thì đặng thiếc mài nên kim. hay:
Việc làm cho Phật, phƣớc nhiều
Cũng nhƣ hoa lại mai chiều nở vun. (Sám giảng Ngũ giáo)
Mặc dù phát triển từ nền tảng của đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng, nhƣng đạo Hiếu Nghĩa
còn chịu ảnh hƣởng của các tôn giáo khác nữa:
Phật giáo: Về tâm linh, đạo Hiếu Nghĩa chịu ảnh hƣởng của Lâm Tế tông và Thiên
Thai tông. Đức Bổn Sƣ (Ngô Lợi) viết: 99 100 Phật dạy lý chân không Vì sợ ngƣời chấp có.
Bằng ngƣời lại chấp không, Nhƣ chụp thỏ buông ó.
Ngƣời chấp vô thƣờng tƣớng,
Phật nói hữu thƣờng tâm.
Chẳng dè phƣơng tiện pháp.
Ao xuân hiện lỗi lầm...
Yếu lý này thể hiện nhiều trong kinh giảng của đạo Hiếu Nghĩa.
Kinh Phật giáo đƣợc tín đồ đạo Hiếu Nghĩa trì tụng, đó là: "Bát Dƣơng kinh", "Di
Đà kinh", "Kim Cang thọ mạng kinh", "Phổ Môn kinh" và "Bổ khuyết Tâm kinh"
(đƣợc tín đồ đọc tụng thƣờng xuyên). Đức Bổn Sƣ (Ngô Lợi) cũng cho phép,
ngƣời ít hiểu biết chỉ cần tụng "Linh Sơn hội thƣợng kinh" cũng đủ. Ngoài ra, ông
cũng khuyến khích tín đồ trì niệm chú, ấn pháp theo Mật Tông.
Đàn, ấn, chú là pháp chƣ Phật
Ngƣời làm theo sẽ đƣợc hộ trì.
Nho giáo: Quan niệm "Tu Nhân" chịu ảnh hƣởng rất nhiều của tƣ tƣởng Khổng Mạnh.
Chữ "Tu" ở đây hiểu theo nghĩa "Mạng trời gọi là tính, nƣơng theo tính trời gọi là
đạo, sửa mình theo đạo gọi là "giáo" (Thiên mệnh chi vị tính, xuất tính chi vị đạo,
tu đạo chi vị giáo. Trung Dung). Vậy, Tu Nhân tức là sửa mình theo "đạo làm
ngƣời" (nhân đạo), mà đạo làm ngƣời không hề xa với "đạo trời"...
Trong sinh hoạt của tín đồ, có những việc có liên quan đến đạo Nho, nhƣ: Thờ
cúng đất trời, xây dựng chùa chiền, nhà cửa theo số vị vận hành của Kinh Dịch.
Các lễ tế, hôn sự, tang ma theo thể thức của Nho giáo. "Thập Nhị lệ sự" tức 12 điều
lệ mà tín đồ phải tuân theo, đƣợc mô phỏng từ khuôn mẫu của đạo Nho.
Đạo Lão: Tƣ tƣởng Lão giáo cũng là tƣ tƣởng chủ đạo trong giáo thuyết của đạo 100 101 Hiếu Nghĩa.
Tín đồ phải nằm lòng những bài kinh sau: "Tâm Ấn kinh", "Động cổ kinh", "Tam mao chơn kinh". Trích: Động cổ kinh.
Có động cũng xuất nơi không động.
Hữu vi cũng xuất nơi vô vi.
Vô vi thời thần về, thì muôn vật yên lặng.
Bất động thì khí điều hòa.
Khí yên lặng điều hòa, thì muôn vật không sanh.
Tóm gọn, pháp môn tu hành của đạo Hiếu Nghĩa là:
Trì niệm theo Thiền tông Xử sự theo Nho giáo.
Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo. Thủ tục nhập đạo
Nghi thức nhập đạo của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là thể lệ mang tính long trọng của
việc đón nhận thành viên gia nhập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Việc gia nhập đạo là
hoàn toàn tự nguyện, không phân biệt, lựa chọn hay hạn chế các đối tƣợng gia
nhập, miễn là ngƣời đó thực hiện đƣợc những quy định của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa.
Ngƣời muốn vào đạo trƣớc hết phải tìm đến Đức Bổn sƣ, các đệ tử của ông hoặc
sau này là ông Trò hay ông Gánh để tìm hiểu và biết cụ thể hơn về đạo Tứ Ân Hiếu
Nghĩa. Khi đã chấp nhận thọ giáo thì ngƣời đó đến gặp một trong những vị nói trên
để đƣợc tiến hành các thủ tục nhập đạo. Tín đồ nào thọ giáo với vị Trƣởng Gánh
nào thì trở thành thân bằng của Gánh đó. Thông thƣờng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tổ
chức thọ giáo cho tín đồ vào ba dịp trong năm là Lễ Thƣợng nguyên (rằm tháng
Giêng), Lễ Trung nguyên (rằm tháng Bảy) và Lễ Hạ nguyên (rằm tháng Mƣời).
Ngƣời đƣợc thọ giáo phải đến chùa Tứ Ân Hiếu Nghĩa cúng lạy, sau đó vái ở bàn
thờ Tam Bửu gia để khẳng định mình đã thuộc về Gánh đó. Vị Trƣởng gánh phát 101 102
cho tín đồ mới bộ Lòng phái gồm có: Lòng phái, Thế độ, Thái kiệt, Tiên sinh và
Trần Điều. Sau 3 năm kể từ ngày thọ giáo, tín đồ đƣợc Trƣởng gánh cho nhận thêm
Bùa đời. Bộ Lòng phái là báu vật của tín đồ, đối với họ, nó không những có ý
nghĩa xác nhận tín đồ là thành viên của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa mà còn là bảo linh
đƣợc mang trƣớc ngực lúc sống và mang theo ngƣời lúc chết để phù hộ cho ngƣời đó. Hành đạo
Nơi thờ cúng trong nhà của một tín đồ đạo Hiếu Nghĩa tại Ba Chúc
Sau khi Đức Bổn Sƣ viên tịch tại núi Tƣợng (1890), đạo Hiếu Nghĩa không có
ngƣời kế vị, các mối đạo đều giao cho ông Trò, ông ―Gánh‖10 phụ trách. Không lâu
sau, một số ông Gánh rời vùng Thất Sơn đi các nơi khác truyền đạo. Vì vậy, đạo
Hiếu Nghĩa hình thành hai hệ thống: Một hệ thống đƣợc duy trì ở các làng đƣợc
coi là thánh địa của đạo Hiếu Nghĩa nhƣ: An Định, An Hòa, An Thành, An Lập
thuộc vùng Thất Sơn (An Giang). Tín đồ ở các làng này đƣợc gọi là tín đồ nội thôn
(hiện nay có 24 Gánh). Hệ thống thứ hai là tín đồ ở những nơi mà các ông Gánh đi
truyền đạo nhƣ Kiên Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Bà Rịa-
Vũng Tàu... hệ thống này đƣợc gọi là ngoại thôn (hiện nay có 15 Gánh).
Theo luật của đạo, chỉ có ông Gánh (tức trƣởng Gánh) mới có quyền thu nhận tín
đồ, nhƣng không quá cách biệt giữa giáo phẩm (ông Trò, ông Gánh) và giáo dân
(tín đồ). Ngƣời tín đồ ngoài việc hành xử theo "Tứ trọng ân" và "Thập nhị giáo
điều" (còn đƣợc gọi "Thập Nhị lệ sự"), còn phải lễ lạy (vào hai thời: sáng từ 5 giờ
đến 7 giờ sáng, và chiều từ 5 giờ đến 7 giờ tối), công phu (tụng kinh có chuông
mõ. Kinh đọc đƣợc rút ra từ bộ "kinh Siêu độ" của đạo) và niệm pháp (lần chuỗi bồ đề).
Trong nhà của tín đồ thờ nhiều thứ, nhƣ: trên cùng thờ Quan Thánh, bên dƣới thờ
Hội đồng gồm Phật, Thánh, Tiên. Dƣới nữa thờ Thập Vƣơng, bàn Hộ pháp Vi Đà.
10 Các đại đệ tử của Ngô Lợi, gọi là ông Trò, rồi từ các ông này truyền xuống nữa gọi là ông Gánh. 102 103
Bên trái thờ Cửu phẩm, bên phải thờ Tam giáo v.v... Trƣớc cửa nhà tín đồ có bàn
thờ thông thiên hai tầng, tầng trên thờ "Chánh đức thiên La thần" và tầng dƣới thờ "Thổ Trạch Long thần".
Và trong nền đạo Hiếu Nghĩa, "sự thờ cúng" đƣợc coi là nguồn ân phúc thiêng
liêng, giúp tín đồ tăng thêm lòng chánh tín, lấy hình thức chuyển vào nội tâm, đem
nghi lễ hƣớng con ngƣời đến việc thực thi phúc lợi chân chánh.
Cúng Phật: bằng hƣơng, đăng, hoa, trà, quả, các món chay. Phẩm cúng có ý nghĩa
nhất là ngọt (chè xôi nƣớc) và dẻo (xôi nếp)...
Cúng Thần: vật phẩm nhƣ cúng Phật, có thêm món cá, không đƣợc cúng các thức
ăn từ thịt ngoài loài thủy tộc.
Cúng giỗ ngƣời mất: vật phẩm nhƣ cúng Thần.
Ngoài ra, tín đồ còn phải thƣờng tham gia các lễ cúng chính ở chùa miếu, thành
tâm cầu nguyện cho quốc thới dân an, cầu cho ông bà tổ tiên đƣợc siêu thăng tịnh độ v.v...
Ngày 16 tháng 6 năm 2010, chính quyền tỉnh An Giang đã có Quyết định số
1114/QĐ-UBND về việc công nhận tổ chức tôn giáo đối với đạo Tứ Ân Hiếu
Nghĩa. Đồng thời, chính quyền tỉnh cũng đã có quyết định chấp thuận Hiến chƣơng
và nhân sự Đạo hội của đạo này. Theo đó, cơ cấu tổ chức của đạo Hiếu Nghĩa có
hai cấp là Đạo hội (cấp toàn đạo) và Gánh (cấp cơ sở)11.
3.2.3. Hòa Hảo (Phật giáo Hòa Hảo)
Phật giáo Hòa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm Kỷ
Mão 1939, lấy pháp môn "Học Phật - Tu Nhân" làm căn bản và chủ trƣơng tu hành
tại gia (Tại gia cƣ sĩ). Tôn giáo này lấy nền tảng là Đạo Phật, kết hợp với những
bài sấm kệ do chính Huỳnh Phú Sổ biên soạn. Theo thống kê năm 2019 có khoảng
970.000 (0,60%) tín đồ Phật giáo Hòa Hảo khiến tôn giáo này trở thành tôn giáo có
11 Trần Minh Thu, tác giả bài viết "Đôi nét về Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa" trên website Ban Tôn giáo chính phủ 103 104
số tín đồ đông thứ 4 tại Việt Nam.[1]
Phật giáo Hòa Hảo ra đời tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay
thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ sáng lập.
Huỳnh Phú Sổ, còn đƣợc gọi là "Thầy Tƣ Hoà Hảo", "Đức Huỳnh Giáo chủ", khi
đó chƣa đầy 18 tuổi, tuyên bố mình là bậc "Sinh nhi tri", biết đƣợc quá khứ nhìn
thấu tƣơng lai, đƣợc thọ mệnh cùng với Phật A-di-đà và Phật Thích-ca Mâu-ni,
xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng tƣ tƣởng Bửu Sơn Kỳ Hƣơng
để Chấn hƣng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ và "đƣa nhân
loại đi vào vòng hạnh phúc". Ông chữa bệnh cho ngƣời dân bằng các bài thuốc
nam do ông kê toa hoặc nƣớc lã, giấy vàng, lá xoài, lá ổi, bông trang, bông thọ,
đồng thời qua đó ông truyền dạy giáo lý bằng những bài sám giảng (còn gọi là sấm
giảng) do ông soạn thảo. Vì vậy chỉ trong vòng 2 năm từ 1937 đến 1939 số ngƣời
tin theo ông đã khá đông và ông trở nên nổi tiếng khắp vùng.
Ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Mão (tức 4 tháng 7 năm 1939), Huỳnh Phú Sổ bắt đầu
khai đạo, khi ông chƣa tròn 20 tuổi. Nơi tổ chức lễ khai đạo chính là gia đình ông.
Ông đã lấy tên ngôi làng Hòa Hảo nơi mình sinh ra để đặt tên cho tôn giáo mới của
mình: Phật giáo Hòa Hảo. Sau đó, ông đƣợc các tín đồ suy tôn làm thầy tổ, và gọi
ông bằng cái tên tôn kính là Đức Tôn Sƣ, Đức Thầy.
Giáo lý Hòa Hảo đƣợc thể hiện trong những bài sấm kệ do Huỳnh Phú Sổ biên
soạn, bao gồm 2 phần: Sấm Giảng giáo lý và Thi Văn giáo lý.
Phần thứ nhất: Sấm Giảng Thi văn Giáo lý. Phần này gồm 6 quyển giảng:
1/ Quyển thứ nhất: Sấm giảng khuyên ngƣời đời tu niệm. Viết theo lối văn lục bát, dài 912 câu.
2/ Quyển thứ nhì: Kệ dân của ngƣời khùng. Viết theo lối văn thất ngôn trƣờng thiên, dài 476 câu.
3/ Quyển thứ ba: Sám Giảng. Viết theo lối văn lục bát, dài 612 câu. 104 105
4/Quyển thứ tƣ: Giác mê tâm kệ. Viết theo thể văn thất ngôn trƣờng thiên, dài 846 câu.
5/ Quyển thứ năm: Khuyến thiện. Quyển này dài 776 câu, đoạn đầu và đoạn cuối
viết theo thể thơ lục bát, đoạn giữa theo lối thơ thất ngôn trƣờng thiên.
6/ Quyển thứ sáu: Những điều sơ lƣợc cần biết của kẻ tu hiền. Quyển này viết theo
lối văn xuôi (tản văn), trình bày toàn bộ tôn chỉ, giới luật của Đạo.
Phần thứ hai: Thi Văn Giáo Lý. Phần này bao gồm hơn 200 bài thi thơ do Huỳnh
Phú Sổ viết từ năm Kỷ Mão (1939) đến năm Đinh Hợi (1947).
Có thể coi giáo lý Hòa Hảo là sự tiếp thu và nâng cao tƣ tƣởng Bửu Sơn Kỳ Hƣơng
của Đoàn Minh Huyên, gồm phần "Học Phật" và phần "Tu nhân":
Phần "Học Phật": chủ yếu dựa vào giáo lý đạo Phật song đƣợc giản lƣợc nhiều và
có thêm bớt đôi chút. Tinh thần chính là khuyên tín đồ ăn ngay ở hiền.
Phần "Tu nhân": theo giáo lý Hòa Hảo tu nhân có nghĩa là tu "tứ ân hiếu nghĩa"-
đó là 4 điều Đoàn Minh Huyên, đã chỉ ra, bao gồm Ân tổ tiên cha mẹ, Ân đất nƣớc,
Ân đồng bào nhân loại, Ân tam bảo (Phật, Pháp, Tăng).
Đạo Hòa Hảo khuyên tín đồ vừa học Phật vừa tu nhân để tạo nên công đức. Có
công đức để trở thành bậc hiền nhân. Song, họ đặc biệt yêu cầu tín đạo phải tu
nhân, cho rằng việc tu hành phải dựa trên đạo đức, trƣớc hết đạo làm ngƣời: Thiên
kinh vạn điển, hiếu nghĩa vi tiên (Không có tu nhân thì không thể học Phật, hoặc
học Phật mà chẳng tu nhân thì cũng vô nghĩa); Dục tu Tiên Đạo, tiên tu Nhơn Đạo.
Nhơn Đạo bất tu, Tiên Đạo viễn hỹ (Muốn tu thành Tiên Phật trƣớc hết phải tu đạo
làm ngƣời, đạo ngƣời mà không tu thì Tiên Phật còn xa vời). Nghi lễ và tổ chức Thờ phƣợng
Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo chủ trƣơng thờ phƣợng đơn giản, không cầu kỳ phức
tạp, trở về với nội tâm hơn là hình tƣớng bên ngoài, đúng với tinh thần vô vi mà
Đức Phật Thích Ca đã đề xƣớng. 105 106
Ngƣời tín đồ Phật giáo Hoà Hảo thờ cúng ba ngôi hƣơng án tại nhà, bao gồm:
- Thứ nhất là Ngôi thờ Cửu Huyền Thất Tổ: thờ cúng tổ tiên, theo đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn.
- Thứ hai là Ngôi thờ Tam Bảo: thờ Thập phƣơng Phật, Pháp, Tăng. Ngôi thờ này
có đặt một tấm vải màu nâu (gọi là Trần Dà) tƣợng trƣng cho sự thoát tục và sự
đoàn kết. Chúng ta hãy xem qua lời dạy của Đức Huỳnh Giáo chủ:
"Nhƣng riêng về cƣ-sĩ ở nhà không nên tạo thêm nữa; nên thờ đơn-giản cho lòng
tin-tƣởng trở lại tâm hồn hơn ở vào các sự hào nhoáng bề ngoài. Từ trƣớc chúng ta
thờ trần điều là di tích của Đức Phật Thầy Tây-An để lại. Nhƣng gần đây có nhiều
kẻ thờ trần điều tự xƣng cùng tông-phái với chúng ta, làm sái phép, sái với tôn-chỉ
của Đức Phật, nên toàn-thể ngƣời trong Đạo đổi lại màu dà. Lại nữa, từ trƣớc đến
giờ các sƣ dùng màu dà để biểu-hiện cho sự thoát tục của mình, và màu ấy là sự
kết hợp của tất cả các màu sắc khác, nên có thể tƣợng trƣng cho sự hòa-hiệp của
nhân-loại không phân biệt chủng tộc và cá-nhân. Vì vậy chúng ta dùng nó trong
chỗ thờ-phƣợng để tiêu-biểu cho tinh-thần vô thƣợng của nhà Phật".
-Thứ ba là Ngôi Thông Thiên: đặt ngoài trời.
"Về cách cúng Phật, chỉ nên cúng nƣớc lạnh, bông hoa và nhang thôi. Nƣớc lạnh
tiêu-biểu cho sự trong sạch, bông hoa tiêu-biểu cho sự tinh khiết, còn nhang, dùng
đặng bán mùi uế-trƣợc. Ngoài ra chẳng nên cúng một món gì khác cả. Bàn thờ ông
bà cúng món chi cũng đặng". (lời Đức Huỳnh Giáo chủ).
Nhƣ trên thì, ngôi thờ Tam Bảo và ngôi Thông Thiên chỉ đặt lƣ hƣơng, bình hoa, ly
nƣớc sạch, ngoài ra không cúng gì khác nữa. Bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ thì ngoài
ba thứ trên có thể dâng cúng thêm thực phẩm: bánh trái, thức ăn nhƣng nên cúng chay. Hành lễ Huỳnh Phú Sổ dạy:
"Chỉ thờ lạy Đức Phật, Tổ-tiên, ông bà, cha mẹ lúc còn sống và các vị anh-hùng 106 107
cứu quốc. Với những kẻ khác, nên bỏ hẳn sự lạy lục ngƣời sống, cho đến Thầy
mình cũng vậy, chỉ xá thôi." Ngƣời tín đồ Phật Các ngày lễ tết
Các ngày Lễ kỷ niệm trong Đạo đều tổ chức vào ngày âm lịch. Trong một năm,
theo âm lịch đạo Hòa Hảo có các ngày lễ, Tết chính:
Ngày 1 tháng Giêng: Tết Nguyên Đán
Ngày Rằm tháng Giêng: Lễ Thƣợng Ngƣơn
Ngày 25 tháng 2: ngày Đức Huỳnh Giáo chủ vắng mặt
Ngày 8 tháng 4: Lễ Phật đản
Ngày 18 tháng 5: Lễ Khai sáng Đạo Phật giáo Hoà Hảo
Ngày Rằm tháng 7: Lễ Trung Ngƣơn, Vu Lan Báo Hiếu
Ngày 12 tháng 8: Vía Phật Thầy Tây An
Ngày Rằm tháng 10: Lễ Hạ Ngƣơn
Ngày 17 tháng 11: Lễ Phật A-di-đà
Ngày 25 tháng 11: Lễ Đản Sinh Đức Huỳnh Giáo chủ.
Ngày 8 tháng Chạp: Lễ Phật thành đạo 3.2.4. Cao Đài
Đạo Cao Đài hay Cao Đài giáo là một tôn giáo độc thần đƣợc thành lập ở Miền
Nam của Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.12 Tên gọi Cao Đài theo nghĩa
đen chỉ "một nơi cao", nghĩa bóng là nơi cao nhất ở đó Thƣợng đế ngự trị; cũng là
danh xƣng rút gọn của Thƣợng đế trong tôn giáo Cao Đài, vốn có danh xƣng đầy
đủ là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát. Để tỏ lòng tôn kính, một số các tín
đồ Cao Đài thƣờng gọi tôn giáo của mình là Đạo Trời.
Tín đồ Cao Đài tin rằng Thƣợng đế là Đấng sáng lập ra các tôn giáo và cả vũ trụ
12 h ps://voer.edu.vn/bai-viet/khoa-hoc-xa-hoi/dao-cao-dai.html 107 108
này. Tất cả giáo lý, hệ thống biểu tƣợng và tổ chức đều đƣợc "Đức Cao Đài" trực
tiếp chỉ định. Và đạo Cao Đài chính là đƣợc Thƣợng đế trực tiếp khai sáng thông
qua Cơ bút cho các tín đồ với nhiệm vụ Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ có nghĩa là Nền
đạo lớn cứu khổ lần thứ Ba. Đạo kỳ
Cao Đài là một tôn giáo mới, dung hợp nhiều yếu tố từ các tôn giáo lớn, gồm cả
Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Hồi giáo, Cơ Đốc giáo, Thần Đạo và cả một số tôn
giáo đa thần thời cổ đại, thể hiện qua Ngũ Chi Đại Đạo. Thậm chí tôn giáo này còn
thờ phụng một số nhà chính trị, nhà văn cận đại mà họ gọi là "Tam thánh đứng đầu
Bạch Vân Động", bao gồm Tôn Dật Tiên, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm
(xem Tam Thánh ký hòa ƣớc). Các tín đồ thi hành những giáo điều của Đạo nhƣ
không sát sinh, sống lƣơng thiện, hòa đồng, làm lành lánh dữ, giúp đỡ xung quanh,
cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên, và thực hành tình yêu thƣơng vạn loại qua việc ăn
chay với mục tiêu tối thiểu là đem sự hạnh phúc đến cho mọi ngƣời, đƣa mọi ngƣời
về với Thƣợng đế nơi Thiên giới và mục tiêu tối thƣợng là đƣa vạn loại thoát khỏi
vòng luân hồi. Thuyết thần trí
Tuy đƣợc khai sinh chính thức vào năm 1926, có nguồn nói rằng đạo Cao Đài vào
đêm Giáng Sinh năm 1925 trong lúc tình trạng nƣớc Việt Nam đang rất hỗn độn.
Cao Đài nhanh chóng phát triển về quy mô và số lƣợng tín đồ. Theo thông tin của
Ban Tôn giáo Chính phủ, dẫn thống kê năm 2010 của các tổ chức Cao Đài thì có
khoảng hơn 2,4 triệu tín đồ, còn theo Thống kê của Tổng cục thống kê Việt Nam
cũng trong năm 2009 thì số ngƣời tự xem mình là tín đồ Cao Đài tại Việt Nam là
807.915 ngƣời13, cũng có nguồn ghi hơn 5 triệu. Về mặt tổ chức đạo Cao Đài có
trên 1 vạn chức sắc, gần 3 vạn chức việc với 958 tổ chức Họ đạo cơ sở đƣợc công
nhận. Trên toàn quốc có 35/38 tỉnh thành đạo Cao Đài hoạt động với 65 Ban Đại
diện, 1.290 cơ sở thờ tự (hàng năm có khoảng 4000 tín đồ mới nhập môn vào đạo
13 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009. Tổng cục Thống kê Việt Nam. tr. 281. 108 109
Cao Đài). Ngoài ra, có khoảng 30.000 tín đồ nữa sống ở Hoa Kỳ, Châu Âu và Úc.
Theo trang thông tin và truyền giáo Cao Đài hải ngoại, số tín đồ Cao Đài là khoảng 5 triệu.
Lịch sử của đạo Cao Đài gắn liền với sự phổ biến Cơ bút tại Việt Nam đầu thế kỷ
XX. Có thể nói, Cơ bút là nền tảng căn bản cũng nhƣ mọi yếu tố liên quan đến quá
trình hình thành và phát triển của tôn giáo Cao Đài từ quá khứ đến hiện tại, từ việc
thu nhận tín đồ, phong chức sắc, ban hành luật đạo, các nghi thức cúng tế, phẩm
phục, kinh điển, thậm chí đến các thiết kế cơ sở thờ tự cũng đƣợc thông qua bởi hình thức Cơ bút.
Hai hình thức Cơ bút ảnh hƣởng đến sự ra đời của tôn giáo Cao Đài là thuật Xây
(xoay) Bàn (la table tournante) theo thuyết Thông linh học (Spiritisme) của Allan
Kardec đến từ Pháp, và Đại ngọc cơ xuất xứ từ Trung Quốc.
Những môn đồ đầu tiên
Các tài liệu về tôn giáo Cao Đài đều thừa nhận ngƣời đƣợc xem là tín đồ đầu tiên
của đạo là ông Ngô Minh Chiêu. Là một viên chức trong chính quyền thực dân
Pháp, vốn chịu ảnh hƣởng của Minh Sƣ đạo, một nhánh của Tam giáo, thƣờng sử
dụng hình thức cơ bút để giao tiếp với giới thần tiên, trong những năm 1921 đến
1924, ông đã thông qua các cơ bút để hình thành những nền tảng đầu tiên của đạo
Cao Đài và truyền bá cho nhóm bạn hữu công chức tại Sài Gòn, nhƣng chỉ giới hạn
trong phạm vi một nhóm tu tập tịnh luyện, chứ chƣa phát triển thành một Tôn giáo.
Cùng giai đoạn này, một nhóm công chức gốc Tây Ninh làm việc trong chính
quyền thực dân Pháp khác ở Sài Gòn, chịu ảnh hƣởng của phong trào Thông linh
học gồm Cao Quỳnh Cƣ, Cao Hoài Sang và Phạm Công Tắc, thƣờng xuyên tổ
chức cầu cơ. Do các thành viên ban đầu mang họ Cao và họ Phạm, nên còn đƣợc
gọi là nhóm Cao - Phạm. Nhóm còn có một thành viên nữ là bà Nguyễn Thị Hiếu,
tức Hƣơng Hiếu, vợ ông Cao Quỳnh Cƣ. Nhóm này cũng đƣợc cho là tiếp xúc với
Thƣợng đế qua danh hiệu AĂÂ vào khoảng tháng 7 năm 1925. Nhóm cũng độc lập 109 110
xây dựng nền tảng giáo lý riêng và cũng phát triển thêm nhiều ngƣời, quan trọng
nhất là việc thu nhận thêm ông Lê Văn Trung, cựu Nghị viên Hội đồng Quản hạt
Nam Kỳ, ngƣời có giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển đạo Cao Đài.
Hợp nhất khai đạo
Qua các liên hệ cá nhân, giữa các nhóm hầu cơ bắt đầu có sự liên hệ hợp nhất.
Ngày 21 tháng 2 năm 1926, một bài thơ đƣợc lƣu truyền là cơ giáng của Thƣợng
đế, trong đó có tên của 13 ngƣời, về sau đƣợc tín đồ Cao Đài xƣng tụng là những
tín đồ đầu tiên của đạo, với tên ông Ngô Văn Chiêu đƣợc tôn xƣng Anh Cả. Kể từ
đó, những nền tảng giáo lý của Cao Đài đƣợc bổ túc và hoàn thiện dần. Chỉ trong
mấy tháng, số lƣợng tín đồ nhanh chóng phát triển lên mấy trăm ngƣời. Một đàn cơ
quy mô đƣợc thành lập ở Cầu Kho 14, về sau hình thành nên Thánh thất Cầu Kho.
Việc phát triển số lƣợng tín đồ nhanh chóng đòi hỏi phải có ngƣời lãnh đạo với
quyền vị chính thức. Vì vậy, giữa cuối tháng 4 năm 1926, thông qua việc giáng cơ,
các tín đồ đầu tiên đã tôn xƣng ông Chiêu là Giáo tông và may sẵn bộ đạo phục
riêng cho ông. Tuy nhiên, ông Chiêu từ chối ngôi vị Giáo tông, do những bất đồng
trong việc hình thành giáo hội15, và từ đó không tham gia cũng nhƣ không có liên
quan gì đến các hoạt động phát triển của giáo hội Cao Đài.
Để có tƣ cách chính thức với chính quyền thực dân, ngày 7 tháng 10 năm 1926, các
tín đồ gởi đến Thống đốc Nam Kỳ Le Fol một bản tuyên cáo khai đạo bằng tiếng
Pháp với chữ ký của 28 tín đồ có địa vị cao nhất trong xã hội, kèm theo tờ khai tịch
đạo của 245 tín đồ. Sau đó, các tín đồ tổ chức 3 nhóm truyền đạo khắp Nam Kỳ.
Và ngày Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức ngày 19 tháng 11 năm 1926), các tín đồ
Cao Đài đã tổ chức Đại lễ Khai Đạo tại chùa Gò Kén, còn gọi là Thiền Lâm Tự,
Tây Ninh và ra mắt Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (tổ chức Cửu Trùng Đài
và Hiệp Thiên Đài) với sự hiện diện của quan chức chính quyền của cả ngƣời Pháp
14 Vị trí gần ngã 3 đường Général Leman với đường Nguyễn Tấn Nghiệm, nay là ngã 3 Cao Bá Nhạ và Trần Đình Xu.
15 Bộ đạo phục này ngày nay vẫn còn được thờ tại Thánh thất Tây Ninh 110 111
lẫn ngƣời Việt và đồng bào các giới.
Tuy vậy, giữa các tín đồ đã xuất hiện những quan điểm bất đồng về cách thức tu
tập, tổ chức giáo hội, hoặc do những mục đích cá nhân, cũng dần tách ra để hình
thành các nhánh Cao Đài độc lập. Một số nhánh thành lập tổ chức giáo hội (Hội
Thánh), một số khác hoạt động độc lập, cũng không thành lập tổ chức giáo hội.
Ngoài ra, còn một số tổ chức của các tín đồ Cao Đài mang tính chất đoàn thể cũng đƣợc thành lập.
Lý giải cho hiện tƣợng này, các tín đồ Cao Đài tin rằng việc hình thành các nhánh
Cao Đài khác nhau đã đƣợc Thƣợng đế tiên tri ngay từ lúc sơ khai chƣa chính thức
lập thành Cao Đài giáo, sẽ hình thành 12 nhánh Cao Đài. Tuy nhiên, với các nhà
nghiên cứu, trong đó có cả tín đồ, số lƣợng các nhánh Cao Đài khác nhau tùy theo
thời điểm chứ không cố định là 12 phái. Theo thời gian, các nhánh Cao Đài diễn ra
nhiều cuộc chia tách, sáp nhập, thống kê trong lịch sử có hơn 30 tông phái khác
nhau16. Rất nhiều nỗ lực hoạt động để thống nhất giáo hội nhƣng đều bất thành do
những chỉ trích và trở ngại từ nhiều phía, kể cả giữa các tín đồ.
Ngƣời Pháp ra tay trƣớc tiên. Một tôn giáo có tổ chức và có nhiều khả năng lôi kéo
quần chúng đe dọa đến sự cai trị của chính quyền thực dân. Dƣới áp lực của thực
dân Pháp, các chỉ dụ cấm đạo ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Campuchia và Lào đã đƣợc
ban hành. Đỉnh điểm, ngày 28 tháng 6 năm 1941, lo ngại việc một tôn giáo hoạt
động mạnh ở Sài Gòn và phụ cận có thể rơi vào ảnh hƣởng của ngƣời Nhật, bấy
giờ đã xâm nhập Đông Dƣơng và ra sức lôi kéo các nhóm tôn giáo, chính trị ngƣời
Việt ủng hộ Chính sách Đại Đông Á, chính quyền thực dân Pháp bất ngờ tấn công
vào các tín đồ Cao Đài, bắt giữ Hộ pháp Phạm Công Tắc và đày đi Madagascar.
Nhiều chức sắc Cao Đài khác cũng bị bắt giam hoặc quản thúc. Tòa Thánh Tây
Ninh bị chiếm đóng. Nhiều thánh thất Cao Đài các cũng bị chiếm đóng hoặc phá
16 Hoài Nhân, "40 năm lịch sử Ðạo Cao Ðài 1926-1966" trang 109, kể ra được 35 Chi phái. Dẫn theo Cao Đài Từ điển. 111 112 hủy.
Sau khi giành đƣợc chính quyền cuối tháng 8 năm 1945, nhiều chức sắc Cao Đài
đƣợc chính quyền Việt Minh mời ra tham chính. Tại Tây Ninh, một tín đồ Cao Đài
Tòa Thánh Tây Ninh là ông Trƣơng Văn Xƣơng đƣợc mời làm Phó Chủ tịch Ủy
ban Hành chính tỉnh, một chức sắc Cao Đài thuộc Tòa Thánh Tây Ninh khác là
Giáo sƣ Thƣợng Chữ Thanh (Đặng Trung Chữ) đƣợc mời làm cố vấn.
Khi Pháp tái chiếm Nam Bộ, các nhóm lực lƣợng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh Tây
Ninh tham chiến tại các mặt trận số 1 và số 2, chiến đấu ở mặt Đông và Bắc Sài
Gòn. Sau khi vào Nam, đặc phái viên Trung ƣơng Nguyễn Bình đã tổ chức hội
nghị An Phú Xã, thống nhất tổ chức các đơn vị vũ trang thành các chi đội Vệ Quốc
đoàn. Lực lƣợng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh đƣợc tổ chức thành 2 chi
đội số 7 do Nguyễn Thanh Bạch chỉ huy và chi đội số 8 do Nguyễn Hoài Thanh chỉ huy.
Tuy nhiên, trƣớc sức mạnh của quân Pháp, các mặt trận nhanh chóng tan vỡ. Nhiều
đơn vị vũ trang tan rã, hoặc trở thành những lực lƣợng quân phiệt cát cứ, không
chịu sự chỉ huy thống nhất. Một số chức sắc cao cấp và chỉ huy quân sự Cao Đài
đã đƣa lực lƣợng của mình rút về Tây Ninh và xây dựng các căn cứ để bảo vệ Tòa Thánh Tây Ninh.
Sau đó, chính quyền Pháp cho phép Hộ pháp Phạm Công Tắc trở về Tòa Thánh
Tây Ninh, đổi lại các tín đồ Cao Đài sẽ không tấn công ngƣời Pháp và đƣợc quân
Pháp bảo trợ. Thậm chí, chính quyền Pháp còn cho phép các lãnh thổ do Tòa
Thánh Tây Ninh kiểm soát có quyền tự trị. Lực lƣợng vũ trang Cao Đài Tòa Thánh
Tây Ninh đƣợc chính quyền Pháp bảo trợ và trang bị vũ khí, do Trung tƣớng Trần
Quang Vinh làm Tổng tƣ lệnh, Thiếu tƣớng Nguyễn Văn Thành làm Tham mƣu
trƣởng, có vai trò nhƣ một lực lƣợng bổ sung (Forces supplétives), hỗ trợ quân
Pháp trong các chiến dịch tấn công Việt Minh.
Bất đồng với sự hợp tác này, một số chức sắc Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh tham 112 113
gia kháng chiến đã gia nhập Cao Đài Cứu Quốc, mở rộng thành Cao Ðài Cứu Quốc
12 phái Hiệp Nhứt. Các lực lƣợng vũ trang của Cao Đài Cứu Quốc đƣợc tập hợp
thành Trung đoàn 124, chiến đấu cho đến hết cuộc Kháng chiến chống Pháp dƣới
sự lãnh đạo của Việt Minh. Phản ứng trƣớc việc này, lãnh đạo Tòa Thánh Tây
Ninh tuyên bố trục xuất các chức sắc và tín đồ Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh nào
tham gia Cao Đài Cứu Quốc.
Sau năm 1954, tổ chức Cao Đài Cứu Quốc tuyên bố giải thể. Các phái liên hiệp
trƣớc đây trở về sinh hoạt riêng rẽ. Một số chức sắc tập kết ra Bắc, hình thành Hội
Thánh Duy Nhất thuần túy sinh hoạt tôn giáo dƣới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Tại miền Nam, Tòa Thánh Tây Ninh dƣới sự hậu thuẫn của ngƣời Pháp
đã trở thành Hội Thánh Cao Đài lớn nhất, đại diện cho cả tôn giáo Cao Đài, có
quân đội riêng, có ảnh hƣởng chính trị mạnh, đã trở thành cái gai lớn thời Quốc gia
Việt Nam dƣới Thủ tƣớng Ngô Đình Diệm. Để dẹp các trở ngại trong việc thâu
tóm quyền lực, Thủ tƣớng Diệm đã mua chuộc, gây chia rẽ trong nội bộ, và cuối
cùng tấn công lực lƣợng quân đội Cao Đài, buộc Hộ pháp Phạm Công Tắc phải lƣu
vong sang Campuchia cho đến ngày ông liễu đạo.
Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh chỉ đƣợc công nhận trở
lại tại miền Nam từ năm 1965 theo sắc lệnh Số 3 ngày 12 Tháng Bảy của Ủy ban
Lãnh đạo Quốc gia.17 Sang thời Đệ Nhị Cộng hòa của Tổng thống Nguyễn Văn
Thiệu, các tín đồ chỉ thuần túy sinh hoạt tôn giáo, không nên can thiệp vào chính
trị, vì vậy các tổ chức Cao Đài không còn ảnh hƣởng mạnh đến chính trị và xã hội nhƣ trƣớc.
Năm 1979, một Hội đồng Chƣởng quản Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ đƣợc
17 Đỗ Quang Hưng. "Recognition of Religious Organizations - A Comparative Approach: The Case of
Vietnam". Religious Studies Rewview Vol 1, No 1, Jan 2007. Trang 10 113 114
thành lập, đại diện cho giáo hội, đặt dƣới sự kiểm soát của chính quyền.
Hiện nay cùng với chính sách mở cửa của chính phủ Việt Nam, các tôn giáo, trong
đó có cả Cao Đài giáo cũng hoạt động thuận lợi hơn. Tòa Thánh Tây Ninh đƣợc
mở cửa lại cho các hoạt động tôn giáo lớn của hàng triệu tín đồ, thậm chí đƣợc
xem nhƣ một điểm di tích tham quan du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Từ năm 1995
đến 2011, chính quyền bắt đầu công nhận các tổ chức tôn giáo Cao Đài nhƣ những
tổ chức hợp pháp, gồm 9 Hội Thánh Cao Đài, 1 tổ chức giáo hội Cao Đài Việt
Nam (Bình Đức), 1 Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi và 18 tổ
chức Cao Đài hoạt động độc lập. Ƣớc tính hiện tại, toàn đạo có khoảng gần 3 triệu
tín đồ trong cả nƣớc, sinh hoạt tại 38 tỉnh thành, tập trung chủ yếu ở Nam Bộ.
Ngoài ra, có khoảng 30.000 tín đồ nữa sống ở Hoa Kỳ, Canada, Campuchia, Châu Âu và Úc.
Các tổ chức giáo hội Cao Đài đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân xếp
theo số lƣợng tín đồ:
Hội Thánh Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh: là tổ chức Hội Thánh
Cao Đài nguyên thủy, đƣợc thành lập năm 1926, và cũng là Hội Thánh lớn nhất, là
đại diện của tôn giáo Cao Đài, với hơn 2,5 triệu tín đồ, 400 Họ đạo với 387 Thánh
thất, 145 Điện thờ Phật mẫu, phân bổ trong 39 tỉnh thành trong cả nƣớc.Khoảng 3
vạn tín đồ đang cƣ trú tại nƣớc ngoài nhƣ Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc, Campuchia. Địa
bàn có đông tín đồ nhất là tỉnh Tây Ninh. Đƣợc Việt Nam công nhận pháp nhân hai
lần, lần thứ nhất vào ngày 12 tháng 7 năm 1965 dƣới thời Việt Nam Cộng hòa và
lần thứ 2 đƣợc công nhận vào ngày 9 tháng 5 năm 1997 dƣới thời Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Tây Ninh (phƣờng
Long Hoa, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh).
Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo: là tổ chức giáo hội Cao Đài lớn thứ hai, đƣợc
thành lập năm 1934, quản lý hơn 80 vạn tín đồ, với hơn 299 thánh thất ở 25 tỉnh
thành. Một số lƣợng nhỏ tín đồ cƣ trú tại nƣớc ngoài. Địa bàn có đông tín đồ nhất 114 115
là tỉnh Bến Tre. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân ngày 8 tháng 8
năm 1997. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Bến Tre (phƣờng 6, thành
phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre).
Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên: là tổ chức giáo hội Cao Đài lớn thứ ba, đƣợc thành
lập năm 1932, quản lý hơn 8 vạn tín đồ, với hơn 127 thánh tịnh ở rải rác 15 tỉnh
thành. Là Hội Thánh Cao Đài đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân sớm
nhất vào ngày 29 tháng 7 năm 1995. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh
Châu Minh (xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre).
Hội Thánh Truyền giáo Cao Đài: là tổ chức giáo hội Cao Đài lớn thứ tƣ, đƣợc
thành lập năm 1956, quản lý gần 1,5 vạn tín đồ, với 61 thánh thất nằm rải rác 17
tỉnh thành. Địa bàn có đông tín đồ nhất tại Quảng Nam, Đà Nẵng. Đƣợc nhà nƣớc
Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 24 tháng 9 năm 1996. Trung ƣơng Hội
Thánh đặt tại Trung Hƣng Bửu Tòa (phƣờng Thạch Thang, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng).
Hội Thánh Cao Đài Minh Chơn Đạo: là tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ năm,
đƣợc thành lập năm 1935, quản lý 47 thánh thất phân bổ trong 4 tỉnh. Địa bàn có
đông tín đồ nhất tại Cà Mau. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào
ngày 2 tháng 8 năm 1996. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Ngọc Sắc (xã
Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau).
Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý: là tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ sáu, đƣợc
thành lập năm 1931, quản lý khoảng 1 vạn tín đồ trên khắp 32 tỉnh, thành phố trực
thuộc hệ thống 38 tỉnh, thành có cơ sở thờ tự Cao Đài, với 30 thánh thất và các
trƣờng quy. Địa bàn có đông tín đồ nhất là tỉnh Tiền Giang, địa phƣơng có nhiều
thánh thất nhất là tỉnh Long An. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân
vào ngày 14 tháng 3 năm 2000. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Chơn Lý
(xã Mỹ Phong, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang)
Hội Thánh Cao Đài Cầu Kho Tam Quan: là tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ 115 116
bảy, đƣợc thành lập năm 1960, quản lý 33 thánh sở. Địa bàn có đông tín đồ nhất tại
Bình Định. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 28 tháng 4
năm 2000. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Cầu Kho Tam Quan (xã Tam
Quan, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định).
Hội Thánh Cao Đài Chiếu Minh Long Châu: là tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ
tám, đƣợc thành lập năm 1956, quản lý 16 thánh tịnh. Địa bàn có đông tín đồ nhất
tại Hậu Giang, Cần Thơ. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày
27 tháng 7 năm 1996. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Long Châu (xã
Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang).
Hội Thánh Bạch Y Liên Đoàn Chơn Lý: là tổ chức giáo hội Cao Đài đứng thứ
chín, đƣợc thành lập năm 1955, quản lý 14 thánh sở. Địa bàn có đông tín đồ nhất
tại Kiên Giang. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 8 tháng 7
năm 1998. Trung ƣơng Hội Thánh đặt tại Tòa Thánh Ngọc Kinh (xã Mông Thọ B,
huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang).
Ngoài ra còn 2 tổ chức Cao Đài cũng đƣợc công nhận tƣ cách pháp nhân là:
Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi là một tổ chức pháp nhân đại
diện của các tín đồ Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh, thành lập năm 1926, quản lý
8 cơ sở và khoảng 6.000 tín đồ. Địa bàn có đông tín đồ nhất tại Cần Thơ và Hậu
Giang. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 26 tháng 4 năm
2010. Trị sở trung ƣơng đặt tại Thánh Đức Tổ đình (phƣờng Hƣng Lợi, quận Ninh
Kiều, thành phố Cần Thơ).
Giáo hội Cao Đài Việt Nam Bình Đức: là một tổ chức giáo hội Cao Đài, đƣợc
thành lập vào năm 1961, quản lý có 9 cảnh, 6 thánh thất, 16 cảnh Trƣờng qui với
hơn 2.300 tín đồ ở các tỉnh Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp và Thành
phố Hồ Chí Minh. Đƣợc nhà nƣớc Việt Nam công nhận pháp nhân vào ngày 17
tháng 7 năm 2011. Trung ƣơng giáo hội đặt tại Thiên Tòa Hoàng Đạo (xã Bình
Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang). 116 117
Một số thánh thất nổi tiếng (không bao gồm các thánh thất Hội Thánh):
Thánh thất Cầu Kho hay Nam Thành thánh thất, đƣợc xem là Thánh thất đầu tiên
của đạo Cao Đài, hoạt động nhƣ một tổ chức Cao Đài độc lập. Tọa lạc tại 124-126
Nguyễn Cƣ Trinh, Phƣờng Nguyễn Cƣ Trinh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thánh thất Cao Đài Thủ đô Hà Nội, thuộc Hội Thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo, tọa
lạc tại 48 Hòa Mã, Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội. Đây là nơi liên giao với các chi
phái Cao Đài không tùng Toà Thánh Tây Ninh. Các cá nhân, tập thể của các chi
phái khắp Bắc Trung Nam khi có công việc ra Hà Nội đều đến Thánh thất Cao Đài
Thủ đô cƣ trú và thăm hỏi.
Thánh thất Sài Gòn, thuộc Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, tọa lạc tại
891, đƣờng Trần Hƣng Đạo, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thánh thất Đa Phƣớc, hay Thánh thất Đà Lạt, thuộc Hội Thánh Cao Đài Tòa
Thánh Tây Ninh, tọa lạc tại Phƣờng 11, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng.
Các yếu tố từ các tôn giáo khác Nghi lễ Cao Đài
Cao Đài là một tôn giáo lớn đƣợc xem là "trẻ" nhất tại Việt Nam. Trong chƣa đến
100 năm hình thành và phát triển, Cao Đài thể hiện là một tôn giáo mới, có tính
dung hợp các tôn giáo lớn tại Việt Nam, mà chủ yếu là Tam giáo. Nhiều khái niệm
cũng nhƣ hình thức của các tôn giáo lớn đều có thể thấy biểu hiện một phần tại Cao Đài.
Tuy nhiên, với tƣ cách là một tôn giáo bảo vệ truyền thống, Cao Đài là một tôn
giáo có những quy định rất chặt chẽ và khá bảo thủ, cứng nhắc. Tuy đƣợc xem là
một tôn giáo trẻ và phát triển rất nhanh ở giai đoạn khai đạo, Cao Đài lại có những
yêu cầu khắt khe về tính truyền thống, ít có sự cải sửa thay đổi nhằm bảo vệ tối đa
những nét đặc trƣng của tôn giáo mình. Chính điều này đã làm cho Cao Đài trở
thành một trong 2 tôn giáo đặc thù của vùng Nam Bộ.
Phật giáo là một tôn giáo lớn tại Việt Nam nên có ảnh hƣởng lớn đến tôn giáo Cao 117 118
Đài. Một số nhân vật Phật giáo cũng đƣợc tôn thờ trong đạo Cao Đài nhƣ Phật
Nhiên Đăng Cổ, Phật Thích Ca, Phật Di Lặc. Pháp môn Tuyển độ của chi phái
Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi chịu ảnh hƣởng rất lớn từ pháp môn Thiền của Phật giáo Thiền tông.
Phái Thái, một trong 3 phái trong tổ chức Nam phái của Hội Thánh Cao Đài, đƣợc
xem là tƣợng trƣng của Phật đạo trong Đại đạo Cao Đài, với đạo phục màu vàng
tƣợng trƣng cho áo cà sa của các nhà sƣ. Lão giáo
Chịu ảnh hƣởng rất lớn từ Minh Sƣ đạo, một nhánh của Thiên Sƣ đạo, có thể nói
vũ trụ quan của Cao Đài gần sát với vũ trụ quan của Lão giáo. Phƣơng pháp cơ bút
để các đấng vô hình truyền dạy, các con số linh thiêng nhƣ 1 (Thiên Nhãn), 2
(Lƣỡng nghi), 3 (Tam giáo), 4 (tứ tƣợng), 5 (Ngũ chi), 8 (Bát Quái), 9 (Cửu
Trùng), 12 (Thời Quân),..đều chịu ảnh hƣởng rất lớn từ Lão giáo. Một số nhân vật
trong Lão giáo cũng đƣợc tôn thờ nhƣ Lão Tử...
Trong tổ chức Hội Thánh, vị trí Bát Quái Đài là khu vực thiêng liêng nhất, chỉ
dành cho các vị tiên trƣởng vô hình, đƣợc xem nhƣ là nơi lập pháp của đạo. Hầu
hết các văn bản pháp luật đạo, đƣợc các tín đồ tin là đƣợc giáng cơ từ Bát Quái
Đài. Trong tổ chức Nam phái, cách đặt tên các phái cũng chịu ảnh hƣởng từ Tam
Thanh trong Lão giáo với biến cải đôi chút; thậm chí, phái Thƣợng, một trong 3
phái của Nam phái, cũng đƣợc xem là đại diện cho Lão giáo, với đạo phục màu
xanh tƣợng trƣng cho y phục các đạo sĩ. Vai trò của phái Thƣợng còn đƣợc đề cao
khi trong tổ chức Hội Thánh Cửu Trùng Đài, chức phẩm của phái Thƣợng đƣợc
xem là cao hơn so với 2 phái còn lại. Ngƣời giữ ngôi vị Thƣợng Chƣởng pháp
đƣợc quy định có thể thay mặt cho chức vị Giáo tông để chủ trì công việc của Cửu Trùng Đài. Thần Giáo
Thần giáo là một tôn giáo tại Nhật Bản và Trung Hoa là một trong những cấp bậc 118 119
trong tôn giáo Cao Đài. Đức Khƣơng Thƣợng Tử Nha đứng đầu và lập ra Thần Giáo bên Trung Hoa. Nho giáo
Cũng nhƣ Phật giáo và Lão giáo, Nho giáo cũng đƣợc xem là có ảnh hƣởng rất lớn
đến đạo Cao Đài. Nho giáo là nền đạo đầu tiên trong đạo Cao Đài đƣợc đề xƣớng
qua triết lý Nho tông chuyển thế. Nếu nhƣ Lão giáo ảnh hƣởng nhiều về mặt vũ trụ
quan và cách thức tu tập thì Nho giáo ảnh hƣởng rất nhiều về cách thức hành lễ.
Đại diện cho Nho giáo là Khổng Tử và Mạnh Tử trong Bát Quái Đài.
Trong tổ chức Hội Thánh Cao Đài, phái Ngọc, một trong 3 phái trong tổ chức Nam
phái Cửu Trùng Đài, đƣợc xem là tƣợng trƣng của Nho giáo, với đạo phục màu đỏ. Tín ngƣỡng dân gian
Có thể nói tín ngƣỡng dân gian Nam Kỳ đã có ảnh hƣởng rất lớn đến đạo Cao Đài.
Hầu hết các hoạt động tôn giáo của đạo Cao Đài chú trọng đến các nghi lễ trong
gia đình liên quan đến phong tục truyền thống của ngƣời Việt ở Nam Kỳ nhƣ cƣới
hỏi, tang ma, cầu siêu… Những nghi lễ ấy mặc dù đƣợc tổ chức theo nguyên tắc và
triết lý của đạo Cao Đài, nhƣng lại không quá xa lạ với phong tục truyền thống của
ngƣời Việt. Hơn nữa, các nghi lễ này đều đƣợc tổ chức quy củ, có sự tham gia
đông đảo của chức sắc, chức việc và đạo hữu, làm không khí trong các buổi lễ trở
nên trang trọng, tôn nghiêm. Mặt khác, rất dễ nhận thấy nhạc lễ Cao Đài (đặc biệt
là Đại đàn) mang đậm văn hóa truyền thống Việt Nam với cung cách đi trò lễ, nhạc
cổ truyền trong các buổi lễ tại đình, miếu dân gian. Ngũ chi Minh đạo
Ngũ chi Minh đạo (chữ Hán: 五支明道) là một thuật ngữ trong tôn giáo Cao Đài
dùng để chỉ các nhánh tôn giáo phát triển từ Minh Sƣ đạo, một tôn giáo có sự
tƣơng hợp gần nhất với đạo Cao Đài, có ảnh hƣởng lớn đến sự hình thành và phát
triển của đạo Cao Đài.
"Ngũ Chi Minh Đạo là năm nhánh Đạo có tên khởi đầu bằng chữ MINH, có nguồn 119 120
gốc từ nhà Minh bên Tàu.
Ngũ Chi Minh Đạo gồm: Minh Sƣ, Minh Đƣờng, Minh Lý, Minh Thiện, Minh Tân."18
Trong lịch sử, một số nhánh của Ngũ chi Minh đạo sáp nhập vào với đạo Cao Đài
nhƣ tông Phổ tế của Minh Sƣ, hoặc Minh Tân, Minh Đƣờng. Một số không còn tồn
tại nhƣ Minh Thiện, hoặc vẫn phát triển độc lập nhƣ Minh Sƣ đạo, Minh Lý đạo. Phƣơng Tây Cơ Đốc giáo
Cơ Đốc giáo bấy giờ đã phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam dƣới sự bảo hộ của chính
quyền thực dân Pháp và thực dân Anh đã từ bỏ việc xâm chiếm Việt Nam để
chuyển hƣớng sang Xiêm, Singapore. Ngƣời Anh thừa hiểu rằng dù Việt Nam ở
góc độ Kinh tế, Chính trị, Quốc phòng thì Việt Nam luôn gắn liền với Trung Quốc.
Tuy nhiên, với các tín đồ Cao Đài đầu tiên, vốn là những ngƣời có tinh thần dân
tộc, sự dung nạp Cơ Đốc giáo thể hiện một chừng mực không va chạm với truyền
thống. Chính vì vậy, hình tƣợng Jesus của Cơ Đốc giáo đƣợc xem là biểu trƣng của
Thánh đạo, một chi đạo trong Ngũ chi Đại đạo. Hồi giáo
Giai đoạn khai đạo Cao Đài cũng chính là giai đoạn Hồi giáo phát triển mạnh mẽ
trong các cộng đồng dân tộc Ngƣời Champa, Ngƣời Khmer, Ngƣời Lào, Ngƣời
Xiêm, Miến, Ngƣời Java và Ngƣời Ấn Độ ở cả Trung Kỳ lẫn Nam Kỳ, dƣới sự bảo
trợ của chính quyền thực dân. Mặc dù vậy, Hồi giáo lại không đƣợc nhắc đến trong
đạo Cao Đài, và hiện diện với tƣ cách là một tôn giáo có dung hợp từ Do Thái giáo
và Cơ Đốc giáo, cũng thuộc chi Thánh đạo trong Ngũ chi Đại đạo. Thông linh học
Thông linh học (Spiritisme) tuy chỉ mới từ châu Mỹ thâm nhập vào châu Âu nửa
18 Nguyễn Văn Hồng, "Cao Đài Từ điển", mục Ngũ Chi Minh Đạo 120 121
cuối thế kỷ XIX, tuy nhiên, với sự xuất tác bản phẩm "Cuốn sách của linh hồn"
(tiếng Pháp: Le livre des esprits) ngày 1 tháng 4 năm 1857 bởi Allan Kardec,
Thông linh học đã trở thành đối tƣợng tìm hiểu và nghiên cứu về tính chất triết lý
của nó. Ngoài ra còn có quan điểm Thần giáo tự nhiên.
Sự ảnh hƣởng của Thông linh học đã ảnh hƣởng ít nhiều đến sinh hoạt tâm linh của
những tín đồ đầu tiên, vốn có kiến thức Tây học. Trong đó, quan trọng nhất là
nhóm môn đồ Cao - Phạm, nền tảng hình thành Hội Thánh Cao Đài sau này. Tam kỳ phổ độ
Các tín đồ Cao Đài tin rằng Thƣợng đế là Đấng sáng lập ra vũ trụ và hình thành
nên các tôn giáo. Theo thời gian, tùy theo địa phƣơng, Thƣợng đế đã hình thành
các tôn giáo khác nhau để phù hợp với thời điểm và địa điểm, và đƣợc phân làm 3
kỳ phổ độ với ba nhánh khác nhau:
Nhất kỳ Phổ độ: Là thời kỳ hình thành các tôn giáo trên thế giới gồm Phật giáo, Kì
Na giáo ở Ấn Độ, Lão giáo, Nho giáo ở Trung Hoa, Do Thái giáo ở Trung Đông.
Thời kỳ này Thƣợng đế mặc khải cho các đệ tử đầu tiên thay mặt mình để truyền đạo.
Nhị kỳ Phổ độ: Là thời kỳ chấn hƣng các nền tôn giáo trên thế giới. Các tín đồ Cao
Đài cho rằng sau một thời gian phổ độ, các giáo lý đƣợc Thƣợng đế truyền dạy
theo thời gian đã bị các tín đồ diễn giải sai lạc, không còn mang đúng giáo lý
nguyên thủy của Ngài. Vì vậy, Thƣợng đế một lần nữa đã truyền dạy cho các đệ tử
của mình ở các nơi trên thế giới, thực hiện hiện vụ chấn hƣng nền đạo. Từ đó hình
thành Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa, Jaina giáo, Tiên giáo, Khổng Mạnh
giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo. Thời kỳ này các tôn giáo đƣợc chấn hƣng và phát
triển mạnh mẽ, vƣợt ra khỏi ranh giới vùng miền quốc gia, dần truyền bá ra thế giới.
Tam kỳ Phổ độ: Là thời kỳ tất cả các tôn giáo đều hợp thành một tôn giáo duy nhất
dƣới quyền cai quản Thƣợng đế, đƣợc Thƣợng đế điều hành, truyền giảng thông 121 122
qua hình thức cơ bút. Đây cũng là lý do một số tín đồ gọi tôn giáo của họ là "Đạo
Thầy" với hàm ý họ là những ngƣời thọ giáo trực tiếp từ Thƣợng đế.
Tam giáo Quy nguyên Cao đài:
Thể hiệp sự dung hợp các tôn giáo hình thành nên đạo Cao Đài đƣợc gọi là "Tam
giáo quy nguyên" (Ba tôn giáo sẽ hợp về một mối). Theo họ, ở thời kỳ phổ độ lần
thứ 3, các tôn giáo lớn sẽ hợp nhất giáo lý thành một nền Đại Đạo duy nhất và
đƣợc truyền bá bằng tiếng Việt.
Bên cạnh đó, khái niệm "Ngũ chi phục nhất" (Năm nhánh đạo sẽ trở thành một nền
đạo lớn) đƣợc đi kèm với "Tam giáo quy nguyên", với cùng ý nghĩa. Theo đó,
"Ngũ chi" hàm chỉ các tôn giáo trên toàn thế giới, kể cả Tam giáo, thực chất cũng
chỉ là năm nhánh đạo (con đƣờng) gồm Nhơn đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo,
Phật đạo. Năm nhánh này thể hiện năm nấc thang tiến hóa từ thấp lên cao trong
quá trình tu tập của các tín đồ, dù theo hƣớng nào thì cũng quy về một mối. Thiên nhãn
Quan điểm của các tín đồ Cao Đài thì Thiên Nhãn biểu trƣng cho Thƣợng đế.
Ngoài ra, biểu tƣợng Thiên nhãn còn ý thức Đại đồng, vì dù bất cứ quốc gia, chủng
tộc, hoặc tôn giáo nào, thì biểu tƣợng Thiên nhãn đều giống nhau và không phản
ảnh đặc tính phân biệt nào. Bài tập chƣơng 3
1. Trình bày các hình thức tín ngƣỡng bản địa ở Việt Nam
2. Tứ bất tử trong đời sống ngƣời Việt
3. Sụ ra đời các tôn giáo bản địa ở Việt Nam 122