Tính cộng đồng và tính tự trị | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Tính cộng đồng và tính tự trị của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tính cộng đồng và tính tự trị | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Tính cộng đồng và tính tự trị của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

149 75 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
1/TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH TỰ TRỊ
Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng bao trùm nhất của làng xã;
tồn tại song song như hai mặt của vấn đề.
2/TÍNH CỘNG ĐỒNG
Tính cộng đồng chú trọng vào sự ĐỒNG NHẤT:
- cùng họ là đồng tộc
- cùng tuổi là đồng niên
- cùng nghề là đồng nghiệp
- cùng làng là đồng hương
3/ TÍNH TỰ TRỊ
Tính tự trị nhấn mạnh vào SỰ KHÁC BIỆT.
Khởi đầu là:
- sự khác biệt của cộng đồng (làng, họ) này so với cộng đồng (làng, họ)
khác.
- Sự khác biệt s của tính tự trị- tạo nên tinh thần tự lập cộng
đồng:mỗi làng, mỗi tập thể hoạt động độc lập với tập thể khác, phải tự
lo liệu lấy mọi việc.
4/
TÍNH CỘNG ĐỒNG (+) TÍNH TỰ TRỊ (-)
Chức năng Liên kết các thành viên
Xác định sự độc lập
của làng
Bản chất Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội Biểu tượng
Sân đình, bến nước, cây đa Lũy tre
lOMoARcPSD|44862240
5/Hệ quả tốt:
6/Hậu quả xấu:
lOMoARcPSD|44862240
Cái tốt, nhưng là tốt riêng rẽ thì trở thành xấu; ngược lại, cái xấu,
nhưng là xấu tập thể thì trở nên bình thường
7/Hệ quả tốt:
lOMoARcPSD|44862240
TỰ CẤP TỰ TÚC
8/Hậu quả xấu:
lOMoARcPSD|44862240
Óc hữu ích kỉ này sinh ra từ tính tự trị của làng Việt đã luôn bị
chính người Việt phê phán: Của mình thì giữ bo bo, của người thì để
cho bò nó ăn; Của người bồ tát, của mình buộc lại
lOMoARcPSD|44862240
9/Tính chất nước đôi chính một đặc điểm tính cách của dân tộc Việt -
Vừa có tính đoàn kết tương trợ vừa có óc tư hữu, ích kỉ và thói cao bằng.
- Vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có bè phái, địa phương.
- Vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ti.
- Vừa có tinh thần tự lập vừa xem nhẹ vai trò cá nhân.
- Vừa tính cần cù, nếp sống tự cấp tự túc lại vừa thói dựa dẩm,
lại.
10/KẾT LUẬN:
| 1/6

Preview text:

1/TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH TỰ TRỊ

Tính cộng đồng và tính tự trị là hai đặc trưng bao trùm nhất của làng xã; tồn tại song song như hai mặt của vấn đề.

2/TÍNH CỘNG ĐỒNG

Tính cộng đồng chú trọng vào sự ĐỒNG NHẤT:

  • cùng họ là đồng tộc
  • cùng tuổi là đồng niên
  • cùng nghề là đồng nghiệp
  • cùng làng là đồng hương

3/ TÍNH TỰ TRỊ

Tính tự trị nhấn mạnh vào SỰ KHÁC BIỆT.

Khởi đầu là:

  • sự khác biệt của cộng đồng (làng, họ) này so với cộng đồng (làng, họ) khác.
  • Sự khác biệt – cơ sở của tính tự trị- tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng:mỗi làng, mỗi tập thể hoạt động độc lập với tập thể khác, phải tự lo liệu lấy mọi việc.

4/

TÍNH CỘNG ĐỒNG (+) TÍNH TỰ TRỊ (-)

Chức năng Liên kết các thành viên Xác định sự độc lập của làng

Bản chất Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội Biểu tượng Sân đình, bến nước, cây đa Lũy tre

5/Hệ quả tốt:

6/Hậu quả xấu:

Cái tốt, nhưng là tốt riêng rẽ thì trở thành xấu; ngược lại, cái xấu, nhưng là xấu tập thể thì trở nên bình thường

7/Hệ quả tốt:

TỰ CẤP TỰ TÚC

8/Hậu quả xấu:

Óc tư hữu ích kỉ này sinh ra từ tính tự trị của làng xã Việt và đã luôn bị chính người Việt phê phán: Của mình thì giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn; Của người bồ tát, của mình buộc lại

9/Tính chất nước đôi chính là một đặc điểm tính cách của dân tộc Việt - Vừa có tính đoàn kết tương trợ vừa có óc tư hữu, ích kỉ và thói cao bằng.

  • Vừa có tính tập thể hòa đồng lại vừa có bè phái, địa phương.
  • Vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ti.
  • Vừa có tinh thần tự lập vừa xem nhẹ vai trò cá nhân.
  • Vừa có tính cần cù, nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẩm, ỷ lại.

10/KẾT LUẬN: