Tính đa năng chức của văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tính đa năng chức của văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

TÍNH ĐA CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC – MQH GIỮA CÁC CHỨC NĂNG
I. Tính đa chức năng của văn học:
- Văn học là một hoạt động ý thức đa chức năng
- Nhận xét từ phía cá tính sáng tạo, từ bản chất văn học, từ góc độ tiếp nhận
thưởng thức: Văn học mang nhiều chức năng trong bản thân nó như một
hoạt động ý thức xã hội từ sáng tạo đến tiếp nhận.
- Tính đa chức năng của văn học được quyết định bởi tính thống nhất đa dạng
của đối tượng nghệ thuật và tính đa nhu cầu của đời sống xã hội và chủ thể
sáng tạo
- Chúc năng của văn học thường vận động, biến đổi theo sự đổi thay của đời
sống xã hội (Mỗi một thời đại, một dân tộc tùy hoàn cảnh lịch sử cụ thể của
mình mà có những yêu cầu khác nhau đối với hoạt động văn học và mỗi
cộng đồng, mỗi giai cấp, mỗi cá thể lại tùy vào điều kiện tồn tại của mình,
mục đích thực tiễn của mình có thể khai thác, tận dụng các khả năng tiềm
tàng khác nhau của văn học)
- Tính đa chức năng của văn học chỉ có ý nghĩa tương đối mà mang tính lý
thuyết của tư duy phân tích (tác phẩm văn học vốn là 1 chỉnh thể nghệ thuật
mang giá trị toàn vẹn)
- Vấn đề số lượng các chức năng: một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nước
xem NT chỉ có 3 chức năng chính là: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ// Xu thế
chung cho rằng số lượng các chức năng nhiều hơn thế
II. MQH giữa các chức năng:
- Xem xét trong tính hệ thống
- Sự tác động của tác phẩm văn chương đến người tiếp nhận là 1 rung động
thẩm mỹ tổng hợp của nhiều yếu tố chức năng, là một quá trình chuyển hóa
biện chứng, phức tạp; ở đó các yếu tố chức năng xuyên thấm, hàm chứa lẫn
nhau
Xét mối quan hệ giữa các chức năng của văn học: chức năng thẩm mỹ là
chức năng bao trùm:
- Một tác phẩm văn nghệ có tác dụng giáo dục, nhận thức đối với người tiếp
nhận thì trước hết nó phải là 1 thế giới nghệ thuật hàm chứa các phẩm chất
thẩm mỹ thú vị, hấp dẫn độc đáo.
- Chức năng thẩm mỹ của tác phẩm nghệ thuật chỉ được bộc lộ dưới hình thức
ngôn ngữ loại biệt khi nội dung thẩm mỹ gắn bó với chiều sâu nhận thức
cuộc sống hiện thực, mang tầm cao lý tưởng cùng với sự thanh khiết của đạo
đức, tâm hồn.
- Văn học là hoạt động nhận thức và sáng tạo thẩm mỹ. Nhận thức và sáng tạo
văn học là nhận thức, sáng tạo dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mỹ, được
chi phối bởi những xúc động nhiệt thành về lý tưởng thẩm mỹ. Đó là sự
nhận thức, khám phá, sáng tạo theo quy luật cái đẹp
- Chức năng giáo dục là một hiệu quả khách quan của văn học gắn với quá
trình nhận thức của con người (Chức năng nhận thức làm cơ sở cho chức
năng giáo dục)
Th m
mỹỹ
Nh n
th c
Giáo
d c
Giao
tiếếp
Gi i
trí
D
báo
| 1/2

Preview text:

TÍNH ĐA CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC – MQH GIỮA CÁC CHỨC NĂNG I.
Tính đa chức năng của văn học:
- Văn học là một hoạt động ý thức đa chức năng
- Nhận xét từ phía cá tính sáng tạo, từ bản chất văn học, từ góc độ tiếp nhận
thưởng thức: Văn học mang nhiều chức năng trong bản thân nó như một
hoạt động ý thức xã hội từ sáng tạo đến tiếp nhận.
- Tính đa chức năng của văn học được quyết định bởi tính thống nhất đa dạng
của đối tượng nghệ thuật và tính đa nhu cầu của đời sống xã hội và chủ thể sáng tạo
- Chúc năng của văn học thường vận động, biến đổi theo sự đổi thay của đời
sống xã hội (Mỗi một thời đại, một dân tộc tùy hoàn cảnh lịch sử cụ thể của
mình mà có những yêu cầu khác nhau đối với hoạt động văn học và mỗi
cộng đồng, mỗi giai cấp, mỗi cá thể lại tùy vào điều kiện tồn tại của mình,
mục đích thực tiễn của mình có thể khai thác, tận dụng các khả năng tiềm
tàng khác nhau của văn học)
- Tính đa chức năng của văn học chỉ có ý nghĩa tương đối mà mang tính lý
thuyết của tư duy phân tích (tác phẩm văn học vốn là 1 chỉnh thể nghệ thuật mang giá trị toàn vẹn)
- Vấn đề số lượng các chức năng: một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nước
xem NT chỉ có 3 chức năng chính là: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ// Xu thế
chung cho rằng số lượng các chức năng nhiều hơn thế II.
MQH giữa các chức năng:
- Xem xét trong tính hệ thống
- Sự tác động của tác phẩm văn chương đến người tiếp nhận là 1 rung động
thẩm mỹ tổng hợp của nhiều yếu tố chức năng, là một quá trình chuyển hóa
biện chứng, phức tạp; ở đó các yếu tố chức năng xuyên thấm, hàm chứa lẫn nhau
 Xét mối quan hệ giữa các chức năng của văn học: chức năng thẩm mỹ là chức năng bao trùm: Nh n ậ th c ứ D ự Giáo báo Thẩm dục mỹỹ Giải Giao trí tiếếp
- Một tác phẩm văn nghệ có tác dụng giáo dục, nhận thức đối với người tiếp
nhận thì trước hết nó phải là 1 thế giới nghệ thuật hàm chứa các phẩm chất
thẩm mỹ thú vị, hấp dẫn độc đáo.
- Chức năng thẩm mỹ của tác phẩm nghệ thuật chỉ được bộc lộ dưới hình thức
ngôn ngữ loại biệt khi nội dung thẩm mỹ gắn bó với chiều sâu nhận thức
cuộc sống hiện thực, mang tầm cao lý tưởng cùng với sự thanh khiết của đạo đức, tâm hồn.
- Văn học là hoạt động nhận thức và sáng tạo thẩm mỹ. Nhận thức và sáng tạo
văn học là nhận thức, sáng tạo dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm mỹ, được
chi phối bởi những xúc động nhiệt thành về lý tưởng thẩm mỹ. Đó là sự
nhận thức, khám phá, sáng tạo theo quy luật cái đẹp
- Chức năng giáo dục là một hiệu quả khách quan của văn học gắn với quá
trình nhận thức của con người (Chức năng nhận thức làm cơ sở cho chức năng giáo dục)