Tính nước trong Văn hoá Việt - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Tính nước trong Văn hoá Việt - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Việt Nam là một đất nước có lượng mưa trung bình lớn, sở hữu một hệ thông sông
ngòi kênh rạch chằng chịt với nhiều những con sông sớn nhỏ khác nhau phân bố trên
khắp cả nước. Thêm vào đó, Việt Nam còn cỏ một đường bờ biển 3260km chạy dọc theo
chiều dài của đất nước. Như vậy, ta có thể thấy rằng, cuộc sống của cư dân Việt từ xa xưa
đến nay dù là ở khu vực nào trên dải đất hình chữ S thì cũng bị tác động bởi yếu tố nước,
hay tính nước. Như một điều tất yếu, tính sông nước đã là một phần đặc sắc và không thể
thiếu của văn hóa Việt Nam. Nó xuất hiện trong cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
của người Việt, từ bữa ăn, cách ăn mặc, phương tiện đi lại đến những tín ngưỡng thờ
phụng và lối sông cũng như tư duy.
Ở nền văn hóa vật chất, thứ nhất, phải kể đến biểu hiện của yêu tố nước trong nền
kinh tế của người Việt. Nền kinh tế của cư dân Việt Nam chủ yếu dựa vào nền nông
nghiệp cấy lúa nước. Bên cạnh đó, việc khai thác thủy hải sản và hình thành các làng nghề
gắn với sông nước cũng có những ảnh hưởng nhất định.
Bên cạnh đó, tính nước hay tính sông nước thể hiện rất rõ trong văn hóa vật chất của
cư dân Việt, cụ thể là trong bữa ăn hàng ngày. Chính vì cư trú tại một miền đất trù phú về
mặt sông nước, người dân Việt Nam nghiễm nhiễn được hưởng lợi từ nguồn thực phẩm
đến từ sông, biển dồi dào. Lượng đạm trong bữa ăn của người Việt được cung cấp chủ
yếu từ các nguồn thủy sản, đôi khi là hải sản ở các vùng ven biển. Các thực phẩm chế
biến từ tôm cá thường được cư dân Việt Nam ưa chuộng hơn các loài gia súc được nuôi ở
trên cạn. Biểu hiện cao nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc
trưng tính cách văn hóa con người Nam Bộ. Thiên nhiên ưu đãi cho Nam Bộ sự sung túc,
phong phú về tài nguyên thủy sản, đặc biệt là nước mắm. Trong ẩm thực người dân có
nhiều cách chế biến món ăn khác nhau và tại đây vịt được ưa chuộng hơn gà.
Ngoài ra, tính nước trong văn hóa vật chất của người Việt còn được thể hiện trong
cách xây dựng nhà ở và ăn mặc của cư dân nơi đây. Nhà ở của người Việt được xây dựng
kiên cố chắc chắn theo kiểu mái dốc, sàn cao để chống lại mưa bão và ẩm mốc. Mái nhà
được thiết kế theo hình vảy của những con cá, đầu đao của những ngôi nhà thì lại được
xây dựng theo hình mũi của những chiếc thuyền. Ngoài ra, Thời kỳ chưa có đê, người
Việt cổ sống bằng thuyền. Trên các sông ngòi đầy thuyền thay thế ngôi nhà. Tính nước
trong việc ở của người Việt thể hiện rõ nhất trong văn hóa của cư dân Việt Nam vùng Tây
Nam Bộ. Nhà của những người dân vùng này phân bố theo dạng tỏa tia, nhà cửa quay
mặt ra sông, lấy sông làm mặt tiền. Đồng thời, do cuộc sống gắn liền với sông nước nên
nhà cửa của người Việt vùng Tây Nam Bộ thường dựng ven sông; việc họp chợ cũng ở
trên sông nước, mà người dân địa phương thường gọi là chợ nổi.
Về phong cách ăn mặc, người Việt Nam chọn cho mình một phong cách ăn mặc giản
dị, gọn gàng : nam đóng khố; nữa mặc váy. Điều này khiến họ có thể dễ dàng di chuyển
được trên mặt nước, phục vụ cho việc chài lưới đánh bắt hay cả phục vụ cho việc sản
xuất kinh tế theo nền nông nghiệp lúa nước. Việc chọn màu sác của trang phục như người
dân Việt Nam ở vùng Bắc bộ thì chọn trong phục màu nâu hay ở vùng Nam bộ chọn màu
đen chính là để cho màu quần áo hào hợp với màu đất sử dụng cho trông lúa nước. Như
vậy, quần áo sẽ trông đỡ bẩn hơn vì bám đất bùn.
Theo đó nữa, việc đi lại của người dân Việt cũng thể hiện rất rõ yếu tố nưowsc trong
văn hóa vật chất. Giao thông đường thủy của người Việt phát triển mạnh vời phong phú
các loại phương tiện di chuyển trên mặt nước như : thuyền độc mộc, thuyền thúng , ghe,
phà... Người Việt giỏi di chuyển trên sông nước và đặc biệt là giỏi bắc cầu. Minh chứng
là rất nhiều những cây cầu được dựng lên để nối liền hai vùng đất bị chia bắt bởi vùng
nước, từ những cây cầu khỉ, cầu treo đơn sơ cho đến những câu cầu to lớn, bề thế như cầu
Long Biên, Chương Dương,...
Tiếp theo, tính sông nước đã ghi lại dấu ấn đặc sắc trong văn hóa tinh thần của người
Việt Nam. Đầu tiên, ta phải kể đến tính nước trong tín ngưỡng phong tục của người Việt.
Chính vì nước là nhân tố quan trọng trực tiếp đến đời sống của cư dân Việt( chỗ này liệt
kê ra), nên nhân dân ta có tục thờ nước và các loài sống ở vùng sông nước. Có thể nói
rằng yếu tố nước không chỉ thể hiện trong đời sống thường nhật của những người sống
mà còn gắn bó mật thiết với thế giới tâm linh của người đã khuất. Thế giới bên kinh của
những người đã đi xa được nhắc đến là một dòng suối vàng. Thêm vào đó, trong phong
tục tang ma của người Việt Nam, gạo nếp và 3 đồng xu được đặt vào trong miệng của
người chết cới hàm ý để người chết có tiền đi đò để trở về với cõi vĩnh hằng. Trong đám
tang còn có tục chèo đò và bắc cầu để tiễn đưa người đã khuất trên đoạn đường cuối
cùng. Các lễ hội của người Việt cũng gắn bó chặt chẽ với yếu tố nước. Các lễ hội này
được tổ chức vào những lúc nông nhàn của vụ mùa lúa nước, chủ yếu vào hai mùa Xuân,
Thu. Các nghi lễ, trò chơi đều liên quan đến nước, nông nghiệp. Tín ngưỡng thờ nước của
đồng bào Thái đen được thể hiện qua tục cúng thần sông trong lễ hội xên mường, xên
bản. Ở lễ hội Kin Pang Then của đồng bào Thái trắng có tục té nước diễn ra cuối phần lễ.
Người khơ mú lại tổ chức lễ cầu mưa, hay lễ tra hạt trước mùa nương rẫy. Dân tộc Lào
cũng có lễ hội cầu mưa, với tục đi xin mưa và cúng thần sông nước. Trong các lễ hội này,
thần sông, thần mưa luôn được sùng bái. Các thần chính là đại diện tối cao tập hợp sức
mạnh của nước, mang đến sự sống hoặc sự tàn phá khiến con người vừa sùng kính, vừa
sợ hãi.
Ngôn ngữ, lối sống, tư duy của người Việt Nam cũng mang đậm tính sông nước. Biểu
hiện rõ nét là hầu hết các mặt sinh hoạt đời sống của con người đều lấy con thuyền, sông
nước làm chuẩn mực và đối tượng so sánh. Điều này không chỉ xuất hiện trong ca dao,
tục ngữ, thành ngữ của dân gian mà ngay cả đến ngày nay, trong xã hội hiện đại, người
Việt khi sử dụng lời ăn tiếng nói hằng ngày đều sử dụng từ ngữ mang dấu ấn sông nước
một cách hết sức tự nhiên và gần gũi.
Ngay cả khi đi trên đường bộ, người Việt vẫn giữ thói quen nghĩ và nói theo cách đi
đường thủy, chẳng hạn khi nhờ ai chở giúp một đoạn đường, người ta hay dùng từ quá
giang (qua sông), các xe khách liên tỉnh thường được gọi là xe đò… Hay như ngày Tết
ông Táo, các gia đình đều sắm sửa vật phẩm cùng cá chép để ông Táo cưỡi lên chầu Trời.
Rồi đến khi về với thế giới bên kia, người Việt cũng quan niệm đó là một vùng sông nước
nên mới gọi là: chín suối, suối vàng…, thế nên mới tiễn đưa bằng xe hình thuyền.
Theo GS. Cao Xuân Huy, tinh thần lập quốc của chúng ta chính là tinh thần “nhu
đạo”. Ông cho rằng, dân tộc ta có đặc tính mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, lưu động
như nước. Bởi lẽ, nước khiêm tốn khi nào cũng ở chỗ thấp, nó lại rất uyển chuyển thích
nghi theo những vật chứa, luôn giữ được trạng thái cân bằng. Nước có thể uốn theo
đường cong, đường thẳng, chỗ lồi, chỗ lõm. Nó mềm yếu nhưng kỳ thực lại rất khỏe, nó
có thể làm xói mòn những thứ cứng như sắt, đá (Nước chảy đá mòn) và cả lửa cũng
không sợ. Sự mềm dẻo, linh hoạt, uyển chuyển của người Việt được phản ánh khá rõ ở
câu tục ngữ “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”. Quả thật, chỉ có nước mới sống được như vậy.
| 1/3

Preview text:

Việt Nam là một đất nước có lượng mưa trung bình lớn, sở hữu một hệ thông sông
ngòi kênh rạch chằng chịt với nhiều những con sông sớn nhỏ khác nhau phân bố trên
khắp cả nước. Thêm vào đó, Việt Nam còn cỏ một đường bờ biển 3260km chạy dọc theo
chiều dài của đất nước. Như vậy, ta có thể thấy rằng, cuộc sống của cư dân Việt từ xa xưa
đến nay dù là ở khu vực nào trên dải đất hình chữ S thì cũng bị tác động bởi yếu tố nước,
hay tính nước. Như một điều tất yếu, tính sông nước đã là một phần đặc sắc và không thể
thiếu của văn hóa Việt Nam. Nó xuất hiện trong cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần
của người Việt, từ bữa ăn, cách ăn mặc, phương tiện đi lại đến những tín ngưỡng thờ
phụng và lối sông cũng như tư duy.
Ở nền văn hóa vật chất, thứ nhất, phải kể đến biểu hiện của yêu tố nước trong nền
kinh tế của người Việt. Nền kinh tế của cư dân Việt Nam chủ yếu dựa vào nền nông
nghiệp cấy lúa nước. Bên cạnh đó, việc khai thác thủy hải sản và hình thành các làng nghề
gắn với sông nước cũng có những ảnh hưởng nhất định.
Bên cạnh đó, tính nước hay tính sông nước thể hiện rất rõ trong văn hóa vật chất của
cư dân Việt, cụ thể là trong bữa ăn hàng ngày. Chính vì cư trú tại một miền đất trù phú về
mặt sông nước, người dân Việt Nam nghiễm nhiễn được hưởng lợi từ nguồn thực phẩm
đến từ sông, biển dồi dào. Lượng đạm trong bữa ăn của người Việt được cung cấp chủ
yếu từ các nguồn thủy sản, đôi khi là hải sản ở các vùng ven biển. Các thực phẩm chế
biến từ tôm cá thường được cư dân Việt Nam ưa chuộng hơn các loài gia súc được nuôi ở
trên cạn. Biểu hiện cao nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc
trưng tính cách văn hóa con người Nam Bộ. Thiên nhiên ưu đãi cho Nam Bộ sự sung túc,
phong phú về tài nguyên thủy sản, đặc biệt là nước mắm. Trong ẩm thực người dân có
nhiều cách chế biến món ăn khác nhau và tại đây vịt được ưa chuộng hơn gà.
Ngoài ra, tính nước trong văn hóa vật chất của người Việt còn được thể hiện trong
cách xây dựng nhà ở và ăn mặc của cư dân nơi đây. Nhà ở của người Việt được xây dựng
kiên cố chắc chắn theo kiểu mái dốc, sàn cao để chống lại mưa bão và ẩm mốc. Mái nhà
được thiết kế theo hình vảy của những con cá, đầu đao của những ngôi nhà thì lại được
xây dựng theo hình mũi của những chiếc thuyền. Ngoài ra, Thời kỳ chưa có đê, người
Việt cổ sống bằng thuyền. Trên các sông ngòi đầy thuyền thay thế ngôi nhà. Tính nước
trong việc ở của người Việt thể hiện rõ nhất trong văn hóa của cư dân Việt Nam vùng Tây
Nam Bộ. Nhà của những người dân vùng này phân bố theo dạng tỏa tia, nhà cửa quay
mặt ra sông, lấy sông làm mặt tiền. Đồng thời, do cuộc sống gắn liền với sông nước nên
nhà cửa của người Việt vùng Tây Nam Bộ thường dựng ven sông; việc họp chợ cũng ở
trên sông nước, mà người dân địa phương thường gọi là chợ nổi.
Về phong cách ăn mặc, người Việt Nam chọn cho mình một phong cách ăn mặc giản
dị, gọn gàng : nam đóng khố; nữa mặc váy. Điều này khiến họ có thể dễ dàng di chuyển
được trên mặt nước, phục vụ cho việc chài lưới đánh bắt hay cả phục vụ cho việc sản
xuất kinh tế theo nền nông nghiệp lúa nước. Việc chọn màu sác của trang phục như người
dân Việt Nam ở vùng Bắc bộ thì chọn trong phục màu nâu hay ở vùng Nam bộ chọn màu
đen chính là để cho màu quần áo hào hợp với màu đất sử dụng cho trông lúa nước. Như
vậy, quần áo sẽ trông đỡ bẩn hơn vì bám đất bùn.
Theo đó nữa, việc đi lại của người dân Việt cũng thể hiện rất rõ yếu tố nưowsc trong
văn hóa vật chất. Giao thông đường thủy của người Việt phát triển mạnh vời phong phú
các loại phương tiện di chuyển trên mặt nước như : thuyền độc mộc, thuyền thúng , ghe,
phà... Người Việt giỏi di chuyển trên sông nước và đặc biệt là giỏi bắc cầu. Minh chứng
là rất nhiều những cây cầu được dựng lên để nối liền hai vùng đất bị chia bắt bởi vùng
nước, từ những cây cầu khỉ, cầu treo đơn sơ cho đến những câu cầu to lớn, bề thế như cầu
Long Biên, Chương Dương,...
Tiếp theo, tính sông nước đã ghi lại dấu ấn đặc sắc trong văn hóa tinh thần của người
Việt Nam. Đầu tiên, ta phải kể đến tính nước trong tín ngưỡng phong tục của người Việt.
Chính vì nước là nhân tố quan trọng trực tiếp đến đời sống của cư dân Việt( chỗ này liệt
kê ra), nên nhân dân ta có tục thờ nước và các loài sống ở vùng sông nước. Có thể nói
rằng yếu tố nước không chỉ thể hiện trong đời sống thường nhật của những người sống
mà còn gắn bó mật thiết với thế giới tâm linh của người đã khuất. Thế giới bên kinh của
những người đã đi xa được nhắc đến là một dòng suối vàng. Thêm vào đó, trong phong
tục tang ma của người Việt Nam, gạo nếp và 3 đồng xu được đặt vào trong miệng của
người chết cới hàm ý để người chết có tiền đi đò để trở về với cõi vĩnh hằng. Trong đám
tang còn có tục chèo đò và bắc cầu để tiễn đưa người đã khuất trên đoạn đường cuối
cùng. Các lễ hội của người Việt cũng gắn bó chặt chẽ với yếu tố nước. Các lễ hội này
được tổ chức vào những lúc nông nhàn của vụ mùa lúa nước, chủ yếu vào hai mùa Xuân,
Thu. Các nghi lễ, trò chơi đều liên quan đến nước, nông nghiệp. Tín ngưỡng thờ nước của
đồng bào Thái đen được thể hiện qua tục cúng thần sông trong lễ hội xên mường, xên
bản. Ở lễ hội Kin Pang Then của đồng bào Thái trắng có tục té nước diễn ra cuối phần lễ.
Người khơ mú lại tổ chức lễ cầu mưa, hay lễ tra hạt trước mùa nương rẫy. Dân tộc Lào
cũng có lễ hội cầu mưa, với tục đi xin mưa và cúng thần sông nước. Trong các lễ hội này,
thần sông, thần mưa luôn được sùng bái. Các thần chính là đại diện tối cao tập hợp sức
mạnh của nước, mang đến sự sống hoặc sự tàn phá khiến con người vừa sùng kính, vừa sợ hãi.
Ngôn ngữ, lối sống, tư duy của người Việt Nam cũng mang đậm tính sông nước. Biểu
hiện rõ nét là hầu hết các mặt sinh hoạt đời sống của con người đều lấy con thuyền, sông
nước làm chuẩn mực và đối tượng so sánh. Điều này không chỉ xuất hiện trong ca dao,
tục ngữ, thành ngữ của dân gian mà ngay cả đến ngày nay, trong xã hội hiện đại, người
Việt khi sử dụng lời ăn tiếng nói hằng ngày đều sử dụng từ ngữ mang dấu ấn sông nước
một cách hết sức tự nhiên và gần gũi.
Ngay cả khi đi trên đường bộ, người Việt vẫn giữ thói quen nghĩ và nói theo cách đi
đường thủy, chẳng hạn khi nhờ ai chở giúp một đoạn đường, người ta hay dùng từ quá
giang (qua sông), các xe khách liên tỉnh thường được gọi là xe đò… Hay như ngày Tết
ông Táo, các gia đình đều sắm sửa vật phẩm cùng cá chép để ông Táo cưỡi lên chầu Trời.
Rồi đến khi về với thế giới bên kia, người Việt cũng quan niệm đó là một vùng sông nước
nên mới gọi là: chín suối, suối vàng…, thế nên mới tiễn đưa bằng xe hình thuyền.
Theo GS. Cao Xuân Huy, tinh thần lập quốc của chúng ta chính là tinh thần “nhu
đạo”. Ông cho rằng, dân tộc ta có đặc tính mềm dẻo, uyển chuyển, linh hoạt, lưu động
như nước. Bởi lẽ, nước khiêm tốn khi nào cũng ở chỗ thấp, nó lại rất uyển chuyển thích
nghi theo những vật chứa, luôn giữ được trạng thái cân bằng. Nước có thể uốn theo
đường cong, đường thẳng, chỗ lồi, chỗ lõm. Nó mềm yếu nhưng kỳ thực lại rất khỏe, nó
có thể làm xói mòn những thứ cứng như sắt, đá (Nước chảy đá mòn) và cả lửa cũng
không sợ. Sự mềm dẻo, linh hoạt, uyển chuyển của người Việt được phản ánh khá rõ ở
câu tục ngữ “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”. Quả thật, chỉ có nước mới sống được như vậy.