Tính sông nước trong văn hóa truyền thống môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Tính sông nước trong văn hóa truyền thống môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Tính sông nước trong văn hóa truyền thống
- Đời sống vật chất
+ Kinh tế
Lúa nước được gieo cấy chủ yếu trên các loại đồng bằng châu thổ của các
dòng
sông hay trên những đồng bằng ven biển. Cây lúa có ba vai trò quan trọng trong
việc hình thành nét văn hoá cho cư dân bản địa: thúc đẩy quá trình đi tìm và khai
thác các đồng bằng châu thổ; thúc đẩy quá trình hình thành các tổ chức xã hội, làng
và các quốc gia nông nghiệp; thúc đẩy hình thành nên văn hoá nông nghiệp. Bên
cạnh đó, việc khai thác thủy hải sản và hình thành các làng nghề gắn với sông nước
cũng có những ảnh hưởng nhất định.
+ Ăn uống
Thủy sản những nguồn thực phẩm sông nướcthức ăn chủ yếu. Biểu hiện
cao nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc trưng tính cách
văn hóa con người Nam Bộ. Thiên nhiên ưu đãi cho Nam Bộ sự sung túc, phong
phú
về tài nguyên thủy sản, đặc biệt là nước mắm. Trong ẩm thực người dân có nhiều
cách chế biến món ăn khác nhau và tại đây vịt được ưa chuộng hơn gà.
+ Nhà ở
Nơi sinh sống gắn với sông nước: Trong cư trú, hình thức tổ chức nhà cửa của
người Việt vMng Tây Nam Bộ là phân bố theo dạng toả tia, nhà cửa quay ra mặt
sông, lấy sông làm mặt tiền. Đồng thời, do cuộc sống gắn liền với sông nước nên
nhà cửa của người Việt vMng Tây Nam Bộ thường dựng ven sông; việc họp chợ
cũng ở trên sông nước, mà người dân địa phương thường gọi là chợ nổi.
Câu 2: Văn hóa Chămpa
Hầu như tất cả các tôn giáo của Ấn Độ đều có mặt trong văn hoá Chăm, trong đó
Bà la môn giáo là tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất. Đạo Bà la môn du nhập vào
Chăm Pa từ khoảng thế kỷ thứ II, III, tồn tại và biến đổi trong cộng đồng người
Chăm cho đến ngày nay. Đạo Bà la môn du nhập vào Chăm Pa rất sớm, được
truyền bá đến Chăm Pa nói riêng và Đông Nam Á nói chung bằng hai con đường:
đường thủy và đường bộ. Đường thủy thì từ vịnh Bengal thông qua eo biển
Malacca, và đường bộ thì từ Assam đi vào Myanmar rồi qua khu vực đồng bằng
sông Mêkông. Người Chăm đã chọn lọc tinh túy của đạo Bà la môn (đã Chăm
hóa) thành Bà Chăm và Bà Chăm là một hệ phái thứ 2 trong tôn giáo Agama
Cham. Phái Bà Chăm phổ biến ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
Vương quốc Chămpa cổ từng có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng. Họ tôn thờ Nữ Thần
Mẹ của vương quốc là Pô Inư Nagar theo truyền thống tín ngưỡng Mẫu hệ lâu đời
của cư dân Đông Nam Á. Tín ngưỡng này còn tồn tại khá đậm nét trong xã hội
người Chăm hiện nay. Từ khi tiếp nhận những ảnh hưởng của văn hóa – văn minh
Ấn Độ người Chăm cổ theo Ấn Độ giáo, quốc vương là người quyết định tôn giáo
chính thống của vương quốc.
Tôn giáo chính của người Chăm là Ấn Độ giáo (Brahmanism – tiền thân của
Hinđu giáo), với ý niệm trung tâm là bộ ba gồm các thần: Brahma (thần sáng tạo
đầy quyền năng) - Visnu (thần bảo trợ và bảo tồn) - Siva (thần huỷ diệt). Trong bộ
ba này, người Chăm đặc biệt coi trọng vai trò của Thần Siva, khiến cho việc thờ
phụng Siva trở thành một nhánh tôn giáo phát triển khá độc lập, khiến có thể hiểu
Brahmanism của người Chăm là Siva giáo.
Siva giáo và tín ngưỡng phồn thực bản địa của người Chăm hoà trộn với nhau để
tạo thành một thứ tôn giáo hỗn dung. Theo đó, Siva được hoá thân dưới dạng
Linga hay hiện diện đi kèm với Linga (ngẫu tượng sinh thực khí nam giới) - với tư
cách là những đối tượng thờ cúng của người Chăm. Ngoài ra người Chăm cổ còn
theo cả Phật giáo với trung tâm Đồng Dương (Quảng Nam) phát triển cực thịnh
hồi thế kỷ IX – X. Bên cạnh việc tiếp nhận tôn giáo Ấn Độ, người Chăm cổ đã tiếp
thu cả mô hình tổ chức chính quyền nhà nước mà nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra đặc
trưng chủ yếu là vương quyền kết hợp với thần quyền, các quốc vương Chăm Pa
thường được đồng nhất với thần Siva.
Kiến trúc Chămpa
+ kiến trúc Champa là quần thể các công trình kiến trúc của người Chăm Pa, được
hình thành từ chất liệu gạch nung, màu đỏ sẫm được kết cấu với dạng khối
đặc trưng. Những công trình đền, tháp của người Chăm thường dùng để thờ các vị
thần khác nhau.
+ kiến trúc chămpa được hình thành từ khoảng thế kỷ thứ 7 và được kéo dài cho tới
những năm cuối cùng của thế kỷ thứ 17. Kiến trúc này được xây dựng chủ yếu
các đền và tháp.
+ kiến trúc Chămpa với các tháp Champa hầu hết xây dựng trên những đồi cao
xây thành từng cụm công trình, quay ra hướng Đông.
Câu 3: bối cảnh và 1 số thành tựu văn hóa thời lý-trần
Đây là sự phục hưng văn hóa dân tộc lần thứ nhất sau Bắc thuộc
- Thời gian : từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV
- Kinh đô : Thăng Long ; Quốc hiệu : Đại Việt
- Văn hóa vật chất
+ Kiến trúc : Thành Thăng Long. Trung tâm của hoàng thành thăng long đã được
công nhận là di sản văn hóa thế giới. Ngoài ra còn có nhiều ngôi chùa đc xây dưng,
phật giáo lên ngôi như chùa Một Cột, chùa Phật Tích.
+ Nghệ thuật điêu khắc trên đá, các chân cột làm bằng đá khắc nhiều hoa văn, họa
tiết
+ Nghề thủ công phát triển như làm gạch, ngói, gốm
+ « An Nam tứ đại khí » (Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm ; Tháp Báo Thiên ; Chuông
Quy Điền, Vạc Phổ Minh). Tuy nhiên khi nhà Minh đô hộ nước ta, cả 4 cái này bị
nhà Minh thu lại, nấu nóng chảy ra và đúc làm vũ khí.
- Tư tưởng
+ Tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Đạo) nhưng ảnh hưởng quan trọng nhất vẫn
là Phật Giáo
+ Quốc giáo : Phật giáo, rất nhiều ngôi chùa được dựng lên, các vua thời trần
luôn theo tư tưởng từ bi bác ái của phật giáo
+ Giaos dục : thời kỳ trần nho giáo bước phát triển mới với 3 cột mốc : Năm
1070 dựng Văn Miếu, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên, năm 1076 mở Quốc Tử
Giám
+ Từ đời Trần, nho sĩ càng trở nên đông đảo
- Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
+ Văn học viết chữ Hán nở rộ
+ Hình thành văn học chữ Nôm
+ Phát triển mạnh : chèo, tuồng, múa, múa rối nước
D/C : Tượng A Di Đà chùa Phật Tích (Bắc Ninh) được làm dưới thời nhà trở
thành bảo vật quôc gia. Cột đá chùa Dạm rất nhiều họa tiết thời nhà đc
khắc lên.
| 1/4

Preview text:

Câu 1: Tính sông nước trong văn hóa truyền thống - Đời sống vật chất + Kinh tế
Lúa nước được gieo cấy chủ yếu trên các loại đồng bằng châu thổ của các dòng
sông hay trên những đồng bằng ven biển. Cây lúa có ba vai trò quan trọng trong
việc hình thành nét văn hoá cho cư dân bản địa: thúc đẩy quá trình đi tìm và khai
thác các đồng bằng châu thổ; thúc đẩy quá trình hình thành các tổ chức xã hội, làng
và các quốc gia nông nghiệp; thúc đẩy hình thành nên văn hoá nông nghiệp. Bên
cạnh đó, việc khai thác thủy hải sản và hình thành các làng nghề gắn với sông nước
cũng có những ảnh hưởng nhất định. + Ăn uống
Thủy sản và những nguồn thực phẩm sông nước là thức ăn chủ yếu. Biểu hiện
cao nhất của tính hòa hợp với thiên nhiên sông nước như một đặc trưng tính cách
văn hóa con người Nam Bộ. Thiên nhiên ưu đãi cho Nam Bộ sự sung túc, phong phú
về tài nguyên thủy sản, đặc biệt là nước mắm. Trong ẩm thực người dân có nhiều
cách chế biến món ăn khác nhau và tại đây vịt được ưa chuộng hơn gà. + Nhà ở
Nơi sinh sống gắn với sông nước: Trong cư trú, hình thức tổ chức nhà cửa của
người Việt vMng Tây Nam Bộ là phân bố theo dạng toả tia, nhà cửa quay ra mặt
sông, lấy sông làm mặt tiền. Đồng thời, do cuộc sống gắn liền với sông nước nên
nhà cửa của người Việt vMng Tây Nam Bộ thường dựng ven sông; việc họp chợ
cũng ở trên sông nước, mà người dân địa phương thường gọi là chợ nổi. Câu 2: Văn hóa Chămpa
Hầu như tất cả các tôn giáo của Ấn Độ đều có mặt trong văn hoá Chăm, trong đó
Bà la môn giáo là tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất. Đạo Bà la môn du nhập vào
Chăm Pa từ khoảng thế kỷ thứ II, III, tồn tại và biến đổi trong cộng đồng người
Chăm cho đến ngày nay. Đạo Bà la môn du nhập vào Chăm Pa rất sớm, được
truyền bá đến Chăm Pa nói riêng và Đông Nam Á nói chung bằng hai con đường:
đường thủy và đường bộ. Đường thủy thì từ vịnh Bengal thông qua eo biển
Malacca, và đường bộ thì từ Assam đi vào Myanmar rồi qua khu vực đồng bằng
sông Mêkông. Người Chăm đã chọn lọc tinh túy của đạo Bà la môn (đã Chăm
hóa) thành Bà Chăm và Bà Chăm là một hệ phái thứ 2 trong tôn giáo Agama
Cham. Phái Bà Chăm phổ biến ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
Vương quốc Chămpa cổ từng có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng. Họ tôn thờ Nữ Thần
Mẹ của vương quốc là Pô Inư Nagar theo truyền thống tín ngưỡng Mẫu hệ lâu đời
của cư dân Đông Nam Á. Tín ngưỡng này còn tồn tại khá đậm nét trong xã hội
người Chăm hiện nay. Từ khi tiếp nhận những ảnh hưởng của văn hóa – văn minh
Ấn Độ người Chăm cổ theo Ấn Độ giáo, quốc vương là người quyết định tôn giáo
chính thống của vương quốc.
Tôn giáo chính của người Chăm là Ấn Độ giáo (Brahmanism – tiền thân của
Hinđu giáo), với ý niệm trung tâm là bộ ba gồm các thần: Brahma (thần sáng tạo
đầy quyền năng) - Visnu (thần bảo trợ và bảo tồn) - Siva (thần huỷ diệt). Trong bộ
ba này, người Chăm đặc biệt coi trọng vai trò của Thần Siva, khiến cho việc thờ
phụng Siva trở thành một nhánh tôn giáo phát triển khá độc lập, khiến có thể hiểu
Brahmanism của người Chăm là Siva giáo.
Siva giáo và tín ngưỡng phồn thực bản địa của người Chăm hoà trộn với nhau để
tạo thành một thứ tôn giáo hỗn dung. Theo đó, Siva được hoá thân dưới dạng
Linga hay hiện diện đi kèm với Linga (ngẫu tượng sinh thực khí nam giới) - với tư
cách là những đối tượng thờ cúng của người Chăm. Ngoài ra người Chăm cổ còn
theo cả Phật giáo với trung tâm Đồng Dương (Quảng Nam) phát triển cực thịnh
hồi thế kỷ IX – X. Bên cạnh việc tiếp nhận tôn giáo Ấn Độ, người Chăm cổ đã tiếp
thu cả mô hình tổ chức chính quyền nhà nước mà nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra đặc
trưng chủ yếu là vương quyền kết hợp với thần quyền, các quốc vương Chăm Pa
thường được đồng nhất với thần Siva. Kiến trúc Chămpa
+ kiến trúc Champa là quần thể các công trình kiến trúc của người Chăm Pa, được
hình thành từ chất liệu gạch nung, có màu đỏ sẫm và được kết cấu với dạng khối
đặc trưng. Những công trình đền, tháp của người Chăm thường dùng để thờ các vị thần khác nhau.
+ kiến trúc chămpa được hình thành từ khoảng thế kỷ thứ 7 và được kéo dài cho tới
những năm cuối cùng của thế kỷ thứ 17. Kiến trúc này được xây dựng chủ yếu là các đền và tháp.
+ kiến trúc Chămpa với các tháp Champa hầu hết xây dựng trên những đồi cao và
xây thành từng cụm công trình, quay ra hướng Đông.
Câu 3: bối cảnh và 1 số thành tựu văn hóa thời lý-trần
Đây là sự phục hưng văn hóa dân tộc lần thứ nhất sau Bắc thuộc
- Thời gian : từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV
- Kinh đô : Thăng Long ; Quốc hiệu : Đại Việt - Văn hóa vật chất
+ Kiến trúc : Thành Thăng Long. Trung tâm của hoàng thành thăng long đã được
công nhận là di sản văn hóa thế giới. Ngoài ra còn có nhiều ngôi chùa đc xây dưng,
phật giáo lên ngôi như chùa Một Cột, chùa Phật Tích.
+ Nghệ thuật điêu khắc trên đá, các chân cột làm bằng đá khắc nhiều hoa văn, họa tiết
+ Nghề thủ công phát triển như làm gạch, ngói, gốm
+ « An Nam tứ đại khí » (Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm ; Tháp Báo Thiên ; Chuông
Quy Điền, Vạc Phổ Minh). Tuy nhiên khi nhà Minh đô hộ nước ta, cả 4 cái này bị
nhà Minh thu lại, nấu nóng chảy ra và đúc làm vũ khí. - Tư tưởng
+ Tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Đạo) nhưng ảnh hưởng quan trọng nhất vẫn là Phật Giáo
+ Quốc giáo : Phật giáo, rất nhiều ngôi chùa được dựng lên, các vua thời lý trần
luôn theo tư tưởng từ bi bác ái của phật giáo
+ Giaos dục : thời kỳ lí trần nho giáo có bước phát triển mới với 3 cột mốc : Năm
1070 dựng Văn Miếu, năm 1075 mở khoa thi đầu tiên, năm 1076 mở Quốc Tử Giám
+ Từ đời Trần, nho sĩ càng trở nên đông đảo
- Nền văn hóa bác học hình thành và phát triển
+ Văn học viết chữ Hán nở rộ
+ Hình thành văn học chữ Nôm
+ Phát triển mạnh : chèo, tuồng, múa, múa rối nước
D/C : Tượng A Di Đà ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh) được làm dưới thời nhà Lý trở
thành bảo vật quôc gia. Cột đá chùa Dạm có rất nhiều họa tiết ở thời nhà Lý đc khắc lên.