Tính tất yếu và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Tính tất yếu và vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
Tính tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh là người trung thành với học thuyết Mác Lênin, trong đó có lý luận của
V.I.Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp sản, đồng thời vận dụng sáng tạo phát triển
lý luận đó vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Trên thế giới, nói chung, sự ra đời của một
đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào
công nhân. Còn đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước. Như vậy, so với học thuyết Mác Lênin thì Hồ Chí Minh đưa thêm
vào yếu tố thứ ba nữa đó là phong trào yêu nước.
Quan điểm của Hồ Chí Minh trên đây hoàn toàn phù hợp với hội thuộc địa phong
kiến như Việt Nam, khi mọi giai cấp, tầng lấp, trừ tư sản mại bản và đại địa chủ, còn đều
có mâu thuẫn dân tộc. Đó là mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với các
thế lực đế quốc và tay sai. Trong thực tế, những phong trào đấu tranh công nhân đã kết
hợp được rất nhuần nhuyễn với phong trào yêu nước. Một số người Việt Nam yêu nước
lúc đầu đi theo xu hướng dân chủ tư sản, nhưng qua thực tế được sự tác động của chủ
nghĩa Mác Lênin, đã dần dần tiến theo xu hướng cộng sản, rõ nhất là từ năm 1925 trở
đi. Hàng loạt tổ chức yêu nước ra đời, trong đời, tỏng đó nổi rõ nhất là tổ chức Hội Việt
Nam Cách mệnh Thanh niên do Hồ Chí Minh lập ra. Đấu tranh giai cấp quyện chặt với
đấu tranh dân tộc. Thật khó mà tách bạch mục tiêu cơ bản giữa các phong trào đó, tuy lực
lượng, phương thức, khẩu hiệu đấu tranh có khác nhau, nhưng mục tiêu chung là: Giành
độc lập, tự do cho dân tộc
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng
trước hết phải có “đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài t
liên lạc với dân tộc bị áp bức và sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng vững, cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.
Đầu thế kỷ XX, trước thách đố lịch sử đặt ra là giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng
giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, nhiều lực lượng, tổ chức theo các ý
thức hệ khác nhau đã đứng lên cứu nước, giải phóng dân tộc nhưng cuối cùng dều thất
bại. Thất bại đó đặt ra nhu cầu tất yếu phải có một chính đảng đủ năng lực hoạch định
đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo, có khả năng và uy tín tập hợp
lực lượng dân tộc và đoàn kết quốc tế, thì mới gánh vác được trọng trách lãnh đạo cách
mạng.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 đã đáp ứng trúng nhu cầu lịch sử, khắc
phục được những sai lầm, thiếu sót của các phong trào yêu nước trước đó. Đảng Cộng
sản Việt Nam bước lên đài chính trị, nắm lấy sứ mệnh lãnh đạo dântộc, lôi cuốn không
ít nhà yêu nước tiến bộ từ bỏ lập trường giai cấp của mình và tự nguyện chuyển sang lập
trường giai cấp công nhân, phấn đấu đứng vào hàng ngũ của Đảng sau khi được giáo dục,
giác ngộ lý tưởng cách mạng của Đảng. Các lực lượng chính trị khác hoặc thối chí, hoặc
thoái hóa, thậm chí đi ngược lại lợi ích quốc gia - dân tộc, thỏa hiệp đầu hàng thực dân
lOMoARcPSD|4053484 8
đế quốc, không những mất dần uy tín chính trị, mà còn bị nhân dân xa lánh; chỉ có Đảng
Cộng sản Việt Nam lực lượng chính trị duy nhất đủ năng lực phẩm chất để lãnh đạo,
được nhân dân tuyệt đối tin tưởng và đi theo làm cách mạng tự giải phóng. Từ khi ra đời
đến nay, năng lực lãnh đạo và uy tín của Đảng đã được khẳng định trong suốt tiến trình
cách mạng. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và vai trò lãnh đạo nhân dân đấu
tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách
quan, đáp ứng yêu cầu lịch sử của cách mạng. Thực tiễn đã khẳng định sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
Khẳng định đảng cộng sản “như người cầm lái” cho con thuyền là quan điểm nhất quán
của Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt cả quá
trình cách mạng, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cả trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Như vậy, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu, vai trò
lãnh đạo của Đảng cũng là một tất yếu điều đó xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân
tộc Việt Nam. Thực tế quá trình cách mạng Việt Nam vận dụng phát triển tưởng Hồ
C Minh đã nói lên rằng, sự bảo đảm, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong suốt tiến trình phát triển của đất nước theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội là một
nguyên tắc vận hành của xã hội Việt Nam từ khi có Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước hội với vai trò, vị trí một đảng duy
nhất cầm quyền, hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp pháp luật, chịu sự giám sát của
nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về quyết định của mình. Bản chất của đảng
cầm quyền là đảng lãnh đạo chính quyền và nhờ đó bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân; nhân dân làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội. Vấn đề cốt yếu đối với một
đảng cộng sản cầm quyền là cầm quyền một cách khoa học, dân chủ và tuân theo pháp
luật trên sở giữ vững sự trong sạch, vững mạnh.
Đảng cầm quyền lãnh đạo nhà nước nhưng không đồng nhất quyền lực của đảng với
quyền lực nhà nước. Quyền lực của đảng quyền lực chính trị, thể hiện năng lực trí
tuệ đề ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương đúng đắn, sáng suốt, được thể chế hóa thành
hiến pháp, pháp luật; lựa chọn, giới thiệu các đảng viên ưu tú, có uy tín để nhân dân bầu
vào các cơ quan quyền lực nhà nước, thông qua đó, hiện thực hóa ý chí của Đảng bằng tất
cả sức mạnh của bộ máy nhà nước. Quyền lực nhà nước về hình thức là quyền lực công,
nhưng về bản chất vẫn là quyền lực chính trị, bởi bất cứ lực lượng chính trị nào muốn
thực hiện mục tiêu, lý tưởng của mình cũng đều phải tìm cách giành lấy chính quyền, sử
dụng sức mạnh nhà nước phục vụ cho mục tiêu chính trị của mình. Chính điều này quy
định nhà nước mang chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội (công quyền), bảo
đảm sự thống nhất giữa hai chức năng này là cơ sở cho giữ vững được bản chất cách
mạng của nhà nước và không ngừng phát huy dân chủ trong xã hội, bảo đảm nhà nước
của dân, do dân và vì dân.của các tổ chức đảng, của cán bộ, đảng viên và quan hệ gắn bó
máu thịt giữa đảng với nhân dân
Địa vị cầm quyền của Đảng ta được hiến định, thể hiện ở nội dung cầm quyền, trách
nhiệm của Đảng trong hệ thống chính trị, trong mối quan hệ giữa Đảng với các thiết chế
chính trị, thiết chế chính trị - hội: Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân
lOMoARcPSD|4053484 8
với toàn thể hội. Nội dung cầm quyền của Đảng được thể hiện trên các lĩnh vực đời
sống xã hội, ở sứ mệnh trọng đại của Đảng đối với quốc gia - dân tộc, bảo vệ thành quả
cách mạng, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa sự tự do, phát triển của mỗi con người.
Hiến định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước xã hội
yêu cầu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa. Mặc
Hiến pháp năm 1946 không quy định về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, song
vai trò của Đảng luôn thể hiện xuyên suốt nội dung Hiến pháp và trong thực tiễn cách
mạng.
Hiến pháp năm 1959 đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng trong Lời nói đầu: “Từ
năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày nay là Đảng Lao
động Việt Nam, cách mạng Việt Nam đã tiến lên một giai đoạn mới”; “Dưới sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân ta đoàn kết rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất,
nhất định sẽ giành được những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hộimiền Bắc thực hiện thống nhất nước nhà”.
Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ
tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết
Mác - -nin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ
yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng tồn tại và phấn đấu vì lợi
ích của giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam. Các tổ chức của Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp”.
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 (gọi tắt là Hiến pháp năm 1992) thể
chế hóa đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, kế thừa Hiến pháp năm1980 về hiến định
vai trò lãnh đạo của Đảng. Điều 4 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đảng Cộng sản Việt
Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - -nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp pháp luật”.
Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và
bộ tham u chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được trang bằng học thuyết
Mác - -nin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ
yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng tồn tại và phấn đấu vì lợi
ích của giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam. Các tổ chức của Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp”.
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 (gọi tắt là Hiến pháp năm 1992) thể chế
hóa đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, kế thừa Hiến pháp năm 1980 về hiến định vai
trò lãnh đạo của Đảng. Điều 4 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam,
đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - -nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp pháp luật”.
Kế thừa Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục
khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước hội. Điều 4
lOMoARcPSD|4053484 8
Hiến pháp năm 2013, cùng với khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, đã bổ sung, phát
triển những nội dung quan trọng về vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam;
khẳng định và làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng: “Đảng Cộng
sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
nhân dân lao động của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - -nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Khoản 2,
Điều 4 Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một nội dung mới, thể hiện rõ hơn vai trò, trách
nhiệm của Đảng đối với nhân dân: “Ðảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân
dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân
về những quyết định của mình”. Những quy định bổ sung này không chỉ tiếp tục khẳng
định bản chất cách mạng, vai trò tiên phong của Đảng, mà đây là lần đầu tiên chế định
hóa trách nhiệm chính trị - pháp lý của Đảng phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của
nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình. Cả hai chiều
quan hệ: Đảng với nhân dân và nhân dân với Đảng được xác định một cách biện chứng,
bản chất giải quyết mối quan hệ giữa
lực lượng cầm quyền sở hội của nó.
C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Nội1995
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
Tính tất yếu của Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh là người trung thành với học thuyết Mác – Lênin, trong đó có lý luận của
V.I.Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, đồng thời vận dụng sáng tạo và phát triển
lý luận đó vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Trên thế giới, nói chung, sự ra đời của một
đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào
công nhân. Còn đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước. Như vậy, so với học thuyết Mác – Lênin thì Hồ Chí Minh đưa thêm
vào yếu tố thứ ba nữa đó là phong trào yêu nước.

Quan điểm của Hồ Chí Minh trên đây là hoàn toàn phù hợp với xã hội thuộc địa và phong
kiến như Việt Nam, khi mọi giai cấp, tầng lấp, trừ tư sản mại bản và đại địa chủ, còn đều
có mâu thuẫn dân tộc. Đó là mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với các
thế lực đế quốc và tay sai. Trong thực tế, những phong trào đấu tranh công nhân đã kết
hợp được rất nhuần nhuyễn với phong trào yêu nước. Một số người Việt Nam yêu nước
lúc đầu đi theo xu hướng dân chủ tư sản, nhưng qua thực tế được sự tác động của chủ
nghĩa Mác – Lênin, đã dần dần tiến theo xu hướng cộng sản, rõ nhất là từ năm 1925 trở
đi. Hàng loạt tổ chức yêu nước ra đời, trong đời, tỏng đó nổi rõ nhất là tổ chức Hội Việt
Nam Cách mệnh Thanh niên do Hồ Chí Minh lập ra. Đấu tranh giai cấp quyện chặt với
đấu tranh dân tộc. Thật khó mà tách bạch mục tiêu cơ bản giữa các phong trào đó, tuy lực
lượng, phương thức, khẩu hiệu đấu tranh có khác nhau, nhưng mục tiêu chung là: Giành
độc lập, tự do cho dân tộc
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng
trước hết phải có “đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”.
Đầu thế kỷ XX, trước thách đố lịch sử đặt ra là giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng
giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, nhiều lực lượng, tổ chức theo các ý
thức hệ khác nhau đã đứng lên cứu nước, giải phóng dân tộc nhưng cuối cùng dều thất
bại. Thất bại đó đặt ra nhu cầu tất yếu phải có một chính đảng đủ năng lực hoạch định
đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo, có khả năng và uy tín tập hợp
lực lượng dân tộc và đoàn kết quốc tế, thì mới gánh vác được trọng trách lãnh đạo cách mạng.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 đã đáp ứng trúng nhu cầu lịch sử, khắc
phục được những sai lầm, thiếu sót của các phong trào yêu nước trước đó. Đảng Cộng
sản Việt Nam bước lên vũ đài chính trị, nắm lấy sứ mệnh lãnh đạo dântộc, lôi cuốn không
ít nhà yêu nước tiến bộ từ bỏ lập trường giai cấp của mình và tự nguyện chuyển sang lập
trường giai cấp công nhân, phấn đấu đứng vào hàng ngũ của Đảng sau khi được giáo dục,
giác ngộ lý tưởng cách mạng của Đảng. Các lực lượng chính trị khác hoặc thối chí, hoặc
thoái hóa, thậm chí đi ngược lại lợi ích quốc gia - dân tộc, thỏa hiệp và đầu hàng thực dân lOMoARcPSD|40534848
đế quốc, không những mất dần uy tín chính trị, mà còn bị nhân dân xa lánh; chỉ có Đảng
Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị duy nhất đủ năng lực và phẩm chất để lãnh đạo,
được nhân dân tuyệt đối tin tưởng và đi theo làm cách mạng tự giải phóng. Từ khi ra đời
đến nay, năng lực lãnh đạo và uy tín của Đảng đã được khẳng định trong suốt tiến trình
cách mạng. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và vai trò lãnh đạo nhân dân đấu
tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách
quan, đáp ứng yêu cầu lịch sử của cách mạng. Thực tiễn đã khẳng định sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
Khẳng định đảng cộng sản “như người cầm lái” cho con thuyền là quan điểm nhất quán
của Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt cả quá
trình cách mạng, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cả trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Như vậy, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu, vai trò
lãnh đạo của Đảng cũng là một tất yếu – điều đó xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân
tộc Việt Nam. Thực tế quá trình cách mạng Việt Nam vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh đã nói lên rằng, sự bảo đảm, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong suốt tiến trình phát triển của đất nước theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội là một
nguyên tắc vận hành của xã hội Việt Nam từ khi có Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội với vai trò, vị trí là một đảng duy
nhất cầm quyền, hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật, chịu sự giám sát của
nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về quyết định của mình. Bản chất của đảng
cầm quyền là đảng lãnh đạo chính quyền và nhờ đó bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân; nhân dân làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội. Vấn đề cốt yếu đối với một
đảng cộng sản cầm quyền là cầm quyền một cách khoa học, dân chủ và tuân theo pháp
luật trên cơ sở giữ vững sự trong sạch, vững mạnh.
Đảng cầm quyền lãnh đạo nhà nước nhưng không đồng nhất quyền lực của đảng với
quyền lực nhà nước. Quyền lực của đảng là quyền lực chính trị, thể hiện ở năng lực trí
tuệ đề ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương đúng đắn, sáng suốt, được thể chế hóa thành
hiến pháp, pháp luật; lựa chọn, giới thiệu các đảng viên ưu tú, có uy tín để nhân dân bầu
vào các cơ quan quyền lực nhà nước, thông qua đó, hiện thực hóa ý chí của Đảng bằng tất
cả sức mạnh của bộ máy nhà nước. Quyền lực nhà nước về hình thức là quyền lực công,
nhưng về bản chất vẫn là quyền lực chính trị, bởi bất cứ lực lượng chính trị nào muốn
thực hiện mục tiêu, lý tưởng của mình cũng đều phải tìm cách giành lấy chính quyền, sử
dụng sức mạnh nhà nước phục vụ cho mục tiêu chính trị của mình. Chính điều này quy
định nhà nước mang chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội (công quyền), bảo
đảm sự thống nhất giữa hai chức năng này là cơ sở cho giữ vững được bản chất cách
mạng của nhà nước và không ngừng phát huy dân chủ trong xã hội, bảo đảm nhà nước
của dân, do dân và vì dân.của các tổ chức đảng, của cán bộ, đảng viên và quan hệ gắn bó
máu thịt giữa đảng với nhân dân
Địa vị cầm quyền của Đảng ta được hiến định, thể hiện ở nội dung cầm quyền, trách
nhiệm của Đảng trong hệ thống chính trị, trong mối quan hệ giữa Đảng với các thiết chế
chính trị, thiết chế chính trị - xã hội: Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân lOMoARcPSD|40534848
và với toàn thể xã hội. Nội dung cầm quyền của Đảng được thể hiện trên các lĩnh vực đời
sống xã hội, ở sứ mệnh trọng đại của Đảng đối với quốc gia - dân tộc, bảo vệ thành quả
cách mạng, phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vì sự tự do, phát triển của mỗi con người.
Hiến định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội
là yêu cầu khách quan của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Mặc dù
Hiến pháp năm 1946 không quy định về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, song
vai trò của Đảng luôn thể hiện xuyên suốt nội dung Hiến pháp và trong thực tiễn cách mạng.
Hiến pháp năm 1959 đã khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng trong Lời nói đầu: “Từ
năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, ngày nay là Đảng Lao
động Việt Nam, cách mạng Việt Nam đã tiến lên một giai đoạn mới”; “Dưới sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng Lao động Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và
Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân ta đoàn kết rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất,
nhất định sẽ giành được những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc và thực hiện thống nhất nước nhà”.
Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ
tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết
Mác - Lê-nin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ
yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng tồn tại và phấn đấu vì lợi
ích của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp”.
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 (gọi tắt là Hiến pháp năm 1992) thể
chế hóa đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, kế thừa Hiến pháp năm1980 về hiến định
vai trò lãnh đạo của Đảng. Điều 4 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đảng Cộng sản Việt
Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.
Điều 4 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và
bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết
Mác - Lê-nin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ
yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng tồn tại và phấn đấu vì lợi
ích của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp”.
Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 (gọi tắt là Hiến pháp năm 1992) thể chế
hóa đường lối đổi mới toàn diện của Đảng, kế thừa Hiến pháp năm 1980 về hiến định vai
trò lãnh đạo của Đảng. Điều 4 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam,
đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.
Kế thừa Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục
khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Điều 4 lOMoARcPSD|40534848
Hiến pháp năm 2013, cùng với khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, đã bổ sung, phát
triển những nội dung quan trọng về vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam;
khẳng định và làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất, vai trò lãnh đạo của Đảng: “Đảng Cộng
sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của
nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Khoản 2,
Điều 4 Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung một nội dung mới, thể hiện rõ hơn vai trò, trách
nhiệm của Đảng đối với nhân dân: “Ðảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân
dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân
về những quyết định của mình”. Những quy định bổ sung này không chỉ tiếp tục khẳng
định bản chất cách mạng, vai trò tiên phong của Đảng, mà đây là lần đầu tiên chế định
hóa trách nhiệm chính trị - pháp lý của Đảng phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của
nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình. Cả hai chiều
quan hệ: Đảng với nhân dân và nhân dân với Đảng được xác định một cách biện chứng,
bản chất là giải quyết mối quan hệ giữa
lực lượng cầm quyền và cơ sở xã hội của nó.
C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội – 1995