Tình trạng nợ công - tình hình nợ công của Việt Nam môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tình trạng nợ công: Phân tích về tình hình nợ công của Việt Nam,bao gồm cả nợ nội địa và nợnước ngoài. Đánh giá mức độ bền vững của nợ công, tác động của nợ công đến tăng trưởng kinhtế, quản lý nợ công và biện pháp hạn chế rủi ro. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tình trạng nợ công - tình hình nợ công của Việt Nam môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Tình trạng nợ công: Phân tích về tình hình nợ công của Việt Nam,bao gồm cả nợ nội địa và nợnước ngoài. Đánh giá mức độ bền vững của nợ công, tác động của nợ công đến tăng trưởng kinhtế, quản lý nợ công và biện pháp hạn chế rủi ro. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48541417
+ Tình trạng nợ công: Phân tích về tình hình nợ công của Việt Nam, bao gồm cả nợ nội địa nợ
nước ngoài. Đánh giá mức độ bền vững của nợ công, tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh
tế, quản lý nợ công và biện pháp hạn chế rủi ro
quy nợ công trong giai đoạn 2010-2015 ta sẽ thấy trong quá khứ tỷ lệ nợ công
của Việt Nam đã từng ngưỡng rất cao, gần chạm đến giới hạn nợ công dính trần
65%/GDP.
Từ 2017 tỷ lệ nợ ng xu hướng giảm dần. Từ 61,4% GDP (năm 2017) xuống
còn 53,8% GDP năm 2018, 55,9% GDP năm 2020 và đến năm 2021 43,1%. Cuối
năm 2022, mức nợ công chiếm 38%/GDP.
Cùng với đó, nợ chính phủ, và cũng giảm dần. Cụ thể, nợ chính phủ cũng giảm từ
51 ,7% GDP năm 2017 xuống còn đến 39,1% GDP năm 2021. Tính đến hết năm
2021 , nợ nước ngoài của quốc gia giảm n 38,4% GDP so với năm 2017 49%
GDP. Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia tính trên tổng kim ngạch xuất khẩu
năm 2021 6,2%, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so thu ngân sách nhà nước khoảng
21,8%.
Đến cuối năm 2023 nợ công khoảng 4 triệu tỷ đồng, khoảng 39-40% GDP, giảm từ
mức 42,7% GDP năm 2021. Nợ Chính phủ khoảng 3,7 triệu tỷ đồng, khoảng 3637
% GDP, giảm từ mức 38,7% GDP năm 2021.
Về cấu nợ của Chính phủ, đến cuối 2023, nợ trong nước chiếm 73% nợ Chính
phủ, tăng từ mức 67% năm 2021.
Nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 3,8 triệu tỷ đồng, khoảng 37-38% GDP, tương
đương với mức 38,1% GDP năm 2021. Trong cơ cấu dư nợ nước ngoài của quốc
gia, nợ tự vay tự trả của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng tăng từ mức 61,4% năm
2021 lên 70,7% năm 2023, nợ Chính phủ và Chính phủ bảo lãnh vay nước ngoài
giảm từ mức 38,6% năm 2021 xuống 29,3% năm 2023. Những tác động tiềm tàng
vấn đề nợ công của Việt Nam rõ ràng đang gây ra hàng loạt các mối lo ngại từ quy
mô, đến tính an toàn và khả năng tài trợ nợ công. Khả năng tăng trưởng kinh tế có
thể sẽ bị giảm xuống nếu các biện pháp can thiệp quá nhanh và quá mạnh, có thể
làm vô hiệu những chính sách kinh tế vĩ mô. Giải pháp đã được Chính phủ đề ra đó
là: Hoàn thiện thể chế chính sách và công cụ quản lý nợ; Nâng cao hiệu quả huy
động và sử dụng vốn vay của Chính phủ; Kiểm soát chặt chẽ việc cấp và quản lý
bảo lãnh chính phủ; Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay về cho vay lại; Tăng
cường công tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn về nợ và an ninh tài chính
quốc gia; Thực hiện việc công khai, minh bạch thông tin về nợ; Hoàn thiện bộ máy
tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả
hoạt động cơ quan quản lý nợ.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417
+ Tình trạng nợ công: Phân tích về tình hình nợ công của Việt Nam, bao gồm cả nợ nội địa và nợ
nước ngoài. Đánh giá mức độ bền vững của nợ công, tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh
tế, quản lý nợ công và biện pháp hạn chế rủi ro
quy mô nợ công trong giai đoạn 2010-2015 ta sẽ thấy trong quá khứ tỷ lệ nợ công
của Việt Nam đã từng ở ngưỡng rất cao, gần chạm đến giới hạn nợ công dính trần là 65%/GDP.
Từ 2017 tỷ lệ nợ công có xu hướng giảm dần. Từ 61,4% GDP (năm 2017) xuống
còn 53,8% GDP năm 2018, 55,9% GDP năm 2020 và đến năm 2021 là 43,1%. Cuối
năm 2022, mức nợ công chiếm 38%/GDP.
Cùng với đó, nợ chính phủ, và cũng giảm dần. Cụ thể, nợ chính phủ cũng giảm từ
51 ,7% GDP năm 2017 xuống còn đến 39,1% GDP năm 2021. Tính đến hết năm
2021 , nợ nước ngoài của quốc gia giảm còn 38,4% GDP so với năm 2017 là 49%
GDP. Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia tính trên tổng kim ngạch xuất khẩu
năm 2021 là 6,2%, nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ so thu ngân sách nhà nước khoảng 21,8%.
Đến cuối năm 2023 nợ công khoảng 4 triệu tỷ đồng, khoảng 39-40% GDP, giảm từ
mức 42,7% GDP năm 2021. Nợ Chính phủ khoảng 3,7 triệu tỷ đồng, khoảng 3637
% GDP, giảm từ mức 38,7% GDP năm 2021.
Về cơ cấu nợ của Chính phủ, đến cuối 2023, nợ trong nước chiếm 73% dư nợ Chính
phủ, tăng từ mức 67% năm 2021.
Nợ nước ngoài của quốc gia khoảng 3,8 triệu tỷ đồng, khoảng 37-38% GDP, tương
đương với mức 38,1% GDP năm 2021. Trong cơ cấu dư nợ nước ngoài của quốc
gia, nợ tự vay tự trả của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng tăng từ mức 61,4% năm
2021 lên 70,7% năm 2023, nợ Chính phủ và Chính phủ bảo lãnh vay nước ngoài
giảm từ mức 38,6% năm 2021 xuống 29,3% năm 2023. Những tác động tiềm tàng
vấn đề nợ công của Việt Nam rõ ràng đang gây ra hàng loạt các mối lo ngại từ quy
mô, đến tính an toàn và khả năng tài trợ nợ công. Khả năng tăng trưởng kinh tế có
thể sẽ bị giảm xuống nếu các biện pháp can thiệp quá nhanh và quá mạnh, có thể
làm vô hiệu những chính sách kinh tế vĩ mô. Giải pháp đã được Chính phủ đề ra đó
là: Hoàn thiện thể chế chính sách và công cụ quản lý nợ; Nâng cao hiệu quả huy
động và sử dụng vốn vay của Chính phủ; Kiểm soát chặt chẽ việc cấp và quản lý
bảo lãnh chính phủ; Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay về cho vay lại; Tăng
cường công tác giám sát, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn về nợ và an ninh tài chính
quốc gia; Thực hiện việc công khai, minh bạch thông tin về nợ; Hoàn thiện bộ máy
tổ chức, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hoá và nâng cao hiệu quả
hoạt động cơ quan quản lý nợ.