TL1 Tập bài giảng Các quy định và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện
Quy mô của sự kiện là một tiêu chí ịnh lượng, tuy nhiên không chỉ dựa vào số lượng người tham gia, hay quy mô của không gian tổ chức sự kiện ể phân loại mà còn phải dựa vào mức ộ ảnh hưởng của sự kiện ể xác ịnh quy mô (vì có những sự kiện ở một xã phường có rất nhiều người tham gia, ược tổ chức ở sân vận ộng xã nhưng cũng không thể gọi là sự kiện lớn ược). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA DU LỊCH TÀI LIỆU MÔN HỌC
CÁC QUY ĐỊNH VÀ THỦ TỤC
PHÁP LÝ TRONG TỔ CHỨC SỰ KIỆN
Giảng Viên: CEO. NGUYỄN VĂN TÙNG ĐÀ NẴNG, 08/2021
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 1 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
Chương 1: CÁC CHỦ THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ TRONG TỔ
CHỨC SỰ KIỆN 1.1. Các chủ thể trong tổ chức sự kiện
1.1.1. Các loại sự kiện
Sự kiện ó là các hoạt ộng xã hội trong lĩnh vực thương mại, giải trí, thể thao, hội thảo, hội
nghị, giao tiếp xã hội, các trò chơi cộng ồng, và các hoạt ộng xã hội khác liên quan ến lễ
hội, văn hóa, phong tục - tập quán… có thể thấy sự kiện rất a dạng phong phú về hình
thức cũng như nội dung của nó.
Trong quá trình nghiên cứu, học tập cũng như trong thực tế hoạt ộng kinh doanh dịch vụ
tổ chức sự kiện òi hỏi phải phân loại sự kiện thành những nhóm khác nhau, với mỗi nhóm
sự kiện ược phân loại theo những tiêu chí nhất ịnh ược gọi là một loại hình sự kiện. Việc
phân loại chi tiết cũng như hiểu rõ về các loại hình sự kiện giúp cho các nhà tổ chức sự
kiện dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan. Các tiêu
chí ược sử dụng phổ biến trong phân loại sự kiện bao gồm: -
Quy mô, lãnh thổ -
Thời gian, không gian -
Hình thức và tính chất sự kiện
1.1.1.1. Theo quy mô, lãnh thổ
Quy mô của sự kiện là một tiêu chí ịnh lượng, tuy nhiên không chỉ dựa vào số lượng
người tham gia, hay quy mô của không gian tổ chức sự kiện ể phân loại mà còn phải dựa
vào mức ộ ảnh hưởng của sự kiện ể xác ịnh quy mô (vì có những sự kiện ở một xã phường
có rất nhiều người tham gia, ược tổ chức ở sân vận ộng xã nhưng cũng không thể gọi là sự kiện lớn ược) -
Sự kiện lớn: Là những sự kiện có mức ộ ảnh hưởng lớn ở phạm vi quốc
gia, quốc tế, thường có sự tham gia của nhiều người, thời gian tổ chức sự
kiện khá dài, nội dung hoạt ộng a dạng, phong phú. Ví dụ: Lễ hội chùa
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 2 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
Hương, SEAGAMES23, Diễn àn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương , hội nghị thượng ỉnh các nước nói tiếng Pháp…
-Sự kiện nhỏ: Là những sự kiện có mức ộ ảnh hưởng hẹp (thường giới hạn trong phạm
vi một tổ chức doanh nghiệp hoặc gia ình), thường có sự tham gia của ít người, thời gian
tổ chức sự kiện khá ngắn, nội dung hoạt ộng ít…Ví dụ: hội nghị tổng kết của công ty A,
ám cưới truyền thống của người Việt Nam, một cuộc họp lớp cuối năm,… -
Sự kiện có quy mô trung bình: Là sự kiện có quy mô nằm giữa sự kiện
lớn và sự kiện nhỏ, có tầm ảnh hưởng nhất ịnh trong phạm vị vùng miền
với quy mô người tham dự ở mức ộ vừa. Ví dụ: Sự kiện Cồng Chiêng Tây
Nguyên, sự kiện Lễ Quán Thế Âm Đà Nẵng 2021…
=> Theo lãnh thổ có thể chia thành: sự kiện ịa phương (lễ kỷ niệm 10 năm ngày tái
thành lập lập huyện Hòa Vang), sự kiện của một vùng (lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên),
sự kiện quốc gia (Hội khỏe Phù ổng toàn quốc lần thứ…), sự kiện quốc tế (Lễ hội Olimpic…)
1.1.1.2. Theo thời gian, không gian
Tiêu chí thời gian có thể căn cứ theo ộ dài thời gian hoặc tính thời vụ của sự kiện
-Theo ộ dài thời gian, căn cứ vào thời gian diễn ra sự kiện có thể chia thành: Sự kiện dài
ngày, sự kiện ngắn ngày.
-Theo tính mùa vụ có thể chia thành:
+ Sự kiện thường niên:diễn ra ều ặn vào các năm vào những thời iểm nhất ịnh như (Hội
nghị tổng kết, lễ kỷ niệm, hội nghị khách hàng thường niên, họp hội ồng cổ ông, các lễ
hội ịa phương thường niên…);
+Sự kiện không thường niên: không mang tính quy luật, không có hiện tượng lặp lại ở
các năm (ví dụ: lễ khai trương cửa hàng, hội thảo du học Canada, triển lãm hàng nông
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 3 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
nghiệp các tỉnh ồng bằng sông Cửu Long, triễn làm hàng công nghệ Nhật Bản tại Đà Nẵng
-Tiêu chí không gian có thể căn cứ sự kiện trong nhà hoặc sự kiện ngoài trời…
+Sự kiện trong nhà là sự kiện ược tổ chức trong không gian kín như hội trường khách
sạn, trung tâm hội nghị, phòng họp… Đặc iểm của sự kiện trong nhà là không chịu ảnh
hưởng nhiều của thời tiết trong quá trình diễn ra sự kiện và có thể dễ dàng sử dụng các
phương tiện kỹ thuật hỗ trợ trong iều kiện trong nhà.
+ Sự kiện ngoài trời: là sự kiện ược tổ chức trong iều kiện không gian mở, tức ược tổ
chức tại các bãi biển, quảng trường, sân vận ộng, …Ngược lại với sự kiện trong nhà thì
sự kiện ngoài trời chịu ảnh hưởng trực tiếp của iều kiện thời tiết trong quá trình sự kiện
diễn ra và các phương án bảo vệ, setup âm thanh ánh sáng, trang thiết bị sự kiện cũng là
mối quan tâm của các nhà tổ chức sự kiện khi tổ chức sự kiện ngoài trời.
1.1.1.3. Theo hình thức và tính chất của sự kiện
Đây là cách phân loại phổ biến có ý nghĩa trong nghiệp vụ tổ chức sự kiện. Vì hình
thức tổ chức sự kiện thường phụ thuộc vào mục ích sự kiện nên nó thường i liền với nhau.
Trong tài liệu này chúng tôi tạm chia thành các nhóm sau:
-Sự kiện kinh doanh: là những sự kiện có liên quan ến hoạt ộng kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức.
+ Sự kiện kinh doanh (Bussiness event): ra mắt sản phẩm mới…
+ Các ngày lễ của doanh nghiệp (Corporate events): Như kỷ niệm ngày sinh nhật, ngày
truyền thống của công ty…
+ Sự kiện gây quỹ (Fundraising events)
+ Triển lãm (Exhibitions)
+ Hội chợ thương mại (Trade fairs)
+ Sự kiện liên quan ến bán hàng (Workshops)
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 4 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
+ Sự kiện liên quan tới marketing (Marketing events)
+ Sự kiện kết hợp khuyến mãi, xúc tiến thương mại (Promotional events)
+ Sự kiện tung thương hiệu, sản phẩm (Brand and product launches)
+ Hội nghị khách hàng, giao lưu, gặp gỡ (Customers Meetings; Customers
Conferences, Conventions)
+ Các loại hội nghị thường niên: tổng kết các kỳ, ại hội cổ ông…
+ Lễ khai trương, khánh thành, ộng thổ…
+ Các sự kiện khác liên quan ến hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp.
-Sự kiện giáo dục, khoa học: Đó là những sự kiện liên quan ến giáo dục, khoa học như.
+ Hội thảo, hội nghị (Education/ Training Meetings; Seminars, Conferences,
Conventions) về văn hóa giáo dục: diễn thuyết, chuyên ề, hội thảo du học…
+ Liên hoan, hội giảng, các cuộc thi: Hội giảng giáo viên dạy giỏi, thi học sinh giỏi, Gặp
mặt sinh viên xuất sắc.
+ Các hội thi, các trò chơi (game show) mang tính giáo dục
-Sự kiện văn hóa truyền thống: Liên quan ến văn hóa, truyền thống, tôn giáo - tín ngưỡng
và phong tục tập quán, bao gồm:
+ Lễ hội truyền thống (Traditional festival events) + Cưới hỏi + Ma chay + Mừng thọ + Sinh nhật
+ Social and cultural events: Event văn hoá xã hội + Giao lưu văn hóa
+ Các lễ kỷ niệm truyền thống khác: như họp ồng hương, kỷ niệm ngày thành lập… -
Sự kiện âm nhạc, nghệ thuật, giải trí:
+ Entertainment events: Event giải trí
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 5 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
+ Hội thi nghệ thuật (ví dụ: liên hoan tiếng hát học sinh- sinh viên, hội diễn sân khấu chuyên nghiệp…)
+ Concerts/live performances: Hoà nhạc, diễn sống, liveshow
+ Festive events: Event lễ hội +
Triển lãm nghệ thuật
+ Biểu diễn nghệ thuật
+ Khai trương: giới thiệu Anbum mới, ban nhạc.
+ Biểu diễn từ thiện, biểu diễn ánh bóng tên tuổi, tạp kỹ… -Sự
kiện thể thao: + Thi ấu
+ Hội thi, hội thao, hội khỏe…
+ Đón tiếp, chào mừng + Giao lưu thể thao
-Sự kiện chính thống/ Sự kiện của nhà nước (Government events): Loại sự kiện thường
có những chuẩn mực và quy tắc riêng, chủ ầu tư sự kiện chính là các cơ quan nhà nước.
+ Tổng kết; Khen thưởng, tuyên dương
+ Phát ộng phong trào
+ Hội thảo, hội nghị…
+ Họp báo; Hội nghị hiệp thương + Đón tiễn…
-Sự kiện truyền thông: là các sự kiện có tính truyền thông cao, thường do một hay nhiều
cơ quan truyền thông báo chí là chủ ầu tư sự kiện, hoặc có sự tham gia của các cơ quan
truyền thông trong quá trình tiến hành sự kiện.
+ Lễ ghi nhận thương hiệu
+ Thu hút nhà tài trợ + Kỷ niệm
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 6 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”. + Gây quỹ
+ Phát ộng phong trào…
+ Họp báo, thông cáo báo chí…
=> Cần lưu ý rằng sự những phân loại nói trên chỉ mang tính chất tương ối, trong thực tế
một hình thức sự kiện có thể thuộc nhiều loại sự kiện khác nhau. Ví dụ: hội thảo, hội
nghị… Mặt khác với từng sự kiện cụ thể có thể cùng thuộc hai hay nhiều loại nói trên.
Tuy nhiên việc phân loại này không loại trừ các loại hình sự kiện từ nhỏ ến lớn, từ trong
nước ến quốc tế và các hình thức tổ chức khác nhau với mục ích hiểu rõ bản chất của sự
kiện phục vụ cho các tác nghiệp liên quan ến thủ tục pháp lý liên quan trong chương tiếp theo.
1.2.2. Các loại chủ thể, thành phần trong tổ chức sự kiện
Một sự kiện diễn ra luôn có mặt của khách mời, nhà ầu tư sự kiện, nhà tổ chức sự kiện,
giới truyền thông, chính quyền ịa phương sở tại và cộng ồng dân cư nơi diễn ra sự kiện.
Tuy nhiên với các thành phần như trên chỉ mới xem xét ở phần diễn biến của sự kiện
(phần nổi); ể tiến hành một sự kiện còn có các thành phần khác như các nhà cung ứng về
ịa iểm tổ chức sự kiện, cung ứng các dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống… Vì vậy trong
quá trình nghiên cứu về phạm trù các quy ịnh & thủ tục pháp lý tổ chức sự kiện cần thống
nhất cách hiểu về các thành phần này.
-Các thành phần, chủ thể tham gia sự kiện: Là những tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá
nhân trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào một hoặc nhiều công việc, hoạt ộng, diễn biến
của sự kiện. Các chủ thể tham gia sự kiện bao gồm các nhóm chính:
+ Chủ sự kiện
+ Nhà tài trợ cho sự kiện
+ Nhà tổ chức sự kiện (ơn vị tổ chức sự kiện, doanh nghiệp tổ chức sự kiện);
+ Nhà cung ứng dịch vụ cung ứng cho sự kiện: cung cấp các hạng mục dịch vụ, hàng
hóa cho sự kiện do nhà tổ chức sự kiện thuê;
+ Khách mời (tham gia sự kiện);
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 7 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
+ Khách vãng lai tham dự sự kiện;
+ Chính quyền và cư dân nơi diễn ra sự kiện.
Chú ý: Việc phân chia nói trên chỉ mang tính chất tương ối trong một số trường hợp nhà
ầu tư sự kiện cũng có thể chính là nhà tổ chức sự kiện (tự tổ chức). Một số sự kiện không
có khách vãng lai tham dự sự kiện mà chỉ ơn thuần là khách mời, một số sự kiện ảnh
hưởng và sự liên quan ến chính quyền và cư dân nơi diễn ra sự kiện không áng kể. Một
số sự kiện có sự xuất hiện ầy ủ của các chủ thể kể trên và có một số sự kiện không tồn tại
ầy ủ các chủ thể nhưng cũng có những sự kiện các chủ thể kể trên thể hiện các vai trò chủ
thể khác nhau trong một chủ thể duy nhất.
* Chủ sự kiện: (nhà thuê tổ chức sự kiện/ chủ sở hữu sự kiện): là các chủ thể chính của
sự kiện, là các tổ chức doanh nghiệp hoặc cá nhân bỏ kinh phí ể thực hiện hoặc thuê nhà
tổ chức sự kiện thực hiện sự kiện và chịu trách nhiệm chủ yếu ối với các yếu tố có liên
quan ến sự kiện, nhằm truyền tải những thông iệp của sự kiện tới khách mời liên quan
nhằm mang lại những lợi ích khác nhau cho tổ chức của mình và cho xã hội.
*Nhà tài trợ sự kiện/ nhà ầu tư sự kiện: Là các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân tài
trợ cho sự kiện một phần về kinh phí, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, trang thiết bị… ể
góp phần vào sự thành công của sự kiện, nhằm mang lại những lợi ích cho mình và cho
xã hội. Nhà tài trợ sự kiện sẽ có ược những quyền lợi nhất ịnh trong việc chi phối một số
nội dung, hoạt ộng quảng bá thương hiệu; song song với nó họ cũng sẽ phải chịu một số
trách nhiệm pháp lý nhất ịnh ( ối với các vấn ề có liên quan với họ) trong sự kiện.
- Nhà ầu tư/ nhà tài trợ sự kiện nếu bỏ kinh phí và tự mình tổ chức sự kiện họ sẽ óng cả
vai trò là nhà tổ chức sự kiện.
-Trong một sự kiện có thể sự tham gia của nhiều nhà ầu tư, nhà tài trợ sự kiện cùng tham
gia vào quá trình tài trợ cho sự kiện. Trường hợp này người ta thường chỉ ra nhà tài trợ
chính (tài trợ chính thức); nhà ồng tài trợ, tài trợ ọc quyền, tài trợ vàng, kim cương, bạc …
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 8 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
*Nhà tổ chức sự kiện (ơn vị cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện): là những tổ chức, doanh
nghiệp, những người ược chủ sự kiện thuê và ược ủy quyền thực hiện quá trình tổ chức
sự kiện và có những ràng buộc, quyền lợi và nghĩa vụ nhất ịnh trong quá trình tổ chức sự
kiện. Cùng với nhà ầu tư sự kiện nhà tổ chức sự kiện phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật về các vấn ề có liên quan ến sự kiện.
Nhà tổ chức sự kiện ngoài việc chịu trách nhiệm chuẩn bị, tiến hành và kết thúc các nội
dung của sự kiện còn óng vai trò trung gian giữa các nhà cung ứng dịch vụ với khách
hàng của mình (xem sơ ồ 1.1)
Sơ ồ 1.1. Vai trò trung gian của nhà tổ chức sự kiện Nhà tổ chức Nhà cung ứng sự kiện Khách hàng các dịch vụ bổ của nhà tổ trợ chức sự kiện
*Nhà cung ứng dịch vụ bổ trợ tổ chức sự kiện: là những tổ chức, doanh nghiệp, cung
ứng một hay một số các dịch vụ, hàng hóa bổ trợ (dịch vụ về lưu trú, ăn uống, vui chơi
giải trí, dịch vụ thể thao, văn phòng, an ninh…) cho quá trình tổ chức sự kiện thông qua
các hợp ồng (hoặc các hình thức thỏa ước khác) ược ký kết với nhà tổ chức sự kiện, họ
có những ràng buộc, quyền lợi, nghĩa vụ nhất ịnh liên quan ến quá trình tổ chức sự kiện.
Do tính a dạng về loại hình dịch vụ có trong sự kiện, nên nhà tổ chức sự kiện khó có thể
ảm ương tự cung ứng tất cả các dịch vụ cho khách hàng trong sự kiện. Vì vậy họ cần ến
các nhà cung ứng dịch vụ cho sự kiện. Chung ta gọi chung nhóm này là: nhà cung ứng
dịch vụ bổ trợ cho sự kiện/ các nhà cung ứng trung gian. Thành phần này có thể ược xem
là nhà cung ứng dịch vụ tổ chức sự kiện, tuy nhiên ể tránh nhầm lẫn với nhà tổ chức sự
kiện (cũng là nhà cung cấp dịch vụ tổ chức sự kiện) mặt khác ể làm nổi bật vai trò trung
gian của nhà tổ chức sự kiện trong quá trình cung ứng các hàng hóa, dịch vụ cho sự kiện.
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 9 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
*Khách mời tham gia sự kiện là những tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân ược chủ ầu
tư sự kiện chủ ộng mời tham dự vào các diễn biến, hoạt ộng của sự kiện, họ là ối tượng
chính mà mục tiêu sự kiện muốn tác ộng ến bằng những thông iệp sự kiện nhất ịnh. Vì
vậy, khách mời tham gia sự kiện là một trong các yếu tố cần tính tới khi lập chương trình,
kế hoạch và nội dung tổ chức sự kiện.
Khách mời tham gia sự kiện thường là miễn phí, nhưng cũng có trường hợp phải trả những
khoản phí nhất ịnh ể ổi lại họ sẽ nhận ược những giá trị nhất ịnh về tinh thần hoặc vật
chất. Khách mời tham gia sự kiện có thể là khán giả, trong trường hợp sự kiện có bán vé;
Tuy nhiên có những ối tượng cũng là khán giả của các sự kiện nhưng không phải là khách
mời, nếu họ không phải là ối tượng mà nhà tổ chức sự kiện muốn thu hút, họ chỉ tình cờ
tham gia sự kiện với hình thức vô tình, vãng lai. Mặc dù ược mời tham gia sự kiện với
cương vị quan trọng nhưng ối tượng khách mời sự kiện cũng cần tuân thủ các iều kiện
nhất ịnh về yêu cầu, thủ tục và quy ịnh chung của từng sự kiện.
* Chính quyền và cư dân nơi diễn ra sự kiện: là chính quyền và cư dân giới hạn trong
một phạm vi ịa lý nào ó chịu ảnh hưởng trong thời gian tiến hành sự kiện.
Phạm vi giới hạn là lớn hay nhỏ, tùy theo mức ộ ảnh hưởng cũng như quy mô của sự kiện.
Phạm vi này có thể là: xóm thôn, phường xã, một cơ quan, trường học và rộng hơn có thể
là một thành phố, iểm du lịch, vùng lãnh thổ, quốc gia… Chính quyền ịa phương và cư
dân sở tại óng vai trò quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp tổ chức sự
kiện và các chủ thể tham gia khách tạo iều kiện hoặc trở ngại cho việc thực hiện các giao
dịch và tổ chức sự kiện. Với tính 2 mặt của vấn ề là ảnh hưởng tích cực và tiêu cực cho
thấy các doanh nghiệp tổ chức sự kiện mong muốn những sự hỗ trợ và tạo iều kiện tối a
về mặt pháp lý và sự hưởng ứng cho hoạt ộng kinh doanh cảu họ.
1.2. Các mối quan hệ pháp lý trong tổ chức sự kiện
Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội ược iều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật
khác nhau, những quan hệ xã hội này xác lập, phát triển, tồn tại hay chấm dứt dựa trên
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 10 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
quy ịnh của pháp luật, các bên tham gia vào quan hệ ó là những chủ thể có quyền chủ thể
và nghĩa vụ pháp lý phát sinh ược pháp luật quy ịnh và Nhà nước sẽ bảo ảm thực hiện.
Như vậy, “pháp luật” là các quy phạm pháp luật bắt buộc do Nhà nước ban hành
như Hiến pháp, Luật, Bộ luật,… và ược bảo vệ bằng sức mạnh Nhà nước. Còn “pháp lý”
là sự lý luận, vận dụng các quy ịnh của pháp luật của các chủ thể trong ời sống.
+ Quan hệ này ược phát sinh trên cơ sở quy phạm pháp luật. Trong ó, quy phạm
pháp luật là sự dự liệu tình huống nảy sinh quan hệ pháp luật, xác ịnh ược chủ thể tham
gia, quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý.
+ Quan hệ mang tính ý chí, ây là ý chí của Nhà nước sau ó mới là ý chí của các bên tham gia vào quan hệ ó.
+ Nhà nước ảm bảo cho việc thực hiện quan hệ pháp luật, thậm chí là bảo ảm bằng
các biện pháp cưỡng chế thi hành.
+ Khi tham gia quan hệ này, các bên bị ràng buộc bằng quyền chủ thể và nghĩa vụ mà pháp luật quy ịnh.
+ Quan hệ pháp luật còn mang tính cụ về chủ thể tham gia là cá nhân, tổ chức hay
cơ quan nhà nước cũng như quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia.
1.3 Các mối quan hệ pháp lý trong tổ chức sự kiện
1.3.1. Quan hệ giữa nhà tổ chức và chính quyền
1.3.2. Quan hệ giữa nhà tổ chức và khách hàng
1.3.3. Quan hệ giữa nhà tổ chức và các ối tác
1.3.4. Quan hệ giữa nhà tổ chức và cư dân ịa phương
1.3.5. Quan hệ giữa nhà tổ chức và các chủ thể khác
Chương 2 QUY ĐỊNH VÀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KINH DOANH MỘT DOANH
NGHIỆP SỰ KIỆN 2.1 Nền tảng pháp lý 2.1.1 Luật
Luật là ơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật
iều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực ời sống
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 11 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
xã hội nhất ịnh. Luật là một loại văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội (Nghị viện)
ban hành, có hiệu lực pháp lí cao nhất, chỉ dưới Hiến pháp. Ví dụ: Luật tổ chức Quốc hội;
Luật tổ chức Chính phủ... Tất cả các văn bản pháp luật khác do các cơ quan nhà nước
khác ban hành ều là văn bản dưới luật Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam bao gồm:
– Hiến pháp – Do Quốc hội ban hành, là văn bản pháp luật cao nhất.
– Luật hoặc Bộ luật – Do Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyết ịnh ban hành.
Có thể kể một số Bộ luật như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ
luật tố tụng hình sự, Bộ luật lao ộng, Bộ luật hàng hải, luật doanh nghiệp....
– Nghị quyết của Quốc hội – Văn bản dưới luật
2.1.2 Văn bản dưới luật
Văn bản dưới luật là tên gọi chung các văn bản mà nội dung là quy phạm pháp luật do
các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương, cơ quan quyền lực nhà nước, quản lý nhà
nước ở ịa phương, ban hành ể cụ thể hóa một vấn ề ược luật, nghị quyết của Quốc hội,
ược pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội giao, hay ể thực hiện quyền
và nghĩa vụ của mình ược quy ịnh trong Hiến pháp, Luật tổ chức. Văn bản dưới luật
không ược trái với hiến pháp, với luật.
Văn bản dưới luật bao gồm:
+ Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị quyết
+ Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết ịnh +
Chính phủ: Nghị ịnh.
+ Thủ tướng Chính phủ: Quyết ịnh
+ Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Nghị quyết +
Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Thông tư.
+ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thông tư.
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Thông tư
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 12 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
+ Tổng Kiểm toán Nhà nước: Quyết ịnh
+ Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan
trung ương của tổ chức chính trị – xã hội.
+ Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Văn bản quy phạm pháp luật của Hội ồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân. Bao gồm: Hội
ồng nhân dân: Nghị quyết; Ủy ban nhân dân: Quyết ịnh.
Theo ó, sự giống nhau giữa luật và văn bản dưới luật ều là những văn bản quy phạm pháp
luật do các cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức ược pháp luật
quy ịnh. Tuy nhiên nó khác nhau về thẩm quyền ban hành và hiệu lực pháp lý. Nếu như
Văn bản luật là những văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực cao
nhất của nhà nươc ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức ược pháp luật quy ịnh gồm
hiến pháp, luật và bộ luật và Có hiệu lực pháp lý cao nhất thì văn bản dưới luật là những
văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và
hình thức ược pháp luật quy ịnh bao gồm: pháp lệnh, nghị ịnh, nghị quyết, lệnh, quyết
ịnh, thông tư và có hiệu lực pháp lý thấp hơn văn bản luật. Ví dụ: 1.
Nghị ịnh số 103/2009/NĐ-CP Ban hành Quy chế hoạt ộng văn hóa và kinh doanh
dịch vụ văn hóa ngày 6/11/2009. 2.
Nghị ịnh số 01/2012/NĐ-CP Sửa ổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ hủy bỏ các Quy
ịnh có liên quan ến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch. 3.
Nghị ịnh 79/2012/NĐ-CP Quy ịnh về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang;
thi người ẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu. 4.
Nghị ịnh 15/2016/NĐ-CP quy ịnh sửa ổi, bổ sung một số iều nghị ịnh 79/2012 của chính phủ.
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 13 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
2.2 Quy trình ăng ký kinh doanh một doanh nghiệp sự kiện
2.2.1 Loại hình doanh nghiệp sự kiện
2.2.1.1 Công ty tổ chức sự kiện là công ty TNHH 1 thành viên
Công ty tổ chức sự kiện là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp
tổ chức sự kiện do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số
vốn iều lệ của công ty.
- Công ty TNHH một thành viên không ược quyền phát hành cổ phần.
-Vốn iều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tại thời iểm ăng ký doanh
nghiệp là tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.
-Chủ sở hữu phải góp ủ và úng loại tài sản như ã cam kết khi ăng ký thành lập doanh
nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày ược cấp Giấy chứng nhận ăng ký doanh nghiệp.
-Trường hợp không góp ủ vốn iều lệ trong thời hạn quy ịnh tại khoản 2 Điều này, chủ sở
hữu công ty phải ăng ký iều chỉnh vốn iều lệ bằng giá trị số vốn thực góp trong thời hạn
30 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp ủ vốn iều lệ. Trường hợp này, chủ sở hữu phải
chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp ã cam kết ối với các nghĩa vụ tài chính của
công ty phát sinh trong thời gian trước khi công ty ăng ký thay ổi vốn iều lệ.
-Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ược quyền giảm vốn nếu ã hoạt ộng kinh
doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày ăng ký doanh nghiệp và bảo ảm thanh toán
ủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi ã hoàn trả cho chủ sở hữu. Công ty ược
quyền tăng vốn iều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty ầu tư thêm hoặc huy ộng thêm vốn
góp của người khác. Trường hợp tăng vốn iều lệ bằng việc huy ộng thêm phần vốn góp
của người khác, công ty phải thực hiện chuyển ổi loại hình doanh nghiệp sang Công ty
TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần. Ưu iểm:
+Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt ộng
của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho chủ sở hữu;
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 14 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
+Cơ cấu tổ chức công ty ơn giản nhất, thủ tục thành lập công ty ơn giản trong các loại hình doanh nghiệp;
+Chủ sở hữu công ty có toàn quyền quyết ịnh mọi vấn ề liên quan ến hoạt ộng của công ty;
+Quy ịnh về vấn ề chuyển nhượng vốn quy ịnh chặt chẽ, Nhà ầu tư dễ kiểm soát ược việc chuyển nhượng vốn. Nhược iểm:
+Việc huy ộng vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do chỉ có một thành viên
và không có quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu
+Chủ sở hữu Công ty TNHH 1 thành viên không ược rút vốn trực tiếp mà phải bằng cách
chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác.
+Lương của chủ sở hữu không ược tính vào chi phí của doanh nghiệp.
2.2.1.2 Công ty tổ chức sự kiện là công ty TNHH 2 thành viên trở lên -
Công ty tổ chức sự kiện là công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
là doanh nghiệp trong ó thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50. -
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ
ngày ược cấp Giấy chứng nhận ăng ký doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn không
ược quyền phát hành cổ phiếu ể huy ộng vốn. -
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn ã góp vào doanh nghiệp. Vốn iều lệ của công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên khi ăng ký doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp các
thành viên cam kết góp vào công ty. Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công ty
ủ và úng loại tài sản như ã cam kết khi ăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày ược cấp Giấy chứng nhận ăng ký doanh nghiệp. Trong thời hạn này,
thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như ã cam kết góp.
Trường hợp có thành viên chưa góp hoặc chưa góp ủ số vốn ã cam kết, công ty phải ăng
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 15 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
ký iều chỉnh, vốn iều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn ã góp trong
thời hạn 60 ngày, kể từ ngày cuối cùng phải góp vốn ủ phần vốn góp. -
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không ược quyền phát hành cổ phần. Ưu iểm: -
Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt
ộng của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp
vốn; - Số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là
người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, iều hành công ty không quá phức tạp; -
Chế ộ chuyển nhượng vốn ược iều chỉnh chặt chẽ nên nhà ầu tư dễ dàng kiểm soát
ược việc thay ổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty. -
Thời hạn ăng ký lại vốn khi các thành viên chưa góp vốn ủ dài nhất: 60 ngày kể kể
từ ngày cuối cùng phải góp vốn ủ phần vốn góp.
-Khi chuyển nhượng vốn, thành viên chuyển vốn phải kê khai thuế và nộp thuế thu nhập
cá nhân, trường hợp chuyển nhượng ngang giá góp vốn thì số thuế phải nộp bằng không.
-Lương của chủ sở hữu ược tính vào chi phí của doanh nghiệp. Nhược iểm:
-Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự iều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh
nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh;
-Việc huy ộng vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu. -
Vì là công ty hai thành viên trở lên nên khả năng quyết ịnh và các thủ tục cần ược
thông qua các bên liên quan.
2.2.1.3 Công ty tổ chức sự kiện là công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong ó:Vốn iều lệ ược chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần; Cổ ông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 16 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
nghiệp trong phạm vi số vốn ã góp vào doanh nghiệp; Cổ ông có quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ ông sở hữu cổ phần ưu ãi biểu quyết;
-Cổ ông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ ông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối a.
-Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày ược cấp giấy chứng nhận ăng ký kinh
doanh. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy ịnh của
pháp luật về chứng khoán. Ưu iểm: -
Chế ộ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ ông chỉ chịu
trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên
mức ộ rủi do của các cổ ông không cao; -
Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo iều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty; -
Khả năng huy ộng vốn của công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ
phần chào bán hoặc cổ phiếu ra công chúng, ây là ặc iểm riêng có của công ty cổ phần; -
Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương ối dễ dàng, không cần
thực hiện thủ tục thay ổi cổ ông với Sở Kế hoạch ầu tư, do vậy phạm vi ối tượng ược
tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua
cổ phiếu của công ty cổ phần. Nhược iểm:
-Việc quản lý và iều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ ông có thể rất
lớn, có nhiều người không hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các
nhóm cổ ộng ối kháng nhau về lợi ích; -
Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình công
ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy ịnh của pháp luật, ặc biệt về chế ộ tài chính, Kế toán.
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 17 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
2.2.2 Quy trình ăng ký kinh doanh
2.2.2.1 Doanh nghiệp tự thực hiện quá trình ăng ký thành lập doanh nghiệp Quy
trình gồm 04 bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty
+ Giấy ề nghị ăng ký thành lập Công ty kinh doanh nhà hàng; + Điều lệ công ty;
+ Danh sách thành viên ối với công ty TNHH, cổ ông sáng lập ối với công ty cổ phần;
+ Bản sao hợp lệ các giấy tờ sau ây: thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân dân,
hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên hoặc cổ ông sáng
lập; quyết ịnh thành lập công ty, giấy chứng nhận ăng ký doanh nghiệp hoặc tài liệu tương
ương khác của tổ chức và văn bản ủy quyền; thẻ chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu còn
hiệu lực của ại diện pháp luật của tổ chức. -
Cơ quan giải quyết: Phòng ăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và ầu tư
tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp ặt trụ sở chính. -
Thời hạn giải quyết: 03 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ và ầy ủ thì Sở kế hoạch
và ầu tư sẽ cấp giấy chứng nhận ăng ký doanh nghiệp.
Bước 2: Khắc dấu và nộp hồ sơ thông báo sử dụng mẫu con dấu của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có quyền tự quyết ịnh về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của
doanh nghiệp. Sau khi nhận thông báo về mẫu con dấu, Phòng ăng ký kinh doanh trao
giấy biên nhận cho doanh nghiệp, thực hiện ăng tải thông báo của doanh nghiệp trên cổng
thông tin quốc gia về ăng ký doanh nghiệp và cấp thông báo về việc ăng tải thông tin về
mẫu con dấu của doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Bước 3: Công bố nội dung ăng ký doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp sau khi ược cấp giấy chứng nhận ăng ký doanh nghiệp, phải thông báo
công khai trên Cổng thông tin quốc gia về ăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục trong
thời hạn 30 ngày kể từ ngày ược công khai.
Bước 4: Thủ tục hoàn tất nghĩa vụ về thuế
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 18 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
+Treo biển tại trụ sở công ty;
+Thông báo áp dụng phương pháp tính thuế;
+Mở tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp và thông báo số tài khoản với Cơ quan nhà nước;
+Đăng ký chữ ký số iện tử ể thực hiện nộp thuế iện tử;
+Kê khai và nộp thuế môn bài;
+In, phát hành hóa ơn giá trị gia tăng.
2.2.2.2 Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thành lập doanh nghiệp Doanh nghiệp chuẩn bị:
+ Bản sao hợp lệ các giấy tờ cá nhân gồm thẻ căn cước công dân, giấy chứng minh nhân
dân, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên hoặc cổ ông sáng lập.
+ Nộp phí dịch vụ theo thõa thuận
Các thủ tục còn lại ược ủy quyền cho ơn vị cung cấp dịch vụ thực hiện:
+ Soạn thảo hồ sơ pháp lý liên quan ến nội dung ăng ký kinh doanh lĩnh vực nhà hàng
theo thông tin doanh nghiệp cung cấp và theo úng với quy ịnh của pháp luật;
+ Đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp thực hiện các thủ tục giúp doanh nghiệp ăng ký thành lập;
+ Theo dõi quá trình thụ lý hồ sơ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giải trình với các
cơ quan về các vấn ề liên quan ến việc ăng ký thành lập của doanh nghiệp;
Bài giảng này cung cấp thêm các minh họa về dịch vụ mở công ty tổ chức sự kiện hiện
hành tại một số ơn vị cung cấp dịch vụ này.
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 19 lOMoARcPSD| 49426763
TL1: Tập bài giảng “Các quy ịnh và thủ tục pháp lý trong tổ chức sự kiện”.
=> Câu hỏi ặt ra là chúng ta nên sử dụng dịch vụ mở công ty hay tự thực hiện quy trình
ó. Câu trả lời là tùy vào iều kiện thời gian, nguồn nhân lực và tài chính, sự hiểu biết pháp
luật, mối quan hệ với các bên liên quan…mà các doanh nghiệp quyết ịnh sử dụng dịch vụ
mở công ty của các ơn vị cung cấp dịch vụ hoặc tự ơn vị thực hiện các thủ tục thành lập
doanh nghiệp theo quy trình nói trên.
2.3 Những khó khăn trong quá trình ăng ký kinh doanh và cách khắc phục
2.3.1 Nhận diện các khó khăn trong quá trình ăng ký
+ Thiếu thông tin pháp lý và các kiến thức về luật ể hoàn thiện hồ sơ ăng ký kinh doanh.
Hầu hết các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp hoạt ộng trong lĩnh vực tổ chức
sự kiện nói riêng, ều thiếu các kiến thức về luật doanh nghiệp và các thủ tục cần thiết ể
ăng ký thành lập doanh nghiệp. Lý do là các doanh nghiệp mới thành lập hầu như họ chưa
có nhiều kinh nghiệm và nguồn thông tin ể hoàn tất thủ tục ăng ký kinh doanh. Tuy nhiên
với những doanh nghiệp ã có giấy phép kinh doanh trong các lĩnh vực khác, nay muốn
mở thêm ngành nghề kinh doanh tổ chức sự kiện thì thủ tục ơn giản hơn so với các doanh
nghiệp mới ăng ký kinh doanh tổ chức sự kiện. + Thiếu nhân lực và bộ phận pháp lý trực
thuộc ể thụ lý công việc ăng ký kinh doanh. Chính vì thiếu thông tin và kiến thức cơ bản
Giảng viŒn: Nguyễn Văn Tùng Page 20