Tố tụng hình sự - Nhận định TTHS - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tố tụng hình sự - Nhận định TTHS - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tố tụng hình sự - Nhận định TTHS - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tố tụng hình sự - Nhận định TTHS - Luật hình sự | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
1. QHPL TTHS phát sinh từ khi phát hiện dấu hiệu tội
phạm.
=> Sai.
- Quan hệ pháp luật TTHS là những quan hệ xã hội phát sinh,
thay đổi hay chấm dứt trong quá trình giải quyết VAHS được
các quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh.
- Như vậy, QHPL TTHS có thể xuất hiện trước khi có quyết định
khởi tố vụ án như bắt phạm tội quả tang, truy nã, hay tiếp
nhận tố giác, tin báo về tội phạm,...
2. Người bị tạm giữ, bị can và bị cáo là những người có
quyền khai báo.
=>Sai, việc khai báo là nghĩa vụ của họ, k phải quyền.
3. Tòa án có quyền hủy biện pháp tạm giam do VKS áp
dụng.
=> Đúng. Theo quy định K2, Điều 125, TAND có quyền hủy bỏ
biện pháp ngăn chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể
thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác.
Mặt khác, căn cứ k1 điều 278 BLTTHS thì sau khi thụ lý vụ án,
Thẩm phán chủ toạ phiên tòa quyết định việc áp dụng, thay
đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc
áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án,
Phó Chánh án Tòa án quyết định.
4.Trong một số TH luật định người bị hại có quyền yêu
cầu khởi tố VAHS.
=> Đúng, Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định
tại khoản 1 các Điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155
và 156 của Bộ luật Hình sự khi có yêu cầu của bị hại
Căn cứ: K1Đ155 BLTTHS (hiện hành)
5.Chỉ có Cơ Quan Điều tra mới có quyền khởi tố bị can
=> Sai, theo khoản 4, điều 176, (điều 179, k phải 176)
BLTTHS: Trường hợp phát hiện có người đã thực hiện hành vi
mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm chưa bị khởi tố thì Viện
kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can
hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nếu đã yêu cầu
nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện.
6.Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có
quyết định khởi tố vụ án.
=> Sai, các hoạt động điều tra có thể được tiến hành trước khi
có quyết định KTVA như: xác minh lấy lời khai tại hiện trường
vụ án, khám nghiệm hiện trường, thu thập vật chứng,...
7.Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều tra phải
có sự phê chuẩn của VKS trước khi thi hành.
=> Sai. BLTTHS : không có quy định nào yêu cầu Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp khi ra lệnh cấm đi
khỏi nơi cư trú phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn
trước khi thi hành.
8.Người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất không
được tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng
=> Sai. Vì theo điểm b khoản 2 điều 66 thì TH đó vẫn được ghi
nhận nếu người đó có khả năng nhận thức
9.Người thân thích của bị can, bị cáo được tham gia tố
tụng với tư cách người bào chữa.
=> Đúng. Vì nếu người thân thích của bị can, bị cáo là người
đại diện của bị can, bịcáo thì có thể làm người bào chữa ( theo
điểm b khoản 2 điều 72 BLTTHS). Ngoài ra, tại k4, điều 72
cũng không quy định nên nhận định đúng.
10. Vật chứng có thể được trả lại cho chủ sở hữu hoặc
người quản lý hợp pháp trong quá trình giải quyết vụ án
=> ĐÚNG. Theo điểm a,b khoản 3 điều 106, Trả lại ngay vật
chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp nếu xét
thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thihành án.
11.VKS có quyền hủy các quyết định khởi tố vụ án hình
sự không có căn cứ của các cơ quan có thẩm quyền khởi
tố vụ án hình sự.
=> Sai, căn cứ điểm b,k1 điều 161 thì VKS có quyền hủy bỏ
quyết định khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ và trái pháp
luật trong giai đoạn khởi tố. Đối với quyết định khởi tố của
TAND trong giai đoạn xét xử thì VKSND không có quyền hủy
bỏ, mà chỉ có quyền kháng nghị.
Khoản 3 Điều 109 BLTTHS quy định: “3. Trong trường hợp
quyết định khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử không có
căn cứ thì Viện kiểm sát kháng nghị lên Toà án cấp trên.”
12.Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự phát sinh khi
có kháng cáo, kháng nghị
=> SAI. căn cứ K1, điều 330 quy định: “Xét xử phúc thẩm là
việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại
quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ
án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng
nghị”.
Như vậy, XXPT phát sinh khi có kháng cáo, kháng nghị đối với
bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực.
13.Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào
chữa bảo vệ quyền lợi cho mình.
Nhận định đúng
Căn cứ: Điểm h K2Đ60
Điểm i K2Đ62
Điểm G K2Đ61
14.lời nhận tội của bị can, bị cáo là nguồn chứng cứ
=> Sai. Lời nhận tội của bị can, bị cáo có thể được coi là chứng
cứ nếu phù hợp với những chứng cứ khác của vụ án. Không
được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy
nhất để buộc tội, kết tội. Khoản 2 - Điều 98 LTTHS.
Căn cứ: K2Đ98 BLTTHS ( hiện hành)
15. Phúc thẩm là thủ tục đương nhiên đối với việc giải
quyết vụ án hình sự
=> Sai. Căn cứ vào K1Đ330 BLTTHS thì phúc thẩm không phải
là thủ tục đương nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự mà
thủ tục phúc phẩm chỉ diễn ra khi bản án, quyết định sơ thẩm
đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng
nghị.
16. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối tiến hành
tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích với người
bào chữa trong vụ án đó.
=> Nhận định Đúng.
- Căn cứ pháp lý: Điều 49 BLTTHS 2015.
- Giải thích: Theo quy định tại Điều 49 BLTTHS 2015 quy định
về các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải
từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu có căn cứ rõ ràng
khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm
vụ. Trường hợp Thẩm phán chủ tọa phiên tòa là người thân
thích với người bào chữa trong vụ án thì Thẩm phán chủ tọa
phiên tòa có thể không vô tư trong khi xét xử, quyết định hình
phạt.
17. Một người có thể tham gia tố tụng với hai tư cách
trong vụ án hình sự.
=> Nhận định Đúng.
- Điều 55 BLTTHS 2015. Căn cứ pháp lý:
- Giải thích: Một người có thể tham gia tố tụng với nhiều tư
cách miễn là quyền và nghĩa vụ của các tư cách đó không loại
trừ lẫn nhau và quyền và lợi ích của các tư cách đó không đối
chọi nhau. Ví dụ: Bị hại trong vụ án hình sự tham gia vụ án
hình sự với tư cách là bị hại. Tuy nhiên nếu bị hại có yêu cầu
bồi thường thiệt hại thì lúc này Bị hại có thêm một tư cách
tham gia tố tụng là nguyên đơn dân sự.
18. Biện pháp tạm giam không áp dụng với bị can là
người dưới 18 tuổi bị khởi tố về tội ít nghiêm trọng.
=> Nhận định Sai.
Căn cứ pháp lý: khoản 4, Điều 419 BLTTHS 2015.
Giải thích: Căn cứ khoản 4, Điều 419 BLTTHS 2015 thì trong
trường hợp bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 phạm tội ít
nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02
năm thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam nếu họ tiếp tục
phạm tội, bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã. Do đó,
biện pháp tạm giam có thể áp dụng với bị can là người dưới 18
tuổi bị khởi tố về tội ít nghiêm trọng nếu bị can tiếp tục phạm
tội, bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
19. Thời hạn điều tra bổ sung được xác định căn cứ theo
loại tội phạm.
=> Nhận định Sai.
- Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 174 BLTTHS 2015.
- Giải thích: Thời hạn điều tra bổ sung không được xác định
căn cứ theo loại tội phạm mà căn cứ vào loại cơ quan tiến hành
tố tụng trả điều tra bổ sung. Trường hợp vụ án do Viện kiểm
sát trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ
sung không quá 02 tháng, nếu do Tòa án trả lại để yêu cầu
điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá 01
tháng.
20. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có thể xuất hiện
trước khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự.
=> Nhận định Đúng.
Giải thích: Trong một số trường hợp cần phải tiến hành một số
hoạt động trước khi có quyết định khởi tố như Khám nghiệm
hiện trường; Khám nghiệm phương tiện; Thu thập thông tin, tài
liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm
tra, xác minh nguồn tin; Khám nghiệm hiện trường; Khám
nghiệm tử thi; Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản
đều là các quan hệ pháp luật tố tụng hình sự nhằm xác định
tình tiết vụ án, xác định việc có hay không tội phạm đã xảy ra,
từ đó làm căn cứ để khởi tố vụ án hình sự. Do đó, Quan hệ
pháp luật tố tụng hình sự có thể xuất hiện trước khi có quyết
định khởi tố vụ án hình sự.
21. Đương sự trong vụ án hình sự có quyền yêu cầu giám
định, định giá tài sản.
=> Nhận định Đúng.
Giải thích: Đương sự trong vụ án hình sự có thể là Bị đơn dân
sự, nguyên đơn dân sự hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan. Căn cứ quy định tại điểm đ, khoản 2, Điều 63; điểm đ,
khoản 2, Điều 64 và điểm c, khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015 về
quyền của nguyên đơn dân sự thì đương sự có quyền yêu cầu
giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật.
Căn cứ pháp lý: điểm đ, khoản 2, Điều 63; điểm đ, khoản 2,
Điều 64 và điểm c, khoản 2, Điều 65 BLTTHS 2015
22. Trong mọi trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bản
án hình sự sơ thẩm thì Viện kiểm sát đang thực hiện chức
năng kiểm sát xét xử.
=> Nhận định Sai. Không phải trong mọi trường hợp Viện
kiểm sát kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm đều là thực hiện
chức năng kiếm sát xét xử vì Viện kiểm sát có thể kháng nghị
bản án hình sự sơ thể do phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm,
người phạm tội là đang thực hành quyền công tố trong giai
đoạn xét xử vụ án hình sự chứ không phải đang thực hiện chức
năng kiểm sát xét xử.
Căn cứ pháp lý: Điều 18, Điều 19 Luật Tổ chức Viện kiếm sát
nhân dân năm 2014.
23. Trường hợp Thư ký Tòa án không thể tiếp tục tham
gia phiên tòa mà không có người thay thế thì phải hoãn
phiên tòa.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Trường hợp Thư ký Tòa án (người tiến hành tố
tụng) không thể tiếp tục tham gia phiên tòa mà không có người
thay thế nhưng họ có thể tham gia lại phiên tòa trong thời gian
05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa thì phải tạm ngừng
xét xử. Tại quy định khoản 4, Điều 288 BLTTHS 2015 thì trường
hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi hoặc không thể tiếp tục tham gia
phiên tòa thì Tòa án vẫn có thể xét xử vụ án nếu có Thư ký Tòa
án dự khuyết; nếu không có người thay thế thì tạm ngừng
phiên tòa.
Căn cứ pháp lý: điểm b, khoản 1, Điều 251 và khoản 4, Điều
288 BLTTHS 2015.
24. Lời nhận tội của Bị can, bị cáo là chứng cứ của vụ án
hình sự.
=> Nhận định Sai.
Căn cứ pháp lý: Điều 86, khoản 2, Điều 87 BLTTHS 2015
Giải thích: Lời nhận tội của Bị can, bị cáo là nguồn của chứng
cứ và chỉ được sử dụng làm chứng cứ khi thỏa mãn các thuộc
tính của chứng cứ (tính khách quan, tính liên quan, tính hợp
pháp). Nếu Lời nhận tội của Bị can không thỏa mãn 01 trong
các thuộc tính trên của chứng cứ thì không phải là chứng cứ. Ví
dụ: Lời nhận tội của Bị can, bị cáo không được thu thập theo
trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định thì không đáp ứng tính
hợp pháp của chứng cứ nên không phải là chứng cứ.
25. Tòa án sơ thẩm có thể xét xử bị cáo theo tội danh
nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố.
=> Nhận định Đúng.
Căn cứ pháp lý: Điều 298 BLTTHS 2015.
Giải thích: Căn cứ Điều 298 BLTTHS 2015 về Giới hạn của việc
xét xử thì trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo về tội danh
nặng hơn tội danh Viện kiểm sát truy tố thì Tòa án trả hồ sơ để
Viện kiểm sát truy tố lại nếu Viện kiểm sát vẫn giữ tội danh đã
truy tố thì Tòa án có quyền xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn
đó.
26. Biện pháp tạm giam có thể áp dụng cho bị can, bị cáo
là người dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng.
=> Nhận định Đúng.
Căn cứ pháp lý: Điều 419 BLTTHS 2015.
Giải thích: Căn cứ khoản 4, Điều 419 BLTTHS 2015 thì trong
trường hợp bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 phạm tội ít
nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02
năm thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam nếu họ tiếp tục
phạm tội, bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
27. Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia tố
tụng là người làm chứng trong vụ án.
=> Nhận định Đúng.
Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 66 BLTTHS 2015
Giải thích: Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia
tố tụng là người làm chứng trong vụ án nếu người thân thích
của bị can, bị cáo không là người bào chữa của người bị buộc
tội và không có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà
không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan
nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai
báo đúng đắn. Do đó, người thân thích của bị can, bị cáo có thể
tham gia tố tụng là người làm chứng trong vụ án.
28. Bị can có quyền sao chụp tài liệu liên quan đến việc
buộc tội, gỡ tội.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Theo quy định tại điểm i, khoản 2, Điều 60 BLTTHS
2015 về quyền của bị can thì bị can có quyền đọc, ghi chép bản
sao tài liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội kể từ khi kết thúc
điều tra khi có yêu cầu. Nói cách khác, Bị can không có quyền
sao chụp tài liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội trong quá
trình điều tra vụ án. Do đó, Bị can chỉ có quyền sao chụp tài
liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội khi kết thúc điều tra khi
có yêu cầu.
Căn cứ pháp lý: điểm i, khoản 2, Điều 60 BLTTHS 2015.
29. Người định giá tài sản vẫn có thể tham gia tố tụng
khi đồng thời là người thân thích của đương sự.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Căn cứ Điều 21 BLTTHS 2015 thì Người định giá tài
sản không không được tham gia tố tụng nếu có lý do cho rằng
họ có thể không vô tư trong khi thực hiện nhiệm vụ. Trong
trường hợp trên người định giá tài sản là người thân thích của
đương sự thì được xem là lý do có thể khiến họ không vô tư khi
thực hiện nhiệm vụ định giá của mình. Hoặc, Căn cứ điểm a,
khoản 5, Điều 69 BLTTHS 2015 quy định về trường Người định
giá tài sản phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi là
người thân thích của đương sự.
Căn cứ pháp lý: Điều 21 và điểm a, khoản 5, Điều 69
BLTTHS 2015.
30. Cục trưởng Cục kiểm lâm có quyền ra lệnh giữ người
trong trường hợp khẩn cấp.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Theo quy định tại khoản 2, Điều 110 BLTTHS 2015
về những người có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp
khẩn cấp thì không có quy định Cục trưởng Cục kiểm lâm. Do
đó, Cục trưởng Cục kiểm lâm không có quyền ra lệnh giữ người
trong trường hợp khẩn cấp.
Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 110 BLTTHS 2015.
31. Tòa án có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác tội
danh Viện kiểm sát đã truy tố.
=> Nhận định Đúng.
Giải thích: Theo quy định tại khoản 2, Điều 298 BLTTHS 2015
thì Tòa án có thể xét xử bị cáo theo một tội khác bằng hoặc
nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tố. Hoặc theo quy định
tại khoản 3, Điều 298 BLTTHS 2015 thì trường hợp xét thấy cần
xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh Viện kiểm sát truy
tố thì Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại. Nếu Viện
kiểm sát vẫn giữ tội danh đã truy tố thì Tòa án có quyền xét xử
bị cáo về tội danh nặng hơn đó. khoản 2 và Căn cứ pháp lý:
khoản 3, Điều 298 BLTTHS 2015.
32. Người đang xem xét kháng nghị giám đốc thẩm đối
với Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì có
quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết
định đó.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Căn cứ theo quy định tại Điều 377 Bộ luật tố tụng
hình sự thì chỉ người ra quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì mới có
quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó.
Do đó, người đang xem xét kháng nghị giám đốc thẩm đối với
Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì không có quyền
quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó.
Căn cứ pháp lý: Điều 377 BLTTHS 2015.
33. Bào chữa chỉ định có thể được áp dụng cho người
chưa bị khởi tố về hình sự.
=> Nhận định Đúng. Theo quy định tại điểm đ, khoản 1, Điều
4 BLTTHS 2015 quy định về việc Giải thích từ ngữ thì Người bị
buộc tội gồm: người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Trong đó, người bị tạm giữ chưa bị khởi tố về hình sự. Mà căn
cứ điểm b, khoản 1, Điều 76 BLTTHS 2015 quy định về việc Chỉ
định người bào chữa thì Người bị buộc tội (người bị tạm giữ) có
nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa nếu bản
thân người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của
họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến
hành tố tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ (Bào chữa
chỉ định). Do đó, Bào chữa chỉ định có thể được áp dụng cho
người chưa bị khởi tố về hình sự (người bị tạm giữ).
Căn cứ pháp lý: điểm đ, khoản 1, Điều 4 và điểm b, khoản 1,
Điều 76 BLTTHS 2015.
34. Những người quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS
2015 có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn.
=> Nhận định Sai. Các biện pháp ngăn chặn theo quy định
tại Điều 109 BLTTHS 2015 bao gồm: giữ người trong trường
hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo
đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh. Những người
quy định tại khoản 1, Điều 113 BLTTHS 2015 bao gồm: Thủ
trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án. Theo
đó, với mỗi cơ quan tiến hành tố tụng khác nhau có thể có
quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác nhau. Tuy nhiên,
không phải người quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015
đều có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn. Ví dụ:
Chánh án, Phó Chánh án Tòa án không có quyền áp dụng biện
pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp. (khoản
2, Điều 110 BLTTHS 2015).
Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 110; khoản 1, Điều 113 và
Điều 109 BLTTHS 2015.
35. Viện kiểm sát chỉ thực hành quyền công tố trong giai
đoạn truy tố.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Viện kiểm sát không chỉ thực hành quyền công tố
trong giai đoạn truy tố mà còn thực hành quyền công tố trong
việc giải quyết nguồn tin về tội phạm (giai đoạn giải quyết
nguồn tin về tội phạm), thực hành quyền công tố trong việc
khởi tố vụ án hình sự, thực hành quyền công tố trong giai đoạn
điều tra vụ án hình sự và thực hành quyền công tố trong giai
đoạn xét xử.
Căn cứ pháp lý: Điều 159; Điều 161; Điều 165; Điều 266
BLTTHS 2015.
36. Trong mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp
đặt câu hỏi với người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Căn cứ theo quy định tại điểm i, khoản 2, Điều 61
BLTTHS 2015 quy định về quyền của bị cáo thì Bị cáo có quyền
đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia
phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý. Do đó, không phải trong
mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp đặt câu hỏi với
người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa mà bị cáo có thể
được trực tiếp đặt câu hỏi với người tham gia tố tụng khác nếu
được chủ tọa đồng ý.
Căn cứ pháp lý: điểm i, khoản 2, Điều 61 BLTTHS 2015.
| 1/11

Preview text:

1. QHPL TTHS phát sinh từ khi phát hiện dấu hiệu tội phạm. => Sai.
- Quan hệ pháp luật TTHS là những quan hệ xã hội phát sinh,
thay đổi hay chấm dứt trong quá trình giải quyết VAHS được
các quy phạm pháp luật TTHS điều chỉnh.
- Như vậy, QHPL TTHS có thể xuất hiện trước khi có quyết định
khởi tố vụ án như bắt phạm tội quả tang, truy nã, hay tiếp
nhận tố giác, tin báo về tội phạm,...
2. Người bị tạm giữ, bị can và bị cáo là những người có quyền khai báo.
=>Sai, việc khai báo là nghĩa vụ của họ, k phải quyền.
3. Tòa án có quyền hủy biện pháp tạm giam do VKS áp dụng.
=> Đúng. Theo quy định K2, Điều 125, TAND có quyền hủy bỏ
biện pháp ngăn chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể
thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác.
Mặt khác, căn cứ k1 điều 278 BLTTHS thì sau khi thụ lý vụ án,
Thẩm phán chủ toạ phiên tòa quyết định việc áp dụng, thay
đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc
áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án,
Phó Chánh án Tòa án quyết định.
4.Trong một số TH luật định người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố VAHS.
=> Đúng, Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định
tại khoản 1 các Điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155
và 156 của Bộ luật Hình sự khi có yêu cầu của bị hại
Căn cứ: K1Đ155 BLTTHS (hiện hành)
5.Chỉ có Cơ Quan Điều tra mới có quyền khởi tố bị can
=>
Sai, theo khoản 4, điều 176, (điều 179, k phải 176)
BLTTHS: Trường hợp phát hiện có người đã thực hiện hành vi
mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm chưa bị khởi tố thì Viện
kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố bị can
hoặc trực tiếp ra quyết định khởi tố bị can nếu đã yêu cầu
nhưng Cơ quan điều tra không thực hiện.
6.Các hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi có
quyết định khởi tố vụ án.
=> Sai, các hoạt động điều tra có thể được tiến hành trước khi
có quyết định KTVA như: xác minh lấy lời khai tại hiện trường
vụ án, khám nghiệm hiện trường, thu thập vật chứng,...
7.Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều tra phải
có sự phê chuẩn của VKS trước khi thi hành
.
=> Sai. BLTTHS : không có quy định nào yêu cầu Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp khi ra lệnh cấm đi
khỏi nơi cư trú phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
8.Người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất không
được tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng
=> Sai. Vì theo điểm b khoản 2 điều 66 thì TH đó vẫn được ghi
nhận nếu người đó có khả năng nhận thức
9.Người thân thích của bị can, bị cáo được tham gia tố
tụng với tư cách người bào chữa.
=>
Đúng. Vì nếu người thân thích của bị can, bị cáo là người
đại diện của bị can, bịcáo thì có thể làm người bào chữa ( theo
điểm b khoản 2 điều 72 BLTTHS). Ngoài ra, tại k4, điều 72
cũng không quy định nên nhận định đúng.
10. Vật chứng có thể được trả lại cho chủ sở hữu hoặc
người quản lý hợp pháp trong quá trình giải quyết vụ án
=> ĐÚNG. Theo điểm a,b khoản 3 điều 106, Trả lại ngay vật
chứng cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp nếu xét
thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án và thihành án.
11.VKS có quyền hủy các quyết định khởi tố vụ án hình
sự không có căn cứ của các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
=> Sai, căn cứ điểm b,k1 điều 161 thì VKS có quyền hủy bỏ
quyết định khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ và trái pháp
luật trong giai đoạn khởi tố. Đối với quyết định khởi tố của
TAND trong giai đoạn xét xử thì VKSND không có quyền hủy
bỏ, mà chỉ có quyền kháng nghị.
Khoản 3 Điều 109 BLTTHS quy định: “3. Trong trường hợp
quyết định khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử không có
căn cứ thì Viện kiểm sát kháng nghị lên Toà án cấp trên.”
12.Thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình sự phát sinh khi
có kháng cáo, kháng nghị
=> SAI. căn cứ K1, điều 330 quy định: “Xét xử phúc thẩm là
việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại
quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ
án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị”.
Như vậy, XXPT phát sinh khi có kháng cáo, kháng nghị đối với
bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực.
13.Người bị hại, bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào
chữa bảo vệ quyền lợi cho mình
. Nhận định đúng Căn cứ: Điểm h K2Đ60 Điểm i K2Đ62 Điểm G K2Đ61
14.lời nhận tội của bị can, bị cáo là nguồn chứng cứ
=>
Sai. Lời nhận tội của bị can, bị cáo có thể được coi là chứng
cứ nếu phù hợp với những chứng cứ khác của vụ án. Không
được dùng lời nhận tội của bị can, bị cáo làm chứng cứ duy
nhất để buộc tội, kết tội. Khoản 2 - Điều 98 LTTHS.
Căn cứ: K2Đ98 BLTTHS ( hiện hành)
15. Phúc thẩm là thủ tục đương nhiên đối với việc giải
quyết vụ án hình sự

=> Sai. Căn cứ vào K1Đ330 BLTTHS thì phúc thẩm không phải
là thủ tục đương nhiên đối với việc giải quyết vụ án hình sự mà
thủ tục phúc phẩm chỉ diễn ra khi bản án, quyết định sơ thẩm
đối với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.
16. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải từ chối tiến hành
tố tụng hoặc bị thay đổi nếu là người thân thích với người
bào chữa trong vụ án đó.

=> Nhận định Đúng.
- Căn cứ pháp lý: Điều 49 BLTTHS 2015.
- Giải thích: Theo quy định tại Điều 49 BLTTHS 2015 quy định
về các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải
từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi nếu có căn cứ rõ ràng
khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm
vụ. Trường hợp Thẩm phán chủ tọa phiên tòa là người thân
thích với người bào chữa trong vụ án thì Thẩm phán chủ tọa
phiên tòa có thể không vô tư trong khi xét xử, quyết định hình phạt.
17. Một người có thể tham gia tố tụng với hai tư cách
trong vụ án hình sự.
=> Nhận định Đúng.
- Căn cứ pháp lý: Điều 55 BLTTHS 2015.
- Giải thích: Một người có thể tham gia tố tụng với nhiều tư
cách miễn là quyền và nghĩa vụ của các tư cách đó không loại
trừ lẫn nhau và quyền và lợi ích của các tư cách đó không đối
chọi nhau. Ví dụ: Bị hại trong vụ án hình sự tham gia vụ án
hình sự với tư cách là bị hại. Tuy nhiên nếu bị hại có yêu cầu
bồi thường thiệt hại thì lúc này Bị hại có thêm một tư cách
tham gia tố tụng là nguyên đơn dân sự.
18. Biện pháp tạm giam không áp dụng với bị can là
người dưới 18 tuổi bị khởi tố về tội ít nghiêm trọng.

=> Nhận định Sai.
Căn cứ pháp lý: khoản 4, Điều 419 BLTTHS 2015.
Giải thích: Căn cứ khoản 4, Điều 419 BLTTHS 2015 thì trong
trường hợp bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 phạm tội ít
nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02
năm thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam nếu họ tiếp tục
phạm tội, bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã. Do đó,
biện pháp tạm giam có thể áp dụng với bị can là người dưới 18
tuổi bị khởi tố về tội ít nghiêm trọng nếu bị can tiếp tục phạm
tội, bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
19. Thời hạn điều tra bổ sung được xác định căn cứ theo loại tội phạm.
=> Nhận định Sai.
- Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 174 BLTTHS 2015.
- Giải thích: Thời hạn điều tra bổ sung không được xác định
căn cứ theo loại tội phạm mà căn cứ vào loại cơ quan tiến hành
tố tụng trả điều tra bổ sung. Trường hợp vụ án do Viện kiểm
sát trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ
sung không quá 02 tháng, nếu do Tòa án trả lại để yêu cầu
điều tra bổ sung thì thời hạn điều tra bổ sung không quá 01 tháng.
20. Quan hệ pháp luật tố tụng hình sự có thể xuất hiện
trước khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự.
=> Nhận định Đúng.

Giải thích: Trong một số trường hợp cần phải tiến hành một số
hoạt động trước khi có quyết định khởi tố như Khám nghiệm
hiện trường; Khám nghiệm phương tiện; Thu thập thông tin, tài
liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm
tra, xác minh nguồn tin; Khám nghiệm hiện trường; Khám
nghiệm tử thi; Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản
đều là các quan hệ pháp luật tố tụng hình sự nhằm xác định
tình tiết vụ án, xác định việc có hay không tội phạm đã xảy ra,
từ đó làm căn cứ để khởi tố vụ án hình sự. Do đó, Quan hệ
pháp luật tố tụng hình sự có thể xuất hiện trước khi có quyết
định khởi tố vụ án hình sự.
21. Đương sự trong vụ án hình sự có quyền yêu cầu giám
định, định giá tài sản.
=> Nhận định Đúng.
Giải thích: Đương sự trong vụ án hình sự có thể là Bị đơn dân
sự, nguyên đơn dân sự hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan. Căn cứ quy định tại điểm đ, khoản 2, Điều 63; điểm đ,
khoản 2, Điều 64 và điểm c, khoản 2 Điều 65 BLTTHS 2015 về
quyền của nguyên đơn dân sự thì đương sự có quyền yêu cầu
giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật.
Căn cứ pháp lý: điểm đ, khoản 2, Điều 63; điểm đ, khoản 2,
Điều 64 và điểm c, khoản 2, Điều 65 BLTTHS 2015
22. Trong mọi trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị bản
án hình sự sơ thẩm thì Viện kiểm sát đang thực hiện chức
năng kiểm sát xét xử.

=> Nhận định Sai. Không phải trong mọi trường hợp Viện
kiểm sát kháng nghị bản án hình sự sơ thẩm đều là thực hiện
chức năng kiếm sát xét xử vì Viện kiểm sát có thể kháng nghị
bản án hình sự sơ thể do phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm,
người phạm tội là đang thực hành quyền công tố trong giai
đoạn xét xử vụ án hình sự chứ không phải đang thực hiện chức năng kiểm sát xét xử.
Căn cứ pháp lý: Điều 18, Điều 19 Luật Tổ chức Viện kiếm sát nhân dân năm 2014.
23. Trường hợp Thư ký Tòa án không thể tiếp tục tham
gia phiên tòa mà không có người thay thế thì phải hoãn phiên tòa.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Trường hợp Thư ký Tòa án (người tiến hành tố
tụng) không thể tiếp tục tham gia phiên tòa mà không có người
thay thế nhưng họ có thể tham gia lại phiên tòa trong thời gian
05 ngày, kể từ ngày tạm ngừng phiên tòa thì phải tạm ngừng
xét xử. Tại quy định khoản 4, Điều 288 BLTTHS 2015 thì trường
hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi hoặc không thể tiếp tục tham gia
phiên tòa thì Tòa án vẫn có thể xét xử vụ án nếu có Thư ký Tòa
án dự khuyết; nếu không có người thay thế thì tạm ngừng phiên tòa.
Căn cứ pháp lý: điểm b, khoản 1, Điều 251 và khoản 4, Điều 288 BLTTHS 2015.
24. Lời nhận tội của Bị can, bị cáo là chứng cứ của vụ án hình sự.
=> Nhận định Sai.
Căn cứ pháp lý: Điều 86, khoản 2, Điều 87 BLTTHS 2015
Giải thích: Lời nhận tội của Bị can, bị cáo là nguồn của chứng
cứ và chỉ được sử dụng làm chứng cứ khi thỏa mãn các thuộc
tính của chứng cứ (tính khách quan, tính liên quan, tính hợp
pháp). Nếu Lời nhận tội của Bị can không thỏa mãn 01 trong
các thuộc tính trên của chứng cứ thì không phải là chứng cứ. Ví
dụ: Lời nhận tội của Bị can, bị cáo không được thu thập theo
trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định thì không đáp ứng tính
hợp pháp của chứng cứ nên không phải là chứng cứ.
25. Tòa án sơ thẩm có thể xét xử bị cáo theo tội danh
nặng hơn tội danh mà Viện kiểm sát đã truy tố.
=> Nhận định Đúng.
Căn cứ pháp lý: Điều 298 BLTTHS 2015.
Giải thích: Căn cứ Điều 298 BLTTHS 2015 về Giới hạn của việc
xét xử thì trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo về tội danh
nặng hơn tội danh Viện kiểm sát truy tố thì Tòa án trả hồ sơ để
Viện kiểm sát truy tố lại nếu Viện kiểm sát vẫn giữ tội danh đã
truy tố thì Tòa án có quyền xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn đó.
26. Biện pháp tạm giam có thể áp dụng cho bị can, bị cáo
là người dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng.
=> Nhận định Đúng.
Căn cứ pháp lý: Điều 419 BLTTHS 2015.
Giải thích: Căn cứ khoản 4, Điều 419 BLTTHS 2015 thì trong
trường hợp bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 phạm tội ít
nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù đến 02
năm thì có thể bị áp dụng biện pháp tạm giam nếu họ tiếp tục
phạm tội, bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
27. Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia tố
tụng là người làm chứng trong vụ án.
=> Nhận định Đúng.
Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 66 BLTTHS 2015
Giải thích: Người thân thích của bị can, bị cáo có thể tham gia
tố tụng là người làm chứng trong vụ án nếu người thân thích
của bị can, bị cáo không là người bào chữa của người bị buộc
tội và không có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà
không có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan
nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai
báo đúng đắn. Do đó, người thân thích của bị can, bị cáo có thể
tham gia tố tụng là người làm chứng trong vụ án.
28. Bị can có quyền sao chụp tài liệu liên quan đến việc
buộc tội, gỡ tội.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Theo quy định tại điểm i, khoản 2, Điều 60 BLTTHS
2015 về quyền của bị can thì bị can có quyền đọc, ghi chép bản
sao tài liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội kể từ khi kết thúc
điều tra khi có yêu cầu. Nói cách khác, Bị can không có quyền
sao chụp tài liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội trong quá
trình điều tra vụ án. Do đó, Bị can chỉ có quyền sao chụp tài
liệu liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội khi kết thúc điều tra khi có yêu cầu.
Căn cứ pháp lý: điểm i, khoản 2, Điều 60 BLTTHS 2015.
29. Người định giá tài sản vẫn có thể tham gia tố tụng
khi đồng thời là người thân thích của đương sự.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Căn cứ Điều 21 BLTTHS 2015 thì Người định giá tài
sản không không được tham gia tố tụng nếu có lý do cho rằng
họ có thể không vô tư trong khi thực hiện nhiệm vụ. Trong
trường hợp trên người định giá tài sản là người thân thích của
đương sự thì được xem là lý do có thể khiến họ không vô tư khi
thực hiện nhiệm vụ định giá của mình. Hoặc, Căn cứ điểm a,
khoản 5, Điều 69 BLTTHS 2015 quy định về trường Người định
giá tài sản phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thay đổi khi là
người thân thích của đương sự.
Căn cứ pháp lý: Điều 21 và điểm a, khoản 5, Điều 69 BLTTHS 2015.
30. Cục trưởng Cục kiểm lâm có quyền ra lệnh giữ người
trong trường hợp khẩn cấp.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Theo quy định tại khoản 2, Điều 110 BLTTHS 2015
về những người có quyền ra lệnh giữ người trong trường hợp
khẩn cấp thì không có quy định Cục trưởng Cục kiểm lâm. Do
đó, Cục trưởng Cục kiểm lâm không có quyền ra lệnh giữ người
trong trường hợp khẩn cấp.
Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 110 BLTTHS 2015.
31. Tòa án có quyền xét xử bị cáo theo tội danh khác tội
danh Viện kiểm sát đã truy tố.

=> Nhận định Đúng.
Giải thích: Theo quy định tại khoản 2, Điều 298 BLTTHS 2015
thì Tòa án có thể xét xử bị cáo theo một tội khác bằng hoặc
nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sát đã truy tố. Hoặc theo quy định
tại khoản 3, Điều 298 BLTTHS 2015 thì trường hợp xét thấy cần
xét xử bị cáo về tội danh nặng hơn tội danh Viện kiểm sát truy
tố thì Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại. Nếu Viện
kiểm sát vẫn giữ tội danh đã truy tố thì Tòa án có quyền xét xử
bị cáo về tội danh nặng hơn đó. Căn cứ pháp lý: khoản 2 và
khoản 3, Điều 298 BLTTHS 2015.
32. Người đang xem xét kháng nghị giám đốc thẩm đối
với Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì có
quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết
định đó.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Căn cứ theo quy định tại Điều 377 Bộ luật tố tụng
hình sự thì chỉ người ra quyết định kháng nghị giám đốc thẩm
đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì mới có
quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó.
Do đó, người đang xem xét kháng nghị giám đốc thẩm đối với
Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì không có quyền
quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó.
Căn cứ pháp lý: Điều 377 BLTTHS 2015.
33. Bào chữa chỉ định có thể được áp dụng cho người
chưa bị khởi tố về hình sự.

=> Nhận định Đúng. Theo quy định tại điểm đ, khoản 1, Điều
4 BLTTHS 2015 quy định về việc Giải thích từ ngữ thì Người bị
buộc tội gồm: người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Trong đó, người bị tạm giữ chưa bị khởi tố về hình sự. Mà căn
cứ điểm b, khoản 1, Điều 76 BLTTHS 2015 quy định về việc Chỉ
định người bào chữa thì Người bị buộc tội (người bị tạm giữ) có
nhược điểm về thể chất mà không thể tự bào chữa nếu bản
thân người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của
họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến
hành tố tụng phải chỉ định người bào chữa cho họ (Bào chữa
chỉ định). Do đó, Bào chữa chỉ định có thể được áp dụng cho
người chưa bị khởi tố về hình sự (người bị tạm giữ).
Căn cứ pháp lý: điểm đ, khoản 1, Điều 4 và điểm b, khoản 1, Điều 76 BLTTHS 2015.
34. Những người quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS
2015 có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn.
=> Nhận định Sai.
Các biện pháp ngăn chặn theo quy định
tại Điều 109 BLTTHS 2015 bao gồm: giữ người trong trường
hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo
đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh. Những người
quy định tại khoản 1, Điều 113 BLTTHS 2015 bao gồm: Thủ
trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án. Theo
đó, với mỗi cơ quan tiến hành tố tụng khác nhau có thể có
quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn khác nhau. Tuy nhiên,
không phải người quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS 2015
đều có quyền áp dụng tất cả các biện pháp ngăn chặn. Ví dụ:
Chánh án, Phó Chánh án Tòa án không có quyền áp dụng biện
pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp. (khoản 2, Điều 110 BLTTHS 2015).
Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 110; khoản 1, Điều 113 và Điều 109 BLTTHS 2015.
35. Viện kiểm sát chỉ thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Viện kiểm sát không chỉ thực hành quyền công tố
trong giai đoạn truy tố mà còn thực hành quyền công tố trong
việc giải quyết nguồn tin về tội phạm (giai đoạn giải quyết
nguồn tin về tội phạm), thực hành quyền công tố trong việc
khởi tố vụ án hình sự, thực hành quyền công tố trong giai đoạn
điều tra vụ án hình sự và thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử.
Căn cứ pháp lý: Điều 159; Điều 161; Điều 165; Điều 266 BLTTHS 2015.
36. Trong mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp
đặt câu hỏi với người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa.
=> Nhận định Sai.
Giải thích: Căn cứ theo quy định tại điểm i, khoản 2, Điều 61
BLTTHS 2015 quy định về quyền của bị cáo thì Bị cáo có quyền
đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia
phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý. Do đó, không phải trong
mọi trường hợp, bị cáo không được trực tiếp đặt câu hỏi với
người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa mà bị cáo có thể
được trực tiếp đặt câu hỏi với người tham gia tố tụng khác nếu
được chủ tọa đồng ý.
Căn cứ pháp lý: điểm i, khoản 2, Điều 61 BLTTHS 2015.