Tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Ý nghĩa khoa học - thực tiễn. Ý nghĩa khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ làm thay đổi hành vi thái độ
tiếp nhận tin tức của công chúng... Điều này cũng tác động đến cách làm báo của
nhiều quan báo chí. Nhiều quan báo chí lớn trên thế giới đã chuyển đổi
hình tòa soạn truyền thống sang hình tòa soạn hội tụ đa loại hình nhằm tạo ra
những nội dung tốt nhất cho tất cả các đầu ra trên tất cả các hạ tầng, nền tảng.
Với tòa soạn đa loại hình báo chí (convergence newsroom) các cơ quan báo chí sẽ
phát huy được sức mạnh tổng hợp về nguồn nhân lực, trang thiết bị máy móc; quản
được tài nguyên dữ liệu, nội dung tin bài... vừa tiết kiệm được nhân lực, kinh
phí, thời gian sản xuất nội dung nhưng vẫn được thông tin nhanh, đa dạng,
phong phú và hấp dẫn. Với mô hình này, các loại hình báo chí trong một tổ hợp hay
tập đoàn truyền thông sẽ hội được tồn tại song song, hỗ trợ lẫn nhau cùng
phát triển.
Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN - VOV) đang vận hành theo
hình quan báo chí đa loại hình truyền thống. Tức các kênh truyền hình, các
hệ phát thanh, tờ báo in, báo điện tử tự chịu trách nhiệm với loại hình của mình từ
khâu lập kế hoạch, sản xuất đến phát sóng, phát hành, xuất bản. Tài nguyên, dữ
liệu phóng viên thu thập được trong quá trình tác nghiệp không được chia sẻ, sử
dụng chung; những sự kiện nhiều nhóm phóng viên của Đài cùng đến đưa tin,
nhưng có sự kiện lại không có phóng viên Đài; có sự kiện có phóng viên của kênh,
của hệ nào đó của Đài đến các kênh hệ khác vẫn không tin phải khai thác
từ nguồn khác . Đó là chưa kể có vấn đề các hệ, các kênh có những quan điểm đưa
tin trái ngược nhau ..Thực tế này đã khiến bộ máy phình to, nguồn tài nguyên lãng
phí, đã diễn ra tình trạng thừa người mà vẫn thiếu tin bài, tiêu nhiều tiền mà không
đạt hiệu quả; Đài rộng, nhiều trụ sở vẫn thiếu chỗ làm việc... Chính vậy, để
giải quyết vấn đề này, Đài TNVN cần nghiên cứu áp dụng hình tòa soạn
hội tụ đa loại hình báo chí. Thực hiện mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí,
các loại hình báo chí của Đài sẽ sự kết nối, tích hợp chia sẻ nội dung thông
tin, tránh được sự chồng chéo trong sản xuất; việc hình thành các ekip phóng viên
đa năng, đa nhiệm sẽ tiết kiệm được nguồn lực, kinh phí. Đặc biệt với mô hình này,
lãnh đạo Đài thể dễ dàng định hướng, kiểm soát được tin bài, khiến cách sản
phẩm báo chí trong toàn Đài tính thống nhất cao... Như vậy hàng ngày Đài sẽ
có nhiều đoàn phóng viên đến được nhiều sự kiện hơn, đưa tin nhiều hơn, sâu rộng
hơn và kiểm soát đầu ra tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của công chúng ở tất cả các loại
hình báo chí của Đài.
Từ những do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề
xuất giải pháp xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí Đài Tiếng nói Việt
Nam” với mong muốn để giúp Đài TNVNkiến nghị nh các giải pháp
xây dựng được môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, làm cho nội dung báo chí
của Đài trên cả 4 loại hình phong phú, đa dạng hơn đảm bảo vừa tiết kiệm, vừa
tiện lợi nhưng thông tin lại nhanh, nhiều, phong phú và hấp dẫn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên sở nghiên cứu thuyết cũng như tìm hiểu về hình tòa soạn hội
tụ tại các nước trên thế giới, cũng như tại một số hình tại Việt Nam; trên sở
nghiên cứu những ưu điểm và hạn chế của việc tổ chức sản xuất và sử dụng tin bài
của các đơn vị biên tập trong Đài TNVN hiện nay, chúng tôi sẽ đề xuất hình
tòa soạn đa loại hình báo chí Đài TNVN hiện nay đề ra một số giải pháp để
góp phần xây dựng tại Đài Tiếng nói ViệtTòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí
Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
5. Phương pháp nghiên cứu:
6. Ý nghĩa khoa học - thực tiễn:
6.1. Ý nghĩa khoa học:
6.2. Ý nghĩa thực tiễn:
7.
Kết cấu đề tài:
Đề tài gồm phần mở đầu, kết luận và kiến nghị và 3 chương:
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí.
CHƯƠNG II. Thực trạng việc sản xuất và sử dụng các sản phẩm báo chí ở các
đơn vị biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG III. Đề xuất giải pháp xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí
ở Đài Tiếng nói Việt Nam.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN V
TÒA SOẠN HỘI TỤ ĐA LOẠI HÌNH BÁO CHÍ
1.1. Lý thuyết chung về tòa soạn hội tụ
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Tòa soạn:
Thông thường, từ tòa soạn áp dụng cho quan báo in, báo điện tử, nhưng
xét theo nghĩa “Tòa soạn nơi sản xuất, biên tập sửa chữa tin bài của một
quan báo chí” thì “tòa soạn” đây thể hiểu chính nơi làm việc của một
quan báo chí (kể cả đài phát thanh, truyền hình) để sản xuất tạo ra những sản
phẩm báo chí phục vụ công chúng.
1.1.1.2. Hội t: Theo Từ điển tiếng Việt, hội tlà gặp nhau ở cùng một đim.
Trong tiếng Anh, hội tụ (convergence) sự kết hợp của hai hoặc nhiều thực
thể hiện tượng khác nhau.
1.1.1.3. :Tòa soạn hội tụ đa loại hình
Theo n báo David Brewer (chuyên gia quốc tế của Trung tâm đào tạo báo
chí, Hội nhà báo Việt Nam) đề cập trong bài nghiên cứu “Xây dựng một tòa soạn
hội tụ” trên trang Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí- Hội Nhà báo Việt Nam
(Vietnam Journalists Association - Center for Media training) thì: “Tòa soạn báo
chí Hội tụ cách thức tập trung tất cả đầu vào, kế hoạch để cùng sản xuất các sản
phẩm báo chí cho tất cả khu vực (loại hình, nền tảng) đầu ra”. Yêu cầu đầu tiên
của một tòa soạn báo chí hội tụ thiết lập được một bàn siêu biên tập (supper-
desk) vận hành như là một nhà máy sản xuất nội dung tin tức. Tòa soạn hội tụ
sẽ cung cấp một nguồn thông tin cho nhiều đối tượng công chúng trên nhiều loại
hình và nền tảng thiết bị khác nhau. Việc này dẫn đến một sự thống nhất về chuyên
môn ở tất cả các nền tảng/thiết bị/kênh mà cơ quan truyền thông đó phục vụ.
1.1.2. Đặc điểm nổi bật của tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí
1.1.2.1. Phá bỏ mi rào cản để làm vic chung
Trong văn phòng tòa soạn hội tụ đa loại hình, các nhà báo từ các loại hình
khác nhau (truyền hình, phát thanh, báo in, báo mạng) scùng làm việc trong một
văn phòng lớn. giữa bàn siêu biên tập, xung quanh các khoang làm việc
cho các bộ phận lập kế hoạch, sản xuất đầu vào, biên tập đầu ra.
1.1.2.2. Cùng chia sẻ và sử dụng chung các ngun thông tin
Trong tòa soạn đa loại hình, phóng viên, biên tập viên tất cả các loại hình
phải chia sẻ thông tin sử dụng chung các nguồn liệu, nguyên liệu họ
được khi tác nghiệp.
1.1.2.3. Có sự điều tiết chung của một bộ phận đầu não (supper-desk)
Ban điều hành này gồm những nhà báo, các biên tập viên nhiều kinh
nghiệm và là những người lãnh đạo quản lý có trách nhiệm lập kế hoạch, điều phối
sản xuất và quyết định nội dung đầu ra ở tất cả các loại hình báo chí.
1.1.2.3.4 Tích hợp công nghệ hiện đại
Về công nghệ kỹ thuật, tòa soạn buộc phải tích hợp công nghệ, các phương
thức truyền dẫn như: hạ tầng viễn thông, hạ tầng internet, hệ thống truyền dẫn, kết cấu
giao din, mô hình phần mềm, thiết bị tích hợp đa phương tiện.
1.1.3. Phân loại tòa soạn hội tụ:
1.1.3.1. Cấp độ 1 - Mô hình tòa soạn hội tụ 1.0:
Mô hình tòa soạn này mới chỉ có sự hợp nhất về nơi làm việc, còn cách làm
việc vẫn còn độc lập, tách biệt.
1.1.3.2. Cấp độ 2 - Mô hình tòa soạn hội tụ 2.0:
Ở mô hình này, các ban biên tập đã định hướng phóng viên đến các hình thức
kết nối, hợp tác cụ thể với các ban biên tập khác trong quan. Tòa soạn hội tụ
chưa được xem như là một chiến lược, mà nó được coi như là một thứ công cụ góp
phần thay đổi môi trường cũng như phong cách làm việc của cơ quan báo chí.
1.1.3.2. Cấp độ 3 - Mô hình tòa soạn hội tụ 3.0:
hình tòa soạn này được gọi “tòa soạn hợp nhất”. Mục đích của tòa
soạn này hợp nhất các dòng tin từ các đơn vị riêng lẻ từ khâu chuẩn bị sản xuất
đến khâu sản xuất phát sóng, phát hành. Không còn ranh giới giữa các loại
hình và phóng viên là phóng viên đa năng phải có nhiệm vụ viết cho tất cả các loại
hình. Các loại hình sử dụng tin bài chung, sử dụng tài nguyên chung trách
nhiệm quảng chéo cho nhau. Như vậy, hình này quản tập trung thông
qua nhóm siêu biên tập và các phóng viên của tòa soạn phải đa nhiệm và đa năng.
1.1.4. Lợi ích của tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí:
Thứ nhất: Tin tức rõ ràng và nhất quán trên tất cả các thiết bị và loại hình
báo chí, do đó củng cố thương hiệu của cơ quan báo chí.
Thứ hai, việc kiểm tra chất lượng tập trung sẽ đảm bảo rằng nội dung ở tất
cả các loại hình đầu ra cùng có chất lượng tốt nhất.
Thứ ba, việc thu thập thông tin được thống nhất sẽ cải thiện tốc độ và hiệu
quả phản ứng tin tức.
Thứ tư, những việc làm chồng chéo sẽ được giảm thiểu và dẫn đến tiết kiệm
các chi phí nguồn lực.
Thứ năm, công chúng là người được hưởng lợi từ tòa soạn hội tụ, bởi họ sẽ
được tiếp cận những thông tin mới nhất, đa dạng và phong phú.
1.1.5. Quy trình làm việc đối với hội tụ đa loại hình:
Có thể nói, so với quy trình làm việc trong một tòa soạn truyền thống thì
hình tòa soạn đa loại hình quy trình làm việc khoa học hợp hơn để tận
dụng được tối đa nguồn nhân lực, nguyên liệu tiết kiệm chi phí vẫn được
đa dạng sản phẩm đầu ra đạt chất lượng.
1.2 Sơ lược về hoạt động của tòa soạn hội tụ tại một số nước trên thế giới
Việt Nam:
1.2.1. Mô hình tòa soạn hội tụ của The Daily Telegraph
1.2.2. Tòa soạn hôi tụ báo Tuổi trẻ (Thành phố Hồ Chí Minh)
Tiểu kết chương I
Từ những vấn đề về luận thực tiễn nêu ra chương I, thể thấy được
những lợi ích sự cần thiết của việc xây dựng tòa soạn hội t đa loại hình báo
chí. Sự thành công của tờ Daily Telegraph nhiều tập đoàn báo chí khác cho
thấy tòa soạn hội tụ đã trở thành xu hướng phát triển của báo chí thế giới. Tại Việt
Nam, số lượng các cơ quan báo chí thực hiện tòa soạn hội tụ chưa nhiều nhưng với
thành công của tòa soạn hội tụ báo Tuổi trẻ cho thấy báo chí Việt Nam đã đang
hướng tới những vấn đề mới của báo chí thế giới nói chung. Những lợi ích, những
cách làm hiệu quả của tòa soạn báo chí hội tụ rất cần nghiên cứu một cách kỹ
lưỡng bài bản để thêm chứng liệu giúp cho việc định hướng xây dựng tòa
soạn hội tụ (newsroom convergence) ở Đài Tiếng nói Việt Nam.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VIỆC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM
BÁO CHÍ Ở CÁC ĐƠN VỊ BIÊN TẬP ĐÀI TIẾNG NÓI HIỆN NAY
2.1. Mô hình hoạt động sản xuất và sử dụng tin bài của khối các đơn vị
biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay.
2.2. Khảo sát việc sản xuất và sử dụng tin bài của một số đơn vị biên tập.
2.2.1. Hệ Thời sự Chính trị tổng hợp (VOV1)
Theo khảo sát của chúng tôi, VOV1 đang sử dụng nhiều nguồn tin khai thác
và tự sản xuất. Việc các chương trình thời sự và các bản tin tức trên hệ VOV1 khai
thác tin từ các nguồn báo chí Internet tới 20% cho thấy chương trình thời sự s
rất khó hấp dẫn công chúng nghe đài vì chắc chắn tin tức sẽ chậm hơn, thiếu sự độc
đáo, khó thể hiện được quan điểm, chính kiến của Đài TNVN, chắc chắn sẽ thiếu
tiếng động, thiếu các thế mạnh của phát thanh.
2.2.2. Kênh VOV Giao thông:
Các BTV của VOVGT cho biết, họ rất muốn khai thác tin bài từ Trung tâm
tin, nhưng do đặc thù VOV Giao thông phục vụ thính giả thành phố lớn nên sử
dụng nhiều các thông tin về đời sống dân sinh, đặc biệt tin tức về tình hình giao
thông và tin về hai thành phố lớn Nội Hồ Chí Minh... nhưng rất tiếc mảng
tin này Trung tâm tin chưa đáp ứng được.
2.2.3. Báo Điện tử VOV (VOVonline):
Với số lượng hơn 40 người như hiện nay VOVonline không thể đáp ứng được
việc cập nhật tin tức, việc kiểm tra kiểm soát tin tức trong 24h mỗi ngày… Trong
khi đó, phóng viên của các kênh, các hệ, các báo khác trong Đài cũng không ý
thức viết và gửi tin, bài cho báo điện tử.
2.2.4. Báo in Tiếng nói Việt Nam
Do tính chất đặc thù báo in nên phóng viên, biên tập viên báo TNVN thực
hiện độc lập, ít có mối liên hệ với phóng viên của các đơn vị trong Đài.
2.2.5. Kênh Truyền hình VOV
Hiện chỉ báo điện tử VOVonline sử dụng tin bài video của VOVTV,
nhưng việc sử dụng cũng không bị dàng buộc hoặc không kế hoạch cụ thể, vì
vậy VOVonline chỉ sử dụng những tin bài phù hợp với báo, nhưng số lượng cũng
không nhiều.
2.2.6. Trung tâm Tin- Đài Tiếng nói Việt Nam:
Về mối quan hệ với c đơn vị biên tập trong Đài: Tin bài của Trung tâm
Tin chủ yếu phục vụ cho phát thanh. Trung tâm tin chưa thiết lập được mối quan
hệ ngược với các đơn vị biên tập và các phóng viên, nên dù hàng ngày phóng viên
Đài TNVN tác nghiệp tại các sự kiện, các vấn đề rất nhiều nhưng họ đã không gửi
tin, bài về TTT.
2.2.7 Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của mô hình sản xuất và sử
dụng tin, bài hiện nay của các đơn vị biên tập, Đài Tiếng nói Việt Nam:
2.2.7.1: Điểm mạnh:
+ Các đơn vị chủ động được việc sản xuất tin, bài.
+ Các đơn vị có được những tin, bài chuyên sâu theo ý muốn
+Dễ dàng điều hành bộ máy, điều phối kế hoạch
2.2.7.2. Điểm yếu:
+ Khó khăn trong việc lập kế hoạch và điều phối sản xuất chung.
+ Chồng chéo việc sản xuất tin, bài, lãng phí nguồn nhân lực.
+ Lãng phí tài nguyên
+ Có tình trạng mâu thuẫn trong quan điểm đưa tin, bài
Tiểu kết chương 2:
Dù muốn hay không muốn thì việc sản xuất và sử dụng tin bài hiện nay trong
các đơn vị biên tập của Đài TNVN vẫn lộ ra nhiều bất cấp đó là: Khó quản lý được
nội dung, định hướng tin bài; lãng phí về tiền bạc nguồn nhân lực; lãng phí về
nguồn nguyên liệu, dữ liệu sản xuất... Tình trạng quá nhiều phóng viên của Đài đến
dự một sự kiện trong khi sự kiện lại không ai cho thấy đang sự chồng
chéo, bất cập...
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TÒA SOẠN HỘI TỤ ĐA LOẠI HÌNH
BÁO CHÍ Ở ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
3.1. Những điều kiện cần đủ để xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình
báo chí của Đài Tiếng nói Việt Nam
3.1.1 Về định hướng chiến lược.
3.1.2. Đài TNVN có nguồn nhân lực mạnh, muốn đổi mới
3.1.3.
Đài TNVN có cơ sở vật chất hiện đại, hạ tầng đảm bảo cho
việc
đổi mới.
3.2. Đề xuất mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí ở Đài TNVN
3.2.1. Mục tiêu của tòa soạn hội tụ đa loại hình Đài TNVN:
Việc xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí tại Đài TNVN cũng giúp
Đài TNVN phát huy được sức mạnh tổng hợp về nguồn lực cũng như những ưu
thế của công nghệ hiện đại. Việc xây dựng tòa soạn đa loại hình báo chí tại Đài
TNVN cũng nhằm thúc đẩy công chúng đến với Đài TNVN đông đảo hơn, bởi
họ dùng thiết bị nào, hạ tầng nền tảng nào cũng thể tiếp cận tin tức của Đài
TNVN.
3.2.2. Phương pháp tiếp cận để xây dựng mô hình:
Chúng tôi chỉ khuyến nghị hội tụ sâu các sản phẩm tin, bài có tính thời sự.
Những nội dung chuyên sâu, chuyên biệt do các đơn vị sản xuất để khẳng định
tiêu chí, s độc đáom khác biệt của mình sẽ tùy từng điều kiện, từng hoàn cảnh,
từng vấn đề có thể hội tụ sản xuất.
3.2.3. Tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí VOV 2.0
3.2.3.1 Mô tả tòa soạn đa loại hình 2.0:
Mức độ hội tụ: Đây hình tòa soạn mức độ hội tụ bên ngoài, hội tụ
một phần.cấu tổ chức của Đài không thay đổi, vẫn giữ nguyên các đơn vị biên
tập, các loại hình báo chí như hiện nay, nhưng thành lập Bộ phận điều phối kế
hoạch và sản xuất.
3.2.1.2. Phương thức vận hành tòa soạn 2.0
Hàng ngày, bộ phận điều phối kế hoạch và sản xuấtnhiệm vụ họp bàn tìm ra
các đề tài, các chủ đề chính trong ngày. Sau đó lên kế hoạch phát triển tin tức trên
các hạ tầng, loại hình.
Bộ phận này quyết định nhóm (ekip) sản xuất tin tức hội tụ phóng viên của
một đơn vị, một loại hình hoặc sự tham gia của các đơn vị liên quan, sao cho
nhỏ gọn nhất tiết kiệm nhất. Nếu ưu tiên cho các sản phẩm đầu ra truyền hình,
thì ekip sẽ gồm các phóng viên truyền hình là chính, nếu ưu tiên cho phát thanh t
e kip sẽ là phóng viên phát thanh chính, cùng với quay phim viên và phóng viên
ảnh... Sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ được gửi về trung tâm tin để xử lý tạo thành
sản phẩm cho các loại hình đầu ra khác.
3.1.2.3. Những ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm:
Tận dụng được cơ sở vật chất và nguồn nhân lực đang có hiện nay của Đài.
Giữ được sự ổn định của các đơn vị.
Có sự chỉ huy và điều hành tập trung, lãnh đạo Đài có thể điều phối kế
hoạch và sản xuất chung.
Lãnh đạo Đài cho thể kiểm soát được phần lớn nội dung chính sẽ phát trên
sóng, phát hành, xuất bản trên tất cả các đầu ra, các hạ tầng, nền tảng
Nhược điểm:
Không thể phát huy được hết các thế mạnh của mô hình tòa soạn hội tụ đa
loại hình báo chí.
Việc điều phối kế hoạch sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi các đơn vị còn phải
thực hiện những kế hoạch sản xuất của đơn vị mình.
Các e kip phóng viên làm việc khó có thể ăn ý, hiểu biết và chia sẻ cho
nhau.
3.1.2.4. Giải pháp, khuyến nghị để thực hiện mô hình tòa soạn 2.0
- Thành lập bộ phận Điều phối Kế hoạch và sản xuất chung toàn Đài:
Đây là bộ phận quan trọng, đầu não khi vận hành mô hình sản xuất này với
thành phần như đã trình bày ở phần 3.1.2.4.
Bộ phận này có nhiệm vụ lập kế hoạch và điều phối sản xuất theo kế hoạch
hàng ngày trong các buổi giao ban sáng và chiều hoặc đột xuất trong ngày.
-
Thành lập bộ phận thư ký giúp việc cho bộ phận điều phối Kế hoach và Sản
xuất :
- Đổi mới công tác giao ban hàng ngày:
-
Đào tạo và tập huấn kỹ năng cho các phóng viên, biên tập viên:
-
Trang bị tối ưu về cơ sở vật chất, trang thiết bị:
-
Về chế độ tài chính, nhuận bút:
3.3.2. Mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí 3.0
3.3.2.1. Mô tả tòa soạn hội tụ đa loại hình 3.0
Mô hình cụ thể như sau:
Bàn siêu biên tập (superdesk) sẽ được hình thành và trở thành trái tim của tòa
soạn, đây nơi các biên tập viên cao cấp sẽ điều hành tòa soạn trên hạ tầng công
nghệ số. Các biên tập viên đầu ra chịu trách nhiệm biên tậpcung cấp các đầu ra
cho toàn bộ các loại hình của Đài. Các sản phẩm này được đưa lên Cổng thông tin
điện tử và các đơn vị biên tập sẽ chỉ sử dụng tin tức từ nguồn này để phát sóng,
phát hành, xuất bản.
3.3.2.2. Phương thức vận hành tòa soạn đa loại hình 3.0
+ Với mô hình 3.0 việc vận hành sản xuất tin, bài được nâng lên một bước.
+Ban điều phối kế hoạch sản xuất cũng được hình thành vận hành như
trong tòa soạn 2.0.
+Bàn điều hành trung tâm Superdesk: Đây bộ phận quan trọng được coi
trái tim của tòa soạn hội tụ. bàn điều hành này nhiệm vụ triển khai thực hiện
mà Ban điều phối kế hoạch và sản xuất đề ra.
+Bộ phận sản xuất đầu vào : Các phóng viên đầu vào sẽ sản xuất tin tức một
mình hoặc theo ekip tùy vào sự kiện hoặc khả năng của từng phóng viên cho cả 4
loại hình đầu ra.
+ : Tiến hành chọn lọc, biên tập, thậm chí viết lạiBộ phận sản xuất đầu ra
và đẩy lên cổng thông tin điện tử để các đơn vị phát sóng.
3.3.2.3. Những ưu điểm và hạn chế của mô hình 3.0
Ưu điểm:
Về nội dung: Với tòa soạn 3.0, tin tức sẽ nhiều hơn, đa dạng, phong phú hơn.
Với phóng viên, biên tập viên: Khi làm việc trong tòa soạn 3.0 họ sẽ năng động
hơn, được sáng tạo nhiều hơn khi được thực hiện nhiều loại hình báo chí.
Về hiệu quả kinh tế với tòa soạn này, thể tiết kiệm bởi sẽ giản lược hóa
quá trình thu thập thông tin- tăng tốc độ hiệu quả; tránh sự trùng lặp tiết
kiệm nguồn lực- cắt giảm chi phí.
Về lợi ích giành cho công chúng: Tòa soạn hội tụ cho phép công chúng được
tham gia sản xuất tin tức với Đài TNVN một cách dễ dàng nhất.
Nhược điểm:
+ Việc điều hành tin tức đòi hỏi phải liên tục, phải luôn luôn sáng tạo khiến
cho tất cả các vị trí từ lãnh đạo đến nhân viên, phóng viên, biên tập viên phải luôn
B PH N ĐIỀỀU HÀNH TRUNG TÂM (BÀN SIỀU BIỀN T P) PHÒNG
BT Truyềền hình
PHÒNG
BT Phát thanh
Phòng phóng viền Kinh tềế, xã h i...
Phòng phóng viền quốếc tềế
PHÒNG
BT Báo in và m ng xã h i
P. Kyỹ thu t ph trách
c ng Thống tn
đi n t
Phòng Kyỹ thu t s n xuấết
Ph phóng viền văn hóa, th thao...
B ph n
th ư biền t p
Các BTV cao cấếp
Ph. phóng viền Chính tr N i chính.
PHÒNG
BT Đi n t
BAN ĐIỀỀU PHỐỐI KỀỐ HO CH VÀ S N XUÂỐT Phóng viền Th ng trúư
luôn cập nhật thông tin, cập nhật công nghệ, và phải làm việc hết mình.
+Tòa soạn hội tụ đa loại hình 3.0 cần một mặt bằng rộng, đủ chỗ để có một
bàn siêu biên tập, các bộ phận đầu vào, đầu ra.
+Về nội dung: Do phải viết nhiều loại hình, nhiều người lo ngại các sản phẩm
sẽ không đạt được đỉnh cao chất lượng của từng loại hình.
3.1.2.4. Giải pháp, khuyến nghị để thực hiện mô hình tòa soạn 3.0
a. Tái cấu trúc cơ cấu tổ chức khối biên tập.
Việc tái cấu trúc cơ cấu tổ chức khối biên tập theo hướng sau:
- Giữ nguyên hiện trạng các đơn vị biên tập, các loại hình như hiện nay. Tuy
nhiên, sẽ quy định lại chức năng nhiệm vụ, trong đó các đơn vị biên tập không còn
nhiệm vụ sản xuất phần tin tức chỉ sản xuất phần chuyên đề, chuyên sâu theo
tôn chỉ, mục đích và nét riêng của Kênh, Hệ...
- Phát triển trung tâm tin thành tọa soạn hội tụ đa loại hình. Tòa soạn này
thực chất là nơi sản xuất xuất tin tức chính cho Đài TNVN (news-room).
Sơ đồ tái cấu trúc việc sản xuất tin của Đài TNVN
b. Tái cấu trúc nguồn nhân lực
Hiện nay Đài TNVN có nhân lực lớn trong đó lực lượng sản xuất nội dung tin
tức đang nằm tất cả các đơn vị. Để thể hoạt động tòa soạn hội tụ chắc chắn
phải giảm bớt nhân lực các đơn vị biên tập để tăng cường nhân lực cho tòa soạn
hội tụ đa loại hình. Chính vậy, đã đến lúc phải tái cấu trúc nguồn nhân lực của
Đài TNVN.
c. Đào tạo lại bồi dưỡng nguồn nhân lực thành những nhà báo, nhà
quản lý đa năng, đa nhiệm
d. Thiết lập bàn siêu biên tập superdest và đổi mới việc giao ban hàng ngày
e. Có cơ chế tài chính đủ để khuyến khích sáng tạo.
g. Đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng
h. Đề xuất giải pháp đổi mới về công nghệ
Chúng tôi xin kiến nghị mô hình của tòa soạn hội tụ như sau:
Mô hình kỹ thuật tòa soạn đa loại hình từ khâu nhập tin đến phân phối
KẾT LUẬN
Xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí là một xu hướng phát triển mới
của nền báo chí thế giới. Tại Việt Nam cho đến thời điểm này đã một số tòa
soạn báo in báo điện tử triển khai thực hiện tòa soạn hội tụ. Những lợi ích của
tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí thể nhìn thấy và đong đếm được, bởi với
việc thực hiện tòa soạn hội tụ, các loại hình báo chí như: báo in, báo điện tử, phát
thanh, truyền hình có hội cùng tồn tại, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Cácquan
báo chí hội tụ sẽ có thể tiết kiệm được nhiều hơn ngân sách, tận dụng tốt đa nguồn
dữ liệu từ các hoạt động báo chí...các nhà báo của tòa soạn hội tụ năng động hơn,
sáng tạo hơn... và chắc chắn sẽ củng cố được thương hiệu, khẳng định được uy tín
và tạo ra nhiều hướng kinh doanh mới.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng để chuyển đổi từ tòa soạn truyền thống
sang tòa soạn hội tụ đa loại hình , các quan báo chí phải làm “một cuộc cách
mạng” thay đổi toàn bộ cấu trúc quan báo chí, thay đổi thói quen làm
báo, thay đổi duy làm báo... Nhưng trên thực tế của nhiều tòa soạn hội tụ thì
việc thay đổi không đến mức khó khăn như vậy, nhất các nhà báo, họ sẵn sàng
thay đổi và coi đó là một cơ hội để thể hiện mình, để có thêm đất sáng tạo.
Đài Tiếng nói Việt Nam một quan báo chí lớn, đủ các điều kiện về
nhân lực, vật lực để triển khai xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình như: đủ 4
loại hình báo chí, trong đó những loại hình rất mạnh như phát thanh, truyền
hình. Có đội ngũ nhân lực đông đảo nghề; trang thiết bị sở vật chất
đảm bảo cho việc xây dựng tòa soạn đa loại hình... Trung tâm tin, thể phát
triển thành hạt nhân để xây dựng tòa soạn đa loại hình... Việc áp dụnghình tòa
soạn hội tụ tại Đài Tiếng nói Việt Nam mang lại nhiều lợi ích cho các hoạt động
báo chí của Đài Tiếng nói Việt Nam. hình tòa soạn hội tụ giúp Đài tiết kiệm
được nguồn nhân lực, tiết kiệm được nguồn tài nguyên đặc biệt tiêt kiệm
được kinh psản xuất. Bên cạnh đó, tòa soạn hội tụ cũng giúp Đài TNVN tạo ra
nhiều sản phẩm báo chí với nội dung hấp dẫn, đa dạng về loại hình, thể đưa
nội dung của Đài TNVN lên các nền tảng kỹ thuật khác nhau góp phần đưa Đài
Tiếng nói Việt Nam nói riêngnền báo chí Việt Nam nói chung tiếp cận gần hơn
với xu hướng báo chí hiện đại trên thế giới.
Tuy nhiên, để xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí tại Đài TNVN
chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:
- Phải xác định việc xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí trong chiến
lược phát triển Đài TNVN đến năm 2020.
- Phải lộ trình cụ thể, ràng trong việc xây dựng tòa soạn đa loại hình báo
chí, theo đó sẽ bắt đầu làm từng phần, làm dần dần...
- Cần nghiên cứu cụ thể các hình tòa soạn hội tụ đa loại hình thành công
của nước ngoài Việt Nam để rút kinh nghiệm áp dụng một cách sáng
tạo vào Đài TNVN.
Xác định việc xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí ở Đài TNVN sẽ
thay đổi đáng kể về tư duy làm báo và chính là tái cấu trúc lại Đài TNVN vì vậy sẽ
ảnh hưởng tới nhiều người, nhiều vị trí lãnh đạo, quản nhưng nếu biết động
viên, khuyến khích chắc chắn sẽ thành công.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo các đơn vị, các nhà
báo, các nhà khoa học đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
này. Chắc chắn đề tài còn nhiều khiếm khuyết, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung để
hoàn thiện hơn.
| 1/16

Preview text:

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ làm thay đổi hành vi và thái độ
tiếp nhận tin tức của công chúng... Điều này cũng tác động đến cách làm báo của
nhiều cơ quan báo chí. Nhiều cơ quan báo chí lớn trên thế giới đã chuyển đổi mô
hình tòa soạn truyền thống sang mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình nhằm tạo ra
những nội dung tốt nhất cho tất cả các đầu ra và trên tất cả các hạ tầng, nền tảng.
Với tòa soạn đa loại hình báo chí (convergence newsroom) các cơ quan báo chí sẽ
phát huy được sức mạnh tổng hợp về nguồn nhân lực, trang thiết bị máy móc; quản
lý được tài nguyên dữ liệu, nội dung tin bài... vừa tiết kiệm được nhân lực, kinh
phí, thời gian sản xuất nội dung nhưng vẫn có được thông tin nhanh, đa dạng,
phong phú và hấp dẫn. Với mô hình này, các loại hình báo chí trong một tổ hợp hay
tập đoàn truyền thông sẽ có cơ hội được tồn tại song song, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển.
Hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN - VOV) đang vận hành theo mô
hình cơ quan báo chí đa loại hình truyền thống. Tức là các kênh truyền hình, các
hệ phát thanh, tờ báo in, báo điện tử tự chịu trách nhiệm với loại hình của mình từ
khâu lập kế hoạch, sản xuất đến phát sóng, phát hành, xuất bản. Tài nguyên, dữ
liệu phóng viên thu thập được trong quá trình tác nghiệp không được chia sẻ, sử
dụng chung; có những sự kiện nhiều nhóm phóng viên của Đài cùng đến đưa tin,
nhưng có sự kiện lại không có phóng viên Đài; có sự kiện có phóng viên của kênh,
của hệ nào đó của Đài đến mà các kênh hệ khác vẫn không có tin phải khai thác
từ nguồn khác . Đó là chưa kể có vấn đề các hệ, các kênh có những quan điểm đưa
tin trái ngược nhau ..Thực tế này đã khiến bộ máy phình to, nguồn tài nguyên lãng
phí, đã diễn ra tình trạng thừa người mà vẫn thiếu tin bài, tiêu nhiều tiền mà không
đạt hiệu quả; Đài rộng, nhiều trụ sở mà vẫn thiếu chỗ làm việc... Chính vì vậy, để
giải quyết vấn đề này, Đài TNVN cần nghiên cứu và áp dụng mô hình tòa soạn
hội tụ đa loại hình báo chí. Thực hiện mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí,
các loại hình báo chí của Đài sẽ có sự kết nối, tích hợp và chia sẻ nội dung thông
tin, tránh được sự chồng chéo trong sản xuất; việc hình thành các ekip phóng viên
đa năng, đa nhiệm sẽ tiết kiệm được nguồn lực, kinh phí. Đặc biệt với mô hình này,
lãnh đạo Đài có thể dễ dàng định hướng, kiểm soát được tin bài, khiến cách sản
phẩm báo chí trong toàn Đài có tính thống nhất cao... Như vậy hàng ngày Đài sẽ
có nhiều đoàn phóng viên đến được nhiều sự kiện hơn, đưa tin nhiều hơn, sâu rộng
hơn và kiểm soát đầu ra tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của công chúng ở tất cả các loại hình báo chí của Đài.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và đề
xuất giải pháp xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí ở Đài Tiếng nói Việt
Nam” với mong muốn kiến nghị mô hình và các giải pháp để giúp Đài TNVN
xây dựng được môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, làm cho nội dung báo chí
của Đài trên cả 4 loại hình phong phú, đa dạng hơn đảm bảo vừa tiết kiệm, vừa
tiện lợi nhưng thông tin lại nhanh, nhiều, phong phú và hấp dẫn. 2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết cũng như tìm hiểu về mô hình tòa soạn hội
tụ tại các nước trên thế giới, cũng như tại một số mô hình tại Việt Nam; trên cơ sở
nghiên cứu những ưu điểm và hạn chế của việc tổ chức sản xuất và sử dụng tin bài
của các đơn vị biên tập trong Đài TNVN hiện nay, chúng tôi sẽ đề xuất mô hình
tòa soạn đa loại hình báo chí ở Đài TNVN hiện nay và đề ra một số giải pháp để
góp phần xây dựng Tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí tại Đài Tiếng nói Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 5.
Phương pháp nghiên cứu: 6.
Ý nghĩa khoa học - thực tiễn:
6.1. Ý nghĩa khoa học:
6.2. Ý nghĩa thực tiễn:
7. Kết cấu đề tài:
Đề tài gồm phần mở đầu, kết luận và kiến nghị và 3 chương:
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí.
CHƯƠNG II. Thực trạng việc sản xuất và sử dụng các sản phẩm báo chí ở các
đơn vị biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG III. Đề xuất giải pháp xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí
ở Đài Tiếng nói Việt Nam. CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
TÒA SOẠN HỘI TỤ ĐA LOẠI HÌNH BÁO CHÍ
1.1. Lý thuyết chung về tòa soạn hội tụ
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Tòa soạn:
Thông thường, từ tòa soạn áp dụng cho cơ quan báo in, báo điện tử, nhưng
xét theo nghĩa “Tòa soạn là nơi sản xuất, biên tập và sửa chữa tin bài của một cơ
quan báo chí” thì “tòa soạn” ở đây có thể hiểu chính là nơi làm việc của một cơ
quan báo chí (kể cả đài phát thanh, truyền hình) để sản xuất và tạo ra những sản
phẩm báo chí phục vụ công chúng.
1.1.1.2. Hội tụ : Theo Từ điển tiếng Việt, hội tụ là gặp nhau ở cùng một điểm.
Trong tiếng Anh, hội tụ (convergence) là sự kết hợp của hai hoặc nhiều thực
thể hiện tượng khác nhau.
1.1.1.3. Tòa soạn hội tụ đa loại hình:
Theo nhà báo David Brewer (chuyên gia quốc tế của Trung tâm đào tạo báo
chí, Hội nhà báo Việt Nam) đề cập trong bài nghiên cứu “Xây dựng một tòa soạn
hội tụ” trên trang Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí- Hội Nhà báo Việt Nam
(Vietnam Journalists Association - Center for Media training) thì: “Tòa soạn báo
chí Hội tụ là cách thức tập trung tất cả đầu vào, kế hoạch để cùng sản xuất các sản
phẩm báo chí cho tất cả khu vực (loại hình, nền tảng) đầu ra”. Yêu cầu đầu tiên
của một tòa soạn báo chí hội tụ là thiết lập được một bàn siêu biên tập (supper-
desk) và vận hành như là một nhà máy sản xuất nội dung tin tức. Tòa soạn hội tụ
sẽ cung cấp một nguồn thông tin cho nhiều đối tượng công chúng trên nhiều loại
hình và nền tảng thiết bị khác nhau. Việc này dẫn đến một sự thống nhất về chuyên
môn ở tất cả các nền tảng/thiết bị/kênh mà cơ quan truyền thông đó phục vụ.
1.1.2. Đặc điểm nổi bật của tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí
1.1.2.1. Phá bỏ mọi rào cản để làm việc chung
Trong văn phòng tòa soạn hội tụ đa loại hình, các nhà báo từ các loại hình
khác nhau (truyền hình, phát thanh, báo in, báo mạng) sẽ cùng làm việc trong một
văn phòng lớn. Ở giữa là bàn siêu biên tập, xung quanh là các khoang làm việc
cho các bộ phận lập kế hoạch, sản xuất đầu vào, biên tập đầu ra.
1.1.2.2. Cùng chia sẻ và sử dụng chung các nguồn thông tin
Trong tòa soạn đa loại hình, phóng viên, biên tập viên tất cả các loại hình
phải chia sẻ thông tin và sử dụng chung các nguồn tư liệu, nguyên liệu mà họ có được khi tác nghiệp.
1.1.2.3. Có sự điều tiết chung của một bộ phận đầu não (supper-desk)
Ban điều hành này gồm những nhà báo, các biên tập viên có nhiều kinh
nghiệm và là những người lãnh đạo quản lý có trách nhiệm lập kế hoạch, điều phối
sản xuất và quyết định nội dung đầu ra ở tất cả các loại hình báo chí.
1.1.2.3.4 Tích hợp công nghệ hiện đại
Về công nghệ kỹ thuật, tòa soạn buộc phải tích hợp công nghệ, các phương
thức truyền dẫn như: hạ tầng viễn thông, hạ tầng internet, hệ thống truyền dẫn, kết cấu
giao diện, mô hình phần mềm, thiết bị tích hợp đa phương tiện.
1.1.3. Phân loại tòa soạn hội tụ:
1.1.3.1. Cấp độ 1 - Mô hình tòa soạn hội tụ 1.0:
Mô hình tòa soạn này mới chỉ có sự hợp nhất về nơi làm việc, còn cách làm
việc vẫn còn độc lập, tách biệt.
1.1.3.2. Cấp độ 2 - Mô hình tòa soạn hội tụ 2.0:
Ở mô hình này, các ban biên tập đã định hướng phóng viên đến các hình thức
kết nối, hợp tác cụ thể với các ban biên tập khác trong cơ quan. Tòa soạn hội tụ
chưa được xem như là một chiến lược, mà nó được coi như là một thứ công cụ góp
phần thay đổi môi trường cũng như phong cách làm việc của cơ quan báo chí.
1.1.3.2. Cấp độ 3 - Mô hình tòa soạn hội tụ 3.0:
Mô hình tòa soạn này được gọi là “tòa soạn hợp nhất”. Mục đích của tòa
soạn này là hợp nhất các dòng tin từ các đơn vị riêng lẻ từ khâu chuẩn bị sản xuất
đến khâu sản xuất và phát sóng, phát hành. Không còn ranh giới giữa các loại
hình và phóng viên là phóng viên đa năng phải có nhiệm vụ viết cho tất cả các loại
hình. Các loại hình sử dụng tin bài chung, sử dụng tài nguyên chung và có trách
nhiệm quảng bá chéo cho nhau. Như vậy, mô hình này quản lý tập trung thông
qua nhóm siêu biên tập và các phóng viên của tòa soạn phải đa nhiệm và đa năng.
1.1.4. Lợi ích của tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí:
Thứ nhất: Tin tức rõ ràng và nhất quán trên tất cả các thiết bị và loại hình
báo chí, do đó củng cố thương hiệu của cơ quan báo chí.
Thứ hai, việc kiểm tra chất lượng tập trung sẽ đảm bảo rằng nội dung ở tất
cả các loại hình đầu ra cùng có chất lượng tốt nhất.
Thứ ba, việc thu thập thông tin được thống nhất sẽ cải thiện tốc độ và hiệu
quả phản ứng tin tức.
Thứ tư, những việc làm chồng chéo sẽ được giảm thiểu và dẫn đến tiết kiệm
các chi phí nguồn lực.
Thứ năm, công chúng là người được hưởng lợi từ tòa soạn hội tụ, bởi họ sẽ
được tiếp cận những thông tin mới nhất, đa dạng và phong phú.
1.1.5. Quy trình làm việc đối với hội tụ đa loại hình:
Có thể nói, so với quy trình làm việc trong một tòa soạn truyền thống thì mô
hình tòa soạn đa loại hình có quy trình làm việc khoa học và hợp lý hơn để tận
dụng được tối đa nguồn nhân lực, nguyên liệu tiết kiệm chi phí mà vẫn có được
đa dạng sản phẩm đầu ra đạt chất lượng.
1.2 Sơ lược về hoạt động của tòa soạn hội tụ tại một số nước trên thế giới và Việt Nam:
1.2.1. Mô hình tòa soạn hội tụ của The Daily Telegraph
1.2.2.
Tòa soạn hôi tụ báo Tuổi trẻ (Thành phố Hồ Chí Minh) Tiểu kết chương I
Từ những vấn đề về lý luận và thực tiễn nêu ra ở chương I, có thể thấy được
những lợi ích và sự cần thiết của việc xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo
chí. Sự thành công của tờ Daily Telegraph và nhiều tập đoàn báo chí khác cho
thấy tòa soạn hội tụ đã trở thành xu hướng phát triển của báo chí thế giới. Tại Việt
Nam, số lượng các cơ quan báo chí thực hiện tòa soạn hội tụ chưa nhiều nhưng với
thành công của tòa soạn hội tụ báo Tuổi trẻ cho thấy báo chí Việt Nam đã và đang
hướng tới những vấn đề mới của báo chí thế giới nói chung. Những lợi ích, những
cách làm hiệu quả của tòa soạn báo chí hội tụ rất cần nghiên cứu một cách kỹ
lưỡng và bài bản để có thêm chứng liệu giúp cho việc định hướng xây dựng tòa
soạn hội tụ (newsroom convergence) ở Đài Tiếng nói Việt Nam. CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VIỆC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM
BÁO CHÍ Ở CÁC ĐƠN VỊ BIÊN TẬP ĐÀI TIẾNG NÓI HIỆN NAY
2.1. Mô hình hoạt động sản xuất và sử dụng tin bài của khối các đơn vị
biên tập Đài Tiếng nói Việt Nam hiện nay.
2.2. Khảo sát việc sản xuất và sử dụng tin bài của một số đơn vị biên tập.
2.2.1. Hệ Thời sự Chính trị tổng hợp (VOV1)
Theo khảo sát của chúng tôi, VOV1 đang sử dụng nhiều nguồn tin khai thác
và tự sản xuất. Việc các chương trình thời sự và các bản tin tức trên hệ VOV1 khai
thác tin từ các nguồn báo chí và Internet tới 20% cho thấy chương trình thời sự sẽ
rất khó hấp dẫn công chúng nghe đài vì chắc chắn tin tức sẽ chậm hơn, thiếu sự độc
đáo, khó thể hiện được quan điểm, chính kiến của Đài TNVN, chắc chắn sẽ thiếu
tiếng động, thiếu các thế mạnh của phát thanh.
2.2.2. Kênh VOV Giao thông:
Các BTV của VOVGT cho biết, họ rất muốn khai thác tin bài từ Trung tâm
tin, nhưng do đặc thù VOV Giao thông phục vụ thính giả thành phố lớn nên sử
dụng nhiều các thông tin về đời sống dân sinh, đặc biệt là tin tức về tình hình giao
thông và tin về hai thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh... nhưng rất tiếc mảng
tin này Trung tâm tin chưa đáp ứng được.
2.2.3. Báo Điện tử VOV (VOVonline):
Với số lượng hơn 40 người như hiện nay VOVonline không thể đáp ứng được
việc cập nhật tin tức, việc kiểm tra kiểm soát tin tức trong 24h mỗi ngày… Trong
khi đó, phóng viên của các kênh, các hệ, các báo khác trong Đài cũng không có ý
thức viết và gửi tin, bài cho báo điện tử.
2.2.4. Báo in Tiếng nói Việt Nam
Do tính chất đặc thù là báo in nên phóng viên, biên tập viên báo TNVN thực
hiện độc lập, ít có mối liên hệ với phóng viên của các đơn vị trong Đài.
2.2.5. Kênh Truyền hình VOV
Hiện chỉ có báo điện tử VOVonline có sử dụng tin bài video của VOVTV,
nhưng việc sử dụng cũng không bị dàng buộc hoặc không có kế hoạch cụ thể, vì
vậy VOVonline chỉ sử dụng những tin bài phù hợp với báo, nhưng số lượng cũng không nhiều.
2.2.6. Trung tâm Tin- Đài Tiếng nói Việt Nam:
Về mối quan hệ với các đơn vị biên tập trong Đài: Tin bài của Trung tâm
Tin chủ yếu phục vụ cho phát thanh. Trung tâm tin chưa thiết lập được mối quan
hệ ngược với các đơn vị biên tập và các phóng viên, nên dù hàng ngày phóng viên
Đài TNVN tác nghiệp tại các sự kiện, các vấn đề rất nhiều nhưng họ đã không gửi tin, bài về TTT.
2.2.7 Phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của mô hình sản xuất và sử
dụng tin, bài hiện nay của các đơn vị biên tập, Đài Tiếng nói Việt Nam:
2.2.7.1: Điểm mạnh:
+ Các đơn vị chủ động được việc sản xuất tin, bài.
+ Các đơn vị có được những tin, bài chuyên sâu theo ý muốn
+Dễ dàng điều hành bộ máy, điều phối kế hoạch 2.2.7.2. Điểm yếu:
+ Khó khăn trong việc lập kế hoạch và điều phối sản xuất chung.
+ Chồng chéo việc sản xuất tin, bài, lãng phí nguồn nhân lực.
+ Lãng phí tài nguyên
+ Có tình trạng mâu thuẫn trong quan điểm đưa tin, bài
Tiểu kết chương 2:
Dù muốn hay không muốn thì việc sản xuất và sử dụng tin bài hiện nay trong
các đơn vị biên tập của Đài TNVN vẫn lộ ra nhiều bất cấp đó là: Khó quản lý được
nội dung, định hướng tin bài; lãng phí về tiền bạc và nguồn nhân lực; lãng phí về
nguồn nguyên liệu, dữ liệu sản xuất... Tình trạng quá nhiều phóng viên của Đài đến
dự một sự kiện trong khi có sự kiện lại không có ai cho thấy đang có sự chồng chéo, bất cập... CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TÒA SOẠN HỘI TỤ ĐA LOẠI HÌNH
BÁO CHÍ Ở ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
3.1. Những điều kiện cần và đủ để xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình
báo chí của Đài Tiếng nói Việt Nam
3.1.1 Về định hướng chiến lược.
3.1.2. Đài TNVN có nguồn nhân lực mạnh, muốn đổi mới
3.1.3. Đài TNVN có cơ sở vật chất hiện đại, hạ tầng đảm bảo cho việc đổi mới.
3.2. Đề xuất mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí ở Đài TNVN
3.2.1. Mục tiêu của tòa soạn hội tụ đa loại hình Đài TNVN:
Việc xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí tại Đài TNVN cũng giúp
Đài TNVN phát huy được sức mạnh tổng hợp về nguồn lực cũng như những ưu
thế của công nghệ hiện đại. Việc xây dựng tòa soạn đa loại hình báo chí tại Đài
TNVN cũng nhằm thúc đẩy công chúng đến với Đài TNVN đông đảo hơn, bởi dù
họ dùng thiết bị nào, hạ tầng nền tảng nào cũng có thể tiếp cận tin tức của Đài TNVN.
3.2.2. Phương pháp tiếp cận để xây dựng mô hình:
Chúng tôi chỉ khuyến nghị hội tụ sâu các sản phẩm tin, bài có tính thời sự.
Những nội dung chuyên sâu, chuyên biệt do các đơn vị sản xuất để khẳng định
tiêu chí, sự độc đáom khác biệt của mình sẽ tùy từng điều kiện, từng hoàn cảnh,
từng vấn đề có thể hội tụ sản xuất.
3.2.3. Tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí VOV 2.0
3.2.3.1 Mô tả tòa soạn đa loại hình 2.0:
Mức độ hội tụ: Đây là mô hình tòa soạn ở mức độ hội tụ bên ngoài, hội tụ
một phần. Cơ cấu tổ chức của Đài không thay đổi, vẫn giữ nguyên các đơn vị biên
tập, các loại hình báo chí như hiện nay, nhưng thành lập Bộ phận điều phối kế hoạch và sản xuất.
3.2.1.2. Phương thức vận hành tòa soạn 2.0
Hàng ngày, bộ phận điều phối kế hoạch và sản xuất có nhiệm vụ họp bàn tìm ra
các đề tài, các chủ đề chính trong ngày. Sau đó lên kế hoạch phát triển tin tức trên
các hạ tầng, loại hình.
Bộ phận này quyết định nhóm (ekip) sản xuất tin tức hội tụ là phóng viên của
một đơn vị, một loại hình hoặc có sự tham gia của các đơn vị liên quan, sao cho
nhỏ gọn nhất và tiết kiệm nhất. Nếu ưu tiên cho các sản phẩm đầu ra truyền hình,
thì ekip sẽ gồm các phóng viên truyền hình là chính, nếu ưu tiên cho phát thanh thì
e kip sẽ là phóng viên phát thanh là chính, cùng với quay phim viên và phóng viên
ảnh... Sản phẩm sau khi hoàn thành sẽ được gửi về trung tâm tin để xử lý tạo thành
sản phẩm cho các loại hình đầu ra khác.
3.1.2.3. Những ưu điểm và hạn chế Ưu điểm:
Tận dụng được cơ sở vật chất và nguồn nhân lực đang có hiện nay của Đài.
Giữ được sự ổn định của các đơn vị.
Có sự chỉ huy và điều hành tập trung, lãnh đạo Đài có thể điều phối kế
hoạch và sản xuất chung.
Lãnh đạo Đài cho thể kiểm soát được phần lớn nội dung chính sẽ phát trên
sóng, phát hành, xuất bản trên tất cả các đầu ra, các hạ tầng, nền tảng Nhược điểm:
Không thể phát huy được hết các thế mạnh của mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí.
Việc điều phối kế hoạch sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi các đơn vị còn phải
thực hiện những kế hoạch sản xuất của đơn vị mình.
Các e kip phóng viên làm việc khó có thể ăn ý, hiểu biết và chia sẻ cho nhau.
3.1.2.4. Giải pháp, khuyến nghị để thực hiện mô hình tòa soạn 2.0
- Thành lập bộ phận Điều phối Kế hoạch và sản xuất chung toàn Đài:
Đây là bộ phận quan trọng, đầu não khi vận hành mô hình sản xuất này với
thành phần như đã trình bày ở phần 3.1.2.4.
Bộ phận này có nhiệm vụ lập kế hoạch và điều phối sản xuất theo kế hoạch
hàng ngày trong các buổi giao ban sáng và chiều hoặc đột xuất trong ngày.
- Thành lập bộ phận thư ký giúp việc cho bộ phận điều phối Kế hoach và Sản xuất :
- Đổi mới công tác giao ban hàng ngày:
- Đào tạo và tập huấn kỹ năng cho các phóng viên, biên tập viên:
- Trang bị tối ưu về cơ sở vật chất, trang thiết bị:
- Về chế độ tài chính, nhuận bút:
3.3.2. Mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí 3.0
3.3.2.1. Mô tả tòa soạn hội tụ đa loại hình 3.0 Mô hình cụ thể như sau:
Bàn siêu biên tập (superdesk) sẽ được hình thành và trở thành trái tim của tòa
soạn, đây là nơi các biên tập viên cao cấp sẽ điều hành tòa soạn trên hạ tầng công
nghệ số. Các biên tập viên đầu ra chịu trách nhiệm biên tập và cung cấp các đầu ra
cho toàn bộ các loại hình của Đài. Các sản phẩm này được đưa lên Cổng thông tin
điện tử và các đơn vị biên tập sẽ chỉ sử dụng tin tức từ nguồn này để phát sóng, phát hành, xuất bản.
3.3.2.2. Phương thức vận hành tòa soạn đa loại hình 3.0
+ Với mô hình 3.0 việc vận hành sản xuất tin, bài được nâng lên một bước.
+Ban điều phối kế hoạch và sản xuất cũng được hình thành và vận hành như trong tòa soạn 2.0.
+Bàn điều hành trung tâm Superdesk: Đây là bộ phận quan trọng được coi là
trái tim của tòa soạn hội tụ. Ở bàn điều hành này có nhiệm vụ triển khai thực hiện
mà Ban điều phối kế hoạch và sản xuất đề ra.
+Bộ phận sản xuất đầu vào : Các phóng viên đầu vào sẽ sản xuất tin tức một
mình hoặc theo ekip tùy vào sự kiện hoặc khả năng của từng phóng viên cho cả 4 loại hình đầu ra.
+ Bộ phận sản xuất đầu ra: Tiến hành chọn lọc, biên tập, thậm chí là viết lại
và đẩy lên cổng thông tin điện tử để các đơn vị phát sóng.
3.3.2.3. Những ưu điểm và hạn chế của mô hình 3.0 Ưu điểm:
Về nội dung: Với tòa soạn 3.0, tin tức sẽ nhiều hơn, đa dạng, phong phú hơn.
Với phóng viên, biên tập viên: Khi làm việc trong tòa soạn 3.0 họ sẽ năng động
hơn, được sáng tạo nhiều hơn khi được thực hiện nhiều loại hình báo chí.
Về hiệu quả kinh tế với tòa soạn này, có thể tiết kiệm bởi sẽ giản lược hóa
quá trình thu thập thông tin- tăng tốc độ và hiệu quả; tránh sự trùng lặp và tiết
kiệm nguồn lực- cắt giảm chi phí.
Về lợi ích giành cho công chúng: Tòa soạn hội tụ cho phép công chúng được
tham gia sản xuất tin tức với Đài TNVN một cách dễ dàng nhất. Nhược điểm:
+ Việc điều hành tin tức đòi hỏi phải liên tục, phải luôn luôn sáng tạo khiến
cho tất cả các vị trí từ lãnh đạo đến nhân viên, phóng viên, biên tập viên phải luôn
luôn cập nhật thông tin, cập nhật công nghệ, và phải làm việc hết mình.
+Tòa soạn hội tụ đa loại hình 3.0 cần một mặt bằng rộng, đủ chỗ để có một
bàn siêu biên tập, các bộ phận đầu vào, đầu ra.
+Về nội dung: Do phải viết nhiều loại hình, nhiều người lo ngại các sản phẩm
sẽ không đạt được đỉnh cao chất lượng của từng loại hình.
3.1.2.4. Giải pháp, khuyến nghị để thực hiện mô hình tòa soạn 3.0
a. Tái cấu trúc cơ cấu tổ chức khối biên tập.
Việc tái cấu trúc cơ cấu tổ chức khối biên tập theo hướng sau:
- Giữ nguyên hiện trạng các đơn vị biên tập, các loại hình như hiện nay. Tuy
nhiên, sẽ quy định lại chức năng nhiệm vụ, trong đó các đơn vị biên tập không còn
nhiệm vụ sản xuất phần tin tức mà chỉ sản xuất phần chuyên đề, chuyên sâu theo
tôn chỉ, mục đích và nét riêng của Kênh, Hệ...
- Phát triển trung tâm tin thành tọa soạn hội tụ đa loại hình. Tòa soạn này
thực chất là nơi sản xuất xuất tin tức chính cho Đài TNVN (news-room). Phóng viền Thường trú
BAN ĐIỀỀU PHỐỐI KỀỐ HO CH V Ạ À S N XUÂỐT Ả PHÒNG BT Đi n t ệ ử Ph. phóng viền Chính tr N ị i chính. ộ
BỘ PHẬN ĐIỀỀU HÀNH TRUNG TÂM (BÀN SIỀU BIỀN T P) Ậ PHÒNG BT Truyềền hình
Ph phóng viền văn hóa, th thao... ể Bộ ph n ậ Các BTV cao cấếp PHÒNG th ký ư biền tập BT Phát thanh
Phòng phóng viền Kinh tềế, xã h i... ộ P. Kyỹ thu t ph ậ trách ụ Phòng Kyỹ thu t s ậ n xuấết ả PHÒNG cổ ng Thống tn BT Báo in và mạng xã h i ộ đi n t ệ ử
Phòng phóng viền quốếc tềế
Sơ đồ tái cấu trúc việc sản xuất tin của Đài TNVN
b. Tái cấu trúc nguồn nhân lực
Hiện nay Đài TNVN có nhân lực lớn trong đó lực lượng sản xuất nội dung tin
tức đang nằm ở tất cả các đơn vị. Để có thể hoạt động tòa soạn hội tụ chắc chắn
phải giảm bớt nhân lực ở các đơn vị biên tập để tăng cường nhân lực cho tòa soạn
hội tụ đa loại hình. Chính vì vậy, đã đến lúc phải tái cấu trúc nguồn nhân lực của Đài TNVN.
c. Đào tạo lại và bồi dưỡng nguồn nhân lực thành những nhà báo, nhà
quản lý đa năng, đa nhiệm
d. Thiết lập bàn siêu biên tập superdest và đổi mới việc giao ban hàng ngày
e. Có cơ chế tài chính đủ để khuyến khích sáng tạo.
g. Đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng
h. Đề xuất giải pháp đổi mới về công nghệ
Chúng tôi xin kiến nghị mô hình của tòa soạn hội tụ như sau:
Mô hình kỹ thuật tòa soạn đa loại hình từ khâu nhập tin đến phân phối KẾT LUẬN
Xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí là một xu hướng phát triển mới
của nền báo chí thế giới. Tại Việt Nam cho đến thời điểm này đã có một số tòa
soạn báo in và báo điện tử triển khai thực hiện tòa soạn hội tụ. Những lợi ích của
tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí có thể nhìn thấy và đong đếm được, bởi với
việc thực hiện tòa soạn hội tụ, các loại hình báo chí như: báo in, báo điện tử, phát
thanh, truyền hình có cơ hội cùng tồn tại, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Các cơ quan
báo chí hội tụ sẽ có thể tiết kiệm được nhiều hơn ngân sách, tận dụng tốt đa nguồn
dữ liệu từ các hoạt động báo chí...các nhà báo của tòa soạn hội tụ năng động hơn,
sáng tạo hơn... và chắc chắn sẽ củng cố được thương hiệu, khẳng định được uy tín
và tạo ra nhiều hướng kinh doanh mới.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng để chuyển đổi từ tòa soạn truyền thống
sang tòa soạn hội tụ đa loại hình , các cơ quan báo chí phải làm “một cuộc cách
mạng” vì nó thay đổi toàn bộ cấu trúc cơ quan báo chí, thay đổi thói quen làm
báo, thay đổi tư duy làm báo... Nhưng trên thực tế của nhiều tòa soạn hội tụ thì
việc thay đổi không đến mức khó khăn như vậy, nhất là các nhà báo, họ sẵn sàng
thay đổi và coi đó là một cơ hội để thể hiện mình, để có thêm đất sáng tạo.
Đài Tiếng nói Việt Nam là một cơ quan báo chí lớn, có đủ các điều kiện về
nhân lực, vật lực để triển khai xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình như: Có đủ 4
loại hình báo chí, trong đó có những loại hình rất mạnh như phát thanh, truyền
hình. Có đội ngũ nhân lực đông đảo và có nghề; có trang thiết bị và cơ sở vật chất
đảm bảo cho việc xây dựng tòa soạn đa loại hình... Có Trung tâm tin, có thể phát
triển thành hạt nhân để xây dựng tòa soạn đa loại hình... Việc áp dụng mô hình tòa
soạn hội tụ tại Đài Tiếng nói Việt Nam mang lại nhiều lợi ích cho các hoạt động
báo chí của Đài Tiếng nói Việt Nam. Mô hình tòa soạn hội tụ giúp Đài tiết kiệm
được nguồn nhân lực, tiết kiệm được nguồn tài nguyên và đặc biệt là tiêt kiệm
được kinh phí sản xuất. Bên cạnh đó, tòa soạn hội tụ cũng giúp Đài TNVN tạo ra
nhiều sản phẩm báo chí với nội dung hấp dẫn, đa dạng về loại hình, và có thể đưa
nội dung của Đài TNVN lên các nền tảng kỹ thuật khác nhau góp phần đưa Đài
Tiếng nói Việt Nam nói riêng và nền báo chí Việt Nam nói chung tiếp cận gần hơn
với xu hướng báo chí hiện đại trên thế giới.
Tuy nhiên, để xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí tại Đài TNVN
chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:
- Phải xác định việc xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí trong chiến
lược phát triển Đài TNVN đến năm 2020.
- Phải có lộ trình cụ thể, rõ ràng trong việc xây dựng tòa soạn đa loại hình báo
chí, theo đó sẽ bắt đầu làm từng phần, làm dần dần...
- Cần có nghiên cứu cụ thể các mô hình tòa soạn hội tụ đa loại hình thành công
của nước ngoài và Việt Nam để rút kinh nghiệm và áp dụng một cách có sáng tạo vào Đài TNVN.
Xác định việc xây dựng tòa soạn hội tụ đa loại hình báo chí ở Đài TNVN sẽ
thay đổi đáng kể về tư duy làm báo và chính là tái cấu trúc lại Đài TNVN vì vậy sẽ
ảnh hưởng tới nhiều người, nhiều vị trí lãnh đạo, quản lý nhưng nếu biết động
viên, khuyến khích chắc chắn sẽ thành công.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo các đơn vị, các nhà
báo, các nhà khoa học đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học
này. Chắc chắn đề tài còn nhiều khiếm khuyết, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung để hoàn thiện hơn.