Tóm tắt 15 chương thi - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Khan hiếm (scarcity): các nguồn lực xã hội hạn chế và không thể sản xuất mọi hàng hóa và dịch vụ mà mọi người mong muốn, có giới hạn về nguồn lực và tài nguyên. Kinh tế học (economics): nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1
KINH TẾ HỌC (ECONOMICS) LÀ GÌ ?
- Kinh tế học (economics) là 1 bộ môn khoa học xã hội:
+ nghiên cứu vic la chn cách sử dng hợp lý các nguồn lưc khan hiếm.
+ ể sn xuất hàng hóa và dịch v.
+ nhm thỏa mãn cao nhất nhu cu ngày càng tăng cho các thành viên trong xã hôi.
- Khan hiếm (scarcity): các nguồn lực xã hội hn chế không thể sn xut mi
hàng hóa dịch v mọi người mong muốn, giới hn v ngun lực tài
nguyên.
- Kinh tế học (economics): nghiên cứu cách thức hội quản lý nguồn lc khan
hiếm.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
2
KINH TẾ HỌC (ECONOMICS)
KINH TẾ HỌC VI MÔ
Nghiên cứu nn kinh tế giác ộ chi tiết,
b phận riêng rẽ.
Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng,
người sn xut.
Nhằm giải s hình thành vận ng
giá cả sn phm trong tng dng th
trường.
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Nghiên cứu nn kinh tế giác tng
thể, toàn bộ.
Nghiên cứu các vấn ề : sản lượng quc
gia, việc làm, làm phát, tăng trưởng
kinh tế, n công, …
Đề ra các chính sách kinh tế nhm ổn
ịnh và thúc ẩy tăng trưởng
kinh tế.
KINH TẾ HỌC (ECONOMICS)
KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
Dưa ra quan iểm nhân v cách giải
quyết vấn ề kinh tế.
Mang tính chủ quan.
Bất ồng quan iểm.
Vd : nên khám chữa bnh miễn phí cho
người nghèo.
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG
Mô tả, giải thích, dự báo các vấn ề kinh
tế ã, ang sẽ xy ra. tính khách
quan và khoa học.
Vd : khi cà phê mất mùa => giá cà phê
tăng.
CHƯƠNG 1: MƯỜI NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 1: Con người ối mặt với sự ánh ổi
- Đưa ra quyết ịnh òi hỏi phi ánh ổi gia mục tiêu này vi mục tiêu khác.
Vd: + Để có tiền mua thêm nhiều ồ hơn, bạn phải làm việc nhiều hơn và nghỉ
ngơi ít i.
+ Chính phủ chi tin cho quốc phòng thay vì trường hc.
+ Học bài hay xem phim.
+ Tiêu dùng và tiết kim.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
3
+ Hiu qu và công bằng.
Hiệu qu- efficiency: việc hội nhn cao nht t các nguồn lc khan hiếm ca mình.
Bình ẳng – equality: ch lợi ích thu ược t các nguồn lc khan hiếm ó ược phân chia
một cách ồng ều giữa các thành viên của xã hội.
Nguyên lý 2: Chi phí của 1 thứ là cái mà bạn từ bỏ ể có ược nó
- Đưa ra quyết ịnh òi hỏi so sánh chi phí lợi ích của các phương án hành ộng
khác nhau.
Vd: Chi phí i xem phim chiếu rp ca bạn là tiền vé, thời gian bn rạp, …
Chi phí của vic học ại học là: tiền học, sách vở, …
Chi phí cơ hội opportunity cost: tt c những cái phải mất i ể có 1 thứ ó.
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại iểm cận biên.
- Đưa ra quyết nh bằng cách ánh giá những chi phí lợi ích của thayi cn biên
(những thay ổi nh so vi kế hoch hin ti).
- Vd: sinh viên suy nghĩ việc có nên học ại học hay không bằng cách so sánh học
phí tiền lương mất i (không i học mà i làm) với thu nhập tăng lên (Sau khi học
i hc).
- Doanh nghiệp xem xét xem có nên tăng sản lượng không bằng cách so sánh chi
phí sn xuất thuê thêm nhân viên cần thiết với doanh thu tăng lên (sau khi
tăng sản lượng).
Con người duy lý rational people: người hành ộng 1 cách tốt nht những gì họ
th ạt ược mục tiêu.
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các ộng cơ khuyến khích.
- Đưa ra quyết nh bằng cách so sánh gia chi phí lợi ích. Hành vi của h
th thay ổi khi chi phí hoặc lợi ích thay ổi.
Vd: Phn ng với giá xăng tăng lên, người ta chuyển sang dùng xe iện hoặc xe ạp.
Động khuyến khích incentive: 1 yếu t thôi thúc con người hành ng: khen
thưởng hay trng pht.
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
4
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người ều có lợi.
- Thương mại cho phép các nước chuyên môn hóa vào lĩnh vực họ làm tốt nht
hưởng th nhiều hàng hóa và dịch v phong phú hơn (với chi phí thấp hơn).
- Quốc gia có thể ược lợi khi chuyên môn hóa và trao ổi:
+ Bán với mức giá tốt hơn khi bán ra nước ngoài.
+ Mua hàng hóa rẻ hơn từ nước ngoài so với hàng sản xuất trong nước.
Nguyên lý 6: Thị trường thường là 1 phương thức tốt ể tổ chức hoạt ộng kinh
tế.
Thị trường (market): nhóm người mua và người bán (họ không cần cùng 1 vị trí).
“Tổ chức hoạt ộng kinh tế” quyết nh:
+ sn xuất cá gì, sản xuất như thế nào?
+ sn xuất bao nhiêu?
+ sn xut cho ai?
- Trong kinh tế th trường, quyết ịnh kết qu ca s tương tác giữa h gia ình
doanh nghip.
Nền kinh tế thị trường (market economy): nn kinh tế phân bổ các nguồn lực thông
qua các quyết ịnh phi tp trung ca doanh nghiệp và hộ gia ình trong quá trình tương
tác trên các thị trường hàng hóa và dịch v.
- H gia ình và doanh nghiệp hoạt ộng như ược dn dắt: “bàn tayhình” ể thúc
y kinh tế tốt hơn.
Bàn tay vô hình hoạt ộng thông qua giá cả:
+ Tương tác giữa người mua và người bán quyết ịnh ánh giá sản phẩm và dch
v.
+ Giá cả phản ánh hàng hóa ối với người mua và chi phí ể sn xuất hàng hóa.
+ Giá cả hướng dẫn gia ình và doanh nghip ra quyết ịnh. Trong nhiều trường
hợp, làm tối a hóa phúc lợi xã hội.
VD: Các công ty quyết nh những gì họ s sn xuất, các hộ gia ình quyết ịnh nơi làm
việc, mọi người quyết ịnh những gì họ mua.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
5
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện ược kết cục thị trường.
- V trí quan trọng của chính phủ: thc thi quyn s hu (cùng với cảnh sát, tòa
án).
- Con người có ít ộng cơ làm việc, sn xuất, ầu tư hay mua sắm nếu tài sản ca h
có rủi ro b ánh cắp.
- Chính phủ có thể ci thiện ược kết cc th trường ể phát huy hiệu qu. Do:
+ Ngoại tác (externalities): khi sn xut hoặc tiêu dùng sản phm ảnh hưởng ến những
người xung quanh (như ô nhiễm).
+ Quyền lực thị trường (market power): 1 người mua hoặc người bán có ảnh hưởng
áng kể ến giá thị trường (như ộc quyn).
- Trong những trường hợp này, chính sách công có thể gia tăng hiệu qu.
- Chính phủ cũng có thể ci thiện ược kết cc th trường ể phát huy bình ẳng.
- Hai nguyên nhân chủ yếu chính phủ can thiệp vào nền kinh tế vfa thay i s
phân bố các nguồn lực là:
+ thúc ẩy s hiu qu.
+ thúc ẩy s bình ẳng.
NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa
dịch vụ của nước ó.
- Có sự khác biệt trong mc sng giữa các nước và qua thời gian:
+ Thu nhập trung bình các nước giá cao hơn 10 lần so vi thu nhập trung bình các
nước nghèo.
+ Mc sng ca M ngày nay tăng khoảng 8 lần trong 100 năm qua.
- Yếu t quan trng quyết nh mc sng: năng suất (productivity), s lượng hàng
hóa và dịch v sn xut trên 1 ơn vị lao ộng.
- Năng suất ph thuộc vào thiết b, k năng công nghệ sẵn cho người lao
ng.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
6
- Các yếu t khác (như liên oàn lao ng, cnh tranh t nước ngoài) ít nh hưởng
ến chất lượng cuc sng.
Nguyên lý 9: Giá tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
Lạm phát (inflation): gia tăng trong mức giá chung.
- Trong dài hạn, lạm phát thông thường do sự gia tăng quá mức s lượng tin,
làm cho giá trị tin t gim xung.
- Chính phủ to (in) tiền càng nhanh, t l lạm phát càng cao.
Nguyên lý 10: Xã hội ối mặt với sự ánh ổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất
nghiệp.
- Trong ngn hn (1-2 năm), những chính sách kinh tế y lạm phát và thất nghip
theo chiều hướng ngược chiu nhau.
- Các yếu t khác thể làm cho sự ánh ổi này ít hơn nhiều thun li, nhưng s
ánh ổi luôn xảy ra.
TÓM TẮT
CÁCH THỨ RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN
- Con người ối mt vi s ánh ổi giữa các mục tiêu khác nhau.
- Chi phí của bt k hành ộng nào cũng ược tính bằng những cơ hội b b qua.
- Con người duy ưa ra quyết nh dựa trên sự so sánh giữa chi phí lợi ích biên.
- Con người thay ổi hành vi ể áp lại các ộng cơ khuyến khích mà họ i mt.
SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CON NGƯỜI VỚI NHAU
- Thương mại (tức trao ổi) có thể em lại lợi ích cho cả hai bên.
- Th trường thường cách thức tốt phi hợp các hành ng kinh tế ca mi
người. Chính phủ thể ci thiện các kết cc th trường bằng cách khôi phục
tht bi th trường hoặc thúc ẩy mục tiêu bình ẳng kinh tế nhiều hơn.
NỀN KINH TẾ VỚI TƯ CÁCH MỘT TỔNG THỂ
- Năng suất là nguồn gc cuối cùng của mc sng.
- S gia tăng lượng tiền nguyên nhân cuối cùng của làm phá và xã hội ánh ổi
ngn hn gia lạm phát và thất nghip.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
7
CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC
NHÀ KINH TẾ HỌC LÀ NHÀ KHOA HỌC:
- Nhà kinh tế học có 2 vai trò: nhà khoa học cóc gắng giải thích thế giới (nhà kinh
tế học sử dụng phương pháp khoa học, phát triển các chủ 1 cách khách quan
và kiểm tra các học thuyết về sự vận ộng của thế giới.
CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ MÔ HÌNH
Giả ịnh: nhằm ơn giản hóa 1 thế giới phức tạo và dễ hiểu hơn.
- Vd: nghiên cứu thương mại thế giới, giả ịnh chỉ 2 quốc gia 2 hàng hóa
(không thực tế, nhưng ơn giản dễ hiểu, hữu ích ể hiểu rõ hơn về thế giới thực).
hình (model): một cách giới thiệu ơn giản 1 thực tế phức tạp hơn. Nhà kinh
tế học sử dụng mô hình ể nghiên cứu các vấn ề kinh tế (lưu ý: mô hình của nhà
kinh tế không có ầy ủ ặc trưng của nền kinh tế).
- Vd: mô hình cơ thể, bản ồ, mô hình răng, …
Mô hình ầu tiên: Sơ ồ chu chuyển (the circular flow Diagram)
chu chuyển: hình trực quan của nền kinh tế, thể hiện dòng tiền luân
chuyển thông qua các thị trường, giữa hộ gia ình và doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
8
Hai chủ thể:
+ hộ gia ình (households).
+ doanh nghiệp (firms).
Hai thị trường:
+ thị trường hàng hóa và dịch vụ.
+ thị trường yếu tố sản xuất.
Yếu tố sản xuất: nguồn tài nguyên mà nền kinh tế sử dụng ể sản xuất hàng hóa
và dịch vụ bao gồm:
+ lao ộng.
+ ất ai.
+ vốn (nhà xưởng và thiết bị dùng trong sản xuất).
SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN
Hộ gia ình:
+ sở hữu yếu tố sản xuất, bán/ cho thuê yếu tố sản xuất cho doanh
nghiệp ể có thu nhập.
+ mua và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ.
Doanh nghiệp:
+ mua/ thuê yếu tố sản xuất, sử dụng yếu tố sản xuất hàng hóa dịch
vụ.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
9
- Tiền mà bạn chi tr cho khách hàng dch v s tr thành doanh thu của doanh nghip.
Mô hình 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất (The production
possibilities frontier PPF)
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): th th hin phi hp ca hai loi
hàng hóa mà nền kinh tế có thể sn xut khi s dng nguồn tài nguyên và công
ngh sẵn có.
+
bán hàng hóa
.
lOMoARcPSD|49220901
-
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
10
Vd: sn xuất 1 máy tính cần 100h lao ộng, sn xut 1 tấn lúa mì cần 10h lao ng.
Điểm trên
th
Sn xut
Máy tính
Lúa mì
A
500
0
B
400
1000
C
250
2500
D
100
4000
E
0
5000
- Đường PPF cho biết nguyên lý 1 con người ối mt vi s ánh ổi ể có 1 hàng hóa
này bạn buc phi t b 1 hàng hóa kia.
- Điểm F có thể nhưng hơn cả 2 hàng hóa mà không phải hy sinh hàng hóa kia.
- Điểm G cn nhiu gi lao ộng hơn (nền kinh tế ch có 50000h) vì vậy không th.
- Điêm E, D, C, B, A có thể ạt ược.
PPF VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI
- Di chuyn dc theo PPF th hin dch chuyn nguồn tài nguyên từ sn xuất hàng
hóa này sang sản xuất hàng hóa khác.
- hội i din vi s ánh ổi: 1 hàng hóa này nhiều hơn phải hy sinh 1 vài
hàng hóa khác.
- Độ dc ca PPF cho chúng ta biết chi phí cơ hội của 1 hàng hóa so với hàng hóa
kia.
Độ dc =
∆𝑦 = 𝑡ọ𝑎 độ 𝑦 đầ𝑢 𝑡𝑖ê𝑛−𝑡ọ𝑎 độ 𝑦 𝑡ℎứ 2
∆𝑥 𝑡ọ𝑎 độ 𝑥 đầ𝑢 𝑡𝑖ê𝑛−𝑡ọ𝑎 độ 𝑥 𝑡ℎứ 2
Độ dc = = -10
- ây, chi phí cơ hội ca 1 máy tính là 10 tấn lúa mì.
- PPF cho chúng ta biết chi phí cơ hội của 1 hàng hóa ược o lường bng s lượng
hàng hóa khác.
lOMoARcPSD|49220901
-
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1111
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PPF
Tăng trưởng kinh tế dch chuyển PPF ra ngoài với nguồn tài nguyên tăng thêm
hoc ca tiến công ngh, nn kinh tế thể sn xuất lúa mì nhiều hơn, y tính
nhiều hơn hoặc c lúa mì và máy tính nhiều hơn.
HÌNH DẠNG CỦA PPF
- PPF có thể là ường thng hoặc ường cong lõm về phía gốc tọa ộ.
- Tùy thuộc vào iều xảy ra i với chi phí hội nền kinh tế dch chuyn
ngun lc t ngành này sang ngành khác.
+ Nếu chi phí cơ hội không ổi, PPF là ường thng.
+ Nếu chi phí cơ hội tăng khi nền kinh tế sn xut nhiều hơn, PPF có ường
cong lõm về phía gốc tọa ộ.
TẠI SAO PPF CÓ DẠNG ĐƯỜNG CONG?
+ Chi phí cơ hội tại A của quần áo thấp vì 2 quần áo = 1 sữa.
+ Chi phí cơ hội tại B của quần áo cao vì 1 quần áo = 2 sữa.
lOMoARcPSD|49220901
-
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1212
- PPF có dạng cong khi lao ộng khác nhau kỹ năng khác nhau, chi phí cơ hội
sản xuất hàng hóa này ược tính bằng hàng hóa khác là khác nhau.
PPF cũng dạng cong khi nhiều loại nguồn tài nguyên hoặc hồn hợp tài
nguyên có chi phí cơ hội khác nhau (vd: các loại ất khác nhau thích hợp cho cac
smucj ích sử dụng khác nhau).
PPF: TÓM TẮT
- PPF thể hiện các kết hợp giữa 2 loại hàng hóa mà nền kinh tế có thể sản xuất, với
nguồn tài nguyên và kỹ thuật có sẵn.
- PPF thể hiện khái niệm sự ánh ổi chi phí cơ hội, hiệu quả không hiệu quả,
thất nghiệp tăng trưởng kinh tế.
- PPF lõm về phía gốc tọa ộ thể hiện khái niệm chi phí cơ hội tăng dần.
NHÀ KINH TẾ HỌC NHƯ LÀ NHÀ TƯ VẤN CHÍNH SÁCH
- nhà khoa học, nhà kinh tế học những phát biểu thực chứng (positive
statements) ể mô tả thế giới, là gì?
- nhà vấn chính sách, nhà kinh tế học những phát biểu chuẩn tắc
(normative statements), chỉ ra thế giới nên diễn ra như thế nào?
- Phát biểu thực chứng co thể thừa nhận hoặc bác bỏ, còn phát biểu chuẩn tắc thì
không thể.
- Chính phủ có thể thuê các nhà kinh tế học ể tư vấn chính sách.
TẠI SAO NHÀ KINH TẾ HỌC BẤT ĐỒNG Ý KIẾN
- Nhà kinh tế học thường có những ý kiến tư vấn chính sách mâu thuẫn nhau.
- Họ thường bất ồng về tin cậy của các lý thuyết thực chứng liên quan ến thế
giới.
- Họ có thể những quan iểm về giá trị khác nhau, do ó những quan iểm chuẩn
tắc khác nhau về việc thực thi chính sách.
- Có nhiều mệnh ề mà các nhà kinh tế học bất ồng ý kiến.
TÓM TẮT
- Là nhà khoa học, nhà kinh tế học cố gắng giải thích thế giới bằng cách sử dụng
mô hình với những giả ịnh hợp lý.
lOMoARcPSD|49220901
-
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1313
- Hai mô hình ơn giản là: sơ ồ chu chuyển và ường giới hạn khả năng sản xuất.
- Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của người tiêu dùngdoanh nghiệp và tương
tác của họ trong thị trường.
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế.
- Là nhà tư vấn chính sách, nhà kinh tế học ưa ra những lời khuyên làm thế nào ể
cải thiện thế giới.
- Kinh tế học vi mô: nghiên cứu các hộ gia ình và doanh nghiệp ra quyết ịnh như
thế nào và tương tác với nhau trên các thị trường cụ thể.
- Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu các hiện tượng trong tổng thể nền kinh tế.
- Khi các nhà kinh tế cố gắng giải thích thế giới, họ những nhà khoa học. Khi
họ cố gắng cải thiện iều ó, họ là những người tư vấn chính sách.
- Phát biểu thực chứng mang tính tả, giải thích thế giới. Phát biểu chuẩn tắc
mang tính mệnh lệnh, ưa ra phát biểu về những gì thế giới nên làm.
- Các nhà kinh tế học bất ồng quan iểm với nhau là do sự khác nhau về:
+ ánh giá khoa học
+ ánh giá giá trị
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1414
CHƯƠNG 3. SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VÀ LỢI ÍCH ĐẾN TỪ THƯƠNG MẠI
CÁC KHÁI NIỆM
Xuất khẩu (exports): hàng hóa sản xuất trong nước và bán ra nước ngoài.
Nhập khẩu (imports): hàng hóa sản xuất ở nước ngoài và bán ở trong nước.
- Thương mại cả 2 quốc gia ều có lợi ( ều trở nên thịnh vượng hơn).
NHỮNG LỢI ÍCH NÀY ĐẾN TỪ ĐÂU?
Lợi thế tuyệt ối (absolute advantage): khả năng sản xuất 1 loại hàng hóa bằng cách
sử dụng ít hơn các yếu tố sản xuất so với các nhà sản xuất khác.
- Vd: Mỹ có lợi thế tuyệt ối ở lúa mì: sản xuất 1000 tấn lúa mì = 10h lao ộng ở Mỹ
trong khi Nhật 25h lao ộng. (M sdụng ít thời gian lao ộng yếu tố sản
xuất, hơn Nhật là 15h).
- Nếu mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt ối ở 1 sản phẩm chuyên môn hóa sản xuất sản
phẩm ấy, cả 2 quốc gia ều có lợi từ thương mại.
2 CÁCH ĐO LƯỜNG CHI PHÍ CỦA 1 HÀNG HÓA
- Hai quốc gia có thể ược lợi từ thương mại khi mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản
xuất sản phẩm mà họ sản xuất với chi phí thấp nhất.
Lợi thế tuyệt ối o lường chi phí của 1 hàng hóa tính theo số lượng yếu tố sản xuất
cần thiết ể sản xuất ra nó.
- Một cách khác ể o lường chi phí là chi phí cơ hội.
- Vd: chi phí ể sản xuất máy tính là lượng lúa mì có thể sản xuất khi sử dụng số lao
ộng cần thiết ể sản xuất 1 máy tính.
CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH
Lợi thế so sánh (comparative advantage): khả năng sản xuất 1 loại hàng hóa với chi
phí cơ hội thấp hơn so với các nhà sản xuất khác.
- Vd: chi phí cơ hội của 1 máy tính là:
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1515
+ 10 tấn lúa mì ở Mỹ (sản xuất 1 máy tính cần 10h lao ộng
thay vì có thể dùng 10h lao ộng ó ể sản xuất 10 tấn lúa mì.
+ 5 tấn lúa mì ở Nhật (sản xuất 1 máy tính = 125h lao ộng
thay vì có thể dùng 125h lao ộng ó ể sản xuất 5 tấn lúa mì).
Nhật có lợi thế so sánh trong sản xuất máy tính.
Bài học: Lợi thế tuyệt ối không cần thiết cho lợi thế so sánh!
Lợi ích thương mại có ược từ ( ến từ) lợi thế so sánh (khác nhau về chi phí cơ hội).
LỢI THẾ SO SÁNH VÀ THƯƠNG MẠI
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1616
- Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà quốc gia ó có lợi thế so
sánh, tổng sản lượng của tất cả quốc gia tăng lên, “cái bánh kinh tế” thế giới sẽ lớn
lên, và tất cả quốc gia ều ược lợi từ thương mại.
- Nguyên tắc tương tự áp dụng cho từng nhà sản xuất riêng chuyên môn hóa sản xuất
sản phẩm khác nhau và trao ổi cho nhau.
- Thương mại thể mang lại lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội cho
phép mọi người chuyên môn hóa vào những hoạt ộng hcó lợi thế so sánh.
- Để ạt ược lợi ích từ trao ổi với cả 2 bên, giá họ trao ổi phải nằm giữa 2
mức chi phí cơ hội/ 66.
TÓM TẮT
- Sự phụ thuộc lẫn nhau thương mại cho phép mọi người thể tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ nhiều hơn và có nhiều chủng loại hơn.
- Lợi thế so sánh nghĩa khả năng sản xuất 1 hàng hóa với chi phí hội thấp
hơn.
- Lợi thế tuyệt ối nghĩa là khả năng sản xuất 1 loại hàng hóa với ít yếu tố sản xuất
hơn.
- Khi con người hay quốc gia – chuyên môn hóa sản xuất 1 loại sản phẩm mà họ
lợi thế so sánh, “chiếc bán” kinh tế sẽ lớn lên thương mại có thể làm cho mọi
người ều ược lợi.
- Thương mại có xu hướng:
+ tăng trưởng cạnh tranh
+ chuyên môn hóa
- Chi phí cơ hội của hàng hóa này là nghịch ảo với chi phí cơ hội của hàng hóa kia.
- Vd: Chi phí cơ hội của 1 A là ½ B Chi phí cơ hội của B là 2A.
- Một người có thể có lợi thế tuyệt ối trong cả 2 hàng hóa nhưng 1 người không thể
có lợi thế so sánh trong cả 2 hàng hóa vì chi phí cơ hội của hàng hóa này là nghịch
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1717
ảo chi phí hội của hàng hóa kia. Nếu chi phí cơ hội của hàng hóa này cao hơn
1 cách tương ối thì chi phí cơ hội của hàng hóa kia phải thấp hơn 1 cách tương ối.
- Lợi thế so sánh phản ánh chi phí hội tương ối. Trừ khi 2 người có chi phí cơ hội
bằng nhau (1A = 1B), 1 người sẽ có lợi thế so sánh trong 1 hàng hóa, và người kia
sẽ có lợi thế so sánh trong hàng hóa còn lại.
- Lợi ích của chuyên môn hóa và thương mại dựa vào lợi thế so sánh.
- Nguyên tắc lợi thế so nh cho thấy thương mại thể làm cho tất cả mọi người
có cuộc sống tốt hơn.
- Thương mại cho phép tất cả các quốc gia trở nên thịnh vượng hơn.
CHƯƠNG 4. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH
Thị trường (market): là 1 nhóm người mua (cầu) và người bán (cung) của 1
hàng hóa cụ th.
Thị trường cạnh tranh (competitive market): thị trường nhiều người
bán và người mua, mỗi người có khả năng ảnh hưởng ến giá.
- Trong thị trường cạnh tranh:
Đặc iểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
+ Tt c sn phẩm ều giống nhau hoàn toàn.
+ Nhiều người bán và người mua nên không ai có thể ảnh hưởng ến giá – mi
người là người “chấp nhận giá”.
- Trong chương này, ta giải ịnh th trường là thị trường cạnh tranh hoàn ho.
CẦU (DEMAND)
Lượng cầu (quantity demanded): của 1 hàng hóa là lượng hàng mà người
mua sẵn lòng có khả năng mua. Ký hiệu Q
d
.
Quy luật cầu (law of demand): phát biểu cho rằng khi lượng cu của hàng
hóa giảm (Q
d
giảm) khi giá của hàng hóa tăng (P tăng) và các yếu tố khác
không ổi.
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1818
PHÂN BIỆT CẦU VÀ LƯỢNG CẦU
Lượng cầu ch có ý nghĩa tại 1 mức giá cụ thể.
Cầu mô tả hành vi của người mua mọi mức giá.
- Cầu ược th hin bằng 1 ường cầu tương ứng.
BIỂU CẦU (THE DEMAND SCHEDULE)
Biểu cầu: 1 bng th hin quan h giữa giá hàng hóa và lượng cu.
- Vd: Cu kem của cô Hoa (mô tả hành vi mua kem của cô Hoa ở các mức giá).
Giá kem
Lượng cu kem
$0.00
16
1.00
14
2.00
12
3.00
10
4.00
8
5.00
6
6.00
4
- Bảng này ược gọi là biểu cu.
- Lưu ý: sở thích của cô Hoa tuân theo quy luật cu (tức là P tăng thì Q
d
gim).
Q
(d)
và P nghịch biến vi nhau:
+ P tăng => Q giảm
+ P giảm => Q tăng
- (d) ường cầu: là 1 ường dc xung v phía bên phải.
CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU CÁ NHÂN
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
1919
Lượng cu th trường = tổng lượng cu của người mua ti mi mức giá
- Vd: trên thị trường kem ch có Hoa và Khang.
Giá
Q
d
ca
Hoa
Q
d
ca
Khang
Q
d
ca th
trường
$0.00
16
+
8
=
24
1.00
14
+
7
=
21
2.00
12
+
6
=
18
3.00
10
+
5
=
15
4.00
8
+
4
=
12
5.00
6
+
3
=
9
6.00
4
+
2
=
6
7.00
2
+
1
=
3
- Đường cu ca kem
NGUYÊN NHÂN DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU (CÁC YẾU TỐ LÀM DỊCH
CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU)
- Đường cầu thể hiện giá ảnh hưởng ến lượng cầu như thế nào, các yếu tố khác không
ổi.
+ “các yếu tố khác” là các yếu tố ảnh hưởng ến cầu, khác giá.
+ các yếu tố này thay ổi làm dịch chuyển ường D.
CÓ 5 NGUYÊN NHÂN LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU
lOMoARcPSD|49220901
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM
2020
1. Số lượng người mua: số lượng người mua tăng, tăng lượng cầu mỗi mức
giá, dịch chuyển D sang phải.
- Vd: số người mua tăng => ở mỗi P, Q
d
sẽ tăng
P tăng => Q
d
tăng.
Đường D sang phải.
Chỉ có giá là di chuyển ường D các yếu tố còn lại là dịch chuyển ường D.
2. Thu nhập
- Cầu của hàng hóa thông thường có quan hệ ồng biến với thu nhập. VD kem: khi
bạn thất nghiệp và mùa hè có thể lượng kem tiêu thụ của bạn sẽ giảm.
+ Thu nhập tăng là tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, dịch chuyển ường D sang
phải.
- Cầu của hàng hóa thứ cấp quan hệ nghịch biến với thu nhập. Vd: xe bus:
nhiều tiền hơn có thể bạn sẽ ít i xe bus hơn.
+ Thu nhập tăng làm giảm lượng cầu tại mỗi mức giá, dịch chuyển ường D
sang trái. o VD: Hàng hóa thông thường - Khi thu nhập tăng bạn sẽ tăng
lượng hàng hóa muốn mua: vd mua quần áo, giày dép, …
Hàng hóa thứ cấp: giá rẻ - Khi thu nhập tăng, bạn sẽ ít i (giảm i) số lần
ăn mì gói hơn.
| 1/92

Preview text:

lOMoARcPSD| 49220901
KINH TẾ HỌC (ECONOMICS) LÀ GÌ ?
- Kinh tế học (economics) là 1 bộ môn khoa học xã hội:
+ nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lưc khan hiếm.
+ ể sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
+ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu ngày càng tăng cho các thành viên trong xã hôi.
- Khan hiếm (scarcity): các nguồn lực xã hội hạn chế và không thể sản xuất mọi
hàng hóa và dịch vụ mà mọi người mong muốn, có giới hạn về nguồn lực và tài nguyên.
- Kinh tế học (economics): nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm. 1
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
KINH TẾ HỌC (ECONOMICS)
KINH TẾ HỌC VI MÔ
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác ộ chi tiết, Nghiên cứu nền kinh tế ở giác ộ tổng bộ phận riêng rẽ. thể, toàn bộ.
Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng, Nghiên cứu các vấn ề : sản lượng quốc người sản xuất.
gia, việc làm, làm phát, tăng trưởng
Nhằm lý giải sự hình thành và vận ộng kinh tế, nợ công, …
giá cả sản phẩm trong từng dạng thị  Đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn trường.
ịnh và thúc ẩy tăng trưởng kinh tế.
KINH TẾ HỌC (ECONOMICS)
KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC
KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG
Dưa ra quan iểm cá nhân về cách giải Mô tả, giải thích, dự báo các vấn ề kinh quyết vấn ề kinh tế.
tế ã, ang và sẽ xảy ra. Có tính khách Mang tính chủ quan. quan và khoa học.  Bất ồng quan iểm.
Vd : khi cà phê mất mùa => giá cà phê tăng.
Vd : nên khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo.
CHƯƠNG 1: MƯỜI NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 1: Con người ối mặt với sự ánh ổi -
Đưa ra quyết ịnh òi hỏi phải ánh ổi giữa mục tiêu này với mục tiêu khác.
Vd: + Để có tiền mua thêm nhiều ồ hơn, bạn phải làm việc nhiều hơn và nghỉ ngơi ít i.
+ Chính phủ chi tiền cho quốc phòng thay vì trường học. + Học bài hay xem phim.
+ Tiêu dùng và tiết kiệm. 2
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
+ Hiệu quả và công bằng.
Hiệu quả - efficiency: việc xã hội nhận cao nhất từ các nguồn lực khan hiếm của mình.
Bình ẳng – equality: chỉ lợi ích thu ược từ các nguồn lực khan hiếm ó ược phân chia
một cách ồng ều giữa các thành viên của xã hội.
Nguyên lý 2: Chi phí của 1 thứ là cái mà bạn từ bỏ ể có ược nó -
Đưa ra quyết ịnh òi hỏi so sánh chi phí và lợi ích của các phương án hành ộng khác nhau.
Vd: Chi phí i xem phim chiếu rạp của bạn là tiền vé, thời gian bạn ở rạp, …
Chi phí của việc học ại học là: tiền học, sách vở, …
Chi phí cơ hội – opportunity cost: tất cả những cái phải mất i ể có 1 thứ gì ó.
Nguyên lý 3: Con người duy lý suy nghĩ tại iểm cận biên. -
Đưa ra quyết ịnh bằng cách ánh giá những chi phí và lợi ích của thay ổi cận biên
(những thay ổi nhỏ so với kế hoạch hiện tại). -
Vd: sinh viên suy nghĩ việc có nên học ại học hay không bằng cách so sánh học
phí và tiền lương mất i (không i học mà i làm) với thu nhập tăng lên (Sau khi học ại học). -
Doanh nghiệp xem xét xem có nên tăng sản lượng không bằng cách so sánh chi
phí ể sản xuất và thuê thêm nhân viên cần thiết với doanh thu tăng lên (sau khi tăng sản lượng).
Con người duy lý – rational people: người hành ộng 1 cách tốt nhất những gì họ có
thể ạt ược mục tiêu.
Nguyên lý 4: Con người phản ứng với các ộng cơ khuyến khích. -
Đưa ra quyết ịnh bằng cách so sánh giữa chi phí và lợi ích. Hành vi của họ có
thể thay ổi khi chi phí hoặc lợi ích thay ổi.
Vd: Phản ứng với giá xăng tăng lên, người ta chuyển sang dùng xe iện hoặc xe ạp.
Động cơ khuyến khích – incentive: 1 yếu tố thôi thúc con người hành ộng: khen thưởng hay trừng phạt.
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? 3
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm cho mọi người ều có lợi. -
Thương mại cho phép các nước chuyên môn hóa vào lĩnh vực mà họ làm tốt nhất
ể hưởng thụ nhiều hàng hóa và dịch vụ phong phú hơn (với chi phí thấp hơn). -
Quốc gia có thể ược lợi khi chuyên môn hóa và trao ổi:
+ Bán với mức giá tốt hơn khi bán ra nước ngoài.
+ Mua hàng hóa rẻ hơn từ nước ngoài so với hàng sản xuất trong nước.
Nguyên lý 6: Thị trường thường là 1 phương thức tốt ể tổ chức hoạt ộng kinh tế.
Thị trường (market): nhóm người mua và người bán (họ không cần ở cùng 1 vị trí).
“Tổ chức hoạt ộng kinh tế” quyết ịnh:
+ sản xuất cá gì, sản xuất như thế nào? + sản xuất bao nhiêu? + sản xuất cho ai? -
Trong kinh tế thị trường, quyết ịnh là kết quả của sự tương tác giữa hộ gia ình và doanh nghiệp.
Nền kinh tế thị trường (market economy): nền kinh tế phân bổ các nguồn lực thông
qua các quyết ịnh phi tập trung của doanh nghiệp và hộ gia ình trong quá trình tương
tác trên các thị trường hàng hóa và dịch vụ. -
Hộ gia ình và doanh nghiệp hoạt ộng như ược dẫn dắt: “bàn tay vô hình” ể thúc ẩy kinh tế tốt hơn.
Bàn tay vô hình hoạt ộng thông qua giá cả:
+ Tương tác giữa người mua và người bán quyết ịnh ánh giá sản phẩm và dịch vụ.
+ Giá cả phản ánh hàng hóa ối với người mua và chi phí ể sản xuất hàng hóa.
+ Giá cả hướng dẫn gia ình và doanh nghiệp ra quyết ịnh. Trong nhiều trường
hợp, làm tối a hóa phúc lợi xã hội.
VD: Các công ty quyết ịnh những gì họ sẽ sản xuất, các hộ gia ình quyết ịnh nơi làm
việc, mọi người quyết ịnh những gì họ mua. 4
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện ược kết cục thị trường. -
Vị trí quan trọng của chính phủ: thực thi quyền sở hữu (cùng với cảnh sát, tòa án). -
Con người có ít ộng cơ làm việc, sản xuất, ầu tư hay mua sắm nếu tài sản của họ có rủi ro bị ánh cắp. -
Chính phủ có thể cải thiện ược kết cục thị trường ể phát huy hiệu quả. Do:
+ Ngoại tác (externalities): khi sản xuất hoặc tiêu dùng sản phẩm ảnh hưởng ến những
người xung quanh (như ô nhiễm).
+ Quyền lực thị trường (market power): 1 người mua hoặc người bán có ảnh hưởng
áng kể ến giá thị trường (như ộc quyền). -
Trong những trường hợp này, chính sách công có thể gia tăng hiệu quả. -
Chính phủ cũng có thể cải thiện ược kết cục thị trường ể phát huy bình ẳng. -
Hai nguyên nhân chủ yếu ể chính phủ can thiệp vào nền kinh tế vfa thay ổi sự
phân bố các nguồn lực là:
+ thúc ẩy sự hiệu quả.
+ thúc ẩy sự bình ẳng.
NỀN KINH TẾ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa
và dịch vụ của nước ó. -
Có sự khác biệt trong mức sống giữa các nước và qua thời gian:
+ Thu nhập trung bình các nước giá cao hơn 10 lần so với thu nhập trung bình các nước nghèo.
+ Mức sống của Mỹ ngày nay tăng khoảng 8 lần trong 100 năm qua. -
Yếu tố quan trọng quyết ịnh mức sống: năng suất (productivity), số lượng hàng
hóa và dịch vụ sản xuất trên 1 ơn vị lao ộng. -
Năng suất phụ thuộc vào thiết bị, kỹ năng và công nghệ sẵn có cho người lao ộng. 5
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901 -
Các yếu tố khác (như liên oàn lao ộng, cạnh tranh từ nước ngoài) ít có ảnh hưởng
ến chất lượng cuộc sống.
Nguyên lý 9: Giá tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
Lạm phát (inflation): gia tăng trong mức giá chung. -
Trong dài hạn, lạm phát thông thường là do sự gia tăng quá mức số lượng tiền,
làm cho giá trị tiền tệ giảm xuống. -
Chính phủ tạo (in) tiền càng nhanh, tỷ lệ lạm phát càng cao.
Nguyên lý 10: Xã hội ối mặt với sự ánh ổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. -
Trong ngắn hạn (1-2 năm), những chính sách kinh tế ầy lạm phát và thất nghiệp
theo chiều hướng ngược chiều nhau. -
Các yếu tố khác có thể làm cho sự ánh ổi này ít hơn nhiều thuận lợi, nhưng sự ánh ổi luôn xảy ra. TÓM TẮT
CÁCH THỨ RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN -
Con người ối mặt với sự ánh ổi giữa các mục tiêu khác nhau. -
Chi phí của bất kỳ hành ộng nào cũng ược tính bằng những cơ hội bị bỏ qua. -
Con người duy lý ưa ra quyết ịnh dựa trên sự so sánh giữa chi phí và lợi ích biên. -
Con người thay ổi hành vi ể áp lại các ộng cơ khuyến khích mà họ ối mặt.
SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CON NGƯỜI VỚI NHAU -
Thương mại (tức trao ổi) có thể em lại lợi ích cho cả hai bên. -
Thị trường thường là cách thức tốt ể phối hợp các hành ộng kinh tế của mọi
người. Chính phủ có thể cải thiện các kết cục thị trường bằng cách khôi phục
thất bại thị trường hoặc thúc ẩy mục tiêu bình ẳng kinh tế nhiều hơn.
NỀN KINH TẾ VỚI TƯ CÁCH MỘT TỔNG THỂ -
Năng suất là nguồn gốc cuối cùng của mức sống. -
Sự gia tăng lượng tiền nguyên nhân cuối cùng của làm phá và xã hội ánh ổi
ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. 6
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
CHƯƠNG 2: SUY NGHĨ NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ HỌC
NHÀ KINH TẾ HỌC LÀ NHÀ KHOA HỌC:
- Nhà kinh tế học có 2 vai trò: nhà khoa học cóc gắng giải thích thế giới (nhà kinh
tế học sử dụng phương pháp khoa học, phát triển các chủ ề 1 cách khách quan
và kiểm tra các học thuyết về sự vận ộng của thế giới.
CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ MÔ HÌNH
Giả ịnh: nhằm ơn giản hóa 1 thế giới phức tạo và dễ hiểu hơn.
- Vd: nghiên cứu thương mại thế giới, giả ịnh chỉ có 2 quốc gia và 2 hàng hóa
(không thực tế, nhưng ơn giản dễ hiểu, hữu ích ể hiểu rõ hơn về thế giới thực).
Mô hình (model): một cách giới thiệu ơn giản 1 thực tế phức tạp hơn. Nhà kinh
tế học sử dụng mô hình ể nghiên cứu các vấn ề kinh tế (lưu ý: mô hình của nhà
kinh tế không có ầy ủ ặc trưng của nền kinh tế).
- Vd: mô hình cơ thể, bản ồ, mô hình răng, …
Mô hình ầu tiên: Sơ ồ chu chuyển (the circular flow Diagram)
Sơ ồ chu chuyển: mô hình trực quan của nền kinh tế, thể hiện dòng tiền luân
chuyển thông qua các thị trường, giữa hộ gia ình và doanh nghiệp. 7
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901 • Hai chủ thể: + hộ gia ình (households). + doanh nghiệp (firms). • Hai thị trường:
+ thị trường hàng hóa và dịch vụ.
+ thị trường yếu tố sản xuất.
Yếu tố sản xuất: nguồn tài nguyên mà nền kinh tế sử dụng ể sản xuất hàng hóa và dịch vụ bao gồm: + lao ộng. + ất ai.
+ vốn (nhà xưởng và thiết bị dùng trong sản xuất).
SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN Hộ gia ình:
+ sở hữu yếu tố sản xuất, bán/ cho thuê yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp ể có thu nhập.
+ mua và tiêu dùng hàng hóa – dịch vụ. Doanh nghiệp:
+ mua/ thuê yếu tố sản xuất, sử dụng yếu tố sản xuất hàng hóa – dịch vụ. 8
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
+ bán hàng hóa – dịch vụ .
- Tiền mà bạn chi trả cho khách hàng – dịch vụ sẽ trở thành doanh thu của doanh nghiệp.
Mô hình 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất (The production
possibilities frontier – PPF)
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF): ồ thị thể hiện phối hợp của hai loại
hàng hóa mà nền kinh tế có thể sản xuất khi sử dụng nguồn tài nguyên và công nghệ sẵn có. 9
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901 -
Vd: sản xuất 1 máy tính cần 100h lao ộng, sản xuất 1 tấn lúa mì cần 10h lao ộng. Điểm trên Sản xuất ồ thị Máy tính Lúa mì A 500 0 B 400 1000 C 250 2500 D 100 4000 E 0 5000
- Đường PPF cho biết nguyên lý 1 con người ối mặt với sự ánh ổi ể có 1 hàng hóa
này bạn buộc phải từ bỏ 1 hàng hóa kia.
- Điểm F có thể nhưng hơn cả 2 hàng hóa mà không phải hy sinh hàng hóa kia.
- Điểm G cần nhiều giờ lao ộng hơn (nền kinh tế chỉ có 50000h) vì vậy không thể.
- Điêm E, D, C, B, A có thể ạt ược.
PPF VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI
- Di chuyển dọc theo PPF thể hiện dịch chuyển nguồn tài nguyên từ sản xuất hàng
hóa này sang sản xuất hàng hóa khác.
- Xã hội ối diện với sự ánh ổi: ể có 1 hàng hóa này nhiều hơn phải hy sinh 1 vài hàng hóa khác.
- Độ dốc của PPF cho chúng ta biết chi phí cơ hội của 1 hàng hóa so với hàng hóa kia. Độ dốc =
∆𝑦 = 𝑡ọ𝑎 độ 𝑦 đầ𝑢 𝑡𝑖ê𝑛−𝑡ọ𝑎 độ 𝑦 𝑡ℎứ 2 ∆𝑥
𝑡ọ𝑎 độ 𝑥 đầ𝑢 𝑡𝑖ê𝑛−𝑡ọ𝑎 độ 𝑥 𝑡ℎứ 2 Độ dốc = = -10
- Ở ây, chi phí cơ hội của 1 máy tính là 10 tấn lúa mì.
- PPF cho chúng ta biết chi phí cơ hội của 1 hàng hóa ược o lường bằng số lượng hàng hóa khác. 10
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901 -
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PPF
Tăng trưởng kinh tế dịch chuyển PPF ra ngoài với nguồn tài nguyên tăng thêm
hoặc cỉa tiến công nghệ, nền kinh tế có thể sản xuất lúa mì nhiều hơn, máy tính
nhiều hơn hoặc cả lúa mì và máy tính nhiều hơn.
HÌNH DẠNG CỦA PPF
- PPF có thể là ường thẳng hoặc ường cong lõm về phía gốc tọa ộ.
- Tùy thuộc vào iều gì xảy ra ối với chi phí cơ hội mà nền kinh tế dịch chuyển
nguồn lực từ ngành này sang ngành khác.
+ Nếu chi phí cơ hội không ổi, PPF là ường thẳng.
+ Nếu chi phí cơ hội tăng khi nền kinh tế sản xuất nhiều hơn, PPF có ường
cong lõm về phía gốc tọa ộ.
TẠI SAO PPF CÓ DẠNG ĐƯỜNG CONG?
+ Chi phí cơ hội tại A của quần áo thấp vì 2 quần áo = 1 sữa.
+ Chi phí cơ hội tại B của quần áo cao vì 1 quần áo = 2 sữa. 1111
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901 -
- PPF có dạng cong khi lao ộng khác nhau có kỹ năng khác nhau, có chi phí cơ hội
sản xuất hàng hóa này ược tính bằng hàng hóa khác là khác nhau.
PPF cũng có dạng cong khi có nhiều loại nguồn tài nguyên hoặc hồn hợp tài
nguyên có chi phí cơ hội khác nhau (vd: các loại ất khác nhau thích hợp cho cac
smucj ích sử dụng khác nhau). PPF: TÓM TẮT
- PPF thể hiện các kết hợp giữa 2 loại hàng hóa mà nền kinh tế có thể sản xuất, với
nguồn tài nguyên và kỹ thuật có sẵn.
- PPF thể hiện khái niệm sự ánh ổi và chi phí cơ hội, hiệu quả và không hiệu quả,
thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
- PPF lõm về phía gốc tọa ộ thể hiện khái niệm chi phí cơ hội tăng dần.
NHÀ KINH TẾ HỌC NHƯ LÀ NHÀ TƯ VẤN CHÍNH SÁCH
- Là nhà khoa học, nhà kinh tế học có những phát biểu thực chứng (positive
statements) ể mô tả thế giới, là gì?
- Là nhà tư vấn chính sách, nhà kinh tế học có những phát biểu chuẩn tắc
(normative statements), chỉ ra thế giới nên diễn ra như thế nào?
- Phát biểu thực chứng co thể thừa nhận hoặc bác bỏ, còn phát biểu chuẩn tắc thì không thể.
- Chính phủ có thể thuê các nhà kinh tế học ể tư vấn chính sách.
TẠI SAO NHÀ KINH TẾ HỌC BẤT ĐỒNG Ý KIẾN
- Nhà kinh tế học thường có những ý kiến tư vấn chính sách mâu thuẫn nhau.
- Họ thường bất ồng về ộ tin cậy của các lý thuyết thực chứng liên quan ến thế giới.
- Họ có thể có những quan iểm về giá trị khác nhau, do ó những quan iểm chuẩn
tắc khác nhau về việc thực thi chính sách.
- Có nhiều mệnh ề mà các nhà kinh tế học bất ồng ý kiến. TÓM TẮT
- Là nhà khoa học, nhà kinh tế học cố gắng giải thích thế giới bằng cách sử dụng
mô hình với những giả ịnh hợp lý. 1212
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901 -
- Hai mô hình ơn giản là: sơ ồ chu chuyển và ường giới hạn khả năng sản xuất.
- Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng và doanh nghiệp và tương
tác của họ trong thị trường.
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu tổng thể nền kinh tế.
- Là nhà tư vấn chính sách, nhà kinh tế học ưa ra những lời khuyên làm thế nào ể cải thiện thế giới.
- Kinh tế học vi mô: nghiên cứu các hộ gia ình và doanh nghiệp ra quyết ịnh như
thế nào và tương tác với nhau trên các thị trường cụ thể.
- Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu các hiện tượng trong tổng thể nền kinh tế.
- Khi các nhà kinh tế cố gắng giải thích thế giới, họ là những nhà khoa học. Khi
họ cố gắng cải thiện iều ó, họ là những người tư vấn chính sách.
- Phát biểu thực chứng mang tính mô tả, giải thích thế giới. Phát biểu chuẩn tắc
mang tính mệnh lệnh, ưa ra phát biểu về những gì thế giới nên làm.
- Các nhà kinh tế học bất ồng quan iểm với nhau là do sự khác nhau về: + ánh giá khoa học + ánh giá giá trị 1313
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
CHƯƠNG 3. SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VÀ LỢI ÍCH ĐẾN TỪ THƯƠNG MẠI CÁC KHÁI NIỆM
Xuất khẩu (exports): hàng hóa sản xuất trong nước và bán ra nước ngoài.
Nhập khẩu (imports): hàng hóa sản xuất ở nước ngoài và bán ở trong nước.
- Thương mại cả 2 quốc gia ều có lợi ( ều trở nên thịnh vượng hơn).
NHỮNG LỢI ÍCH NÀY ĐẾN TỪ ĐÂU?
Lợi thế tuyệt ối (absolute advantage): khả năng sản xuất 1 loại hàng hóa bằng cách
sử dụng ít hơn các yếu tố sản xuất so với các nhà sản xuất khác.
- Vd: Mỹ có lợi thế tuyệt ối ở lúa mì: sản xuất 1000 tấn lúa mì = 10h lao ộng ở Mỹ
trong khi ở Nhật là 25h lao ộng. (Mỹ sử dụng ít thời gian lao ộng – yếu tố sản
xuất, hơn Nhật là 15h).
- Nếu mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt ối ở 1 sản phẩm và chuyên môn hóa sản xuất sản
phẩm ấy, cả 2 quốc gia ều có lợi từ thương mại.
2 CÁCH ĐO LƯỜNG CHI PHÍ CỦA 1 HÀNG HÓA
- Hai quốc gia có thể ược lợi từ thương mại khi mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản
xuất sản phẩm mà họ sản xuất với chi phí thấp nhất.
Lợi thế tuyệt ối o lường chi phí của 1 hàng hóa tính theo số lượng yếu tố sản xuất
cần thiết ể sản xuất ra nó.
- Một cách khác ể o lường chi phí là chi phí cơ hội.
- Vd: chi phí ể sản xuất máy tính là lượng lúa mì có thể sản xuất khi sử dụng số lao
ộng cần thiết ể sản xuất 1 máy tính.
CHI PHÍ CƠ HỘI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH
Lợi thế so sánh (comparative advantage): khả năng sản xuất 1 loại hàng hóa với chi
phí cơ hội thấp hơn so với các nhà sản xuất khác.
- Vd: chi phí cơ hội của 1 máy tính là: 1414
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
+ 10 tấn lúa mì ở Mỹ (sản xuất 1 máy tính cần 10h lao ộng
thay vì có thể dùng 10h lao ộng ó ể sản xuất 10 tấn lúa mì.
+ 5 tấn lúa mì ở Nhật (sản xuất 1 máy tính = 125h lao ộng
thay vì có thể dùng 125h lao ộng ó ể sản xuất 5 tấn lúa mì).
 Nhật có lợi thế so sánh trong sản xuất máy tính.
Bài học: Lợi thế tuyệt ối không cần thiết cho lợi thế so sánh!
Lợi ích thương mại có ược từ ( ến từ) lợi thế so sánh (khác nhau về chi phí cơ hội).
LỢI THẾ SO SÁNH VÀ THƯƠNG MẠI 1515
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
- Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm mà quốc gia ó có lợi thế so
sánh, tổng sản lượng của tất cả quốc gia tăng lên, “cái bánh kinh tế” thế giới sẽ lớn
lên, và tất cả quốc gia ều ược lợi từ thương mại.
- Nguyên tắc tương tự áp dụng cho từng nhà sản xuất riêng chuyên môn hóa sản xuất
sản phẩm khác nhau và trao ổi cho nhau.
- Thương mại có thể mang lại lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội vì nó cho
phép mọi người chuyên môn hóa vào những hoạt ộng mà họ có lợi thế so sánh.
- Để ạt ược lợi ích từ trao ổi với cả 2 bên, giá mà họ trao ổi phải nằm giữa 2
mức chi phí cơ hội/ 66. TÓM TẮT
- Sự phụ thuộc lẫn nhau và thương mại cho phép mọi người có thể tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ nhiều hơn và có nhiều chủng loại hơn.
- Lợi thế so sánh nghĩa là khả năng sản xuất 1 hàng hóa với chi phí cơ hội thấp hơn.
- Lợi thế tuyệt ối nghĩa là khả năng sản xuất 1 loại hàng hóa với ít yếu tố sản xuất hơn.
- Khi con người – hay quốc gia – chuyên môn hóa sản xuất 1 loại sản phẩm mà họ
có lợi thế so sánh, “chiếc bán” kinh tế sẽ lớn lên và thương mại có thể làm cho mọi người ều ược lợi.
- Thương mại có xu hướng:
+ tăng trưởng cạnh tranh + chuyên môn hóa
- Chi phí cơ hội của hàng hóa này là nghịch ảo với chi phí cơ hội của hàng hóa kia.
- Vd: Chi phí cơ hội của 1 A là ½ B ↔ Chi phí cơ hội của B là 2A.
- Một người có thể có lợi thế tuyệt ối trong cả 2 hàng hóa nhưng 1 người không thể
có lợi thế so sánh trong cả 2 hàng hóa vì chi phí cơ hội của hàng hóa này là nghịch 1616
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
ảo chi phí cơ hội của hàng hóa kia. Nếu chi phí cơ hội của hàng hóa này là cao hơn
1 cách tương ối thì chi phí cơ hội của hàng hóa kia phải thấp hơn 1 cách tương ối.
- Lợi thế so sánh phản ánh chi phí cơ hội tương ối. Trừ khi 2 người có chi phí cơ hội
bằng nhau (1A = 1B), 1 người sẽ có lợi thế so sánh trong 1 hàng hóa, và người kia
sẽ có lợi thế so sánh trong hàng hóa còn lại.
- Lợi ích của chuyên môn hóa và thương mại dựa vào lợi thế so sánh.
- Nguyên tắc lợi thế so sánh cho thấy thương mại có thể làm cho tất cả mọi người có cuộc sống tốt hơn.
- Thương mại cho phép tất cả các quốc gia trở nên thịnh vượng hơn.
CHƯƠNG 4. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG VÀ CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH
Thị trường (market): là 1 nhóm người mua (cầu) và người bán (cung) của 1 hàng hóa cụ thể.
Thị trường cạnh tranh (competitive market): là thị trường có nhiều người
bán và người mua, mỗi người có khả năng ảnh hưởng ến giá.
- Trong thị trường cạnh tranh:
Đặc iểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
+ Tất cả sản phẩm ều giống nhau hoàn toàn.
+ Nhiều người bán và người mua nên không ai có thể ảnh hưởng ến giá – mỗi
người là người “chấp nhận giá”.
- Trong chương này, ta giải ịnh thị trường là thị trường cạnh tranh hoàn hảo.  CẦU (DEMAND)
Lượng cầu (quantity demanded): của 1 hàng hóa là lượng hàng mà người
mua sẵn lòngcó khả năng mua. Ký hiệu Qd.
Quy luật cầu (law of demand): phát biểu cho rằng khi lượng cầu của hàng
hóa giảm (Qd giảm) khi giá của hàng hóa tăng (P tăng) và các yếu tố khác không ổi. 1717
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
PHÂN BIỆT CẦU VÀ LƯỢNG CẦU
Lượng cầu chỉ có ý nghĩa tại 1 mức giá cụ thể.
Cầu mô tả hành vi của người mua ở mọi mức giá.
- Cầu ược thể hiện bằng 1 ường cầu tương ứng.
BIỂU CẦU (THE DEMAND SCHEDULE)
Biểu cầu: 1 bảng thể hiện quan hệ giữa giá hàng hóa và lượng cầu.
- Vd: Cầu kem của cô Hoa (mô tả hành vi mua kem của cô Hoa ở các mức giá). Giá kem Lượng cầu kem $0.00 16 1.00 14 2.00 12 3.00 10 4.00 8 5.00 6 6.00 4
- Bảng này ược gọi là biểu cầu.
- Lưu ý: sở thích của cô Hoa tuân theo quy luật cầu (tức là P tăng thì Qd giảm).
Q(d) và P nghịch biến với nhau: + P tăng => Q giảm + P giảm => Q tăng
- (d) ường cầu: là 1 ường dốc xuống về phía bên phải.
CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU CÁ NHÂN 1818
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901
Lượng cầu thị trường = tổng lượng cầu của người mua tại mỗi mức giá
- Vd: trên thị trường kem chỉ có Hoa và Khang. Giá Qd của Qd của Qd của thị trường Hoa Khang $0.00 16 + 8 = 24 1.00 14 + 7 = 21 2.00 12 + 6 = 18 3.00 10 + 5 = 15 4.00 8 + 4 = 12 5.00 6 + 3 = 9 6.00 4 + 2 = 6 7.00 2 + 1 = 3 - Đường cầu của kem
NGUYÊN NHÂN DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU (CÁC YẾU TỐ LÀM DỊCH
CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU)
- Đường cầu thể hiện giá ảnh hưởng ến lượng cầu như thế nào, các yếu tố khác không ổi.
+ “các yếu tố khác” là các yếu tố ảnh hưởng ến cầu, khác giá.
+ các yếu tố này thay ổi làm dịch chuyển ường D.
CÓ 5 NGUYÊN NHÂN LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU 1919
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM lOMoARcPSD| 49220901 1.
Số lượng người mua: số lượng người mua tăng, tăng lượng cầu ở mỗi mức
giá, dịch chuyển D sang phải.
- Vd: số người mua tăng => ở mỗi P, Qd sẽ tăng P tăng => Qd tăng.  Đường D sang phải.
Chỉ có giá là di chuyển ường D các yếu tố còn lại là dịch chuyển ường D. 2. Thu nhập
- Cầu của hàng hóa thông thường có quan hệ ồng biến với thu nhập. VD kem: khi
bạn thất nghiệp và mùa hè có thể lượng kem tiêu thụ của bạn sẽ giảm.
+ Thu nhập tăng là tăng lượng cầu tại mỗi mức giá, dịch chuyển ường D sang phải.
- Cầu của hàng hóa thứ cấp có quan hệ nghịch biến với thu nhập. Vd: xe bus: có
nhiều tiền hơn có thể bạn sẽ ít i xe bus hơn.
+ Thu nhập tăng làm giảm lượng cầu tại mỗi mức giá, dịch chuyển ường D
sang trái. o VD: Hàng hóa thông thường - Khi thu nhập tăng bạn sẽ tăng
lượng hàng hóa muốn mua: vd mua quần áo, giày dép, …
Hàng hóa thứ cấp: giá rẻ - Khi thu nhập tăng, bạn sẽ ít i (giảm i) số lần ăn mì gói hơn. 2020
NGUYỄN HUỲNH NHƯ NGỌC VICTORIANGUYEN465@GMAIL.COM