Tóm tắt bài 10 Dược lý hệ tiêu hóa học phần Lý sinh y học | Trường Đại học Phenikaa

Cơ chế tác dụng: phong bế dẫn truyền thần kinh của cơ giun => làm cơ giun co cứng, kích thích receptor nicotinic, ức chế cholinesterase => giun bị liệt cứng và được tống ra ngoài đường tiêu hóa của vật chủ. Tác dụng: có hiệu lực cao với giun đũa, giun kim, tác dụng vừa phải với giun móc, giun mỏ, không có tác dụng trên giun tóc, giun lươn, tác dụng trên cả giai đoạn trưởng thành và chưa trưởng thành của giun, nhưng không có ảnh hưởng đến các ấu trùng di chuyển trong mô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:

Lý sinh y học 27 tài liệu

Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
27 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt bài 10 Dược lý hệ tiêu hóa học phần Lý sinh y học | Trường Đại học Phenikaa

Cơ chế tác dụng: phong bế dẫn truyền thần kinh của cơ giun => làm cơ giun co cứng, kích thích receptor nicotinic, ức chế cholinesterase => giun bị liệt cứng và được tống ra ngoài đường tiêu hóa của vật chủ. Tác dụng: có hiệu lực cao với giun đũa, giun kim, tác dụng vừa phải với giun móc, giun mỏ, không có tác dụng trên giun tóc, giun lươn, tác dụng trên cả giai đoạn trưởng thành và chưa trưởng thành của giun, nhưng không có ảnh hưởng đến các ấu trùng di chuyển trong mô. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

33 17 lượt tải Tải xuống
Dược lý hệ tiêu hóa
1. Thuốc chống giun sán (anthelmintics)..................................................................................2
1.1. Thuốc chống giun..........................................................................................................2
1.2. Thuốc chống sán............................................................................................................8
1.3. Các thuốc chính chống giun sán..................................................................................11
2. Thuốc điều trị amip (antiamoebic drug )............................................................................12
2.1. Thuốc diệt amip ở mô..................................................................................................12
2.2. Thuốc diệt amip trong lòng ruột..................................................................................14
2.3. Các thuốc chính điều trị amip......................................................................................16
3. Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng...................................................................................16
3.1. Các thuốc kháng acid (antacid)...................................................................................17
3.2. Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày.....................................................18
3.3. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày...................................................................................21
3.4. Các thuốc chính điều trị loét dạ dày – tá tràng............................................................24
4. Thuốc tẩy – nhuận tràng.....................................................................................................24
4.1. Thuốc tẩy.....................................................................................................................24
4.2. Thuốc nhuận tràng (laxative)......................................................................................24
5. Thuốc điều trị sốt rét (tham khảo)......................................................................................26
BÀI 10: DƯỢC LÝ HỆ TIÊU HÓA
1. Thuốc chống giun sán (anthelmintics)
1.1. Thuốc chống giun
1.1.1. Mebendazole
- Là dẫn xuất của benzimidazole, ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Liên kết với các vi tiểu quản của giun, ức chế sự trùng hợp của các vi
TQ
+ vi tiểu quản: thành phần thiết yếu cho sự HĐ bình thường của TB KST
- Thiếu vi tiểu quản giảm hấp thu glucose, cạn dự trữ glycogen, giảm
ATP
=> KST bị bất động và chết
Tác dụng
- Tác dụng trên các giai đoạn trưởng thànhấu trùng của giun (giun
đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun mỏ)
- Tác dụng được trên giai đoạn trứng của giun đũa và giun tóc - Tác
dụng trên nang sán ở liều cao
Dược động
học
Hấp thu
- Thuốc ít hấp thu qua ống tiêu hóa
+ sinh khả dụng (F): < 20%
- Hấp thu thuốc khi ăn cùng thức ăn có chất béo
Phân phối
- Thuốc đạt được nồng độ tối đa sau 4 giờ
- 95% thuốc gắn với protein huyết tương
Chuyển hóa
- Chủ yếu ở gan: thành các chất hydroxy (-OH) và amino
(-NH
2
) mất hoạt tính
Thải trừ
- Đa số: qua phân
- Thiểu số (5-10%): qua nước tiểu
Dược lực
học
- Cimetidine làm tăng nồng độ mebendazole huyết tương do giảm chuyển hóa
- Phenytoin/ carbamazepine làm giảm nồng độ mebendazole huyết tương
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun bên trên
- Dùng điều trị nang sán (ở liều cao) thay albendazole
Chống chỉ định
- Những người có mẫn cảm với thuốc
- Phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 2 tuổi và người suy gan
ADR
- Thuốc dung nạp tốt, ít tác dụng phụ
- Liều thấp:
+ có thể RL tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy), đau đầu nhẹ
- Liều cao:
+ ức chế tủy xương, rụng tóc
+ viêm gan, viêm thận, sốt, viêm da tróc vảy
Theo dõi đều đặn hoạt độ transaminase huyết thanh, BC, TC
1.1.2. Albendazole
- Là dẫn xuất của benzimidazole carbamate, cấu trúc hóa học có nhiều liên quan đến
mebendazole
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Giống như mebendazole
Tác dụng
- Tác dụng tốt với nhiều loại giun (giun đũa, giun kim, giun tóc, giun
móc, giunmỏ, giun lươn, giun xoắn) và sán dây
- Có tác dụng trên cả giai đoạn trưởng thànhấu trùng của các loại
giun sán ký sinh ống tiêu hóa
- Có tác dụng trên trứng giun đũa và giun tóc
Dược động
học
Hấp thu
- Hấp thu rất kém qua đường uống (5%)
Phân phối
- Dạng hoạt tính của albendazole sau chuyển hóa lần I
(albendazole sulfoxide) gắn 70% với protein huyết tương
- Qua được hàng rào máu não
=> điều trị được ấu trùng sán lợn ký sinh ở não
- Nồng độ trong dịch não tủy = 1/3 nồng độ trong huyết tương
Chuyển hóa
- Chuyển hóa lần đầu tại gan:
Albendazole -----> albendazole sulfoxide (còn hoạt tính)
- Chuyển hóa rất nhanh không còn hoặc chỉ còn vết
albendazole trong huyết tương
Thải trừ
- t
1/2
= 9 giờ
- Phần lớn qua thận, lượng nhỏ qua mật
Dược lực
học
- Dexamethasone, cimetidine, praziquantel làm tăng nồng độ albendazole
sulfoxide trong máu
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun như trên
- Điều trị bệnh nang sán hoặc bệnh ấu trùng sán lợn có tổn thương não
Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 2 tuổi, người có bệnh gan nặng
ADR
- Điều trị trong thời gian ngắn (1 – 3 ngày): +
đau bụng, tiêu chảy, chóng mặt, mệt, mất ngủ -
Liều cao, kéo dài:
+ đau đầu, rụng tóc
+ RL tiêu hóa (nôn, buồn nôn, đau bụng)
+ ban đỏ, ngứa, giảm bạch cầu
1.1.3. Thiabendazole
- Là dẫn xuất của benzimidazole có tinh thể màu trắng, không tan trong nước
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
(1) Giả thuyết 1: ức chế trùng hợp vi tiểu quản tương tự mebendazole
(2) Giả thuyết 2: ức chế hệ fumarate reductase đặc hiệu ở ty thể giun
Tác dụng
- Tác dụng với nhiều loại giun (giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc,
giun mỏ, giun lươn)
- Có tác dụng với ấu trùng di chuyển trong da và mô
- Ức chế sự phát triển của trứng giun
Dược động
học
Hấp thu
- Hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ
Chuyển hóa
- Chuyển hóa hoàn toàn thành dạng 5-hydroxy và được liên hợp
với glucuronic acid hoặc sulfuric acid
Thải trừ
- t
1/2
= 1 – 2 giờ
- Thải trừ qua nước tiểu 90% trong vòng 48 giờ
Dược lực
học
- Aspirin (acetylsalicylic acid) làm giảm tốc độ thải trừ của thiabendazole làm
tăng nồng độ thiabendazole trong máu
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm giun lươn, giun xoắn, ấu trùng di chuyển trong da
Chống chỉ định
- BN quá mẫn với thuốc, suy gan/ thận nặng
ADR
- Gây nhiều ADR nhưng nhẹ và thoáng qua:
+ buồn nôn, nôn, đau đầu, chóng mặt, đau bụng
+ ngứa, phát ban, mệt, tiêu chảy, ngủ gà
+ hiếm gặp: chậm nhịp tim, hạ huyết áp, sốt, phù
1.1.4. Pyrantel pamoate
- Là dẫn xuất của tetrahydropyrimidine, thường dùng dưới dạng muối pamoate
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Phong bế dẫn truyền thần kinh của cơ giun làm cơ giun co cứng
- Kích thích receptor nicotinic, ức chế cholinesterase
=> giun bị liệt cứng và được tống ra ngoài đường tiêu hóa của vật chủ
Tác dụng
- Có hiệu lực cao với giun đũa, giun kim
- Tác dụng vừa phải với giun móc, giun mỏ
- Không có tác dụng trên giun tóc, giun lươn
- Tác dụng trên cả giai đoạn trưởng thànhchưa trưởng thành của
giun, nhưng không có ảnh hưởng đến các ấu trùng di chuyển trong mô
Dược động
học
Hấp thu
- Ít hấp thu qua ống tiêu hóa
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 3 giờ
Chuyển hóa
- Bị chuyển hóa một phần ở gan
Thải trừ
- t
1/2
= 1 – 2 giờ
- Thải trừ qua nước tiểu khoảng 7%
- Trên 1 nửa liều dùng tìm thấy trong phân dưới dạng
chưa chuyển hóa
Dược lực
- Pyrantel đối kháng với tác dụng của piperazine
học
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun như trên
Chống chỉ định
- Không có chống chỉ định khi dùng pyrantel
- Cần thận trọng với phụ nữ có thai, trẻ em dưới 2 tuổi, người suy giảm CN gan
ADR
- Thuốc dung nạp tốt, thường ADR nhẹ và thoáng qua như:
+ buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, đau đầu
+ chán ăn, chóng mặt, mất ngủ, sốt, hoa mắt, phát ban
+ SGOT (AST) tăng trong máu
1.1.5. Piperazine
- Là base hữu cơ dị vòng, hiện ít được dùng để điều trị giun
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Đóng vai trò là chất chủ vận kênh GABA => gây mở kênh Cl
-
và kéo
dài quá trình tái cực
- Cơ giun giảm đáp ứng với acetylcholine
=> giun bị liệt mềm, mất khả năng bám vào thành ruột bị nhu động ruột
tống ra ngoài
Tác dụng
- Có tác dụng với giun đũa và giun kim
Dược động
học
Hấp thu
- Dễ hấp thu qua ống tiêu hóa
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 2 – 4 giờ
Chuyển
hóa
- Khoảng 25% thuốc được chuyển hóa ở gan
Thải trừ
- t
1/2
= 1 – 2,5 giờ
- Thải trừ dưới dạng không biến đổi qua nước tiểu trong
vòng 24h
Dược lực
học
- Liều cao piperazine làm tăng ADR của các dẫn xuất phenothiazine
- Piperazine đối kháng với pyrantel, bephenium và levamisole
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm giun đũa, giun kim
Chống chỉ định
- Người có tiền sử bị động kinh, các bệnh TK, suy thận và suy gan ănnjg
- Phụ nữ có thai (đặc biệt 3 tháng đầu)
- Thận trọng ở người suy dinh dưỡng nặng, thiếu máu
ADR
- Thường nhẹ và thoáng qua như:
+ buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, nhức đầu, chóng mặt
- Hiếm gặp:
+ trên TKTW: ngủ gà, mất điều hòa, lú lẫn, giật cơ, run, …
+ dị ứng da, mề đay, ngứa, co thắt phế quản
1.1.6. Diethylcarbamazine
- Là dẫn xuất của piperazine, thường dùng dưới dạng muối citrate
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Giảm hoạt tính của cơ giun và gây liệt giun
=> giun rời khỏi nơi cư trú và bị tống ra ngoài
- Làm thay đổi cấ trúc bề mặt của ấu trùng giun
=> khiến ấu trùng dễ bị tiêu diệt bởi cơ chế đề kháng của vật chủ
Tác dụng
- Có hiệu lực cao với giun chỉ cả ở dạng trưởng thànhấu trùng
- Có tác dụng với giun chỉ ở da và máu, nhưng không có tác dụng với ấu
trùng ở các hạch nhỏ, thủy tinh mạc
Dược động
học
Hấp thu
- Được hấp thu qua nhanh qua thành đường tiêu hóa
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ
- Được phân phối đều ở mọi mô, kể cả dịch thủy tinh mạc
Chuyển hóa
- Bị chuyển hóa mạnh ở gan
Thải trừ
- t
1/2
= 2 – 3 giờ (pH thấp); 10 – 12 giờ (pH cao)
- Thải trừ chủ yếu qua thận
=> phải giảm liều ở người suy thận và có nước tiểu base
Dược lực
học
- Không có tương tác thuốc nghiêm trọng nào với diethylcarbamazine
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm giun chỉ Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timori,
Loaloa
- Nhiễm giun chỉ Onchocerca nếu như không có sẵn Ivermectin
- Điều trị cho vùng dịch tễ nơi bệnh giun chỉ lưu hành
Chống chỉ định
- Không có chống chỉ định tuyệt đối
- Nên thận trọng với người tăng huyết áp, suy thận và phụ nữ có thai- Với
bệnh nhân sốt rét và nhiễm giun chỉ:
+ điều trị sốt rét trước vì diethylcarbamazine gây tái phát bệnh sốt rét
ADR
- Phản ứng do thuốc: thường nhẹ, thoáng qua như:
+ đau đầu, chán ăn, mệt mỏi, đa khớp
+ hiếm: buồn nôn, nôn, chóng mặt, …
- Phản ứng do protein lạ (phóng thích từ các KST chết):
+ sốt, mệt mỏi, đau đầu, ho, đau ngực
+ đau cơ – khớp, phát ban, RL tiêu hóa
+ ít: tăng BC ưa acid, protein niệu, xuất huyết võng mạc
- Phản ứng tại chỗ (sau 3 – 12 ngày):
+ viêm mạch bạch huyết
+ sưng to từng vùng
+ áp xe hạch bạch huyết
1.1.7. Levamisole
- Là đồng phân L của tetramisole
- Có hiệu quả cao với giun đũa
- Nhiều ADR hiện không còn dùng
+ các ADR lên hệ TKTW: rối loạn tâm thần, nói ngọng, động tác bất thường, đại tiểu tiện
không tự chủ
=> có thể dẫn đến tử vong
1.1.8. Ivermectin
- Là dẫn xuất bán tổng hợp của avermectin B1a và B1b, nhóm chất có cấu trúc vòng lactam
lớn được phân lập từ Streptomyces avermitilis
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Gây độc trực tiếp, làm bất động và thải trừ ấu trùng qua đường bạch
huyết- Ở các giun nhạy cảm:
+ làm tăng giải phóng GABA ở synapse thần kinh – giun bị liệt
+ gắn vào các kênh Cl
-
ở synapse thần kinh – cơ của giun
[Cl
-
] trong tế bào gây ưu cực hóa giun bị liệt
Tác dụng
- Có tác dụng với nhiều loại giun tròn (giun đũa, giun kim, giun lươn,
giun tóc, giun móc, giun chỉ)
- Không có tác dụng trên sán lá gan và sán dây
Dược động
học
Hấp thu
- Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 4 giờ
- Gắn với protein huyết tương khoảng 93%
- Phân phối được vào nhiều tổ chức
Chuyển hóa
- Được chuyển hóa mạnh ở gan
Thải trừ
- t
1/2
= 12 giờ
- Được bài tiết qua mật và thải trừ theo phân
Dược lực
học
- Ivermectin làm tăng tác dụng của các thuốc kích thích GABA receptor
(benzodiazepine, sodium valproate)
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Điều trị giun chỉ Onchocerca
- Có hiệu quả trong cả điều trị các bệnh giun khác, kể cả giun lươn ở ruột
Strongyloides stercoralis Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5 tuổi
- Những người có tổn thương ở hàng rào máu – não (viêm màng não,
bệnh ngủ châu Phi)
ADR
- Độ an toàn cao, thích hợp với các chương trình điều trị trên phạm vi rộng
- Các ADR của thuốc hầu hết là phản ứng miễn dịch với ấu trùng đã chết:
+ sốt, ngứa, mề đay, hoa mắt, chóng mặt, phù, đau khớp
+ hạch bạch huyết sưng to và đau
+ vã mồ hôi, hạ HA ở tư thế đứng, nhịp tim nhanh
1.2. Thuốc chống sán
1.2.1. Niclosamide
- Là dẫn xuất salicylanilide có chlorine, bột màu vàng, không mùi, không vị, không tan
trong nước
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Có tác dụng tại chô
- Ức chế sự oxy hóa => làm chết phần đầu và thân sán khi tiếp xúc với
thuốc
- Ức chế sự sản sinh ATP ở ty thể sán
- Ức chế sự hấp thu glucose của sán
=> sán không bám được vào ruột bị tống ra ngoài theo phân = các đoạn nhỏ
Tác dụng
- Có hiệu lực cao đối với sán bò, sán lợn, sán cá (Diphyllobothrium
latum), sán dây ruột (Hymenolepis nana)
- Không có tác dụng trên ấu trùng sán lợn
Dược động
học
Hấp thu
- Không hấp thu qua ống tiêu hóa
- Thấm vào thân sán qua tổn thương tạo ở vỏ sán
=> sán bị diệt ngay tại ruột của vật chủ
Phân phối
Chuyển hóa
Thải trừ
- Hoàn toàn qua phân
Dược lực
học
- Rượu làm tăng khả năng hấp thu niclosamide qua ống tiêu hóa gây độc
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm sán bò, sán cá và sán lợn
- Điều trị sán dây ruột khi không có praziquantel
ADR
- Thuốc dung nạp tốt, ít ADR
- Mức độ nhẹ:
+ RL tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
+ đau đầu, hoa mắt, ban đỏ và ngứa (do PỨ miễn dịch)
1.2.2. Praziquantel
- Là dẫn xuất của isoquinoline – pyrazine tổng hợp, phổ tác dụng rộng
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Tăng tính thấm màng TB sán với Ca
2+
sán co cứng và liệt cơ
- Tiếp xúc với thuốc vỏ sán xuất hiện các mụn nước vỡ ra và phân
hủy => sán chết và bị tống ra ngoài
Tác dụng
- Có hiệu quả cao với giai đoạn trưởng thànhấu trùng của sán máng,
sán lá (SL gan nhỏ, SL phổi, SL ruột) và dán dây (sán cá, dán chó, sán mèo, sán
bò, sán lợn)
- Không diệt được trứng sán, không phòng được bệnh nang sán
Dược động
Hấp thu
- Hấp thu nhanh khi uống, ngay cả trong bữa ăn
học
- Sinh khả dụng: > 80%
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ
- Gắn với protein huyết tương khoảng 80%
- Nồng độ trong dịch não tủy = 15 – 20% nồng độ trong máu
Chuyển hóa
- Chuyển hóa mạnh mẽ tại gan
Thải trừ
- t
1/2
= 1 – 1,5 giờ
- Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, dưới dạng đã chuyển
hóa (60 – 80%)
Dược lực
học
- Carbamazepine, phenytoin và corticoid làm giảm đáng kể nồng độ
praziquantel trong máu
- Cimetidine làm tăng nồng độ praziquantel trong máu
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm các loài sán máng, sán lá gan nhỏ, sán lá phổi, sán lá ruột, sán
dây lợn, sán dây bò
- Bệnh do ấu trùng sán lợn ở não
Chống chỉ định
- Bệnh gạo sán (ấu trùng sán lợn) ở mắt, tủy sống
- Thận trọng khi dùng ở người suy gan, phụ nữ có thai và cho con bú
- Không lã xe, điều khiển máy móc, … khi dùng thốc do thuốc gây chóng
mặt, choáng váng
ADR
- Thường nhẹ, sau vài giờ hoặc 1 ngày sau uống thuốc:
+ đau đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, nôn
+ đau bụng, ngứa, mề đay (có thể tăng BC ưa acid)
+ sốt nhẹ, đau cơ – khớp, tăng nhẹ enzyme gan
- Các phản ứng có hại thường gặp ở những BN nhiễm sán nặng
1.2.3. Metrifonate
- Là phức hợp phospho hữu cơ
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Chưa hoàn toàn biết rõ
- Metrifonate ức ché cholinesterase làm liệt tạm thời sán trưởng thành
- Sán bị đẩy từ đám rối mạch bàng quang đến các tiểu ĐM của phổi, mắc
lại ở đó và chết Tác dụng
- Diệt sán máng gây bệnh ở bàng quang ở cả giai đoạn trưởng thành
ấu trùng, không có hiệu lực với trứng sán
Dược động
học
Hấp thu
- Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ
- Metrifonate và dichlorvos được phân phối vào nhiều mô
Chuyển hóa
- Chuyển hóa thành dichlorvos – vẫn còn hoạt tính
Thải trừ
- t
1/2
= 1,5 giờ
- Thải trừ qua nước tiểu trong vòng 24 giờ
Dược lực
- Tác dụng hiệp đồng với tác dụng giãn cơ của succinylcholine
học
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Nhiễm sán máng gây tổn thương ở bàng quang
- Giá thành rẻ áp dụng rộng rãi cho cộng đồng trong điều trị sán máng
bàng quang được
- Phòng bệnh cho trẻ em ở những vùng dịch tễ
Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai
- Đã từng tiếp xúc với chất diệt côn trùng loại phospho hữu cơ hoặc đã
dùng thuốc ức chế cholinesterase
- Không được dùng các thuốc giãn cơ sau 48 giờ uống metrifonate
ADR
- Có thể gây các triệu chứng cường hệ cholinergic nhẹ:
+ buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
+ co thắt phế quản, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi, …
1.2.4. Oxamniquine
- Là dẫn xuất bán tổng hợp của tetrahydroquinoline
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Chưa được sáng tỏ
- Oxamniquine ức chế tổng hợp DNA ở sán
- Thuốc làm sán di chuyển từ mạc treo ruột vào gan sán chết
- Một số sán cái sống sót, trở về mạc treo ruột nhưng không đẻ được
trứng cuối cùng cũng chết
Tác dụng
- Điều trị sán máng gây tổn thương ở ruột, đặc biệt là Schistosoma
mansoni - Không có tác dụng diệt ấu trùng
Dược động
học
Hấp thu
- Dễ hấp thu qua ống tiêu hóa
- Thức ăn làm chậm quá trình hấp thu thuốc
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 3 giờ
Chuyển hóa
- Được chuyển hóa thành 6-carboxylic acid và 2-carboxylic
acid không còn hoạt tính
Thải trừ
- t
1/2
= 2 giờ
- Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu
Dược lực
học
- Không có tương tác nào đáng lưu ý
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Điều trị nhiễm sán máng (S. mansoni) ở:
+ GĐ cấp tính
+ người bệnh gan to – cổ trướng hoặc polyp đại tràng
Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai, người bị động kinh hoặc rối loạn tâm thần
ADR
- Ở liều điều trị, thuốc dung nạp tốt, phản ứng ADR thường nhẹ, thoáng qua:
+ chóng mặt, buồn ngủ, đau đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, ngứa.
nổi mề đay
+ nước tiểu đổi màu cam/ đỏ, có protein niệu
+ co giật (ở những người có tiền sử động kinh)
1.3. Các thuốc chính chống giun sán
Tên giun
Thuốc ưu tiên
Thuốc thay thế
Giun đũa
Pyrantel pamoate
Albendazole
Giun tóc
Mebendazole
Albendazole
Giun móc
Giun mỏ
Pyrantel pamoate
Mebendazole
Albendazole
Nhiễm phối hợp
(giun đũa, tóc,
móc, mỏ)
Mebendazole
Albendazole
Pyrantel pamoate
Nhiễm phối
hợp
(giun đũa, móc,
mỏ)
Mebendazole
Pyrantel pamoate
Albendazole
Giun kim
Mebendazole
Pyrantel pamoate
Albendazole
Giun lươn
Ivermectin
Albendazole Thiabendazole
Giun chỉ
Diethylcarbamazine
Ivermectin
Tên sán
Thuốc ưu tiên
Thuốc thay thế
Sán máng
bàng quang
Praziquantel
Metrifonate
Sán lá gan nhỏ
Praziquantel
Albendazole
Mebendazole
Sán lá phổi
Praziquantel
Sán lá ruột
Praziquantel
Niclosamide
Sán dây bò
Niclosamide
Praziquantel
Sán dây lợn
Niclosamide (+MgSO
4
)
Praziquantel
Ấu trùng sán
dây lợn
Albendazole
Praziquantel
2. Thuốc điều trị amip (antiamoebic drug )
2.1. Thuốc diệt amip ở mô
2.1.1. Emetine hydrochloride
- Là alkaloid của cây Ipeca, nhiều độc tính nên ít dùng hiện nay
2.1.2. Dehydroemetine
- Là dẫn xuất tổng hợp của emetine, có tác dụng dược lý tương tự nhưng ít độc hơn
emetine
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Tác dụng trực tiếp: ức chế quá trình phiên mã mRNA (cản trở sự chuyển
dịch phân tử mRNA dọc theo ribosome)
=> ức chế không hồi phục sự tổng hợp protein của amip
Tác dụng
- Diệt amip ở trong các mô
- Ít có tác dụng trên amip ở ruột
Dược động
học
Hấp thu
- Hấp thu kém qua đường tiêu hóa sử dụng đường tiêm bắp
Phân phối
- Phân bố nhiều vào mô
- Tích lũy ở gan, phổi, lách và thận
Chuyển hóa
- Chuyển hóa tại gan
Thải trừ
- t
1/2
= 2,4 ngày
- Thải trừ qua nước tiểu (nhanh hơn emetine) ít tích lũy
hơn ít độc hơn
Dược lực
học
- Kết hợp sử dụng với:
+ tetracycline: giảm nguy cơ bội nhiễm
+ chloroquine để điều trị áp xe gan
+ diloxanide để loại trừ amip còn sót ở kêt tràng phòng tái pháp
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Lỵ amip nặng
- Áp xe gan do amip
=> chỉ dùng khi không có thuốc khác an toàn hơn/ bị chống chỉ định
Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai
- Thận trọng với BN bệnh tim, thận, thần kinh-cơ, người có thể trạng
chung quáyếu, trẻ em
ADR
- Các phản ứng tại chỗ:
+ thường đau tại vùng tiêm
+ dễ tạo thành áp xe (abscess) vô
khuẩn + có thể gặp ban kiểu eczema -
Tác dụng trên thần kinh – cơ:
+ mệt mỏi, đau cơ, đặc biệt ở chân tay và cổ
Báo trước độc tính trên tim -
Tác dụng trên tim:
+ hạ huyết áp, đau vùng trước tim, nhịp tim nhanh, loạn nhịp
- Tác dụng trên hệ tiêu hóa:
+ buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
- Các triệu chứng khác:
+ ngứa, run, dị cảm
2.1.3. Metronidazole
- Là dẫn xuất của 5-nitroimidazole, phổ hoạt tính rộng, ít tan, ít ion hóa ở pH sinh lý,
khuếch tán nhanh qua màng sinh học
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Trong cơ thể của các VK và SV đơn bào, 5-nitro bị khử thành các chất
trung gian độc với TB
- Các chất này liên kết với DNA vỡ các sợi DNA, mất cấu trúc xoắn
chết
- Quá trình khử có sự đóng góp lớn của enzyme ferredoxin
=> các VSV có ít ferredoxin có khả năng kháng thuốc
Tác dụng
- Điều trị tốt với amip ngoài ruột: áp xe gan, amip ở não, phổi, lách
- Điều trị Trichomonas đường niệu – sinh dục, bệnh do Giardia lamblia
và các VK kỵ khí nội bào bắt buộc
Dược động
học
Hấp thu
- Hấp thu nhanh và hoàn toàn qua ống tiêu hóa
Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 4 giờ
- Gắn rất ít vào protein huyết tương và có thể tích phân phối lớn
=> khuếch tán tốt vào các mô và dịch cơ thể
+ có nồng độ cao trong nước bọt, dịch não tủy, sữa mẹ, …
Chuyển hóa
- Chuyển hóa 1 phần ở gan
Thải trừ
- t
1/2
= 7,5 giờ
- Được thải trừ qua nước tiểu, theo các dạng:
+ dạng chuyển hóa hydroxy: 30 – 40%
+ dạng acid: 10 – 22%
+ nguyên vẹn: 10%
=> các chất này gây màu nâu sẫm cho nước tiểu
- Được thải trừ qua phân: 14%
Dược lực
học
- Tăng tác dụng chống đông máu với các thuốc kháng vitamin K
(warfarin) gây chảy máu
- Phenobarbital và các thuốc gây cảm ứng men gan làm tăng chuyển hóa
metronidazole tăng thải trừ
- Tác dụng giống thuốc cai rượu disulfiram uống rượu kết hợp với
thuốc gây tăng độc trên hệ TK
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Lỵ amip cấp ở ruột
- Áp xe gan do amip, amip trong các mô
- Trichomonas vaginalis: điều trị cho cả vợ và chồng
- Bệnh do Giardia lamblia
- Bệnh nhiễm khuẩn kỵ khí: viêm màng trong tim, NK toàn thân, áp xe
não,
viêm màng não có mủ, viêm loét lợi cấp, viêm quanh thân răng, …
Chống chỉ định
- PN có thai, PN cho con bú, người có tiền sử quá mẫn với thuốc
- Thận trọng với người có tiền sử RL thể tạng máu, bệnh ở hệ thống
TKTW- Cần giảm liều ở người suy gan nặng
ADR
- Rối loạn đường tiêu hóa:
+ buồn nôn, chán ăn, khô miệng, lưỡi có vị kim loại, đau vùng thượng vị
+ tiêu chảy, viêm miệng - Trên hệ TKTW:
+ đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ -
Phồng rộp da, phát ban, ngứa, dị cảm -
Liều cao:
+ động kinh, RL tâm thần, viêm đa dây TK ngoại biên, viêm tụy
2.1.4. Tinidazole
- Là dẫn xuất thế của imidazole
- Tác dụng & cơ chế giống metronidazole, tuy nhiên khác ở dược động học:
Dược động
học
Hấp thu
- Nhanh và hoàn toàn qua đường tiêu hóa
Phân phối
- Nồng độ tối đa đạt được trong máu sau 2 giờ
- Gắn vào protein huyết tương 8 – 12%, thấm vào mọi mô
Chuyển hóa
- Chuyển hóa 1 phần tại gan
Thải trừ
- t
1/2
= 12 – 14 giờ
- Trải trừ chủ yếu qua thận (nước tiểu), một phần nhỏ qua phân
2.2. Thuốc diệt amip trong lòng ruột
- Tác dụng với các thể minuta (thể hoạt động hoại sinh) và thể kén (thể bào nang)
2.2.1. Diloxanide furoate
- Là dẫn xuất của dichloroacetamide
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Cơ chế chưa sáng tỏ
- Có cơ chế gioogns chloramphenicol có thể ức chế tổng hợp protein ở
VSV Tác dụng
- Điều trị các amip ở ruột
- Có hiệu lực cao với bào nang của amip, không có tác dụng với amip ở
Dược động
học
Hấp thu
- Hấp thu chậm qua đường tiêu hóa nồng độ trong ruột cao
Phân phối
- Ít phân phối trong máu
Chuyển hóa
- Tại ruột: diloxanide furoate bị thủy phân thành diloxanide +
furoic acid
Thải trừ
- t
1/2
= 3 giờ
- Thải trừ >50% qua thận dưới dạng glucuronic
acid- Thải trừ <10% qua thận
Dược lực
học
- Hiệp đồng với metronidazole
Áp dụng
điều trị
Chỉ định
- Điều trị amip thể bào nang
- Điều trị amip thể hoạt động trong lòng ruột (+ phối hợp với
metronidazole) Chống chỉ định
- Không có
ADR
- Dung nạp tốt ngay cả khi dùng liều cao, ít gây phản ứng có hại nghiêm trọng:
+ RL tiêu hóa: trướng bụng, chán ăn, nôn, tiêu chảy, co cứng bụng
+ trên hệ TKTW: nhức đầu, ngủ lịm, chóng mặt, hoa mắt, nhìn đôi, dị cảm
2.2.2. Iodoquinol
- Iodoquinol (diiodohydroxyquin) là dẫn xuất halogen của hydroxyquinoline
Tác dụng
Cơ chế tác dụng
- Cơ chế chưa rõ ràng
Tác dụng
- Diệt amip trong lòng ruột nhưng không ảnh hưởng đến amip thành ruột
và trong các mô
Dược động
học
Hấp thu
- Rất kém qua đường tiêu hóa (90%) không được hấp thu
Phân phối
Chuyển hóa
Thải trừ
- t
1/2
= 11 – 14 giờ
- Thải trừ qua nước tiểu dưới dạng glucuronic acid
Dược lực
học
- Tăng tổn thương trên hệ TKTW nếu dùng với simvastatin
Áp dụng
Chỉ định
điều trị
- Phối hợp điều trị các trường hợp nhiễm amip ở ruột thể nhẹ trung bình
Chống chỉ định
- Người bệnh tuyến giáp, dị ứng với iodine, PN có thai, trẻ em dưới 2 tuổi
ADR
- Có ADR ở liều cao và kéo dài trên hệ TKTW
- Có ADR nhẹ và thoáng qua ở liều điều trị:
+ buồn nôn, nôn, tiêu chảy
+ chán ăn, viêm dạ dày, khó chịu vùng bụng, đau đầu, ban đỏ, ngứa
2.2.3. Các thuốc khác
- Là kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside, từ Streptomyces rimosus
- Ít hấp thu qua ống tiêu hóa
- Hầu như không chuyển hóa và thải trừ theo phân
- Là dẫn xuất của Arsenic (As) hữu cơ, ngày nay ít dùng
- Cơ chế: chiếm gốc -SH (thiol) của enzyme KST-
ADR: đau đầu, buồn nôn, nôn, ban đỏ ngoài da - Chống chỉ
định:
+ PN có thai, PN cho con bú, người mẫn cảm với các dẫn xuất của As
2.3. Các thuốc chính điều trị amip
Lỵ amip (E. histolytica)
Thể hoạt động (lỵ cấp tính)
Thể kén (lỵ mạn tính)
Metronidazole
Đường uống/ đường tiêm
Dehydroemetine
Đường tiêm bắp sâu
Diloxanide
Đường uống
3. Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng
Chiến lược điều trị
Ức chế yếu tố
xâm hại
Kích thích yếu tố
bảo vệ
- Thuốc kháng acid:
+ Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
,
NaHCO
3
- Thuốc giảm tiết acid:
+ kháng H
2
+ ức chế bơm proton -
Kháng sinh kháng HP:
+ amoxicillin
+ clarithromycin
+ metronidazole
- Thuốc bảo vệ
niêm mạc TB:
+ sucralfate
+ bismuth dạng keo
+ chất giống PG
(misoprostol)
- Thuốc kháng
acid: + NaHCO
3
Acid
Pepsin
Helicobacter
pylori
Chất nhầy
HCO3-
Prostaglandin
Yếu tố xâm hại
Yếu tố bảo vệ
3.1.2. Các thuốc kháng acid
NaHCO
3
CaCO
3
Ưu điểm:
+ trung hòa acid dịch vị nhanh Nhược
điểm:
+ giải phóng nhanh CO
2
làm căng dạ dày, dễ chảy máu và thủng ổ
loét
+ dùng lâu gây kiềm máu
+ giữ Na
+
dễ gây phù, tăng huyết áp hoặc tăng Ca
2+
máu
+ TD nhanh nhưng chóng hết dẫn tới tiết acid hồi ứng (rebound)
Ít dùng
Mg(OH)
2
(dạng nhũ
dịch)
Ưu điểm:
+ ít tan trong nước
+ khi xuống ruột non, Mg
2+
kết hợp với PO
4
3-
hoặc CO
3
2-
muối
ít tan tránh kiềm máu kể cả khi dùng lâu Nhược điểm:
+ giữ nước dùng lâu có tác dụng tẩy
thường kết hợp với CaCO
3
Al(OH)
3
(dạng nhũ
dịch)
Ưu điểm:
+ tác dụng acid yếu nên không gây phản ứng tăng tiết acid hồi
ứng
Các thuốc kháng acid
3.1.
)
antacid
(
3.1.1.
Cơ chế tác dụng
pH = 1 – 2
=>
pH = 4
HCl
HCl
HCl
OH
-
Ca
2+
, Al
3+
, Mg
2+
(
ít hấp thu
)
ĐÀO THẢI
Antacid
+ tạo AlPO
4
không tan bị thải trừ theo phân không gây base
máu
+ kết tủa pepsin điều trị loét do pepsin Nhược
điểm:
+ hợp với protein NM ruột làm săn, gây táo bón
+ vì gây kết tủa mạnh với PO
4
3-
cơ thể huy động PO
4
3-
từ xương
ra gây nhuyễn xương
+ làm giảm nhu động đường tiêu hóa
3.2. Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày
3.2.1. Thuốc kháng thụ thể histamine H
2
BÀI TIẾT HCl
- Thuốc kháng histamine H
2
ngăn cản bài tiết dịch vị do bất kỳ nguyên nhân nào làm tăng
tiết histamine tại dạ dày (cường đối giao cảm, thức ăn, gastrin, bài tiết cơ sở)
(2) Dược động học
Hấp thu
- Hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hóa
Phân phối
- Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau 1 – 2 giờ
- Qua được dịch não tủy và sữa
Chuyển hóa
- Bị chuyển hóa ở gan 30%
Đào thải
- t
1/2
= 2 – 3 giờ
- Thải qua thận hơn 60% dưới dạng không đổi
(3) Dược lực học
- Làm pH dạ dày tăng
Làm giảm hấp thu penicillin V
- Giảm cảm ứng (ức chế hoạt lực) của cytochrome P450
Cơ chế tác dụng
(1)
Niêm mạc dạ dày
Gastrin
Tế bào G
Dây X
Acetylcholine
Receptor H
2
Thuốc
kháng H
2
(-)
Làm giảm chuyển hóa, tăng tác dụng và độc tính của thuốc kháng vitamin K,
phenytoin, benzodiazepine, thuốc phong tỏa b-adrenergic, thuốc trầm cảm loại 3 vòng
(4) Chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định
Chỉ định:
+ loét dạ dày – tá tràng, các bệnh loét đường tiêu hóa khác liên quan đến tăng tiết
dịch vị
+ hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Zollinger Ellison)
Tác dụng không mong muốn:
+ thuốc tương đối an toàn, ít biến chứng
+ một số biến chứng:
Liều thấp: phân lỏng, buồn nôn, chóng mặt, nhức đầu, đau cơ
Liều cao: thiểu năng tình dục, chứng vú to ở đàn ông, giảm BC, suy tủy + một
số tai biến:
Tiết acid hồi ứng sau khi ngừng thuốc
Ung thư dạ dày – tá tràng do giảm pH dạ dày làm tăng lượng VK phát triển
tạo nitrosamine gây ung thư
(5) Chế phẩm
- Cimetidine:
Đường dùng:
+ đường uống: dạng viên nén/ sủi bọt
+ đường tiêm: tiêm TM hoặc tiêm bắp
Thời gian dùng:
+ buổi tối/ trước lúc đi ngủ: do thuốc ức chế mạnh bài tiết dịch vị vào ban đêm
- Ranitidine:
Mạnh gấp 4 – 10 lần cimetidine Đường dùng:
+ đường uống: viên nén/ sủi bọt
Thời gian dùng: vào buổi tối
Nizatidine: tương tự ranitidine về tác dụng và liều lượng
3.2.2. Thuốc ức chế bơm H
+
/K
+
ATPase (bơm
proton) (1) Cơ chế tác dụng
Máu
Tế bào viền
H
Bơm proton
Thuốc ức chế
bơm proton
Sulfenic acid
–S–S–Sulfenamide
(-)
| 1/27

Preview text:

Dược lý hệ tiêu hóa
1. Thuốc chống giun sán (anthelmintics)..................................................................................2
1.1. Thuốc chống giun..........................................................................................................2
1.2. Thuốc chống sán............................................................................................................8
1.3. Các thuốc chính chống giun sán..................................................................................11
2. Thuốc điều trị amip (antiamoebic drug )............................................................................12
2.1. Thuốc diệt amip ở mô..................................................................................................12
2.2. Thuốc diệt amip trong lòng ruột..................................................................................14
2.3. Các thuốc chính điều trị amip......................................................................................16
3. Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng...................................................................................16
3.1. Các thuốc kháng acid (antacid)...................................................................................17
3.2. Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày.....................................................18
3.3. Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày...................................................................................21
3.4. Các thuốc chính điều trị loét dạ dày – tá tràng............................................................24
4. Thuốc tẩy – nhuận tràng.....................................................................................................24
4.1. Thuốc tẩy.....................................................................................................................24
4.2. Thuốc nhuận tràng (laxative)......................................................................................24
5. Thuốc điều trị sốt rét (tham khảo)......................................................................................26
BÀI 10: DƯỢC LÝ HỆ TIÊU HÓA
1. Thuốc chống giun sán (anthelmintics) 1.1. Thuốc chống giun 1.1.1. Mebendazole
- Là dẫn xuất của benzimidazole, ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ Cơ chế tác dụng -
Liên kết với các vi tiểu quản của giun, ức chế sự trùng hợp của các vi TQ
+ vi tiểu quản: thành phần thiết yếu cho sự HĐ bình thường của TB KST -
Thiếu vi tiểu quản giảm hấp thu glucose, cạn dự trữ glycogen, giảm ATP
=> KST bị bất động và chết Tác dụng Tác dụng -
Tác dụng trên các giai đoạn trưởng thànhấu trùng của giun (giun
đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun mỏ) -
Tác dụng được trên giai đoạn trứng của giun đũa và giun tóc - Tác
dụng trên nang sán ở liều cao
- Thuốc ít hấp thu qua ống tiêu hóa Hấp thu
+ sinh khả dụng (F): < 20%
- Hấp thu thuốc khi ăn cùng thức ăn có chất béo
- Thuốc đạt được nồng độ tối đa sau 4 giờ Dược động Phân phối
- 95% thuốc gắn với protein huyết tương học
- Chủ yếu ở gan: thành các chất hydroxy (-OH) và amino Chuyển hóa (-NH2) mất hoạt tính - Thải trừ Đa số: qua phân
- Thiểu số (5-10%): qua nước tiểu Dược lực
- Cimetidine làm tăng nồng độ mebendazole huyết tương do giảm chuyển hóa học
- Phenytoin/ carbamazepine làm giảm nồng độ mebendazole huyết tương Chỉ định
- Nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun bên trên Áp dụng
- Dùng điều trị nang sán (ở liều cao) thay albendazole điều trị Chống chỉ định
- Những người có mẫn cảm với thuốc
- Phụ nữ mang thai, trẻ em dưới 2 tuổi và người suy gan
- Thuốc dung nạp tốt, ít tác dụng phụ - Liều thấp:
+ có thể RL tiêu hóa (đau bụng, tiêu chảy), đau đầu nhẹ ADR - Liều cao:
+ ức chế tủy xương, rụng tóc
+ viêm gan, viêm thận, sốt, viêm da tróc vảy
Theo dõi đều đặn hoạt độ transaminase huyết thanh, BC, TC 1.1.2. Albendazole
- Là dẫn xuất của benzimidazole carbamate, cấu trúc hóa học có nhiều liên quan đến mebendazole Cơ chế tác dụng - Giống như mebendazole Tác dụng Tác dụng -
Tác dụng tốt với nhiều loại giun (giun đũa, giun kim, giun tóc, giun
móc, giunmỏ, giun lươn, giun xoắn) và sán dây -
Có tác dụng trên cả giai đoạn trưởng thànhấu trùng của các loại
giun sán ký sinh ống tiêu hóa -
Có tác dụng trên trứng giun đũa và giun tóc Hấp thu
- Hấp thu rất kém qua đường uống (5%)
- Dạng hoạt tính của albendazole sau chuyển hóa lần I
(albendazole sulfoxide) gắn 70% với protein huyết tương Phân phối
- Qua được hàng rào máu não
=> điều trị được ấu trùng sán lợn ký sinh ở não Dược động
- Nồng độ trong dịch não tủy = 1/3 nồng độ trong huyết tương học
- Chuyển hóa lần đầu tại gan:
Albendazole -----> albendazole sulfoxide (còn hoạt tính)
Chuyển hóa - Chuyển hóa rất nhanh không còn hoặc chỉ còn vết
albendazole trong huyết tương - Thải trừ t1/2 = 9 giờ
- Phần lớn qua thận, lượng nhỏ qua mật Dược lực
- Dexamethasone, cimetidine, praziquantel làm tăng nồng độ albendazole học sulfoxide trong máu Chỉ định - Áp dụng
Nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun như trên - điều trị
Điều trị bệnh nang sán hoặc bệnh ấu trùng sán lợn có tổn thương não Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 2 tuổi, người có bệnh gan nặng
- Điều trị trong thời gian ngắn (1 – 3 ngày): +
đau bụng, tiêu chảy, chóng mặt, mệt, mất ngủ - Liều cao, kéo dài: ADR + đau đầu, rụng tóc
+ RL tiêu hóa (nôn, buồn nôn, đau bụng)
+ ban đỏ, ngứa, giảm bạch cầu 1.1.3. Thiabendazole
- Là dẫn xuất của benzimidazole có tinh thể màu trắng, không tan trong nước Tác dụng Cơ chế tác dụng
(1) Giả thuyết 1: ức chế trùng hợp vi tiểu quản tương tự mebendazole
(2) Giả thuyết 2: ức chế hệ fumarate reductase đặc hiệu ở ty thể giun Tác dụng -
Tác dụng với nhiều loại giun (giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun mỏ, giun lươn) -
Có tác dụng với ấu trùng di chuyển trong da và mô -
Ức chế sự phát triển của trứng giun Hấp thu
- Hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ Dược động
- Chuyển hóa hoàn toàn thành dạng 5-hydroxy và được liên hợp học
Chuyển hóa với glucuronic acid hoặc sulfuric acid - Thải trừ t1/2 = 1 – 2 giờ
- Thải trừ qua nước tiểu 90% trong vòng 48 giờ Dược lực
- Aspirin (acetylsalicylic acid) làm giảm tốc độ thải trừ của thiabendazole làm học
tăng nồng độ thiabendazole trong máu Chỉ định Áp dụng
- Nhiễm giun lươn, giun xoắn, ấu trùng di chuyển trong da điều trị Chống chỉ định
- BN quá mẫn với thuốc, suy gan/ thận nặng
- Gây nhiều ADR nhưng nhẹ và thoáng qua:
+ buồn nôn, nôn, đau đầu, chóng mặt, đau bụng ADR
+ ngứa, phát ban, mệt, tiêu chảy, ngủ gà
+ hiếm gặp: chậm nhịp tim, hạ huyết áp, sốt, phù
1.1.4. Pyrantel pamoate
- Là dẫn xuất của tetrahydropyrimidine, thường dùng dưới dạng muối pamoate Cơ chế tác dụng -
Phong bế dẫn truyền thần kinh của cơ giun làm cơ giun co cứng -
Kích thích receptor nicotinic, ức chế cholinesterase
=> giun bị liệt cứng và được tống ra ngoài đường tiêu hóa của vật chủ Tác dụng Tác dụng -
Có hiệu lực cao với giun đũa, giun kim -
Tác dụng vừa phải với giun móc, giun mỏ -
Không có tác dụng trên giun tóc, giun lươn -
Tác dụng trên cả giai đoạn trưởng thànhchưa trưởng thành của
giun, nhưng không có ảnh hưởng đến các ấu trùng di chuyển trong mô Hấp thu
- Ít hấp thu qua ống tiêu hóa Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 3 giờ
Dược động Chuyển hóa - Bị chuyển hóa một phần ở gan học - t1/2 = 1 – 2 giờ - Thải trừ
Thải trừ qua nước tiểu khoảng 7% -
Trên 1 nửa liều dùng tìm thấy trong phân dưới dạng chưa chuyển hóa Dược lực
- Pyrantel đối kháng với tác dụng của piperazine học Chỉ định - Áp dụng
Nhiễm 1 hoặc nhiều loại giun như trên Chống chỉ định điều trị
- Không có chống chỉ định khi dùng pyrantel
- Cần thận trọng với phụ nữ có thai, trẻ em dưới 2 tuổi, người suy giảm CN gan
- Thuốc dung nạp tốt, thường ADR nhẹ và thoáng qua như:
+ buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, đau đầu ADR
+ chán ăn, chóng mặt, mất ngủ, sốt, hoa mắt, phát ban
+ SGOT (AST) tăng trong máu 1.1.5. Piperazine
- Là base hữu cơ dị vòng, hiện ít được dùng để điều trị giun Cơ chế tác dụng -
Đóng vai trò là chất chủ vận kênh GABA => gây mở kênh Cl- và kéo dài quá trình tái cực - Tác dụng
Cơ giun giảm đáp ứng với acetylcholine
=> giun bị liệt mềm, mất khả năng bám vào thành ruột bị nhu động ruột tống ra ngoài Tác dụng -
Có tác dụng với giun đũa và giun kim Hấp thu
- Dễ hấp thu qua ống tiêu hóa Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 2 – 4 giờ
Dược động Chuyển
- Khoảng 25% thuốc được chuyển hóa ở gan học hóa - t1/2 = 1 – 2,5 giờ Thải trừ -
Thải trừ dưới dạng không biến đổi qua nước tiểu trong vòng 24h Dược lực
- Liều cao piperazine làm tăng ADR của các dẫn xuất phenothiazine học
- Piperazine đối kháng với pyrantel, bephenium và levamisole Chỉ định
- Nhiễm giun đũa, giun kim Áp dụng Chống chỉ định điều trị
- Người có tiền sử bị động kinh, các bệnh TK, suy thận và suy gan ănnjg
- Phụ nữ có thai (đặc biệt 3 tháng đầu)
- Thận trọng ở người suy dinh dưỡng nặng, thiếu máu
- Thường nhẹ và thoáng qua như:
+ buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng, nhức đầu, chóng mặt ADR - Hiếm gặp:
+ trên TKTW: ngủ gà, mất điều hòa, lú lẫn, giật cơ, run, …
+ dị ứng da, mề đay, ngứa, co thắt phế quản
1.1.6. Diethylcarbamazine
- Là dẫn xuất của piperazine, thường dùng dưới dạng muối citrate Cơ chế tác dụng -
Giảm hoạt tính của cơ giun và gây liệt giun
=> giun rời khỏi nơi cư trú và bị tống ra ngoài -
Làm thay đổi cấ trúc bề mặt của ấu trùng giun Tác dụng
=> khiến ấu trùng dễ bị tiêu diệt bởi cơ chế đề kháng của vật chủ Tác dụng -
Có hiệu lực cao với giun chỉ cả ở dạng trưởng thànhấu trùng -
Có tác dụng với giun chỉ ở da và máu, nhưng không có tác dụng với ấu
trùng ở các hạch nhỏ, thủy tinh mạc Hấp thu
- Được hấp thu qua nhanh qua thành đường tiêu hóa - Phân phối
Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ
- Được phân phối đều ở mọi mô, kể cả dịch thủy tinh mạc
Dược động Chuyển hóa học
- Bị chuyển hóa mạnh ở gan
- t1/2 = 2 – 3 giờ (pH thấp); 10 – 12 giờ (pH cao) Thải trừ
- Thải trừ chủ yếu qua thận
=> phải giảm liều ở người suy thận và có nước tiểu base Dược lực
- Không có tương tác thuốc nghiêm trọng nào với diethylcarbamazine học Chỉ định -
Nhiễm giun chỉ Wuchereria bancrofti, Brugia malayi, Brugia timori, Loaloa -
Nhiễm giun chỉ Onchocerca nếu như không có sẵn Ivermectin Áp dụng -
Điều trị cho vùng dịch tễ nơi bệnh giun chỉ lưu hành điều trị Chống chỉ định -
Không có chống chỉ định tuyệt đối -
Nên thận trọng với người tăng huyết áp, suy thận và phụ nữ có thai- Với
bệnh nhân sốt rét và nhiễm giun chỉ:
+ điều trị sốt rét trước vì diethylcarbamazine gây tái phát bệnh sốt rét
- Phản ứng do thuốc: thường nhẹ, thoáng qua như:
+ đau đầu, chán ăn, mệt mỏi, đa khớp
+ hiếm: buồn nôn, nôn, chóng mặt, …
- Phản ứng do protein lạ (phóng thích từ các KST chết):
+ sốt, mệt mỏi, đau đầu, ho, đau ngực ADR
+ đau cơ – khớp, phát ban, RL tiêu hóa
+ ít: tăng BC ưa acid, protein niệu, xuất huyết võng mạc
- Phản ứng tại chỗ (sau 3 – 12 ngày):
+ viêm mạch bạch huyết + sưng to từng vùng
+ áp xe hạch bạch huyết 1.1.7. Levamisole
- Là đồng phân L của tetramisole
- Có hiệu quả cao với giun đũa
- Nhiều ADR hiện không còn dùng
+ các ADR lên hệ TKTW: rối loạn tâm thần, nói ngọng, động tác bất thường, đại tiểu tiện không tự chủ
=> có thể dẫn đến tử vong 1.1.8. Ivermectin
- Là dẫn xuất bán tổng hợp của avermectin B1a và B1b, nhóm chất có cấu trúc vòng lactam
lớn được phân lập từ Streptomyces avermitilis Cơ chế tác dụng -
Gây độc trực tiếp, làm bất động và thải trừ ấu trùng qua đường bạch
huyết- Ở các giun nhạy cảm:
+ làm tăng giải phóng GABA ở synapse thần kinh – cơ giun bị liệt
+ gắn vào các kênh Cl- ở synapse thần kinh – cơ của giun Tác dụng
[Cl-] trong tế bào gây ưu cực hóa giun bị liệt Tác dụng -
Có tác dụng với nhiều loại giun tròn (giun đũa, giun kim, giun lươn,
giun tóc, giun móc, giun chỉ) -
Không có tác dụng trên sán lá gan và sán dây Hấp thu
- Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 4 giờ Phân phối
- Gắn với protein huyết tương khoảng 93% Dược động
- Phân phối được vào nhiều tổ chức học
Chuyển hóa - Được chuyển hóa mạnh ở gan - Thải trừ t1/2 = 12 giờ
- Được bài tiết qua mật và thải trừ theo phân Dược lực
- Ivermectin làm tăng tác dụng của các thuốc kích thích GABA receptor học
(benzodiazepine, sodium valproate) Chỉ định -
Điều trị giun chỉ Onchocerca -
Có hiệu quả trong cả điều trị các bệnh giun khác, kể cả giun lươn ở ruột Áp dụng
Strongyloides stercoralis Chống chỉ định điều trị -
Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 5 tuổi -
Những người có tổn thương ở hàng rào máu – não (viêm màng não, bệnh ngủ châu Phi)
- Độ an toàn cao, thích hợp với các chương trình điều trị trên phạm vi rộng
- Các ADR của thuốc hầu hết là phản ứng miễn dịch với ấu trùng đã chết: ADR
+ sốt, ngứa, mề đay, hoa mắt, chóng mặt, phù, đau khớp
+ hạch bạch huyết sưng to và đau
+ vã mồ hôi, hạ HA ở tư thế đứng, nhịp tim nhanh 1.2. Thuốc chống sán 1.2.1. Niclosamide
- Là dẫn xuất salicylanilide có chlorine, bột màu vàng, không mùi, không vị, không tan trong nước Cơ chế tác dụng - Có tác dụng tại chô -
Ức chế sự oxy hóa => làm chết phần đầu và thân sán khi tiếp xúc với thuốc -
Ức chế sự sản sinh ATP ở ty thể sán Tác dụng -
Ức chế sự hấp thu glucose của sán
=> sán không bám được vào ruột bị tống ra ngoài theo phân = các đoạn nhỏ Tác dụng -
Có hiệu lực cao đối với sán bò, sán lợn, sán cá (Diphyllobothrium
latum), sán dây ruột (Hymenolepis nana) -
Không có tác dụng trên ấu trùng sán lợn
- Không hấp thu qua ống tiêu hóa Hấp thu
- Thấm vào thân sán qua tổn thương tạo ở vỏ sán
=> sán bị diệt ngay tại ruột của vật chủ Dược động Phân phối học Chuyển hóa Thải trừ - Hoàn toàn qua phân Dược lực
- Rượu làm tăng khả năng hấp thu niclosamide qua ống tiêu hóa gây độc học Chỉ định Áp dụng - điều trị
Nhiễm sán bò, sán cá và sán lợn
- Điều trị sán dây ruột khi không có praziquantel
- Thuốc dung nạp tốt, ít ADR - Mức độ nhẹ: ADR
+ RL tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
+ đau đầu, hoa mắt, ban đỏ và ngứa (do PỨ miễn dịch) 1.2.2. Praziquantel
- Là dẫn xuất của isoquinoline – pyrazine tổng hợp, phổ tác dụng rộng Cơ chế tác dụng -
Tăng tính thấm màng TB sán với Ca2+ sán co cứng và liệt cơ -
Tiếp xúc với thuốc vỏ sán xuất hiện các mụn nước vỡ ra và phân
hủy => sán chết và bị tống ra ngoài Tác dụng Tác dụng -
Có hiệu quả cao với giai đoạn trưởng thànhấu trùng của sán máng,
sán lá (SL gan nhỏ, SL phổi, SL ruột) và dán dây (sán cá, dán chó, sán mèo, sán bò, sán lợn) -
Không diệt được trứng sán, không phòng được bệnh nang sán Dược động Hấp thu
- Hấp thu nhanh khi uống, ngay cả trong bữa ăn - Sinh khả dụng: > 80%
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ Phân phối
- Gắn với protein huyết tương khoảng 80% - học
Nồng độ trong dịch não tủy = 15 – 20% nồng độ trong máu
Chuyển hóa - Chuyển hóa mạnh mẽ tại gan - t1/2 = 1 – 1,5 giờ Thải trừ -
Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, dưới dạng đã chuyển hóa (60 – 80%) Dược lực -
Carbamazepine, phenytoin và corticoid làm giảm đáng kể nồng độ praziquantel trong máu học -
Cimetidine làm tăng nồng độ praziquantel trong máu Chỉ định -
Nhiễm các loài sán máng, sán lá gan nhỏ, sán lá phổi, sán lá ruột, sán dây lợn, sán dây bò -
Bệnh do ấu trùng sán lợn ở não Áp dụng Chống chỉ định điều trị -
Bệnh gạo sán (ấu trùng sán lợn) ở mắt, tủy sống -
Thận trọng khi dùng ở người suy gan, phụ nữ có thai và cho con bú -
Không lã xe, điều khiển máy móc, … khi dùng thốc do thuốc gây chóng mặt, choáng váng
- Thường nhẹ, sau vài giờ hoặc 1 ngày sau uống thuốc:
+ đau đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, nôn ADR
+ đau bụng, ngứa, mề đay (có thể tăng BC ưa acid)
+ sốt nhẹ, đau cơ – khớp, tăng nhẹ enzyme gan
- Các phản ứng có hại thường gặp ở những BN nhiễm sán nặng 1.2.3. Metrifonate
- Là phức hợp phospho hữu cơ Cơ chế tác dụng - Chưa hoàn toàn biết rõ -
Metrifonate ức ché cholinesterase làm liệt tạm thời sán trưởng thành Tác dụng -
Sán bị đẩy từ đám rối mạch bàng quang đến các tiểu ĐM của phổi, mắc
lại ở đó và chết Tác dụng -
Diệt sán máng gây bệnh ở bàng quang ở cả giai đoạn trưởng thành
ấu trùng, không có hiệu lực với trứng sán Hấp thu
- Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa - Phân phối
Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 2 giờ Dược động
- Metrifonate và dichlorvos được phân phối vào nhiều mô học
Chuyển hóa - Chuyển hóa thành dichlorvos – vẫn còn hoạt tính - Thải trừ t1/2 = 1,5 giờ
- Thải trừ qua nước tiểu trong vòng 24 giờ Dược lực
- Tác dụng hiệp đồng với tác dụng giãn cơ của succinylcholine học Chỉ định -
Nhiễm sán máng gây tổn thương ở bàng quang -
Giá thành rẻ áp dụng rộng rãi cho cộng đồng trong điều trị sán máng bàng quang được Áp dụng -
Phòng bệnh cho trẻ em ở những vùng dịch tễ điều trị Chống chỉ định - Phụ nữ có thai -
Đã từng tiếp xúc với chất diệt côn trùng loại phospho hữu cơ hoặc đã
dùng thuốc ức chế cholinesterase -
Không được dùng các thuốc giãn cơ sau 48 giờ uống metrifonate
- Có thể gây các triệu chứng cường hệ cholinergic nhẹ: ADR
+ buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy
+ co thắt phế quản, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hôi, … 1.2.4. Oxamniquine
- Là dẫn xuất bán tổng hợp của tetrahydroquinoline Cơ chế tác dụng - Chưa được sáng tỏ -
Oxamniquine ức chế tổng hợp DNA ở sán -
Thuốc làm sán di chuyển từ mạc treo ruột vào gan sán chết Tác dụng -
Một số sán cái sống sót, trở về mạc treo ruột nhưng không đẻ được
trứng cuối cùng cũng chết Tác dụng -
Điều trị sán máng gây tổn thương ở ruột, đặc biệt là Schistosoma
mansoni - Không có tác dụng diệt ấu trùng - Hấp thu
Dễ hấp thu qua ống tiêu hóa
- Thức ăn làm chậm quá trình hấp thu thuốc Phân phối
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 3 giờ Dược động học
- Được chuyển hóa thành 6-carboxylic acid và 2-carboxylic
Chuyển hóa acid không còn hoạt tính - Thải trừ t1/2 = 2 giờ
- Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu Dược lực
- Không có tương tác nào đáng lưu ý học Chỉ định
- Điều trị nhiễm sán máng (S. mansoni) ở: Áp dụng + GĐ cấp tính điều trị
+ người bệnh gan to – cổ trướng hoặc polyp đại tràng Chống chỉ định
- Phụ nữ có thai, người bị động kinh hoặc rối loạn tâm thần ADR
- Ở liều điều trị, thuốc dung nạp tốt, phản ứng ADR thường nhẹ, thoáng qua:
+ chóng mặt, buồn ngủ, đau đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, ngứa. nổi mề đay
+ nước tiểu đổi màu cam/ đỏ, có protein niệu
+ co giật (ở những người có tiền sử động kinh) 1.3.
Các thuốc chính chống giun sán Tên giun Thuốc ưu tiên Thuốc thay thế Giun đũa Pyrantel pamoate Albendazole Giun tóc Mebendazole Albendazole Giun móc Pyrantel pamoate Albendazole Giun mỏ Mebendazole Nhiễm phối hợp Mebendazole (giun đũa, tóc, Pyrantel pamoate Albendazole móc, mỏ) Nhiễm phối hợp Mebendazole Albendazole (giun đũa, móc, Pyrantel pamoate mỏ) Mebendazole Giun kim Albendazole Pyrantel pamoate Giun lươn Albendazole Thiabendazole Ivermectin Giun chỉ Diethylcarbamazine Ivermectin Tên sán Thuốc ưu tiên Thuốc thay thế Sán máng Praziquantel bàng quang Metrifonate Albendazole Sán lá gan nhỏ Praziquantel Mebendazole Sán lá phổi Praziquantel Praziquantel Sán lá ruột Niclosamide Niclosamide Sán dây bò Praziquantel Niclosamide (+MgSO Sán dây lợn 4) Praziquantel Ấu trùng sán Albendazole dây lợn Praziquantel
2. Thuốc điều trị amip (antiamoebic drug ) 2.1.
Thuốc diệt amip ở mô
2.1.1. Emetine hydrochloride
- Là alkaloid của cây Ipeca, nhiều độc tính nên ít dùng hiện nay 2.1.2. Dehydroemetine
- Là dẫn xuất tổng hợp của emetine, có tác dụng dược lý tương tự nhưng ít độc hơn emetine Cơ chế tác dụng -
Tác dụng trực tiếp: ức chế quá trình phiên mã mRNA (cản trở sự chuyển
dịch phân tử mRNA dọc theo ribosome) Tác dụng
=> ức chế không hồi phục sự tổng hợp protein của amip Tác dụng -
Diệt amip ở trong các mô -
Ít có tác dụng trên amip ở ruột Hấp thu
- Hấp thu kém qua đường tiêu hóa sử dụng đường tiêm bắp - Phân phối Phân bố nhiều vào mô
- Tích lũy ở gan, phổi, lách và thận
Dược động Chuyển hóa học - Chuyển hóa tại gan - t1/2 = 2,4 ngày Thải trừ -
Thải trừ qua nước tiểu (nhanh hơn emetine) ít tích lũy hơn ít độc hơn
- Kết hợp sử dụng với: Dược lực
+ tetracycline: giảm nguy cơ bội nhiễm học
+ chloroquine để điều trị áp xe gan
+ diloxanide để loại trừ amip còn sót ở kêt tràng phòng tái pháp Áp dụng Chỉ định điều trị - Lỵ amip nặng - Áp xe gan do amip
=> chỉ dùng khi không có thuốc khác an toàn hơn/ bị chống chỉ định Chống chỉ định - Phụ nữ có thai -
Thận trọng với BN bệnh tim, thận, thần kinh-cơ, người có thể trạng chung quáyếu, trẻ em
- Các phản ứng tại chỗ:
+ thường đau tại vùng tiêm
+ dễ tạo thành áp xe (abscess) vô
khuẩn + có thể gặp ban kiểu eczema -
Tác dụng trên thần kinh – cơ:
+ mệt mỏi, đau cơ, đặc biệt ở chân tay và cổ ADR
Báo trước độc tính trên tim - Tác dụng trên tim:
+ hạ huyết áp, đau vùng trước tim, nhịp tim nhanh, loạn nhịp
- Tác dụng trên hệ tiêu hóa:
+ buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy - Các triệu chứng khác: + ngứa, run, dị cảm 2.1.3. Metronidazole
- Là dẫn xuất của 5-nitroimidazole, phổ hoạt tính rộng, ít tan, ít ion hóa ở pH sinh lý,
khuếch tán nhanh qua màng sinh học Cơ chế tác dụng -
Trong cơ thể của các VK và SV đơn bào, 5-nitro bị khử thành các chất trung gian độc với TB -
Các chất này liên kết với DNA vỡ các sợi DNA, mất cấu trúc xoắn chết Tác dụng -
Quá trình khử có sự đóng góp lớn của enzyme ferredoxin
=> các VSV có ít ferredoxin có khả năng kháng thuốc Tác dụng -
Điều trị tốt với amip ngoài ruột: áp xe gan, amip ở não, phổi, lách -
Điều trị Trichomonas đường niệu – sinh dục, bệnh do Giardia lamblia
và các VK kỵ khí nội bào bắt buộc Dược động Hấp thu
- Hấp thu nhanh và hoàn toàn qua ống tiêu hóa học
- Đạt nồng độ tối đa trong máu sau 1 – 4 giờ - Phân phối
Gắn rất ít vào protein huyết tương và có thể tích phân phối lớn
=> khuếch tán tốt vào các mô và dịch cơ thể
+ có nồng độ cao trong nước bọt, dịch não tủy, sữa mẹ, …
Chuyển hóa - Chuyển hóa 1 phần ở gan Thải trừ - t1/2 = 7,5 giờ
- Được thải trừ qua nước tiểu, theo các dạng:
+ dạng chuyển hóa hydroxy: 30 – 40% + dạng acid: 10 – 22% + nguyên vẹn: 10%
=> các chất này gây màu nâu sẫm cho nước tiểu
- Được thải trừ qua phân: 14% -
Tăng tác dụng chống đông máu với các thuốc kháng vitamin K (warfarin) gây chảy máu Dược lực -
Phenobarbital và các thuốc gây cảm ứng men gan làm tăng chuyển hóa học
metronidazole tăng thải trừ -
Tác dụng giống thuốc cai rượu disulfiram uống rượu kết hợp với
thuốc gây tăng độc trên hệ TK Chỉ định - Lỵ amip cấp ở ruột -
Áp xe gan do amip, amip trong các mô -
Trichomonas vaginalis: điều trị cho cả vợ và chồng -
Bệnh do Giardia lamblia Áp dụng -
Bệnh nhiễm khuẩn kỵ khí: viêm màng trong tim, NK toàn thân, áp xe điều trị não,
viêm màng não có mủ, viêm loét lợi cấp, viêm quanh thân răng, … Chống chỉ định -
PN có thai, PN cho con bú, người có tiền sử quá mẫn với thuốc -
Thận trọng với người có tiền sử RL thể tạng máu, bệnh ở hệ thống
TKTW- Cần giảm liều ở người suy gan nặng
- Rối loạn đường tiêu hóa:
+ buồn nôn, chán ăn, khô miệng, lưỡi có vị kim loại, đau vùng thượng vị
+ tiêu chảy, viêm miệng - Trên hệ TKTW: ADR
+ đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ -
Phồng rộp da, phát ban, ngứa, dị cảm - Liều cao:
+ động kinh, RL tâm thần, viêm đa dây TK ngoại biên, viêm tụy 2.1.4. Tinidazole
- Là dẫn xuất thế của imidazole
- Tác dụng & cơ chế giống metronidazole, tuy nhiên khác ở dược động học: Hấp thu
- Nhanh và hoàn toàn qua đường tiêu hóa - Phân phối
Nồng độ tối đa đạt được trong máu sau 2 giờ Dược động
- Gắn vào protein huyết tương 8 – 12%, thấm vào mọi mô học
Chuyển hóa - Chuyển hóa 1 phần tại gan - Thải trừ t1/2 = 12 – 14 giờ
- Trải trừ chủ yếu qua thận (nước tiểu), một phần nhỏ qua phân 2.2.
Thuốc diệt amip trong lòng ruột
- Tác dụng với các thể minuta (thể hoạt động hoại sinh) và thể kén (thể bào nang)
2.2.1. Diloxanide furoate
- Là dẫn xuất của dichloroacetamide Cơ chế tác dụng - Cơ chế chưa sáng tỏ -
Có cơ chế gioogns chloramphenicol có thể ức chế tổng hợp protein ở Tác dụng VSV Tác dụng -
Điều trị các amip ở ruột -
Có hiệu lực cao với bào nang của amip, không có tác dụng với amip ở mô Hấp thu
- Hấp thu chậm qua đường tiêu hóa nồng độ trong ruột cao Phân phối - Ít phân phối trong máu Dược động
- Tại ruột: diloxanide furoate bị thủy phân thành diloxanide + Chuyển hóa học furoic acid - t1/2 = 3 giờ Thải trừ -
Thải trừ >50% qua thận dưới dạng glucuronic
acid- Thải trừ <10% qua thận Dược lực
- Hiệp đồng với metronidazole học Chỉ định Áp dụng -
Điều trị amip thể bào nang điều trị -
Điều trị amip thể hoạt động trong lòng ruột (+ phối hợp với
metronidazole) Chống chỉ định - Không có
- Dung nạp tốt ngay cả khi dùng liều cao, ít gây phản ứng có hại nghiêm trọng: ADR
+ RL tiêu hóa: trướng bụng, chán ăn, nôn, tiêu chảy, co cứng bụng
+ trên hệ TKTW: nhức đầu, ngủ lịm, chóng mặt, hoa mắt, nhìn đôi, dị cảm 2.2.2. Iodoquinol
- Iodoquinol (diiodohydroxyquin) là dẫn xuất halogen của hydroxyquinoline Cơ chế tác dụng - Cơ chế chưa rõ ràng Tác dụng Tác dụng -
Diệt amip trong lòng ruột nhưng không ảnh hưởng đến amip thành ruột và trong các mô Hấp thu
- Rất kém qua đường tiêu hóa (90%) không được hấp thu Phân phối Dược động học Chuyển hóa - Thải trừ t1/2 = 11 – 14 giờ
- Thải trừ qua nước tiểu dưới dạng glucuronic acid Dược lực
- Tăng tổn thương trên hệ TKTW nếu dùng với simvastatin học Áp dụng Chỉ định -
Phối hợp điều trị các trường hợp nhiễm amip ở ruột thể nhẹ trung bình điều trị Chống chỉ định -
Người bệnh tuyến giáp, dị ứng với iodine, PN có thai, trẻ em dưới 2 tuổi
- Có ADR ở liều cao và kéo dài trên hệ TKTW
- Có ADR nhẹ và thoáng qua ở liều điều trị: ADR
+ buồn nôn, nôn, tiêu chảy
+ chán ăn, viêm dạ dày, khó chịu vùng bụng, đau đầu, ban đỏ, ngứa
2.2.3. Các thuốc khác - Paromomycin
Là kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside, từ Streptomyces rimosus - sulfate
Ít hấp thu qua ống tiêu hóa
- Hầu như không chuyển hóa và thải trừ theo phân -
Là dẫn xuất của Arsenic (As) hữu cơ, ngày nay ít dùng -
Cơ chế: chiếm gốc -SH (thiol) của enzyme KST- Difetarsone
ADR: đau đầu, buồn nôn, nôn, ban đỏ ngoài da - Chống chỉ định:
+ PN có thai, PN cho con bú, người mẫn cảm với các dẫn xuất của As 2.3.
Các thuốc chính điều trị amip
Lỵ amip (E. histolytica)
Thể hoạt động (lỵ cấp tính)
Thể kén (lỵ mạn tính) Metronidazole
Đường uống/ đường tiêm Dehydroemetine Đường tiêm bắp sâu Diloxanide Đường uống
3. Thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng
Chiến lược điều trị Ức chế yếu tố
Kích thích yếu tố xâm hại bảo vệ - Thuốc kháng acid: - Thuốc bảo vệ + Mg(OH) niêm mạc TB: 2, Al(OH)3, NaHCO Yếu tố xâm hại + sucralfate 3 Yếu tố bảo vệ - Thuốc giảm tiết acid: + bismuth dạng keo + kháng H + chất giống PG 2 + ức chế bơm proton - (misoprostol) Kháng sinh kháng HP: - Thuốc kháng + amoxicillin acid: + NaHCO 3 + clarithromycin Acid + metronidazole Chất nhầy Pepsin HCO Helicobacter 3- Prostaglandin pylori 3.1.
Các thuốc kháng acid (antaci ) d
3.1.1. Cơ chế tác dụng Antacid OH - Ca 2+ , Al 3+ , Mg 2+ ( ít hấp thu ) HCl HCl HCl ĐÀO THẢI
pH = 1 – 2 => pH = 4
3.1.2. Các thuốc kháng acid Ưu điểm:
+ trung hòa acid dịch vị nhanh Nhược Thuốc tác dụng điểm: toàn thân - Là
+ giải phóng nhanh CO2 làm căng dạ dày, dễ chảy máu và thủng ổ NaHCO các thuốc có thể 3 loét CaCO
+ dùng lâu gây kiềm máu được hấp thu 3
+ giữ Na+ dễ gây phù, tăng huyết áp hoặc tăng Ca2+ máu vào máu
+ TD nhanh nhưng chóng hết dẫn tới tiết acid hồi ứng (rebound) Ít dùng Mg(OH)2 Ưu điểm:
(dạng nhũ + ít tan trong nước
+ khi xuống ruột non, Mg2+ kết hợp với PO 3- hoặc CO 2- muối Thuốc tác dụng dịch) 4 3
ít tan tránh kiềm máu kể cả khi dùng lâu Nhược điểm: tại chỗ - Là các
+ giữ nước dùng lâu có tác dụng tẩy thuốc có các
thường kết hợp với CaCO cation khó 3 tan, khó hấp thu Ưu điểm: vào máu Al(OH)3
+ tác dụng acid yếu nên không gây phản ứng tăng tiết acid hồi (dạng nhũ ứng dịch)
+ tạo AlPO4 không tan bị thải trừ theo phân không gây base máu
+ kết tủa pepsin điều trị loét do pepsin Nhược điểm:
+ hợp với protein NM ruột làm săn, gây táo bón
+ vì gây kết tủa mạnh với PO 3- 3-
4 cơ thể huy động PO4 từ xương ra gây nhuyễn xương
+ làm giảm nhu động đường tiêu hóa 3.2.
Thuốc làm giảm bài tiết HCl và pepsin của dạ dày
3.2.1. Thuốc kháng thụ thể histamine H2
(1) Cơ chế tác dụng Tế bào G Gastrin Acetylcholine Dây X Thuốc kháng H 2 (-) Receptor H 2 Niêm mạc dạ dày BÀI TIẾT HCl
- Thuốc kháng histamine H2 ngăn cản bài tiết dịch vị do bất kỳ nguyên nhân nào làm tăng
tiết histamine tại dạ dày (cường đối giao cảm, thức ăn, gastrin, bài tiết cơ sở)
(2) Dược động học Hấp thu
- Hấp thu hoàn toàn qua đường tiêu hóa - Phân phối
Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau 1 – 2 giờ
- Qua được dịch não tủy và sữa Chuyển hóa
- Bị chuyển hóa ở gan 30% - Đào thải t1/2 = 2 – 3 giờ
- Thải qua thận hơn 60% dưới dạng không đổi
(3) Dược lực học
- Làm pH dạ dày tăng
Làm giảm hấp thu penicillin V
- Giảm cảm ứng (ức chế hoạt lực) của cytochrome P450
Làm giảm chuyển hóa, tăng tác dụng và độc tính của thuốc kháng vitamin K,
phenytoin, benzodiazepine, thuốc phong tỏa b-adrenergic, thuốc trầm cảm loại 3 vòng
(4) Chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chỉ định Chỉ định:
+ loét dạ dày – tá tràng, các bệnh loét đường tiêu hóa khác liên quan đến tăng tiết dịch vị
+ hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Zollinger Ellison)
Tác dụng không mong muốn:
+ thuốc tương đối an toàn, ít biến chứng + một số biến chứng:
Liều thấp: phân lỏng, buồn nôn, chóng mặt, nhức đầu, đau cơ
Liều cao: thiểu năng tình dục, chứng vú to ở đàn ông, giảm BC, suy tủy + một số tai biến:
Tiết acid hồi ứng sau khi ngừng thuốc
Ung thư dạ dày – tá tràng do giảm pH dạ dày làm tăng lượng VK phát triển
tạo nitrosamine gây ung thư (5) Chế phẩm - Cimetidine: • Đường dùng:
+ đường uống: dạng viên nén/ sủi bọt
+ đường tiêm: tiêm TM hoặc tiêm bắp Thời gian dùng:
+ buổi tối/ trước lúc đi ngủ: do thuốc ức chế mạnh bài tiết dịch vị vào ban đêm - Ranitidine:
• Mạnh gấp 4 – 10 lần cimetidine Đường dùng:
+ đường uống: viên nén/ sủi bọt
• Thời gian dùng: vào buổi tối
• Nizatidine: tương tự ranitidine về tác dụng và liều lượng 3.2.2.
Thuốc ức chế bơm H+/K+ – ATPase (bơm
proton) (1) Cơ chế tác dụng Thuốc ức chế Sulfenic acid bơm proton H –S–S–Sulfenamide (-) Bơm proton Tế bào viền Máu