Tóm tắt các nội dung về quy định pháp luật hợp đồng | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019 của Diễn đàn kinh tế thế giới, Chỉ số GCI của Việt Nam năm 2019 đã tăng 3,5 điểm, vươn lên thứ hạng 671, tăng 10 bậc trong so với năm 2018.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

i
LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu dự án theo hình
thức hợp đồng BOT - Thực tiễn thi hành kiến nghị” được hoàn thành, cùng với sự
nỗ lực, c gắng của bản thân, tôi xin được gửi lời trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng
dẫn khoa học PGS.TS Tăng Văn Nghĩa, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong
quá trình triển khai đề tài viết luận n này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, trong Hội đồng phản biện đề cương
Hội đồng phản biện luận văn đã góp ý giúp tôi hoàn thiện tốt hơn luận văn của nh
Lãnh đạo nhà trường, Văn phòng Khoa Luật Kinh tế đã tạo những điều kiện tốt nhất
về sở vật chất đảm bảo chất lượng giảng viên cho chúng tôi trong quá trình theo
học tại đây.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công b trong bất kỳ công trình o
khác. Các số liệu trong luận văn trung thực, nguồn gốc ràng, được trích dẫn
theo đúng quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác trung thực của Luận văn này.
Xác nhận của người hướng dẫn
PGS.TS. Tăng Văn Nghĩa
Tác giả Luận văn
Chu Diệu Linh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề i..................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu.................................................................................................2
3. Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 2
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.............................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................4
6. Kết cấu của luận văn..................................................................................................4
CHƯƠNG 1........................................................................................................................ 5
2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLDS Bộ Luật Dân sự
Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tải
Hợp đồng BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao
Hợp đồng BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao
Hợp đồng BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh
Dự án PPP Dự án đầu theo phương thức đối tác công tư
PPP tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “Public
Private Partnership” nghĩa Đối c công
GCR n viết tắt tiếng Anh của cụm từ “The Global
Competitiveness Report nghĩa Báo cáo năng
lực cạnh tranh toàn cầu
WEF tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “World
Economic Forum” nghĩa là Diễn đàn kinh tế thế
giới
GCI tên viết tắt tiếng Anh của cụm t “Global
Competitiveness Index” nghĩa Năng lực cạnh
tranh toàn cẩu
Luật PPP Luật đầu theo phương thức đối tác công
BLTTDS Bộ Luật Tố tụng dân sự
TAND Tòa án nhân n
VIAC tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “Vietnam
International Arbitration Centre nghĩa
Trung tâm Trọng i Quốc tế Việt Nam
TT Hội đồng trọng tài
GQTC Giải quyết tranh chấp
WTO n viết tắt tiếng Anh của cụm từ “World
Trade Organization nghĩa là Tổ chức Thương
mại Thế giới
TTTM Trọng tài thương mại
3
PHẦN M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề i
hình PPP được xem một trong những phương thức hiệu qu nhất để triển
khai các hoạt động thúc đẩy phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh chính
. Bởi rất nhiều vấn đề kinh tế hiện nay không chỉ giải quyết bởi Chính phủ mà còn
cần sự chung tay t các doanh nghiệp.
Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019 của Diễn đàn kinh tế thế
giới, Chỉ số GCI của Việt Nam năm 2019 đã tăng 3,5 điểm, ơn lên thứ hạng 67
1
, tăng
10 bậc trong so với năm 2018. Đây lần đầu tiên Việt Nam ơn lên nửa trên của bảng
xếp hạng y, xếp vị trí 67 trên 141 nền kinh tế được xếp hạng. Tại Báo cáo đã nhận
định, Việt Nam quốc gia điểm số tăng mạnh nhất toàn cầu nằm trong khu vực
Châu Á, Thái Bình Dương - khu vực năng lực cạnh tranh cao nhất trên thế giới. Như
vậy năm 2019, nhà nước ta đã ợt chỉ tiêu đề ra về Chỉ s GCI năm 2019 (tăng 3-5 bậc)
đạt mục tiêu đề ra đến năm 2021 (tăng 10 bậc) theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày
01 tháng 01 m 2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những giải pháp chủ yếu cải
thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 định
hướng đến năm 2021.
Chỉ số GCI của Việt Nam cải thiện đáng k cả về điểm số th hạng đã phản ánh
sự đánh giá tích cực của WEF cộng đồng quốc tế đối với nỗ lực tiến bộ của Việt
Nam trong công cuôc hoàn thiện thể chế kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, phát
triển đồng b trên nhiều khía cạnh, bao gồm cả về mặt chất lượng kết cấu hạ tầng. Tại
GCR năm 2019, chất lượng kết cấu hạ tầng tổng thể của Việt Nam năm 2019 đạt mức
điểm số 65,9/100 xếp vị trí thứ 77/141
2
, tăng 2 bậc so với năm 2017 (xếp thứ
79/137
3
), tăng 35 bậc so với năm 2014 (xếp th 112/144
4
) 46 bậc so với năm 2010
(xếp thứ 123/139
5
).
1
Trang xiii, The Global Competitiveness Report 2019, Klaus Schwab, World Economic Forum.
2
Trang 595, The Global Competitiveness Report 2019, Klaus Schwab, World Economic Forum.
3
Trang 309, The Global Competitiveness Report 2017-2018, Klaus Schwab, World Economic Forum.
4
Trang 385, The Global Competitiveness Report 2014-2015, Klaus Schwab, World Economic Forum
5
Trang 347, The Global Competitiveness Report 2010-2011, Klaus Schwab, World Economic Forum
4
Theo s liệu tại Báo cáo số 25/BC-CP ngày 30/01/2019 của Chính phủ về tổng kết
tình hình thực hiện dự án PPP, trên toàn lãnh thổ Việt Nam 336 dự án PPP đã kết
hợp đồng, trong đó 140 dự án áp dụng hợp đồng BOT, 188 dự án áp dụng hợp đồng
BT 8 dự án áp dụng các loại hợp đồng khác. Tổng nguồn vốn huy động o hoạt
động đầu tại các dự án PPP đạt khoảng 1.609.295 tỷ đồng theo chi tiết như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Stt
Lĩnh vực
Số vốn
đầu
Loại hợp đồng dự án
1.
Giao thông vận tải
672.345
118 dự án BOT; 99 dự án
BT; 2 dự án BOO; 1 dự án
BOT&BT
2.
Năng lượng (xây dng
nhà y điện)
857.209
18 dự án BOT
3.
Cấp nước, thoát nước,
môi trường
25.247
01 dự án BOT; 15 dự án BT;
02 dự án BOO
4.
Giáo dục đào tạo
1.285
06 dự án BT
5.
Văn hóa, thể thao
4.632
01 dự án BOT; 10 d án BT
6.
sở hạ tầng kỹ thuật
(xây dựng nhà tái định
cư, túc xá)
39.568
1 dự án BOT; 31 dự án BT
7.
Xây dựng trụ sở, trung
tâm hành chính
5.125
19 dự án BT; 01 dự án BLT
8.
Khác
3.834
10 dự án BT; 01 dự án BOO
9.
Du lịch; Y tế; Nông
nghiệp, nông thôn
0
0
Tổng số:
1.609.295
Những dự án đầu theo phương thức PPP trong thời qua đã góp phần tích cực
hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông, đô thị, năng lượng, xử lý ớc thải, rác
5
thải... Thông qua hình PPP, nguồn vốn đầu nhân đã được huy động để giải
quyết nhu cầu cấp bách về đầu hạ tầng để thúc đẩy phát triển kinh tế - hội, góp
phần ổn định kinh tế mô, kích cầu đối với sản xuất trong nước, tăng năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế quốc dân.
Tại Việt Nam, mô hình PPP lần đầu tiên được điều chỉnh bởi Ngh định số 87/CP
ngày 23 tháng 11 năm 1993 của Chính phủ ban hành về Quy chế đầu theo hình thức
hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) áp dụng cho các dự án đầu
trong ớc. Qua các lần cập nhật, thay đổi để từng ớc tiếp cận với thông l quốc tế
cải thiện quy định phù hợp với thực tiễn triển khai hoạt động PPP tại Việt Nam, hiện
hoạt động PPP đang được điều chỉnh theo quy định tại Nghị định s 63/2018/NĐ-CP
ngày 04 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ về đầu theo hình thức đối tác công tư.
Trong lịch sử hình thành phát triển, các chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động PPP
mới chỉ dừng cấp Nghị định, chịu sự điều chỉnh của nhiều Luật chuyên ngành khác
nhau trong quá trình áp dụng như Luật đầu năm 2014, Luật Xây dựng năm 2014,
Luật đất đai năm 2013, Luật doanh nghiệp năm 2014,... Với đặc thù hoạt động PPP dài
hạn, quy đầu lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đ tiếp tục thúc đẩy hoạt động PPP cần
khung pháp n định, đảm bảo tính bền vững để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu ,
hội hóa đầu , kêu gọi sự tham gia tích cực của nguồn lực nhân. Xuất phát từ thực
tế trên, ngày 18/06/2020, Quốc hội khoá XII đã biểu quyết thông qua Luật Đầu theo
phương thức đối tác công tại kỳ họp thứ 9 với tỷ lệ biểu quyết tán thành đạt 92,75%.
Đây bước tiến mạnh mẽ, th hiện cam kết của Nhà nước về mặt pháp đối với các
nhà đầu tư trong ngoài nước, tạo sự yên tâm cho các nhà đầu để sát cánh ng N
nước đầu vào các d án PPP. Luật PPP chính thức hiệu lực từ ngày 01/01/2021 với
nhiều cơ chế tính thời sự, tạo ra chính sách kinh tế mới để phát huy vai trò của khu
vực kinh tế nhân cho sự phát triển kinh tế - hội quốc gia.
Tình hình triển khai mô hình PPP tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất
định, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội, đặc biệt về khía cạnh hạ tầng
kỹ thuật. Tuy nhiên để tăng cường tối đa hiệu quả hình này cần sự đánh giá tổng
quan về thực tiễn áp dụng để nhận định v các ưu, nhược điểm của hình để từ đó
phát huy hiệu qu tích cực, khắc phục hạn chế trong quá trình áp dụng hoạt động đầu
PPP. Chính do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài : “Pháp luật Việt Nam về hoạt động
6
đầu dự án theo nh thức hợp đồng BOT - Thực tiễn thi hành kiến nghị.” m
luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình nh nghiên cứu
Hiện nay đã có một s công trình nghiên cứu nội dung quy định pháp luật Việt
Nam về hoạt động đầu d án theo hình thức hợp đồng BOT với cách c bài
bình luận, bài báo khoa học hoặc các luận n, luận án.
Thứ nhất, nhóm các luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ:
-
Lưu Bảo Phượng, Hợp đồng đầu theo hình thức đối tác công theo pháp luật
Việt Nam Thực trạng trong đầu xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ qua hình
thức đầu BOT, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Nội, 2019.
- Hoàng Thị Ngọc Lan, Quy định về hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt
Nam pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc luật quốc tế, Khoa Luật Đại học quốc
gia Nội, 2012.
- Nguyễn Hùng Việt, Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT) theo
pháp luật Việt Nam hiện từ thực tiễn đầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của
tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc luật kinh tế, Học viện khoa học hội, 2019.
Thứ hai, nhóm các sách chuyên khảo, bài viết tạp chí, các đề tài nghiên cứu
khoa học:
-
TS.Đặng Văn Hải, “D án BOT Những tồn tại kiến nghị”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 3+4 (355+356)/K 1+2, tháng 2/2018, tr.69-75.
-
Phùng Thị Tuyết Trinh, “BOT “lỗ hổng” pháp lý”, Luật Việt Nam, số
12/2017, tr 32-34.
-
PGS.TS Trần Kim Chung, ThS. Th Hồng Lan, “Cơ chế giám sát của n
nước đối với các dự án BOT một số vấn đề đặt ra”, Số 3, tr 33-36.
3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề i.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên sở phân tích làm những vấn đề luận của pháp luật Việt Nam v hoạt
động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT, phân tích, đánh giá thực trạng pháp
luật về hoạt động này Việt Nam hiện nay thực tiễn thực hiện để đưa ra các khuyến
nghị hoàn thiện những quy định của pháp luật về hoạt động đầu dự án theo hình thức
hợp đồng BOT.
7
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề i.
Với mục đích nghiên cứu được đặt ra, Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ
thể như sau:
-
Nghiên cứu về mặt luận của hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng
BOT như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp
đồng BOT.
- Khái quát kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp về hoạt động đầu dự án theo
hình thức hợp đồng BOT từ đó gợi mở các kinh nghiệm để áp dụng tại Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật hiện hành thực tiễn áp
dụng pháp luật trong hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
-
Đề xuất những kiến nghị về phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về
hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT để nâng cao hiệu quả thi hành
pháp luật Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Đối ợng nghiên cứu của Luận văn các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành về hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT bao gồm bản chất, đặc
điểm,... và thực tiễn thi hành quy định pháp luật về hoạt động trên, từ đó đưa ra c kiến
nghị để hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh các hoạt động nêu trên.
b) Phạm vi nghiên cứu của luận n
Trong khuôn khổ của Luận văn, tác giả chỉ tập trung phân tích, so nh các quy
định của pháp luật về hoạt động đầu dự án theo nh thức hợp đồng BOT thực tiễn
thi hành để thể đặt ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện khung hành lang pháp điều
chỉnh hoạt động đầu theo hình thức hợp đồng BOT. Từ những thực tiễn của việc triển
khai áp dụng hình thức đầu theo hợp đồng BOT hiện nay thể phát triển những ưu
điểm, khắc phục nhược điểm để tạo môi trường pháp ngày càng hoàn thiện cho các
dự án đầu theo hình thức hợp đồng BOT nói riêng cũng như theo phương thức đối c
công nói chung.
Về không gian nghiên cứu: các dự án đầu theo hình thức hợp đồng BOT trên
toàn lãnh thổ Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
8
Về sở luận, tác giả đã sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lenin,
tưởng Hồ Chí Minh, các tưởng, quan điểm trong Luận văn áp dụng nguyên tắc của
Đảng chính sách, pháp luật của Nhà nước ta thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt
động đầu dự án theo nh thức hợp đồng BOT.
Trên sở kế thừa, vận dụng chọn lọc các thành quả nghiên cứu thuyết thực
tiễn trên thế giới cũng như đối với các công trình trong nước, tác gi đã tìm hiểu luận
cách thức vận hành của hình thức đầu theo hợp đồng BOT trong bối cảnh thực tiễn
của Việt Nam để lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp khi nghiên cứu Luận văn.
Để hoàn thành Luận văn, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng kết hợp bao
gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu, phương
pháp diễn giải quy nạp, phương pháp thống kê... dựa trên phương pháp luận duy
vật biên chứng duy vật lịch sử.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, Luận n được trình bày thành ba phần gồm:
Chương 1: Những vấn đề lluận về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp
đồng BOT pháp luật về hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động
đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động đầu theo
hình thức hợp đồng BOT.
CHƯƠNG
1
NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ HOẠT ĐNG ĐẦU TƯ D ÁN
THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT VÀ PHÁP LUẬT V HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ D ÁN THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT
1.1. Khái quát về hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
1.1.1. Quy định chung về hoạt động đầu dự án.
9
1.1.2. Khái niệm về hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
1.1.1.1. Khái niệm.
Tranh chấp thương mại một trong những hệ quả của hoạt động thương mại.
Tranh chấp thương mại một hiện tượng phổ biến thường xuyên diễn ra trong hoạt
động của nền kinh tế thị trường. Do tính chất thường xuyên cũng như hậu qu của
gây ra cho các chủ thể tham gia tranh chấp i riêng cho cả nền kinh tế nói chung,
pháp luật Việt Nam cũng đã sớm những quan tâm nhất định đến hoạt động này cũng
như các phương thức giải quyết. Tranh chấp thương mại (hay tranh chấp kinh doanh)
thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế - hội các nước trên thế giới. Khái niệm
này mới được sử dụng rộng rãi phổ biến nước ta trong mấy năm gần đây.
-
LĐ1: Khái quát về lịch sử hình thành khái niệm hợp đồng BOT.
-
LĐ2: Định nghĩa về hoạt động đầu theo nh thức BOT của các quốc gia trên
thế giới chế áp dụng đối với quan hệ này tại một vài quốc gia -> phân ch
tại Việt Nam.
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
-
LĐ1: Hợp đồng BOT quá trình đầu tư d án của NĐT, DNDA
-
LĐ2: Chủ thể Hợp đồng: Một bên quan nhà ớc thẩm quyền của
Việt Nam với 1 bên Nhà đầu tư, Doanh nghiệp án
-
LĐ3: Đối tượng của Hợp đồng BOT các công trình kết cấu hạ tầng.
-
LĐ4: Phương thức thực hiện HĐ: NĐT sử dụng vốn để xây dựng mới/ cải tạo,
nâng cấp công trình thành lập DNDA để tổ chức quản lý, thực hiện, vận hành,
khai thác dự án.
-
LĐ5: Thời điểm chuyển giao quyền: hết thời hạn kinh doanh công trình, nhà đầu
tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao công trình đó cho quan nhà nước thẩm
quyền
1.2. Vai trò của hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
1.3. Khái quát luận về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
-
Khai thác khuôn khổ pháp v hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng
BOT một số quốc gia trên thế giới.
10
-
Tổng kết kinh nghiệm từ việc thực hiện của c quốc gia để rút ra c gợi mở cho
Việt Nam.
CHƯƠNG
2
THC TRẠNG PHÁP LUẬT THC TIỄN ÁP DNG PHÁP
LUẬT TRONG HOẠT ĐNG ĐẦU D ÁN THEO HÌNH
THC HỢP ĐNG BOT
2.1. Quá trình hình thành pháp triển quy định pháp luật về hoạt động đầu dự
án theo hình thức hợp đồng BOT.
2.2. Thực trạng pháp luật trong hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp đồng
BOT.
11
2.2.1. Phân loại dự án, trình tực thực hiện dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
-
Áp dụng theo quy định của Luật đầu công để phân loại dự án, tuy nhiên xuất
phát điểm từ hoạt động đầu theo hình thức hợp đồng BOT sử dụng vốn chủ
sở hữu của DN, vốn vay để thực hiện dự án kinh doanh để thu hồi vốn đầu .
-
Trình tự thực hiện d án: khai thác trình tự từ quyết định chủ trương đầu ->
phê duyệt cáo nghiên cứu khả thi. Phân tích thêm khía cạnh dự án do NĐT đề
xuất.
2.2.2. Về việc lựa chọn nhà đầu tư, thành lập doanh nghiệp dự án, kết hợp đồng
dự án.
-
Quy định về lựa chọn Nhà đầu thực hiện dự án: điều kiện, thủ tục lựa chọn,....
-
Phương án quyết định ký kết hợp đồng dự án: NĐT + DNDA hợp thành 1 bên
của HĐ BOT hay NĐT với quan nhà nước sau đó giao cho DNDA tiếp
nhận việc thực hiện hợp đồng.
-
Thủ tục ký kết các công việc liên quan sau khi kết hợp đồng.
2.2.3. Các ưu đãi bảo đảm đâu tư.
2.2.4. Về việc triển khai thực hiện dự án.
Các giai đoạn thể phát sinh: xây dựng/sửa chữa, cải tạo công trình dự án; khai
thác vận hành dự án để thu hồi vốn đầu tư.
2.2.5. Quyết toán vốn đầu xây dựng công trình và chuyển giao công trình dự án.
2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp
đồng BOT Việt Nam.
2.3.1. Thực trạng chung của dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT đang triển
khai tại Việt Nam.
2.3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động đầu dự án theo hình thức hợp
đồng BOT Việt Nam:
12
nêu các lợi ích bất cập còn tồn đọng như việc NĐT hưởng lợi nhuận nhà đầu
(thường 11,5% trên tổng vốn chủ sở hữu cam kết tại HĐ BOT) hàng tháng ngay khi
dự án được thực hiện bất đồng với quy định về ưu đãi đầu cổ đông (nhà đầu
dự án BOT cổ đông của DNDA) chỉ nhận cổ tức nếu doanh nghiệp hoạt động lãi,
khi d án mới thực hiện thì DNDA không lãi,...
2.3.3. Đánh giá chung bao gồm cả thành tựu hạn chế
CHƯƠNG
3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PP HOÀN THIN PHÁP LUT V
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THC HỢP ĐNG BOT
3.1. Phương hướng hoàn thiện.
3.2. Giải pháp hoàn thiện.
13
KẾT LUẬN
Với tính chất nhanh chóng, mềm dẻo, linh hoạt, hiệu quả cũng như những ưu thế
khác trong việc giải quyết tranh chấp thương mại vốn cần nhanh gọn, chính xác ít tốn
kém, nên trọng tài ngày càng được các nhà kinh doanh trên thế giới quan tâm sử
dụng trong việc giải quyết tranh chấp. Nhìn chung, những ưu điểm của phương thức
trọng i so với các biện pháp giải quyết khác ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với
việc giải quyết tranh chấp trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong quan hệ thương mại quốc
tế.
Một trở ngại lớn chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài chưa
lịch sử phát triển lâu đời Việt Nam. Bản thân việc thói quen sử dụng biện pháp trọng
tài để giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung tranh chấp thương mại nói riêng cũng
không phổ biến trong đời sống văn hoá, pháp luật của người Việt Nam. Điều này được
thể hiện qua số liệu xử các v tranh chấp thương mại thấp n Tòa án rất nhiều.
Đồng thời những hạn chế, bất cập của pháp Luật trọng tài thương mại thực tiễn hoạt
động kém hiệu quả của các trung m trọng tài hiện nay đặt ra cho chúng ta nhiệm v
phải tiếp tục hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Để thực hiện mục tiêu y, chúng ta
phải xác định được những yêu cầu, định hướng bản cho mục tiêu hoàn thiện pháp
luật trọng tài.
Luận văn cũng đã phần nào góp phần m tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề
tài này đối với công c hoàn thiện áp dụng pháp luật trong thời gian gần đây để làm
hơn thực trạng áp dụng chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại để
giải quyết tranh chấp thương mại của nước ta hiện nay, thông qua việc phân ch những
hạn chế về mặt quy định trong văn bản, những bất cập trong việc áp dụng vận hành
của tòa án đề ra các phương ớng đề xuất biện pháp giải quyết hoàn thiện các
quy định về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật Việt Nam.
14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nxb.
pháp, 2004.
2. Tiến Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Hướng dẫn môn học Luật thương mại,
Tập 2, Nxb Lao động, Nội 2014
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế- Một hình thức giải quyết tranh
chấp kinh tế nước ta, Đề tài khoa học cấp Trường, số: LH95-008
4. Francis Lemeunier, Nguyên thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Nội, 1993.
5. Đỗ n Đại Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương
mại, Nxb. Chính tr quốc gia, Nội
6. Nguyễn Phan Linh, Pháp luật về thi nh phán quyết trọng tài thương mại, Thạc
sỹ luật học năm 2018
7. Nguyễn Mạnh Linh (2015), Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài-
Thực tiễn hoạt động của các trung tâm trọng tài thương mại trên địa bàn thành
phố Hà Nội, Luận văn thạc Luật học, Nội
8. Tạp chí Ngh luật, số tháng 5/2016, Tr.72-77
9. Mối lo hủy phán quyết Trọng tài - Tọa đàm "Hủy phán quyết trọng tài" do
Trường ĐH Luật TP.HCM, TAND TP.HCM, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt
Nam -VIAC tổ chức vào ngày 20-1
10. Đặng Xuân Hợp, 2014, “Một vài nét tổng quan về trọng tài thươmg mại tại Việt
Nam”, tham luận trình bày tại hội thảo biện pháp giài quyết tranh chấp ngoài Tòa
án trong hệ thống pháp
11. Phan Hồng Nguyên, Luận văn thạc sỹ luật học Pháp luật v giải quyết tranh
chấp trong nh vực đầu trực tiếp ớc ngoài bằng trọng tại tại Việt Nam”,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Nội, m 2012
15
12. Ánh Dương (2003), Vai trò của Tòa án trong hoạt động giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài Việt Nam, Luật văn thạc sĩ Luật học, Viện nghiên
cứu Nhà nước Pháp luật.
13. Đỗ Văn Đại (2007), Giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng i Việt
Nam, Tạp chí Khoa học pháp số 6.
14. Đỗ Văn Đại- Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương
mại, NXB Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Đỗ n Đại- Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập các bản án, quyết định của Tòa
án Việt Nam về Trọng tài thương mại, NXB Lao động.
16. Trần Thu Hoài- Trương Hồng Quang (2012), Hỏi- đáp về Luật Trọng tài thương
mại năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia.
17. Trung tâm thương mại quốc tế Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Trọng
tài các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Nội, 2003.
18.Nguyễn Th Khế (chủ biên), Luật Thương mại giải quyết tranh chấp thương
mại, Nxb. Tài chính, Nội, 2017.
19.Nguyễn Thị Dung, Hương Giang, Bình luận một số nội dung mới của Luật
TTTM 2010”, Tạp chí Luật học số 6/2011
20. Tưởng Duy Lượng (2015), Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án việc
phân biệt thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa Trọng tài và Tòa án theo quy
định của Luật Trọng tài thương mại Ngh quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao, Tạp chí a án nhân dân số 16.
21. Bùi Thành Trung (2014), Xác định thẩm quyền giữa Tòa án Trọng tài trong
quá trình thụ vụ án dân sự giải quyết tranh chấp v kinh doanh, thương mại tại
Tòa án một số kiến ngh hoàn thiện, Tạp chí Luật học s 12.
22.Nguyễn Ngọc Lâm- Trường Sơn (2013), Tuyển tập một số Điều ước quốc tế
về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tòa án, Trọng tài công
nhận, thi hành bản án của a án, Trọng tài nước ngoài, NXB Hồng Đức.
23. Liên đoàn Luật sự Việt Nam (2009), Tuyển tập Luật trọng tài một số nước trên
thế giới”, Bản dịch của Liên đoàn Luật sự Việt Nam, Nội.
16
24.Nguyễn Thị Yến (2005), Sự hỗ trợ của quan pháp đối với hoạt động của
trọng tài thương mại theo Pháp lệnh trọng i thương mại năm 2003”, Tạp chí
Luật học, 2005.
25. Hoàng Thị Ngọc Lan, Quy định về hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt
Nam pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc luật quốc tế, Khoa Luật Đại
học quốc gia Nội, 2012.
26.Nguyễn Hùng Việt, Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT) theo
pháp luật Việt Nam hiện từ thực tiễn đầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
của tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc luật kinh tế, Học viện khoa học hội,
2019.
27. Phùng Thị Tuyết Trinh, “BOT “lỗ hổng” pháp lý”, Luật Việt Nam, số
12/2017, tr 32-34.
28. PGS.TS Trần Kim Chung, ThS. Thị Hồng Lan, “Cơ chế giám sát của nhà
nước đối với các dự án BOT một số vấn đề đặt ra”, Số 3, tr 33-36.
29. TS.Đặng Văn Hải, “Dự án BOT Những tồn tại kiến nghị”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 3+4 (355+356)/K 1+2, tháng 2/2018, tr.69,70,71,72,73,73,75.
https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NHUNG-KHIA-CANH-PHAP-LY-VA--TAI-CHINH-CUA-
HOP-DONG-BOT-5561/
https://unilaw.vn/vn/binh-luan/goc-luat-su/uu-va-nhuoc-diem-cua-hop-dong-bot.html
https://gass.edu.vn/CMS/Lists/LuanVan_LuanAn/Attachments/18424/lv%20nguyen%20hung
%20viet.pdf
https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7096/1/00050001439.pdf
https://baodauthau.vn/ppp-gop-phan-quan-trong-phat-trien-ha-tang-quoc-gia-post80239.html
http://www3.weforum.org/docs/WEF_TheGlobalCompetitivenessReport2019.pdf
https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NHUNG-KHIA-CANH-PHAP-LY-VA--TAI-CHINH-CUA-
HOP-DONG-BOT-5561/
17
https://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/43470302-du-an-ppp-va-vai-tro-cua-kiem-
toan-nha-nuoc.html
http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_
昀椀
le?uuid=53ada91a-97d7-4efe-
ab2f-ce1388953957&groupId=13025
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=35
TP CHÍ KHPL S 4(41)/2007
NH
NG KHÍA C
NH PHÁP
TÀI CHÍNH CA HP ĐNG BOT
NGUYN TH LÁNG*
* NCS lut khóa 1, Trường Đi hc Lut TP. H Chí
Minh
Hp đng BOT trong nhiu năm gn đây đã đưc s dng đóng vai trò quan trng
trong phát trin cơ s h tng, các cơ s sn xut công nghip, nông nghip các
nước nht các nước đang phát trin. Bi vì, mt mt vic phát trin cơ s h tng
được coi điu kin tiên quyết cho phát trin kinh tế. Mt khác, ngun vn ca nhà
18
nước đ đu tư vào nhng lĩnh vc khác nhau ca cơ s h tng còn rt hn hp, chưa
th đáp ng đ càng chưa th đáp ng tt nhu cu.
| 1/34

Preview text:

i LỜI CẢM ƠN
Công trình nghiên cứu “Pháp luật Việt Nam về hoạt động đầu tư dự án theo hình
thức hợp đồng BOT - Thực tiễn thi hành và kiến nghị” được hoàn thành, cùng với sự
nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi xin được gửi lời trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng
dẫn khoa học PGS.TS Tăng Văn Nghĩa, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong
quá trình triển khai đề tài và viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng phản biện đề cương và
Hội đồng phản biện luận văn đã góp ý giúp tôi hoàn thiện tốt hơn luận văn của mình và
Lãnh đạo nhà trường, Văn phòng Khoa Luật Kinh tế vì đã tạo những điều kiện tốt nhất
về cơ sở vật chất và đảm bảo chất lượng giảng viên cho chúng tôi trong quá trình theo học tại đây. ii LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn theo đúng quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này.
Xác nhận của người hướng dẫn Tác giả Luận văn PGS.TS. Tăng Văn Nghĩa Chu Diệu Linh MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
2. Tình hình nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
3. Mục đích nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
5. Phương pháp nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
6. Kết cấu của luận văn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
CHƯƠNG 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân sự Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tải
Hợp đồng BOT Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao Hợp đồng BT
Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao
Hợp đồng BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh Dự án PPP
Dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư PPP
Là tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “Public
Private Partnership” có nghĩa là Đối tác công tư GCR
Là tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “The Global
Competitiveness Report” có nghĩa là Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu WEF
Là tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “World
Economic Forum” có nghĩa là Diễn đàn kinh tế thế giới GCI
Là tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “Global
Competitiveness Index” có nghĩa là Năng lực cạnh tranh toàn cẩu Luật PPP
Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư BLTTDS
Bộ Luật Tố tụng dân sự TAND Tòa án nhân dân VIAC
là tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “Vietnam
International Arbitration Centre” có nghĩa là
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam HĐTT Hội đồng trọng tài GQTC Giải quyết tranh chấp WTO
Là tên viết tắt tiếng Anh của cụm từ “World
Trade Organization” có nghĩa là Tổ chức Thương mại Thế giới TTTM Trọng tài thương mại 3 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Mô hình PPP được xem là một trong những phương thức hiệu quả nhất để triển
khai các hoạt động thúc đẩy phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh chính
. Bởi rất nhiều vấn đề kinh tế hiện nay không chỉ giải quyết bởi Chính phủ mà còn
cần sự chung tay từ các doanh nghiệp.
Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019 của Diễn đàn kinh tế thế
giới, Chỉ số GCI của Việt Nam năm 2019 đã tăng 3,5 điểm, vươn lên thứ hạng 671, tăng
10 bậc trong so với năm 2018. Đây là lần đầu tiên Việt Nam vươn lên nửa trên của bảng
xếp hạng này, xếp vị trí 67 trên 141 nền kinh tế được xếp hạng. Tại Báo cáo đã nhận
định, Việt Nam là quốc gia có điểm số tăng mạnh nhất toàn cầu và nằm trong khu vực
Châu Á, Thái Bình Dương - khu vực có năng lực cạnh tranh cao nhất trên thế giới. Như
vậy năm 2019, nhà nước ta đã vượt chỉ tiêu đề ra về Chỉ số GCI năm 2019 (tăng 3-5 bậc)
và đạt mục tiêu đề ra đến năm 2021 (tăng 10 bậc) theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày
01 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những giải pháp chủ yếu cải
thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021.
Chỉ số GCI của Việt Nam cải thiện đáng kể cả về điểm số và thứ hạng đã phản ánh
sự đánh giá tích cực của WEF và cộng đồng quốc tế đối với nỗ lực và tiến bộ của Việt
Nam trong công cuôc hoàn thiện thể chế kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, phát
triển đồng bộ trên nhiều khía cạnh, bao gồm cả về mặt chất lượng kết cấu hạ tầng. Tại
GCR năm 2019, chất lượng kết cấu hạ tầng tổng thể của Việt Nam năm 2019 đạt mức
điểm số 65,9/100 và xếp vị trí thứ 77/1412, tăng 2 bậc so với năm 2017 (xếp thứ
79/1373), tăng 35 bậc so với năm 2014 (xếp thứ 112/1444) và 46 bậc so với năm 2010 (xếp thứ 123/1395).
1 Trang xiii, The Global Competitiveness Report 2019, Klaus Schwab, World Economic Forum. 2
Trang 595, The Global Competitiveness Report 2019, Klaus Schwab, World Economic Forum.
3 Trang 309, The Global Competitiveness Report 2017-2018, Klaus Schwab, World Economic Forum.
4 Trang 385, The Global Competitiveness Report 2014-2015, Klaus Schwab, World Economic Forum
5 Trang 347, The Global Competitiveness Report 2010-2011, Klaus Schwab, World Economic Forum 4
Theo số liệu tại Báo cáo số 25/BC-CP ngày 30/01/2019 của Chính phủ về tổng kết
tình hình thực hiện dự án PPP, trên toàn lãnh thổ Việt Nam có 336 dự án PPP đã ký kết
hợp đồng, trong đó có 140 dự án áp dụng hợp đồng BOT, 188 dự án áp dụng hợp đồng
BT và 8 dự án áp dụng các loại hợp đồng khác. Tổng nguồn vốn huy động vào hoạt
động đầu tư tại các dự án PPP đạt khoảng 1.609.295 tỷ đồng theo chi tiết như sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng Số vốn Số lượng Stt Lĩnh vực
Loại hợp đồng dự án đầu tư dự án 118 dự án BOT; 99 dự án 1. Giao thông vận tải 672.345 220 BT; 2 dự án BOO; 1 dự án BOT&BT Năng lượng (xây dựng 2. 857.209 18 18 dự án BOT nhà máy điện) Cấp nước, thoát nước,
01 dự án BOT; 15 dự án BT; 3. 25.247 18 môi trường 02 dự án BOO 4. Giáo dục đào tạo 1.285 06 06 dự án BT 5. Văn hóa, thể thao 4.632 11
01 dự án BOT; 10 dự án BT
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
6. (xây dựng nhà ở tái định 39.568 32 1 dự án BOT; 31 dự án BT cư, ký túc xá) Xây dựng trụ sở, trung 7. 5.125 20
19 dự án BT; 01 dự án BLT tâm hành chính 8. Khác 3.834 11
10 dự án BT; 01 dự án BOO Du lịch; Y tế; Nông 9. 0 0 0 nghiệp, nông thôn Tổng số: 1.609.295 336
Những dự án đầu tư theo phương thức PPP trong thời qua đã góp phần tích cực
hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, đô thị, năng lượng, xử lý nước thải, rác 5
thải. . Thông qua mô hình PPP, nguồn vốn đầu tư tư nhân đã được huy động để giải
quyết nhu cầu cấp bách về đầu tư hạ tầng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp
phần ổn định kinh tế vĩ mô, kích cầu đối với sản xuất trong nước, tăng năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế quốc dân.
Tại Việt Nam, mô hình PPP lần đầu tiên được điều chỉnh bởi Nghị định số 87/CP
ngày 23 tháng 11 năm 1993 của Chính phủ ban hành về Quy chế đầu tư theo hình thức
hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT) áp dụng cho các dự án đầu tư
trong nước. Qua các lần cập nhật, thay đổi để từng bước tiếp cận với thông lệ quốc tế và
cải thiện quy định phù hợp với thực tiễn triển khai hoạt động PPP tại Việt Nam, hiện
hoạt động PPP đang được điều chỉnh theo quy định tại Nghị định số 63/2018/NĐ-CP
ngày 04 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư.
Trong lịch sử hình thành và phát triển, các chế định pháp luật điều chỉnh hoạt động PPP
mới chỉ dừng ở cấp Nghị định, chịu sự điều chỉnh của nhiều Luật chuyên ngành khác
nhau trong quá trình áp dụng như Luật đầu tư năm 2014, Luật Xây dựng năm 2014,
Luật đất đai năm 2013, Luật doanh nghiệp năm 2014,. . Với đặc thù hoạt động PPP dài
hạn, có quy mô đầu tư lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro, để tiếp tục thúc đẩy hoạt động PPP cần
có khung pháp lý ổn định, đảm bảo tính bền vững để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư,
xã hội hóa đầu tư, kêu gọi sự tham gia tích cực của nguồn lực tư nhân. Xuất phát từ thực
tế trên, ngày 18/06/2020, Quốc hội khoá XII đã biểu quyết thông qua Luật Đầu tư theo
phương thức đối tác công tư tại kỳ họp thứ 9 với tỷ lệ biểu quyết tán thành đạt 92,75%.
Đây là bước tiến mạnh mẽ, thể hiện cam kết của Nhà nước về mặt pháp lý đối với các
nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo sự yên tâm cho các nhà đầu tư để sát cánh cùng Nhà
nước đầu tư vào các dự án PPP. Luật PPP chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 với
nhiều cơ chế có tính thời sự, tạo ra chính sách kinh tế mới để phát huy vai trò của khu
vực kinh tế tư nhân cho sự phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.
Tình hình triển khai mô hình PPP tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất
định, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là về khía cạnh hạ tầng
kỹ thuật. Tuy nhiên để tăng cường tối đa hiệu quả mô hình này cần có sự đánh giá tổng
quan về thực tiễn áp dụng để nhận định về các ưu, nhược điểm của mô hình để từ đó
phát huy hiệu quả tích cực, khắc phục hạn chế trong quá trình áp dụng hoạt động đầu tư
PPP. Chính vì lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài : “Pháp luật Việt Nam về hoạt động 6
đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT - Thực tiễn thi hành và kiến nghị.” làm
luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu nội dung quy định pháp luật Việt
Nam về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT với tư cách là các bài
bình luận, bài báo khoa học hoặc các luận văn, luận án.
Thứ nhất, nhóm các luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ:
- Lưu Bảo Phượng, Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư theo pháp luật
Việt Nam – Thực trạng trong đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ qua hình
thức đầu tư BOT
, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2019.
- Hoàng Thị Ngọc Lan, Quy định về hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt
Nam và pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ luật quốc tế, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2012.
- Nguyễn Hùng Việt, Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) theo
pháp luật Việt Nam hiện từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông của
tỉnh Quảng Ninh
, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội, 2019.
Thứ hai, nhóm các sách chuyên khảo, bài viết tạp chí, các đề tài nghiên cứu khoa học:
- TS.Đặng Văn Hải, “Dự án BOT – Những tồn tại và kiến nghị”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 3+4 (355+356)/Kỳ 1+2, tháng 2/2018, tr.69-75.
- Phùng Thị Tuyết Trinh, “BOT và “lỗ hổng” pháp lý”, Luật sư Việt Nam, số 12/2017, tr 32-34.
- PGS.TS Trần Kim Chung, ThS. Võ Thị Hồng Lan, “Cơ chế giám sát của nhà
nước đối với các dự án BOT – một số vấn đề đặt ra”, Số 3, tr 33-36.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở phân tích làm rõ những vấn đề lý luận của pháp luật Việt Nam về hoạt
động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT, phân tích, đánh giá thực trạng pháp
luật về hoạt động này ở Việt Nam hiện nay và thực tiễn thực hiện để đưa ra các khuyến
nghị hoàn thiện những quy định của pháp luật về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT. 7
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
Với mục đích nghiên cứu được đặt ra, Luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:
- Nghiên cứu về mặt lý luận của hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng
BOT như: khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
- Khái quát kinh nghiệm quốc tế điều chỉnh pháp lý về hoạt động đầu tư dự án theo
hình thức hợp đồng BOT từ đó gợi mở các kinh nghiệm để áp dụng tại Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp
dụng pháp luật trong hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
- Đề xuất những kiến nghị về phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về
hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT để nâng cao hiệu quả thi hành
pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT bao gồm bản chất, đặc
điểm,. . và thực tiễn thi hành quy định pháp luật về hoạt động trên, từ đó đưa ra các kiến
nghị để hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh các hoạt động nêu trên.
b) Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Trong khuôn khổ của Luận văn, tác giả chỉ tập trung phân tích, so sánh các quy
định của pháp luật về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT và thực tiễn
thi hành để có thể đặt ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện khung hành lang pháp lý điều
chỉnh hoạt động đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT. Từ những thực tiễn của việc triển
khai áp dụng hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT hiện nay có thể phát triển những ưu
điểm, khắc phục nhược điểm để tạo môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện cho các
dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT nói riêng cũng như theo phương thức đối tác công tư nói chung.
Về không gian nghiên cứu: các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu 8
Về cơ sở lý luận, tác giả đã sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lenin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, các tư tưởng, quan điểm trong Luận văn áp dụng nguyên tắc của
Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước ta và thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt
động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
Trên cơ sở kế thừa, vận dụng chọn lọc các thành quả nghiên cứu lý thuyết và thực
tiễn trên thế giới cũng như đối với các công trình trong nước, tác giả đã tìm hiểu lý luận
và cách thức vận hành của hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT trong bối cảnh thực tiễn
của Việt Nam để lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp khi nghiên cứu Luận văn.
Để hoàn thành Luận văn, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng kết hợp bao
gồm: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh – đối chiếu, phương
pháp diễn giải – quy nạp, phương pháp thống kê. . và dựa trên phương pháp luận duy
vật biên chứng và duy vật lịch sử.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, Luận văn được trình bày thành ba phần gồm:
Chương 1: Những vấn đề lý lluận về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp
đồng BOT và pháp luật về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động
đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động đầu tư theo
hình thức hợp đồng BOT. CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN
THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT
1.1. Khái quát về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
1.1.1. Quy định chung về hoạt động đầu tư dự án.
9
1.1.2. Khái niệm về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT. 1.1.1.1. Khái niệm.
Tranh chấp thương mại là một trong những hệ quả của hoạt động thương mại.
Tranh chấp thương mại là một hiện tượng phổ biến và thường xuyên diễn ra trong hoạt
động của nền kinh tế thị trường. Do tính chất thường xuyên cũng như hậu quả của nó
gây ra cho các chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng và cho cả nền kinh tế nói chung,
pháp luật Việt Nam cũng đã sớm có những quan tâm nhất định đến hoạt động này cũng
như các phương thức giải quyết. Tranh chấp thương mại (hay tranh chấp kinh doanh) là
thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế - xã hội ở các nước trên thế giới. Khái niệm
này mới được sử dụng rộng rãi và phổ biến ở nước ta trong mấy năm gần đây. -
LĐ1: Khái quát về lịch sử hình thành khái niệm hợp đồng BOT. -
LĐ2: Định nghĩa về hoạt động đầu tư theo hình thức BOT của các quốc gia trên
thế giới và cơ chế áp dụng đối với quan hệ này tại một vài quốc gia -> phân tích tại Việt Nam.
1.1.3. Đặc điểm của hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT. -
LĐ1: Hợp đồng BOT là quá trình đầu tư dự án của NĐT, DNDA -
LĐ2: Chủ thể ký Hợp đồng: Một bên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền của
Việt Nam với 1 bên là Nhà đầu tư, Doanh nghiệp dư án -
LĐ3: Đối tượng của Hợp đồng BOT là các công trình kết cấu hạ tầng. -
LĐ4: Phương thức thực hiện HĐ: NĐT sử dụng vốn để xây dựng mới/ cải tạo,
nâng cấp công trình và thành lập DNDA để tổ chức quản lý, thực hiện, vận hành, khai thác dự án. -
LĐ5: Thời điểm chuyển giao quyền: hết thời hạn kinh doanh công trình, nhà đầu
tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1.2. Vai trò của hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT.
1.3. Khái quát lý luận về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT. -
Khai thác khuôn khổ pháp lý về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng
BOT ở một số quốc gia trên thế giới. 10 -
Tổng kết kinh nghiệm từ việc thực hiện của các quốc gia để rút ra các gợi mở cho Việt Nam. CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN THEO HÌNH
THỨC HỢP ĐỒNG BOT
2.1. Quá trình hình thành và pháp triển quy định pháp luật về hoạt động đầu tư dự
án theo hình thức hợp đồng BOT.

2.2. Thực trạng pháp luật trong hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp đồng BOT. 11
2.2.1. Phân loại dự án, trình tực thực hiện dự án theo hình thức hợp đồng BOT. -
Áp dụng theo quy định của Luật đầu tư công để phân loại dự án, tuy nhiên xuất
phát điểm từ hoạt động đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT là sử dụng vốn chủ
sở hữu của DN, vốn vay để thực hiện dự án và kinh doanh để thu hồi vốn đầu tư . -
Trình tự thực hiện dự án: khai thác trình tự từ quyết định chủ trương đầu tư ->
phê duyệt bá cáo nghiên cứu khả thi. Phân tích thêm khía cạnh dự án do NĐT đề xuất.
2.2.2. Về việc lựa chọn nhà đầu tư, thành lập doanh nghiệp dự án, ký kết hợp đồng dự án. -
Quy định về lựa chọn Nhà đầu tư thực hiện dự án: điều kiện, thủ tục lựa chọn,. . -
Phương án quyết định ký kết hợp đồng dự án: NĐT + DNDA hợp thành 1 bên
của HĐ BOT hay NĐT ký HĐ với cơ quan nhà nước sau đó giao cho DNDA tiếp
nhận việc thực hiện hợp đồng. -
Thủ tục ký kết và các công việc liên quan sau khi ký kết hợp đồng.
2.2.3. Các ưu đãi và bảo đảm đâu tư.
2.2.4. Về việc triển khai thực hiện dự án.
Các giai đoạn có thể phát sinh: xây dựng/sửa chữa, cải tạo công trình dự án; khai
thác vận hành dự án để thu hồi vốn đầu tư.
2.2.5. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình và chuyển giao công trình dự án.
2.3. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp
đồng BOT ở Việt Nam.

2.3.1. Thực trạng chung của dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT đang triển khai tại Việt Nam.
2.3.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động đầu tư dự án theo hình thức hợp
đồng BOT ở Việt Nam:
12
nêu các lợi ích và bất cập còn tồn đọng như việc NĐT hưởng lợi nhuận nhà đầu tư
(thường là 11,5% trên tổng vốn chủ sở hữu cam kết tại HĐ BOT) hàng tháng ngay khi
dự án được thực hiện có bất đồng với quy định về ưu đãi đầu tư và cổ đông (nhà đầu tư
dự án BOT là cổ đông của DNDA) chỉ nhận cổ tức nếu doanh nghiệp hoạt động có lãi,
khi dự án mới thực hiện thì DNDA không có lãi,. .
2.3.3. Đánh giá chung bao gồm cả thành tựu và hạn chế CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT
3.1. Phương hướng hoàn thiện.
3.2. Giải pháp hoàn thiện. 13 KẾT LUẬN
Với tính chất nhanh chóng, mềm dẻo, linh hoạt, hiệu quả cũng như những ưu thế
khác trong việc giải quyết tranh chấp thương mại vốn cần nhanh gọn, chính xác và ít tốn
kém, nên trọng tài ngày càng được các nhà kinh doanh trên thế giới quan tâm và sử
dụng trong việc giải quyết tranh chấp. Nhìn chung, những ưu điểm của phương thức
trọng tài so với các biện pháp giải quyết khác ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với
việc giải quyết tranh chấp trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong quan hệ thương mại quốc tế.
Một trở ngại lớn là cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài chưa có
lịch sử phát triển lâu đời ở Việt Nam. Bản thân việc thói quen sử dụng biện pháp trọng
tài để giải quyết tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp thương mại nói riêng cũng
không phổ biến trong đời sống văn hoá, pháp luật của người Việt Nam. Điều này được
thể hiện rõ qua số liệu xử lý các vụ tranh chấp thương mại thấp hơn Tòa án rất nhiều.
Đồng thời những hạn chế, bất cập của pháp Luật trọng tài thương mại và thực tiễn hoạt
động kém hiệu quả của các trung tâm trọng tài hiện nay đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ
phải tiếp tục hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này. Để thực hiện mục tiêu này, chúng ta
phải xác định được những yêu cầu, định hướng cơ bản cho mục tiêu hoàn thiện pháp luật trọng tài.
Luận văn cũng đã phần nào góp phần làm rõ tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề
tài này đối với công tác hoàn thiện và áp dụng pháp luật trong thời gian gần đây để làm
rõ hơn thực trạng áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại để
giải quyết tranh chấp thương mại của nước ta hiện nay, thông qua việc phân tích những
hạn chế về mặt quy định trong văn bản, những bất cập trong việc áp dụng và vận hành
của tòa án và đề ra các phương hướng và đề xuất biện pháp giải quyết và hoàn thiện các
quy định về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài theo pháp luật Việt Nam. 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nxb. Tư pháp, 2004.
2. Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Hướng dẫn môn học – Luật thương mại,
Tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội 2014
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Trọng tài kinh tế- Một hình thức giải quyết tranh
chấp kinh tế ở nước ta, Đề tài khoa học cấp Trường, mã số: LH95-008
4. Francis Lemeunier, Nguyên lí thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993.
5. Đỗ Văn Đại – Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về trọng tài thương
mại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
6. Nguyễn Phan Linh, Pháp luật về thi hành phán quyết trọng tài thương mại, Thạc sỹ luật học năm 2018
7. Nguyễn Mạnh Linh (2015), Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài-
Thực tiễn hoạt động của các trung tâm trọng tài thương mại trên địa bàn thành
phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội
8. Tạp chí Nghề luật, số tháng 5/2016, Tr.72-77
9. Mối lo hủy phán quyết Trọng tài - Tọa đàm "Hủy phán quyết trọng tài" do
Trường ĐH Luật TP.HCM, TAND TP.HCM, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt
Nam -VIAC tổ chức vào ngày 20-1
10. Đặng Xuân Hợp, 2014, “Một vài nét tổng quan về trọng tài thươmg mại tại Việt
Nam”, tham luận trình bày tại hội thảo biện pháp giài quyết tranh chấp ngoài Tòa
án trong hệ thống tư pháp
11. Phan Hồng Nguyên, Luận văn thạc sỹ luật học “Pháp luật về giải quyết tranh
chấp trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng trọng tại tại Việt Nam”,
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 15
12. Vũ Ánh Dương (2003), Vai trò của Tòa án trong hoạt động giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài ở Việt Nam, Luật văn thạc sĩ Luật học, Viện nghiên
cứu Nhà nước và Pháp luật.
13. Đỗ Văn Đại (2007), Giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài ở Việt
Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6.
14. Đỗ Văn Đại- Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về Trọng tài thương
mại, NXB Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Đỗ Văn Đại- Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập các bản án, quyết định của Tòa
án Việt Nam về Trọng tài thương mại, NXB Lao động.
16. Trần Thu Hoài- Trương Hồng Quang (2012), Hỏi- đáp về Luật Trọng tài thương
mại năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia.
17. Trung tâm thương mại quốc tế và Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Trọng
tài và các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn, Hà Nội, 2003.
18. Nguyễn Thị Khế (chủ biên), Luật Thương mại và giải quyết tranh chấp thương
mại, Nxb. Tài chính, Hà Nội, 2017.
19. Nguyễn Thị Dung, Lê Hương Giang, “Bình luận một số nội dung mới của Luật
TTTM 2010”, Tạp chí Luật học số 6/2011
20. Tưởng Duy Lượng (2015), Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án và việc
phân biệt thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa Trọng tài và Tòa án theo quy
định của Luật Trọng tài thương mại và Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao, Tạp chí Tòa án nhân dân số 16.
21. Bùi Thành Trung (2014), Xác định thẩm quyền giữa Tòa án và Trọng tài trong
quá trình thụ lý vụ án dân sự giải quyết tranh chấp về kinh doanh, thương mại tại
Tòa án và một số kiến nghị hoàn thiện
, Tạp chí Luật học số 12.
22. Nguyễn Ngọc Lâm- Lê Trường Sơn (2013), Tuyển tập một số Điều ước quốc tế
về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng Tòa án, Trọng tài và công
nhận, thi hành bản án của Tòa án, Trọng tài nước ngoài
, NXB Hồng Đức.
23. Liên đoàn Luật sự Việt Nam (2009), “ Tuyển tập Luật trọng tài một số nước trên
thế giới”, Bản dịch của Liên đoàn Luật sự Việt Nam, Hà Nội. 16
24. Nguyễn Thị Yến (2005), “Sự hỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động của
trọng tài thương mại theo Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003”, Tạp chí Luật học, 2005.
25. Hoàng Thị Ngọc Lan, Quy định về hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt
Nam và pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ luật quốc tế, Khoa Luật – Đại
học quốc gia Hà Nội, 2012.
26. Nguyễn Hùng Việt, Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) theo
pháp luật Việt Nam hiện từ thực tiễn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
của tỉnh Quảng Ninh
, Luận văn thạc sĩ luật kinh tế, Học viện khoa học xã hội, 2019.
27. Phùng Thị Tuyết Trinh, “BOT và “lỗ hổng” pháp lý”, Luật sư Việt Nam, số 12/2017, tr 32-34.
28. PGS.TS Trần Kim Chung, ThS. Võ Thị Hồng Lan, “Cơ chế giám sát của nhà
nước đối với các dự án BOT – một số vấn đề đặt ra”, Số 3, tr 33-36.
29. TS.Đặng Văn Hải, “Dự án BOT – Những tồn tại và kiến nghị”, Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp, số 3+4 (355+356)/Kỳ 1+2, tháng 2/2018, tr.69,70,71,72,73,73,75.
https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NHUNG-KHIA-CANH-PHAP-LY-VA--TAI-CHINH-CUA- HOP-DONG-BOT-5561/
https://unilaw.vn/vn/binh-luan/goc-luat-su/uu-va-nhuoc-diem-cua-hop-dong-bot.html
https://gass.edu.vn/CMS/Lists/LuanVan_LuanAn/Attachments/18424/lv%20nguyen%20hung %20viet.pdf
https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/7096/1/00050001439.pdf
https://baodauthau.vn/ppp-gop-phan-quan-trong-phat-trien-ha-tang-quoc-gia-post80239.html
http://www3.weforum.org/docs/WEF_TheGlobalCompetitivenessReport2019.pdf
https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/NHUNG-KHIA-CANH-PHAP-LY-VA--TAI-CHINH-CUA- HOP-DONG-BOT-5561/ 17
https://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/43470302-du-an-ppp-va-vai-tro-cua-kiem- toan-nha-nuoc.html
http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_昀椀le?uuid=53ada91a-97d7-4efe-
ab2f-ce1388953957&groupId=13025
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=35
TẠP CHÍ KHPL SỐ 4(41)/2007
NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ
TÀI CHÍNH CỦA HỢP ĐỒNG BOT NGUYỄN THỊ LÁNG*
* NCS luật khóa 1, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Hợp đồng BOT trong nhiều năm gần đây đã được sử dụng và đóng vai trò quan trọng
trong phát triển cơ sở hạ tầng, các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ở các
nước nhất là các nước đang phát triển. Bởi vì, một mặt việc phát triển cơ sở hạ tầng
được coi là điều kiện tiên quyết cho phát triển kinh tế. Mặt khác, nguồn vốn của nhà 18
nước để đầu tư vào những lĩnh vực khác nhau của cơ sở hạ tầng còn rất hạn hẹp, chưa
thể đáp ứng đủ và càng chưa thể đáp ứng tốt nhu cầu.