Tóm tắt chương II part2 - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAMTổng bí thư TRƯỜNG CHINH: “ là cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên CNXH”Thông qua CHÍNH CƯƠNG CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN II 1951 TUYÊN QUANG
LÀ ĐẠI HỘI DUY NHẤT TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Tổng bí thư TRƯỜNG CHINH: “ là cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên CNXH”
Thông qua CHÍNH CƯƠNG CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Việt Nam có 3 tính chất : dân chủ; 1 phần thuộc địa và nửa phong kiến
Nhiệm vụ chính là đấu tranh chống xâm lược; hoàn thành giải phóng dân tộc
Động lực chính: nông dân; công nhân; tiểu tư sản; tư sản dân tộc.
Đại hội II là đại hội KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC
Hội nghị TW lần 3: chỉnh Đảng chỉnh quân
Hội nghị TW 4 : chính sách ruộng đất Hội nghị TW 5
+ Hội nghị toàn quốc lần I thông qua CƯ 1953 ƠNG LĨNH
RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
Họi nghị TW 6: chỉ rõ Mỹ là kẻ thù chính
Hội nghị TW 7 + 8: Mỹ hất cẳng Pháp; chống phá hiệp định Giơnevo
Hội nghị TW 10: kiểm điểm sai lầm; tự phê bình
Hội nghị TW 13: thắng lợi khôi phục KT
Hội nghị TW 14: nền KT XHCN có 2 THÀNH PHẦN: QUỐC DOANH VÀ TẬP THỂ
Hội nghị TW 15: soi sáng cho phong trào đồng khởi; kết hợp đấu tranh vũ trang vs chính trị
Hội nghị TW 16: 3 tính chất của hợp tác xã: cùng có lợi; tự nguyện và quản lý dân chủ CHIẾN DỊCH NAVA: Quả đấm thép
Điện Biên Phủ là 1 pháo đài không thể công phá được đánh giá là cổ máy nghiền Việt Minh
Hình thành chiến lược Đông Xuân 1953-1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ do Đại tướng Võ Nguyên Giáp là tổng tư lệnh kiêm bí thư đảng ủy
Phương châm: ĐÁNH CHẮC TIẾN CHẮC ĐÁNH CHẮC THẮNG
Chiến thắng ĐBP là THIÊN SỬ VÀNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM HIỆP ĐỊNH GIƠNEVO
1954-1960 : chiến tranh đơn phương của Mỹ
Đặc ĐIỂM NỔI BẬT NHẤT: từ nên nông nghiệp lạc hậu tiến lên XHCN bỏ qua tư bản chủ nghĩa
Kế hoạch 5 năm lần thứ 1: 1961-1965
Kế hoạch 5 năm lần thư 2: 1976-1980
Kế hoạch 5 năm lần thứ 3: 1981-1985
Đất nước chia là 2 miền
Giai đoạn đầu: Đấu tranh chính trị là chủ yếu
Sau nghị quyết 15 đấu tranh vũ trang kết hợp chính trị
VN trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ
Khôi phục NÔNG NGHIỆP là trọng tâm
Chuyển đổi từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị
Đường vận tải trên bộ 559 xây dựng tháng 5/1959; vận tải trên biển 759
1960 khởi nghĩa ĐỒNG KHỞI do NGUYỄN THỊ ĐỊNH lãnh đạo chuyển
cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế chủ động tiến công
1960 thành lập mặt trận 20/12/1960 DÂN TỘC GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
VIỆT NAM do NGUYỄN HỮU THỌ làm chủ tịch Ở TÂY NINH
Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN III 1960 – đại hội duy nhất trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ
Đường lối chiến lược: Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
Là đại hội XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU
TRANH HÒA BÌNH THỐNG NHẤT NƯỚC NHÀ Kinh tế quốc doanh
Thúc đẩy phát triển công nghiệp nặng đồng thời ra sức phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ
Hội nghị TW 9: đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực tiếp
Hội nghị TW3 : Quyết tâm chiến lược; mục tiêu chiến lược; phương châm
chiến lược; khẩu hiệu: TẤT CẢ ĐỂ ĐÁNH THẮNG GIẶC MỸ XÂM LƯỢC
Cách mạng ở miền Bắc là QUYẾT ĐỊNH NHẤT
Cách mang ở miền Nam là TRỰC TIẾP NHẤT
Lần đầu đưa ra và khẳng định Đường lối công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lên CNXH
CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ
Chiến lược toàn cầu : PHẢN ỨNG LINH HOẠT gồm: o
Chiến tranh đặc biệt : xây dựng ấp chiến lược o
chiến tranh cục bộ: sử dụng quân đội chủ lực; quân chư hầu:
Hàn,Úc,newzealand,philip,thái lan
Chiến tranh cục bộ là chiến dịch lớn nhất
Chiến lược toàn cầu mới: HỌC THUYẾT NICXON CHIẾN LƯỢC
VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH: dùng người Việt đánh người Việt (níc xơn)
Sử dụng Không quân và hải quân tấn công miền bắc 1965-1975
Việt Nam quyết không sợ, không có gì quý hơn độc lập tự do
1/1/1969 Thư chúc mừng năm mới của chủ tịch HCM: vì độc lập tự do đánh
cho Mỹ cút đánh cho ngụy nhào
23-9-1969 Tôn Đức Thắng được bầu làm chủ tịch nước
1972 Điện Biên Phủ trên không 12 ngày đêm
21/1/1973 kí hiệp đinh Pari miền Bắc hòa bình
Phong trào thanh niên 5 XUNG PHONG
NỔI DẬY MÙA XUÂN 1968:
17-7-1966: không có gì quý hơn độc lập tự do
12-1967 tổng tiến công,tổng công kích
1970 Mỹ mở rộng xâm lược toàn Đông Dương
1971 Vn vs Lào đánh bại cuộc hành quân LAM SƠN 719
Chiến thắng ĐBP trên không diễn ra ở HÀNỘI
17-1-1973 Hiệp đinh PARI buộc Mỹ rút quân kéo dài 4 NĂM 8 THÁNG 14 NGÀY 200 PHIÊN HỌP CHƯƠNG 3
11/1975 HIỆP THƯƠNG 2 MIỀN NAM BẮC
Kỳ hop thống nhất đầu tiên của quốc hội VN thống nhất 24/6-3/7/1976
Tôn Đức Thắng làm chủ tịch nước
Trường Chinh làm chủ tịch quốc hội
Phạm Văn Đồng làm thủ tướng chính phủ
4/1976 TỔNG TUYỂN CỬ LẦN THỨ 2
1976 kỳ họp quốc hội lần thứ 1 của Đảng Nước CHXHCN Việt Nam
Sau 1975 Mặt trận dâu tộc Vn Mặt trận tổ quốc VN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU IV
Họp ở Hà Nội 14-20/12/1/1976
1008 đại biểu tham dự
14 ủy viên chính thức bộ chính trị Tổn bí thư: Lê Duẩn
Đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN
Đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng CS Việt Nam
Đặt lại chức Tổng bí thư thay cho Bí thư thứ nhất
HỘI NGHỊ TW 6 1979 BƯỚC ĐỘT PHÁ LẦN 1: sản xuất bung ra;
khoán 100 thừa nhận quyền được bán nông sản của nông dân; sự cần thiết
kế hoạch với thị trường; kết hợp nhiều loại lợi ích; huy động vai trò các thành phần kinh tế
1976-1986: CHỦ TRƯƠNG ĐƯA CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN XHCN
1975-1981: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
12/1978 chiến tranh biên giới Tây Nam
17/2/1979 chiến tranh biên giới phía Bắc
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU V 1982
Nông nghiệp là hàng đầu Tại Hà Nội
13 Ủy viên bộ chính trị 1033 đại biểu
Lê Duẩn là tổng bí thư
2 nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công CNXH vs bảo vệ nhà nước CNXH CN Việt Nam
HỘI NGHỊ TW8 1985 BƯỚC ĐỘT PHÁ LẦN 2: xóa bỏ cơ chế kế
hoạch hóa tập trung bao cấp để chuyển sang nền kinh tế hoạch toán, kinh doanh XHCN
Đột phá về sản xuất; cải tạo và quản lý
Chặng đường đầu tiên lên CNXH
2 nhiệm vụ chiến lược: xây dụng và bảo vệ tổ quốc XHCN VN
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU VI 1986
Là đại hội ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN
Nguyễn Văn Linh làm tổng bí thư
3 chương trình kinh tế lớn: Lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp : KHOÁN 10
Công nghiệp: xóa bỏ tập trung bao cấp; chuyển từ quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU VII 1991
Là đại HỘI TRÍ TUỆ -ĐỔI MỚI -DÂN CHỦ -KỶ CƯƠNG -ĐOÀN KẾT
Đỗ Mười làm tổng bí thư
Hội nghị trung ương 7 đề ra khái niệm lần đầu về CNH HĐH
Thông qua CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐÂT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ (CL THỨ 4)
Chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng HCM làm NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG
LẦN ĐẦU thông qua chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội
Kinh tế là TRỌNG TÂM chính trị là THEN CHỐT
4 nguy cơ: diễn biến hòa bình; chệch định hướng ; tụt hậu; tham ô
11/1991 Việt Nam và TQ bình thường hóa quan hệ
Giữa nhiệm kỳ: đưa ra khái niệm CNH lần đầu tiên; lần đầu khẳng định
xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU VIII 1996
Chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
Thoát khỏi khủng hoảng KT-XH 6 bài học: o
Độc lập dân tộc gắn liền vs CNXH o
Đổi mới KT gắn liền đổi mới CT o
KT hàng hóa nhiều thành phần o
Mở rộng tăng cường đại đoàn kết o
Mở rộng đối ngoại và hội nhập o
Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
Lần đầu nêu khái niệm hội nhập
VH là nền tảng tinh thần là động lực phát triển
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU IX 2001
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU X 2006 Kinh tế tri thức
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU XI 2011
Lần đầu khái niệm kinh tế tri thức