Tóm tắt kiến thức cơ bản luật hiến pháp học phần Luật hiến pháp
Tóm tắt kiến thức cơ bản luật hiến pháp học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243
TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN LUẬT HIẾN PHÁP 2
CHƯƠNG I: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm chung: BMNN:
Khi đề bảo “Phân tích BMNN CHXHCNVN” thì chúng ta phải nêu Khái niệm BMNN và Phân tích khái niệm BMNN Khái niệm BMNN:
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức
và hoạt động dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Khái niệm khác: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà
nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác nhau,
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một thể thống lOMoARc PSD|17327243
nhất, hoạt động trên cơ sở nguyên tắc và quy định của pháp luật
để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Hệ thống các CQNN – Nguyên tắc chung – Mối quan hệ mật thiết Phân tích BMNN
BMNN sinh ra để thực hiện chức năng của nhà nước CQNN khác với các cơ quan khác đó là:
CQNN mang quyền lực NN, thể hiện ở những điểm sau:
- Trình tự thành lập và hoạt động, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền do pháp luậtquy định
- Có quyền ban hành VB QPPL để ra các quy định có tính bắt buộc và cá biệt
- Các quy định đó được đảm bảo thực hiện
- Có các điều kiện vật chất để tổ chức thực hiện các quy định do CQNN nóiriêng và nhà nước nói chung ban hành 2 lOMoARc PSD|17327243
Ở VN, không có phân chia quyền lực, không có tam quyền phân lập
2. Những nguyên tắc và hoạt động: 6 nguyên tắc
Khi đề bảo “Phân tích nguyên tắc… trong tổ chức và hoạt động của BMNN CHXHCNVN” thì
chúng ta phải phân tích 4 nội dung sau: (hay ra câu 3 điểm)
- Lịch sử hình thành của nguyên tắc
- Cơ sở của nguyên tắc (căn cứ pháp lý)
- Nội dung của nguyên tắc
- Ý nghĩa của nguyên tắc
1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
- Nguyên tắc này được ghi nhận ở cả 5 bản HP
2. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước
- Nguyên tắc này được ghi nhận lần đầu ở lời nói đầu của HP 1959, đến HP lOMoARc PSD|17327243
1980 trở đi mới được ghi nhận thành một QPPL
3. Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc này lần đầu được ghi nhận tại điều 4 HP 1959
- Tiếp theo là …. Điều 8 HP 2013
(HP 1946 không ghi nhận vì HP 1946 thiên về HP Tư sản)
4. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ giữa các dân tộc
- Nguyên tắc này được ghi nhận lần đầu tại điều 8, HP 1946
- Tiếp theo là tại điều 3 HP 1959; điều 5 HP 1980; điều 5 HP 1992; điều 5 HP2013;
5. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Nguyên tắc này lần đầu được ghi nhận tại điều 12 của HP 1980
- Tiếp theo là tại điều 12 của HP 1992, Khoản 1 Điều 8 HP 2013
(Khoản 1 điều 8 HP 2013 tuy không nhắc đến cụm từ: “pháp chế xã hội chủ nghĩa” nhưng nội dung
của điều 8 đã nói lên điều đó) 4 lOMoARc PSD|17327243
- Hiện nay, quan điểm trên pháp chế đó là pháp quyền
6. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các
cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Nguyên tắc này lần đầu được ghi nhận tại HP 1991, sđbs 2011, nhưng chưaquy định “kiểm soát”
- Đến HP 2013 mới “kiểm soát” – Khoản 3 điều 2 HP 2013
Vd: Điều 69, 94, 102, HP 2013
+ Quốc hội thành lập ra Chính phủ
Chính phủ phải chịu sự giám sát của Quốc hội
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội (Điều 94 HP 2013)
Chính phủ tổ chức, triển khai, thi hành những văn bản do QH ban hành
Phân loại hệ thống các CQNN Tiêu chí phân loại:
(1) Cách thức hình thành, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (phổ biến): lOMoARc PSD|17327243
BMNN được phân thành 4 hệ thống các cơ quan, 3 thiết chế hiến định độc lập
- 4 hệ thống các cơ quan:
+ Hệ thống các cơ quan đại diện (Cơ quan quyền lực nhà nước): Quốc hội
Hội đồng nhân dân các cấp
• Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã • Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
(đơn vị hành chính – điều 110 HP 2013 và điều 2 Luật tổ chức chính quyền địa phương)
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ
Các bộ: 18 Bộ (Nghị quyết số: 08/2021/QH15)
Các cơ quan ngang Bộ: 4 CQNB (Nghị quyết số: 08/2021/QH15)
Các cơ quan thuộc Chính phủ: 8 CQTCP 6 lOMoARc PSD|17327243 UBND các cấp
Các cơ quan trực thuộc UBND các cấp
+ Hệ thống các cơ quan thực hiện quyền tư pháp (xét xử) Tòa án
(Điều 102 HP 2013 và điều 3 Luật tổ chức TAND 2014)
+ Hệ thống cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát
(Điều 107 HP 2013 và điều 40 Luật tổ chức VKSND 2014)
- 3 thiết chế hiến định độc lập:
+ Chủ tịch nước (điều 86)
+ Hội đồng bầu cử quốc gia (điều 117)
+ Kiểm toán Nhà nước (điều 118) (2) Phân cấp hành chính: lOMoARc PSD|17327243
BMNN được phân thành 2 hệ thống các cơ quan
- Hệ thống cơ quan nhà nước ở trung ương
- Hệ thống cơ quan nhà nước ở địa phương
? Các cơ quan thuộc Chính phủ là những cơ quan nào? 9 cơ quan
- Đài Tiếng nói Việt Nam - Tổng giám đốc
- Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trưởng ban
- Bảo hiểm Xã hội Việt Nam - Tổng giám đốc - Thông tấn xã Việt Nam - Tổng giám đốc
- Đài Truyền hình Việt Nam - Tổng giám đốc
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Chủ tịch
- Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Chủ tịch
- Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp - Chủ tịch
- Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: là cơ quan trực thuộc 8 lOMoARc PSD|17327243
Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ - Giám đốc
3. BMNN từ năm 1946 đến nay
So sánh được tổ chức BMNN qua các bản HP (1) BMNN theo HP 1946
- 5 cấp quản lí hành chính + Cấp trung ương + Cấp Bộ + Cấp tỉnh + Cấp huyện + Cấp xã - 3 hệ thống
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước Nghị viện nhân dân lOMoARc PSD|17327243
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và HĐND cấp xã
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Chính phủ
• Chủ tịch nước: đứng đầu Chính phủ • Phó chủ tịch nước
• Nội các: Thủ tướng đứng đầu Nội các Các bộ
Ủy ban hành chính các cấp:
• UBHC cấp bộ: Bắc bộ - Trung bộ - Nam bộ • UBHC cấp tỉnh • UBHC cấp huyện • UBHC cấp xã
+ Hệ thống tòa án: được tổ chức theo cấp xét xử 10 lOMoARc PSD|17327243 Tòa án tối cao Các tòa phúc thẩm Tòa án đệ nhị cấp Tòa án sơ cấp
Chủ tịch nước là cơ sở đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
HP 1946 không phải là HP Tư sản, cũng không phải là HP XHCN
HP 1946 là HP Dân chủ Nhân dân
Phân quyền là đã kiểm sát lẫn nhau rồi, nên HP 1946 không cần phải hình thành cơ quan kiểm sát riêng nữa (2) BMNN theo HP 1959
- 4 cấp quản lí hành chính + Cấp trung ương + Cấp tỉnh lOMoARc PSD|17327243 + Cấp huyện + Cấp xã - 4 hệ thống
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước (Hệ thống các cơ quan đại diện) Quốc hội
Hội đồng nhân dân các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Hội đồng Chính phủ
• Thủ tướng: đứng đầu Chính phủ • Các phó thủ tướng 12 lOMoARc PSD|17327243 Các bộ
• Các bộ trưởng và các chức vụ tương đương
Các ủy ban Nhà nước và tương đương
Ủy ban hành chính các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã
+ Hệ thống TAND: đều đặt dưới sự giám sát của CQQL NN cùng cấp TAND tối cao TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện TA Quân sự các cấp
+ Hệ thống VKSND: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố lOMoARc PSD|17327243 VKSND tối cao VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện VKS Quân sự các cấp
Ngoài ra còn có chức danh Chủ tịch nước
CTN không còn là người đứng đầu Chính phủ nữa, mà chỉ là người đứng đầu nhà nước
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật là Kiểm sát chung (3) BMNN theo HP 1980
- 4 cấp quản lí hành chính + Cấp trung ương + Cấp tỉnh + Cấp huyện + Cấp xã 14 lOMoARc PSD|17327243 - 4 hệ thống
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước (Hệ thống các cơ quan đại diện) Quốc hội
Hội đồng Nhà nước do QH bầu ra vừa là cơ quan thường trực của QH, vừa là nguyên thủ tập thể của quốc gia
Trong BMNN không còn vị trí Chủ tịch nước và Ủy ban thường vụ Quốc hội nữa HĐND các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước: Hội đồng Bộ trưởng • Chủ tịch lOMoARc PSD|17327243 • Các phó Chủ tịch Các bộ • Các bộ trưởng Các ủy ban Nhà nước • Chủ nhiệm UBNN Ngân hàng Nhà nước
• Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước
Ủy ban nhân dân các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã
+ Hệ thống TAND: đều đặt dưới sự giám sát của CQQL NN cùng cấp TAND tối cao 16 lOMoARc PSD|17327243 TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện TA Quân sự các cấp
+ Hệ thống VKSND: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố VKSND tối cao VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện VKS Quân sự các cấp (4) BMNN theo HP 1992
- 4 cấp quản lí hành chính + Cấp trung ương + Cấp tỉnh + Cấp huyện lOMoARc PSD|17327243 + Cấp xã - 4 hệ thống
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước (Hệ thống các cơ quan đại diện) Quốc hội
Cơ quan thường trực của QH là Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Tách chức năng nguyen thủ quốc gia tập thể của Hội đồng Nhà nước thành chế định mới là Chủ tịch nước.
Chuyển hoạt động thường trực của QH cho UBTVQH HĐND các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ 18 lOMoARc PSD|17327243 • Thủ tướng • Các phó thủ tướng Các bộ • Các bộ trưởng Các cơ quan ngang bộ
• Các thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Các cơ quan thuộc Chính phủ
Ủy ban nhân dân các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã
+ Hệ thống TAND: đều đặt dưới sự giám sát của CQQL NN cùng cấp TAND tối cao lOMoARc PSD|17327243 TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện TA Quân sự các cấp
+ Hệ thống VKSND: Kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền công tố VKSND tối cao VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện VKS Quân sự các cấp
Ngoài ra còn có chức danh Chủ tịch nước
CTN là nguyên thủ quốc gia, là người đứng đầu nhà nước
Chức năng của VKS từ kiểm sát chung thu hẹp thành kiểm soát hoạt động tư pháp 20 lOMoARc PSD|17327243 (5) BMNN theo HP 2013
- 4 cấp quản lí hành chính + Cấp trung ương + Cấp tỉnh + Cấp huyện + Cấp xã - 4 hệ thống CQNN
+ Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước (Hệ thống các cơ quan đại diện) Quốc hội HĐND các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã lOMoARc PSD|17327243
+ Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ • Thủ tướng • Các phó thủ tướng Các bộ • Các bộ trưởng Các cơ quan ngang bộ
• Các thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Các cơ quan thuộc Chính phủ
Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan thuộc UBND các cấp • Cấp tỉnh • Cấp huyện • Cấp xã 22 lOMoARc PSD|17327243 + Hệ thống TAND TAND tối cao TAND cấp cao TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện TA Quân sự các cấp
+ Hệ thống VKSND: Thực hành quyền công tố và Kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND tối cao VKSND cấp cao VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện VKS Quân sự các cấp
Ngoài ra còn có chức danh Chủ tịch nước, Hội đồng bầu cử quốc gia và Kiểm toán nhà nước lOMoARc PSD|17327243
CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Chú trọng: -
Bầu cử thêm: Điều 79 Luật BC ĐBQH và ĐBHĐND 2015 -
Bầu cử lại: Điều 80 Luật BC ĐBQH và ĐBHĐND 2015 -
Bầu cử bổ sung: Điều 89 Luật BC ĐBQH và ĐBHĐND 2015 -
Tiêu chuẩn của Đại biểu Quốc hội: Điều 22 Luật Tổ chức Quốc hội -
Tiêu chuẩn của Đại biểu HĐND: Điều 7 Luật Tổ chức Chính quyền địa phương? Ở VN, người
nước ngoài có quyền bầu cử không? Tại sao? -
Ở VN, người nước ngoài không có quyền bầu cử. -
Vì, căn cứ theo các điều luật sau:
+ Khoản 1, điều 3, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cứ trú của người nước ngoài tại Việt Nam
2014, sửa đổi bổ sung 2019
+ Khoản 1, điều 17, HP 2013
+ Khoản 1, điều 3, Luật Quốc tịch 2008, sửa đổi bổ sung 2014 24 lOMoARc PSD|17327243 + Điều 27, HP 2013
Theo đó, người nước ngoài không vó quyền bầu cử. Mà Công dân nước CHXHCNVN, tức là người
có Quốc tịch Việt Nam mới có quyền bầu cử.
? Tại sao Chế độ Bầu cử là một chế định quan trọng trong ngành luật HP
Chế độ bầu cử là tổng thể các nguyên tắc, các quy định của pháp luật về bầu cử, các mối quan
hệ xã hội được hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử từ lúc cơ quan nhà nước có thẩm
quyền công bố ngày bầu cử, tiến hành những hoạt động chuẩn bị bầu cử cho đến lúc cử tri bỏ lá
phiếu vào thùng phiếu, xác định kết quả bầu cử và tổng kết cuộc bầu cử.
? Cho ví dụ về mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình bầu cử
Mối quan hệ giữa cử tri với cử tri, cử trí với ứng cử viên, ứng cử viên với tổ bầu cử,…
? Người đang hưởng án treo có được quyền bầu cử hay không Người đang hướng
án treo có quyền bầu cử. lOMoARc PSD|17327243
Vì, Án treo không phỉa là một hình phạt, mà án trao là hình thức miễn chấp hành hình phạt tù có
điều kiện. Căn cứ theo khoản 1 điều 30, Luật BC ĐBQH và ĐBHĐND 2015, theo đó, người được
hưởng án treo vẫn có quyền bầu cử. 26 lOMoARc PSD|17327243
CHƯƠNG III: QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCNVN Chú trọng
Nghiên cứu điều 69 HP 2013 và điều 83 HP 1992
Quy trình bầu TP TANDTC
Bước 1: Chánh án TANDTC trình lên QH
Bước 2: Nếu QH đồng ý, QH sẽ phê chuẩn và ban hành NQ
Bước 3: CTN sẽ căn cứ vào NQ của QH để bổ nhiệm TP TANDTC
Đây là 1 điểm mới, khác với HP 1992 là CTN bổ nhiệm trực tiếp TP TANDTC, thì ở đây, CTN phải căn cứ
vào NQ của QH để bổ nhiệm
Điều này góp phần làm tăng thêm mức chặt chẽ trong quá trình bổ nhiệm TP TANDTC, đồng thời góp
phần làm gia tăng tinh thần làm việc nghiêm túc, khách quan cho TP TANDTC.
? Cơ cấu tổ chức của QH
Cơ cấu thành viên: Đại biểu QH lOMoARc PSD|17327243
+ ĐBQH hoạt động chuyên trách: dành 100% cho công việc ĐBQH
+ ĐBQH hoạt động kiêm nhiệm: dành ít nhất là 1/3 thời gian cho công việc ĐBQH
Tỷ lệ ĐBQH hoạt động chuyên trách ít nhất phải là 40%
Cơ cấu tổ chức bên trong của QH 28 lOMoARc PSD|17327243 Quốc hội UBTVQH Hội đồng dân tộc Các UB của QH Các UB thường trực Các UB Lâm thời
Tên gọi của UBTVQH qua các bản HP
HP 1946: Ban thường vụ nghị viện
HP 1959: UB thường vụ QH lOMoARc PSD|17327243
HP 1980: Hội đồng nhà nước HP 1992: UB TV QH HP 2013: UB TV QH
- Thành phần của UBTVQH: Điều 73, HP 2013 + Chủ tịch QH + Các phó chủ tịch QH + Các ủy viên
- Thành phần của Hội đồng dân tộc: điều 75, HP 2013 - Các UB của QH:
+ Thành phần: điều 76, HP 2013
+ Số lượng: 9 UB - điều 66, Luật tổ chức QH
+ Nhiệm vụ, quyền hạn của 9 UB: điều 70 – 78, Luật tổ chức QH
- Các UB lâm thời: điều 78, HP 2013 + Ví dụ về UB lâm thời: 30 lOMoARc PSD|17327243
UB thẩm tra dự án luật đặc biệt
UB thẩm tra tư cách đại biểu UB dự thảo HP
Thẩm tra xong là giải tán CHỦ TỊCH NƯỚC
Điều 88, 84, 90, 91, 105, 108, HP 2013
Chủ thể đề nghị để QH bầu CTN đó là: UBTVQH -> điều 74
Vị trí, vai trò của CTN - Điều 86, 87, HP 2013 Điều 86.
“Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
về đối nội và đối ngoại.” Điều 87.
“Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. lOMoARc PSD|17327243
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước
tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chủ tịch nước.” 32 lOMoARc PSD|17327243 CHÍNH PHỦ
? Trình bày vị trí của Chính phủ qua các bản HP. Nhận xét
HP 1946: CP là CQHC cao nhất
HP 1959: HĐCP là CQ chấp hành
HP 1980: Hội đồng Bộ trưởng
HP 1992: CQCH của Quốc hội, CQHC cao nhất
HP 2013: CQHC nhà nước cao nhất, là CQCH của QH (điều 94) Nhận xét: - Đều là CQHC cao nhất
- Riêng HP 1980 là CQHC cao nhất của QH
- Đều là CQ chấp hành cao nhất của QH: từ HP 1959 – HP 2013
- Từ HP 1959 – HP 1992: Vị trí chấp hành được đặt đầu tiên
- Riêng HP 2013: CQHC trước, CQCH sau lOMoARc PSD|17327243
- Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến VN, HP 2013 qui định CP là CQ thực hiệnquyền hành pháp.
? Tại sao HP lại đưa CQ HCNN lên trước và đưa CQCH xuống sau?
Đây không chỉ đơn giản là việc thay đổi trật tự câu chữ mà có một ý nghĩa rất quan trọng. Điều đó được
thể hiện dưới các phương diện sau đây:
- Thứ nhất, định hình rõ hơn việc phân công quyền lực giữa Chính phủ, Quốc hộivà TANDTC.
- Thứ hai, việc phân định rõ ràng hơn về vị trí, tính chất trong phân công quyềnlực tạo cho CP có vị trí
độc lập hơn, do vậy sẽ chủ động, linh hoạt và sáng tạo hơn trong hoạt động.
- Thứ ba, với vị trí, tính chất là CQHC NN cao nhất, CP lãnh đạo hoạt động hànhchính NN trên toàn lãnh thổ
- Thứ tư, với vị trí, tính chất là CQHC NN cao nhất, CP là thiết chế có thẩmquyền HC cao nhất không chỉ
đối với hệ thống HCNN mà còn đối với cả HTCT.
Khoản 3, điều 2, HP 2013, quy định rõ: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.” ? Tại sao nói CP là CQCH của QH? 34 lOMoARc PSD|17327243 3 phương diện
CP có trách nhiệm chính trong chấp hành, tổ chức việc thi hành HP, các luật và NQ của QH CP do QH thành lập
CP chịu sự giám sát của QH
+ Chịu trách nhiệm trước QH, báo cáo công tác với QH, UBTVQH, CTN
+ Thành viên của CP có thể bị QH quyết định việc bãi nhiệm, miễn nhiệm, phê chuẩn việc miễn
nhiệm, cách chức, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, chất vấn,…
? Tại sao CP được xác nhận là CQHCNN cao nhất?
Hiệu lực của chức năng QLNN của CP là cao nhất so với các cơ quan khác cùng nằm trong hệ thống.
Và việc quản lý bao trùm lên toàn lãnh thổ và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Các cơ quan nằm trong hệ thống CQHCNN: + Chính phủ + Các bộ lOMoARc PSD|17327243 + Các cơ quan ngang bộ + Các cơ quan thuộc CP
+ UBND các cấp và các cơ quan thuộc UBND các cấp
? Cơ cấu tổ chức của CP
Cơ cấu thành viên của CP nhiệm kỳ 2021 – 2026: - Thủ tướng: 1
QH bầu (CTN đề nghị QH bầu) - Phó thủ tướng: 4 QH phê chuẩn
- Bộ trưởng: 18 QH phê chuẩn
- Thủ trưởng CQNB: 4 QH phê chuẩn
Cơ cấu tổ chức bên trong của CP nhiệm kỳ 2021 – 2026: - Cơ quan của CP: + Các bộ: 18 bộ
+ Cơ quan ngang bộ: 4 cơ quan ngang bộ 36 lOMoARc PSD|17327243
Cơ cấu quyết định bao nhiêu Bộ và Bao nhiêu CQNB là do QH phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ
Khoản 3, điều 98, HP 2013: TTCP có thẩm quyền: “Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm,
miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và Thành viên khác của Chính phủ;…”
- Cơ quan thuộc Chính phủ: 9 cơ quan
+ Đài Tiếng nói Việt Nam
+ Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam + Thông tấn xã Việt Nam
+ Đài Truyền hình Việt Nam
+ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
+ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
+ Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp lOMoARc PSD|17327243
+ Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh: là cơ quan trực thuộc Ban Chấp hành
Trung ương Đảng và Chính phủ
Các chức vụ thuộc cơ quan ngang bộ do Thủ tướng chính phủ trực tiếp bổ nhiệm.
Khoản 3, điều 98, HP 2013: TTCP có thẩm quyền: “… bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng,
chức vụ tương đương thuộc bộ, cơ quan ngang bộ;…” 38 lOMoARc PSD|17327243 TÒA ÁN NHÂN DÂN
Vị trí, tính chất pháp lý:
Khoản 1 – điều 102, HP 2013
- Xét xử là chức năng duy nhất của TAND
- TAND là cơ quan duy nhất có quyền xét xửXét xử là gì?
Là xem xét, đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc, từ đó tòa án nhân danh nhà nước đưa ra phán
quyết về tính hợp pháp của vụ việc
Đặc điểm của hoạt động xét xử
- Chỉ có việc giải quyết của tòa án mới được coi là hoạt động xét xử
- Chỉ có TAND mới có quyền xét xử các vụ án hình sự, tuyên bố một người là cótội hay không có tội,
quyết định về tội phạm và hình phạt
- Hoạt động xét xử được thực hiện nhân danh NN lOMoARc PSD|17327243
- Hoạt động xét xử thực hiện theo các nguyên tắc, trình tự và thủ tục nghiêmngặt, chặt chẽ theo quy
định của luật tố tụng
- Phương thức cuối cùng và cao nhất trong việc giải quyết các tranh chấp
- Trong nhiều trường hợp sau khi các CQNN khác đã giải quyết nhưng các bênchưa thỏa mãn thì có
thể giử khiếu kiện lên tòa án để yêu cầu tòa án giải quyết
- Hoạt động xét xử được thực hiện bởi những thẩm phán và hội thẩm có chuyênmôn và nghiệp vụ
xét xử được bầu, bổ nhiệm theo những trình tự được pháp luật quy định.
Điều 66, Luật Tổ chức TAND 2014, quy định về các ngạch thẩm phán TAND TC Ngạch TP TAND TC
TAND Cấp cao, TAQS Trung ương Ngạch TP Cao cấp
TAND cấp Tỉnh, TA QSQK và tương đương Ngạch TP Cao cấp, Trung cấp, Sơ cấp
TAND cấp huyện, TAQS khu vực Ngạch TP Trung cấp, Sơ cấp 40 lOMoARc PSD|17327243
Nhiệm vụ quyền hạn: điều 20 – 29 – 37 – 44 – 51 – 56 – 58
- Điều 20: Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND TC
- Điều 29: Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND CC
- Điều 37: Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND cấp tỉnh
- Điều 44: Nhiệm vụ, quyền hạn của TAND cấp huyện
- Điều 51: Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của TAQS TW
- Điều 56: Nhiệm vụ, quyền hạn của TAQS QK và tương đương
- Điều 58: Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của TAQS KV Thẩm phán TAND TC QH phê chuẩn Thẩm phán
TA của các TA khác CTN bổ nhiệm Hội thẩm HTND Bầu lOMoARc PSD|17327243 Hội thẩm HTQN Cử
- Sơ thẩm và Phúc thẩm là cấp xét cử của TA
- Còn giám đốc thẩm và Tái thẩm chỉ là xem xét lại bản án
- Sơ thẩm mới có Hội thẩm tham gia
- Còn phúc thẩm thì Hội thẩm không tham gia
Tại sao? Ý nghĩa? Trong khi tiêu chuẩn của Hội thẩm lại thấp hơn Thẩm phán.
? Trong cơ cấu tổ chức của TA luôn có UB Thẩm phán Đúng hay Sai? Tại sao?
TAND TC; TANC cấp huyện, TAQS khu vực Không có UB Thẩm phán
? Trình bày cơ cấu tổ chức của TAND TC Cơ cấu thành viên
Điều 21, Luật Tổ chức TAND 2014
Điểm c, khoản 1, điều 21: Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Chính là Học viện Tòa án 42 lOMoARc PSD|17327243
Học viện Tòa án Là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của TANDTC
Nghiên cứu Điều 92 – 93
Cơ cấu tổ chức bên trong …
? Vì sao TANDTC không có Chánh tòa, mà TAND cấp cao lại có?
TAND cấp cao có các Tòa chuyên trách như: Tòa HS, Tòa DS,… Bởi vì trong cơ cấu tổ chức của Tòa tối
cao không có Tòa chuyên trách.
TAND được tổ chức dựa trên 2 nguyên tắc
+ Nguyên tắc chung: 6 nguyên tắc ở chương I
+ Nguyên tắc riêng: điều 103, HP 2013 lOMoARc PSD|17327243
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
? VKSND là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, Đúng hay Sai? Tại sao
Khoản 1, điều 107 và khoản 1 điều 102
- Khoản 1, điều 107, HP 2013: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.”
- Khoản 1, điều 102, HP 2013: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.”
HP 1946: Thiên về tư sản Tam quyền phân lập, nó đã kiểm sát lẫn nhau rồi, nên không nhất thiết phải có VKS
2 giai đoạn về chức năng của VKS
+ Giai đoạn 1: 1959 – 1992
+ Giai đoạn 2: 1992 – 2013
Thực hành quyền công tố là chức năng nguyên thủy của VKS 44 lOMoARc PSD|17327243
- Nhiệm vụ quyền hạn khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố:
Khoản 3 điều 3; điều 12, 14, 16, 18, luật tổ chức VKSND 2014
- Nhiệm vụ quyền hạn khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp
Khoản 3, điều 4, điều 13, 15, 17, 19, 22, 25, 27, 28 Luật Tổ chức VKSND 2014 ? Hệ thống VKSND
- Điều 40 – Luật Tổ chức VKSND 2014 “1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.
3. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọilà Viện kiểm sát
nhân dân cấp tỉnh).
4. Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tươngđương (sau đây gọi
là Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện). lOMoARc PSD|17327243
5. Viện kiểm sát quân sự các cấp.”
- Khoản 1, Điều 1 – NQ 571/NQ/UBTVQH
“1. Thành lập 09 Tòa án quân sự quân khu và tương đương trên cơ sở các Tòa án quân sự quân
khu và tương đương hiện hành:
a) Tòa án quân sự Quân khu 1;
b) Tòa án quân sự Quân khu 2;
c) Tòa án quân sự Quân khu 3;
d) Tòa án quân sự Quân khu 4;
đ) Tòa án quân sự Quân khu 5;
e) Tòa án quân sự Quân khu 7;
g) Tòa án quân sự Quân khu 9;
h) Tòa án quân sự Thủ đô Hà Nội;
i) Tòa án quân sự Quân chủng Hải quân.” 46 lOMoARc PSD|17327243
- Khoản 1, Điều 1 – NQ Số: 954/NQ-UBTVQH13
“1. Thành lập 11 Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương:
a) Viện kiểm sát quân sự Quân khu 1;
b) Viện kiểm sát quân sự Quân khu 2;
c) Viện kiểm sát quân sự Quân khu 3;
d) Viện kiểm sát quân sự Quân khu 4;
đ) Viện kiểm sát quân sự Quân khu 5;
e) Viện kiểm sát quân sự Quân khu 7;
f) Viện kiểm sát quân sự Quân khu 9;
h) Viện kiểm sát quân sự Thủ đô Hà Nội;
i) Viện kiểm sát quân sự Quân chủng Phòng không - Không quân;
k) Viện kiểm sát quân sự Quân chủng Hải quân; lOMoARc PSD|17327243
l) Viện kiểm sát quân sự Bộ đội Biên phòng.” - Khoản 1, điều 1, NQ Số:
953/NQ-UBTVQH13 “1. Thành lập 03 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao:
a) Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội;
b) Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng;
c) Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh.”
? Trình bày cơ cấu tổ chức của VKSND Cơ cấu thành viên
1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Điều 42
2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao – Điều 44
3. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh – Điều 46
4. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện – Điều 48
5. Viện kiểm sát quân sự các cấp
Cơ cấu tổ chức bên trong 48 lOMoARc PSD|17327243
Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra VKSND TC, CQĐT VKS QS TW
? Trong cơ cấu tổ chức của VKSND luôn có Ủy ban kiểm sát Nhận định trên là SAI
Đối với Cơ cấu tổ chức VKSND cấp huyện thì không có ủy ban kiểm sát
VKS Quân sự khu vực không có Ủy ban kiểm sát
Hệ thống Cơ quan điều tra chỉ được tổ chức ở VKS NDTC và VKS QSTW
? Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND
- Nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngành
Điều 109, HP 2013 + Điều 7, Luật Tổ chức TAND 2014
- Nguyên tắc độc lập tương đối Điều 108, HP 2013 lOMoARc PSD|17327243
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
Điều 111, HP 2013; Khoản 1, điều 4, Luật TC CQĐP
Điều 44, điều 58, khoản 2 điều 72, Luật TC CQĐP HĐND & UBND
HTCQ Đại diện HĐND, điều 113 HP 2013
HTCQ HCNN UBND, điều 114 HP 2013 HTCQ XX HTCQ KS
Cơ cấu tổ chức của HĐND
Cơ cấu thành viên - Thường trực HĐND - Ban của HĐND 50 lOMoARc PSD|17327243 + HĐND cấp tỉnh Thường trực HĐND
Ban kinh tế và ngân sách Ban VH&XH Ban pháp chế Ban dân tộc (tỉnh)
Ban đô thị (tp trực thuộc trung ương)
Thường trực HĐND cấp tỉnh: chủ tịch HĐND, phó Chủ tịch HĐND (1 hoặc 2 phụ thuộc vào chế độ
chuyên trách của Chủ tịch HĐND), ủy viên (là trưởng ban)
Ban của HĐND cấp tỉnh, trưởng ban, phó trưởng ban (1 hoặc 2 phụ thuộc vào chế độ chuyên trách
của trưởng ban), ủy viên HĐND cấp huyện HĐND cấp xã lOMoARc PSD|17327243
Ở cấp xã không tổ chức cơ quan chuyên môn, mà hình thành các công chức phụ trách trong từng lĩnh vực. 52