Tóm tắt Kinh tế kinh doanh | Kinh tế kinh doanh | Đại học Ngoại thương
Bộ đề ôn Kinh tế kinh doanh của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
33
17 lượt tải
Tải xuống
Môn: Kinh tế kinh doanh (KTEE303)
Trường: Đại học Ngoại Thương
Thông tin:
57 trang
2 tháng trước
Tác giả:
lOMoARcPSD|45470368
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC VÀ CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ KINH DOANH
KTH kinh doanh là môn khoa học vận dụng các lý thuyết kinh tế học và các
công cụ của khoa học ra quyết ịnh vào việc phân bổ, sử dụng các nguồn lực khan hiếm
của 1 tổ chức.
II. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
III. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG VÀ QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
3.1. Hãng chấp nhận giá và hãng
ặt giá - Hãng chấp nhận giá:
+ Không thể ặt giá cho sản phẩm của mình.
+ Giá ược xác ịnh trên thị trường hoàn toàn do cung và cầu thị trường
quyết ịnh.
- Hãng ặt giá:
+ Có thể ặt giá cho sản phẩm của mình.
+ Có sức mạnh thị trường (tức là có thể tăng giá mà không mất toàn bộ
khách hàng).
3.2. Khái niệm thị trường
3.3. Cấu trúc thị trường
3.3.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Có
số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt ộng.
- Sản phẩm hàng hóa là ồng nhất.
- Không có rào cản gia nhập thị trường.
3.3.2. Thị trường ộc quyền thuần túy
- Có một hãng duy nhất trên thị trường.
- Không có sản phẩm thay thế gần gũi.
- Được bảo vệ bởi các rào cản gia nhập thị trường.
VD: Xăng dầu, iện, nước,...
3.3.3. Cạnh tranh ộc quyền
- Có số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt ộng.
- Sản phẩm hàng hóa khác biệt.
- Không có rào cản gia nhập thị trường.
lOMoARcPSD|45470368
⇒ Cạnh tranh bằng SP khác biệt, ưa ra các mức giá khác nhau.
VD: Đồ iện tử, bánh Pizza, các mặt hàng tiêu dùng (dầu gội, bột giặc,
sữa tắm,...)
3.3.4. Độc quyền nhóm
- Một số ít các doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hoặc phần lớn
sản lượng
của thị trường.
- Các hãng phụ thuộc lẫn nhau: hành ộng của bất kỳ doanh
nghiệp nào trên thị trường cũng có ảnh hưởng lớn ến sản lượng bán ra và lợi
nhuận của các doanh nghiệp khác.
VD: Hàng không (3 hãng), Viễn thông (6 hãng).
IV. CUNG, CẦU VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
4.1. Cầu
4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Hàm cầu tổng quát
Q
d
= f (P, M, P
R
, T, Pe, N) = a + bP + cM + dP
R
+ eT + fPe + gN
4.1.3. Hàm cầu
Q
d
= f(P)
- Luật cầu: Lượng cầu tăng khi giá giảm và lượng cầu giảm khi giá tăng,
các yếu tố khác là không ổi. ⇒ ΔQ
d
/ΔP phải mang dấu âm.
lOMoARcPSD|45470368
4.1.4. Hàm cầu ngược
- Hàm cầu ngược: Hàm cầu khi giá ược thể hiện dưới dạng hàm của
lượng cầu: P = f(Q
d
).
4.1.5. Đường cầu - Sự thayổi
trong lượng cầu:
+ P thay ổi.
+ Gây ra sự di chuyển (trượt dọc) trên ường
cầu - Sự thay ổi trong cầu:
+ Các yếu tố ngoài P (M, P
R
, T, P
E
, N) thay ổi.
+ Đường cầu dịch chuyển song song sang phải hoặc sang trái.
4.2. Cung
4.2.1. Khái niệm 4.2.2. Hàm cung tổng quát
Q
s
= f (P, P
I
, P
r
, T, P
e
, F) = h + kP + lP
I
+ mP
r
+ nT + rP
e
+ sF
4.2.3. Hàm cung
Qs = g (P, P’I, P’r, T’, Pe’, F’) = g (P)
4.2.4. Hàm cung ngược
Hàm cung khi giá ược thể hiện dưới dạng hàm của lượng cung: P =
f(Q
s
).
4.2.5. Đường cung
- Sự thay ổi của lượng cung:
+ P thay ổi.
lOMoARcPSD|45470368
+ Gây ra sự di chuyển (trượt dọc) theo ường cung.
- Sự thay ổi của cung:
+ Các yếu tố ngoài P (P
I
, P
R
, T, P
E
, F) thay ổi.
+ Đường cung dịch chuyển song song sang phải hoặc sang trái.
4.3. Cân bằng thị trường
4.3.1. Giá và lượng cân bằng
- Giá và lượng cân bằng ược xác ịnh tại giao iểm giữa ường cung và ường cầu:
+ Tại iểm giao nhau Qd = Qs.
+ Người tiêu dùng có thể mua ược tất cả hàng hóa mà họ muốn.
+ Nhà sản xuất bán hết ược toàn bộ số hàng mà họ muốn bán.
4.3.2. Tình trạng mất cân bằng
- Dư cầu (thiếu hụt): Xảy ra khi lượng cầu lớn hơn lượng cung (lượng
cung khan hiếm trong khi nhu cầu rất lớn).
- Dư cung (dư thừa): Xảy ra khi lượng cung lớn hơn lượng cầu (hàng hóa
rất nhiều nhưng thiếu người mua).
4.3.2. Sự thay ổi trạng thái cân bằng
Cầu (D)
Không ổi Tăng Giảm
Cung (S) Không ổi P, Q không ổi Q↑, P↑ Q↓, P↓
Tăng P↓, Q↑ P↑↓, Q↑ P↓, Q↑↓
lOMoARcPSD|45470368
Giảm P↑, Q↓ P↑, Q↑↓ P↑↓, Q↓
V. PHÂN TÍCH CẬN BIÊN CHO CÁC QUYẾT ĐỊNH TỐI ƯU
5.1. Định nghĩa
- Với một quy mô cố ịnh cho trước, ta sẽ thay ổi các biến ầu vào sao cho hàm
mục tiêu tốt nhất có thể (theo hướng tối a hoặc tối thiểu hóa tùy TH):
+ Đứng trên góc ộ doanh thu/lợi nhuận, cần tối a hóa hàm mục tiêu.
+ Đứng trên góc ộ giá thành hay chi phí sản phẩm, cần tối thiểu hóa
hàm mục tiêu.
5.2. Lợi ích ròng (Net benefit - NB)
- Là hiệu số của tổng lợi ích (TB) và tổng chi phí (TC) thực hiện
hoạt ộng ó.
NB = TB - TC
- Mức ộ tối ưu của hoạt ộng: Mức hoạt ộng mà tại ó lợi ích ròng
ược tối a hoá.
* Mô tả ồ thị:
- Tổng chi phí: có chiều hướng tăng ến vô cùng khi tăng hoạt ộng.
- Tổng lợi ích: chỉ tăng ến một mức nhất ịnh sẽ giảm xuống vì quy
luật lợi ích cận biên giảm dần.
- Chênh lệch giữa tổng lợi ích và tổng chi phí là lợi nhuận. Đoạn BB’
ược xem là khoảng cách chênh lệch cao nhất ứng với NB max.
- Những iểm dễ gây nhầm:
+ NB max không phải ạt ược ở iểm mà TB và TC.
lOMoARcPSD|45470368
+ Điểm G là iểm có tổng lợi ích lớn nhất chứ không phải iểm
có NB lớn nhất.
* Mô tả ồ thị:
- Trước iểm M, NB sẽ tăng khi tăng hoạt ộng. Sau M, tăng hoạt ộng làm
NB giảm. Tại M, NB ạt cực ại.
5.3. Lợi ích cận biên và chi phí cận biên
- Lợi ích cận biên (MB):
- Chi phí cận biên (MC):
* Mô tả ồ thị: Điểm cắt giữa MB và MC là mức tối a của 1 hoạt ộng, tại ó MB
= MC.
MB > MC MB < MC
Tăng hoạt ộng NB tăng NB giảm
Giảm hoạt ộng NB giảm NB tăng
lOMoARcPSD|45470368
5.4. Tìm mức tối ưu của hoạt ộng
- Điểm M ược xác ịnh bằng cách cho MB = MC. Trước iểm M là khoảng MB >
MC và nên tăng hoạt ộng. Sau iểm M, nên giảm hoạt ộng.
5.5. Chi phí chìm, chi phí cố ịnh và chi phí bình quân
5.5.1. Chi phí chìm
- Chi phí ã ược thanh toán và không thể lấy lại cho dù có thực hiện
hoạt ộng tiếp theo nữa hay không.
VD: Chi phí xây dựng, thiết kế video quảng cáo,...
5.5.2. Chi phí cố ịnh
- Chi phí liên tục và phải thanh toán cho dù ang thực hiện bất cứ mức
hoạt ộng nào. (Kiểu gì cũng phải trả dù có hoạt ộng hay không)
VD: Chi phí trả tiền quảng cáo “phát video vào một khung giờ cố ịnh
trong thời gian 1 tháng”. >< Chi phí quảng cáo trả theo số lần phát (phát càng nhiều
trả càng nhiều)
5.5.3. Chi phí cố ịnh bình quân
- Chi phí cho mỗi ơn vị hoạt ộng, ược tính bằng thương số giữa
tổng chi phí cố ịnh và số ơn vị hoạt ộng.
⇒ Những chi phí này không tác ộng ến MC và do vậy không tác ộng ến quyết
ịnh tối ưu.
5.6. Tối ưu hóa có ràng buộc
lOMoARcPSD|45470368
5.6.1. Bài toán tối ưu hóa có ràng buộc
- Lợi ích cận biên trên mỗi ơn vị tiền tệ (MB/P): phản ánh lợi
nhuận tăng thêm trên một ơn vị chi ra cho hoạt ộng ó.
- Tối a hóa hoặc tối thiểu hóa hàm mục tiêu khi có iều kiện
ràng buộc ạt ược khi:
+ Lợi ích cận biên của mỗi ơn vị tiền ược chi tiêu cho tất cả
các hoạt ộng là bằng nhau:
+ Điều kiện ràng buộc ược thỏa mãn.
5.6.2. Phương pháp thế
- Phương pháp này gồm 2 bước:
+ Tìm ra ược một trong nhiều biến quyết ịnh thỏa mãn nhất.
+ Thay giá trị của biến này vào hàm mục tiêu.
VD: Giả sử một hãng sản xuất với 2 dây chuyền lắp ráp tự ộng và hoạt ộng với
hàm tổng chi phí có dạng TC(x, y) = 3x
2
+ 6y
2
- xy, trong ó x = sản lượng ầu ra của dây
chuyền thứ nhất và y = sản lượng ầu ra của dây chuyền thứ 2. Các nhà quản lý cần
phải quyết ịnh phương pháp kết hợp x và y sao cho tốn ít chi phí nhất, với iều kiện
rằng tổng ầu ra phải là 20 ơn vị. ⇒ x = 13, y = 7
lOMoARcPSD|45470368
5.6.3. Phương pháp nhân tử Lagrange
VI. CÁC KỸ THUẬT ƯỚC LƯỢNG CƠ BẢN
6.1. Hàm cầu tổng quát
Qd = a + bP + cM + dP
R
+ eT + fPe + gN
- Cần ước lượng các tham số a, b, c, d, e, f, g.
- Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy: Là kỹ thuật thống kê nhằm ước
lượng giá trị các tham số của một phương trình và kiểm ịnh ý nghĩa thống kê.
lOMoARcPSD|45470368
6.2. Mô hình hồi quy tuyến tính ơn
- Khi xem xét mối quan hệ tương quan với nhau, giữa X và Y,
chúng ta phải mô hình hóa nó, sẽ có 2 dạng:
+ Tuyến tính (PT ường thẳng).
+ Phi tuyến (PT ường cong: hàm bậc 2, 3, hàm số mũ, hàm log).
- Mô hình hồi quy tuyến tínhơn chỉ ra mối quan hệ giữa biến phụ
thuộc Y với một biến ộc lập (biến giải thích) X.
Y = a + bX (a: hệ số chặn; b: hệ số góc)
- VD: Biểu diễn ường cầu theo P, giả ịnh các yếu tố khác không ổi, PT ường
cầu sẽ có dạng:
Q = a + bP
+ a o lường ảnh hưởng của các yếu tố khác ngoài giá.
+ b o lường mức ộ ảnh hưởng của giá ối với cầu của mặt hàng ó.
6.3. Hàm hồi quy tổng thể
- Giả sử biến phụ thuộc Y chỉ phụ thuộc vào một biến giải thích X.
- Hàm hồi quy tổng thể:
E(Y/X
i
) = f(X
i
)
- Hàm hồi quy tổng thể dạng tuyến tính:
E(Y/X
i
) = a + bX
i
/𝑌 = 𝐴 + 𝐵𝑋
6.4. Sai số ngẫu nhiên
- Xét giá trị Y
i
thuộc (Y/X
i
), thông thường Y
i
≠ E(Y/X
i
). Sai số
ngẫu nhiên (SSNN): u
i
= Y
i
– E(Y/X
i
).
- Bản chất của SSNN: ại diện cho tất cả những yếu tố không phải
biến giải thích nhưng cũng tác ộng tới biến phụ thuộc.
6.5. Mô hình hồi quy tổng thể
Y
i
= a + bX
i
+ u
i
(i = 1,N)
6.6. Hàm hồi quy mẫu và mô hình hồi quy mẫu
- Do không biết toàn bộ tổng thể nên phải ước lượng các tham số của hàm
hồi quy tổng thể thông qua mẫu ngẫu nhiên.
- Hàm hồi quy mẫu có dạng:
lOMoARcPSD|45470368
/ 𝑦
= 𝑎 + 𝑏𝑥 - Chú ý:
+ Vì có vô số mẫu ngẫu nhiên nên có vô số giá trị của a (mũ) và b (mũ)
⇒ a (mũ) và b (mũ) là các biến ngẫu nhiên.
+ Với một mẫu cụ thể kích thước n, a (mũ) và b (mũ) sẽ là con số cụ thể.
- Phần dư: Là phần chênh lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị thực tế của
Y
(bản chất giống SSNN u
i
)
- Mô hình hồi quy mẫu:
6.7. Phương pháp bình phương nhỏ nhất
- Đi tìm các tham số:
- Xác ịnh các tham số ước lượng bằng cách lựa chọn giá trị của a và b sao cho
tổng bình phương các phần dư là nhỏ nhất.
6.8. Kiểm ịnh ý nghĩa thống kê
+ Tìma,bsaocho min(PPOLS-PPbìnhphươngnhỏnhất)
∑(𝑦−𝑦)
2
;
lOMoARcPSD|45470368
6.8.1. Thực hiện kiểm ịnh t
6.8.2. Sử dụng p-value
- Các tham số ước lượng ược coi là có ý nghĩa về mặt thống kê nếu
giá
trị p-value của nó nhỏ hơn mức ý nghĩa cho phép cao nhất.
- P-value cho biết mức ý nghĩa chính xác (hoặc tối thiểu) của một tham
số ước lượng.
6.9. Hệ số xác ịnh R
2
- Công thức tính R
2
lOMoARcPSD|45470368
- R
2
ược gọi là hệ số xác ịnh, o lượng tỷ lệ phần trăm sự biến ộng của biến
phụ thuộc ược giải thích bởi hàm hồi quy (bởi các biến giải thích) (𝑅
2
= 0. 89 có
nghĩa là sự biến ộng của biến ộc lập giải thích ược 89% sự biến ộng của biến phụ
thuộc.)
6.10. Kiểm ịnh về sự thích hợp của mô hình
6.11. Hệ số tương quan r
- Nếu như mối liên hệ của biến nguyên nhân và biến kết quả là tuyến tính,
ể ánh giá mối liên hệ giữa các biến, sử dụng hệ số tương quan: r (1 biến ộc lập) hay hệ
số tương quan bội (nhiều biến ộc lập).
𝑟 = 𝑏
δ𝑦
δ𝑥
, dấu phụ thuộc vào 𝑏, |𝑟| ≤ 1
0 < 𝑅 =
δ𝑦
δ𝑥
< 1 (HSTQ bội, tương tự với tỷ số tương quan)
- Nếu như mối liên hệ của biến nguyên nhân và biến kết quả là phi tuyến,
ể ánh giá mối liên hệ giữa các biến, sử dụng tỷ số tương quan.
⇒ Càng gần 1, MLH giữa X và Y ngày càng chặt chẽ; càng gần 0 thì MLH
lỏng lẻo.
6.12. Hồi quy bội
- Mô hình hồi quy bội: Mô hình có nhiều hơn một biến giải thích.
- Hệ số của mỗi biến giải thích là số o ộ biến ộng của biến phụ thuộc Y
ược giải thích bởi sự biến ộng của biến giải thích ó, khi các biến giải thích khác cố
ịnh.
lOMoARcPSD|45470368
- Sử dụng kiểm ịnh t, kiểm ịnh F và hệ số xác ịnh R
2
ể phân tích sự phù
hợp của hàm hồi quy.
6.13. Mô hình hồi quy phi tuyến tính
- Mô hình hồi quy bậc hai:
Y = a + bX + cX
2
- Tạo biến mới Z:
Z = X
2
- Thay vào mô hình ban ầu ta có:
Y = a + bX + cZ
6.14. Kết luận
- Các tham số Beta là những tham số khi ước lượng ể xem xét mối liên hệ
giữa các biến khác nhau trong mô hình hồi quy. Cần lưu ý:
+ Dấu của các tham số hồi quy có phù hợp với kỳ vọng của mình hay
không?
+ Các tham số hồi quy này có ý nghĩa thống kê không?
+ Mối tương quan giữa các biến nguyên nhân và biến kết quả nó như thế
nào?
- Các tham số cần lưu ý:
+ Hệ số tương quan r/Tỷ số tương quan nếu ó là liên hệ phi tuyến.
+ Sự phù hợp của mô hình.
- Trong nghiên cứu, nếu ó là liên hệ tuyến tính thì hệ số tương quan chính
là hệ số xác ịnh. Liên hệ phi tuyến thì khác.
lOMoARcPSD|45470368
- Hồi quy tuyến tính bội có vấn ề: Phương trình ược ưa vào nhiều biến
nguyên nhân. Do ó, sẽ có 2 loại hệ số tương quan:
+ Hệ số tương quan riêng: Đo lường ảnh hưởng của từng biến nguyên
nhân tới biến kết quả. B mũ i.Độ lệch tiêu chuẩn của XY/Độ lệch tiêu chuẩn của Y. ⇒
Tính cho từng biến tác ộng một.
+ Hệ số tương quan chung: Đo lường ảnh hưởng của tất cả biến nguyên
nhân tới biến kết quả.
- Đối với các hàm hồi quy phi tuyến, dùng kỹ thuật ổi biến ⇒ Tạo
biến mới.
+ VD: Y = a + bX + cX
2
, taặt M = X, N = X
2
. Khi ó, từ phương
trình bậc 2 cũ, ta hồi quy tham số của mô hình tuyến tính a biến: Y = a + bM +
cN.
+ Đối với hàm có số mũ, ta biến ổi bằng cách lấy ln hai vế rồi mới
dùng kỹ thuật ổi biến như trên ể ưa về tuyến tính a biến.
lOMoARcPSD|45470368
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU KINH DOANH VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ DOANH
NGHIỆP
I. MỤC TIÊU KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Đo lường và tối a hóa lợi nhuận KT
- Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực: Là toàn bộ phí tổn mà doanh
nghiệp phải gánh chịu ể có thể sử dụng các nguồn lực nhằm sản xuất ra hàng hóa hay
dịch vụ.
1.2. Tổng chi phí kinh tế
1.2.1. Chi phí hiện
- Khoản trả bằng tiền cho việc sử dụng các nguồn lực do TT cung cấp.
1.2.2. Chi phí ẩn
- Chi phí cơ hội không thể hiện bằng tiền của việc sử dụng các nguồn
lực do chủ sở hữu cung cấp.
- Các dạng chi phí ẩn:
+ Chi phí cơ hội của vốn góp bằng tiền của chủ sở hữu.
+ Chi phí cơ hội của việc sử dụng tài sản vốn ( ất ai, nhà
xưởng) của chủ sở hữu.
+ Chi phí cơ hội của thời gian mà chủ sở hữu doanh nghiệp dành
cho việc quản lý kinh doanh.
1.2.3. Tổng chi phí kinh tế
Chi phí thực của việc sử dụng các nguồn lực ược cung cấp bởi thị trường
(Các khoản phải trả cho chủ sở hữu các nguồn lực)
+
Chi phí ẩn của việc sử dụng các nguồn lực ược cung cấp bởi chủ sở hữu
(Các khoản thu bị mất i khi không ưa các nguồn lực của chủ sở hữu vào thị
trường)
=
Tổng chi phí kinh tế
(Tổng chi phí cơ hội của việc sử dụng cả 02 nguồn lực)
1.3. Lợi nhuận KT và lợi nhuận kế toán
lOMoARcPSD|45470368
- LN Kinh tế = Tổng doanh thu – chi phí kinh tế = Tổng doanh thu
– chi phí hiện – chi phí ẩn.
- LN Kế toán = Tổng doanh thu – chi phí hiện.
1.4. Tối a hóa giá trị doanh nghiệp
- Dưới góc ộ tối a hóa giá trị, cần tính ược giá trị của DN trong 1
khoảng thời gian nhất ịnh nào ó.
- Giá trị doanh nghiệp:
+ Là mức giá mà người mua phải trả ể mua doanh nghiệp.
+ Bằng giá trị hiện tại của lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai.
- Phí rủi ro (risk premium): (Nickname khác: Phần bù rủi ro)
+ Phần tính thêm nhằm bù ắp cho sự rủi ro của việc không biết trước
giá trị tương lai của lợi nhuận.
+ Sự không chắc chắn về lợi nhuận tương lai càng lớn → phí rủi ro càng
lớn → giá trị của doanh nghiệp giảm
- Công thức: Giá trị DN = Giá trị hiện tại của lợi nhuận kỳ vọng
trong tương lai
(liên quan ến công thức tính giá trị hiện tại của dòng tiền)
- Trong ó:
+ t là lợi nhuận kinh tế ước tính sẽ thu ược trong khoảng thời gian t
+ r là tỷ lệ khấu trừ ược iều chỉnh theo rủi ro
+ T là số năm tồn tại của một doanh nghiệp
II. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANHNGHIỆP
2.1. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
- CSR: Các doanh nghiệp tích hợp các mối quan tâm của xã hội và môi trường
vào hoạt ộng kinh doanh của mình - có sự tương tác với các bên liên quan trên cơ sở
tự nguyện ((European Commission, 2001)
2.2. Hành vi của các hãng
lOMoARcPSD|45470368
- Quyết ịnh về sản lượng và ịnh giá sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc vào
cấu trúc thị trường hiện tại mà doanh nghiệp ang hoạt ộng, tức là phụ thuộc vào “mức
ộ kiểm soát giá của doanh nghiệp”.
III. CÁC QUYẾT ĐỊNH TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
3.1. Đặc iểm của hãng CTHH
- Hãng CTHH là những người chấp nhận giá.
- Tất cả các hãng sản xuất một loại hàng hoá ồng nhất hay ược tiêu
chuẩn hoá hoàn hảo.
- Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường cạnh tranh hoàn hảo
không bị hạn chế.
3.2. Đường cầu của hãng chấp nhận giá
- Đối với hãng CTHH, ường giá chính là ường cầu và là ường DT
cận biên; cầu hoàn toàn co giãn.
3.3. Tối a hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
3.3.1. Tối a hóa lợi nhuận
- Hãng sẽ quyết ịnh mức SL là bao nhiêu ể tối a hóa lợi nhuận?
+ Giá do TT quyết ịnh.
+ Với mỗi mức SL khác nhau thì các hãng sẽ có chi phí SX khác nhau.
- Đối với TT cạnh tranh HH, DN sẽ sản xuất tại MR = MC = P của thị trường.
- P > ATC
min
: DN có lợi nhuận dương nên SX ể tối a hóa LN.
lOMoARcPSD|45470368
3.3.2. Tối thiểu hóa lỗ
- Nếu AVC
min
≤ P ≤ ATC
min
: DN tiếp tục SX ể tối thiểu hóa lỗ:
+ P = AVC
min
: DN tiếp tục sản xuất ể thực hiện trách nhiệm XH
(người LĐ có việc làm,...) và ỡ mất các chi phí hoạt ộng lại.
- Nếu P < AVC
min
: DN óng cửa.
3.3.3. Lợi nhuận trung bình 3.3.4. Quyết ịnh sản xuất ngắn hạn 3.3.5.
Sự không liên quan của chi phí cố ịnh
3.4. Đường cung ngắn hạn
- Đường cung ngắn hạn ối với hãng chấp nhận giá.
+ Là một phần ường chi phí cận biên nằm trên iểm AVC
min
(do DN
tiếp tục sản xuất khi P > AVC
min
).
+ Khi mức giá P < AVC
min
, lượng cung bằng 0.
- Đường cung ngắn hạn ối với ngành cạnh tranh hoàn hảo:
+ Là tổng theo chiều ngang ường cung của tất cả các hãng trong ngành
(cộng theo phương nằm ngang).
+ Luôn có ộ dốc dương.
3.5. Cân bằng cạnh tranh dài hạn
- Tất cả các hãng thực hiện mức sản lượng tối a hóa lợi nhuận (P =
LMC).
- Do thị trường CTHH không có rào cản gia nhập thị trường nên: Khi
ngành có lợi nhuận kinh tế dương sẽ thu hút thêm hãng mới gia nhập ngành và
ngược lại.
+ Ta chỉ xét chi phí chung là LAC vì trong dài hạn, không chia cố ịnh
hay biến ổi. Tương tự, PT cận biên của tất cả chi phí: LMC.
+ ĐK tối a hóa LN vẫn ảm bảo: MR = MC.
+ TT sẽ cân bằng khi P = LAC
min
.
3.6. Tối a hóa lợi nhuận dài hạn
lOMoARcPSD|45470368
- TT cân bằng tại M:
+ P > LAC
min
: DN sẽ sản xuất vì LN kinh tế ngành dương.
+ P < LAC
min
: Các hãng sẽ óng cửa.
- Ở ồ thị, P > LAC
min
, bất kì mức SL nào từ 240 - 290, hãng ều có lãi ⇒
tính LN kinh tế chứ không tính LN kế toán do không thể hiện nguồn lực ẩn. Lúc này,
do MR < MC nên không có LN kế toán nhưng CPBQ trên 1 ơn vị sản phẩm vẫn nhỏ
hơn DTCB thu vào. ⇒ Tại B và B’ ược coi là iểm hòa vốn.
3.7. Cung dài hạn của ngành
- Đường cung dài hạn của ngành có thể có 2 dạng: nằm ngang hoặc i
lên. Tùy thuộc vào ó là ngành có chi phí tăng hay ngành có chi phí không ổi.
Bấm Tải xuống để xem toàn bộ.