Tóm tắt luận văn - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tóm tắt luận văn - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐẠ I H C HU
TRƯỜNG ĐẠI H C LU T
------ ------




CAO N L I TI
PHÁP LU T V NG QUY NHƯỢ ỀN THƯƠNG MẠI
TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NHÀ HÀNG
Ngành: Lu t Kinh t ế
Mã s : 8380107
TÓM T T KINH T T LUẬN VĂN THẠC SĨ LU
THA THIÊN HUẾ, năm 2023
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đạ ật, Đại hc Lu i hc Huế
Ngưi ng dn khoa hc: PGS. TS. Vũ Thị Hi Yến
Ph n bi n 1: ........................................:..........................
Ph n bi n 2: ...................................................................
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật
Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng ........
năm...........
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
M C L C
PH ĐẦN M U .................................................................................................. 1
1. Tính c p thi t c a vi c nghiên c u ế ................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................ 1
3. Mục đích và nhiệm v nghiên cu .................................................................... 3
4. Đối tượng và ph m vi nghiên c u ..................................................................... 3
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 4
6. Ý nghĩa khoa học v mt lý lu n và th c ti n c ủa đề tài .................................. 4
7. K t c u c tài ế ủa đề .............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1. MT S VN ĐỀ LÝ LUN VÀ PHÁP LUT V NHƯỢ NG
QUYỀN TƠNG MẠI TRONG LĨNH VC KINH DOANH NHÀ HÀNG . 6
1.1. Khái quát v ng quy c kinh doanh nhà nhượ ền thương mại trong lĩnh vự
hàng ....................................................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm, đặc đim v ng quy i c kinh nhượ ền thương mạ trong lĩnh vự
doanh nhà hàng ...................................................................................................... 6
1.1.2. Các lo ng quy c kinh doanh nhà ại hình nhượ ền thương mại trong lĩnh vự
hàng ....................................................................................................................... 7
1.1.3. Vai trò ca nhượng quyn thương m trong nh vựi c kinh doanh nng ..... 7
1.2. Khái quát pháp lu t v ng quy c kinh nhượ ền thương mại trong lĩnh v
doanh nhà hàng ................................................................................................... 7
1.2.1. Khái ni m pháp lu t v ng quyệm, đặc điể nhượ ền thương mại trong lĩnh
vc kinh doanh nhà hàng 7 ......................................................................................
1.2.2. N i dung c u ch nh c a pháp lu t v ần điề nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................................................................... 8
1.2.3. Các y u t chi ph i quá trình th c thi pháp lu t v ng quyế nhượ ền thương
mi trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................................................... 9
K t luế ận chương 1 ................................................................................................. 9
CHƯƠNG 2. THC TRNG PHÁP LUT THC TIN THC THI
PHÁP LU T V NG QUY NHƯỢ ỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH NHÀ HÀNG ............................................................................11
2.1. Th c tr ng pháp lu t v ng quy c kinh nhượ ền thương mại trong lĩnh v
doanh nhà hàng ..................................................................................................11
2.1.1. Quy đị ện đố ới bên nhượnh v điều ki i v ng quyn bên nhn quyn
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ................................................ 11
2.1.2. Quy đị ệu nhượ ền thương mại trong lĩnh vựnh v bn gii thi ng quy c kinh
doanh nhà hàng .................................................................................................... 11
2. 3.1. Quy đị ền và nghĩa vụ ủa bên nhượnh v quy c ng quyn và bên nhn quyn
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng .................................................................... 12
2. 4.1. Quy định v thanh tra, kim tra, x vi ph m pháp lu t trong ho ạt động
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ........................ 12
2.2. Th c ti n th c thi pháp lu t v ng quy nhượ ền thương mại trong lĩnh
vc kinh doanh nhà hàng .................................................................................13
2.2.1. Nh ng k t qu c ế đạt đượ ............................................................................ 13
2.2.2. Nh ng h n ch ế, khó khăn, vướng m c trong th c ti n th c thi ................ 14
K t luế ận chương 2 ............................................................................................... 15
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚ. NG, GII PHÁP HOÀN THI N PHÁP LU T
NÂNG CAO HI U QU C THI PHÁP LU T V NG TH NHƯỢ
QUY C KINH DOANH NHÀ ỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰ
HÀNG ................................................................................................................. 16
3.1. Định hướng hoàn thin pháp lut Vit Nam nâng cao hiu qu thc
thi pháp lu t v ng quy c kinh doanh nhà nhượ ền thương mại trong nh vự
hàng ..................................................................................................................... 16
3.1.1. Hoàn thi u ch nh ện hành lang pháp để điề hoạt động nhượng quyn
thương mại ........................................................................................................... 16
3.1.2. Hoàn thi n chính sách pháp lu t v nhượ ng quy phù hền thương mại p
với cơ chế th trường và thông l c t qu ế............................................................ 16
3.1.3. Th c hi n vi c hoàn thi i nâng cao hi u qu ện hành lang pháp lý đi đôi v
thc thi pháp lut v nhượng quy c kinh doanh nhà ền thương mại trong lĩnh v
hàng ..................................................................................................................... 17
3.2. Gi i pháp hoàn thi n pháp lu t v ng quy nhượ ền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng .......................................................................... 17
3.2.1. Hoàn thi nh v u ki i v ng quy n bên nhện quy đị điề ện đố ới bên nhượ n
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ..................................... 17
3.2.2. Hoàn thi nh v b n gi i thi ng quy i trong ện quy đị ệu nhượ ền thương mạ
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................................................................. 17
3.2.3. Hoàn thi nh v c ng quy n bên ện quy đị quyền nghĩa vụ ủa bên nhượ
nhn quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ................................................ 18
3.2.4. Hoàn thi nh v thanh tra, ki m tra, x m pháp lu t trong ện quy đ vi ph
hoạt động nhượng quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng .......................... 18
3.3. M t s i pháp nâng cao hi u qu c thi pháp lu t v ng gi th nhượ
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................... 18
3.3.1. Đố ới bên nhượi v ng quyn ........................................................................ 18
3.3.2. Đối vi bên nh n quy n ............................................................................ 19
3.3.3. V phía cơ quan quản lý nhà nước ............................................................ 19
K t luế ận chương 3 ............................................................................................... 20
K T LU N ........................................................................................................ 21
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ......................................................... 22
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Vit Nam, trong nh i sững năm qua, vớ phát trin m nh m ca
thương ại, phương thức kinh doanh như ền thương mạm ng quy i nói chung và
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng nói riêng đã
tr thành m c gi i kinh doanh v n dột kênh đầu đượ ụng đ đưa các doanh
nghi c ngoài m r ng vào th ng Vi các doanh ệp nướ trườ t Nam, cũng như để
nghi p Vi t Nam m r ng th trường trong nước và ra nước ngoài.
th nói, s t hi n c ng quy xu ủa phương thức kinh doanh nhượ n
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng nói riêng cùng vi các t
chức kinh doanh nhượ ền đã có những tác độ ực đáng kểng quy ng tích c ti s
phát tri n kinh t c c. Tuy nhiên, th c ti n áp d ng pháp lu t v ế ủa đất nướ
nhượng quy i th u n i b t, còn m t s ền thương mạ ời gian qua chưa có nhiề
hn chế gây khó khăn, tr ngi cho các doanh nghi p. B i l , m c ti m
năng thị trường nhượ ền thương mạ ớn, nhưng ng quy i ca Vit Nam rt l
vn còn nhng thách th c do ho i nói chung ạt động nhượng quyền thương mạ
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng nói riêng còn mang tính t phát
thi u chuyên nghi n, thi ng b . Các ế ệp. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiệ ếu đồ
doanh nghi p Vi ng quy n ra c ngoài không ch c ệt Nam khi nhượ nướ nh
tranh quy t li t v ng quy u t i th ng qu c t ế ới các nhà nhượ ền hàng đầ trườ ế
còn đố i không ít khó khăn nthiế ếu trình đội mt v u vn, thi qun
kiểm soát, chưa chuẩn hóa được quy trình thương hiệu, chưa hoạch định
chi n c và mô hình kinh doanh phù h p nên h c hiế lượ ầu như chưa thự ện được
mô hình nhượ ền thương mạ ện, ít quan tâm đế thương ng quy i toàn di n bo h
hiu. Chính l đó, việ ọn đềc la ch tài “Pháp luật v nhượng quyn
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng để làm Luận văn thạc
luôn có tính cp thi t c v mế t lý lu n và th c ti n.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Kho sát tình hình nghiên c u liên quan t tài này, nh n th i đề ấy đã
m t s các công điển hình sau đây:
1. Quý Trung (2006), “Mua Franchise hộ i mi cho các doanh
nghi p Vi ệt Nam”, Nhà xu t b n Tr N i dung công trình này ch y u nghiên . ế
cu v khía c nh kinh t c ế ủa phương thức kinh doanh nhượng quyền thương
m i. Cu ng ki n th c và kinh nghi m th c t v i nhi ốn sách đã chia s nh ế ế u
doanh nhân khác được hình thành trong sut quá trình tác gi t nghiên cu
để áp d ng quyụng hình kinh doanh nhượ n cho chính doanh nghip ca
mình.
2
2. Nguy n Th Liên Phương (2018), “Nhượng quy i tền thương mạ i
Việt Nam”. Luận văn thạc th c hin ti Hc vin Khoa h c h i, Vin
Hàn lâm Khoa h c xã h i Vi t Nam. Công trình này nghiên c u v khía c nh
kinh t , nh ng b t c p trong th c t ng quy n gi i pháp phát triế ế nhượ n
nhượng quy n.
3. Ph m T n Ánh, “Pháp luậ ạt đột v hn chế cnh tranh trong ho ng
nhượ ng quy i tền thương mạ i Việt Nam”. Lu c hi n tận văn thự ại Trường Đại
hc Lu i h c Hu nghiên c u ho ng quy i tật, Đạ ế ạt động nhượ ền thương mạ p
trung v v h ấn đề n ch c nh tranh. ế
4. Lu t h tài ận văn Thạc Luậ ọc Đề “Pháp luật Vit Nam v nng
quy i trong xu th toàn c u hóa c tr ng gi i pháp hoàn ền thương mạ ế Th
thiện” c a tác gi Th Huy n Trang i h c Lu t N Trường Đạ ội năm
2020, nghiên c u pháp lu t v ng quy i trong xu th toàn nhượ ền thương mạ ế
cu hóa.
5. Lu t h tài ận văn thạc luậ ọc Đề “Nhượng quy i trong ền thương mạ
lĩnh vự ện nay”c kinh doanh thc phm theo pháp lut Vit Nam hi c a tác gi
H H c vi n Khoa h c xã h Bích Phương – ội năm 2020, nghiên cứu pháp lut
v nhượng quy c kinh doanh th c ph m thền thương mại trong lĩnh vự c
tr ng áp d ng t i Vi ệt Nam trong vòng mười năm trở ại đây. l
6. Robert Hayes (2011), “Cẩm nang hướ ẫn nhượng d ng quyn kinh
doanh”, Nxb. T ng h p Thành ph H Chí Minh Công trình . đã phân tích
những ưu nhược đim c ng quy n, cách th c xây d ng ủa hình nhượ
hoặc mua đượ ột thương hiệ ọn được m u thành ng, cách thc la ch c mt
thương hiệu nhượng quy n phù h p v i kh năng và mục tiêu tài chính.
7. Yanos Gramatidis & Dennis Campbell, International Franchising: “An
indepth treatment of business and legal techniques” (Nhượng quyền thương
m i qu c t : Nghiên c u chuyên sâu v kinh doanh và k ế thut pháp lý): Phân
tích các đặc điể ạt động nhượ ền thương m cách thc tiến hành ho ng quy
m c bi ng quy i qu c t c biên t p b i Yanos ại, đặ ệt nhượ ền thương mạ ế đượ
Gramatidis & Dennis Campbell trên s ảo đượ Báo cáo hi th c t chc ti
Trường Lut McGeorge t i Waidring, Áo.
Điểm l i các nghiên c u trên cho th u v ấy, đã các nghiên cứ ho t
động nhượ ền thương mại nhưng phầng quy n ln mi ch dng li khía cnh
kinh doanh ho c nghiên c u t v v pháp liên quan t ng ng th ấn đề ới nhượ
quyền thương mạ ốc chưa tập trung đi sâu nghiên i trên phm vi toàn qu
cu v pháp liên quan t ng quy i trong linh vấn đề ới nhượ ền thương mạ c
kinh doanh nhà hàng. Trên s ứu trên đ kế tha các kết qu nghiên c tiếp
tc làm sáng nh ng v lu n v ng quy tài s ấn đề nhượ ền thương mại, đề
3
ti thế p tc nghiên c u mt cách toàn di n, có h ống để làm sáng thêm các
vấn đề lun v nhượng quy c bi c thền thương mại, đặ ệt đánh giá đượ c
tr ng pháp lu t th c ti n th c thi pháp lu t v nhượng quyền thương mại
trong linh v c kinh doanh nhà hàng t Nam trong th Vi i gian t i.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài hướng đến lu n gii mt s v c trấn đề luận và đánh giá thự ng
pháp lu c ti c kinh ật cũng như thự ễn nhượng quyền thương mại trong lĩnh v
doanh nhà hàng. Trên sở đó, đề ất đượ xu c gii pháp hoàn thin pháp lut
và nâng cao hi u qu áp th c thi pháp lu t v ng quy i trong nhượ ền thương mạ
lĩnh v c kinh doanh nhà hàng t Nam. Vi
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, làm nh ng v lu n pháp lu t v ng quy ấn đề nhượ n
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng như khái niệm, đặc điểm
nhượng quy c kinh doanh nhà hàng; vai trò ền thương mại trong lĩnh vự
nhượng quy c kinh doanh nhà hàng; các hình thền thương mại trong lĩnh v c
nhượng quy i trong kinh doanh nhà hàng; n nh cền thương mạ ội dung quy đ a
pháp lu t v ng quy c kinh doanh nhà hàng, như ền thương mại trong lĩnh vự
v.v.
Thứ hai, phân tích, c th c tr nh pháp lu t hiđánh giá đượ ạng quy đị n
hành v ng quy hoạt động nhượ ền thương trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Thứ ba, đánh giá đư ền thương c tin thc thi pháp lut v nhượng quy
m c kinh doanh nhà hàng.ại trong lĩnh vự
Thứ tư, đề xuất được các giải pháp góp phn hoàn thin pháp lut Vit
Nam v ng quy i và nâng cao hi u qu c thi pháp lu t v nhượ ền thương mạ th
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên c u quan m c c v ng quy điể a Đảng Nhà nướ nhượ ền thương
m i;
Nghiên c nh pháp lu t Vi t Nam v ng quyứu các quy đị như ền thương
m c kinh doanh nhà hàng; ại trong lĩnh vự
Nghiên c u th c ti n th c thi pháp lu t v ng quy như ền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
4.2. Ph m vi nghiên c u
V n i dung nghiên c u: Hoạt động nhượ ền thương mạng quy i din ra
trong r t nhi u ngành ngh tài ch nghiên ề, lĩnh vực kinh doanh, tuy nhiên đ
cu ho ng quyạt động nhượ ền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
4
Đồ nhượng thi t c tiập trung đánh giá thự n th c thi pháp lu t v ng quyn
thương mại trong lĩnh v ỉnh thành như c kinh doanh nhà hàng ti mt s t
thành ph Hà N i, thành ph H Chí Minh và thành ph . Huế
V không gian: Đề tài nghiên c u ho ng quy n t ạt động nhượ hương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng trên lãnh th t Nam. Vi
V i gian nghiên c th u: Nghiên c nh c a pháp lu t Vi t Nam ứu quy đ
cũng như thự ền thương mại trong lĩnh c tin thc thi pháp lut v nhượng quy
vc kinh doanh nhà hàng t n 202 năm 2017 đế 2.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra, đề tài dựa trên
sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Bên cạnh đó, còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng nhằm làm sáng tỏ những
vấn đluận pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vc kinh
doanh nhà hàng tại chương 1.
Phương pháp thống kê, so sánh được sử dụng để nghiên cứu các vụ việc
về nhương quyền thương mại trong lĩnh vự trong cả c kinh doanh nhà hàng
nước.
Phương pháp quan sát, phân tích thực tiễn được sử dụng để làm được
những khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng quy định vnhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Phương pháp tổng hợp được sử dụng để tổng hợp các dữ liệu từ nguồn
thứ cấp cấp, như nguồn Internet, sách, tạp chí, báo trong lĩnh vực
nhượng quyền thương mại trong lĩnh để làm sáng rõ vc kinh doanh nhà hàng
nhiệm vụ nghiên cứu trong toan bộ nội dung của đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa về m t lý lu n
- p c n t c lu n gi i m t cách h ng m t s v luTiế vi th ấn đề n
và pháp lu t v ng quy tài gi nhượ ền thương mại trong lĩnh vực nhà hàng, đề i
thích và làm rõ n i hàm khái ni m v khái ni m v ng quy nhượ ền thương mại
trong lĩnh vự ại hình nhượ ền thương mại trong lĩnh c nhà hàng; các lo ng quy
vực nhà hàng; ý nghĩa của nhượ ền thương mại trong lĩnh vựng quy c nhà
hàng.
- T lu c ti n trong s i chi u, so phân tích s ận cũng như thự đố ế
sánh các s u thu th c, Lu c các gi i pháp hoàn li ấp đượ ận văn đề xuất đượ
thi n pháp lu t nâng cao hi u qu c thi pháp lu t v ng quy th nhượ n
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
6.2. Ý nghĩa về m t th c ti n
5
- Đố i vi n n kinh tế: Vic hoàn thi n hình nâng cao hi u qu
th c thi pháp lut v nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh
nhà hàng góp ph n xây d ngphát tri ng quy ển các mô hình nhượ ền thương
m i trong th c ti n.
- i v i các doanh nghi p: Các phân tích trong công trình giúp các bên Đố
trong nh n quy ng quy n nh n th c tr ng v ền nhượ ức đúng, đầy đủ th
nhượng quy c kinh doanh nhà hàng. Tền thương mại trong lĩnh vự đó, vận
dng các giải pháp đề xuất để nâng cao hiu qu ho n ạt động nhượng quy
trong ho ng c a mình. ạt độ
- i v i các nhà l p pháp: Các gi t trong công trình là tài Đố ải pháp đ xu
li u tham kho h u ích cho các nhà l ng trong quá trình hoàn ập pháp định hướ
thi n pháp lu t v nhượng quyền thương mại Vit Nam hi n nay.
- i v i các nhà khoa h c quan tâm: Lu u bĐố ận văn là tài li ích cho độc
gi quan tâm nghiên c c này. ứu lĩnh vự
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đluận pháp luật về nhượng quyền thương
mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Chương 2. Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật về
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Chương 3. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao
hiệu quả thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vc kinh
doanh nhà hàng
6
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN
THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NHÀ HÀNG
1.1. Khái quát về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vc kinh doanh nhà hàng
Trên cơ sở ền thương mại cũng như kinh doanh cách hiu v nhượng quy
nhà hàng nêu trên, ng quy c kinh th hiu nhượ ền thương mại trong lĩnh vự
doanh nhà hàng là m t ho ng quy n cho ạt động thương mại theo đó bên nhượ
phép bên nh n quy c l p ti n hành vi c n, bán và ph c v ền độ ế chế biế ăn uống
và cung c p các d ch v khác g n li n v ng s h u trí tu i các đối tượ do bên
nhượ ng quy n s h u hoc ki ng quyểm soát, bên như n h tr kim soát
thường xuyên đối vi vic kinh doanh ca bên nhn quyền. Nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng các đặc điểm chính như
sau:
Thứ nhất, chủ thể của quan hệ nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực
kinh doanh nhà hàng bao gồm bên nhượng quyền và bên nhận quyền. Hai bên
cách pháp độc lập với nhau tự chịu trách nhiệm cho những rủi ro
trong hoạt động kinh doanh nhà hàng.
Thứ hai, về mặt đối tượng của hoạt động nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh n hàng một hoạt động thương mại sự
chuyển giao trong lĩnh vực sản xuất thức ăn, bán “quyền thương mại”
phục vụ ăn uống gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ đó“thương hiệu; thiết kế
nhà hàng, nhà bếp; thực đơn, công thức chế biến món ăn; đào tạo đội ngũ
nhân viên, những chiến lược marketing, chiến lược quản điều hành,…”
của bên nhượng quyền cho bên nhận quyền. Bên nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống phải luôn đảm bảo, duy trì tính
đồng bộ, thống nhất trong chuỗi hệ thống nhượng quyền thương mại.
Thứ ba, bên nhượng quyền thương mại bên nhận quyền thương mại
luôn tồn tại “quyền kiểm soát trợ giúp” rất gắn mật thiết. Theo đó,
bên nhượng quyền sẽ chuẩn bị sẵn phần thiết kế nhà hàng, nhà bếp, lên thực
đơn, chia sẻ công thức chế biến, đào tạo đội ngũ nhân viên, những chiến lược
marketing… cho bên nhận quyền. Do đó, kinh doanh nhà hàng dạng nhượng
7
quyền đều phải tuân theo quy tắc riêng bên nhượng quyền đề ra về trang
trí nhà hàng, đồng phục, cách thức làm việc và thái độ phục vụ của nhân viên,
nguồn nguyên liệu được phép sử dụng, quy cách chế biến bày biện món
ăn…
1.1.2. Các loại hình nhượng quyền thương mại lĩnh vựtrong c kinh
doanh nhà hàng
Th nht, nhượng quy n tham gia qu n lý. V i hình th c này, bên
nhượng quy n h cung c i qu u hành ho ng kinh tr ấp ngườ ản điề ạt đ
doanh nhà hàng giúp bên nh n ngoài vi c chuy ng s hn quy ển nhượ u
thương hiệu và mô hình, công th c kinh doanh.
Th hai, nhượng quyn mô hình kinh doanh toàn din.
Th ba, nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn.
Th tư, nhượ ng quy n mô hình kinh doanh không toàn din.
1.1.3. Vai trò của nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng
Th nht, đối v ng quy n. ới bên nhượ Nhượng quy n bu c doanh nghi p
chuy ng nhà hàng cho ch kinh doanh khác ph ng yêu cển nhượ th ải đáp u
nên vi c chuy ng v i nhi u ch s giúp m r u, t ển nhượ th ng thương hi
đó cả ện đượi thi c h thng phân ph i. Bên ng quy n không c nhượ ần đầu
v n m r c h u ti c (do ộng đượ thống kinh doanh nhà hàng điề ết đượ
tính đ ền thương mạc thù nên bên nhn quy i luôn chu s kim soát c a bên
nhượng quyền thương mại).
Th hai, đố i v i bên nh n quy n. Khi tham gia vào h thống nhượng
quyền thương mạ ụng đượ ệm đượi, bên nhn quyn tn d c ngun lc, tiết ki c
chi phí và th i gian trong vi c xây d ng m t hình kinh doanh kinh doanh
nhà hàng, đào tạo đội ngũ quả nhà hàng hay cũng như n qun lý, phc v
nhanh chóng có một thương hiu trên th trường.
1.2. Khái quát pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vc kinh doanh nhà hàng
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Có thể khái quát pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực
kinh doanh nhà hàng như sau: “Pháp luật về nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên
hệ nội tại mật thiết với nhau, được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp
luật, do các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ hội phát sinh trong hoạt động nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng hoặc có liên quan đến hoạt động nhượng quyền
8
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng. Pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng có những đặc điểm riêng xuất
phát từ đặc thù hoạt động kinh doanh nhà hàng như sau:
Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia hoạt động nhượng
quyền thương mại.
Thứ hai, nhượng quyền thương mại trong kinh vực kinh doanh nhà hàng
một lĩnh vực kinh doanh thuộc hoạt động kinh doanh theo hình thức
nhượng quyền thương mại nói chung, vì vậy về bản chất, pháp luật về nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng có sự giao thoa của các
quy phạm pháp luật ở nhiều ngành luật.
1.2.2. Nội dung cần điều chỉnh của pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, quy định về điều kiện đối với bên nhượng quyền và bên nhận
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng. Để tham gia vào hoạt
động nhượng quyền này thì cả hai bên nhượng quyền kinh doanh nhà hàng và
nhận nhượng quyền kinh doanh nhà hàng đều phải đáp ứng được các điều
kiện nhất định. Quy định này áp dụng cho nhà đầu trong ngoài nước.
Nhà đầu nước ngoài muốn thực hiện hoạt động nhượng quyền cho thương
nhân Việt Nam hoặc nhận nhượng quyền từ thương nhân Việt Nam thì đều
phải tuân thủ các quy định pháp luật của Việt Nam về hoạt động nhượng
quyền. dụ theo pháp luật Việt Nam, đối với bên nhượng quyền phải đáp
ứng điều kiện: “Thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi hệ thống
kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất 01
năm”
1
.
Th hai, quy đ ệu nhượ ền thương mạnh v bn gii thi ng quy i trong
kinh doanh nhà hàng. Theo quy đnh ca pháp lut Vit Nam hin hành, Bên
nhượ ng quyn trách nhim cung cp bn gi i thi ng quyệu nhượ ền thương
m i cho Bên nh n quy n b n gi i thi u v ng quy n i c nhượ thương mạ a
mình cho Bên d n nh n quy n ít nh t là 15 ngày làm vi c khi ký k kiế ệc trướ ết
hợp đồng nhượng quyền thương mại nếu các bên không tha thun khác.
N u quy i là quy ng quy n th ế ền thương mạ ền thương mại chung thì Bên nhượ
cp còn ph i cung c p cho bên d kiến nh n quy n b ằng văn bản các ni dung
như: Thông tin về Bên nhượ ền đã cấ ền thương mạ ng quy p quy i cho mình;
N i dung c a h ng quy i chung; Cách x lý các h ợp đồng nhượ ền thương mạ p
1
Điều 8, Nghị định 08/2018/NĐ-CP ngày 15/1/2018
9
đồng nhượ ền thương mạ ấp trong trườ ợp đng quy i th c ng hp chm dt h ng
nhượng quyền thương mại chung
2
.
Th ba, quy đị ợp đồng nhượ ền thương mạnh v h ng quy i. H ng ợp đồ
nhượng quyền thương mại trong kinh doanh nhà hàng cũng giống như các
lo i h ng khác, sợp đồng thông thườ tha thu n c a các bên trong quan h
nhượng quyền thương mại làm phát sinh, thay đi, chm d t các quy n
nghĩa vụ ạt động nhượ ền và cũng chính là căn cứ ca các bên trong ho ng quy ,
cơ sở để gii quyết tranh chp có th s phát sinh gia các bên trong quá trình
thc hin h ng. ợp đồ
Th tư, quy định v quyn nghĩa vụ ủa bên như c ng quyn bên
nh n quy n trong kinh doanh nhà hàng. Đây chính sở pháp giúp các
bên nh nh quy c a mình trong ho ng ận đị ền nghĩa vụ ạt động nhượ
nhn quyền, cũng là cơ sở để gii quyết nh ng tranh ch p trong quá trình thc
hi n h ng. Chính thợp đồ ế, pháp lu t v nhượng quyền thương mại trong
kinh doanh nhà hàng luôn làm rõ và cân b ng quy a các bên ền và nghĩa vụ gi
trong hoạt động nhượng quyn và nh n quy n kinh doanh nhà hàng.
Th năm, quy đị ạm trong lĩnh vnh v thanh tra, kim tra, x vi ph c
nhượng quyền thương mại.
1.2.3. c yếu tố chi phối quá trình thực thi pháp luật về nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai, dung quy nội định pháp luật liên quan.
Thứ ba, các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết.
Thứ tư, quan điểm ca Đảng và Nhà nước.
Kết luận chương 1
Nhượng quyền thương mại một hình thức kinh doanh phổ biến trên
thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
nền kinh tế quốc gia. Trong nội dung này, tác giả đã tiến hành làm một số
vấn đề luận về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng; làm rõ các vấn đề lý luận pháp luật vnhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
T c các khái ni m v ng quyại đây, tác giả đã đưa đượ nhượ ền thương mại
trong lĩnh vự ền thương c kinh doanh nhà hàng pháp lut v nhượng quy
m ng th i t p trung nghiên c u phân ại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, đồ
2
Điều 8 Ngh định s 35/2006/NĐ - CP ca Chính ph ban hành ngày 31/03/2006 quy định chi tiết lut
thương mạ ạt động như ền thương mại v ho ng quy i.
10
tích v nh c a pháp lu ng quy các quy đị ật nhượ ền thương mại trong lĩnh vc
kinh doanh nhà hàng t i Vi t Nam hi n nay bao g u ki i v i bên ồm: Điề ện đố
nhượ ng quyn bên nh n quyền; quy định v b n gii thi ng quyệu nhượ n;
quyền nghĩa vụ ợp đồng nhượ ền thương mạ ca các bên trong h ng quy i;
quy đị đố ạt động nhượnh v ki m tra, x i vi hành vi vi phm trong ho ng
quyền thương mại.
11
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP
LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.1. Thực trạng pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực kinh doanh nhà hàng
2.1.1. Quy định về điều kiện đối với bên nhượng quyền bên nhận
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Điều 8, Nghị định 08/2018/NĐ 8 về sửa đổi Nghị định -CP ngày 15/1/201
liên quan đến điều kiện đầu kinh doanh thuộc phạm vi quản nhà nước
của Bộ Công thương, điều kiện đối với bên nhượng quyền được sửa đổi như
sau: “Thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi hệ thống kinh doanh
dự định dùng đ nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất 01 năm” . Tuy
nhiên, khoảng thời gian một năm theo quy định của pháp luật Việt Nam
tương đối ngắn, việc quy định khoảng thời gian này đối với bên nhượng
quyền hầu như rất ít ảnh hưởng đến mức độ thành công hay ri ro trong hoạt
động nhượng quyền của bên nhận quyền sau khi hợp đồng nhượng quyền
thương mại đã được ký kết.
m m h n ch n a c n nh hoàn thi n hi n nay vột điể ế ắc đến để n
chưa có cơ chế ràng buc c th đố i v ng hới trườ p b t chối đăng kí nhượng
quyn v chế tài x lý. B i l , trong th c t , nh ế ững thương nhân kinh doanh
nhà hàng không đủ ện nhượ điu ki ng quyn vn th thc hin kinh doanh
nhà hàng gi ng h ng quy n d ệt như nhượ ựa trên “lớ ọc” kết “hợp v b p
đồng đại lý” với đối tác, trong đó ận cho phép đối tác đượtha thu c s
dụng thương hiệu t chức kinh doanh nhà hàng theo phương thc hot
động ca mình mà v n không b x ng tiêu c c t i quan h lý gây ra các tác độ
cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh này.
2.1.2. Quy định về bản giới thiệu nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực kinh doanh nhà hàng
Pháp luật Việt Nam vẫn chưa sự thống nhất quy định về nghĩa vụ
cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền trong các văn bản quy phạm pháp luật
về nhượng quyền thương mại theo hướng đây nghĩa vụ bắt buộc của Bên
nhượng quyền. Điều này biểu hiện chỗ, theo tinh thần của Nghị định
35/2006/NĐ-CP Thông 09/2006/TT BTM thì cung cấp Bản giới thiệu -
nhượng quyền nghĩa vụ bắt buộc của Bên nhượng quyền, trong khi theo
Điều 287 Luật Thương mại 2005 thì “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Bên
nhượng quyền có nghĩa vụ cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại
12
cho Bên nhận quyền. Bên cạnh đó, việc xây dựng, cung cấp bản giới thiệu
mẫu về nhượng quyền thương mại được soạn thảo còn hơi cứng nhắc, các
thông tin yêu cầu cung cấp hầu như chỉ chủ yếu để phục vụ hoạt động quản
nhà nước mà chưa chú trọng đến vấn đề cung cấp thông tin cần thiết cho bên
nhận quyền. Đây sự hỗ trợ cần thiết cho chế điều chỉnh bằng Bản giới
thiệu nhượng quyền.
2. 3.1. Quy định về quyền nghĩa vụ của bên nhượng quyền bên
nhận quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
thể thấy, các quy định hiện nay phân định khá cụ thể các quyền
nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung và
các bên trong nhương quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
cũng phải tuân thủ các quy định trên đây. ạt độTuy nhiên, trong thc tế ho ng
nhượng quy i c kinh doanh nhà hàngền thương mạ nói chung trong lĩnh v ,
bên nhượ cũng v cao hơn bên nhậng quyn bao gi thế n quyn. Nhiu
trườ ng h ng quyợp bên nhượ n hành vi gây b t li cho công vic kinh
doanh c a bên nh m d t h p c th i h n, ép bu n quyền như chấ đồng trướ c
bên nh n quy n ph i nguyên li u vào ho c s d ng d ch v t i cung ệu đầ ngườ
cấp do bên nhượng quyn ch định. Ngoài ra, v v b o v b o v ấn để quyn
li c nh trách nhi m c ng ủa người tiêu dùng cũng cần phân đị ủa bên nhượ
quyn bên nh n quy n khi t n th t x i v i tiêu dùng. ảy ra đố ới ngườ
Thông thườ ảy ra đố ới ngường khi có thit hi x i v i tiêu dùng khi s dng sn
phm ho c d ch v do bên nh n quy n cung c p thì trách nhi m b ng ồi thườ
thu c v bên nh n. Tuy nhiên, n u bên nh n quy ế n quy n tuân th đúng
nhng ch dn c ng quy n trách nhiủa bên nhượ ền thì cũng cẩn tính đế m liên
đới c ng quyủa bên nhượ n trong vic b ng thiồi thườ t hi. V trách ấn đề
nhi m c a các bên c t u ki n cho vi c x ần được quy định đ ạo điề
nh ng tranh ch ng vấp phát sinh sau này, điều này tương đồ i pháp lu t các
nước, pháp lu u kiật nước ta đã tạo điề n cho các doanh nghi p th nhanh
chóng ti n hành hoàn thành th t ng quyế ục đăng nhượ ền qua đó tạo điu
kin cho ho ng quyạt động nhượ ền thương mại phát trin.
2. 4.1. Quy định về thanh tra, kiểm tra, xử vi phạm pháp luật trong
hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, vvấn đề xử vi phạm pháp luật trong hoạt động nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hang, tuỳ theo tính chất
mức độ vi phạm, chế tài áp dụng có thể bao gồm xử phạt vi phạm hành chính
theo quy định của pháp luật xvi phạm hành chính, phải bồi thường thiệt
hại nếu hành vi vi phạm gây thiệt hại cho tổ chức, nhân khác. Nhưng các
quy định này vẫn hạn chế chỉ mang tính nguyên tắc, chưa đủ cụ thể để
13
áp dụng trong thực tiễn..
Thứ hai, liên quan đến pháp luật kinh doanh nhà hàng, những quy định
chặt về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh vẫn
chưa chặt chẽ cụ thể, quy định hình phạt đối với các sở vi phạm còn
chưa thực sự nghiêm khắc. Ngoài ra, về việc đăng kinh doanh trong lĩnh
vực kinh doanh nhà hàng vẫn chưa quy định ràng cơ sở quy mô như thế
nào, những điều kiện thì buộc phải giấy phép kinh doanh mới được
hoạt động.
Thứ ba, về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định tại
Điều 16 Nghị định 35 về đơn phương chấm dứt hợp đồng chưa được hợp lý.
Theo quy định tại Khoản 1, bên nhận quyển quyền đơn phương chấm dứt
hợp đồng nhượng quyền thương mại trong trường hợp bên nhượng quyền vi
phạm nghĩa vụ được quy định tại Điều 287 Luật Thương mại năm 2005. Như
vậy, dù bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ ở mức độ nặng hay nhẹ, vi phạm
đó bản hay không bản thì bên nhận quyền đều quyền chấm dứt
hợp đồng. Quy định này không chỉ không hợp lý mà còn trái với quy định của
Luật Thương mại năm 2005 về các chế tài thương mại.
2.2. Th c ti n th c thi pháp lu t v ng quy i trong nhượ ền thương mạ
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
2.2.1. Nh ng k t qu c ế đạt đượ
Thứ nhất, hoạt động ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động
nhượng quyền thương mại. Để hoạt động nhượng quyền thương mại đi vào
thực tiễn, từ rất sớm nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật, và
hiện nay thể kể đến như Luật Thương Mại 2005; Luật sở hữu trí tuệ 2005;
Bộ luật dân sự 2015; Luật Cạnh tranh 2018. các văn bản hướng dẫn như
Nghị định số 35/2006/NĐ CP ngày 31/03/2006 của Chỉnh phủ quy định chi -
tiết Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại; Thông số
09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 của Bộ Công thương hướng dẫn đăng
hoạt động nhượng quyền thương mại; Quyết định số 106/2008/QĐ-BTC ngày
17/11/2008 của chính phủ về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý
và sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Nghị định số ;
98/2020/NĐ đị-CP về x vi phạm trong hoạt động thương mại; Ngh nh
08/2018/NĐ -CP v s i mửa đổ t s đi u v đi u ki n kinh doanh. Ngoài ra,
do tính chất đặc thù của mình, hoạt động nhượng quyền thương mại còn chịu
sự điều chỉnh của các quy định pháp luật khác liên quan như: pháp luật về
dịch vụ phân phối, pháp luật vè thuế, doanh nghiệp, đầu tư, phá sản, pháp luật
điều chỉnh hoạt động quảng cáo chào bán quyền thương mại, pháp luật hành
chính, hình sự.
14
Thứ hai, thu hút được các thương hiệu nhà hàng nổi tiếng nhượng
quyền thương mại cho các thương nhân kinh doanh trên thị trường Việt Nam .
Các quy định của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại thể
xem một kết quả hết sức quan trọng, tạo sở cho việc áp dụng các quy
định nhượng quyền thương mại vào thực tiễn hoạt động của Việt Nam. Sự
phù hợp của các quy định này đã làm khởi sắc cho hoạt động nhượng quyền
thương mại nước ta trong những năm gần đây; biểu hiện trên thị trường
Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều các thương hiệu nổi tiếng thông qua hoạt
động nhượng quyền thương mại như: Các hệ thống nhượng quyền kinh doanh
toàn cầu Kentucky Fired Chicken, Burger Khan, Five Star Chicken, Carvel,
v.v, trong đó KFC hang nước ngoài được đánh giá thành công nhất với
sản phẩm rán tại thành Hồ Chí Minh. Các hãng nổi tiếng khác như: phố
Dunkin Donuts, MC Donald’s cũng đã góp tại thị trường Việt Nam
3
.
Th ba, s c c ng quy n kinh doanh lượng thương nhân đượ ấp phép như
trong nhà hàng ngày càng tăng.
2.2.2. Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực thi
Th nht, văn bả ật chưa đáp ứng đượ ễn nhượn pháp lu c thc ti ng
quyền thương mại. M c h ng pháp lu t v ng quy th nhượ ền thương mại
nói chung nhượ ền trong lĩnh vực nhà hàng nói riêng đã đưng quy c ban
hành khá sơm, tuy nhiên khi t chc thc hin vn còn mt s vướng mc,
khó kh n làm n hi u qu pháp c c ảnh hưởng đế a các quan nhà nướ
các ch tham gia quan h ng quy th nhượ ền thương mại ti Vit Nam.
Th hai, hoạt động nhượng quyn kinh doanh nhà hàng còn mang tính
t phát, thi u chuyên nghiế p. Nhiều nơi kinh doanh nhượ ền thương ng quy
m c nhà hàng còn t n ph m, d ch v khác làm m ại trong lĩnh vự ý đưa vào sả
nht s n ph m c t lõi (s n ph ng quy i), trong khi ẩm được nhượ ền thương mạ
đó, nguyên tắc nhượng quyn các ca hàng trong chui phi ging nhau
đế n 80% vi th ng nhực đơn thố t nếu m r c làm lu ộng, thì không đượ
m s n ph m kinh doanh c t lõi
4
.
Th ba, tính đồng b trong h thng chuỗi nhượng quyền thương mại
nhà hàng c ng quy c còn th p. Chủa các thương nhân nhượ ền trong nướ t
lượng, phong cách kinh doanh gi ng quyữa các cơ s nhận nhượ n cùng mt
thương hiệu còn khác nhau. Minh chng, mt s nhà hàng Ph 24 bán kèm c
3
Vietnamese, Th c ti n áp d ng quy i t i Vi t Nam. ụng nhượ ền thương mạ
https://sanmuabandoanhnghiep.vn/article/thuc-tien- -dung-nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-ap
nam-160.html. Truy c p ngày 21/3/2023
4
Trương Th Thùy Ninh (2021), , T“Đẩy m i t i Vinh hot động nhượng quyền thương mạ ệt Nam” p chí tài
chính k 2 tháng 11/2020. apchitaichinh.vn/day-manh-hoat- -nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet- t dong
nam.html, truy c p ngày 26/3/2023.
| 1/29

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HC LUT ------  -  -----
CAO TIN LI
PHÁP LUT V NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NHÀ HÀNG
Ngành: Lut Kinh tế Mã s: 8380107
TÓM TT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH T
THA THIÊN HUẾ, năm 2023
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Vũ Thị Hi Yến
Phản biện 1: ........................................:..........................
Phản biện 2: ...................................................................
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào
lúc...........giờ...........ngày...........tháng ........ năm...........
Trường Đại học Luật, Đại học Huế MC LC
PHN M ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................ 1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 4
6. Ý nghĩa khoa học về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài .................................. 4
7. Kết cấu của đề tài .............................................................................................. 5
CHƯƠNG 1. MT S VẤN ĐỀ LÝ LUN VÀ PHÁP LUT V NHƯỢNG
QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NHÀ HÀNG . 6
1.1. Khái quát v nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng ....................................................................................................................... 6
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng ...................................................................................................... 6
1.1.2. Các loại hình nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng ....................................................................................................................... 7
1.1.3. Vai trò của nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ..... 7
1.2. Khái quát pháp lut v nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng ................................................................................................... 7
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực kinh doanh nhà hàng ..................................................................................... .7
1.2.2. Nội dung cần điều chỉnh của pháp luật về nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................................................................... 8
1.2.3. Các yếu tố chi phối quá trình thực thi pháp luật về nhượng quyền thương
mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................................................... 9
Kết luận chương 1 ................................................................................................. 9
CHƯƠNG 2. THC TRNG PHÁP LUT VÀ THC TIN THC THI
PHÁP LUT V NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC
KINH DOANH NHÀ HÀNG........................................................................... .11
2.1. Thc trng pháp lut v nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng................................................................................................. .11
2.1.1. Quy định về điều kiện đối với bên nhượng quyền và bên nhận quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ................................................ 11
2.1.2. Quy định về bản giới thiệu nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng .................................................................................................... 11 2.1.3. Quy định về qu ề
y n và nghĩa vụ của bên nhượng quyền và bên nhận quyền
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng .................................................................... 12
2.1.4. Quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ........................ 12
2.2. Thc tin thc thi pháp lut v nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vc kinh doanh nhà hàng ................................................................................ .13
2.2.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 13
2.2.2. Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực thi ................ 14
Kết luận chương 2 ............................................................................................... 15
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, GII PHÁP HOÀN THIN PHÁP LUT
VÀ NÂNG CAO HIU QU THC THI PHÁP LUT V NHƯỢNG
QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NHÀ
HÀNG ................................................................................................................. 16
3.1. Định hướng hoàn thin pháp lut Vit Nam và nâng cao hiu qu thc
thi pháp lut v nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng ..................................................................................................................... 16
3.1.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động nhượng quyền
thương mại ........................................................................................................... 16
3.1.2. Hoàn thiện chính sách pháp luật về nhượng quyền thương mại phù hợp
với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế ............................................................ 16
3.1.3. Thực hiện việc hoàn thiện hành lang pháp lý đi đôi với nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng ..................................................................................................................... 17
3.2. Gii pháp hoàn thin pháp lut v nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng .......................................................................... 17
3.2.1. Hoàn thiện quy định về điều kiện đối với bên nhượng quyền và bên nhận
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ..................................... 17
3.2.2. Hoàn thiện quy định về bản giới thiệu nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................................................................. 17
3.2.3. Hoàn thiện quy định về quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền và bên
nhận quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ................................................ 18
3.2.4. Hoàn thiện quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong
hoạt động nhượng quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ......................... .18
3.3. Mt s gii pháp nâng cao hiu qu thc thi pháp lut v nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ............................... 18
3.3.1. Đối với bên nhượng quyền ........................................................................ 18
3.3.2. Đối với bên nhận quyền ............................................................................ 19
3.3.3. Về phía cơ quan quản lý nhà nước ............................................................ 19
Kết luận chương 3 ............................................................................................... 20
KT LUN ........................................................................................................ 21
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ......................................................... 22
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu
Ở Việt Nam, trong những năm qua, với sự phát triển mạnh mẽ của
thương mại, phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại nói chung và
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng nói riêng đã
trở thành một kênh đầu tư được giới kinh doanh vận dụng để đưa các doanh
nghiệp nước ngoài mở rộng vào thị trường Việt Nam, cũng như để các doanh
nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường trong nước và ra nước ngoài.
Có thể nói, sự xuất hiện của phương thức kinh doanh nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng nói riêng cùng với các tổ
chức kinh doanh nhượng quyền đã có những tác động tích cực đáng kể tới sự
phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật về
nhượng quyền thương mại thời gian qua chưa có nhiều nổi bật, còn có một số
hạn chế gây khó khăn, trở ngại cho các doanh nghiệp. Bởi lẽ, mặc dù tiềm
năng thị trường nhượng quyền thương mại của Việt Nam là rất lớn, nhưng
vẫn còn những thách thức do hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung
và trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng nói riêng còn mang tính tự phát và
thiếu chuyên nghiệp. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ. Các
doanh nghiệp Việt Nam khi nhượng quyền ra nước ngoài không chỉ cạnh
tranh quyết liệt với các nhà nhượng quyền hàng đầu tại thị trường quốc tế mà
còn đối mặt với không ít khó khăn như thiếu vốn, thiếu trình độ quản lý và
kiểm soát, chưa chuẩn hóa được quy trình và thương hiệu, chưa hoạch định
chiến lược và mô hình kinh doanh phù hợp nên hầu như chưa thực hiện được
mô hình nhượng quyền thương mại toàn diện, ít quan tâm đến bảo hộ thương
hiệu. Chính vì lẽ đó, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng” để làm Luận văn thạc sĩ
luôn có tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Khảo sát tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài này, nhận thấy đã có
một số các công điển hình sau đây:
1. Lý Quý Trung (2006), “Mua Franchise – Cơ hội mới cho các doanh
nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất bản Trẻ. N
ội dung công trình này chủ yếu nghiên
cứu về khía cạnh kinh tế của phương thức kinh doanh nhượng quyền thương
mại. Cuốn sách đã chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm thực tế với nhiều
doanh nhân khác được hình thành trong suốt quá trình tác giả tự nghiên cứu
để áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền cho chính doanh nghiệp của mình. 1
2. Nguyễn Thị Liên Phương (2018), “Nhượng quyền thương mại tại
Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ thực hiện tại Học viện Khoa học xã hội, Viện
Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Công trình này nghiên cứu về khía cạnh
kinh tế, những bất cập trong thực tế nhượng quyền và giải pháp phát triển nhượng quyền.
3. Phạm Tấn Ánh, “Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong hoạt động
nhượng quyền thương mại tại Việt Nam”. Luận văn thực hiện tại Trường Đại
học Luật, Đại học Huế nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại tập
trung về vấn đề hạn chế cạnh tranh.
4. Luận văn Thạc sĩ Luật học Đề tài “Pháp luật Việt Nam về nhượng
quyền thương mại trong xu thế toàn cầu hóa – Thực trạng và giải pháp hoàn
thiện” của tác giả Lý Thị Huyền Trang – Trường Đại học Luật Hà Nội năm
2020, nghiên cứu pháp luật về nhượng quyền thương mại trong xu thế toàn cầu hóa.
5. Luận văn thạc sĩ luật học Đề tài “Nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện nay” của tác giả
Hạ Bích Phương – Học viện Khoa học xã hội năm 2020, nghiên cứu pháp luật
về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm và thực
trạng áp dụng tại Việt Nam trong vòng mười năm trở lại đây.
6. Robert Hayes (2011), “Cẩm nang hướng dẫn nhượng quyền kinh
doanh”, Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Công trình đã phân tích
những ưu và nhược điểm của mô hình nhượng quyền, cách thức xây dựng
hoặc mua được một thương hiệu thành công, cách thức lựa chọn được một
thương hiệu nhượng quyền phù hợp với khả năng và mục tiêu tài chính.
7. Yanos Gramatidis & Dennis Campbel , International Franchising: “An
indepth treatment of business and legal techniques” (Nhượng quyền thương
mại quốc tế: Nghiên cứu chuyên sâu về kinh doanh và kỹ thuật pháp lý): Phân
tích các đặc điểm và cách thức tiến hành hoạt động nhượng quyền thương
mại, đặc biệt là nhượng quyền thương mại quốc tế được biên tập bởi Yanos
Gramatidis & Dennis Campbell trên cơ sở Báo cáo hội thảo được tổ chức tại
Trường Luật McGeorge tại Waidring, Áo.
Điểm lại các nghiên cứu trên cho thấy, đã có các nghiên cứu về h ạ o t
động nhượng quyền thương mại nhưng phần lớn mới chỉ dừng lại ở khía cạnh
kinh doanh hoặc nghiên cứu tổng thể về vấn đề pháp lý liên quan tới nhượng
quyền thương mại trên phạm vi toàn quốc mà chưa tập trung đi sâu nghiên
cứu vấn đề pháp lý liên quan tới nhượng quyền thương mại trong linh vực
kinh doanh nhà hàng. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu trên để tiếp
tục làm sáng rõ những vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại, đề tài sẽ 2
tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống để làm sáng rõ thêm các
vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại, đặc biệt đánh giá được thực
trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại
trong linh vực kinh doanh nhà hàng ở Việt Nam trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài hướng đến luận giải một số vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng
pháp luật cũng như thực tiễn nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng. Trên cơ sở đó, đề xuất được giải pháp hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả áp thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng ở Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận và pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng như khái niệm, đặc điểm
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng; vai trò
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng; các hình thức
nhượng quyền thương mại trong kinh doanh nhà hàng; nội dung quy định của
pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, v.v.
Thứ hai, phân tích, đánh giá được thực trạng quy định pháp luật hiện
hành về hoạt động nhượng quyền thương trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Thứ ba, đánh giá được tiễn thực thi pháp luật về nhượng quyền thương
mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Thứ tư, đề xuất được các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Việt
Nam về nhượng quyền thương mại và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quan điểm của Đảng và Nhà nước về nhượng quyền thương mại;
Nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương
mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng;
Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu: Hoạt động nhượng quyền thương mại diễn ra
trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, tuy nhiên đề tài chỉ nghiên
cứu hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng. 3
Đồng thời tập trung đánh giá thực tiễn thực thi pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng tại một số tỉnh thành như
thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Huế.
Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng trên lãnh thổ Việt Nam.
Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam
cũng như thực tiễn thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực kinh doanh nhà hàng từ năm 2017 đến 2022.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra, đề tài dựa trên cơ
sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Bên cạnh đó, còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng nhằm làm sáng tỏ những
vấn đề lý luận và pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng tại chương 1.
Phương pháp thống kê, so sánh được sử dụng để nghiên cứu các vụ việc
về nhương quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng trong cả nước.
Phương pháp quan sát, phân tích thực tiễn được sử dụng để làm rõ được
những khó khăn, vướng mắc trong quá trình áp dụng quy định về nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Phương pháp tổng hợp được sử dụng để tổng hợp các dữ liệu từ nguồn
thứ cấp và sơ cấp, như nguồn Internet, sách, tạp chí, báo trong lĩnh vực
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng để làm sáng rõ
nhiệm vụ nghiên cứu trong toan bộ nội dung của đề tài.
6. Ý nghĩa khoa học về mặt lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
- Tiếp cận từ việc luận giải một cách có hệ thống một số vấn đề lý luận
và pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực nhà hàng, đề tài giải
thích và làm rõ nội hàm khái niệm về khái niệm về nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực nhà hàng; các loại hình nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực nhà hàng; ý nghĩa của nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực nhà hàng.
- Từ phân tích cơ sở lý luận cũng như thực tiễn trong sự đối chiếu, so
sánh các số liệu thu thấp được, Luận văn đề xuất được các giải pháp hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn 4
- Đối với nền kinh tế: Việc hoàn thiện mô hình và nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh
nhà hàng góp phần xây dựng và phát triển các mô hình nhượng quyền thương mại trong thực tiễn.
- Đối với các doanh nghiệp: Các phân tích trong công trình giúp các bên
trong nhận quyền và nhượng quyền nhận thức đúng, đầy đủ thực trạng về
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng. Từ đó, vận
dụng các giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền
trong hoạt động của mình.
- Đối với các nhà lập pháp: Các giải pháp đề xuất trong công trình là tài
liệu tham khảo hữu ích cho các nhà lập pháp định hướng trong quá trình hoàn
thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay.
- Đối với các nhà khoa học quan tâm: Luận văn là tài liệu bổ ích cho độc
giả quan tâm nghiên cứu lĩnh vực này.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận và pháp luật về nhượng quyền thương
mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Chương 2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về
nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Chương 3. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả thực thi pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng 5 CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN
THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NHÀ HÀNG
1.1. Khái quát về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Trên cơ sở cách hiểu về nhượng quyền thương mại cũng như kinh doanh
nhà hàng nêu trên, có thể hiểu nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh
doanh nhà hàng là một hoạt động thương mại theo đó bên nhượng quyền cho
phép bên nhận quyền độc lập tiến hành việc chế biến, bán và phục vụ ăn uống
và cung cấp các dịch vụ khác gắn liền với các đối tượng sở hữu trí tuệ do bên
nhượng quyền sở hữu hoặc kiểm soát, bên nhượng quyền hỗ t ợ r và kiểm soát
thường xuyên đối với việc kinh doanh của bên nhận quyền”. Nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng có các đặc điểm chính như sau:
Thứ nhất, chủ thể của quan hệ nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực
kinh doanh nhà hàng bao gồm bên nhượng quyền và bên nhận quyền. Hai bên
có tư cách pháp lý độc lập với nhau và tự chịu trách nhiệm cho những rủi ro
trong hoạt động kinh doanh nhà hàng.
Thứ hai, về mặt đối tượng của hoạt động nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng là một hoạt động thương mại có sự
chuyển giao “quyền thương mại” trong lĩnh vực sản xuất thức ăn, bán và
phục vụ ăn uống gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ đó là “thương hiệu; thiết kế
nhà hàng, nhà bếp; thực đơn, công thức chế biến món ăn; đào tạo đội ngũ
nhân viên, những chiến lược marketing, chiến lược quản lý và điều hành,…”
của bên nhượng quyền cho bên nhận quyền. Bên nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống phải luôn đảm bảo, duy trì tính
đồng bộ, thống nhất trong chuỗi hệ thống nhượng quyền thương mại.
Thứ ba, bên nhượng quyền thương mại và bên nhận quyền thương mại
luôn tồn tại “quyền kiểm soát và trợ giúp” rất gắn bó và mật thiết. Theo đó,
bên nhượng quyền sẽ chuẩn bị sẵn phần thiết kế nhà hàng, nhà bếp, lên thực
đơn, chia sẻ công thức chế biến, đào tạo đội ngũ nhân viên, những chiến lược
marketing… cho bên nhận quyền. Do đó, kinh doanh nhà hàng dạng nhượng 6
quyền đều phải tuân theo quy tắc riêng mà bên nhượng quyền đề ra về trang
trí nhà hàng, đồng phục, cách thức làm việc và thái độ phục vụ của nhân viên,
nguồn nguyên liệu được phép sử dụng, quy cách chế biến và bày biện món ăn…
1.1.2. Các loại hình nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, nhượng quyền có tham gia quản lý. Với hình thức này, bên
nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý và điều hành hoạt động kinh
doanh nhà hàng giúp bên nhận quyền ngoài việc chuyển nhượng sở hữu
thương hiệu và mô hình, công thức kinh doanh.
Thứ hai, nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện.
Thứ ba, nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn.
Thứ tư, nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện.
1.1.3. Vai trò của nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, đối với bên nhượng quyền. Nhượng quyền buộc doanh nghiệp
chuyển nhượng nhà hàng cho chủ thể kinh doanh khác phải đáp ứng yêu cầu
nên việc chuyển nhượng với nhiều chủ thể sẽ giúp mở rộng thương hiệu, từ
đó cải thiện được hệ thống phân phối. Bên nhượng quyền không cần đầu tư
mà vẫn mở rộng được hệ thống kinh doanh nhà hàng và điều tiết được (do
tính đặc thù nên bên nhận quyền thương mại luôn chịu sự kiểm soát của bên
nhượng quyền thương mại).
Thứ hai, đối với bên nhận quyền. Khi tham gia vào hệ thống nhượng
quyền thương mại, bên nhận quyền tận dụng được nguồn lực, tiết kiệm được
chi phí và thời gian trong việc xây dựng một mô hình kinh doanh kinh doanh
nhà hàng, đào tạo đội ngũ quản lý quản lý, phục vụ nhà hàng hay cũng như
nhanh chóng có một thương hiệu trên thị trường.
1.2. Khái quát pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vc kinh doanh nhà hàng
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm pháp luật về nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Có thể khái quát pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực
kinh doanh nhà hàng như sau: “Pháp luật về nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên
hệ nội tại mật thiết với nhau, được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp
luật, do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng hoặc có liên quan đến hoạt động nhượng quyền 7
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.” Pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng có những đặc điểm riêng xuất
phát từ đặc thù hoạt động kinh doanh nhà hàng như sau:
Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia hoạt động nhượng quyền thương mại.
Thứ hai, nhượng quyền thương mại trong kinh vực kinh doanh nhà hàng
là một lĩnh vực kinh doanh thuộc hoạt động kinh doanh theo hình thức
nhượng quyền thương mại nói chung, vì vậy về bản chất, pháp luật về nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng có sự giao thoa của các
quy phạm pháp luật ở nhiều ngành luật.
1.2.2. Nội dung cần điều chỉnh của pháp luật về nhượng quyền
thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, quy định về điều kiện đối với bên nhượng quyền và bên nhận
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng. Để tham gia vào hoạt
động nhượng quyền này thì cả hai bên nhượng quyền kinh doanh nhà hàng và
nhận nhượng quyền kinh doanh nhà hàng đều phải đáp ứng được các điều
kiện nhất định. Quy định này áp dụng cho nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Nhà đầu tư nước ngoài muốn thực hiện hoạt động nhượng quyền cho thương
nhân Việt Nam hoặc nhận nhượng quyền từ thương nhân Việt Nam thì đều
phải tuân thủ các quy định pháp luật của Việt Nam về hoạt động nhượng
quyền. Ví dụ theo pháp luật Việt Nam, đối với bên nhượng quyền phải đáp
ứng điều kiện: “Thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi hệ thống
kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất 01 năm” 1.
Thứ hai, quy định về bản giới thiệu nhượng quyền thương mại trong
kinh doanh nhà hàng. Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, Bên
nhượng quyền có trách nhiệm cung cấp bản giới thiệu nhượng quyền thương
mại cho Bên nhận quyền bản giới thiệu về nhượng quyền thương mại của
mình cho Bên dự kiến nhận quyền ít nhất là 15 ngày làm việc trước khi ký kết
hợp đồng nhượng quyền thương mại nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Nếu quyền thương mại là quyền thương mại chung thì Bên nhượng quyền thứ
cấp còn phải cung cấp cho bên dự kiến nhận quyền bằng văn bản các nội dung
như: Thông tin về Bên nhượng quyền đã cấp quyền thương mại cho mình;
Nội dung của hợp đồng nhượng quyền thương mại chung; Cách xử lý các hợp
1 Điều 8, Nghị định 08/2018/NĐ-CP ngày 15/1/2018 8
đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp trong trường hợp chấm dứt hợp đồng
nhượng quyền thương mại chung2.
Thứ ba, quy định về hợp đồng nhượng quyền thương mại. Hợp đồng
nhượng quyền thương mại trong kinh doanh nhà hàng cũng giống như các
loại hợp đồng thông thường khác, là sự thỏa thuận của các bên trong quan hệ
nhượng quyền thương mại làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyền và cũng chính là căn cứ,
cơ sở để giải quyết tranh chấp có thể sẽ phát sinh giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Thứ tư, quy định về quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền và bên
nhận quyền trong kinh doanh nhà hàng. Đây chính là cơ sở pháp lý giúp các
bên nhận định rõ quyền và nghĩa vụ của mình trong hoạt động nhượng và
nhận quyền, cũng là cơ sở để giải quyết những tranh chấp trong quá trình thực
hiện hợp đồng. Chính vì thế, pháp luật về nhượng quyền thương mại trong
kinh doanh nhà hàng luôn làm rõ và cân bằng quyền và nghĩa vụ giữa các bên
trong hoạt động nhượng quyền và nhận quyền kinh doanh nhà hàng.
Thứ năm, quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực
nhượng quyền thương mại.
1.2.3. Các yếu tố chi phối quá trình thực thi pháp luật về nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai, nộ idung quy định pháp luật liên quan.
Thứ ba, các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia kí kết.
Thứ tư, quan điểm của Đảng và Nhà nước.
Kết luận chương 1
Nhượng quyền thương mại là một hình thức kinh doanh phổ biến trên
thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
nền kinh tế quốc gia. Trong nội dung này, tác giả đã tiến hành làm rõ một số
vấn đề lý luận về nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà
hàng; làm rõ các vấn đề lý luận pháp luật về nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng.
Tại đây, tác giả đã đưa được các khái niệm về nhượng quyền thương mại
trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng và pháp luật về nhượng quyền thương
mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, đồng thời tập trung nghiên cứu phân
2 Điều 8 Nghị định số 35/2006/NĐ - CP của Chính phủ ban hành ngày 31/03/2006 quy định chi tiết luật thương mại về h ạ
o t động nhượng quyền thương mại. 9
tích về các quy định của pháp luật nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực
kinh doanh nhà hàng tại Việt Nam hiện nay bao gồm: Điều kiện đối với bên
nhượng quyền và bên nhận quyền; quy định về bản giới thiệu nhượng quyền;
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng nhượng quyền thương mại;
quy định về kiểm tra, xử lý đối với hành vi vi phạm trong hoạt động nhượng quyền thương mại. 10 CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP
LUẬT VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH NHÀ HÀNG
2.1. Thực trạng pháp luật về nhượng quyền thương mại trong lĩnh
vực kinh doanh nhà hàng
2.1.1. Quy định về điều kiện đối với bên nhượng quyền và bên nhận
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Điều 8, Nghị định 08/2018/NĐ-CP ngày 15/1/2018 về sửa đổi Nghị định
liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Bộ Công thương, điều kiện đối với bên nhượng quyền được sửa đổi như
sau: “Thương nhân được phép cấp quyền thương mại khi hệ thống kinh doanh
dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt động ít nhất 01 năm”. Tuy
nhiên, khoảng thời gian một năm theo quy định của pháp luật Việt Nam là
tương đối ngắn, và việc quy định khoảng thời gian này đối với bên nhượng
quyền hầu như rất ít ảnh hưởng đến mức độ thành công hay rủi ro trong hoạt
động nhượng quyền của bên nhận quyền sau khi hợp đồng nhượng quyền
thương mại đã được ký kết.
Và một điểm hạn chế nữa cần nhắc đến để hoàn thiện là hiện nay vẫn
chưa có cơ chế ràng buộc cụ thể đối với trường hợp bị từ chối đăng kí nhượng
quyền về chế tài xử lý. Bởi lẽ, trong thực tế, những thương nhân kinh doanh
nhà hàng không đủ điều kiện nhượng quyền vẫn có thể thực hiện kinh doanh
nhà hàng giống hệt như nhượng quyền dựa trên “lớp vỏ bọc” là kí kết “hợp
đồng đại lý” với đối tác, trong đó có thỏa thuận cho phép đối tác được sử
dụng thương hiệu và tổ chức kinh doanh nhà hàng theo phương thức hoạt
động của mình mà vẫn không bị xử lý gây ra các tác động tiêu cực tới quan hệ
cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh này.
2.1.2. Quy định về bản giới thiệu nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Pháp luật Việt Nam vẫn chưa có sự thống nhất quy định về nghĩa vụ
cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền trong các văn bản quy phạm pháp luật
về nhượng quyền thương mại theo hướng đây là nghĩa vụ bắt buộc của Bên
nhượng quyền. Điều này biểu hiện ở chỗ, theo tinh thần của Nghị định
35/2006/NĐ-CP và Thông tư 09/2006/TT-BTM thì cung cấp Bản giới thiệu
nhượng quyền là nghĩa vụ bắt buộc của Bên nhượng quyền, trong khi theo
Điều 287 Luật Thương mại 2005 thì “trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Bên
nhượng quyền có nghĩa vụ cung cấp Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại 11
cho Bên nhận quyền. Bên cạnh đó, việc xây dựng, cung cấp bản giới thiệu
mẫu về nhượng quyền thương mại được soạn thảo còn hơi cứng nhắc, các
thông tin yêu cầu cung cấp hầu như chỉ chủ yếu để phục vụ hoạt động quản lý
nhà nước mà chưa chú trọng đến vấn đề cung cấp thông tin cần thiết cho bên
nhận quyền. Đây là sự hỗ trợ cần thiết cho cơ chế điều chỉnh bằng Bản giới thiệu nhượng quyền.
2.1.3. Quy định về quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền và bên
nhận quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Có thể thấy, các quy định hiện nay phân định khá cụ thể các quyền và
nghĩa vụ của các bên trong hoạt động nhượng quyền thương mại nói chung và
các bên trong nhương quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
cũng phải tuân thủ các quy định trên đây. Tuy nhiên, trong thực tế h ạ o t động
nhượng quyền thương mại nói chung và trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng,
bên nhượng quyền bao giờ cũng có vị thế cao hơn bên nhận quyền. Nhiều
trường hợp bên nhượng quyền có hành vi gây bất lợi cho công việc kinh
doanh của bên nhận quyền như chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, ép buộc
bên nhận quyền phải nguyên liệu đầu vào hoặc sử dụng dịch vụ từ người cung
cấp do bên nhượng quyền chỉ định. Ngoài ra, về vấn để bảo vệ bảo vệ quyền
lợi của người tiêu dùng cũng cần phân định rõ trách nhiệm của bên nhượng
quyền và bên nhận quyền khi có tổn thất xảy ra đối với người tiêu dùng.
Thông thường khi có thiệt hại xảy ra đối với người tiêu dùng khi sử dụng sản
phẩm hoặc dịch vụ do bên nhận quyền cung cấp thì trách nhiệm bồi thường
thuộc về bên nhận quyền. Tuy nhiên, nếu bên nhận quyền tuân thủ đúng
những chỉ dẫn của bên nhượng quyền thì cũng cẩn tính đến trách nhiệm liên
đới của bên nhượng quyền trong việc bồi thường thiệt hại. Vấn đề trách
nhiệm của các bên cần được quy định rõ để tạo điều kiện cho việc xử lý
những tranh chấp phát sinh sau này, điều này tương đồng với pháp luật các
nước, pháp luật nước ta đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể nhanh
chóng tiến hành hoàn thành thủ tục đăng ký nhượng quyền qua đó tạo điều
kiện cho hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển.
2.1.4. Quy định về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong
hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
Thứ nhất, về vấn đề xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động nhượng
quyền thương mại trong lĩnh vực kinh doanh nhà hang, tuỳ theo tính chất và
mức độ vi phạm, chế tài áp dụng có thể bao gồm xử phạt vi phạm hành chính
theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính, phải bồi thường thiệt
hại nếu hành vi vi phạm gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác. Nhưng các
quy định này vẫn có hạn chế là chỉ mang tính nguyên tắc, chưa đủ cụ thể để 12
áp dụng trong thực tiễn..
Thứ hai, liên quan đến pháp luật kinh doanh nhà hàng, những quy định
chặt về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh vẫn
chưa chặt chẽ và cụ thể, quy định hình phạt đối với các cơ sở vi phạm còn
chưa thực sự nghiêm khắc. Ngoài ra, về việc đăng ký kinh doanh trong lĩnh
vực kinh doanh nhà hàng vẫn chưa quy định rõ ràng cơ sở có quy mô như thế
nào, có những điều kiện gì thì buộc phải có giấy phép kinh doanh mới được hoạt động.
Thứ ba, về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định tại
Điều 16 Nghị định 35 về đơn phương chấm dứt hợp đồng chưa được hợp lý.
Theo quy định tại Khoản 1, bên nhận quyển có quyền đơn phương chấm dứt
hợp đồng nhượng quyền thương mại trong trường hợp bên nhượng quyền vi
phạm nghĩa vụ được quy định tại Điều 287 Luật Thương mại năm 2005. Như
vậy, dù bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ ở mức độ nặng hay nhẹ, vi phạm
đó là cơ bản hay không cơ bản thì bên nhận quyền đều có quyền chấm dứt
hợp đồng. Quy định này không chỉ không hợp lý mà còn trái với quy định của
Luật Thương mại năm 2005 về các chế tài thương mại.
2.2. Thc tin thc thi pháp lut v nhượng quyền thương mại trong
lĩnh vực kinh doanh nhà hàng
2.2.1. Những kết quả đạt được
Thứ nhất, hoạt động ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động
nhượng quyền thương mại. Để hoạt động nhượng quyền thương mại đi vào
thực tiễn, từ rất sớm nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật, và
hiện nay có thể kể đến như Luật Thương Mại 2005; Luật sở hữu trí tuệ 2005;
Bộ luật dân sự 2015; Luật Cạnh tranh 2018. Và các văn bản hướng dẫn như
Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 của Chỉnh phủ quy định chi
tiết Luật thương mại về hoạt động nhượng quyền thương mại; Thông tư số
09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 của Bộ Công thương hướng dẫn đăng ký
hoạt động nhượng quyền thương mại; Quyết định số 106/2008/QĐ-BTC ngày
17/11/2008 của chính phủ về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý
và sử dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại; Nghị định số
98/2020/NĐ-CP về xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại; Nghị định
08/2018/NĐ-CP về sửa đổi một số đ ề
i u về điều kiện kinh doanh. Ngoài ra,
do tính chất đặc thù của mình, hoạt động nhượng quyền thương mại còn chịu
sự điều chỉnh của các quy định pháp luật khác có liên quan như: pháp luật về
dịch vụ phân phối, pháp luật vè thuế, doanh nghiệp, đầu tư, phá sản, pháp luật
điều chỉnh hoạt động quảng cáo chào bán quyền thương mại, pháp luật hành chính, hình sự. 13
Thứ hai, thu hút được các thương hiệu nhà hàng nổi tiếng nhượng
quyền thương mại cho các thương nhân kinh doanh trên thị trường Việt Nam.
Các quy định của pháp luật Việt Nam về nhượng quyền thương mại có thể
xem là một kết quả hết sức quan trọng, tạo cơ sở cho việc áp dụng các quy
định nhượng quyền thương mại vào thực tiễn hoạt động của Việt Nam. Sự
phù hợp của các quy định này đã làm khởi sắc cho hoạt động nhượng quyền
thương mại ở nước ta trong những năm gần đây; biểu hiện là trên thị trường
Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều các thương hiệu nổi tiếng thông qua hoạt
động nhượng quyền thương mại như: Các hệ thống nhượng quyền kinh doanh
toàn cầu Kentucky Fired Chicken, Burger Khan, Five Star Chicken, Carvel,
v.v, trong đó KFC là hang nước ngoài được đánh giá là thành công nhất với
sản phẩm gà rán tại thành phố Hồ Chí Minh. Các hãng nổi tiếng khác như:
Dunkin Donuts, MC Donald’s cũng đã góp tại thị trường Việt Nam3.
Thứ ba, số lượng thương nhân được cấp phép nhượng quyền kinh doanh
trong nhà hàng ngày càng tăng.
2.2.2. Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thực thi
Thứ nhất, văn bản pháp luật chưa đáp ứng được thực tiễn nhượng
quyền thương mại. Mặc dù hệ thống pháp luật về nhượng quyền thương mại
nói chung và nhượng quyền trong lĩnh vực nhà hàng nói riêng đã được ban
hành khá sơm, tuy nhiên khi tổ chức thực hiện vẫn còn một số vướng mắc,
khó khắn làm ảnh hưởng đến hiệu quả pháp lý của các cơ quan nhà nước và
các chủ thể tham gia quan hệ nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
Thứ hai, hoạt động nhượng quyền kinh doanh nhà hàng còn mang tính
tự phát, thiếu chuyên nghiệp. Nhiều nơi kinh doanh nhượng quyền thương
mại trong lĩnh vực nhà hàng còn tự ý đưa vào sản phẩm, dịch vụ khác làm mờ
nhạt sản phẩm cốt lõi (sản phẩm được nhượng quyền thương mại), trong khi
đó, nguyên tắc nhượng quyền là các cửa hàng trong chuỗi phải giống nhau
đến 80% với thực đơn thống nhất và nếu có mở rộng, thì không được làm lu
mờ sản phẩm kinh doanh cốt lõ 4. i
Thứ ba, tính đồng bộ trong hệ thống chuỗi nhượng quyền thương mại
nhà hàng của các thương nhân nhượng quyền trong nước còn thấp. Chất
lượng, phong cách kinh doanh giữa các cơ sở nhận nhượng quyền ở cùng một
thương hiệu còn khác nhau. Minh chứng, một số nhà hàng Phở 24 bán kèm cả
3 Vietnamese, Thực tiễn áp dụng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
https://sanmuabandoanhnghiep.vn/article/thuc-tien-ap-dung-nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-
nam-160.html. Truy cập ngày 21/3/2023
4 Trương Thị Thùy Ninh (2021), “Đẩy mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam”, Tạp chí tài
chính kỳ 2 tháng 11/2020. tapchitaichinh.vn/day-manh-hoat-dong-nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-
nam.html, truy cập ngày 26/3/2023. 14