Tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
36 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
ĐẠ I H C HU
TRƯỜNG ĐẠI H C LU T
NGUY N MINH NH T
PHÁP LU T V H ỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG
QUY N S D ỤNG ĐẤT GIA CÁC T CH C KINH T
Chuyên ngành: Lut Kinh t ế
Mã s : 8380107
TÓM T C T LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT H
THA THIÊN HUẾ, năm 2022
Công trình được hoàn thành ti:
Trường Đại hc Lu i hật, Đạ c Hu ế
Ni hướng dn khoa hc: TS. Nguyn Văn Bường
Ph n bi n 1: PGS.TS Nguyễn Duy Phương
Ph n bi n 2: TS. Tr n Th Sáu
Luận văn sẽ được b o v c H trướ ội đồng chm luận văn thạc sĩ họp
tại: Trường Đại h c Lu t
Vào lúc...........gi ờ...........ngày 24 tháng 6 năm 2022.
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
M C L C
M U ĐẦ ....................................................................................................................... 1
1. Tính c p thi t c a vi c nghiên c tài ế u đề .................................................................. 1
2. Tình hình nghiên c u liên quan đến đề tài ................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm v nghiên cu ............................................................................ 3
4. Đối tượng và ph m vi nghiên c u ............................................................................. 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 6
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tin c a lu ận văn 5 ................................................
7. K t c u luế ận văn ........................................................................................................ 5
Chương 1. M T S VN ĐỀ LUN PHÁP LUT V HỢP ĐNG CHUYN
NNG QUYN S DỤNG ĐT GIA CÁC T CHC KINH T ..................... 6
1.1. Khái niệm, đặc điểm ca hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất .............. 6
1.1.1. Khái ni m h ng chuy ng quy n s d t ợp đồ ển nhượ ụng đấ .................................... 6
1.1.2. Đặc điểm h ng chuy ng quy n s dợp đồ ển nhượ ụng đất ..................................... 7
1.2. Khái quát pháp lu t h ợp đồng chuyển nhượng quy n s d t gi a các t ụng đấ
chc kinh tế .................................................................................................................. 8
1.2.1. Khái ni m pháp lu t v h ợp đồng chuyển nhượng quy n s d ng đ t gi a các t
ch ếc kinh t ................................................................................................................... 8
1.2.2. N i dung pháp lu u ch nh v h ng chuy ng quy n s d ng ật điề ợp đồ ển nhượ đất
gia các t c kinh t ch ế................................................................................................. 9
1.3. S hình thành phát tri n c nh v h ng chuy ng ủa các quy đị ợp đồ ển nhượ
quyn s d t c ụng đấ a các t ch c kinh t t i Vi t Nam ế ...................................... 13
TIU KẾT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 16
Chương 2. THC TRNG PHÁP LUT THC TIN ÁP DNG PHÁP
LU T V H NG CHUY NG QUYỢP ĐỒ ỂN NHƯỢ N S D T GIỤNG ĐẤ A
CÁC CH VI T C KINH T T NAM ............................................................. 17
2.1. Th c tr ng pháp lu t h ng chuy ng quy n s ợp đồ ển nhượ d t giụng đấ a các
t chc kinh t ế............................................................................................................ 17
2.1.1. Quy đị ợp đồ ển nhượ ụng đnh pháp lut v h ng chuy ng quyn s d t gia các t
ch ếc kinh t ................................................................................................................. 17
2.1.2. M t s b t c nh pháp lu t hi n hành v h ng chuy ng ập trong quy đị ợp đồ ển nhượ
quyn s d t gi ụng đấ a các t c kinh t ch ế ................................................................ 25
2.2. Thc tin áp dng pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng quyn s dng đất gia
c t chc kinh tế ti tỉnhnh Dương Thành phố H Chí Minh ...................... 27
2.2.1. Tình hình gi i quy t tranh ch p h ng chuy ng quy n s d ế ợp đồ ển nhượ ụng đt
gia các t c kinh t a bàn tch ế trên đị ỉnh Bình Dương và Thành phố H Chí Minh . 27
2.2.2. Nh ng h n ch thi u sót t c ti n áp d ng pháp lu t tranh p v h ng ế ế th ch ợp đồ
chuy ng quy n s dển nhượ ụng đất gia các t chc kinh tế ...................................... 27
TIU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 27
Chương 3. ĐỊNH HƯNG MT S GII PHÁP HOÀN THIN PP LUT VÀ
NÂNG CAO HIU QU ÁP DNG PHÁP LUT HỢP ĐNG CHUYN NHƯỢNG
QUYN S DỤNG ĐẤT GIA C T CHC KINH T .............................................. 28
3.1. Định hướng hoàn thi n pháp lu t v h ợp đồng chuyển nhượng quy n s d ng
đấ t gi a các t ch c kinh t ế ...................................................................................... 28
3.2. Gi i pháp hoàn thi n pháp lu t v h ợp đồ ển nhượng chuy ng quyn s dng
đấ t gi a các t ch c kinh t ế ...................................................................................... 28
3.3. Gi i pháp nâng cao hi u qu áp d ng pháp lu t v h ợp đồ ển nhượng chuy ng
quyn s d t gi a các t c kinh t ụng đấ ch ế............................................................ 29
TIU KẾT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 29
KT LU N ................................................................................................................ 30
DANH MC TÀI LI U THAM KH O
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tài s n quan tr ng c a qu c gia,
là tư liệu s n xu ất đặc biệt, là điều ki n c n cho m i ho ạt động s n xu ất và đời s ng, là
thành ph n quan tr u c ng s a bàn phân b các khu dân ọng hàng đầ ủa môi trườ ống, là đị
, xây dựng các cơ sở ế, văn hoá, xã hộ kinh t i, an ninh và qu c phòng.
Theo quy đị ản 1 Điề ến pháp năm 2013 thì: nh ti Kho u 54 Hi Đất đai tài
nguyên đặc bi t c a qu c gia, ngu n l c quan tr ng phát tri ển đất nước, được qu n lý
theo pháp luật”.
Quy n s d t là m t lo i quy ụng đấ n v tài s c bi t phát sinh trong quan h ản đặ
s dụng đất. Hi n nay, v m t pháp lý, không có khái niệm mua bán đất đai, mà chỉ
khái ni m chuy n quy n s d nh c a B t Dân s ụng đất theo quy đị lu (BLDS) năm
2015, Lu t Kinh doanh b ất độ ản (KDBĐS) năm 2014 và Luật Đất đai (LĐĐ) năm ng s
2013. Chuy n quy n s d ụng đất là m t lo i giao d ch dân s đặc thù, có điều kin. Có
nhi u hình th c chuy n quy n s d t: chuy ng, chuy i, th a k ng ụng đấ ển nhượ ển đổ ế, t
cho; cho thuê, cho thuê li q n s d t; th p, góp v n b n s duy ụng đấ ế ch ng quy ng
đất; trong đó, chuyển nhượng là mt trong nh ng hình th c ph bi n.ế
Chuy n ng quy n s d n t l m nhượ g đấ à t quyn r n cất cơ bả ủa người s dng
đấ ngườ à t. Tuy nhiên, không ph i i s d t nụng đấ o c ng có đư c quyn này. Bn ch t
pháp t trao quy n chuy ng quy n s d t ch nh l trao quy nh lu ển nhượ ụng đấ í à đã ền đị
đo t quy n s d i h n c ụng đất. Định đoạt nhưng trong gi a pháp luật, định đoạt đối
vi quyn s d t c a m ụng đấ ình theo quy định.
T ch c kinh t l ế à ch th s d ụng đất r t quan tr ng trong ch n í h sách ph p luá t
đấ t a đai củ nhà nước ta. Vic t u kiạo điề n cho c c t c kinh t t p trung v o sá ch ế à n
xut kinh doanh, tham gia cung ng s n ph m l m t nhi m v r t quan tr ng c a nh à à
óc và pháp cluật trong đó chính sách ph p Trong nh á luật đất đai. ững năm qua, hệ
th ng pháp lu i mật đất đai không ngừng đổ i, hoàn thi ng mện theo hướ r ng và b o
đảm các quy n c i s d ủa ngườ ụng đất. Tuy vậy, để hài hòa gi a quy n c a ch s hu
đất đai vớ ền, nghĩa vụ ủa ngườ ụng đấi quy c i s d t quá trình hi nhp kinh tế quc
tế, v t ra các v c n nghiên c n quy n s dẫn đặ ấn đề ứu liên quan đế ụng đất, trong đó có
hợp đồng chuyển nhượng quy n s d ụng đất gi a các t chc kinh t . So v i hoế ạt động
chuy ng quy n s d t di n ra trên th c t nh pháp luển nhượ ụng đấ ế thì các quy đị ật điều
chnh v giao d ch quy n s d ụng đất gi a các t chc kinh t ế ra đời muộn hơn. Quyền
chuyển nhượng quy n s d ụng đất chính thức được ghi nh n t i kho ản 2, 3 Điều 3 LĐĐ
năm 1993. Hợp đ ển nhượ ụng đất cng bắt đầu đượng chuy ng quyn s d c ghi nhn
chính th c t ại các điề 705 đến 713 BLDS năm 1995. u t
Tuy nhiên, đến thời điểm hi n t i, m ặc quy định pháp lu t v h ợp đồng chuyn
quyn s d t gi a các t ụng đấ ch ếc kinh t c xây dđã đượ ựng tương đối đầy đủ nhưng
vic th c thi và áp d ng trên th c t v n còn g p nhi ế ều khó khăn, vướng mc, thiếu cơ
s pháp lý. Tình tr m b o tính pháp c a hạng không đả ợp đ ợp đồng, h ng vô hiu,
hợp đồng đượ ạm điề ật, trái đạo đức giao kết gi to, la di, vi ph u cm ca pháp lu c
xã h i hay vi c th c hi n giao d ch có tài s n không thu c quy n s d ng h p pháp....
vẫn đang còn tồ ảnh hưởng đến ti, n quyn li ích hp pháp c a các ch th tham
2
gia quan h h ng. n d n th c tr ng nêu trên là do các quy ợp đ Nguyên nhân cơ bả ẫn đế
định ca pháp lu t hi n hành còn nhi u khoều điề ản chưa mang tính kh thi cng như
m t s v phát sinh trên th c t nh pháp lu t v n còn b ấn đề ế nhưng quy đị ng hoc
thi u th ng nhế t.
Do đó, việc nghiên c u m t cách có h thống các quy định ca pháp lu t v hp
đồ ng chuy ng quyển nhượ n s d t ụng đấ gi a các t ch c kinh tế và vic gi i quyết
tranh ch p h ng chuy ng quy n s d t gi a các ch này trong ợp đồ ển nhượ ụng đấ th
nh xuững năm gần đây, trên sở đó đề t nh ng ki n ngh m s i, b ế nh ửa đổ sung
chính sách, pháp lu t v h ợp đồng chuyển nhượng quy n s d ụng đất gia các t chc
kinh t và xác l i quy t các tranh ch p thích h p nh m nâng cao hi u qu ế ập cơ chế gi ế
công tác gi i quy ết, đảm bo quyn l i ích h ợp pháp, chính đáng cho đương sự chính
là yêu c u c p thi t hi n nay. ế
Vì nh ng lý do nêu trên, tác gi quy nh ch tài ết đị ọn đề “Pháp luật v hợp đồng
chuy ng quy n s d t gi a các t c kinh tển nhượ ụng đấ ch ế” làm đề ận văn thạ tài lu c
sĩ luật hc ca mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong th i gian v a qua, nước ta đã có nhiều công trình nghiên c u bao g m:
sách chuyên kh o, lu n án ti t trên các t c ến sĩ, luận văn thạc sĩ, bài viế ạp chí... đề p
đế n v h ng chuy ng quyấn đề ợp đ ển nhượ n s d t gi a các t c kinh t , c ụng đấ ch ế
th sau: như
- Cuốn sách Giao d ụng đấch v quy n s d t hi - Pháp lu t và th c tiu n
xét x a tác gi Nguy ng, Nguy n Minh H ng, Nhà xu t b n Thông tin ử” củ ễn Văn Cườ
và truy n thông (2011), t ng h p các v ấn đề lý lu n, pháp lu t và th c ti n v các giao
dch v quy n s d ụng đất vô hiu.
- Luận án “Pháp luật v chuyển nhượng quyn s d t trong kinh doanh b ụng đấ t
động s n Việt Nam” (2012) của tác gi Nguy n Th H ng Nhung, (b o v t ại Trường
Đạ i hc Lu t N luội), đánh giá các vấn đề n và th c tr ng pháp lu t v chuyn
nhượ ng quyn s d t trong kinh doanh b ng sụng đ ất độ n Việt Nam, trên cơ sở đó
đưa ra các định hướng gi i pháp hoàn thi n pháp lu t chuy ển nhượng quy n s d ng
đất trong kinh doanh b ng s ất độ n Vit Nam.
- Luận văn thạc sĩ: Chuy n n ng quy n s d hượ ụng đất ca t chc kinh t theo ế
quy đị ật Đất đai 2013”nh ca Lu (2015) c a tác gi Nguy n Ng c Anh (b o v t i
Khoa Lu i h c qu c gia Nt Đạ i). Trong công trình, tác gi đã phân tích, đánh
giá th c tr ng n ội dung các quy định v chuy n nhượng quy n s d ụng đất ca t chc
kinh t theo n ngh i pháp nâng cao hi u qu thi hành các ế LĐĐ năm 2013 và khuyế gi
quy định này trên th c t t Nam. ế Vi
- Bài viết M t s v pháp lý v chuy ấn đề ển nhượng tài s n g n li n v ới đt”,
đăng trên nclp.org.vn (phiên b a Tản c củ p chí nghiên c u l n t ) (2007) ập pháp điệ
ca tác gi Nguy n H t s v ồng Anh, đưa ra mộ ấn đề ng m n viắc liên quan đế c
chuy n giao quy n s h u tài s n g n li n v i quy n s d ụng đất và cách xác định vt
chính - trong hph p đồ này, đồng ng thi tác gi nêu ra v ấn đề liu trong h ng ợp đồ
này quy n s d ụng có được coi là "v t chính" và tài s n g n li n v i quyn s d ụng đất
có được coi là "vt ph "?
- Bài vi ng v n s d a tác gi ết “Hợp đ quy ụng đất trong BLDS 2015” củ
3
Nguy n Thùy Trang, T p chí Lu t h c s 4/2016, trong đó bình luận các quy định v
khái ni m, n i dung, hình th c ... h ợp đồng v quyn s d ụng đất, đồng thời đưa ra một
s đề xut hoàn thi n pháp lu ật liên quan đến nhng ni dung trên.
- Bài viết “Bảo đảm tính minh b c a th ng bch trườ ất động sn pháp lut mt
s nước trên thế gii kinh nghi m cho Vi a tác gi Nguy n Th Dung, ệt Nam” củ
T p chí Lu t h c s 8/2010. V i s nh pháp lu t c a m t s phân tích các quy đị quc
gia trên th i có ch s h u, s d ng qu n lý khác nhau, bài viế gi ế độ ết đã làm bt
lên s tương đồng v tính minh b ạch và đảm bo quyn của người s d ụng đt th c t ế.
- Bài viết “Điều kin thc hin quyn chuyển nhượng quy n s d ụng đấ ở” củt a
tác gi Nguy n Thùy Trang, T p chí Nghiên c u l p pháp s 6/2017, trong đó phân
tích các điề ện đượu ki c th c hi n quy n chuy ển nhượng quyn s d ụng đất theo quy
định t u 188 cại Điề ủa LĐĐ năm 2013.
Ngoài ra, còn có m t s công trình nghiên c u có liên quan m t thi tài ết đến đề
như: Luận văn thạc luật hc ca Đỗ Th Vân (2015), Vi i h c mện Đạ Nội, đề
tài: “Gii quyết tranh ch p v h ng chuy ng quy n s dợp đồ ển nhượ ụng đất, thc tin
xét x t i Tòa án nhân dân huy Hà N B n ch ện Đông Anh, Thành phố i”; Bài viết “ t
ca hợp đồng chuyển nhượng quy n s d ụng đất theo pháp lu t hi ện hành” c a tác gi
Nguy n, Tòa án nhân dân t p chí dân ch pháp lu t ngày ễn Văn Hiế ối cao, đăng trên Tạ
5/7/2018...
M c dù các nghiên c ứu trên đây đã nghiên cứu nhng khía c nh khác nhau v
hợp đồ ển nhượ ụng đấng chuy ng quyn s d t gia các t chc kinh tế; tuy nhiên, pháp
luật trong lĩnh vực này đã có sự thay đổ ục đượ ứu để i, vì vy cn tiếp t c nghiên c nhn
di n các bt cp và b sung và hoàn thi hoàn thành t tài, tác giện. Để ốt đề tham kh o
nhng v ấn đề đã được nghiên cu ng khía c nh khác nhau c a hnh ợp đồng chuyn
như ng quyn s d t giụng đấ a các t ch c kinh tế, gi i quyết tranh ch p hợp đồng
chuy ng quy n s d t gi a các ch này. Tác gi có s t ng h p và k ển nhượ ụng đấ th ế
thừa để nghiên c u m t cách có h th ng, t đó phân tích đưa ra nhận định, đánh
giá c a mình v các quy định v h ợp đồng chuyển nhượng quy n s d ụng đất gi a các
t chc kinh t th c ti n gi i quyế ết tranh ch p này t i Tòa án nhân dân các c p
m t s địa phương.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứ ằm đều nh xut gii pháp hoàn thin pháp lut và nâng cao
hiu qu áp d ng pháp lu t v h ợp đồ ển nhượng chuy ng quy n s dụng đất gi a các t
chc kinh tế góp ph n b o v quy n và li ích h p pháp c a các ch th.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
M t là, lu u m t s v lý lu n v h ng chuy ng ận văn nghiên cứ ấn đề ợp đồ ển nhượ
quyn s d ụng đất gi a các t c kinh t ch ế trên cơ sở phân tích các khái ni m: Quy n
s d t, chuy ng, h cho vi c hoàn thi n quy nh ụng đấ ển nhượ ợp đồng… làm tiền đề đ
pháp lu t v các n ội dung trên; phân tích đặc điểm c a h ợp đồng chuyển nhượng quyn
s dụng đất gi a các t c kinh t ch ế, t đó chỉ ững điểm tương đồ ra nh ng và khác bit
so v i h ng mua bán tài s n khác. ợp đồ
Hai là, nghiên c u th c tr ạng quy đị ợp đồ ển nhượnh pháp lut v h ng chuy ng
quyn s d ụng đất gia các t c kinh t làm sáng t ch ế để các n i dung pháp lu ật điều
4
chỉnh đối vi các v này. ấn đề
Ba là, nghiên c u th c ti n áp d ụng các quy định pháp lu t v h ng chuyợp đồ n
nhượng quy n s d t gi a các t ụng đấ chc kinh t . ế
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Lý luận pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ
chức kinh tế; pháp luât về chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế qua
các văn bản pháp luật như BLDS năm 2015, LĐĐ năm 2013, Luật KDBĐS năm 2014;
thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các
tổ chức kinh tế thông qua các số liệu, bản án, vụ việc điển hình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- m vi n i dung: Ph Đề tài gi i h n ph m vi n i dung nghiên c u pháp lu t
v h ng chuy ng quy n s d t gi a các t ợp đồ ển nhượ ụng đấ chc kinh t . ế
- Phm vi không gian và th i gian: Phm vi v không gian nghiên c u c a lu n
văn các quy đị ệt Nam liên quan đếnh ca pháp lut Vi n ni dung nghiên cu. Khi
kho sát th c ti n áp d ng pháp lu t, lu ận văn khảo sát các b n án gi i quy t tranh ch ế p
hợp đồng chuyển nhượng quy n s d ụng đất c a Tòa án nhân dân t i t ỉnh Bình Dương
Thành ph H Chí Minh, 02 địa phương có các trường h p tranh ch p ph biến, giai
đoạn t năm 2015 đến năm 2021.
- m vi th c ti n: Ph Luận văn giới hn nghiên cu vi ph m h ng chuy ợp đồ n
như ng quyn s d t giụng đấ a các t ch c kinh tế phát sinh tại Tòa án là cơ sở lu n
giải cho các trường hp vi ph m h ợp đồng.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luậ ận văn đượ ựa trên cơ sở phương pháp n: Lu c nghiên cu d
lun khoa hc ca ch nghĩa Mác - Lênin v Nhà nướ ật. Đặc và pháp lu c bit, tác gi
xác định công tác xây d ng và hoàn thi n pháp lu t dân s v h ợp đồng chuyển nhượng
quyn s d ụng đất gia các t c kinh t ch ế phi quán trit, tuân theo các quan điểm ch
đạo của Đảng Cng sn Vit Nam v cải cách pháp xây dựng Nhà c pháp quyn
Vit Nam hi ch nghĩa, vì thế các địnhng hoàn thin pháp lut đều xut phát và
thc hin da trên nhng quan đim ch đạo đó.
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phương pháp luậ n nghiên cu chung, tác gi s dng các bin pháp
nghiên c u c c hi th sau để th ện đề tài.
Phương pháp nghiên cứu kết hp gia lun thc tin: Phương pháp này
xuyên su t trong t t c các chương của luận văn. Cụ th, t vic phân tích v quyn s
dụng đấ ợp đồt, h ng chuy ng quy n s dển nhượ ụng đất gia các t chc kinh tế..., tác
gi khái quát thành các v có tính lý lu n v các khái ni m trên. K t h p gi a kấn đề ế ết
qu nghiên c u lu c tr ng và th c ti n áp d n Chương 1, thự ng pháp lu t và gi i
quyết tranh ch p t ng hoàn thi n v h ng chuy ại Chương 2, luận văn định hướ ợp đồ n
nhượ ng quyn s d t giụng đấ i quyế t tranh ch p h ng chuy ng quyợp đồ ển nhượ n
s d t gi a các tụng đấ chc kinh t trên c n lý lu n, pháp lu t và thế ba phương diệ c
tin, nhằm đảm bo s thông su t, h ng và hài hòa gi a các y th ếu t trên.
Phương pháp lịch s: Phương pháp lị g đ đánh giá sựch s được s dn vn
động, thay đổ ủa các quy đi c nh ca pháp lu t v h ng chuy ng quy ợp đồ ển nhượ n s
5
dụng đấ ợp đồ ển nhượ ụng đất gii quyết tranh chp h ng chuy ng quyn s d t gia
các t c kinh t qua các th i k ch ế ỳ. Các quy định ca pháp lut s phn nh chân
thực điều ki n hoàn c nh l ch s ch trương, chính sách của Nhà nước ti thời điểm
ban hành. T phương pháp lịch s , lu ận văn đưa ra nhận xét, đánh giá sự kế tha, phát
tri nh cển các quy đ a pháp lut v hợp đồng chuy ng quy n s d t qua ển nhượ ụng đấ
tng th i k , t ng ki n ngh đó thể đưa ra nhữ ế ị, đề xut hoàn thi n pháp lu t phù
hp.
- Phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, phương pháp tổng hp, phương
pháp th ng kê s u li được s d ng t u n i dung h ại Chương 2 khi nghiên c ợp đồng
chuy quyển nhượng n s dụng đt ca t chc kinh tế.
- p lu logicPhương pháp quy nạp, phương pháp l n , được s dng tại Chương
3 khi nghiên cu gi i pháp hoàn thi n pháp lu nâng cao hit u qu thc n pháp luhi t
v h p đồng chuyển nhượng quyn s d ụng đất c a t c kinh t ch ế.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- T ng h p, h thng hóa và góp ph n hoàn thi n nh ng v ấn đề lun v chuyn
nhưng quyn s dụng đất ca t chc kinh tế nước ta. Những kết quả nghiên cứu của
luận văn góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận về pháp luật đất đai nói chung và pháp
luật về quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế nói riêng.
- Đề xuất, đưa ra định hướng hoàn thi n pháp lu t, góp ph n xây d ng hành lang
pháp lý thông thoáng, an toàn cho vi c c l p, thc hin các giao d ch chuy ển nhượng
quyn s dụng đất gia các t chc kinh t . Luế ận văn có th được s d ng làm tài li u
tham kho phc v công tác ging dy và h c t p tại các cơ sở đào tạo lut.
7. Kết cấu luận văn
K t c u c a lu n m u, k t lu n danh m c tài li u tham ế ận văn ngoài phầ đầ ế
kho, n i dung c a lu ận văn đượ ấu thành 3 chương: c kết c
Chương 1. Một s vấn đề lý lu n pháp lu t v h ng chuy ng quy ợp đồ ển nhượ n
s d t gi a các t c kinh t . ụng đấ ch ế
Chương 2. Th ợp đồc trng pháp lut và thc tin áp dng pháp lut v h ng
chuy ng quy n s dển nhượ ụng đất gia các t chc kinh tế Vit Nam.
Chương 3. Định hưng và các gii pháp hoàn thin pháp lut và nâng cao hiu
qu v thc hi n pháp lu t hp đồng chuy ng quy n s d t gi a các t ển nhượ ụng đấ
chc kinh tế.
6
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN
NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT GIỮA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ
1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
H ng chuy c ghi nh n trong B t Dân s ợp đồ ển nhượng QSDĐ đã đượ lu
Vit Nam qua các th i k . Tại Điều 697 BLDS năm 2005 đã đưa ra khái niệm v Hp
đồ ng chuy ng quyển nhượ n s dụng đất (HĐCNQSDĐ) như sau: “Hợp đồng chuyn
nhượng quy n s d ụng đất được hi u là s tha thu n giữa các bên, theo đó bên chuyển
nhượng quy n s d ụng đất có nghĩa vụ chuyển giao đất và quy n s d ụng đất c a mình
cho bên nh n chuy ng, bên nh n chuy n ển nhượ nhượng nghĩa vụ tr cho người
chuy ng m t kho n tiển nhượ ền tương ứng vi giá tr quy n s d ụng đất”
1
.
Như vậ ển nhượy, da vào khái nim này có th hiu: Bên chuy ng bên nhn
chuyển nhượng quyn s d ụng đấ ận đt cùng thng nht ý chí, tha thu chuyn giao
QSDĐ và tiền cho nhau để tha mãn nhu c u s d ụng đất ca mình. Hợp đồng chuyn
như ợng QSDĐ sự ịch QSDĐ t chuyn d ch th quy n s d t h p pháp ụng đấ
sang ch khác theo trình t , th t u ki n do lu th ục, đi ật định, theo đó chủ th
QSDĐ (chủ th chuy n ng) có nhượ nghĩa vụ giao đất và QSDĐ cho chủ th khác (ch
th nhn chuy n nhượng) có nghĩa vụ thanh toán mt kho n ti n giá tr tương đương
vi th t ửa đấ được chuy n giao; ch chuy th ển nhượ ải nghĩa vụng ph n ếp thu
chuy n chuy n p l c b ển nhượng QSDĐ, chủ th nh ển nhượng nghĩa vụ phí trướ
và l phí th m định theo quy định ca pháp lut.
Khi BLDS năm 2015 được ban hành thì vic chuyn quyn s d ụng đất được
BLDS năm 2015 quy định thu g n trong m t m c g i là H ng vợp đồ chuy n quyn
s dụng đất. Nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi như trên là do sau khi Hiến pháp năm
2013 đượ ban hành thì LĐĐ năm 2013 và BLDS năm 2015 đã đượ ửa đổc c s i, b sung
nhm phù h p v i yêu c u c o lu n này. Vi c chuy ng quy n s ủa đạ ật b ển nhượ
dụng đấ ều lĩnh vựt liên quan ti nhi c như giao dị ự, kinh doanh thương mạch dân s i,
quản đấ đai được điề ều văn bả ật khác nhau như Lut u chnh bi nhi n pháp lu t
Đất đai, Luậ ật Thương mạ ật KDBĐS... vt Nhà , Lu i, Lu y, vn nhng quan
điểm khác nhau v b n ch t c a ho ng chuy ạt độ ển nhượ ụng đấng quyn s d t không
ch giao d ch dân s ch u s u ch nh b i lu t dân s . y, khi th ch điề Như vậ c
hin hợp đồng v quy n s d t thì vi c l p h ụng đấ ợp đồng không ch căn cứ vào BLDS
mà còn căn cứ vào quy đ nh pháp luật khác liên quan như L ật Đất đai, cụu th ti
khoản 3 Điều 167 LĐĐ năm 2013: “Hợp đồng chuyn nhượng, t ng cho, th p, ế ch
góp v n b ng quy n s d t, quy n s d t và tài s n g n li n v t ụng đấ ụng đấ ới đấ phi
đượ trườ c công ch ng ho c ch ng th c, tr ng h p kinh doanh b ng sất độ n quy định
tại điểm b kho .ản này”
H ng chuy ng quy n s d t xu t hi n khi ch s ợp đồ ển nhượ ụng đ ế độ
hu toàn dân v c ghi nh n l u tiên trong Hi đất đai đư ần đ ến pháp năm 1980. Vic
chuy c th c hi t c, trình t c quy ển nhượng QSDĐ đượ ện theo đúng th do Nhà nướ
7
đị nh, quy cền nghĩa vụ a các bên tham gia giao dch chuy ng. Viển nhượ c ch m
dt hay thi t lế ập QSDĐ phả ản lý đất đai và đạ ữu đối thông qua ch qu i din ch s h i
với đất đai Nhà nướ bảc. V n, theo pháp lu t dân s , h ng chuy ng ợp đồ ển nhượ
quyn s d ng đất bao g m các n ội dung sau: tên, địa ch c a các bên; quy ền, nghĩa vụ
ca các bên; loại đất, h t, di n tích, v trí, s ạng đấ hiu, ranh gi i và tình tr ạng đất; thi
hn s d t c a bên chuy ng; th i h n s d t còn l i c a bên nh n ụng đ ển nhượ ụng đấ
chuyển nhượng; giá chuyển nhượng; phương thức, thi h n thanh toán; quy n c a bên
th ba đối với đất chuyển nhượng; các thông tin khác liên quan đến quyn s d ụng đất;
trách nhi m c a các bên khi vi ph m h ng. nh m ợp đồ LĐĐ năm 2013 không quy đị u
n i dung c a hợp đồng chuy n nhượng quyn s d ụng đất, nhưng theo pháp luật đất
đai, hợp đồ ển nhượng chuy ng quy n s d t th ụng đấ phải được công chng hoc
chng th i vực. Đố ới HĐCNQSDĐ hoặ ển nhượ ụng đấc chuy ng quyn s d t và tài sn
gn li n v t m t bên ho c các bên t c ho ng kinh doanh b ới đấ ch ạt độ ất động
sản thì được công ch ng ho c ch ng th c theo yêu c u c ủa các bên. Đối vi Hợp đồng
c hai bên chuyển nhượng và nh n chuy ển nhượng đều không ph i t chc hoạt động
kinh doanh bất động sn thì ph c công ch ng ho c chải đượ ng c. Vi c công chth ng
th c hi n ti các t c hành ngh công ch ng, vi c ch c th c hi n t y ban ch ng th i
nhân dân.
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Th nht, h ng chuy n s d t liên quan t i ợp đồ ển nhượng quy ụng đấ
nhiều lĩnh vực như giao dịch dân s , ho ạt động kinh doanh thương mại, quản lý đất đai
nên được điề ều văn bảu chnh bi nhi n pháp lut khác nhau. Bên cnh BLDS, vic
chuyển nhượng quy n s d u ch nh b ng các lu ụng đất còn được điề t chuyên ngành
như: Luật Đất đai, Luật Nhà , Luật Thương mi, Lut Kinh doanh b ng sất độ n.
Th hai, h ng chuy ng quy n s d ợp đồ ển nhượ ụng đất ý nghĩa khác
vi các h ng chuy n quy n s d t còn l ng nhu c u t p ợp đồ ụng đấ ại. đáp
trung, tích t a n n s n xu đất đai củ t hàng hóa theo chế th trường. trong
đó hàng hóa quyề ụng đất được lưu chuyển s d n mt cách t nhiên theo nhu
cu h sội trên s tha thu ng gi a các ch , t u ki n ận bình đẳ th ạo điề
thúc đ đất đai đượy kinh tế phát trin vic khai thác li ích kinh tế ca c
hi hơn.u qu
Th ba, trong quan h chuy ng quy n s d ng c a ển nhượ ụng đất, đối tượ
hợp đồ ển nhượ ụng đấ ụng đấng chuy ng quyn s d t quyn s d t ca bên
chuy ng, còn th t chuy ng v n thu c quy n s h u c a ển nhượ ửa đấ ển nhượ
toàn dân do Nhà nước đại din ch s hu thng nht qun lý. Chính
thế, ngườ ụng đi s d t không toàn quy n quy ết định, định đo ệt đt tuy i
đối v t thuới đấ c quy n s d ng c i v i các lo ủa mình như đố i tài s n khác
thu c quy n s h u. Khi th c hi n vi c chuy ng q n s d ển nhượ uy ụng đất,
những người tham gia vào h ng chuy n s d t ph i ợp đồ ển nhượng quy ụng đấ
tuân theo các quy đnh v đi u kin, ni dung, trình t, th tc do pháp lut
quy định. Điề ển nhượ ụng đất sởu kin chuy ng quyn s d pháp rt
quan tr c th m quy n xem xét, quy nh cho vi c ọng đ quan nhà nướ ết đị
chuy ng quy n s dển nhượ ụng đất hp pháp xy ra.
8
Th , v hình th c h ợp đồng CNQSDĐ phải được công chng hoc
ch ng th u 167 c u này khác so vực (Điề ủa LĐĐ năm 2013). Đi i các hp
đồ ế ng dân s thông dng khác th giao k t b ng l i nói, xác l p hành vi
ngoài quy đị văn bảnh hình thc v n. Nguyên nhân, do tính cht phc tp
ca h ng liên quan t c s h i s n ợp đồ ới đất đai thuộ ữu toàn dân, nhưng dướ qu
c c, vi nh hình th c c a h ng ph n ủa Nhà nướ ệc quy đị ợp đ ải văn b
công ch ng, ch ng th pháp xác l p quy n s h ực, sở u quy n s
dụng đất cng như căn cứ để gii quy t các tranh ch p khi vi ph m v h p ế
đồng. Ngoài ra, vi c chuy ng quy n s d t ph i ti ển nhượ ụng đấ ến hành đăng
t u l c k t i quan đăng đất đai hiệ thời điểm đăng vào sổ
địa chính.
Th năm, trong h ng chuyợp đồ ển nhượng quyn s d t các bên tham gia ụng đấ
hợp đồ ệm, nghĩa vụng phi có trách nhi trước Nhà nước. Đó là ngườ ển nhượi chuy ng
QSDĐ phải nghĩa vụ ụng đất, ngườ np thuế chuyn quyn s d i nhn chuyn
nhượng QSDĐ phải np l c b phí trướ , l phí địa chính theo quy định ca pháp lut.
1.2. Khái quát pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
các tổ chức kinh tế
1.2.1. Khái niệm pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa các tổ chức kinh tế
Chuyển nhượng quy n s d ụng đất là m t quy ền năng của chuy n quy n s d ng
đấ t c i sủa ngườ dụng đất. Đây là một giao d ch dân s mà bên chuy ng quy ển nhượ n
s d i s d t) chuy n giao quyụng đất (ngườ ụng đấ n s dụng đất cho bên nhn chuyn
nhượng và bên nhn chuyển nhưng i trph cho bên chuyển nhượng m t s tiền tương
ng v i giá tr quy n s d t. Hình thụng đấ c pháp lý c a c a chuyển nhượng quy n s
dụng đất là hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất. Pháp lut đất đai không đưa ra
gii thích v chuy ển nhượng quy n s d ụng đất mà chBLDS năm 2005 gii thích v
hp đồng chuyển nhưng quyn s d ng đất như sau:
Theo quy định tại Điều 697 BLDS năm 2005 thì Hp đồng chuyển nhượng quyn
s d ụng đất là s tha thun gia c bên, theo đó bên chuyển nhượng quyn s dng đất
chuyn giao đất quyn s dng đt cho bên nhn chuyển nhưng, còn bên nhn chuyn
nng tr tin cho bên chuyển nng theo quy đnh ca B lut y và pháp lut v đất đai.
Chuyn nng quyn s dụng đt ca t chc kinh tế là một trường hp c th ca
chuyển nhưng quyn s dng đất.v y, h ng chuy ng quy n s d ợp đồ ển nhượ ụng đất
gia các t c kinh tch ế n i dung và th c hicó đầy đủ ện theo đúng hình thức phù hp
với quy định pháp lut dân s, pháp lu t v đất đai và quy định khác ca pháp lu t có
liên quan.
Trên cơ sở ợp đồ ển nhượ ụng đấ phân tích khái nim v h ng chuy ng quyn s d t
trong quy định của BLDS và LĐĐ, khái niệm Hợp đồng chuyển nhượng quy n s d ng
đấ t gi a t ch c kinh tếth được hiểu như sau: “Hợp đồ ển nhượng chuy ng quyn
s dụng đất gi a các t c kinh t ch ế đượ c hi u là s a thu n th gia các bên, theo đó
bên chuy ng quy n s d chuy t và quy n s dển nhượ ụng đất có nghĩa vụ ển giao đấ ng
đấ t c a mình cho bên nh n chuy ng, bên nhển nhượ n chuy n nhượng có nghĩa vụ tr
cho bên chuyển nhượng m t kho n ti ền tương ứng v i giá tr quy n s d ụng đất và hp
9
đồ ng phi đư c lập thành văn bả quy địn theo hình thc phù hp vi nh ca B lut
Dân s , pháp lu t v đất đai và quy định khác c a pháp lu t có liên quan”.
Bên c m c a h ng chuy ng quy n s d t thông ạnh các đặc đi ợp đồ ển nhượ ụng đ
thường, h ng chuy quyợp đồ ển nhượng ến s d t gi a các t ụng đấ chc kinh t còn
m t s đặc điểm riêng sau:
M t là, t c kinh t m t pháp nhân nên vi c giao d ch, k t h ch ế ế ợp đồng
chuy ng quy n s d t gi a các t c kinh t vển nhượ ụng đấ ch ế ới nhau được thc hin
thông qua người đạ ế. Người đại din hp pháp ca t chc kinh t i din hp pháp ca
t chc kinh tế được xác đ ấy phép đăng ký kinh doanh hoặc trong điềnh rõ trong gi u
l c i di n h p pháp c a tủa công ty. Thông thường người đạ chc kinh t T ng ế
giám đố ặc Giám đố ức đó hoặc người đạc ho c c a t ch i din theo y quy n c ủa người
đại din theo pháp lu t.
Hai là, t c kinh t là pháp nhân ch i m ch ế ức năng kinh doanh, theo đuổ c
đích l ụng đi nhun nên quyn s d t mt phn tài sn thuc s hu ca t chc
kinh t c quy t h ng chuy n s dế. Do đó, việ ết định ký kế ợp đồ ển nhượng quy ụng đất
ph phải đượ ủa Đạ đông (đốc s đồng ý c i hi c i vi t chc kinh tế là công ty c n)
hoặc được s đồng ý c a B ch quản (đối v i t chc kinh t doanh nghi p mà Nhà ế
nước năm gia ph n v n chi ph ối) hay được s đồng ý của Ban lãnh đạo/Ban giám đốc
(đố i vi t ch c kinh t là công ty trách nhi m h u h n). ế
Ba là, do quy n s d t là tài s n c a t c kinh t nên giá tr h ụng đấ ch ế ợp đng
chuy n s d t ph c h ch toán vào ph n tài s n c a tển nhượng quy ụng đấ ải đượ chc
kinh t ế đó.
1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất giữa các tổ chức kinh tế
Tương tự như các loạ ợp đồ i h ng chuyn quyn s d ụng đất nói chung, quy định
pháp lu t v h ng chuy n s d t gi a các t c kinh t ợp đồ n nhượng quy ng đấ ch ế
m i quan h v nh pháp lu t c a nhi u ngành lu t khác. n s h ới quy đị Đất đai, quyề u
quyn s d ụng đất được đề ập đế c n trong Hi n pháp, ế đạo lu t hi u l c pháp lý
cao nh t c c ta ti p t hóa t i n pháp khác. ủa Nhà nướ ế ục được c th các văn bả
BLDS v o lu t g u ch nh các quan h dân sới tư cách đ ốc điề nói chung quy định
v địa v pháp lý của cá nhân, pháp nhân, các điều ki n tr thành ch th ca giao d ch
dân s , tài s n và quy n s h , h ng, ... Pháp lu nh c ữu, nghĩa vụ ợp đồ ật đất đai quy đị
th v các n ội dung liên quan đến đất và quy n s d t, quy n và trách nhi m c ng đấ a
Nhà nước đố ới đất đai, quy hoạ đất, đăng ký đất đai, ci v ch, kế ho ch s dng p giy
chng nh n quy n s d ụng đất, căn cứ xác l p quy n s d ụng đất, ch ế độ s d ng, phân
loại đấ ền nghĩa vụ ủa ngườ ụng đ ất đột, quy c i s d t, ... Pháp lut kinh doanh b ng
sản quy đ ợp đnh v h ng chuyển nhượ ụng đ ạt động quyn s d t trong ho ng kinh
doanh bất động sn. Pháp lu t nhà quy định v các giao d ch mua bán nhà g n li n
vi quy n s d nh pháp lu t v m d ụng đất , ... Căn cứ quy đị ục đích sử ụng đất
vic nghiêm cm xây d t không ph các hựng “nhà trên đ ải là đất ở”, thì chỉ ợp đồng
đối tượng “quyề ụng đấ ở” chịn s d t u s điều chnh ca pháp lut nhà trong
trườ ng h p có nhà trên đấ ẫn có trườt (tuy nhiên trên thc tế v ng hp ngoi l do s
thi u th ng nhế ất trong quy định pháp lut hin hành).
10
Th nht, mi quan h giữa quy đị ợp đồ ển nhưnh pháp lut v h ng chuy ng
quyn s d t gi a các t ụng đấ chc kinh t v nh pháp lu t cế ới quy đị a các ngành lut
như trên thể ện như sau: hi
M t , quan h gia Lu t Hi n pháp v ế i pháp lu t v h ợp đồng chuyển nhượng
quy n s d t gi a các t c kinh t ụng đấ ch ế
Hiến pháp nước ta không quy định các giao d ch v quyn s d ụng đất cng như
hợp đồng chuyn nhượ ng quyn s d t, mà ch c t, quy n s hụng đấ đề ập đến đấ ữu đất
và quy n s d c t c a qu c gia, ụng đất. Trong đó, đất đai được coi là tài nguyên đặ bi
là ngu n l c quan tr ng phát tri ển đất nước và được qun lý theo pháp luật. Đồng th i,
theo Hi n pháp 2013 thì quy n s hế ữu đất đai là tài sản công thu c s h u toàn dân do
Nhà nước đại di n ch s h u và th ng nh t qu n lý. T chức, cá nhân được Nhà nước
giao đất, cho thuê đ ụng đấ ụng đất đượt, công nhn quyn s d t. Người s d c chuyn
quyn s d t, th c hi n các quy theo nh c ụng đấ ền và nghĩa vụ quy đị a lu t. Quy n s
dụng đất được pháp lu t b o h .
Quy đnh v đất đai, quyền s h u, quy n s d ụng đt trong Hi n pháp bu c các ế
quy định pháp lut chuyên ngành ph i tuân th . Quy n s d t và quy n chuy ụng đấ n
quyn s d n chuy ng) c a t c, nhân m ụng đất (trong đó quyề ển nhượ ch t
trong nh ng v nh v c b o h n c i s d ấn đ Hiến định. Quy đ vi quy ủa ngư ng đất
trong Hi n pháp cho th y t m quan tr và s quan tâm cế ng ủa Nhà nước đối v i quy n,
li ích c i s dủa ngườ ụng đt. Trong nhóm các tài s n thu ng c a các giao ộc đối tượ
dch dân s , duy nh t quyề n s dụng đất” được đề cp trong Hi n pháp. ế
Hai quan h a Lu t Dân s v t v h chuy ng , gi i pháp lu ợp đồng ển nhượ
quy n s d t gi a các t c kinh t ụng đấ ch ế
Pháp lu t dân s ngành lu u ch nh các v v nhân, ật xương sống điề ấn đề
pháp nhân, quan h nhân thân, tài s n, h ợp đồng. Các nguyên tắc, điều ki n v ch th,
xác l p giao d ch, quy , h c áp d ng chung cho t t c các ền và nghĩa vụ ợp đồng, ... đượ
quan h được hình thành trên cơ sở bình đẳng, t do ý chí, độc lp v tài s n và t chu
trách nhi m, bao g m c h chuy ợp đồng ển nhượng quy n s d t. C ụng đấ th, ch th
giao k t h i n i vế ợp đồng ph có đầy đ ăng lực hành vi (đố ới nhân), năng lc pháp
lut (pháp nhân). Hp đồng ph i tuân th các quy đnh pháp lu t dân s v nguyên t c,
điều kin hi u l c hi n, ch m d trách nhi m pháp c a các c, th ứt, nghĩa vụ
bên khi vi ph m h p ng, ph t h đồ ợp đồ ồi thường, b ng thi t h i, ...
Các nguyên tắc cơ bản quy định tại Điều 2 BLDS năm 2015 là yêu c u b t bu c
và chi i m i quan h dân s . Các lu u ch nh quan h dân s ph ật khác có liên quan điề
trong từng lĩnh vực c th không được trái v i nguyên t ắc cơ bản ca pháp lu t dân s .
Trườ ng h p luật khác liên quan không quy đ ặc quy định nhưng trái vớnh ho i
kho u ản 2 Điề 4 BLDS năm 2015 thì quy đị ủa BLDS đượ ụng. Trườ nh c c áp d ng hp
có s khác nhau gi a nh c quy đị ủa BLDS và điều ước quc tế mà Vi t Nam là thà nh
viên v cùng m t v thì áp d ấn đề ụng điều ướ ế. Trong trườc quc t ng hp th a thu n
phù h p v i pháp luật chuyên ngành nhưng trái vi nguyên t n c a pháp luắc bả t
dân sự, các quy định pháp lu t dân s c áp d ng h nh pháp lu đượ ụng. Trườ ợp quy đị t
chuyên ngành không trái các nguyên tắc cơ bản nhưng có sự khác bi t v ới các quy đnh
ca pháp lu t dân s , theo tinh th n chung v nguyên t c áp d nh t ng luật và quy đị i
Điều 4 BLDS năm ợp đ 2015, các tha thun trong h ng s ph i tuân th pháp lut
11
chuyên ngành. N u pháp lu t chuyên nh c a pháp luế ngành không quy định, quy đị t
dân s s được áp d ng. Đối v i các quan h dân s được pháp luật chuyên ngành điều
chỉnh như lao động, b o hi m, kinh doanh b ất động s n, nhà ở... quy đnh v hợp đồng
đố i v i các quan h chuyên ngành đều được quy đnh t i các ngành lu t này. Riêng
pháp luật đất đai không quy định v h ợp đồng chuyn quy n s d ụng đất, do v y BLDS
năm 2005 dành Chương XXVIII quy định v hợp đồng chuyển nhượng quy n s d ng
đấ t t Điều 698 đến Điều 702. BLDS năm 2015 không có quy đị ợp đồnh riêng v h ng
chuyển nhượng quy n s d t ch ụng đấ quy định v khái ni m, ni dung, hình
th c, th t c th c hi n h ng hiợp đồ u l c ca h ng vợp đồ quyn s d ụng đt t
Điều 500 đến Điều 503.
Ba là quan h a Lu pháp lu t v h ng chuy, gi ật Đất đai với ợp đồ ển nhượng
quy n s d t gi a các t c kinh t ụng đấ ch ế
Nhà nước gi cho mình quyền định đoạ ới cách đạt ti cao v i din ch s
hữu đất đai giới hn quyn c i sủa ngườ dụng đất trên cơ s phù hp vi các quy
đị ế nh ca Hi n pháp nh m bằm đả o hài hòa vai trò ca ch s h u, nguyên tc qu n lý
thng nh t v ới đất đai và quyền, li ích h p pháp c i s d ủa ngườ ụng đất. Pháp luật đất
đai quy đ ại đấ ụng đất không đúng mục đích mộnh c th v các lo t và vic s d t
trong nh thu ng h p b c thu h i quy n s d t. Lững căn c ộc trườ Nhà nướ ụng đấ ĐĐ
năm 2013 cng dành riêng Điều 79 quy đ đất khi Nhà nướnh bi thường v c thu hi
đấ t . S điều ch nh c a pháp lu i v i h chuy ng quy n s ật đất đai đ ợp đồng ển nhượ
dụng đất đưc th hin trong m i quan h quản lý hành chính Nhà nướ ới ngườc v i s
dụng đất vi m t s nội dung cơ bản sau:
- Các th a thu n trong h ng ph i phù h p v i quy ho ch, k ch, m ợp đồ ế ho c
đích, thời hn s dng của đất;
- Các ch th được quyn chuyển nhượng quyn s d ụng đất, quyền và nghĩa vụ
của các bên được quy định trong h ng ph i phù h p v i pháp luợp đồ ật đất đai;
- H chuyợp đồng ển nhượng quyn s d ụng đất phải đăng ký tại Văn phòng đăng
đất đai;
- N u thu ng h p ph i b thu hế ộc các trườ ồi, trưng dụng đất, ngườ ụng đấi s d t
hoc nh n chuy ng quy n s d t ph i ch p hành ho c b ng ch ển nhượ ụng đấ cưỡ ế thi
hành c nhvà đượ n bồi thường theo quy định ca pháp lu t;
- Giy ch ng nh n s d c có th m quy n c n quy ụng đất do cơ quan Nhà nướ p
là m t trong nh u ki n b t bu i s d t c phép th c hi n các ững điề ộc đ ngườ ụng đấ đượ
quyn chuy i, chuy ng, cho thuê, cho thuê l i, th a k ng cho, th p, ển đổ ển nhượ ế, t ế ch
góp vn b ng quy n s d ụng đt. Khi hợp đồng chuyển nhượng có hi u l ực nhưng bên
nhn chuyển nhượng chưa được cp Gi y ch ng nh n quyn s d t thì v ụng đấ ẫn chưa
đủ điều kiện để thc hin chuyn quyn s d ụng đất cho người khác;
- Để H chuy ng quyợp đồng ển nhượ n s d t ụng đấ đưc giao k t, th c hi n ế
có hi u l c, các bên ph i th c hi ện đầy đủ các điề các th tc hành chính và tuân th u
kin ca pháp lut (th t t, chuyục giao đất, cho thuê đấ n mc dđích sử ụng đất, đăng
ký đất đai, tài s ới đấ ụng đấn gn lin v t, cp Giy chng nhn quyn s d t, quyn s
hu nhà và tài s n khác g n li n v ới đất, các quy n c ủa người s dụng đt, ...). Cùng
vi vic ký k t hế ợp đồ ục và văn b liên quan đếng, các th t n, giy t n quyn s
dụng đất phải được th c hi ện đính kèm hợp đồng theo quy định c a pháp lu Quy t. n
12
chuyn quyn s d t, quy ụng đấ ền và nghĩa vụ ủa ngườ c i s d ụng đất đã được quy định
chi ti t trong pháp lu i s dế ật đất đai, trong đó ngườ ụng đất có các quy n năng tương
ng v xác l p, mới căn cứ ục đích sử dng hay th i h n s d ụng đất.
B n là quan h a Lu t Kinh doanh b ng s n v pháp lu t v h ng , gi ất độ i ợp đồ
chuy ng quy n s dển nhượ ụng đất gi a các t c kinh t ch ế
Trong trườ ợp đồ ộc đối tượng quy đị ại Điềng hp ch th giao kết h ng thu nh t u
2 Lu 2014 (t c, cá nhân kinh doanh b ng sật KDBĐS ch ất độ n t i t Nam ho Vi ặc cơ
quan, t n kinh doanh b ng s n t i t Nam), thì chức, nhân liên quan đế t độ Vi
Hợp đồng CNQSDĐ s đồng th i ch u s điều ch nh c a pháp lu t kinh doanh b ất động
sản. Điểm d khoản 1 Điều 17 quy định Hợp đồng chuyển nhượng quy n s d ụng đất là
m t trong các i h lo ợp đồng kinh doanh b ng s ất độ n.
Hợp đồng CNQSDĐ trong hoạt động kinh doanh bất động s n s đồng th i ch u
s điều ch nh c a pháp lu t v nhà n ếu quyn s d g n v i nhà ụng đất hoc
các d án xây d ng, kinh doanh nhà . Nói cách khác, ph ạm vi điều chnh ca pháp
lut nhà đối v i các giao d ch chuy n quy n s d t ch y u áp d ng v i các ụng đấ ế
hp đồng đối tượng quy n s d ụng đất nhà . Ngoài ra, pháp lu t kinh doanh
bất độ ản quy địng s nh c th v nguyên t c, quyền, nghĩa v ển nhượ ca bên chuy ng
và bên nh n chuy ng, ban hành m u H chuy ng quy n s d ển nhượ ợp đồng ển nhượ ng
đất trong kinh doanh bất đng sản. Các quy định trên đã tạo hành lang pháp lý ch t ch
và có tính b t bu i v i các H chuy ng quy n s d t ộc cao hơn đố ợp đồng ển nhượ ụng đấ
nói riêng, hợp đồng kinh doanh bất động s n nói chung so v i các H ợp đồng CNQSDĐ
không thu c ph m vi u ch nh c a lu t này. điề
Năm ợp đồ ển nhượ, quan h gia Lut Nhà vi pháp lut v h ng chuy ng
quy n s d t gi a các t c kinh t ụng đấ ch ế
Trường h ng cợp đối tượ a Hợp đồng CNQSDĐ đất nhà g n li n v i
đấ t thì vic th c hi n H ợp đồng CNQSDĐ a các tgi c kinh tch ế u s ch điều ch nh
ca Lu t Nhà . Th c t ế, đất s không th hiện được mục đích s dụng “để ở” của mình
nếu không g n v ới “nhà ở” và các công trình có liên quan được xây dựng để phc v
đời s ng, sinh ho t c a h gia đình, nhân. Do vậy, mục đích sử dụng đất trong trường
hp mua bán nhà g n v i chuy ển nhượng quyn s d ụng đất là “đất ở” hoặc “đt khu
chung cư”. ợp đồ ển nhượ ng đấ H ng mua bán n gn vi chuy ng quyn s d t s
phi ng th i tuân th nh pháp lu t dân s nh đồ các quy đị ự, đất đai, nhà và các quy đị
pháp luật khác có liên quan. Trong trường h p thu c ph ạm vi điều ch nh c a pháp lut
kinh doanh b ng s u 1 Lu t Nhà nh c a Lu t kinh ất độ ản, theo Điề 2014, các quy đị
doanh b ng s n sất độ được ưu tiên áp dụng so vi pháp lu t nhà . Nhà tài s n
gn li n v ới đất , ch th được công nh n quy n s h u nhà s được c p Gi y ch ng
nhn quyn s d ụng đất, quyn s h u nhà và tài s n khác g n li n v i đất. Trình t,
th t c c p Gi y ch ng nh n cho ch s h u nhà c th c hi c đượ ện theo quy đnh a
pháp lu t v đất đai.
Th hai, n i dung pháp lu u ch nh v H chuy ng quy n s ật điề ợp đồng ển nhượ
dụng đất, bao g m:
M t là, q uy định pháp lu t v ngu n g c hìn h thành đối tượng hợp đồng (căn cứ,
hình c xác l p quy n s d u ki n s d t trth ụng đất), điề ện để quy ụng đ thành đối
tượng ca Hợp đồ ển nhượng chuy ng quyn s d ụng đấ ại đối tượt, các lo ng ca Hp
13
đồng chuyển nhượng quy n s d ụng đất iều 55, Điều 143, Điu 144, Điều 145, Điều
136, Điều 137, Điề ĐĐ nămu 188, ... L 2013);
Hai là, các điều ki n có hi u l c c a h ợp đồng quy định ti pháp lu t dân s bao
gồm: Năng lc ch th; ý chí c a các bên tham gia giao d ch; m ục đích nội dung
ca giao d ch; hình th giao d c ịch (Điều 122 BLDS năm 2005, từ ều 123 đế Đi n 133
BLDS u ki n v c hi n chuy n quy n s d nh t2015), các điề th ụng đất theo quy đị i
Điều 168, Điều 188 LĐĐ năm i v i các giao d ch xác l p t 2013 (đố 01/7/2014), Điều
106 LĐĐ năm 2003 (đối vi các giao dch xác l p t c ngày ngày 01/7/2004 đến trướ
01/7/2014), khoản 2 Điề ật KDBĐS 2014;u 9 Lu
Ba là, th m hi u l c c a h nh t u 404 BLDS ời điể ợp đồng (quy đị ại Điề năm
2005; Điều 401 BLDS năm 2015; Khoản 7 Điều 95, khoản 3 Điều 188 LĐĐ năm 2013;
Kho n 3 Điều 17 Luật KDBĐS 2014; Điều 1, Điều 122 Lu t Nhà . Thời điểm có hiu
lc c a h ng chuy n s d t theo pháp lu ợp đồ n quy ụng đấ ật đất đai 2003 chỉ được quy
định trong ngh định và được ghi nh n chung chung là k t thời điểm đăng ký tại Văn
phòng đăng quyn s d ụng đất (kho n 3, kho ản 4 Điều 146 Ngh định 181/2004/NĐ-
CP hướ ủa LĐĐ Đến LĐĐng dn thi hành mt s điều c năm 2003). năm 2013, khc
phc nh ng mững vướ c liên quan đến hiu l c c a h ng, th m có hi u l ợp đồ ời điể ực đã
đư ợc quy đị được xác định trong lut nh c th hơn “kể ời điể t th m vào s địa
chính”;
B n là, q nh pháp lu t v c hi n, các bi n pháp x vi ph m h uy đị th ợp đồng
chuy ng quy n s dển nhượ ụng đất.
Năm là, quy nh pháp lu t v m d t hi u l c c a h chuyđị ch ợp đồng ển nhượng
quyn s d t ụng đấ
1.3. Sự hình thành phát triển của các quy định về hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức kinh tế tại Việt Nam
Ngày 29/12/1987, Qu c h i thông qua Lu u tiên g ật Đất đai đầ ồm 6 chương 57
điều. Đây là bước khởi đầu cho vi c xác l p m i quan h giữa Nhà nướ ới tư cách là c v
người đại din ch s h u v đất đai và người s dụng đấ t đã quy địt. Lu nh mt cách
c th, có h thống nghĩa vụ ủa ngườ ụng đấ ững quy đị và quyn li c i s d t. Vi nh nh
này, ch nh v quy n s d c hình thành, n c xây dế đị ụng đất đượ ó đượ ựng trên cơ sở đất
đai thuộc s h u c a toàn dân, quy n s d ụng đất được Nhà nước ghi nhận như là một
hình th c th n c a ch s h i di t, hi ữu mà Nhà nước là người đạ ện. Nhà nước giao đấ
ghi nh n cho các t c, h ch gia đình, cá nhân có quyền s d ụng đất để khai thác công
dụng và hưở đất đai. Thự ế, LĐĐ năm 1987 bước đầu đã tạo cơ ng hoa li, li tc t c t
s pháp lý để phát huy quy n s h ữu toàn dân đối với đất đai, thiết lập được mt s n
đị nh nh nh trong viất đị c s dụng đất đai. Tuy nhiên, do tác độ ủa cơ chếcó s ng c th
trường, nhu cu s d ụng đất ngày càng tr nên b ức xúc, trong khi Nhà nước va không
chú tr n các y u t kinh t c a nghiêm c m vi c mua bán, chuyọng đế ế ế ủa đất đai vừ n
nhượng đất đai dưới mi hình thc, t o nên m t l c c n cho s v ận động, chuyn dch
ca quy n s d ụng đất, làm kìm hãm s phát tri n kinh t c c. ế ủa đất nướ
Trước tình hình đó, cùng vi nhng chuyn biến v kinh tế, Hiến pháp 1992 ra
đời, đánh dấu m t m c l ch s quan tr ng trong vi ệc quy định quy n c ủa người s d ng
đấ ế t. M t mt, Hiến pháp 1992 ti p tc kh c sẳng định đất đai thuộ h u toàn dân do
Nhà nước thng nht qu n lý, th a nh n b o v n s d t h p pháp c quy ụng đấ a
14
ngườ i s d t. Mụng đấ t khác, Hi c sến pháp 1992 đã thự quan tâm đến quyn ca
ngư i s d t, ghi nhụng đấ n t chức và cá nhân đượ ụng đất được chuyn quyn s d c
Nhà nước giao. Quy đị ụng đất đã đượnh này cho thy quyn s d c chính thc tha
nhận là hàng hóa để lưu thông, dị có th ch chuy n trên th ng. trườ
C th hóa Hiến pháp 1992, LĐĐ năm 1993 được ban hành, có hi u l c t ngày
15/10/1993, đã quy định trao cho người s d ụng đất quyn chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, th a k , th p quy n s d t phá l t c ế ế ch ụng đất. Đây là điểm độ n nh ủa LĐĐ
năm 1993, tạo tiền đề cho vicnh thành và phát trin th trưng quyn s d ụng đất, làm
cho ngưi s dụng đất phát huy tối đa hiệu qu kinh tế mang li t đất. Tuy nhiên, ch th
quyn ch mi là h gia đình, nhân được Nhàớc giao đất. T chc kinh tế không
quyn chuyển nhưng quyn s dụng đất.
Pháp l nh v Quy ền nghĩa vụ c a các t chức trong nước được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất đượ ban thườ ội nước U ng v Quc h c Cng hoà h i ch nghĩa
Việt Nam khoá IX thông qua ngày 14 tháng 10 năm 1994 (“Pháp lệnh 14/10/1994”)
quy đị ụng đ ức đượnh c th v hình thc s d t ca t chc kinh tế, vi hình th c Nhà
nước giao đấ ng đất đểt nếu s d sn xut nông nghi p, lâm nghi p, nuôi tr ng thu
sn, làm mu i, và hình th ức được Nhà nước cho thuê đất n u s dế ụng đất vào mục đích
sn xu t kinh doanh khác không ph i là nông nghi p, lâm nghi p, nuôi tr ng thu s n,
làm mu i. Nh ng quy n giao d i v ịch đố i quyn s d ụng đất đầu tiên được trao cho t
chc kinh tế là quy n th p giá tr quy n s d ế ch ụng đất gn lin vi tài sn thuc s
hữu đã xây dựng trên đất (đố i vi t chc kinh tế được Nhà nước giao đất, cho thuê
đấ t); quyn góp v n b ng giá tr quyn s d i vụng đất (đố i t ch c kinh tế đư c Nhà
nước giao đấ ệp nhà nước được Nhà nước cho thuê đất và doanh nghi t); và quyn cho
thuê l c xây d ng xong k t c u h tại đất đã đượ ế ầng (đố ức được Nhà nưới vi t ch c
cho thuê đất để đầu tư xây dự ng kết cu h tng và cho thuê li ti các khu chế xut,
khu công nghi n này, t c kinh t v n chuyệp). Trong giai đoạ ch ế ẫn chưa quyề n
nhượng quy n s d t, ch ụng đấ được chuyển nhượng các công trình đã xây dựng bng
ngu n v n không có ngu n g c t ngân sách nhà nưc gn li n v i vi c s d ụng đất
(đối v i t chức được Nhà nước giao đất để s d ng vào m ục đích không phải s n xu t
nông nghi p, lâm nghi p, nuôi tr ng thu s n, làm i). mu
Tiếp tục được đổi, bổ sung vào năm 1996 bởi Pháp lệnh ngày 27/8/1996 về sa
sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh 14/10/1994 (“Pháp lệnh 27/8/1996”), bên
cnh việc ghi nhận các quyền thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất và cho
thuê quyền sử dụng đất như đã nêu trên, Pháp lệnh 27/8/1996 chính thức quy định tổ
chức kinh tế quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, quyền này chỉ
giới hạn các tổ ợc Nhà nước giao đấ ụng đấ để sử chc kinh tế đư t tr ti n s d t
dụng vào mc đích xây dng nhà để bán cho công dân Vi t Nam ho c cho thuê, ho c
s d ng vào m ng k t c u h t chuy ục đích đầu tư xây dự ế ầng để ển nhưng hoc cho
thuê quy n s d t g n li n v i k t c u h t ng. ụng đấ ế Đối với các tổ chức kinh tế này
thì việc chuyển nhượng phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng với đầy đủ nội
dung được quy định tại Điều 708 BLDS năm 1995, bao gồm: ọ, tên, địH a ch ca các
bên; Lý do chuyển nhượng quyn s d ụng đất; Quyền, nghĩa vụ c a các bên; Lo ại đất,
hạng đất, din tích, v trí, ranh gii tình tr t; Th i h n s d t c a bên ạng đ ụng đấ
chuy i h n s d t còn l i c a bên nh n quy n; Giá chuy ng; n quy n; th ụng đấ ển nhượ
15
Phương thc, th i h n thanh toán; Quy n c ủa người th ba đối với đất chuyển nhượng,
nếu có; Trách nhi m c a m i bên khi x y ra vi ph m h ợp đồng. Đồng th i, theo quy
đị nh t i Điều 707 BLDS m 1995 thì ợp đồ ển nhượh ng chuy ng quyn s dụng đất
phải đượ ập thành văn bản cng như việ ển nhượ ụng đấc l c chuy ng quyn s d t phi
được phép của cơ quan nhà nước có thm quy n, ph c làm th t ải đượ ục và đăng ký tại
U ban nhân dân c p có th m quy ền theo quy định ca pháp lu t v đất đai.
Đến LĐĐ năm 2003, các quyền giao dịch đối với quyền sử dụng đất của tổ chức
kinh tế, bao gồm quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tiếp tục được ghi nhận bên
cạnh việc mở rộng thêm chủ thể có quyền là người Việt Nam cư ở nước ngoài và định
tổ chức, cá nhân nước ngoài. Tuy nhiên, kể từ ngày 01/7/2004, do chủ thể sử dụng đất
trong nước, theo quy định của Luật Đất đai 2003, không còn được Nhà nước cho thuê
đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, cng như việc thuê đất trả trước tiền
thuê đất nhiều năm bị bãi bỏ, nên đối với tổ chức kinh tế, chủ yếu chỉ có tổ chức kinh
tế sử dụng đất dưới hình thức giao thu tiền sử dụng đất quyền giao dịch đối
với quyền sử dụng đất, kể cả quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Khi BLDS năm 2005 bắt đầuhiệu lực từ ngày 01/01/2006, hình thức và nội
dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức kinh tế phải tuân
thủ theo quy định của Bộ luật này. BLDS năm 2005 đã quy định khá cụ thể và chi tiết
về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại chương XXVIII với 06 Điều luật,
bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất, đưa ra khái niệm cụ thể về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất, theo đó: H ng chuy ng quy n s d t s tho thuợp đồ ển nhượ ụng đấ n gi a các
bên, theo đó bên chuyển nhượng quyn s d ụng đất chuyển giao đất và quy n s d ng
đất cho bên nh n chuy ển nhượng, còn bên nh n chuy ển nhượng tr tin cho bên chuyn
nhượng theo quy định ca B lut này và pháp lu t v đất đai.
Th hai, quy đị ội dung cơ bả ợp đồ ển nhượnh nhng n n ca h ng chuy ng quyn
s dụng đất, bao g m các n ội dung: Tên, địa ch c a các bên; Quy ền, nghĩa vụ ca các
bên; Lo t, h t, di n tích, v trí, s u, ranh gi i và tình tr t; Th i hại đấ ạng đấ hi ạng đấ n
s dụng đt c a bên chuy ển nhượng; th i h n s d ụng đất còn l i c a bên nh n chuy n
nhượng; Giá chuyển nhượng; Phương thức, thi hn thanh toán; Quy n c i th ủa ngườ
ba đố ới đấ ển nhượng; Các thông tin khác liên quan đế ụng đấi v t chuy n quyn s d t;
Trách nhi m c a các bên khi vi ph m h ng. ợp đồ
Th ba, quy định v quy ền và nghĩa vụ ca bên chuyển nhượng đất và bên nhn
chuy t tển nhượng đấ điều 699 đến điều 702 BLDS năm 2005: Bên chuyển nhượng
quyn s d chuy t cho bên nh n chuy ụng đất có nghĩa vụ ển giao đấ ển nhượng đủ din
tích, đúng hạng đấ ại đất, lo t, v trí, s hiu tình tr thu n, giao ạng đất như đã thoả
giy t n quy n s d t cho bên nh n chuy và có quy có liên quan đế ụng đấ ển nhượng n
được nh n ti n chuy ển nhượng quyn s d ụng đất…; Bên nhận chuyển nhượng quyn
s d ng đất có nghĩa vụ tr đủ tiền, đúng thờ ạn và đúng phương thức đã thoải h thun
cho bên chuy ng quy n s d t n s d nh ển nhượ ụng đấ , đăng ký quyề ụng đất theo quy đị
ca pháp lu t v m quy n c i th i v t chuy ng, đất đai, bảo đả ủa ngườ ba đố ới đấ ển nhượ
thc hi n các nh c a pháp lu t v n: nghĩa vụ khác theo quy đị đất đai có các quyề
Yêu c u bên chuy ển nhượng quy n s d ụng đất giao cho mình gi y t liên quan đến
quyn s d t, yêu c u bên chuy ng quy n s d ụng đấ ển nhượ ụng đất giao đất đủ din
16
tích, đúng hạng đấ ại đấ ạng đất như đã thoả ận, đượt, lo t, v trí, s hiu tình tr thu c
cp gi y ch ng nh n quy n s d i v c chuy c s ụng đất đố ới đất đượ ển nhượng đượ
dụng đất theo đúng mục đích, đúng thời hn.
Bên c ng chuy ng quy n s d t ph p thành ạnh đó, hợp đồ ển nhượ ụng đấ ải được l
văn bản có công ch ng, ch ng thực theo quy định ca pháp lut.
Ngày 28/11/2013, Hiến pháp 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông
qua và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2014. Nếu Hiến pháp 1992 chỉ dừng lại ở quy
định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, thì Hiến pháp 2013
khẳng định rõ đất đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu thống nhất quản lý. Quyền chuyển quyền sử dụng đất tiếp tục được ghi nhận.
Cụ thể hóa vấn đsở hữu đất đai quyền của người sử dụng đất trong Hiến pháp
2013, LĐĐ năm 2013 đã được ban hành ngay sau đó một ngày, ngày 29/11/2013, và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014. Quyền giao dịch quyền sử dụng đất của người
sử dụng đất nói chung và tổ chức kinh tế nói riêng, trong đó có quyền chuyển nhượng
quyền sử dụng đất tiếp tục được ghi nhận và mở rộng. Không còn bị giới hạn về hình
thức sử dụng đất như quy định của LĐĐ năm 2013, tổ chức kinh tế đã có thể có quyền
chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi sử dụng đất dưới hình thức giao có thu tiền sử
dụng đất, hoặc hình thức thuê mà trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê. Nhiều
điều kiện cng được quy định cụ thể khi tổ chức kinh tế tiến hành việc chuyển nhượng
quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với việc chuyển nhượng
toàn bộ hoặc một phần dự án.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Hợp đồng chuyển nhưng quyn s d ụng đất gi a các t c kinh t ch ế đưc hiu
là s thỏa thun giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượng quy n s d ụng đất có nghĩa
v chuy t và ển giao đấ quyn s d t c a mình cho bên nh n chuy ng, bên ụng đấ ển nhượ
nhn chuy n cho bên chuy ng m nhượng nghĩa vụ tr ển nhượ t khon tiền tương
ng vi giá tr quyn s d t và h ng phụng đấ ợp đồ i được l n theo hình ập thành văn bả
thc phù h p v i nh c a B t Dân s , pháp lu t v nh khác quy đ lu đất đai và quy đị
ca pháp lu t có liên quan.
Hiện nay, quy đị ợp đồnh pháp lut v h ng chuyn nhượng quyn s d ụng đt
gia các t chc kinh t m i quan h vế ới quy định pháp lut ca nhiu ngành lut
khá s h u và quyc. Đất đai, quyền ến s d c n trong Hi ụng đất được đề ập đế n pháp,
đạ o lu t có hi u l c pháp lý cao nh t c c ta và ti p t c c hóa t i ủa Nhà nướ ế ục đượ th
các văn bả ới cách đạ ốc điền pháp khác. BLDS v o lut g u chnh các quan h
dân s i chung, quan h v h chuy ợp đồng n nhượng quyn s d t nói riêng ụng đ
như các điều kiện để ợp đồ h ng có hi u l c pháp lu ật, nghĩa vụ trong hợp đồng... Pháp
luật đất đai quy đ ội dung liên quan đến đấnh c th v các n t và quyn s dng đất,
quyn trách nhi m c a Nhà nước đố ới đất đai, đăng ký đất đai, cấi v p giy chng
nhn quy n s d xác l p quy ụng đất, căn cứ n s d t... Pháp lu t kinh doanh b ụng đấ t
độ ng s nh vản quy đ h ng quyợp đồng chuyển nhượ n s d t trong hoụng đấ ạt động
kinh doanh bất động s Pháp lu t nhà n. quy định v các giao d ch mua bán nhà g n
lin vi quyn s d ụng đất ở... Do đó, tùy vào từng trường hp c th trong quá
| 1/36

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HC LUT
NGUYN MINH NHT
PHÁP LUT V HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG
QUYN S DỤNG ĐẤT GIA CÁC T CHC KINH T
Chuyên ngành: Lut Kinh tế Mã s: 8380107
TÓM TT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC
THA THIÊN HUẾ, năm 2022
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Bường
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Duy Phương
Phản biện 2: TS. Trần Thị Sáu
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp
tại: Trường Đại học Luật
Vào lúc...........giờ...........ngày 24 tháng 6 năm 2022 .
Trường Đại học Luật, Đại học Huế MC LC
M ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 6
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn ............................................... .5
7. Kết cấu luận văn ........................................................................................................ 5
Chương 1. MT S VẤN ĐỀ LÝ LUN PHÁP LUT V HỢP ĐỒNG CHUYN
NHƯỢNG QUYN S DỤNG ĐẤT GIA CÁC T CHC KINH T ..................... 6
1.1. Khái niệm, đặc điểm ca hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất .............. 6
1.1.1. Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất .................................... 6
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ..................................... 7
1.2. Khái quát pháp lut hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất gia các t
chc kinh tế .................................................................................................................. 8
1.2.1. Khái niệm pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất g ữ i a các tổ
chức kinh tế ................................................................................................................... 8
1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa các tổ chức kinh tế ................................................................................................. 9
1.3. S hình thành và phát trin của các quy định v hợp đồng chuyển nhượng
quyn s dụng đất ca các t chc kinh tế ti Vit Nam ...................................... 13
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 16
Chương 2. THC TRNG PHÁP LUT VÀ THC TIN ÁP DNG PHÁP
LUT V HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYN S DỤNG ĐẤT GIA
CÁC T CHC KINH T VIT NAM ............................................................. 17
2.1. Thc trng pháp lut hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất gia các
t chc kinh tế ............................................................................................................ 17
2.1.1. Quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ
chức kinh tế ................................................................................................................. 17
2.1.2. Một số bất cập trong quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế ................................................................ 25
2.2. Thc tin áp dng pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất gia
các t chc kinh tế ti tỉnh Bình Dương và Thành phố H Chí Minh ...................... 27
2.2.1. Tình hình giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Dương và Thành phố Hồ Chí Minh . 27
2.2.2. Những hạn chế thiếu sót từ thực tiễn áp dụng pháp luật tranh chấp về hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế ...................................... 27
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 27
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MT S GII PHÁP HOÀN THIN PHÁP LUT VÀ
NÂNG CAO HIU QU ÁP DNG PHÁP LUT HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG
QUYN S DỤNG ĐẤT GIA CÁC T CHC KINH T .............................................. 28
3.1. Định hướng hoàn thin pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng quyn s dng
đất gia các t chc kinh tế ...................................................................................... 28
3.2. Gii pháp hoàn thin pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng quyn s dng
đất gia các t chc kinh tế ...................................................................................... 28
3.3. Gii pháp nâng cao hiu qu áp dng pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng
quyn s dụng đất gia các t chc kinh tế ............................................................ 29
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 29
KT LUN ................................................................................................................ 30
DANH MC TÀI LIU THAM KHO MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tài sản quan trọng của quốc gia,
là tư liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện cần cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân
cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 54 Hiến pháp năm 2013 thì: “Đất đai là tài
nguyên đặc bit ca quc gia, ngun lc quan trng phát triển đất nước, được qun lý theo pháp luật”.
Quyền sử dụng đất là một loại quyền về tài sản đặc biệt phát sinh trong quan hệ
sử dụng đất. Hiện nay, về mặt pháp lý, không có khái niệm mua bán đất đai, mà chỉ có
khái niệm chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Bộ luật Dân sự (BLDS) năm
2015, Luật Kinh doanh bất động sản (KDBĐS) năm 2014 và Luật Đất đai (LĐĐ) năm
2013. Chuyển quyền sử dụng đất là một loại giao dịch dân sự đặc thù, có điều kiện. Có
nhiều hình thức chuyển quyền sử dụng đất: chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế, tặng
cho; cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng
đất; trong đó, chuyển nhượng là một trong những hình thức phổ biến.
Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một quyền rất cơ bản của người sử dụng
đất. Tuy nhiên, không phải người sử dụng đất nào cng có được quyền này. Bản chất
pháp luật trao quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất chính là đã trao quyền định
đoạt quyền sử dụng đất. Định đoạt nhưng trong giới hạn của pháp luật, định đoạt đối
với quyền sử dụng đất của mình theo quy định.
Tổ chức kinh tế là chủ thể sử dụng đất rất quan trọng trong chính sách pháp luật
đất đai của nhà nước ta. Việc tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế tập trung vào sản
xuất kinh doanh, tham gia cung ứng sản phm là một nhiệm vụ rất quan trọng của nhà
nước và pháp luật trong đó có chính sách pháp luật đất đai. Trong những năm qua, hệ
thống pháp luật đất đai không ngừng đổi mới, hoàn thiện theo hướng mở rộng và bảo
đảm các quyền của người sử dụng đất. Tuy vậy, để hài hòa giữa quyền của chủ sở hữu
đất đai với quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất và quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế, vẫn đặt ra các vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến quyền sử dụng đất, trong đó có
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế. So với hoạt động
chuyển nhượng quyền sử dụng đất diễn ra trên thực tế thì các quy định pháp luật điều
chỉnh về giao dịch quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế ra đời muộn hơn. Quyền
chuyển nhượng quyền sử dụng đất chính thức được ghi nhận tại khoản 2, 3 Điều 3 LĐĐ
năm 1993. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cng bắt đầu được ghi nhận
chính thức tại các điều từ 705 đến 713 BLDS năm 1995.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, mặc dù quy định pháp luật về hợp đồng chuyển
quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế đã được xây dựng tương đối đầy đủ nhưng
việc thực thi và áp dụng trên thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, thiếu cơ
sở pháp lý. Tình trạng không đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng, hợp đồng vô hiệu,
hợp đồng được giao kết giả tạo, lừa dối, vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức
xã hội hay việc thực hiện giao dịch có tài sản không thuộc quyền sử dụng hợp pháp....
vẫn đang còn tồn tại, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham 1
gia quan hệ hợp đồng. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng nêu trên là do các quy
định của pháp luật hiện hành còn nhiều điều khoản chưa mang tính khả thi cng như
một số vấn đề phát sinh trên thực tế nhưng quy định pháp luật vẫn còn bỏ ngỏ hoặc thiếu thống nhất.
Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật về hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ c ứ
h c kinh tế và việc giải quyết
tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các chủ thể này trong
những năm gần đây, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung
chính sách, pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức
kinh tế và xác lập cơ chế giải quyết các tranh chấp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác giải quyết, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đương sự chính
là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Vì những lý do nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Pháp luật v hợp đồng
chuyển nhượng quyn s dụng đất gia các t chc kinh tế” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong thời gian vừa qua, ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu bao gồm:
sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, bài viết trên các tạp chí... đề cập
đến vấn đề hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế, cụ thể như sau:
- Cuốn sách “Giao dịch về quyền sử dụng đất vô hiệu - Pháp luật và thực tiễn
xét xử” của tác giả Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Minh Hằng, Nhà xuất bản Thông tin
và truyền thông (2011), tổng hợp các vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn về các giao
dịch về quyền sử dụng đất vô hiệu.
- Luận án “Pháp luật về chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất
động sản ở Việt Nam” (2012) của tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, (bảo vệ tại Trường
Đại học Luật Hà Nội), đánh giá các vấn đề lý luận và thực trạng pháp l ậ u t về chuyển
nhượng quyền sử dụng đất trong kinh doanh bất động sản ở Việt Nam, trên cơ sở đó
đưa ra các định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng quyền sử dụng
đất trong kinh doanh bất động sản ở Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ: “Chuyn nhượng quyn s dụng đất ca t chc kinh tế theo
quy định ca Luật Đất đai 2013” (2015) của tác giả Nguyễn Ngọc Anh (bảo vệ tại
Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội). Trong công trình, tác giả đã phân tích, đánh
giá thực trạng nội dung các quy định về chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức
kinh tế theo LĐĐ năm 2013 và khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành các
quy định này trên thực tế ở Việt Nam.
- Bài viết “Mt s vấn đề pháp lý v chuyển nhượng tài sn gn lin với đất”,
đăng trên nclp.org.vn (phiên bản c của Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử) (2007)
của tác giả Nguyễn Hồng Anh, đưa ra một số vấn đề vướng mắc liên quan đến việc
chuyển giao quyền sở hữu tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất và cách xác định vật
chính - phụ trong hợp đồng này, đồng thời tác giả nêu ra vấn đề liệu trong hợp đồng
này quyền sử dụng có được coi là "vật chính" và tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất
có được coi là "vật phụ" ?
- Bài viết “Hợp đồng về quyền sử dụng đất trong BLDS 2015” của tác giả 2
Nguyễn Thùy Trang, Tạp chí Luật học số 4/2016, trong đó bình luận các quy định về
khái niệm, nội dung, hình thức ... hợp đồng về quyền sử dụng đất, đồng thời đưa ra một
số đề xuất hoàn thiện pháp luật liên quan đến những nội dung trên.
- Bài viết “Bảo đảm tính minh bạc
h của thị trường bất động sản pháp luật một
số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Dung,
Tạp chí Luật học số 8/2010. Với sự phân tích các quy định pháp luật của một số quốc
gia trên thế giới có chế độ sở hữu, sử dụng và quản lý khác nhau, bài viết đã làm bật
lên sự tương đồng về tính minh bạch và đảm bảo quyền của người sử dụng đất thực tế.
- Bài viết “Điều kiện thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở” của
tác giả Nguyễn Thùy Trang, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2017, trong đó phân
tích các điều kiện được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở theo quy
định tại Điều 188 của LĐĐ năm 2013.
Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu có liên quan mật thiết đến đề tài
như: Luận văn thạc sĩ luật học của Đỗ Thị Vân (2015), Viện Đại học mở Hà Nội, đề
tài: “Gii quyết tranh chp v hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất, thc tin
xét x ti Tòa án nhân dân huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội”; Bài viết “Bn cht
ca hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất theo pháp lut hiện hành” của tác giả
Nguyễn Văn Hiến, Tòa án nhân dân tối cao, đăng trên Tạp chí dân chủ pháp luật ngày 5/7/2018...
Mặc dù các nghiên cứu trên đây đã nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau về
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế; tuy nhiên, pháp
luật trong lĩnh vực này đã có sự thay đổi, vì vậy cần tiếp tục được nghiên cứu để nhận
diện các bất cập và bổ sung và hoàn thiện. Để hoàn thành tốt đề tài, tác giả tham khảo
những vấn đề đã được nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau của hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế, giải quyết tranh chấp hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các chủ thể này. Tác giả có sự tổng hợp và kế
thừa để nghiên cứu một cách có hệ thống, từ đó phân tích và đưa ra nhận định, đánh
giá của mình về các quy định về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các
tổ chức kinh tế và thực tiễn giải quyết tranh chấp này tại Tòa án nhân dân các cấp ở một số địa phương.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ
chức kinh tế góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế trên cơ sở phân tích các khái niệm: Quyền
sử dụng đất, chuyển nhượng, hợp đồng… làm tiền đề cho việc hoàn thiện quy định
pháp luật về các nội dung trên; phân tích đặc điểm của hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế, từ đó chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt
so với hợp đồng mua bán tài sản khác.
Hai là, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế để làm sáng tỏ các nội dung pháp luật điều 3
chỉnh đối với các vấn đề này.
Ba là, nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Lý luận pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ
chức kinh tế; pháp luât về chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế qua
các văn bản pháp luật như BLDS năm 2015, LĐĐ năm 2013, Luật KDBĐS năm 2014;
thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các
tổ chức kinh tế thông qua các số liệu, bản án, vụ việc điển hình.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phm vi ni dung: Đề tài giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu là pháp luật
về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế.
- Phm vi không gian và thi gian: Phạm vi về không gian nghiên cứu của luận
văn là các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến nội dung nghiên cứu. Khi
khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật, luận văn khảo sát các bản án giải quyết tranh chấp
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân tại tỉnh Bình Dương
và Thành phố Hồ Chí Minh, 02 địa phương có các trường hợp tranh chấp phổ biến, giai
đoạn từ năm 2015 đến năm 2021.
- Phm vi thc tin: Luận văn giới hạn nghiên cứu vi phạm hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế phát sinh tại Tòa án là cơ sở l ậ u n
giải cho các trường hợp vi phạm hợp đồng .
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận: Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp
luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước và pháp luật. Đặc biệt, tác giả
xác định công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự về hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế phải quán triệt, tuân theo các quan điểm chỉ
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vì thế các định hướng hoàn thiện pháp luật đều xuất phát và
thực hiện dựa trên những quan điểm chỉ đạo đó.
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở phương pháp luận nghiên cứu chung, tác giả sử dụng các biện pháp
nghiên cứu cụ thể sau để thực hiện đề tài.
Phương pháp nghiên cứu kết hp gia lý lun và thc tin: Phương pháp này
xuyên suốt trong tất cả các chương của luận văn. Cụ thể, từ việc phân tích về quyền sử
dụng đất, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế..., tác
giả khái quát thành các vấn đề có tính lý luận về các khái niệm trên. Kết hợp giữa kết
quả nghiên cứu lý luận ở Chương 1, thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật và giải
quyết tranh chấp tại Chương 2, luận văn định hướng hoàn thiện về hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất và giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế trên cả ba phương diện lý luận, pháp luật và thực
tiễn, nhằm đảm bảo sự thông suốt, hệ thống và hài hòa giữa các yếu tố trên.
Phương pháp lịch s: Phương pháp lịch sử được sử dụng để đánh giá sự vận
động, thay đổi của các quy định của pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử 4
dụng đất và giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
các tổ chức kinh tế qua các thời kỳ. Các quy định của pháp luật là sự phản ảnh chân
thực điều kiện hoàn cảnh lịch sử và chủ trương, chính sách của Nhà nước tại thời điểm
ban hành. Từ phương pháp lịch sử, luận văn đưa ra nhận xét, đánh giá sự kế thừa, phát
triển các quy định của pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất qua
từng thời kỳ, từ đó có thể đưa ra những kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật phù hợp.
- Phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, phương pháp tổng hp, phương
pháp thng kê s liu được sử dụng tại Chương 2 khi nghiên cứu nội dung hợp đồn g
chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế.
- Phương pháp quy nạp, phương pháp lập lun logic, được sử dụng tại Chương
3 khi nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật n
âng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Tổng hợp, hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận về chuyển
nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế ở nước ta. Những kết quả nghiên cứu của
luận văn góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận về pháp luật đất đai nói chung và pháp
luật về quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế nói riêng.
- Đề xuất, đưa ra định hướng hoàn thiện pháp luật, góp phần xây dựng hành lang
pháp lý thông thoáng, an toàn cho việc xác lập, thực hiện các giao dịch chuyển nhượng
quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế. Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu
tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo luật.
7. Kết cấu luận văn
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế.
Chương 2. Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế ở Việt Nam.
Chương 3. Định hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế. 5 Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN
NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT GIỮA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ
1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ đã được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự
Việt Nam qua các thời kỳ. Tại Điều 697 BLDS năm 2005 đã đưa ra khái niệm về Hợp
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (HĐCNQSDĐ) như sau: “Hợp đồng chuyn
nhượng quyn s dụng đất được hiu là s tha thun giữa các bên, theo đó bên chuyển
nhượng quyn s dụng đất có nghĩa vụ chuyển giao đất và quyn s dụng đất ca mình
cho bên nhn chuyển nhượng, bên nhn chuyn nhượng có nghĩa vụ tr cho người
chuyển nhượng mt khon tiền tương ứng vi giá tr quyn s dụng đấ 1 t.
Như vậy, dựa vào khái niệm này có thể hiểu: Bên chuyển nhượng và bên nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất cùng thống nhất ý chí, thỏa thuận để chuyển giao
QSDĐ và tiền cho nhau để thỏa mãn nhu cầu sử dụng đất của mình. Hợp đồng chuyển
nhượng QSDĐ là sự chuyển dịch QSDĐ từ chủ thể có quyền sử dụng đất hợp pháp
sang chủ thể khác theo trình tự, thủ tục, điều kiện do luật định, theo đó chủ thể có
QSDĐ (chủ thể chuyển nhượng) có nghĩa vụ giao đất và QSDĐ cho chủ thể khác (chủ
thể nhận chuyển nhượng) có nghĩa vụ thanh toán một khoản tiền có giá trị tương đương
với thửa đất được chuyển giao; chủ thể chuyển nhượng phải có nghĩa vụ nộp thuế
chuyển nhượng QSDĐ, chủ thể nhận chuyển nhượng có nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ
và lệ phí thm định theo quy định của pháp luật.
Khi BLDS năm 2015 được ban hành thì việc chuyển quyền sử dụng đất được
BLDS năm 2015 quy định thu gọn trong một mục gọi là Hợp đồng về chuyển quyền
sử dụng đất. Nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi như trên là do sau khi Hiến pháp năm
2013 được ban hành thì LĐĐ năm 2013 và BLDS năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung
nhằm phù hợp với yêu cầu của đạo luật cơ bản này. Việc chuyển nhượng quyền sử
dụng đất liên quan tới nhiều lĩnh vực như giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại,
quản lý đất đai và được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau như Luật
Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Thương mại, Luật KDBĐS... Vì vậy, vẫn có những quan
điểm khác nhau về bản chất của hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất không
chỉ là giao dịch dân sự và chỉ chịu sự điều chỉnh bởi luật dân sự. Như vậy, khi thực
hiện hợp đồng về quyền sử dụng đất thì việc lập hợp đồng không chỉ căn cứ vào BLDS
mà còn căn cứ vào quy định pháp luật khác có liên quan như Luật Đất đai, cụ thể tại
khoản 3 Điều 167 LĐĐ năm 2013: “Hợp đồng chuyn nhượng, tng cho, thế chp,
góp vn bng quyn s dụng đất, quyn s dụng đất và tài sn gn lin với đất phi
được công chng hoc chng thc, tr trường hp kinh doanh bất động sn quy định
tại điểm b khoản này”.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xuất hiện khi có chế độ sở
hữu toàn dân về đất đai được ghi nhận lần đầu tiên trong Hiến pháp năm 1980. Việc
chuyển nhượng QSDĐ được thực hiện theo đúng thủ tục, trình tự do Nhà nước quy 6
định, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch chuyển nhượng. Việc chấm
dứt hay thiết lập QSDĐ phải thông qua chủ q ả
u n lý đất đai và đại diện chủ sở hữu đối
với đất đai là Nhà nước. Về cơ bản, theo pháp luật dân sự, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụn
g đất bao gồm các nội dung sau: tên, địa chỉ của các bên; quyền, nghĩa vụ
của các bên; loại đất, hạng đất, diện tích, vị trí, số hiệu, ranh giới và tình trạng đất; thời
hạn sử dụng đất của bên chuyển nhượng; thời hạn sử dụng đất còn lại của bên nhận
chuyển nhượng; giá chuyển nhượng; phương thức, thời hạn thanh toán; quyền của bên
thứ ba đối với đất chuyển nhượng; các thông tin khác liên quan đến quyền sử dụng đất;
trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng. LĐĐ năm 2013 không quy định mẫu
và nội dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhưng theo pháp luật đất
đai, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có thể phải được công chứng hoặc
chứng thực. Đối với HĐCNQSDĐ hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền với đất mà một bên hoặc các bên là tổ chức hoạt động kinh doanh bất động
sản thì được công chứng hoặc chứng thực theo yêu cầu của các bên. Đối với Hợp đồng
cả hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng đều không phải là tổ chức hoạt động
kinh doanh bất động sản thì phải được công chứng hoặc chứng thực. Việc công chứng
thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng, việc chứn
g thực thực hiện tại Ủy ban nhân dân.
1.1.2. Đặc điểm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Th nht, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất liên quan tới
nhiều lĩnh vực như giao dịch dân sự, hoạt động kinh doanh thương mại, quản lý đất đai
nên được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Bên cạnh BLDS, việc
chuyển nhượng quyền sử dụng đất còn được điều chỉnh bằng các luật chuyên ngành
như: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bất động sản.
Th hai, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có ý nghĩa khác
với các hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất còn lại. Nó đáp ứng nhu cầu tập
trung, tích tụ đất đai của nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. trong
đó hàng hóa quyền sử dụng đất được lưu chuyển một cách tự nhiên theo nhu
cầu xã hội trên cơ sở sự thỏa thuận bình đẳng giữa các chủ thể, tạo điều kiện
thúc đy kinh tế phát triển và việc khai thác lợi ích kinh tế của đất đai được hiệu quả hơn.
Th ba, trong quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đối tượng của
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là quyền sử dụng đất của bên
chuyển nhượng, còn thửa đất chuyển nhượng vẫn thuộc quyền sở hữu của
toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Chính vì
thế, người sử dụng đất không có toàn quyền quyết định, định đoạt tuyệt đối
đối với đất thuộc quyền sử dụng của mình như đối với các loại tài sản khác
thuộc quyền sở hữu. Khi thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất,
những người tham gia vào hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải
tuân theo các quy định về đ ề
i u kiện, nội dung, trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất là cơ sở pháp lý rất quan trọng để c
ơ quan nhà nước có thm quyền xem xét, quyết định cho việc
chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp xảy ra. 7
Th , về hình thức hợp đồng CNQSDĐ phải được công chứng hoặc
chứng thực (Điều 167 của LĐĐ năm 2013). Điều này khác so với các hợp
đồng dân sự thông dụng khác có thể giao kết bằng lời nói, xác lập hành vi
ngoài quy định hình thức về văn bản. Nguyên nhân, là do tính chất phức tạp
của hợp đồng liên quan tới đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhưng dưới sự quản
lý của Nhà nước, việc quy định hình thức của hợp đồng phải là văn bản có
công chứng, chứng thực, nó là cơ sở pháp lý xác lập quyền sở hữu quyền sử
dụng đất cng như căn cứ để giải quyết các tranh chấp khi có vi phạm về hợp
đồng. Ngoài ra, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải tiến hành đăng
ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
Th năm, trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất các bên tham gia
hợp đồng phải có trách nhiệm, nghĩa vụ trước Nhà nước. Đó là người chuyển nhượng
QSDĐ phải có nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, người nhận chuyển
nhượng QSDĐ phải nộp lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính theo quy định của pháp luật.
1.2. Khái quát pháp luật hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
các tổ chức kinh tế
1.2.1. Khái niệm pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa các tổ chức kinh tế
Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một quyền năng của chuyển quyền sử dụng
đất của người sử dụng đất. Đây là một giao dịch dân sự mà bên chuyển nhượng quyền
sử dụng đất (người sử dụng đất) chuyển giao quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển
nhượng và bên nhận chuyển nhượng phải trả cho bên chuyển nhượng một số tiền tương
ứng với giá trị quyền sử dụng đất. Hình thức pháp lý của của chuyển nhượng quyền sử
dụng đất là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Pháp luật đất đai không đưa ra
giải thích về chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà chỉ có BLDS năm 2005 giải thích về
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất như sau:
Theo quy định tại Điều 697 BLDS năm 2005 thì Hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất
chuyển giao đất và quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, còn bên nhận chuyển
nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế là một trường hợp cụ thể của
chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Vì vậy, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa các tổ chức kinh tế có đầy đủ nội dung và thực hiện theo đúng hình thức phù hợp
với quy định pháp luật dân sự, pháp lut v đất đai và quy định khác ca pháp lut có liên quan.
Trên cơ sở phân tích khái niệm về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
trong quy định của BLDS và LĐĐ, khái niệm Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất giữa tổ chức kinh tế có thể được hiểu như sau: “Hợp đồng chuyển nhượng quyn
s dụng đất gia các t chc kinh tế được hiu là s tha thun gia các bên, theo đó
bên chuyển nhượng quyn s dụng đất có nghĩa vụ chuyển giao đất và quyn s dng
đất ca mình cho bên nhn chuyển nhượng, bên nhn chuyn nhượng có nghĩa vụ tr
cho bên chuyển nhượng mt khon tiền tương ứng vi giá tr quyn s dụng đất và hp 8
đồng phi được lập thành văn bản theo hình thc phù hp vi quy định ca B lut
Dân s, pháp lut v đất đai và quy định khác ca pháp lut có liên quan”.
Bên cạnh các đặc điểm của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thông
thường, hợp đồng chuyển nhượn
g quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế còn có
một số đặc điểm riêng sau:
Mt là, tổ chức kinh tế là một pháp nhân nên việc giao dịch, ký kết hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế với nhau được thực hiện
thông qua người đại diện hợp pháp của tổ chức kinh tế. Người đại diện hợp pháp của
tổ chức kinh tế được xác định rõ trong giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc trong điều
lệ của công ty. Thông thường người đại diện hợp pháp của tổ chức kinh tế là Tổng
giám đốc hoặc Giám đốc của tổ chức đó hoặc người đại diện theo ủy quyền của người
đại diện theo pháp luật.
Hai là, tổ chức kinh tế là pháp nhân có chức năng kinh doanh, theo đuổi mục
đích lợi nhuận nên quyền sử dụng đất là một phần tài sản thuộc sở hữu của tổ chức
kinh tế. Do đó, việc quyết định ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
phải được sự đồng ý của Đại hội cổ đông (đối với tổ chức kinh tế là công ty cổ phần)
hoặc được sự đồng ý của Bộ chủ quản (đối với tổ chức kinh tế là doanh nghiệp mà Nhà
nước năm giữa phần vốn chi phối) hay được sự đồng ý của Ban lãnh đạo/Ban giám đốc
(đối với tổ chức kinh tế là công ty trách nhiệm hữu hạn).
Ba là, do quyền sử dụng đất là tài sản của tổ chức kinh tế nên giá trị hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được hạch toán vào phần tài sản của tổ chức kinh tế đó.
1.2.2. Nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất giữa các tổ chức kinh tế
Tương tự như các loại hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất nói chung, quy định
pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế có
mối quan hệ với quy định pháp luật của nhiều ngành luật khác. Đất đai, quyền sở hữu
và quyền sử dụng đất được đề cập đến trong Hiến pháp, đạo luật có hiệu lực pháp lý
cao nhất của Nhà nước ta và tiếp tục được cụ thể hóa tại các văn bản pháp lý khác.
BLDS với tư cách là đạo luật gốc điều chỉnh các quan hệ dân sự nói chung quy định
về địa vị pháp lý của cá nhân, pháp nhân, các điều kiện trở thành chủ thể của giao dịch
dân sự, tài sản và quyền sở hữu, nghĩa vụ, hợp đồng, ... Pháp luật đất đai quy định cụ
thể về các nội dung liên quan đến đất và quyền sử dụn
g đất, quyền và trách nhiệm của
Nhà nước đối với đất đai, quy hoạch, kế h ạ
o ch sử dụng đất, đăng ký đất đai, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, căn cứ xác lập quyền sử dụng đất, chế độ sử dụng, phân
loại đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, ... Pháp luật kinh doanh bất động
sản quy định về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong hoạt động kinh
doanh bất động sản. Pháp luật nhà ở quy định về các giao dịch mua bán nhà ở gắn liền
với quyền sử dụng đất ở, ... Căn cứ quy định pháp luật về mục đích sử dụng đất ở và
việc nghiêm cấm xây dựng “nhà ở trên đất không phải là đất ở”, thì chỉ các hợp đồng
có đối tượng là “quyền sử dụng đất ở” chịu sự điều chỉnh của pháp luật nhà ở trong
trường hợp có nhà ở trên đất (tuy nhiên trên thực tế vẫn có trường hợp ngoại lệ do sự
thiếu thống nhất trong quy định pháp luật hiện hành). 9
Thứ nhất, mối quan hệ giữa quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng
quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế với quy định pháp luật của các ngành luật
như trên thể hiện như sau:
Mt là, quan h gia Lut Hiến pháp vi pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng
quyn s dụng đất gia các t chc kinh tế
Hiến pháp nước ta không quy định các giao dịch về quyền sử dụng đất cng như
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mà chỉ đề cập đến đất, quyền sở hữu đất
và quyền sử dụng đất. Trong đó, đất đai được coi là tài nguyên đặc biệt của quốc gia,
là nguồn lực quan trọng phát triển đất nước và được quản lý theo pháp luật. Đồng thời,
theo Hiến pháp 2013 thì quyền sở hữu đất đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Tổ chức, cá nhân được Nhà nước
giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển
quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền sử
dụng đất được pháp luật bảo hộ.
Quy định về đất đai, quyền sở hữu, quyền sử dụng đất trong Hiến pháp buộc các
quy định pháp luật chuyên ngành phải tuân thủ. Quyền sử dụng đất và quyền chuyển
quyền sử dụng đất (trong đó có quyền chuyển nhượng) của tổ chức, cá nhân là một
trong những vấn đề Hiến định. Quy định về việc bảo hộ quyền của người sử dụng đất
trong Hiến pháp cho thấy tầm quan trọng và sự quan tâm của Nhà nước đối với quyền,
lợi ích của người sử dụng đất. Trong nhóm các tài sản thuộc đối tượng của các giao
dịch dân sự, duy nhất “quyền sử dụng đất” được đề cập trong Hiến pháp.
Hai là, quan h gia Lut Dân s vi pháp lut v hợp đồn g chuyển nhượng
quyn s dụng đất gia các t chc kinh tế
Pháp luật dân sự là ngành luật xương sống điều chỉnh các vấn đề về cá nhân,
pháp nhân, quan hệ nhân thân, tài sản, hợp đồng. Các nguyên tắc, điều kiện về chủ thể,
xác lập giao dịch, quyền và nghĩa vụ, hợp đồng, ... được áp dụng chung cho tất cả các
quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu
trách nhiệm, bao gồm cả hợp đồn
g chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Cụ thể, chủ thể
giao kết hợp đồng phải có đầy đủ năng lực hành vi (đối với cá nhân), năng lực pháp
luật (pháp nhân). Hợp đồng phải tuân thủ các quy định pháp luật dân sự về nguyên tắc,
điều kiện có hiệu lực, thực hiện, chấm dứt, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của các
bên khi vi phạm hợp đồng, phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại, ...
Các nguyên tắc cơ bản quy định tại Điều 2 BLDS năm 2015 là yêu cầu bắt buộc
và chi phối mọi quan hệ dân sự. Các luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân sự
trong từng lĩnh vực cụ thể không được trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
Trường hợp luật khác có liên quan không quy định hoặc có quy định nhưng trái với
khoản 2 Điều 4 BLDS năm 2015 thì quy định của BLDS được áp dụng. Trường hợp
có sự khác nhau giữa quy định của BLDS và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên về cùng một vấn đề thì áp dụng điều ước quốc tế. Trong trường hợp thỏa thuận
phù hợp với pháp luật chuyên ngành nhưng trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật
dân sự, các quy định pháp luật dân sự được áp dụng. Trường hợp quy định pháp luật
chuyên ngành không trái các nguyên tắc cơ bản nhưng có sự khác biệt với các quy định
của pháp luật dân sự, theo tinh thần chung về nguyên tắc áp dụng luật và quy định tại
Điều 4 BLDS năm 2015, các thỏa thuận trong hợp đồng sẽ p ả h i tuân thủ pháp luật 10
chuyên ngành. Nếu pháp luật chuyên ngành không quy định, quy định của pháp luật
dân sự sẽ được áp dụng. Đối với các quan hệ dân sự được pháp luật chuyên ngành điều
chỉnh như lao động, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, nhà ở... quy định về hợp đồng
đối với các quan hệ chuyên ngành đều được quy định tại các ngành luật này. Riêng
pháp luật đất đai không quy định về hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất, do vậy BLDS
năm 2005 dành Chương XXVIII quy định về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất từ Điều 698 đến Điều 702. BLDS năm 2015 không có quy định riêng về hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà chỉ có quy định về khái niệm, nội dung, hình
thức, thủ tục thực hiện hợp đồng và hiệu lực của hợp đồng về quyền sử dụng đất từ
Điều 500 đến Điều 503.
Ba là, quan h gia Luật Đất đai với pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng
quyn s dụng đất gia các t chc kinh tế
Nhà nước giữ cho mình quyền định đoạt tối cao với tư cách là đại diện chủ sở
hữu đất đai và giới hạn quyền của người sử dụng đất trên cơ sở phù hợp với các quy
định của Hiến pháp nhằm đảm bảo hài hòa vai trò của chủ sở hữu, nguyên tắc quản lý
thống nhất với đất đai và quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất. Pháp luật đất
đai quy định cụ thể về các loại đất và việc sử dụng đất không đúng mục đích là một
trong những căn cứ thuộc trường hợp bị Nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất. LĐĐ
năm 2013 cng dành riêng Điều 79 quy định bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi
đất ở. Sự điều chỉnh của pháp luật đất đai đối với hợp đồn
g chuyển nhượng quyền sử
dụng đất được thể hiện trong mối quan hệ quản lý hành chính Nhà nước với người sử
dụng đất với một số nội dung cơ bản sau:
- Các thỏa thuận trong hợp đồng phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, mục
đích, thời hạn sử dụng của đất;
- Các chủ thể được quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ
của các bên được quy định trong hợp đồng phải phù hợp với pháp luật đất đai; - Hợp đồn
g chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại Văn phòng đăng ký đất đai;
- Nếu thuộc các trường hợp phải bị thu hồi, trưng dụng đất, người sử dụng đất
hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải chấp hành hoặc bị cưỡng chế thi
hành và được nhận bồi thường theo quy định của pháp luật;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan Nhà nước có thm quyền cấp
là một trong những điều kiện bắt buộc để người sử dụng đất được phép thực hiện các
quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp,
góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Khi hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực nhưng bên
nhận chuyển nhượng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì vẫn chưa
đủ điều kiện để thực hiện chuyển quyền sử dụng đất cho người khác;
- Để Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được giao kết, thực hiện và
có hiệu lực, các bên phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính và tuân thủ các điều
kiện của pháp luật (thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đăng
ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, các quyền của người sử dụng đất, ...). Cùng
với việc ký kết hợp đồng, các thủ tục và văn bản, giấy tờ có liên quan đến quyền sử
dụng đất phải được thực hiện và đính kèm hợp đồng theo quy định của pháp luật. Quyền 11
chuyển quyền sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất đã được quy định
chi tiết trong pháp luật đất đai, trong đó người sử dụng đất có các quyền năng tương
ứng với căn cứ xác lập, mục đích sử dụng hay thời hạn sử dụng đất.
Bn là, quan h gia Lut Kinh doanh bất động sn vi pháp lut v hợp đồng
chuyển nhượng quyn s dụng đất gia các t chc kinh tế
Trong trường hợp chủ thể giao kết hợp đồng thuộc đối tượng quy định tại Điều
2 Luật KDBĐS 2014 (tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản tại Việt Nam hoặc cơ
quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến kinh doanh bất động sản tại Việt Nam), thì
Hợp đồng CNQSDĐ sẽ đồng thời chịu sự điều chỉnh của pháp luật kinh doanh bất động
sản. Điểm d khoản 1 Điều 17 quy định Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là
một trong các loại hợp đồng kinh doanh bất động sản.
Hợp đồng CNQSDĐ trong hoạt động kinh doanh bất động sản sẽ đồng thời chịu
sự điều chỉnh của pháp luật về nhà ở nếu quyền sử dụng đất ở có gắn với nhà ở hoặc
các dự án xây dựng, kinh doanh nhà ở. Nói cách khác, phạm vi điều chỉnh của pháp
luật nhà ở đối với các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất chủ yếu áp dụng với các
hợp đồng có đối tượng là quyền sử dụng đất ở và nhà ở. Ngoài ra, pháp luật kinh doanh
bất động sản quy định cụ thể về nguyên tắc, quyền, nghĩa vụ của bên chuyển nhượng
và bên nhận chuyển nhượng, ban hành mẫu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất trong kinh doanh bất động sản. Các quy định trên đã tạo hành lang pháp lý chặt chẽ
và có tính bắt buộc cao hơn đối với các Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
nói riêng, hợp đồng kinh doanh bất động sản nói chung so với các Hợp đồng CNQSDĐ
không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này.
Năm là, quan h gia Lut Nhà vi pháp lut v hợp đồng chuyển nhượng
quyn s dụng đất gia các t chc kinh tế
Trường hợp đối tượng của Hợp đồng CNQSDĐ là đất ở và nhà ở gắn liền với
đất thì việc thực hiện Hợp đồng CNQSDĐ giữa các tổ chức kinh tế chịu sự điều chỉnh
của Luật Nhà ở. Thực tế, đất sẽ không thể hiện được mục đích sử dụng “để ở” của mình
nếu không gắn với “nhà ở” và các công trình có liên quan được xây dựng để phục vụ
đời sống, sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. Do vậy, mục đích sử dụng đất trong trường
hợp mua bán nhà ở gắn với chuyển nhượng quyền sử dụng đất là “đất ở” hoặc “đất khu
chung cư”. Hợp đồng mua bán nhà ở gắn với chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở sẽ
phải đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật dân sự, đất đai, nhà ở và các quy định
pháp luật khác có liên quan. Trong trường hợp thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật
kinh doanh bất động sản, theo Điều 1 Luật Nhà ở 2014, các quy định của Luật kinh
doanh bất động sản sẽ được ưu tiên áp dụng so với pháp luật nhà ở. Nhà ở là tài sản
gắn liền với đất ở, chủ thể được công nhận quyền sở hữu nhà ở sẽ được cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Trình tự,
thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho chủ sở hữu nhà ở được thực hiện theo quy định của
pháp luật về đất đai.
Thứ hai, nội dung pháp luật điều chỉnh về Hợp đồn
g chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bao gồm:
Một là, quy định pháp luật về nguồn gốc hình thành đối tượng hợp đồng (căn cứ,
hình thức xác lập quyền sử dụng đất), điều kiện để quyền sử dụng đất trở thành đối
tượng của Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các loại đối tượng của Hợp 12
đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Điều 55, Điều 143, Điều 144, Điều 145, Điều
136, Điều 137, Điều 188, ... LĐĐ năm 2013);
Hai là, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng quy định tại pháp luật dân sự bao
gồm: Năng lực chủ thể; ý chí của các bên tham gia giao dịch; mục đích và nội dung
của giao dịch; hình thức giao dịch (Điều 122 BLDS năm 2005, từ Đ ề i u 123 đến 133
BLDS 2015), các điều kiện về thực hiện chuyển quyền sử dụng đất theo quy định tại
Điều 168, Điều 188 LĐĐ năm 2013 (đối với các giao dịch xác lập từ 01/7/2014), Điều
106 LĐĐ năm 2003 (đối với các giao dịch xác lập từ ngày 01/7/2004 đến trước ngày
01/7/2014), khoản 2 Điều 9 Luật KDBĐS 2014;
Ba là, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng (quy định tại Điều 404 BLDS năm
2005; Điều 401 BLDS năm 2015; Khoản 7 Điều 95, khoản 3 Điều 188 LĐĐ năm 2013;
Khoản 3 Điều 17 Luật KDBĐS 2014; Điều 1, Điều 122 Luật Nhà ở. Thời điểm có hiệu
lực của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất theo pháp luật đất đai 2003 chỉ được quy
định trong nghị định và được ghi nhận chung chung là kể từ thời điểm đăng ký tại Văn
phòng đăng ký quyền sử dụng đất (khoản 3, khoản 4 Điều 146 Nghị định 181/2004/NĐ-
CP hướng dẫn thi hành một số điều của LĐĐ năm 2003). Đến LĐĐ năm 2013, khắc
phục những vướng mắc liên quan đến hiệu lực của hợp đồng, thời điểm có hiệu lực đã
được quy định trong luật và được xác định cụ thể hơn “kể từ thời điểm vào sổ địa chính”;
Bốn là, quy định pháp luật về thực hiện, các biện pháp xử lý vi phạm hợp đồn g
chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Năm là, quy định pháp luật về chấm dứt hiệu lực của hợp đồn g chuyển nhượng quyền sử dụng đất
1.3. Sự hình thành và phát triển của các quy định về hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức kinh tế tại Việt Nam
Ngày 29/12/1987, Quốc hội thông qua Luật Đất đai đầu tiên gồm 6 chương 57
điều. Đây là bước khởi đầu cho việc xác lập mối quan hệ giữa Nhà nước với tư cách là
người đại diện chủ sở hữu về đất đai và người sử dụng đất. Luật đã quy định một cách
cụ thể, có hệ thống nghĩa vụ và quyền lợi của người sử dụng đất. Với những quy định
này, chế định về quyền sử dụng đất được hình thành, nó được xây dựng trên cơ sở đất
đai thuộc sở hữu của toàn dân, quyền sử dụng đất được Nhà nước ghi nhận như là một
hình thức thể hiện của chủ sở hữu mà Nhà nước là người đại diện. Nhà nước giao đất,
ghi nhận cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất để khai thác công
dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai. Thực tế, LĐĐ năm 1987 bước đầu đã tạo cơ
sở pháp lý để phát huy quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai, thiết lập được một sự ổn
định nhất định trong việc sử dụng đất đai. Tuy nhiên, do có sự tác động của cơ chế thị
trường, nhu cầu sử dụng đất ngày càng trở nên bức xúc, trong khi Nhà nước vừa không
chú trọng đến các yếu tố kinh tế của đất đai vừa nghiêm cấm việc mua bán, chuyển
nhượng đất đai dưới mọi hình thức, tạo nên một lực cản cho sự vận động, chuyển dịch
của quyền sử dụng đất, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước.
Trước tình hình đó, cùng với những chuyển biến về kinh tế, Hiến pháp 1992 ra
đời, đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việc quy định quyền của người sử dụng
đất. Một mặt, Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý, thừa nhận và bảo vệ quyền sử dụng đất hợp pháp của 13
người sử dụng đất. Mặt khác, Hiến pháp 1992 đã thực sự quan tâm đến quyền của
người sử dụng đất, ghi nhận tổ chức và cá nhân được chuyển quyền sử dụng đất được
Nhà nước giao. Quy định này cho thấy quyền sử dụng đất đã được chính thức thừa
nhận là hàng hóa để có thể lưu thông, dịch chuyển trên thị trường.
Cụ thể hóa Hiến pháp 1992, LĐĐ năm 1993 được ban hành, có hiệu lực từ ngày
15/10/1993, đã quy định trao cho người sử dụng đất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,
cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất. Đây là điểm đột phá lớn nhất của LĐĐ
năm 1993, tạo tiền đề cho việc hình thành và phát triển thị trường quyền sử dụng đất, làm
cho người sử dụng đất phát huy tối đa hiệu quả kinh tế mang lại từ đất. Tuy nhiên, chủ thể
có quyền chỉ mới là hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất. Tổ chức kinh tế không
có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Pháp lệnh về Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nước được Nhà nước giao
đất, cho thuê đất được Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá IX thông qua ngày 14 tháng 10 năm 1994 (“Pháp lệnh 14/10/1994”)
quy định cụ thể về hình thức sử dụng đất của tổ chức kinh tế, với hình thức được Nhà
nước giao đất nếu sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, làm muối, và hình thức được Nhà nước cho thuê đất nếu sử dụng đất vào mục đích
sản xuất kinh doanh khác không phải là nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,
làm muối. Những quyền giao dịch đối với quyền sử dụng đất đầu tiên được trao cho tổ
chức kinh tế là quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc sở
hữu đã xây dựng trên đất (đối với tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất, cho thuê
đất); quyền góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất (đối với tổ c ứ h c kinh tế được Nhà
nước giao đất và doanh nghiệp nhà nước được Nhà nước cho thuê đất); và quyền cho
thuê lại đất đã được xây dựng xong kết cấu hạ tầng (đối với tổ chức được Nhà nước
cho thuê đất để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và cho thuê lại tại các khu chế xuất,
khu công nghiệp). Trong giai đoạn này, tổ chức kinh tế vẫn chưa có quyền chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, chỉ được chuyển nhượng các công trình đã xây dựng bằng
nguồn vốn không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước gắn liền với việc sử dụng đất
(đối với tổ chức được Nhà nước giao đất để sử dụng vào mục đích không phải sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối).
Tiếp tục được sửa đổi, bổ sung vào năm 1996 bởi Pháp lệnh ngày 27/8/1996 về
sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh 14/10/1994 (“Pháp lệnh 27/8/1996”), bên
cạnh việc ghi nhận các quyền thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất và cho
thuê quyền sử dụng đất như đã nêu trên, Pháp lệnh 27/8/1996 chính thức quy định tổ
chức kinh tế có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, quyền này chỉ
giới hạn ở các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có trả t ề
i n sử dụng đất để sử
dụng vào mục đích xây dựng nhà ở để bán cho công dân Việt Nam hoặc cho thuê, hoặc
sử dụng vào mục đích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho
thuê quyền sử dụng đất gắn liền với kết cấu hạ tầng. Đối với các tổ chức kinh tế này
thì việc chuyển nhượng phải được thực hiện dưới hình thức hợp đồng với đầy đủ nội
dung được quy định tại Điều 708 BLDS năm 1995, bao gồm: Họ, tên, địa chỉ của các
bên; Lý do chuyển nhượng quyền sử dụng đất; Quyền, nghĩa vụ của các bên; Loại đất,
hạng đất, diện tích, vị trí, ranh giới và tình trạng đất; Thời hạn sử dụng đất của bên
chuyển quyền; thời hạn sử dụng đất còn lại của bên nhận quyền; Giá chuyển nhượng; 14
Phương thức, thời hạn thanh toán; Quyền của người thứ ba đối với đất chuyển nhượng,
nếu có; Trách nhiệm của mỗi bên khi xảy ra vi phạm hợp đồng. Đồng thời, theo quy
định tại Điều 707 BLDS năm 1995 thì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
phải được lập thành văn bản cng như việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải
được phép của cơ quan nhà nước có thm quyền, phải được làm thủ tục và đăng ký tại
Uỷ ban nhân dân cấp có thm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai.
Đến LĐĐ năm 2003, các quyền giao dịch đối với quyền sử dụng đất của tổ chức
kinh tế, bao gồm quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tiếp tục được ghi nhận bên
cạnh việc mở rộng thêm chủ thể có quyền là người Việt Nam định cư ở nước ngoài và
tổ chức, cá nhân nước ngoài. Tuy nhiên, kể từ ngày 01/7/2004, do chủ thể sử dụng đất
trong nước, theo quy định của Luật Đất đai 2003, không còn được Nhà nước cho thuê
đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, cng như việc thuê đất trả trước tiền
thuê đất nhiều năm bị bãi bỏ, nên đối với tổ chức kinh tế, chủ yếu chỉ có tổ chức kinh
tế sử dụng đất dưới hình thức giao có thu tiền sử dụng đất là có quyền giao dịch đối
với quyền sử dụng đất, kể cả quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Khi BLDS năm 2005 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, hình thức và nội
dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các tổ chức kinh tế phải tuân
thủ theo quy định của Bộ luật này. BLDS năm 2005 đã quy định khá cụ thể và chi tiết
về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại chương XXVIII với 06 Điều luật,
bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất, đưa ra khái niệm cụ thể về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất, theo đó: Hợp đồng chuyển nhượng quyn s dụng đất là s tho thun gia các
bên, theo đó bên chuyển nhượng quyn s dụng đất chuyển giao đất và quyn s dng
đất cho bên nhn chuyển nhượng, còn bên nhn chuyển nhượng tr tin cho bên chuyn
nhượng theo quy định ca B lut này và pháp lut v đất đai.
Th hai, quy định những nội dung cơ bản của hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất, bao gồm các nội dung: Tên, địa chỉ của các bên; Quyền, nghĩa vụ của các
bên; Loại đất, hạng đất, diện tích, vị trí, số hiệu, ranh giới và tình trạng đất; Thời hạn
sử dụng đất của bên chuyển nhượng; thời hạn sử dụng đất còn lại của bên nhận chuyển
nhượng; Giá chuyển nhượng; Phương thức, thời hạn thanh toán; Quyền của người thứ
ba đối với đất chuyển nhượng; Các thông tin khác liên quan đến quyền sử dụng đất;
Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng.
Th ba, quy định về quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng đất và bên nhận
chuyển nhượng đất từ điều 699 đến điều 702 BLDS năm 2005: Bên chuyển nhượng
quyền sử dụng đất có nghĩa vụ chuyển giao đất cho bên nhận chuyển nhượng đủ diện
tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thoả thuận, giao
giấy tờ có liên quan đến quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượn g và có quyền
được nhận tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất…; Bên nhận chuyển nhượng quyền
sử dụng đất có nghĩa vụ trả đủ tiền, đúng thời hạn và đúng phương thức đã thoả thuận
cho bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định
của pháp luật về đất đai, bảo đảm quyền của người thứ ba đối với đất chuyển nhượng,
thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về đất đai và có các quyền:
Yêu cầu bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao cho mình giấy tờ có liên quan đến
quyền sử dụng đất, yêu cầu bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao đất đủ diện 15
tích, đúng hạng đất, loại đất, vị trí, số hiệu và tình trạng đất như đã thoả th ậ u n, được
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất được chuyển nhượng và được sử
dụng đất theo đúng mục đích, đúng thời hạn.
Bên cạnh đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành
văn bản có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Ngày 28/11/2013, Hiến pháp 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông
qua và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2014. Nếu Hiến pháp 1992 chỉ dừng lại ở quy
định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý, thì Hiến pháp 2013
khẳng định rõ đất đai là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ
sở hữu và thống nhất quản lý. Quyền chuyển quyền sử dụng đất tiếp tục được ghi nhận.
Cụ thể hóa vấn đề sở hữu đất đai và quyền của người sử dụng đất trong Hiến pháp
2013, LĐĐ năm 2013 đã được ban hành ngay sau đó một ngày, ngày 29/11/2013, và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014. Quyền giao dịch quyền sử dụng đất của người
sử dụng đất nói chung và tổ chức kinh tế nói riêng, trong đó có quyền chuyển nhượng
quyền sử dụng đất tiếp tục được ghi nhận và mở rộng. Không còn bị giới hạn về hình
thức sử dụng đất như quy định của LĐĐ năm 2013, tổ chức kinh tế đã có thể có quyền
chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi sử dụng đất dưới hình thức giao có thu tiền sử
dụng đất, hoặc hình thức thuê mà trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê. Nhiều
điều kiện cng được quy định cụ thể khi tổ chức kinh tế tiến hành việc chuyển nhượng
quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn liền với việc chuyển nhượng
toàn bộ hoặc một phần dự án.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các tổ chức kinh tế được hiểu
là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất có nghĩa
vụ chuyển giao đất và quyền sử dụng đất của mình cho bên nhận chuyển nhượng, bên
nhận chuyển nhượng có nghĩa vụ trả cho bên chuyển nhượng một khoản tiền tương
ứng với giá trị quyền sử dụng đất và hợp đồng phải được lập thành văn bản theo hình
thc phù hp vi quy định ca B lut Dân s, pháp lut v đất đai và quy định khác
ca pháp lut có liên quan.
Hiện nay, quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
giữa các tổ chức kinh tế có mối quan hệ với quy định pháp luật của nhiều ngành luật
khác. Đất đai, quyền sở hữu và quyền sử dụng đất được đề cập đến trong Hiến pháp,
đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của Nhà nước ta và tiếp tục được cụ thể hóa tại
các văn bản pháp lý khác. BLDS với tư cách là đạo luật gốc điều chỉnh các quan hệ dân sự n i
ó chung, quan hệ về hợp đồn
g chuyển nhượng quyền sử dụng đất nói riêng
như các điều kiện để hợp đồng có hiệu lực pháp luật, nghĩa vụ trong hợp đồng... Pháp
luật đất đai quy định cụ thể về các nội dung liên quan đến đất và quyền sử dụng đất,
quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai, đăng ký đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, căn cứ xác lập quyền sử dụng đất... Pháp luật kinh doanh bất
động sản quy định về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong hoạt động
kinh doanh bất động sản. Pháp luật nhà ở quy định về các giao dịch mua bán nhà ở gắn
liền với quyền sử dụng đất ở... Do đó, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà trong quá 16