Tóm tắt luận văn thạc sĩ - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tóm tắt luận văn thạc sĩ - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:

Luật kinh tế(HDLH) 111 tài liệu

Thông tin:
34 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt luận văn thạc sĩ - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Tóm tắt luận văn thạc sĩ - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

36 18 lượt tải Tải xuống
ĐẠ I H C HU
TRƢỜ NG Đ I H C LUT
PHẠM UY VŨ
PHÁP LU T V H NG MUA BÁN ỢP ĐỒ
TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI
VI T NAM
Chuyên ngành: Lut Kinh tế
Mã s : 8380107
TÓM T T LU T H C ẬN VĂN THẠC SĨ LUẬ
THA THIÊN HU Ế, năm 2018
Công trình được hoàn thành ti:
Trƣờng Đại hc Luật, Đại hc Huế
Ngƣời hƣớ TS. Đặng Công Cƣờng dn khoa hc: ng
Phn bi n 1: ........................................:..........................
Phn bi n 2: ...................................................................
Luận văn sẽ ội đồ được bo v trước H ng chm Lu p ận văn thạc sĩ họ
tại: Trường Đại hc Lut
Vào lúc...........gi ờ...........ngày...........tháng .......... năm...........
MC L C
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................... 4
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................. 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 4
6. Điểm mới của luận văn ................................................................................. 5
7. Kết cầu của đề tài .......................................................................................... 5
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP
ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI ..... 5
1.1. Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai, hợp đồng mua bán tài sản
hình thành trong tương lai ................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai ......................................... 5
1.1.2. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai .......... 9
1.2. Cơ cấu pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai9
1.2.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai ....... 9
1.2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai .. 10
1.2.3. Hình th c c .. 10 ủa hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai
1.2.4. N i dung c a h p đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai ... 11
1.3. Vai trò của pháp luật hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương
lai .................................................................................................................... 11
Kết luận chương 1 .......................................................................................... 13
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC .
HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN HÌNH
THÀNH TRONG TƢƠNG LAI .................................................................. 13
2.1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong
tương lai .......................................................................................................... 13
2.2. Những hạn chế, bất cập của pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản hình
thành trong tương lai trong thực tiễn áp dụng pháp luật ................................ 15
2.2.1. Những vướng mắc pháp lý khi giao kết và thực hiện hợp đồng thế chấp
nhà ở hình thành trong tương lai và quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua
nhà ở hình thành trong tương lai .................................................................... 15
2.2.2. pháp (mua bán tài Những hạn chế, bất cập của luật về hợp đồng mẫu
sản tương hình thành trong lai) ....................................................................... 16
2.2.3. liên quan Những hạn chế, bất cập đến thực hiện quyền nghĩa vụ của
các bên ............................................................................................................ 17
2.2.4. Những hạn chế, vướng mắc khi xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình
thành trong tương lai và quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua nhà ở hình
thành trong tương lai ...................................................................................... 17
2.2.5. Những hạn chế, bất cập pháp luật về chủ thể của hợp đồng ................ 18
Kết luận chương 2 .......................................................................................... 20
CHƢƠNG 3. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT,
BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI
SẢN HTTTL ................................................................................................. 20
3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp lut bảo đảm thực hiện pháp luật .................... 20
3.1.1. Việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL phải dựa
trên cơ sở đường li ca ng v phát tri n thĐả tr ng b t ng s n và chính ườ độ
sách bảo đảm nhà ở cho người dân ................................................................ 20
3.1.2. Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán TSHTTTL phù hợp với
yêu cầu của hội nhập quốc tế của nên kinh tế Việt Nam ............................... 20
3.1.3. Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán TSHTTTL phải đặt trong
mi quan h xây d ng hoàn thi n th tr ường bt động sn ............................ 21
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật ............ 21
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật ............................................................. 21
3.2.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán
TSHTTTL ....................................................................................................... 25
3.2.2.1. Giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc liên quan đến thế chấp
nhà ở hình thành trong tương lai và quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua
nhà ở ............................................................................................................... 25
3.2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án bản án, quyết định của Toà
án về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương
lai .................................................................................................................... 26
KT LUN ................................................................................................... 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
M U ĐẦ
1. Tính c p thi t c tài ế ủa đề
Cùng v i s phát tri n c a khoa h c k thu t và nhu c n xu t ầu đầu tư sả
kinh doanh c a doanh nghi p, vi c mua bán tài s n không ch d ng l i
nhng tài sn n tđã đang tồ i c nh ng tài s c hình thành ản chưa đư
thời điể hình thành trong tương lai. Vim mua bán và s c mua bán nhng tài
sản chưa t ại đã diễn t n ra các nước kinh tế th trường t lâu trong l ch
sử, trong khi đó ở ạt độ ới đượ Vit Nam ho ng này ch m c thc hin trong thi
gian g u c a ho ng này m i hình thành nên pháp ần đây. Chính nhu cầ ạt độ
lut v mua bán tài s Vi mản hình thành trong tương lai ệt Nam cũng chỉ i
đượ c xây dng t khi có B lu t Dân s 2005.
Theo Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 Điều 108 Bộ luật Dân sự
năm 2015 (BLDS), tài sản hiện tài sản đã hình thành chủ thể đã xác
lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập
giao dịch. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: tài sản chưa hình
thành; tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau
thời điểm xác lập giao dịch. Theo đó, tài sản hình thành trong tương lai có thể
hiểu loại tài sản tồn tại hoặc chưa tồn tại tại thời điểm giao dịch. Tuy
nhiên, được đảm bảo thuộc quyền sở hữu của nhân hoặc tổ chức nhất
định trong giao dịch về tài sản đó.
Vấn đề tài sản hình thành trong tương lai (TSHTTTL) cũng được quy
định trong rất nhiều các văn bản pháp luật đã được ban hành hiện hành cũng
như trước đây. dụ, Điều 1 Nghị định số11/2012/NĐ -CP ngày 22/02/2012
của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã
quy định tài sản hình thành trong tương lai gồm tài sản được hình thành từ
vốn vay; tài sản đang trong giai đoạn hình thành hoặc đang được tạo lập hợp
pháp tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán; tài sản đã hình thành và thuộc
đối tượng phải đăng quyền sở hữu, nhưng sau thời điểm giao kết bảo đảm
thì tài sản đó mới được đăng kí theo quy định của pháp luật. Tài sản hình
thành trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất. BLDS năm 2015 đã
bổ sung nhiều quy định mới về khái niệm tài sản hiện tài sản hình
thành trong tương lai và các quy định mới khác có liên quan đến các chế định
pháp về tài sản hình thành trong tương lai như quy định về phạm vi nghĩa
vụ được bảo lãnh (Điều 293); bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai
(Điều 294); tài sản bảo đảm (Điều 295) phạm vi bảo lãnh (Điều 336).
Ngoài ra, tài sản hình thành trong tương lai cũng được quy định tại các văn
bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Nhà ở năm 2014, Luật kinh doanh bất
động sản năm 2014, Thông số 26/2015/TT NHNN ngày 09/12/2015 của -
Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục thế chấp giải
2
chấp tài sản dự án đầu xây dựng nhà ở, nhà hình thành trong tương
lai…
Mặc đã nhiều quy định của pháp luật vtài sản hình thành trong
tương lai, việc mua bán tài sản này vẫn gặp nhiều khó khăn hàm chữa rủi
ro pháp cao do nhiều vấn đề chưa được quy định trong các văn bản
pháp luật, hoặc quy định nhưng lại chưa ràng hoặc sự mâu thuẫn
giữa các văn bản luật. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho các chủ thể
trong quá trình thực hiện nguyên nhân phát sinh nhiều vụ việc tranh
chấp trong thời gian vừa qua.
Việc chồng chéo, mâu thuẫn, cũng như những thiếu sót trong các quy
định pháp luật điều chỉnh vấn đề này cần phải được điều chỉnh kịp thời, tránh
những hệ quả xấu xảy ra đối với nền kinh tế. Ngoài ra, sự thiếu thống nhất
trong công tác quản của nhà nước, đặc biệt sự thiếu hiệu qucủa hoạt
động thanh kiểm tra, giám sát công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục
pháp luật liên quan đến các giao dịch dân sự đối với TSHTTTL cũng ảnh
hưởng xấu tới sự ổn định của giao lưu dân sự, kinh tế và thương mại.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Pháp luật về hợp đồng mua bán tài
sản hình thành trong tương lai ở Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên c tài ứu liên quan đến đề
Tài sản hình thành trong tương lai và pháp luật điều chỉnh giao dịch dân
sự loại tài sản này những đối tượng mới của khoa học pháp Việt Nam
nên được quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu đã được thực hiện chủ yếu
nghiên cứu kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài về vấn đề này, nghiên cứu
đặc điểm của TSHTTTL, sự khác biệt về hình thức, nội dung cách thức
thực hiện giao dịch dân sự về TSHTTTL. Ngoài ra, một số công trình đề cập
đến những hạn chế của pháp luật, những thiếu sót của pháp luật khiến cho
việc giao dịch dân sự loại tài sản này khó thực hiện trong thực tế, giải quyết
tranh chấp phức tạp kéo dài ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh đặc
biệt là thị trường bất động sản.
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu, gồm:
- Nguyễn Ngọc Điện: Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự Việt Nam,
Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1999. Trong cuốn sách này, tác giả làm
cơ sở luận của tài sản nói chung, TSHTTL nói riêng và các thuyết pháp
luật liên quan đến tài sản; Kinh nghiệm của pháp luật một số nước điều chỉnh
về tài sản TSHTTTL cũng như các giao dịch dân sự liên quan đến nó.
Ngoài ra, tác gỉa còn đề cập đến nhu cầu cách thức luật hoá các quy định
liên quan đến TSHTTTL và giao dịch dân sự liên quan đến nó;
- Đỗ Hồng Thái: Tài sản hình thành trong tương lai đối tượng được
dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự, Tạp chí Ngân hàng, số 7/2006;
3
- Đào Tuấn Thanh: Bàn về công chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình
thành trong tương lai, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề về sửa đổi,
bổ sung BLDS, phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản hợp đồng, năm
2010;
- Nguyễn Trường Giang Bùi Đức Giang: Thế chấp quyền tài sản
trong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 07, tháng 4/2012…
- Đồng Xuân Thuận: Những vấn đề pháp chung hợp đồng mua bán
nhà hình thành trong tương lai, đăng trên https://vietnammoi.vn/quy-dinh-
ve-hop-dong-mua-ban-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-7908.html, cập nhật
ngày 25/10/2016. Bài viết đề cập đến khái niệm, đặc điểm pháp của nhà
hình thành trong tương lai, nội dung của hợp đồng mua bán nhà ở hình thành
trong tương lai, hình thức của hợp đồng này nhu cầu cần luật hoá đầy đủ
các khía cạnh pháp lý liên quan đến loại hợp đồng này.
- Hoàng Thị Thanh Hoa và Nguyễn Văn Nghĩa: Những vấn đề pháp
phát sinh liên quan đến thi hành án đối với tài sản hình thành trong tương lai
đăng trên
http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-
doi.aspx?ItemID=2263, cập nhật ngày 14/12/2017. Bài viết đề cập đến quy
định của pháp luật về TSHTTTL, các giao dịch dân sự liên quan được thực
hiện trong thực tiễn, tranh chấp dân sự và những khó khăn, vướng mắc khi tổ
chức thi hành án dân sự các bản án, quyết định của toà án liên quan đến
TSHTTTL do những thiếu t của pháp luật thi hành án dân sự giải pháp
khắc phục.
- h Phạm Hoàng Anh: Luận văn thạc Pháp luật về nhà hình thàn
trong tương lai tại Việt Nam” bảo vệ m 2015 tại Đại học quốc gia Hà Nội.
Công trình này hệ thống sở khoa học, sở pháp về nhà hình trong
tương lai; Đánh giá các quy định của pháp luật, chỉ ra hạn chế bất cập của
pháp luật về nhà hình thành trong tương lai giải pháp hoàn thiện pháp
luật.
Sau khi tham khảo nghiên cứu các tài liệu trên tác giả nhận thấy các
bài viết tập trung nghiên cứu vào từng vấn đề cụ thể của TSHTTTL như khái
niệm TSHTTTL trong tương quan với khái niệm tài sản; thế chấp TSHTTTL;
công chứng hợp đồng thế chấp TSHTTTL; đăng hợp đồng mua bán đối
với TSHTTTL, pháp luật về hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương
lai, ... Việc nghiên cứu đầy đủ toàn diện về hợp đồng mua bán TSTTTL
chưa được nhiều. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu pháp luật về hợp đồng
mua bán tài sản hình thành trong tương lai sẽ góp phân bổ sung vào hệ thống
lý luận pháp luật và giải pháp thực tiễn hữu ích giúp cho việc thực hiện pháp
luật dễ dàng hiệu quả trong quá trình mua và bán tài sản hình thành trong
tương lai.
4
3. M m v nghiên c u c tài ục đích và nhi ủa đề
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên sở làm các phương diện luận của pháp luật về hợp đồng
mua bán TSHTTTL những yêu cầu của pháp luật, thực tiễn về hợp đồng
mua bán loại tài sản này, đề tài xác định những bất cập, hạn chế thiếu sót
của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL xây dựng giải pháp hoàn
thiện pháp luật, bảo đảm hiệu lực thực tế của pháp luật về lĩnh vực này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL;
- Làm nội dung của pháp luật về TSHTTTL nội dung, hình thức,
điều kiện pháp lý của hợp đồng mua bán TSHTTTL;
- Phân tích nội dung của pháp luật, những bất cập hạn chế trong thực
tiễn thực hiện pháp luật lĩnh vực này;
- Xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán
TSHTTTL; giải pháp nâng cao hiệu lực thực tế của pháp luật.
4. Đối tƣợng nghiên cu và phm vi nghiên cu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nghiên cứu các quan điểm, khái niệm liên quan đến TSHTTTL;
- Nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam;
- Nghiên cứu các quan điểm khoa học về TSHTTTL, hợp đồng mua bán
nó;
- Nghiên cứu nội dung của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL,
pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán tài sản này;
- Nghiên cứu những bất cập, hạn chế của pháp luật lĩnh vực này
- Nghiên cứu những nguyên nhân tạo ra bất cập, hạn chế trong thực hiện
pháp luật lĩnh vực này;
- Nghiên cứu kinh nghiệp pháp nước ngoài giải pháp hoàn thiện
pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Các quan niệm, giải pháp và số liệu thực tiễn được khảo
cứu chủ yếu ở Việt Nam;
- Thời gian: Từ năm 2005 đến nay
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu
Các vấn đề khoa học của đề tài được giải quyết theo phương pháp luận
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Cơ sở lý thuyết được vận dụng là kinh tế thị trường và kinh tế thị trường
định hướng XHCN
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
5
- Phân tích, tổng hợp số liệu thứ cấp được sử dụng chủ yếu trong các nội dung
mô tả, làm hạn chế của thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về
hợp đồng mua bán TSHTTTL ở Việt Nam;
- So sánh, hệ thống hoá trừu tương hoá được sử dụng trong quá trình
nghiên cứu sở lý luận của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL, các khái
niệm có liên quan trong Chương 1 của Luận văn;
- Phương pháp chọn mẫu điển hình được sử dụng trong quá trình nghiên cứu
các vụ việc điển hình liên quan đến tranh chấp, cách hiểu khác nhau về
TSHTTTL.
6. Điểm mi c a lu ận văn
- Xây d ng các khái ni m v TSHTTTL, h ợp đồng mua bán TSHTTTL và cơ
cấu, đặc điểm pháp lý c a lo i h ợp đồng này;
- c th c ti n áp d ng pháp lu t v h ng mua bán Khái quát đượ ợp đồ
TSHTTTL và làm đượ ển hình, như: đầu vi c nhng hn chế đi tình trng ch
phạm nghĩa vụ cung cp thông tin din ra khá ph biến to ra nhiu h lu xu cho
th trường b ng s n; Hi u qu thi hành án dân sất độ đối v i b n án TSHTTTL
chưa cao còn nhiều vướ ần đượng mc c c nghiên cu làm rõ; Cách hi u v H p
đồng mua bán TSHTTTL c a m t s ngườ i thm quyn gi i quyết tranh ch p
chưa thống nht nên v vic phi xét x nhiu ln và ni dung bn án thiếu thng
nht v i nhau.
- Xây d ng các gi i pháp nh m hoàn thi n pháp lu t v u ki n ch th h p điề
đồ ng, trách nhim pháp vi phm tho thu n mua bán TSHTTTL; B sung các
quy đị ết điề ệc thi hành án đốnh cn thi u chnh vi i vi TSHTTTL; Sa đổi các quy
đị nh ca Lu t Nhà còn mâu thu n v ới BLDS năm 2005.
7. K t c u cế ủa đề tài
Chương 1. Một số vấn đề luận của pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản
hình thành trong tương lai;
Chương 2. Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán tài
sản hình thành trong tương lai ở Việt Nam;
Chương 3. Yêu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán
tài sản hình thành trong tương lai, nâng cao hiệu lực thực tế của pháp luật.
Chƣơng 1
MT S VẤN ĐỀ LÝ LUN C A PHÁP LU ĐỒT V H P NG MUA
BÁN TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI
1.1. Khái ni m tài s n hình thành trong tƣơng lai ợp đồ, h ng mua bán tài
sản hình thành trong tƣơng lai
1.1.1. Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai
Điề u 320, B Lu t Dân s năm 2005 (sau đây viế t t t BLDS) quy
định: “Vậ ảo đả ện nghĩa vụt dùng b m thc hi dân s phi thuc quyn s hu
ca bên b c phép giao d ch. Vảo đảm đượ t d b m th c hiùng đ ảo đả n
nghĩa vụ ặc được hình thành trong tương lai. Vậ dân s là vt hin có ho t hình
6
thành trong tương lai đ ất động sn, b ng sn thuc s hu ca bên bo
đả m sau thời điểm nghĩa vụ đư c xác l p ho c hợp đồng mua bán được giao
kết”. Về cơ bản, định nghĩa tài sản hình thành trong tương lai (TSHTTTL) và
xem tài s n ng c a h ng mua bán n i dung hoàn toàn ấy đối tượ ợp đồ
tương đồ ới các quy định trước đó củ BLDS năm 1995 (cơ sởng v a để xây
dng ban hành các Ngh công ch ng, ch ng th c, v định, Thông về
hợp đồ ẫn đang có hng mua bán hin v iu l c). M c dù nội dung pháp định đã
khá ràng, song th c t vi c th c hi n các giao d n ế ịch liên quan đế
TSHTTTL không ph nh t quán trong nh n thải đã sự ức, không ít
quan công ch ng, ch ng th ch i th c hi n công ch ng, ch ng th c ực đã từ
hợp đồ ần có cái nhìn đầy đủng mua bán bng TSHTTTL. Vy chúng ta c hơn
v v nào? ấn đề này như thế
Quyn s h u m t ch ế định pháp v địa v pháp c a ch s hu
tài s xác l i ch m d t quy n s h u, các quy n ản, các căn cứ ập, thay đ
nghĩa vụ ản đố ca ch s hu, các bin pháp bo v quyn s hu. Tài s i
tượ ng ca quy n s hu, bao gm: v t, ti n, gi y t giá các quy n
tài s u 105 BLDS) v nguyên t c, ch s h u toàn quy n chi m ản (Điề ế
hu, s d t tài s n thu c s h u c ụng định đoạ a nh mình (nhưng không
hưởng đế ợi ích chung), trong đó n quyn li ích ca ch th khác, l
quy n dùng tài s n thuc s hu c c phép giao d bủa mình (và đượ ịch) để o
đảm th dân sực thi nghĩa vụ .
TSHTTTL là m ng c a quy n s h u, tuy nhiên trong th c ti n ột đối tượ
thườ ợc quan tâm khi xem đối tượng để ảo đảm nghĩa vụng ch đư b dân
sự. TSHTTTL là độ ất độ ời điểng sn, b ng sn hình thành sau th m ký kết hp
đồ ng mua bán s thuc quy n s hu ca bên b i, lảo đảm như hoa lợ i
tc, tài s n hình thành t v ng, các tài s n khác ốn vay, công trình đang xây dự
bên b m quy n nh y, t i th i ch ảo đả ận. Như vậ ời điểm đang xét, ngườ
của TSHTTTL chưa hoàn toàn xác l ữu đầy đủ cho mình nhưng p quyn s h
trong tương lai gần ngườ ập đượ ữu đối y s xác l c quan h s h i vi tài
sn y nên pháp lu t dành cho h kh ng d ng m t s quy n trong năng hưở
phm vi nh nh. Th c ra v quyất đị ấn đề n s h i vữu đố i TSHTTTL m t
chế định m trong giao d ch dân s nên nó mang tính đặc thù và tính đc thù
này ph n ánh ng c a s h u tính ch t c a quy 2 góc độ: đối tượ ền năng,
c th:
V đối tượng c a quan h s h u: t i th n tời điểm đang xét (hi i) tài
sản chưa hình thành hình thái vậ ẩm” đểt cht sn ph tr thành đối tượng
xác l p quan h s h u c o nên thành ph m, ữu đầy đủ (như nguyên liệ hưa tạ
hoa l i, l i t h t ng ức, công trình đang xây dựng, đất đai đang làm sở
chưa nghiệm thu bàn giao… …), hoặ ện (đã đối tược vt hi ng)
nhưng theo đị ờ, theo ý chí ngưnh chế pháp lut th hin trên giy t i mua,
7
ni dung tho thu n thì quy n s h i v i v t c chuy n giao ữu đố ấy chưa đượ
xác l p cho ch th t d đang xét (ví dụ: hàng hoá chưa nhập kho, nhà đấ
đị ếnh mua, di s n tha k chưa phân chia, tài sả ợp đồn theo h ng mua bán
chưa đế ời điể ển giao cho ngườ , người mua chưa hoàn tấn th m chuy i mua t
việc sang tên, độ nhưng chưa hếng sn vô ch t thi hn thông báo tìm ch s
hữu…).
V tính ch t, t i th m hiời điể n t i quy n s hu c i chủa ngườ đ i v i
TSHTTTL th c ch t m t lo i quy n tài s ản (Điều 115 BLDS năm 2015)
phát sinh t h ng v i ch s h u (s chuy n giao) ho nh ợp đồ ặc theo quy đị
ca pháp lut. Do quyn s h u c a ch th đang xét chưa xác lập ti thi
điể m hi n h i chữu nên ngườ trong tương lai không th đầy đủ mi quy n
ca ch s hu ch m t s quy n n n tài s b m hư: dùng quyề ản để ảo đả
nghĩa vụ ợp đồ ản và đư dân s (phát sinh t h ng mua tài s c bên nhn bo
đảm đồ ản đểng ý); nhn tài s xác lp quan h s hu sau khi hoàn thành các
nghĩa vụ ền đố ữu ngườ; chế ước quy i vi ch s h i th ba (ví d: ch s
hu hi n hành không th t i v i tài s thu n bán do định đoạt đố ản đã thoả
cho người khác) v.v… Như vậ ữu đốy, quyn s h i vi TSHTTTL quyn
tài s u ki n và ch t ra khi g n v i m t s giao d ch nh nh, ản có điề đặ ất đị
đây, vấn đề chúng ta đang quan tâm ợp đồ là h ng mua bán.
TSHTTTL đối tượng được dùng để ảo đảm nghĩa vụ b dân s nói
chung và bi n pháp c m c , th ch p, b o lãnh b ng tài s n hình thành t v n ế
vay c a t ch c tín d ng (TCTD) bi n pháp b dân s do ảo đảm nghĩa vụ
pháp lu nh. ật quy đị
Trong các ho ng ngân hàng, các t ch c tín d ng (TCTD) quy n ạt độ
cp tín d th c hiụng cho khách hàng để n mua m t tài s b ản nào đó, để o
toàn v n cho vay TCTD có th yêu c u khách hàng dùng chính tài s n s mua
làm tài s n b m cho kho n tín d p. Tài s n hình thành t v n ảo đả ụng đã cấ
vay được định nghĩa: là tài sả ản đượn ca khách hàng vay mà giá tr tài s c to
nên b i m t ph n ho c toàn b kho n vay c a TCTD (Kho u 2, Ngh ản 4, Điề
đị 178/1999/NĐ nh s -CP ngày 29/12/1999 ca Chính ph v b m tiảo đ n
vay c y, n t ng n ủa TCTD). Như vậ ếu như thuậ TSHTTTL không quan tâm đế
ngun tài chính hình thành thì thu t ng tài s n hình thành t v n vay l i
phn ánh v ngun tài chính giúp xác lp quyn tài s i vản đố i nó, xét v
quan h s h u t i th m c p tín d ng, tài s n hình thành t v n vay ời điể
không phi là gì khác mà chính là m t hình thái c th c a TSHTTTL.
Vật dùng để ảo đả ện nghĩa vụ ặc đượ b m thc hi dân s là vt hin có ho c
hình thành trong tương lai (Điều 297, 308 BLDS). Cm c, thế chp, bo
lãnh b ng TSHTTTL là bi n pháp b dân s nói chung và b o ảo đảm nghĩa vụ
đảm nghĩa vụ riêng còn đượ tr tin vay cho các TCTD nói c ghi nhn ti
các văn bả ật khác, như: Nghịn quy phm pháp lu định s 163/2005/NĐ-CP
8
v giao d ch b m có gi i thích t ảo đả TSHTTTL và quy định v ni dung hp
đồ ế ng c m c, th ch p, b o lãnh b ng TSHTTTL (kho u 2, khoản 6, Điề n 2
Điề đị 178/1999/NĐ u 11); Ngh nh s -CP v b m tiảo đả n vay ca t chc tín
dụng (đã đư ửa đổc s i b sung b i Ngh nh s -CP ngày đị 85/2002/NĐ
25/10/2002) t i kho n pháp b m (c m c , th ản 1, Điều 3 có quy định bi ảo đả ế
chp, bo lãnh) bng tài sn hình thành t v n vay (là m ng hột trườ p c th
ca TSHTTTL). C th hoá hơn nữ ục I.1 Thông tư a ti tiu mc 2.1, 2.2 m
s 07/2003/ TT-NHNN ngày 19/5/2003 c a Th c ống đốc Ngân hàng Nhà nướ
quy đnh: TSHTTTL bao gm: hoa li, li tc, tài sn hình thành t vn
vay, các tài s n khác bên b m quy n nh n ng ảo đả các đối tượ
TCTD cho vay đượ ảo lãnh đ ảo đảc phép nhn cm c, thế chp, b b m tin
vay khi có đủ điều kin khác.
Các quy định trên đã nhấ ấn đềt quán th hin v : vic ch s hu ca
TSHTTTL cam k t khi tài s n hình thành (và h quy n s h i v i tài ế ữu đố
sn y) s b m th dân s c bên nh n dùng để ảo đ ực thi nghĩa vụ đượ
bảo đảm đ ải đưng ý, thì tho thun y là hp pháp, không trái lut nên ph c
các bên liên quan tôn tr c pháp lu t b o h y th kh ng ọng, đư ộ. Như vậ
đị nh: lu n thc ti n pháp lu ng ngày càng hoàn thiật (trong xu hướ n
hơn) đề ận TSHTTTL đối tượng được dùng để ảo đảm nghĩa vụu tha nh b
dân sự, trong đó nghĩa vụ ền vay, nghĩa tài sả tr ti n hình thành t vn
vay được dùng để ảo đả b m tin vay cho TCTD.
Một khi đã nhậ ức đúng vấn đề trên, thì cũng cần có quan điển th m x
thấu đáo mộ ấn đềt v mang tính k thu y sinh trong th c ti ật đang nả ễn. Để
TSHTTTL tr b m ti n vay, v i thành đối tượng được dùng đ ảo đả ới ngư
bảo đả ấn đề ải có căn cứm v là ph chng minh TSHTTTL s thuc s hu ca
mình đ ảo đả ảo đảm. Nghĩa tạ được bên nhn b m chp nhn làm vt b i
thời điể ợp đồ tài sả ảo đảm giao kết h ng mua bán h n b m phi bng
chng v vi i b m ch c chệc ngườ ảo đả n s xác lp quyn s h u (ho c quyn
s d ng, quy n qu n lý, s d i v i DNNN). Theo tiêu chí v vi ụng đố ệc đăng
ch quy n thì tài s c chia làm 02 lo i: tài s n ph c ản đượ ải đăng đượ
cơ quan Nhà nưc thm quyn cp giy chng nhn quyn s h u, quy n
s d ng (ví d : n t, các công trình xây d hà, đấ ựng, phương tiện giao thông
gii, tài s c cản Nhà nướ p v n (còn lốn cho DNNN…); tài sả i) không phi
đăng quyề ụng. Nhìn chung, đốn s hu, quyn s d i vi loi tài sn
pháp lu nh ph n s h u quy n s d ng thì gi y ật quy đị ải đăng quyề
chng nhn v ch quy n (bao g m c gi y t c c p vNhà nướ n cho DNNN,
giy t quan chủ ản để ảo đả qun cho phép DNNN ng tài s b m tin
vay…) do quan Nhà c thm quyn cp cho ch hin ti giy t
chuyển nhượ ữu trong tương lai căn c đáng tin ng hp pháp cho ch s h
cy. Tuy nhiên vi nhng tài sn không ph n sải đăng quyề h u thì vi c
9
bên nh n b m ch ra yêu c i b m cung c p các tài li u c ảo đả ầu ngườ ảo đ
th ch ng minh v ch quy n trong m ng hỗi trườ p li rt khác nhau, đó
th là: tài liu v xut x hàng hoá, h ng, phi ợp đồng chuyển nhượ ếu nhp
kho xu ng t n p ti n mua hàng, ch ng t ất kho, hóa đơn mua bán, ch
nhp khu, phiếu b n bàn giao tài sảo hành, văn b n cho DNNN, biên bn
nghiệm thu công trình t chung đó các giấu y t phn ánh, chng minh
ngun g c tài s n d n d n vi c xác l p ch quy a ắt đế ền trong tương lai củ
ngườ i b m. N c giảo đả ếu như hình thứ y t đã phản ánh đầy đủ, ràng theo
yêu c u, h ng mua bán ph c công nh n và th c thi, v r i ro v ợp đồ ải đượ ấn đề
kh năng xác l ữu trong tương lai (nếp quyn s h u có) vic các bên
tham gia giao d ch ph i t ch u trách nhi m.
1.1.2. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai
Hợp đồ ằng văn ng mua bán TSHTTTLlà s tha thun gia các bên b
bn v vi c mua bán TSHTTTL bên bán nh m m m l i. Theo ục đích kiế
đó, bên bán sẽ ụng đấ bàn giao tài sn quyn s d t cho bên mua khi xây
dng hoàn thành bên mua ph i thanh toán ti n mua TSHTTTL cho bên
bán theo n i dung do hai bên th a thu n phù h p v nh c a pháp lu ới quy đị t.
1.2. Cơ cấ ợp đồu phápca h ng mua bán tài sn hình thành trong
tƣơng lai
1.2.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương
lai
Ch th c a h ng mua bán TSHTTTL các bên tham gia quan h ợp đồ
hợp đồ ợp đồng, trong quan h h ng mua bán TSHTTTL thì ch th các bên
tham gia bao g m bên mua bên bán, thông qua h ng này, quy n s ợp đồ
hữu TSHTTTL đượ ợp đc chuyn t bên bán sang bên mua. H ng mua bán
TSHTTTL m t d ng c a h ng nói chung, b i v y, khi tham gia giao ợp đồ
kết h ng này, các bên chợp đ th ph c nh u ki n chung ải đáp ứng đượ ững đi
mà pháp lu nh giật quy đị ống như các chủ ợp đồ th ca h ng khác khi giao kết
hợp đồ ững điề ện này là cơ sởng. Nh u ki để xác định hiu l c pháp lý c a h p
đồng, trư ải đáp ứng các điề năng lực tiên, các ch th ph u kin v c ch th,
nói cách khác ch th tham gia h ng mua bán TSHTTTL ph ợp đồ ải năng
lc ch th c ch th ể. Năng lự được t o thành t c pháp lu năng lự ật năng
lực hành vi, đây điề ần đốu kin c i vi các bên khi tham gia vào giao dch
nói chung cũng như giao dịch mua bán TSHTTTL nói riêng.
th nói, quy n s h u TSHTTTL - u s u tài s c biản đặ ệt”, chị điề
tiết của Nhà nước nên khi đưa vào trong giao lưu quyền s h ữu TSHTTTL
thì cũng phả ủa Nhà nưới chu s kim soát cht ch c c, bi vy, khi tham gia
hợp đồng mua bán TSHTTTL t chc, cá nhân giao dch và các ch th khác
không ch u ki n chung pháp lu nh còn ph i đáp ứng các điề ật quy đị
10
đáp ật đất đai pháp ng mt s điều kin khác do pháp lu lut chuyên
ngành quy đị ới đáp ứng đượnh thì m c tính hp pháp v ch th.
1.2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong
tương lai
Hợp đồng mua bán TSHTTTL m t giao d ch dân s n trong đó quyề
s h c d ch chuy n t i ữu TSHTTTL đư bên bán sang bên mua, như vậy, đố
tượng ca h ng mua bán TSHTTTL là quy n s h u TSHTTTL. ợp đồ
th th ng c a h ng mua bán TSHTTTL quy n s ấy, đối tượ ợp đ
hu TSHTTTL quy n s h ữu TSHTTTL cũng khá đa dng. Tuy nhiên,
không ph i quy n s h u TSHTTTL nào các ch th giao d c ch cũng đượ
phép ký k t h ng mua bán. mế ợp đồ i quc gia u nhđề ng quy định m c
độ ườ r ng, h p khác nhau v ph m vi ng giao dđối tượ ch trên th tr ng. Pháp
lut Australia không hn chế quyn được mua, bán TSHTTTL và t t c các
TSHTTTL u c mua, bán và khi th c hi n vi c mua bán, bên nh n mua đề đượ
bán ph i s d h u TSHTTTL nh n mua bán. ụng theo đúng mục đích sở
Bên c n s h u TSHTTTL ch th tr ng ạnh đó, quyề thành đối tượ
ca h ng mua bán quyợp đồ n s d t khi thu c quyụng đấ n s d ng h p
pháp c ng th i, khi tham gia quan h mua bán, bên nh n ủa bên mua bán. Đồ
mua bán c n ph i th a thu n ràng, c th v ng c a h ng v i đối tượ ợp đồ
các v n tính ch t pháp c a tài s n quy n s h u ấn đề liên quan đế
TSHTTTL này không ph i là tài s n tranh ch p.
th ng c a h ng mua bán TSHTTTL y u t quan nói, đối tượ ợp đồ ế
trng c ng b ng thì không tha hợp đồ ởi không có đối tượ mua bán được. Tuy
nhiên, không ph ng h p nào, quy n s h tr ải trườ ữu TSHTTTL cũng thể
thành đối tượ ợp đồng ca h ng mua bán TSHTTTL, ch nhng loi
TSHTTTL pháp lu i, m i th tr ng c a ật cho phép trao đổ thành đối tượ
hợp đồng này.
1.2.3. Hình th c c ủa hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong
tương lai
Pháp lu t quy nh ng h p pháp lu nh h i đị trườ ật quy đị ợp đồng đó phả
đượ c th hi n b n công chằng văn bả ng ho c chng thc, phải đăng
hoc xin phép thì ph thải tuân theo các quy định đó, thể y h ng mua ợp đồ
bán TSHTTTL h ng giá tr kinh t cao tài sợp đồ ế ản chưa hình thành
(phương diện pháp lut), rt d phát sinh tranh chp, chính bi vy, vic quy
đị nh hình thc ca h ng này rợp đồ t quan trng, hình thc ca h ng ợp đồ
này ph i th hi n nh ng n i dung ch th giao d ch ch th khác đã
cam k t, các bên ghi nh n n i dung giao k t h p ng b ng m t b n, ế ế đồ văn
văn đầ đủ đồ b n này th hi n y nh ng ni dung b n ca hp ng và cùng
tên xác nh n vào b n. ng h p phát sinh tranh ch p, h p c văn Trườ đồng đượ
giao k t b ng b n t o ra ch ng c pháp v ng ch c gi i quy t. Pháp ế văn để ế
11
lut v h ng hợp đồng mua bán TSHTTTL quy định trườ p này ph c lải đượ p
thành văn bản, Chính bi vy, các bên khi tham gia h ng mua bán ợp đồ
TSHTTTL không đượ ợp đồc phép la chn hình thc ca h ng, mà ph i tuân
theo m t hình th c duy nh t mà pháp lu nh. ật quy đị
1.2.4. N i dung c a h p ng mua bán đồ tài sản hình thành trong tương
lai
Ni dung c a h ng mua bán TSHTTTL t ng h ợp đồ p nh u ững điề
kho n các ch th tham gia h a thuợp đồng đã thỏ n, nh u khoững điề n
này xác đị ền nghĩa vụ ợp đồnh nhng quy c th ca các bên trong h ng.
Khi giao k t h p ng mua bán, các bên trong h ng c n ph nh ế đồ ợp đồ ải xác đ
nhng vn đề c b n sau: ơ
1.3. Vai trò c a pháp lu t h ng mua bán tài s n hình thành ợp đồ
trong tƣơng lai
Trong giai đoạn hin nay, khi nhu cu v quyn s hu TSHTTTL
ngày càng tăng cao, vấn đề ản luôn được Đả mua bán loi tài s ng và Nhà
nướ c quan tâm, chính b i v y, các chính sách pháp lu t v h ng mua bán ợp đồ
TSHTTTL đã ra đ ững quy đi và ngày càng hoàn thin, nh nh này có vai trò
rt l i s ng xã h i: ớn trong đờ
Th t,nhấ pháp lut h ng mua bán TSHTTTL trong kinh doanh ợp đồ
cơ sở ảo đả b m các bên tha mãn l i ích khi tham gia giao d ch
Thứ hai, pháp lu trườ t hợp đồng mua bán TSHTTTL thúc đy th ng b t
độ ng s n phát tri n.
pháp lu t h ng mua bán TSHTTTL t ng kinh Thứ ba, ợp đồ ạo ra môi trườ
doanh minh b ch, b o v quy n l i ích h p pháp c a các ch th .
Thứ tư, pháp lu t h ng mua bán TSHTTTL tợp đồ o ra hành lang pháp lý
bo m cho s c nh tranh lành m nh cđả a các doanh nghi p trên th ng, trườ
thúc y c nh tranh bình ng và có hi u qu , t o m t môi tr ng kinh doanh đẩ đẳ ườ
tt cho các doanh nghi p là c bi t c n thi t. đặ ế
Thứ năm, bên c đả nh vi c b o m tính c nh tranh bình ng c a các đẳ
doanh nghi p thì còn ph i b o m s bình c nh tranh lành m nh v đả đẳng, s
quy đả n l i, nghĩa v ca các bên ca h ng, ợp đồ m b o giao dch thu n l i,
hn ch tranh ch p. ế
Thứ sáu, khi th c hi n mua bán TSHTTTL không ch các bên giao
dch, còn nhi u ch th khác liên quan tham gia, t o u ki n cho để đi
giao d ch hi u qu nh : Các c ng mua bán; c quan thu ; t ư ơ quan đă ơ ế
chc d ch v , c quan theo dõi, giám sát giao d ch; c ơ ơ quan gii quyết tranh
chp, x vi ph m; cơ quan qun lý, cung cp các thông tin v quyn s
hữu TSHTTTL…Do vậy, đòi hi phi thiết lp mt h thng cơ quan qun lý
nhà n c v kinh doanh B S giao d ch mua bán TSHTTTL, h th ng t ướ Đ
chc d ch v v quyn s h u TSHTTTL để bo v quyn li cho các bên, và
12
đi ế đả u ti t, ki m soát cung c u hàng hóa quy n s hu TSHTTTL m b o cân
bng v cung - c u quy n s h u TSHTTTL.
13
Kết lu ận chƣơng 1
Trong nhi l u v quy n s h u TSHTTTL ều năm trở ại đây, do nhu cầ
ngày càng tăng, cho nên vi ần trao đổc c i nhu câu s dng loi hàng hóa này
t t y u, bên c ng l i ích TSHTTTL mang l i r t cao, cho ế ạnh đó, nhữ
nên th ng này kích thích nhu c u a các doanh nghi p giao d ch, trườ ầu đầ củ
bi v y, giao d ch mua bán TSHTTTL ngày càng tr nên ph bi n. ế
Hợp đồng mua bán TSHTTTL ra đờ ạo sởi, t pháp vng chc cho
các doanh nghi p tham gia các giao d u pháp c a h p ịch mua bán, cấ
đồng này đượ như chủ ợp đồc xác đnh c th, gm các yếu t th ca h ng
chuyn quyn s h u TSHTTTL ch nh ng ch th có đầy đủ điu kin pháp
luật quy định; đối tượ ợp đồng mua bán TSHTTTLcũng không bao ng ca h
gm t t c TSHTTTL ch m t s lo c pháp lu t cho phép kinh ại đượ
doanh m i tr ng c a lo i h ng này, các v v n i dung thành đối tượ ợp đồ ấn đ
và hình th c c a h nh c th . ợp đồng xác đị
Thc tin cho thy th trường TSHTTTL khó phát tri n lành m nh
phát huy đượ ếu quy đị ật điềc vai trò ca nó nếu thi nh pháp lu u chnh. Vì vy,
chế định pháp lut h ng mua bán TSHTTTL vai trò cùng quan ợp đồ
trng trong vic c ng c b m th ảo đả trường phát trin lành mnh và phát
huy hi u qu i v i nên kinh t , b m các bên th a mãn l i ích, đố ế sở ảo đả
s công b ng và an toàn c a các bên, t ng kinh doanh ằng bình đ ạo ra môi trườ
minh b ch, b o v quy n l i ích h p pháp c a các ch th , b o m cho s đả
cnh tranh lành m nh c a các doanh nghi p giao d ch, thúc đẩy cnh tranh
bình ng và có hi u qu , t o m t môi tr ng kinh doanh lành m nh, an toàn đẳ ườ
cho các doanh nghi p kinh doanh TSHTTTL.
Chƣơng 2
THC TRNG PHÁP LUT VÀ THC TIN TH C HI N PHÁP
LUT V H NG MUA BÁN TÀI SỢP ĐỒ N HÌNH THÀNH TRONG
TƢƠNG LAI
2.1. Th c tr ng pháp lu t v h ng mua bán tài s n hình thành ợp đồ
trong tƣơng lai
Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai các chế định pháp
liên quan đã được quy định tại BLDS năm 2005 và hiện nay tiếp tục được
quy định trong BLDS năm 2015. Theo quy định tại Điều 108 Bộ luật Dân sự
năm 2015 (BLDS), tài sản hiện tài sản đã hình thành chủ thể đã xác
lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập
giao dịch. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: tài sản chưa hình
thành; tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu i sản sau
thời điểm xác lập giao dịch. Theo đó, tài sản hình thành trong tương lai có thể
14
hiểu loại tài sản tồn tại hoặc chưa tồn tại tại thời điểm giao dịch. Tuy
nhiên, được đảm bảo thuộc quyền sở hữu của nhân hoặc tổ chức nhất
định trong giao dịch về tài sản đó.
Vấn đề tài sản hình thành trong tương lai cũng được quy định trong rất
nhiều các văn bản pháp luật đã được ban hành trước đây. Ví dụ, Điều 1 Nghị
định số: 11/2012/NĐ ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung -CP
một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ CP ngày 29/12/2006 của Chính -
phủ về giao dịch bảo đảm đã quy định tài sản hình thành trong tương lai gồm
tài sản được hình thành từ vốn vay; tài sản đang trong giai đoạn hình thành
hoặc đang được tạo lập hợp pháp tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm;
tài sản đã hình thành thuộc đối tượng phải đăng quyền sở hữu, nhưng
sau thời điểm giao kết bảo đảm thì tài sản đó mới được đăng kí theo quy định
của pháp luật. Tài sản hình thành trong tương lai không bao gồm quyền sử
dụng đất.
Trước đây, BLDS năm 2005 chỉ 04 Điều liên quan đến tài sản hình
thành trong tương lai(khoản 2 Điều 319, khoản 2 Điều 320,khoản 1 Điều
342, khoản 6 Điều 351), nay BLDS năm 2015 đã bổ sung nhiều quy định mới
về khái niệm tài sản hiện tài sản hình thành trong tương lai các quy
định mới khác liên quan đến các chế định pháp về tài sản hình thành
trong tương lai như quy định về phạm vi nghĩa vụ được bảo lãnh (Điều 293);
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai (Điều 294); tài sản bảo đảm
(Điều 295) phạm vi bảo lãnh (Điều 336). Ngoài ra, tài sản hình thành
trong tương lai cũng được quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành
như: Luật TSHTTTL năm 2014, Luật kinh doanh bất động sản năm 2014,
Thông số 26/2015/TT NHNN ngày 09/12/2015 của Ngân hàng Nhà nước -
hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục thế chấp giải chấp tài sản dự án
đầu tư xây dựng TSHTTTL, TSHTTTL hình thành trong tương lai…
TSHTTTL ch có th ng c a h ng mua bán khi h các là đối tượ ợp đồ ội đủ
điề u ki ài s ng thện pháp lý chung như t ản thông thường, đ i ph u ải có các điề
kiện pháp lý đặc thù giành riêng cho nó, gm:
Đố i v i tài sản hình thành trong tương lai thì ngoài điều kin chung trên
còn có m t s yêu c u sau: ( xu t phát t c thù m t s tài s n t i th m đặ ời điể
giao d c quy n s h u c a bên b ng h p b o ch chưa thuộ ảo đảm. Trong trườ
đả m thc hi bện nghĩa vụ ng tài sản hình thành trong tương lai thì khi bên
bảo đả ảo đảm quyn s hu mt phn hoc toàn b tài sn b m, bên nhn
bảo đả ền đố ản đó. Đốm các quy i vi mt phn hoc toàn b tài s i vi tài
sn pháp lu nh ph n s h u bên bật quy đị ải đăng quyề ảo đảm chưa
đăng ký thì bên nhậ ảo đả ản khi đến b m vn có quyn x lý tài s n hn x lý)
Trong trườ ản hình thành trong tương lai đấng hp tài s t, tài sn gn
lin v i t: Tu t ng h p c th gi y t ch ng minh quy n s đ ừng trườ
15
hu, quy n s d ng th Gi y ch n quy n s d t, quy n s ng nh ụng đấ
hữu nhà nhưng cũng thể ợp đồ ết định giao thuê đấ h ng góp vn, quy t.
Cm t giấy t ch ng minh quy n s h u, quy n s d ụng” theo quy định.
Đố i v i tài sản hình thành trong tương lai vật tư, hàng hóa: Ngoài
việc đủ các điề u kiên trên thì phi thêm bên dm bo phi kh
năng quả ảo đản lý, giám sát tài sn b m
Chế định v tài s ph nh lản hình thành trong tương lai ải được quy đị i
thành m t h th nh riêng, c th áp d ng cho t t c các khâu ống các quy đ
ca h nh tài sợp đồng mua bán như việc xác đị n, trình t th t c giao k ết hp
đồng, đăng hợp đồng mua bán x tài sn thế chp. bao hàm
được các ni dung ch y ếu như sau:
Tài s y ản hình thành trong tương lai là tài sản chưa được hình thành đầ
đủ ế trong hi n t n sại nhưng trong tương lai, quyề h u thu c v bên th ch p.
Nếu tính c v n h u thì nên giật đã hiệ i hn trong m t s loi tài sn c th ,
không áp d ng m t cách ph bi a các giao d ch gi t o. ến để phòng ng
vy, không bao hàm các tài s y ch n s h n ản đã giấ ng nh ữu đã chuyể
dch quy n s h u theo h ng công ch ng, ch ng th ợp đồ ực nhưng chưa
hoàn thành th t nh c a pháp lu t. ục đăng kí sang tên theo quy đị
H ng mua bán vợp đồ tài s i giao ản hình thành trong tương lai lo
dịch điề ện. Điề ện đ ấp đượu ki u ki t ra quyn s hu ca bên thế ch c
xác l i v i toàn b tài s n thì h ng mua bán m i có hi u l c. ập đố ợp đồ
Ph i phân bi t ra nhi ng hều trườ p khác nhau:
+ Trườ ấp đã nộp đủng hp bên thế ch tin mua tài s n, tài s n ản đã hiệ
hữu đầy đủ ợp đồ ản đã được thanh lí, nhà đã bàn giao , h ng mua bán tài s
nhưng chưa giấ ữu. Trong trườ ợp này, đã sởy chng nhn s h ng h
khẳng định quyn s hu ca bên mua.
+ N u tài s n nhà thì h ng ế ản hình thành trong tương lai liên quan đế ợp đồ
mua bán ph ng mua bán liên quan ải được đăng tại quan đăng hợp đồ
đế n b ng sất độ n.
+ M n ph i ph c v tr c ti p cho vi c xác l p quy n s c đích vay vố ế
hữu đối vi tài sn , tc là tài sn hình thành t vay vn.
2.2. Nh ng h n ch , b t c p c a pháp lu t v h ng mua bán tài ế ợp đồ
sản hình thành trong tƣơng lai trong thc tin áp dng pháp lut
2.2.1. Những vướng mắc pháp khi giao kết thực hiện hợp đồng
thế chấp nhà hình thành trong tương lai quyền tài sản phát sinh từ
hợp đồng mua nhà ở hình thành trong tương lai
(i) V u ki n th ch p nhà điề ế hình thành trong tương lai: Theo quy
định Điều 1 Ngh định s 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 ca Chính ph
v s i, b sung m t sửa đổ điu c a Ngh nh s -CP ngày đị 163/2006/NĐ
29/12/2006 c a Chính ph v giao d ch b m (Ngh nh s ảo đả đị 11/2012) “Tài
16
sn b m tài s n hi n ho c tài sảo đả ản hình thành trong tương lai
pháp lu t không c m giao d ch. Tài s m: tài ản hình thành trong tương lai g
sản đượ ản đang trong giai đoạc hình thành t vn vay, tài s n hình thành hoc
đang đư ời điể ợp đồ ảo đảc to lp hp pháp ti th m giao kết h ng b m, tài sn
đã hình thành và thuộc đối tượ ải đăng ký quyề ữu, nhưng sau thng ph n s h i
điể ếm giao k t giao dch b m thì tài sảo đả ản đó mới được đăng theo quy
định ca pháp lu ật”.
(ii) V công ch ng và ch b m h ng th ch p nhà đăng ký giao d ảo đả ợp đồ ế
hình thành trong tương lai: Hiện t i, pháp lu nh cật chưa quy đ th v
trình t , th t c th ch p nhà ng, ế hình thành trong tương lai (như công ch
đăng giao dị ảo đ ại quan nào; giấ ại quan ch b m t y t xut trình t
công ch ch b n h ng th ứng, quan đăng giao d ảo đảm…) dẫn đế ợp đồ ế
chp nhà d c công án hình thành trong ơng lai khó và/hoặc không đượ
chứng, đăng giao dị ảo đả ứng, đăng ch b m hoc th được công ch
giao d ch b m quy c công ảo đảm nhưng sau đó quan thẩ ền xác định vi
chứng/đăng giao d ảo đả ợp đồch b m h ng thế chp tài sn này không
phù hp v nh cới quy đị a pháp lu t.
(iii) V th ch p d nhà : Th c t i v i t ế án căn h ế, để cho vay đố
chc, nhân mua nhà thu c d án, ngân hàng ch đầu , khách hàng
vay v i mua nhà) ký h ng h i ốn (ngườ ợp đồ ợp tác 03 bên, theo đó ngân hàng giả
ngân v n vay cho khách hàng theo ti hoàn thành d án, l ch thanh toán ến độ
tin mua nhà c th a thu n gi a ch i mua nhà ng đượ đầu ngườ ở; đồ
thi ch i cam k đầu tư phả ết giao bn g c gi y ch ng nh n quyn s h u nhà
cho ngân hàng sau khi ngưi mua nhà ti n mua nhà đã thanh toán đầy đủ
cho ch đầu tư theo thỏa thu n và nh n bàn giao nhà , ch đầu tư đã hoàn
tt các th t c liên c p gi y ch ng nh n s h u nhà cho quan để n quy
người mua.
(iv) V vi c công ch ch b i v i h ng ứng và đăng ký giao d ảo đảm đố ợp đồ
thế chp quyn tài sn phát sinh t h ng mua bán nhà ợp đồ : Pháp lut hin
hành không yêu c u h ng th ch n tài s n phát sinh t h ng ợp đồ ế p quy ợp đồ
mua nhà ph c công ch ng th c, nên ngân hàng khách hàng ải đượ ng/ch
thườ ế ng tha thu n không thc hi n công chng h ng thợp đồ ch p lo i tài
sn này ch th c hi n th t ch b m t i Trung tâm c đăng giao dị ảo đả
đăng ký giao dị ảo đảch b m.
2.2.2. pháp (mua Những hạn chế, bất cập của luật về hợp đồng mẫu
bán tài hình thành trong lai)sản tương
Nhiu v tranh ch p hp đồng din ra ph c t p, m t trong nh ng
nguyên nhân ch y u bên bán v i i chuyên gia nhi u kinh nghi m, ế độ ngũ
am hi u v pháp lu t n m ch c thông tin v i ng mua bán còn bên đố tượ
mua thì c l i cho nên khi ti n hành giao k t khéo l ng vào nh ng quy ngượ ế ế đã
| 1/34

Preview text:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG Ạ
Đ I HC LUT PHẠM UY VŨ
PHÁP LUT V HỢP ĐỒNG MUA BÁN
TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI Ở VIT NAM
Chuyên ngành: Lut Kinh tế Mã số: 8380107
TÓM TT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HC
THA THIÊN HUẾ, năm 2018
Công trình được hoàn thành tại:
Trƣờng Đại hc Luật, Đại hc Huế
Ngƣời hƣớng dn khoa hc: TS. Đặng Công Cƣờng
Phản biện 1: ........................................:..........................
Phản biện 2: ...................................................................
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp
tại: Trường Đại học Luật
Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........
MC LC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................... 4
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................. 4
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 4
6. Điểm mới của luận văn ................................................................................. 5
7. Kết cầu của đề tài .......................................................................................... 5
Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP
ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI ..... 5
1.1. Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai, hợp đồng mua bán tài sản
hình thành trong tương lai ................................................................................ 5
1.1.1. Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai
......................................... 5
1.1.2. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai .......... 9
1.2. Cơ cấu pháp lý của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai9
1.2.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai ....... 9
1.2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai .. 10
1.2.3. Hình thức của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai .. 10
1.2.4. Nội dung của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai ... 11
1.3. Vai trò của pháp luật hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương
lai .................................................................................................................... 11
Kết luận chương 1 .......................................................................................... 13
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SẢN HÌNH
THÀNH TRONG TƢƠNG LAI .................................................................. 13
2.1. Thực trạng pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong
tương lai .......................................................................................................... 13
2.2. Những hạn chế, bất cập của pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản hình
thành trong tương lai trong thực tiễn áp dụng pháp luật ................................ 15
2.2.1. Những vướng mắc pháp lý khi giao kết và thực hiện hợp đồng thế chấp
nhà ở hình thành trong tương lai và quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua
nhà ở hình thành trong tương lai .................................................................... 15
2.2.2. Những hạn chế, bất cập của pháp luật về hợp đồng mẫu (mua bán tài
sản hình thành trong tương lai) ....................................................................... 16 2.2.3. Những hạn chế
, bất cập liên quan đến thực hiện quyền và nghĩa v ụ của
các bên ............................................................................................................ 17
2.2.4. Những hạn chế, vướng mắc khi xử lý tài sản thế chấp là nhà ở hình
thành trong tương lai và quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua nhà ở hình
thành trong tương lai ...................................................................................... 17
2.2.5. Những hạn chế, bất cập pháp luật về chủ thể của hợp đồng ................ 18
Kết luận chương 2 .......................................................................................... 20
CHƢƠNG 3. YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT,
BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI
SẢN HTTTL ................................................................................................. 20
3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật .................... 20
3.1.1. Việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL phải dựa
trên cơ sở đường lối của Đảng về phát triển thị trường bất ng s độ ản và chính
sách bảo đảm nhà ở cho người dân ................................................................ 20
3.1.2. Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán TSHTTTL phù hợp với
yêu cầu của hội nhập quốc tế của nên kinh tế Việt Nam ............................... 20
3.1.3. Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán TSHTTTL phải đặt trong
mối quan hệ xây dựng hoàn thiện thị trường bất động sản ............................ 21
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật ............ 21
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật ............................................................. 21
3.2.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán
TSHTTTL ....................................................................................................... 25
3.2.2.1. Giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc liên quan đến thế chấp
nhà ở hình thành trong tương lai và quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua
nhà ở ............................................................................................................... 25
3.2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành án bản án, quyết định của Toà
án về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương
lai .................................................................................................................... 26
KT LUN ................................................................................................... 26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
M ĐẦU
1. Tính cp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của khoa học k
ỹ thuật và nhu cầu đầu tư sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, việc mua bán tài sản không chỉ dừng lại ở
những tài sản đã đang tồn tại mà cả những tài sản chưa được hình thành ở
thời điểm mua bán và sẽ hình thành trong tương lai. Việc mua bán những tài
sản chưa tồn tại đã diễn ra ở các nước có kinh tế thị trường từ lâu trong lịch
sử, trong khi đó ở Việt Nam ạt ho
động này chỉ mới được thực hiện trong thời
gian gần đây. Chính vì nhu cầu của hoạt động này mới hình thành nên pháp
luật về mua bán tài sản hình thành trong tương lai ở Việt Nam cũng chỉ mới
được xây dựng từ khi có Bộ luật Dân sự 2005.
Theo Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 và Điều 108 Bộ luật Dân sự
năm 2015 (BLDS), tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác
lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập
giao dịch. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: tài sản chưa hình
thành; tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau
thời điểm xác lập giao dịch. Theo đó, tài sản hình thành trong tương lai có thể
hiểu là loại tài sản tồn tại hoặc chưa tồn tại ở tại thời điểm giao dịch. Tuy
nhiên, nó được đảm bảo thuộc quyền sở hữu của cá nhân hoặc tổ chức nhất
định trong giao dịch về tài sản đó.
Vấn đề tài sản hình thành trong tương lai (TSHTTTL) cũng được quy
định trong rất nhiều các văn bản pháp luật đã được ban hành hiện hành cũng
như trước đây. Ví dụ, Điều 1 Nghị
định số11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012
của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm đã
quy định tài sản hình thành trong tương lai gồm tài sản được hình thành từ
vốn vay; tài sản đang trong giai đoạn hình thành hoặc đang được tạo lập hợp
pháp tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán; tài sản đã hình thành và thuộc
đối tượng phải đăng kí quyền sở hữu, nhưng sau thời điểm giao kết bảo đảm
thì tài sản đó mới được đăng kí theo quy định của pháp luật. Tài sản hình
thành trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất. BLDS năm 2015 đã
bổ sung nhiều quy định mới về khái niệm tài sản hiện có và tài sản hình
thành trong tương lai và các quy định mới khác có liên quan đến các chế định
pháp lý về tài sản hình thành trong tương lai như quy định về phạm vi nghĩa
vụ được bảo lãnh (Điều 293); bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai
(Điều 294); tài sản bảo đảm (Điều 295) và phạm vi bảo lãnh (Điều 336).
Ngoài ra, tài sản hình thành trong tương lai cũng được quy định tại các văn
bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Nhà ở năm 2014, Luật kinh doanh bất
động sản năm 2014, Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 của
Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục thế chấp và giải 1
chấp tài sản là dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà ở hình thành trong tương lai…
Mặc dù đã có nhiều quy định của pháp luật về tài sản hình thành trong
tương lai, việc mua bán tài sản này vẫn gặp nhiều khó khăn và hàm chữa rủi
ro pháp lý cao do có nhiều vấn đề chưa được quy định trong các văn bản
pháp luật, hoặc có quy định nhưng lại chưa rõ ràng hoặc có sự mâu thuẫn
giữa các văn bản luật. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho các chủ thể
trong quá trình thực hiện và là nguyên nhân phát sinh nhiều vụ việc tranh
chấp trong thời gian vừa qua.
Việc chồng chéo, mâu thuẫn, cũng như những thiếu sót trong các quy
định pháp luật điều chỉnh vấn đề này cần phải được điều chỉnh kịp thời, tránh
những hệ quả xấu xảy ra đối với nền kinh tế. Ngoài ra, sự thiếu thống nhất
trong công tác quản lý của nhà nước, đặc biệt là sự thiếu hiệu quả của hoạt
động thanh kiểm tra, giám sát và công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục
pháp luật liên quan đến các giao dịch dân sự đối với TSHTTTL cũng ảnh
hưởng xấu tới sự ổn định của giao lưu dân sự, kinh tế và thương mại.
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Pháp luật về hợp đồng mua bán tài
sản hình thành trong tương lai ở Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đ t ến đề ài
Tài sản hình thành trong tương lai và pháp luật điều chỉnh giao dịch dân
sự loại tài sản này là những đối tượng mới của khoa học pháp lý Việt Nam
nên được quan tâm nghiên cứu. Các nghiên cứu đã được thực hiện chủ yếu
nghiên cứu kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài về vấn đề này, nghiên cứu
đặc điểm của TSHTTTL, sự khác biệt về hình thức, nội dung và cách thức
thực hiện giao dịch dân sự về TSHTTTL. Ngoài ra, một số công trình đề cập
đến những hạn chế của pháp luật, những thiếu sót của pháp luật khiến cho
việc giao dịch dân sự loại tài sản này khó thực hiện trong thực tế, giải quyết
tranh chấp phức tạp và kéo dài ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh đặc
biệt là thị trường bất động sản.
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu, gồm:
- Nguyễn Ngọc Điện: Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự Việt Nam,
Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1999. Trong cuốn sách này, tác giả làm rõ
cơ sở lý luận của tài sản nói chung, TSHTTL nói riêng và các lý thuyết pháp
luật liên quan đến tài sản; Kinh nghiệm của pháp luật một số nước điều chỉnh
về tài sản và TSHTTTL cũng như các giao dịch dân sự liên quan đến nó.
Ngoài ra, tác gỉa còn đề cập đến nhu cầu và cách thức luật hoá các quy định
liên quan đến TSHTTTL và giao dịch dân sự liên quan đến nó;
- Đỗ Hồng Thái: Tài sản hình thành trong tương lai là đối tượng được
dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự, Tạp chí Ngân hàng, số 7/2006; 2
- Đào Tuấn Thanh: Bàn về công chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình
thành trong tương lai, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề về sửa đổi,
bổ sung BLDS, phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản và hợp đồng, năm 2010;
- Nguyễn Trường Giang và Bùi Đức Giang: Thế chấp quyền tài sản
trong pháp luật Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 07, tháng 4/2012…
- Đồng Xuân Thuận: Những vấn đề pháp lý chung hợp đồng mua bán
nhà ở hình thành trong tương lai, đăng trên https://vietnammoi.vn/quy-dinh-
ve-hop-dong-mua-ban-nha-o-hinh-thanh-trong-tuong-lai-7908.html, cập nhật
ngày 25/10/2016. Bài viết đề cập đến khái niệm, đặc điểm pháp lý của nhà ở
hình thành trong tương lai, nội dung của hợp đồng mua bán nhà ở hình thành
trong tương lai, hình thức của hợp đồng này và nhu cầu cần luật hoá đầy đủ
các khía cạnh pháp lý liên quan đến loại hợp đồng này.
- Hoàng Thị Thanh Hoa và Nguyễn Văn Nghĩa: Những vấn đề pháp lý
phát sinh liên quan đến thi hành án đối với tài sản hình thành trong tương lai đăng trên
http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-
doi.aspx?ItemID=2263, cập nhật ngày 14/12/2017. Bài viết đề cập đến quy
định của pháp luật về TSHTTTL, các giao dịch dân sự liên quan được thực
hiện trong thực tiễn, tranh chấp dân sự và những khó khăn, vướng mắc khi tổ
chức thi hành án dân sự các bản án, quyết định của toà án liên quan đến
TSHTTTL do những thiếu sót của pháp luật thi hành án dân sự và giải pháp khắc phục.
- Phạm Hoàng Anh: Luận văn thạc sĩ “ Pháp luật về nhà ở hình thành
trong tương lai tại Việt Nam” bảo vệ năm 2015 tại Đại học quốc gia Hà Nội.
Công trình này hệ thống cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý về nhà ở hình trong
tương lai; Đánh giá các quy định của pháp luật, chỉ ra hạn chế bất cập của
pháp luật về nhà ở hình thành trong tương lai và giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Sau khi tham khảo và nghiên cứu các tài liệu trên tác giả nhận thấy các
bài viết tập trung nghiên cứu vào từng vấn đề cụ thể của TSHTTTL như khái
niệm TSHTTTL trong tương quan với khái niệm tài sản; thế chấp TSHTTTL;
công chứng hợp đồng thế chấp TSHTTTL; đăng ký hợp đồng mua bán đối
với TSHTTTL, pháp luật về hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương
lai, ... Việc nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về hợp đồng mua bán TSTTTL
chưa được nhiều. Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu pháp luật về hợp đồng
mua bán tài sản hình thành trong tương lai sẽ góp phân bổ sung vào hệ thống
lý luận pháp luật và giải pháp thực tiễn hữu ích giúp cho việc thực hiện pháp
luật dễ dàng và hiệu quả trong quá trình mua và bán tài sản hình thành trong tương lai. 3
3. Mục đích và nhim v nghiên cu của đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ các phương diện lý luận của pháp luật về hợp đồng
mua bán TSHTTTL và những yêu cầu của pháp luật, thực tiễn về hợp đồng
mua bán loại tài sản này, đề tài xác định những bất cập, hạn chế và thiếu sót
của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL và xây dựng giải pháp hoàn
thiện pháp luật, bảo đảm hiệu lực thực tế của pháp luật về lĩnh vực này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL;
- Làm rõ nội dung của pháp luật về TSHTTTL và nội dung, hình thức,
điều kiện pháp lý của hợp đồng mua bán TSHTTTL;
- Phân tích nội dung của pháp luật, những bất cập hạn chế trong thực
tiễn thực hiện pháp luật lĩnh vực này;
- Xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán
TSHTTTL; giải pháp nâng cao hiệu lực thực tế của pháp luật.
4. Đối tƣợng nghiên cu và phm vi nghiên cu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nghiên cứu các quan điểm, khái niệm liên quan đến TSHTTTL;
- Nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam;
- Nghiên cứu các quan điểm khoa học về TSHTTTL, hợp đồng mua bán nó;
- Nghiên cứu nội dung của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL,
pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán tài sản này;
- Nghiên cứu những bất cập, hạn chế của pháp luật lĩnh vực này
- Nghiên cứu những nguyên nhân tạo ra bất cập, hạn chế trong thực hiện
pháp luật lĩnh vực này;
- Nghiên cứu kinh nghiệp pháp lý nước ngoài và giải pháp hoàn thiện
pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Các quan niệm, giải pháp và số liệu thực tiễn được khảo
cứu chủ yếu ở Việt Nam;
- Thời gian: Từ năm 2005 đến nay
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu
Các vấn đề khoa học của đề tài được giải quyết theo phương pháp luận
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Cơ sở lý thuyết được vận dụng là kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng XHCN
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
- Phân tích, tổng hợp số liệu thứ cấp được sử dụng chủ yếu trong các nội dung
mô tả, làm rõ hạn chế của thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về
hợp đồng mua bán TSHTTTL ở Việt Nam;
- So sánh, hệ thống hoá và trừu tương hoá được sử dụng trong quá trình
nghiên cứu cơ sở lý luận của pháp luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL, các khái
niệm có liên quan trong Chương 1 của Luận văn;
- Phương pháp chọn mẫu điển hình được sử dụng trong quá trình nghiên cứu
các vụ việc điển hình có liên quan đến tranh chấp, cách hiểu khác nhau về TSHTTTL.
6. Điểm mi ca luận văn
- Xây dựng các khái niệm về TSHTTTL, hợp đồng mua bán TSHTTTL và cơ
cấu, đặc điểm pháp lý của loại hợp đồng này;
- Khái quát được thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán
TSHTTTL và làm rõ được những hạn chế điển hình, như: tình trạng chủ đầu tư vi
phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin diễn ra khá phổ biến tạo ra nhiều hệ luỵ xấu cho
thị trường bất động sản; Hiệu quả thi hành án dân sự đối với bản án có TSHTTTL
chưa cao và còn nhiều vướng mắc cần được nghiên cứu làm rõ; Cách hiểu về Hợp
đồng mua bán TSHTTTL của một số người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
chưa thống nhất nên vụ việc phải xét xử nhiều lần và nội dung bản án thiếu thống nhất với nhau.
- Xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về điều kiện chủ thể hợp
đồng, trách nhiệm pháp lý vi phạm thoả thuận mua bán TSHTTTL; Bổ sung các
quy định cần thiết điều chỉnh việc thi hành án đối với TSHTTTL; Sửa đổi các quy
định của Luật Nhà ở còn mâu thuẫn với BLDS năm 2005.
7. Kết cu của đề tài
Chương 1. Một số vấn đề lý luận của pháp luật về hợp đồng mua bán tài sản
hình thành trong tương lai;
Chương 2. Pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán tài
sản hình thành trong tương lai ở Việt Nam;
Chương 3. Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán
tài sản hình thành trong tương lai, nâng cao hiệu lực thực tế của pháp luật. Chƣơng 1
MT S VẤN ĐỀ LÝ LUN CA PHÁP LUT V HP ĐỒNG MUA
BÁN TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI
1.1. Khái nim tài sản hình thành trong tƣơng lai, hợp đồng mua bán tài
sản hình thành trong tƣơng lai
1.1.1. Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai
Điều 320, Bộ Luật Dân sự năm 2005 (sau
đây viết tắt là BLDS) quy định: “Vật dùng ảo b
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu
của bên bảo đảm và được phép giao dịch. Vật dùng để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự là vật hiện có ặc được h ho
ình thành trong tương lai. Vật hình 5
thành trong tương lai là động sản, bất động sản thuộc sở hữu của bên bảo
đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc hợp đồng mua bán được giao
kết”. Về cơ bản, định nghĩa tài sản hình thành trong tương lai (TSHTTTL) và
xem tài sản ấy là đối tượng của hợp ng đồ
mua bán có nội dung hoàn toàn tương đồng ới v
các quy định trước đó của BLDS năm 1995 (cơ sở để xây
dựng và ban hành các Nghị định, Thông tư về công chứng, chứng thực, về
hợp đồng mua bán hiện vẫn đang có hiệu lực). Mặc dù nội dung pháp định đã
khá rõ ràng, song thực tế việc thực hiện các giao dịch liên quan đến
TSHTTTL không phải đã có sự nhất quán trong nhận thức, có không ít cơ
quan công chứng, chứng thực đã từ chối thực hiện công chứng, chứng thực
hợp đồng mua bán bằng TSHTTTL. Vậy chúng ta cần có cái nhìn đầy đủ hơn
về vấn đề này như thế nào?
Quyền sở hữu là một chế định pháp lý về địa vị pháp lý của chủ sở hữu
tài sản, các căn cứ xác lập, thay đổi và chấm dứt quyền sở hữu, các quyền và
nghĩa vụ của chủ sở hữu, các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu. Tài sản là đối tượng của ề
quy n sở hữu, nó bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền
tài sản (Điều 105 BLDS) và về nguyên tắc, chủ sở hữu có toàn quyền chiếm
hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thu c
ộ sở hữu của mình (nhưng không ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích của chủ thể khác, lợi ích chung), trong đó có
quyền dùng tài sản thuộc sở hữu của mình (và được phép giao dịch) để ả b o
đảm thực thi nghĩa vụ dân sự.
TSHTTTL là một đối tượng của quyền sở hữu, tuy nhiên trong thực tiễn
nó thường chỉ được quan tâm khi xem là đối tượng để bảo đảm nghĩa vụ dân
sự. TSHTTTL là động sản, bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết hợp
đồng mua bán và sẽ thuộc ề
quy n sở hữu của bên bảo đảm như hoa lợi, lợi
tức, tài sản hình thành từ vốn vay, công trình đang xây dựng, các tài sản khác
mà bên bảo đảm có quyền nhận. Như vậy, tại thời điểm đang xét, người ch ủ
của TSHTTTL chưa hoàn toàn xác lập quyền sở ữu h đầy đủ cho mình nhưng
vì trong tương lai gần người ấy sẽ xác lập được quan hệ sở hữu đối với tài
sản ấy nên pháp luật dành cho h
ọ khả năng hưởng dụng một số quyền trong
phạm vi nhất định. Thực ra vấn đề quyền sở hữu đối với TSHTTTL là một
chế định mở trong giao dịch dân sự nên nó mang tính đặc thù và tính đặc thù
này phản ánh ở 2 góc độ: đối tượng của sở hữu và tính chất của quyền năng, cụ thể:
– Về đối tượng của quan hệ sở hữu: tại thời điểm đang xét (hiện tại) tài
sản chưa hình thành hình thái “vật chất – sản phẩm” để trở thành đối tượng
xác lập quan hệ sở hữu đầy đủ (như nguyên liệu chưa tạo nên thành phẩm,
hoa lợi, lợi tức, công trình đang xây dựng, đất đai đang làm cơ sở hạ tầng
chưa nghiệm thu và bàn giao… …), hoặc là vật hiện có (đã có đối tượng)
nhưng theo định chế pháp luật thể hiện trên giấy tờ, theo ý chí người mua, 6
nội dung thoả thuận thì quyền sở hữu đối với vật ấy chưa được chuyển giao
và xác lập cho chủ thể đang xét (ví dụ: hàng hoá chưa nhập kho, nhà đất dự
định mua, di sản thừa ế
k chưa phân chia, tài sản mà theo hợp đồng mua bán
chưa đến thời điểm chu ển y
giao cho người mua, người mua chưa hoàn tất
việc sang tên, động sản vô chủ nhưng chưa hết thời hạn thông báo tìm chủ sở hữu…).
– Về tính chất, tại thời điểm hiện tại quyền sở hữu của người chủ đối với
TSHTTTL thực chất là một loại quyền tài sản (Điều 115 BLDS năm 2015) phát sinh từ hợp ng đồ
với chủ sở hữu (sẽ chuyển giao) hoặc theo quy định
của pháp luật. Do quyền sở hữu của chủ thể đang xét chưa xác lập tại thời
điểm hiện hữu nên người chủ trong tương lai không thể có đầy đủ mọi ề quy n
của chủ sở hữu mà chỉ có một số quyền như: dùng quyền tài sản để bảo đảm
nghĩa vụ dân sự (phát sinh từ ợp h
đồng mua tài sản và được bên nhận bảo
đảm đồng ý); nhận tài sản để xác lập quan hệ sở hữu sau khi hoàn thành các
nghĩa vụ; chế ước qu ền y đối với chủ sở ữu h
và người thứ ba (ví dụ: chủ sở
hữu hiện hành không thể tự do định đoạt đối với tài sản đã thoả thuận bán
cho người khác) v.v… Như vậy, quyền sở hữu đối với TSHTTTL là quyền
tài sản có điều kiện và chỉ đặt ra khi gắn với một số giao dịch nhất định, và ở
đây, vấn đề chúng ta đang quan tâm là hợp đồng mua bán.
TSHTTTL là đối tượng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự nói
chung và biện pháp cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản hình thành từ v n ố
vay của tổ chức tín dụng (TCTD) là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự do pháp luật quy định.
Trong các hoạt động ngân hàng, các tổ chức tín dụng (TCTD) có quyền
cấp tín dụng cho khách hàng để thực hiện mua một tài sản nào đó, và để bảo
toàn vốn cho vay TCTD có thể yêu cầu khách hàng dùng chính tài sản sẽ mua
làm tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng đã cấp. Tài sản hình thành từ v n ố
vay được định nghĩa: là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo
nên bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của TCTD (Khoản 4, Điều 2, Nghị
định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền
vay của TCTD). Như vậy, nếu như thuật ngữ TSHTTTL không quan tâm đến
nguồn tài chính hình thành nó thì thuật ngữ tài sản hình thành từ vốn vay lại
phản ánh về nguồn tài chính giúp xác lập quyền tài sản đối với nó, và xét về
quan hệ sở hữu tại thời điểm cấp tín dụng, tài sản hình thành từ vốn vay
không phải là gì khác mà chính là một hình thái cụ thể của TSHTTTL. Vật dùng để ảo đ b
ảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện có hoặc được
hình thành trong tương lai (Điều 297, 308 BLDS). Cầm cố, thế chấp, bảo
lãnh bằng TSHTTTL là biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự nói chung và bảo
đảm nghĩa vụ trả tiền vay cho các TCTD nói riêng còn được ghi nhận rõ tại
các văn bản quy phạm pháp luật khác, như: Nghị định số 163/2005/NĐ-CP 7
về giao dịch bảo đảm có giải thích từ TSHTTTL và quy định về nội dung hợp
đồng cầm cố, thế chấp, ả
b o lãnh bằng TSHTTTL (khoản 6, Điều 2, khoản 2
Điều 11); Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của tổ chức tín
dụng (đã được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số - 85/2002/NĐ CP ngày
25/10/2002) tại khoản 1, Điều 3 có quy định biện pháp bảo đảm (cầm cố, thế
chấp, bảo lãnh) bằng tài sản hình thành từ vốn vay (là một trường hợp cụ thể
của TSHTTTL). Cụ thể hoá hơn nữa tại tiểu mục 2.1, 2.2 – mục I.1 Thông tư
số 07/2003/ TT-NHNN ngày 19/5/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
có quy định: TSHTTTL bao gồm: hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn
vay, các tài sản khác mà bên bảo đảm có quyền nhận – là các đối tượng mà
TCTD cho vay được phép nhận cầm cố, thế chấp, ảo b
lãnh để bảo đảm tiền
vay khi có đủ điều kiện khác.
Các quy định trên đã nhất quán thể hiện rõ vấn đề: việc chủ sở hữu của
TSHTTTL cam kết khi tài sản hình thành (và họ có quyền sở hữu i đố với tài
sản ấy) sẽ dùng nó để bảo đảm thực thi nghĩa
vụ dân sự và được bên nhận
bảo đảm đồng ý, thì thoả thuận ấy là hợp pháp, không trái luật nên phải được
các bên liên quan tôn trọng, được pháp luật bảo hộ. Như vậy có thể khẳng
định: lý luận và thực tiễn pháp luật (trong xu hướng ngày càng hoàn thiện hơn) đều thừa ận nh
TSHTTTL là đối tượng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ
dân sự, trong đó có nghĩa vụ trả tiền vay, nghĩa là tài sản hình thành từ vốn
vay được dùng để ảo đả b m tiền vay cho TCTD.
Một khi đã nhận thức đúng vấn đề trên, thì cũng cần có quan điểm xử lý thấu đáo một ấn v đề mang tính k
ỹ thuật đang nảy sinh trong thực tiễn. Để
TSHTTTL trở thành là đối tượng được dùng để bảo đảm tiền vay, với người
bảo đảm vấn đề là phải có căn cứ chứng minh TSHTTTL sẽ thuộc sở hữu của
mình để được bên nhận ảo b
đảm chấp nhận làm vật ảo b đảm. Nghĩa là tại
thời điểm giao kết ợp h
đồng mua bán hồ sơ tài sản ảo b đảm phải có bằng
chứng về việc người bảo đảm chắc chắn sẽ xác lập quyền sở hữu (hoặc quyền sử d ng
ụ , quyền quản lý, sử dụng i
đố với DNNN). Theo tiêu chí về việc đăng
ký chủ quyền thì tài sản được chia làm 02 loại: tài sản phải đăng ký và được
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử d ng
ụ (ví dụ: nhà, đất, các công trình xây dựng, phương tiện giao thông cơ
giới, tài sản Nhà nước cấp vốn cho DNNN…); tài sản (còn lại) không phải
đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng. Nhìn chung, đối với loại tài sản mà
pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu và quyền sử dụng thì giấy
chứng nhận về chủ quyền (bao gồm cả giấy tờ Nhà nước cấp vốn cho DNNN,
giấy tờ cơ quan chủ quản cho phép DNNN dùng tài sản để bảo đảm tiền
vay…) do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho chủ hiện tại và giấy tờ
chuyển nhượng hợp pháp cho chủ sở hữu trong tương lai là căn cứ đáng tin
cậy. Tuy nhiên với những tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì việc 8
bên nhận bảo đảm chỉ ra và yêu cầu người bảo đảm cung cấp các tài liệu cụ
thể chứng minh về chủ quyền trong mỗi trường hợp lại rất khác nhau, đó có
thể là: tài liệu về xuất xứ hàng hoá, hợp đồng chuyển nhượng, phiếu nhập
kho – xuất kho, hóa đơn mua bán, chứng từ nộp tiền mua hàng, chứng từ
nhập khẩu, phiếu bảo hành, văn bản bàn giao tài sản cho DNNN, biên bản
nghiệm thu công trình … tựu chung đó là các giấy tờ phản ánh, chứng minh
nguồn gốc tài sản và dẫn dắt đến việc xác lập chủ quyền trong tương lai của
người bảo đảm. Nếu như hình thức giấy tờ đã phản ánh đầy đủ, rõ ràng theo yêu cầu, hợp ng m đồ
ua bán phải được công nhận và thực thi, vấn đề r i ủ ro về
khả năng xác lập quyền sở hữu trong tương lai (nếu có) là việc mà các bên
tham gia giao dịch phải tự chịu trách nhiệm.
1.1.2. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai
Hợp đồng mua bán TSHTTTLlà sự thỏa thuận giữa các bên bằng văn
bản về việc mua bán TSHTTTL mà bên bán nhằm mục đích kiếm lời. Theo
đó, bên bán sẽ bàn giao tài sản và quyền sử dụng đất cho bên mua khi xây
dựng hoàn thành và bên mua phải thanh toán tiền mua TSHTTTL cho bên
bán theo nội dung do hai bên thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật.
1.2. Cơ cấu pháp lý ca hợp đồng mua bán tài sn hình thành trong tƣơng lai
1.2.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai Chủ thể của hợp ng đồ
mua bán TSHTTTL là các bên tham gia quan hệ
hợp đồng, trong quan hệ hợp đồng mua bán TSHTTTL thì chủ thể là các bên
tham gia bao gồm bên mua và bên bán, thông qua hợp đồng này, quyền sở
hữu TSHTTTL được chuyển từ bên bán sang bên mua. Hợp đồng mua bán
TSHTTTL là một dạng của hợp đồng nói chung, bởi vậy, khi tham gia giao kết hợp đ ng n ồ
ày, các bên chủ thể phải đáp ứng được những điều kiện chung
mà pháp luật quy định giống như các chủ thể của hợp đồng khác khi giao kết
hợp đồng. Những điều kiện này là cơ sở để xác định hiệu lực pháp lý của hợp
đồng, trước tiên, các chủ thể phải đáp ứng các điều kiện về năng lực chủ thể,
nói cách khác chủ thể tham gia hợp ng đồ
mua bán TSHTTTL phải có năng
lực chủ thể. Năng lực chủ thể được tạo thành từ năng lực pháp luật và năng
lực hành vi, đây là điều kiện cần đối với các bên khi tham gia vào giao dịch
nói chung cũng như giao dịch mua bán TSHTTTL nói riêng.
Có thể nói, quyền sở hữu TSHTTTL - “tài sản đặc biệt”, chịu sự điều
tiết của Nhà nước nên khi đưa “quyền sở hữu TSHTTTL” vào trong giao lưu
thì cũng phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước, bởi vậy, khi tham gia
hợp đồng mua bán TSHTTTL tổ chức, cá nhân giao dịch và các chủ thể khác
không chỉ đáp ứng các điều kiện chung mà pháp luật quy định mà còn phải 9
đáp ứng một số điều kiện khác do pháp luật đất đai và pháp luật chuyên
ngành quy định thì mới đáp ứng được tính hợp pháp về chủ thể.
1.2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai
Hợp đồng mua bán TSHTTTL là một giao dịch dân sự trong đó quyền
sở hữu TSHTTTL được dịch chuyển từ bên bán sang bên mua, như vậy, i đố
tượng của hợp đồng mua bán TSHTTTL là quyền sở hữu TSHTTTL.
Có thể thấy, đối tượng của hợp đ ng ồ
mua bán TSHTTTL là quyền sở
hữu TSHTTTL và quyền sở hữu TSHTTTL cũng khá đa dạng. Tuy nhiên,
không phải quyền sở hữu TSHTTTL nào các chủ thể giao dịch cũng được phép ký kết hợp ng đồ
mua bán. Ở mỗi quốc gia đều có những quy định mức độ rộng, ẹ h p khác nhau ề
v phạm vi đối tượng giao dịch trên thị trường. Pháp
luật Australia không hạn chế quyền được mua, bán TSHTTTL và tất cả các
TSHTTTL đều được mua, bán và khi thực hiện việc mua bán, bên nhận mua
bán phải sử dụng theo đúng mục đích sở hữu TSHTTTL nhận mua bán.
Bên cạnh đó, quyền sở hữu TSHTTTL chỉ có thể trở thành đối tượng của hợp ng đồ
mua bán quyền sở dụng đất khi nó thuộc quyền sử dụng hợp
pháp của bên mua bán. Đồng thời, khi tham gia quan hệ mua bán, bên nhận
mua bán cần phải thỏa thuận rõ ràng, cụ thể về đối tượng của hợp đồng với
các vấn đề liên quan đến tính chất pháp lý của tài sản và quyền sở hữu
TSHTTTL này không phải là tài sản tranh chấp.
Có thể nói, đối tượng của hợp đồng mua bán TSHTTTL là yếu tố quan
trọng của hợp đồng bởi không có đối tượng thì không thể mua bán được. Tuy
nhiên, không phải trường hợp nào, quyền sở hữu TSHTTTL cũng có thể trở
thành đối tượng của ợp h
đồng mua bán TSHTTTL, mà chỉ những loại
TSHTTTL pháp luật cho phép trao i
đổ , mới có thể trở thành đối tượng c a ủ hợp đồng này.
1.2.3. Hình thức của hợp đồng mua bán tài sản hình thành trong tương lai
Pháp luật quy định trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng đó phải
được thể hiện bằng văn bản có công chứng ặ
ho c chứng thực, phải đăng ký
hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó, có thể thấy hợp đồng mua
bán TSHTTTL là hợp đồng có giá trị kinh tế cao và tài sản chưa hình thành
(phương diện pháp luật), rất dễ phát sinh tranh chấp, chính bởi vậy, việc quy
định hình thức của hợp ng đồ
này là rất quan trọng, hình thức của hợp đ ng ồ
này phải thể hiện những nội dung mà chủ thể giao dịch và chủ thể khác đã
cam kết, các bên ghi nhận nội dung giao kết hợp đồng bằng một văn bản, và văn ả
b n này thể hiện đầy đủ ữ nh ng nội dung cơ ả b n của hợ đồ p ng và cùng ký
tên xác nhận vào văn bản. Trường hợp phát sinh tranh chấp, hợp đồng được
giao kết bằng văn bản tạo ra chứng cứ pháp lí vững chắc để giải quyết. Pháp 10
luật về hợp đồng mua bán TSHTTTL quy định trường hợp này phải được lập
thành văn bản, Chính bởi vậy, các bên khi tham gia hợp ng đồ mua bán
TSHTTTL không được phép lựa chọn hình thức của ợp h đồng, mà phải tuân
theo một hình thức duy nhất mà pháp luật quy định. 1.2.4. N i dung c ộ a h ủ ợp ng mua bán đồ
tài sản hình thành trong tương lai Nội dung của hợp ng đồ
mua bán TSHTTTL là tổng hợp những điều
khoản mà các chủ thể tham gia hợp đồng đã thỏa thuận, những điều ả kho n
này xác định những quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong hợp đồng. Khi giao kết hợp ng đồ
mua bán, các bên trong hợp đồng cần phải xác định rõ
những vấn đề cơ bản sau:
1.3. Vai trò ca pháp lut hợp đồng mua bán tài s n hình thành trong tƣơng lai
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nhu cầu về quyền sở hữu TSHTTTL
ngày càng tăng cao, vấn đề mua bán loại tài sản nà luôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm, chính bởi vậy, các chính sách pháp luật về hợp đồng mua bán
TSHTTTL đã ra đời và ngày càng hoàn thiện, ững q nh uy định này có vai trò
rất lớn trong đời s ng xã h ố ội:
Thứ nhất, pháp luật hợp đồng mua bán TSHTTTL trong kinh doanh là cơ sở ảo đả b
m các bên thỏa mãn lợi ích khi tham gia giao dịch
Thứ hai, pháp luật hợp đồng mua bán TSHTTTL thúc đẩy thị trường ấ b t động sản phát triển.
Thứ ba, pháp luật hợp đồng mua bán TSHTTTL tạo ra môi trường kinh
doanh minh bạch, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể.
Thứ tư, pháp luật hợp ng đồ
mua bán TSHTTTL tạo ra hành lang pháp lý
bảo đảm cho sự cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp trên thị trường,
thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng và có hiệu quả, tạo một môi trường kinh doanh
tốt cho các doanh nghiệp là đặc biệt cần thiết.
Thứ năm, bên cạnh việc bảo đảm tính cạnh tranh bình đẳng của các
doanh nghiệp thì còn phải bảo đảm sự bình đẳng, sự cạnh tranh lành mạnh về
quyền lợi, nghĩa vụ của các bên của hợp ng, đồ
đảm bảo giao dịch thuận lợi, hạn chế tranh chấp.
Thứ sáu, khi thực hiện mua bán TSHTTTL không chỉ có các bên giao
dịch, mà còn nhiều chủ thể khác có liên quan tham gia, để tạo điều kiện cho
giao dịch có hiệu quả như: Các cơ quan đăng ký mua bán; cơ quan thuế; t ổ
chức dịch vụ, cơ quan theo dõi, giám sát giao dịch; cơ quan giải quyết tranh
chấp, xử lý vi phạm; cơ quan quản lý, cung cấp các thông tin về quyền sở
hữu TSHTTTL…Do vậy, đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống cơ quan quản lý
nhà nước về kinh doanh BĐS và giao dịch mua bán TSHTTTL, hệ thống t ổ
chức dịch vụ về quyền sở hữu TSHTTTL để bảo vệ quyền lợi cho các bên, và 11
điều tiết, kiểm soát cung cầu hàng hóa ề
quy n sở hữu TSHTTTL đảm bảo cân
bằng về cung - cầu quyền sở hữu TSHTTTL. 12
Kết luận chƣơng 1
Trong nhiều năm trở lại đây, do nhu cầu về quyền sở hữu TSHTTTL
ngày càng tăng, cho nên việc cần trao đổi nhu câu sử dụng loại hàng hóa này
là tất yếu, bên cạnh đó, những lợi ích mà TSHTTTL mang lại là rất cao, cho
nên thị trường này kích thích nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp giao dịch,
bởi vậy, giao dịch mua bán TSHTTTL ngày càng trở nên phổ biến.
Hợp đồng mua bán TSHTTTL ra đời, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho
các doanh nghiệp tham gia các giao dịch mua bán, cơ cấu pháp lý của hợp
đồng này được xác định cụ thể, gồm các yếu tố như chủ thể của hợp đồng
chuyển quyền sở hữu TSHTTTL chỉ những chủ thể có đầy đủ điều kiện pháp
luật quy định; đối tượng của hợp đồng mua bán TSHTTTLcũng không bao
gồm tất cả TSHTTTL mà chỉ một s
ố loại được pháp luật cho phép kinh
doanh mới trở thành đối tượng của loại hợp đồng này, các vấn đề về nội dung
và hình thức của hợp đồng xác định cụ thể.
Thực tiễn cho thấy thị trường TSHTTTL khó phát triển lành mạnh và
phát huy được vai trò của nó nếu thiếu quy định pháp luật điều chỉnh. Vì vậy,
chế định pháp luật hợp ng đồ
mua bán TSHTTTL có vai trò vô cùng quan
trọng trong việc củng cố và bảo đảm thị trường phát triển lành mạnh và phát
huy hiệu quả đối với nên kinh tế, là cơ sở bảo đảm các bên thỏa mãn lợi ích,
sự công bằng bình đẳng và an toàn của các bên, tạo ra môi trường kinh doanh
minh bạch, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ thể, bảo đảm cho sự
cạnh tranh lành mạnh của các doanh nghiệp giao dịch, thúc đẩy cạnh tranh
bình đẳng và có hiệu quả, tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn
cho các doanh nghiệp kinh doanh TSHTTTL. Chƣơng 2
THC TRNG PHÁP LUT VÀ THC TIN THC HIN PHÁP
LUT V HỢP ĐỒNG MUA BÁN TÀI SN HÌNH THÀNH TRONG TƢƠNG LAI
2.1. Thc trng pháp lut v hợp đồng mua bán tài s n hình thành trong tƣơng lai
Khái niệm tài sản hình thành trong tương lai và các chế định pháp lý có
liên quan đã được quy định tại BLDS năm 2005 và hiện nay tiếp tục được
quy định trong BLDS năm 2015. Theo quy định tại Điều 108 Bộ luật Dân sự
năm 2015 (BLDS), tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác
lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập
giao dịch. Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: tài sản chưa hình
thành; tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau
thời điểm xác lập giao dịch. Theo đó, tài sản hình thành trong tương lai có thể 13
hiểu là loại tài sản tồn tại hoặc chưa tồn tại ở tại thời điểm giao dịch. Tuy
nhiên, nó được đảm bảo thuộc quyền sở hữu của cá nhân hoặc tổ chức nhất
định trong giao dịch về tài sản đó.
Vấn đề tài sản hình thành trong tương lai cũng được quy định trong rất
nhiều các văn bản pháp luật đã được ban hành trước đây. Ví dụ, Điều 1 Nghị
định số: 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính
phủ về giao dịch bảo đảm đã quy định tài sản hình thành trong tương lai gồm
tài sản được hình thành từ vốn vay; tài sản đang trong giai đoạn hình thành
hoặc đang được tạo lập hợp pháp tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm;
tài sản đã hình thành và thuộc đối tượng phải đăng kí quyền sở hữu, nhưng
sau thời điểm giao kết bảo đảm thì tài sản đó mới được đăng kí theo quy định
của pháp luật. Tài sản hình thành trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất.
Trước đây, BLDS năm 2005 chỉ có 04 Điều liên quan đến tài sản hình
thành trong tương lai(khoản 2 Điều 319, khoản 2 Điều 320,khoản 1 Điều
342, khoản 6 Điều 351), nay BLDS năm 2015 đã bổ sung nhiều quy định mới
về khái niệm tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai và các quy
định mới khác có liên quan đến các chế định pháp lý về tài sản hình thành
trong tương lai như quy định về phạm vi nghĩa vụ được bảo lãnh (Điều 293);
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai (Điều 294); tài sản bảo đảm
(Điều 295) và phạm vi bảo lãnh (Điều 336). Ngoài ra, tài sản hình thành
trong tương lai cũng được quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành
như: Luật TSHTTTL năm 2014, Luật kinh doanh bất động sản năm 2014,
Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 của Ngân hàng Nhà nước
hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục thế chấp và giải chấp tài sản là dự án
đầu tư xây dựng TSHTTTL, TSHTTTL hình thành trong tương lai…
TSHTTTL chỉ có thể là đối tượng của hợp ng đồ mua bán khi hội đủ các
điều kiện pháp lý chung như tài sản thông thường, đồng thời phải có các điều
kiện pháp lý đặc thù giành riêng cho nó, gồm:
Đối với tài sản hình thành trong tương lai thì ngoài điều kiện chung trên
còn có một số yêu cầu sau: ( xuất phát từ đặc thù một số tài sản tại thời điểm
giao dịch chưa thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm. Trong trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ằ
b ng tài sản hình thành trong tương lai thì khi bên
bảo đảm có quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản bảo đảm, bên nhận
bảo đảm có các quyền đối với một phần hoặc toàn bộ tài sản đó. Đối với tài
sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu mà bên bảo đảm chưa đăng ký thì bên nhậ ảo đả n b
m vẫn có quyền xử lý tài sản khi đến hạn xử lý)
– Trong trường hợp tài sản hình thành trong tương lai là đất, tài sản gắn liền với đất: Tu
ỳ từng trường hợp cụ thể mà giấy tờ chứng minh quyền sở 14
hữu, quyền sử dụng có thể là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà nhưng cũng có thể là ợp h
đồng góp vốn, quyết định giao thuê đất.
Cụm từ “giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng” theo quy định. – Đối ớ
v i tài sản hình thành trong tương lai là vật tư, hàng hóa: Ngoài
việc có đủ các điều kiên trên thì phải có thêm là bên dảm bảo phải có khả
năng quản lý, giám sát tài sản bảo đảm
Chế định về tài sản hình thành trong tương lai phải được quy định lại
thành một hệ thống các quy định riêng, cụ thể áp dụng cho tất cả các khâu
của hợp đồng mua bán như việc xác định tài sản, trình tự thủ tục giao kết hợp
đồng, đăng kí hợp đồng mua bán và xử lí tài sản thế chấp. và nó bao hàm
được các nội dung chủ yếu như sau:
– Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản chưa được hình thành đầy
đủ trong hiện tại nhưng trong tương lai, quyền sở hữu thuộc về bên thế chấp.
Nếu tính cả vật đã hiện hữu thì nên giới hạn trong một số loại tài sản cụ thể,
không áp dụng một cách phổ biến để phòng ngừa các giao dịch giả tạo. Vì
vậy, không bao hàm các tài sản đã có giấy chứng nhận sở hữu và đã chuyển
dịch quyền sở hữu theo hợp đồng có công chứng, chứng thực nhưng chưa
hoàn thành thủ tục đăng kí sang tên theo quy định của pháp luật. – Hợp ng đồ
mua bán về tài sản hình thành trong tương lai là loại giao
dịch có điều kiện. Điều kiện đặt ra là quyền sở hữu của bên thế chấp được
xác lập đối với toàn bộ tài sản thì hợp đồng mua bán mới có hiệu lực.
– Phải phân biệt ra nhiều trườ ợ ng h p khác nhau:
+ Trường hợp bên thế chấp đã nộp đủ tiền mua tài sản, tài sản đã hiện
hữu đầy đủ, hợp đồng mua bán tài sản đã được thanh lí, nhà đã bàn giao
nhưng chưa có giấy chứng nhận sở ữu. h
Trong trường hợp này, đã có cơ sở
khẳng định quyền sở hữu của bên mua.
+ Nếu tài sản hình thành trong tương lai liên quan đến nhà thì hợp đồng
mua bán phải được đăng kí tại cơ quan đăng kí hợp ng đồ mua bán liên quan đến bất động sản. + Mục đích vay n
vố phải phục vụ trực tiếp cho việc xác lập quyền sở
hữu đối với tài sản , tức là tài sản hình thành từ vay vốn.
2.2. Nhng hn chế, bt cp ca pháp lu t
v hợp đồng mua bán tài
sản hình thành trong tƣơng lai trong thc tin áp dng pháp lut
2.2.1. Những vướng mắc pháp lý khi giao kết và thực hiện hợp đồng
thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai và quyền tài sản phát sinh từ
hợp đồng mua nhà ở hình thành trong tương lai
(i) Về điều kiện thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: Theo quy
định Điều 1 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa i
đổ , bổ sung một số điều của Nghị định số - 163/2006/NĐ CP ngày
29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm (Nghị định số 11/2012) “Tài 15
sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai mà
pháp luật không cấm giao dịch. Tài sản hình thành trong tương lai gồm: tài
sản được hình thành từ vốn vay, tài sản đang trong giai đoạn hình thành hoặc
đang được tạo lập hợp pháp tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo đảm, tài sản
đã hình thành và thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở ữu, h nhưng sau thời điểm giao ế
k t giao dịch bảo đảm thì tài sản đó mới được đăng ký theo quy
định của pháp luật”.
(ii) Về công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm hợp ng t đồ hế chấp nhà
ở hình thành trong tương lai: Hiện tại, pháp luật chưa có quy định cụ thể ề v
trình tự, thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai (như công chứng,
đăng ký giao dịch bảo đảm tại cơ quan nào; giấy tờ xuất trình tại cơ quan
công chứng, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm…) dẫn đến hợp đồng thế
chấp nhà ở dự án hình thành trong tương lai khó và/hoặc không được công
chứng, đăng ký giao dịch ảo b
đảm hoặc có thể được công chứng, đăng ký
giao dịch bảo đảm nhưng sau đó cơ quan có thẩm quyền xác định việc công
chứng/đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng thế chấp tài sản này là không
phù hợp với quy định của pháp luật.
(iii) Về thế chấp dự án và căn h
ộ nhà ở: Thực tế, để cho vay i đố với t ổ
chức, cá nhân mua nhà ở thuộc dự án, ngân hàng và chủ đầu tư, khách hàng
vay vốn (người mua nhà) ký hợp đồng hợp tác 03 bên, theo đó ngân hàng giải ngân v n
ố vay cho khách hàng theo tiến
độ hoàn thành dự án, lịch thanh toán
tiền mua nhà ở được thỏa thuận giữa chủ đầu tư và người mua nhà ở; đồng
thời chủ đầu tư phải cam kết giao bản gốc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
ở cho ngân hàng sau khi người mua nhà ở đã thanh toán đầy đ ủ tiền mua nhà
ở cho chủ đầu tư theo thỏa th ậ u n và ậ
nh n bàn giao nhà ở, chủ đầu tư đã hoàn
tất các thủ tục liên quan để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở cho người mua.
(iv) Về việc công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm đối với hợp đồng
thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đ ng ồ
mua bán nhà ở: Pháp luật hiện
hành không yêu cầu hợp đồng thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp ng đồ
mua nhà ở phải được công chứng/chứng thực, nên ngân hàng và khách hàng
thường thỏa thuận không thực hiện công chứng hợp ng đồ thế chấp loại tài
sản này mà chỉ thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm tại Trung tâm
đăng ký giao dịch bảo đảm.
2.2.2. Những hạn chế, bất cập củ
a pháp luật về hợp đồng mẫu (mua
bán tài sản hình thành trong tương lai)
Nhiều vụ tranh chấp hợp đồng diễn ra phức tạp, một trong những
nguyên nhân chủ yếu là bên bán với i
độ ngũ chuyên gia nhiều kinh nghiệm,
am hiểu về pháp luật và nắm chắc thông tin về i
đố tượng mua bán còn bên
mua thì ngược lại cho nên khi tiến hành giao kết đã khéo lồng vào những quy 16