Tóm tắt lưu ý Chương 1, 2, 3 - Kinh tế vĩ mô | Đại học Tôn Đức Thắng

Bản chất kinh tế học là sự khan hiếm. Vì kinh tế học là nghiên cứu cách thức xã hộiquản lý nguồn lực khan hiếm.  Nên chọn những câu có “sự khan hiếm” hoặc tất cả đều đúng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LƯU Ý KINH TẾ VI MÔ – Chương 1, 2, 3
CHƯƠNG 1
1) Bản chất kinh tế học sự khan hiếm. kinh tế học nghiên cứu cách thức hội
quản lý nguồn lực khan hiếm.
Nên chọn những câu có “sự khan hiếm” hoặc tất cả đều đúng.
2) 10 nguyên lí của kinh tế học
a) Nguyên lí 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi.
- Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quan trọng: hiệu quả với công bằng
- Hiệu quả là tình trạng mà ở đó đạt được nhiều nhất từ sự khan hiếm.
- Công bằng phân phối thành quả kinh tế một cách bằng nhau giữa các thành
viên trong xã hội.
Trong xã hội hiệu quả người giàu càng giàu, người nghèo càng nghèo.
Trong xã hội công bằng người giàu sẽ giúp người nghèo bằng việc đóng thuế
Giảm động lực làm việc, thu nhỏ kích thước “chiếc bánh kinh tế”.
b) Nguyên lí 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó.
- Chi phí cơ hội (lý thuyết): CP đi học = CP dùng để đóng tiền học phí + CP thay
vì đi làm thì đi học.
- dụ: Chi phí cơ hội của xem một bộ phim không chỉ là giá vé, mà còn là giá trị
thời gian tiêu tốn trong rạp phim. (Nhưng nếu vé đó được tặng thì CPCH là 0).
- Chi phí cơ hội (bài tập): CP đi học = CP thay vì đi làm thì đi học.
- Ví dụ: Bạn có 100 triệu và 3 lựa chọn: (1) 15 triệu gửi ngân hàng; (2) 25 triệu đầu
tư; (3) 30 triệu đóng tiền học CPCH của lựa chọn (1) 15 triệu gửi ngân hàng là
30 triệu đồng (tức là chọn cái cao nhất trong 2 cái còn lại).
c) Nguyên lí 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
- Chi phí biên < Lợi ích biên
d) Nguyên lí 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi – “Chuyên môn hóa”
- Lợi ích thương mại tuyệt đối (Lợi thế tuyệt đối): khả năng sản xuất một loại
hàng hóa nào đó tốn kém nguồn lực ít hơn so với các nhà sản xuất khác. (Số đề
cho nhỏ hơn)
- Lợi ích thương mại tương đối: Là khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí
hội thấp hơn so với nhà sản xuất khác Các QG muốn xuất khẩu một mặt
hàng sẽ chọn mặt hàng có lợi thế tương đối lớn hơn. (CPCH nhỏ hơn)
- Ví dụ:
Gucci Chanel
VN 3 18
TL 4 12
Túi Chanel:
+ Thái Lan có lợi thế tương đối trong việc sản xuất túi Chanel hơn Việt Nam.
+ Thái Lan có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất túi Chanel hơn Thái Lan.
Túi Gucci:
+ Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất túi Gucci.
+ Việt Nam lợi thế tương đối trong việc sản xuất túi Gucci hơn Thái Lan. (
để sản xuất 1 túi Gucci VN chỉ cần 1/6 Chanel, còn 1 túi Gucci TL cần đến
1/3 Chanel)
CPCH của SX Chanel:
+ Ở Việt Nam = 6 Gucci
+ Ở Thái Lan = 3 Gucci
- Lưu ý: Một quốc gia:
+ Lợi thế tương đối và tuyệt đối / 2 sản phẩm: CÓ THỂ
+ Lợi thế tương đối / 2 sản phẩm: KHÔNG THỂ
+ Lợi thế tuyệt đối / 2 sản phẩm: CÓ THỂ
e) Nguyên lí 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.
- Bàn tay vô hình:
+ Không ai có thể điều khiển thị trường.
+ Giá cả do người mua và người bán quyết định.
+ Mỗi mức giá phản ánh giá trị của hàng hóa đối với người mua chi phí sản
xuất hàng hóa đó.
+ Giá cả định hướng sự quan tâm của hộ gia đình và doanh nghiệp để đưa ra quyết
định.
f) Nguyên lí 8: Mức sống một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa dịch
vụ nước đó.
- Năng suất là sản lượng hàng hóa bình quân được làm ra trong 1h lao động.
g) Nguyên lí 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
- TH đặc biệt: Lạm phát và thất nghiệp cùng cao khi dịch bệnh, khủng hoảng kinh
tế,…
3) Doanh thu người bán lúc nào cũng bằng chi phí người mua.
4) Sơ đồ chu chuyển kinh tế:
- Hai chủ thể của nhóm “ra quyết định”
+ Hộ gia đình
+ Doanh nghiệp
(Không gồm Chính phủ và các Yếu tố nước ngoài)
- Hai thị trường: (Tùy thị trườnghộ gia đình, doanh nghiệp là người mua và người
bán)
+ Thị trường hàng hóa và dịch vụ
+ Thị trường “các yếu tố sản xuất” (lao động, đất đai, vốn)
5) Đường PPF:
- Đường PPF dốc xuống Sản lượng A nghịch biến Sản lượng B
- Đường PPF thể hiện sự đánh đổi, khan hiếm, tối đa và chi phí cơ hội tăng dần.
- Ví dụ: Sản xuất 5 sản phẩm A, đồng thời sản xuất được 10 sản phẩm B. Nếu sản xuất
6 sản phẩm A sẽ phải giảm sản phẩm B. Ý A càng tăng thì B càng mất đi nên
CPCH tăng dần.
- Điểm nằm ngoài đường PPF: Không khả thi
- Điểm nằm trong đường PPF: Khả thi những không hiệu quả, chưa tận dụng hết các
nguồn lực
- Điểm nằm trên đường PPF: Khả thi hiệu quả, tất cả nguồn lực đều được tận
dụng.
- Hình dạng của đường PPF: Có thể là đường thẳng hoặc cong, phụ thuộc vào điều gì
xảy ra với chi phí cơ hội.
+ giữ nguyên đường thẳngNếu CPCH thì PPF là .
+ Nếu CPCH của hàng hóa tăng khi nền kinh tế sản xuất nhiều sản phẩm hơn thì PPF
.đường cong
6) Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô
- Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu quá trình ra quyết định: Cung, cầu, cạnh tranh, thị
trường, mua bán,…
- Kinh tế họcmô: Nghiên cứu về những hiện tượng tổng quát của nền kinh tế: Lạm
phát, thất nghiệp, tăng trưởng,…
- Ngành, nghề: Vi mô
- Quốc gia: Vĩ mô
7) Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc
- Kinh tế học thực chứng: Mô tả, giải thích
- Kinh tế học chuẩn tắc: Mệnh lệnh, lời khuyên
CHƯƠNG 2
1) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
- Các hàng hóa giống nhau hoàn toàn.
- Số lượng người mua người bán quá lớn do đó không ai thể ảnh hưởng đến giá
thị trường.
2) Cầu
- Lượng cầu: của một loại hàng hóa lượng hàng người mua thể sẵn lòng
mua.
- Quy luật cầu: Lượng cầu của một hàng hóa chỉ khi giá tăng lên, các yếu tố khác
không đổi.
Chỉ khi giá tác động mới chọn “lượng cầu”
Các yếu tố khác ngoài giá (số lượng người mua, thu nhập, hàng hóa thay thế, hàng
hóa bổ sung, thị hiếu, kì vọng) sẽ không tác động đến “lượng cầu”.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
+ Giá: Di chuyển trên / dọc đường cầu.
(5 yếu tố dưới đây các yếu tố khác ngoài giá, sẽ làm dịch chuyển đường cầu,
đường cầu dịch sang phải – tăng; đường cầu dịch sang trái – giảm)
+ Người mua: Dịch chuyển đường cầu
+ Thu nhập: Dịch chuyển đường cầu
+ Giá của hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung: Dịch chuyển đường cầu
+ Thị hiếu: Dịch chuyển đường cầu
+ Kì vọng: Dịch chuyển đường cầu
3) Cung
- Lượng cung của bất kỳ loại hàng hóa nào là lượng hàng mà người bán có thể bán
sẵn lòng bán.
- Quy luật cung cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa
tăng khi giá của nó tăng lên.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
+ Giá: Di chuyển trên / dọc đường cung
(4 yếu tố dưới đây các yếu tố ngoài giá, sẽ làm dịch chuyển đường cung; đường
cung dịch sang phải – tăng; đường cung dịch sang trái – giảm)
+ Giá đầu vào: Dịch chuyển đường cung
+ Công nghệ: Dịch chuyển đường cung
+ Số lượng người bán: Dịch chuyển đường cung
+ Kỳ vọng: Dịch chuyển đường cung
4) Giá cân bằng
- P tại mức giá này lượng cung bằng lượng cầu.
- Khi lượng cung Q lớn hơn lượng cầu Q Thặng dư
S D
Người bán sẽ giảm giá
để tăng lượng bán hàng giá sẽ tiếp tục giảm cho đến khi thị trưởng đạt trạng thái
cân bằng/
- Khi lượng cung Q bé hơn lượng cầu Q Thiếu hụt
S D
Người bán sẽ tăng giá sản
phẩm, giá sẽ tiếp tục tăng cho đến khi thị trường đạt trạng thái cân bằng.
5) Giá sàn và giá trần
- Giá sàn là giá thấp nhất được bán (điều này sẽ bảo vệ người bán).
- Giá trần là giá cao nhất được bán (điều này sẽ bảo vệ người mua).
CHƯƠNG 3
1) Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng của Q hoặc Q đối với các yếu tố tác động đến nó.
D S
2) Độ co giãn của cầu theo giá (E )
D
- Nếu đề không nói gì thì tính bằng PP trung điểm
E
D
=
Q
A
Q
B
(
Q
A
+Q
B
2
)
. 100
P P
A
B
(
P
A
+P
B
2
)
. 100
- Độ co giãn của cầu theo giá là , nhưng thường sẽ bỏ dấu trừ. số âm
- 4 yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn:
+ Mức độ có sẵn của các mặt hàng thay thế Hàng hóa thay thế càng nhiều thì độ co
giãn của giá sẽ cao hơn.
+ Hàng hóa đó thiết yếu hay xa xỉ Độ co giãn của hàng hóa xa xỉ sẽ cao hơn
hàng hóa thiết yếu.
+ Hàng hóa đó được định nghĩa rộng hay hẹp Độ co giãn của hàng hóa định nghĩa
hẹp sẽ cao hơn hàng hóa được định nghĩa rộng (Quần áo và Quần jean)
+ Thời gian trong ngắn hạn, độ co giãn sẽ cao hơn trong dài hạn Trong dài hạn
độ co giãn của cầu theo giá sẽ cao hơn trong ngắn hạn (Người ta sẽ chọn một sự thay
thế tối ưu hơn trong dài hạn).
3) Các dạng đường cầu
- Cầu hoàn toàn không có giãn: E = 0
- Cầu không co giãn: E < 1
- Cầu co giãn đơn vị: E = 1
- Cầu co giãn: E > 1
- Cầu co giãn hoàn toàn: E = (vô cực)
4) Độ co giãn theo giá và tổng doanh thu
Doanh thu = P x Q
- Trong cùng 1 mặt hàng, giá càng cao thì E càng co giãn.
- Độ co giãn cao Không thể tăng giá Muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá.
- Độ co giãn thấp Có thể giảm giá.
5) Độ co giãn của cung theo giá (E )
SP
- E đo lường sự nhạy cảm về giá của người bán.
SP
E
SP
=
Q
A
Q
B
(
Q
A
+Q
B
2
)
.100
P
A
P
B
(
P
A
+P
B
2
)
.100
6) Các dạng đường cung
- Cung hoàn toàn không co giãn: E = 0
- Cung không co giãn (co giãn ít): E < 1
- Cung co giãn đơn vị: E = 1
- Cung co giãn (nhiều): E > 1
- Cung hoàn toàn co giãn: E = (vô cực)
*Trên đường cung, đối với các sản phẩm giá càng cao thì độ co giãn càng thấp: Vì khi
đã bán được giá cao đã lời rồi thì có tăng hay giảm, người bán cũng không quan tâm.
Còn đối với sản phẩm giá thấp, nếu giá giảm họ sẽ lỗ.
7) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cung
- Sự linh hoạt trong sản xuất: Người bán càng dễ thay đổi số lượng thì E càng cao.
SP
- Thời gian: E trong dài hạn lớn hơn ngắn hạn.
SP
8) Các loại độ co giãn khác
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (E )
DI
E
DI
< 0: Hàng hóa thứ cấp (Càng giàu càng ít ăn mì gói, thay vào đó à ăn mì ý)
E
DI
> 0: Hàng hóa thông thường
+ E < 1:
DI
Hàng thiết yếu
+ E > 1:
DI
Hàng xa xỉ
Độ co giãn chéo của cầu theo giá (E )
XY
E
XY
= 0: Hai sản phẩm không liên quản
E
XY
< 0: Hai sản phẩm là hàng hóa bổ sung
E
XY
> 0: Hai sản phẩm là hàng hóa thay thế
| 1/5

Preview text:

LƯU Ý KINH TẾ VI MÔ – Chương 1, 2, 3 CHƯƠNG 1
1) Bản chất kinh tế học là sự khan hiếm. Vì kinh tế học là nghiên cứu cách thức xã hội
quản lý nguồn lực khan hiếm.
Nên chọn những câu có “sự khan hiếm” hoặc tất cả đều đúng.
2) 10 nguyên lí của kinh tế học
a) Nguyên lí 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi. -
Xã hội đối mặt với sự đánh đổi quan trọng: hiệu quả với công bằng -
Hiệu quả là tình trạng mà ở đó đạt được nhiều nhất từ sự khan hiếm. -
Công bằng là phân phối thành quả kinh tế một cách bằng nhau giữa các thành viên trong xã hội.
Trong xã hội hiệu quả người giàu càng giàu, người nghèo càng nghèo.
Trong xã hội công bằng người giàu sẽ giúp người nghèo bằng việc đóng thuế 
Giảm động lực làm việc, thu nhỏ kích thước “chiếc bánh kinh tế”.
b) Nguyên lí 2: Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có được nó. -
Chi phí cơ hội (lý thuyết): CP đi học = CP dùng để đóng tiền học phí + CP thay vì đi làm thì đi học. -
Ví dụ: Chi phí cơ hội của xem một bộ phim không chỉ là giá vé, mà còn là giá trị
thời gian tiêu tốn trong rạp phim. (Nhưng nếu vé đó được tặng thì CPCH là 0). -
Chi phí cơ hội (bài tập): CP đi học = CP thay vì đi làm thì đi học. -
Ví dụ: Bạn có 100 triệu và 3 lựa chọn: (1) 15 triệu gửi ngân hàng; (2) 25 triệu đầu
tư; (3) 30 triệu đóng tiền học
 CPCH của lựa chọn (1) 15 triệu gửi ngân hàng là
30 triệu đồng (tức là chọn cái cao nhất trong 2 cái còn lại).
c) Nguyên lí 3: Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên. -
Chi phí biên < Lợi ích biên
d) Nguyên lí 5: Thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi – “Chuyên môn hóa” -
Lợi ích thương mại tuyệt đối (Lợi thế tuyệt đối): Là khả năng sản xuất một loại
hàng hóa nào đó tốn kém nguồn lực ít hơn so với các nhà sản xuất khác. (Số đề cho nhỏ hơn) -
Lợi ích thương mại tương đối: Là khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí
cơ hội thấp hơn so với nhà sản xuất khác  Các QG muốn xuất khẩu một mặt
hàng sẽ chọn mặt hàng có lợi thế tương đối lớn hơn.
(CPCH nhỏ hơn) - Ví dụ: Gucci Chanel CPCH của SX Chanel: VN 3 18 + Ở Việt Nam = 6 Gucci TL 4 12 + Ở Thái Lan = 3 Gucci  Túi Chanel:
+ Thái Lan có lợi thế tương đối trong việc sản xuất túi Chanel hơn Việt Nam.
+ Thái Lan có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất túi Chanel hơn Thái Lan.  Túi Gucci:
+ Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất túi Gucci.
+ Việt Nam có lợi thế tương đối trong việc sản xuất túi Gucci hơn Thái Lan. (
để sản xuất 1 túi Gucci ở VN chỉ cần 1/6 Chanel, còn 1 túi Gucci ở TL cần đến 1/3 Chanel)
- Lưu ý: Một quốc gia:
+ Lợi thế tương đối và tuyệt đối / 2 sản phẩm: CÓ THỂ
+ Lợi thế tương đối / 2 sản phẩm: KHÔNG THỂ
+ Lợi thế tuyệt đối / 2 sản phẩm: CÓ THỂ
e) Nguyên lí 6: Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế. - Bàn tay vô hình:
+ Không ai có thể điều khiển thị trường.
+ Giá cả do người mua và người bán quyết định.
+ Mỗi mức giá phản ánh giá trị của hàng hóa đối với người mua và chi phí sản xuất hàng hóa đó.
+ Giá cả định hướng sự quan tâm của hộ gia đình và doanh nghiệp để đưa ra quyết định.
f) Nguyên lí 8: Mức sống một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ nước đó. -
Năng suất là sản lượng hàng hóa bình quân được làm ra trong 1h lao động.
g) Nguyên lí 10: Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. -
TH đặc biệt: Lạm phát và thất nghiệp cùng cao khi dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế,…
3) Doanh thu người bán lúc nào cũng bằng chi phí người mua.
4) Sơ đồ chu chuyển kinh tế: -
Hai chủ thể của nhóm “ra quyết định” + Hộ gia đình + Doanh nghiệp
(Không gồm Chính phủ và các Yếu tố nước ngoài) -
Hai thị trường: (Tùy thị trường mà hộ gia đình, doanh nghiệp là người mua và người bán)
+ Thị trường hàng hóa và dịch vụ
+ Thị trường “các yếu tố sản xuất” (lao động, đất đai, vốn) 5) Đường PPF: -
Đường PPF dốc xuống Sản lượng A nghịch biến Sản lượng B  -
Đường PPF thể hiện sự đánh đổi, khan hiếm, tối đa và chi phí cơ hội tăng dần. -
Ví dụ: Sản xuất 5 sản phẩm A, đồng thời sản xuất được 10 sản phẩm B. Nếu sản xuất
6 sản phẩm A sẽ phải giảm sản phẩm B. Ý là A càng tăng thì B càng mất đi nên CPCH tăng dần. -
Điểm nằm ngoài đường PPF: Không khả thi -
Điểm nằm trong đường PPF: Khả thi những không hiệu quả, chưa tận dụng hết các nguồn lực -
Điểm nằm trên đường PPF: Khả thi và hiệu quả, tất cả nguồn lực đều được tận dụng. -
Hình dạng của đường PPF: Có thể là đường thẳng hoặc cong, phụ thuộc vào điều gì
xảy ra với chi phí cơ hội.
+ Nếu CPCH giữ nguyên thì PPF là đường thẳng.
+ Nếu CPCH của hàng hóa tăng khi nền kinh tế sản xuất nhiều sản phẩm hơn thì PPF là đường cong.
6) Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô -
Kinh tế học vi mô: Nghiên cứu quá trình ra quyết định: Cung, cầu, cạnh tranh, thị trường, mua bán,… -
Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu về những hiện tượng tổng quát của nền kinh tế: Lạm
phát, thất nghiệp, tăng trưởng,… - Ngành, nghề: Vi mô - Quốc gia: Vĩ mô
7) Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc -
Kinh tế học thực chứng: Mô tả, giải thích -
Kinh tế học chuẩn tắc: Mệnh lệnh, lời khuyên CHƯƠNG 2
1) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: -
Các hàng hóa giống nhau hoàn toàn. -
Số lượng người mua và người bán quá lớn do đó không ai có thể ảnh hưởng đến giá thị trường. 2) Cầu -
Lượng cầu: của một loại hàng hóa là lượng hàng mà người mua có thể và sẵn lòng mua. -
Quy luật cầu: Lượng cầu của một hàng hóa chỉ khi giá nó tăng lên, các yếu tố khác không đổi.
 Chỉ khi giá tác động mới chọn “lượng cầu”
 Các yếu tố khác ngoài giá (số lượng người mua, thu nhập, hàng hóa thay thế, hàng
hóa bổ sung, thị hiếu, kì vọng) sẽ không tác động đến “lượng cầu”. -
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu:
+ Giá:
Di chuyển trên / dọc đường cầu.
(5 yếu tố dưới đây là các yếu tố khác ngoài giá, sẽ làm dịch chuyển đường cầu,
đường cầu dịch sang phải – tăng; đường cầu dịch sang trái – giảm)
+ Người mua: Dịch chuyển đường cầu
+ Thu nhập: Dịch chuyển đường cầu
+ Giá của hàng hóa thay thế, hàng hóa bổ sung: Dịch chuyển đường cầu
+ Thị hiếu: Dịch chuyển đường cầu
+ Kì vọng: Dịch chuyển đường cầu 3) Cung -
Lượng cung của bất kỳ loại hàng hóa nào là lượng hàng mà người bán có thể bán và sẵn lòng bán. -
Quy luật cung cho rằng với các yếu tố khác không đổi, lượng cung của một hàng hóa
tăng khi giá của nó tăng lên. -
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
+ Giá:
Di chuyển trên / dọc đường cung
(4 yếu tố dưới đây là các yếu tố ngoài giá, sẽ làm dịch chuyển đường cung; đường
cung dịch sang phải – tăng; đường cung dịch sang trái – giảm)
+ Giá đầu vào: Dịch chuyển đường cung
+ Công nghệ: Dịch chuyển đường cung
+ Số lượng người bán: Dịch chuyển đường cung
+ Kỳ vọng: Dịch chuyển đường cung 4) Giá cân bằng -
P tại mức giá này lượng cung bằng lượng cầu. -
Khi lượng cung QS lớn hơn lượng cầu QD
Thặng dư  Người bán sẽ giảm giá
để tăng lượng bán hàng và giá sẽ tiếp tục giảm cho đến khi thị trưởng đạt trạng thái cân bằng/ -
Khi lượng cung QS bé hơn lượng cầu QD Thiếu hụt
 Người bán sẽ tăng giá sản
phẩm, giá sẽ tiếp tục tăng cho đến khi thị trường đạt trạng thái cân bằng.
5) Giá sàn và giá trần -
Giá sàn là giá thấp nhất được bán (điều này sẽ bảo vệ người bán). -
Giá trần là giá cao nhất được bán (điều này sẽ bảo vệ người mua). CHƯƠNG 3
1) Độ co giãn là số đo mức độ phản ứng của QD hoặc QS đối với các yếu tố tác động đến nó.
2) Độ co giãn của cầu theo giá (ED) -
Nếu đề không nói gì thì tính bằng PP trung điểm Q Q A B . 100 Q +Q ( A B ) 2 E = D P P A B . 100 P + P ( A B ) 2 -
Độ co giãn của cầu theo giá là số âm, nhưng thường sẽ bỏ dấu trừ. -
4 yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn:
+ Mức độ có sẵn của các mặt hàng thay thế  Hàng hóa thay thế càng nhiều thì độ co
giãn của giá sẽ cao hơn.
+ Hàng hóa đó là thiết yếu hay xa xỉ  Độ co giãn của hàng hóa xa xỉ sẽ cao hơn hàng hóa thiết yếu.
+ Hàng hóa đó được định nghĩa rộng hay hẹp
 Độ co giãn của hàng hóa định nghĩa
hẹp sẽ cao hơn hàng hóa được định nghĩa rộng (Quần áo và Quần jean)
+ Thời gian – trong ngắn hạn, độ co giãn sẽ cao hơn trong dài hạn  Trong dài hạn
độ co giãn của cầu theo giá sẽ cao hơn trong ngắn hạn (Người ta sẽ chọn một sự thay
thế tối ưu hơn trong dài hạn).

3) Các dạng đường cầu -
Cầu hoàn toàn không có giãn: E = 0 -
Cầu không co giãn: E < 1 -
Cầu co giãn đơn vị: E = 1 - Cầu co giãn: E > 1 -
Cầu co giãn hoàn toàn: E = (vô cực)
4) Độ co giãn theo giá và tổng doanh thu Doanh thu = P x Q -
Trong cùng 1 mặt hàng, giá càng cao thì E càng co giãn. -
Độ co giãn cao Không thể tăng giá 
Muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá.  -
Độ co giãn thấp Có thể giảm giá. 
5) Độ co giãn của cung theo giá (ESP)
- ESP đo lường sự nhạy cảm về giá của người bán. Q Q A B .100 Q + Q ( A B ) 2 E = SP P P A B .100 P + P ( A B ) 2
6) Các dạng đường cung -
Cung hoàn toàn không co giãn: E = 0 -
Cung không co giãn (co giãn ít): E < 1 -
Cung co giãn đơn vị: E = 1 -
Cung co giãn (nhiều): E > 1 -
Cung hoàn toàn co giãn: E = (vô cực)
*Trên đường cung, đối với các sản phẩm giá càng cao thì độ co giãn càng thấp: Vì khi
đã bán được giá cao đã lời rồi thì có tăng hay giảm, người bán cũng không quan tâm.
Còn đối với sản phẩm giá thấp, nếu giá giảm họ sẽ lỗ.
7) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn của cung -
Sự linh hoạt trong sản xuất: Người bán càng dễ thay đổi số lượng thì ESP càng cao. -
Thời gian: ESP trong dài hạn lớn hơn ngắn hạn.
8) Các loại độ co giãn khác
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EDI)
EDI < 0: Hàng hóa thứ cấp (Càng giàu càng ít ăn mì gói, thay vào đó à ăn mì ý)
EDI > 0: Hàng hóa thông thường
+ EDI < 1: Hàng thiết yếu
+ EDI > 1: Hàng xa xỉ
Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)
EXY = 0: Hai sản phẩm không liên quản
EXY < 0: Hai sản phẩm là hàng hóa bổ sung
EXY > 0: Hai sản phẩm là hàng hóa thay thế