Tóm tắt lý thuyết Cấu trúc đại số Nhóm - Vành - trường | Toán cao cấp

Tóm tắt lý thuyết môn TOÁN CAO CẤP về Cấu trúc đại số Nhóm - Vành - trường của trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết Cấu trúc đại số Nhóm - Vành - trường | Toán cao cấp

Tóm tắt lý thuyết môn TOÁN CAO CẤP về Cấu trúc đại số Nhóm - Vành - trường của trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

448 224 lượt tải Tải xuống
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán -
CU TRÚC ðẠI S
NHÓM – VÀNH – TRƯỜNG
Tóm tt lý thuyết:
Cho tp G và mt phép toán ký hiu * trên G nghĩa là: x * y G nếu x, y G
1. G lp thành mt nhóm ñối vi phép toán * nếu:
(G1) a, b, c G: a * (b * c) = (a * b) * c (tính kết hp)
(G2) a G, phn t trung hòa Θ sao cho: a+Θ = Θ+ a = a
(G3) a G, thì có mt phn t ñối xng a’ sao cho a * a’ = a’ * a = Θ
G là nhóm giao hoán (hay nhóm Aben) nếu:
(G4) a, b G: a * b = b * a (tính giao hoán)
2. Cho tp A trên ñó cho hai phép toán: phép cng hiu + phép nhân
hiu
. (A,+,
) lp thành mt vành nếu:
(A1) (A,+) lp thành mt nhóm Aben
(A2) a, b, c A: a (b c) = (a b) c (tính kết hp)
(A3) a, b, c A: (a + b) c = a c + b c
a (b + c) = a b + a c (tính cht phân phi)
Vành A gi là vành giao hoán nếu:
(A4) a, b A: a b = b a
Nếu tn ti phn t trung hòa ñối vi phép nhân (phn t ñơn v) ký hiu e:
a A: a e = e a = a
thì A ñược gi là vành có ñơn v.
3. (K, +, .) lp thành mt trưng nếu:
(K1) K là mt vành giao hoánñơn v
(K2) a K: a Θ , a’ : a a’ = a’ a = e; a’ gi là phn t nghch ñảo ca a
và ký hiu a-1
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán -
Bài tp:
A/ NHÓM:
Bài 1.1: Xét các tp hp sau ñây, ñối vi phép toán xác ñịnh trên các tp hp y lp
thành nhóm hay không?
a. Tp hp s nguyên, bi ca mt s t nhiên n ñối vi phép cng (N)
b. Tp hp các lũy tha ca mt s a 0 vi s mũ t nhiên, ñối vi phép nhân
c. Tp hp các s phc có môñun bng 1, ñi vi phép nhân s phc (N)
d. Tp hp s hu t ñối vi phép nhân
e. Tp hp s hu t khác không vi phép chia thông thường
f. Tp hp các căn bc n (thc hoc phc) ca ñơn v vi phép nhân (N)
g. Tp hp các s thc dương, nếu phép toán quy ñịnh là a* b = a
b
h. Tp hp các s thc dương, nếu phép toán quy ñịnh là a* b = a
2
b
2
i. Tp hp các ña thc bc không ln hơn n (gm c bc 0) ca n x ñối vi phép cng. (N)
j. Tp hp các ña thc bc n ca n x ñối vi phép cng.
Bài 1.2:
a. Tp hp các ma trn thc cp n ñối vi phép nhân.
b. Tp hp các ma trn không suy biến cp n vi phn t thc, ñối vi phép nhân. (N)
c. Tp hp các ma trn cp n suy biến hoc không suy biến vi phn t nguyên, ñối vi
phép nhân.
d. Tp hp các ma trn chéo phn t phc, không suy biến ñối vi phép nhân (N)
e. Tp hp các ma trn vuông thc, cp 3, có ñịnh thc bng 1 ñi vi phép nhân.
Bài 1.3: Cho F = {(a,b): a, b R, a 0 } và xác ñịnh trên F phép toán như sau:
(a,b) * (a’, b’) = (aa’, ab’ + b)
Chng t (F,*) là mt nhóm. Nhóm ñó có giao hoán không?
Bài 1.4 Cho (G,.) lp thành mt nhóm sao cho: x G : x
2
= e. CmR: (G,.) lp thành
nhóm giao hoán.
B/ VÀNH – TRƯỜNG:
Bài 1.5: Xét c tp hp sau ñây, xem tp hp nào vành (nhưng không phi trường),
tp hp o trường ñối vi nhng phép toán xác ñịnh trong tp hp y (nếu không nói
ñến phép toán thì ñó là phép cng và phép nhân thông thưng)
a. Các s dng a + b 2 vi a, b nguyên (V)
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán -
b. Các s dng a + b 3 vi a, b hu t (T)
c. Tp hp các s dng a + b
3
2 vi a, b hu t
d. Tp hp c m s thc ca biến s thc, liên tc trên ñon [ -1, 1] ñối vi phép
cng và nhân thông thường. (V)
e. C
[a,b]
vi hai phép cng nhân thông thường. (C
[a,b]
tp hp các hàm liên tc
trong [a,b]) (V)
Bài 1.6:
a. Tp hp các ma trn vuông cp n vi các phn t s nguyên, ñối vi phép cng và
phép nhân ma trn.
b. Tp hp các ma trn vuông cp n vi các phn t s thc, ñối vi phép cng và
phép nhân ma trn.
c. Tp hp các ma trn dng
a b
2b a
vi a, b là các s hu t, hay s thc ñối vi phép
cng và phép nhân ma trn.
Bài 1.7: Chng minh rng các cp s dng (a,b) vi a, b nguyên, ñi vi các phép toán
(a,b) + (c,d) = (a+c,b+d) (a,b) . (c,d) = (ac,bd)
lp thành mt vành.
Bài 1.8: Chng minh rng các cp s dng (a,b) vi a, b thc, ñối vi các phép toán:
(a,b) + (c,d) = (a+c, b+d)
(a,b) . (c,d) = (ac – bd, ad + bc)
lp thành mt trường.
C/ KHÔNG GIAN VECTƠ:
Bài 1.9. Trong các u dưới ñây vi các phép toán ñược ñịnh nghĩa kèm theo, tp nào là
không gian vectơ (không gian tuyến tính), tp nào không phi là không gian vectơ? Vì sao?
a. Tp tt c b 3 s thc (x,y,z) vi 2 phép tính:
(x, y, z) + (x’, y’, z’) = (x + x’, y + y’, z + z’)
k(x, y, z) = (kx, y, z)
b. Tp tt c b 3 s thc (x,y,z) vi 2 phép tính:
(x, y, z) + (x’, y’, z’) = (x + x’, y + y’, z + z’)
k(x, y, z) = (2kx, 2ky, 2kz)
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán -
c. Tp các cp s thc dng (x, y) trong ñó x 0 vi các phép toán thông thường
trong R
2
d. Tp hp các vectơ trên mt phng mà gc gc to ñộ, còn ñầu mút chy trong c
phn tư th nht.
e. Tp hp R
+
các s thc dương vi phép toán như sau:
Phép cng : R
+
x R
+
R
+
: (x,y) x y = xy
Phép nhân : R
+
x R
+
R
+
: (λ,x) λ x = x
λ
Bài 1.10 Cho S là mt tp hp khác rng. Xét tp hp K
S
= {f: S K} các ánh x t S ñến
K. Ta ñnh nghĩa phép cng trên K
S
và phép nhân vi vô hướng như sau:
(f + g) (s) = f(s) + g(s), (λf)(s) = λ(f(s)), s S, f,g K
S
, ∀λ∈ K
Chng minh rng: K
S
là không gian véctơ trên K vi hai phép toán trên.
| 1/4

Preview text:

CU TRÚC ðẠI S
NHÓM – VÀNH – TRƯỜNG
Tóm tt lý thuyết:
Cho tập G và một phép toán ký hiệu * trên G nghĩa là: x * y ∈ G nếu x, y ∈ G
1. G lp thành mt nhóm ñối vi phép toán * nếu:
(G1) ∀ a, b, c ∈ G: a * (b * c) = (a * b) * c (tính kết hợp)
(G2) ∀ a ∈ G, ∃ phần tử trung hòa Θ sao cho: a+Θ = Θ+ a = a
(G3) ∀ a ∈ G, thì có một phần tử ñối xứng a’ sao cho a * a’ = a’ * a = Θ
G là nhóm giao hoán (hay nhóm Aben) nếu:
(G4) ∀ a, b ∈ G: a * b = b * a (tính giao hoán)
2. Cho tp A và trên ñó cho hai phép toán: phép cng ký hiu là + và phép nhân ký
hiu . (A,+, ) lp thành mt vành nếu:
(A1) (A,+) lập thành một nhóm Aben
(A2) ∀ a, b, c ∈ A: a • (b • c) = (a • b) • c (tính kết hợp)
(A3) ∀ a, b, c ∈ A: (a + b) • c = a • c + b • c
a • (b + c) = a • b + a • c (tính chất phân phối)
Vành A gi là vành giao hoán nếu:
(A4) ∀ a, b ∈ A: a • b = b • a
Nếu tồn tại phần tử trung hòa ñối với phép nhân (phần tử ñơn vị) ký hiệu e:
∀ a∈ A: a • e = e • a = a
thì A ñược gọi là vành có ñơn vị.
3. (K, +, .) lp thành mt trường nếu:
(K1) K là một vành giao hoán có ñơn vị
(K2) ∀ a∈ K: a ≠ Θ , ∃ a’ : a • a’ = a’ • a = e; a’ gọi là phần tử nghịch ñảo của a và ký hiệu a-1
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán - Lý Bài tp: A/ NHÓM:
Bài 1.1: Xét các tập hợp sau ñây, ñối với phép toán xác ñịnh trên các tập hợp ấy có lập thành nhóm hay không?
a. Tập hợp số nguyên, bội của một số tự nhiên n ñối với phép cộng (N)
b. Tập hợp các lũy thừa của một số a ≠ 0 với số mũ tự nhiên, ñối với phép nhân
c. Tập hợp các số phức có môñun bằng 1, ñối với phép nhân số phức (N)
d. Tập hợp số hữu tỉ ñối với phép nhân
e. Tập hợp số hữu tỉ khác không với phép chia thông thường
f. Tập hợp các căn bậc n (thực hoặc phức) của ñơn vị với phép nhân (N)
g. Tập hợp các số thực dương, nếu phép toán quy ñịnh là a* b = ab
h. Tập hợp các số thực dương, nếu phép toán quy ñịnh là a* b = a2b2
i. Tập hợp các ña thức bậc không lớn hơn n (gồm cả bậc 0) của ẩn x ñối với phép cộng. (N)
j. Tập hợp các ña thức bậc n của ẩn x ñối với phép cộng. Bài 1.2:
a. Tập hợp các ma trận thực cấp n ñối với phép nhân.
b. Tập hợp các ma trận không suy biến cấp n với phần tử thực, ñối với phép nhân. (N)
c. Tập hợp các ma trận cấp n suy biến hoặc không suy biến với phần tử nguyên, ñối với phép nhân.
d. Tập hợp các ma trận chéo phần tử phức, không suy biến ñối với phép nhân (N)
e. Tập hợp các ma trận vuông thực, cấp 3, có ñịnh thức bằng 1 ñối với phép nhân.
Bài 1.3: Cho F = {(a,b): a, b ∈ R, a ≠ 0 } và xác ñịnh trên F phép toán như sau:
(a,b) * (a’, b’) = (aa’, ab’ + b)
Chứng tỏ (F,*) là một nhóm. Nhóm ñó có giao hoán không?
Bài 1.4 Cho (G,.) lập thành một nhóm sao cho: ∀ x ∈ G : x2 = e. CmR: (G,.) lập thành nhóm giao hoán.
B/ VÀNH – TRƯỜNG:
Bài 1.5: Xét các tập hợp sau ñây, xem tập hợp nào là vành (nhưng không phải là trường),
tập hợp nào là trường ñối với những phép toán xác ñịnh trong tập hợp ấy (nếu không nói
ñến phép toán thì ñó là phép cộng và phép nhân thông thường)
a. Các số dạng a + b 2 với a, b nguyên (V)
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán - Lý
b. Các số dạng a + b 3 với a, b hữu tỉ (T) 3
c. Tập hợp các số dạng a + b 2 với a, b hữu tỉ
d. Tập hợp các hàm số thực của biến số thực, liên tục trên ñoạn [ -1, 1] ñối với phép
cộng và nhân thông thường. (V)
e. C[a,b] với hai phép cộng và nhân thông thường. (C[a,b] là tập hợp các hàm liên tục trong [a,b]) (V) Bài 1.6:
a. Tập hợp các ma trận vuông cấp n với các phần tử là số nguyên, ñối với phép cộng và phép nhân ma trận.
b. Tập hợp các ma trận vuông cấp n với các phần tử là số thực, ñối với phép cộng và phép nhân ma trận.  a b 
c. Tập hợp các ma trận dạng   
với a, b là các số hữu tỉ, hay số thực ñối với phép 2b a 
cộng và phép nhân ma trận.
Bài 1.7: Chứng minh rằng các cặp số dạng (a,b) với a, b nguyên, ñối với các phép toán (a,b) + (c,d) = (a+c,b+d) (a,b) . (c,d) = (ac,bd) lập thành một vành.
Bài 1.8: Chứng minh rằng các cặp số dạng (a,b) với a, b thực, ñối với các phép toán: (a,b) + (c,d) = (a+c, b+d)
(a,b) . (c,d) = (ac – bd, ad + bc) lập thành một trường.
C/ KHÔNG GIAN VECTƠ:
Bài 1.9. Trong các câu dưới ñây với các phép toán ñược ñịnh nghĩa kèm theo, tập nào là
không gian vectơ (không gian tuyến tính), tập nào không phải là không gian vectơ? Vì sao?
a. Tập tất cả bộ 3 số thực (x,y,z) với 2 phép tính:
(x, y, z) + (x’, y’, z’) = (x + x’, y + y’, z + z’) k(x, y, z) = (kx, y, z)
b. Tập tất cả bộ 3 số thực (x,y,z) với 2 phép tính:
(x, y, z) + (x’, y’, z’) = (x + x’, y + y’, z + z’) k(x, y, z) = (2kx, 2ky, 2kz)
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán - Lý
c. Tập các cặp số thực có dạng (x, y) trong ñó x ≥ 0 với các phép toán thông thường trong R2
d. Tập hợp các vectơ trên mặt phẳng mà gốc ở gốc toạ ñộ, còn ñầu mút chạy trong góc phần tư thứ nhất.
e. Tập hợp R+ các số thực dương với phép toán như sau:
Phép cộng ⊕ : R+ x R+ R+: (x,y) x ⊕ y = xy λ
Phép nhân ⊗ : R+ x R+ R+: (λ,x) λ ⊗ x = x
Bài 1.10 Cho S là một tập hợp khác rỗng. Xét tập hợp KS = {f: S K} các ánh xạ từ S ñến
K. Ta ñịnh nghĩa phép cộng trên KS và phép nhân với vô hướng như sau:
(f + g) (s) = f(s) + g(s), (λf)(s) = λ(f(s)), ∀ s ∈ S, ∀f,g ∈ KS, ∀λ∈ K
Chứng minh rằng: KS là không gian véctơ trên K với hai phép toán trên.
Biên son: GV Nguyn Vũ Th Nhân – Dương Minh Thành – T b môn Toán - Lý