-
Thông tin
-
Quiz
Tóm tắt lý thuyết Chương 1 môn Kinh tế vi mô
Tóm tắt lý thuyết Chương 1 môn Kinh tế vi mô giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Kinh tế vi mô( ĐHTC) 31 tài liệu
Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Tóm tắt lý thuyết Chương 1 môn Kinh tế vi mô
Tóm tắt lý thuyết Chương 1 môn Kinh tế vi mô giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.
Môn: Kinh tế vi mô( ĐHTC) 31 tài liệu
Trường: Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài Chính - Marketing
Preview text:
CHƯƠNG 1
1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC:
Là một môn khoa học xã hội nghiên cứu sự lựa chọn của con người trong việc sử dụng những nguồn tài nguyên có giới hạn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người( cách khác: để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cho mọi thành viên trong XH).
Là một môn khoa học XH nghiên cứu cách thức con người lựa chọn việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm vào những mục đích sử dụng có tính cạnh tranh nhau nhằm tối đa hóa lợi ích của các thành viên trong XH.
=> Khái niệm chính: Kinh tế học nghiên cứu cách thức XH giải quyết ba vấn đề:
- Sản xuất ra cái gì? Dựa vào nhu cầu thị trường, nguồn vốn,…
- Sản xuất như thế nào? Bằng phương pháp nào…
- Sản xuất cho ai? Đối tượng tiêu dùng…
** Các yếu tố sản xuất là những yếu tố cần thiết, cung ứng đầu vào để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng hay nền kinh tế nói chung: lao động, vốn, tài nguyên, công nghệ,… => Ở mỗi thời điểm nhất định, một doanh nghiệp nói riêng hay nền kinh tế nói chung sẽ chỉ có một lượng các yếu tố sản xuất nhất định, trong khi nhu cầu của con người là vô hạn. Nên các yếu tố sản xuất luôn luôn khan hiếm.
2.QUY LUẬT KHAN HIẾM:
Phản ánh sự mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân.
Vd:
- Trong chiến tranh, Nhà nước phải đánh đổi giữa súng và bom( nếu chọn súng thì bỏ bom và ngược lại), lúc đấy dựa vào tình hình ngân sách và nhu cầu để lựa chọn phương án chi tiêu hợp lý.
- Trong đời sống, một số doanh nghiệp phải đánh đổi giữa môi trường trongsạch và môi trường ô nhiễm:
+ MT sạch: cần một mức chi tiêu đủ lớn để có thể chi trả cho bộ phận xử lý rác thải nhằm bảo vệ môi trường, đầu tư nhiều hơn => giá thành sản phẩm tăng, người mua phải cân nhắc.
+ MT ô nhiễm: xây dựng các khu công nghiệp, nhà máy lớn => cắt giảm chi phí vào việc xử lý rác thải, giá thành sản phẩm giảm(có thể thu được nhiều lợi nhuận) nhưng đánh đổi một môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
=> Chính phủ phải có biện pháp cân bằng và hiệu quả.
=> Đặt mỗi cá nhân, chính phủ vào hoàn cảnh phải lựa chọn. Khi lựa chọn một phương án này, con người sẽ phải từ bỏ các phương án khác, vì nguồn lực có giới hạn. 3. CHI PHÍ CƠ HỘI:
Vì tất cả nguồn lực trong trạng thái khan hiếm nên bất cứ phương án sử dụng nguồn lực nào cũng đều có chi phí cơ hội.
=> Khái niệm chi phí cơ hội: là phần giá trị của một quyết định tốt nhất bị mất đi khi ta lựa chọn quyết định khác.
CPCH: 60 triệu |
CPCH: 50 triệu |
Vd1: Thuê: 30 triệu Rau: 50 triệu
Khoai: 40 triệu
Bắp: 60 triệu
Chi phí cơ hội của sản phẩm A là số lượng sản phẩm B bị mất đi để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm A.
Vd2:
Máy tính
(
Chiếc
)
Ô tô
(
Chiếc
)
1000
0
20
900
30
750
40
550
45
300
50
0
? Nếu chọn 20 ô tô thì chi phí cơ hội là mất 5 chiếc máy tính( (100-
900):20)
- ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT( PPF-PRODUCTION POSSIBILITIES FROTIER):
Là tập hợp các phối hợp hàng hóa( rổ hàng) có mức sản lượng cao nhất khi sử dụng toàn bộ nguồn lực hiện có( thêm: là một sơ đồ).
(Điểm nằm ngoài đường PPF là vượt ngoài khả năng sản xuất)
- MÔ HÌNH KINH TẾ:
** Nền kinh tế tập trung( hay còn gọi là kế hoạch, chỉ huy): ba vấn đề cơ bản(sx cái gì, ntn, cho ai?) được giải quyết bằng bàn tay chính phủ.
- Cho kế hoạch: sản xuất cái gì, số lượng bao nhiêu, do nhà sản xuất nào?
- Phân công cho các cơ sở, doanh nghiệp của Nhà nước => người làm công cho Nhà nước không cần phải bán hàng hóa => phân bổ thu nhập(mức lương) đồng đều.
- Thêm: Nhà nước có thể trả lương bằng tem phiếu theo thời kì( dùng tem phiếu đó đi đổi thành hàng để sử dụng).
Ưu điểm |
- Tránh được lãng phí do cạnh tranh.
Nhược điểm
- Đối phó được ngoại tác như ô nhiễm.- Phân bố thu nhập đồng đều hơn. - Quản lý được giá cả: kiểm soát được lạm phát hữu hiệu hơn.
** Nền kinh tế thị trường thuần túy: 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế được giải quyết thông qua bàn tay vô hình( hai chủ thể kinh tế: người mua và người bán, không có sự can thiệp của chính phủ, tự giải quyết).
Th trị ường yếếu tốế s n xuấtếả
Thêm: - “Tiền là phiếu bầu" => Cái nào tốt hơn thì chi tiền nhiều hơn.
- Thông tin bất cân xứng: không có chính phủ cung cấp thông tin(?). - Ngoại vi: như ô nhiễm môi trường,...
** Nền kinh tế hỗn hợp( Kết hợp hai nền kinh tế trên): 3 vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế được giải quyết vừa thông qua sự hoạt động tự do của cá nhân, vừa có sự quản lí của Nhà nước.
- Chính phủ có thể dùng văn bản, chính sách để can thiệp, kiểm soát mức định giá, quy định xuất nhập khẩu, kiểm soát an toàn sản phẩm, đánh thuế( vd như mặt hàng rượu bia, thuốc lá bị đánh thuế cao).
6. KINH TẾ HỌC VI MÔ VS KINH TẾ HỌC VĨ MÔ: Dựa theo đối tượng nghiên cứu
Vd về kinh tế vĩ mô: lạm phát, thất nghiệp…
6. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VS KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC:
THỰC CHỨNG CHU N TẮẮCẨ
- Là việc sử dụng các lý thuyết và mô hình kinh tế để lý giải, dự báo các hiện tượng kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra dưới tác động của sự lựa chọn.
- Có tính khoa học và khách quan.
- Tiếp cận các vấn đề theo quan điểm “Nên làm như thế nào?” theo ý kiến chủ quan của cá nhân.
- Thực chứng tác động chuẩn tắc.
=> Nội dung: lý giải cách thức vận hạnh của nền kinh tế( đánh giá tính chân thực).
=> Mục tiêu: cải thiện hoạt động của nền kinh tế.