Tóm tắt lý thuyết Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:- Vận hành theo các quy luật của thị trường, từng bước xác lập xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết cua nhà nước. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:- Vận hành theo các quy luật của thị trường, từng bước xác lập xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết cua nhà nước. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

883 442 lượt tải Tải xuống
Chương 5: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích
kinh tế ở Việt Nam
1. Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Vận hành theo các quy luật của thị trường, từng bước xác lập xã hội dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết cua nhà nước
- Tính tất yếu khách quan: phù hợp với tính qui luật phát triển khách quan; do tính
ưu việt của KTTT đối với phát triển kinh tế-xã hội; phù hợp với mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Mục tiêu: phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ
nghĩ xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
- Các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước - chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân - động lực quan trọng, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Cơ chế quản lí: nhà nước pháp quyền XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân
- Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa-xã hội
- Công bằng xã hội vừa là điều kiện vừa là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế
LIÊN HỆ: Giải pháp thực hiện công bằng xh : điều tiết thu nhập, thực hiện an sinh
xã hội và phúc lợi xã hội, đảm bảo có cơ hội ngang nhau (giáo dục, y tế,…)
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Thể chế KTTT ở nước ta chưa đồng bộ, hệ thống thể chế chưa đầy đủ, kém hiệu
lực, hiệu quả, chưa đầy đủ các yếu tố thị trường và các loại thị trường =>cần phải
hoàn thiện
- Nội dung hoàn thiện: hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần
kinh tế; hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại
thị trường; hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và
công bằng xã hội; hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện
thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam:
- Hình thức biểu hiện: lợi nhuận, tiền công, lợi tức, địa tô
- Vai trò của lợi ích kinh tế: động lực cho các hoạt động kinh tế, thúc đẩy các lợi
ích khác phát triển
- Một số quan hệ lợi ích: quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao
động, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động, quan hệ lợi ích giữa
những người lao động, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
4. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
| 1/2

Preview text:

Chương 5: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Vận hành theo các quy luật của thị trường, từng bước xác lập xã hội dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết cua nhà nước
- Tính tất yếu khách quan: phù hợp với tính qui luật phát triển khách quan; do tính
ưu việt của KTTT đối với phát triển kinh tế-xã hội; phù hợp với mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Mục tiêu: phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ
nghĩ xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
- Các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước - chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân - động lực quan trọng, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Cơ chế quản lí: nhà nước pháp quyền XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân
- Phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa-xã hội
- Công bằng xã hội vừa là điều kiện vừa là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế
LIÊN HỆ: Giải pháp thực hiện công bằng xh : điều tiết thu nhập, thực hiện an sinh
xã hội và phúc lợi xã hội, đảm bảo có cơ hội ngang nhau (giáo dục, y tế,…)
2. Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
- Thể chế KTTT ở nước ta chưa đồng bộ, hệ thống thể chế chưa đầy đủ, kém hiệu
lực, hiệu quả, chưa đầy đủ các yếu tố thị trường và các loại thị trường =>cần phải hoàn thiện
- Nội dung hoàn thiện: hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần
kinh tế; hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại
thị trường; hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và
công bằng xã hội; hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện
thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam:
- Hình thức biểu hiện: lợi nhuận, tiền công, lợi tức, địa tô
- Vai trò của lợi ích kinh tế: động lực cho các hoạt động kinh tế, thúc đẩy các lợi ích khác phát triển
- Một số quan hệ lợi ích: quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao
động, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động, quan hệ lợi ích giữa
những người lao động, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
4. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế