Tóm tắt lý thuyết Chương 6 - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Tóm tắt lý thuyết Chương 6
I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
1.1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp những bước về , phát triển nhảy vọt chất lượng trình
độ của trên sở những phát minh đột phá về kỹ thuật công nghệ liệu sản xuất
trong quá trình phát triển của nhân loại. Kéo theo căn bản về sự thay đổi phân công lao
động hội tạo bước phát triển năng suất lao động, cũng như cao hơn hẳn nhở áp
dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ vào đời sống.
Cách mạng công nghiệp là:
- Những bước phát triển, nhảy vọt về chất lượng và trình độ của tư liệu sản xuất
- Sự thay đổi của phân công lao động xã hội
- Tạo bước phát triển năng suất lao động nhờ áp dụng khoa học – kỹ thuật
Có 4 cuộc cách mạng công nghiệp: Lần thứ 1,2,3,4
1.1.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thứ nhất, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất
- Tư liệu lao động: máy móc giúp quá trình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh
- Nguồn nhân lực: CM công nghiệp đưa ra những chấtđòi hỏi điều kiện phát triển
lượng nguồn nhân lực
- Đối tượng lao động: CM công nghiệp đưa sản xuất con người vượt qua giới hạn về tài
nguyên thiên nhiên (tạo ra nhiều đối tượng lao động phong phú)
Thứ hai, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
- Sự dẫn đến thay đổi thay đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
- Về sở hữu tư liệu sản xuất sẽ nhiều xuất hiện doanh nghiệp có quy mô lớn
- Các nước đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát huy ưu thế sở hữu nhà nước
- CM công nghiệp cũng khiến kinh tế thị trường hoàn thiện hơn Tạo điều kiện thuận
lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế
- Giúp phân phối và tiêu dùng dễ dàng hơn
Thứ ba, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
- Phương thức quản trị, điều hành của Chính phủ cũng thay đổi nhanh chóng để thích ứng
với sự phát triển của công nghệ mới (sử dụng hệ thống tin học hóa để quản lý)
- Các công ty MNCs ngày càng có vai trò quan trọng trong hệ thống tư bản chủ nghĩa
- Sự hình thành các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế cũng tạo ra các chủ thể mới trong
quan hệ kinh tế quốc tế
3 điều này giúp tạo hiệu quả hơn về mặt quản lý
- Phương thức quản trị và điều hành của doanh nghiệp cũng các thay đổi dựa trên phần
mềmquy trình trong quản lý số hóa, các quá trình quản trị
- Các với sự biến đổi về công nghệ liên tục hiện nay đểdoanh nghiệp cần thích ứng
đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh
1.1.3 Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
a) Tổng quát chung
Khái niệm: Công nghiệp hóa quá trình nền sản xuất hội dựa trênchuyển đổi
lao động thủ công máy móc sang lao động bằng nhằm tạo ra năng suất lao động
Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
- Mô hình công nghiệp hóa cổ điển
+ Xuất hiện tại các nước tư bản cổ điển, gắn liền với cách mạng công nghiệp lần 1
+ Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ nông nghiệp, từ đó kéo theo việc sản xuất máy
móc phát triển Dẫn tới công nghiệp nặng như cơ khí chế tạo máy phát triển
+ để công nghiệp hóa ở nước tư bản cổ điển là từ điNguồn vốn khai thác lao động
làm thuê, gắn với cướp bốc thuộc địa Tạo ra , tạo tiền đề cho sự ra mâu thuẫn giai cấp
đời chủ nghĩa Mác và phong trào giành độc lập thuộc địa
- Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)
+ Bắt đầu từ 1930 ở liên xô và lan tỏa tới các nước đi theo XHCN
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng như cơ khí và chế tạo máy, thông quá cơ chế
kế hoạch hóa tập chung
+ Trong thời gian đầu thì xây dựng được sở vật chất kỹ thuật nhanh, nhưng khi
khoa học kỹ thuật phát triển thì không thích ứng kịp
- Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
+ Xuất hiện tại Nhật và các nước NICs như Hàn, Singapore
+ Đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay hàng nhập khẩu, đẩy
mạnh thu hút nguồn lực bên ngoài để tiến hành CNH-HĐH
Nếu biết tận dụng, tiếp thu khoa học công nghệ mới thì giúp CNH-HĐH nhanh chóng
b) Các con đường tiếp thu KH-KT mới cho các nước kém phát triển
- Thông qua đầu nghiên cứu, chế tạo trình độ công nghệ từ thấp lên cao (lâu, tổn thất
nhiều)
- Tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài (cần vốn, phụ thuộc nước ngoài)
- Xây dựng chiến lược phát triển nhiều tầng, kết hợp truyền thông hiện đại, vừa nghiên
cứu vừa nhận chuyển giao công nghệ => ổn định, vững chắc nhất
2.1 Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam
2.1.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
CNH, HĐH Việt Nam quá trình chuyển đổi căn toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ, quản kinh tế - hội, chuyển từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp hiện đại, dựa trên dự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học công
nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Tóm lại: CNH-HĐH các hoạt động kinhquá trình chuyển đổi sản xuất
doanh từ sử dụng phổ biến sang sử dụng sức lao động khoa học – kỹ thuật – công nghệ
Nhằm tăng năng suất lao động
2.1.2 Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện CNH – HĐH
Thứ nhất, CNH là của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội màquy luật phổ biến
mọi quốc gia đều phải trải qua
Thứ hai, đối với các nước nền kinh tế kém phát triển đang trong thời kỳ quá độ
như nước ta, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện thông qua
CNH – HĐH
2.1.3 Đặc điểm của CNH-HĐH Việt Nam
- Định hướng theo hướng XHCN
- Gắn với kinh tế tri thức
- Trong điều kiện KTTT định hướng XHCN
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
2.2 Nội dung CNH – HĐH ở Việt Nam
2.2.1 Thứ nhất, tạo điều kiện để chuyển đổi từ nền sản xuất hội lạc hậu sang tiến
bộ hơn
Những điều kiện cần thiết như:
- Tư duy phát triển
- Thể chế và nguồn lực
- Môi trường quốc tế thuận lợi
- Trình độ văn minh của xã hội
- Ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân
2.2.2 Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất lạc hậu sang hiện
đại
- Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại
+ Mục tiêu: Cơ khí hóa để thay thế lao động thủ công, nâng cao năng suất lao động
+ Thực hiện CNH-HĐH cần lựa chọn vùng, lĩnh vực kinh tế phù hợp với khả năng,
trình độ, điều kiện thực tiễn
+ Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cần tiến hành đồng bộ, cân đối các
ngành kinh tế gắn liền với kinh tế tri thức
- Kinh tế tri thức
+) nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc
sống
+) Quá trình lao động tập trung vào hao phí lao động trí óc, giảm hao phí lao động
cơ bắp
Ví dụ: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học
- Đặc điểm của kinh tế tri thức
+) Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp, là nguồn lực quan trọng hàng đầu
+) cấu tổ chức phương thức hoạt động kinh tế những biến đổi sâu sắc,
nhanh chóng, trong đó các ngành kinh tế dựa và tri thức tăng nhanh
+) Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực thiết lập các
mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp cả nước, Thông tin là tài nguyên quan trọng nhất
của nền kinh tế
+) Nguồn nhân lực được tri thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập nhiệm vụ
trung tâm của xã hội
+) Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
+ Chuyển dịchcấu theo hướng hiện đại, hiệu quả là tăng tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
+ Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả đáp ứng các yêu cầu sau:
* Khai thác, phân bổ hiệu quả các , phát huy nguồn lực trong nước thu
hút hiệu quả nguồn lực bên ngoài
* Cho phép mới vào các ngành kinh tếứng dụng KHCN
* của nền kinh tế và Phù hợp xu thế phát triển chung yêu cầu của toàn cầu
hóa.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
+ Hoàn thiện , , , quan hệ sở hữu quan hệ phân phối quan hệ quản phân bổ
nguồn lực động lực phát triển giải phóng sức sáng tạo theo hướng tạo , cho các tầng
lớp nhân dân
- Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh CM công nghiệp lần 4
+ Thứ nhất, , xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạohoàn thiện thể chế
+ Thứ hai, việc thành tựu của CM công nghiệpnắm bắt đẩy mạnh ứng dụng
lần thứ tư Nắm bắt, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ CM công nghiệp 4.0
+ Thứ ba, cần thiết để với những chuẩn bị các điều kiện ứng phó tác động tiêu
cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư như sau:
* hạ tầng kỹ thuật về truyềnXây dựng phát triển công nghệ thông tin
thông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số
* nền kinh tế và quản trị xã hộiThực hiện chuyển đổi số
* Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
* nguồn nhân lực, đặc biệt là Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
2.1 Khái niệm và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
- Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình thế giới chia sẻ lợi với nền kinh tế dựa trên sự
ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
- Tính thất yếu:
+ Thứ nhất, do trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tếxu thế khách quan
+ Thứ hai, hội nhập KTQT là phổ biến của các nước, nhấtphương thức phát triển
là các quốc gia đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
2.1.2 Nội dung của hội nhập KTQT
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để hội nhập thành công: các điều kiện sẵn sàng
về , sự tham gia của toàn , sự hoàn thiện hiệu lực của , duy hội thể chế nguồn
nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế, nền kinh tế có năng lực sản xuất thực
- Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập KTQT:
+ Các mức độ: thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do
(FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung
+ Các hình thức: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế
2.2 Tác động của Hội nhập KTQT đến phát triển của Việt Nam
2.2.1 Tác động tích cực
- Tạo điều kiện , tiếp thu , , chuyểnmở rộng thị trường khoa học công nghệ vốn
dịch trong nướccơ cấu kinh tế
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Tạo điều kiện để các lĩnh vực , , củng cố thúc đẩy hội nhập văn hóa chính trị an
ninh quốc phòng
2.2.2 Tác động tiêu cực
- Làm gia khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăntăng cạnh tranh gay gắt
- Làm gia của kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoàităng sự phụ thuộc
- Dẫn đến cho các nước khác nhau,phân phối không công bằng lợi ích rủi ro
tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội
- Các nước đang phát triển đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự
nhiên bất lợi, có vị trí bất lợi trong chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó thành bãi thải công nghệ
thấp, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
- và vấn đề an ninh, an toàn xã hộiẢnh hưởng tới chủ quyền quốc gia
- và văn hóa truyền thốngẢnh hưởng tới bản sắc dân tộc
- Tăng nguy cơ khủng bố, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh,….
2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của Việt Nam
2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập KTQT mang lại
- có tầm quan trọng và đến Nhận thức ảnh hưởng to lớn cốt lõi của hội nhập
- Nhận thức cần là: thấy , thấy mặthội nhập KTQT thực tiễn khách quan
tích cực và tiêu cực của hội nhập
- Hội nhập quốc tế toàn diện là sự tham gia của toàn xã hội
2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
- , xu hướng kinh tế chính trị thế giớiĐánh giá đúng bối cảnh quốc tế
- được những có ảnh hưởng đến hội nhậpĐánh giá điều kiện khách quan chủ quan
kinh tế nước ta, từ đó xác định khả năng và điều kiện để Việt Nam hội nhập
- các nước khácNghiên cứu kinh nghiệm
- , , hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệuXây dựng phương hướng mục tiêu giải pháp
quả, phù hợp thực tiễn
- hội nhập có Chiến lược tính mở, linh hoạt
- Cần hội nhập hợp lýxác định rõ lộ trình
2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT thực hiện đầy đủ các cam
kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và khu vực
- Hiện nay: Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia, ký kết 90 hiệp định
thương mại, 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư…
- Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách từ nhà nước để đồng bộ với các điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hoàn thiện chế quản của nhà nước, cải cách hành chính, làm thông thoáng môi
trường đầu tư.
2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
- Các doanh nghiệp tham gia hội nhập cần chú trọng đầu tư, cải tiến công nghệ, tìm kiếm
cơ hội kinh doanh, huy động vốn, kết nối, v.v…
- Nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp, phát triển xây dựng nguồn nhân lực chất lượng
cao, trao đổi kinh nghiệm kỹ năng hội nhập….
| 1/8

Preview text:

Tóm tắt lý thuyết Chương 6
I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
1.1.1 Khái quát về cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất , lượng trình
độ của tư liệu sản xuất trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ
trong quá trình phát triển của nhân loại. Kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao
động xã hội, cũng như tạo
bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhở áp
dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật – công nghệ vào đời sống.
Cách mạng công nghiệp là:
- Những bước phát triển, nhảy vọt về chất lượng và trình độ của tư liệu sản xuất
- Sự thay đổi của phân công lao động xã hội
- Tạo bước phát triển năng suất lao động nhờ áp dụng khoa học – kỹ thuật
Có 4 cuộc cách mạng công nghiệp: Lần thứ 1,2,3,4
1.1.2 Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thứ nhất, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất
- Tư liệu lao động: máy móc giúp quá trình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh
- Nguồn nhân lực: CM công nghiệp đưa ra những đòi hỏiđiều kiện phát triển chất
lượng nguồn nhân lực
- Đối tượng lao động: CM công nghiệp đưa sản xuất con người vượt qua giới hạn về tài
nguyên thiên nhiên (tạo ra nhiều đối tượng lao động phong phú)
Thứ hai, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
- Sự thay đổi lực lượng sản xuất dẫn đến thay đổi quan hệ sản xuất
- Về sở hữu tư liệu sản xuất sẽ xuất hiện nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn
- Các nước đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát huy ưu thế sở hữu nhà nước
- CM công nghiệp cũng khiến kinh tế thị trường hoàn thiện hơn  Tạo điều kiện thuận
lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế

- Giúp phân phối và tiêu dùng dễ dàng hơn
Thứ ba, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
- Phương thức quản trị, điều hành của Chính phủ cũng thay đổi nhanh chóng để thích ứng
với sự phát triển của công nghệ mới (sử dụng hệ thống tin học hóa để quản lý)
- Các công ty MNCs ngày càng có vai trò quan trọng trong hệ thống tư bản chủ nghĩa
- Sự hình thành các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế cũng tạo ra các chủ thể mới trong
quan hệ kinh tế quốc tế
 3 điều này giúp tạo hiệu quả hơn về mặt quản lý
- Phương thức quản trị và điều hành của doanh nghiệp cũng thay đổi dựa trên các phần
mềmquy trình trong quản lý, số hóa các quá trình quản trị
- Các doanh nghiệp cần thích ứng với sự biến đổi về công nghệ liên tục hiện nay để
đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh
1.1.3 Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới a) Tổng quát chung
Khái niệm: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội dựa trên
lao động thủ công sang lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động
Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
- Mô hình công nghiệp hóa cổ điển
+ Xuất hiện tại các nước tư bản cổ điển, gắn liền với cách mạng công nghiệp lần 1
+ Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ và nông nghiệp, từ đó kéo theo việc sản xuất máy
móc phát triển  Dẫn tới công nghiệp nặng như cơ khí chế tạo máy phát triển
+ Nguồn vốn để công nghiệp hóa ở nước tư bản cổ điển là từ khai thác lao động đi
làm thuê, gắn với cướp bốc thuộc địa Tạo ra 
mâu thuẫn giai cấp, tạo tiền đề cho sự ra
đời chủ nghĩa Mác và phong trào giành độc lập thuộc địa
- Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)
+ Bắt đầu từ 1930 ở liên xô và lan tỏa tới các nước đi theo XHCN
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng như cơ khí và chế tạo máy, thông quá cơ chế kế hoạch hóa tập chung
+ Trong thời gian đầu thì xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật nhanh, nhưng khi
khoa học kỹ thuật phát triển thì không thích ứng kịp
- Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
+ Xuất hiện tại Nhật và các nước NICs như Hàn, Singapore
+ Đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay hàng nhập khẩu, đẩy
mạnh thu hút nguồn lực bên ngoài để tiến hành CNH-HĐH
 Nếu biết tận dụng, tiếp thu khoa học công nghệ mới thì giúp CNH-HĐH nhanh chóng
b) Các con đường tiếp thu KH-KT mới cho các nước kém phát triển
- Thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo trình độ công nghệ từ thấp lên cao (lâu, tổn thất nhiều)
- Tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài (cần vốn, phụ thuộc nước ngoài)
- Xây dựng chiến lược phát triển nhiều tầng, kết hợp truyền thông hiện đại, vừa nghiên
cứu vừa nhận chuyển giao công nghệ => ổn định, vững chắc nhất
2.1 Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam
2.1.1 Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam
CNH, HĐH ở Việt Nam là quá trình chuyển đổi căn toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh dịch vụ, quản lý kinh tế - xã hội, chuyển từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp hiện đại, dựa trên dự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công
nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
 Tóm lại: CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi các hoạt động sản xuất kinh
doanh từ sử dụng phổ biến sức lao động sang sử dụng khoa học – kỹ thuật – công nghệ
Nhằm tăng năng suất lao động
2.1.2 Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện CNH – HĐH

Thứ nhất, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà
mọi quốc gia đều phải trải qua
Thứ hai, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển đang trong thời kỳ quá độ
như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện thông qua CNH – HĐH
2.1.3 Đặc điểm của CNH-HĐH Việt Nam
- Định hướng theo hướng XHCN
- Gắn với kinh tế tri thức
- Trong điều kiện KTTT định hướng XHCN
- Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
2.2 Nội dung CNH – HĐH ở Việt Nam
2.2.1 Thứ nhất, tạo điều kiện để chuyển đổi từ nền sản xuất xã hội lạc hậu sang tiến bộ hơn
Những điều kiện cần thiết như: - Tư duy phát triển
- Thể chế và nguồn lực
- Môi trường quốc tế thuận lợi
- Trình độ văn minh của xã hội
- Ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân
2.2.2 Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất lạc hậu sang hiện đại
- Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại
+ Mục tiêu: Cơ khí hóa để thay thế lao động thủ công, nâng cao năng suất lao động
+ Thực hiện CNH-HĐH cần lựa chọn vùng, lĩnh vực kinh tế phù hợp với khả năng,
trình độ, điều kiện thực tiễn
+ Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cần tiến hành đồng bộ, cân đối các
ngành kinh tế gắn liền với kinh tế tri thức - Kinh tế tri thức
+) Là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống
+) Quá trình lao động tập trung vào hao phí lao động trí óc, giảm hao phí lao động cơ bắp
Ví dụ: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học
- Đặc điểm của kinh tế tri thức
+) Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp, là nguồn lực quan trọng hàng đầu
+) Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc,
nhanh chóng, trong đó các ngành kinh tế dựa và tri thức tăng nhanh
+) Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết lập các
mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp cả nước, Thông tin là tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế
+) Nguồn nhân lực được tri thức hóa, sự sáng tạo, đổi mới, học tập là nhiệm vụ trung tâm của xã hội
+) Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả
+ Chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại, hiệu quả là tăng tỷ trọng công nghiệp
và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
+ Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả đáp ứng các yêu cầu sau:
* Khai thác, phân bổ và phát huy hiệu quả các nguồn lực trong nước, thu
hút hiệu quả nguồn lực bên ngoài
* Cho phép ứng dụng KHCN mới vào các ngành kinh tế
* Phù hợp xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của toàn cầu hóa.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
+ Hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bổ
nguồn lực theo hướng tạo động lực phát triển, giải
phóng sức sáng tạo cho các tầng lớp nhân dân
- Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh CM công nghiệp lần 4
+ Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
+ Thứ hai, nắm bắtđẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu của CM công nghiệp
lần thứ tư Nắm bắt, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ CM công  nghiệp 4.0
+ Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu
cực của cách mạng công nghiệp lần thứ tư như sau:
* Xây dựngphát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền
thông, chuẩn bị nền tảng kinh tế số
* Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội
* Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
* Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
2.1 Khái niệm và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế
2.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế
- Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi
ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung - Tính thất yếu:
+ Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
+ Thứ hai, hội nhập KTQT là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất
là các quốc gia đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay
2.1.2 Nội dung của hội nhập KTQT
- Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để hội nhập thành công: các điều kiện sẵn sàng
về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và hiệu lực của thể chế, nguồn
nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế, nền kinh tế có năng lực sản xuất thực
- Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập KTQT:
+ Các mức độ: thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA), Khu vực mậu dịch tự do
(FTA), Liên minh thuế quan (CU), Thị trường chung
+ Các hình thức: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế
2.2 Tác động của Hội nhập KTQT đến phát triển của Việt Nam
2.2.1 Tác động tích cực
- Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước
- Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố an ninh quốc phòng
2.2.2 Tác động tiêu cực
- Làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn
- Làm gia tăng sự phụ thuộc của kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài
- Dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước khác nhau,
tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội
- Các nước đang phát triển đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự
nhiên bất lợi, có vị trí bất lợi trong chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó thành bãi thải công nghệ
thấp, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
- Ảnh hưởng tới chủ quyền quốc gia và vấn đề an ninh, an toàn xã hội
- Ảnh hưởng tới bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống
- Tăng nguy cơ khủng bố, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh,….
2.3 Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của Việt Nam
2.3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập KTQT mang lại
- Nhận thức có tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến cốt lõi của hội nhập
- Nhận thức cần có là: thấy rõ hội nhập KTQTthực tiễn khách quan, thấy rõ mặt
tích cực và tiêu cực của hội nhập
- Hội nhập quốc tế toàn diện là sự tham gia của toàn xã hội
2.3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
- Đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, xu hướng kinh tế chính trị thế giới
- Đánh giá được những điều kiện khách quanchủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập
kinh tế nước ta, từ đó xác định khả năng và điều kiện để Việt Nam hội nhập
- Nghiên cứu kinh nghiệm các nước khác
- Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu
quả, phù hợp thực tiễn
- Chiến lược hội nhập có tính mở, linh hoạt
- Cần xác định rõ lộ trình hội nhập hợp lý
2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết KTQT và thực hiện đầy đủ các cam
kết của Việt Nam trong các liên kết KTQT và khu vực
- Hiện nay: Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia, ký kết 90 hiệp định
thương mại, 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư…
- Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế
2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách từ nhà nước để đồng bộ với các điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý của nhà nước, cải cách hành chính, làm thông thoáng môi trường đầu tư.
2.3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
- Các doanh nghiệp tham gia hội nhập cần chú trọng đầu tư, cải tiến công nghệ, tìm kiếm
cơ hội kinh doanh, huy động vốn, kết nối, v.v…
- Nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp, phát triển xây dựng nguồn nhân lực chất lượng
cao, trao đổi kinh nghiệm kỹ năng hội nhập….