Tóm tắt lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Kinh tế chính trị là khoa học nghiên cứ các quan hệ KT để tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con ng tương ứng với trình đọ phát triển nhất định của nền xã hội. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Kinh tế chính trị CHƯƠNG 1 I.
-Năm 1615 xuất hiện thuật ngữ “ kinh tế chính trị” (Autonie)
-Trải qua 2 thời kỳ “ Chủ nghĩa trọng thương” -> lĩnh vực lưu thông
“Chủ nghĩa trọng nông => lĩnh vực lưu thông
-Kinh tế chính trị cổ điển Anh -> William Perty : ng bắt đầu -> A smith : ng đưa KTCT
thànnh khoa học -> David Ricardo : ng kết thúc
Kinh tế chính trị là khoa học nghiên cứ các quan hệ KT để tìm ra các quy luật chi phối
sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con ng tương ứng
với trình đọ phát triển nhất định của nền xã hội II.
Đối tượng nghiên cứu
Là các quan hệ sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện
chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương
ứng với PTSX nhất định Mục đích :
-Phát hiện ra các quy luật KT chi phối các quan hệ giữ ng với ng trong sx và trao đổi
-Vận dụng các QL -> giải quyết hòa hợp các lợi ích , tạo động lục phát triển,… Quy luật KT Chính sách kinh tế Tính khách quan Tính chủ quan
Không phục thuộc vào con ng
Hình thành bằng vận dụng QLKT
Điều chỉnh hành vi phù hợp
Ban hàng chính sách thay thế
Phương pháp nghiên cứu
-Phép duy vật biện chứng
-Pp trừu tượng hóa khoa học : nhận ra và gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời, gián tiếp,
tách yếu tố điển hình, ổn định, bền vững để nghiên cứu. III. Chức năng
-Chức năng nhận thức : cung cấp tri thức lý luận, tri thức mới về những quy luật chi
phối sự phát triển của sản xuất và tđ
-Chức năng thực tiễn : cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh Xh -> tạo động lực thúc
đẩy phát triển tưng cá nhân và toàn xh
-Chức năng tư tưởng : góp phần xây dưng nền tảng, củng cố niềm tin cho sự phát
triển xã hội, xây dựng lý tưởng khoa học, hướng tới giải phonag con ng, xóa bỏ áp bức bóc lột.
-Chức năng pp luận” cách biện chứng giữa KT với chính trị.Nền tẳng lý luận Kh cho
sự nhận diện sâu hơn về các khái niệm , phạm trù của KH KT CHƯƠNG 2 I. Sản xuất hàng hóa 1.1Khái niệm: Điều kiện ra dời :
1.Một là phân công lao động xã hội
2.Hai là sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất. 1.2 Hàng hóa
Sản phẩm của lđ, thỏa mãn nhu cầu của con ng thông qua trao đỏi mua bán
-Có 2 thuộc tính : giá trị (lao đọng xh của ng sản xuất kết tinh trong hh) và giá trị sử
dụng ( công cụ thõa mãn nhu cầu nào đó của con ng)
1.3 Lượng giá trị va tác nhân ảnh hưởng
-Thước đo giá trị : thời gian lđ xh cần thiết để sx ra một giá trị sd trong đk bth với trình độ tb , cđlđ tb
-Năng suất lao động : năng lực sản xuất của ng lđ , tính bằng lg sp sx trong 1 đv tg, tg
hao phí để sx ra 1 đv sp -> Năng suất tăng -> giảm tg hao phí -> giảm lượng giá trị trong 1 đv hh
-Cường độ lđ : mức độ khẩn trương, tích cực của hđ lđsx => tăng lên -> tổng sản
phẩm tăng lên -> tg cần thiết ko đổi
1.4 Tính 2 mặt của lđsx hàng hóa -> hàng hóa có 2 thuộc tính
-Lao động cụ thể : nghề nghiệp chuyên môn nhất định -> tạo ra giá trị sd của hh
-Lao đọng trừu tượng : trị tuệ, thể lực -> tạo ra giá trị hh Lượng gtr hh : W= c+v+m Tiền tệ -Nguồn gốc
Giản đơn hay ngẫu nhiên : trở thành vật ngang giá
Đầy đủ hay mở rộng : nhiều hàng hóa thành vật ngang giá
Hình thái chung của giá trị: những lãnh thổ khác nhau có quy ước về những giá trị khác nhau
Hình thái tiền: vàng là hình thái giá trị của tiền Bản chất
Tiền là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá, đo lường giá trị, biểu hiện quan hệ giữa ng với ng. Chức năng :
Thước đo giá trị: đo lường và biểu hiện gtr cuat hh -> giá trị đc biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả
Phương tiện lưu thông : tiền được dùng làm môi giới trao đổi hh ( tiền mặt)
Phương tiện cất trữ : tiền rút ra khỏi qtr lưu thông
Phương tiẹn thanh toán : trả nợ
Tiền tệ thới giới: ngoài biên giới quốc gia II.
Thị trường và nền KT thị trường
Tổng các mqh kt,được đáp ứng thông qua việc trao đổi mua bán -Phân loại
+Đối tượng trao đổi mua bán cụ thể: thị trường HH và dv
+Phạm vi: trong nuóc và ngoài nước
+ Vai trò : tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
+ Tính chất và cơ chế vận hành: tt tự do, điều tiết,cạnh tranh hoàn toàn, cạnh tranh k hoàn toàn. -Vai trò
-Cơ chế : là nên kt tự vận hành theo cơ chê tt. Đặc trưng: ƯU ĐIỂM KHUYẾT ĐIỂM
Tạo động lực cho sáng tạo và pt
Luôn tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng
Phát huy tốt tiềm năng các vụng miền và
Làm cạn kiệt tài nguyên và môi trg quốc gia.
Tạo ra pt nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu Phân hóa sâu sắc
-> đòi hỏi sự can thiệp của nhà nước
2.2 Một số quy luật KT
-Quy luật giá trị : là quy luat KT cơ bản của sx hh
+ dựa trên hao phí lđ xh cần thiết +GTr cá biệt < Gtr XH
+Trao đổi theo ngtac ngang giá
+Giá trị là cơ sở của giá cả
-Quy luật cung – cầu : là quy luật điều tiết mqh bên cung và cầu
-Quy luật lưu thôg tiền tệ M = P.Q/V
2.3 Quy luật cạnh tranh
-Cạnh tranh nội bộ nghành : hình thành giá thị trường của hh
-Cạnh tranh giữa cá nghành : hình thành tỷ suất bình quân và lợi nhuận bình quân CHƯƠNG 3 I.
1. Nguồn gôsc giá trị thặng dư
a) Công thức chung của tư bản
-Tiền trong hàng hóa giản đơn ; H_T_H
-Tiền trong tư bản chủ nghĩa : T_H_T’
Mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản, tư bản là giá trị mang lại gtr thặng dư.
b) Hàng hóa sức lao động
-Sức ld là toàn bộ những năng lực ) thé lực và trí lực) tồn tại trong một con ng được sd
khi sx ra một giá trị nào đó .
-Hai điều kiện biến slđ thành hh :
-Ng lđ tự do về thân thể
--Ng lđ ko có tư liệu sản xuất -Thuộc tính của hh slđ
-Giá trị của hh = Giá trị ttsh cần thiết+phí tốn đào tạo
-Giá trị sử dụng : nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu ng mua
c) Giá trị thặng dư
Là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài gtri slđ dp cong nhân tạo ra , là kq của lđ ko
công của công nhân cho nhà tư bản.( ký hiệu m)
D) Tư bản baats biến và tư bản khả biến
-Tư bản bất biến :tư liệu sx mà giá trị đc bảo toàn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sp (c ) ->
không tạo ra giá trị thặng dư
-Tư bản khả biến :biến đổi vè số lg trong quá trình sx ,tồn tại dưới dạng slđ (v)
CT giá trị hàng hóa : G = c + (v +m) đ) Tiền công
-Bản chất : là giá cả slđ
-Ng sd lđ : có trách nhiệm với ng lđ
-Ng lđ : biết bv lợi ích của mình e) Tuần hoàn tư bản
Sự vận động trải qua 3 giai đoạn ( tư bản tiền tệ , tư bản sản xuất, tư bản hh)
Cho thấy nguồn gốc giá trị thặng dư đc tạo ra do hao phí slđ
Phản ánh: mqp khách quan giữa các hđ cần kết hợp nhịp nhàng , kịp thời đúng lúc.
h) Chu chuyển tư bản
là tuần hoàn tư bản được xét vơi tư cách là qtr định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo tg
-Tốc độ chu chuyển tue bản là số lần một tư bản được ứng ra dưới 1 hình thái nhất định quay
trở về hình thái đó cùng với gtr thặng dư n = CH/ch -
Tư bản cố định : TBSX tồn tại dưới hình thái tư liệu lđ, tham gia toàn bộ vào qtr sản
xuất, giá trị của nó chuyển tưngd phần, ít một vào gtr cuae sản phẩm ( C ) , bao
gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng -
Tư bản lưu động : tham giam toàn bộ vào qtr sản xuất , giá trị của nó chuyển 1 lần,
chuyển hết vào gtr của sp mới. bao gồm nguyên, nhiên vật liệu và tiền công 2. Bản chất m
Tỷ suất giá trị thặng dư : là tỷ lệ phần trăm giữa gtr thặng dư và tư bản khả biến để sản xuất ra gtr thặng dư đó
m’ = m/v x 100% = P/v x 100% = t’/t x 100%
Phản ánh trình độ khai thác slđ
Khối lượng gtr thặng dư : Lượng gtr thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được M = m’ .V
Phản ánh quy mô bốc lột slđ
3) Các pp tạo ra gtr thặng dư
-Giá trị thặng dư tuyệt đối : gtr thu được do kéo dài ngày lđ vượt qua tg lđ tất yếu, nslđ
và thời gian lđ tất yếu ko đôỉ
-Giá trị thặng dư tương đối” thu được do rút ngắn tg lđ tất yếu, kéo dài gtr thặg dư
-Giá trị thặng dư siu ngạch : thu được do tăng nslđ cá biệt thấp hơn gtr thị trường. II) Tích lũy tư bản
-Tích lũy tư bản: Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản
-> Nhân tố ảnh hưởng : Trình độ khai thác sức lao động; năng suất lao động xã hội; sử
dụng hiệu quả máy móc; quy mô của tư bản ứng trước
-Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo
kỹ thuật của tư bản quyết định
-Tích tụ tư bản : Quá trình làm tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
-Tập trung tư bản : Quá trình liên kết, hợp nhất các tư bản cá biệt trong xã hội thành một tư bản lớn hơn III)
Các hình thức biểu hiện gtr thặng dư -
Chi phí sản xuất : k = c+ v -
Giá trị hh : G = K + m = k + P -
Tỷ suất lợi nhuận : tỷ lệ phần trăm giữa lợi luận và toàn bộ tư bản ứng trước -> phản ánh mức doanh thu p’ = p/ c + v x 100% -
Lợi nhuận bình quân : LN bằng nhau của những tư bản như nhau đầu tư vào các nghành khác nhau. - P = P’x k
Hai yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất hàng hóa là: slđ và tư liệu sx
-Chức năng phương pháp luận của kinh tế chính trị thể hiện ở
+Là nền tảng lý luận cho các khoa học kinh tế nghành
+Là cơ sở lý luận cho các khoa học nằm giáp ranh giữa các tri thức các ngành khác nhau
+Phát hiện bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế
-Chức năng tư tưởng của kinh tế- chính trị Mác - Lê nin thể hiện ở:
Hoạt động sản xuất của cải vật chất
-Kết luận sau đây là của ai?”tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự
tập trung sản xuất này khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền => Lenin
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động được coi là : Chìa
khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản
Điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư bản là: Sự xuất hiện
hàng hóa sức lao động trong xã hội
Căn cứ để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến là: Căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình
sản xuất ra giá trị thặng dư
Quan hệ cung - cầu thuộc khâu nào của quá trình tái sản xuất xã hội
Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng
Vì sao cạnh tranh không bị thủ tiêu trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền?
Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa
Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến là gì
Làm rõ nguồn gốc của sự bóc lột giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản.
Mục đích của sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư
bản lưu động là gì
Làm rõ sự khác nhau trong việc di chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
Các nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận :
Tỷ suất giá trị thặng dư
Cấu tạo hữu cơ tue bản
Tốc độ chu chuyển của tb
Tết kiệm tư bản bất biến
Điểm đặc biệt của quá trình công nghiệp hóa tại các nước NICs là gì
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ở đó sản xuất công nghiệp là chủ đạo
Quy luật giá trị có tác dụng gì?
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao
động; phân hoá giàu nghèo
Quá trình sản xuất là sự kết hợp của các yếu tố: Sức lao động với đối tượng
lao động và tư liệu lao động
Đối tượng lao động là: Những vật mà lao động của con người tác động vào
nhằm thay đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người
Trong nền sản xuất lớn hiện đại, yếu tố nào giữ vai trò quyết định của
quá trình lao động sản xuất : sức lao động
Bộ phận nào của tư liệu lao động được coi là tiêu chí phản ánh đặc
trưng phát triển của một thời đại kinh tế: công cụ lao động
Sự phân chia giá trị thặng dư giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp dựa vào đâu ? Tỷ suất lợi nhuận bình quân