Tóm tắt lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở châu Âu vào năm 1615trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị- Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua hai thời kỳ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
34 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở châu Âu vào năm 1615trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị- Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua hai thời kỳ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1.4 K 688 lượt tải Tải xuống
TÓM TẮT LÝ THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC
LÊNIN
CHƯƠNG 1: ĐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU VÀ CHC
NĂNG CA KINH T CHÍNH TR MÁC - LÊNIN
I. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác Lênin
- Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện châu Âu vào năm 1615
trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị
- Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua hai thời kỳ
+ Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII.
+ Thứ hai, từ sau thế kỷ XVIII đến nay
- Thế kỉ XV-XVII: xuất hiện chủ nghĩa trọng nông, trọng thương
+ Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn từ giữa thế kỷ
XV đến giữa thế kỷ XVII, coi trọng vai trò hoạt động của thương mại, đặc biệt
ngoại thương, coi thương nghiệp nguồn gốc lợi nhuận => phiến diện, sai lầm,
thiếu tính khoa học
+ Chủ nghĩa trọng nông ra đời vào thế kỷ XVIII, nhấn mạnh vai trò của sản xuất
nông nghiệp, coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế => phiến diện
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XVIII
đến nửa đầu thế kỷ XIX (William Petty, A.Smith, David Ricardo) -> tiến bộ hơn,
rút ra được các quy luật kinh tế ( bàn tay vô hình)
- môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìmKinh tế chính trị
ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng quá trình hoạt động
kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền
sản xuất xã hội
- Kinh tế chính trị Mác Lênin ra đời giữa thế kỷ XIX, có sự kế thừa KTCT cổ điển
Anh, đứng trên lập trường của giai cấp công nhân => Tính nhân văn; được thể hiện
tập trung và cô đọng nhất trong bộ Tư bản.
=> Kinh tế chính trị Mác Lênin một khoa học đối tượng nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, chức năng, vai trò.
- Sau khi Lênin qua đời, các nhà nghiên cứu kinh tế của các đảng cộng sản tiếp tục
nghiên cứu, bổ sung và phát triển kinh tế chính trị Mác – Lênin
II. Đối tượng, mục đích phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác
Lênin
1. Đối tượng nghiên cứu
- Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị là khoa học kinh tế nghiên cứu quan hệ sản xuất
và trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định.
- Theo nghĩa rộng, kinh tế chính trị nghiên cứu về những quy luật chi phối sự sản
xuất và trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người
=> Không KTCT chung cho mọi thời đại tuỳ từng nước, trong mỗi nước
lại thay đổi tuỳ từng thế hệ.
- là các quan hệ xã hội củaĐối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
sản xuất trao đổi các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất nhất định.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm ra các chi phối quan hệ giữa người với người trong sảnphát hiện quy luật
xuất và trao đổi.
- Tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện thượng quá trình hoạt
động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của
xã hội
* Phân biệt Quy luật kinh tế và Chính sách kinh tế
Quy luật kinh tế: mối liên hệ bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế
+ Tính khách quan
+ Tác động thông qua hoạt động của con người điều chỉnh các hành vi kinh
tế phù hợp với lợi ích
Chính sách kinh tế
+ Sản phẩm chủ quan trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế
+ Chính sách có thể phù hợp, có thể không với quy luật kinh tế
=> Phải thay đổi chính sách cho phù hợp
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phép biện chứng duy vật
- Trừu tượng hóa khoa học ( chủ yếu, quan trọng nhất vì không thể đưa vào phòng
thí nghiệm mà phải nhìn vào thực tiễn)
- Lôgíc kết hợp với lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn
dịch, hệ thống hóa, mô hình hóa, khảo sát, tổng kết thực tiễn
III. Chức năng của kinh tế chính trị Mác Lênin
1. Chức năng nhận thức
Phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra
các quy luật chi phối sự vận động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật
kinh tế một cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội
cao.
2. Chức năng thực tiễn
Chức năng thực tiễn có quan hệ với chức năng nhận thức, ở chỗ từ việc nghiên cứu
các hiện tượngcác quá trình kinh tế của đời sống xã hội, phát hiện ra bản chất,
các quy luật chi phối chế hoạt động của các quy luật từ đó kinh tế chính trị
cung cấp những luận cứ khoa học để hoạch định đường lối, chính sách biện
pháp kinh tế.
3. Chức năng tư tưởng
Kinh tế chính trị Mác - Lênin sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan,
nhân sinh quan tuyên truyền cho đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân
nhân dân lao động để xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
4. Chức năng phương pháp luận
Kinh tế chính trị nền tảng luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế. Những
kết luận của kinh tế chính trị biểu hiện các phạm trù quy luật kinh tế tính
chất chung làsở lý luận của các môn kinh tế chuyên ngành các môn kinh tế
chức năng, nó là cơ sở lý luận cho một số môn khoa học khác.
CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THTRƯNG VÀ VAI TRÒ CA CÁC CH
TH THAM GIA THỊ TRƯNG
I. Lý luận của c. mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa
a. Khái ni m
- Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm do lao động tạo
ra nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
- Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế đó, những người sản
xuất ra sản phẩm nhằm mục đích .trao đổi, mua bán
b. Đi u ki n ra đ i c a s n xu t hàng hóa
- Phân công lao động xã hội (ngày càng phát triển sâu sắc): Mỗi người một nghề ->
chuyên môn hóa -> trao đổi sản phẩm cho nhau do mâu thuẫn kẻ thừa người thiếu
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất (thực chất là chế độ tư hữu)
2. Hàng hóa
a. Khái ni m và thu c tính
- sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conHàng hóa
người thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa thể dạng vật thể hoặc phi vật
thể.
- Thuộc tính của hàng hóa
+ của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhuGiá trị sử dụng của hàng hóa công dụng
cầu nào đó của con người; là phạm trù vĩnh viễn
+ của người sản xuất hàng hóa kết tinhGiá trị của hàng hóa lao động xã hội
trong hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá
trị nội dung, sở của trao đổi; phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại nền kinh tế
hàng hóa
(Giá trị trao đổimột quan hệ tỷ lệ về lượng giữa những giá trị sử dụng của các
hàng hóa khác nhau có thể trao đổi cho nhau)
Giá trị sử dụng Giá trị
Khái niệm công dụng sản phẩm, thỏa mãn
nhu cầu con người
Là hao phí lao động để tạo ra hàng hóa
Nguồn gốc - Thuộc tính tự nhiên
- Lao động cụ thể
- Hao phí lao động
- Lao động trừu tượng
Vai trò điều kiện để sản phẩm đem đi
trao đổi
Làm cơ sở chung nhất cho trao đổi
b. Tính hai m t c a lao đ ng s n xu t hàng hóa
- Hàng hóa hai thuộc tính do lao động của người sản xuất hàng hóa tính
hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao động
- lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghềLao động cụ thể
nghiệp chuyên môn nhất định. Lao động cụ thể tạo ra của hànggiá trị sử dụng
hoá.
- lao động hội của người sản xuất hàng hóa không kểLao động trừu tượng
đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản
xuất hàng hoá về bắp, thần kinh, trí óc. Lao động trừu tượng tạo ra củagiá trị
hàng hoá.
- Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm
do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu
hội, hoặc khi mức hao phí lao độngbiệt cao hơn mức hao phí xã hội thể
chấp nhận được.
c. L ng giá tr và các nhân t nh h ng đ n l ng giá tr c a hàng hóaượ ưở ế ượ
- Lượng giá trị của hàng hóa
+ Thước đo: thời gian lao động xã hội cần thiết
+ thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giáThời gian lao động hội cần thiết
trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình
+ Trong sản xuất, người sản xuất giảm thời gian hao phí lao động biệt xuống
mức thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết. Khi đó sẽ được ưu thế trong
cạnh tranh.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
+ Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị hàng hóa (thời gian hao phí lao
động cần thiết)
Các nhân tố ảnh hưởng NSLĐ: Trình độ khéo léo trung bình của người lao
động; Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy
trình công nghệ; Sự kết hợp hội của quá trình sản xuất; Quy hiệu
suất của tư liệu sản xuất; Các điều kiện tự nhiên.
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động
trong sản xuất sản phẩm)( không làm thay đổi giá trị
+ Tính chất phức tạp của lao động
Lao động giản đơn lao động không đòi hỏiquá trình đào tạo một cách
hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng thể thao
tác được.
Lao động phức tạp những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một
quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
3. Tiền tệ
a. Ngu n g c và b n ch t c a ti n
- Theo tiến trình lịch sử phát triển của sản xuất trao đổi hàng hóa, những hình
thái của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao -> lịch sử hình
thành tiền tệ
- : hình thái ban đầu trong thời kỳ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
khai của trao đổi hàng hóa, giá trị của một vật được xác định bằng một vật ngẫu
nhiên.
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: giá trị của một vật được xác định bằng tất
cả các vật trong nền kinh tế
- Hình thái chung của giá trị: giá trị của tất cả các vật được xác định bằng một vật,
vật đó được gọi là vật ngang giá
- Hình thái tiền: vàng trở thành hình thái tiền của giá trị, vàng trở thành vật ngang
giá chung cho thế giới hàng hóa. Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt
=> Như vậy, về bản chất, tiền một loại , kết quả của quáhàng hóa đặc biệt
trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền
phản ánh mối quan hệ người sản xuất trao đổi lao động xã hội và giữa những
hàng hóa.
b. Ch c năng c a ti n
- (chức năng bản quan trọng nhất) : giá trị hàng hóa đượcThước đo giá trị
biểu hiện bằng tiền gọi giá cả hàng hóa, giá tr sở của giá cả, giá trị càng
lớn thì giá cả càng cao. Các yếu tố ảnh hưởng giá cả: giá trị của hàng hóa, giá
trị của tiền, ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu.
- : tiền được dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàngPhương tiện lưu thông
hóa, yêu cầu phải có tiền mặt
- : tiền phải có đủ giá trịPhương tiện cất trữ
- : cân bằng mối quan hệ giữa con nợ với chủ nợ -> trongPhương tiện thanh toán
nền kinh tế, chức năng thanh toán không thực hiện được thì nền kinh tế sẽ bị khủng
hoảng
- Tiền tệ thế giới: trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền phải
đủ giá trị, phải tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận phương
tiện thanh toán quốc tế
4. Dịch vụ
- Dịch vụ là một loại hàng hóa, nhưng đó là loại hàng hóa vô hình.
- Để được các loại dịch vụ, người ta cũng phải hao phí sức lao động mục
đích của việc cung ứng dịch vụ cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người có nhu cầu
về loại hình dịch vụ đó. Giá trị của dịch vụ cũnglao động xã hội tạo ra dịch vụ.
Giá trị sử dụng của dịch vụ không phải phục vụ trực tiếp người cung ứng dịch
vụ.
- Quyền sử dụng đất giá trị sử dụng, giá cả, thể trao đổi, mua bán nhưng
không do hao phí lao động tạo ra theo cách như các hàng hóa thông thường ->
hàng hóa đặc biệt
II. Thị trường và nền kinh tế thị trường
1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường
a. Khái ni m và phân lo i th tr ng ườ
- Thị trường tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất
hội
b. Vai trò c a th tr ng ườ
- Thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
- Kích thích sự sáng tạo, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền
kinh tế.
- Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền
kinh tế thế giới.
=> Vai trò của thị trường luôn không tách rời với chế thị trường. chế thị
trường hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các
quy luật kinh tế. Cơ chế thị trường được A. Smith ví nhưmột "bàn tay vô hình"
có khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường
a. Khái ni m kinh t th tr ng ế ườ
Nền kinh tế thị trường nền kinh tế được vận hành theo chế thị trường. Đó
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, đó mọi quan hệ sản xuất trao đổi đều
được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường
b. M t s quy lu t kinh t ch y u ế ế
* Quy luật giá trị
- quy luật kinh tế bản của sản xuất hàng hóa. đâu sản xuất trao đổi
hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động
xã hội cần thiết. Lượng giá trị của một hàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian
lao động hội cần thiết => hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc
bằng hao phí lao động xã hội cần thiết
- Trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá
- Tác dụng
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
+ Phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách
tự nhiên.
* Quy luật cung - cầu
* Quy luật lưu thông tiền tệ
- Việc lưu thôngviệc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ
nhất định phải thống nhất với lưu thông hàng hóa.
- Việc không ăn khớp giữa lưu thông tiền tệ với lưu thông hàng hóa có thể dẫn tới
trì trệ hoặc lạm phát. tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa
dịch vụ.
M=
Trong đó: M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định
P là mức giá cả
Q là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa ra lưu thông
* Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong
cùng một ngành hàng hóa.
+ Kết quả là hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hoá.
- Cạnh tranh giữa các ngành
III. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
- Người sản xuất
- Người tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian
- Nhà nước
Giá tr HH-
SLĐ
Giá tr t ư
li u sinh
ho t cầần
thiếết
Phí t n
đào t o
CHƯƠNG 3: GIÁ TR THNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯNG
I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
Lý luận giá trị thặng dư của C. Mác được trình bày trong tác phẩm Tư bản
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a. Công th c chung c a t b n ư
- Tư bản là khoản tiền vận động nhằm tạo ra lợi nhuận
- Công thức chung: T-H-T’ (T’=T+∆t)
- Công thức chung phản ánh:
+ Mục đích chung (mang lại giá trị thặng dư, lợi nhuận) của các loại hình tư bản
+ Trình tự chung, bắt buộc (vận động qua các yếu tố T-H) của tư bản
- Lưu thông không sinh ra giá trị thặng dư
b. Hàng hóa s c lao đ ng
- Sức lao động toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể,
trong một con người đang sống, được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
- là việc sử dụng SLĐ để tạo ra giá trị sử dụngLao động
- Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Người lao động được tự do về thân thể
+ Người lao động bị tước hết tư liệu sản xuất
* Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
- Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
- cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết đểGiá trị của hàng hóa sức lao động
sản xuất tái sản xuất ra sức lao động quyết định; mang yếu tố tinh thần lịch
sử
- cũng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua,Giá trị sử dụng HH-SLĐ
tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu dùng
=> HH-SLĐ là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
- Giá trị sử dụng hàng hóa thông thường mất đi trong quá trình sử dụng; HH-SLĐ
không những giá trị của nó được mà còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơnbảo tồn
*Kết luận
- HH-SLĐ là hàng hóa đặc biệt
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư: SLĐ của công nhân
c. S s n xu t giá tr th ng d ư
- Quá trình sản xuất giá trị thặng sự thống nhất của quá trình tạo ra làm
tăng giá trị.
- Điều kiện để có được giá trị thặng dư: nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình
độ nhất định để
+ Trong TGLĐTY tạo ra lượng giá trị bằng giá trị S
+ Trong TGLĐTD tạo giá giá trị thặng dư
- bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do côngGiá trị thặng
nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản
Giá trị mới: v+m (v: giá trị SLĐ, m: GTTD)
d. T b n b t bi n và t b n kh bi nư ế ư ế
Để khẳng định hơn nguồn gốc của giá trị thặng do hao phí sức lao động
tạo ra -> phân tích vai trò của liệu sản xuất trong mối quan hệ với người lao
động trong quá trình làm tăng giá trị
* Tư bản bất biến
- bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái giábản bất biến tư liệu sản xuất
trị được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn chuyển nguyên
vẹn vào giá trị sản phẩm, tức trong quá trình sản xuất.giá trị không biến đổi
Ký hiệu là C.
*Lưu ý:
- C ko tạo ra m nhưng là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất m
- Máy móc dù hiện đại đến đâu cũng chỉ là tiền đề để tăng NSLĐ XH
- Chừng nào việc sử dụng SLĐ có lợi hơn máy tự động chừng đó nhà tư bản còn sử
dụng SLĐ làm thuê
* Tư bản khả biến
- Tư bản khả biếnbộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái , mà giá trịsức lao động
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân tăng
lên, tức trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là V.biến đổi về số lượng
- Giá trị hàng hóa G = c+ (v+m)
C: Giá trị TLSX đã được tiêu dùng
V + m : Giá trị mới do LĐ sống tạo ra
e. Tiền công
- Bản chất
+ Tiền công không phải là giá cả của lao động
+ Là bộ phận mới do hao phí sức lao động của người lao động tạo ra
+ Bản chất của tiền công nhưng biểu hiện ra bêngiá cả của sức lao động
ngoài là giá cả của lao động
- Yêu cầu đối với người sử dụng LĐ và người bán SLĐ
+ Đối với người sử dụng SLĐ: Phải đối xử rất trách nhiệm với người LĐ - nguồn
gốc làm giàu cho người sử dụng LĐ
+ Đối với người bán SLĐ: Phải biết bảo vệ lợi ích của mình
=> Tiền công thực chất là mối quan hệ lợi ích của cả hai phía
- Tiền công trong thị trường lao động
+ Giá trị SLĐ quyết định tiền công
+ Nhân tố ảnh hưởng tiền công: Cung cầu lao động, cạnh tranh, sức mua của tiền
f. Tu n hoàn và chu chuy n c a t b n ư
- Tư bản (vốn) vận động qua giai đoạn giai đoạn hai lưu thông một sản xuất
- Tuần hoàn của tư bản sự vận động liên tiếp của tư bản lần lượt trải qua ba giai
đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau, thực hiện ba chức năng quay về hình thái
ban đầu cùng với giá trị thặng dư
- Tư bản dùng tiền SLĐ và TLSX để ra ra hàng hóa H’, H’ baomua sản xuất
hàm m, H’ thu được T’, T’ có m dưới hình thái tiềnbán
=> Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí SLĐ của người lao động
- tuần hoàn của tư bản được xét với tư cách là quá trìnhChu chuyển của tư bản
định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại đổi mới theo thời gian (sự lặp lại của tuần
hoàn tư bản)
- Đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển.
Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
T sản xuất gồm: T lao động, T gián đoạn lao động, T dữ trữ sản xuất
T lưu thông gồm: T mua, T bán
- là số lần mà một tư bản được ứng ra dưới một hìnhTốc độ chu chuyển của tư bản
thái nhất định quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng tính trong
một đơn vị thời gian nhất định.
n =
n: tốc độ chu chuyển
CH: thời gian của năm (365 ngày/12 tháng)
ch: thời gian 1 vòng chu chuyển
g. T b n c đ nh và t b n l u đ ngư ư ư
- giá trị của bản sản xuất vào giá tr sảnXét theo phương thức chu chuyển
phẩm, tư bản được chia thành các bộ phận: tư bản cố định và tư bản lưu động
- là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới Tư bản cố định hình thái tư liệu lao động
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng của nó chỉ giá trị chuyển dần từng
phần vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn
- Hao mòn TBCĐ gồm hao mòn hữu hình (mất giá trị, giá trị sử dụng -> do tác
động tự nhiêndo lao động)hao mòn vô hình (mất giá trị -> do sự phát triển
khoa học công nghệ, tăng NSLĐ)
- là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới ,bản lưu động hình thái sức lao động
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, của được giá trị chuyển một lần, toàn
phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất
=> Để nâng cao hiệu quả kinh tế, bản phải rút ngắn thời gian chu chuyển, đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển tư bản (vốn)
=> Tóm lại, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí lao động tạo ra
2. Bản chất của giá trị thặng dư
- m nói lên quan hệ giữa người mua SLĐ và người bán SLĐ
- Thời C.Mác: m phạm trù kinh tế nói lên quan hệ hội, quan hệ bóc lột giữa
giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
- là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biếnTỷ suất giá trị thặng dư
để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
m’ = *100%
m’= *100%
=> Ý nghĩa: phản ánh trình độ bóc lột
- m’ trong CNTB ngày nay: khoa học kỹ thuật càng phát triển -> NSLĐ cao ->
TGLĐTY giảm -> TGLĐTD tăng -> m’ càng cao
- m’ còn : m’ càng cao -> NSLĐ càng caophản ánh NSLĐ
- là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thuKhối lượng giá trị thặng dư
được.
M = m’. V (V: tổng TBKB)
=> Ý nghĩa: phản ánh quy giá trị thặngchủ sở hữu tư liệu sản xuất thu
được.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a. S n xu t giá tr th ng d tuy t đ i ư
- giá trị thặng dư thu được do Giá trị thặng dư tuyệt đối kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao
động và .thời gian lao động tất yếu không thay đổi
- Điều kiện hình thành: TGLĐTY không đổi; Ngày lao động thay đổi (kéo dài)
- Cơ sở hình thành: (tăng thời gian lao động hay cườngkéo dài thời gian lao động
độ lao động)
- Nhà bản muốn kéo dài ngày lao động để tăng TGLĐTD, công nhân lại muốn
rút ngắn ngày lao động -> 2 ý chí đối lập -> mâu thuẫn -> đấu tranh
- Giới hạn của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
+ Thể chất và tinh thần của công nhân
+ Cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm
- Giới hạn kinh tế của ngày lao động
TGLĐTY Ngày lao động Giới hạn thể chất, tinh thần/ Đtranh giai cấp CN
b. Ph ng pháp s n xu t giá tr th ng d t ng đ iươ ư ươ
- Thực chất của việc sản xuất giá trị thặng tương đối giữathay đổi tỷ lệ
TGLĐTY và TGLĐTD
- giá trị thặng thu được nhờ Giá trị thặng tương đối rút ngắn thời gian
lao động tất yếu độ dài ngày; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi
lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn
- Biện pháp
+ Rút ngắn TGLĐTY bằng cách hạ thấp giá trị SLĐ
+ Muốn giảm giá trị SLĐ duy nhất chỉ tăng năng suất lao động xã hội
- Điều kiện hình thành: ngày lao động không đổi; TGLĐTY thay đổi (rút ngắn)
- Cơ sở hình thành: tăng NSLĐ xã hội
=> Cả hai pp đều góp phần làm tăng nền kinh tế hàng hóa, tăng tỷ suất giá trị thặng
dư, nhưng pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối ưu việt hơn
- Giá trị thặng siêu ngạch m thu được do tăng ,năng suất lao động biệt
nhờ đó giá trị biệt thấp hơn giá trị thị trường của (giá trị hội của hàng
hóa).
II. Tích lũy tư bản
1. Bản chất
- là quá trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừngTái sản xuất
- 2 loại tái sản xuất:
+ là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũTái sản xuất giản đơn
+ quá trình sản xuất được lặp lại với quy lớn hơnTái sản xuất mở rộng
trước
- quá trình biến một phần giá trị thặng thành TLSX SLĐTích lũy bản
phụ thêm/ quá trình / quá trình biến mộtbiến giá trị thặng thành bản
phần lợi nhuận thành vốn
- Bản chất: biến m thành bản, tức bản hóa m (mở rộng quy bản bằng
cách tư bản hóa m)
- – lao động khôngThực chất, nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư
công của công nhân – Tích lũy làm cho quan hệ sản xuất TBCN trở thành thống trị
+ Nguồn gốc của của cải của giai cấp sản do chiếm đoạt của giai cấp công
nhân
+ Tích lũy đã biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt hợp pháp.
( SXHH giản đơn: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá -> không dẫn đến chiếm đoạt
lao động; SX TBCN: thuê mướn SLĐ, toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về người
thuê -> xác định quyền chiếm đoạt ngay từ đầu)
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
- Trình độ khai thác sức lao động
- Năng suất lao động xã hội
- Sử dụng hiệu quả máy móc (chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng)
- Đại lượng tư bản ứng trước
3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
Cấu tạo hữu của bản cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật
và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản (ký hiệu là c/v).
- Tích luỹ tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
+ sự bằng cách tTích tụ bản tăng thêm quy của bản biệt ư bản
hóa giá trị thặng dư. g quy bản biệt đồng thời Tích tụ bản làm tăn
làm tăng quy bản hội do giá trị thặng được biến thành bản phụ
thêm. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.
+ sự Tập trung bản tăng lên của quy bản biệt không làm
tăng quy bản hội do hợp nhất các bản biệt vào một chỉnh thể tạo
thành một tư bản cá biệt lớn hơn. Tập trung tư bản có thể được thực hiện thông qua
sáp nhập các tư bản cá biệt với nhau.
=> Đều góp phần tạo tiền đề để thể thu được nhiều giá trị thặng hơn cho
người mua hàng hóa sức lao động.
- Tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà bản với thu nhập của người lao động
làm thuê
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
1. Lợi nhuận
a. Chi phí s n xu t
- bản chủ nghĩa phần giá trị của hàng hóa, lại giá cả củaChi phí sản xuất
những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để
sản xuất ra hàng hóa ấy. Đóchi phí nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng
hóa. Ký hiệu là k
k = c + v G = k+m =>
b. B n ch t l i nhu n
- Giá trị thặng dư, được quan niệm con đẻ của toàn bộ bản ứng trước, mang
hình thái chuyển hóa là , ký hiệu là plợi nhuận
G = k + p p = G – k=>
Chương 4
CNH TRANH VÀ ĐC QUYỀN TRONG NN KINH T TH TRƯNG
I. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
- sự giữa những với nhau nhằm đượcCạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ thông qua đó thu được lợi ích tối
đa.
- Phân loại cạnh tranh: nội bộ ngành, giữa các ngành, …
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh
trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện
thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
- Biện pháp: Sử dung các biện pháp nhằm của hhtăng NSLĐ giảm giá trị cá biệt
thấp hơn giá trị XH của nó
- Kết quả: của hh (giá trị XH)Hình thành giá trị thị trường
Giá trị thị trường giá trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong
một khu vực sản xuất nào đó hay giá trị biệt của những hàng hóa được sản
xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực chiếm đại bộ phận trong
tổng số những hàng hóa của khu vực đó.
2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
- cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinhCạnh tranh giữa các ngành
doanh ở các ngành khác nhau, nhằm giành giật nơi đầu tư có lợi nhất
- Biện pháp: tự do di chuyển vốn của mình từ ngành này sang ngành khác, tức là tự
phát phân phối vốn (c và v) vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
- Kết quả: làm giá trị hàng hoáhình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
chuyển thành giá cả sản xuất.
3. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
- sinh ra từ tự do cạnh tranh, Độc quyền đối lập với cạnh tranh nhưng không
thủ tiêu cạnh tranh; ngược lại, làm cho cạnh tranh khốc liệt hơn, với nhiều hình
thức phong phú hơn.
- Độc quyền và cạnh tranh trong nền KT hiện đại
II. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
a. Nguyên nhân hình thành
- giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việcĐộc quyền sự liên minh
sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hoá, khả năng định ra giá cả độc quyền,
nhằm thu . lợi nhuận độc quyền cao
- Nguyên nhân hình thành độc quyền (3)
Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời vào , chuyển từcuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
máy hơi nước sang động cơ điện
+ Một là, . Khoa học kỹ thuật tiến bộ do sự phát triển của lực lượng sản xuất
DN ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào SXKD đẩy nhanh quá trình tích tụ tập
trung tư bản, hình thành các doanh nghiệp quy mô lớn. Các thành tựu: lò luyện
kim mới; các máy móc mới ra đời như: động điêzen, máy phát điện; những
phương tiện vận tải mới phát triển, như: xe hơi, tàu hỏa.
+ Hai là, . Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏdo cạnh tranh
bị phá sản hàng loạt; còn các doanh nghiệp lớn tồn tại được cũng đã bị suy yếu. Để
tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung
sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn
+ Ba là, . Cuộc khủngdo khủng hoảng sự phát triển của hệ thống tín dụng
hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản doanh nghiệp vừa nhỏ; các doanh nghiệp
lớn còn tồn tại hình thành các doanh nghiệp độc quyền. Sự phát triển của hệ thống
tín dụng trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất việc hình thành,
phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.
+ Tác động của quy luật kinh tế
+ Thành tựu khoa học kỹ thuật mới
- lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sựLợi nhuận độc quyền
thống trị của các tổ chức độc quyền
Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao
+ Do làm việc độc quyềnlao động của công nhân trong các xí nghiệp
+ của công nhân làm việc Lao động không công trong các nghiệp ngoài
độc quyền
+ vừa nhỏ bị mất đi do thua thiệtGiá trị thặng của các nhà bản
trong cuộc cạnh tranh
+ của những người sản xuất nhỏ, nhânLao động thặng dư, lao động tất yếu
dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua bánGiá cả độc quyền
hàng hóa.
Giá cả độc quyền = Chi phí sx + Lợi nhuận độc quyền
(Độc quyền thấp khi mua, cao khi bán)
+ Trong thời kỳ : quy luật giá trị làtự do cạnh tranh giá cả xoay quanh giá trị
cơ sở của quy luật giá cả hay quy luật giá cả là hình thức biểu hiện của quy luật giá
trị
+ Trong thời kỳ : . Song quy luậtđộc quyền giá cả xoay quanh giá cả độc quyền
giá trị vẫn là cơ sở của quy luật giá cả độc quyền hay quy luật giá cả độc quyền
hình thức biểu hiện của quy luật giá trị
+ Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật
lợi nhuận bình quân
Trong thời độc quyền: Quy luật giá trị thặng biểu hiện thành quy luật lợi
nhuận độc quyền cao
Quy luật kinh tế của CNTB vẫn tồn tại hoạt động, phát huy tác dụng trong
giai đoạn độc quyền
b. Tác đ ng c a đ c quy n
+ Tích cực Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật
Tăng NSLĐ, tăng năng lực cạnh tranh
Thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại
+ Tiêu cực Cạnh tranh không hoàn hảo thiệt hại cho người tiêu dùng và xh
Kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm phát triển kinh tế
Chi phối các quan hệ ktế, xã hội làm tăng phân hóa giàu nghèo
| 1/34

Preview text:

TÓM TẮT LÝ THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
I. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác Lênin
- Thuật ngữ khoa học kinh tế chính trị được xuất hiện ở châu Âu vào năm 1615
trong tác phẩm Chuyên luận về kinh tế chính trị
- Quá trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua hai thời kỳ
+ Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII.
+ Thứ hai, từ sau thế kỷ XVIII đến nay
- Thế kỉ XV-XVII: xuất hiện chủ nghĩa trọng nông, trọng thương
+ Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển trong giai đoạn từ giữa thế kỷ
XV đến giữa thế kỷ XVII, coi trọng vai trò hoạt động của thương mại, đặc biệt là
ngoại thương, coi thương nghiệp là nguồn gốc lợi nhuận => phiến diện, sai lầm, thiếu tính khoa học
+ Chủ nghĩa trọng nông ra đời vào thế kỷ XVIII, nhấn mạnh vai trò của sản xuất
nông nghiệp, coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế => phiến diện
- Kinh tế chính trị cổ điển Anh được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XVIII
đến nửa đầu thế kỷ XIX (William Petty, A.Smith, David Ricardo) -> tiến bộ hơn,
rút ra được các quy luật kinh tế ( bàn tay vô hình)
- Kinh tế chính trị là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm
ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động
kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội
- Kinh tế chính trị Mác Lênin ra đời giữa thế kỷ XIX, có sự kế thừa KTCT cổ điển
Anh, đứng trên lập trường của giai cấp công nhân => Tính nhân văn; được thể hiện
tập trung và cô đọng nhất trong bộ Tư bản.
=> Kinh tế chính trị Mác Lênin là một khoa học vì có đối tượng nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, chức năng, vai trò.
- Sau khi Lênin qua đời, các nhà nghiên cứu kinh tế của các đảng cộng sản tiếp tục
nghiên cứu, bổ sung và phát triển kinh tế chính trị Mác – Lênin
II. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
1. Đối tượng nghiên cứu
- Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị là khoa học kinh tế nghiên cứu quan hệ sản xuất
và trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định.
- Theo nghĩa rộng, kinh tế chính trị nghiên cứu về những quy luật chi phối sự sản
xuất và trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người
=> Không có KTCT chung cho mọi thời đại vì tuỳ từng nước, và trong mỗi nước
lại thay đổi tuỳ từng thế hệ.
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các quan hệ xã hội của
sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất nhất định. 2. Mục đích nghiên cứu - Nhằm phát ra các hiện chi phối quy luật
quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi.
- Tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện thượng và quá trình hoạt
động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội
* Phân biệt Quy luật kinh tế và Chính sách kinh tế
Quy luật kinh tế: là mối liên hệ bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện
tượng và quá trình kinh tế + Tính khách quan
+ Tác động thông qua hoạt động của con người – điều chỉnh các hành vi kinh
tế phù hợp với lợi ích Chính sách kinh tế
+ Sản phẩm chủ quan trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế
+ Chính sách có thể phù hợp, có thể không với quy luật kinh tế
=> Phải thay đổi chính sách cho phù hợp
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phép biện chứng duy vật
- Trừu tượng hóa khoa học ( chủ yếu, quan trọng nhất vì không thể đưa vào phòng
thí nghiệm mà phải nhìn vào thực tiễn)
- Lôgíc kết hợp với lịch sử, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn
dịch, hệ thống hóa, mô hình hóa, khảo sát, tổng kết thực tiễn
III. Chức năng của kinh tế chính trị Mác Lênin 1. Chức năng nhận thức
Phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra
các quy luật chi phối sự vận động của chúng, giúp con người vận dụng các quy luật
kinh tế một cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao. 2. Chức năng thực tiễn
Chức năng thực tiễn có quan hệ với chức năng nhận thức, ở chỗ từ việc nghiên cứu
các hiện tượng và các quá trình kinh tế của đời sống xã hội, phát hiện ra bản chất,
các quy luật chi phối và cơ chế hoạt động của các quy luật từ đó kinh tế chính trị
cung cấp những luận cứ khoa học để hoạch định đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế. 3. Chức năng tư tưởng
Kinh tế chính trị Mác - Lênin là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan,
nhân sinh quan và tuyên truyền cho đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động để xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
4. Chức năng phương pháp luận
Kinh tế chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế. Những
kết luận của kinh tế chính trị biểu hiện ở các phạm trù và quy luật kinh tế có tính
chất chung là cơ sở lý luận của các môn kinh tế chuyên ngành và các môn kinh tế
chức năng, nó là cơ sở lý luận cho một số môn khoa học khác.
CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của c. mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa 1. Sản xuất hàng hóa a. Khái ni m ệ
- Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm do lao động tạo
ra nhằm để thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
- Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản
xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán. b. Đi u ki ề n ra đ ệ i c ờ a s ủ n xu ả t ấ hàng hóa
- Phân công lao động xã hội (ngày càng phát triển sâu sắc): Mỗi người một nghề ->
chuyên môn hóa -> trao đổi sản phẩm cho nhau do mâu thuẫn kẻ thừa người thiếu
- Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất (thực chất là chế độ tư hữu) 2. Hàng hóa a. Khái ni m và thu ệ c tính ộ - Hàng
hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể.
- Thuộc tính của hàng hóa
+ Giá trị sử dụng của hàng hóacông dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người; là phạm trù vĩnh viễn
+ Giá trị của hàng hóa là lao động xã
hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá
trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi; là phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại ở nền kinh tế hàng hóa
(Giá trị trao đổi là một quan hệ tỷ lệ về lượng giữa những giá trị sử dụng của các
hàng hóa khác nhau có thể trao đổi cho nhau) Giá trị sử dụng Giá trị Khái niệm
Là công dụng sản phẩm, thỏa mãn Là hao phí lao động để tạo ra hàng hóa nhu cầu con người Nguồn gốc - Thuộc tính tự nhiên - Hao phí lao động - Lao động cụ thể - Lao động trừu tượng Vai trò
Là điều kiện để sản phẩm đem đi Làm cơ sở chung nhất cho trao đổi trao đổi b. Tính hai m t c ặ a lao đ ủ ng s ộ n xu ả t hàng hóa ấ
- Hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất hàng hóa có tính
hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao động
- Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
- Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể
đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản
xuất hàng hoá về cơ bắp, thần kinh, trí óc. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.
- Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm
do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã
hội, hoặc khi mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được. c. L ng giá tr ượ và các nhân t ị ố nh h ả ng đ ưở ến l ng giá tr ượ c ị a hàng hóa ủ
- Lượng giá trị của hàng hóa
+ Thước đo: thời gian lao động xã hội cần thiết
+ Thời gian lao động xã hội cần
thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá
trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành
thạo trung bình, cường độ lao động trung bình
+ Trong sản xuất, người sản xuất giảm thời gian hao phí lao động cá biệt xuống
mức thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết. Khi đó sẽ có được ưu thế trong cạnh tranh.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa + Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
 Năng suất lao động tỷ lệ nghịch với giá trị hàng hóa (thời gian hao phí lao động cần thiết)
 Các nhân tố ảnh hưởng NSLĐ: Trình độ khéo léo trung bình của người lao
động; Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoa học vào quy
trình công nghệ; Sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất; Quy mô và hiệu
suất của tư liệu sản xuất; Các điều kiện tự nhiên.
Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động
trong sản xuất ( không làm thay đổi giá trị sản phẩm)
+ Tính chất phức tạp của lao động
Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách
hệ thống, chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một
quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. 3. Tiền tệ a. Ngu n g ồ c và b ố ản ch t c ấ a ti ủ n ề
- Theo tiến trình lịch sử phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, những hình
thái của giá trị cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao -> lịch sử hình thành tiền tệ
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên: là hình thái ban đầu trong thời kỳ sơ
khai của trao đổi hàng hóa, giá trị của một vật được xác định bằng một vật ngẫu nhiên.
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng: giá trị của một vật được xác định bằng tất
cả các vật trong nền kinh tế
- Hình thái chung của giá trị: giá trị của tất cả các vật được xác định bằng một vật,
vật đó được gọi là vật ngang giá
- Hình thái tiền: vàng trở thành hình thái tiền của giá trị, vàng trở thành vật ngang
giá chung cho thế giới hàng hóa. Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt
=> Như vậy, về bản chất, tiền là một loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá
trình phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa. Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa. Tiền
phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuấttrao đổi hàng hóa. b. Ch c ứ năng c a ti ủ n ề
- Thước đo giá trị (chức năng cơ bản và quan trọng nhất) : giá trị hàng hóa được
biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa, giá trị là cơ sở của giá cả, giá trị càng
lớn thì giá cả càng cao. Các yếu tố ảnh hưởng giá cả: giá trị của hàng hóa, giá
trị của tiền, ảnh hưởng của quan hệ cung - cầu.
- Phương tiện lưu thông: tiền được dùng làm môi giới cho quá trình trao đổi hàng
hóa, yêu cầu phải có tiền mặt
- Phương tiện cất trữ: tiền phải có đủ giá trị
- Phương tiện thanh toán: cân bằng mối quan hệ giữa con nợ với chủ nợ -> trong
nền kinh tế, chức năng thanh toán không thực hiện được thì nền kinh tế sẽ bị khủng hoảng
- Tiền tệ thế giới: trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền phải
có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế 4. Dịch vụ
- Dịch vụ là một loại hàng hóa, nhưng đó là loại hàng hóa vô hình.
- Để có được các loại dịch vụ, người ta cũng phải hao phí sức lao động và mục
đích của việc cung ứng dịch vụ cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người có nhu cầu
về loại hình dịch vụ đó. Giá trị của dịch vụ cũng là lao động xã hội tạo ra dịch vụ.
Giá trị sử dụng của dịch vụ không phải là phục vụ trực tiếp người cung ứng dịch vụ.
- Quyền sử dụng đất có giá trị sử dụng, có giá cả, có thể trao đổi, mua bán nhưng
không do hao phí lao động tạo ra theo cách như các hàng hóa thông thường -> hàng hóa đặc biệt
II. Thị trường và nền kinh tế thị trường
1. Khái niệm, phân loại và vai trò của thị trường a. Khái ni m và phân lo ệ i th ạ tr ị ng ườ
- Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế, trong đó nhu cầu của các chủ thể
được đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội b. Vai trò c a th ủ ị tr ng ườ
- Thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
- Kích thích sự sáng tạo, tạo ra cách thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
- Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới.
=> Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chế thị trường. Cơ chế thị
trường
là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các
quy luật kinh tế. Cơ chế thị trường được A. Smith ví như là một "bàn tay vô hình"
có khả năng tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế.
2. Nền kinh tế thị trường và một số quy luật chủ yếu của nền kinh tế thị trường a. Khái ni m kinh t ệ th ế tr ị n ườ g
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là
nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều
được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường b. M t s ộ quy lu ố t ậ kinh t ch ế y ủ u ế * Quy luật giá trị
- Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi
hàng hoá thì ở đó có sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động
xã hội cần thiết. Lượng giá trị của một hàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian
lao động xã hội cần thiết => hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc
bằng hao phí lao động xã hội cần thiết
- Trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá - Tác dụng
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
+ Phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên. * Quy luật cung - cầu
* Quy luật lưu thông tiền tệ
- Việc lưu thôngviệc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong mỗi thời kỳ
nhất định phải thống nhất với lưu thông hàng hóa.
- Việc không ăn khớp giữa lưu thông tiền tệ với lưu thông hàng hóa có thể dẫn tới
trì trệ hoặc lạm phát. tiền tệ phải căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ. M=
Trong đó: M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định P là mức giá cả
Q là khối lượng hàng hóa, dịch vụ đưa ra lưu thông * Quy luật cạnh tranh
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng một ngành hàng hóa.
+ Kết quả là hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hoá.
- Cạnh tranh giữa các ngành
III. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường - Người sản xuất - Người tiêu dùng - Các chủ thể trung gian - Nhà nước
CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
Lý luận giá trị thặng dư của C. Mác được trình bày trong tác phẩm Tư bản
1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư a. Công th c chung c ứ a t ủ b ư n ả
- Tư bản là khoản tiền vận động nhằm tạo ra lợi nhuận
- Công thức chung: T-H-T’ (T’=T+∆t)
- Công thức chung phản ánh:
+ Mục đích chung (mang lại giá trị thặng dư, lợi nhuận) của các loại hình tư bản
+ Trình tự chung, bắt buộc (vận động qua các yếu tố T-H) của tư bản
- Lưu thông không sinh ra giá trị thặng dư b. Hàng hóa s c lao đ ứ ng ộ
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể,
trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản
xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
- Lao động là việc sử dụng SLĐ để tạo ra giá trị sử dụng
- Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Người lao động được tự do về thân thể
+ Người lao động bị tước hết tư liệu sản xuất
* Thuộc tính của hàng hóa sức lao động
- Hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định; mang yếu tố tinh thần và lịch sử Giá trị t ư Giá trị HH- liệu sinh Phí t n SLĐ ho t ạcầần đào tạo thiếết
- Giá trị sử dụng HH-SLĐ cũng
nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người mua,
tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu dùng
=> HH-SLĐ là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
- Giá trị sử dụng hàng hóa thông thường mất đi trong quá trình sử dụng; HH-SLĐ
không những giá trị của nó được bảo tồn mà còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn *Kết luận
- HH-SLĐ là hàng hóa đặc biệt
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư: SLĐ của công nhân c. S s ự n xu ả t ấ giá trị th ng d ặ ư
- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị.
- Điều kiện để có được giá trị thặng dư: nền sản xuất xã hội phải đạt đến một trình độ nhất định để
+ Trong TGLĐTY tạo ra lượng giá trị bằng giá trị SLĐ
+ Trong TGLĐTD tạo giá giá trị thặng dư
- Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản
Giá trị mới: v+m (v: giá trị SLĐ, m: GTTD) d. T b ư n b ả t ấ biến và t b ư n kh ả ả bi n ế
Để khẳng định rõ hơn nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động
tạo ra -> phân tích vai trò của tư liệu sản xuất trong mối quan hệ với người lao
động trong quá trình làm tăng giá trị * Tư bản bất biến
- Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá
trị được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồnchuyển nguyên
vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là C. *Lưu ý:
- C ko tạo ra m nhưng là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất m
- Máy móc dù hiện đại đến đâu cũng chỉ là tiền đề để tăng NSLĐ XH
- Chừng nào việc sử dụng SLĐ có lợi hơn máy tự động chừng đó nhà tư bản còn sử dụng SLĐ làm thuê * Tư bản khả biến
- Tư bản khả biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng
lên, tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Ký hiệu là V.
- Giá trị hàng hóa G = c+ (v+m)
C: Giá trị TLSX đã được tiêu dùng
V + m : Giá trị mới do LĐ sống tạo ra e. Tiền công - Bản chất
+ Tiền công không phải là giá cả của lao động
+ Là bộ phận mới do hao phí sức lao động của người lao động tạo ra
+ Bản chất của tiền công là giá cả của sức lao động nhưng biểu hiện ra bên
ngoài là giá cả của lao động
- Yêu cầu đối với người sử dụng LĐ và người bán SLĐ
+ Đối với người sử dụng SLĐ: Phải đối xử rất trách nhiệm với người LĐ - nguồn
gốc làm giàu cho người sử dụng LĐ
+ Đối với người bán SLĐ: Phải biết bảo vệ lợi ích của mình
=> Tiền công thực chất là mối quan hệ lợi ích của cả hai phía
- Tiền công trong thị trường lao động
+ Giá trị SLĐ quyết định tiền công
+ Nhân tố ảnh hưởng tiền công: Cung cầu lao động, cạnh tranh, sức mua của tiền f. Tu n hoàn và chu chuy ầ n c ể a t ủ b ư n ả
- Tư bản (vốn) vận động qua giai đoạn hai
lưu thôngmột giai đoạn sản xuất
- Tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tiếp của tư bản lần lượt trải qua ba giai
đoạn dưới ba hình thái kế tiếp nhau, thực hiện ba chức năng và quay về hình thái
ban đầu cùng với giá trị thặng dư
- Tư bản dùng tiền mua SLĐ và TLSX để sản xuất ra ra hàng hóa H’, H’ có bao
hàm m, bán H’ thu được T’, T’ có m dưới hình thái tiền
=> Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí SLĐ của người lao động
- Chu chuyển của tư bản là tuần hoàn của tư bản được xét với tư cách là quá trình
định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian (sự lặp lại của tuần hoàn tư bản)
- Đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển.
Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông
T sản xuất gồm: T lao động, T gián đoạn lao động, T dữ trữ sản xuất
T lưu thông gồm: T mua, T bán
- Tốc độ chu chuyển của tư là số bản
lần mà một tư bản được ứng ra dưới một hình
thái nhất định quay trở về dưới hình thái đó cùng với giá trị thặng dư tính trong
một đơn vị thời gian nhất định. n = n: tốc độ chu chuyển
CH: thời gian của năm (365 ngày/12 tháng)
ch: thời gian 1 vòng chu chuyển g. T b ư n c ả ố đ nh và t ị ư b n l ả u đ ư ng ộ
- Xét theo phương thức chu chuyển giá trị của tư bản sản xuất vào giá trị sản
phẩm, tư bản được chia thành các bộ phận: tư bản cố định và tư bản lưu động
- Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động
tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần từng
phần
vào giá trị sản phẩm theo mức độ hao mòn
- Hao mòn TBCĐ gồm hao mòn hữu hình (mất giá trị, giá trị sử dụng -> do tác
động tự nhiên và do lao động) và hao mòn vô hình (mất giá trị -> do sự phát triển
khoa học công nghệ, tăng NSLĐ)
- Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới hình thái sức lao động,
nguyên nhiên vật liệu, vật liệu phụ, giá
trị của nó được chuyển một lần, toàn
phần vào giá trị sản phẩm khi kết thúc từng quá trình sản xuất
=> Để nâng cao hiệu quả kinh tế, tư bản phải rút ngắn thời gian chu chuyển, đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển tư bản (vốn)
=> Tóm lại, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí lao động tạo ra
2. Bản chất của giá trị thặng dư
- m nói lên quan hệ giữa người mua SLĐ và người bán SLĐ
- Thời C.Mác: m là phạm trù kinh tế nói lên quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột giữa
giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
- Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. m’ = *100% m’= *100%
=> Ý nghĩa: phản ánh trình độ bóc lột
- m’ trong CNTB ngày nay: khoa học kỹ thuật càng phát triển -> NSLĐ cao ->
TGLĐTY giảm -> TGLĐTD tăng -> m’ càng cao - m’ còn : m’ phản ánh NSLĐ
càng cao -> NSLĐ càng cao
- Khối lượng giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được.
M = m’. V (V: tổng TBKB)
=> Ý nghĩa: phản ánh quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu được.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư a. S n xu ả ất giá tr ịth ng d ặ tuy ư t đ ệ i ố
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao
động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
- Điều kiện hình thành: TGLĐTY không đổi; Ngày lao động thay đổi (kéo dài)
- Cơ sở hình thành: kéo dài thời gian lao động (tăng thời gian lao động hay cường độ lao động)
- Nhà tư bản muốn kéo dài ngày lao động để tăng TGLĐTD, công nhân lại muốn
rút ngắn ngày lao động -> 2 ý chí đối lập -> mâu thuẫn -> đấu tranh
- Giới hạn của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
+ Thể chất và tinh thần của công nhân
+ Cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt đòi giảm giờ làm
- Giới hạn kinh tế của ngày lao động
TGLĐTY Ngày lao động Giới hạn thể chất, tinh thần/ Đtranh giai cấp CN b. Phương pháp s n xu ả t giá tr ấ th ị ng d ặ t ư ng đ ươ i ố
- Thực chất của việc sản xuất giá trị thặng dư tương đối là thay đổi tỷ lệ giữa TGLĐTY và TGLĐTD
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động tất yếu
; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày
lao động không thay đổi
hoặc thậm chí rút ngắn - Biện pháp
+ Rút ngắn TGLĐTY bằng cách hạ thấp giá trị SLĐ
+ Muốn giảm giá trị SLĐ duy nhất chỉ tăng năng suất lao động xã hội
- Điều kiện hình thành: ngày lao động không đổi; TGLĐTY thay đổi (rút ngắn)
- Cơ sở hình thành: tăng NSLĐ xã hội
=> Cả hai pp đều góp phần làm tăng nền kinh tế hàng hóa, tăng tỷ suất giá trị thặng
dư, nhưng pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối ưu việt hơn
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là m thu được do tăng năng suất lao động cá biệt,
nhờ đó giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của nó (giá trị xã hội của hàng hóa). II. Tích lũy tư bản 1. Bản chất
- Tái sản xuất là quá trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừng - 2 loại tái sản xuất:
+ Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ
+ Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước
- Tích lũy tư bản là quá trình biến một phần giá trị thặng dư thành TLSX và SLĐ
phụ thêm/ là quá trình biến giá trị thặng dư thành tư bản/ là quá trình biến một
phần lợi nhuận thành vốn
- Bản chất: biến m thành tư bản, tức tư bản hóa m (mở rộng quy mô tư bản bằng cách tư bản hóa m)
- Thực chất, nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư – lao động không
công của công nhân – Tích lũy làm cho quan hệ sản xuất TBCN trở thành thống trị
+ Nguồn gốc của của cải của giai cấp tư sản là do chiếm đoạt của giai cấp công nhân
+ Tích lũy đã biến quyền sở hữu thành quyền chiếm đoạt hợp pháp.
( SXHH giản đơn: trao đổi theo nguyên tắc ngang giá -> không dẫn đến chiếm đoạt
lao động; SX TBCN: thuê mướn SLĐ, toàn bộ sản phẩm làm ra thuộc về người
thuê -> xác định quyền chiếm đoạt ngay từ đầu)
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy
- Trình độ khai thác sức lao động
- Năng suất lao động xã hội
- Sử dụng hiệu quả máy móc (chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng)
- Đại lượng tư bản ứng trước
3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
- Tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị được quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật
và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản (ký hiệu là c/v).
- Tích luỹ tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản + Tích tụ tư
bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản
hóa giá trị thặng dư. Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời
làm tăng quy mô tư bản xã hội
do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ
thêm. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản. + Tập trung tư
bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệtkhông làm
tăng quy mô tư bản xã hội do hợp nhất các tư bản cá biệt vào một chỉnh thể tạo
thành một tư bản cá biệt lớn hơn. Tập trung tư bản có thể được thực hiện thông qua
sáp nhập các tư bản cá biệt với nhau.
=> Đều góp phần tạo tiền đề để có thể thu được nhiều giá trị thặng dư hơn cho
người mua hàng hóa sức lao động.
- Tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê
III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư 1. Lợi nhuận a. Chi phí s n xu ả t ấ
- Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của
những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để
sản xuất ra hàng hóa ấy. Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa. Ký hiệu là k
k = c + v => G = k+m b. B n ch ả t l ấ i ợ nhu n ậ
- Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước, mang
hình thái chuyển hóa là lợi nhuận, ký hiệu là p
G = k + p => p = G – k Chương 4
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó thu được lợi ích tối đa.
- Phân loại cạnh tranh: nội bộ ngành, giữa các ngành, …
1. Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh
trong cùng một ngành, cùng sản xuất một loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện
thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
- Biện pháp: Sử dung các biện pháp nhằm tăng NSLĐ giảm giá trị cá biệt của hh
thấp hơn giá trị XH của nó
- Kết quả: Hình thành giá trị thị trường của hh (giá trị XH)
Giá trị thị trường là giá trị trung bình của những hàng hóa được sản xuất ra trong
một khu vực sản xuất nào đó hay là giá trị cá biệt của những hàng hóa được sản
xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực và chiếm đại bộ phận trong
tổng số những hàng hóa của khu vực đó.
2. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân
- Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh ở các ngành khác nhau, nhằm giành giật nơi đầu tư có lợi nhất
- Biện pháp: tự do di chuyển vốn của mình từ ngành này sang ngành khác, tức là tự
phát phân phối vốn (c và v) vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
- Kết quả: làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá
chuyển thành giá cả sản xuất.
3. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền
- Độc quyền sinh ra từ tự do cạnh tranh, đối lập với cạnh tranh nhưng không
thủ tiêu cạnh tranh
; ngược lại, làm cho cạnh tranh khốc liệt hơn, với nhiều hình thức phong phú hơn.
- Độc quyền và cạnh tranh trong nền KT hiện đại
II. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
1. Lý luận của Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường a. Nguyên nhân hình thành
- Độc quyềnsự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền,
nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Nguyên nhân hình thành độc quyền (3)
Chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chuyển từ
máy hơi nước sang động cơ điện
+ Một là, do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khoa học kỹ thuật tiến bộ 
DN ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào SXKD
 đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập
trung tư bản, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn. Các thành tựu: lò luyện
kim mới; các máy móc mới ra đời như: động cơ điêzen, máy phát điện; những
phương tiện vận tải mới phát triển, như: xe hơi, tàu hỏa.
+ Hai là, do cạnh tranh. Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
bị phá sản hàng loạt; còn các doanh nghiệp lớn tồn tại được cũng đã bị suy yếu. Để
tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp còn tồn tại phải tăng cường tích tụ, tập trung
sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn
+ Ba là, do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng. Cuộc khủng
hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản doanh nghiệp vừa và nhỏ; các doanh nghiệp
lớn còn tồn tại hình thành các doanh nghiệp độc quyền. Sự phát triển của hệ thống
tín dụng trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành,
phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.
+ Tác động của quy luật kinh tế
+ Thành tựu khoa học kỹ thuật mới
- Lợi nhuận độc quyền là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự
thống trị của các tổ chức độc quyền
 Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao
+ Do lao động của công nhân làm việc trong các xí nghiệp độc quyền
+ Lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp ngoài độc quyền
+ Giá trị thặng dư của các nhà tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cuộc cạnh tranh
+ Lao động thặng dư, lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân
dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và phụ thuộc.
- Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa.
Giá cả độc quyền = Chi phí sx + Lợi nhuận độc quyền
(Độc quyền thấp khi mua, cao khi bán)
+ Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: giá cả xoay quanh giá trị  quy luật giá trị là
cơ sở của quy luật giá cả hay quy luật giá cả là hình thức biểu hiện của quy luật giá trị
+ Trong thời kỳ độc quyền: giá cả xoay quanh giá cả độc quyền. Song quy luật
giá trị vẫn là cơ sở của quy luật giá cả độc quyền hay quy luật giá cả độc quyền là
hình thức biểu hiện của quy luật giá trị
+ Trong thời kỳ tự do cạnh tranh: Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân
Trong thời ký độc quyền: Quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao
 Quy luật kinh tế của CNTB vẫn tồn tại và hoạt động, phát huy tác dụng trong giai đoạn độc quyền b. Tác đ ng c ộ ủa đ c quy ộ n ề + Tích cực
Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật
Tăng NSLĐ, tăng năng lực cạnh tranh
Thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại + Tiêu cực
Cạnh tranh không hoàn hảo thiệt hại cho người tiêu dùng và xh
Kìm hãm tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm phát triển kinh tế
Chi phối các quan hệ ktế, xã hội làm tăng phân hóa giàu nghèo