Tóm tắt lý thuyết môn Luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chấp hành: sự thực hiện trên thực tế của các luật và vb mang tính chất luật
của Nhà nước (pháp lệnh, nghị quyết), vb của các cơ quan nhà nước cấp trên nói chung, mang tính thụ động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46797236
CHƯƠNG I: QUẢN LÝ XÃ HỘI, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUYỀN LỰC HÀNH PHÁP I. Quản lý xã hội
- Bản chất cảu quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng, khách
thể của quản lý nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, thay đổi hiện thực
của đời sống nhà nước, xã hội, cá nhân và con người II.
Khái niệm, bản chất, đặc điểm của hành chính nhà nước 1. Khái niệm
- Luật hành chính là một ngành luật về hoạt động hành chính nhà nước hay
ngành luật để thực thi quyền lực hành pháp 2. Bản chất
- Chấp hành: sự thực hiện trên thực tế của các luật và vb mang tính chất luật
của Nhà nước (pháp lệnh, nghị quyết), vb của các cơ quan nhà nước cấp trên
nói chung, mang tính thụ động
- Điều hành: HĐ dựa trên cơ sở luật để chỉ đạo trực tiếp HĐ của đối tượng
quản lý. Đặc trưng của hoạt động này là các cơ quan hành chính ra vb dưới
luật mang tính chủ đạo, quy phạm cá biệt, được đảm bảo thực hinej bằng sự
thuyết phục và khả năng cưỡng chế nhà nước, mang tính chủ động, sáng tạo
- Chấp hành thường bao hàm điều hành. Điều hành là để chấp hành pháp luật tốt nhất 3. Đặc điểm
- Mang tính tổ chức-điều chỉnh tích cực là chủ yếu
- Có tính chủ động sáng tạo cao - Tính dưới luật - Tính chính trị
- Tính kinh tế của hoạt động hành chính
- Được đảm bảo về phương diện tổ chức- bộ máy
- Được đảm bảo bằng cơ sở vật chất - Tính chuyên nghiệp - Tính liên tục
- Các đặc trưng khác: tính khoa học, tính kế hoạch…
III. Quyền lực hành pháp và các đặc điểm cơ bản - Đặc điểm:
+ thể hiện ở vị trí t2 bởi sự trực thuộc, lệ thuộc vào quyền lực tối cao, luật
+ Đặc điểm tổ chức bộ máy hành pháp lOMoAR cPSD| 46797236
+ Quyền lực hành pháp là quyền lực chấp hành và điều hành có tiềm lực rất lớn + Tính cưỡng chế
+ Hình thức tổ chức đặc biệt: tính tổ chức, thứ bậc
+ Luôn chịu sự kiểm soát của quyền lực tối cao, các chế định xã hội khác
CHƯƠNG II: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NA, KHOA HỌC LUẬT
HÀNH CHÍNH VÀ MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH I. Ngành luật hành chính
1. Đối tượng điều chỉnh
- Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh
trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước.
- Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh
trong hoạt động xây dựng, tổ chức công tác nội bộ của các cơ quan nhà
nước khác như Tòa án, Viện kiểm sát…
- Những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh
trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc các tổ chức xã hội khi
được nhà nước trao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp quyền uy-phục tùng
- Phương pháp thỏa thuận 3. Hệ thống ngành LHC
- Phần chung và phần riêng - Các chế định
- Quy phạm vật chất và quy phạm thủ tục 4. Nguồn của LHC
- Khái quát: là những hình thức chứa đựng QPPLHC: VBQPPL và án lệ hành chính
- Hệ thống hóa nguồn của LHC + Tập hợp hóa + Pháp điển hóa
5. Quan hệ giữa LHC với các ngành luật khác II.
Khoa học LHC và môn học LHC 1. Khoa học LHC lOMoAR cPSD| 46797236
- K/n: là hệ thống thống nhất những học thuyết, luận điểm khoa học, khái niệm, phạm trù về LHC
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Vấn đề lý luận về hành chính nhà nước có liên quan chặt chẽ tới LHC + Hệ thống quy phạm LHC + Quan hệ PLHC
+ Quy chế pháp lý của chủ thể LHC
+ Hình thức và phương pháp HĐHC
+ Phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật
+ Vấn đề mang tính tổ chức-pháp lý
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp luận: triết học Mác-Lênin
+ Phương pháp nghiên cứu: nhận thức khoa học cụ thể 2. Môn học LHC
- Là hệ thống khái niệm, phạm trù cơ bản về ngành LHC
CHƯƠNG III: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH CỦA LHC I.
Quy phạm pháp luật hành chính 1. Khái niệm
- Là 1 loại QPPL, là quy tắc hành vi do nhà nước ban hành, thừa nhận nhằm
điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động hành chính nhà nước - Đặc điểm chung + Tính bắt buộc chung + Được AD nhiều lần
+ Hiệu lực của chúng không chấm dứt khi đã được AD - Đặc điểm riêng:
+ Điều chỉnh quan hệ hành chính
+ Đa phần có tính mệnh lệnh
+ Chủ thể ban hành đa dạng
+ Có số lượng lớn và tính ổn định không cao 2. Nội dung
- Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật, tương ứng với quyền và nghĩa
vụ là trách nhiệm của các chủ thể khi không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng quyền và nghĩa vụ của mình lOMoAR cPSD| 46797236 3. Vai trò
- Điều chỉnh hoạt động hành chính nhà nước
- Thể hiện chính vai trò của quy phạm thủ tục hành chính
4. Đặc điểm của cơ cấu - Giả định - Quy định - Chế tài 5. Phân loại
- Theo tính mệnh lệnh: quy phạm cấm , bắt buộc, cho phép, lựa chọn, trao
quyền, khuyến khích, khuyến nghị
- Theo giác độ nội dung: vật chất và thủ tục
- Theo chế định: các chủ thể của LHC, các đơn vị sự nghiệp công lập và tổ
chức cơ sở khác, hình thức và phương pháp hoạt động hành chính, chế định về quản lý nhà nước 6. Hiệu lực - Theo thời gian - Theo không gian
- Theo phạm vi đối tượng thi hành II.
Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính 1. Chấp hành
- Làm theo những điều mà QPPLHC quy định
- Gồm: tuân thủ, thi hành, sử dụng
- Chủ thể: cá nhân, cơ quan, tổ chức 2. Áp dụng QPPLHC -
Khái niệm: biến QPPLHC thành hành động thực tế của chủ thể LHC, cá
biệt hóa các QPPLHC trong trường hợp cụ thể - Đặc điểm:
+ Mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước
+ Tuân theo thủ tục hành chính được PL quy định chặt chẽ
+ Là hoạt động cá biệt-cụ thể
+ Mang tính chủ động sáng tạo
3. MQH chấp hành và áp dụng - Mqh chặt chẽ, qua lại III. Quan hệ PLHC
1. Khái niệm, đặc điểm -
Khái niệm: Là hình thức pháp lý của quan hệ hành chính xuất hiện trên cơ
sở tự điều chỉnh của quy phạm pháp luật hành chính đối với quan hệ đó. Các
bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính mang những quyền và nghĩa vụ lOMoAR cPSD| 46797236
pháp lý do quy phạm pháp luật hành chính tương ứng đã dự kiến trước - Đặc điểm:
+ ND được quy định bởi đặc thù của quan hệ hành chính, chủ yếu là tính bất
bình đẳng của quan hệ đó
+ Để QHHC xuất hiện phải có sự hiện diện của chủ thể bắt buộc là cơ quan
nhà nước chủ yếu là CQHC
+ Có thể xuất hiện theo sáng kiến của bất kì bên nào mà không nhất thiết
phải có sự đồng ý của bên kia trừ ngoại lệ
+ Đa phần tranh chấp giữa các bên tham gia QHPLHC được giải quyết theo
thủ tục hành chính, có trường hợp giải quyết bởi tòa án
+ Bất kì bên nào vi pham yêu cầu của LHC thì phải chịu trách nhiệm trước
nhà nước, cơ quan hoặc người có thẩm quyền đại diện cho nhà nước 2. Cơ cấu - Chủ thể - Khách thể - Nội dung 3. Phân loại
- Theo tính bất bình đẳng hay bình đằng
- Theo tính chất của nội dung - Theo mục đích - Theo quan hệ tài sản 4. Sự kiện pháp lý
- Quan hệ hành chính chỉ phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi đồng thời tồn tại: +
QPPLHC là đk mang tính cơ sở
+ Tồn tại đầy đủ chủ thể tương ứng có đủ năng lực hành vi do QPPLHC quy định
+ Sự kiện pháp lý hành chính có vai trò quyết định việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLHC
CHƯƠNG IV: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I. Khái quát chung 1. Khái niệm
- Là những bộ phận hợp thành của bộ máy hành chính nhà nước, được thành
lập để thực hiện chức năng hành chính nhà nước
2. Đặc điểm Đặc điểm chung: lOMoAR cPSD| 46797236
- Là một tập thể cán bộ, công chức nhà nước có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức lOMoAR cPSD| 46797236 -
Được trao thẩm quyền để thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
- Nhân sự của CQHCNN được hình thành theo quy định của HP, luật và các
văn bản luật có liên quan Đặc trưng riêng:
- Thể hiện chức năng hành chính của nhà nước
- Tạo thành hệ thống thống nhất có tính thứ bậc
- Hoạt động mang tính dưới luật, tiến hành trên cơ sở HP, luật, pháp lệnh và
để thực thi các văn bản đó
- Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi HĐHCNN
- Do cơ quan quyền lực nhà nước thành lập trực tiếp hoặc gián tiếp, trực
thuộc cơ quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm và báo cáo trước cơ
quan quyền lực nhà nước 3. Phân loại
- Căn cứ vào vị trí được quy định trong HP 2013: Chính phủ và UBND các
cấp, đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ: trung ương, địa phương, đơn vị hành chínhkinh tế đặc biệt
- Căn cứ vào tính chất thẩm quyền: cơ quan có thẩm quyền chung và cơ quan có thẩm quyền riêng
- Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và hoạt động: theo chế độ tập thể, theo chế
độ 1 thủ trưởng, kết hợp
4. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước- CQHCNN cao nhất là chính phủ
- CQHCNN ở địa phương là UBND các cấp
- CQHCNN ở đơn vị hành chính kinh tế dặc biệt II.
Các cơ quan hành chính nhà nước 1. Chính phủ
- Vị trí, chức năng: là cơ quan hành chính nhf nước cao nhất thực hiện quyền
hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội
- Cơ cấu: thủ tướng, phó thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Nhiệm vụ, quyền hạn: quy định tại HP 2013
- Hình thức hoạt động: tập thể
- Nhiệm vụ, quyền hạn của TTCP: điều 98 HP 2013 lOMoAR cPSD| 46797236 - 2. Bộ, cơ quan ngang bộ
Vị trí, tính chất pháp lý và chức năng: là cơ quan của Chính phủ, thực hiện
nhiệm vụ quản lý nhà nước ở cấp chính phủ
- Cơ cấu: vụ, văn phòng, cục, tổng cục, thanh tra, đơn vị sự nghiệp công lập
- Nhiệm vụ, quyền hạn: về pháp luật, về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, về
hợp tác quốc tế, về quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc
ngành lĩnh vực, về kiểm tra thanh tra
3. Cơ quan hành chinh nhà nước ở địa phương a. UBND
- Vị trí, chức năng: do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và CQNN cấp trên
- Nhiệm vụ, quyền hạn: quy định tại khoản 2 điều 114 HP 2013
- Hình thức hoạt động: tập thể - Cơ quan chuyên môn
CHƯƠNG V: CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC I.
Khái quát chung về công vụ và sự điều chỉnh của pháp luật về cán bộ, công chức 1. Khái quát chung
- Công vụ: Là lao động mang tính quyền lực và pháp lý, được tiến hành
thường xuyên bởi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nhằm mục đích quản
lý toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, phục vụ nhà nước, xã hội, công dân - Đặc điểm:
+ Mang tính quyền lực nhà nước
+ Được điều chỉnh bằng pháp luật + Có giá trị pháp lý
+ Hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục, chuyên nghiệp
+ Được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước - Các nguyên tắc:
+ Tuân thủ HP và pháp luật
+ Bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân lOMoAR cPSD| 46797236 -
+ Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
+ Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả
+ Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ
2. Sự điều chỉnh của pháp luật về cán bộ, công chức Từ 1945-1954:
+ 5/9/1945, bộ trưởng bộ nội vụ kí ban hành sắc lệnh số 5/SL ấn định quốc kì VN
+ 8/9/1945 và 13/9/1945, bộ trưởng bộ nội vụ thay mặt CTN ký sắc lệnh số
5/SL,18/SL,3/SL bãi bỏ các ngạch quan hành chính, tư pháp và học quan của chế độ cũ
+ 3/10/1945, Chủ tịch HCM ký sắc lệnh 41/SL bãi bỏ công sở và cơ quan
trước thuộc phủ toàn quyền Đông Dương
+ 9/5/1948, Chủ tịch HCM ban sắc lệnh 188/SL lập chế độ công chức mới
+ 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức VN - Từ 1954-1975
- Từ 1975-trước khi có Luật cán bộ công chức 2008
+ Thời kỳ thống nhất 2 miền Nam Bắc
+ Để khắc phục những hậu quả chiến tranh phát triển kinh tế, chính phủ đã
ban hành VBQPPL góp phần tang cường hiệu lực quản lý, tinh giảm biên
chế, củng cố pháp chế, kỷ luật trong đội ngũ cán bộ công nhân viên chức nhà nước II.
Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức 1. Cán bộ
- Cán bộ: Là công dân VN được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức vụ,
chức danh trong nhiệm kỳ của Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội,
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước 2. Công chức
- Công chức: Là công dân VN được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức
vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng, nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội,
cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải sỹ quan, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà
không phải sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp, trong đơn vị sự nghiệp công
lập, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước 3. Viên chức lOMoAR cPSD| 46797236 -
- Viên chức: Là công dân VN được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc
theo đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc
III. Quy chế pháp lý hành chính cán bộ, công chức 1. Cách thức hình thành a. Đối với cán bộ
- Chia thành: cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Chức vụ, chức danh cán bộ làm việc trong cơ quan nhà nước được xác định
theo quy định của Luật tổ chức quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ
chức TAND, Luật tổ chức Chính quyền địa phương, Luật tổ chức VKSND,
luật kiểm toán nhà nước
- Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm theo nhiệm kỳ từ trung ương đến địa phương b. Đối với công chức
- Tuyển dụng công chức ở trung ương, tỉnh, huyện:
+ Tuyển dụng thông qua thi tuyển
+ Tuyển dụng thông qua xét tuyển 2.
Nghĩa vụ, quyền của cán bộ công chức a. Nghĩa vụ
Khi tham gia quan hệ công vụ
- Trung thành với ĐCSVN, nhà nước CHXHCNVN, bảo vệ danh dự tổ quốc và lợi ích quốc gia
- Tôn trọng nhân dân, phục vụ nhân dân
- Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân
- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chủ trương chính sách của đảng và pháp luật của nhà nước
Trong quá trình thực thi công vụ:
- Thực hiện đúng, đầy đủ, chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy chế của cơ
quan tổ chức đơn vị, báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi
VPPL trong cơ quan, tổ chứ, đơn vị, bảo vệ bí mật nhà nước
- Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ, giữ gìn đoàn kết
trong cơ quan tổ chức đơn vị
- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả tiết kiệm tài sản nhà nước được giao lOMoAR cPSD| 46797236 -
- Chấp hành quyết định của cấp trên
- Thực hiện nghĩa vụ khác theo quy định của PL b. Quyền
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương
- Nhóm quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi Nhóm quyền khác - Quyền lợi PL quy định:
+ Đảm bảo các đk cho hoạt động thực thi công vụ
+ Đảm bảo đời sống vật chất bằng chế độ tiền lương
+ Đảm bảo sự phát triền năng lực cá nhân trong hoạt động công vụ
3. Một số quy định liên quan đến cán bộ, công chức -
Bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm: là hình thức hình thành nên đội ngũ cán
bộ - Điều động, luân chuyển, biệt phái:
+ Luân chuyển: Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử hoặc
bổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất
định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện theo yêu cầu, nhiệm vụ
+ Điều động: Là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết
định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức đơn vị khác
+ Biệt phái: Là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử
đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ - Xin thôi
làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm: các trường hợp: + Không đủ sức khỏe
+ Không đủ năng lực, tự tin
+ Theo yêu cầu, nhiệm vụ + Vì lý do khác
- Đánh giá cán bộ, công chức: thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý cán bộ,
công chức, được tiến hành bao quát, toàn diện trên các khía cạnh: năng lực,
sự mẫn cán, sự liêm chính, thành tích và sự trung thực
- Nghỉ hưu, thôi việc: nghỉ hưu theo quy định của Bộ luật Lao động. công
chức hưởng chế độ thôi việc trong các trường hợp: + Do sắp xếp tổ chức lOMoAR cPSD| 46797236 -
+ Theo nguyện vọng và được cấp có thẩm quyền đồng ý
+ Công chức 2 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan,
tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết thôi việc 4. Quản lý cán bộ công chức a. Nguyên tắc
- Bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCSVN, sự quản lý nhà nước
- Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế
- Tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng
Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên phẩm chất
chính trị, đạo đức, năng lực thi hành công vụ - Thực hiện bình đẳng giới b. Nội dung
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện VBQPPL về cán bộ công chức
- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch
- Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ
- Quy định ngạch chức danh, mã số công chức, mô tả, quy định vị trí việc làm
và cơ cấu công chức để xác định số lượng biên chế
- Các công tác khác liên quan đến quản lý cán bộ công chức tại Luật quản lý cán bộ công chức c. Thực hiện quản lý
- Theo quy định của Luật Cán bộ công chức 2008 5. Khen thưởng
- Hình thức: huân chương, danh hiệu vinh dự nhà nước, kỷ niệm chương, bằng khen, giấy khen
- Danh hiệu thi đua: lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua cơ sở, chiến sỹ thi đua
cấp bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể tw, chiến sỹ thi đua toàn quốc 6. Trách nhiệm pháp lý - Kỷ luật - Vật chất - Hình sự - Hành chính
IV. Quy chế pháp lý hành chính của viên chức 1. Quyền và nghĩa vụ a. Quyền lOMoAR cPSD| 46797236 -
- Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp
+ Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp.
+ Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc.
+ Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc hoặc nhiệm vụ được giao.
+ Được quyết định vấn đề mang tính chuyên môn gắn với công việc hoặc nhiệm vụ được giao. lOMoAR cPSD| 46797236
+ Được quyền từ chối thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ trái với quy định của pháp luật.
+ Được hưởng các quyền khác về hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
* Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương
- Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, chức
vụ quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao; được
hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi trong trường hợp làm việc ở miền núi, biên
giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh
tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc làm việc trong ngành nghề có môi trường độc
hại, nguy hiểm, lĩnh vực sự nghiệp đặc thù.
- Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và chế độ khác
theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Được hưởng tiền thưởng, được xét nâng lương theo quy định của pháp luật
và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập.
* Quyền của viên chức về nghỉ ngơi
- Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về
lao động. Do yêu cầu công việc, viên chức không sử dụng hoặc sử dụng không
hết số ngày nghỉ hàng năm thì được thanh toán một khoản tiền cho những ngày không nghỉ.
- Viên chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc
trường hợp đặc biệt khác, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ phép của 02
năm để nghỉ một lần; nếu gộp số ngày nghỉ phép của 03 năm để nghỉ một lần
thì phải được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
- Đối với lĩnh vực sự nghiệp đặc thù, viên chức được nghỉ việc và hưởng
lương theo quy định của pháp luật.
- Được nghỉ không hưởng lương trong trường hợp có lý do chính đáng và
được sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
* Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định lOMoAR cPSD| 46797236
- Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp
đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật
không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của
người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
- Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường
học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật chuyên
ngành có quy định khác. * Các quyền khác của viên chức
- Viên chức được khen thưởng, tôn vinh, được tham gia hoạt động kinh tế xã hội;
- Được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở;
- Được tạo điều kiện học tập hoạt động nghề nghiệp ở trong nước và nước
ngoàitheo quy định của pháp luật. Trường hợp bị thương hoặc chết do thực
hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao thì được xét hưởng chính sách như
thương binh hoặc được xét để công nhận là liệt sĩ theo quy định của pháp luật. b. Nghĩa vụ
* Nghĩa vụ chung của viên chức
- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và
pháp luật của Nhà nước.
- Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện
đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả tiết kiệm tài sản được giao.
- Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.
* Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp
- Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng. lOMoAR cPSD| 46797236
- Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ.
- Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.
- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định sau:
+ Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
+ Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
+ Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
+ Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp.
- Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Nghĩa vụ của viên chức quản lý
Viên chức quản lý thực hiện các nghĩa vụ chung, nghĩa vụ trong hoạt động nghề
nghiệp và các nghĩa vụ sau: -
Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị theo đúng chức trách, thẩmquyền được giao; -
Thực hiện dân chủ, giữ gìn sự đoàn kết, đạo đức nghề nghiệp trong đơn vị
được giao quản lý, phụ trách; -
Chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động
nghề nghiệp của viên chức thuộc quyền quản lý, phụ trách; -
Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực; quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở
vật chất, tài chính trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách; -
Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách. 2. Tuyển dụng, sử dụng viên chức a. Tuyển dụng
- Căn cứ vào nhu cầu công việc
- Căn cứ vào vị trí việc làm
- Căn cứ vào tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
- Căn cứ vào quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lậpb. Sử dụng viên chức lOMoAR cPSD| 46797236
- Hình thức: điều động, bổ nhiệm, biệt phái
- Thời gian tập sự: 3-12 thàng 3. Quản lý viên chức a. Nguyên tắc
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và sự thống nhất quản lý nhà nước
- Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập
- Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý đánh giá theo tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp, vị trí việc làm và căn cứ vào hợp đồng - Thực hiện bình đẳng giới b. Nội dung
- Xây dựng vị trí việc làm - Tuyển dụng viên chức
- Ký kết hợp đồng làm việc
- Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp
- Thay đổi vị trí việc làm, biệt phái, chấm dứt hợp đồng, giải quyết chế độ thôi việc
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, sắp xếp, bố trí
- Đánh giá, khen thưởng, kỷ luật
- Chế độ tiền lương, các chính sách đãi ngộ chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức-
Lập, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ báo cáo về quản lý viên chức c. kiểm tra,
thanh tra 5. Trách nhiệm pháp lý - Kỷ luật - Vật chất - Hình sự
6. Chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ công chức
- Tuyển dụng theo quy định của pháp luật
- Bổ nhiệm vào ngạch công chức tương ứng
- Chuyển sang đơn vị sự nghiệp khác khi đáp ứng Luật viên chức lOMoAR cPSD| 46797236
- Hết thời hạn bổ nhiệm mà không bổ nhiệm lại thì chuyển và bố trí công tác phù hợp
- Quá trình cống hiến, thời gian công tác trước khi chuyển sang làm cán bộ công chức
CHƯƠNG 6: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI
1.1. Khái niệm, đặc điểm của tổ chức xã hội
- K/n: Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, của tổ chức
có chung mục đích tập hợp, HĐ theo pháp luật và theo điều lệ nhằm bảo vệ lợi
ích chính đáng của các thành viên, không vì lợi nhuận, hướng đến sự phát triển
lành mạnh, bình đẳng vì tiến bộ XH - Đặc điểm:
• Tổ chức XH hình thành trên cơ sở tự nguyện của những thành viên có
chung đặc điểm, dấu hiệu nhất định…
Đảm bảo có số lượng nhất định
Đặc điểm có ý nghĩa quyết định việc thành lập tổ chức xã hội, chi
phối căn bản mục đích hoạt động của tổ chức
• Tổ chức xã hội hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính, hội phí là
một trong những nguồn thu phục vụ HĐ của tổ chức
• Tổ chức xã hội HĐ tự quản theo quy định của PL và điều lệ của tổ chức
• Tổ chức XH HĐ không nhằm mục đích lợi nhuận
Phân biệt tổ chức XH với các tổ chức kinh tế HĐ theo Luật doanh nghiệp 1.2. Phân loại a. Tổ chức chính trị
- Là tổ chức mà thành viên gồm những người cùng hoạt động với nhau vì 1
khuynh hướng chính trị nhất định
- Tập trung những người tiên phong, đại diện cho giai cấp hay lực lượng XH
nhất định, thực hiện HĐ liên quan tới mqh giữa các giai cấp, dân tộc và tầng
lớp xã hội à giành, giữ chính quyền
b. Tổ chức chính trị-xã hội lOMoAR cPSD| 46797236
- Là tổ chức được thành lập bởi các thành viên đại diện cho một lực lượng xã
hội nhất định thực hiện HĐ xã hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị, không
nhằm mục đích giành chính quyền
- Tồn tại và HĐ bên cạnh tổ chức chính trị, hỗ trợ hđ các tổ chức chính trị
- Tổ chức chính trị - xã hội ở VN: Mặt trận tổ quốc VN, Công đoàn, Đoàn
TNCS HCM, Hội nông dân VN, Hội cựu chiến binh VN, Hội Liên hiệp phụ nữ VN
c. Tổ chức xã hội nghề nghiệp
- Là tập hợp tự nguyện của những cá nhân , tổ chức cùng thực hiện các HĐ
nghề nghiệp nhất định, thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp - Gồm 2 nhóm:
• Nhóm t1: gồm các tổ chức xã hội xác lập 1 nghề nghiệp riêng biệt đc
nhà nước thừa nhận, thành viên là người có chức danh nghề nghiệp do
nhà nước quy định, HĐ nghề nghiệp đc tiến hành theo pháp luật
chuyên biệt và dưới sự quản lý của CQNN có thẩm quyền
• Nhóm T2: các hội nghề nghiệp, được thành lập theo dấu hiệu nghề
nghiệp, thành viên là những cá nhân tổ chức có cùng ngành nghề, yêu
thích ngành nghề đó, tự nguyện tham gia
d. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
- Có nhiều tên gọi khác: hiệp hội, liên hiệp hội, tổng đoàn, CLB…
- Các dấu hiệu, đặc điểm chung của các thành viên là tiêu chí tập hợp thành
viên hình thành tổ chức
- Các hội có phạm vi hoạt động khác nhau, có thể HĐ trong cả nước hoặc liên
tỉnh, tỉnh, TP trực thuộc trung ương, quận/huyện, xã/phường…
e. Tổ chức tự quản phục vụ lợi ích cộng đồng
- Hình thành từ nhu cầu của cộng đồng à góp phần ổn định an ninh, trật tự tại cơ sở
- Thành lập theo sáng kiến của nhà nước, hđ theo quy định chung của nhà
nước nhằm mục đích thực hiện nhiệm vụ tự quản trong pvi hạn chế tại khu
phố, thôn xóm, đơn vị sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
1.3. Nội dung quy chế pháp lý hành chính
1.3.1. Quyền và nghĩa vụ trong mqh với cơ quan nhà nước
- Các tổ chức xã hội khác nhau có quyền và nghĩa vụ khác nhau. ĐCSVN và
các tổ chức chính trị-xã hội là thành viên của Mặt trận tổ quốc VN có vị trí
đặc biệt trong mqh với nhà nước lOMoAR cPSD| 46797236
- ĐCSVN có vai trò lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội. Đường lối của Đảng
được nhà nước thể chế thành pháp luật. Đảng có quyền giới thiệu đảng viên ưu tú vào nhà nước
1.3.2. Trong hoạt động xây dung pháp luật
- Tham gia ý kiến vào VBQPPL liên quan đến nội dung hoạt động của hội
- Kiến nghị với CQNN có thẩm quyền
- Chỉ ra khiếm khuyết trong dự thảo pháp luật
- Tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật
1.3.3. Trong tổ chức thực hiện pháp luật
- Tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật
CHƯƠNG VII: QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CÁ NHÂN I.
Năng lực chủ thể cá nhân - Năng lực hành vi - Năng lực chủ thể II.
Địa vị pháp lý hành chính của công dân
1. Khái niệm và cơ sở pháp lý
- Khái niệm: chỉ vị trí của công dân trong mqh với chủ thể khác được xác
định bởi quy chế pháp lý hành chính của công dân - Nguyên tắc:
+ Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật, quyền và nghĩa vụ không tách
rời + Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hành chính xuất phát từ quyền
và nghĩa vụ công dân trong hiến pháp
+ Cơ sở đảm bảo quyền con người được ghi nhận trong các công ước quốc tế mà VN ký kết
2. Nội dung quy chế pháp lý a. Quyền và nghĩa vụ
- Quyền, nghĩa vụ về chính trị và tự do cá nhân của công dân
- Quyền và nghĩa vụ về kinh tế, văn hóa, xã hội của công dân
b. Nội dung quy chế pháp lý về bảo đảm quyền, nghĩa vụ của công dân
- Quy định về nguyên tắc, cách thức, thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ
- Xác định cơ chế kiểm tra thanh tra biện pháp xử lý các chế tài đvs cá nhân tổ chức VPPL
III. Địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không có quốc tích 1. Khái niệm