Tóm tắt lý thuyết môn Nhập môn Logic học nội dung về: Khái niệm logic và logic học

Tóm tắt lý thuyết môn Nhập môn Logic học nội dung về: Khái niệm logic và logic học của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết môn Nhập môn Logic học nội dung về: Khái niệm logic và logic học

Tóm tắt lý thuyết môn Nhập môn Logic học nội dung về: Khái niệm logic và logic học của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
2. Khái niệm logic và logic học
2.1 Thuật ngữ logic
học trong tiếng Việt cùng nghĩa với các thuật ngữ
logique trong tiếng trong tiếng Nga, Logik trong
tiếng Đức… và đều có
nguồn gốc từ thuật ngữ lógos của tiếng Hy Lạp nghĩa lời nói, tưởng, tính, quy
luật, chân lý, hữu thể
Thuật ngữ logic được sử dụng từ thời xa xưa, người đưa thuật ngữ đó vào một ngành khoa
học - khoa học logic - là nhà triết học vĩ đại và uyên bác của Hy Lạp cổ đại Aristotle (384-
322 trước Công nguyên).
Thuật ngữ logic được dùng với hai nghĩa chính:
- Logic khách quan, dùng để chỉ tính quy luật cthể mối liên hệ giữa các sự vật,
hiệntượng; hoặc mối liên hệ nội tại của mỗi svật, hiện tượng của thế giới khách quan.
Các khoa học cụ thể (như vật lí, hóa học, triết học) chủ yếu nghiên cứu logic khách quan
tìm ra các quy luật tất nhiên giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
- Logic chủ quan, dùng để chỉ mối liên hệ tính tất yếu, quy luật giữa các
tưởngcủa con người, xem như phản ánh chân thực hiện thực khách quan. Logic chủ quan
được các môn logic học và toán học nghiên cứu.
Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “logic” với những nghĩa sau :
Tính quy luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. Đây chính là logic
của sự vật - logic khách quan.
Tính quy luật trong tưởng, trong lập luận. Đây chính logic của tư duy - logic chủ quan.
Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý. Đây chính là logic học.
2.2 Logic học
Logic học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các quy luật và hình thức của duy hướng
vào việc nhận thức, đúng đắn hiện thực khách quan.
Theo quan niệm truyền thống: Logic học khoa học về những quy luật hình thức cấu
tạo của tư duy chính xác.
Qua quá trình nghiên cứu và phát triển quan niệm thay đổi hiện nay: Logic học khoa học
về sự suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993). Logic học khoa học về cách thức suy
luận đúng đắn (Bansaia Xovietscaia Encyclopedia, 1976).
2.2.1 Quan niệm chung
Logic học là khoa học về duy, nghiên cứu những quy luật. Hình
thức của tư duy, bảo đảm cho tư duy đạt đến chân lý.
Thuật ngữ
logic
Pháp, logic
trong tiếng Anh, логика
lOMoARcPSD|37054152
2.2.2 Khách thể nghiên cứu của logic học
duy sự phản ánh thực tại một cách gián tiếp được biểu hiện: khả năng suy lý, kết luận
logic, chứng minh của con người, xuất phát từ sự phân tích những skiện thể tri giác
được một cách trực tiếp, cho phép nhận thức được những không thể trị giác được
bằng giác quan.
duy chỉ tồn tại trong mối liên hệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động ngôn
ngữ, hoạt động tiêu biểu cho hội loài người. luôn gắn liền với ngôn ngữ kết
quả của tư duy được ghi nhận trong ngôn ngữ.
Tư duy là sự phản ánh khái quát được biểu hiện: khả năng phản ánh thực tại một cách khái
quát của duy được biểu hiện khả năng con người thể y dựng những khái niệm
khoa học gắn liền với sự trình bày những quy luật tương ứng, các thuộc tính, các mối liên
hệ cơ bản, phổ biến không chỉ có ở một sự vật riêng lẻ, mà ở một lớp sự vật nhất định.
2.2.3 Đối tượng nghiên cứu của logic học:
Logic học nghiên cứu các hình thức logic của duy, vạch ra những qui tắc, qui luật của
quá trình duy. Qua đó khẳng định nh đúng đắn của duy. Tuân theo các qui tắc, qui
luật là điều kiện cần để đạt tới chân lý trong quá trình phản ánh hiện thực.
Đối tượng của logic học nghiên cứu hình thức, quy luật, các quy tắc duy đúng đắn.
Muốn hiểu biết đúng đắn các hình thức, các quy luật, các quy tắc của tư duy, chúng ta phải
phân tích kết cấu logic của tưởng được thể hiện trong đó, nghĩa phải chỉ ra được các
bộ phận, các yếu tố cấu thành và các kiểu liên kết đúng của tư tưởng.
vậy thường sử dụng phương pháp hình thức hóa phân tích. Ngoài ra còn sử dụng
phương pháp so sánh, phương pháp trừu tượng hóa...Thậm chí sử dụng các phương pháp
như suy diễn quy nạp.... nhằm nghiên cứu các hình thức của duy (khái niệm, phán
đoán, suy luận), nghiên cứu các quy luật của duy (đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn,
quy luật bài trung, quy luật do đầy đủ), nghiên cứu các công cụ logic, phương pháp
logic, giới hạn của logic hình thức....
Từ đó rút ra kết luận: ý nghĩa việc nghiên cứu logic hình thức giúp cho duy đúng đắn,
là vũ khí để tranh luận, luận chiến, giúp cho chúng ta trình y một vấn đề đúng đắn, hấp
dẫn, ràng, khúc chiết, chặt chẽ. Rèn luyện cho chúng ta biết tư duy theo đúng những quy
tắc, quy luật vốn có của tư duy, đồng thời nó còn rèn luyện tính chính xác của tư duy, giúp
chúng ta thói quen chính xác hóa c khái niệm, quan tâm tới ý nghĩa của các từ, c
câu được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Bên cạnh đó quy luật cũng giúp ta góp phần
rèn luyện tư duy, tư duy mạch lạc, chặt chẽ, cơ sở đánh giá và phê phán quan điểm sai trái,
chỉ ra giới hạn xác định để tìm kiếm chân lý, hướng tư duy tìm kiếm những cơ sở đảm bảo
lOMoARcPSD|37054152
cho tính cơ sở của kết luận, đặc biệt góp phần chống tư tưởng chủ quan, tùy tiện, chống tư
tưởng tín tưởng tôn giáo không căn cứ. Các tài liệu sử dụng:
https://vietnambiz.vn/logic-hoc-logics-la-gi-doi-tuong-phuong-phap-nghien-cuu-
cualogic-hoc-20191007155551349.htm
http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LOG101/PDF
%20slide/LOG101_Bai1_v1.0014105215.pdf
Logic học đại cương, Vương Tất Đạt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1999 (tái bản
nhiều lần)
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
2. Khái niệm logic và logic học 2.1 Thuật ngữ logic Thuật ngữ logic
học trong tiếng Việt cùng nghĩa với các thuật ngữ
Pháp, logic trong tiếng Anh, логика logique
trong tiếng trong tiếng Nga, Logik trong
tiếng Đức… và đều có
nguồn gốc từ thuật ngữ lógos của tiếng Hy Lạp có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, quy
luật, chân lý, hữu thể…
Thuật ngữ logic được sử dụng từ thời xa xưa, người đưa thuật ngữ đó vào một ngành khoa
học - khoa học logic - là nhà triết học vĩ đại và uyên bác của Hy Lạp cổ đại Aristotle (384- 322 trước Công nguyên).
Thuật ngữ logic được dùng với hai nghĩa chính: -
Logic khách quan, dùng để chỉ tính quy luật cụ thể là mối liên hệ giữa các sự vật,
hiệntượng; hoặc mối liên hệ nội tại của mỗi sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
Các khoa học cụ thể (như vật lí, hóa học, triết học) chủ yếu nghiên cứu logic khách quan
– tìm ra các quy luật tất nhiên giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. -
Logic chủ quan, dùng để chỉ mối liên hệ có tính tất yếu, có quy luật giữa các tư
tưởngcủa con người, xem như phản ánh chân thực hiện thực khách quan. Logic chủ quan
được các môn logic học và toán học nghiên cứu.
Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “logic” với những nghĩa sau :
Tính quy luật trong sự vận động và phát triển của thế giới khách quan. Đây chính là logic
của sự vật - logic khách quan.
Tính quy luật trong tư tưởng, trong lập luận. Đây chính là logic của tư duy - logic chủ quan.
Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý. Đây chính là logic học. 2.2 Logic học
Logic học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu các quy luật và hình thức của tư duy hướng
vào việc nhận thức, đúng đắn hiện thực khách quan.
Theo quan niệm truyền thống: Logic học là khoa học về những quy luật và hình thức cấu
tạo của tư duy chính xác.
Qua quá trình nghiên cứu và phát triển quan niệm thay đổi hiện nay: Logic học là khoa học
về sự suy luận (Le petit Larousse illustré, 1993). Logic học là khoa học về cách thức suy
luận đúng đắn (Bansaia Xovietscaia Encyclopedia, 1976).
2.2.1 Quan niệm chung
Logic học là khoa học về tư duy, nghiên cứu những quy luật. Hình
thức của tư duy, bảo đảm cho tư duy đạt đến chân lý. lOMoARcPSD| 37054152
2.2.2 Khách thể nghiên cứu của logic học
Tư duy là sự phản ánh thực tại một cách gián tiếp được biểu hiện: khả năng suy lý, kết luận
logic, chứng minh của con người, xuất phát từ sự phân tích những sự kiện có thể tri giác
được một cách trực tiếp, nó cho phép nhận thức được những gì không thể trị giác được bằng giác quan.
Tư duy chỉ tồn tại trong mối liên hệ không thể tách rời khỏi hoạt động lao động và ngôn
ngữ, là hoạt động tiêu biểu cho xã hội loài người. Nó luôn gắn liền với ngôn ngữ và kết
quả của tư duy được ghi nhận trong ngôn ngữ.
Tư duy là sự phản ánh khái quát được biểu hiện: khả năng phản ánh thực tại một cách khái
quát của tư duy được biểu hiện ở khả năng con người có thể xây dựng những khái niệm
khoa học gắn liền với sự trình bày những quy luật tương ứng, các thuộc tính, các mối liên
hệ cơ bản, phổ biến không chỉ có ở một sự vật riêng lẻ, mà ở một lớp sự vật nhất định.
2.2.3 Đối tượng nghiên cứu của logic học:
Logic học nghiên cứu các hình thức logic của tư duy, vạch ra những qui tắc, qui luật của
quá trình tư duy. Qua đó khẳng định tính đúng đắn của tư duy. Tuân theo các qui tắc, qui
luật là điều kiện cần để đạt tới chân lý trong quá trình phản ánh hiện thực.
Đối tượng của logic học là nghiên cứu hình thức, quy luật, các quy tắc tư duy đúng đắn.
Muốn hiểu biết đúng đắn các hình thức, các quy luật, các quy tắc của tư duy, chúng ta phải
phân tích kết cấu logic của tư tưởng được thể hiện trong đó, nghĩa là phải chỉ ra được các
bộ phận, các yếu tố cấu thành và các kiểu liên kết đúng của tư tưởng.
Vì vậy thường sử dụng phương pháp hình thức hóa và phân tích. Ngoài ra còn sử dụng
phương pháp so sánh, phương pháp trừu tượng hóa...Thậm chí sử dụng các phương pháp
như suy diễn và quy nạp.... nhằm nghiên cứu các hình thức của tư duy (khái niệm, phán
đoán, suy luận), nghiên cứu các quy luật của tư duy (đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn,
quy luật bài trung, quy luật lý do đầy đủ), nghiên cứu các công cụ logic, phương pháp
logic, giới hạn của logic hình thức....
Từ đó rút ra kết luận: ý nghĩa việc nghiên cứu logic hình thức giúp cho tư duy đúng đắn,
là vũ khí để tranh luận, luận chiến, giúp cho chúng ta trình bày một vấn đề đúng đắn, hấp
dẫn, rõ ràng, khúc chiết, chặt chẽ. Rèn luyện cho chúng ta biết tư duy theo đúng những quy
tắc, quy luật vốn có của tư duy, đồng thời nó còn rèn luyện tính chính xác của tư duy, giúp
chúng ta có thói quen chính xác hóa các khái niệm, quan tâm tới ý nghĩa của các từ, các
câu được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Bên cạnh đó quy luật cũng giúp ta góp phần
rèn luyện tư duy, tư duy mạch lạc, chặt chẽ, cơ sở đánh giá và phê phán quan điểm sai trái,
chỉ ra giới hạn xác định để tìm kiếm chân lý, hướng tư duy tìm kiếm những cơ sở đảm bảo lOMoARcPSD| 37054152
cho tính cơ sở của kết luận, đặc biệt góp phần chống tư tưởng chủ quan, tùy tiện, chống tư
tưởng mê tín và tư tưởng tôn giáo không có căn cứ. Các tài liệu sử dụng:
https://vietnambiz.vn/logic-hoc-logics-la-gi-doi-tuong-phuong-phap-nghien-cuu-
cualogic-hoc-20191007155551349.htm
http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LOG101/PDF
%20slide/LOG101_Bai1_v1.0014105215.pdf
Logic học đại cương, Vương Tất Đạt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1999 (tái bản nhiều lần)