Tóm tắt lý thuyết: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Tóm tắt lý thuyết: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Môn:
Trường:

Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu

Thông tin:
6 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Tóm tắt lý thuyết: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

140 70 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327243



 !
"#$%&%'()*!
+,-./01234%'52$%!
67/ '/892:2!
/;2<=.>22)2?%9#$2/>@%2A=2 
(!B=&!


C$%D,E.F2(B=GE2.F2H,B;?28%.<
I)6/;2J"/K!L2 .=#$%D,FB=#2F
)6,B=C!
 ! B=#$%M.($N#$%):D..>/OA
H,-.($.P/OA%!
 "#
$
%#
$%&
 "'# ('$"#
$!
)
*+ !
+ "# ($",-$($",
B=.F2#$%.=:D&/;2Q(<2$.>/OAH,
-./;2!
lOMoARcPSD|17327243
G99R(S%!
#./012! B=N2BD2@%N#$%A=N2!
2$!"# $!%#3$!
,456 T;&23U22QV
2"# %#32"
,%+3!-$
3W(;V
,7+3278/
,"+32"89:;
,<+32<8/=
#;>/01
,7+3!6
%23V2$!"# $!%#3$!
X2$!?9Y%B=V2$!)"8%'# )%#3)"8 %3"8
 "3
($(2Z(%$=,$V
 "3",
C$%DB=.</4[/%3%B;&\
lOMoARcPSD|17327243
$
&
$
@
A# MO#3M2B$
@
$
C
A
# MO#3M2
 73$/4/Z2
?
 <3$/4/Z2
?
#;>/=,<+3!
6
X2BP9#$%D2 /%(%22?'5/V
% >DA,"+E3

A=F/="#G3
% #HIJ?KA,7+E3

H,:1Z$
@
A "3A=F/="
,%+3<#G3
#>6LMNHOJ
?K
6

lOMoARcPSD|17327243
6


#J?K,P!
6
2=)5]/Q# :#3/J?K6
EA<VC$%D234/;2^#/[A_12,22H,-.9
$Z(`H,-./;2H,:12[2S
IY%B=ZH,-.23# "#E3K
^#=H,:1B=N2BD2@%N#$%.=
&/;2`AD2/;2.>B;=$1/((A=
N25/N/4H,:122=$/3!
,P"# %#E3
#J?KA
($(;3/%B9,73E.]/OA(`/OAH,-.2[
2S932B=,

.=#$%D.[!
,P

",%,

",%3
^#H,:128%.>H,-.B=2BD2@%A=R28%
H,-.!
R1:FSO

($#=Z9H[B;#$%D%'/N#$AD2%&A=()*
(!
5#$%DDZ23B;&)59<V
aC$%D._Hb%&9B=.2$/2(($c
Z#2H%,!
a G,.9B=.,.B;&A=,.AD2%&!
5#$%DDZBPA[9<V
aR>H[Hb()*(9B=.2$/2(($c
Z#2H%(!
a GM9B=.,.)$,BPA[28%#$%D!
TF/01U
FV
34UA)5d2?(<%&%'()*(922
#$%D2eBZHb23B;&)5f)6!
lOMoARcPSD|17327243
WFH"8,"+3
g<#$%DH,:1Z ,""39/)D/4B;&f
)6B=,"3"+3!h5(f3A=+32c%Z+3

V
WFH"8,"+3

O

($#=Z9#$%D)623B;&!L2
(($#=ZB=/f.%Z,"X +3

#;>/01
0J;

N.!
X3" ",
+,:1A_.F2211VP+3"X+3YP3"
 H,:1Z/3VX3"P3" ",
,45/01AR>#$%D23B;&)5i.<(%)*
=5)642,D/;2=2DZ!
5B;&)5f)6<$=$=23475j2!
34U B=(Z)623B;&A=2k)623BPBl#$)623#$%
D._%&A=2k)623#$%D=$(%)*=!
X3"P3" ","P+3"X+3
Z[\#],
&#*L:J/0;>/01^J?K-
Z_&(2Z(%$=,$V ",!
Z_C<.3A=2$3" ",!
Z_`,O(<m.,A=$!
Z_a%'GA=nA=$m.2"# %#3!
Z_b^#H,:1,P"# %#E3!
C#*MNHO-
Z_&<.+39+E3!
Z_C<.+3

9+E3

I+3)"8 $9%'$A=$+3H'(%+3

$^2,3"+3^3"
+E3K
lOMoARcPSD|17327243
Z_`+$HA_+3

9+E3

!Z_a
`#*:O-
Z_&<.+E3

!g</2`+E3

!
Z_C<.3I,7+E3

K!
Z_`<./2#$%D92$3",9H'(%M
P
",c!
Z_a<./2(9$
P
"d-M
P
.
Z_b<.A=H,B;2if92$$

"$
P
!
| 1/6

Preview text:

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Đặc điểm doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

  • Nhiều người bán nên ít thị phần.
  • Tự do gia nhập hay rời khỏi.
  • Sản phẩm đồng nhất có thể thay thế cho nhau.
  • Thông tin đầy đủ, chính xác.

⇒ Giá được hình thành một cách khách quan, do tác động giữa cung và cầu thị trường. Người bán là người nhận giá.

Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

Doanh nghiệp phải bán ở mức giá thị trường là P ở cá mức sản lượng q của mình (không được phép tự định giá). Đường cầu mà doanh nghiệp phản ứng là d chứ không phải là D.

Doanh thu biên (MR)

là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi xí nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.

MR = TRQ - TRQ-1

MR = ΔTR/ΔQ = TR(Q)

Doanh thu trung bình (AR)

AR = TR/Q = P.Q/Q = P

là mức doanh thu mà xí nghiệp nhận được tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm bán được.

⇒ P, AR, MR trùng nhau.

Tổng lợi nhuận (Π)

là tổng chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí.

Π(Q) = TR(Q) - TC(Q)

Phân tích trong ngắn hạn

  • Lợi nhuận có 2 cách tính:

Π = TR - TC Π = (P - AC).Q

  • Có 3 trường hợp:

P > AC Π > 0 lời

P = AC Π = 0 hòa vốn

P < AC Π < 0 lỗ

Tối đa hóa lợi nhuận

(P > AC) trong ngắn hạn

Ta có: Π(Q) = TR(Q) - TC(Q)

Khi Π(Q) → max, nghĩa là: Π(Q)’ = 0 hay TR’ - TC’ = 0 MR - MC = 0

MR = MC

Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

MR = MC = P

Doanh nghiệp làm gì để tối đa hóa lợi nhuận ?

Q1 → Q*: TR tăng nhiều hơn TC tăng → Π tăng Q* → Q2: TR tăng ít hơn TC tăng → Π giảm

MR > MC ↑Q để đạt Πmax

MR < MC ↓Q để đạt Πmax

Tối thiểu hóa lỗ (P < AC) trong ngắn hạn

Khi chịu lỗ, doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định:

  • Đóng cửa: P = AVCmin khoản lỗ = TFC
  • Tiếp tục sản xuất: P > AVCmin sản xuất tại Q*: MR = MC khoản lỗ =

P - AC < TFC

Tóm tắt các quyết định sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

Thặng dư sản xuất (PS) trong ngắn hạn

Các nhà kinh tế gọi chênh lệch giữa TR và TC là thặng dư sản xuất trong ngắn hạn bởi vì: Doanh nghiệp có thể thu được thặng dư đối với tất cả các sản phẩm, ngoại trừ sản phẩm được sản xuất cuối cùng

(nghĩa là tại sản phẩm có TR = TVC)

⇒ Thặng dư nhà sản xuất là tổng chênh lệch giữa tổng doanh thu mà người bán nhận được từ việc bán được một lượng hàng hoá nhất định trên thị trường và tổng chi phí biến đổi để sản xuất các hàng hoá đó.

PS = TR - TVC

Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp:

Trong trường hợp MC đang tăng, P > MC ở mọi đơn vị trừ đơn vị sản phẩm cuối cùng, MC chính là Pmin mà doanh nghiệp muốn bán.

PSi = P - Pi min = P - MCi

⇒ Thặng dư sản xuất của một sản phẩm là chênh lệch giữa giá bán và MC của sản phẩm.

Gia nhập và rời khỏi thị trường trong dài hạn

Trong dài hạn, số lượng doanh nghiệp thay đổi do việc gia nhập và rời khỏi thị trường.

  • Nếu doanh nghiệp hiện tại có lợi nhuận kinh tế, thì:

+ Doanh nghiệp mới sẽ gia nhập, làm cho đường cung thị trường trong ngắn hạn dịch sang phải.

+ P giảm, làm giảm lợi nhuận và giảm việc gia nhập.

  • Nếu doanh nghiệp hiện tại bị lỗ vốn, thì:

+ Một số sẽ rời khỏi thị trường, làm cho đường cung thị trường trong ngắn hạn dịch sang trái.

+ P tăng, làm giảm khoản lỗ vốn của doanh nghiệp.

Điều kiện lợi nhuận bằng không

Cân bằng trong dài hạn: kết thúc quá trình gia nhập hay rời khỏi thị trường, các doanh nghiệp còn lại sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không.

П kinh tế = 0 P = AC

Vì doanh nghiệp sản xuất tại P = MR = MC, nên điều kiện để lợi nhuận bằng không là P = MC = AC. Biết rằng MC AC cắt nhau tại ACmin nên:

П kinh tế = 0 P = ACmin

Đường cung thị trường trong dài hạn

Trong dài hạn, doanh nghiệp không có lợi nhuận. Đường cung thị

trường trong dài hạn là đường nằm ngang tại P = LRACmin

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn (trường hợp số doanh nghiệp trong ngành chưa thay đổi)

LMC = MR = P

Sản xuất với mức chi phí thấp nhất: SAC = LAC; SMC = MR

Cần sản xuất tại đó: LMC = SMC = MR = P

Phân tích lợi nhuận: Một doanh nghiệp có lợi nhuận kinh tế âm thì nên ra khỏi ngành nếu không thể cải thiện được tài chính hiện tại.

Nếu lợi nhuận kinh tế bằng không thì hoàn toàn có thể tiếp tục.

Cân bằng trong dài hạn

là trạng thái không có lợi nhuận và cũng không có lỗ lã do không có doanh nghiệp mới gia nhập và cũng không có doanh nghiệp nào ra khỏi ngành.

LMC = SMC = MR = P = SAC = LAC

BÀI TẬP

Dạng 1 Tìm giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận, thặng dư sản xuất.

Bước 1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MR = P.

Bước 2 Tìm MC và cho MC = MR = P.

Bước 3 Giải phương trình tìm P Q.

Bước 4 Thay P và Q vào tìm Π = TR - TC.

Bước 5 Tính thặng dư sản xuất PS = TR - TVC.

Dạng 2 Tìm quyết định của doanh nghiệp.

Bước 1 Tìm AC, AVC.

Bước 2 Tìm ACmin, AVCmin (AC’ = 0 Q, thay Q vào AC suy ra ACmin hoặc giải MC = AC, MC =

AVC)

Bước 3 So sánh giá với ACmin, AVCmin. Bước 4

Dạng 3 Tìm đường cung của doanh nghiệp và thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Bước 1 Tìm AVCmin. Vì đường cung từ AVCmin.

Bước 2 Tìm MC (P > AVCmin).

Bước 3 Tìm đường cung doanh nghiệp, cho MC = P, suy ra qS = cP + d.

Bước 4 Tìm đường cung thị trường, QS = N.qS.

Bước 5 Tìm giá và sản lượng cân bằng, cho QD = QS.