Tóm tắt môn tư tưởng Hồ Chí Minh chương 12
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và về những vấn đề cơ bản toàn diện sâu sắc của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và chủ nghĩa Mác – phát triển sáng tạo Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH )
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49328626
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
I. Khái niệm tư tưởng.
- Một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng t riết
học ( thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán;
Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng
của một giai cấp, một dân tộc;
Hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định;
Trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm t oàn diệ n và sâu sắ c về
những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sán
g tạoc hủ nghĩa Mác –
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của
Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
II. Quá trình nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh.
=> UNESCO (20/10-20/11 /1987): Công nhận HCM l à Anh hùng giải phóng dân tộcvà Nhà
v ăn hóa kiệt xuất của Việt Nam .
Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư t ưởngvà kim chỉ na m
cho hành động của Đảng.
“ Muốn đổi mới phải nắm
vững bản chất cách mạng , khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa
di sản quý báu về tư tưởng và lý luận của Hồ Chí Minh”.
“Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và đạo đức CM của Đảng ta hiện nay là đường lối,
tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch”
3 /1935: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng
2/1951 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ c II ủa Đảng
9 /1960: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
12 /1976: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
3 /1982: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
12/1986 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI c ủa Đảng
6/1991 : Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần VII. lOMoAR cPSD| 49328626
“Hồ Chủ tịch Người anh hùng dân tộc vĩ đ , và c ại
hính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta Nhân
dân ta và non song đất nước ta” (9/1969)
“Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước cũng như những trang sử chói lọi của
CMVN ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch HCM, người sáng lậ pvà
rèn luyện Đảng ta , người khai sinh ra nền Cộng hòa Dân chủ VN, người vun trồng khối ĐĐKT
dân tộc và xây dựng LLVT cách mạng, vị lãnh tự thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dan ta,
người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản cà công nhân quốc tế” (12/1976)
“ Đảng phải đặt biệt coi trọng việc tổ chức học tậ m
p ột cách có hệ thống tư tưởng, đạo đức tác
phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng” (3/1982)
“TTHCM là một hệ thống các quan điểm t oàn diện và sâu sắ cvề
những vấn đề cơ bản của
CMVN, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNML vào điều kiện cụ thể của nước ta,
kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại ” (ĨX-4/2001)
“Sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta 76 nă m qua
đã khẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại
của Người cùng với CNML mãi mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ na
mc ho hành động của Đảng
và CMVN, là tài sản tinh thần vô giá của Đảng và dân tộc ta. Tư tưởng đó đã dẫn dắt chúng ta
trên mỗi chặng đường xây dựng và phát triển đất nước, là ngọn cờ thắng lời của CMVN, là sức
mạnh tập hợp và đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của chúng ta hôm nay và mai sau” (X-4/2006)
“Kiên định CNML, tư tưởng HCM
, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt
Nam” ( XII -2016)
1 .Cơ sở phương pháp luận. (5 cơ sở )
+ Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắ ct ính Đảng và tính khoa học.
+ Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận
gắn liền với thực tiễ . n
+ Quan điểm lịch sử - cụ th .ể
+ Quan điểm toàn diện và hệ t . hống + Quan điểm kế thừ a và phát triển.
2 .Các phương pháp cụ thể.
+ Phương pháp logi , phương phá c p lịch s ử và
sự kết hợp hai phương pháp. lOMoAR cPSD| 49328626
+ Phương pháp phân tích văn bả nkết
hợp với nghiên cứu hoạt động thực ti của ễn HCM.
+ Phương pháp liên ngành XH – NV – LLCT.
III. Ý nghĩa của việc học tập môn học đối với sinh viên.
+ Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận .
+ Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước.
+ Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.
CHƯƠNG 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1 .Cơ Sở Thực Tiễn
a. Thực tiễn Thế giới cuối TK XIX đầu thế kỷ XX
- CN tư bản phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh Chủ nghĩa đế quốc - Mâu thuẫn:
GC tư sản >< GC vô sản Giữa các đế quốc
Các dân tộc thuộc địa >< CN đế quốc
Thúc đẩy phog trào giải phóng dân tộc trên thế giới ạ Ngath ắng ợ ờ ộ ừ ư ả ộ
ố ế ộ ả ờ ướ ạ ủ s ự ộ ả phát triển mạnh mẽ ả ộ
b. Thực tiễn Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
- Chế độ Phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng Vua Gia Long (1762 – 1819)
Vua Minh Mạng (1791 – 1840)
Vua Tự Đức (1847 – 1883) Đồng Khánh (1864 - 1888) lOMoAR cPSD| 49328626 Khải Định (1885 - 1925) Bảo Đại (1923-1997)
- Pháp nổ súng xâm lược VN
Pháp tấn công Đà Nẵng (31/8/1858)
Pháp tấn công thành Gia Định (17/2/1859)
Pháp đổ bô tấn công Thuận An – Huế (20/08/1883)
- Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp Nhâm Tuất Harmand (5/6/1862) (25/8/1883) Giáp Tuất Patenootre (15/3/1874) (6/6/1884) - P
hong trào chống Pháp theo ý thức hệ PK thất bại
P hong trào Cần Vương THẤT BẠI :
Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi thất bại ra chiếu Cần Vương
Chiếu Cần Vương thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong ND, tạo thành PT vũ tranh chống
Pháp sôi nổi; kéo dài hơn 10 năm mới kết thúc.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1888 – 1896) – Nguyễn Thiện Thuật
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) – Phạm Bành & Đinh Công Tráng
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 – 1892) – Tống Duy Tân & Cao Điển
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895) – Phan Đình Tùng
Trương Định (1820 – 1864) ; Nguyễn Trung Trực (1838 – 1868)
- Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lOMoAR cPSD| 49328626
- Phong trào CM VN đi theo hướng dân chủ Tư sản
Năm 1868 thời kỳ Duy Tân Minh Trị thắng lợi. Ở
Việt Nam vào thời kỳ này các phong
trào khởi nghĩa của nhiều nhà yêu nước bị thất bại liên ti , dâ
ếp n ta lại phải tiếp tục sống
trong cảnh nô lệ, lầm than.
Muốn giành được thắng lợi, phải đi theo một con đường mới.
Phong trào Đông Du là quá trình đổi mới tư duy của các nhà cách mạng Việt Nam đi
theo hướng dân chủ Tư sản Kết hợp 1918 công đã ự phát 1925 hổ biến 1929 h tế với hính trị 2 ề ố ộ .Cơ sở lý luận ị ộ
a. Giá trị truyền thống dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên su , l
ốt à động lực, sức mạnh
Là nền tảng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước lOMoAR cPSD| 49328626
“ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập.
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy .” – HCM, Tuyên ngôn Độc lập
Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Truyền thống đoàn kết Tương thân tương ái Trí thông minh sáng tạo
Ý chí vượt khó vươn lên
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43)
Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
Trần Hưng Đạo (1232 – 1300)
Trận Gò Đống Đa (30/1/1789) ư b. ơ
Tinh hoa văn hóa dân tộc kết hợp VH ư ơ
Tinh hoa văn hóa phương Đông
Nho giáo - Khổng Tử
Dùng nhân trị, đức trị để quản lý xã hội
Xây dựng xã hội lý tưởng công bằng, bác ái, trọng Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín
Xây dựng gia đình theo Tam cương, Ngũ thường, Chính Danh Phật giáo
Kế thừa tư tưởng vị tha, vì người khác.
- Từ bi – hiền lành, thương xót người khổ. Bác ái yêu thương mọi người
- Trừ ác, khuyến thiện. Đề cao bình đẳng của con người và chân lý. Sống gắn bó với nước với dân
Lão giáo (Đạo giáo) – Lão Tử
khuyên con người gắn bó vs thiên nhiên, bảo vệ mt
Thoát mọi ràng buộc dnh lợi, ít lòng ham muốn về vật chất
Hành động đúng quy luật tự nhiên
Tôn Trung Sơn dân tộc, dân sinh, dân quyền
Tinh hoa văn hóa phương Tây: Voltaire (1694 – 1778); Ro
usso(1712 – 1778); Montésquieu (1689 – 1755) lOMoAR cPSD| 49328626
Phá Ngục Bastille (17/7/1789)
Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ(4/7/1776)
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin: K.Mác, F.Engels, V.I.Lenin ổ ử ư
ỡ ạ ứ ả ơ ủ ậ ư ể ủ ợ ướ ư ơ
ệ ệ ch ứng
Họ đều muốn "mưu hạnh phúc cho loài người, mưu hạnh phúc cho xã hội...".
3 .Nhân tố chủ quan
a. Phẩm chất HCM
b. Tài năng hoạt động thực tiễn HCM
II. Quá trình hình thành tư tưởng và nhận thức HCM.
1 . Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước.
- Hồ Chí Minh sinh ngày 19/5/1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân.
- Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của Người, là một nhà nho cấp tiến, có lòng yêu
nước, thương dân sâu sắc.
- Cuộc sống của người mẹ - bà Hoàng Thị Loan – cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm của
Nguyễn Sinh Cung về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống nhan hòa với mọi người.
- Còn phải kể tới mối quan hệ và tác động qua lại giữa ba chị em Nguyễn Thị Thanh (Nguyễn
Thị Bạch Liên ), Nguyễn Sinh Khiêm (Nguyễn Tất Đạt) và Nguyễn Sinh Cung (Nguyễn Tất Thành )
- Nghệ Tĩnh là nơi đã sản sinh ra biết bao anh hùn
gnổi tiếng trong lịch sử Việt Nam như Mai
Thúc Loan, Nguyễn Biểu, Đặng Dung
, những lãnh tụ yêu nước thời cận đạ như i Phan Đình
Phùng, Phan Bội Châu…, những liệt sĩ trong thời kỳ chống thực dân Phápnga y trên mảnh đất
Kim Liên như Vương Thúc Mậu, Nguyễn Sinh Quyến…
- Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra hạn ch ế c
ủa những người đi trước Ngườ .
i nhận ra rằng không thể
cứu nước theo con đường của
Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám …. Người từ chối Đôn g dukhông phả
i vì đã hiểu bản chất của đế quốc Nhật, mà chỉ cảm thấy rằng:
không thể dựa vào nước ngoài để giải phóng tổ quốc.
“Điều mà chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức được và nó dẫn Người đi đúng hướng là: nguồn
gốc những đau khổ và áp bức dân tộc là ở
ngay tại “chính quốc ” , ở nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình”. lOMoAR cPSD| 49328626
- Cùng với việc phê phán hành động cầu viện Nhật Bản chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước
beo cửa sau”, tư tưởng “ỷ Pháp cầu tiến bộ” chẳng qua chỉ là việc “cầu xin Pháp rủ lòng thương”.
2. Thời kỳ 1911 – 1920: tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
- Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời tổ quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước .
- Nhờ những bài học từ buổi thiếu niên về lý tưởng “bốn bể đều là anh em” và “năm châu họp làm một nhà”.
=> Người nhận thấy nhân dân lao động ở đâu cũng mong muốn thoát khỏi ách áp bức bóc lột.
Có thể xem đây là biểu hiện đầu tiên của ý thức về sự đoàn kết quốc tế giữa các dân tộc thuộc
địa nhằm thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
- Đây là những cuộc “cách mạng không đến nơi…”: + Cách mạng TS Pháp 1789. + Cách mạng TS Mĩ 1776.
- Năm 1919, thay mặt những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản
yêu s ách của nhân dân An Nam tới hội nghị Versaille đòi chính phủ Pháp thừa nhận các
quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách đã vạch trần tội ác
của thực dân Pháp, làm cho nhân dân thế giới và nhân dân Pháp phải chú ý tới tình hình Việt Nam và Đông Dương.
- Thực tiễn trong gần 10 năm đi tìm đường cứu nước, nhất là khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
Luận cương của Lênin đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc và tự do cho đồng bào.
“Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa đến với Người như một ánh sáng kỳ diệu
nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà Người hằng nung nấu”.
- Việc biểu quyết tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp, trở thành
người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đã đ ánh dấu bước chuyển biến về chất trong tư tưởng
Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mac – Lênin, từ giác ngộ dân tộc
đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản.
- Những chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc.
+ Từ chủ nghĩa yêu nước đến với CN Mác – Lênin.
+ Từ giác ngộ dân tộc => giác ngộ giai cấp. lOMoAR cPSD| 49328626
+ Từ người yêu nước trở thành người cộng sản.
- Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác
c on đường cách mạng vô sản.
3 . Thời kỳ 1921 – 1930: hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
- 1921-1930 , Nguyễn Ái Quốc có những hoạt động thực tiễ nvà lý luậ hế n t sức phong phú, sôi
nổi trên địa bàn nước Pháp (1921 – 1923), Liên Xô (1923 – 1924), Trung Quốc (1924 – 1927), Thái Lan (1928 – 1229).
- Người viết nhiều bài báo tố cá c
o hủ nghĩa thực dân, đề cập đến mối quan hệ mật thiết giữa cách
mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc, khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc
thuộc địa, giải phóng dân tộc thuộc địa là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. - Các tác phẩm c
ủa Nguyễn Ái Quốc như:
Bản án chế độ thực dân Phá (1925 ) p , Đường cách mệnh (1927 ) ,Cương l
ĩnh đầu tiên của Đảng
( 1930 ) và nhiều bài viết khác của Người.
Những tác phẩm có tính chất lý luận nói trên chứa đựng những nội dung căn bản sau đây:
+ CM là sự nghiệp của quần chúng.
+ Con đường của CM GPDT trong thời đại mới.
+ Tính chất của CM ở các nước thuộc địa.
+ Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng CS.
+ Vai trò của CM GPDT ở các nước thuộc địa. + Bản chất của CNTD.
+ Lực lượng của CM GPDT.
4 . Thời kỳ 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng.
- Khuynh hướng tả của Quốc tế Cộng sản cuối những năm 20 đầu những nă 30 m
=> Biểu hiện rõ nhất tại HN lầ BCH n I TW Đảng (10/1930).
+ Chỉ trích phê phán đường lối do NAQ đưa ra trong Chính cương, sách lược vắn tắt.
+ Đổi tên Đảng thành ĐCS ĐD.
+ Thủ tiêu chính cương, sách lược vắn tắt.
=> NAQ kiên trì bảo vệ quan điểm của mình. lOMoAR cPSD| 49328626
- 7/1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã phê phán khuynh hướng “tả”.
- Năm 1936, Đảng ta đã đề ra chính sách mới, phê phán những biểu hiện “tả” khuynh, cô độc,
biệt phái trước đây. Như vậy, sau quá trình thực hiện cách mạng, đã trở lại với Chánh cương
vắn tắt, sách lược vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc.
Đó cũng là cơ sở để Đảng ta chuyển hướng đấu tranh trong thời kỳ 1936 – 1939.
- Thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương. ( 3 – 1938, đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) - Năm 1939 đặt
vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Khi tình hình thế giới có những biến động mới, Người đã chủ động đề nghị Quốc tế Cộng
sản cho về nước hoạt động.
Người yêu cầu “đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như
là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”.
- Được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, Nguyễn Ái Quốc từ Matxcơva về Trung Quốc. (10/1938).
- 28 /1 /1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc trở về tổ quốc .
- Tại Hội nghị Trung ương lần thứ VIII, dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chiến lược của
cách mạng Việt Nam. Hội nghị này có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của cách
mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, dẫn đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Trong “Bản Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/45, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa . Bản tuyên ngôn nêu rõ:
‘Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”, “nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và
sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. được Hồ Chí
Minh phác thảo lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng năm 1930.
5. Thời kỳ 1945 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện.
- Đây là giai đoạn mà Hồ Chí Minh cùng TWĐ đã lãnh đạo nhân Dân giành thắng lợi CMT8,
vượt qua những khó khăn của đất nước sau CMT8 (1945-1946), tiến hành cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ II (1946-1954) và công cuộc xây dựng
CNXH ở miền Bắc, kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam.
- Việc vận dụng CN Mác – Lênin + Tư tưởng độc lập gắn với CNXH của HCM. lOMoAR cPSD| 49328626
=> CMT8 thành công.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/46):
+ ... Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ...
+ “Tăng gia sản xuất ! Tăng gia sản xuất ngay! Đó là khẩu hiệu của chúng ta ngày nay, đó
là cách thiết thực để chúng ta giữ vững quyền tự do, độc lập"
- Kháng chiến toàn diện :
+ Đấu tranh Quân sự: “Quân sự là việc chủ chốt”
+ Đấu tranh Chính trị: "Hậu phương thi đua với tiền phương”
+ Đấu tranh Ngoại giao: “Vừa đánh vừa đàm” + Đấu tranh Kinh tế :
+ Đấu tranh văn hóa tư tưởng: “Văn hóa văn nghệ là một mặt trận". - Một số hoạt động c
ủa Chủ tịch HCM trong lĩnh vực xây dựng Đả ngvà Nhà nước:
+ Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp thứ nhấ t khóa I , 2/3/1946.
+ Đại hội Đảng lần thứ ha i
(1951) thúc đẩy kháng chiến đi đến thắng lợi.
+ Bác Hồ báo cáo tại kỳ họp t hứ 5 Quốc hội khóa I , 20/9/1955.
+ Bác Hồ ký sắc lệnh công bố Hiến pháp mới , 31/12/1959.
+ Đại hội Đảng lần t hứ ba
(1960) đưa ra chiến lược cách mạng hai miền.
+ Chủ tịch HCM tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa III , 20/5/1968.
- Xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo CM, tư tưởng HCM luôn được bổ sung và phát triển, hình thành
một hệ thống tư tưởng:
+ Tư tưởng kết hợp kháng chiế nvới kiến quố . c
+ Tư tưởng về chiến tranh nd, t oàn dâ , nt oàn diệ , nkháng chiến lâu dài , dựa vào sức mình là chính. lOMoAR cPSD| 49328626
+ Tư tưởng về CNXH và con đường đi lên CNXH.
+ Tư tưởng và chiến lược về con người.
+ Tư tưởng về nhà nước của dân, do dân, vì dâ .n
+ Tư tưởng về Đảng cộng sản và xây dựng Đả ngc ầm quyền…
+ Tư tưởng về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại...
- Đối với cách mạng Việt Nam.
+Tư tưởng HCM đưa CM GPDT VN đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta. + Nền tảng tư tư ởngvà kim chỉ na m c ho CMVN.
- Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại.
+Tư tưởng HCM góp phần m ở ra c
ho các dân tộc thuộc địa con đường GPD Tgắ n liền với tiến bộ xã hội. lOMoAR cPSD| 49328626
+Tư tưởng HCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa
bình, hợp tác và phát triển thế giới.
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
I. Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc.
1 . Vấn đề độc lập dân tộc.
a). Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm ph c
ạm ủa tất cả các dân tộc.
( Cách tiếp cận: Lịch sử dựng và giữ nước) => VN có 3 bản t uy ên ngôn độc lập : +
891 - Nam quốc sơn hà_Lý Thường Kiệt.
+ 1428 - Bình ngô đại cáo_Nguyễn Trãi.
+ 2 / 9/2945 – Bản tuyên ngôn độc lập_Hồ Chí Minh.
b). Độc lập dân tộc phải gắn liền với
tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phú cc ủa nhân dân.
“ Người ta s i nh ra tự do và bình đẳng về quyền lợ i
, phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về
quyền lợi” - Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CM Pháp . 1971
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể
xâm phạm được. Trong những quyền ấy có quyền được sống quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc”. – Tuyên ngôn độc lập . 1776
“Không có gì quí hơn độc lập tự do” – 1968 .
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ - 19/12/ . 1946
Nhân dân chúng tôi thành thật muốn hòa bì . N
nh hưng ND chúng tôi cũng kiến quyết chiến đấu
đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho
đất nước. – 1946
“ Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập” – 8/1945. lOMoAR cPSD| 49328626
“Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thả …” y – 5/194 . 1
“ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến
. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập” – 2/ . 1930 “Bản yêu sác h c
ủa nhân dân An Nam” – 8/ . 1919
" Tự do cho đồng bào tôi , độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn..."
Chủ nghĩa tam dân: Dân tộc độc lập - Dân quyền tự do - Dân sinh hạnh phúc.
“Tôi chỉ có một sự ham muốn
, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc
lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
- 5 / 6/1911 .
“ Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập…dân chúng được tự do…thủ tiêu hết các thứ quốc
trái…thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chía cho dân cày nghèo. Bỏ sưu
thuế cho dân cày nghèo…thi hành luật ngày làm 8 giờ” – 2 /9/1945 Nước độc lập mà dân không hưởng hạ
nh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì – 17/10/1945 . Làm cho dân có . ăn Làm cho dân có . mặc Làm cho dân có c . hỗ ở Làm cho dân có học hà . nh – 1/10/ . 1946
=> Độc lập dân tộc => Tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc.
c). Độc lập dân tộc phải là n ền độc lập thật sự,
hoàn toàn và
triệt để .
“Độc lập mà người dân không có quyền tự quyế về
t ngoại giao, không có quân đội riêng, không
có nền tài chính riêng…, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì.”
Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính
phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội của mình, tài chính của mình” - Hiệp định sơ bộ -
6 / 3/1946
d). Độc lập dân tộc gắn liền với thống nh ất và
toàn vẹn lãnh thổ.
Đồng bào Nam bộ là nhân dân VN. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song c hân lý ấy không bao
giờ thay đổi - Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946) lOMoAR cPSD| 49328626
Nước Việt Nam là một , dân tộc Việt Nam là một - 2/1958.
Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất
định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định thống nhất. Đồng bào nam bắc nhất định s um
họp một nhà . - Di chúc 1969.
2 . Về cách mạng giải phóng dân tộc. (5)
Rút bài học từ sự thất bại c
ủa các con đường cứu nước trước đó.
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1888 – 1896) _Nguyễn Thiện Thuật.
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)_ Phạm Bành - Đinh Công Tráng.
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892) _Tống Duy Tân – Cao Điển.
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895).
Phong trào Cần Vương thất bại.
+ Hoàng Hoa Thám : Tuy có phần thực tế nhưng vẫn mang nặng cốt cách phong kiế .n
+ Phan Bội Châu : Chẳng khác gì đuổi “
hổ cửa trước, rước beo cửa sau ”.
( Chủ trương bạo đông vũ trang, đánh Pháp cầu viện Nhật, thành lập hội Duy Tân, đưa du học
sinh sang Nhật học, phong trào Đông Du)
+ Phan Châu Trinh : Chẳng khác gì xi
“ n giặc rủ lòng thương ”.
( Biện pháp ôn hòa, Dựa vào Pháp để cải cách, Học tập, chống lạc hậu phong kiến )
=> Giống nhau giữa PBC và PCT => Con đường dân chủ tư sản, xác định kẻ thù là Pháp.
Cách mạng tư sản là không triệt đ . ể + Cách mạng TS Pháp . Cá 1789 ch mạng TS Mĩ . 1776
=> Đây là những cuộc “cách mạng không đến nơi…”
C on đường giải phóng dân tộc.
"Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khá c on đường vô sản,
Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên
thế giới khỏi ách nô lệ. lOMoAR cPSD| 49328626 ( Đại hội Xô Viết Nga ) 10/1917
a). Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo c on đường cách mạng vô sản.
Cách mạng Vô sản: - Giải phóng dân tộ c gắ n với giải phóng giai cấ , t
p rong đó giải phóng dân tộc là trước , t hết rên hết.
+ Giai cấp - Dân tộc - Xã hội - Con người ( Mác- Ăngghen ).
+ Dân tộc - Xã hội - Giai cấp - Con ngườ (HC i M). Đ
ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội . -
+ Làm tư sản dân quyền các mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
=> “Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công, chia cho dân cày nghèo” (Chánh cương vắn tắt)
b). Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam muốn thắng lợi
phải do Đảng Cộng sản lãnh đ . ạo
Cách mạng trước hết phải có Đả . ng
Cách mạng là một việc khó khăn, to tát, là việc của nhiều người.
Yêu cầu tổ chức và giác ngộ quần chúng.
Phải liên lạc với cách mạng TG. Phải có cách làm đúng.
Đảng Cộng sản Việt Nam là
người lãnh đạo duy nhấ. t
Thực tiễn lịch sử trước khi Đảng ra đời.
Đảng mang bản chất giai cấp công nh . ân
Đảng của giai cấp công nhâ , c
n ủa nhân dân lao độn gvà của dân tộ . c
c). Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng
đại đoàn kết dân , l
tộc ấy liên
mình công - nông làm nền tảng.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị á . p bức lOMoAR cPSD| 49328626
+ Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ “Cách mệnh là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc của một hai người.”
+ “Có dân là có tất cả, Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu là xong.”
+ “Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi.” (8/1945) - Lực lượn g c
ủa cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Lực lượng toàn dân tộ . c
+ Công – nông là gốc của CM.
+ TTS, TSDT, trung tiểu địa chủ là b ạn đồng minh của CM.
d). Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sán , c
g tạo ó khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc. - Quan h ệ c
ủa CM thuộc đị avới CM vô s ản ở c hính quốc.
+ Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các thuộc địa.
+ Vận mệnh của GCVS thế giớigắ
n với vận mệnh của giai cấp bị ấp bứcở c ác nước thuộc địa. - CM G PDT cầ n được tiến hành
chủ động, sáng tạ , có khả n o
ăng giành thắng lợi trước CMVS.
+ Sức sống của CNTB tập trung ở các nước thuộc địa, nhưng lại là khâu yế u nhấ t.
+ Khả năng cách mạng to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa.
+ Chủ nghĩa dân tộ cl à một động lực l ớn ở c
ác nước đang đấu tranh giành độc lập.
+ Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng .
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng .
- Quan điểm về bạo lực cách mạng. + Tính tất yế
uc ủa con đường CM bạo lực:
Bản thân chế độ thực dân là một hành động bạo lực. lOMoAR cPSD| 49328626 Cần dùng bạo lự c CM chống l ại bạo lực phản C . M
+ Bạo lực CM là bạo lực của quần chúng.
CM là sự nghiệp của quần chúng.
Cơ sở của bạo lực CM gồm:
LLCT của quần chúng & LLVT của ND.
+ Hình thức của bạo lực CM. Đấu tranh chính t . rị Đấu tranh vũ tra . ng
- Hình thái bạo lực CM: Khởi nghĩa toàn dân & Chiến tranh nhân dân.
+ CM là sự nghiệp của quần chúng. Đấu tranh toàn diện .
+ Tương quan lực lượng. Lâu dài Tự lực cánh sinh .
II). Tư tưởng HCM về CNXH và XD CNXH ở VN.
1) . Tư tưởng HCM về CNXH.
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
“CNXH là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng…làm của chung.
Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít
thì ăn ít , ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu và trẻ con.”
“CNXH là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hó c
a ủa nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”.
“CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung s , a
ướng i nấy được đi học, ốm
đau có thuốc, già không lao động được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần
được xóa bỏ….xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”
=> “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, CNXH trước hế tnhằ
m làm cho nhân dân lao động t hoát
nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc,
là làm sao cho dân giàu, nước mạ .” nh
“Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất ít người thuộc
giai cấp thống trị được thỏa mãn, còn lợi ích cá nhân của quần chúng lao động bị giày xéo. Trái
lại, trong chế độ XHCN và CSCN là chế độ
do nhân dân lao động làm c , t
hủ hì mỗi người là mỗi lOMoAR cPSD| 49328626
bộ phận của tập thể, giữ một vị trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xã hội. Cho
nên lợi ích cá nhân nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể. Lợi ích
chung của tập thể được đảm bảo thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện được thỏa mãn”
5 hình thái kinh tế-xã hội :
- Xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy). 5tr-4000 năm
- Xã hội chiếm hữu nô lệ (giai cấp chủ nô mang sứ mệnh lịch sử chuyển từ HTKTXH cộng sản
nguyên thuỷ lên HTKTXH chiếm hữu nô lệ) gồm chủ nô và nông nô. 400n0 năm-2500 năm.
- Xã hội phong kiến (giai cấp phong kiến) gồm địa chủ và nông dân. 2500-1640 năm.
- Xã hội tư bản chủ nghĩa (giai cấp tư sản) gồm tri thức, tiểu tư sản.
- Xã hội chủ nghĩa (giai cấp công nhân).
Giống nhau CNXH và CNCS: Sc sn xu ấất phát trin c ể ao , nềền tng k
inh tềấ thì t liu sn xuấấ t
đềều là ca chung, không có giai cấấp bóc lt . Khác nhau CNXH CNCS
Chút ít vết tích xã hội cũ Hoàn toàn không
Theo HCM: là xã hội ở giai đoạn đ ầucủa
CNCS, không còn áp bức, bóc lột, do nhân
dân lao động làm chủ, trong đó con người sống
ấm no, tự do, hạnh phúc , quyền lợi của cá nhân
và tập thể vừa thống nhất vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách qu . an
“Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển và biến đổi mãi, do đó mà tư tưởng của người, chế độ
xã hội…cũng phát triển và biến đổi. Chúng ta đều biết từ thời xưa đến đời nay, cách sản xuất từ
chỗ dùng cành cây, búa đã đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử. Chế độ xã
hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế độ phong kiến, đế chế độ
TBCN và ngày nay gần một nửa loài người đang tiến lên chế độ XHCN và chế độ CSCN. Sự
phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được” “ K hông có lực lượng gì
ngăn trở được mặt trời mọc . Không có lực lượng nào ngăn trở được lịch
sử loài người tiến lên. Cũng không có lực lượng gì ngăn trở được chủ nghĩa xã hội phát triển”. lOMoAR cPSD| 49328626
Quan điểm của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác – Lênin. - Quá độ trực tiếp. - Quá độ gián tiếp.
“…tuỳ hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau…Có nước thì đi thẳng
đến CNXH…có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên CNXH.
=> Lý không ngừng / Thực đất nước <=
“Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn
gốc sự tự do, bình đẳng bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất việc làm cho mọi người và vì mọi
người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính ,xóa bỏ
những biên giới TBCN cho đến nay chỉ là những bức tường ngăn cản người lao động trên thế
giới hiểu nhau và yêu thương nhau.”
- Lúc đầu làm tư sản dân quyề n CMvà thổ địa cách mạ ngđể đi tới xã hội . CS
c. Một số đặc trưn g c
ủa Chủ nghĩa xã hội.
- Cơ sở vật chất và kỹ thuật của CNXH là
nền đại công nghiệp phát triể hơn so với n nền đại công nghiệp của CNTB.
- Thiết lập chế độ công hữu vể TLS . X
- Là chế độ dân chủ đẩy đủ …l
nhất à cơ sở để đảm bảo… “sự tự đo của mỗi người là điều kiện
cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”.
- Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao dộng, thể hiện sự c ông bằ ng và bình đẳ ng về lao động và hưởng thụ.
- CNXH thực hiện sự bình đẳ ng xã
hội, bình đẳng giữa các dân tộc, đảm bảo cho con người phát triển toàn diện. - Nhà nước XNC H –
Nhà nước chuyên chính vô sả l n à
nhà nước kiểu mới đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản để thực hiện nhiệm vụ:
mọi quyền lực đều thuộc về nhân dâ và n có nền dân
chủ cao gấp triệu lầ nề n n dân chủ tư sản.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng của CNXH.
- Chủ nghĩa xã hội là chế độ có chế độ dân chủ.
- CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đạ ivà
chế độ công hữu về TLS Xc hủ yếu.
- CNXH có trình độ phát triển cao về
văn hóa, đạo đức, bảm đảm sự công bằ , hợp l ng ý trong các quan hệ xã hội.
- CNXH là công trình tập thể của nhân dâ dưới n
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.