Tóm tắt nhóm 4 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Các yếu tố sản xuất bao gồm: Lao động L (Labor), Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources), Tư bản K (Capital), Công nghệ (Technology). Hàm sản xuất (production function) : Y = F(K*L). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt nhóm 4 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Các yếu tố sản xuất bao gồm: Lao động L (Labor), Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources), Tư bản K (Capital), Công nghệ (Technology). Hàm sản xuất (production function) : Y = F(K*L). Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50000674
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Các yếu tố sản xuất bao gồm: Lao động L (Labor), Tài nguyên thiên nhiên (Natural
resources), Tư bản K (Capital), Công nghệ (Technology).
Hàm sản xuất (production function) : Y = F(K*L),
Đường cung, cầu biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung, cầu
Điểm cân bằng: cung và cầu bằng nhau
CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
- Trong nền kinh tế, thu nhập = chi tiêu
- GDP Y= C + I + G + NX: là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ nào đó ở một thời kỳ nhất định. - VD: sản
phẩm người nước ngoài sản xuất ở VN vẫn được tính vào GDP VN.
- Chỉ số giảm phát GDP= 100*(GDP danh nghĩa/thực tế)
- GNP= GDP+NIA : VD: công dân VN sản xuất tại nước ngoài tính vào GNP VN.
- Chỉ số giá tiêu dùng CPI: thước đo chi phí tổng quát của một người tiêu dùng
- Tỷ lệ lạm phát = (CPI năm này - năm trước)/CPI năm trước *100%
CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1. Tăng trưởng kinh tế: Sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất định.
2. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế: Vốn tư bản K, vốn con người H, lao động L,
tài nguyên thiên nhiên N, công nghệ A.
3. Hàm sản xuất: Y= A F(L, K, H, N). tả mối quan hệ giữa lượng đầu vào được sử
dụng trong quá trình sản xuất và lượng đầu ra từ kết quả sản xuất. Hàm có đặc trưng là
lợi suất không đổi theo quy mô.
4. Năng suất: Là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị nhập lượng
lao động
5. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng dài hạn: Tiết kiệm đầu tư, Thu hút đầu
nước ngoài, Đầu tư vào giáo dục và đào tạo…
6. Hiệu ứng đuổi kịp: Là đặc tính mà theo đó quốc gia khởi đầu còn nghèo có xu hướng
tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khởi đầu giàu có hơn.
CHƯƠNG 4: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1. Các định chế tài chính:
a. Hệ thống tài chính: gồm nhiều chế định tài chính giúp kết nối người tiết kiệm &
người đi vay
b. Thị trường tài chính gồm:
Thị trường trái phiếu: phụ thuộc vào kì hạn; rủi ro tín dụng càng cao thì lãi suất càng
cao; quy định thuế suất.
lOMoARcPSD|50000674
Thị trường cổ phiếu: Được quyết định bởi cung và cầu; Bán cổ phiếu: “tài trợ bằng cổ
phần” / bán trái phiếu: “tài trợ bằng nợ”; Giá của cổ phiếu phản ánh khả năng sinh lời
trong tương lai của công ty.
c. Trung gian tài chính : gồm các định chế tài chính, thông qua đó người tiết kiệm có thể
gián tiếp cung cấp vốn vay cho người đi vay (Ngân hàng, quỹ tương hỗ)
2. Các loại tiết kiệm: TIẾT KIỆM = ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
- Tiết kiệm tư nhân : S
p
= ( Y T ) C
- Tiết kiệm công cộng : S
g
= T G
- Tiết kiệm quốc dân : S = S
p
+ S
g
= Y - C - G
3. Thâm hụt & Thặng dư:
- Thâm hụt = G - T -Thặng dư = T - G
TRONG KINH TẾ, ĐẦU TƯ KHÔNG PHẢI LÀ MUA BÁN CỔ PHIẾU & TRÁI PHIẾU
4. Thị trường vốn vay: Nguồn cung của vốn vay từ tiết kiệm, nhu cầu về vốn vay
từ đầu tư.
5. Ảnh hưởng của các chính sách: Khuyến khích tiết kiệm, Khuyến khích đầu tư, Thâm
hụt và thặng dư ngân sách.
CHƯƠNG 5: THẤT NGHIỆP (Linh)
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm những người trưởng thành sẵn sàng và có khả năng làm
việc, nhưng không có việc làm.
Thất nghiệp thường được chia thành hai nhóm: thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu
kỳ.
Một nguyên nhân của thất nghiệp là thời gian cần thiết để công nhân tìm được việc làm
thích hợp với sở thích và kỹ năng của họ. Trợ cấp thất nghiệp là chính sách của Chính
phủ có tác dụng ổn định thu nhập cho công nhân, lại làm tăng thất nghiệp tạm thời.
Nguyên nhân thứ hai gây ra thất nghiệp do sự không ăn khớp giữa cung cầu
lao động trên các thị trường lao động cụ thể. Các chương trình đào tạo lại của Chính
phủ sẽ giúp công nhân dễ dàng chuyển đổi từ các ngành bị suy giảm sang các ngành
đang mở rộng.
Nguyên nhân thứ ba lý giải vì sao nền kinh tế của chúng ta luôn có một số thất nghiệp
do lương bị đẩy lên quá cao dưới tác động của luật tiền lương tối thiểu, sức mạnh của
công đoàn, và lý thuyết tiền lương hiệu quả nêu ra.
Thất nghiệp có cả tác động tiêu cực lẫn tích cực đến nền kinh tế. Cung cấp thông tin về
việc làm đầy đủ hơn, hạ thấp mức trợ cấp thất nghiệp khoảng thời gian trợ cấp, hỗ
trợ đào tạo nghề, giảm bớt sức mạnh công đoàn là một số chính sách có thể giúp hạ bớt
tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Tiền tệ bất kmột phương tiện nào được coi nvật ngang giá chung, được sử
dụng để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ. Tiền tệ có các chức năng bản như:
Phương tiện thanh toán, dự trữ giá trị, đơn vị hạch toán.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của
ngân hàng đó huy động vốn và cho vay vốn. Hoạt động của NHTM nhằm mục đích
kinh doanh, với lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, phần chênh
lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của NHTM.
Quá trình tạo ra cung tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ
thống các NHTM. Cung tiền là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh
lOMoARcPSD|50000674
tế, bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng. Cung tiền được xác định bởi
khối lượng tiền M1 hoặc M2 tùy thuộc vào chính sách tiền tệ của một nước.
Số nhân tiền là một đại lượng được đo lường bằng t số giữa mức cung tiền với lượng
tiền cơ sở. Công thức tính: mM = MS/H.
Tài sản tài chính trong nền kinh tế được chia thành 2 loại: Tài sản giao dịch (tài sản
thanh khoản) và các loại tài sản tài chính khác tạo ra thu nhập (tín phiếu, cổ phiếu…)
Cầu tiền là số lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên, đều đặn cho nhu cầu tiêu dùng
nhân sản xuất kinh doanh các nhu cầu khác. Cầu tiền thực tế = Cầu tiền danh
nghĩa/Chỉ số giá cả. Cầu tiền phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất và thu nhập.
Tác động qua lại giữa cung cầu tiền xác định mức lãi suất cân bằng gọi mức lãi
suất thị trường. Sự dịch chuyển đường cung hoặc đường cầu tiền sẽ làm thay đổi vị trí
cân bằng của thị trường tiền tệ.
Công cụ kiểm soát tiền cung tiền của NHTW: Tlệ dự trữ bắt buộc, Lãi suất chiết khấu,
Nghiệp vụ thị trường mở
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT (Thảo)
I. Lý Thuyết Cố Điển Về Lạm Phát:
1. Mức giá giá trị của tiền: Tăng trong mức giá, giá trị của tiền sẽ thấp hơn, trả nhiều
hơn cho HH&DV được mua.
2. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng tiền tệ: Giá trị của tiền được xác định bởi cung và cầu
tiền.
- Cung tiền MS là đường thẳng đứng, do NHTW kiểm soát. Cầu tiền MD phản ánh giá
trị của cải người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản. Lượng cầu tiền mối
quan hệ nghịch với giá trị tiền và thuận với P (các yếu tổ khác không đổi). - Cân bằng
tiền tệ:
3. Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển: số lần tiền được thanh toán chuyển từ người
này sang người khác.
Trong đó: PxY: GDP danh nghĩa
M: Cung tiền
V: Vòng quay tiền
4. Phương trình lượng số: M x V = P x Y, liên quan đến lượng tiền, vòng quay tiền, giá
trị bằng tiền của sản lượng HH&DV II. Lạm phát:
- Thuế lạm phát: Nguồn thu chính phủ có được từ việc in tiền.
- Lạm phát và lãi suất: r= i (phản ánh lợi ích người cho/gửi tiền) - tỷ lệ lạm phát
- Chi phí của lạm phát: Chi phí mòn giày, thực đơn; Bóp méo thuế, Tái phân phối lại của
cải, Gia tăng biến động của mức giá tương đối,...
lOMoARcPSD|50000674
CHƯƠNG 8: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
Nền kinh tế mở - nền kinh tế có tương tác với các nền kinh tế khác
I. Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế:
NX (cán cân thương mại, đo lường sự không cân bằng trong thương mại của quốc gia
trong mua bán HH&DV) = Xuất khẩu - Nhập khẩu
+ Thặng dư thương mại +Thâm hụt thương mại + Thương mại cân bằng
- Các nhân tố ảnh hưởng đến NX: sở thích NTD, giá cả, thu nhập, chi phí vận chuyển, tỷ
giá hối đoái, chính sách của chính phủ…
Dòng vốn ra ròng/ đầu nước ngoài ròng (NCO) đo lường sự không cân bằng trong
thương mại của quốc gia trong mua bán = Mua tài sản nước ngoài của dân trong
nước - Mua tài sản trong nước bởi dân nước ngoài.
- Dòng vốn ra nước ngoài được thực hiện dưới 2 hình thức: Đầu trực tiếp/ gián tiếp
nước ngoài.
- Nhân tố ảnh hưởng NCO: Lãi suất thực được trả cho tài sản tong/ ngoài nước, các rủi
ro nhận biết được về giữ tài sản nước ngoài…
Đồng nhất thức hạch toán: NCO = NX
II. Giá của các giao dịch quốc tế:
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Mức 1 người thể mua bán 1
loại tiền tệ của 1 quốc gia với tiền tệ của quốc gia khác.
- Tỷ giá hối đoái thực: Mức tại đó 1 người thể trao đổi
HH&DV của nước này lấy HH&DV của nước khác.
III.
IV. Cung và cầu ngoại hối:
V. Trạng tháí cân bằng trong nền kinh tế mở:
Dòng vốn ra ròng (được xác định bởi lãi suất thực): Kết nối giữ 2 thị trường. Đối với thị trường
vốn vay: NCO là nguồn cầu. Còn thị trường ngoại hối: NCO là nguồn cung nội tệ.
VI. Tác động của chính sách và sự kiện đến nền KTM:
1. Chính sách khuyển khích đầu tư: Đầu tư và cầu vốn vay giảm, r tăng, NCO giảm, giảm
cung VND, tỷ giá hối đoái thực tê lên giá, NX giảm
2. Chính sách thương mại của chính phủ: Ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng HH&DV 1
quốc gia nhập - xuất khẩu (Thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu...)
Cung và cầu vốn vay:
lOMoARcPSD|50000674
3. Bất ổn chính trị&tháo chạy vốn
CHƯƠNG 9 : TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
1. Các đặc điểm biến động kinh tế:
- Biến động kinh tế là bất thường và không thể dự báo.
- đa số các đại lượng kinh tế vĩ mô cùng biến động.
- khi sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng 2. Đường tổng cầu (AD):
- Đường tổng cầu (AD) biểu diễn lượng cầu hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế ứng
với mỗi mức giá
- Tổng cầu có công thức tính AD=GDP = C+ I + G + NX chính là GDP tại một mức giá.
- Đường AD có độ dốc xuống vì:
+ Hiệu ứng của cải (P và C) +Hiệu ứng lãi suất (P và I) +Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
- Sự dịch chuyn của đường AD:
+ Bất kỳ sự kiện nào làm thay đổi C, I, G hay NX ngoại trừ thay đổi trong P sẽ làm
dịch chuyển đường AD.
3. Đường tổng cung (AS):
- Đường AS thể hiện tổng lượng HH&DV mà doanh nghiệp sản xuất và bán ra ở một
mức giá bất kỳ
- Trong ngắn hạn, AS dốc lên. Trong dài hạn, AS thẳng đứng - Đường tổng cung
dài hạn LRAS:
+ Mức sản lượng tự nhiên (Y
N
) là mức sản lượng mà nền kinh tế sản xuất khi thất nghiệp
ở tỷ lệ tự nhiên.
+ Y
N
còn gọi là sản lượng tiềm năng hay sản lượng toàn dụng (full-employment
output)
+ Tăng trong P không ảnh hưởng đến bất kỳ nhân tố nào kể trên, do đó không ảnh hưởng
đến Y
N
- Sự dịch chuyển của đường LRAS: Bất kỳ sự kiện/ biến cố nào làm thay đổi bất kỳ
nhân tố xác định Y
N
sẽ làm dịch chuyển LRAS
- Tăng trường dài hạn và lạm phát: trong dài hạn, tiến bộ công nghệ làm dịch chuyển
đường LRAS sang phải và tăng trường trong cung tiền làm dịch chuyển đường AD
sang phải. Kết quả lạm phát tiếp diễn và tăng trưởng trong sản lượng.
- Đường cung ngắn hạn SRAS:
+ Đường SRAS dốc lên: Trong ngắn hạn, tăng trong P dẫn đến tăng trong lượng cung
HH&DV
+ Độ dốc của đường SRAS: Nếu AS thẳng đứng, biến động trong AD không gây ra sự
thay đổi trong sản lượng hay việc làm. Nếu AS dốc lên thì sự dịch chuyển của AD sẽ
ảnh hưởng đến sản lượng và việc làm
+ SRAS và LRAS: Y = Y
N
+ a (P P
E
). Trong dài hạn P
E
= P Y = Y
N
.
- Sự dịch chuyển của đường SRAS: Sự kiện/ biến cố nào làm dịch chuyển LRAS cũng
làm dịch chuyển SRAS.
4. Hai nguyên nhân dẫn tới biến động kinh tế: Tác động khi AD/ SRAS dịch chuyển
CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA
1. Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu:
- thuyết về sở thích thanh khoản:
+ thuyết đơn giản của lãi suất (r)
+ r điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền
lOMoARcPSD|50000674
+ Cung tiền: giả định được cố định bởi NHTW, không phụ thuộc vào lãi suấtCầu tiền
phản ánh giá trị của cải người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản bao
nhiêu
+ Để đơn giản, giả sử của cài của hộ gia đình chỉ bao gồm 2 loại tài sản:
+ Tiền – có tính thanh khoản nhất những không có lãi
+ Trái phiếu – trả lãi nhưng không có tính thanh khoản bằng
+ Cầu tiền” của hộ gia đình phản ánh sở thích của họ đối với thanh
khoản + Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền: Y, r P - Lãi suất
trong thị trường tiền tệ:
+ Đường MS thẳng đứng: Thay đổi trong r không ảnh hưởng đến MS do được cố định
bởi NHTW
+ Đường MD dốc xuống: Giảm trong r là tăng cầu tiền -
Độ dốc của đường tổng cầu:
+ Giảm trong P làm giảm cầu tiền, dẫn đến r thấp hơn.
+ Giảm trong r làm tăng I và tăng lượng cầu HH&DV.
- Chính sách tiền tệ và tổng cầu:
+ Để đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô, NHTW có thể sử dụng chính sách tiền tệ để dịch
chuyển AD
+ Công cụ chính sách của NHTW là cung tiền
+ Để thay đổi lãi suất và dịch chuyển đường AD thì NHTW có thể thông qua nghiệp vụ
thị trường mở để thay đổi cung tiền
- Ảnh hưởng của việc thu hẹp cung tiền: NHTW có thể tăng r bằng cách giảm cung
tiền. Tăng trong r làm giảm lượng cầu HH&DV.
2. Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu:
- Chính sách tài khóa và tổng cầu:
+ Chính sách tài khóa: chính sách ấn định mức chi tiêu (G) và thuế khóa (T) của chính
phủ
+ Chính sách tài khóa mở rộng: Tăng G và/hoặc giảm T. AD dịch chuyển sang phải
+ Chính sách tài khóa thu hẹp: Giảm G và/hoặc tăng T. AD dịch chuyển sang trái
- Tác động số nhân: những chuyển dịch thêm của đường AD do khi chính sách tài khóa
tăng thu nhập và do đó tăng chi tiêu tiêu dùng - Khuynh hướng tiêu dùng biên:
+ Độ lớn của tác động số nhân phụ thuộc vào hành vi chi tiêu của người tiêu dùng khi
thu nhập tăng
+ Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là tỷ phần của số thu nhập tăng thêm mà hộ gia
đình chi tiêu tiêu dùng thay vì tiết kiệm
- Công thức số nhân chi tiêu: Y = MPC (∆Y + ∆G )
- Tác động lấn át: chính sách tài khóa mở rộng dịch chuyển AD sang phải, nhưng cũng
làm r tăng, điều này làm giảm đầu tư I và do đó tạo áp lực đẩy tổng cầu đi xuống. Do
đó, độ lớn dịch chuyển của AD có thể nhỏ hơn so với mức mở rộng ban đầu do chính
sách tài khóa. Đây được gọi là tác động lấn át.
- Thay đổi thuế:
+ Cắt giảm thuế thu nhập cá nhân làm tiền lương nhận về của hộ gia đình tăng lên
+ Hộ gia đình chi tiêu một phần trong thu nhập tăng thêm này, làm dịch chuyển AD
sang phải
+ Độ lớn của sự dịch chuyển bị ảnh hưởng bởi tác động số nhân và lấn át
+ Yếu tố khác: nhận định của hộ gia đình về việc thuế thay đổi là vĩnh viễn hay tạm thời
+ Cắt giảm thuế vĩnh viễn dẫn đến tăng lớn hơn trong C – và dịch chuyển lớn hơn trong
AD so với cắt giảm thuế tạm thời.
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 50000674
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
● Các yếu tố sản xuất bao gồm: Lao động L (Labor), Tài nguyên thiên nhiên (Natural
resources), Tư bản K (Capital), Công nghệ (Technology).
● Hàm sản xuất (production function) : Y = F(K*L), ●
Đường cung, cầu biểu diễn mối quan hệ giữa mức giá và lượng cung, cầu
● Điểm cân bằng: cung và cầu bằng nhau
CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ -
Trong nền kinh tế, thu nhập = chi tiêu -
GDP Y= C + I + G + NX: là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ nào đó ở một thời kỳ nhất định. - VD: sản
phẩm người nước ngoài sản xuất ở VN vẫn được tính vào GDP VN. -
Chỉ số giảm phát GDP= 100*(GDP danh nghĩa/thực tế) -
GNP= GDP+NIA : VD: công dân VN sản xuất tại nước ngoài tính vào GNP VN. -
Chỉ số giá tiêu dùng CPI: thước đo chi phí tổng quát của một người tiêu dùng -
Tỷ lệ lạm phát = (CPI năm này - năm trước)/CPI năm trước *100%
CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1. Tăng trưởng kinh tế: Sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
2. Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế: Vốn tư bản K, vốn con người H, lao động L,
tài nguyên thiên nhiên N, công nghệ A.
3. Hàm sản xuất: Y= A F(L, K, H, N). Mô tả mối quan hệ giữa lượng đầu vào được sử
dụng trong quá trình sản xuất và lượng đầu ra từ kết quả sản xuất. Hàm có đặc trưng là
lợi suất không đổi theo quy mô.
4. Năng suất: Là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị nhập lượng lao động
5. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng dài hạn: Tiết kiệm và đầu tư, Thu hút đầu tư
nước ngoài, Đầu tư vào giáo dục và đào tạo…
6. Hiệu ứng đuổi kịp: Là đặc tính mà theo đó quốc gia khởi đầu còn nghèo có xu hướng
tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khởi đầu giàu có hơn.
CHƯƠNG 4: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1. Các định chế tài chính:
a. Hệ thống tài chính: gồm nhiều chế định tài chính giúp kết nối người tiết kiệm & người đi vay
b. Thị trường tài chính gồm:
● Thị trường trái phiếu: phụ thuộc vào kì hạn; rủi ro tín dụng càng cao thì lãi suất càng
cao; quy định thuế suất. lOMoARcPSD| 50000674
● Thị trường cổ phiếu: Được quyết định bởi cung và cầu; Bán cổ phiếu: “tài trợ bằng cổ
phần” / bán trái phiếu: “tài trợ bằng nợ”; Giá của cổ phiếu phản ánh khả năng sinh lời
trong tương lai của công ty.
c. Trung gian tài chính : gồm các định chế tài chính, thông qua đó người tiết kiệm có thể
gián tiếp cung cấp vốn vay cho người đi vay (Ngân hàng, quỹ tương hỗ)
2. Các loại tiết kiệm: TIẾT KIỆM = ĐẦU TƯ TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG - Tiết kiệm tư nhân
: Sp = ( Y – T ) – C
- Tiết kiệm công cộng : Sg = T – G - Tiết kiệm quốc dân : S = Sp + Sg = Y - C - G
3. Thâm hụt & Thặng dư:
- Thâm hụt = G - T -Thặng dư = T - G
TRONG KINH TẾ, ĐẦU TƯ KHÔNG PHẢI LÀ MUA BÁN CỔ PHIẾU & TRÁI PHIẾU 4.
Thị trường vốn vay: Nguồn cung của vốn vay là từ tiết kiệm, nhu cầu về vốn vay là từ đầu tư. 5.
Ảnh hưởng của các chính sách: Khuyến khích tiết kiệm, Khuyến khích đầu tư, Thâm
hụt và thặng dư ngân sách.
CHƯƠNG 5: THẤT NGHIỆP (Linh)
● Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm những người trưởng thành sẵn sàng và có khả năng làm
việc, nhưng không có việc làm.
● Thất nghiệp thường được chia thành hai nhóm: thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ.
● Một nguyên nhân của thất nghiệp là thời gian cần thiết để công nhân tìm được việc làm
thích hợp với sở thích và kỹ năng của họ. Trợ cấp thất nghiệp là chính sách của Chính
phủ có tác dụng ổn định thu nhập cho công nhân, lại làm tăng thất nghiệp tạm thời.
● Nguyên nhân thứ hai gây ra thất nghiệp là do có sự không ăn khớp giữa cung và cầu
lao động trên các thị trường lao động cụ thể. Các chương trình đào tạo lại của Chính
phủ sẽ giúp công nhân dễ dàng chuyển đổi từ các ngành bị suy giảm sang các ngành đang mở rộng.
● Nguyên nhân thứ ba lý giải vì sao nền kinh tế của chúng ta luôn có một số thất nghiệp
là do lương bị đẩy lên quá cao dưới tác động của luật tiền lương tối thiểu, sức mạnh của
công đoàn, và lý thuyết tiền lương hiệu quả nêu ra.
● Thất nghiệp có cả tác động tiêu cực lẫn tích cực đến nền kinh tế. Cung cấp thông tin về
việc làm đầy đủ hơn, hạ thấp mức trợ cấp thất nghiệp và khoảng thời gian trợ cấp, hỗ
trợ đào tạo nghề, giảm bớt sức mạnh công đoàn là một số chính sách có thể giúp hạ bớt
tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG TIỀN TỆ
● Tiền tệ là bất kỳ một phương tiện nào được coi như là vật ngang giá chung, được sử
dụng để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ. Tiền tệ có các chức năng cơ bản như:
Phương tiện thanh toán, dự trữ giá trị, đơn vị hạch toán.
● Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của
ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Hoạt động của NHTM nhằm mục đích
kinh doanh, với lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh
lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của NHTM.
● Quá trình tạo ra cung tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ
thống các NHTM. Cung tiền là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh lOMoARcPSD| 50000674
tế, bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng. Cung tiền được xác định bởi
khối lượng tiền M1 hoặc M2 tùy thuộc vào chính sách tiền tệ của một nước.
● Số nhân tiền là một đại lượng được đo lường bằng tỷ số giữa mức cung tiền với lượng
tiền cơ sở. Công thức tính: mM = MS/H.
● Tài sản tài chính trong nền kinh tế được chia thành 2 loại: Tài sản giao dịch (tài sản
thanh khoản) và các loại tài sản tài chính khác tạo ra thu nhập (tín phiếu, cổ phiếu…)
● Cầu tiền là số lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên, đều đặn cho nhu cầu tiêu dùng
cá nhân sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác. Cầu tiền thực tế = Cầu tiền danh
nghĩa/Chỉ số giá cả. Cầu tiền phụ thuộc chủ yếu vào lãi suất và thu nhập.
● Tác động qua lại giữa cung và cầu tiền xác định mức lãi suất cân bằng gọi là mức lãi
suất thị trường. Sự dịch chuyển đường cung hoặc đường cầu tiền sẽ làm thay đổi vị trí
cân bằng của thị trường tiền tệ.
● Công cụ kiểm soát tiền cung tiền của NHTW: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, Lãi suất chiết khấu,
Nghiệp vụ thị trường mở
CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT (Thảo) I.
Lý Thuyết Cố Điển Về Lạm Phát:
1. Mức giá và giá trị của tiền: Tăng trong mức giá, giá trị của tiền sẽ thấp hơn, trả nhiều
hơn cho HH&DV được mua.
2. Cung tiền, cầu tiền và cân bằng tiền tệ: Giá trị của tiền được xác định bởi cung và cầu tiền.
- Cung tiền MS là đường thẳng đứng, do NHTW kiểm soát. Cầu tiền MD phản ánh giá
trị của cải người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản. Lượng cầu tiền có mối
quan hệ nghịch với giá trị tiền và thuận với P (các yếu tổ khác không đổi). - Cân bằng tiền tệ:
3. Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển: số lần tiền được thanh toán chuyển từ người này sang người khác.
Trong đó: PxY: GDP danh nghĩa M: Cung tiền V: Vòng quay tiền
4. Phương trình lượng số: M x V = P x Y, liên quan đến lượng tiền, vòng quay tiền, giá
trị bằng tiền của sản lượng HH&DV II. Lạm phát:
- Thuế lạm phát: Nguồn thu chính phủ có được từ việc in tiền.
- Lạm phát và lãi suất: r= i (phản ánh lợi ích người cho/gửi tiền) - tỷ lệ lạm phát
- Chi phí của lạm phát: Chi phí mòn giày, thực đơn; Bóp méo thuế, Tái phân phối lại của
cải, Gia tăng biến động của mức giá tương đối,... lOMoARcPSD| 50000674
CHƯƠNG 8: KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
Nền kinh tế mở - nền kinh tế có tương tác với các nền kinh tế khác I.
Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế:
NX (cán cân thương mại, đo lường sự không cân bằng trong thương mại của quốc gia
trong mua bán HH&DV) = Xuất khẩu - Nhập khẩu
+ Thặng dư thương mại +Thâm hụt thương mại + Thương mại cân bằng
- Các nhân tố ảnh hưởng đến NX: sở thích NTD, giá cả, thu nhập, chi phí vận chuyển, tỷ
giá hối đoái, chính sách của chính phủ…
Dòng vốn ra ròng/ đầu tư nước ngoài ròng (NCO) đo lường sự không cân bằng trong
thương mại của quốc gia trong mua bán = Mua tài sản nước ngoài của cư dân trong
nước - Mua tài sản trong nước bởi dân nước ngoài.
- Dòng vốn ra nước ngoài được thực hiện dưới 2 hình thức: Đầu tư trực tiếp/ gián tiếp nước ngoài.
- Nhân tố ảnh hưởng NCO: Lãi suất thực được trả cho tài sản tong/ ngoài nước, các rủi
ro nhận biết được về giữ tài sản nước ngoài…
Đồng nhất thức hạch toán: NCO = NX II.
Giá của các giao dịch quốc tế:
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Mức mà 1 người có thể mua bán 1
loại tiền tệ của 1 quốc gia với tiền tệ của quốc gia khác.
- Tỷ giá hối đoái thực: Mức mà tại đó 1 người có thể trao đổi
HH&DV của nước này lấy HH&DV của nước khác.
Cung và cầu vốn vay: III. IV.
Cung và cầu ngoại hối: V.
Trạng tháí cân bằng trong nền kinh tế mở:
Dòng vốn ra ròng (được xác định bởi lãi suất thực): Kết nối giữ 2 thị trường. Đối với thị trường
vốn vay: NCO là nguồn cầu. Còn thị trường ngoại hối: NCO là nguồn cung nội tệ. VI.
Tác động của chính sách và sự kiện đến nền KTM:
1. Chính sách khuyển khích đầu tư: Đầu tư và cầu vốn vay giảm, r tăng, NCO giảm, giảm
cung VND, tỷ giá hối đoái thực tê lên giá, NX giảm
2. Chính sách thương mại của chính phủ: Ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng HH&DV 1
quốc gia nhập - xuất khẩu (Thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu...) lOMoARcPSD| 50000674
3. Bất ổn chính trị&tháo chạy vốn
CHƯƠNG 9 : TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
1. Các đặc điểm biến động kinh tế:
- Biến động kinh tế là bất thường và không thể dự báo.
- đa số các đại lượng kinh tế vĩ mô cùng biến động.
- khi sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng 2.
Đường tổng cầu (AD):
- Đường tổng cầu (AD) biểu diễn lượng cầu hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ứng với mỗi mức giá
- Tổng cầu có công thức tính AD=GDP = C+ I + G + NX chính là GDP tại một mức giá.
- Đường AD có độ dốc xuống vì:
+ Hiệu ứng của cải (P và C) +Hiệu ứng lãi suất (P và I) +Hiệu ứng tỷ giá hối đoái -
Sự dịch chuyển của đường AD:
+ Bất kỳ sự kiện nào làm thay đổi C, I, G hay NX – ngoại trừ thay đổi trong P – sẽ làm dịch chuyển đường AD.
3. Đường tổng cung (AS):
- Đường AS thể hiện tổng lượng HH&DV mà doanh nghiệp sản xuất và bán ra ở một mức giá bất kỳ
- Trong ngắn hạn, AS dốc lên. Trong dài hạn, AS thẳng đứng - Đường tổng cung dài hạn LRAS:
+ Mức sản lượng tự nhiên (YN) là mức sản lượng mà nền kinh tế sản xuất khi thất nghiệp ở tỷ lệ tự nhiên.
+ YN còn gọi là sản lượng tiềm năng hay sản lượng toàn dụng (full-employment output)
+ Tăng trong P không ảnh hưởng đến bất kỳ nhân tố nào kể trên, do đó không ảnh hưởng
đến YN
- Sự dịch chuyển của đường LRAS: Bất kỳ sự kiện/ biến cố nào làm thay đổi bất kỳ
nhân tố xác định YN sẽ làm dịch chuyển LRAS
- Tăng trường dài hạn và lạm phát: trong dài hạn, tiến bộ công nghệ làm dịch chuyển
đường LRAS sang phải và tăng trường trong cung tiền làm dịch chuyển đường AD
sang phải. Kết quả lạm phát tiếp diễn và tăng trưởng trong sản lượng.
- Đường cung ngắn hạn SRAS:
+ Đường SRAS dốc lên: Trong ngắn hạn, tăng trong P dẫn đến tăng trong lượng cung HH&DV
+ Độ dốc của đường SRAS: Nếu AS thẳng đứng, biến động trong AD không gây ra sự
thay đổi trong sản lượng hay việc làm. Nếu AS dốc lên thì sự dịch chuyển của AD sẽ
ảnh hưởng đến sản lượng và việc làm
+ SRAS và LRAS: Y = Y ). Trong dài hạn
N + a (PPE
PE = P Y = YN.
- Sự dịch chuyển của đường SRAS: Sự kiện/ biến cố nào làm dịch chuyển LRAS cũng làm dịch chuyển SRAS. 4.
Hai nguyên nhân dẫn tới biến động kinh tế: Tác động khi AD/ SRAS dịch chuyển
CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÀI KHÓA
1. Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu: -
Lý thuyết về sở thích thanh khoản:
+ Lý thuyết đơn giản của lãi suất (r)
+ r điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền lOMoARcPSD| 50000674
+ Cung tiền: giả định được cố định bởi NHTW, không phụ thuộc vào lãi suất•Cầu tiền
phản ánh giá trị của cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản là bao nhiêu
+ Để đơn giản, giả sử của cài của hộ gia đình chỉ bao gồm 2 loại tài sản:
+ Tiền – có tính thanh khoản nhất những không có lãi
+ Trái phiếu – trả lãi nhưng không có tính thanh khoản bằng
+ Cầu tiền” của hộ gia đình phản ánh sở thích của họ đối với thanh
khoản + Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiền: Y, r P - Lãi suất
trong thị trường tiền tệ:
+ Đường MS thẳng đứng: Thay đổi trong r không ảnh hưởng đến MS do được cố định bởi NHTW
+ Đường MD dốc xuống: Giảm trong r là tăng cầu tiền -
Độ dốc của đường tổng cầu:
+ Giảm trong P làm giảm cầu tiền, dẫn đến r thấp hơn.
+ Giảm trong r làm tăng I và tăng lượng cầu HH&DV.
- Chính sách tiền tệ và tổng cầu:
+ Để đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô, NHTW có thể sử dụng chính sách tiền tệ để dịch chuyển AD
+ Công cụ chính sách của NHTW là cung tiền
+ Để thay đổi lãi suất và dịch chuyển đường AD thì NHTW có thể thông qua nghiệp vụ
thị trường mở để thay đổi cung tiền
- Ảnh hưởng của việc thu hẹp cung tiền: NHTW có thể tăng r bằng cách giảm cung
tiền. Tăng trong r làm giảm lượng cầu HH&DV.
2. Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu:
- Chính sách tài khóa và tổng cầu:
+ Chính sách tài khóa: chính sách ấn định mức chi tiêu (G) và thuế khóa (T) của chính phủ
+ Chính sách tài khóa mở rộng: Tăng G và/hoặc giảm T. AD dịch chuyển sang phải
+ Chính sách tài khóa thu hẹp: Giảm G và/hoặc tăng T. AD dịch chuyển sang trái
- Tác động số nhân: những chuyển dịch thêm của đường AD do khi chính sách tài khóa
tăng thu nhập và do đó tăng chi tiêu tiêu dùng -
Khuynh hướng tiêu dùng biên:
+ Độ lớn của tác động số nhân phụ thuộc vào hành vi chi tiêu của người tiêu dùng khi thu nhập tăng
+ Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) là tỷ phần của số thu nhập tăng thêm mà hộ gia
đình chi tiêu tiêu dùng thay vì tiết kiệm
- Công thức số nhân chi tiêu: △Y = MPC (∆Y + ∆G )
- Tác động lấn át: chính sách tài khóa mở rộng dịch chuyển AD sang phải, nhưng cũng
làm r tăng, điều này làm giảm đầu tư I và do đó tạo áp lực đẩy tổng cầu đi xuống. Do
đó, độ lớn dịch chuyển của AD có thể nhỏ hơn so với mức mở rộng ban đầu do chính
sách tài khóa. Đây được gọi là tác động lấn át. - Thay đổi thuế:
+ Cắt giảm thuế thu nhập cá nhân làm tiền lương nhận về của hộ gia đình tăng lên
+ Hộ gia đình chi tiêu một phần trong thu nhập tăng thêm này, làm dịch chuyển AD sang phải
+ Độ lớn của sự dịch chuyển bị ảnh hưởng bởi tác động số nhân và lấn át
+ Yếu tố khác: nhận định của hộ gia đình về việc thuế thay đổi là vĩnh viễn hay tạm thời
+ Cắt giảm thuế vĩnh viễn dẫn đến tăng lớn hơn trong C – và dịch chuyển lớn hơn trong
AD so với cắt giảm thuế tạm thời.