Tóm tắt những nội dung căn bản môn Quản trị rủi ro tài chính

Tóm tắt những nội dung căn bản môn Quản trị rủi ro tài chính với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt những nội dung căn bản môn Quản trị rủi ro tài chính

Tóm tắt những nội dung căn bản môn Quản trị rủi ro tài chính với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
1. Giới thiệu rủi ro
Là khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kết quả thực tế và kết quả kỳ vọng theo kế
hoạch
- Theo quan điểm hiện đại, rủi ro tình trạng trong đó khả năng tồn tại đều
ngược lại với kết quả mong muốn hay kỳ vọng đạt được.
Phân biệt rủi ro và bất ổn
- Rủi ro: + biến thiên có thể được định lượng thông qua xác suất
+ phân tích thống kê dựa trên mô hình
+ các mô hìnhsở dữ liệu ước lượng tham số rủi ro cần phải rõ
ràng
- Bất ổn: + biến thiên không thể định lượng được
+ cần được minh bạch
+ cần phân tích ví dụ về tình huống xấu nhất
Mức độ rủi ro
Mức rủi ro Tính chất
Không (bảo đảm) Có kết quả có thể được dự đoán đúng
Mức 1 (rủi ro khách quan) Các kết quả xác suất xảy ra được
xác định
Mức 2 (rủi ro chủ quan) Các kết quả được xác định nhưng xác
suất thì không
Mức 3 Các kết quả không được xác định
xác suất xảy ra không xác định
2. Rủi ro tài chính
2.1. Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán
- Rủi ro thuần túy những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hay không tổn
thất, trường hợp tốt nhất là tổn thất không xảy ra
- Rủi ro suy đoán những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hoặc sinh lời.
phần sinh lời còn gọi là phần thưởng cho rủi ro
2.2. Rủi ro hệ thống và phi hệ thống
- Rủi ro không hệ thống rủi ro thể loại bỏ hoàn toàn được bằng đa dạng
hóa
Nguyên nhân: + năng lực và quyết định quản trị
+ người cung ứng nguyên vật liệu
+ những tác động của cạnh tranh nước ngoài
+ mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh
- Rủi ro có hệ thống (rủi ro thị trường) là loại rủi ro không thể loại bỏ bằng đa
dạng hóa
Nguyên nhân: + thay đổi trong lãi suất
+ thay đổi trong sức mua
+ thay đổi trong kỳ vọng của NĐT và triển vọng NKT
2.3. Rủi ro tài chính doanh nghiệp
- Rủi ro tài chính:
+ tính khả biến hay tính không chắc chắn trong EBIT của 1 DN
+ một phần của rủi ro tài chính hệ thống phần còn lại không hệ
thống
+ rủi ro của việc sử dụng đòn bẩy tài chính là nếu TSSL vốn đầu tư thấp hơn
CPSDV vay thì đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm TSSL tương đối của các cổ
đông
- Rủi ro tài chính tại các NHTM
Rủi ro tổng hợp: RR tín dụng, lãi suất, nguồn vốn, hối đoái, thanh toán,
thuần túy => rủi ro khả năng thanh toán (vỡ nợ)
Rủi ro lãi suất = tài sản nhạy cảm lãi suất/nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
Rủi ro tín dụng = nợ quá hạn/ dư nợ
Rủi ro vốn chủ sở hữu = VCSH/ tài sản rủi ro
3. Quản trị rủi ro tài chính
Các bước quản trị rủi ro
Bước 1: khảo sát rủi ro: nhận diện, phân tích, xác định
Bước 2: kiểm soát rủi ro: các chiến lược đối phó với kiểm soát và đo lường
Quy trình: 1. Nhận diện
2. phân tích đánh giá
3. đo lường
4. kiểm soát
Thị trường hoàn hảo: thị trường tự điều chỉnh (chỉ tồn tại lý thuyết) 3
góc độ đó là:
- Nhà đầu tư: số lượng NĐT tham gia thị trường => dòng chảy dòng vốn,
quan điểm đầu tư đa dạng => giá tiền trên thị trường không bị ảnh hưởng bởi
NĐT (trên lý thuyết)
- Giá cả liên quan đến cung và cầu
- Thông tin đảm bảo 3 yếu tố: rõ ràng, đầy đủ, chính xác
Thị trường hiệu quả về mặt thông tin
3 dạng: đánh giá xem NĐT thể dựa vào thông tin để kiếm lời được
không? + week form
+ semi- trong form
+ strong form
Dạng yếu: NĐT thể phân tích bản (dựa vào các chỉ số tài chính của
công ty) để đưa ra nhận định trong tương lai
Dạng trung bình: NĐT có thể sử dụng thông tin mà DN công bố ra để kiếm lời
+ lợi nhuận tăng hoặc giảm so với kỳ trước
+ cổ tức tăng, giảm bằng?
+ giao dịch của ban lãnh đạo công ty
Dạng mạnh: tất cả các thông tin đều chính xác, đầy đủ, kịp thời => NĐT không
thể kiếm lời dựa vào các thông tin, dữ liệu trong quá khứ hiện tại để giao
dịch đúng giờ => thị trường hoàn toàn ngẫu nhiên => ramdom walk o wall
street
Câu hỏi: quản trị rủi ro tài chính là một quá trình liên tục?
Trả lời: đúng. vìnhững rủi ro bất ngờ trong quá trình sản xuất kinh doanh
vậy trong DN luôn có một phòng ban chịu trách nhiệm phát hiện và quản trị rủi
ro
Câu hỏi: theo quan điểm hiện nay, công ty quản trị trong trường hợp không cần
thiết thì lãng phí?
Trả lời: sai. Thực tế thị trường không bao giờ hoàn hảo nên luôn cần phải quản
trị
Quản trị rủi ro theo quy trình trái ngược so với quan điểm thị trường
- Quan điểm thị trường: các công ty không cần quản rủi ro trong điều kiện
thị trường hoàn hảo
- Quan điểm hiện đại:
+ giảm gánh nặng thuế: tăng hệ số nợ, giảm mức biến động dòng tiền trước
thuế, từ đó gia tăng lợi nhuận kỳ vọng
+ giảm chi phí đại diện: mâu thuẫn lợi ích và bất cân xứng thông tin
+ phối hợp chính sách tài chính chính sách tài trợ cho những hội đầu
tư tăng trưởng tốt
+ giảm chi phí giao dịch: chi phí kiệt quệ tài chính, chi phí phòng hộ rủi ro
- Quản trị rủi ro không nên phân biệt các rủi ro (vì theo quy trình phải nhận
diện tất cả rồi mới phân tích)
- Quản trị rủi ro không phải chức năng quản trị chuyên môn hóa, một
chức năng quản trị chung (tất cả mọi người trong doanh nghiệp đều cần nhận
thức rõ ràng về rủi ro)
- Trong một phạm vi hẹp hơn nhiều, những người chỉ trích đã lưu ý rằng
những người theo truyền thống đã phần nào hướng vào “quản trị tổn thất”
thay vì hướng vào quản trị và bất ổn
- Chi phí đại diện: cổ đông luôn muốn được trả cổ tức càng nhiều càng tốt
- Cổ đông lo ngại: ban lãnh đạo công ty sẽ sử dụng tiền của công ty để thực
hiện các hoạt động vì các mục tiêu cá nhân
dụ: xây trsở đắt tiền, sử dụng phương tiện di chuyển đắt tiền, cuộc họp
đắt tiền.
Vai trò của nhà quản trị rủi ro:
- Giúp tổ hức nhận dạng, phân tích do lường phân loại những rủi ro đã
sẽ đến với tổ chức
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm soát rủi ro với những điều
kiện phù hợp với tổ chức đó (DN có điều kiện thực hiện hay không).
- Xây dựng và thực hiện tốt các chương trình tài trợ rủi ro
+ thu xếp và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng bảo hiểm
+ xây dựng và quản lý hiệu quả các quỹ dự phòng
+ vận động sự ủng hộ của các chủ thể có liên quan
+ phân tích và lựa chọn các hình thức tài trợ thích hợp khác
Mức độ việc quản trị rủi ro:
- Làm giảm rủi ro không phải là lý do duy nhất để thực hiện quản trị rủi ro
- Các công ty chấp nhận rủi ro thấp sẽ thu lợi nhuận thấp trong dài hạn
- Nếu các cổ đông thực sự mong muốn họ thể cấu lại danh mục đầu
của mình
- Quản trị rủi ro phải tạo ra giá trị cho cổ đông theo cách bản thân rủi ro
không thể lặp lại
Ví dụ: giảm chi phí phá sản, tiết kiệm chi phí thuế, phê duyệt các dự án đầu
tư sinh lời
Quản trị và định giá rủi ro
Giá trị công ty =
Khi đo lương rủi ro thường so sánh với các phi rủi ro
- Cơ hội 1: gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 15%
- hội 2: đầu vào cổ phiếu hoặc đầu sản xuất kinh doanh => chỉ chấp
nhận khi khả năng sinh lời > 15%
E(ri) lợi nhuận dự tính > rf (tài sản khi rủi ro = 5%)
Ri: tỷ suất sinh lời, i là tên tài sản
E(ri) = rf+ risk preminum: phần bù rủi ro (thay đổi theo TG)
Câu hỏi: gửi 10 triệu, lãi suất i = 10% , 10 năm nhận được bn tiền?
FV = PV *(1 + i)^n = 25,937,000 vnd
Với lãi suất 10% gửi 10 năm để có được 25 937 000 thì cần gửi bao nhiêu
PV = FV/(1+i)^n
Giá trị của DN nhiều phương pháp tính 1 trong số đó chiết khấu dòng
tiền
V =
Quyết định khẩu vị rủi ro
- Khẩu vị rủi ro lượng rủi ro theo nghĩa chung một tổ chức sẵn sàng
chấp nhận trong quá trình theo đuổi quản trị
- Sử dụng các yếu tố định lượng và định tính (vd: lợi nhuận chịu rủi ro so với
rủi ro danh tiếng xem xét sức chịu đựng rủi ro) (mức độ dao động chấp
nhận được)
CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN RỦI RO TÀI CHÍNH
1. Khái niệm nhận diện rủi ro
Xác định liên tục hệ thống các rủi ro (thường xuyên xảy ra, xác suất
lớn) và bất ổn (xác suất nhỏ, ít xảy ra, không xác định được tỉ lệ)
Phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu rố mạo hiểm, hiểm họa và nguy
cơ rủi ro (thu thập thông tin trong quá khứ để rủi ro không có cơ hội lặp lại)
2. Nguồn rủi ro:
Vật chất, văn hóa hội, chính trị, luật pháp, hoạt động, kinh tế, vấn đề
nhận thức (nguy hiểm nhất)
3. Nguy cơ rủi ro
- Nguy cơ có rủi ro về tài sản: tổn thất đến tài sản
- Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: hợp đồng
- Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực
4. Các phương pháp nhận diện rủi ro
- Mục tiêu
- Cơ sở thiết lập
- Ưu nhược điểm
Thiết lập bảng kê
- Liệt kê các nguy cơ rủi ro có thể có
- Thu thập thông tin về mức độ tổn thất có thể có
- Các nguồn rủi ro cơ bản
- Các tài sản có thể có của DN
- Môi trường và các hoạt động của DN
- Chưa liệt kê được các rủi ro bất thường
- Không cung cấp đầy đủ các thông tin về mức độ tổn thất, xác suất xảy ra các
rủi ro bất thường
Phân tích tài chính
- Xác định các nguy cơ rủi ro về tài chính, trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân
lực
- Phát hiện các rủi ro trong tương lai
- Phân tích BCTC doanh nghiệp: phân tích tỷ lệ, phân tích cơ bản
- Thiết lập các mô hình tài chính
- Tập trung và các rủi ro tài chính
- Đo lường và định ra cách quản lý tốt nhất cho các nguy cơ rủi ro tài chính
Phân tích công nghệ
- Nhận diện các rủi ro tiềm năng của một tổ chức theo phương pháp lưu đồ
- Bảng kê nguồn rủi ro tài sản, trách nhiệm pháp lý, nguồn nhân lực
- Hệ thống các hoạt động của tổ chức: khâu nguyên liệu, nguồn năng lượng,
các yếu tố đầu vào khác, nhà cung cấp, thành phẩm, người tiêu dùng
- Tập trung vào các rủi ro khác nhau
- Liệt kê theo các phương pháp lưu đồ
Thanh tra hiện trường
- Nhận diện các rủi ro tiềm năng của một tổ chứ theo phương pháp thanh tra
hiện trường
- Bảng kê nguồn rủi ro tài sản, trách nhiệm pháp lý, nguồn nhân lực
- Giống phân tích công nghệ
- Tập trung và các rủi ro khác nhau
- Quan sát các bộ phận của tổ chức và hợp đồng
Tham khảo các chuyên gia
- Nhận diện các rủi ro tài chính thông qua các giao tiếp thường xuyên, hệ
thống với các bộ phận trong tổ chức hoặc các chuyên gia bên ngoài
- Báo cáo bằng văn bản của các bộ phận trong tổ chức như các chuyên viên kế
toán, luật các nhà vấn về rủi ro, chuyên viên thống hay các chuyên
gia kiểm soát tổn thất.
- Nhận diện đầy đủ các rủi ro một cách khách quan
- Chi phí
Phân tích hợp đồng
- Nhận diện các rủi ro của tổ chức thông qua nghiên cứu kỹ các hợp đồng với
các bên liên quan
- Hợp đồng thuê nhà, hợp đồng với các bên cung cấp phân phối
- Nhận diện các rủi ro một cách khách quan
- Chi phí
5. Các dấu hiệu cảnh báo
1. Gián đoạn kỹ thuật – cách mạng công nghệ đi chậm so với công nghệ
2. Phản đối của công chúng trước sự thay đổi
3. Cảnh báo của các thanh tra xây dựng sức khỏe, an toàn
4. Tin đồn và sự nghi ngờ dai dẳng
5. Phàn nàn dai dẳng của khách hàng
6. Các tiêu chuẩn quản lý lỏng lẻo
7. Yêu cầu khẩn thiết của cấp dưới
Phân tích rủi ro
- Phân loại mức độ nghiêm trọng của rủi ro
+ nhóm nguy hiểm: khó dự phòng
+ nhóm quan trọng
+ nhóm không quan trọng
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro
+ mức độ tổn thất tối đa
+ khả năng/ xác suất xảy ra tổn thất
- Các phương pháp phân tích rủi ro
+ xây dựng mô hình xác suất
+ mô hình giả lập
+ phân tích định tính
Xác suất xảy ra rủi ro
- Rủi ro chắc chắn: gần như chắc chắn xảy ra trong hầu hết các trường hợp
- Rủi ro có khả năng: có khả năng thường xuyên
- Rủi ro có thể: có thể xảy ra tại 1 thời gian nhất định
- Rủi ro không thể: không thể xảy ra nhưng vẫn có thể xảy ra
- Rủi ro hiếm khi có thể xảy ra chỉ trong trường hợp đặc biệt
Phân tích thời điểm xuất hiện rủi ro
- 4 mức để ước lượng thời điểm rủi ro xuất hiện, mỗi mức được gán với
một giá trị số (tùy thuộc tổ chức, doanh nghiệp, dự án) để thể ước lượng
sự tác động của nó
1. Rất lâu rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai hoặc chưa xác định được
2. Sắp xảy ra: rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai gần
3. Rất gần: rủi ro sẽ xuất hiện trong thời điểm rất gần thời điểm phân tích
4. Ngay lập tức: rủi ro sẽ xuất hiện gần như ngay lập tức
Đánh giá mức độ rủi ro:
Mức độ rủi ro = tác động xác suất *thời gian
Xác định rủi ro:
- Rất cao: hoạt động ngay lập tức để giảm thiểu nguy cơ hoặc loại bỏ, thay thế
hoặc thực hiện các biện pháp kiểm soát kiểm tra
- Cao: hành động ngay lập tức để giảm thiểu nguy hoặc loại bỏ: thay thế
hoặc thực hiện các biện pháp kiểm soát kiểm tra
- Nếu việc kiểm soát không phải ngay lập tức thực hiện, hay kết hợp một
khung thời gian để thực hiện thiết lập chiến lược giảm thiểu rủi ro trong
một khoảng thời gian theo quy định.
- Trung bình: thực hiện các bước hợp lý để giảm thiểu nguyrủi ro cho đến
khi loại bỏ, thay thế hoặc việc kiểm soát thể được triển khai thực hiện,
cần kiểm soát hành chính hoặc thiết bị bảo vệ công nghệ
- Thấp: thực hiện các bước hợp để giảm thiểu giám sát các rủi ro kiểm
soát thường xuyên thể được áp dụng nếu mức độ rủi ro thấp hiệu quả
không đáng kể
Kiểm soát rủi ro
- Tránh rủi ro: sử dụng các biện pháp thích hợp đẻ chắc chắn rủi ro không xảy
ra
- Chuyển giao rủi ro: chuyển rủi ro ra ngoài công ty với các quy định ràng
buộc
- Giảm nhẹ rủi ro: giảm thiểu tác động và chi phí khắc phục rủi ro
- Chấp nhận rủi ro
- Lựa chọn chiến lược kiểm soát rủi ro
Phòng ngừa giảm rủi ro
Công cụ: mua bảo hiểm, thuê ngoài hoạt động
Tránh chuyển giao chia sẻ rủi ro
Công cụ: chấm dứt hoạt động, mua bảo hiểm, các công cụ phái sinh
Chấp nhận rủi ro
Công cụ: khẩu vị rủi ro
Giám sát
- Hoạt động cuối cùng trong quy trình quản rủi ro giám sát trao đổi
thông tin nhằm đánh giá toàn bộ quá trình nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro,
kiểm soát và đối phó với rủi ro của công ty
- Giám sát tổng quan quy trình quản lý rủi ro.
- Cần phải có một cơ quan độc lập dễ soát xét hoạt động quản lý rủi ro về mặt
chất lượng và thời gian
- Cơ chế giám sát cần phải nắm bắt được các thông tinliên quan đến rủi ro
từ những giai đoạn sơ khai trong quá trình hoạt động của công ty
Chi phí rủi ro
- Chi phí tổn thất có thể là toàn bộ giá trị của một tài sản bị phá hủy hoàn toàn
bởi những mối nguy hiểm
- Chi phí rủi ro chi phí chịu đựng sự không chắc chắn về sự xuất hiện của
tổn thất
+ không thể cách nào biết chính xác cách đo lường toàn bộ chi phí đó
không thể đo lường giá trị lợi nhuận bị mất đi từ những cơ hội phải tránh do
sự tồn tại của rủi ro
+ sự không hiệu quả trong việc đối phó với rủi ro có thể dẫn tới những thiệt
hại lớn thậm chí phá sản cho DN đó
- Các chi phí quản lý rủi ro
+ lượng và phí cho giai đoạn quản lý rủi ro và nhân viên của họ
+ phí bảo hiểm
+ những thiệt hạ không được bảo hiểm
+ chi phí của các hoạt động phòng vệ rủi ro
+ chi phí chuyển giao rủi ro khác với chi phí bảo hiểm các phương pháp
phòng tránh rủi ro khác ví dụ phí thuê và chi phí tăng thêm khi sử dụng dịch
vụ thuê ngoài
5. Mối quan hệ giữa rủi ro và sinh lời
Lý thuyết nhân tố:
- Các nhân tố đối với tài sản tương tự chất dinh dưỡng đối với đồ ăn
- Nhân tố mới quan trọng không phải tài sản (nhân tố ảnh hưởng đến khả năng
sinh lời)
- Rủi ro không phải do nhà đầu tư nắm giữ tài sản mà do chịu rủi ro từ thực tế
- Mỗi tài sản có nhiều nhân tố
- Các nhà đầu tư khác nhau sẽ có các nhân tố rủi ro khác nhau
Lý thuyết nhân tố
1. Chi phí tốt hay không tốt, nhân tố tốt hay không tốt đều được phản ánh
vào giá, thị trường phản ánh toàn bộ quan điểm của nhà đầu tư
2. Không nên chỉ nắm giữ đơn lẻ, phải nắm giữ nhiều để bình quân lại mức
rủi ro (danh mục thị trường)
3. Danh mục thị trường là danh mục đầu tư tối ưu
4. Với NĐT khác nhau có các nhân tố rủi ro khác nhau
5. Nhu cầu rủi ro thấp => % P thấp, tăng % Rf
6. Nhu cầu rủi ro cao
7. NĐT trung bình nắm giữ toàn bộ P hoặc danh mục thị trường
Mối quan hệ giữa mức sinh lời và rủi ro
E (ri) = …
Trong đó: lamda0 là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của tài sản không có rủi ro hệ thống
Lamda i: phần bù rủi ro đối với nhân tó rủi ro chung thứ i
Bij: mối tương quan giữa phần rủi ro tài sản nghĩa tài sản i phản ứng thế
nào với nhân tố chung thứ i (còn được gọi hệ số beta của nhân tố hay factor
hadings)
Mô hình một nhân tố: CAPM
- Thước đo rủi ro theo đường SML
Bởi vì tất cả các tài sản rủi ro riêng lẻ đều là một phần của danh mục M, tỷ lệ hoàn
vốn của một tài sản liên quan đến lợi nhuận của danh mục M thể được tả
bằng cách sử dụng mô hình tuyến tính sau
Rit = ai + biRmi + e
Rit: tỷ suất sinh lời của tài sản i trong thời gian t
Ai: hệ số chặn cho tài sản i
Bi: hệ số góc của tài sản i
Rmi: tỷ suất sinh lời danh mục đầu tư M trong thời gian t
E: sai số
2. mô hình hai nhân tố
- roll và Ross (1980): mô hình hai nhân tố GDP và lãi suất có dạng
3. mô hình 3 nhân tố
Fama và French (1933) thiết lập mô hình nhân tố dựa trên các nhân tố rủi ro vi
là các đặc điểm của chứng khoán
SMB: bình quân chênh lệch trong quá khứ giữa lợi nhuận danh mục cổ phiếu công
ty nhỏ hơn so với lợi nhuận danh mục cổ phiếu công ty lớn
HML: bình quân chênh lệch trong quá khứ giữa lợi nhuận danh mục cổ phiếu công
ty có tỷ số giá trị sổ
CÒN PHẦN VÍ DỤ BÀI TẬP NỮA NHÉ (XEM LẠI TRONG FILE NHA)
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG RỦI RO
1. Giới thiệu các thước đo rủi ro
Duration: thời lượng thời gian bình quân để thu hồi đủ dòng tiền từ công cụ đầu tư,
thường áp dụng cho trái phiếu, danh mục, vòng đời của dự án NĐT
dụ: trái phiếu kỳ hạn 10 năm đã lưu hành được 7 năm, mệnh giá 1 tr, lãi suất
coupon 10% đối với trái phiếu này yêu cầu mức sinh lời 8%
Tổng CF= 100*3 + 1 =1,3 tr
N= 3 năm => phải đợi đủ 3 năm thì NĐT mới thu đủ 1,3 tr
Nhưng thực tế dòng tiền thu được ở các kỳ sẽ được tái đầu tư
NĐT sẽ cần ít hơn 3 năm để thu đủ 1,3 tr
Duration: thời gian đáo hạn bình quân
Phương sai độ lệch chuẩn càng nhỏ càng tốt khả năng chắc chắn đạt được mức
sinh lời càng cao
a. Đo lường biến động giá trái phiếu
- Mục đích: quản trị rủi ro
- Mức biến động giá: thời gian đáo hạn bình quân, thời gian đáo hạn bình
quân điều chỉnh, độ lồi
b. Đo lường biến động giá cổ phiếu
Tỷ suất sinh lời trong kỳ đầu tư: công thức
Thước đo tương đối vủa rủi ro – CV
Hệ số phương sai CV = độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời/ tỷ suất sinh lời
TB
Ý nghĩa của beta: hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận của một cổ
phiếu so với mức biến động lợi nhuận của danh mục cổ phiếu thị trường
Beta được xem phương pháp đo lường mức rủi ro tương đối của một
chứng khoán
Có một mối quan hệ tuyến tính giữa mức sinh lời và rủi ro, beta càng cao thì
mức sinh lời kỳ vọng càng cao và ngược lại
CAPM: một cổ phiếu beta cao được kỳ vọng mang lại mức sinh lời cao
hơn cổ phiếu có beta thấp hơn
Nhưng trong một thời gian dài, mức sinh lời trung bình của cổ phiếu có beta
cao thường mang lại mức sinh lời cao hơn cổ phiếu có beta thấp
c. Giá trị rủi ro (Var)
Var một phương pháp đo lường dựa trên khả năng (xác suất) thua lỗ tiềm
ẩn trong một công ty, một quỹ đầu tư, một danh mục, một giao dịch hay một
chiến lược
Var là việc ước tính khoản thua lỗ (theo đơn vị tiền tệ) mà chúng ta kỳ vọng
mức lỗ này sẽ bị vượt qua tại một mức xác suất nhất định được đưa ra trước
trong một khoảng thời gian nhất định
Var đo lường mức thua lỗ tối thiểu
Var mang tính thời điểm do vậy các giá trị var không thể so sánh một cách
trực tiếp khi chúng được tính toán trong những khoảng thời gian đều nhau.
Các yếu tố trong đo lường VAR
- Mức xác suất: thường được chọn 0,05 hoặc 0,01 (xấp xỉ độ tin cậy 95%
hoặc 99%)
- Giai đoạn tính: var thường được đo lường theo từng ngày nhưng cũng hay
được dùng trong 1 khoảng thời gian dài hơn
- Lựa chọn kỹ thuật sử dụng nhận dạng những đặc điểm phân bố xác suất của
những khoản tỷ suất sinh lời của danh mục
+ phương pháp giải tích (phương sai – hiệp phương sai)
+ phương pháp lịch sử (historical method)
+ phương pháp mô phỏng monte method
Ưu nhược điểm của var (phương pháp giải tích)
- Phương pháp tính đơn giản
- Không chính xác nếu áp dụng với trường hợp tỷ suất sinh lời lệch chuẩn
- Giả định pp chuẩn không phù hợp với những danh mục HĐQC thường khác
xa với pp chuẩn thông thường
Phương pháp lịch sử
- Phương pháp mô phỏng lịch sử
- Mục đích sử dụng là để ứng dụng những sự thay đổi về giá lịch sử - quá khứ
so với danh mục hiện tại
- Không bị hạn chế trong việc sử dụng phân phối chuẩn đơn thuần chỉ thu
thập dữ liệu lịch sử xác định mức tỷ suất sinh lời 5% hoặc 1% trong
tổng số các dữ kiện tỷ suất sinh lời đang được nghiên cứu mức thấp hơn
mức này
Ưu, nhược điểm:
- Không có tham số
- Bất lợi của mô hình là phụ thuộc hoàn toàn vào những sự kiện trong quá khứ
bất cứ sự pp nào chiếm ưu thế trong quá khứ thể sẽ không nắm giữ
được vị thế này trong tương lai
Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
- Phương pháp phỏng Monte Carlo sử dụng một phân phối xác suất cho
mỗi biến số tỷ suất lợi tức và một cơ chế kỹ thuật để cho các giá trị thu nhập
một cách ngẫu nhiên tùy theo từng phương pháp
- Phương pháp phỏng Monte Carlo cho ra những kết quả ngẫu nhiên
vậy chúng ta có thể kiểm tra xem hiện điều gì xảy ra dẫn tới việc sinh ra một
nhóm rủi ro
- Sau đó tập hợp lại những tỷ suất sinh lời vào một phân phối giản lược từ
phân phối chúng ta thể xác định giá trị nào mức nào tương ứng với
5% trong tổng số các kết quả tỷ suất sinh lời nằm phía đuôi dưới của
đường pp chuẩn
- Sử dụng con số này cùng với giá trị danh mục để tính ra giá trị var
Ưu nhược điểm
- Về mặt ngắn hạn thì var đưa ra ước lượng về những khoản lỗ tiềm năng
những nhà quản lâu năm nên dễ dàng hiểu được vấn đề này. Nhiều
quan quản lý, giám sát coi var như một công cụ đo lường rủi ro một số
thì yêu cầu các định chế tài chính đưa ra thông tin về var trong các báo cáo
của họ
- Nhiều công ty sử dụng var như một pp đo lường mức độ rủi ro của vốn đầu
tư của họ
- Var có thể khó ước lượng và với những pp ước lượng khác nhau có thể chỉ ra
những kết quả về giá trị var khác nhau
- Var của những vị thế đơn lẻ không kết hợp lại theo một cách đơn giản để
thành var danh mụcnhư vậy người ta cho rằng nó chi thấy một bức tranh
không đầy đủ vè các mức độ rủi ro tổng thể
- Một ước lượng var chính xác cũng thể rất khó xác định đối với những
cấu trúc phức tạp
BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ: XEM TRONG FILE
| 1/14

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH 1. Giới thiệu rủi ro
Là khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kết quả thực tế và kết quả kỳ vọng theo kế hoạch
- Theo quan điểm hiện đại, rủi ro là tình trạng trong đó khả năng tồn tại đều
ngược lại với kết quả mong muốn hay kỳ vọng đạt được.
Phân biệt rủi ro và bất ổn
- Rủi ro: + biến thiên có thể được định lượng thông qua xác suất
+ phân tích thống kê dựa trên mô hình
+ các mô hình cơ sở dữ liệu và ước lượng tham số rủi ro cần phải rõ ràng
- Bất ổn: + biến thiên không thể định lượng được + cần được minh bạch
+ cần phân tích ví dụ về tình huống xấu nhất Mức độ rủi ro Mức rủi ro Tính chất Không (bảo đảm)
Có kết quả có thể được dự đoán đúng Mức 1 (rủi ro khách quan)
Các kết quả và xác suất xảy ra được xác định Mức 2 (rủi ro chủ quan)
Các kết quả được xác định nhưng xác suất thì không Mức 3
Các kết quả không được xác định và
xác suất xảy ra không xác định 2. Rủi ro tài chính
2.1. Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán
- Rủi ro thuần túy là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hay không tổn
thất, trường hợp tốt nhất là tổn thất không xảy ra
- Rủi ro suy đoán là những rủi ro dẫn đến tình huống tổn thất hoặc sinh lời.
phần sinh lời còn gọi là phần thưởng cho rủi ro
2.2. Rủi ro hệ thống và phi hệ thống
- Rủi ro không hệ thống là rủi ro có thể loại bỏ hoàn toàn được bằng đa dạng hóa
Nguyên nhân: + năng lực và quyết định quản trị
+ người cung ứng nguyên vật liệu
+ những tác động của cạnh tranh nước ngoài
+ mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh
- Rủi ro có hệ thống (rủi ro thị trường) là loại rủi ro không thể loại bỏ bằng đa dạng hóa
Nguyên nhân: + thay đổi trong lãi suất + thay đổi trong sức mua
+ thay đổi trong kỳ vọng của NĐT và triển vọng NKT
2.3. Rủi ro tài chính doanh nghiệp - Rủi ro tài chính:
+ tính khả biến hay tính không chắc chắn trong EBIT của 1 DN
+ một phần của rủi ro tài chính là có hệ thống và phần còn lại là không hệ thống
+ rủi ro của việc sử dụng đòn bẩy tài chính là nếu TSSL vốn đầu tư thấp hơn
CPSDV vay thì đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm TSSL tương đối của các cổ đông
- Rủi ro tài chính tại các NHTM
Rủi ro tổng hợp: RR tín dụng, lãi suất, nguồn vốn, hối đoái, thanh toán,
thuần túy => rủi ro khả năng thanh toán (vỡ nợ)
Rủi ro lãi suất = tài sản nhạy cảm lãi suất/nguồn vốn nhạy cảm lãi suất
Rủi ro tín dụng = nợ quá hạn/ dư nợ
Rủi ro vốn chủ sở hữu = VCSH/ tài sản rủi ro
3. Quản trị rủi ro tài chính
Các bước quản trị rủi ro
Bước 1: khảo sát rủi ro: nhận diện, phân tích, xác định
Bước 2: kiểm soát rủi ro: các chiến lược đối phó với kiểm soát và đo lường Quy trình: 1. Nhận diện 2. phân tích đánh giá 3. đo lường 4. kiểm soát
Thị trường hoàn hảo: thị trường tự điều chỉnh (chỉ tồn tại ở lý thuyết) có 3 góc độ đó là:
- Nhà đầu tư: số lượng NĐT tham gia thị trường => dòng chảy dòng vốn,
quan điểm đầu tư đa dạng => giá tiền trên thị trường không bị ảnh hưởng bởi NĐT (trên lý thuyết)
- Giá cả liên quan đến cung và cầu
- Thông tin đảm bảo 3 yếu tố: rõ ràng, đầy đủ, chính xác
Thị trường hiệu quả về mặt thông tin
Có 3 dạng: đánh giá xem NĐT có thể dựa vào thông tin để kiếm lời là được không? + week form + semi- trong form + strong form
Dạng yếu: NĐT có thể phân tích và cơ bản (dựa vào các chỉ số tài chính của
công ty) để đưa ra nhận định trong tương lai
Dạng trung bình: NĐT có thể sử dụng thông tin mà DN công bố ra để kiếm lời
+ lợi nhuận tăng hoặc giảm so với kỳ trước
+ cổ tức tăng, giảm bằng?
+ giao dịch của ban lãnh đạo công ty
Dạng mạnh: tất cả các thông tin đều chính xác, đầy đủ, kịp thời => NĐT không
thể kiếm lời dựa vào các thông tin, dữ liệu trong quá khứ và hiện tại để giao
dịch đúng giờ => thị trường hoàn toàn ngẫu nhiên => ramdom walk o wall street
Câu hỏi: quản trị rủi ro tài chính là một quá trình liên tục?
Trả lời: đúng. vì có những rủi ro bất ngờ trong quá trình sản xuất kinh doanh vì
vậy trong DN luôn có một phòng ban chịu trách nhiệm phát hiện và quản trị rủi ro
Câu hỏi: theo quan điểm hiện nay, công ty quản trị trong trường hợp không cần thiết thì lãng phí?
Trả lời: sai. Thực tế thị trường không bao giờ hoàn hảo nên luôn cần phải quản trị
Quản trị rủi ro theo quy trình trái ngược so với quan điểm thị trường
- Quan điểm thị trường: các công ty không cần quản lý rủi ro trong điều kiện thị trường hoàn hảo - Quan điểm hiện đại:
+ giảm gánh nặng thuế: tăng hệ số nợ, giảm mức biến động dòng tiền trước
thuế, từ đó gia tăng lợi nhuận kỳ vọng
+ giảm chi phí đại diện: mâu thuẫn lợi ích và bất cân xứng thông tin
+ phối hợp chính sách tài chính và chính sách tài trợ cho những cơ hội đầu tư tăng trưởng tốt
+ giảm chi phí giao dịch: chi phí kiệt quệ tài chính, chi phí phòng hộ rủi ro
- Quản trị rủi ro không nên phân biệt các rủi ro (vì theo quy trình phải nhận
diện tất cả rồi mới phân tích)
- Quản trị rủi ro không phải là chức năng quản trị chuyên môn hóa, nó là một
chức năng quản trị chung (tất cả mọi người trong doanh nghiệp đều cần nhận
thức rõ ràng về rủi ro)
- Trong một phạm vi hẹp hơn nhiều, những người chỉ trích đã lưu ý rằng
những người theo truyền thống đã phần nào hướng vào “quản trị tổn thất”
thay vì hướng vào quản trị và bất ổn
- Chi phí đại diện: cổ đông luôn muốn được trả cổ tức càng nhiều càng tốt
- Cổ đông lo ngại: ban lãnh đạo công ty sẽ sử dụng tiền của công ty để thực
hiện các hoạt động vì các mục tiêu cá nhân
ví dụ: xây trụ sở đắt tiền, sử dụng phương tiện di chuyển đắt tiền, cuộc họp đắt tiền.
Vai trò của nhà quản trị rủi ro:
- Giúp tổ hức nhận dạng, phân tích do lường và phân loại những rủi ro đã và sẽ đến với tổ chức
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình kiểm soát rủi ro với những điều
kiện phù hợp với tổ chức đó (DN có điều kiện thực hiện hay không).
- Xây dựng và thực hiện tốt các chương trình tài trợ rủi ro
+ thu xếp và thực hiện nhanh chóng các hợp đồng bảo hiểm
+ xây dựng và quản lý hiệu quả các quỹ dự phòng
+ vận động sự ủng hộ của các chủ thể có liên quan
+ phân tích và lựa chọn các hình thức tài trợ thích hợp khác
Mức độ việc quản trị rủi ro:
- Làm giảm rủi ro không phải là lý do duy nhất để thực hiện quản trị rủi ro
- Các công ty chấp nhận rủi ro thấp sẽ thu lợi nhuận thấp trong dài hạn
- Nếu các cổ đông thực sự mong muốn họ có thể cơ cấu lại danh mục đầu tư của mình
- Quản trị rủi ro phải tạo ra giá trị cho cổ đông theo cách mà bản thân rủi ro không thể lặp lại
Ví dụ: giảm chi phí phá sản, tiết kiệm chi phí thuế, phê duyệt các dự án đầu tư sinh lời
Quản trị và định giá rủi ro Giá trị công ty =
Khi đo lương rủi ro thường so sánh với các phi rủi ro
- Cơ hội 1: gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 15%
- Cơ hội 2: đầu tư vào cổ phiếu hoặc đầu tư sản xuất kinh doanh => chỉ chấp
nhận khi khả năng sinh lời > 15%
E(ri) lợi nhuận dự tính > rf (tài sản khi rủi ro = 5%)
Ri: tỷ suất sinh lời, i là tên tài sản
 E(ri) = rf+ risk preminum: phần bù rủi ro (thay đổi theo TG)
Câu hỏi: gửi 10 triệu, lãi suất i = 10% , 10 năm nhận được bn tiền?
FV = PV *(1 + i)^n = 25,937,000 vnd
Với lãi suất 10% gửi 10 năm để có được 25 937 000 thì cần gửi bao nhiêu PV = FV/(1+i)^n
Giá trị của DN có nhiều phương pháp tính 1 trong số đó là chiết khấu dòng tiền V =
Quyết định khẩu vị rủi ro
- Khẩu vị rủi ro là lượng rủi ro theo nghĩa chung mà một tổ chức sẵn sàng
chấp nhận trong quá trình theo đuổi quản trị
- Sử dụng các yếu tố định lượng và định tính (vd: lợi nhuận chịu rủi ro so với
rủi ro danh tiếng và xem xét sức chịu đựng rủi ro) (mức độ dao động chấp nhận được)
CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN RỦI RO TÀI CHÍNH
1. Khái niệm nhận diện rủi ro
Xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro (thường xuyên xảy ra, xác suất
lớn) và bất ổn (xác suất nhỏ, ít xảy ra, không xác định được tỉ lệ)
Phát triển thông tin về nguồn rủi ro, các yếu rố mạo hiểm, hiểm họa và nguy
cơ rủi ro (thu thập thông tin trong quá khứ để rủi ro không có cơ hội lặp lại) 2. Nguồn rủi ro:
Vật chất, văn hóa xã hội, chính trị, luật pháp, hoạt động, kinh tế, vấn đề
nhận thức (nguy hiểm nhất) 3. Nguy cơ rủi ro
- Nguy cơ có rủi ro về tài sản: tổn thất đến tài sản
- Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm pháp lý: hợp đồng
- Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực
4. Các phương pháp nhận diện rủi ro - Mục tiêu - Cơ sở thiết lập - Ưu nhược điểm Thiết lập bảng kê
- Liệt kê các nguy cơ rủi ro có thể có
- Thu thập thông tin về mức độ tổn thất có thể có
- Các nguồn rủi ro cơ bản
- Các tài sản có thể có của DN
- Môi trường và các hoạt động của DN
- Chưa liệt kê được các rủi ro bất thường
- Không cung cấp đầy đủ các thông tin về mức độ tổn thất, xác suất xảy ra các rủi ro bất thường Phân tích tài chính
- Xác định các nguy cơ rủi ro về tài chính, trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân lực
- Phát hiện các rủi ro trong tương lai
- Phân tích BCTC doanh nghiệp: phân tích tỷ lệ, phân tích cơ bản
- Thiết lập các mô hình tài chính
- Tập trung và các rủi ro tài chính
- Đo lường và định ra cách quản lý tốt nhất cho các nguy cơ rủi ro tài chính Phân tích công nghệ
- Nhận diện các rủi ro tiềm năng của một tổ chức theo phương pháp lưu đồ
- Bảng kê nguồn rủi ro tài sản, trách nhiệm pháp lý, nguồn nhân lực
- Hệ thống các hoạt động của tổ chức: khâu nguyên liệu, nguồn năng lượng,
các yếu tố đầu vào khác, nhà cung cấp, thành phẩm, người tiêu dùng
- Tập trung vào các rủi ro khác nhau
- Liệt kê theo các phương pháp lưu đồ Thanh tra hiện trường
- Nhận diện các rủi ro tiềm năng của một tổ chứ theo phương pháp thanh tra hiện trường
- Bảng kê nguồn rủi ro tài sản, trách nhiệm pháp lý, nguồn nhân lực
- Giống phân tích công nghệ
- Tập trung và các rủi ro khác nhau
- Quan sát các bộ phận của tổ chức và hợp đồng Tham khảo các chuyên gia
- Nhận diện các rủi ro tài chính thông qua các giao tiếp thường xuyên, có hệ
thống với các bộ phận trong tổ chức hoặc các chuyên gia bên ngoài
- Báo cáo bằng văn bản của các bộ phận trong tổ chức như các chuyên viên kế
toán, luật sư các nhà tư vấn về rủi ro, chuyên viên thống kê hay các chuyên gia kiểm soát tổn thất.
- Nhận diện đầy đủ các rủi ro một cách khách quan - Chi phí Phân tích hợp đồng
- Nhận diện các rủi ro của tổ chức thông qua nghiên cứu kỹ các hợp đồng với các bên liên quan
- Hợp đồng thuê nhà, hợp đồng với các bên cung cấp phân phối
- Nhận diện các rủi ro một cách khách quan - Chi phí
5. Các dấu hiệu cảnh báo
1. Gián đoạn kỹ thuật – cách mạng công nghệ đi chậm so với công nghệ
2. Phản đối của công chúng trước sự thay đổi
3. Cảnh báo của các thanh tra xây dựng sức khỏe, an toàn
4. Tin đồn và sự nghi ngờ dai dẳng
5. Phàn nàn dai dẳng của khách hàng
6. Các tiêu chuẩn quản lý lỏng lẻo
7. Yêu cầu khẩn thiết của cấp dưới Phân tích rủi ro
- Phân loại mức độ nghiêm trọng của rủi ro
+ nhóm nguy hiểm: khó dự phòng + nhóm quan trọng + nhóm không quan trọng
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro
+ mức độ tổn thất tối đa
+ khả năng/ xác suất xảy ra tổn thất
- Các phương pháp phân tích rủi ro
+ xây dựng mô hình xác suất + mô hình giả lập + phân tích định tính Xác suất xảy ra rủi ro
- Rủi ro chắc chắn: gần như chắc chắn xảy ra trong hầu hết các trường hợp
- Rủi ro có khả năng: có khả năng thường xuyên
- Rủi ro có thể: có thể xảy ra tại 1 thời gian nhất định
- Rủi ro không thể: không thể xảy ra nhưng vẫn có thể xảy ra
- Rủi ro hiếm khi có thể xảy ra chỉ trong trường hợp đặc biệt
Phân tích thời điểm xuất hiện rủi ro
- Có 4 mức để ước lượng thời điểm rủi ro xuất hiện, mỗi mức được gán với
một giá trị số (tùy thuộc tổ chức, doanh nghiệp, dự án) để có thể ước lượng sự tác động của nó
1. Rất lâu rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai hoặc chưa xác định được
2. Sắp xảy ra: rủi ro sẽ xuất hiện trong tương lai gần
3. Rất gần: rủi ro sẽ xuất hiện trong thời điểm rất gần thời điểm phân tích
4. Ngay lập tức: rủi ro sẽ xuất hiện gần như ngay lập tức
Đánh giá mức độ rủi ro:
Mức độ rủi ro = tác động xác suất *thời gian Xác định rủi ro:
- Rất cao: hoạt động ngay lập tức để giảm thiểu nguy cơ hoặc loại bỏ, thay thế
hoặc thực hiện các biện pháp kiểm soát kiểm tra
- Cao: hành động ngay lập tức để giảm thiểu nguy cơ hoặc loại bỏ: thay thế
hoặc thực hiện các biện pháp kiểm soát kiểm tra
- Nếu việc kiểm soát không phải là ngay lập tức thực hiện, hay kết hợp một
khung thời gian để thực hiện và thiết lập chiến lược giảm thiểu rủi ro trong
một khoảng thời gian theo quy định.
- Trung bình: thực hiện các bước hợp lý để giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho đến
khi loại bỏ, thay thế hoặc việc kiểm soát có thể được triển khai thực hiện,
cần kiểm soát hành chính hoặc thiết bị bảo vệ công nghệ
- Thấp: thực hiện các bước hợp lý để giảm thiểu và giám sát các rủi ro kiểm
soát thường xuyên có thể được áp dụng nếu mức độ rủi ro thấp và hiệu quả không đáng kể Kiểm soát rủi ro
- Tránh rủi ro: sử dụng các biện pháp thích hợp đẻ chắc chắn rủi ro không xảy ra
- Chuyển giao rủi ro: chuyển rủi ro ra ngoài công ty với các quy định ràng buộc
- Giảm nhẹ rủi ro: giảm thiểu tác động và chi phí khắc phục rủi ro - Chấp nhận rủi ro
- Lựa chọn chiến lược kiểm soát rủi ro Phòng ngừa giảm rủi ro
Công cụ: mua bảo hiểm, thuê ngoài hoạt động
Tránh chuyển giao chia sẻ rủi ro
Công cụ: chấm dứt hoạt động, mua bảo hiểm, các công cụ phái sinh Chấp nhận rủi ro
Công cụ: khẩu vị rủi ro Giám sát
- Hoạt động cuối cùng trong quy trình quản lý rủi ro là giám sát và trao đổi
thông tin nhằm đánh giá toàn bộ quá trình nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro,
kiểm soát và đối phó với rủi ro của công ty
- Giám sát tổng quan quy trình quản lý rủi ro.
- Cần phải có một cơ quan độc lập dễ soát xét hoạt động quản lý rủi ro về mặt
chất lượng và thời gian
- Cơ chế giám sát cần phải nắm bắt được các thông tin có liên quan đến rủi ro
từ những giai đoạn sơ khai trong quá trình hoạt động của công ty Chi phí rủi ro
- Chi phí tổn thất có thể là toàn bộ giá trị của một tài sản bị phá hủy hoàn toàn
bởi những mối nguy hiểm
- Chi phí rủi ro là chi phí chịu đựng sự không chắc chắn về sự xuất hiện của tổn thất
+ không thể có cách nào biết chính xác cách đo lường toàn bộ chi phí đó vì
không thể đo lường giá trị lợi nhuận bị mất đi từ những cơ hội phải tránh do
sự tồn tại của rủi ro
+ sự không hiệu quả trong việc đối phó với rủi ro có thể dẫn tới những thiệt
hại lớn thậm chí phá sản cho DN đó
- Các chi phí quản lý rủi ro
+ lượng và phí cho giai đoạn quản lý rủi ro và nhân viên của họ + phí bảo hiểm
+ những thiệt hạ không được bảo hiểm
+ chi phí của các hoạt động phòng vệ rủi ro
+ chi phí chuyển giao rủi ro khác với chi phí bảo hiểm và các phương pháp
phòng tránh rủi ro khác ví dụ phí thuê và chi phí tăng thêm khi sử dụng dịch vụ thuê ngoài
5. Mối quan hệ giữa rủi ro và sinh lời Lý thuyết nhân tố:
- Các nhân tố đối với tài sản tương tự chất dinh dưỡng đối với đồ ăn
- Nhân tố mới quan trọng không phải tài sản (nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời)
- Rủi ro không phải do nhà đầu tư nắm giữ tài sản mà do chịu rủi ro từ thực tế
- Mỗi tài sản có nhiều nhân tố
- Các nhà đầu tư khác nhau sẽ có các nhân tố rủi ro khác nhau Lý thuyết nhân tố
1. Chi phí tốt hay không tốt, nhân tố tốt hay không tốt đều được phản ánh
vào giá, thị trường phản ánh toàn bộ quan điểm của nhà đầu tư
2. Không nên chỉ nắm giữ đơn lẻ, phải nắm giữ nhiều để bình quân lại mức
rủi ro (danh mục thị trường)
3. Danh mục thị trường là danh mục đầu tư tối ưu
4. Với NĐT khác nhau có các nhân tố rủi ro khác nhau
5. Nhu cầu rủi ro thấp => % P thấp, tăng % Rf 6. Nhu cầu rủi ro cao
7. NĐT trung bình nắm giữ toàn bộ P hoặc danh mục thị trường
Mối quan hệ giữa mức sinh lời và rủi ro E (ri) = …
Trong đó: lamda0 là tỷ suất sinh lời kỳ vọng của tài sản không có rủi ro hệ thống
Lamda i: phần bù rủi ro đối với nhân tó rủi ro chung thứ i
Bij: mối tương quan giữa phần bù rủi ro và tài sản nghĩa là tài sản i phản ứng thế
nào với nhân tố chung thứ i (còn được gọi là hệ số beta của nhân tố hay factor hadings)
Mô hình một nhân tố: CAPM
- Thước đo rủi ro theo đường SML
Bởi vì tất cả các tài sản rủi ro riêng lẻ đều là một phần của danh mục M, tỷ lệ hoàn
vốn của một tài sản liên quan đến lợi nhuận của danh mục M có thể được mô tả
bằng cách sử dụng mô hình tuyến tính sau Rit = ai + biRmi + e
Rit: tỷ suất sinh lời của tài sản i trong thời gian t
Ai: hệ số chặn cho tài sản i
Bi: hệ số góc của tài sản i
Rmi: tỷ suất sinh lời danh mục đầu tư M trong thời gian t E: sai số 2. mô hình hai nhân tố
- roll và Ross (1980): mô hình hai nhân tố GDP và lãi suất có dạng 3. mô hình 3 nhân tố
Fama và French (1933) thiết lập mô hình nhân tố dựa trên các nhân tố rủi ro vi mô
là các đặc điểm của chứng khoán
SMB: bình quân chênh lệch trong quá khứ giữa lợi nhuận danh mục cổ phiếu công
ty nhỏ hơn so với lợi nhuận danh mục cổ phiếu công ty lớn
HML: bình quân chênh lệch trong quá khứ giữa lợi nhuận danh mục cổ phiếu công
ty có tỷ số giá trị sổ
CÒN PHẦN VÍ DỤ BÀI TẬP NỮA NHÉ (XEM LẠI TRONG FILE NHA)
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG RỦI RO
1. Giới thiệu các thước đo rủi ro
Duration: thời lượng thời gian bình quân để thu hồi đủ dòng tiền từ công cụ đầu tư,
thường áp dụng cho trái phiếu, danh mục, vòng đời của dự án NĐT
Ví dụ: trái phiếu kỳ hạn 10 năm đã lưu hành được 7 năm, mệnh giá 1 tr, lãi suất
coupon 10% đối với trái phiếu này yêu cầu mức sinh lời 8% Tổng CF= 100*3 + 1 =1,3 tr
N= 3 năm => phải đợi đủ 3 năm thì NĐT mới thu đủ 1,3 tr
Nhưng thực tế dòng tiền thu được ở các kỳ sẽ được tái đầu tư
 NĐT sẽ cần ít hơn 3 năm để thu đủ 1,3 tr
 Duration: thời gian đáo hạn bình quân
Phương sai và độ lệch chuẩn càng nhỏ càng tốt khả năng chắc chắn đạt được mức sinh lời càng cao
a. Đo lường biến động giá trái phiếu
- Mục đích: quản trị rủi ro
- Mức biến động giá: thời gian đáo hạn bình quân, thời gian đáo hạn bình
quân điều chỉnh, độ lồi
b. Đo lường biến động giá cổ phiếu
Tỷ suất sinh lời trong kỳ đầu tư: công thức
Thước đo tương đối vủa rủi ro – CV
Hệ số phương sai CV = độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời/ tỷ suất sinh lời TB
Ý nghĩa của beta: hệ số đo lường mức độ biến động lợi nhuận của một cổ
phiếu so với mức biến động lợi nhuận của danh mục cổ phiếu thị trường
Beta được xem là phương pháp đo lường mức rủi ro tương đối của một chứng khoán
Có một mối quan hệ tuyến tính giữa mức sinh lời và rủi ro, beta càng cao thì
mức sinh lời kỳ vọng càng cao và ngược lại
CAPM: một cổ phiếu có beta cao được kỳ vọng mang lại mức sinh lời cao
hơn cổ phiếu có beta thấp hơn
Nhưng trong một thời gian dài, mức sinh lời trung bình của cổ phiếu có beta
cao thường mang lại mức sinh lời cao hơn cổ phiếu có beta thấp c. Giá trị rủi ro (Var)
Var là một phương pháp đo lường dựa trên khả năng (xác suất) thua lỗ tiềm
ẩn trong một công ty, một quỹ đầu tư, một danh mục, một giao dịch hay một chiến lược
Var là việc ước tính khoản thua lỗ (theo đơn vị tiền tệ) mà chúng ta kỳ vọng
mức lỗ này sẽ bị vượt qua tại một mức xác suất nhất định được đưa ra trước
trong một khoảng thời gian nhất định
Var đo lường mức thua lỗ tối thiểu
Var mang tính thời điểm do vậy các giá trị var không thể so sánh một cách
trực tiếp khi chúng được tính toán trong những khoảng thời gian đều nhau.
Các yếu tố trong đo lường VAR
- Mức xác suất: thường được chọn là 0,05 hoặc 0,01 (xấp xỉ độ tin cậy 95% hoặc 99%)
- Giai đoạn tính: var thường được đo lường theo từng ngày nhưng cũng hay
được dùng trong 1 khoảng thời gian dài hơn
- Lựa chọn kỹ thuật sử dụng nhận dạng những đặc điểm phân bố xác suất của
những khoản tỷ suất sinh lời của danh mục
+ phương pháp giải tích (phương sai – hiệp phương sai)
+ phương pháp lịch sử (historical method)
+ phương pháp mô phỏng monte method
Ưu nhược điểm của var (phương pháp giải tích)
- Phương pháp tính đơn giản
- Không chính xác nếu áp dụng với trường hợp tỷ suất sinh lời lệch chuẩn
- Giả định pp chuẩn không phù hợp với những danh mục HĐQC thường khác
xa với pp chuẩn thông thường Phương pháp lịch sử
- Phương pháp mô phỏng lịch sử
- Mục đích sử dụng là để ứng dụng những sự thay đổi về giá lịch sử - quá khứ
so với danh mục hiện tại
- Không bị hạn chế trong việc sử dụng phân phối chuẩn đơn thuần chỉ thu
thập dữ liệu lịch sử và xác định mức tỷ suất sinh lời có 5% hoặc 1% trong
tổng số các dữ kiện tỷ suất sinh lời đang được nghiên cứu ở mức thấp hơn mức này Ưu, nhược điểm: - Không có tham số
- Bất lợi của mô hình là phụ thuộc hoàn toàn vào những sự kiện trong quá khứ
và bất cứ sự pp nào chiếm ưu thế trong quá khứ có thể sẽ không nắm giữ
được vị thế này trong tương lai
Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
- Phương pháp mô phỏng Monte Carlo sử dụng một phân phối xác suất cho
mỗi biến số tỷ suất lợi tức và một cơ chế kỹ thuật để cho các giá trị thu nhập
một cách ngẫu nhiên tùy theo từng phương pháp
- Phương pháp mô phỏng Monte Carlo cho ra những kết quả ngẫu nhiên vì
vậy chúng ta có thể kiểm tra xem hiện điều gì xảy ra dẫn tới việc sinh ra một nhóm rủi ro
- Sau đó tập hợp lại những tỷ suất sinh lời vào một phân phối giản lược từ
phân phối mà chúng ta có thể xác định giá trị nào mức nào tương ứng với
5% trong tổng số các kết quả tỷ suất sinh lời nằm ở phía đuôi dưới của đường pp chuẩn
- Sử dụng con số này cùng với giá trị danh mục để tính ra giá trị var Ưu nhược điểm
- Về mặt ngắn hạn thì var đưa ra ước lượng về những khoản lỗ tiềm năng và
những nhà quản lý lâu năm nên dễ dàng hiểu được vấn đề này. Nhiều cơ
quan quản lý, giám sát coi var như một công cụ đo lường rủi ro mà một số
thì yêu cầu các định chế tài chính đưa ra thông tin về var trong các báo cáo của họ
- Nhiều công ty sử dụng var như một pp đo lường mức độ rủi ro của vốn đầu tư của họ
- Var có thể khó ước lượng và với những pp ước lượng khác nhau có thể chỉ ra
những kết quả về giá trị var khác nhau
- Var của những vị thế đơn lẻ không kết hợp lại theo một cách đơn giản để
thành var danh mục và như vậy người ta cho rằng nó chi thấy một bức tranh
không đầy đủ vè các mức độ rủi ro tổng thể
- Một ước lượng var chính xác cũng có thể là rất khó xác định đối với những cấu trúc phức tạp
BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ: XEM TRONG FILE