Tóm tắt những vấn đề chung của nhân học môn Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tóm tắt những vấn đề chung của nhân học môn Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Preview text:
Chương 1: Những vấn đề chung của nhân học
Câu 1: Định nghĩa nhân học. Trình bày đối tượng, nhiệm vụ và quan điểm
nghiên cứu của nhân học.
- Là 1 ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người
trên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của các nhóm người, các
cộng đồng dân tộc khác nhau về cả quá khứ của con người cho đến hiện nay. - Đối tượng:
+ Đối tượng nghiên cứu của nhân học khồng chỉ bó hẹp ở phạm vi sinh
học mà còn có cả ở văn hóa xã hội của con người.
+Nhân học nghiên cứu tòa diện về con người : con người xã hội và con người sinh học. - Nhiệm vụ :
* Với Con người xã hội, nhiệm vụ nghiên cứu là nhân học văn hóa xã hội.
* Nhân học văn hóa xã hội được chia thành 3 chuyên ngành nhỏ hơn:
1. Khảo cổ học 2. Dân tộc học. 3. Nhân học ngôn ngữ .
- Khảo cổ học nghiên cứu các di vật con lại còn con người thời cổ để
làm sáng tỏ các màu văn hoa cổ
- Nhân học ngôn ngữ: tìm hiểu ngôn ngữ một cách toàn diện trong
tương quan với bối cảnh về văn hóa, lịch sử và sinh học
. - Dân tộc học, nghiên cứu văn hóa - xã hội của các dân tộc.
* Với Con người sinh học, nhiệm vụ nghiên cứu là nhân học hình thể -
Nhân học hình thể được chia thành 3 chuyên ngành nhỏ hơn:
1. Cổ nhân học, 2. Linh trưởng học 3.Chủng tộc học.
- Cổ nhân học, nghiên cứu các hóa thạch của con người để tái hiện lại
sự tiểu hóa của con người.
- Linh trưởng học nghiên cứu những động vật có họ hàng gần gũi nhất
với con người - loài linh trưởng
- Chủng tộc học: nghiên cứu các chung tộc khác nhau trên thế giới khi
nếu hành phân loại cư dầu trên thế giới thành 4 đại chúng. Cropoit, Môngbit, Negroit, Oxtralit
* Những năm gần đây, Nhân học phát triển thêm một chuyên ngành mới
là Nhân học ứng dụng. Nhân học ứng dụng bao gồm cả nghiên cứu ứng
dụng và can thiệp. Phân ngành này tập hợp các nhà khoa học làm việc
trong các lĩnh vực khác nhau và họ tìm cách ứng dụng các lý thuyết
Nhân học vào giải thích và giải quyết các vấn đề thực tế nhất: đô thị ,y
tế, du lịch, giáo dục, nông nghiệp
- Quan điểm nghiên cứu của nhân học Toàn diện: tích hợp thành tựu của
các ngành khoa học để nghiên cứu con người trong tính toàn diện của nó
= nhân học là một ngành toàn diện (holistic). Các tỉnh toàn diện là đặc
điểm trung tâm của quan điểm thần học. VD - Đối chiếu, so sánh: Nhân
học là khoa học mang tính so sánh đối chiếu để tìm hiểu sự đa dạng về
một sinh học và văn hóa của các nhóm dân cư, dân tộc khác nhau trên
thế giới. VD - Phạm vi không gian, thời gian: nhân học có phạm vi rộng
lớn làm cả về tính địa lý và tính lịch sử Trước đây phạm vi không gian
và thời gian, nhân học chỉ nghiên cứu các dân tộc ngoài châu âu trong
quá khứ = hiện nay, nghiên cứu tất cả các dân tộc trên thế giới ở mọi
giai đoạn lịch sử. Hay trước đây chỉ nghiên cứu các xã hội truyền thống
thì hiện nay, nhân học nghiêu cứu cả xã hội truyền thống và xã hội hiện đại
Chương 2: Những vấn đề chung về chủng tộc
1. Chủng tộc là gì?
- Là 1 quần thể( tập hợp các quần thể), đặc trưng bởi đặc điểm di truyền
về hình thái sinh lí mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên
quan đến một vùng địa vực nhất định - Phân tích chủng tộc:
+ Là 1 phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt về những đặc trưng
nhân học của con người thể hiện tính biến dị và di truyền sinh học của con người.
+ Các chủng tộc loài người rất phong phú, những dạng trung gian
do hỗn chủng sinh ra ngày càng nhiều, tiến tới làm thay đổi và
xóa nhòa ranh giới giữa các chủng tộc đã được hình thành.
+ Con người là một loài thống nhất, là loài Homo sapiens và được
chia thành các đơn vị nhỏ hơn là chủng tộc. Tất cả các chủng tộc
loài người khi hỗn chủng đều có khả năng sinh sản.
+ Các chủng tộc loài người đều có liên hệ với nhau bởi 1 loạt
những loại hình trung gian có thể chuyển hóa từ loại hình này vào loại hình kia.
2. Trình bày đặc điểm của 4 chủng tộc( úc, á, phi, âu) - Đặc điểm của Úc:
+ Da rất sẫm màu đen hoặc nâu đen mắt đen tóc đen uốn làn sóng
lông trên người rậm rạp đặc biệt là dâu phát triển mạnh mặt ngắn
và hẹp mũi rộng lỗ mũi to sống mũi gầy môi dày môi trên vẩu
đầu thuộc loại đầu dài hay rất dài chiều cao trung bình khoảng 150 cm
- đặc điểm của Châu Phi:
+ màu da đen sẫm tóc xoăn Tít lông trên thân rất í,trán đứng, G trên ổ
mắt ít phát triển cánh mũi rất rộng làm cho mũi bé ngang sống mũi
không gãy môi rất dày nhưng hẹp một số loại hình mông rất phát triển
nhóm máu A 1 A2 và r có tần số cao
- Đặc điểm của người ta trắng châu Âu:
+ ra thay đổi từ màu sáng trắng tới nâu tối lông trên thân rất phát triển đặc
biệt là dâu tóc thường uốn sóng mặt thường rô ra phía trước đặc biệt là
phần giữa mặt mặt hẹp và dài không vẩu màu mắt thường xanh xám hay
nâu nhạt Không có nếp mi góc mũi cao và hẹp môi mỏng càng dài và
vảnh, đầu thường là tròn, có núm carabeli ở răng hàm trên. Nhóm máu giống người phi
- đặc điểm của người da vàng châu Á:
+ da sáng màu có ánh vàng hoặc 5 đen mắt và tóc đen hình tóc thẳng và
cứng lông trên thân ít phát triển mặt bẹt vì hai xương gò má rất phát
triển mũi rộng trung bình sống mũi không dô góc mũi thấp môi dày
trung bình hàm trên hơi vẩu nếp mi Mông Cổ tỉ lệ cao răng cửa hình
xẻng thường có nhóm máu đi Ego không có nhóm A2 và rất ít nhóm r.
+ Địa bàn cư trú đông á Nam Á trung tâm châu Á, xiberi và châu Mỹ
Chương 3: Tộc người và các quá trình tộc người
Câu 1: Trình bày hiểu biết của các bạn về tộc người, dân tộc, dân tộc thiểu số. Lấy ví dụ.
- Tộc người: ngôn ngữ, văn hóa( vật chất, tinh thần, xã hội), ý thức tự giác tộc người
- Dân tộc dùng để chỉ cộng đồng tộc người. Dân tộc( chính xác hơn tộc
người) là 1 tập đoàn người ổn định( tương đối ổn định), được hình thành
trong lịch sử, dựa trên các mối liên hệ chung về tiếng nói, địa vực cư trú,
các đặc điểm sinh hoạt, kinh tế và về tâm lí biểu hiện trong cộng đồng
văn hóa ( mỗi dân tộc có ý thức về thành phần và tên gọi của mình)
- Tộc người: là Một tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được
hình thành trong lịch sử dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ
sinh hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc thể hiện bằng một tộc danh chung
+ Các tiêu chí của tộc người:
+1, Ngôn ngữ( Là tiêu chí quan trọng nhất) : Ngôn ngữ là một
dấu hiệu cơ bản để người ta xem xét sự tồn tại của một dân tộc và
để phân biệt các tộc người khác nhau
● nếu ko biết tiếng sẽ làm mất đi giá trị văn hóa
● là 1 hệ thống và trong giao tiếp nó là hàng rào ngăn cách
những người thuộc các thành phần khác nhau
● Đóng vai trò quan trọng trong việc cố kết nội bộ cộng đồng tộc người
● ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là vật
chuyển Tải nền văn hóa độc đáo của tộc người tình cảm và
giá trị của tộc người
● Bảo vệ ngôn ngữ Tức là bảo vệ tính dân tộc của mình mất
ngôn ngữ cũng là một trong những nguyên nhân làm mất chính tộc người đó
+2, Văn hóa: Văn hóa tộc người được hiểu là bao gồm tổng thể
những yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể giúp cho việc phân
biệt tập người này và tập người khác. chính văn hóa Tộc người là
nền tảng nảy sinh và phát triển các ý thức tự giác tộc người. văn
hóa Tộc người là tổng thể những yếu tố văn hóa mang tính đặc
trưng và đặc thù tập người nó thực hiện chức năng cấu kết tộc
người làm cho tộc người này khác với tộc người khác.
+ 3, Ý thức tự giác tộc người: Là ý thức tự coi mình thuộc về một
dân tộc nhất định được thể hiện trong hàng loạt yếu tố sử dụng
một tên gọi tộc người chung thống nhất có ý niệm chung về
nguồn gốc lịch sử Huyền Thoại Về Tổ Tiên và vận mệnh lịch sử của tộc người.
● Ý thức tự giác tộc người trước hết thể hiện ở tên gọi một
tộc người được hình thành có nhu cầu tự đặt cho mình một
tên gọi riêng tên gọi đó biểu thị sự thống nhất của các
thành viên trong cộng đồng mình và dân tộc khác
● Ví dụ người Tày tự gọi mình với cái tên gọi này để chỉ là
người làm ruộng từ lâu đời Tày biến âm từ chữ Thay
nghĩa Là cái cày dùng để cày ruộng
● ý thức tự giác tộc người còn thể hiện ở Cộng đồng tinh
thần tộc người cộng đồng ký ức về nguồn gốc và lịch sử
của dân tộc qua Huyền Thoại và lịch sử: VD: Người Việt
có truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ truyền thuyết
Hồng Bàng tự coi mình là con cháu của vua Hùng và luôn
tưởng nhớ đến tổ tiên Thời dựng nước
● Ý Thức tộc người còn thể hiện qua cộng đồng các giá trị
và biểu tượng của văn hóa dân tộc: VD: người Việt luôn
nhớ và hành hương về đền Hùng đất tổ để tổ chức giỗ tổ
tưởng nhớ đến Các vua hùng người khai sinh ra dân tộc
● Trong ba tiêu chí thì ý thức tự giác dân tộc có sức sống
bền vững nhất vì vậy Nó là tiêu chí hàng đầu để xác định
một dân tộc và phân biệt dân tộc này với dân tộc khác
Câu 2: Trình bày, phân tích quá trình tộc người. Cho Ví dụ - KN:
+ Sự thay đổi bất kỳ của một thành tố tộc người này hay tộc người khác
được diễn ra trong quá trình và có thể coi như quá trình tộc người
+ trong trường hợp thứ nhất diễn ra sự thay đổi các thành tố riêng mang
tính chất tiến hóa của hệ thống tộc người nó không dẫn tới sự phá hủy
hệ thống Nói chung tộc người vẫn còn được giữ lại quá trình tập người
này gọi là quá trình tiến hóa tộc người: VD: 1 bạn dân tộc Tày ở trong
cộng đồng dân tộc Vn, biết tiếng Kinh, biết tiếng anh và nhiều thứ tiếng
khác nhưng vẫn ko mất đi tiếng dân tộc, ko phá hủy hệ thống, tộc người
vẫn còn được giữ lại.
+ Trường hợp thứ hai quá trình tộc người gắn liền với sự đứt đoạn dần dần
với sự quá độ chuyển sang một tập người mới có thể gọi là quá trình
biến thể tộc người nói chung quá trình tộc người dưới dạng tiến hóa này
hay biến thể bao gồm tất cả những sự thay đổi đang diễn ra với tộc
người: VD: Bạn là người dân tộc nhưng ko biết tiếng dân tộc mà chỉ biết tiếng Việt.
- Các quá trình tộc người:
1. Qúa trình phân ly tộc người:
- Gồm 2 loại hình cơ bản: quá trình chia nhỏ và quá trình chia tách
● Qúa trình chia nhỏ: Một tộc người thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận
khác nhau, những bộ phận này trở thành những tộc người mới trong quá trình phân li.
● Qúa trình chia tách: Từ một bộ phận nhỏ tộc người gốc nào đó được chia tách
ra dần dần trở thành một tộc người độc lập. Nếu như trong trường hợp thứ nhất,
tộc người xuất phát ngừng sự tồn tại của mình thì trong trường hợp thứ hai tộc
người vẫn tiếp tục được giữ lại.
+ Qúa trình chia tách tộc người di cư: Một bộ phận nhỏ tách khỏi tộc
người gốc do quá trình di cư đến một vùng đất mới
+ Sự phân ly tộc người chính trị: sự phân chia số đông tộc người giữa các quốc gia.
- Quá trình phân li Tộc người là đặc điểm vốn có của xã hội nguyên thủy
- dạng cơ bản của quá trình phân li này là sự phân chia các bộ lạc do sự đông lên
của các thành viên và sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên thường diễn ra
dưới hình thức chia tách tộc người
- trong xã hội có giai cấp quá trình phân chia tập người gắn liền với sự di cư số
đông là cơ sở cho sự xuất hiện của các tộc người khác nhau với sự xuất hiện
của các quốc gia biên giới chính trị đóng vai trò là nhân tố phân ly tộc người
- Ví dụ: từ cộng đồng người Việt cổ hình thành người Việt, Mường, Chứt ở Việt Nam
2. Qúa trình hợp nhất tộc người
- Xu hướng hợp nhất tộc người được chia làm 3 loại hình riêng: quá trình cấu
kết hay kết hợp, quá trình đồng hóa và quá trình hòa hợp
a. quá trình cố kết tộc người:
- được chia ra làm hai loại Cố kết trong nội bộ từng tộc người và
cố kết giữa các tộc người gần gũi nhau về mặt ngôn ngữ và văn
hóa để dẫn đến hình thành một cộng đồng tộc người lớn hơn
- cố kết trong nội bộ tộc người là sự tăng cường kết gắn chặt chẽ
một tộc người bằng cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ và
văn hóa của nhóm địa phương củng cố ý thức tự giác tộc người nói chung
+ VD: Sau này miền Bắc được hoàn toàn giải phóng 1954
đời sống kinh tế văn hóa xã hội của các dân tộc ngày càng
được cải thiện các nhóm địa phương phân tán xé lẻ trước
đây đã có ý thức cấu kết nhau lại như trường hợp người
Dao Nùng Thái và các dân tộc khác. Các dân tộc bản địa ở
Trường Sơn và Tây Nguyên sau này giải phóng 1975 sự
giao lưu tiếp xúc về kinh tế văn hóa ngày càng được tăng
cường ý thức thống nhất tộc người được củng cố và phát triển
- cùng với quá trình cố kết trong nội bộ tộc người là quá trình cấu
kết giữa các tộc người vốn có chung nguồn gốc từ cộng đồng
ngôn ngữ văn hóa trong quá khứ.
+ vd: Quá trình cấu kết giữa các tộc người thể hiện ở người
Tày và người Nùng cư trú xen kẽ ở vùng núi Việt Bắc.Tày
Nùng được coi là hai dân tộc có cùng nguồn gốc gần gũi
nhau về mặt ngôn ngữ và văn hóa
3. quá trình đồng hóa tộc người
- là quá trình hòa tan mất đi của một dân tộc hoặc một bộ phận của nó vào môi
trường của một dân tộc khác đồng hóa là quá trình mất đi Hoàn toàn hay gần
hết thuộc tính của tộc người xuất phát vào một dân tộc khác
- Thường diễn ra ở các tộc người khác nhau về nguồn gốc ngôn ngữ và văn hóa
- về mặt ngôn ngữ Lúc đầu họ duy trì tình trạng song ngữ sau chuyển sang ngôn
ngữ của tộc người khác mà họ chịu ảnh hưởng
- Về mặt ý thức tự giác tên gọi của dân tộc dần mất đi để chuyển sang tên gọi
mới của dân tộc chịu ảnh hưởng
- trong Quá trình đồng hóa dân tộc có đồng hóa tự nhiên và khác với đồng hóa cưỡng bức:
+ đồng hóa tự nhiên là quá trình giao lưu tiếp xúc thường xuyên của một
bộ phận hay cả tộc người với tộc người bên cạnh thường là quá trình độ
phát triển kinh tế xã hội cao hơn: VD: Nhiều sinh viên là người dân tộc
nhưng ko biết nói tiếng dtoc do tiếp xúc với dân tộc Kinh lâu.
+ Đồng hóa cưỡng bức là quá trình đồng hóa mà chính sách của nhà nước
đa dân tộc đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. bằng những biện pháp
chính trị kinh tế xã hội văn hóa phi công khai khi tinh vi nhằm thúc đẩy
quá trình đồng hóa bằng cách ngăn cản sự duy trì phát triển ngôn ngữ
chữ viết văn hóa phong tục tập quán của những dân tộc thiểu số. VD:
Thực dân thực hiện đối với các thổ dân châu Úc châu Đại dương và
châu Mỹ gây nên những nạn diệt chủng những cuộc thảm sát đẫm máu
tiêu diệt các tộc người ở đây hơn 90% người da màu ở châu Mỹ 80%
Thổ dân Úc bị tiêu diệt.
4. Qúa trình hòa hợp giữa các tộc người.
- Thường diễn ra ở các dân tộc khác nhau về ngôn ngữ văn hóa nhưng do kết quả
của quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa lâu dài trong lịch sử đã xuất hiện những
yếu tố văn hóa chung Bên cạnh đó vẫn giữ lại những đặc trưng văn hóa của tộc
người. Quá trình này thường diễn ra ở các khu vực lịch sử văn hóa hay trong
phạm vi của một quốc gia đa dân tộc
- Đều diễn ra theo 2 khuynh hướng:
● Sự hòa hợp giữa các tộc người diễn ra trong phạm vi của một vùng lịch sử: - văn hóa.
+ Do cùng chung sống lâu dài trong một vùng địa lý giữa các dân
tộc đã diễn ra quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa dẫn tới hình
thành các đặc điểm văn hóa chung của cả vùng bên cạnh những
đặc trưng văn hóa của từng tộc người. Những đặc điểm văn hóa
đó thể hiện qua phương thức mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa
tinh thần và ý thức cộng đồng khu vực.
+ Quá trình hòa hợp giữa các tộc người có thể nhìn thấy ở các
vùng như miền núi Việt Bắc và Đông Bắc, miền núi Tây Bắc và
Thanh - Nghệ, Trường Sơn - Tây Nguyên,…
● Sự hòa hợp tộc người diễn ra trong phạm vi cả nước.
+ Sự tham gia vào quá trình dựng nước và giữ nước của các dân
tộc ở nước ta là cơ sở nền tảng cho sự hòa hợp giữa các dân tộc
tạo nên tính thống nhất của cộng đồng các dân tộc VN. Vd :
Lòng yêu nước là cơ sở của ý thức và tư tưởng về Tổ quốc VN,
dân tộc VN. Là người VN ai cũng tự hào về truyền thống lịch sử
vẻ vang của dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước
Câu 3: Phân tích, bình luận câu: “ Vn là 1 quốc gia đa dân tộc,...dtoc Vn”.
( chương 3 câu 11 trang 96)
- Khẳng định tính thống nhất trong đa dạng của vn:
+ Tất cả các dân tộc đều là chủng Môn-gô-lô-ít phương Nam
+ Các dân tộc đều có văn hóa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu
vực những con sông lớn( sông Hồng, sông Thái Bình), có xu hướng hòa
thuận với thiên nhiên, tín ngưỡng phồn thực.
+ Sự tham gia vào quá trình dựng nước và giữ nước của các dân tộc ở
nước ta là cơ sở nền tảng cho sự hòa hợp giữa các dân tộc tạo nên tính
thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. các dân tộc ở Việt
Nam dù có sự khác biệt về nguồn gốc lịch sử ngôn ngữ và văn hóa
nhưng do quá trình chung sống lâu dài giữa các dân tộc Việt Nam đã
diễn ra quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa tạo nên một nền văn hóa Việt
Nam thống nhất và đa dạng
+ trong quá trình xây dựng đất nước tiếng Việt đã trở thành tiếng phổ
thông được dùng làm công cụ để giao lưu tiếp xúc giữa các dân tộc là
ngôn ngữ được sử dụng trong hệ thống giáo dục quốc dân hành chính
luật pháp trong sáng tác văn học nghệ thuật và được sử dụng rộng rãi
trong các phương tiện thông tin đại chúng. Nhờ có ngôn ngữ chung đó
đã tạo nên tính thống nhất sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc
+ Văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất trong đa dạng bao gồm tất
cả tinh hoa văn hóa của các dân tộc kết hợp lại Để xây dựng nên một
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
+ Hiện nay những tinh hoa văn hóa của các dân tộc đã trở thành tài sản
chung của văn hóa Việt Nam. Một mái nhà rông một ngôi chùa đình
làng trang phục các dân tộc các món ăn cho đến lễ hội các loại hình
nghệ thuật được trình diễn hay được ghi chép trên Sách vở là của người
Việt Nam bản sắc văn hóa riêng của các dân tộc không những không bị
mất đi mà vẫn giữ được bảo tồn phát triển tạo nên sự muôn sắc ngàn hương.
- Bình luận về trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng đều:
+ Các dân tộc lớn như Việt, Hoa, Chăm, Thái phát triển ổn, ở những vùng
đồng bằng, đô thị, thuận lợi phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, một số
các dân tộc thiểu số sinh sống bằng nương rẫy Ở vùng núi và cao
nguyên, một Số những dân tộc đã khai phá những thửa ruộng bậc thang
trồng lương thực dựa vào nguồn nước mưa tự nhiên. tuy Nhiên diện tích
canh tác theo phương thức này không đáng kể mà chủ yếu là canh tác
nương rẫy theo lối du canh du cư hoặc luân canh định cư. do Năng suất
lương dạy thấp không ổn định nên các cư dân này thường nghèo nàn và
lạc hậu hơn các dân tộc khác. Hầu hết các dân tộc thiểu số ở nước ta
chăn nuôi kém phát triển chưa tách khỏi trồng trọt. Thủ công nghiệp
cũng vậy chưa tách khỏi nông nghiệp để trở thành ngành sản xuất chính.
Hoạt động kinh tế của họ còn thiếu kế hoạch thiếu tính toán và lãng phí.
Đây là một trong những nguyên nhân gây khó nghèo ở vùng đồng bào các dân tộc
+ Cho nhiều nguyên nhân lịch sử và điều kiện địa lý tự nhiên tác động một
cách sâu sắc đến sự phát triển của các dân tộc do quy luật lịch đại và
đồng Đại chi phối xã hội các dân tộc ở nước ta phát triển không đồng
đều giữa các dân tộc có sự chênh lệch với nhau khá lớn.
● Ví dụ: Các dân tộc ở Trường Sơn, Tây Nguyên cho đến cuối thế
kỉ 19, xã hội vẫn đang trong giai đoạn cuối của xã hội nguyên
thủy bước sang xã hội có giai cấp. Còn ở vùng đồng bằng cư trú
các dtoc như Kinh, Hoa, Chăm, từ lâu đã trải qua chế độ phong
kiến, phân hóa giai cấp sâu sắc. Ở các thành thị lớn đã xuất hiện
giai cấp tư sản dân tộc và tư sản mại bản, gccn đã hình thành và phát triển. CHƯƠNG 4: VĂN HÓA:
Câu 1: Giao lưu, tiếp biến văn hóa:
- Giao lưu, tiếp biến văn hóa để chỉ sự tiếp xúc trực tiếp và lâu dài giữa 2 nền
văn hóa khác nhau và hậu quả của cuộc tiếp xúc này là sự thay đổi hoặc biến
đổi của 1 số loại hình văn hóa hoặc cả nền văn hóa đó.
- Bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay và tác động đến nền văn hóa hiện nay:
+Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế. Việt Nam ra nhập WTO
năm 2006 và sau gần 15 năm Việt Nam đã có những bước tăng trưởng vượt
trội, kinh tế chuyển mình mạnh mẽ.
+ Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế; sự phát triển và
tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia; sự sáp nhập các công ti thành
những tập đoàn lớn; sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài
chính quốc tế và khu vực.
+ Xét trên phương diện tích cực, sự không phân biệt ranh giới giữa các quốc gia,
sự “cởi mở” về mọi phương diện đời sống xã hội đã khiến quá trình toàn cầu
hóa trở nên hữu ích và cần thiết đối với nhân loại trong thời đại hiện nay. Đặc
biệt về văn hóa, có thể nói, toàn cầu hóa đã tác động tương đối toàn diện đến
mọi mặt của đời sống tinh thần dân tộc, thông qua việc tiếp xúc với phong tục,
tập quán, ngôn ngữ, nghệ thuật và các nét đặc trưng cấu thành bản sắc dân tộc.
Sự tiếp xúc và giao lưu đó đã làm giảm dần những khác biệt, tạo điều kiện cho
các nền văn hóa được hiểu biết lẫn nhau, các dân tộc có điều kiện nhìn nhận lại
chính mình khi so sánh, đối chiếu với văn hóa nhân loại; từ đó mà lối sống của
con người cũng trở nên phong phú, đa dạng và cởi mở hơn.
+ Giao lưu văn hóa ngày càng được mở rộng là điều kiện tốt để giới trẻ được mở
rộng tầm nhìn, tiếp cận, hưởng thụ sản phẩm, thành tựu văn hóa đa dạng hơn trong thời kỳ hội nhập
+ tác động nhiều chiều khiến
+ quan niệm sống, đặc biệt của giới trẻ có phần “bung mở”, rộng rãi, phóng túng,
+ thậm chí coi thường giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống
+ Cùng với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, trên các mạng
thông tin toàn cầu liên tục tuyên truyền các hình ảnh, tin tức, ấn phẩm độc hại,
không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc
- Làm sáng tỏ thời cơ, thách thức đối với dân tộc: + Thời cơ:
● Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học- công nghệ:
mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều
kiện cho sản xuất trong nước
● Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các linh vưc văn
hóa,chính trị, an ninh, quốc phòng: là tiền đề cho việc hội nhập
văn hóa, tạo điều kiện tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới,
bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế
giới để làm giàu thêm văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội. + Thách thức:
● Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đã gặp một số vấn đề mới về bảo
vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của
dân tộc khi các nguy cơ đe doạ an ninh ngày càng phức tạp hơn (khủng
bố, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường…)
● Tuy nhiên, trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, nước ta vừa có cơ hội để giao
lưu, trao đổi; vừa dễ dẫn đến tình trạng bị lai căng, đồng hóa, chứa đựng
nguy cơ băng hoại những giá trị truyền thống, làm mất cốt cách và diện
mạo tinh thần của quốc gia, xói mòn bản sắc dân tộc, tiềm ẩn những bất
ổn về an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội
- Bình luận về tác động: Giao lưu và tiếp biến văn hóa là một xu hướng đem đến
nhiều lợi ích nhưng cũng có những điều không tốt,. Điều quan trọng là phải
biết tận dụng thời cơ “vàng” mà quá trình giao lưu văn hóa tạo ra để học hỏi,
tiếp thu những giá trị tốt đẹp, phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể của đất
nước, góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa của dân tộc. Giao lưu, tiếp
biến văn hóa trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa Việt tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc chính là hướng đến những giá trị tích cực ấy, chứ không
phải là sự học đòi, lai căng một cách tràn lan, không có chọn lọc, làm ảnh
hưởng xấu đến nền văn hóa dân tộc
CHƯƠNG 5: TÔN GIÁO: 1. Tôn giáo là gì?
- Tôn giáo là một phức hệ có liên quan đến nhiều vấn đề cần được hiểu
một cách có hệ thống. Tôn giáo là một thực thể khách quan của loài
người thể hiện những sự phức tạp cả về nội dung lẫn hình thức tôn giáo
là một nhu cầu lâu dài của nhân loại. tôn giáo được xem xét dưới góc
độ là sản phẩm của Tư duy trừu tượng đồng thời cũng phải tương thích
với một xã hội loài người tương đối ổn định