Tóm tắt nội dung bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tóm tắt nội dung bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
- Chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác- Lênin.
- Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành
chủ nghĩa Mác- Lênin.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học:
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
b. Tiền đề khoa học và tư tưởng lý luận:
- Tiền đề khoa học: Học thuyết Tiến hóa; Định luật Bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng: Học thuyết tế bào
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
+ Triết học cổ điển Đức: Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Chủ nghĩa không
tưởng phê phán.
+ Chủ nghĩa không tưởng phê phán là những tiền đề lý luận trực tiếp.
+ Giá trị của Chủ nghĩa không tưởng:
++ Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư
bản chủ nghĩa.
++ Đã đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai.
++ Thức tỉnh phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và người lao động.
+ Hạn chế của Chủ nghĩa không tưởng:
++ Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài
người nói chung, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng.
++ Không phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội tiên phong có thể
thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng
sản.
++ Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội, xây dựng xã
hội mới tốt đẹp.
c. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ănghen:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị.
- Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen:
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Học thuyết về giá trị thặng dư.
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
d. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội
khoa học (2/1848):
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa
xã hội khoa học.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” còn là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam
hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và
nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản,
giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột.
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC:
- Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871).
- Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895.
- V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện
mới:
+ Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga.
+ Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga.
+ Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIÊ2C NGHIÊN
C3U CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:
a. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học lấy lĩnh vực chính trị - xã hội của đời
sống xã hội làm khách thể nghiên cứu.
+ Những qui luật hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng
sản chủ nghĩa.
+ Đối tượng của chủ nghĩa xã hội khoa học: là những qui luật, tính qui luật
chính trị- xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái
kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những
nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương
pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm
hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
b. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Phương pháp kết hợp lịch sử - lôgíc.
+ Phương pháp khảo sát và phân tích.
+ Phương pháp so sánh.
+ Các phương pháp có tính liên ngành…
c. Ý nghĩa của việc nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
- Về mặt lý luận.
- Về mặt thực tiễn.
---------------------------
Chương 2. S3 MỆNH L7CH S8 CỦA GIAI C9P CÔNG NHÂN
1. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIAI C9P CÔNG NHÂN VÀ S3
2NH L7CH S8 CỦA GIAI C9P CÔNG NHÂN.
a. Quan niệm về giai cấp công nhân:
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để trình bày quan
niệm của mình về giai cấp công nhân.
- Giai cấp công nhân vẫn chỉ mang hai thuộc tính cơ bản:
+ Về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Họ là những người lao động
trực tiếp hay gián tiếp.
+ Về vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Họ
là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, làm
thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
Tiêu chí này phản ánh đặc trưng cơ bản của người công nhân dưới chế độ tư
bản.
- Khái niệm: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát
triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa, trí tuệ hóa ngày càng cao;
là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản
xuất, tái sản xuất các tư liệu sản xuất hiện đại cũng như của cải vật chất và cải
tạo các quan hệ xã hội vì lợ ích của mình; là lực lượng chủ yếu xóa bỏ áp bức,
bóc lột, bất công; xây dựng chế độ xã hội mới tốt đẹp - xã hội xã hội chủ nghĩa.
b. Nội dung sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân:
- Mục tiêu tổng quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Xóa bỏ mọi áp
bức, bóc lột, bất công trong chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chế
độ xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
- Mục tiêu cụ thể thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Giai cấp
công nhân phải làm cuộc cách mạng xã hội, giành lấy chính quyền về tay mình,
thiết lập chuyên chính vô sản.
- Sau khi đã giành chính quyền về tay mình, giai cấp công nhân phải cùng giai
cấp nông dân và toàn thể nhân dân ra sức xây dựng xã hội mới.
- Nội dung:
+ Nội dung kinh tế.
+ Nội dung về chính trị.
+ Nội dung về văn hóa, tư tưởng.
c. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định giai cấp công nhân hoàn
thành sứ mệnh lịch sử:
- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
+ Thứ nhất, địa vị kinh tế - xã hội khách quan của giai cấp công nhân quy định
sứ mệnh lịch sử của họ.
+ Thứ hai, địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định sứ mệnh lịch
sử của họ.
- Nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử:
+ Sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng và chất lượng.
+ Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện
thắng lợi SMLS của mình.
+ GCCN phải liên minh được với nông dân và các tầng lớp lao động khác do
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản lãnh
đạo.
//
1. Khái niệm giai cấp công nhân được xem xét trên những phương diện:
- Trên phương diê pn kinh tế - xã hôpi
- Trên phương diê pn chính trị - xã hôpi
2. Giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội bao gồm:
- Giai cấp công nhân là những người lao đô png trực tiếp hay gián tiếp vâ pn hành
các công cụ sản xuất có tính chất công nghiê pp ngày càng hiê pn đại và xã hô pi hóa
cao.
- Giai cấp công Nhan là những người lao đôpng không sở hữu tư liê pu sản xuất
chủ yếu của xã hôpi.
3. Giai cấp công nhân trong quan hê p sản xuất tư bản chủ nghĩa là:
- Là những người lao đôpng không sở hữu tư liê pu sản xuất chủ yếu của xã hôpi
- Là giai cấp bán sức lao đôpng cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư
4. Đă pc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội
bao gồm:
- Giai cấp công nhân là lao đôpng bằng phương thức công nghiê pp với đă pc trưng
công cụ lao đôpng là máy móc, tạo ra năng suất lao đôpng cao, quá trình lao đô png
mang tính chất xã hôpi hóa.
- Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương
thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hôpi hiê pn đại.
- Giai cấp côn nhân là môpt giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triê pt
để.
5. Những tiêu chí cơ bản khi nói về giai cấp công nhân:
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: Giai cấp công nhân là những người lao
động không có hoặc về cơ bản khồn có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư
sản và bị bóc lột giá trị thặng dư
- Về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Giai cấp công nhân là những
người lao động trong môi trường công nghiệp, sản xuất ra sản phẩm công
nghiệp
6. Giai cấp công nhân là giai cấp tiến tiến nhất là do:
- Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày
càng cao
- Là giai cấp phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất đại công nghiệp
7. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Nội dung kinh tế
- Nội dung chính trị - xã hội
8. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về nội dung chính trị - xã hội:
- Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đôpng dưới sự lãnh đạo của Đảng
png sản, tiến hành cách mạng chính trị để lâ pt đổ quyền thống trị của giai cấp
tư sản
- Giai cấp công nhân và nhân dân lao đôpng sử dụng nhà nước của mình, do
mình làm chủ như môpt công cụ có hiê pu lực để cải tạo xã hô pi cũ và tổ chức xây
dựng xã hôpi mới
9. Sứ mê pnh lịch sử cửa giai cấp công nhân xuất phát từ những tiền đề kinh tế -
xã hôpi của sản xuất mang tính xã hô pi hóa với hai biểu hiê pn nổi bâ pt là:
- Sự xung đôpt giữa tính chất xã hô pi hóa của lực lượng sản xuất với tính chất
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liê pu sản xuất là nô pi dung kinh tế - vâ pt
chất của mâu thuẫn cơ bản đó trong chủ nghĩa tư bản.
- Do mâu thuẫn về lợi ích cơ bản không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản, nên mâu thuẫn này trở thành đôpng lực chính cho cuô pc đấu tranh giai
cấp trong xã hôpi hiê pn đại.
10. Giai cấp công nhân:
- Là giai cấp tiên tiến nhất vì: Được trang bị lý luận là chủ nghĩa Mác – Lênin
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để là do: Là giai
cấp xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, giải phóng con người
11. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân:
- Do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
- Do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
12. Địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất
- Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
13. Điều kiện để giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử: Là giai cấp đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến
14. Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là do: Giai cấp công nhân đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến
15. Giai cấp công nhân thiết lập QHSX dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất là do: Ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân
16. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Sứ mê pnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế đô p sở hữu
tư nhân này bằng môpt chế đôp sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triê pt để chế đô p
tư hữu về tư liê pu sản xuất.
- V pc giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hôpi là tiền đề để cải
tạo toàn diê pn, sâu sắc và triê pt để xã hô pi cũ và xây dựng thành công xã hô pi mới
với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.
17. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về nội dung kinh tế:
- Giai cấp công nhân cũng là đại biểu cho quan hê p sản xuất mới, tiên tiến nhất
dựa trên chế đôp công hữu về tư liê pu sản xuất
- Đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bôp nhất thuô pc về xu thế phát triển của
lịch sử xã hôpi.
- Giai cấp công nhân tạo tiền đề vâ pt chất - k{ thuâ pt cho sự ra đời của xã hô pi mới.
18. Sứ mệnh lịch sử về nội dung văn hóa – tư tưởng :
- Giai cấp công nhân xây dựng hê p giá trị mới: lao đô png; công bằng; dân chủ;
bình đ|ng và tự do.
19. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa về kinh tế là:
- Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với QHSX
20. Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân vẫn có sứ mệnh lịch sử vì:
- Giai cấp công nhân bị bóc lột giá trị thặng dư
21. Ngày nay, “Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ ngày càng
hiện đại giai cấp công nhân…” đã Tăng cả về số lượng và chất lượng
22. Trong tất cả các giai cấp đối lập với giai cấp tư sản trong CNTB giai cấp
công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử là do: Là giai cấp đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến
23. Một số giải pháp để xây dựng giai cấp công nhân Việt nam hiện nay:
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức
mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí trí
thức và doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng
trí thức hóa giai cấp công nhân.
24. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
- Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đôpi tiên phong là Đảng Côpng sản
V pt Nam
- Là giai cấp đại diê pn cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong
trong sự nghiê pp xây dựng chủ nghĩa xã hô pi
- Là lực lượng đi đầu trong sự nghiê pp công nghiê pp hóa, hiê pn đại hóa đất nước vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôpi công bằng, dân chủ, văn minh.
- Là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đôpi ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
25. Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt nam trong giai đoạn hiện nay
- Giai cấp công nhân V pt Nam hiê pn nay đã tăng nhanh về số lượng và chất
lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiê pp đẩy mạnh công nghiê pp hóa, hiê pn đại
hóa.
- Giai cấp công nhân V pt Nam hiê pn nay đa dạng về cơ cấu nghề nghiê pp, có mă pt
trong mọi thành phần kinh tế nhưng đôpi ngũ công nhân trong khu vực kinh tế
nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
- Công nhân tri thức, nắm vững khoa học - công nghê p tiên tiến, và công nhân tre
được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiê pp, học vấn, văn hóa, được r€n luyê pn
trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hôpi, là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu
giai cấp công nhân, trong lao đôpng và phong trào công đoàn.
CHƯƠNG 3: XHCN và thời kì quá độ lên CNXH
1. Những đặc trưng bản chất của CNXH:
- CNXH là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
- CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của nhân dân.
- CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lưc lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
- CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của
văn hóa nhân loại
- CNXH đảm bảo bình đ|ng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị,
hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
- Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tôc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diên
2. Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam:
- Do nhân dân làm chủ
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đ|ng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
nhau cùng phát triển
3. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Về phương diện chính trị thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản, mà thực
chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn
áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp.
- Về phương diện kinh tế tất yếu tồn tại kinh tế nhiều thành phần.
- Về phương diện tư tưởng còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư
tưởng tư sản và tư tưởng vô sản.
- Trên lĩnh vực xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa
các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với
nhau.
4. Những phương hướng, phản ánh con đường đi lên CNXH ở Việt Nam:
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
Chương 5 CƠ C9U XÃ HỘI - GIAI C9P VÀ LIÊN MINH GIAI C9P,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. CƠ C9U XÃ HỘI – GIAI C9P TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
a. Quan niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp
trong cơ cấu xã hội.
- Quan niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp:
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan và mối quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị - xã
hội… trong một hệ thống sản xuất nhất định.
- Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội:
Cơ cấu xã hội – giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi phối
các loại hình cơ cấu xã hội khác.
b. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
- Một là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các
tầng lớp xã hội mới.
- Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa
liên minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong
xã hội.
2. LIÊN MINH GIAI C9P, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
a. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự
liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu
cầu và lợi ích của các chủ thể.
- Xét dưới góc độ chính trị - xã hội.
Chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu
cầu tất yếu khách quan phải thực hiện liên minh.
- Xét dưới góc độ kinh tế:
Liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan
của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa
lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…
c. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội:
- Nội dung kinh tế.
- Nội dung chính trị.
- Nội dung văn hóa xã hội.
3. CƠ C9U XÃ HỘI – GIAI C9P VÀ LIÊN MINH GIAI C9P, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIÊ2T NAM
a. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật, vừa mang tính
đặc thù của xã hội Việt Nam.
- Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,
tầng lớp ngày càng được kh|ng định.
b. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
- Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam
+ Nội dung chính trị của liên minh
+ Nội dung kinh tế của liên minh.
+ Nội dung văn hóa xã hội của liên minh.
c. Phương hướng cơ bản nhằm phát huy tính tích cực của biến đổi cơ cấu xã
hội – giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường
và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực.
- Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác
động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến
cơ cấu xã hội – giai cấp.
- Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các
lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
- Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi
để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
- Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
nhằm tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
-----------------------
Chương 6 V9N ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. V9N ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
1. Dân tộc và các đặc trưng của dân tộc
- Hiểu khái niệm dân tộc ở 2 nghĩa:
+ Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có
những đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những
nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của
dân cư cộng đồng đó.
+ Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định làm
thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi
quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài.
- Đặc trưng cơ bản của một quốc gia dân tộc:
+ Là cộng đồng có chung ngôn ngữ
+ Là cộng đồng có chung lãnh thổ
+ Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
+ Là một cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, về tính cách
2. Xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc:
- Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn
liên hiệp lại với nhau
- Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đ|ng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân các dân tộc
//
1. Đặc trưng cơ bản của một quốc gia dân tộc:
- Là cộng đồng có chung ngôn ngữ
- Là cộng đồng có chung lãnh thổ
- Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế ( Đây là đặc trưng quan trọng nhất
của dân tộc giúp liên kết các yếu tố khác )
- Là một cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, về tính cách ( Đây là tiêu chí quan
trọng nhất để phân định một tộc người )
2. Xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc:
- Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn
liên hiệp lại với nhau
- Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đ|ng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân các dân tộc
4. Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
- Có sự chênh lệch về dân cư giữa các tộc người
- Có trình độ phát triển không đều
5. Nguồn gốc của tôn giáo:
- Nguồn gốc nhận thức
- Nguồn gốc tâm lý
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
6.Về phương diện thế giới quan: Tôn giáo mang thế giới quan duy tâm
7. Tính chất của tôn giáo:
- Tính chất lịch sử
- Tính chất quần chúng
- Tính chất chính trị
8. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Phân biệt mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín
ngưỡng tôn giáo
+ Mặt chính trị trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: Phản ánh mâu thuẫn đối
kháng.
+ Mặt tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: Phản ánh mâu thuẫn
không đối kháng
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng
| 1/12

Preview text:

Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
- Chủ nghĩa xã hội khoa học theo nghĩa rộng là chủ nghĩa Mác- Lênin.
- Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác- Lênin.
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học:
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
b. Tiền đề khoa học và tư tưởng lý luận:
- Tiền đề khoa học: Học thuyết Tiến hóa; Định luật Bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng: Học thuyết tế bào
- Tiền đề tư tưởng lý luận:
+ Triết học cổ điển Đức: Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Chủ nghĩa không tưởng phê phán.
+ Chủ nghĩa không tưởng phê phán là những tiền đề lý luận trực tiếp.
+ Giá trị của Chủ nghĩa không tưởng:
++ Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ tư bản chủ nghĩa.
++ Đã đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai.
++ Thức tỉnh phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và người lao động.
+ Hạn chế của Chủ nghĩa không tưởng:
++ Không phát hiện ra được quy luật vận động và phát triển của xã hội loài
người nói chung, quy luật vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng.
++ Không phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội tiên phong có thể
thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
++ Không chỉ ra được những biện pháp hiện thực cải tạo xã hội, xây dựng xã hội mới tốt đẹp.
c. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ănghen:
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị.
- Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen:
+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
+ Học thuyết về giá trị thặng dư.
+ Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.
d. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học (2/1848):
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” còn là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam
hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và
nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản,
giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột.
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:
- Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871).
- Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895.
- V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới:
+ Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga.
+ Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga.
+ Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi
V.I.Lênin qua đời đến nay.
3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIÊ2C NGHIÊN
C3U CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:
a. Đối tượng nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học lấy lĩnh vực chính trị - xã hội của đời
sống xã hội làm khách thể nghiên cứu.
+ Những qui luật hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa.
+ Đối tượng của chủ nghĩa xã hội khoa học: là những qui luật, tính qui luật
chính trị- xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái
kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội; những
nguyên tắc cơ bản, những điều kiện, những con đường và hình thức, phương
pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm
hiện thực hóa sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
b. Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học:
+ Phương pháp kết hợp lịch sử - lôgíc.
+ Phương pháp khảo sát và phân tích. + Phương pháp so sánh.
+ Các phương pháp có tính liên ngành…
c. Ý nghĩa của việc nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Về mặt lý luận. - Về mặt thực tiễn. ---------------------------
Chương 2. S3 MỆNH L7CH S8 CỦA GIAI C9P CÔNG NHÂN
1. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIAI C9P CÔNG NHÂN VÀ S3
MÊ2NH L7CH S8 CỦA GIAI C9P CÔNG NHÂN.
a. Quan niệm về giai cấp công nhân:
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để trình bày quan
niệm của mình về giai cấp công nhân.
- Giai cấp công nhân vẫn chỉ mang hai thuộc tính cơ bản:
+ Về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Họ là những người lao động
trực tiếp hay gián tiếp.
+ Về vị trí của giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: Họ
là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, làm
thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.
Tiêu chí này phản ánh đặc trưng cơ bản của người công nhân dưới chế độ tư bản.
- Khái niệm: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát
triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa, trí tuệ hóa ngày càng cao;
là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản
xuất, tái sản xuất các tư liệu sản xuất hiện đại cũng như của cải vật chất và cải
tạo các quan hệ xã hội vì lợ ích của mình; là lực lượng chủ yếu xóa bỏ áp bức,
bóc lột, bất công; xây dựng chế độ xã hội mới tốt đẹp - xã hội xã hội chủ nghĩa.
b. Nội dung sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân:
- Mục tiêu tổng quát về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Xóa bỏ mọi áp
bức, bóc lột, bất công trong chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chế
độ xã hội chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
- Mục tiêu cụ thể thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Giai cấp
công nhân phải làm cuộc cách mạng xã hội, giành lấy chính quyền về tay mình,
thiết lập chuyên chính vô sản.
- Sau khi đã giành chính quyền về tay mình, giai cấp công nhân phải cùng giai
cấp nông dân và toàn thể nhân dân ra sức xây dựng xã hội mới. - Nội dung: + Nội dung kinh tế.
+ Nội dung về chính trị.
+ Nội dung về văn hóa, tư tưởng.
c. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định giai cấp công nhân hoàn
thành sứ mệnh lịch sử:

- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
+ Thứ nhất, địa vị kinh tế - xã hội khách quan của giai cấp công nhân quy định
sứ mệnh lịch sử của họ.
+ Thứ hai, địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định sứ mệnh lịch sử của họ.
- Nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử:
+ Sự phát triển của bản thân GCCN cả về số lượng và chất lượng.
+ Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để GCCN thực hiện
thắng lợi SMLS của mình.
+ GCCN phải liên minh được với nông dân và các tầng lớp lao động khác do
giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản lãnh đạo. //
1. Khái niệm giai cấp công nhân được xem xét trên những phương diện: - Trên phương diê p n kinh tế - xã hô p i - Trên phương diê p n chính trị - xã hô p i
2. Giai cấp công nhân trên phương diện kinh tế - xã hội bao gồm:
- Giai cấp công nhân là những người lao đô p
ng trực tiếp hay gián tiếp vâ p n hành
các công cụ sản xuất có tính chất công nghiê p p ngày càng hiê p n đại và xã hô p i hóa cao.
- Giai cấp công Nhan là những người lao đô p
ng không sở hữu tư liê p u sản xuất chủ yếu của xã hô p i.
3. Giai cấp công nhân trong quan hê p
sản xuất tư bản chủ nghĩa là:
- Là những người lao đô p
ng không sở hữu tư liê p
u sản xuất chủ yếu của xã hô p i
- Là giai cấp bán sức lao đô p
ng cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư 4. Đă p
c điểm chủ yếu của giai cấp công nhân trên phương diện chính trị - xã hội bao gồm:
- Giai cấp công nhân là lao đô p
ng bằng phương thức công nghiê p p với đă p c trưng công cụ lao đô p
ng là máy móc, tạo ra năng suất lao đô p ng cao, quá trình lao đô p ng mang tính chất xã hô p i hóa.
- Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương
thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hô p i hiê p n đại.
- Giai cấp côn nhân là mô p
t giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triê p t để.
5. Những tiêu chí cơ bản khi nói về giai cấp công nhân:
- Về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: Giai cấp công nhân là những người lao
động không có hoặc về cơ bản khồn có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư
sản và bị bóc lột giá trị thặng dư
- Về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Giai cấp công nhân là những
người lao động trong môi trường công nghiệp, sản xuất ra sản phẩm công nghiệp
6. Giai cấp công nhân là giai cấp tiến tiến nhất là do:
- Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao
- Là giai cấp phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất đại công nghiệp
7. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - Nội dung kinh tế
- Nội dung chính trị - xã hội
8. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về nội dung chính trị - xã hội:
- Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đô p
ng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô p
ng sản, tiến hành cách mạng chính trị để lâ p
t đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản
- Giai cấp công nhân và nhân dân lao đô p
ng sử dụng nhà nước của mình, do mình làm chủ như mô p t công cụ có hiê p
u lực để cải tạo xã hô p i cũ và tổ chức xây dựng xã hô p i mới 9. Sứ mê p
nh lịch sử cửa giai cấp công nhân xuất phát từ những tiền đề kinh tế - xã hô p
i của sản xuất mang tính xã hô p i hóa với hai biểu hiê p n nổi bâ p t là: - Sự xung đô p
t giữa tính chất xã hô p
i hóa của lực lượng sản xuất với tính chất
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liê p u sản xuất là nô p i dung kinh tế - vâ p t
chất của mâu thuẫn cơ bản đó trong chủ nghĩa tư bản.
- Do mâu thuẫn về lợi ích cơ bản không thể điều hòa giữa giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản, nên mâu thuẫn này trở thành đô p ng lực chính cho cuô p c đấu tranh giai cấp trong xã hô p i hiê p n đại. 10. Giai cấp công nhân:
- Là giai cấp tiên tiến nhất vì: Được trang bị lý luận là chủ nghĩa Mác – Lênin
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để là do: Là giai
cấp xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, giải phóng con người
11. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
- Do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định
- Do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định
12. Địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất
- Giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao
- Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất
13. Điều kiện để giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử: Là giai cấp đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến
14. Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là do: Giai cấp công nhân đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến
15. Giai cấp công nhân thiết lập QHSX dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất là do: Ý muốn chủ quan của giai cấp công nhân
16. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - Sứ mê p
nh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế chế đô p sở hữu tư nhân này bằng mô p t chế đô p
sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triê p t để chế đô p tư hữu về tư liê p u sản xuất. - Viê p
c giai cấp công nhân giành lấy quyền lực thống trị xã hô p
i là tiền đề để cải tạo toàn diê p n, sâu sắc và triê p t để xã hô p
i cũ và xây dựng thành công xã hô p i mới
với mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.
17. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về nội dung kinh tế:
- Giai cấp công nhân cũng là đại biểu cho quan hê p
sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế đô p công hữu về tư liê p u sản xuất
- Đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bô p nhất thuô p
c về xu thế phát triển của lịch sử xã hô pi.
- Giai cấp công nhân tạo tiền đề vâ p t chất - k{ thuâ p
t cho sự ra đời của xã hô p i mới.
18. Sứ mệnh lịch sử về nội dung văn hóa – tư tưởng :
- Giai cấp công nhân xây dựng hê p giá trị mới: lao đô p ng; công bằng; dân chủ; bình đ|ng và tự do.
19. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa về kinh tế là:
- Lực lượng sản xuất mâu thuẫn với QHSX
20. Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân vẫn có sứ mệnh lịch sử vì:
- Giai cấp công nhân bị bóc lột giá trị thặng dư
21. Ngày nay, “Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ ngày càng
hiện đại giai cấp công nhân…” đã Tăng cả về số lượng và chất lượng
22. Trong tất cả các giai cấp đối lập với giai cấp tư sản trong CNTB giai cấp
công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử là do: Là giai cấp đại diện
cho lực lượng sản xuất tiên tiến
23. Một số giải pháp để xây dựng giai cấp công nhân Việt nam hiện nay:
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức
mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí trí
thức và doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng
trí thức hóa giai cấp công nhân.
24. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
- Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đô p
i tiên phong là Đảng Cô p ng sản Viê p t Nam - Là giai cấp đại diê p
n cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiê p
p xây dựng chủ nghĩa xã hô p i
- Là lực lượng đi đầu trong sự nghiê p p công nghiê p p hóa, hiê p
n đại hóa đất nước vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hô p
i công bằng, dân chủ, văn minh.
- Là lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đô p
i ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
25. Sự biến đổi của giai cấp công nhân Việt nam trong giai đoạn hiện nay
- Giai cấp công nhân Viê p t Nam hiê p
n nay đã tăng nhanh về số lượng và chất
lượng, là giai cấp đi đầu trong sự nghiê p p đẩy mạnh công nghiê p p hóa, hiê p n đại hóa.
- Giai cấp công nhân Viê p t Nam hiê p
n nay đa dạng về cơ cấu nghề nghiê p p, có mă p t
trong mọi thành phần kinh tế nhưng đô pi ngũ công nhân trong khu vực kinh tế
nhà nước là tiêu biểu, đóng vai trò nòng cốt, chủ đạo.
- Công nhân tri thức, nắm vững khoa học - công nghê p
tiên tiến, và công nhân tre
được đào tạo nghề theo chuẩn nghề nghiê p
p, học vấn, văn hóa, được r€n luyê p n
trong thực tiễn sản xuất và thực tiễn xã hô p
i, là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu
giai cấp công nhân, trong lao đô p
ng và phong trào công đoàn.
CHƯƠNG 3: XHCN và thời kì quá độ lên CNXH
1. Những đặc trưng bản chất của CNXH:
- CNXH là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
- CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của nhân dân.
- CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lưc lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
- CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa nhân loại
- CNXH đảm bảo bình đ|ng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị,
hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
- Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tôc, giải phóng xã hội,
giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diên
2. Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam: - Do nhân dân làm chủ
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đ|ng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển
3. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Về phương diện chính trị thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản, mà thực
chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn
áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp.
- Về phương diện kinh tế tất yếu tồn tại kinh tế nhiều thành phần.
- Về phương diện tư tưởng còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư
tưởng tư sản và tư tưởng vô sản.
- Trên lĩnh vực xã hội còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa
các giai cấp tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với nhau.
4. Những phương hướng, phản ánh con đường đi lên CNXH ở Việt Nam:
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh.
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội
Chương 5 CƠ C9U XÃ HỘI - GIAI C9P VÀ LIÊN MINH GIAI C9P,
TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. CƠ C9U XÃ HỘI – GIAI C9P TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
a. Quan niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội.
- Quan niệm về cơ cấu xã hội – giai cấp:
Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách
quan và mối quan hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý, về địa vị chính trị - xã
hội… trong một hệ thống sản xuất nhất định.
- Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội:
Cơ cấu xã hội – giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất, chi phối
các loại hình cơ cấu xã hội khác.
b. Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Một là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu
kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
- Ba là, cơ cấu xã hội – giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa
liên minh dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội.
2. LIÊN MINH GIAI C9P, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
a. Tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự
liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện nhu
cầu và lợi ích của các chủ thể.
- Xét dưới góc độ chính trị - xã hội.
Chính cuộc đấu tranh giai cấp của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt ra nhu
cầu tất yếu khách quan phải thực hiện liên minh.
- Xét dưới góc độ kinh tế:
Liên minh giai cấp, tầng lớp được hình thành xuất phát từ yêu cầu khách quan
của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ nông nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa
lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và khoa học – công nghệ…
c. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: - Nội dung kinh tế. - Nội dung chính trị.
- Nội dung văn hóa xã hội.
3. CƠ C9U XÃ HỘI – GIAI C9P VÀ LIÊN MINH GIAI C9P, TẦNG LỚP
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIÊ2T NAM
a. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính qui luật, vừa mang tính
đặc thù của xã hội Việt Nam.
- Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp,
tầng lớp ngày càng được kh|ng định.
b. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
+ Nội dung chính trị của liên minh
+ Nội dung kinh tế của liên minh.
+ Nội dung văn hóa xã hội của liên minh.
c. Phương hướng cơ bản nhằm phát huy tính tích cực của biến đổi cơ cấu xã
hội
– giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ
giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường
và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp theo hướng tích cực.
- Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác
động tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến
cơ cấu xã hội – giai cấp.
- Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các
lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
- Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy
mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi
để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.
- Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
nhằm tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. -----------------------
Chương 6 V9N ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. V9N ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Dân tộc và các đặc trưng của dân tộc
- Hiểu khái niệm dân tộc ở 2 nghĩa:
+ Thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có
những đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những
nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.
+ Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định làm
thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi
quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài.
- Đặc trưng cơ bản của một quốc gia dân tộc:
+ Là cộng đồng có chung ngôn ngữ
+ Là cộng đồng có chung lãnh thổ
+ Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế
+ Là một cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, về tính cách
2. Xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc:
- Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
- Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đ|ng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân các dân tộc //
1. Đặc trưng cơ bản của một quốc gia dân tộc:
- Là cộng đồng có chung ngôn ngữ
- Là cộng đồng có chung lãnh thổ
- Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế ( Đây là đặc trưng quan trọng nhất
của dân tộc giúp liên kết các yếu tố khác )
- Là một cộng đồng về văn hóa, về tâm lý, về tính cách ( Đây là tiêu chí quan
trọng nhất để phân định một tộc người )
2. Xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc:
- Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau
- Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin:
- Các dân tộc hoàn toàn bình đ|ng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân các dân tộc
4. Đặc điểm dân tộc Việt Nam:
- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
- Có sự chênh lệch về dân cư giữa các tộc người
- Có trình độ phát triển không đều
5. Nguồn gốc của tôn giáo: - Nguồn gốc nhận thức - Nguồn gốc tâm lý
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
6.Về phương diện thế giới quan: Tôn giáo mang thế giới quan duy tâm
7. Tính chất của tôn giáo: - Tính chất lịch sử - Tính chất quần chúng - Tính chất chính trị
8. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH:
- Phân biệt mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo
+ Mặt chính trị trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: Phản ánh mâu thuẫn đối kháng.
+ Mặt tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo: Phản ánh mâu thuẫn không đối kháng
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng