Tóm tắt nội dung ký sinh trùng - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế
Tóm tắt nội dung ký sinh trùng - Ký sinh trùng | Trường Đại học Y - Dược Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG
Phụ lục:
Phần 1: ĐẠI CƯƠNG KST – 3
Câu 1: Định nghĩa: KST, vật chủ, chu kỳ
Câu 2: Đặc điểm sinh sản của kst và vd
Câu 3: Ký sinh trùng truyền lây từ đv sang người ?
Câu 4: Tác hại của kst? – 4
Câu 5: Các chu kỳ của kst?
Câu 6: Phòng chống kst và bệnh kst
Phần 2: ĐƠN BÀO – 5
Câu 1: Phân loại đơn bào và cho ví dụ
Câu 2: Một số đặc điểm về một số các đơn bào – 6
Phần 3: KST SỐT RÉT – 8
Câu 1: Diễn biến sinh sản của kst sốt rét
Câu 2: So sánh chu kỳ của P.falciparum và P.vivax kst ở người? – 9
Phần 4: GIUN SÁN – 11 I/ Phần Giun
Câu 1: Nhóm giun tròn đường ruột (Hình thể, chu kì, bệnh học, điều trị) – 11
Câu 2: Đặc điểm sinh học của kí sinh trùng truyền qua đất ? – 14
Câu 3: Dịch tễ học giun truyền qua đất ?
Câu 4: Tác hại đối với cơ thể vật chủ của giun truyền qua đất? – 15
Câu 5: Phòng chống giun truyền qua đất ? – 1 6 1 egaP
Câu 6: Hội chứng Loeffler? – 17
II/ Phần Sán – 17 Câu 1: Nhóm sán lá
Câu 2: Sán dây (Taenia) – lợn, bò, sán dây châu Á – 1 9
Câu 3: Bệnh ấu trùng sán lợn – 20
III/ Phòng chống bệnh giun sán ở V N – 21 1/ Tác hại của giun sán
2/ Biện pháp chính trong phòng chống giun sán
Phần 5: TIẾT TÚC Y HỌC – 22
Câu 1: Một số đặc điểm chung của tiết túc? – 2 2
Câu 2: Một số tiết túc truyền bệnh và gây bệnh: lớp nhện Acarina – 2 3
Câu 3: Một số tiết túc truyền bệnh và gây bệnh: lớp côn trùng – 24
Câu 4: Muỗi (Culicidae) – 25
Phần 6: VI NẤM – 26 2 e g a P
PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG KÍ SINH TRÙNG
Câu 1: Định nghĩa: KST, vật chủ, chu kỳ
- KST: là những sinh vật chiếm sinh chất của sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển.
+ Nội kst: kst sống trong cơ thể vật chủ
+ Ngoại kst: kst sống trong da, tóc móng
- Vật chủ: là những sinh vật bị ký sinh, nghĩa là bị kst chiếm sinh chất
+ Vật chủ chính: vật chủ mang kst trưởng thành, có khả năng sinh sản hữu tính. Vd: người, chó mèo là vật chủ
chính của sán lá gan nhỏ; muỗi là vật chủ chính của kst sốt rét
+ Vật chủ trung gian: là vật chủ cần thiết cho kst phát triển một giai đoạn của chúng nhưng không tới trưởng
thành và không sinh sản hữu tính.
+ phân biệt vật chủ trung gian vs trung gian truyền bệnh. VD muỗi là trung gian truyền bệnh sốt rét nhưng là vật chủ chính
- Chu kỳ: là toàn bộ quá trình phát triển của kst từ giai đoạn non như trứng hoặc ấu trùng đến khi trưởng thành có
khả năng sinh ra trứng hay ấu trùng mới để tiếp tục chu kỳ sau.
Câu 2: Đặc điểm sinh sản của kst và vd
- Kst có nhiều hình thức sinh sản phong phú, sinh sản nhanh và nhiều.
- Các hình thức hay các kiểu sinh sản của kst:
+ Sinh sản vô tính: từ một kst nhân và nguyên sinh chất phân chia, số lượng phân chia nhiều ít tùy từng loại kst
để tạo ra kst mới. vd: sinh sản của amip, trùng roi, kst sốt rét,… + Sinh sản hữu tính:
▪ Sinh sản lưỡng tính: trên 1 cá thể có cả 2 bộ phận sinh dục đực và cái. Vd: sán lá gan, phổi, dây,…
▪ Sinh sản hữu tính đơn tính: có cá thể đực và cái riêng biệt. vd giun tóc, đũa, móc/mỏ.
+ Hình thức sinh sản đẻ trứng như giun tóc/ đũa/ móc, đẻ ấu trùng như giun chỉ/xoắn, rụng đốt như sán dây lợn/ bò. C
âu 3: Bệnh ký sinh trùng truyền lây từ đv sang người ?
- Bệnh lây nhiễm từ đv sang người: bệnh có nguồn gốc từ vật mà qua quá trình thích nghi lây sang người qua đường ăn uống
- Sự lây nhiễm xảy ra khi môi trường (nước,..) bị nhiễm phân có mầm bệnh (trứng, ấu trùng). Mầm bệnh giun sán 3
chưa thể lây nhiễm khi mới được bài xuất từ phân ra ngoại cảnh, mà phải tiếp tục phát triển trong môi trường. e g a
- Trong môi trường, các mềm bệnh phát triển trong vật chủ trung gian (ốc, cua….) P
Câu 4: Tác hại của kst?
- Chiếm chất dinh dưỡng của vật chủ: dưỡng chấp, dịch tế bào, dịch mô
- Gây độc cho vật chủ: chất thải của kst hay chất chuyển hóa tiết ra
- Gây hại do tác động cơ học: giun đũa gây tắc ruột, ống mật, ấu trùng sán lợn gây chèn ép não gây động kinh, che
lấp đồng tử gây mù,…
- Mở đường cho vi khuẩn gây bệnh: gây bệnh qua vết xước, vết loét ngoài da của vật chủ
- Làm tăng tính thụ cảm của vật chủ với nhiễm khuẩn
Câu 5: Các chu kỳ của kst?
- Chu kỳ đơn giản: là chu kỳ chỉ cần một vật chủ (giun đũa,…)
- Chu kỳ phức tạp: là chu kỳ cần từ hai vật chủ trở lên mới có khả năng khép kín chu kỳ (kst sốt rét, sán lá gan nhỏ,…)
+ Kiểu 1: Người <-> ngoại giới (giun đường ruột, đơn bào đường ruột)
+ Kiểu 2: Người -> ngoại giới -> vật chủ trung gian -> người (sán lá gan nhỏ, sán lá phổi)
+ Kiểu 3: Người -> ngoại giới -> vật chủ trung gian -> ngoại giới -> người (sán máng)
+ Kiểu 4: Người -> VCTG -> ngoại giới -> người (trùng roi đường máu)
+ Kiểu 5: Người -> VCTG -> người ( giun chỉ, sốt rét)
+ Kiểu 6: người <-> người (trung roi âm đạo, ghẻ)
Câu 6: Phòng chống kst và bệnh kst
- Biện pháp chủ yếu: + Diệt kst
+ Làm tan vỡ/ cắt đứt chu kỳ của kst
+ Chống phát tán gây ô nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh
+ Quản lý và xử lý chất thải (phân)
+ Phòng chốn côn trùng đốt (đối với bệnh do côn trùng truyền )
+ Chống nhiễm kst (dòng nước, thức ăn sạch)
+ Vệ sinh môi trường, vs cá nhân, tập thể
+ Giáo dục sức khỏe thay đổi hành vi
+ Phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao trình độ giáo dục dân trí và phát triển mạng lưới y tế công cộng tới thôn ấp 4 egaP
Phần 2: ĐƠN BÀO
Câu 1: Phân loại đơn bào và cho ví dụ
- Giới protozoa hoặc Protista Ngành Lớp Ví dụ Gây bệnh
Sarcomastigophora Sarcodina (trùng chân giả ) - Entamoeba - Lị amip (trùng roi và chân - Emdolimax, giả) Acanthamoeba
Mastigophora Kí sinh đường tiêu - Giardia - Viêm ruột (trùng roi) hóa - Trichomonas - viêm niệu sinh dục - Chilomastix Kí sinh đường máu - Trypanosoma - bệnh ngủ, bệnh chagas - Leishmania
- viêm não; nhiễm trùng da, niêm mạc
Ciliophora (trùng Ciliata - Balantidium coli - bệnh lị lông)
Apicomplexa (trùng Coccidia - Cryptosporidium - tiêu chảy bào tử) - Isospora - tiêu chảy - Toxoplasma - bệnh Toxoplasma
Haematozoa (kí sinh trong máu) - Plasmodium - bệnh sốt rét 5 ega P
Câu 2: Một số đặc điểm về một số các đơn bào
Trùng chân giả (entamoeba)
Trùng roi (giardia/ trichomonas) Đặc
điểm - e. his và e.coli: ks ruột già
- Giardia, trichomonas: nhóm tiêu hóa, sinh dục tiết niệu chung
- e.gingivalis: ks ở miệng
- Leishmania, trypanosoma: nhóm đường máu và nội tạng Tên loài E. histolytica E.coli Giardia lambia Trichomonas T. vaginalis T. intestinalis
Hình thể, phân 1. Thể hoạt động, ăn - sống hội sinh, 1/ Thể hoạt động
- Thể hoạt động hơi tròn - Thể hoạt động hình loại
hồng cầu
không xâm nhập - Có 4 đôi roi xuất phát từ - Có thể bào nang nhưng quả lê hoặc bầu dục
- Thể magna (thể gây mô của kí chủ. 2 gốc roi hơi hiếm - Không có thể bào bệnh lị cấp)
- bào nang rất - Hình quả lê, hình thìa nang - Mủ áp xe gan
chiết quang, có 2/ Thể bào nang - 30-40µ -kthuoc
vỏ bọc chứa 8 - Hình bầu dục, 2 lớp vỏ - thể độc, gây bệnh nhân. - 2-4 nhân
2. thể hđ nhỏ, chưa
ăn hc, chưa gây bệnh - Minuta - 10-20µ - sống trong lòng ruột, có thể có trong phân
3. thể bào nang – k hđ - thể kén
- thể truyền nhiễm trong bệnh lị amip Vị trí kí sinh Ruột già
Manh tràng -> -Tá tràng, đầu ruột non, có - cơ quan sinh dục (nam - Đại tràng, manh - Chu kì:
ruột kết -> ruột thể manh tràng và nữ) tràng, ruột già
+ Minuta -> bào nang già (ss mạnh ở mt
- Nữ: âm hộ, âm đạo, cổ -> ngoại cảnh kiềm) tử cung + bào nang -> minuta
Nam: tuyến tiền liệt, túi -> magma -> minuta - tinh, niệu đạo > bào nang… => gây ổ áp xe (hình cổ chai, nấm tán) 6 egaP Tác hại - Lị cấp: xn phân thấy
-tiêu chảy, đau bụng ở trẻ - viêm đường tiết niệu - Tiêu chảy, rối loạn thể magna
em; người lớn nhiễm kst tiêu hóa, viêm ruột -Viêm ruột mạn tính lạnh mạn tính. sau lỵ amip cấp: thấy - gây viêm đường mật thể bào nang và minuta - bệnh amip ngoài ruột: phổi, gan Gây viêm gan và áp xe gan Lây truyền -thức ăn, tay bẩn
Thức ăn , tay bẩn Đường tiêu hóa, thức ăn
Qua giao hợp, số ít đồ Thức ăn, nước uống dùng cá nhân Điều trị
1/ Emetin (nhiều phản ứng phụ) 1/ 5-nitroimidazol:
1/ Điều trị toàn thân : -Metronidazol
2/ 5-nitroimidazol (hấp thu tốt ở ruột)
Metronidazol, Tinidazol - Metronidazol (cẩn -Tinidazol
- Metronidazol (Flagyl) 2/ Furazolindon trọng cho phụ nữ có - Tinidazol
(Furoxone): dùng cho trẻ thai) - Secnidazol em - Tinidazol (thay thế)
- Bemarsal (diphetarson) td minuta 3/Paromomycin 2/ Điều trị tại chỗ:
- Ornidazol (áp xe gan)
(Humatin): dùng cho phụ -Thuốc đặt âm đạo, nữ có thai 3/ Diệt bào nang: viên nén phụ khoa: 4/ TH kháng thuốc: Gynoplix, Flagyl - Furamide - Metronidazol và 3/ TH kháng thuốc: - Iodoquinol (Yodoxin) Albendazol - N m i orazole - Paromomycin (Humatin) - Nitazoxanide (Naxogyn) Quinacrine và - Nitazoxanide / Metronidazol Hamycin 7 egaP
Phần 3: KST SỐT RÉT (PLASMODIUM) – ĐƠN BÀO
- 4 loại kí sinh ở người: + P.falciparum + P.vivax + P.malarie + P.ovale - Đặc điểm
+ Ở muỗi có: giao tử đực, cái, “trứng”, thoa trùng + Ở người
+ Ở máu ngoại vi: Thể tư dưỡng, phân liệt, giao bào
Câu 1: Diễn biến sinh sản của kst sốt rét
- Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người
- Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh
1. Giai đoạn sinh sản vô giới trong cơ thể người
- Thời kì tiền hồng cầu t rong mô gan:
+ Thoa trùng từ tuyến nước bọt muỗi (Anopheles) vào máu ngoại biên của người -> vào gan -> tb gan (nơi kí
sinh của thoa trùng) -> phân tán, tạo mảnh phân liệt, phá vỡ tb gan, gp thoa trùng mới -> vào hồng cầu pt các thể
+ P.vivax và P.ovale tạo thể ngủ - hypnozoites => tồn tại lâu, pt, sinh sản và gây bện h
- Thời kì sinh sản vô giới trong hồng cầu: mảnh trùng – thể tư dưỡng (sắc tố màu đen hémozoin) – thể phân liệt –
thể hoa hồng – mảnh trùng nội hồng cầu.
2. Giai đoạn sinh sản hữu giới trên muỗi
- giai đoạn đầu xảy ra ở người, sau đó xảy ra ở muỗi Anopheles cái (giao tử đực+cái – trứng – di noãn – noãn nang – thoa trùng) 8 ega P
Câu 2: So sánh chu kỳ của P.falciparum và P.vivax kst ở người? Đặc điểm P.falciparum P.vivax Giai đoạn ở gan
- không có thể ngủ - “hypnozoites” => k gây sốt - có thể ngủ - “hypnozoites” => gây những cơn rét tái phát xa. sốt rét tái phát xa. Giai đoạn hồng cầu -
Sinh sản rất nhanh và rất nhiều -
Có giai đoạn sinh sản ở hồng cầu và thể -
Pha ngoại hồng cầu: 10-12 ngày ngủ
• Thể tư dưỡng non: hình chiếc nhẫn, nhân -
Pha ngoại hồng cầu: 15-21 ngày
đỏ, TB chất xanh dương, không bào ko
• Kí sinh trùng có thể tồn tại trong gan 2 màu. năm.
• Hồng cầu bị nhiễm không phình to, có
• Thể tư dưỡng non & già: giống P. đốm Maurer. falciparum
• Thể tư dưỡng già: không có trong máu
• Hồng cầu bị nhiễm phình to, có hạt
ngoại biên; hạt sắc tố to, màu nâu vàng
Schiifner màu nâu nhỏ đậm, nằm rải rác.
• Giao bào đực: 1 TB chất màu tím, 1 nhân
• Thể phân liệt: nhọn 1 đầu, hình quả lê, to, dài hình ngọn nến.
• Giao bào cái: 1 TB chất màu tím lợt/ xanh
• Giao bào đực: dài, mập ở giữa, 2 đầu cùn
dương , 1 nhân đậm đặc, nằm ở 1 bên
(như điếu xì gà), TB chất màu tím cà.
• Giao bào cái: hình lưỡi liềm (hình trái
chuối), TB chất màu xanh dương
• Máu ngoại biên: chỉ có thể nhẫn & giao bào
Gây nên thể đái huyết sắc tố => sốt rét ác
tính: nghẽn mạch, tạo huyết khối, thiếu máu cục bộ Phương thức lây nhiễm -
Do muỗi truyền, truyền máu, mẹ truyền sang con qua nhau thai, do tiêm Cơ chế bệnh sinh -
Do viêm (viêm gan, lách, thận) -
Do nhiễm độc (gây biến đôi pr, carbonhydrat, lipid,… của màng hồng cầu -> tăng tính thấm
màng hc; hoàn thành chu kì vô tính, kst làm phá vỡ hàng loạt hc…) -
Do rối loạn thành mạch, pư kn-kt -
Do thiếu máu, thiếu dinh dưỡng, thiếu oxy của tổ chức và tế bào.
(*)cơn sốt điển hình qua 3 giai đoạn: rét run, sốt nóng, vã mồ hôi 9 e
(*) thể lây nhiễm là thể thoa trùng g a P Triệu chứng lâm sàng
Thời kì ủ bệnh: 8-16 ngày (4-10; tb 12 ngày)
Thời kì ủ bệnh: 11-21 ngày (8-16;tb 14 ngày) (thể (thể thông thường) thông thường) Vấn đề kháng thuốc
1/ S (Sensibility): nhạy cảm: sạch KST trong 7 ngày; không tái phát trong 3 tuần tiếp theo.
2/ R (Resistance): kháng thuốc
- RI: kháng muộn: sạch KST trong 7 ngày; tái phát trong 28 ngày sau đó.
- RII: kháng sớm: giảm thể vô tính nhưng không sạch KST trong tuần đầu.
- RIII: kháng hẳn: thể vô tính không giảm hoặc tăng trong tuần đầu.
- Thời kì tiềm ẩn: gồm 2 chu kì ngoại hồng cầu, ít nhất 1 hay 2 chu kì nội hồng cầu.
- Thời kì tiến triển: cơn rét kéo dài 1-2h, lạnh toàn thân, thân nhiệt tăng lên 390C; sau đó nóng sốt kéo
dài, da nóng, thân nhiệt lên 40-410C; sau đó đổ mồ hôi 2-4h, nhiệt độ giảm nhanh.
- lách to, tổn thương gan: giảm albumin, cholesterol, prothrombin trong máu. Nguyên tắc điều trị -
Mục đích: cắt sốt, cắt kst triệt để, tránh biến chứng, giảm tử vong; ngừng nhanh sự lây truyền
của bệnh, tránh gây ra hoặc làm lan rộng sự kháng thuốc - Nguyên tắc điều trị:
Diệt thể tiền hồng cầu (trong gan): thuốc thuộc nhóm 8-amino quinnolein (nhóm 6
pyrimethamin chỉ td hạn chế vs p.falci)
Diệt thể vô giới trong hồng cầu (cắt cơn sốt): nhóm quinin, 4-amino quinolein, artemisinin,
thuốc khác (mefloquin, fansidar sr2, viên sốt rét CV-8, arterakin)
Diệt thể ngủ trong gan (chống tái phát): nhóm 8
Diệt thể giao bào (chống lây lan): nhóm 8
Diệt thể phân liệt già cắt cơn sốt Một số lưu ý: -
P.falci sinh nhiều merozoites nhất, khi kết thúc giai đoạn sinh sản ô v giới trong hồng cầu -
Nhiệt độ môi trường tối thiểu cần thiết vs P.falci (16 độ) và P.vivax (14,5 độ) -
P.falci không làm thay đổi hình dạng hồng cầu bị kí sinh -
sốt rét ác tính thể não do P. falciparum do nhiễm P. falciparum kháng thuốc -
Thể giao tử ở trong mũi 0 1ega P
Phần 4: GIUN SÁN Nhóm giun: - Giun truyền qua đất
• Giun đũa (Ascaris lumbricoides)
• Giun tóc (Trichuris trichiura)
• Giun móc (Ancylostoma duodenale)/ mỏ (Necator americanus)
- Giun kim (Enterobius vermicularis) Nhóm sán : - Sán lá:
• Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)
• Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica/ Fasciola gigantica)
• Sán là phổi (paragoniums westermani); ở VN chủ yếu là paragoniums heterotremus
• Sán lá ruột lớn (Fasciolopsis buski) • Sán lá ruột nhỏ - Sán dây (taenia) I. PHẦN GIUN
Câu 1: Nhóm giun tròn đường ruột (Hình thể, chu kì, bệnh học, điều trị)
Giun truyền qua đất Giun khác Giun đũa Giun móc Giun mỏ Giun tóc Giun kim Hình thể
- Màu trắng hồng như - Con trưởng thành - Giun mỏ nhỏ và - Hình thể đặc biệt, - Màu trắng sữa,
sữa; giun trưởng màu trắng sữa, hơi ngắn hơn giun chia 2 phần: phần kích thước nhỏ,
thành con cái (20- hồng, đỏ nâu (trong móc
đầu dài và nhỏ; đầu hơi nhỏ, có vỏ
25cm), con đực (15- ruột giun có máu sẽ - Có 2 đôi răng phần thân ngắn và khía. 17cm)
màu đỏ); con cái hình bán nguyệt phình to. - Con cái dài 9-
- Trứng thụ tinh có (10-13mm), con
- Con cái: 30- 12mm, con đực 2-
lớp albumin, trứng đực (8-11mm) 50mm; con đực: 30- 5mm
chưa thụ tinh và trứng - Bao miệng có 2 45mm 1
thụ tinh mất lớp đôi răng hình móc 1e albumin g a P Nơi sống chính - ruột non - Tá tràng
- Ruột già (vùng - thể non: ruột non
- mt pH: 7.5-8.2 (24- => hút máu manh tràng) - trưởng thành: 25 độ) => hút máu cuối ruột non, đầu => ăn sinh chất ruột già, chủ yếu manh tràng => ăn sinh chất
Nơi sống phụ (lạc - gan, phổi, ruột thừa, - phổi, ruột non - trực tràng - hậu môn chỗ) ống tụy, miệng, mũi
Đường lây nhiễm - đường tiêu hóa, hô - qua da, kẽ ngón chân, cẳng chân, mông. - đường tiêu hóa (ăn - nếp nhăn hậu hấp uống) môn, gãi tay Chu kì
- Chu kì đơn giản : - chu kì đơn giản
- giống chu kì giun - Chu kì đơn giản
Người <-> ngoại cảnh - trứng không có khả năng phát triển đũa - Chu kì bất
trong cơ thể người, pt ngoại cảnh để ấu
• Đk nhiệt độ thường: chu kì
trùng có khả năng xâm nhập cơ thể. 24-25 độ ngược dòng khi
- ấu trùng gđ III: rất hoạt động, có các • Độ ẩm trứng ở nếp kẽ hậu
hướng động đặc biệt giúp cho việc tìm >8%, oxy môn nở ât, di vật chủ
- không có quá trình chuyển lên khung • Hướng lên cao chu du đại tràng, hồi
• Hướng tới nơi có độ ẩm cao manh tràng để pt
• Hướng tới tổ chức vật chủ Đẻ t ứ r ng - 23-24
vạn - 10.000 – 25.000 - 5.000 – 10.000 - 2000 trứng/ngày - 4000-16000 trứng/ngày trứng/ngày trứng/ngày trứng/ngày Bệnh học
1/ Khả năng chiếm 1/ Giai đoạn ấu trùng xuyên qua da
1/ Các chất ngoại 1/ Gây rối loạn thức ăn:
- Gây hiện tượng viêm da tại nơi
tiết và nội tiết gây dị tiêu hóa ▪ 26 giun thì
nó xâm nhập: ngứa, xuất hiện ứng cho cơ thể 2/ Rối loạn thần mỗi ngày hao nốt đỏ
- Phần đầu cắm sâu kinh: gây mất ngủ, 4g pr
2/ Giai đoạn giun kí sinh tại ruột
vào niêm mạc ruột, suy nhược thần ▪ Gây rối loạn - Giun móc hút 0.2-0.34ml
kích thích, gây phản kinh thẩm thấu máu/ngày
xạ có hại tới chức 3/ Rối loạn sinh thức ăn qua - Giun mỏ hút 0.03-005ml năng dạ dày, ruột dục: viêm âm đạo, việc gây tổn máu/ngày
- Nơi giun tóc kí ra khí hư thương niêm
- Giun móc/mỏ tiết chất chống
sinh thấy ổ chảy 4/ Viêm ruột thừa mạc ruột
đông màu, chất độc, ức chế cơ
mái, ổ hoại tử, phù 5/ Biến chứng ▪ Chiếm
quan tạo máu sản sinh hồng cầu niêm mạc, loét khác: viêm nhiễm vitamin (đb
=> tăng tình trạng thiếu máu
2/ Triệu chứng lâm phổi, hốc mũi, cổ vitD)
- Giun móc/mỏ gây loét hành tá sàng tử cung 2 1 2/ Do số lượng giun:
tràng; rối loạn tuần hoàn, rối -Nhiễm trên 100 e g loạn thần kinh giun, niêm mạc đại a P • Giun nhiều tràng hình thành gây tắc ruột, đám loét lớn, phủ thủng ruột màng mủ lẫn máu 3/ Hội chứng - Tại nơi kí sinh , kt
Loeffler: hội chứng tổn thương gây hội do ấu trùng giun đũa chứng chống lỵ,đau gây ra khi tồn tại ở bụng vùng đại phổi tràng, đại tiện mót rặn gây trĩ ngoại - Gây viêm ruột thừa, bị nổi mẩn dị ứng; nhiễm nhiều giun tóc gây thiếu máu nhược sắc, bệnh nhân phù nhẹ Chẩn đoán 1/ Giai đoạn ấu 1/ tìm trứng trong phân 1/ tìm trứng trong trùng 2/ cấy phân phân - dựa trên lâm sàng 3/ PP huyết thanh học 2/ kỹ thuật Kato or và công thức máu kate-katz 2/ G/đ trưởng thành: - tìm trứng trong phân Điều trị
1/ Santonin: td phụ 1/Albendazol (alben, zentel, 1/ Mebendazol 1/ Piperazin
gây nhìn vàng, buồn alzental,..)
- Liều 500mg 2/ Mebendazol nôn, kt giun chui ống - Liều 400mg 2/Albendazol 3/Pyrantel pamoat mật 2/ Mebendazol (alben, alzental,..) 4/ Albendazol 2/ Piperazin - Liều 500mg - Liều 400mg 3/Levamisol
3/ Pyrantel pamoat (Combantrin,
(Decaris, Vinacor): helmintox,…) hiệu quả cao, có thể - Liều 10mg/kg/ngày gây tai biến, ung thư 4/ Pyrantel pamoat 5/Mebendazol (Vermox): k dùng
cho trẻ dưới 2 tuổi 3 1 6/Albendazol e g a (zentel) P
Câu 2: Đặc điểm sinh học của kí sinh trùng truyền qua đất?
1. Đặc điểm dinh dưỡng
- Chiễm các chất dinh dưỡng của vật chủ bằng nhiều cách như hút thức ăn qua miệng, thẩm thấu qua thân
- Các chất dinh dưỡng cần thiết cho giun sán truyền qua đất chủ yếu là các sinh chất, máu, tổ chức của cơ thể
▪ Giun đũa: sử dụng các sinh chất của người ở ruột non
▪ Giun móc/mỏ: dinh dưỡng bằng cách ngoạm vào niêm mạc ruột để hút máu (trong khi ngoạm, giun này tiết chất
chống đông làm cho vết ngoạm tiếp tục chảy máu)
▪ Giun tóc: cắm phần đầu vào niêm mạc của đại tràng hút máu
2. Đặc điểm sống và phát triển
- Tuổi thọ của giun khác nhau
+ Giun đũa đời sống ngắn, 13-15 tháng
+ Giun móc: 4-5 năm, giun mỏ 10-15 năm + Giun tóc: 5-6 năm
- Đời sống và phát triển của giun có liên quan mật thiết đến yếu tố môi trường tự nhiên, xã hội và quần thể sinh vật khác.
Thời tiết khí hậu: điều kiện để các mầm bệnh phát triển thuận lợi ở ngoại cảnh là 25-30 độ, thấp hơn hay cao
hơn khiến trứng của chúng nở chậm hoặc không nở
Sinh địa cảnh thổ nhưỡn g
+ Vùng đồng bằng có tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc nhiều hơn vùng rừng núi
+ Đất phù sa, đất vùng ven sông tạo điều kiện thuận lợi cho ấu trùng giun móc phát triển; đất mặn, đất sét hạn chế sự phát triển
Tập quán canh tác, hành vi và thói quen vệ sinh, điều kiện kinh tế, văn hóa, xh, giáo dục, dân trí, tôn giáo có tập
quán sử dụng phân người tưới trồng cây, hoa màu, công nghiệp. Thói quen phóng uế bừa bãi, ăn rau sống chưa
rửa sạch, uống nước lã,… làm tăng tỷ lệ nhiễm bệnh
Câu 3: Dịch tễ học giun truyền qua đất?
- Phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là những nước chậm phát triển, có nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu, vệ sinh cá nhân thấp, môi trường sống chưa được cải thiện
+ Khí hậu nóng ẩm rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các mầm bệnh 4 1e
- Tổ chức Y tế thế giới (1998) g a P
+ Bệnh giun đũa: 1,45 tỷ nhiễm, 60.000 chết/năm
+ Bệnh giun tóc: 1,05 tỷ nhiễm, 10.000 chết/năm
+ Bệnh giun móc: 1,3 tỷ nhiễm, 65.000 chết/năm
- Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất cao, tình trạng nhiễm phối hợp cao và cường độ nhiễm nặng.
- Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, là nước đang phát triển nên các loại giun truyền qua đất rất phổ
biến. Đứng hàng đầu là giun đũa, rồi tới giun móc/mỏ, giun tóc.
- Tình hình nhiễm giun ở VN truyền qua đất thay đổi theo độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính:
+ Giun đũa: trẻ em là lứa tuổi nhiễm giun đũa cao nhất và nặng nhất; nông dân tiếp xúc với phân, đất có tỷ lệ nhiễm cao
+ Giun móc/mỏ: nông dân các vùng trồng rau màu, cây công nghiệp, công nhân vùng mỏ có tỉ lệ nhiễm cao; tuổi
càng cao càng dễ nhiễm; nữ giới nhiễm cao hơn nam giới
- Mùa lạnh nước ta không đủ điều kiện diệt trứng giun đũa ở ngoại cảnh, kể cả vùng núi, do đó ngoại cảnh VN
quanh năm đều là nguồn ủ pt của trứng giun đũa
- Giun móc/mỏ tồn tại ở môi trường dưới dạng ấu trùng, có thể chui sâu dưới lòng đất vào mùa khô ở miền Nam
và mùa mưa lại chui lên, nên giun móc/mỏ lưu hành toàn quốc.
Câu 4: Tác hại đối với cơ thể vật chủ của giun truyền qua đất? Tác hại Giun đũa Giun móc/mỏ Giun tóc
- Chiếm một phần sinh chất, máu của cơ thể vật chủ, số lượng giun nhiều thì lượng
sinh chất và máu của cơ thể bị mất càng lớn => nguyên nhân gây suy dinh dưỡng, thiếu máu.
- Khả năng chiếm chất dinh dưỡng rất lớn: - Ks ở ruột
- KS ở tá tràng, phần đầu - KS ở đại tràng, số lượng
- 20 giun đũa trưởng thành ruột non, vùng giàu mạch giun nhiều gây thiếu máu 1/ Về dinh dưỡng, sinh
trong một ngày tiêu thụ máu, phương thức hút máu nhược sắc kèm theo tiếng chất
2.8g glucid và 0.7mg lãng phí => thiếu máu ở vật thổi của tim và phù nhẹ
protid; ngoài ra còn chiếm chủ vitamin, đb là D và A
- Tiết chất chống đông,
- Giun đũa tiết chất ức chế chất ức chế cơ quan tạo
men pepsin, chymotrypsin máu, gây tình trạng thiếu 5
gây chán ăn, rối loạn tiêu máu nặng nếu nhiễm nhiều 1eg hóa a P 2/ Tại vị trí kí sinh
- Giun nhiều, pH ruột rối - Gây loét hành tá tràng
- Gây tổn thương ở niêm
loạn gây tắc ruột, giun chui mạc đại tràng
vào ống mật lên gan, chui
- Kích thích tổn thương ở
ống tụy, ruột thừa gây biến
ruột già, hội chứng chống
chứng viêm đường mật, túi lỵ
mật cấp, áp xe đường mật, gan,… 3/ Tác hại do nhiễm các
- Giun tiết ra các chất độc hoặc những sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể chất gây độc vật chủ dẫn đến
+ Chán ăn, buồn nôn, mất ngủ, gây viêm, phù nề, dị ứng, nhiễm độc tại chỗ
hoặc toàn thân, bạch cầu ái toan tăng cao
+ Giun đũa có chất độc (ascoron ở xoang thận) nên người tuy nhiễm ít nhưng rất đau bụng và ngứa
+ giun móc tiết chất ức chế cơ quan tạo máu 4/ Tác hại trong vận
- Mở đường cho các mầm bệnh khác xâm nhập vào cơ thể vật chủ chuyển mầm bện h
+ Giun đũa trong khi di chuyển mang mầm bệnh (vi khuẩn, nấm, virut) từ ruột
tới các cơ quan khac (gan, túi mật, đường mật, tụy )
+ Ấu trùng giun móc/mỏ xâm nhập qua da mang vi khuẩn ngoại cảnh gây viêm
tại chỗ hoặc ấu trùng mang theo vi khuẩn vào mạch máu, mô,…
Câu 5: Phòng chống giun truyền qua đất?
Giun truyền qua đất có tác hại rất lớn và là bệnh kinh tế - xã hội. Vì vậy nguyên tắc phòng chống các bệnh giun sán truyền qua đất là:
- Phải có kế hoạch lâu dài
- Cần phải được tiến hành trên quy mô rộng lớn
- Phải xã hội hóa công việc phòng chốn g
- Lồng ghép việc phòng chống giun sán truyền qua đất vào các hoạt động y tế, xã hội khác
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp có thể
- Các biện pháp cụ thể: 6 1
Phát triển kt-xh, nâng cao đời sống vật chất, dân trí e g a P
Chống phát tán trứng giun ở môi trường ngoại cảnh: vệ sinh môi trường, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, quản
lý phân; không phóng uế bừa bãi; xử lý phân tốt, đảm bảo k còn mầm bệnh mới tưới bón cho cây trông
Vệ sinh ăn uống, đảm bảo rau, thức ăn sạch, nước sạch không mầm bệnh
Phòng tránh giun móc/mỏ thì nên lưu ý vấn đề bảo hộ như đi ủng, găng khi lao động, tránh tiếp xúc mầm bệnh.
Điều trị giun hàng loạt và định kỳ trong năm
Truyền thông – giáo dục sức khỏe về phòng chống giun truyền qua đất
Câu 6: Hội chứng Loeffler?
- Hội chứng Loeffler là do ấu trùng giun đũa gây ra khi tồn tại ở phổi
- Hội chứng gồm các triệu chứng: ho, sốt, đau ngực dữ dội, tb ái toán lên cao 30-40%, X quang nhiều nốt thâm
nhiễm rải rác hai phổi. Triệu chứng trên hết sau 6-7 ngày, khi ấu trùng dời phổi lên vùng vòm hầu miệng II. PHẦN SÁN Câu 1: Nhóm sán lá Sán lá gan nhỏ Sán lá gan lớn Sán lá phổi Sán lá ruột lớn Hình thể
- Hình lá, thân dẹt, màu - Hình lá, thân dẹt, bờ - To bằng hạt cà phê, - Kt lớn nhất đỏ nhạt
mỏng, màu trắng hồng màu đỏ hay trắng hồng,
- Trứng màu vàng sẫm, hay xám đỏ lưỡng tính
bầu dục, có một nắp rõ, đuôi có gai nhỏ. - Không có hậu môn, lưỡng giới Nơi ký sinh
- Ống mật và túi mật gan - Đường dẫn mật trong - Phổi, làm tổ trong phế - Ruột non
- Bất thường ở ống tụy gan quản
- Lạc chỗ: phúc mạc, - cũng có thể ở màng
tuyến vú, tinh hoàn, tĩnh phổi, phúc mạc, gan,
mạch, tổ chức dưới não, tinh hoàn, dưới 7 1 da,… da,.. e g a P Đường lây nhiễm
- qua ăn uống (ăn gỏi cá - qua ăn uống (ăn rau - qua ăn uống (do ăn - qua ăn uống (ngó sen, hay cá chưa nấu chín)
dưới nước, uống nước tôm, cua chứa nang củ ấu,…)
- thể lây nhiễm là nang lã,..) trùng) trùng Chu kỳ
- phức tạp, 3 vật chủ: ốc, - phức tạp, vật chủ là ốc, - phức tạp, 3 vật chủ: ốc, - phức tạp: ốc, người cá, người tv thủy sinh, người tôm hoặc cua, người Bệnh học 1/ Thương tổn cơ thể -
- phá hủy tổ chức gan, 1/ Thương tổn bệnh học 1/ Thương tổn bệnh học G/đ khởi phát:
gây hoại tử không đồng 2/ Triệu chứng lâm sàng -Niêm mạc ruột phù nề, + rối loạn dạ dày, nhất -Ho đờm lẫn máu
viêm; có thể bị sùi, đám chán ăn, buồn nôn,
- bệnh sỏi, tạo ổ áp xe - Sán kí sinh ở màng xung huyết. tiêu chảy
nhỏ, làm xung huyết phổi gây tràn dịch màng - Ruột bị giãn gây rối + táo bón
gan, ống mật dày lên, phổi
loạn tiêu hóa; có thể tắc
+bạch cầu toan tính biến dạng gây viêm và - Sán ở não gây động ruột tăng xơ hóa.
kinh, co giật; ở gan gây 2/ Lâm sàng - G/đ toàn phát: ổ áp xe - Khởi phát: mệt mỏi, + Thiếu máu, gầy, phù
sức khỏe giảm sút, thiếu
nề chi dưới, cổ trướng + máu nhẹ. gan to rõ rệt, sờ đau - Toàn phát: đau bụng, + tắc ống mật, vàng da tiêu chảy, phân lỏng, + có thể gây ung thư
đau hạ vị, trướng bụng; gan, xơ hóa gan k điều trị thì sang gđ
nặng, phù nề, tràn dịc h
- Trứng và sự phân hủy => chết vì suy kiệt
của sán tạo sỏi mật (sỏi bilirubin)
- Gây ung thử đường mật cholangiocarcinoma, ung thư ống tụy Chẩn đoán 1/ Lâm sàng
-Dựa vào triệu chứng - Dựa vào đau bụng khó
- đau tức vùng gan, ậm lâm sàng giống bệnh lao tiêu, phù nề, tăng bạch ạch khó tiêu, đau cầu ái toan thượng vị; kèm tình - Soi trứng trong phân trạng nhiễm trùng
(dễ nhầm với trứng sán nhiễm độc lá gan lớn) 8 - kém ăn, sụt vân, rối 1e loại tiêu hóa,… g a P 2/ Cận lâm sàng - xét nghiệm tìm trứng trong dịch mật, công thức bạch cầu tăng Điều trị -
Prazinquantel: -Triclabendazol: -
Prazinquantel: - Hexylresorcinol 75mg/kg, 1 ngày 3 lần
10mg/kg chia 2 lần cách 75mg/kg, 1 ngày 3 lần - tetracloroethylen + có biệt dược 6h + có biệt dược - Mebendazol Biltricide, Distocide + biệt dược Egaten Biltricide, Distocide - Albendazol,…
+ hiện tượng kháng + chống chỉ định với - Phác đồ tốt nhất: thuốc nên
dùng phụ nữ có thai, nhiễm Prazinquantel 15-
20mg/kg cho mọi bệnh trùng cấp tính, suy tim, 40mg/kg liều duy nhất nhân. gan, thận, dị ứng Phòng bệnh
- Bỏ tập quán ăn gỏi cá, - Không ăn thực vật -Không ăn tôm/cua - Không ăn loại cây cá chưa nấu chín
thủy sinh k được nấu chưa nấu chín (gỏi, thủy sinh k được nấu
chín, không uống nước nướng,..) chín lã
- Quản lý chất thải (phân, đờm,..), giữ vệ sinh môi trường
- Tuyên truyền giáo dục vệ sinh phòng bệnh
Câu 2: Sán dây (Taenia) – lợn, bò, sán dây châu Á
- Người là vật chủ chính; đều gây suy dinh dưỡng, suy nhược thần kinh Hình thể
- Dẹt, màu trắng đục hoặc hơi vàng
- Trứng hình cầu, vỏ dày, nâu sẫm, nhân có 6 vết móc
+ Nang ấu trùng sán dây bò không kí sinh ở người
+ Người có thể bị nhiễm bệnh ấu trùng sán lợn Chu kỳ
- Vật chủ chính là người, vc trung gian là lợn hoặc trâu bò Nơi kí sinh
- Ât sán dây lợn (chủ yếu ở cơ và não), trưởng thành ks ở ruột
- Ât sán dây bò k ks ở người
- Ât sán dây châu á (ở gan) Đường lây nhiễm
- Do ăn uống (thịt lợn, trâu bò chứa nang ấu trùng) Bệnh học 1/ Bệnh sinh
- Sán dây trưởng thành chiếm thức ăn, gây kém hấp thu, rối loạn tiêu hóa, nhiễm độc thần kinh 9
+ Sản phẩm chuyển hóa của sán gây độc cho hầu hết cơ quan trong cơ thể 1e
+ Tại chỗ, gây đau bụng, bán tắc ruột g a P 2/ Triệu chứng lâm sàng 3/ Chẩn đoán
- Xét nghiệm phân tìm đốt sán dây Điều trị
- Niclosamid (Yomesan, Radeverm, Phenasal) viên 0.5g
- Praziquantel (Biltricid, Distocid) viêm 600mg Phòng bệnh
- Quản lý phân người chặt chẽ, không để gia súc ăn phân người
- Không thả rộng trâu, bò, lợn
- Không tăng cường công tác kiểm tra sát sinh tại lò mổ để loại bỏ những gia súc có mầm bệnh
- Vệ sinh ăn uống: không ăn thịt lơn, bò chưa nấu chín, k ăn tiết canh lợn
- Phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp
Câu 3: Bệnh ấu trùng sán lợn
- Người ăn phải trứng sán dây lợn Taenia Solium sẽ bị bệnh ấu trùng sán dây lợn cysticercosis
- Ấu trùng chủ yếu kí sinh ở cơ vân, cơ tim, trong não, mắt, dưới da
- Lợn bị bệnh ấu trùng sán lợn, gọi là “lợn gạo”
1. Các thể bệnh ấu trùng sán lợn
a. Thể dưới da, cơ bắp
- Là những nang nhỏ (kén) sờ thấy dưới da hoặc lẩn trong cơ
- Nang thường to bằng hạt đậu/lạc, không đau, di động, bóp chặt có hiện tượng căng phồng của 1 túi nước b. Thể ở cơ quan
- Mắt: nang sán trong ổ mắt gây lồi nhãn cầu, làm lệch trục nhãn cầu => lác, nhìn đôi, giảm thị lực, gây mù
- Tim: gây rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng van tim -> suy tim c. Thể não
- Ấu trùng cư trú trong hệ t ầ
h n kinh trung ương, gây tổn thương chức năng thần kinh (nhức đầu, động kinh, rối
loạn tâm thần, rối loạn thị giác, suy nhược cơ thể, giảm trí nhớ, co giật cơ) 2. Điều trị
- Praziquantel: 15mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 10 ngày x 2-3 đợt cách nhau 10-20 ngày
- Albendazol: 7.5mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 10 ngày x 2-3 đợt cách nhau 10-20 ngày 0 2eg a P
III. Phòng chống bệnh giun sán ở V N 1. Tác hại của giun sán a. Tác hại chung
- Tác hại của giun sán có tính chất thầm lặng, lâu dài
- Chiếm thức ăn, hút máu
- Tác hại tại chỗ ks: gây tổn thương tổ chức, viêm nhiễm tại nơi ks
- Tác hại toàn thân: suy dinh dưỡng, thiếu máu, nhiễm độc, sốt, dị ứng,….
- Gây ung thư như sán lá gan
b. Đối tượng đích gây tác hại cần tập trung ưu tiên - Trẻ em
- Nông dân (cả công nhân nông nghiệp)
- Công nhân, nhân viên công ty vs môi trường, đô thị
- Công nhân vùng than, đồ gốm
- Người có tập quán ăn gỏi, thịt tái, tiết canh,..
2. Biện pháp chính trong phòng chống giun sán
Phát triển kinh tế - xã hội
- Xóa đói giảm nghòe, nâng cao dân trí, xây dựng nhà ở
Giải quyết vệ sinh môi trường
- Xây hố xí hợp vệ sin h
- Quản lý phân, xử lí phân tốt, xử lý rác thải, nước thải
- Diệt ruồi, muỗi, nhặng, gián
Vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn uống
Truyền thông gd sức khỏe, phòng chống giun sán
Thay đổi tập quán, hành vi Vệ sinh cá nhân
Phát hiện bệnh và điều trị kịp thời 1 2eg a P
Phần 5: TIẾT TÚC Y HỌC
- Tiết túc là những động vật đa bào, không có xương sống, chiếm đa số về số lượng
- Đặc điểm: chân có nhiều đốt/đoạn, nổi vs nhau bằng khớp => ngành chân đốt, chân khớp. Cơ thể cấu tạo đối
xứng và bao bọc bởi vỏ cứng kytin Phân loại Lớp nhện • Linguatula • Acarina
+ Ve (Ixodinae) – có lỗ thở giữa cơ thể
+ Ghẻ (Sarcoptes scabiei) – không có lỗ thở mà thở qua da Lớp côn trùng + Chấy rận + Bọ chét + Ruồi nhà
+ Muỗi (Anophelinae và Culicinae)
Câu 1: Một số đặc điểm chung của tiết túc?
I/ Đặc điểm Hình thể chung 1/ Bên ngoài sinh thái
- Bao phủ toàn cơ thể là một lớp vỏ kytin, cứng, không liên tục mà gián đoạn theo
từng phần của cơ thể. - Hiện tượng lột xác
- Đa số cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng (trừ lớp nhện) 2/ Bên trong
- Giác quan: mắt, pan – xúc biện hàm (nhiệm vụ tìm vật chủ, giữ thăng bằng, tìm vị
trí hút máu), ăng-ten, bộ phận Haller - Các cơ quan:… Chu kỳ chung
- Đa số đẻ trứng sau khi con đực và con cái giao hợp
- Trứng -> ấu trùng -> thiếu trùng (gd1) -
> thanh trùng (gd2) -> con trưởng thành Sự thích nghi 1/ Với môi trường 2/ Với khí hậu 2
3/ Với quần thể sinh vật 2eg
4/ Sự đối phó vs những yếu tố chống lại chúng a P
Vai trò gây Tiết túc gây bệnh bệnh và truyền bệnh Tiết túc là vật chủ - Vật chủ trung gian của mầm bệnh - Vecto truyền bệnh Phương thức
- Truyền qua nước bọt: phương thức của kst sốt rét truyền bệnh
- Qua dịch coxa: ve mềm có tuyến coxa vùng háng chứa nhiều xoắn trùn gây bệnh sốt hồi quy (hầu như là
- Qua tắc nghẽn tiền phòng: bọ chét truyền dịch hạch, muỗi cát truyền Leishmania hút máu
- Bằng cách phóng thích mầm bệnh trên da: muỗi truyền giun chỉ bạch huyết
- Do tiết túc bị giập nát
Câu 2: Một số tiết túc truyền bệnh và gây bệnh: lớp nhện Acarina Các đặc điểm Ve (Ixodoidae) Ghẻ (Sarcotes scabiei) Ixodidae – Ve cứng Argasidae – Ve mềm Hình thể
- Cơ thể là một khối, không phân chia rõ - Không có mai
- 8 chân, không mắt, con cái 330µm, con đực các phần của thân
220µm, có ống hút trên đôi chân thứ nhất, hai, tư - Có mai Chu kỳ
- Trứng ->ấu trùng (3 cặp chân) -> lột xác thành nhộng (4 cặp - ở trên và ở trong da của người
chân) -> con trưởng thành
- Dinh dưỡng và đẻ trứng, ghẻ đã thụ tinh và đào
+ sau mỗi giai đoạn sẽ tìm vật chủ hút máu, rơi xuống đất và những đường hầm quanh co trong mặt da
phát triển thành giai đoạn tiếp theo
- Sống suốt đời trong đường hầm
- Một loài sống được lâu, khoảng 10 năm
- Trứng -> ấu trùng ra khỏi hầm -> lỗ chân lông -
> lột xác thành nhộng –> con trưởng thành
- Ghẻ kí sinh chỗ da mỏng, nếp gấp như kẽ ngon
tay, cạnh bàn chân, bàn tay,… Vai trò y học
- Truyền vi rút gây viêm màng não – não - Sốt hồi quy do - Gây bệnh ghẻ - Bệnh Louping
giống Borrelia gây - Vệ sinh quần áo, chăn màn, giường chiếu,…
(viêm não) ở cừu đôi nhiễm sang người nên và truyền qua - Thuốc điều trị: dd DEP, benzyl benzoat (dạng
- Truyền một số bệnh virus khác
nước bọt; dịch nhũ tương)
• Sốt colorado (sốt phát ban) do coxa của ve mềm 3 Dermacenter gây nên thuộc 2e Ornithodoros g a P
• Sốt xuất huyết crimean-congo, - Truyền Rickettsia xuất huyết Omsk • Bệnh rừng Kyasanur
- Truyền Rickettsia gây sốt: • Gây sốt phát ban
• Bệnh sốt Q phân bố khắp nơi
(nhiễm ở kì mổ, thịt gia súc)
- Truyền một số bệnh vi khuẩn:
• Bệnh Tularemia do Francisella • Bệnh Lymp do Borrelia burgdorfrei
Vai trò gây bệnh - Gây hội chứng liệt do ve - Có thể gây thiếu máu
Câu 3: Một số tiết túc truyền bệnh và gây bệnh: lớp côn trùng Các đặc điểm Chấy, rận Bọ chét Ruồi Một số điểm 1/ Phân loại
- Ruồi nhà (Musca domestica, Musca - không lược : vicina) • G ố i ng Pulex • G ố i ng Xenopsylla
- có một lược: Ceratophyllus - Bọ chét có 2 lược: • Đầu dài: Leptopsylla
• Đầu ngắn: Ctenocephallus 2/ Chu kỳ
- 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, con trưởng thành
- cả con cái và đực đều hút máu
Vai trò trong y - Chấy rận có thể đóng vai - Truyền bệnh dịch hạch: do vi khuẩn - Truyền bệnh: ruồi đóng vai trò là sv học
trò trung gian truyền bệnh
Yersinia pestis độc lực cao.
mang mầm bệnh; đa số bệnh đều qua
+ Sốt hồi quy chấy rận: do + Vai trò truyền bệnh là bọ chét đường ăn uống xoắn khuẩn
Borrelia Xenopsylla cheopis từ chuột sang - Một số bệnh: nhiễm trùng đường ruột,
recurrentis gây ra; người người. tả. lỵ, thương hàn,…
nhiễm do chấy rận bị dập -Truyền bệnh sốt phát ban: do Rickettsia - Các bệnh giòi nhọt 4
nát, phóng thích ra những mooseri, trung gian X.cheopis 2e
xoắn trùng trên vết xước da. - Truyền bệnh sán g a P
Hoặc do giết chấy giận, bị - Bọ chét gây viêm loét và áp xe da: do nhiễm trùng.
bọ chét cái Tunga penetrans.
+ Sốt phát ban chấy giận: do vi khuẩn Rickettsia prowazekii.
+ Bệnh sốt chiến hào: do vk Rickettsia quintana.
- Rận bẹn: tập trung ở lông mu, gây ngứa, khó chịu
Câu 4: Muỗi (Culicidae) Muỗi Đặc điểm Anophelinae Culicinae Con trưởng thành - Xúc biện - Dài bằng vòi
- Dài, ngắn khác vòi. Đực xúc biện dài hơn vòi, cái thì ngắn hơn vòi - Cánh - Có đốm - Không có đốm - Tư thế đậu - Chếch bờ tường - Song song bờ tường Trứng - Đẻ trứng - Rời từng cái - Đẻ thành bè - Hình thể trứng - trứng có phao 2 bên
- Kết dính thành bè, k có phao Bọ gậy - Cơ quan hô hấp - Có lỗ thở - Có ống thở - Tư thế dưới nước - Nằm ngang mặt nước - Nằm chếch mặt nước Truyền bệnh 1/ Anophelinae
- Có các loài là vecto phụ có thể truyền sốt rét 2/ Culicinae
- Muỗi Mansonia: M.annulifera và M.longipalis -> vecto chính truyền bệnh giun chỉ - Muỗi Culex:
• C.quinquefasciatus và C.fatigans => truyền giun chỉ
• C.tritaeniorhncus: vecto chính truyền viêm não nhật bản B và C.bitaenioihyncus: vecto thứ
yếu truyền viêm não nhật bản B - Muỗi Aedes:
• Ae. Aegypti thường có nhiều ở thành phố, thị trấn => vecto chính truyền bệnh sốt Dengue
và sốt xuất huyết Dengue 5 2 e g a P
Phần 6: VI NẤM
Nấm Candida spp. (Candida albicans)
Đặc điểm và chức năng - có thể tạo thành bào tử bao dày (chiết quang)
Yếu tố liên quan đến độc 1/ kết dính vào mô nhờ tương tác receptor – ligand; lực VanderWalls, lực tĩnh điện lực 2/ vi nấm lưỡng hình
3/ tính kị nước ở bề mặt TB do sự glycosyl hóa mannoprotein
4/ bào tử chồi thân nước 5/ các enzym bảo vệ chống lại kháng thể Chu trình phát triển
- TB men hình cầu – bào tử chồi – dạng sợi nấm giả ngắn và dài – sợi nấm Đường lây nhiễm
- nguồn lây nhiễm chính: nguồn nội sinh
- ĐK cần: suy giảm hàng rào bảo vệ của kí chủ - từ vật dụng bị nhiễm - từ người sang người - từ mẹ sang con Nơi sống chính
- sống hoại sinh ở cơ quan tiêu hóa
Nơi sống phụ (lạc chỗ)
- miệng, âm đạo, niệu đạo, da và dưới móng Bệnh học
1/ Ở miệng – hầu: (triệu chứng) -
viêm đỏ các bộ phận ở miệng, xuất hiện các đốm trắng thành mảng trắng mềm dễ tróc, đau họng
2/ Thực quản và ruột: - loét màng nhầy có/ ko có màng giả -
tiêu chảy, phân có máu - sôi bụng, ngứa hậu môn, hậu môn đau khi đại tiện
3/ Âm hộ - âm đạo: -
ngứa, rát bỏng, sưng âm hộ, ra huyết trắng đục như sữa, không có mùi hôi, nhiều mảng trắng
4/ Ở da và niêm mạc: - mụn đỏ không có bờ rõ rệt, mảng ban đỏ chảy nước – mưng mủ
5/ Nấm móng và viêm quanh móng: -
móng trở nên đục, sần sùi, bề mặt nâu nhạt, phần mềm sưng đỏ, đau, dễ chảy mủ trắng Chẩn đoán
1/ Lâm sàng: các bệnh ở da và niêm mạc
2/ Xét nghiệm: mảng trắng trong miệng, bột móng, huyết trắng, máu,…
a/ Coi kính hiển vi (trong nước muối sinh lí) b/ Ly trích 3/ PP huyết thanh Điều trị
-Uống: itraconazol và fluconazol
- Ngậm/ Bôi: nystatin, clotrimazol, amphotericin B 6 2eg a P