Tóm tắt nội dung phong tục Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang

Tóm tắt nội dung phong tục Việt Nam - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Định nghĩa về phong tục tập quán Việt Nam
Phong tục tập quán là những thói quen, tập quán được hình thành và lưu truyền
trong cộng đồng từ lâu đời. Chúng thể hiện những giá trị văn hóa, tinh thần của
dân tộc.
Phong tục Việt Nam là một trong những phong tục tập quán đặc sắc được hình
thành và phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố, bao gồm:
Yếu tố tự nhiên: Phong tục Việt Nam gắn liền với điều kiện tự nhiên của
Việt Nam, như khí hậu, địa hình
Yếu tố lịch sử: Phong tục Việt Nam tạo thành thông qua quá trình hình
thành lịch sử
Yếu tố văn hóa: cũng như xuất phát từ con người VN từ xưa đến nay lòng
yêu nước, tinh thần đoàn kết giữ nước, giữ làng,…
Phong tục Việt Nam được thể hiện từ tập thể nhỏ đến cả cộng đồng khắp cả
nước như:
Trong gia đình: Đây là những phong tục tập quán diễn ra trong phạm vi
gia đình, như phong tục ăn trầu, phong tục thờ cúng tổ tiên,...
Trong cộng đồng: Đây là những phong tục tập quán diễn ra trong phạm
vi cộng đồng, như phong tục lễ hội, phong tục cưới hỏi,...
1
Phong tục Việt Nam có vai trò quan trọng trong đời sống của người Việt. Nó
thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần gìn giữ và
phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.
2
Một số phong tục Việt Nam tiêu biểu:
Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán là Tết cổ truyền của người Việt, là dịp
để người dân sum họp, đoàn tụ, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp.
Cưới hỏi: Lễ cưới hỏi là một trong những nghi lễ quan trọng trong đời
người, thể hiện sự gắn kết giữa hai gia đình.
Thôi nôi: Thôi nôi là lễ cúng mừng bé tròn 1 tháng tuổi, cầu mong bé
khỏe mạnh, bình an.
Đám tang: Đám tang là nghi lễ cúng bái, tiễn đưa người đã khuất về thế
giới bên kia.
3
Vai trò của phong tục VN trong đời sống xã hội
Có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, thể hiện những giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Việt
Nam. Như:
Khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc: Phong tục Việt Nam là một nét đẹp
văn hóa đặc sắc, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Việt Nam, như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết,... Phong tục Việt Nam
giúp người Việt Nam tự hào về bản sắc văn hóa của dân tộc mình, đồng
thời góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Điều chỉnh hành vi, ứng xử của con người: là những quy tắc, chuẩn mực
được hình thành và lưu truyền trong cộng đồng, có tác dụng điều chỉnh
hành vi, ứng xử của con người, giúp tạo nên sự trật tự, ổn định trong xã
hội.
4
Góp phần gắn kết cộng đồng: Phong tục Việt Nam là dịp để người dân
trong cộng đồng cùng nhau tham gia, giao lưu, gắn kết với nhau, tạo nên
sự đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng.
Góp phần phát triển kinh tế - xã hội: Một số phong tục Việt Nam có tác
dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, như lễ hội, cưới hỏi,... Lễ hội là
dịp để người dân mua sắm, tham quan, du lịch, góp phần thúc đẩy hoạt
động kinh tế - xã hội của địa phương. Cưới hỏi là dịp để người dân tiêu
dùng nhiều hàng hóa, dịch vụ, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Phong tục Việt Nam là một kho tàng văn hóa vô giá cần được gìn giữ và phát
huy. Mỗi người dân Việt Nam cần có ý thức gìn giữ và phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam
giàu đẹp, văn minh.
5
PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN
Phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam là một nét đẹp văn hóa truyền thống, thể
hiện lòng thành kính, biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Phong
tục này đã được duy trì và phát triển qua hàng nghìn năm, trở thành một trong
những biểu tượng của văn hóa Việt Nam.
Nguồn gốc của phong tục thờ cúng tổ tiên
Từ quan niệm "vạn vật hữu linh" - mọi vật đều có linh hồn. Theo quan niệm này,
khi con người chết đi, linh hồn sẽ tiếp tục tồn tại và có thể phù hộ cho con cháu,
những người ở lại. Chính vì vậy, con cháu phải thờ cúng tổ tiên để thể hiện lòng
thành kính, biết ơn và mong muốn được tổ tiên phù hộ.
Phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam được thể hiện qua nhiều hình thức khác
nhau, bao gồm:
Thờ cúng tại gia là hình thức thờ cúng phổ biến nhất ở Việt Nam. Trong gia
đình, người ta thường lập bàn thờ tổ tiên để thờ cúng. Bàn thờ được đặt ở
một vị trí trang trọng trong nhà, thường là ở phòng khách hoặc phòng thờ.
Trên bàn thờ thường đặt bát hương, mâm cỗ, đèn thờ, hoa quả,...
Thờ cúng tại đình làng là hình thức thờ cúng chung của một cộng đồng dân
cư. Đình làng là nơi thờ cúng các vị thần, trong đó có các vị thần được coi là
tổ tiên của cộng đồng.
Thờ cúng tại đền, chùa là hình thức thờ cúng chung của một dân tộc, một
quốc gia. Đền, chùa là nơi thờ cúng các vị thần, trong đó có các vị thần được
coi là tổ tiên của dân tộc, quốc gia.
Phong tục thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam.
Phong tục này cần được gìn giữ và phát huy, góp phần bảo tồn và phát triển văn
hóa dân tộc.
Phong tục thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa to lớn về mặt tâm linh, văn hóa, xã hội.
6
Lễ Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán Việt Nam có ý nhĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, thể hiện sự trường
tồn cuộc sống, khao khát của con người về sự hài hòa Thiên – Địa – Nhân.
Tết Nguyên Đán là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
trong tinh thần văn hóa nông nghiệp; với gia tộc và xóm làng trong tính cộng đồng
dân tộc; với niềm tin thiêng liêng, cao cả trong đời sống tâm linh…
1. Cúng ông Công, ông Táo
Ngày cúng ông Công, ông Táo là ngày 23 tháng Chạp âm lịch, vào ngày này mọi
gia đình Việt sẽ dọn dẹp bếp sạch sẽ, mua cá vàng, quần áo, tiền vàng về cúng để
ông Công, ông Táo về trời để báo cáo mọi việc với của gia chủ trong suốt 1 năm
qua với Ngọc Hoàng. Đặc biệt, cá vàng sau khi cúng xong thì sẽ được phóng sinh
đem thả ra sông, ra suối giúp ông Táo về trời.
7
2. Gói bánh chưng, bánh tét
“Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” đã là Tết thì không thể thiếu đi bánh
chưng, tùy vào điều kiện mỗi gia đình có gia đình gói bánh chưng từ ngày 23 tháng
Chạp cũng có gia đình đến ngày 27, 28, 29 Tết mới gói bánh chưng và có bánh
chưng ăn Tết vừa là để biếu anh em, họ hàng.
Miền Bắc thường gói bánh chưng còn miền Nam thì gói bánh tét. Dường như nhờ
có việc gói bánh chưng, bánh tét mà cái Tết trở nên ấm cúng và ý nghĩa hơn.
3. Chơi hoa dịp tết
8
Loài hoa Tết đặc trưng ở miền Bắc là hoa đào miền Bắc, còn miền Nam là hoa mai
đây cũng là loài hoa chỉ nở vào Tết. Ngoài ra các gia đình còn dùng những loài hoa
màu sắc khác nhau để trang trí lại gia trang.
4. Mâm ngũ quả
Tết thì không thể thiếu mâm ngũ gồm 5 loại quả khác nhau, mỗi miền khác nhau
thì trưng mâm ngũ quả với những loại quả khác nhau. Nhưng ý nghĩa chung của
mâm ngũ quả là thể hiện lòng thành kính đối với trời đất, đối với ông bà tổ tiên
đồng thời cầu mong một năm mới với nhiều may mắn, sung túc, tài lộc.
9
5. Viếng thăm mộ tổ tiên
Trước Tết, để thể hiện lòng kính trọng, trọn đạo hiếu đối với ông bà, tổ tiên thì con
cháu trong gia đình thường ra mộ thăm viếng, làm sạch đẹp nơi an nghỉ của của
người đã khuất.
10
| 1/27

Preview text:

Định nghĩa về phong tục tập quán Việt Nam
Phong tục tập quán là những thói quen, tập quán được hình thành và lưu truyền
trong cộng đồng từ lâu đời. Chúng thể hiện những giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc.
Phong tục Việt Nam là một trong những phong tục tập quán đặc sắc được hình
thành và phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, bao gồm: 
Yếu tố tự nhiên: Phong tục Việt Nam gắn liền với điều kiện tự nhiên của
Việt Nam, như khí hậu, địa hình 
Yếu tố lịch sử: Phong tục Việt Nam tạo thành thông qua quá trình hình thành lịch sử 
Yếu tố văn hóa: cũng như xuất phát từ con người VN từ xưa đến nay lòng
yêu nước, tinh thần đoàn kết giữ nước, giữ làng,…
Phong tục Việt Nam được thể hiện từ tập thể nhỏ đến cả cộng đồng khắp cả nước như: 
Trong gia đình: Đây là những phong tục tập quán diễn ra trong phạm vi
gia đình, như phong tục ăn trầu, phong tục thờ cúng tổ tiên,... 
Trong cộng đồng: Đây là những phong tục tập quán diễn ra trong phạm
vi cộng đồng, như phong tục lễ hội, phong tục cưới hỏi,... 1
Phong tục Việt Nam có vai trò quan trọng trong đời sống của người Việt. Nó
thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần gìn giữ và
phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. 2
Một số phong tục Việt Nam tiêu biểu: 
Tết Nguyên Đán: Tết Nguyên Đán là Tết cổ truyền của người Việt, là dịp
để người dân sum họp, đoàn tụ, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. 
Cưới hỏi: Lễ cưới hỏi là một trong những nghi lễ quan trọng trong đời
người, thể hiện sự gắn kết giữa hai gia đình. 
Thôi nôi: Thôi nôi là lễ cúng mừng bé tròn 1 tháng tuổi, cầu mong bé khỏe mạnh, bình an. 
Đám tang: Đám tang là nghi lễ cúng bái, tiễn đưa người đã khuất về thế giới bên kia. 3
Vai trò của phong tục VN trong đời sống xã hội
Có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, thể hiện những giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Như: 
Khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc: Phong tục Việt Nam là một nét đẹp
văn hóa đặc sắc, thể hiện những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Việt Nam, như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết,... Phong tục Việt Nam
giúp người Việt Nam tự hào về bản sắc văn hóa của dân tộc mình, đồng
thời góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. 
Điều chỉnh hành vi, ứng xử của con người: là những quy tắc, chuẩn mực
được hình thành và lưu truyền trong cộng đồng, có tác dụng điều chỉnh
hành vi, ứng xử của con người, giúp tạo nên sự trật tự, ổn định trong xã hội. 4 
Góp phần gắn kết cộng đồng: Phong tục Việt Nam là dịp để người dân
trong cộng đồng cùng nhau tham gia, giao lưu, gắn kết với nhau, tạo nên
sự đoàn kết, gắn bó trong cộng đồng. 
Góp phần phát triển kinh tế - xã hội: Một số phong tục Việt Nam có tác
dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, như lễ hội, cưới hỏi,... Lễ hội là
dịp để người dân mua sắm, tham quan, du lịch, góp phần thúc đẩy hoạt
động kinh tế - xã hội của địa phương. Cưới hỏi là dịp để người dân tiêu
dùng nhiều hàng hóa, dịch vụ, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội.
Phong tục Việt Nam là một kho tàng văn hóa vô giá cần được gìn giữ và phát
huy. Mỗi người dân Việt Nam cần có ý thức gìn giữ và phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần xây dựng một đất nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh. 5
PHONG TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN
Phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam là một nét đẹp văn hóa truyền thống, thể
hiện lòng thành kính, biết ơn của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Phong
tục này đã được duy trì và phát triển qua hàng nghìn năm, trở thành một trong
những biểu tượng của văn hóa Việt Nam.
Nguồn gốc của phong tục thờ cúng tổ tiên
Từ quan niệm "vạn vật hữu linh" - mọi vật đều có linh hồn. Theo quan niệm này,
khi con người chết đi, linh hồn sẽ tiếp tục tồn tại và có thể phù hộ cho con cháu,
những người ở lại. Chính vì vậy, con cháu phải thờ cúng tổ tiên để thể hiện lòng
thành kính, biết ơn và mong muốn được tổ tiên phù hộ.
Phong tục thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: 
Thờ cúng tại gia là hình thức thờ cúng phổ biến nhất ở Việt Nam. Trong gia
đình, người ta thường lập bàn thờ tổ tiên để thờ cúng. Bàn thờ được đặt ở
một vị trí trang trọng trong nhà, thường là ở phòng khách hoặc phòng thờ.
Trên bàn thờ thường đặt bát hương, mâm cỗ, đèn thờ, hoa quả,... 
Thờ cúng tại đình làng là hình thức thờ cúng chung của một cộng đồng dân
cư. Đình làng là nơi thờ cúng các vị thần, trong đó có các vị thần được coi là
tổ tiên của cộng đồng. 
Thờ cúng tại đền, chùa là hình thức thờ cúng chung của một dân tộc, một
quốc gia. Đền, chùa là nơi thờ cúng các vị thần, trong đó có các vị thần được
coi là tổ tiên của dân tộc, quốc gia.
Phong tục thờ cúng tổ tiên là một nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam.
Phong tục này cần được gìn giữ và phát huy, góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc.
Phong tục thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa to lớn về mặt tâm linh, văn hóa, xã hội. 6
Lễ Tết Nguyên Đán
Tết Nguyên Đán Việt Nam có ý nhĩa nhân văn vô cùng sâu sắc, thể hiện sự trường
tồn cuộc sống, khao khát của con người về sự hài hòa Thiên – Địa – Nhân.
Tết Nguyên Đán là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
trong tinh thần văn hóa nông nghiệp; với gia tộc và xóm làng trong tính cộng đồng
dân tộc; với niềm tin thiêng liêng, cao cả trong đời sống tâm linh…
1. Cúng ông Công, ông Táo
Ngày cúng ông Công, ông Táo là ngày 23 tháng Chạp âm lịch, vào ngày này mọi
gia đình Việt sẽ dọn dẹp bếp sạch sẽ, mua cá vàng, quần áo, tiền vàng về cúng để
ông Công, ông Táo về trời để báo cáo mọi việc với của gia chủ trong suốt 1 năm
qua với Ngọc Hoàng. Đặc biệt, cá vàng sau khi cúng xong thì sẽ được phóng sinh
đem thả ra sông, ra suối giúp ông Táo về trời. 7
2. Gói bánh chưng, bánh tét
“Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” đã là Tết thì không thể thiếu đi bánh
chưng, tùy vào điều kiện mỗi gia đình có gia đình gói bánh chưng từ ngày 23 tháng
Chạp cũng có gia đình đến ngày 27, 28, 29 Tết mới gói bánh chưng và có bánh
chưng ăn Tết vừa là để biếu anh em, họ hàng.
Miền Bắc thường gói bánh chưng còn miền Nam thì gói bánh tét. Dường như nhờ
có việc gói bánh chưng, bánh tét mà cái Tết trở nên ấm cúng và ý nghĩa hơn.
3. Chơi hoa dịp tết 8
Loài hoa Tết đặc trưng ở miền Bắc là hoa đào miền Bắc, còn miền Nam là hoa mai
đây cũng là loài hoa chỉ nở vào Tết. Ngoài ra các gia đình còn dùng những loài hoa
màu sắc khác nhau để trang trí lại gia trang. 4. Mâm ngũ quả
Tết thì không thể thiếu mâm ngũ gồm 5 loại quả khác nhau, mỗi miền khác nhau
thì trưng mâm ngũ quả với những loại quả khác nhau. Nhưng ý nghĩa chung của
mâm ngũ quả là thể hiện lòng thành kính đối với trời đất, đối với ông bà tổ tiên
đồng thời cầu mong một năm mới với nhiều may mắn, sung túc, tài lộc. 9
5. Viếng thăm mộ tổ tiên
Trước Tết, để thể hiện lòng kính trọng, trọn đạo hiếu đối với ông bà, tổ tiên thì con
cháu trong gia đình thường ra mộ thăm viếng, làm sạch đẹp nơi an nghỉ của của người đã khuất. 10