Tóm tắt ôn tập giữa kỳ Chương 1 - Lịch Sử Đảng | Đại học Tôn Đức Thắng

1.Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt Nam,chính sách đó được biểu hiện như thế nào?- Mọi quyền hành đều nắm trong tay người Pháp. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
CHƯƠNG 1
1.Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để Việt Nam,
chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
- Mọi quyền hành đều nắm trong tay người Pháp.
2. Bộ phận giai cấp nào không có tinh thần dân tộc chống Pháp và là thế
lực phản động tay sai của cách mạng?
- Tư sản mại bản và địa chủ
3.Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?
- Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất
4.Sau khi thực dân Pháp xâm lược, hội Việt Nam sự chuyển biến
như thế nào?
- Việt Nam từ hội phong kiến trở thành hội thuộc địa nửa
phong kiến.
5.Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, ý thức tổ chức kỉ luật
gắn với nền sản xuất hiện đại,quan hệ mật thiết với giai cấp nông
dân?
- Giai cấp công nhân
6.Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai của thực dân Pháp có sự chuyển biến như thế nào?
- Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
7.Bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội
nghị Vécxai để yêu sách về các quyền gì?
- Tự do dân chủ bình đẳng tự quyết
8.Những hoạt động của Nguyễn Ái quốc trong những năm 1919-1925 có
vai trò như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- Có vai trò chủ yếu, thành lập nên Đảng
9.Nội dung Nguyễn Ái Quốc tuyên truyền giáo dục cho thanh
niên Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc là gì?
- Chủ nghĩa Mác lênin
10. Những hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn
bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
- Mở lớp dạy học, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin
11. Tổ chức cách mạng nào dưới đây được xem tiền thân của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
- Tiền thân của Đảng Cộng Sản hội Việt Nam cách mạng thanh
niên
12. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
- Cơ quan ngon luận của Hội VN cách mạng thanh niên báo thanh
niên.
13. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã
dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào ở Việt Nam trong năm
1929?
- Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Dông
Dương Cộng Sản Liên đoàn
14. Tổ chức Cộng sản nào ra đời đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam?
- Đông Dương Cộng sản Đảng
15. Một trong những điểm khác biệt giữa Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930
với Luận cương chính trị tháng 10/1930 là gì?
- Cương lĩnh tháng 2 chống đế quốc tháng 10 chống phong kiến
15. Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc phong kiến được nêu
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc
khởi thảo là lực lượng nào?
- Tư sản dân tộc, Địa chủ, nông dân công nhân tiểu tư sản
16. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?
- Cương lĩnh Tháng 2
16. Sự kiện nào tạo ra chuyển biến về chất đối với phong trào cách mạng Việt
Nam?
- Ra đời Đảng cộng sản VN
17. Từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng
sản đã họp ở đâu?
- Cửu Long thương cảng của TQ
17. sao cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản trở nên
cấp thiết đối với cách mạng Việt Nam?
- Vì lực lượng cách mạng bị chia rẻ
18. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản Việt Nam yào năm 1929 sự
hạn chế gì?
- Lực lượng cách mạng bị phân tán.
19. Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản, sự tham gia của các
tổ chức Đảng nào?
- Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng
20. sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 bước ngoặt
đại của cách mạng Việt Nam?
- ĐCS VN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cức
nước và cách mạng Việt Nam
21. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản
thể hiện như thế nào?
- Dẫn đến sự ra đời đảng cộng sản VN
22. sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 bước ngoặt đại
của cách mạng Việt Nam?
- Đánh dấu sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
- Chủ nghĩa Mác Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
22. Tại hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam (10-1930), đồng chí Trần Phú đã nêu những nội dung
bản gì cho cách mạng Việt Nam?
- Thông qua luận cương chính trị
- Đổi tên đảng
- Bầu ra ban chấp hành trung ương chính thức
23. Đại hội lần VII (7-1935) của Quốc tế Cộng sản đề ra chủ trương gì?
- Chống phát xít
- Thành lập mặt dân tộc thống nhất
- Xác định kẻ thù
24. Luận cương chính trị tháng 10/1930 do ai viết?
- Đồng chí Trần Phú
25. Những lực lượng nào được xác định trong Luận cương chính trị
tháng 10/1930?
- Công nhân và nông dân
25. Trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 xem nhẹ vai trò của giai
cấp nào?
- Tư sản dân tộc và trung tiểu địa chủ
25. Ai trước lúc hy sinh đã căn dặn đồng chí của mình: “Hãy giữ vững chí
khí chiến đấu”?
- Đồng chí Trần Phú
26. Ai là tác giả của tác phẩm “Tự chỉ trích”? - Nguyễn Văn Cừ
26. Trong giai đoạn 1930 1935, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đông Dương, cách mạng Việt Nam đã giành được chính quyền lần đầu
tiên ở đâu? - Nghệ An hà tĩnh
26. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít trên
thế giới là gì?
- Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933
26. Đại hội thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định kẻ thù nguy
hiểm trước mắt của giai cấp sản và nhân dân lao động thế giới lúc
này là?
- Chủ Nghĩa Phát xít
27. Mục đích trong Chương trình hành động” của Đảng đề ra năm 1932
gì?
- Chống đế quốc, chống chiến tranh
28. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông
Dương (tháng 3-1935) không nêu lên vấn đề gì?
- Không nêu vấn đề chống phát xít
29. Hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 là gì?
- Đấu tranh dân sinh dân chủ
29. Trong cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng ta chủ trương thành lập tổ
chức gì để tập hợp lực lượng cho cách mạng Việt Nam?
- Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
30. Nhận thức mới của Đảng ta về mối quan hệ giữa những nhiệm vụ
chiến lược trong giai đoạn 1936 – 1939 là gì?
- Vấn dề dân tộc và dân chủ
31. Câu nhận xét “một cổ hai tròng” chỉ những kẻ thù nào tồn tại
Việt Nam từ năm 1940 đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Thực dân pháp và Phát xít Nhật
32. Nội dung nổi bật trong chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
cách mạng của Đảng qua 3 Hội nghị TW VI (1939), VII (1940)
VIII (1941) là gì?
- Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
33. Chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh của Đảng năm 1941 nhằm
mục đích gì?
- Đáp ứng nuyện vọng cứu nước của mọi giới đồng bào, nhiệm vụ đặt
ra giúp đỡ các dân tộc Lào Campuchia thành lập mặt trận của
mình.
34. Hội nghị Trung ương 8 tháng 5/1941 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng nhấn mạnh vấn đề gì?
- Giải phóng dân tộc, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận
cương Tháng 10/1930
35. Ai là người được giao nhiệm vụ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền
Giải phóng quân?
- Đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì
35. Nguyên nhân nào để Đảng ta đề ra chỉ thị: Nhật Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta”?
- Ngay sau khi Nhật dảo chính lật đổ thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa
Nhật và Pháp ngày càng gay gắt không thể điều hòa được.
36. Ngay sau khi phát xít Nhật đảo chính lật đổ thực dân Pháp vào đêm
9/3/1945, Đảng ta đã kịp thời đề ra chỉ thị gì?
- “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
37. Trong chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta”,
Đảng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc bấy giờ
là ai?
- Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính lúc này
38. Phát xít Nhật làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền thực dân Pháp
Đông Dương nhằm mục đích gì?
- Mục đích là độc chiếm Đông Dương, loại bỏ ảnh hưởng của Pháp
39. Để giải quyết nạn đói trước mắt cho người dân, Đảng ta đã quyết
định phát động phong trào đấu tranh làm tiền đề cho tổng khởi
nghĩa tháng Tám?
- Phong trào “Kháng Nhật, cứu nước” làm tiền đề cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám năm 1945
40. Trong Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào từ ngày 13 đến ngày
15/08/1945, Đảng ta đã đề ra những nguyên tắc chỉ đạo cuộc khởi
nghĩa tháng Tám như thế nào?
- Tập trung, thống nhất, kịp thời.
41. Thời cơ chín muồi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- Chính trị khủng hoảng (quân thù không rảnh tay đối phó với cách
mạng); Nạn đói ghê gớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước);
Chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đổ bộ vào Đông
Dương đánh Nhật)".
42. Phương pháp đấu tranh bản trong cách mạng tháng Tám năm
1945 là gì?
- Đấu tranh chính trị kết hợp với Khởi nghĩa vũ trang.
43. Trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cuộc Cách
mạng tháng Tám năm 1945, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt, linh hoạt và quyết đoán của Đảng
chủ tịch Hồ Chí Minh.
44. Nguyên nhân nào trên thế giới góp phần dẫn đến thành công trong
cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945?
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh.
Quyết tâm cao của toàn đảng toàn dân trong những ngày khởi nghĩa.
45. Sự kiện đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước
cho dân tộc là sự kiện nào?
- Nguyễn Ái Quốc đọcthảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân
tộc thuộc địa (7/1920) =>Con đường Cách mạng sản, Nguyễn Ái
Quốc đã bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
46. tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Động sản Việt
Nam Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2/1930 là gì?
- Độc lập tự do
47. Con đường tìm ra chân cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với
con đường của những sĩ phu yêu nước ở điểm nào?
- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây, Những sĩ phu yêu nước trước
đó đi sang phương Đông
48. sao liên minh công nông một nhân tố chiến lược của cách
mạng Việt Nam?
- Chịu bóc lột nặng nề, chiếm số lượng đông đảo, tinh thần cách
mạng to lớn
49. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935) của Đảng đã đề ra
nhiệm vụ trước mắt là gì?
-
50. Cho biết đối tượng của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939
ai?
- Một bộ phận xâm lược và phong kiến tay sai
51. Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho
phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939?
- Chính sách tiến bộ của Mặt trận nhân dân Pháp
52. Cao trào nào được đánh giá tiền đề, dọn đường cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám - 1945?
- Cao trào kháng Nhật cứu nước
53. Câu cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên nước ta trong
cuộc khởi nghĩa nào?
- Khởi nghĩa Nam kỳ
54. Bài học kinh nghiệm: Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc
cách mạng ruộng đất được Đảng ta rút ra từ trong cuộc đấu tranh nào?
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 1939-1945
55. Quan điểm "Trong lúc này, quyền lợi của
phâ
n, của
giai cấp phải đă
t dước sự sinh tử, tồn vong của quốc gia dân
c.
Trong lúc này, nếu không đòi được đô
c lâ
p tự do cho toàn thể dân
c
thì chẳng những toàn thể quốc gia dân
c còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bô
phâ
n, của giai cấp đến vạn năm cũng không
đòi lại được” được đề ra trong Hội nghị nào của Đảng ta?
- Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương 9-3-
1945
56. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã giành được thành
công trong khoảng bao nhiêu ngày? 14 ngày.
- 14-28/8/1945
57. Hội nghị nào được đánh giá Hội nghị mở đầu cho chủ trương
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng?
- Hội Nghị Trung Ương lần VI 11/1939
58. Hội nghị nào được đánh giá Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng?
- Hội Nghị lần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn
chỉnh chủ trương thay đổi chiến lược cách mạng được đề ra từ Hội nghị
tháng 11-1939, ý nghĩa quyết định thắng lợi Cách mạng Tháng Tám
năm 1945.
59. Vì sao nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám giành
chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương?
- Đó Là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng
- Lúc đó kẻ thù cũ đã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến
- Quân Đồng Minh thể lợi dụng chính quyền trái vưới ý chí
nguyện vọng của nhân dân ta
60. Hội nghị nào đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi
nghĩa giành chính quyền?
- Hội nghị Trung Ương lần thứ 8
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã phát triển sáng tạo luận về cách
mạng sản một nước thuộc địa; tiến hành công cuộc giải phóng dân
tộc, có ý nghĩa quyết định vận động toàn Ðảng, toàn dân ráo riết chuẩn bị
tiến tới Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
61. Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngộc Độc lập cho nước Việt
Nam tại đâu?
- Căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Hà Nội
62. Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào năm nào?
Năm 1919
63. Nguyên tắc hoạt động của Đảng ta là?
- Có năm nguyên tắc Hoạt Động
1, Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
2, Cấp dưới phục tùng cấp trên
3, Nguyên tắc về phân cấp quản lý
4, Nguyên tắc hướng về cơ sở
5, Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
64. Học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ý nghĩa như thế
nào đối với sinh viên?
- Hiểu biết về lịch sử về Đảng, giáo dục tư tưởng đạo đức, nâng cái ý
thức trách nhiệm
65. Ai người chủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ sáu
(11/1939)?
- Nguyễn Văn Cừ chủ trì
66. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy (11/1940) đã thông qua
quyết định rất quan trọng, đó là gì?
-Lệnh hoãn cuộc khởi nghĩa ở Nam Kỳ
67. Chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh của Đảng năm 1941 nhằm mục
đích gì?
- Tập hợp về lực lượng, thức tỉnh tinh thần dân tộc
68. Hội nghị Trung ương 8 tháng 5/1941 của Ban chấp hành Trung ương Đảng
nhấn mạnh vấn đề gì?
- Nhấn mạnh gp dân tộc lên hàng đầu
69. Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) cử ai làm
Tổng bí thư?
- Đồng chí Trường Chinh
70. Ai là người được giao nhiệm vụ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải
phóng quân?
Đồng Chí Võ Nguyên Giáp
71. Nguyên nhân nào để Đảng ta đề ra chỉ thị: “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”?
Do Nhật đảo chính pháp 9/3/1945
72. Ngay sau khi phát xít Nhật đảo chính lật đổ thực dân Pháp vào đêm
9/3/1945, Đảng ta đã kịp thời đề ra chỉ thị gì?
Chỉ thị nhật pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
73. Trong chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Đảng ta
xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc bấy giờ là ai?
Phát xít Nhật
74. Phát xít Nhật làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở Đông
Dương nhằm mục đích gì?
Nắm quyền thống trị ở đông dương
75. Trong chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Đảng ta
đề ra phương châm đấu tranh như thế nào?
Khởi nghĩa từng phần sau đó tiến lên làm tổng khởi nghĩa
76. Để giải quyết nạn đói trước mắt cho người dân, Đảng ta đã quyết định phát
động phong trào đấu tranh gì làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng Tám?
Phong trào phá kho thóc của nhật để giải quyết nạn đói
77. Trong Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào từ ngày 13 đến ngày
15/08/1945, Đảng ta đã đề ra những nguyên tắc chỉ đạo cuộc khởi nghĩa
tháng Tám như thế nào?
Tập trung thống nhất kịp thời
78. Thời cơ chín muồi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Chủ nghĩa phát xít nhật bị đánh bại trong ctr TG thứ 2
62. Phương pháp đấu tranh bản trong cách mạng tháng Tám năm 1945
gì?
Bạo lực CM và khởi nghĩa vũ trang
79. Trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cuộc ch
mạng tháng Tám năm 1945, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Sự lãnh đạo của đảng quan trọng nhất
80. Nguyên nhân nào trên thế giới góp phần dẫn đến thành công trong cuộc
cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
- Quá trình chuẩn bị lậu dài chu đáo rút kinh nghiệm qua đấu tranh
- Quyết tâm cao của toàn Đảng và toàn dân trong những ngày khởi nghĩa
81. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị văn hóa giáo dục
nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- “Chia để trị” và thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân
81. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam có những giai cấp nào?
- Địa chủ Phong kiến, công nhân, nông dân
82. Nông dân được cho “một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc”
sao?
- Vì đây là giai cấp có số lượng đông đảo, có tinh thần cách mạng cao
83. Những giai cấp bị trị Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp
là?
- Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
84. tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ
không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?
- Tư sản dân tộc
85. Sự kiện đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho
dân tộc là sự kiện nào?
- Người đọc thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của Lênin
| 1/17

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 1
1.Thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt Nam,
chính sách đó được biểu hiện như thế nào?
- Mọi quyền hành đều nắm trong tay người Pháp.
2. Bộ phận giai cấp nào không có tinh thần dân tộc chống Pháp và là thế
lực phản động tay sai của cách mạng?
- Tư sản mại bản và địa chủ
3.Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?
- Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất
4.Sau khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?
- Việt Nam từ Xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
5.Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật
gắn với nền sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân? - Giai cấp công nhân
6.Giai cấp công nhân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai của thực dân Pháp có sự chuyển biến như thế nào?
- Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
7.Bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội
nghị Vécxai để yêu sách về các quyền gì?
- Tự do dân chủ bình đẳng tự quyết
8.Những hoạt động của Nguyễn Ái quốc trong những năm 1919-1925 có
vai trò như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
- Có vai trò chủ yếu, thành lập nên Đảng
9.Nội dung mà Nguyễn Ái Quốc tuyên truyền và giáo dục cho thanh
niên Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc là gì? - Chủ nghĩa Mác lênin
10. Những hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn
bó mật thiết với vai trò của Nguyễn Ái Quốc?
- Mở lớp dạy học, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin
11. Tổ chức cách mạng nào dưới đây được xem là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Tiền thân của Đảng Cộng Sản là hội Việt Nam cách mạng thanh niên
12. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
- Cơ quan ngon luận của Hội VN cách mạng thanh niên là báo thanh niên.
13. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã
dẫn đến sự thành lập các tổ chức cộng sản nào ở Việt Nam trong năm 1929?
- Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam Cộng Sản Đảng, Dông
Dương Cộng Sản Liên đoàn
14. Tổ chức Cộng sản nào ra đời đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam?
- Đông Dương Cộng sản Đảng
15. Một trong những điểm khác biệt giữa Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930
với Luận cương chính trị tháng 10/1930 là gì?
- Cương lĩnh tháng 2 chống đế quốc tháng 10 chống phong kiến
15. Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc
khởi thảo là lực lượng nào?
- Tư sản dân tộc, Địa chủ, nông dân công nhân tiểu tư sản
16. Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu? - Cương lĩnh Tháng 2
16. Sự kiện nào tạo ra chuyển biến về chất đối với phong trào cách mạng Việt Nam?
- Ra đời Đảng cộng sản VN
17. Từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đã họp ở đâu?
- Cửu Long thương cảng của TQ
17. Vì sao cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản trở nên
cấp thiết đối với cách mạng Việt Nam?
- Vì lực lượng cách mạng bị chia rẻ
18. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam yào năm 1929 có sự hạn chế gì?
- Lực lượng cách mạng bị phân tán.
19. Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức Đảng nào?
- Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng
20. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là bước ngoặt vĩ
đại của cách mạng Việt Nam?
- Vì ĐCS VN ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cức
nước và cách mạng Việt Nam
21. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản thể hiện như thế nào?
- Dẫn đến sự ra đời đảng cộng sản VN
22. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
- Đánh dấu sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
- Chủ nghĩa Mác Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
22. Tại hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam (10-1930), đồng chí Trần Phú đã nêu những nội dung cơ
bản gì cho cách mạng Việt Nam?
- Thông qua luận cương chính trị - Đổi tên đảng
- Bầu ra ban chấp hành trung ương chính thức
23. Đại hội lần VII (7-1935) của Quốc tế Cộng sản đề ra chủ trương gì? - Chống phát xít
- Thành lập mặt dân tộc thống nhất - Xác định kẻ thù
24. Luận cương chính trị tháng 10/1930 do ai viết? - Đồng chí Trần Phú
25. Những lực lượng nào được xác định trong Luận cương chính trị tháng 10/1930? - Công nhân và nông dân
25. Trong Luận cương chính trị tháng 10/1930 xem nhẹ vai trò của giai cấp nào?
- Tư sản dân tộc và trung tiểu địa chủ
25. Ai trước lúc hy sinh đã căn dặn đồng chí của mình: “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu”? - Đồng chí Trần Phú
26. Ai là tác giả của tác phẩm “Tự chỉ trích”? - Nguyễn Văn Cừ
26. Trong giai đoạn 1930 – 1935, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đông Dương, cách mạng Việt Nam đã giành được chính quyền lần đầu
tiên ở đâu? - Nghệ An hà tĩnh
26. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít trên thế giới là gì?
- Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933
26. Đại hội thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định kẻ thù nguy
hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới lúc này là? - Chủ Nghĩa Phát xít
27. Mục đích trong “ Chương trình hành động” của Đảng đề ra năm 1932 là gì?
- Chống đế quốc, chống chiến tranh
28. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông
Dương (tháng 3-1935) không nêu lên vấn đề gì?
- Không nêu vấn đề chống phát xít
29. Hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 là gì?
- Đấu tranh dân sinh dân chủ
29. Trong cao trào dân chủ 1936-1939, Đảng ta chủ trương thành lập tổ
chức gì để tập hợp lực lượng cho cách mạng Việt Nam?
- Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
30. Nhận thức mới của Đảng ta về mối quan hệ giữa những nhiệm vụ
chiến lược trong giai đoạn 1936 – 1939 là gì?
- Vấn dề dân tộc và dân chủ
31. Câu nhận xét “một cổ hai tròng” là chỉ những kẻ thù nào tồn tại ở
Việt Nam từ năm 1940 đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Thực dân pháp và Phát xít Nhật
32. Nội dung nổi bật trong chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
cách mạng của Đảng qua 3 Hội nghị TW VI (1939), VII (1940) và VIII (1941) là gì?
- Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
33. Chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh của Đảng năm 1941 nhằm mục đích gì?
- Đáp ứng nuyện vọng cứu nước của mọi giới đồng bào, nhiệm vụ đặt
ra là giúp đỡ các dân tộc Lào và Campuchia thành lập mặt trận của mình.
34. Hội nghị Trung ương 8 tháng 5/1941 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng nhấn mạnh vấn đề gì?
- Giải phóng dân tộc, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương Tháng 10/1930
35. Ai là người được giao nhiệm vụ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân?
- Đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì
35. Nguyên nhân nào để Đảng ta đề ra chỉ thị: “ Nhật – Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta”?
- Ngay sau khi Nhật dảo chính lật đổ thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa
Nhật và Pháp ngày càng gay gắt không thể điều hòa được.
36. Ngay sau khi phát xít Nhật đảo chính lật đổ thực dân Pháp vào đêm
9/3/1945, Đảng ta đã kịp thời đề ra chỉ thị gì?
- “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
37. Trong chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”,
Đảng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc bấy giờ là ai?
- Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính lúc này
38. Phát xít Nhật làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở
Đông Dương nhằm mục đích gì?
- Mục đích là độc chiếm Đông Dương, loại bỏ ảnh hưởng của Pháp
39. Để giải quyết nạn đói trước mắt cho người dân, Đảng ta đã quyết
định phát động phong trào đấu tranh gì làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng Tám?
- Phong trào “Kháng Nhật, cứu nước” làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
40. Trong Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào từ ngày 13 đến ngày
15/08/1945, Đảng ta đã đề ra những nguyên tắc chỉ đạo cuộc khởi
nghĩa tháng Tám như thế nào?
- Tập trung, thống nhất, kịp thời.
41. Thời cơ chín muồi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- Chính trị khủng hoảng (quân thù không rảnh tay đối phó với cách
mạng); Nạn đói ghê gớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước);
Chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đổ bộ vào Đông Dương đánh Nhật)".
42. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- Đấu tranh chính trị kết hợp với Khởi nghĩa vũ trang.
43. Trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cuộc Cách
mạng tháng Tám năm 1945, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt, linh hoạt và quyết đoán của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
44. Nguyên nhân nào trên thế giới góp phần dẫn đến thành công trong
cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945?
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh.
Quyết tâm cao của toàn đảng toàn dân trong những ngày khởi nghĩa.
45. Sự kiện đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước
cho dân tộc là sự kiện nào?
- Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân
tộc thuộc địa (7/1920) =>Con đường Cách mạng vô sản, Nguyễn Ái
Quốc đã bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn
46. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Động sản Việt
Nam Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 2/1930 là gì? - Độc lập tự do
47. Con đường tìm ra chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với
con đường của những sĩ phu yêu nước ở điểm nào?
- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây, Những sĩ phu yêu nước trước đó đi sang phương Đông
48. Vì sao liên minh công – nông là một nhân tố chiến lược của cách mạng Việt Nam?
- Chịu bóc lột nặng nề, chiếm số lượng đông đảo, có tinh thần cách mạng to lớn
49. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935) của Đảng đã đề ra
nhiệm vụ trước mắt là gì? -
50. Cho biết đối tượng của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là ai?
- Một bộ phận xâm lược và phong kiến tay sai
51. Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho
phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939?
- Chính sách tiến bộ của Mặt trận nhân dân Pháp
52. Cao trào nào được đánh giá là tiền đề, dọn đường cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám - 1945?
- Cao trào kháng Nhật cứu nước 53.
Câu Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên ở nước ta trong cuộc khởi nghĩa nào? - Khởi nghĩa Nam kỳ
54. Bài học kinh nghiệm: Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và
cách mạng ruộng đất được Đảng ta rút ra từ trong cuộc đấu tranh nào?
- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 1939-1945 55.
Quan điểm "Trong lúc này, quyền lợi của bô ‚ phâ ‚n, của
giai cấp phải đă ‚t dước sự sinh tử, tồn vong của quốc gia dân tô ‚c.
Trong lúc này, nếu không đòi được đô ‚c lâ ‚p tự do cho toàn thể dân tô ‚c
thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tô ‚c còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bô ‚ phâ ‚n, của giai cấp đến vạn năm cũng không
đòi lại được” được đề ra trong Hội nghị nào của Đảng ta?
- Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương 9-3- 1945
56. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã giành được thành
công trong khoảng bao nhiêu ngày? 14 ngày. - 14-28/8/1945
57. Hội nghị nào được đánh giá là Hội nghị mở đầu cho chủ trương
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng?
- Hội Nghị Trung Ương lần VI 11/1939
58. Hội nghị nào được đánh giá là Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng?
- Hội Nghị lần thứ tám của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn
chỉnh chủ trương thay đổi chiến lược cách mạng được đề ra từ Hội nghị
tháng 11-1939, có ý nghĩa quyết định thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
59. Vì sao nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa tháng Tám giành
chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương?
- Đó Là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng
- Lúc đó kẻ thù cũ đã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến
- Quân Đồng Minh có thể lợi dụng chính quyền trái vưới ý chí và
nguyện vọng của nhân dân ta
60. Hội nghị nào đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền?
- Hội nghị Trung Ương lần thứ 8
Hội nghị Trung ương lần thứ 8 đã phát triển sáng tạo lý luận về cách
mạng vô sản ở một nước thuộc địa; tiến hành công cuộc giải phóng dân
tộc, có ý nghĩa quyết định vận động toàn Ðảng, toàn dân ráo riết chuẩn bị
tiến tới Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
61. Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngộc Độc lập cho nước Việt Nam tại đâu?
- Căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Hà Nội
62. Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào năm nào? Năm 1919
63. Nguyên tắc hoạt động của Đảng ta là?
- Có năm nguyên tắc Hoạt Động
1, Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
2, Cấp dưới phục tùng cấp trên
3, Nguyên tắc về phân cấp quản lý
4, Nguyên tắc hướng về cơ sở
5, Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
64. Học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với sinh viên?
- Hiểu biết về lịch sử về Đảng, giáo dục tư tưởng đạo đức, nâng cái ý thức trách nhiệm
65. Ai là người chủ trì Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ sáu (11/1939)?
- Nguyễn Văn Cừ chủ trì
66. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bảy (11/1940) đã thông qua
quyết định rất quan trọng, đó là gì?
-Lệnh hoãn cuộc khởi nghĩa ở Nam Kỳ
67. Chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh của Đảng năm 1941 nhằm mục đích gì?
- Tập hợp về lực lượng, thức tỉnh tinh thần dân tộc
68. Hội nghị Trung ương 8 tháng 5/1941 của Ban chấp hành Trung ương Đảng
nhấn mạnh vấn đề gì?
- Nhấn mạnh gp dân tộc lên hàng đầu
69. Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) cử ai làm Tổng bí thư?
- Đồng chí Trường Chinh
70. Ai là người được giao nhiệm vụ thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân?
Đồng Chí Võ Nguyên Giáp
71. Nguyên nhân nào để Đảng ta đề ra chỉ thị: “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”?
Do Nhật đảo chính pháp 9/3/1945
72. Ngay sau khi phát xít Nhật đảo chính lật đổ thực dân Pháp vào đêm
9/3/1945, Đảng ta đã kịp thời đề ra chỉ thị gì?
Chỉ thị nhật pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
73. Trong chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Đảng ta
xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương lúc bấy giờ là ai? Phát xít Nhật
74. Phát xít Nhật làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở Đông
Dương nhằm mục đích gì?
Nắm quyền thống trị ở đông dương
75. Trong chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, Đảng ta
đề ra phương châm đấu tranh như thế nào?
Khởi nghĩa từng phần sau đó tiến lên làm tổng khởi nghĩa
76. Để giải quyết nạn đói trước mắt cho người dân, Đảng ta đã quyết định phát
động phong trào đấu tranh gì làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng Tám?
Phong trào phá kho thóc của nhật để giải quyết nạn đói
77. Trong Hội nghị toàn quốc họp tại Tân Trào từ ngày 13 đến ngày
15/08/1945, Đảng ta đã đề ra những nguyên tắc chỉ đạo cuộc khởi nghĩa tháng Tám như thế nào?
Tập trung thống nhất kịp thời
78. Thời cơ chín muồi của cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Chủ nghĩa phát xít nhật bị đánh bại trong ctr TG thứ 2
62. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
Bạo lực CM và khởi nghĩa vũ trang
79. Trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cuộc Cách
mạng tháng Tám năm 1945, nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
Sự lãnh đạo của đảng quan trọng nhất
80. Nguyên nhân nào trên thế giới góp phần dẫn đến thành công trong cuộc
cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh
- Quá trình chuẩn bị lậu dài chu đáo rút kinh nghiệm qua đấu tranh
- Quyết tâm cao của toàn Đảng và toàn dân trong những ngày khởi nghĩa
81. Những thủ đoạn nào của thực dân Pháp về chính trị và văn hóa giáo dục
nhằm nô dịch lâu dài nhân dân ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- “Chia để trị” và thực hiện chính sách văn hóa nô dịch, ngu dân
81. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam có những giai cấp nào?
- Địa chủ Phong kiến, công nhân, nông dân
82. Nông dân được cho là “một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc” vì sao?
- Vì đây là giai cấp có số lượng đông đảo, có tinh thần cách mạng cao
83. Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là?
- Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
84. Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ
không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào? - Tư sản dân tộc
85. Sự kiện đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước cho
dân tộc là sự kiện nào?
- Người đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn
đề thuộc địa của Lênin