Tóm tắt sách Lịch sử văn minh Vũ Dương Ninh - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tóm tắt sách Lịch sử văn minh Vũ Dương Ninh - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tóm tắt sách: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả : Vũ Dương Ninh ( chủ biên ), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo
Năm xuất bản: 2002
Gồm có: 8 chương ( chưa bao gồm Bài mở đầu và phần Kết luận ). Đi từ Văn minh Bắc Phi và Tây Á đến
Văn minh Thế giới thế kỷ XX
Sách bản cứng gồm 384 trang, và bản mềm gồm 455 trang ( kể bìa )
Bài mở đầu gồm 2 nội dung:
I. Khái niệm văn minh: nói về ý nghĩa và nguồn gốc của 3 khái niệm “ văn minh “, “ văn hóa “ và “ văn
hiến “ cùng sự khác biệt cũng như gần nghĩa của 3 thuật ngữ này.
II. Các nền văn minh lớn trên thế giới: giới thiệu 4 trung tâm văn minh lớn ở châu Á và Đông Bắc châu Phi
là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. Và khái quát sự có mặt của nền văn minh Hy-La ở phương
Tây.
Chương I: Văn minh Bắc Phi và Tây Á, gồm 3 nội dung lớn bao hàm các nội dung chi tiết bên trong:
A. Văn minh Ai Cập cổ đại:
I. Tổng quan về Ai Cập cổ đại: về địa lí và cư dân
: Ai Cập cổ đại qua các thời kì lịch sử ( thời kì Tảo vương quốc 3200-3000
TCN, thời kì Cổ vương quốc 3000-2200 TCN, thời kì Trung vương quốc 2200-1570 TCN, thời kì Tân vương
quốc 1570-1100 TCN, từ thế kì X-I TCN )
II. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập cổ đại: chữ viết (lúc đầu là chữ tượng hình, sau đó là
chữ mượn ý, sau dùng những hình vẽ biểu thị âm tiết và dần hình thành những chữ cái).
: văn học phong phú ( tục ngữ, thơ ca trữ tình,
kho tàng truyện thần thoại, giáo huấn, đạo lí… )
: tôn giáo ( thờ các thần tự nhiên, thần động vật,
… Thần Mặt Trời trở thành thần quan trọng nhất, ngoài ra còn thờ thần Mặt Trăng – cũng tượng trưng
cho trí tuệ, thờ linh hồn người chết,… )
: kiến trúc và điêu khắc ( kim tự tháp và quá trình
xây dựng, ý nghĩa của các kim tự tháp; các tượng nhân sư Xphanh là thành tựu điêu khắc, tượng trưng
cho vua )
: khoa học tự nhiên ( thiên văn: phát hiện 12
cung hoàng đạo, 1 số hành tinh, đặc biệt là sáng tạo ra lịch; toán học: biết cách đếm, vận dụng phép
cộng trừ, biết số pi là 3,14 và tính được diện tích các hình phục vụ cho việc xây dựng kim tự tháp; y học:
biết được sơ bộ cấu tạo của óc, nguyên nhân 1 số bệnh, mối liên hệ giữa tim và mạch máu, và 1 số bài
thuốc…)
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
1/10
B. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại:
I. Tổng quan về Lưỡng Hà cổ đại: về địa lí và cư dân
: Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại ( những nhà nước của người Xume,
Thành bang Accat, Vương triều III của Ua 2132-2024 TCN, Cổ Babilon, Tân Babilon và Ba Tư)
II. Những thành tựu chủ yếu: chữ viết ( chữ tượng hình do người Xume sáng tạo, sau dùng chữ tiết hình
: văn học ( văn học dân gian và sử thi)
: tôn giáo ( thờ các vị thần tự nhiên, thần thú, thần chết, linh hồn người
chết… )
: luật pháp ( bộ luật đầu tiên trên thế giới)
: kiến trúc và điêu khắc ( Thành Tân Babilon)
: toán học, thiên văn, y học: ( toán học: cách tính 4 phép tính cộng trừ nhân
chia, nhận ra quan hệ giữa 3 cạnh tam giác; thiên văn: sáng tạo ra Âm lịch; y học: thầy thuốc được
chuyên môn hóa, chia thành các khoa)
C. Văn minh A Rập:
I. Sơ lược về lịch sử A Rập: Tình hình bán đảo A Rập trước khi lập nước
: Sự hình thành và diệt vong của nhà nước A Rập
II. Đạo hồi: nhất thần thờ chúa Ala, tiếp thu nhiều quan niệm của đạo Do Thái, thừa nhận chế độ đa thê (
tối đa 4 vợ), 5 nghĩa vụ của tín đồ, kinh thánh là kinh Kuran.
III. Văn học nghệ thuật, khoa học, giáo dục:
: văn học ( thơ và truyện, 2 nhà thơ nổi tiếng nhất là Abu
Nuvat và Abu lơ Ala Maari, tác phẩm kinh điển là “ Nghìn lẻ một đêm” )
: toán học ( hoàn thiện, cải tiến, truyền bá hệ thống chữ số)
: thiên văn học (quan niệm Trái Đất tròn)
: địa lý học ( tính được chu vi Trái Đất )
: vật lý học ( nhà vật lý AI Haitoham và sự cống hiến về quang
học )
: hóa học ( phân biệt bazo và axit, chế tạo ra nồi cất )
: sinh vật học ( ghép cây, tạo ra các giống cây mới)
: y học ( 2 thầy thuốc Radi và Xina)
: giáo dục ( chia thành 3 cấp tiểu học, trung học, đại học)
Chương II: Văn minh Ấn Độ:
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
2/10
I. Tổng quan về Ấn Độ cổ trung đại: địa lí và cư dân
: sơ lược lịch sử cổ trung đại Ấn Độ ( thời kì văn minh lưu vực sông Ấn
đầu thiên niên kỉ III- giữa thiên niên kỉ II TCN, thời kì Veda giữa thiên niên kỉ II- giữa thiên niên kỉ I TCN,
Ấn Độ từ thế kỉ VI TCN- thế kỉ XII, Ấn Độ từ thế kỉ XIII-XIX )
II. Những thành tựu chính của văn minh Ấn Độ: chữ viết ( chữ Kharosthi, chữ Brami, chữ Đeevanagari )
: văn học ( Veda và sử thi, những tác phẩm của Calidaxa –
nhà thơ và nhà soạn kịch lớn nhất thời Gupta)
: nghệ thuật ( các đền chùa, tượng Phật,… )
: thiên văn ( chia 1 năm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi
ngày 30 giờ, 5 năm có 1 tháng nhuận, biết quả đất và mặt trăng đều hình cầu, kính được kì trăng tròn
khuyết, phân biệt các hành tinh, tác phẩm thiên văn học cổ nhất là Siddhantas )
: toán học ( sáng tạo ra 10 số đếm, tính chính xác pi là
3,1416 )
: vật lý học ( nêu ra thuyết nguyên tử, biết được sức hút
của quả đất)
: y dược học ( dùng phẫu thuật chữa bệnh, 2 thầy thuốc
nổi tiếng là Sushruta và Saraca)
III. Tôn giáo: Đạo Bà la môn ( đa thần, thần cao nhất là Brama, sùng bái voi, khỉ, nhất là bò, giáo lý có
thuyết luân hồi )
: Đạo Hindu ( chính là đạo Bà la môn sau khi được bổ sung về nhiều yếu tố)
: Đạo Phật ( dòng tư tưởng chống Bà la môn, học thuyết Phật giáo, thuyết “ tứ thánh đế “,
thuyết “ vô tạo giả “, “ vô ngã”, “ vô thường” )
: Đạo Jain ( chống lại kinh Veda nhưng thờ thần trong truyền thuyết, không được truyền bá
rộng rãi)
: Đạo Xích ( phản đối đạo Hindu và đạo Hồi, kinh thánh là kinh Gran Sahep, chống chế độ
đẳng cấp, thực hiện khoan dung và yêu mến mọi người )
Chương III: Văn minh Trung Quốc:
I. Tổng quan về Trung Quốc cổ trung đại: địa lý và cư dân
: Sơ lược lịch sử ( thời cổ đại gồm 3 vương triều là Hạ, Thương,
Chu; thời trung đại hơn 2000 năm gồm 14 triều đại trong đó Hán, Đường, Tống, Minh là thời kì Trung
Quốc hưng thịnh nhất.
II. Những thành tựu chính: chữ viết ( chữ giáp được cấu tạo từ phương pháp tượng hình, chữ đại triện,
chữ tiểu triện, thời Tần Thủy Hoàng có chữ lệ - là giai đoạn quá độ để hình thành chữ chân tức chữ Hán
ngày nay)
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
3/10
: văn học ( Kinh thi là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc; thơ Đường
là thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc, được chia thành 4 thời kì: Sơ Đường, Thịnh Đường,
Trung Đường, Văn Đường, sáng tác theo 3 thể: Từ, cổ phong, Đường luật, 3 nhà thơ nổi tiếng là Lý Bạch,
Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị; tiểu thuyết Minh – Thanh gồm các tác phẩm như “ Truyện Thủy hử “, “ Tam quốc
chí diễn nghĩa “, “ Tây du ký “ , “ Nho lâm ngoại sử “ và “ Hồng lâu mộng”
: sử học ( sách “Xuân Thu”- Khổng Tử là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm
nhất ở Trung Quốc, “ Sử kí” – Tư Mã Thiên là bộ thông sử đầu tiên ở Trung Quốc… )
: toán học ( “ Chu bễ toán kinh “ , “ Cửu chương toán thuật” )
: thiên văn và phép làm lịch ( ghi chép sớm nhất về nhật thực và nguyệt thực,
ghi chép sớm nhất về điểm đen mặt trời, Trương Hành chế tạo ra dụng cụ đo động đất )
: y dược học ( “Hoàng Đế nội kinh”, “Thương hàn tạp bệnh luận”, thầy thuốc
Hoa Đà, Lý Thời Trân… )
: 4 phát minh lớn về kỹ thuật: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, kim
chỉ nam
III. Tư tưởng và tôn giáo: Âm dương – Bát quái – Ngũ hành – Âm dương gia
: Nho gia ( Khổng Tử là người đặt cơ sở đầu tiên, về sau là Mạnh Tử, Đổng Trọng
Thư
: Đạo gia và Đạo giáo ( Đạo gia: người đầu tiên đề xướng học thuyết này là Lão
Tử và người phát triển là Trang Tử; Đạo giáo: gồm 2 giáo phái là Đạo Thái Bình và Đạo Năm Đấu Gạo )
: Pháp gia ( dùng pháp luật trị nước, Quản Trọng là người khởi xướng )
: Mặc gia ( Mặc Tử là người sáng lập )
IV. Giáo dục: trường học ( chia làm 2 loại quốc học và hương học, Khổng Tử là người sáng lập ra trường
tư (
: khoa cử
Chương IV: Văn minh khu vực Đông Nam Á
I. Điều kiện tự nhiên: diện tích, địa lí hành chính, ý thức về Đông Nam Á là một vùng riêng biệt, khí hậu
và ảnh hưởng của nó đến nền nông nghiệp.
: Đông Nam Á là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung
Hải, được gọi là “ ống thông gió” hay “ngã tư đường”; việc đi lại bằng thuyền có từ rất sớm, việc buôn
bán bằng đường biển khá nhộn nhịp từ thế kỉ II.
II. Cơ sở hình thành: tìm thấy nhiều dấu vết vượn người, nhiều hóa thạch, có văn hóa bản địa riêng; đến
đầu công nguyên đã tiếp nhận văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ
III. Một số thành tựu văn hóa: thuyết “vạn vật hữu linh”, quan niệm “bái vật giáo”, tín ngưỡng phồn
thực, thờ phụng tổ tiên; sự biến thể của các tôn giáo du nhập từ Ấn Độ và Trung Hoa ở Đông Nam Á.
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
4/10
: văn hóa cư dân nông nghiệp tắm mình trong văn hóa dân gian ( mỗi lễ hội
đều gồm 2 phần lễ và hội, mang ý nghĩa khác nhau; các lễ hội truyền thống đều chịu ảnh hưởng sâu sắc
từ Phật giáo).
: sự du nhập của chữ Phạn, người Chăm sáng tạo ra chữ Champa cổ, người
Khome phát triển chữ dựa theo chữ ở miền Nam Ấn Độ hình thành chữ Khome cổ,…
: văn học ảnh hưởng từ văn học Ấn ( văn học dân gian, văn học viết)
: phong cách nghệ thuật Đông Sơn
: văn hóa vật chất ( nhà sàn, trang phục)
: văn hóa phi vật thể ( hát-múa)
: kiến trúc và điêu khắc ( ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ và kiến trúc Hồi
giáo )
V. Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại:
I. Tổng quan về Hy Lạp và La Mã cổ đại: địa lý và cư dân Hy Lạp cổ đại ( điều kiện địa lý giúp Hy Lạp cổ
đại trở thành nước có nền công thương nghiệp phát triển, có thể tiếp thu ảnh hưởng nền văn minh cổ
đại phương Đông)
: sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại ( thời kì văn hóa Crét- Myxen, thời
kì Home, thời kì thành bang, thời kì Makedonia
: địa lý và cư dân La Mã cổ đại ( là 1 quốc gia cổ đại phát nguyên
từ bán đảo Ý)
: sơ lược lịch sử La Mã cổ đại ( thời kì cộng hòa và thời kì quân
chủ)
II. Những thành tựu chủ yếu: văn học ( thần thoại: thế kỉ VII-VI TCN phản ứng nguyện vọng của nhân dân
trong việc giải thích và đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh cuộc sống hoạt động và lao động xã
hội; thơ: thế kỉ IX TCN “ Iliat” và “Odixe”, thơ trữ tình xuất hiện vào thế kỉ VII,VI TCN; kịch: bắt nguồn từ
hình thức ca múa hóa trang trong các ngày lễ hội, 2 loại bi kịch và hài kịch, những nhà soạn kịch tiêu biểu
là Etsin, Oripit, Xophoclo, Arixtophan)
: sử học Hy Lạp ( thế kỉ V TCN mới chính thức có lịch sử thành văn,những
nhà sử học nổi tiếng: Herodot, Tuxidit, Xenophon)
: sử học La Mã ( giữa thế kỉ V TCN có “Niên đại kí” , cuối thế kỉ III TCN nền sử
học La Mã mới thật sự xuất hiện, Noviut là nhà soạn kịch cũng là nhà sử học đầu tiên của La Mã)
: kiến trúc ( thành Aten của Hy Lạp là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu
biểu; ở La Mã thì công trình kiến trúc phát triển mạnh mẽ vào thời Octaviut)
: điêu khắc ( thế kỉ V TCN ở Hy Lạp có nhiều kiệt tác gắn liền với những nghệ
sĩ như Mirong, Phidiat, Policlet; điêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp, chủ yếu là
tượng và phù điêu)
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
5/10
: hội họa ( những họa sĩ tiêu biểu của Hy Lạp là Polygnote và Apollodore)
: khoa học tự nhiên ( nhiều nhà khoa học như Talet, Pitago, Oclit, Acsimet…
cùng nhiều phát minh có giá trị rất lớn)
: triết học ( triết học duy vật, triết học duy tâm)
: luật pháp Hy Lạp ( tình hình Aten tương đối tiêu biểu, việc ban hành luật
thường là kết quả đấu tranh của quần chúng và thường gắn liền với những cải cách chính trị, hiến pháp
và luật Dracong, những pháp lệnh Xolong, những pháp lệnh Clixten)
: những pháp lệnh của Ephiantet và Piriclet
: luật pháp La Mã ( luật 12 bảng)
III. Sự ra đời và phát triển của đạo Kito ở La Mã cổ đại: giáo lí của đạo Do Thái, tư tưởng của phái khắc kỉ
và đời sống cực khổ ko lối thoát của nhân dân bị áp bức là yếu tố dẫn đến sự ra đời của đạo Kito
: kinh thánh gồm 2 phần ( Cựu ước và Tân ước )
: 7 nghi lễ quan trọng – 7 bí tích ( rửa tội, thêm
sức, thánh thể, giải tội, xức dầu, truyền chức, hôn phối )
Chương VI: Văn minh Tây Âu thời trung đại:
I. Hoàn cảnh lịch sử: sự thành lập các quốc gia mới ở Tây Âu
: sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ( phân chia đất đai, của cải;
phân chia giai cấp, sự ra đời của thành thị)
: vai trò và thế lực của giáo hội La Mã ( cuối thế kỉ IV được công nhận là quốc giáo
của La Mã, năm 1054 chính thức phân biệt thành 2 giáo hội là giáo hội phương Tây – giáo hội La Mã,
giáo hội Thiên Chúa và giáo hội phương Đông – giáo hội Hy Lạp, giáo hội chính thống ; là trung tâm của
đạo Kito ở phương Tây, có thế lực lớn về chính trị, văn hóa tư tưởng, kinh tế)
II. Văn hóa Tây Âu từ thế kỉ V- thế kỉ X: tình hình chung về văn hóa, giáo dục, tư tưởng ( văn hóa: nền văn
hóa huy hoàng 1 thời bị lụi tàn, giáo dục: hầu hết đều mù chữ trừ giáo sĩ, chủ yếu là thần học và “ Bảy
môn nghệ thuật tự do” ; tư tưởng: chủ nghĩa cấm dục của đạo Kito Trung đại)
: cái gọi là “Văn hóa phục hưng thời Carolanhgieng” ( thời
Saclomanho)
III. Văn hóa Tây Âu từ đầu thế kỉ XI – đầu thế kỉ XIV: sự thành lập các trường đại học ( trường đại học ra
đời sớm nhất ở Tây Âu là Bolona vào thế kỉ XI, tiền thân là trường Luật Bolona)
: triết học kinh viện ( triết học nhà trường, là 1 trong
những môn học rất được chú trọng trong các trường đại học bấy giờ, chia làm 2 phái là phái duy danh và
phái duy thực, bắt đầu suy thoái ở thế kỉ XIV)
: văn học ( xuất hiện 2 loại văn học mới là văn học kị
sĩ và văn học thành thị)
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
6/10
: nghệ thuật kiến trúc ( xuất hiện kiến trúc Gothic)
IV. Văn hóa Tây Âu thời phục hưng: điều kiện lịch sử ( sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa)
: văn học ( thơ: Đante với các tác phẩm “ Cuộc đời mới”, “ Thần khúc”;
tiểu thuyết: Bocaxio với tập truyện ngắn “Mười ngày”; kịch: Sechxpia với các vở kịch “Đêm thứ mười
hai”, “Theo đuổi tình yêu vô hiệu”,…)
: nghệ thuật ( đề tài khai thác trong kinh thánh hoặc thần thoại nhưng
nội dung hoàn toàn hiện thực, các nhà nghệ thuật như: Leonacdo đơ Vanhxi, Mikenlangio,…)
: khoa học tự nhiên và triết học ( Nicola Copecnic và tác phẩm “Bàn về
sự vận hành của các thiên thể”; Francis Bacon mở đầu cho trường phái triết học duy vật thời phục hưng
: nội dung tư tưởng ( “chủ nghĩa nhân văn”)
V. Sự tiến bộ về kĩ thuật: cải tiến guồng nước
: cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt
: những tiến bộ trong nghề khai mỏ và luyện kim
: những tiến bộ về kĩ thuật quân sự
VI. Sự ra đời của Đạo Tin Lành: 1 vài nét về giáo hội Thiên chúa trước cuộc cải cách tôn giáo ( thế lực
phong kiến lớn ở Tây Âu, thế lực kinh tế hùng hậu, thế lực lũng loạn tư tưởng)
: các phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời của Đạo Tin Lành ( phong
trào cải cách tôn giáo ở Đức: Martin Luther đề xướng; cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ: Ulzich Zwingli lãnh
đạo từ năm 1518; cải cách tôn giáo ở Anh: năm 1534 vua Henri VIII ra “ sắc luật về quyền tối cao”)
VII. Sự tiếp xúc giữa các nền văn minh: thời cổ đại ( người Hy Lạp học tập hệ thống chữ cái của người
Phenixi, 1 số nhà khoa học Hy Lạp tiếp thu những thành tựu khoa học Lưỡng Hà và Ai Cập để phát triển
thành định lí về quan hệ giữa 3 cạnh tam giác vuông,…)
: thời trung đại ( vai trò của người A Rập, sự tiếp xúc văn minh qua
phong trào viễn chinh của quân Thập tự, sự tiếp xúc văn minh qua cuộc hành trình của Marco Polo)
Chương VII: Sự xuất hiện nền văn minh công nghiệp
I. Điều kiện ra đời của nền văn minh công nghiệp: những kết quả của công cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV
( cuộc hành trình của Vaxco đơ Gama; những chuyến vượt Đại Tây Dương của Crixtop Colong và
Vexpuxo Amerigo; cuộc thám hiểm của Magienlan)
: thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản thế kỉ XVI-
XVIII ( Hà Lan thành lập nhà nước cộng hòa độc lập mang tính chất tư sản đầu tiên trong lịch sử năm
1581; cách mạng tư sản Anh do Olivo Cromoen lãnh đạo giữa thế kỉ XVII; cuộc cách mạng Pháp cuối thế
kỉ XVIII)
: những thành tựu về cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt ở
Anh
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
7/10
II. Cuộc cách mạng công nghiệp: bước khởi đầu của cách mạng công nghiệp giữa thế kỉ XVIII- giữa thế kỉ
XIX ( Anh có máy hơi nước, Pháp có đường sắt…)
: những quy tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp ( tiêu chuẩn hóa,
chuyên môn hóa, đồng bộ hóa, tập trung hóa)
: hệ quả xã hội của sự ra đời văn minh công nghiệp ( sự xuất hiện 2 giai
cấp tư sản và vô sản có quyền lợi đối kháng nhưng cùng tồn tại trong 1 cấu trúc kinh tế tư bản chủ
nghĩa; gây nhiều biến đổi về mặt xã hội : khả năng lao động và sáng tạo của con người được phát huy
cao độ, tiêu chuẩn hóa các mặt hoạt động của kinh tế và xã hội, sự thay đổi về dân số, hầu hết thành
viên gia đình phải cùng nhau canh tác trên đồng ruộng, yếu tố thị trường tác động lên toàn xã hội)
III. Phát minh khoa học – Kĩ thuật và những học thuyết chính trị thời cận đại : những thành tựu khoa học
và trào lưu Triết học Khai sáng thế kỉ XVIII
: những phát minh khoa học
và tiến bộ kĩ thuật thế kỉ XIX
: những học thuyết xã hội
( học thuyết về quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc, chủ nghĩa xã hội không tưởng, học thuyết về
CNXH khoa học )
IV. Thành tựu văn học và nghệ thuật: văn học ( Pháp có trào lưu lãng mạn bảo thủ: Chateabriand, trào
lưu lãng mạn tiến bộ: Victor Hugo, trào lưu văn học hiện thực: Honore de Balzac; Nga có Lép Tonxtoi,
Tuocghenhep, Gogon,…)
: âm nhạc ( Bach, Moda)
: hội họa ( xu hướng lãng mạn)
: điêu khắc ( tượng Nữ thần Tự do được hoàn thành bởi nhà điêu
khắc Pháp Batholdi)
: kiến trúc
Chương VIII: Văn minh thế giới thế kỉ XX
I. Văn minh thế giới nửa đầu thế kỉ XX: cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chế
độ xã hội chủ nghĩa
: tiến bộ của khoa học – kĩ thuật ( 3 phát minh vĩ đại là điện tử, tính
phóng xạ và lí thuyết tương đối )
II. Chiến tranh thế giới và sự phá hoại văn minh nhân loại: những cuộc chiến tranh trên thế giới ( chiến
tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945)
: những sự phá hoại khủng khiếp
: chiến tranh vẫn đang tiếp diễn ( chiến tranh
lạnh, chạy đua vũ trang, nội chiến, những cuộc xung đột)
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
8/10
III. Văn minh thế giới nửa sau thế kỉ XX: cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ( giai đoạn đầu: sự phát triển
của ngành năng lượng mới, kỉ nguyên vũ trụ, cách mạng sinh học, cải tiến máy tính; giai đoạn 2: cách
mạng công nghệ)
: những thành tựu khoa học – công nghệ ( ngành tin học, 4 thế hệ
máy tính điện tử, sự ra đời của robot, nền văn minh vật liệu, tia laser, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, công
nghệ sinh học,…)
: công cuộc chinh phục vũ trụ ( vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ, công
cuộc thám hiểm các hành tinh, ước mơ bay lên mặt trăng,…)
Bài viết:
Trong tất cả các nền văn minh của nhân loại từ xưa nay, em có hứng thú và quan tâm nhất tới nền văn
minh Trung Quốc. Có 3 lí do chính giải thích tại sao nền văn minh Trung Quốc lại gây ấn tượng đối với
em. Đầu tiên là về cư dân, Trung Quốc là cái nôi của nền văn minh phương Đông, đây là một trong
những nơi từ rất sớm đã có dấu tích của loài người sinh sống. Điều này chứng minh Trung Quốc là một
vùng đất màu mỡ với nguồn tài nguyên phong phú. Sự ra đời của cái tên Trung Hoa – Trung Quốc cũng
mang ý nghĩa và thể hiện cách suy nghĩ của người Trung Quốc lúc bấy giờ, họ coi mình là một quốc gia
văn minh ở giữa, xung quanh là các tộc người lạc hậu. Thứ hai là về lịch sử hình thành nên đất nước
Trung Quốc. Trung Quốc có chiều dài lịch sử lâu đời; từ thời cổ đại, Trung Quốc đã là một xã hội có nhà
nước trải qua 3 vương triều là Hạ, Thương, Chu. Bước sang thời kì trung đại; hơn 2000 năm đó là thời kì
thống trị của các vương triều phong kiến trên đất nước Trung Quốc thống nhất. Giai đoạn lịch sử này
chứng kiến tất cả quá trình hình thành, hưng và thịnh của Trung Quốc; trong đó 4 triều đại Hán, Đường,
Tống, Minh là thời kì Trung Quốc rất cường thịnh và phát triển về mọi mặt. Hiện nay, rất nhiều bộ phim
huyền sử và dã sử của Trung Quốc khai thác nội dung dựa trên lịch sử của 4 triều đại này; điều đó đã
kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nền văn minh nước này để hiểu rõ câu chuyện
cũng như sự thật đằng sau từng sự kiện xảy ra đối với Trung Hoa vào thời kì đó. Điều cuối cùng em
muốn nhắc đến là những thành tựu đáng ngưỡng mộ của nền văn minh Trung Quốc. Em rất ấn tượng
với kho tàng văn học cùng với khối lượng các tác phẩm kinh điển của Trung Quốc. Các thể loại văn học
như kinh thi, thơ Đường hay tiểu thuyết Minh – Thanh thì chắc ai cũng đã từng đọc qua. Đối với thời
Đường, đây là thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc. Những cái tên như Lý Bạch, Đỗ Phủ hay
Bạch Cư Dị cùng với các tác phẩm “ Tĩnh dạ tứ”, “Mao ốc vị phong thư sở phá ca”, “Tỳ bà hành”,… Hay
vào thời tiểu thuyết Minh – Thanh, tới giờ nhắc đến các tiểu thuyết chương hồi “ Truyện Thủy hử”, “ Tây
du kí”, “Hồng lâu mộng”, “Tam quốc chí diễn nghĩa”,… không ai là không biết. Về mảng y dược, Trung
Quốc là đất nước của các phương thuốc dân gian, của Đông Y, rất nhiều phương thuốc cổ truyền Trung
Quốc hữu ích và còn được lưu truyền sử dụng rộng rãi cho đến nay; ở các đất nước như Việt Nam, Nhật
Bản, Hàn Quốc là các nước đồng văn hóa với Trung Hoa, người ta vẫn xưng tụng thần y Hoa Đà bởi tài
năng của ông, ông được coi là ông tổ của Đông Y. Không chỉ vậy, về mảng kĩ thuật, Trung Quốc đã có
những bước tiến nhảy vọt với 4 phát minh quan trọng là kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, kĩ thuật chế tạo
thuốc súng và kim chỉ nam. Kĩ thuật làm giấy ở Trung Quốc được truyền sang Việt Nam đầu tiên, sau đó
đến Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, mãi thế kỉ VIII được truyền sang A Rập và A Rập đã truyền sang các
nước phương Tây. Tương tự, kĩ thuật in của người Trung Quốc cũng được dần truyền lại sang Việt Nam,
các nước phương Đông tới châu Phi và châu Âu. Trái ngược, thuốc súng ở Trung Quốc lại là phát minh
ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia; người Mông Cổ đã học tập cách chế tạo
thuốc súng và truyền sang A Rập, người A Rập sau đó truyền lại sang châu Âu qua con đường Tây Ban
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
9/10
Nha. Về tư tưởng và tôn giáo, em rất tò mò về các thuyết “âm dương”, “ bát quái”, “ngũ hành” của
người Trung Quốc, nó được nêu ra để giải thích cho nguồn gốc của vạn vật. Các thuyết đó nếu chưa tìm
hiểu sâu thì có cảm giác hơi mang tính tâm linh và khó hiểu nhưng khi đã thấm nhuần thì hầu như tất cả
mọi câu hỏi, kể cả 1 số vấn đề tiên tri đều có thể được trả lời 1 cách khoa học và có tổ chức. Trung Quốc
còn là nơi sinh ra nhà tư tưởng vĩ đại Khổng Tử, người thành lập ra Nho đạo; và Mạnh Tử người đã phát
triển và hoàn thiện cùng với Đổng Trọng Thư. Ngoài ra còn có Lão Tử, người đề xướng học thuyết Đạo
gia và Trang Tử, người phát triển học thuyết này. Còn có Đạo giáo, được hình thành dựa trên học thuyết
Đạo gia kết hợp với một vài hình thức mê tín dị đoan, nhưng những chi tiết mê tín này lại mang tính
huyền học và rất thu hút em. Trên đây là 3 lí do chính khiến em có hứng thú và có sự quan tâm đối với
nền văn minh Trung Quốc – trung tâm văn hóa của nhân loại.
21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
about:blank
10/10
| 1/10

Preview text:

21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
Tóm tắt sách: Lịch sử văn minh thế giới
Tác giả : Vũ Dương Ninh ( chủ biên ), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo Năm xuất bản: 2002
Gồm có: 8 chương ( chưa bao gồm Bài mở đầu và phần Kết luận ). Đi từ Văn minh Bắc Phi và Tây Á đến
Văn minh Thế giới thế kỷ XX
Sách bản cứng gồm 384 trang, và bản mềm gồm 455 trang ( kể bìa )
Bài mở đầu gồm 2 nội dung:
I. Khái niệm văn minh: nói về ý nghĩa và nguồn gốc của 3 khái niệm “ văn minh “, “ văn hóa “ và “ văn
hiến “ cùng sự khác biệt cũng như gần nghĩa của 3 thuật ngữ này.
II. Các nền văn minh lớn trên thế giới: giới thiệu 4 trung tâm văn minh lớn ở châu Á và Đông Bắc châu Phi
là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc. Và khái quát sự có mặt của nền văn minh Hy-La ở phương Tây.
Chương I: Văn minh Bắc Phi và Tây Á, gồm 3 nội dung lớn bao hàm các nội dung chi tiết bên trong:
A. Văn minh Ai Cập cổ đại:
I. Tổng quan về Ai Cập cổ đại: về địa lí và cư dân
: Ai Cập cổ đại qua các thời kì lịch sử ( thời kì Tảo vương quốc 3200-3000
TCN, thời kì Cổ vương quốc 3000-2200 TCN, thời kì Trung vương quốc 2200-1570 TCN, thời kì Tân vương
quốc 1570-1100 TCN, từ thế kì X-I TCN )
II. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập cổ đại: chữ viết (lúc đầu là chữ tượng hình, sau đó là
chữ mượn ý, sau dùng những hình vẽ biểu thị âm tiết và dần hình thành những chữ cái).
: văn học phong phú ( tục ngữ, thơ ca trữ tình,
kho tàng truyện thần thoại, giáo huấn, đạo lí… )
: tôn giáo ( thờ các thần tự nhiên, thần động vật,
… Thần Mặt Trời trở thành thần quan trọng nhất, ngoài ra còn thờ thần Mặt Trăng – cũng tượng trưng
cho trí tuệ, thờ linh hồn người chết,… )
: kiến trúc và điêu khắc ( kim tự tháp và quá trình
xây dựng, ý nghĩa của các kim tự tháp; các tượng nhân sư Xphanh là thành tựu điêu khắc, tượng trưng cho vua )
: khoa học tự nhiên ( thiên văn: phát hiện 12
cung hoàng đạo, 1 số hành tinh, đặc biệt là sáng tạo ra lịch; toán học: biết cách đếm, vận dụng phép
cộng trừ, biết số pi là 3,14 và tính được diện tích các hình phục vụ cho việc xây dựng kim tự tháp; y học:
biết được sơ bộ cấu tạo của óc, nguyên nhân 1 số bệnh, mối liên hệ giữa tim và mạch máu, và 1 số bài thuốc…) about:blank 1/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
B. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại:
I. Tổng quan về Lưỡng Hà cổ đại: về địa lí và cư dân
: Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại ( những nhà nước của người Xume,
Thành bang Accat, Vương triều III của Ua 2132-2024 TCN, Cổ Babilon, Tân Babilon và Ba Tư)
II. Những thành tựu chủ yếu: chữ viết ( chữ tượng hình do người Xume sáng tạo, sau dùng chữ tiết hình
: văn học ( văn học dân gian và sử thi)
: tôn giáo ( thờ các vị thần tự nhiên, thần thú, thần chết, linh hồn người chết… )
: luật pháp ( bộ luật đầu tiên trên thế giới)
: kiến trúc và điêu khắc ( Thành Tân Babilon)
: toán học, thiên văn, y học: ( toán học: cách tính 4 phép tính cộng trừ nhân
chia, nhận ra quan hệ giữa 3 cạnh tam giác; thiên văn: sáng tạo ra Âm lịch; y học: thầy thuốc được
chuyên môn hóa, chia thành các khoa) C. Văn minh A Rập:
I. Sơ lược về lịch sử A Rập: Tình hình bán đảo A Rập trước khi lập nước
: Sự hình thành và diệt vong của nhà nước A Rập
II. Đạo hồi: nhất thần thờ chúa Ala, tiếp thu nhiều quan niệm của đạo Do Thái, thừa nhận chế độ đa thê (
tối đa 4 vợ), 5 nghĩa vụ của tín đồ, kinh thánh là kinh Kuran.
III. Văn học nghệ thuật, khoa học, giáo dục:
: văn học ( thơ và truyện, 2 nhà thơ nổi tiếng nhất là Abu
Nuvat và Abu lơ Ala Maari, tác phẩm kinh điển là “ Nghìn lẻ một đêm” )
: toán học ( hoàn thiện, cải tiến, truyền bá hệ thống chữ số)
: thiên văn học (quan niệm Trái Đất tròn)
: địa lý học ( tính được chu vi Trái Đất )
: vật lý học ( nhà vật lý AI Haitoham và sự cống hiến về quang học )
: hóa học ( phân biệt bazo và axit, chế tạo ra nồi cất )
: sinh vật học ( ghép cây, tạo ra các giống cây mới)
: y học ( 2 thầy thuốc Radi và Xina)
: giáo dục ( chia thành 3 cấp tiểu học, trung học, đại học)
Chương II: Văn minh Ấn Độ: about:blank 2/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
I. Tổng quan về Ấn Độ cổ trung đại: địa lí và cư dân
: sơ lược lịch sử cổ trung đại Ấn Độ ( thời kì văn minh lưu vực sông Ấn
đầu thiên niên kỉ III- giữa thiên niên kỉ II TCN, thời kì Veda giữa thiên niên kỉ II- giữa thiên niên kỉ I TCN,
Ấn Độ từ thế kỉ VI TCN- thế kỉ XII, Ấn Độ từ thế kỉ XIII-XIX )
II. Những thành tựu chính của văn minh Ấn Độ: chữ viết ( chữ Kharosthi, chữ Brami, chữ Đeevanagari )
: văn học ( Veda và sử thi, những tác phẩm của Calidaxa –
nhà thơ và nhà soạn kịch lớn nhất thời Gupta)
: nghệ thuật ( các đền chùa, tượng Phật,… )
: thiên văn ( chia 1 năm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày, mỗi
ngày 30 giờ, 5 năm có 1 tháng nhuận, biết quả đất và mặt trăng đều hình cầu, kính được kì trăng tròn
khuyết, phân biệt các hành tinh, tác phẩm thiên văn học cổ nhất là Siddhantas )
: toán học ( sáng tạo ra 10 số đếm, tính chính xác pi là 3,1416 )
: vật lý học ( nêu ra thuyết nguyên tử, biết được sức hút của quả đất)
: y dược học ( dùng phẫu thuật chữa bệnh, 2 thầy thuốc
nổi tiếng là Sushruta và Saraca)
III. Tôn giáo: Đạo Bà la môn ( đa thần, thần cao nhất là Brama, sùng bái voi, khỉ, nhất là bò, giáo lý có thuyết luân hồi )
: Đạo Hindu ( chính là đạo Bà la môn sau khi được bổ sung về nhiều yếu tố)
: Đạo Phật ( dòng tư tưởng chống Bà la môn, học thuyết Phật giáo, thuyết “ tứ thánh đế “,
thuyết “ vô tạo giả “, “ vô ngã”, “ vô thường” )
: Đạo Jain ( chống lại kinh Veda nhưng thờ thần trong truyền thuyết, không được truyền bá rộng rãi)
: Đạo Xích ( phản đối đạo Hindu và đạo Hồi, kinh thánh là kinh Gran Sahep, chống chế độ
đẳng cấp, thực hiện khoan dung và yêu mến mọi người )
Chương III: Văn minh Trung Quốc:
I. Tổng quan về Trung Quốc cổ trung đại: địa lý và cư dân
: Sơ lược lịch sử ( thời cổ đại gồm 3 vương triều là Hạ, Thương,
Chu; thời trung đại hơn 2000 năm gồm 14 triều đại trong đó Hán, Đường, Tống, Minh là thời kì Trung Quốc hưng thịnh nhất.
II. Những thành tựu chính: chữ viết ( chữ giáp được cấu tạo từ phương pháp tượng hình, chữ đại triện,
chữ tiểu triện, thời Tần Thủy Hoàng có chữ lệ - là giai đoạn quá độ để hình thành chữ chân tức chữ Hán ngày nay) about:blank 3/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
: văn học ( Kinh thi là tác phẩm văn học đầu tiên của Trung Quốc; thơ Đường
là thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc, được chia thành 4 thời kì: Sơ Đường, Thịnh Đường,
Trung Đường, Văn Đường, sáng tác theo 3 thể: Từ, cổ phong, Đường luật, 3 nhà thơ nổi tiếng là Lý Bạch,
Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị; tiểu thuyết Minh – Thanh gồm các tác phẩm như “ Truyện Thủy hử “, “ Tam quốc
chí diễn nghĩa “, “ Tây du ký “ , “ Nho lâm ngoại sử “ và “ Hồng lâu mộng”
: sử học ( sách “Xuân Thu”- Khổng Tử là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm
nhất ở Trung Quốc, “ Sử kí” – Tư Mã Thiên là bộ thông sử đầu tiên ở Trung Quốc… )
: toán học ( “ Chu bễ toán kinh “ , “ Cửu chương toán thuật” )
: thiên văn và phép làm lịch ( ghi chép sớm nhất về nhật thực và nguyệt thực,
ghi chép sớm nhất về điểm đen mặt trời, Trương Hành chế tạo ra dụng cụ đo động đất )
: y dược học ( “Hoàng Đế nội kinh”, “Thương hàn tạp bệnh luận”, thầy thuốc
Hoa Đà, Lý Thời Trân… )
: 4 phát minh lớn về kỹ thuật: kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, kim chỉ nam
III. Tư tưởng và tôn giáo: Âm dương – Bát quái – Ngũ hành – Âm dương gia
: Nho gia ( Khổng Tử là người đặt cơ sở đầu tiên, về sau là Mạnh Tử, Đổng Trọng Thư
: Đạo gia và Đạo giáo ( Đạo gia: người đầu tiên đề xướng học thuyết này là Lão
Tử và người phát triển là Trang Tử; Đạo giáo: gồm 2 giáo phái là Đạo Thái Bình và Đạo Năm Đấu Gạo )
: Pháp gia ( dùng pháp luật trị nước, Quản Trọng là người khởi xướng )
: Mặc gia ( Mặc Tử là người sáng lập )
IV. Giáo dục: trường học ( chia làm 2 loại quốc học và hương học, Khổng Tử là người sáng lập ra trường tư ( : khoa cử
Chương IV: Văn minh khu vực Đông Nam Á
I. Điều kiện tự nhiên: diện tích, địa lí hành chính, ý thức về Đông Nam Á là một vùng riêng biệt, khí hậu
và ảnh hưởng của nó đến nền nông nghiệp.
: Đông Nam Á là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung
Hải, được gọi là “ ống thông gió” hay “ngã tư đường”; việc đi lại bằng thuyền có từ rất sớm, việc buôn
bán bằng đường biển khá nhộn nhịp từ thế kỉ II.
II. Cơ sở hình thành: tìm thấy nhiều dấu vết vượn người, nhiều hóa thạch, có văn hóa bản địa riêng; đến
đầu công nguyên đã tiếp nhận văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ
III. Một số thành tựu văn hóa: thuyết “vạn vật hữu linh”, quan niệm “bái vật giáo”, tín ngưỡng phồn
thực, thờ phụng tổ tiên; sự biến thể của các tôn giáo du nhập từ Ấn Độ và Trung Hoa ở Đông Nam Á. about:blank 4/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
: văn hóa cư dân nông nghiệp tắm mình trong văn hóa dân gian ( mỗi lễ hội
đều gồm 2 phần lễ và hội, mang ý nghĩa khác nhau; các lễ hội truyền thống đều chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Phật giáo).
: sự du nhập của chữ Phạn, người Chăm sáng tạo ra chữ Champa cổ, người
Khome phát triển chữ dựa theo chữ ở miền Nam Ấn Độ hình thành chữ Khome cổ,…
: văn học ảnh hưởng từ văn học Ấn ( văn học dân gian, văn học viết)
: phong cách nghệ thuật Đông Sơn
: văn hóa vật chất ( nhà sàn, trang phục)
: văn hóa phi vật thể ( hát-múa)
: kiến trúc và điêu khắc ( ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ và kiến trúc Hồi giáo )
V. Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại:
I. Tổng quan về Hy Lạp và La Mã cổ đại: địa lý và cư dân Hy Lạp cổ đại ( điều kiện địa lý giúp Hy Lạp cổ
đại trở thành nước có nền công thương nghiệp phát triển, có thể tiếp thu ảnh hưởng nền văn minh cổ đại phương Đông)
: sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại ( thời kì văn hóa Crét- Myxen, thời
kì Home, thời kì thành bang, thời kì Makedonia
: địa lý và cư dân La Mã cổ đại ( là 1 quốc gia cổ đại phát nguyên từ bán đảo Ý)
: sơ lược lịch sử La Mã cổ đại ( thời kì cộng hòa và thời kì quân chủ)
II. Những thành tựu chủ yếu: văn học ( thần thoại: thế kỉ VII-VI TCN phản ứng nguyện vọng của nhân dân
trong việc giải thích và đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh cuộc sống hoạt động và lao động xã
hội; thơ: thế kỉ IX TCN “ Iliat” và “Odixe”, thơ trữ tình xuất hiện vào thế kỉ VII,VI TCN; kịch: bắt nguồn từ
hình thức ca múa hóa trang trong các ngày lễ hội, 2 loại bi kịch và hài kịch, những nhà soạn kịch tiêu biểu
là Etsin, Oripit, Xophoclo, Arixtophan)
: sử học Hy Lạp ( thế kỉ V TCN mới chính thức có lịch sử thành văn,những
nhà sử học nổi tiếng: Herodot, Tuxidit, Xenophon)
: sử học La Mã ( giữa thế kỉ V TCN có “Niên đại kí” , cuối thế kỉ III TCN nền sử
học La Mã mới thật sự xuất hiện, Noviut là nhà soạn kịch cũng là nhà sử học đầu tiên của La Mã)
: kiến trúc ( thành Aten của Hy Lạp là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu
biểu; ở La Mã thì công trình kiến trúc phát triển mạnh mẽ vào thời Octaviut)
: điêu khắc ( thế kỉ V TCN ở Hy Lạp có nhiều kiệt tác gắn liền với những nghệ
sĩ như Mirong, Phidiat, Policlet; điêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp, chủ yếu là tượng và phù điêu) about:blank 5/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
: hội họa ( những họa sĩ tiêu biểu của Hy Lạp là Polygnote và Apollodore)
: khoa học tự nhiên ( nhiều nhà khoa học như Talet, Pitago, Oclit, Acsimet…
cùng nhiều phát minh có giá trị rất lớn)
: triết học ( triết học duy vật, triết học duy tâm)
: luật pháp Hy Lạp ( tình hình Aten tương đối tiêu biểu, việc ban hành luật
thường là kết quả đấu tranh của quần chúng và thường gắn liền với những cải cách chính trị, hiến pháp
và luật Dracong, những pháp lệnh Xolong, những pháp lệnh Clixten)
: những pháp lệnh của Ephiantet và Piriclet
: luật pháp La Mã ( luật 12 bảng)
III. Sự ra đời và phát triển của đạo Kito ở La Mã cổ đại: giáo lí của đạo Do Thái, tư tưởng của phái khắc kỉ
và đời sống cực khổ ko lối thoát của nhân dân bị áp bức là yếu tố dẫn đến sự ra đời của đạo Kito
: kinh thánh gồm 2 phần ( Cựu ước và Tân ước )
: 7 nghi lễ quan trọng – 7 bí tích ( rửa tội, thêm
sức, thánh thể, giải tội, xức dầu, truyền chức, hôn phối )
Chương VI: Văn minh Tây Âu thời trung đại:
I. Hoàn cảnh lịch sử: sự thành lập các quốc gia mới ở Tây Âu
: sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ( phân chia đất đai, của cải;
phân chia giai cấp, sự ra đời của thành thị)
: vai trò và thế lực của giáo hội La Mã ( cuối thế kỉ IV được công nhận là quốc giáo
của La Mã, năm 1054 chính thức phân biệt thành 2 giáo hội là giáo hội phương Tây – giáo hội La Mã,
giáo hội Thiên Chúa và giáo hội phương Đông – giáo hội Hy Lạp, giáo hội chính thống ; là trung tâm của
đạo Kito ở phương Tây, có thế lực lớn về chính trị, văn hóa tư tưởng, kinh tế)
II. Văn hóa Tây Âu từ thế kỉ V- thế kỉ X: tình hình chung về văn hóa, giáo dục, tư tưởng ( văn hóa: nền văn
hóa huy hoàng 1 thời bị lụi tàn, giáo dục: hầu hết đều mù chữ trừ giáo sĩ, chủ yếu là thần học và “ Bảy
môn nghệ thuật tự do” ; tư tưởng: chủ nghĩa cấm dục của đạo Kito Trung đại)
: cái gọi là “Văn hóa phục hưng thời Carolanhgieng” ( thời Saclomanho)
III. Văn hóa Tây Âu từ đầu thế kỉ XI – đầu thế kỉ XIV: sự thành lập các trường đại học ( trường đại học ra
đời sớm nhất ở Tây Âu là Bolona vào thế kỉ XI, tiền thân là trường Luật Bolona)
: triết học kinh viện ( triết học nhà trường, là 1 trong
những môn học rất được chú trọng trong các trường đại học bấy giờ, chia làm 2 phái là phái duy danh và
phái duy thực, bắt đầu suy thoái ở thế kỉ XIV)
: văn học ( xuất hiện 2 loại văn học mới là văn học kị
sĩ và văn học thành thị) about:blank 6/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
: nghệ thuật kiến trúc ( xuất hiện kiến trúc Gothic)
IV. Văn hóa Tây Âu thời phục hưng: điều kiện lịch sử ( sự xuất hiện quan hệ tư bản chủ nghĩa)
: văn học ( thơ: Đante với các tác phẩm “ Cuộc đời mới”, “ Thần khúc”;
tiểu thuyết: Bocaxio với tập truyện ngắn “Mười ngày”; kịch: Sechxpia với các vở kịch “Đêm thứ mười
hai”, “Theo đuổi tình yêu vô hiệu”,…)
: nghệ thuật ( đề tài khai thác trong kinh thánh hoặc thần thoại nhưng
nội dung hoàn toàn hiện thực, các nhà nghệ thuật như: Leonacdo đơ Vanhxi, Mikenlangio,…)
: khoa học tự nhiên và triết học ( Nicola Copecnic và tác phẩm “Bàn về
sự vận hành của các thiên thể”; Francis Bacon mở đầu cho trường phái triết học duy vật thời phục hưng
: nội dung tư tưởng ( “chủ nghĩa nhân văn”)
V. Sự tiến bộ về kĩ thuật: cải tiến guồng nước
: cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt
: những tiến bộ trong nghề khai mỏ và luyện kim
: những tiến bộ về kĩ thuật quân sự
VI. Sự ra đời của Đạo Tin Lành: 1 vài nét về giáo hội Thiên chúa trước cuộc cải cách tôn giáo ( thế lực
phong kiến lớn ở Tây Âu, thế lực kinh tế hùng hậu, thế lực lũng loạn tư tưởng)
: các phong trào cải cách tôn giáo và sự ra đời của Đạo Tin Lành ( phong
trào cải cách tôn giáo ở Đức: Martin Luther đề xướng; cải cách tôn giáo ở Thụy Sĩ: Ulzich Zwingli lãnh
đạo từ năm 1518; cải cách tôn giáo ở Anh: năm 1534 vua Henri VIII ra “ sắc luật về quyền tối cao”)
VII. Sự tiếp xúc giữa các nền văn minh: thời cổ đại ( người Hy Lạp học tập hệ thống chữ cái của người
Phenixi, 1 số nhà khoa học Hy Lạp tiếp thu những thành tựu khoa học Lưỡng Hà và Ai Cập để phát triển
thành định lí về quan hệ giữa 3 cạnh tam giác vuông,…)
: thời trung đại ( vai trò của người A Rập, sự tiếp xúc văn minh qua
phong trào viễn chinh của quân Thập tự, sự tiếp xúc văn minh qua cuộc hành trình của Marco Polo)
Chương VII: Sự xuất hiện nền văn minh công nghiệp
I. Điều kiện ra đời của nền văn minh công nghiệp: những kết quả của công cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV
( cuộc hành trình của Vaxco đơ Gama; những chuyến vượt Đại Tây Dương của Crixtop Colong và
Vexpuxo Amerigo; cuộc thám hiểm của Magienlan)
: thắng lợi của phong trào cách mạng tư sản thế kỉ XVI-
XVIII ( Hà Lan thành lập nhà nước cộng hòa độc lập mang tính chất tư sản đầu tiên trong lịch sử năm
1581; cách mạng tư sản Anh do Olivo Cromoen lãnh đạo giữa thế kỉ XVII; cuộc cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII)
: những thành tựu về cải tiến kĩ thuật trong ngành dệt ở Anh about:blank 7/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
II. Cuộc cách mạng công nghiệp: bước khởi đầu của cách mạng công nghiệp giữa thế kỉ XVIII- giữa thế kỉ
XIX ( Anh có máy hơi nước, Pháp có đường sắt…)
: những quy tắc cơ bản của nền sản xuất công nghiệp ( tiêu chuẩn hóa,
chuyên môn hóa, đồng bộ hóa, tập trung hóa)
: hệ quả xã hội của sự ra đời văn minh công nghiệp ( sự xuất hiện 2 giai
cấp tư sản và vô sản có quyền lợi đối kháng nhưng cùng tồn tại trong 1 cấu trúc kinh tế tư bản chủ
nghĩa; gây nhiều biến đổi về mặt xã hội : khả năng lao động và sáng tạo của con người được phát huy
cao độ, tiêu chuẩn hóa các mặt hoạt động của kinh tế và xã hội, sự thay đổi về dân số, hầu hết thành
viên gia đình phải cùng nhau canh tác trên đồng ruộng, yếu tố thị trường tác động lên toàn xã hội)
III. Phát minh khoa học – Kĩ thuật và những học thuyết chính trị thời cận đại : những thành tựu khoa học
và trào lưu Triết học Khai sáng thế kỉ XVIII
: những phát minh khoa học
và tiến bộ kĩ thuật thế kỉ XIX
: những học thuyết xã hội
( học thuyết về quyền tự do cá nhân và quốc gia dân tộc, chủ nghĩa xã hội không tưởng, học thuyết về CNXH khoa học )
IV. Thành tựu văn học và nghệ thuật: văn học ( Pháp có trào lưu lãng mạn bảo thủ: Chateabriand, trào
lưu lãng mạn tiến bộ: Victor Hugo, trào lưu văn học hiện thực: Honore de Balzac; Nga có Lép Tonxtoi, Tuocghenhep, Gogon,…) : âm nhạc ( Bach, Moda)
: hội họa ( xu hướng lãng mạn)
: điêu khắc ( tượng Nữ thần Tự do được hoàn thành bởi nhà điêu khắc Pháp Batholdi) : kiến trúc
Chương VIII: Văn minh thế giới thế kỉ XX
I. Văn minh thế giới nửa đầu thế kỉ XX: cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
: tiến bộ của khoa học – kĩ thuật ( 3 phát minh vĩ đại là điện tử, tính
phóng xạ và lí thuyết tương đối )
II. Chiến tranh thế giới và sự phá hoại văn minh nhân loại: những cuộc chiến tranh trên thế giới ( chiến
tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945)
: những sự phá hoại khủng khiếp
: chiến tranh vẫn đang tiếp diễn ( chiến tranh
lạnh, chạy đua vũ trang, nội chiến, những cuộc xung đột) about:blank 8/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
III. Văn minh thế giới nửa sau thế kỉ XX: cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ( giai đoạn đầu: sự phát triển
của ngành năng lượng mới, kỉ nguyên vũ trụ, cách mạng sinh học, cải tiến máy tính; giai đoạn 2: cách mạng công nghệ)
: những thành tựu khoa học – công nghệ ( ngành tin học, 4 thế hệ
máy tính điện tử, sự ra đời của robot, nền văn minh vật liệu, tia laser, cáp sợi thủy tinh quang dẫn, công nghệ sinh học,…)
: công cuộc chinh phục vũ trụ ( vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ, công
cuộc thám hiểm các hành tinh, ước mơ bay lên mặt trăng,…) Bài viết:
Trong tất cả các nền văn minh của nhân loại từ xưa nay, em có hứng thú và quan tâm nhất tới nền văn
minh Trung Quốc. Có 3 lí do chính giải thích tại sao nền văn minh Trung Quốc lại gây ấn tượng đối với
em. Đầu tiên là về cư dân, Trung Quốc là cái nôi của nền văn minh phương Đông, đây là một trong
những nơi từ rất sớm đã có dấu tích của loài người sinh sống. Điều này chứng minh Trung Quốc là một
vùng đất màu mỡ với nguồn tài nguyên phong phú. Sự ra đời của cái tên Trung Hoa – Trung Quốc cũng
mang ý nghĩa và thể hiện cách suy nghĩ của người Trung Quốc lúc bấy giờ, họ coi mình là một quốc gia
văn minh ở giữa, xung quanh là các tộc người lạc hậu. Thứ hai là về lịch sử hình thành nên đất nước
Trung Quốc. Trung Quốc có chiều dài lịch sử lâu đời; từ thời cổ đại, Trung Quốc đã là một xã hội có nhà
nước trải qua 3 vương triều là Hạ, Thương, Chu. Bước sang thời kì trung đại; hơn 2000 năm đó là thời kì
thống trị của các vương triều phong kiến trên đất nước Trung Quốc thống nhất. Giai đoạn lịch sử này
chứng kiến tất cả quá trình hình thành, hưng và thịnh của Trung Quốc; trong đó 4 triều đại Hán, Đường,
Tống, Minh là thời kì Trung Quốc rất cường thịnh và phát triển về mọi mặt. Hiện nay, rất nhiều bộ phim
huyền sử và dã sử của Trung Quốc khai thác nội dung dựa trên lịch sử của 4 triều đại này; điều đó đã
kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nền văn minh nước này để hiểu rõ câu chuyện
cũng như sự thật đằng sau từng sự kiện xảy ra đối với Trung Hoa vào thời kì đó. Điều cuối cùng em
muốn nhắc đến là những thành tựu đáng ngưỡng mộ của nền văn minh Trung Quốc. Em rất ấn tượng
với kho tàng văn học cùng với khối lượng các tác phẩm kinh điển của Trung Quốc. Các thể loại văn học
như kinh thi, thơ Đường hay tiểu thuyết Minh – Thanh thì chắc ai cũng đã từng đọc qua. Đối với thời
Đường, đây là thời kì huy hoàng nhất của thơ ca Trung Quốc. Những cái tên như Lý Bạch, Đỗ Phủ hay
Bạch Cư Dị cùng với các tác phẩm “ Tĩnh dạ tứ”, “Mao ốc vị phong thư sở phá ca”, “Tỳ bà hành”,… Hay
vào thời tiểu thuyết Minh – Thanh, tới giờ nhắc đến các tiểu thuyết chương hồi “ Truyện Thủy hử”, “ Tây
du kí”, “Hồng lâu mộng”, “Tam quốc chí diễn nghĩa”,… không ai là không biết. Về mảng y dược, Trung
Quốc là đất nước của các phương thuốc dân gian, của Đông Y, rất nhiều phương thuốc cổ truyền Trung
Quốc hữu ích và còn được lưu truyền sử dụng rộng rãi cho đến nay; ở các đất nước như Việt Nam, Nhật
Bản, Hàn Quốc là các nước đồng văn hóa với Trung Hoa, người ta vẫn xưng tụng thần y Hoa Đà bởi tài
năng của ông, ông được coi là ông tổ của Đông Y. Không chỉ vậy, về mảng kĩ thuật, Trung Quốc đã có
những bước tiến nhảy vọt với 4 phát minh quan trọng là kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, kĩ thuật chế tạo
thuốc súng và kim chỉ nam. Kĩ thuật làm giấy ở Trung Quốc được truyền sang Việt Nam đầu tiên, sau đó
đến Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, mãi thế kỉ VIII được truyền sang A Rập và A Rập đã truyền sang các
nước phương Tây. Tương tự, kĩ thuật in của người Trung Quốc cũng được dần truyền lại sang Việt Nam,
các nước phương Đông tới châu Phi và châu Âu. Trái ngược, thuốc súng ở Trung Quốc lại là phát minh
ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia; người Mông Cổ đã học tập cách chế tạo
thuốc súng và truyền sang A Rập, người A Rập sau đó truyền lại sang châu Âu qua con đường Tây Ban about:blank 9/10 21:28 5/8/24
LSVM - Tóm tắt sách LSVMTG Vũ Dương Ninh
Nha. Về tư tưởng và tôn giáo, em rất tò mò về các thuyết “âm dương”, “ bát quái”, “ngũ hành” của
người Trung Quốc, nó được nêu ra để giải thích cho nguồn gốc của vạn vật. Các thuyết đó nếu chưa tìm
hiểu sâu thì có cảm giác hơi mang tính tâm linh và khó hiểu nhưng khi đã thấm nhuần thì hầu như tất cả
mọi câu hỏi, kể cả 1 số vấn đề tiên tri đều có thể được trả lời 1 cách khoa học và có tổ chức. Trung Quốc
còn là nơi sinh ra nhà tư tưởng vĩ đại Khổng Tử, người thành lập ra Nho đạo; và Mạnh Tử người đã phát
triển và hoàn thiện cùng với Đổng Trọng Thư. Ngoài ra còn có Lão Tử, người đề xướng học thuyết Đạo
gia và Trang Tử, người phát triển học thuyết này. Còn có Đạo giáo, được hình thành dựa trên học thuyết
Đạo gia kết hợp với một vài hình thức mê tín dị đoan, nhưng những chi tiết mê tín này lại mang tính
huyền học và rất thu hút em. Trên đây là 3 lí do chính khiến em có hứng thú và có sự quan tâm đối với
nền văn minh Trung Quốc – trung tâm văn hóa của nhân loại. about:blank 10/10