Tôn giáo/ trường đại học ngôn ngữ, đại học Đà Nẵng

Phật giáo là một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu biết hiện nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên.Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào những năm đầu Công nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật thì ở Kinh đô Giao Chỉ nước Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá phồn thịnh.

Tôn giáo - Thiên Ân, Bảo Anh
* Phật giáo là một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu biết hiện
nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công
nguyên. Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào những năm đầu Công
nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật thì ở Kinh đô Giao Chỉ nước
Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá phồn thịnh.
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. thể kể tên một số
tăng sỹ Ấn Độ Trung á sang truyền giáo Việt Nam như: Ma Ha Kỳ Vực, Khưu Đa
La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà...Đến thế kỷ V, Phật giáo đã
được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và đã xuất hiện những nhà sư Việt Nam có nhiều
danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa Tiên Châu. Tuy nhiên
trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thì từ thế kỷ thứ VI cho đến thế kỷ X vẫn được xem
giai đoạn truyền giáo của đạo Phật, song giai đoạn này các nhà truyền giáo của Ấn Độ
bắt đầu giảm dần các nhà truyền giáo của Trung Quốc bắt đầu tăng lên, dẫn theo đó
bắt đầu có các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cụ thể như:
- Phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi: Cuối thời kỳ hậu Lý Nam Đế, khoảng năm 580
một nhà Ấn Độ tên Tỳ Ni Đa Lưu Chi - Tổ thứ ba của phái Thiền Trung Quốc đã
vào Việt Nam tu tại chùa Pháp Vân (tỉnh Bắc Ninh) và trở thành vị Tổ sư của phái Thiền
này ở Việt Nam.
- Phái Thiền Ngôn Thông: Năm 820, phái Thiền Ngôn Thông truyền vào
Việt Nam (Vô Ngôn Thông họ Trịnh - người Quảng Châu, Trung Quốc, tu tại chùa
Song Lâm, Triết Giang). Năm 820, ông sang tu tại chùa Trấn Quốc (Hà Nội) và trở thành
vị tổ sư của phái thiền này ở Việt Nam.
Theo đánh giá, mười thế kỷ đầu Phật giáo truyền vào Việt Nam, mặc trong
hoàn cảnh đất nước bị xâm lược đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra được những ảnh
hưởng trong nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới khi đất nước
độc lập, tự chủ.
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến thời nhà Đinh - Tiền
Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng
đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc.
giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến cuối thế kỷ XVIII, vua Quang Trung cố
gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có
nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởng mạnh của phong trào chấn hưng Phật
giáo của các nước, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị
miền Nam với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa và Thiện Chiếu .Đỉnh
cao thịnh vượng nhất của Phật giáo ở Việt Nam vào thời Lý - Trần. Thời kỳ này, các vua
và hoàng tộc đều sùng Phật; nhiều đường lối, chính sách của Nhà nước đều được các trí
thức Phật giáo tham gia xây dựng. Vì vậy, đường lối chính trị thời kỳ này mang đậm tinh
thần khoan dung, từ bi của Phật giáo. Giáo hội Phật giáo, chùa chiền, tu viện… đều dưới
sự điều hành và bảo trợ của nhà vua (Nhà nước).
16:28 5/9/24
Csvh - ggggggggggggggggg
about:blank
1/2
*Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:
Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển
rộng khắp.
Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh.
Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái.
Từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn chấn hưng.
- Tiếp đến phải kể đến Công giáo. Công giáo ra đời vào thế kỷ thứ I SCN tại vùng
Palestin. Chúa Giêsu, người sáng lập ra Công giáo là người thuộc dân tộc Do Thái. Ở
Việt Nam, từ những thập niên đầu của thế kỷ XVI đã có các giáo sĩ phương Tây đến để
truyền giáo. và được thiết lập vững chắc bởi các thừa sai Dòng Tên Bồ Đào Nha và Ý
vào đầu thế kỷ 17 Nền tảng truyền giáo do các tu sĩ Dòng Tên xây dựng được tiếp nối
bởi Hội Thừa sai Paris Pháp và Dòng Đa Minh Tây Ban Nha. Các linh mục người Việt
đầu tiên được thụ phong vào năm 1668. Những vùng tập trung đông giáo dân nhất là tại
các tỉnh duyên hải miền Bắc (Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình,...), các tỉnh miền Trung
(Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Khánh Hòa, Bình Thuận,...), Tây Nguyên và phía
Nam (Đồng Nai, Tp.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu,...).
Ngoài ra, còn có Kitô giáo Công giáo Tin Lành đạo Cao (gồm ), tôn giáo nội sinh như
Đài, và một số tôn giáo khác (Ấn Độ giáo Hồi giáo)….
16:28 5/9/24
Csvh - ggggggggggggggggg
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

16:28 5/9/24 Csvh - ggggggggggggggggg
Tôn giáo - Thiên Ân, Bảo Anh
* Phật giáo là một tôn giáo được truyền vào nước ta từ rất sớm. Theo hiểu biết hiện
nay của giới nghiên cứu lịch sử thì Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công
nguyên. Chính sử của Trung Quốc cũng đã ghi nhận rằng, vào những năm đầu Công
nguyên, trong khi miền Nam Trung Quốc chưa có đạo Phật thì ở Kinh đô Giao Chỉ nước
Việt đã có một trung tâm Phật giáo và Phật học khá phồn thịnh.
Ban đầu Phật giáo truyền vào nước ta chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ. Có thể kể tên một số
tăng sỹ Ấn Độ và Trung á sang truyền giáo ở Việt Nam như: Ma Ha Kỳ Vực, Khưu Đa
La, Khương Tăng Hội, Chu Cương Lương, Mạt Đa Đề Bà...Đến thế kỷ V, Phật giáo đã
được truyền đến nhiều nơi trên đất nước và đã xuất hiện những nhà sư Việt Nam có nhiều
danh tiếng như: Huệ Thắng (học trò của Đạt Ma Đề Bà) tu tại chùa Tiên Châu. Tuy nhiên
trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thì từ thế kỷ thứ VI cho đến thế kỷ X vẫn được xem là
giai đoạn truyền giáo của đạo Phật, song giai đoạn này các nhà truyền giáo của Ấn Độ
bắt đầu giảm dần và các nhà truyền giáo của Trung Quốc bắt đầu tăng lên, dẫn theo đó
bắt đầu có các phái thiền của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam cụ thể như:
- Phái Thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi: Cuối thời kỳ hậu Lý Nam Đế, khoảng năm 580
một nhà sư Ấn Độ tên Tỳ Ni Đa Lưu Chi - là Tổ thứ ba của phái Thiền Trung Quốc đã
vào Việt Nam tu tại chùa Pháp Vân (tỉnh Bắc Ninh) và trở thành vị Tổ sư của phái Thiền này ở Việt Nam.
- Phái Thiền Vô Ngôn Thông: Năm 820, phái Thiền Vô Ngôn Thông truyền vào
Việt Nam (Vô Ngôn Thông họ Trịnh - là người Quảng Châu, Trung Quốc, tu tại chùa
Song Lâm, Triết Giang). Năm 820, ông sang tu tại chùa Trấn Quốc (Hà Nội) và trở thành
vị tổ sư của phái thiền này ở Việt Nam.
Theo đánh giá, mười thế kỷ đầu Phật giáo truyền bá vào Việt Nam, mặc dù trong
hoàn cảnh đất nước bị xâm lược và đô hộ nhưng đạo Phật đã tạo ra được những ảnh
hưởng trong nhân dân và có những sự chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới khi đất nước độc lập, tự chủ.
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến thời nhà Đinh - Tiền
Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng
đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê t
hì Nho giáo được coi là quốc
giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến cuối thế kỷ XVIII, vua Quang Trung cố
gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có
nhiều kết quả. Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởng mạnh của phong trào chấn hưng Phật
giáo của các nước, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị
miền Nam với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa và Thiện Chiếu .Đỉnh
cao thịnh vượng nhất của Phật giáo ở Việt Nam vào thời Lý - Trần. Thời kỳ này, các vua
và hoàng tộc đều sùng Phật; nhiều đường lối, chính sách của Nhà nước đều được các trí
thức Phật giáo tham gia xây dựng. Vì vậy, đường lối chính trị thời kỳ này mang đậm tinh
thần khoan dung, từ bi của Phật giáo. Giáo hội Phật giáo, chùa chiền, tu viện… đều dưới
sự điều hành và bảo trợ của nhà vua (Nhà nước). about:blank 1/2 16:28 5/9/24 Csvh - ggggggggggggggggg
*Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: 
Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp. 
Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh. 
Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái. 
Từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn chấn hưng.
- Tiếp đến phải kể đến Công giáo. Công giáo ra đời vào thế kỷ thứ I SCN tại vùng
Palestin. Chúa Giêsu, người sáng lập ra Công giáo là người thuộc dân tộc Do Thái. Ở
Việt Nam, từ những thập niên đầu của thế kỷ XVI đã có các giáo sĩ phương Tây đến để
truyền giáo. và được thiết lập vững chắc bởi các thừa sai Dòng Tên Bồ Đào Nha và Ý
vào đầu thế kỷ 17 Nền tảng truyền giáo do các tu sĩ Dòng Tên xây dựng được tiếp nối
bởi Hội Thừa sai Paris Pháp và Dòng Đa Minh Tây Ban Nha. Các linh mục người Việt
đầu tiên được thụ phong vào năm 1668. Những vùng tập trung đông giáo dân nhất là tại
các tỉnh duyên hải miền Bắc (Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình,...), các tỉnh miền Trung
(Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Khánh Hòa, Bình Thuận,...), Tây Nguyên và phía
Nam (Đồng Nai, Tp.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu,...).
Ngoài ra, còn có Kitô giáo
(gồm Công giáo và Tin Lành đạo Cao ), tôn giáo nội sinh như
Đài, và một số tôn giáo khác (Ấn Độ giáo và Hồi giáo)…. about:blank 2/2