Tổng hợp bài giảng hay | Kinh Tế học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Tổng hợp bài giảng hay" trong môn học "Kinh Tế học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một tài liệu hữu ích dành cho sinh viên. Tài liệu này tập hợp các bài giảng xuất sắc, bao gồm các khái niệm cơ bản, lý thuyết kinh tế quan trọng, và các ứng dụng thực tiễn trong kinh tế học.

KINH TẾ HỌC VI MÔ
Chương 1: Nguyên lý kinh tế học
1. Khái niệm nguyên lý kinh tế.
- Nguyên kinh tế đề cập đến ý tưởng “nguyên của đời sống của kinh tế”. Đây
những nguyên lý giải thích cách nền kinh tế vận hành (hoặc nên vận hành), vì vậy, chúng nói
đến nền kinh tế hoặc những người tham gia nền kinh tế. Những nguyên lý này được xem như
song song với các nguyên lý hay quy luật trong khoa học tự nhiên.
- Nguyên kinh tế, đề cập đến những phương pháp khái niệm cơ bản các nhà
kinh tế sử dụng khi làm kinh tế, vì vậy cũng đề cập đến phân tích (định lượng) kinh tế. Ngoài
ra, thuật ngữ “các nguyên lý làm kinh tế” thì ít gặp hơn.
2. Nguyên lý kinh tế.
a/ How People Make Decisions (Con người đưa ra quyết định như thế nào)
- Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. Để có được 1 thứ này, bạn phải từ bỏ/cho đi
một thứ khác. Việc đưa ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này lấy mục tiêu khác.
- Chi phí/Giá của một vật chính là cái mà bạn phải bỏ ra để có được nó. Người đưa ra
quyết định do đó phải cân nhắc (tính toán) cả chi phí hữu hình và hình của hành động của
họ.
- Người có đầu óc kinh tế luôn nghĩ về theo hướng “biên tế”. Một người sống theo lý
trí chỉ hành động khi và chỉ khi lợi nhuận biên của hành động vượt quá chi phí biên.
- Con người luôn phản ứng theo các yếu tố khuyến khích. Hành vi thay đổi khi giá cả
hoặc lợi nhuận thay đổi.
b/ How the Economy Works as A Whole (Tổng thể nền kinh tế vận hành như thế nào)
- Kinh doanh thể m cho mọi người khá giả hơn. Hoạt động kinh doanh cho phép
một người chuyên về lĩnh vực nào họ giỏi nhất. Bằng cách trao đổi với người khác, con
người có thể mua được nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn.
- Thị trường luôn luôn là phương cách tốt nhất để tổ chức các hoạt động kinh tế. Các
hộ gia đình công ty tương tác lẫn nhau trong nền kinh tế thị trường như thể họ được điều
khiển bởi “Bàn tay hình” dẫn dắt thị trường phân phối tài nguyên một cách hiệu quả.
Đối nghịch với điều này hoạt động kinh tế được tổ chức bởi bộ phận lập kế hoạch tập
trung của Chính phủ.
- Đôi khi Chính phthể cải thiện tình hình thị trường. Khi thị trường không thể sử
dụng nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả, Chính phủ có thể tác động thông qua các chính
sách công. Ví dụ như những qui định chống lại sự độc quyền và ô nhiễm.
c/ How People Interact (Con người tương tác/ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào)
- Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa dịch vụ.
Những quốc gia trong đó công nhân sản xuất ra nhiều hàng hóa và dịch vụ trên một đơn vị
1
lOMoARcPSD| 41487872
thời gian sẽ có mức sống cao. Tương tự, khi năng suất của một quốc gia tăng lên thì thu nhập
bình quân cũng tăng.
- Giá cả tăng lên khi Chính phủ in quá nhiều tiền. Khi Chính phin ra quá nhiều tiền,
giá trị của đồng tiền sẽ giảm xuống. Kết quả, giá cả tăng, điều này dẫn đến tình trạng cần
nhiều tiền hơn để mua cùng một lượng hàng hóa và dịch vụ.
- hội đối mặt với sự đánh đổi tạm thời (ngắn hạn) giữa lạm phát thất nghiệp.
Việc giảm lạm phát thường gây ra tình trạng thất nghiệp tăng tạm thời. Sự đánh đổi này là rất
cần thiết để hiểu được những tác động ngắn hạn của các thay đổi về thuế, chi tiêu Chính phủ
và chính sách tiền tệ.
Như vậy, nền kinh tế thế giới sản xuất cho ai? Chủ yếu cho 15% dân số thế giới sống
các nước công nghiệp giàu có. Câu trả lời này cũng giúp chúng ta giải đáp cho câu hỏi sản
xuất cái gì. Sản lượng thế giới chủ yếu hướng tới những hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng
các nước giàu.
Tuy nhiên, khi xem xét phân phối thu nhập quốc dân trong một nước ta phải bổ sung hai
điều:
Thứ nhất, thu nhập cá nhân có được không chỉ nhờ làm việc mà còn nhờ sở hữu tài sản
(đất đai, nhà cửa, cổ phần công ty) thu được tiền thuê, lợi tức hoặc cổ tức.
Thứ hai, xã hội có thể quyết định xem có thay đổi sự phân phối thu nhập hay không.
3. Khan hiếm và các mục đích sử dụng các nguồn lực khác nhau
Xem xét một nền kinh tế có 4 lao động, thể sản xuất lương thực hoặc film, câu trả lời phụ
thuộc vào bao nhiêu lao động được phân bổ trong hai ngành sản xuất. Trong mỗi ngành,
nhiều lao động hơn hàm ý lượng hàng hóa đó nhiều hơn.
Trong bảng số liệu dưới đây minh họa các kết hợp giữa lương thực film được sản xuất
nếu cả 4 lao động được sử dụng. Các khả năng sản xuất
Lương thực
Film
Lao động
Sản lượng
Lao động
Sản lượng
4
25
0
0
3
22
1
9
2
17
2
17
1
10
3
24
0
0
4
30
Đường giới hạn khả năng sản xuất là một sơ đồ cho thấy những kết hợp tối đa số lượng
các sản phẩm, nền kinh tế thể sản xuất, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền
kinh tế.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF - Production Possibility Frontier) minh họa
số lượng tối đa của một hàng hóa có thể sản xuất với mỗi mức sản lượng của hàng hóa khác.
2
lOMoARcPSD| 41487872
Giới hạn khả năng sản xuất
25
A
B
H
20
C
15
G
D
10
5
E
0
5
10
15
20
25
30
Chi phí cơ hội của một hàng hóa là số lượng hàng hóa khác phải hy sinh để có thêm
một đơn vị hàng hóa đó.
3
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 2: Tổng quan về kinh tế vi mô
1. Những vấn đề kinh tế cơ bản.
1. 1. Ba vấn đề kinh tế cơ
bản. a. Sản xuất cái gì?
Đầu tiên thể hiểu “Sản phẩm dịch vụ nào sẽ được sản xuất?”. Trong nền kinh tế thị
trường, sự tương tác giữa người mua và người bán vì lợi ích cá nhân sẽ xác định sản phẩm và
dịch vụ nào sẽ được sản xuất. Theo nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng sự cạnh tranh giữa
các nhà sản xuất sẽ đem lại lợi ích cho xã hội.
b. Sản xuất như thế nào?
Vấn đề thứ hai thể phát biểu một cách hoàn chỉnh: “Sản phẩm dịch vụ được sản xuất
bằng cách nào?. Vấn đề này liên quan đến việc xác định những nguồn lực nào được sử dụng
và phương pháp để sản xuất ra những sản phẩm dịch vụ.
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất mục tiêu tối đa a lợi nhuận sẽ tìm kiếm
các nguồn lực chi phí thấp nhất thể. Các phương pháp kỹ thuật mới chỉ thể được
chấp nhận khi chúng làm giảm chi phí sản xuất. Trong khi đó, các nhà cung cấp nguồn lực
sản xuất sẽ cung cấp nguồn lực đem lại cho họ các giá trị cao nhất.
c. Sản xuất cho ai?.
Vấn đề thứ ba giải quyết là: “Ai sẽ nhận sản phẩm dịch vụ”. Trong nền kinh tế thị trường, thu
nhập giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa dịch vụ cung cấp. Điều này xác định thông
qua tương tác của người mua và người bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực.
1. 2. Nền kinh tế: tổng
quan a. Các thành phần
kinh tế. Hộ gia đình.
Bao gồm một nhóm người chung sống với nhau như một đơn vị ra quyết định. Một hộ gia
đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm người không có quan hệ nhưng chung
sống với nhau (chẳng hạn, hai sinh viên ở chung một phòng trọ).
Hộ gia đình nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn quản để nhận các khoản thu
nhập từ lương, tiền lãi lợi nhuận. Hộ gia đình đồng thời cũng người tiêu ng các ng
hóa và dịch vụ.
Doanh nghiệp tổ chức kinh doanh shữu điều hành c đơn vị kinh doanh. Đơn vị
kinh doanh là một cơ sở trực thuộc dưới hình thức nhà máy, nông trại, nhà bán buôn, bán lẻ
4
lOMoARcPSD| 41487872
hay nhà kho mà nó thực hiện một hoặc nhiều chức năng trong việc sản xuất và phân phối sản
phẩm hay dịch vụ.
Một doanh nghiệp thể chỉ một đơn vị kinh doanh, hoặc cũng thể gồm nhiều đơn vị
kinh doanh.
Để tạo ra sản phẩm dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như: nhà máy, thiết
bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt bằng kinh doanh và các nguồn lực khác. Các nhà kinh
tế phân chia nguồn lực thành nhiều nhóm:
- Tài nguyên là nguồn lực thiên nhiên, tham gia vào quá trình sản xuất: đất trồng trọt, tài
nguyên rừng, quặng, nước,…
- Vốn nhằm hỗ trcho quá trình sản xuất phân phối sản phẩm. Chẳng hạn, công cụ
máy móc, thiết bị, phân xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải,…vốn ở đây không phải là tiền,
bản thân tiền thì không tạo ra cái cả trừ khi tiền được dùng để mua máy móc, thiết bị
tiện ích phục vụ cho sản xuất thì mới trở thành vốn.
- Lao động chỉ năng lực về trí tuệ và thể lực tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa và
dịch vụ. Chẳng hạn, lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, bán hàng,…
- Quản khả năng điều hành doanh nghiệp. Người quản lý thực hiện các cải tiến trong
việc kết hợp các nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động để tạo ra ng hóa dịch vụ; đưa ra
các quyết định về chính sách, đổi mới sản phẩm,…vì vậy, người quản cũng người chịu
rủi ro.
- Chính phủ một tổ chức gồm nhiều cấp, ban hành các luật, qui định và vận hành nền kinh
tế theo một chế dựa trên luật. Chính phủ cung cấp các sản phẩm dịch vụ công cộng
như: an ninh quốc phòng, giao thông, giáo dục,…bằng cách điều chỉnh luật, qui định, thuế.
Chính phủ có thể tác động đến sự lựa chọn các hộ gia đình và doanh nghiệp.
b. Dòng luân chuyển trong nền kinh tế.
Biểu đồ minh họa, các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ trên thị trường sản phẩm
cho các hộ gia đình. Trong khi đó, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực trên thị trường (tài
nguyên, lao động, vốn và quản lý) cho các doanh nghiệp để sản xuất hàng hóa.
5
lOMoARcPSD| 41487872
Thị trường sản phẩm
P
S
Hàng
hóa,
dịch vụ
Doanh
D
Chi tiêu
thu bán
Q
hàng
hàng
hóa,
Hàng
Chi tiêu
dịch vụ
hóa,
hàng hóa,
Hàng
dịch vụ
dịch vụ
hóa,
dịch vụ
Thuế
Hàng hóa,
dịch vụ
Doanh nghiệp
Chính phủ
Hộ gia đình
Hàng hóa,
Thuế
dịch vụ
Chi phí
Nguồn lực
sử dụng
sản xuất
nguồn lực
Chi phí
sử dụng
Chi phí
nguồn lực
sử dụng
nguồn lực
Thị trường nguồn lực
P
S
Nguồn
Nguồn
lực sản
lực sản
xuất
xuất
D
Q
c. Các mô hình của nền kinh tế.
Xã hội có thể vận dụng nhiều cách thức và cơ chế phối hợp để giải quyết các vấn đề kinh tế.
Các mô hình kinh tế phân loại dựa trên hai tiêu thức:
- Quan hệ sở hữu về nguồn lực sản xuất.
- Cơ chế phối hợp và định hướng các hoạt động của nền kinh tế.
6
lOMoARcPSD| 41487872
Nền kinh tế thị trường được đặc tính bởi quan hệ sở hữu nhân về nguồn lực sản xuất và
sử dụng hệ thống thị trường và giá cả để phối hợp và định hướng các hoạt động kinh tế.
Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sử dụng nguồn lực hiệu quả, gia tăng sản lượng, ổn định việc
làm tăng trưởng kinh tế. vậy, vai trò của chính phủ rất hạn chế (trong việc hoạch định,
kiểm soát, biện pháp can thiệp của chính phủ).
Nền kinh tế kế hoạch được đặc trưng bởi quyền sở hữu công cộng đối với mọi nguồn lực
đưa ra các quyết định kinh tế bởi nhà nước thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Nhà
nước quyết định cơ cấu các ngành, đơn vị sản xuất và phân bổ sản lượng và các nguồn lực sử
dụng để tổ chức quá trình sản xuất.
Nền kinh tế hỗn hợp nằm giữa hai thái cực của nền kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch.
Hầu hết, các quốc gia hiện nay đều vận dụng mô hình kinh tế hỗn hợp.
1.3. Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế.
Cung cấp một nền tảng pháp lý:
Chính phủ ban nh các luật qui định nhằm tạo môi trường hoạt động hữu hiệu cho c
hoạt động của nền kinh tế. Cụ thể: xác định quyền sở hữu của các doanh nghiệp, điều chỉnh
các mối quan hệ trong nền kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Duy trì năng lực cạnh tranh:
Trong hầu hết các nền kinh tế sản xuất hiệu quả đạt được mức cạnh tranh cao thông qua
các công cụ: quyết định cung cầu nhằm xác định giá cả thị trường và qui định về giá, chống
độc quyền,…
Phân phối thu nhập:
Chính phủ thể c động vào nền kinh tế trong việc phân phối thu nhập giữa các hộ gia
đình thông qua: các chính sách chương trình (trợ cấp thất nghiệp, hưu trí, chăm sóc sức
khỏe cộng động), can thiệp thị trường (điều chỉnh giá và hỗ trợ giá) và thuế thu nhập cá nhân.
Điều chỉnh phân bổ nguồn lực xã hội:
Các nhà kinh tế nhận thấy rằng hai khiếm khuyết trong việc phân bổ nguồn lực không hiệu
quả của nền kinh tế thị trường, đó là: sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho xã hội. Ổn định nền
kinh tế:
Hầu hết, các chức năng chính phủ là nhằm mục tiêu ổn định và hỗ trợ nền kinh tế để đạt hiệu
quả trong việc sử dụng nguồn lực và ổn định giá cả.
2. Kinh tế học là gì?
2. 1. Kinh tế học.
7
lOMoARcPSD| 41487872
Kinh tế học “khoa học của sự lựa chọn”. Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng quản
lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con người.
Kinh tế học vi mô: nghiên cứu các quyết định của nhân, doanh nghiệp các tương c
giữa các quyết định này trên thị trường.
Kinh tế học : nghiên cứu nền kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng
phát triển phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc của nền kinh tế
mối qua hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế.
2.2. Khoa học và chính sách kinh tế.
Khoa học kinh tế cố gắng tìm hiểu nền kinh tế vận hành như thế nào. Trong khi đó, chính
sách kinh tế cố gắng cải thiện hoạt động của nền kinh tế.
a. Khoa học kinh tế.
Kinh tế học khoa học hội (cùng với khoa học chính trị, triết học hội học)
nhiệm vụ chính của c nhà kinh tế khám phá sự vận hành của nền kinh tế. Để làm được
điều đó, các nhà kinh tế phải:
- Nhận thức vấn đề,
- Đưa ra các vấn đề,
- Phát triển các mô hình,
- Xây dựng các giả thiết và
- Kiểm định mô hình.
b. Chính sách kinh tế.
Tập trung vào việc đề xuất cho các hoạt động của chính phủ và thiết kế hoạt động cho các t
chức nhằm cải thiện năng lực hoạt động của nền kinh tế. Các nhà kinh tế đóng vai trò riêng
biệt trong việc thiết lập các chính sách kinh tế.
Thứ nhất, các nhà kinh tế xem xét kết quả của các chính sách đề xuất. Chẳng hạn, xem việc
cải cách y tế cố gắng xem xét về chi phí, lợi ích và hiệu quả của từng chính sách trên phương
diện tài chính và tổ chức của lĩnh vực y tế.
Thứ hai, các nhà kinh tế đánh giá lựa chọn chính sách trên phương diện tốt hay xấu. Để làm
được điều đó, các nhà kinh tế đưa ra các mục tiêu chính sách.
bốn mục tiêu điển hình trong các chính sách, đó là: hữu hiệu, công bằng, tăng trưởng
ổn định.
* Hữu hiệu.
8
lOMoARcPSD| 41487872
Sự hữu hiệu đạt được khi chi phí sản xuất thấp nhất thể người tiêu dùng thỏa mãn tối
đa thể với hàng hóa dịch vụ cung cấp. ba điều kiện để đạt được sự hữu hiệu: sản
xuất, tiêu dùng và trao đổi.
* Công bằng.
Sự hữu hiệu kinh tế không nhất thiết phải công bằng. Sự công bằng cũng là một trong những
nguyên nhân chính dẫn đến sự bất đồng trong các chính sách kinh tế.
* Tăng trưởng.
Tăng trưởng kinh tế sự gia tăng sản ợng sản xuất trên bình quân đầu người. Kết quả gia
tăng năng suấtthể do lợi thế về công nghệ, đầu tư lớn vào thiết bị và nâng cao chất lượng
giáo dục.
* Ổn định.
Ổng định kinh tế sự giảm thiểu các biến động lớn trong tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc
làm và giá cả bình quân.
2.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
a. Kinh tế học thực chứng.
Kinh tế học thực chứng cố gắng đưa ra các phát biểu tính khoa học về hành vi kinh tế.
Các phát biểu thực chứng nhằm tả nền kinh tế vận hành như thế nào tránh các đánh
giá. Một phát biểu mang tính thực chứng “thất nghiệp” 7% trong lực lượng lao động. Con
số 7% này dựa trên dữ liệu thống kê đã được kiểm chứng.
b. Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc liên qua đến các đánh giá của nhân về nền kinh tế phải như thế
này, hay chính sách kinh tế phải hành động ra sao dựa trên các mối quan hệ kinh tế. Chẳng
hạn, một phát biểu chuẩn tắc là “thất nghiệp phải được giảm xuống”.
3. Mô hình doanh nghiệp và môi trường kinh doanh.
3. 1. Loại hình doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có thể được tổ chức dưới một trong ba hình thức cơ bản, đó là: doanh nghiệp
tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
Doanh nghiệp tư nhân.
Tổ chức kinh doanh do một người làm chủ, bỏ vốn kinh doanh giữ quyền sở hữu đối với tất
cả tài sản và chịu trách nhiệm cá nhân đối với các khoản nợ. Đặc điểm của hình thức tổ chức này
là: kinh doanh dễ dàng, linh hoạt trong các quyết định mật thông tin, ít chịu sự ràng buộc
bởi các qui định của chính phủ. Tuy nhiên, hình thức này gặp khó khăn trong việc
9
lOMoARcPSD| 41487872
huy động nguồn lực để mở rộng kinh doanh và thời gian kinh doanh tồn tại ngắn hơn so với
các hình thức tổ chức khác.
Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Tổ chức kinh doanh do một nhóm người góp vốn và sáng lập, trách nhiệm của công ty có thể
hữu hạn hoặc hạn. Lợi nhuận được phân chia theo tỷ lệ góp vốn quản của các
thành viên. Đây cũng hình thức tổ chức phổ biến, bởi tính linh hoạt khả năng huy động
năng lực và nguồn lực từ các thành viên công ty.
Công ty cổ phần.
Tổ chức kinh doanh do một số người sáng lập, tài sản của công ty thuộc sở hữu của c cổ
đông và có trách nhiệm hữu hạn. Công ty không chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và tài
sản của cổ đông trong trường hợp công ty giải thể hay phá sản. Hình thức tổ chức này thể
huy động nguồn vốn để mở rộng sản xuất và thu hút các nhà quản giỏi để điều hành doanh
nghiệp.
3.2. Môi trường kinh doanh.
Môi trường kinh doanh bao gồm các lực lượng bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng hoạch
định hoạt động của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào phạm vi mức độ ảnh hưởng của c
yếu tố môi trường, các nhà kinh tế chia 2 nhóm: môi trường vi mô và vĩ mô.
Môi trường vi mô bao gồm các lực lượng bên ngoài, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Thậm chí cùng với một ngành, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có
lực lượng bên ngoài khác nhau: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, trung gian, nhà cung cấp,…
Môi trường vĩ mô bao gồm các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến doanh
nghiệp một cách gián tiếp. Thông thường, phạm vi ảnh hưởng đến hoạt động chung của
ngành. Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô gồm: kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hóa – xã hội,
công nghệ và tự nhiên.
3.3. Kinh tế học quản lý.
Kinh tế học quản vận dụng thuyết phương pháp kinh tế để điều hành ra quyết
định kinh doanh. Kinh tế học quản tả các qui tắc nhằm cải thiện khả năng ra quyết
định quản lý giúp cho các nhà quản nhận biết ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế đến tổ
chức và hành vi ra quyết định trong quản lý.
Đánh giá các lựa chọn.
10
lOMoARcPSD| 41487872
Kinh tế học quản c định các cách thực để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả. Chẳng
hạn, một doanh nghiệp nhỏ thể tăng trưởng nhanh chóng bằng cách sử dụng hữu hiệu
quảng cáo bằng phương tiện truyền thông trên phạm vi toàn quốc.
Kinh tế học quản lý có thể vẫn dụng cho tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận. Chẳng hạn, bệnh
viện cố gắng cung cấp chất lượng chăm sóc sức khỏe y tế tốt nhất trong giới hạn về nguồn
lực: như nhân viên y tế, thiết bị và các nguồn lực khác.
Ra quyết định tốt nhất.
Để thiết lập các qui tắc ra quyết định thích hợp, nhà kinh tế phải hiểu được môi trường kinh
tế doanh nghiệp hoạt động. Chẳng hạn, một nhà bán lẻ tạp phẩm cung cấp các sản phẩm
độ nhạy cảm cao đối với giá như sữa, thường tỷ lệ chênh lệch giữa giá bán chi phí
sản xuất rất thấp ước khoảng 1% đến 2%. Trong khi đó, các sản phẩm độ nhạy thấp như
thuốc điều trị, thì tỷ lệ rất cao ước khoảng trên 30%. Kinh tế học quản lý xem xét thực tế việc
định giá để đáp ứng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
4. Chi phí cơ hội.
Chi phí cơ hội là những khoản bị mất đi khi chọn một quyết định, do đó phải bỏ qua các
quyết định khác. Khi cân nhắc bất kỳ một quyết định nào, người thực hiện quyết định nên
biết về chi phí cơ hội đi cùng với mỗi hành động lựa chọn. Chi phí cơ hội của bạn trong việc
theo học đại học bao gồm:
- Chi phí học phí, sách vở và chi phí tiền trọ,
- Thu nhập bị bỏ qua (thường là chi phí lớn nhất liên quan đến việc theo học đại học) và
- Chi phí thuộc về tinh thần (căng thẳng, lo lắng,…liên quan đến việc học tập)
Nếu bạn đi xem phim thì chi phí cơ hội không chỉ là tiền vé, tiền đi lại, mà còn chi phí cơ hội
về thời gian mà bạn dành cho việc xem phim.
11
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 3: Cung, cầu và giá thị trường
1. Thị trường.
a. Mô hình thị trường.
Công ty kinh doanh đáp ứng thị trường bằng cách sản xuất hàng hóa dịch vụ người
tiêu dùng cần. Những slượng công ty muốn bán khả năng bán mức giá khác
nhau tạo nên cung thị trường.
Những người tiêu thụ muốn mua và có khả năng mua hàng hóa với mức giá khác nhau tạo
nên cầu thị trường.
Sự kết hợp cầu cung thị trường đối với một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành
nên một mô hình thị trường.
b. Các mô hình thị trường: có 4 loại.
(1) Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
(2) Thị trường cạnh tranh độc quyền
(3) Thị trường độc quyền nhóm
(4) Thị trường độc quyền hoàn toàn
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 4 đặc tính:
Trước hết phải có nhiều người mua và nhiều người bán, tất cả đều tìm kiếm lợi ích
cho mình.
Phải có thông tin hoàn hảo đối với các điều kiện mua bán.
Phải có sự đồng nhất về sản phẩm.
Phải dễ dàng thay đổi thị trường thuận lợi cho việc mua bán. Người mua phải tìm
thấy mức thấp nhất và người bán tìm thấy mức giá cao nhất.
2. Cầu thị trường.
a. Khái niệm. Công thức QD = f (P, I, Tas, PR, N, PF…)
Lượng tiêu thụ sản phẩm; P: giá; I: thu nhập; Tas: sở thích hay thị hiếu người tiêu dùng;
PR: giá các hàng hóa khác liên quan; N: qui mô tiêu thụ; PF: giá dự kiến tương lai của sản
phẩm.
Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua ở
mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Cầu có thể biểu thị bằng biểu cầu, đường cầu hay hàm số cầu.
Bảng: Biểu thị cầu về đĩa compact
Giá (P) (1.000 đ/đĩa)
Lượng cung của A (QA)
Lượng cung của B (QB)
Lượng cầu thị trường
=QA+QB+…
50
0
2
7.000
40
3
6
14.000
30
5
8
21.000
20
7
10
28.000
10
9
14
35.000
12
lOMoARcPSD| 41487872
Đồ thị đường cầu:
P
D
0 Q
Hàm cầu là hàm nghịch biến, hàm cầu tuyến tính có dạng Q = aP + b (với a<0)
QD 14-7
với a =
= - 7/10
P
40-50
Hàm cầu có dạng Q = -7/10P + b; chọn mức giá tại P = 40 (1000đ/đĩa) => Q = 14.000 thế
vào hàm số cầu ta được:
b = Q + 7/10 P = 14.000 + 7.000/10.000 x 40.000 = 42
Vậy hàm số cầu: QD = -7/10P + 42 Tương tự:
Tính theo P = -10/7Q + 60
Với b = P + 10/7 Q = 40.000 + 10.000/7.000 x 14.000 = 60
b. Quy luật cầu.
P QD
P QD
c. Các yếu tố làm chuyển dịch đường cầu.
(1) Thu nhập của người tiêu dùng
(2) Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
(3) Giá cả của các hàng hóa liên quan
(4) Qui mô tiêu thụ của thị trường
(5) Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập và chính sách của Chính phủ
trong tương lai.
* Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẽ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho việc mua hàng
hóa và dịch vụ, thông thường họ có thể mua hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn so với trước ở
các mức giá. Nhưng đối với hàng cấp thấp khi thu nhập tăng thì lượng cầu sản phẩm giảm
ớ tất cả các mức giá so với trước.
* Sư thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng tác động lên cầu.
* Giá cả hàng hóa liên quan. Hàng hóa liên quan là hàng thay thế hoặc hàng bổ sung.
* Qui mô tiêu thụ của thị trường, nếu số lượng người mua trên thị trường tăng, cầu đối với
các mặt hàng sẽ tăng.
* Sự dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện tương lai sẽ tác động đến cầu.
13
lOMoARcPSD| 41487872
3. Cung thị trường.
a. Khái niệm.Công thức: QS = f (P, C, Tec, …)
Trong đó: QS: Lượng sản phẩm thị trường cung ứng, P: Giá sản phẩm, C: Chí phí sản xuất,
Tec: Trình độ khoa học kỹ thuật.
Cung thị trường tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ cung ứng
các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi.
Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung, đường cung hay hàm số cung.
Bảng: Biểu cung thị trường về đĩa compact (mỗi năm)
Giá (P) (1.000 đ/đĩa)
Lượng cung của cty I
Lượng cung của cty II
Lượng cung thị trường
(QI)
(QII)
= QI + QII+…
50
9
14
39.000
40
7
10
30.000
30
5
8
21.000
20
3
6
12.000
10
0
2
3.000
Đồ thị đường cung:
P
P
50 B
(S)
A (S)
40
30 39 Q Q
(a) Đường cung thị trường đĩa CD (b) Đường cung là đường cong
Mặt khác mối quan hệ giữa giá và lượng cung cũng có thể biểu hiện dưới dạng là hàm
đồng biến, hàm cung tuyến tính có dạng:
Q = cP + d
(với c > 0)
hay P = 10/9Q + 20/3
Qs
30.000 -39.000
Với c =
=
9 /10
P
40.000 50.000
Hàm cầu có dạng Q = 9/10P + d, tại mức giá P = 40 (1000đ/đĩa) => Q =
30.000 -> d = Q - cP = Q - 9/10 P = 30.000 - 9.000/10.000 x 40.000 = - 6
Vậy: Qs = 9/10P 6
14
lOMoARcPSD| 41487872
Tương tự
Tính được: P = 10/9Q + 20/3
Với d = P - 10/9 Q = 40.000 - 10.000/9.000 x 30.000 = 360000 300000/9 = 60/9 = 20/3
b. Qui luật cung.
P QS
P QS
c. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung.
(1) Chi phí các yếu tố sản xuất được sử dụng
(2) Tình trạng kỹ thuật được các hãng áp dụng trong ngành
(3) Các chính sách, qui định của Chính phủ
(4) Số hãng trong ngành
Bảng: Biểu cung thị trường mới sau khi áp dụng kỹ thuật sản xuất mới CD
Giá (P) (1.000 đ/đĩa)
Lượng cung cũ của thị trường
Lượng cung mới của thị trường
50
39.000
44.000
40
30.000
35.000
30
21.000
26.000
20
12.000
17.000
10
3.000
8.000
P
S1
P
S2
S2
S
1
Q Q
(a) Đường cung dịch chuyển sang phải (b) Đường cung dịch chuyển sang trái
4. Thị trường cân bằng.
a. Thị trường cân bằng.
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng
lượng sản phẩm mà người bán muốn bán.
Điểm cân bằng chính là giao điểm của đường cung và đường cầu.
Bảng: Biểu cung và cầu thị trường về đĩa compact (mỗi năm)
Giá (P) (1.000 đ/đĩa)
Lượng cung (QS)
Lượng cầu (QD)
15
lOMoARcPSD| 41487872
50
39.000
7.000
40
30.000
14.000
30
21.000
21.000
20
12.000
28.000
10
3.000
35.000
P
S
E
30
D
0
21
Q
Thị trường đĩa CD cân bằng
b. Thặng dư và khan hiếm.
- Mức giá cao hơn mức giá cân bằng, thị trường thặng dư.
- Mức giá thấp hơn mức giá cân bằng, thị trường thiếu hụt (khan hiếm).
P
40
30
10
0
S
Thặng dư
D
Khan hiếm
3 14 21 30 35
Q
Thị trường đĩa CD cân bằng
c. Các trường hợp thay đổi giá cân bằng.
Trường hợp 1: Cung không đổi và cầu thay đổi.
+ Cung không đổi cầu tăng: Khi cầu một mặt hàng tăng lên, thị trường cân bằng tại
mức giá lượng cân bằng cao hơn trước, mức giá cân bằng cũ, thị trường sẽ thiếu
hụt hàng hóa (hình a).
+ Cung không đổi và cầu giảm: Khi cầu một mặt hàng giảm xuống, thị trường sẽ cân
bằng/ tại mức giá và lượng cân bằng thấp hơn trước (hình b).
16
lOMoARcPSD|41487872
P
P
S
P2
E2
P1
P1
E1
D2
P2
D1
0
Q1
Q2
Q
0
(a) Đường cung không đổi và đường cầu
dịch chuyển sang phải, giá cân bằng tăng
và lượng cân bằng tăng
S
E1
E2 D1
D2
Q2 Q1 Q
(b) Đường cung không đổi và đường cầu
dịch chuyển sang trái, giá cân bằng giảm và
lượng cân bằng giảm
Trường hợp 2: Cầu không đổi và cung thay đổi
+ Cầu không đổi và cung tăng: khi cung một mặt hàng tăng lên, thị trường sẽ cân bằng tại
mức giá cân bằng thấp hơn trước, ở mức giá cũ, thị trường sẽ thặng dư hàng hóa (hình a)
+ Cầu không đổi và cung giảm: khi cung một mặt hàng giảm xuống, thị trường sẽ cân
bằng tại mức giá cân bằng cao hơn trước (hình b).
P
P
S1
P1
E1
S2
P
2
P
2
E2
P
1
D1
0
Q1
Q2
Q
0
0
Q1
Q2
0
(a) đường cầu không đổi và đường cung dịch
chuyển sang phải, giá cân bằng giảm
và lượng cân bằng tăng
5. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường.
S2
E2 S1
E1
D1
Q2 Q1 Q
Q2 Q1 Q
(b) đường cầu không đổi và đường cung
dịch chuyển sang trái, giá cân bằng tăng và
lượng cân bằng giảm
5.1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ: giá trần và giá sàn
Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa dịch vụ đem đến giá cao hay thấp bất
thường, thể làm cho các thành phần nào đó trong hội được và mất một cách không
công bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường.
17
lOMoARcPSD| 41487872
- Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật
giá cả không thể tăng trên mức giá đó.
- Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật
giá cả không thể giảm dưới mức giá đó.
Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng
hóa và dịch vụ. Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nó không thể ngăn ngừa các thị trường
di chuyển đến điểm cân bằng. Nóthể gây ra thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo
dài hơn so với tình trạng thị trường tự do.
a. Giá trần (hay giá tối đa Pmax)
Đồ thị hình (a) tả ảnh hưởng của chính sách giá tối đa, tại P0 Q0 điểm cân bằng
trên thị trường tự do. Nếu chính phủ qui định giá không thể cao n giá trần cho phép
Pmax các nhà sản xuất không thể cung ứng nhiều như trước, lượng cung giảm xuống Q1;
ngược lại người mua lại muốn mua một ợng lớn hơn Q2. Kết quả cầu > cung, thị
trường thiếu hụt một lượng hàng là (Q2 Q1).
Đồ thị tả những ảnh hưởng của chính sách giá tối đa, P0 Q0 điểm can bằng trên
thị trường tự do. Nếu chính phủ qui định rằng giá không thcao hơn giá trần cho phép
Pmax các nhà cung ứng không thể cung ứng nhiều hơn trước, lượng cung giảm xuống còn
Q1 và ngược lại người mua lại muốn mua một lượng lớn hơn là Q2.
P
S
P1
P
0
E0
Pmax
B
Khan hiếm
D
0
Q1
Q0
Q2
Q
Hình (a): Chính phủ ấn định giá trần
Kết quả là lượng cầu vượt lượng cung, thị trường thiếu hụt một lượng hàng là (Q2Q1). Sự
khan hiếm đôi khi thể hiện qua hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng, tem phiếu.
Một số người được lợi và một số bị thiệt từ biện pháp can thiệp này. Người sản xuất chịu
thiệt, nhận được một mức giá thấp hơn trước và một số phải ngừng sản xuất. Một số người
tiêu dùng được lợi vì được mua hàng với giá thấp, một số khác không mua được hàng
phải mua ở thị trường không hợp pháp – thị trường chợ đen – với mức giá P1 cao hơn P0
trong điều kiện thị trường tự do.
18
lOMoARcPSD| 41487872
b. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin)
Hình (b), P0 Q0 điểm cân bằng trên thị trường tự do, Chính phủ qui định rằng g
không thể thấp hơn giá sàn cho phép Pmin. Ơ mức giá cao, lượng cung Q1 nhiều hơn
ngược lại những người mua chỉ muốn mua một lượng ít hơn Q2. Kết quả cung>cầu, thị
trường thừa một lượng hàng là (Q1 Q2).
P
Dư thừa
S
P
min
P0
E0
D
0
Q2
Q0
Q1
Q
Chính phủ ấn định giá sàn
Rõ ràng người tiêu dùng bị thiệt từ biện pháp can thiệp này vì phải mua hàng với giá Pmin
cao hơn giá P0 trong điều kiện thị trường tự do. Nhà sản xuất nhận được mức giá cao hơn
trước nhưng giảm số lượng bán từ Q0 xuống Q2, nếu chính phủ không biện pháp hỗ trợ
bằng cách mua hết lượng sản phẩm thừa thì họ sẽ không có thu nhập để bù đắp chi phí sản
xuất (Q1 Q2). Ví dụ là giá lúa tối thiểu, lương tối thiểu.
5.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ: thuế và trợ cấp
a. Đánh thuế.
Qua đường cung và đường cầu ta có thể xem xét tác động của một khoản thuế.
Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra, phản ứng của
người bán họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn trước t đồng tại mọi số
lượng được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên một
đoạn bằng đúng khoản thuế t.
Đường cầu của người tiêu thụ không thay đổi. Trên đồ thị giá cân bằng tăng từ P1 lên P2
lượng cân bằng giảm từ Q1 xuống Q2. Giá cân bằng cao hơn nghĩa người sản xuất đã
chuyển được phần nào gánh nặng thuế sang cho người tiêu dùng, cụ thể E2A < t), do đó
người sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế là AB = t – E2A.
19
lOMoARcPSD|41487872
P
P2
P1
0
S2
t
E2
S
1
A
E
B
D
Q2 Q1 Q
Tác động của một sắc thuế
b. Trợ cấp.
Trợ cấp thể xem một khoản thuế âm. Do đó, trường hợp ngược lại đối với
trường hợp đánh thuế, chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền o đó trên một đơn vị
hàng hóa như là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng.
P
P1
P2
0
S1
s
E1
S2
C E2
D
D
Q1 Q2 Q
Tác động của trợ cấp
Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người sản xuất, có thể
họ cung ứng mức sản lượng cao hơn trước mức gia th trên thị trường. Đường
cung sẽ dịch chuyển sang phải hay xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp s.
Trên đồ thị giá cân bằng giảm từ P1 xuống P2 và lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q2. Giá cân
bằng thấp hơn nghĩa người tiêu dùng ng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể
họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn một khoản E1C trên đồ thị, do đó người sản xuất
chỉ hưởng một phần trợ cấp là CD = s – E1C.
20
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 4: Độ co giãn của cung và cầu
1. Phản ứng của cầu đối với giá
Độ co giãn của cầu theo giá (PED: Price Elastic Demand) % thay đổi của lượng cầu
chia cho % thay đổi của giá.
PED = (% thay đổi của lượng cầu)/(% thay đổi của giá).
Giả sử 1% tăng trong giá làm giảm lượng cầu 2%. Độ co giãn của cầu theo gbằng phần
trăm thay đổi trong lượng cầu (-2) chia cho % thay đổi trong giá (+1) = -2, dấu trừ
nghĩa lượng cầu sẽ giảm khi giá tăng. Bỡi đường cầu luôn dốc xuống, giá lượng cầu
luôn vận động ngược chiều nhau. Vì vậy, độ co giãn của cầu luôn có giá trị âm.
Độ co giãn của cầu.
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn chéo của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá (ED): đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện
qua sự thay đổi lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi. Nó là tỷ lệ % thay đổi trong lượng
cầu khi giá cả thay đổi một % (với điều kiện các yếu tố khác không đổi).
Công thức tính:
QD%
QD /QD
QD
P
E
D
=
=
=
x
(1)
P%
P/P
P
QD
P
P
A
A
P2
P1
P1
B
(D)
Q2
Q1
Q
Q1
Q
(a)
(b)
Độ co giãn của cầu theo giá
Trong đó:QD là sự thay đổi trong lượng cầu từ Q1 đến Q2
P là sự thay đổi của giá từ P1 đến P2
Khi độ co giãn được tính giữa hai điểm khác nhau trên đường cầu, nó được gọi là độ co
giãn vòng cung, trường hợp này QD = (Q1 + Q2)/2 và P = (P1 + P2)/2.
21
lOMoARcPSD| 41487872
Độ co giãn tính tại một điểm trên đường cầu đối với các thay đổi nhỏ trong giá cả là độ co
giãn điểm, QD trong công thức là Q1, và P là P1.
Công thức cơ bản có thể viết lại:
QD
P
ED =
x
(2)
P
QD
Tỷ sốQD /P là hệ số góc (a) trong hàm cầu QD = aP + b
ED = a x
Tính chất:
P
(3)
QD
+ ED luôn luôn có giá trị âm, vì giá và lượng cầu thay đổi ngược chiều nhau.
+ Kết quả tính toán có thể xảy ra các trường hợp:
Nếu %QD > %P người tiêu dùng phản ứng đáng kể đối với sự thay đổi của g
cả, giá trị của ED > 1, cầu co giãn nhiều.
Nếu %QD < %P người tiêu dùng phản ứng nhẹ đối với sự thay đổi giá cả, giá
trị của ED <1, cầu ít co giãn.
Nếu %QD = %P, giá trị của ED=1, cầu co giãn đơn vị.
Nếu %QD rất nhỏ hay không đổi so với %P, giá trị của ED = 0, cầu hoàn toàn
không co giãn.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI): đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểu
hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi, % thay đổi của lượng cầu khi thu
nhập thay đổi 1% (các điều kiện khác không đổi)
Công thức tính:
QD%
Q
D
/Q
D
QD
I
EI =
=
=
x
I%
I/I
I
Q
D
Tính chất:
+ EI thông thường có giá trị dương vì thu nhập và lượng cầu thay đổi cùng chiều.
+ Đặc biệt đối với sản phẩm cấp thấp, EI có giá trị âm vì thu nhập và lượng cầu thay đổi
ngược chiều.
Độ co giãn của cầu theo giá chéo (Exy): đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểu
hiện qua sự thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá mặt hàng liên quan với thay
đổi.
22
lOMoARcPSD| 41487872
Công thức tính:
QX%
Q
x
/Q
X
QX
P
Y
EXY =
=
=
x
PY%
PY/IPY
PY
QX
Tính chất:
+ Khi hai mặt hàng X và Y thay thế cho nhau được, EXY có giá trị dương. Ví dụ xăng A92
và xăng A83. Giá xăng A83 tăng có thể làm gia tăng sự tiêu thụ xăng A92.
+ Khi X và Y là mặt hàng bổ sung lẫn nhau, EXY có giá trị âm. Xăng và xe thường điển
hình cho trường hợp này. Giá xăng tăng có thể làm giảm sự tiêu thụ xe.
Ví dụ: theo bảng số liệu dưới đây:
Bảng: Cầu về vé xem bóng đá
Giá vé (£)
Lượng cầu về vé (1.000)
Độ co giãn của cầu theo giá
(1)
(2)
(3)
12,50
0
-
10,00
20
-4
7,50
40
-1,5
5,00
60
-0,67
2,50
80
-0,25
0
100
0
Độ co giãn của cầu theo giá về vé xem bóng đá được tính toán ở cột 3 theo bảng. Xem xét
ảnh hưởng khi giá giảm 2,5£. Bắt đầu với giá là 10£ và lượng cầu là 20.000 vé sau đó g
vé giảm xuống còn 7,5£ và lượng cầu tăng lên 40.000, như vậy giá giảm 7,5 xuống 10 tức
giảm -2,5 (25%), lượng cầu co giãn từ 20.000 lên 40.000 tức tăng 100%. Độ co giãn của
cầu =100/-25 = -4. Tương tự, giá từ 7,5£ giảm xuống 5,0£ tức giảm -2,5/7,5 = -1/3, cầu
tăng từ 40.000 lên 60.000 tức tăng 20.000/40.000 = ½, độ co giãn của cầu là ½ chia 1/3 =
3/2 = -1,5.
Cách tính:
QD
P
20-0
10
ED =
x
=
x
= - 4
P
Q
D
10 - 12,5
20
Tương tự tính độ co giãn tiếp theo các hàng trong bảng
23
lOMoARcPSD| 41487872
Hình 3.1: Caàu veàveùxem boùng ñaù
14
12
iaùve
10
8
6
G
4
2
0
0
20
40
60
80
100
120
Löôïng veù(1.000)
Với giá của các hàng hóa có liên quan và thu nhập không đổi, giá vé cao hơn sẽ làm
giảm lượng cầu về vé xem bóng đá.
Vẫn có thể xây dựng đường cong (tất nhiên vẫn là đường dốc xuống) với độ co giãn của
cầu không đổi khi vận động xuống phía dưới đường cầu.
Hình: Đường cu phi tuyến tính DD
P1
P0
P
2
Giá
D
Q
1
Q
0
Q
2
Khi đường cầu không phải là tuyến tính, giá tăng hay giảm một lượng như nhau nhưng
lượng cầu giảm hoặc tăng và các lượng khác nhau
Cầu co giãn và không co giãn
Cầu là co giãn nếu độ co giãn của cầu là lớn hơn -1. Cầu không co giãn nếu độ co giãn
nằm trong khoảng từ -1 đến 0. Nếu độ co giãn bằng -1, cầu là co giãn đơn vị.
2. Giá, lượng cầu và tổng chi tiêu
Ở mỗi mức giá, tổng chi tiêu của người tiêu dùng bằng giá nhân với lượng cầu.
Hình vẽ dưới chỉ ra tổng chi tiêu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi. Trong (tường hợp
A), ở điểm A với giá PA và lượng cầu QA. Tổng chi tiêu là PAQA, được thể hình bằng hình
24
lOMoARcPSD| 41487872
chữa nhật OPAAQA. Ở mức giá thấp hơn là PB, lượng cầu là QB và tổng chi tiêu là PBQB.
Đựơc thể hiện bằng hình chữ nhật OPBBQB.
Giá
G
i
á
G
i
á
P
A
A
P
B
B
PA
A
PA
A
PB
B
PB
B
0 QAQB
0
QA QB
0
QA QB
Lượng cầu
Lượng cầu
Lượng cầu
Trường hợp A
Trường hợp B
Trường hợp C
Khi giá giảm từ PA đến PB, tổng chi tiêu thay đổi từ 0PAAQA đến 0PBBQB. Chi tiêu tăng
khi cầu là co giãn (trường hợp A), giảm khi cầu là không co giãn (trường hợp B) và không
thay đổi khi cầu là co giãn đơn vị (trường hợp C).
Giá vé xem bóng đá
Bảng số liệu về lượng cầu về xem bóng đá mức giá 6,25£. Ơ mức giá này, độ co
giãn của cầu = -1. Giá giảm 20% (-1,25£) dẫn đến lượng cầu tăng 20% (10.000 vé). Cột
(4) chỉ ra tổng doanh thu ở mỗi mức giá.
Bảng 3.2 : Cầu về vé xem bóng đá và tổng doanh thu
Giá vé (£)
Lượng cầu (1.000)
Độ co giãn của cầu
Tổng chi tiêu (1.000)
(1)
(2)
(3)
(4)
12,50
0
-
0
10,00
20
-4
200
7,50
40
-1,5
300
6,25
50
-1
312,5
5,00
60
-0,67
300
2,50
80
-0,25
200
0
100
0
0
Kết luận:
- Khi vận động dọc xuống dưới đường cầu, tổng chi tiêu chắc chắn sẽ không thay đổi
khi đi qua mức giá 6,25£ với độ co giãn tại mức giá đó là co giãn đơn vị.
- Tổng chi tiêu hay tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất ở điểm cầu co giãn đơn vị.
Tức là đạt được ở mức giá 6,25£.
3. Ảnh hưởng của thu nhập đến cầu.
Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên một lượng bao nhiêu thì lượng chi tiêu của người
tiêu dùng tăng lên một lượng bấy nhiêu.
25
lOMoARcPSD| 41487872
Tỷ lệ chi tiêu của một hàng hóa giá của hàng hóa nhân với lượng cầu về hàng hóa đó,
tất cả chia cho tổng chi tiêu hoặc tổng thu nhập của người tiêu dùng.
Bảng: tỷ lệ chi tiêu năm 1992 2002
Năm
Chi tiêu thực tế của
% tỷ lệ chi tiêu
người tiêu dùng
(tỷ bảng năm 2001)
Thức ăn
Dịch vụ
1992
378
12
48
2002
614
9
50
Bảng số liệu đề cập đến tỷ lệ chi tiêu của người tiêu dùng Anh cho thức ăn và dịch vụ (các
dịch vụ như ăn ngoài đi xem nhà hát) giai đoạn 1992 2002. Chi tiêu thực tế của
người tiêu dùng tăng lên trong giai đoạn 1992 2002. Tỷ lệ chi tiêu cho thức ăn giảm
xuống nhưng cho dịch vụ tăng lên. Bởi vì giá của thức ăn và dịch vụ gần như là không đổi
trong giai đoạn này cho nên sự thay đổi trong tỷ lệ chi tiêu chủ yếu là do sự thay đổi trong
thu nhập thực tế.
Hàng hóa thông thường, thứ cấp và cao cấp
Tất cả hàng hóa thứ cấp đều hàng hóa thiết yếu, độ co giãn của cầu theo thu nhập
âm. Tuy nhiên, ng hóa thiết yếu cũng bao gồm những hàng hóa thông thường độ
co giãn của cầu theo thu nhập nằm trong khoảng 0 đến 1.
Hàng hóa thông thường có độ co giãn của cầu theo thu nhập dương. Hàng hóa thứ cấp có
độ co giãn của cầu theo thu nhập âm.
Hàng hóa cao cấp độ co giãn của cầu theo thu nhập > 1. Hàng hóa thiết yếu độ co
giãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 1.
Bảng: Sự thay đổi của cầu khi thu nhập tăng 1%
Hàng hóa
Độ co giãn của cầu
Lượng cầu
Tỷ lệ chi tiêu
Ví dụ
theo thu nhập
Thông thường
Dương
Tăng
Cao cấp
>1
Tăng nhiều hơn 1%
Tăng
BMW
Thiết yếu
Giữa 0 & 1
Tăng ít hơn 1%
Giảm
Thức ăn
Thứ cấp
Âm
Giảm
Giảm
Bánh mì
4. Độ co giãn của cung. Độ co giãn của cung = (% thay đổi của lượng cung) / (% thay đổi
của giá)
Giá
S’S’
S
B’
B
P*
A
B”
S”S”
DD
D’D’
Q*
Lượng
26
lOMoARcPSD| 41487872
Đường cung thẳng đứng S’S’ độ co giãn = 0. Gtăng 1% nhưng lựơng cung không
thay đổi. Đường cung nằm ngang S”S” có độ co giãn = ∞. Bất kỳ sự thay đổi nào khác
mức giá P*, mức giá P* thì lượng cung luôn thay đổi.
Sự co giãn của cung theo giá.
Khái niệm.
Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ánh của người sản xuất biểu hiện qua sự thay
đổi lượng hàng được cung ứng khi giá cả và hàng hóa dịch vụ thay đổi.
Công thức tính:
QS/ QS
ES = (1)
P/ P
Trong đó,QS sự thay đổi trong lượng cung từ QS1 đến QS2,P là sự thay đổi giá từ
P1 đến P2. Khi độ co giãn được tính giữa hai điểm khác nhau trên đường cung, gọi là độ co
giãn vòng cung, trong trường hợp này QS = (QS1 + QS2)/2 và P = (P1 + P2)/2.
Độ co giãn tính tại một điểm trên đường cung với các thay đổi nhỏ trong giá cđộ co
giãn điểm, QS trong công thức là QS1 và P là P1. Từ công thức trên ta viết lại.
QS P
ES = x (2)
P QS
Tương từ như cầu, tỷ sQS /P là hệ số góc (c) của hàm cung QS = cP + d,
P
ES = c x (3)
QS
Tính chất
+ ES luôn luôn có giá trị dương, vì giá và lượng cung thay đổi cùng chiều nhau.
+ Kết quả tính toán có thể xảy ra.
- Nếu %QS > %P người sản xuất phản ứng đáng kể đối với sự thay đổi của giá cả,
ES>1, cung co giãn nhiều.
- Nếu %QS < %P người sản xuất phản ứng nhẹ đối với sự thay đổi giá cả, ES<1,
cung ít co giãn.
- Nếu %QS = %P, ES=1, cung co giãn đơn vị.
- Nếu %QS rất nhỏ hay không đổi so với %P, ES= 0, cung hoàn toàn không co giãn.
27
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 5: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
1. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng.
1. 1. Một số vấn đề cơ bản.
Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định:
- Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được.
- Các sản phẩm có thể chia nhỏ.
- Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý.
a. Hữu dụng (U).
Hữu dụng sự thoả mãn một người cảm nhận khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay
dịch vụ nào đó, hữu dụng mang tính chủ quan.
b. Tổng hữu dụng (TU).
Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất
định trong mỗi một đơn vị thời gian.
Tổng hữu dụng đạt được sẽ phụ thuộc o số lượng sản phẩm được sử dụng. Tổng hữu
dụng đặc điểm ban đầu khi tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ ttổng hữu dụng tăng
lên, đến số lượng sản phẩm nào đó tổng hữu dụng sẽ đạt cực đại; nếu tiếp tục gia tăng số
lượng sản phẩm sử dụng, thì tổng mức thỏa mãn có thể không đổi hoặc sẽ sụt giảm.
c. Hữu dụng biên (MU).
Hữu dụng biên sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu
dùng trong mỗi một đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi).
TU
MUx =
Qx
Nếu hàm tổng hữu dụng biên là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU:
dTU
MUx =
dQx
Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng.
dụ: Biểu tổng hữu dụng hữu dụng biên của một người tiêu ng khi xem phim trên
băng video trong tuần như sau:
Q
x (số lượng băng hình được xem)
TUx (đvhd)
MUx (đvhd)
1
4
4
2
7
3
3
9
2
4
10
1
5
10
0
6
9
-1
7
7
-2
28
lOMoARcPSD| 41487872
TUx
10
9
7
TUx
4
0
1
2
3
4
5
6
7
Qx
MUx
4
3
2
1
0 1 2 3 4 5 MUx Qx
Qui luật hữu dụng biên giảm dần.
Mối quan hệ giữa MU và TU
Khi MU > 0 thì TU tăng
Khi MU < 0 thì TU giảm
Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại
1.2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng.
a. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng.
Mục đích của người tiêu dùng tối đa hóa thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu dùng tất c
hàng hóa dịch vụ họ mong muốn đến mức bão hòa họ luôn bị giới hạn về ngân
sách.
Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng thể hiện mức thu nhập nhất định của họ giá
cả của các sản phẩm cần mua.
b. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng.
29
lOMoARcPSD| 41487872
Ví dụ: cá nhân A có thu nhập I = 7 đồng, dùng để chi mua 2 sản phẩm X và Y. vấn đề đặc
ra A cần mua bao nhiêu đồng cho X, bao nhiêu đồng cho Y để tổng mức hữu dụng thỏa
mãn đặt ra là tối đa.
Bảng: sản phẩm X và Y
X (đồng)
MUx (đvhd)
Y (đồng)
MUy (đvhd)
1
40
1
30
2
36
2
29
3
32
3
28
4
28
4
27
5
24
5
25
6
20
6
23
7
16
7
21
Ta so sánh tiêu chí cho từng đồng 1:
Đồng thứ nhất:
- MUx1 = 40 đvhd
chi cho x1
- MUy1 = 30 đvhd
Đồng thứ hai:
- MUx2 = 36 đvhd
chi cho x2
- MUy1 = 30 đvhd
Ta so sánh các đồng kế tiếp
Đồng thứ ba:
- MUx3 = 32 đvhd
chi cho x3
- MUy1 = 30 đvhd
Đồng thứ tư:
- MUx4 = 28 đvhd
chi cho y1
- MUy1 = 30 đvhd
Đồng thứ năm:
- MUx4 = 28 đvhd
chi cho y2
- MUy2 = 29 đvhd
Đồng thứ sáu:
- MUx4 = 28 đvhd
chi cho y3
- MUy3 = 28 đvhd
Đồng thứ bảy chi cho x4
Như vậy, để đạt thỏa mãn tối đa chi tiêu hết 7 đồng, A sẽ chi mua 4 đồng cho X và 3 đồng
cho Y : MUx4 = MUy3 = 28 đvhd.
TUmax = TUx4 + TUy3 = ∑ MUxi + ∑ MUyj = 223 đvhd (Xi với i = 1, 4 và Yj với j =1, 3)
30
lOMoARcPSD| 41487872
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng trong khả năng chi tiêu giới hạn, người tiêu
dùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng
của các sản phẩm được mua phải bằng nhau:
MUx = MUy = … (1)
X+Y+….=I (2)
Khi X và Y tính bằng đơn vị hiện vật với đơn giá là Px và Py, công thức trên viết lại:
MUx MUY
= (1)
Px Py
X.Px + Y. Py = I (2)
1.3. Sự hình thành đường cầu.
a. Sự hình thành đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X.
Đường cầu nhân của mỗi sản phẩm thể hiện lượng sản phẩm mỗi người tiêu dùng
muốn mua ở mỗi mức giá trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Để xây dựng đường cầu nhân đối với sản phẩm X ta chỉ cho giá sản phẩm X thay đổi,
các yếu tố còn lại (Py, I và sở thích) được giữ nguyên không đổi.
Giả sử người tiêu dùng A thu nhập I = 350 đồng để chi mua hai sản phẩm X Y với
Px1 = 20 đồng; Py1 = 10 đồng. Sở thích của A đối với hai sản phẩm được thể hiện qua
bảng:
X (sản phẩm)
MUx (đvhd)
Y (sản phẩm)
MUy (đvhd)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5
24
.
.
.
.
8
66
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
10
40
.
.
.
.
11
22
.
.
.
.
.
.
.
.
15
20
Phương án tiêu dùng X1 = 10 sp X và Y1 = 15 sp Y là phương án tối ưu thỏa cả 2 điều
kiện:
MUx1(40) MUY1(20)
= = 2 đvhd (1)
Px1 (20) Py1(10)
X1.Px1 + Y1. Py1 = I (2)
(10x20 + 15x10) = 350
31
lOMoARcPSD| 41487872
Khi giá sản phẩm X tăng lên Px2 = 30 đồng trong khi các yếu tố khác (Py, I sở thích)
không đổi. Nếu B vẫn muốn mua số lượng X như X1 = 10sp thì phải giảm lượng mua
sản phẩm Y đến Y’ = 5sp và sẽ không thỏa mãn tối đa vì
MUx1(40)
MU
Y’
(24)
<
= 2 đvhd (1)
Px2 (30)
Py1(10)
Để đạt TUmax, B sẽ điều chỉnh: giảm mua sản phẩm X và tăng mua sản phẩm Y cho đến
khi : X2 = 8 và Y2 = 11 thỏa 2 điều kiện:
MUx2(66)
MUY2(22)
<
= 2,2 đvhd (1)
Px2 (30)
Py1(10)
X2.Px2 +
Y2. Py2 = I
(2)
(8x30 + 11x10) = 350
Từ thuyết hữu dụng ta chứng minh được qui luật cầu:
P QX
P QX
Biểu cầu và đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X
P
30
20
dx
0
10
QX
8
b. Sự hình thành đường cầu thị trường của sản phẩm X.
Giả sử trên thị trường sản phẩm X chỉ có 2 cá nhân người tiêu dùng A và B, thì lượng cầu
thị trường là tổng lượng cầu của 2 cá nhân ở mỗi mức giá.
Đơn giá sản phẩm
Lượng cầu của A
Lượng cầu của B
Lượng cầu thị
(P)
(qA)
(
q
B
)
trường QD = (qA +
q
B
)
P
1
(20)
q
A
1 (10)
q
B
1 (5)
Q
1
=
q
A
1 +
q
B
1 (15)
32
lOMoARcPSD|41487872
P2 (30)
q
A
2 (8)
q
B
2 (2)
Q2 = q
A
2 + q
B
2 (10)
Biểu cầu:
P
3
0
2
0
0
dA
dB
D
9
9
8
10
2
5
10
15
d
C
Đường cầu của A Đường cầu của B Đường cầu của thị trường
2. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học.
2. 1. Một số vấn đề cơ bản.
a. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng.
- Sở thích có tính hoàn chỉnh: người tiêu dùng có khả năng so sánh, sắp xếp theo thứ tự
mức thỏa mãn mà các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều hàng hóa có thể mang lại.
Ví dụ: Phối hợp A gồm: 1 ly kem + 4 chiếc bánh ngọt
Phối hợp B gồm: 2 ly kem + 2 chiếc bánh ngọt.
Nếu là người thích ăn bánh ngọt thì phối hợp A mang lại mức thỏa mãn cao hơn phối hợp
B:A>B.
Ngược lại, đối với người thích ăn kem, phối hợp B mang lại mức thỏa mãn cao hơn phối
hợp A: B > A.
- Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là có ít hàng hóa (đối với các hàng hóa tốt).
- Sở thích tính bắc cầu, nghĩa nếu phối hợp A được ưa thích hơn phối hợp B, phối
hợp B được ưa thích hơn phối hợp C thì tất nhiên phối hợp A sẽ được ưa thích hơn phối
hợp C.
A > B và B > C => A > C
b. Đường ngân sách.
Khái niệm: Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai 2 sản phẩm mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.
Phương trình đường ngân sách có dạng:
33
lOMoARcPSD| 41487872
X.Px +
Y. Py =
I => Y. Py = I - X.Px
I
Px
Hay
Y
=
-
. X
Py
Py
Với : X là lượng sản phẩm X được mua
Y là lượng sản phẩm Y được mua
Px là giá sản phẩm X
Py là giá sản phẩm Y
I là thu nhập người tiêu dùng.
Mô tả trên hình ta có đường ngân sách MN
OM = I/Py: thể hiện lượng sản phẩm Y tối đa mà người tiêu dùng mua được
ON = I/Px: là lượng sản phẩm X tối đa mà người tiêu dùng mua được.
Ta có đồ thị sau:
Y
I/Py M
Đường
ngân sách
N
0
I/Px
X
Đặc điểm:
+ Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về phía phải.
+ Độ dốc của đường ngân sách tỷ giá giữa 2 sản phẩm (Px/Py), thể hiện tỷ lệ phải đánh
đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường, muốn ng mua một sản phẩm này phải giảm ơng
ứng bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập không đổi.
Ví dụ: A có thu nhập I = 1000 dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với giá tương ứng Px =
100 và Py = 200.
I (1000)
Px (100)
Y
=
-
x X
Py (200)
Py (200)
Phương trình đường ngân sách là: Y = 5 1/2X.
Độ dốc tương ứng là -1/2: muốn mua thêm 1 sản phẩm X phải giảm mua ½ sản phẩm Y.
34
lOMoARcPSD| 41487872
Sự dịch chuyển đường ngân sách: đường ngân sách thể dịch chuyển dưới tác động các
nhân tố sau:
Thu nhập thay đổi, khi thu nhập tăng lên, giá các sản phẩm không đổi, đường ngân sách sẽ
dịch chuyển song song sang phải. Ngược lại khi giá cả thu nhập giảm, đường ngân sách sẽ
dịch chuyển sang trái.
Y
I2/Py M’
I/Py M
N N’
0 I/PX I2/PX X
Giá sản phẩm thay đổi, khi thu nhập I và giá sản phẩm Y không đổi, nếu giá của sản phẩm
X tăng lên thì đường ngân sách quay về phía gốc trên trục X, vị trí trên tục Y vẫn giữ
nguyên. Nếu giá Xgiảm thì quay chiều ngược lại.
Y
I/Py
M
C N
0 I/PX2 I/PX X
2.2. Sự hình thành đường cầu thị trường.
Đường cầu cá nhân về sản phẩm X.
Giả sử một người tiêu thụ thu nhập là I1 để mua 2 sản phẩm X Y với giá các sản
phẩm PX1 PY1, thì đường ngân sách ơng ứng MN (hình a). Phối hợp tối ưu ban
đầu là E(X1, Y1) là tiếp điể của đường MN với đường đẳng ích U1. Do đó ta xác định điểm
E(X1, PX1) trên đồ thị (hình b).
35
lOMoARcPSD| 41487872
Giả sử giá sản phẩm X tăng lên là PX2(PX2>PX1) và giá sản phẩm Y và thu nhập không đổi,
thì đường ngân sách mới MC. Điểm phối hợp tối ưu mới F(X2, Y2) tiếp điểm
đường ngân sách MC với đường đẳng ích U0 trên đồ thị (hình a) => ta xác định điểm F(X2,
PX2). Nối các điểm phối hợp tối ưu E(X1, Y1) và F(X2, Y2) trên đồ thị (hình a) ta có đường
tiêu dùng theo giá.
Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá một sản
phẩm thay đổi, các điều kiện còn lại không đổi.
Nối các điểm E(X1, PX1) và F(X2, PX2) trên đồ thị (hình b), ta có đường cầu cá nhân về sản
phẩm X, dốc xuống về bên phải.
Y
Đường tiêu dùng theo
giá
M
Í1/Py1
E
Y1
F
U1
Y2
B U0
N
0
X2 X1 I1/Px1
I2/Px2
X
Px2
F
Đường cầu cá nhân sản phẩm X
Px1
E
dx
X2X1 X
36
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 6: Lý thuyết về sản xuất và chi phí
1. Lý thuyết sản xuất.
1.1. Một số khái niệm.
a. Hàm sản xuất.
Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một
số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ng với trình độ kỹ thuật nhất
định.
Dạng tổng quát của hàm sản xuất:
Q = f (X1, X2, X3,… Xn)
Với : Q: số lượng sản phẩm đầu ra.
Xi: số lượng yếu tố sản xuất i
Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất thành hai loại vốn (K) và lao động (L), do đó hàm
sản xuất có thể viết lại: Q = f (K, L).
- Hàm sản xuất ngắn hạn.
Ngắn hạn khoảng thời gian ít nhất một yếu tố sản xuất nghiệp không thể thay
đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất. Do đó, trong ngắn hạn các yếu tố sản
xuất được chia làm hai loại”
+ Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất như máy
móc, thiết bị, nhà xưởng… biểu thị cho qui mô sản xuất nhất định.
+ Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất như:
nguyên, nhiên vật liệu, lao động trực tiếp…
Giả sử trong ngắn hạn vốn (K) được coi là yếu tố sản xuất cố định và lao động (L) là yếu
tố sản xuất biến đổi, hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng:
Q = f (K, L)
Với K : lượng vốn không đổi
L : lượng lao động biến đổi
Q : sản lượng sản xuất ra
- Hàm sản xuất dài hạn
Dài hạn là thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng,
mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi.
Khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi, ta có hàm sản xuất dài hạn:
Q = f (K, L)
Trong dài hạn sản lượng phụ thuộc vào cả 2 yếu tố sản xuất biến đổi K và L.
b. Năng suất trung bình (AP).
37
lOMoARcPSD| 41487872
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung
bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó. Nó được xác định bằng cách lấy tổng sản lượng Q
chia cho lượng yếu tố sản xuất biến đổi được sử dụng. Ví dụ năng suất trung bình của yếu
tố lao động (APL):
Q
APL =
L
Khi gia tăng số ợng lao động (L) thì ban đầu APL tăng dần đạt cực đại L1 = 4 (theo
bảng số liệu bên dưới). Nếu tiếp tục gia tăng lao động vượt quá mức L1 thì APL giảm dần.
c. Năng suất biên (MP).
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi
thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong khi các yếu tsản xuất khác được
giữ nguyên.
dụ năng suất biên của lao động (MPL) phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay
đổi một đơn vị lao động trong sử dụng, khi các yếu tố sản xuất khác được giữ nguyên.
∆Q
MPL =
∆L
- Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản lượng.
- Nếu hàm sản xuất là hàm liên tục thì MPL có thể tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất
của hàm sản xuất.
dQ
MPL =
dL
Ta có bảng hàm sản xuất ngắn hạn như sau:
K
L
Q
AP
L
MPL
Các giai đoạn sản xuất
10
0
0
/
/
GĐI
10
1
10
10,00
10
I
10
2
30
15,00
20
I
10
3
60
20,00
30
I
10
4
80
20,00
20
GĐII
10
5
95
19,00
15
II
10
6
105
17,50
10
II
10
7
110
15,70
5
II
10
8
110
13,75
0
GĐIII
10
9
107
11,88
-3
III
10
10
100
10,00
-7
III
38
lOMoARcPSD| 41487872
Ta có biểu đồ sau:
Qmax
Q(L)
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
MPmax
APmax
APL
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
MPL
Quy luật năng xuất biên giảm dần:
Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất
khác được giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ càng giảm
xuống.
Mối quan hệ giữa APL và MPL
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dần
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần
+ Khi MPL = APL thì APLmax
Mối quan hệ giữa MP và Q
+ MP > 0 thì Q tăng dần
+ MP < 0 thì Q giảm dần
+ MP = 0 thì Qmax
1.2. Nguyên tắc sản xuất.
a. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu.
39
lOMoARcPSD| 41487872
* Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên
dụ: Một nghiệp sản xuất sản phẩm X sử dụng 2 yếu tố sản xuất biến đổi K L
chúng có thể thay thế lẫn nhau trong sản xuất.
Vấn đề đặt ra nghiệp phải sử dụng 2 yếu tố sản xuất K L theo tỷ lệ phối hợp nào
để với một mức chi psản xuất cho trước sẽ tạo ra một sản lượng tối đa hoặc với sản
lượng cho trước sẽ sản xuất với chi phí tối thiểu.
Cho biến đơn giá của yếu tố K L lần lượt PK = 2 đvt; PL = 1 đvt. Chi phí cho 2 yếu
tố này là đvt/ngày. Kỹ thuật sản xuất được biểu thị qua biểu năng suất biên:
K
MPK
L
MPL
1
22
1
11
2
20
2
10
3
17
3
9
4
14
4
8
5
11
5
7
6
8
6
6
7
5
7
5
8
2
8
4
9
1
9
2
Vấn đề tìm phương án sản xuất tối ưu đặt ra cho nghiệp, về hình thức cũng như tìm
phương án tiêu dùng tối ưu đặt ra cho người tiêu dùng muốn tối đa hóa hữu dụng với thu
nhập nhất định.
Do đó đtối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước, hoặc tối thiểu hóa chi phí với mức
sản lượng cho trước nghiệp sẽ sử dụng yếu tố sản xuất sao cho thỏa mãn 2 điều kiệu
sau:
MP
MP
K
L
=
(1)
P
P
K
L
K.P
K
+
L. P
L
= TC
(2)
Trong ví dụ trên có 4 cặp thỏa điều kiện (1)
K = 1 và L = 1 K = 2 và L = 2 K = 4 và L = 5 K = 6 và L = 8
Thế 4 cặp nghiệm tìm ra cặp nào tổng chi phí nhỏ nhất để chọn. Nhưng chỉ cặp
thứ 4 là thỏa điều kiện (2). Như vậy với chi phí TC = 20 đvt, xí nghiệp mua 6 đơn vị K
8 đơn vị L sẽ đạt được sản lượng tối đa là 152 sản phẩm.
* Phương pháp hình học.
- Đường đẳng lượng: là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo
ra một mức sản lượng.
Ví dụ: Hàm sản xuất của một xí nghiệp được mô tả qua bảng số liệu sau:
L
K
1
2
3
4
5
1
20
40
55
65
75
2
40
60
75
85
90
3
55
75
90
100
105
40
lOMoARcPSD| 41487872
4
65
85
100
110
115
5
75
90
105
115
120
Qua hàm sản xuất, ta vẽ được nhiều đường đẳng lượng, ví dụ đường Q1 = 55 sản phẩm;
đường Q2 = 75 sản phẩm; đường Q3 = 90 sản phẩm…
K
3
Q3=90
2
Q2=75
1
Q1=55
0
1
3
L
Những điểm nằm trên đường đẳng lượng Q1 = 55 sản phẩm cho thấy các phối hợp khác
nhau giữa K và L cùng sản xuất ra 55 sản phẩm.
Đặc điểm của đường đẳng lượng:
+ Độ dốc về bên phải.
+ Các đường không cắt nhau.
+ Lồi về phía gốc O.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTSLK) là số lượng vốn có thể giảm xuống khi
sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm bảo đảm mức sản lượng vẫn không thay đổi.
∆K
MRTSLK =
∆L
MRTS mang dấu âm và thường giảm dần.
Mối quan hệ giữa MRTS và MP
Để đảm bảo sản lượng không đổi thì số sản phẩm có thêm do tăng sử dụng số lao động
phải bằng số sản phẩm giảm xuống do giảm bớt số lượng vốn sử dụng.
Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm lao động:
∆Q=∆L.MPL
Số sản phẩm giảm bớt do giảm bớt số vốn:
∆Q=∆K.MPK
41
lOMoARcPSD| 41487872
Để đảm bảo sản lượng không đổi thì:
∆L.MPL + ∆K.MPK = 0
∆K
MPL
=> MRTSLK =
= -
∆L
MP
K
Như vậy tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cũng chính là tỷ số năng suất biên của lao động và
năng suất biên của vốn.
- Đường đẳng phí: tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất
nghiệp khả năng thực hiện được với cùng một mức chi phí sản xuất giá các yếu tố
sản xuất đã cho.
Phương trình đường đẳng phí có
dạng: K.PK + L.PL = TC (1)
TC PL
Hay là K = - L
PK PK
Trong đó: K : số lượng vốn được sử dụng
L : số lượng lao động được sử dụng
PK : đơn giá của vốn
PL : đơn giá của lao động
TC : chi phí cho 2 yếu tố K và L
Độ dốc của đường đẳng phí (-PL/PK) là tỷ giá giữa 2 yếu tố sản xuất, thể hiện khi muốn
sử dụng thêm 1 đơn vị lao động cần phải giảm tương ứng bao nhiêu đơn vị vốn.
- Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản xuất tối thiểu:
Vấn đề đặt ra cho xí nghiệp là với chi phí sản xuất cho sẵn và giá các yếu tố sản xuất nhất
định, được thể hiện bằng đường đẳng phí MN, xí nghiệp phải chọn phối hợp nào để sản
xuất được một sản lượng tối đa.
K
M
I
K1 E
Q1
J Q0
0 L1 N L
42
lOMoARcPSD| 41487872
Các phương án I, E, J đều nằm trong giới hạn chi phí và giá các yếu tố sản xuất cho trước,
nhưng phương án E là phương án tối ưu vì nó có thể sản xuất ra mức sản lượng cao nhất là
Q1, phương án I & J chỉ sản xuất ra sản lượng thấp hơn là Q0.
Phương án E đường đẳng phí MN tiếp xúc với đường đẳng lượng Q1, do đó tại đây độ dốc
của đường đẳng lượng Q1 bằng độ dốc của đường đẳng phí MN, hay là:
PL
MPL
PL
MRTS
= -
=> -
= -
PK
MP
K
P
K
Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất, chính tiếp điểm của đường đẳng phí với
đường đẳng lượng cao nhất có thể có, tại đó độ dốc của 2 đường là bằng nhau:
MPL PL
=
(1)
MPK
P
K
L.PL + K.PK = TC (2)
b. Đường mở rộng sản xuất:
Là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất thay đổi
giá cả các yếu tố sản xuất không đổi.
K
TC2/K
Đường mở rộng sản xuất
TC1/K
F
K2
E
Q2
K1
Q1
0
L1
L2 TC1/PL
TC2/PL
L
Khi giá yếu tố sản xuất không thay đổi, với các mức chi phí sản xuất khác nhau, các
đường đẳng phí sẽ dịch chuyển song song, tiếp xúc với các đường đẳng lượng khác nhau
tại các phối hợp tối ưu E, F tương ứng. Nối các điểm phối hợp ta đường mở rộng sản
xuất.
2. Lý thuyết về chi phí sản xuất.
2. 1. Một số khái niệm.
a. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán: đối với các nhà kinh tế thì chi phí sản xuất phải là
chi phí sản xuất đầy đủ hay còn gọi là chi phí kinh tế. Chi phí kinh tế gồm hai bộ phận:
43
lOMoARcPSD| 41487872
Chi phí kế toán: là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để mua các yếu tố
sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm: mua máy móc thiết bị, xây
dựng… và những chi phí này được ghép trong sổ kế toán.
Chi phí cơ hội: là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi, bởi
khi thực hiện phương án này ta bỏ lỡ cơ hội thực hiện các phương án khác có mức
rủi ro tương tự. Nó là chi phí không thể thực hiện bằng tiền và do đó không được
ghi chép vào sổ kế toán.
dụ: Chi phí xây dựng công viên trong thành phố bao gồm: chi pbằng tiền Chính
phủ đã chi ra để xây dựng công viên chăm sóc công viên, chi phí hội số thuế
không thu được do không sử dụng đất công viên vào việc khác như xây khách sạn, khu
công nghiệp…
b. Chi phí sản xuất và thời gian.
- Nhất thời: là thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi số lượng của bất kỳ yếu tố
nào, do đó sản lượng của nó cố định.
- Ngắn hạn: là thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi số lượng của ít nhất một yếu
tố sản xuất, do đó qui mô sản xuất của nó là cố định và sản lượng có thể thay đổi.
- Dài hạn: là thời gian mà doanh nghiệp có thể thay đổi số lượng của bất kỳ yếu tố sản
xuất nào, do đó qui mô và sản lượng sản xuất của nó đều có thể thay đổi.
2.2. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn hạn.
a. Các loại chi phí tổng.
- Tổng chi phí cố định (TFC): là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp phải chi ra mỗi đơn vị thời
gian cho các yếu tố sản xuất cố định bao gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê
nhà xưởng, tiền lương
Tổng chi phí cố định sẽ không đổi theo sự thay đổi của sản lượng.
- Tổng chi phí biến đổi (TVC): toàn bộ chi phí nghiệp chi ra để mua các yếu tố
sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian gồm chi phí mua nguyên vật liệu, trả ơng
cho công nhân
- Tổng chi phí (TC): là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp chi ra cho tất cả các yếu tố sản xuất
cố định và yếu tố sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian.
TC = TFC + TVC
Tổng chi phí phụ thuộc đồng biến với sản lượng và có đặc điểm tương tự như tổng chi phí
biến đổi.
b. Các loại đơn vị phí
- Chi phí cố định trung bình (AFC): chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm, được xác định bằng cách lấy tổng chi phí cố định chia cho sản lượng ơng
ứng:
TFC
44
lOMoARcPSD| 41487872
AFCi =
Qi
Chi phí cố định trung bình càng giảm khi sản lượng càng tăng.
- Chi phí biến đổi trung bình (AVC): chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm tương ứng mỗi mức sản lượng, nó được xác định bằng cách lấy tổng chi phí
biến đổi chia cho sản lượng tương ứng:
TVCi
AVCi =
Qi
- Chi phí trung bình (AC): là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm
tương ứng ở mỗi mức sản lượng, nó được xác định bằng 2 cách:
Hoặc lấy tổng chi phí chia cho sản lượng tương ứng:
TCi
ACi =
Qi
Hoặc lấy chi phí cố định trung bình cộng với chí phí khả biến trung bình tương ứng ở mức
sản lượng đó: ACi = AFCi + AVCi
- Chi phí biên (MC): là sự thay đổi trong tổng chi phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi
thay đổi 1 đơn vị sản lượng.
TC
TVC
MC =
=
Q
Q
Trên đồ thị MC chính là độ dốc của đường TC hay đường TVC.
Khi TC và TVC là hàm số, chi phí biên có thể tính tương đương bằng cách lấy đạo hàm
bậc nhất của hàm tổng chi phí hay của hàm tổng chi phí biến đổi:
dTC
dTVC
MC =
=
dQ
dQ
Ví dụ: trong ngắn hạn, các lọai chi phí sản xuất sản phẩm X của một doanh nghiệp như
sau:
Q
TFC
TVC
TC
AFC
AVC =
AC=TC/Q
MC = TC’/Q’
=TFC+TVC
=TFC/Q
TVC/Q
0
1500
0
1500
10
1500
1000
2500
150,0
100,0
250,0
100
20
1500
1900
3400
75,0
95,0
170,0
90
30
1500
2800
4300
50,0
93,3
143,3
90
40
1500
3600
5100
37,5
90,0
127,5
80
50
1500
4600
6100
30,0
92,0
122,0
100
60
1500
5800
7300
25,0
96,7
121,7
120
70
1500
7100
8600
21,4
101,4
122,9
130
80
1500
8600
10100
18,8
107,5
126,3
150
90
1500
10400
11900
16,7
115,6
132,2
180
100
1500
12400
13900
15,0
124,0
139,0
200
45
lOMoARcPSD|41487872
TFC, TVC,
TC
5100
3600
1500
TC
TVC
TFC
0 40 Q
2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn.
Trong dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất của xí nghiệp đều thay đổi, xí nghiệp có thể thiết
lập bất kỳ quy mô sản xuất nào theo ý muốn.
- Tổng chi phí dài hạn (LTC): đường tổng chi phí dài hạn là đường có chi phí thấp nhất
có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi tất cả các yếu tổ sản xuất đều biến đổi.
TC
TC3
TC2
TC1
LTC
0
Q1 Q2 Q3 Q
- Chi phí trung bình dài hạn (LAC): từ đường LTC cũng xác định được đường chi phí
trung bình dài hạn bằng cách lấy LTC/Q.
LTC
LAC =
Q
- Chi phí biên dài hạn (LMC): chi phí biên dài hạn là sự thay đổi trong tổng chi phí dài
hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong dài hạn.
LTC
LMC =
Q
46
lOMoARcPSD| 41487872
- Quy mô sản xuất tối ưu: qui mô sản xuất tối ưu là qui mô sản xuất có hiệu quả nhất
trong tất cả các qui mô sản xuất mà xí nghiệp có thể thiết lập.
47
lOMoARcPSD| 41487872
Chương 7: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
1. Một số vấn đề cơ bản.
a. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
Thứ nhất, số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, nghĩa là số lượng người
tham gia thị trường phải đạt tới mức sao cho lượng hàng hóa từng nghiệp cung ứng
rất nhỏ so với lượng được cung ứng trên thị trường, do đó họ không thể ảnh hưởng đến
giá thị trường, họ chỉ là những “người nhận giá”.
Thứ hai, xí nghiệp có thể tham gia và rút khỏi thị trường một cách dễ dàng, nghĩa là các
nghiệp và các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do từ ngành sản xuất này sang ngành sản
xuất khác, để tìm kiếm con đường nào có lợi nhất.
Thứ ba, sản phẩm của các nghiệp phải đồng nhất với nhau, nghĩa hàng hóa sản xuất
ra phải hoàn toàn giống nhau về mọi mặt như về chất lượng, hình thức bên ngoài.
Thứ , người mua người bán phải nắm được thông tin thực tế về giá cả của các sản
phẩm trên thị trường.
b. Đặc điểm của xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn.
Từ những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn dẫn đến những đặc điểm của
nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
- Đường cầu của sản phẩm đứng trước xí nghiệp (d) trong thị trường cạnh tranh hoàn
tòan là một đường thẳng nằm ngang mức giá P của thị trường, hay nói cách khác nó là một
đường cầu hoàn toàn co giãn theo giá.
P P
S
P
D
q1 q2 Q Q
(Xí nghiệp) (Thị trường sản phẩm)
- Tổng doanh thu (TR) của xí nghiệp là toàn bộ số tiền mà xí nghiệp nhận được, khi tiêu
thụ một số lượng sản phẩm nhất định.
TR = P x Q
- Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi xí nghiệp bán
thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi một đơn vị thời gian.
MRQ = TRQ TRQ-1
47
lOMoARcPSD| 41487872
TR
dTR
=
=
Q
Q
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn toàn, giá sản phẩm không đổi, nên sự thay
đổi tổng doanh thu do thay đổi một đơn vị sản phẩm bán được sngang bằng giá sản
phẩm. Doanh thu biên giá sản phẩm luôn bằng nhau: MR = P, nên đường MR cũng
đường nằm ngang mức giá P.
- Doanh thu trung bình (AR) là mức doanh thu mà xí nghiệp nhận được tính trung bình
cho một đơn vị sản phẩm bán được.
TR
PxQ
AR =
=
= P
Q
Q
Như vậy trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn doanh thu biên bằng doanh thu trung bình
bằng giá của sản phẩm: MR = AR = P, do đó đường cầu đứng trước nghiệp, đường
doanh thu biên và doanh thu trung bình bằng nhau.
P
(d)
(MR)
(AR)
Q
2. Phân tích trong nhất thời.
Nhất thời khoảng thời gian rất ngắn nên ợng cung ứng sản phẩm không thể thay đổi.
Phân tích trong nhất thời nhằm giải thích việc định giá số lượng trong những trường
hợp theo đó những số lượng sản phẩm đã có sẵn. Đó là:
a. Phân phối lượng cung trong nhất thời cho người tiêu thụ.
Giá cả là cơ chế phân phối lượng cung cố định cho những người tiêu thụ cần đến chúng.
Trên đồ thị đường cung song song vối trục tung vì lượng cung cố định hàng ngày. Mức giá
sẽ làm cho thị trường cân bằng, bất cứ người nào chấp nhận mức giá P0 sẽ mua được sản
phẩm đó với bất cứ số lượng nào mong muốn. Ơ mức giá P0, tình trạng thiếu hụt hàng hóa
sẽ xảy ra và những người tiêu thụ sẽ đẩy giá trở lên. Ngược lại ở phía trên mức giá P0 sẽ
xảy ra trình trạng dư thừa và những người bán sẽ cạnh tranh hạ giá xuống để bán lượng
hàng thừa đó. Ơ mức giá P0, những người tiêu thụ sẽ tự giới thiệu trong lượng cung cố
định Q0.
P
D
S
48
lOMoARcPSD| 41487872
P0
0 Q0 Q
b. Phân phối lượng cung nhất định qua các giai đoạn.
Giả sử khoảng thời gian nhất thời là 1 năm, mỗi đường cầu chỉ áp dụng cho giai đoạn 4
tháng giả sử những đường cầu như nhau qua 3 giai đoạn. Giả sử những người bán dự
đoán đúng nhu cầu thị trường cho mỗi giai đoạn 4 tháng quyết định bán hay không tùy
theo tình hình thị trường.
P
D
S3
P3
E3
S2
P2
E2
P1
E1
S1
0
Q3
Q2
Q1
Q
Trong giai đoạn 4 tháng thứ nhất đường cung không song song với trục tung, bởi họ
chọn lựa bán trong những giai đoạn nào lợi nhất. Giá càng cao thì họ tung hàng hóa ra
nhiều. Mức giá trên thị trường là P1 với số lượng bán ra là Q1 => Đường cung S1.
Trong giai đoạn 4 tháng thứ hai, đường cung S2 nằm trên S1 ngoại trừ ở mức giá thấp. Mức
giá P2 phải lớn hơn mức giá P1 để đắp vào chi phí dự trữ, bảo quản, hao hụt mức
lời thông thường về đầu số hàng hóa được giữ lại cho giai đoạn hai. Còn mức giá
thấp, những hội về bán hàng hóa bị thu hẹp, cho nên họ sẽ tung hàng hóa ra nhiều hơn
so với giai đoạn một.
Trong giai đoạn 4 tháng thứ ba, đường cung S3 nằm trên S2 và hoàn toàn không co giãn.
Mức giá thị trường là P3 với số lượng bán là Q3.
Trong trường hợp người bán dự đoán đúng số cầu mỗi giai đoạn, thì mức giá ở mỗi giai
đoạn từ từ cao hơn. Còn nếu dự đoán sai, thì mức giá hàng hóa ở giai đoạn sau sẽ thấp hơn
mức giá ở giai đoạn trước.
3. Phân tích trong ngắn hạn.
49
lOMoARcPSD| 41487872
3.1. Xí nghiệp.
a. Tối đa hóa lợi nhuận.
Trong ngắn hạn, một nghiệp hoạt động với quy sản xuất cố định phải lựa chọn
mức sản lượng bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận. Chúng ta phân tích tối đa hóa lợi nhuận
bằng 3 cách: bảng số, đồ thị và đại số học.
* Phân tích bằng số liệu:
Bảng: số liệu về doanh thu và chi phí trong ngắn hạn của một xí nghiệp.
Q
P
TR = PxQ
TC
∏ =TR-TC
MC=TC’/Q’
MR=P
0
5,00
0
15,00
-15,00
-
5,00
1
5,00
5,00
17,00
-12,00
2,00
5,00
2
5,00
10,00
18,50
-8,50
1,50
5,00
3
5,00
15,00
19,50
-4,50
1,00
5,00
4
5,00
20,00
20,75
-0,75
1,25
5,00
5
5,00
25,00
22,25
+2,25
1,50
5,00
6
5,00
30,00
24,25
+5,75
2,00
5,00
7
5,00
35,00
27,50
+7,50
3,25
5,00
8
5,00
40,00
32,30
+7,70
4,80
5,00
9
5,00
45,00
40,50
+4,50
8,20
5,00
10
5,00
50,00
52,50
-2,50
12,00
5,00
* Phân tích bằng đồ thị.
* Phân tích bằng đại số:
Gọi ∏ là tổng lợi nhuận của xí nghiệp
(Q) = TR (Q) TC (Q) . Khi ∏ (Q) -> max, có nghĩa: ∏ (Q)’ = 0
hay (TR TC)’ = 0 => TR’ TC’ = 0 => MR – MC = 0 => MR = MC
b. Tối thiểu hóa lỗ.
MC
P
AC
P0
P1
V1
AVC
Điểm hòa vốn
P2
Điểm đóng cữa
Q2
Q1
Q0
Các nghiệp không phải lúc nào cũng đạt được lợi nhuận trong ngắn hạn. Trong
trường hợp giá sản phẩm nhỏ hơn chi phí trung bình ở mọi mức sản lượng có thể có của xí
nghiệp, nghiệp phải chịu lỗ thay phải thực hiện được lợi nhuận. Lúc đó nghiệp sẽ
phải chọn lựa một trong hai cách: sản xuất trong tình trạng lỗ hoặc phải ngừng sản xuất.
Giả sử giá thị trường của sản phẩm P0 = ACmin. Nếu nghiệp sản xuất mức sản lượng
Q0, với MC = MR0 = P0 tổng doanh thu bằng tổng chi phí, xí nghiệp sẽ hòa vốn. Nếu
50
lOMoARcPSD| 41487872
không sản xuất, lỗ phần chi phí cố định FC, do đó nên tiếp tục sản xuất. Đây là điểm hòa
vốn hay ngưỡng sinh lời của xí nghiệp.
Còn những mức giá P1 < ACmin nhưng > AVCmin xí nghiệp nên sản xuất ở mức sản lượng
Q1, tại đó MC = MR1 = P1, lúc đó doanh thu lớn hơn tổng chi phí biến đổi một khoản (P1-
V1)Q1.
Khi giá thị trường P2 = AVCmin, nếu nghiệp sản xuất mức sản lượng Q2 thỏa MC =
MR = P2, nghiệp chỉ đắp được chi phí biến đổi, lỗ chi phí cố định giống như trường
hợp không sản xuất. Đây là điểm đóng cửa.
c. Đường cung ngắn hạn của nghiệp. Đường cung ngắn hạn của một nghiệp cho
biết lượng sản phẩm mà XN cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá có thể có.
d. Phản ứng của xí nghiệp khi giá yếu tố đầu vào thay đổi.
P MC2
MC1
d
P MR
0 Q2 Q1 Q
Giả sử đường chí phí biên lúc đầu của nghiệp MC1 giá sản phẩm trên thị trường
P. nghiệp tối đa hóa lợi nhuận mức sản lượng Q1. Bây giờ giả định do giá cả một
trong các yếu tố đầu vào của xí nghiệp tăng lên, điều đó làm cho đường chi phí biên của
nghiệp dịch chuyển lên MC2. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là Q2, tại đó P = MC2.
Việc giá cả đầu vào tăng lên khiến cho xí nghiệp giảm bớt đầu ra.
Nếu xí nghiệp tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng Q1 thì xí nghiệp sẽ mất đi một khoản
lợi nhuận, đó là vùng gạch chéo trên đồ thị.
3.2. Ngành.
a. Đường cung ngắn hạn. Đường cung ngắn hạn của ngành hay còn gọi là đường cung thị
trường trong ngắn hạn cho thấy những số lượng sản phẩm mà tất cả những xí nghiệp trong
ngành cùng tung ra thị trường mọi mức giá thể có. vậy chúng ta thể thiết lập
đường cung của ngành bằng cách tổng cộng theo hoành đcác đường cung ngắn hạn của
tất cả các xí nghiệp trong ngành.
P
Xí nghiệp SMC P
D Ngành D1
51
lOMoARcPSD| 41487872
SAC SS
MR’ E’
P’
MR E
P
0 q q’ q 0 Q Q’ Q
b. Cân bằng ngắn hạn.
Hình trên, trục tung của cả hai đồ thị đầu thhiện giá chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị
sản phẩm; trục hoành thể hiện sản lượng. Đường cầu ngành đối với sản phẩm là (D).
Để tối đa hóa lợi nhuận, mỗi nghiệp trong ngành sẽ sản xuất mức sản lượng MC = P,
sản lượng củanghiệp q; sản lượng tổng cộng của các xí nghiệp trong ngànhQ; các
xí nghiệp trong ngành trong tình trạng cân bằng ngắn hạn. Giả định do tác động của một
trong các nhân tố ngoài giá làm gia tăng cầu sản phẩm từ D->D1. Sự gia tăng cầu làm thay
đổi cân bằng trong ngắn hạn sẽ gây sự thiếu hụt hàng hóa mức giá P. giá sản phẩm bị
đẩy lên P’. Đường cầu đường doanh thu biên của nghiệp cũng đẩy lên mức giá P’.
Để tối đa hóa lợi nhuận các xí nghiệp trong ngành sẽ gia tăng sản lượng đến MC = P’. Sản
lượng mới của xí nghiệp là q’ và sản lượng ngành là Q’.
3.3. Thặng dư sản xuất (PS).
a. Thặng dư sản xuất đối với một xí nghiệp.
Thặng sản xuất của một nghiệp phần chênh lệch lệch giữa tổng doanh thu
người sản xuất nhận được tổng cộng chi phí biên của nghiệp trên tất cả các đơn vị
sản lượng. PS = TR - MC = TR TVC
P
MC AVC
P
A
MR
C
B
0 Q Q
Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nghiệp Q, tại đó MR = MC = P, số
thặng cho người sản xuất của nghiệp chính phần diện tích tam giác OAP, nằm
phía dưới mức giá thị trường và phía trên đường chi phí biên.
b. Thăng dự sản xuất đối với một ngành.
52
lOMoARcPSD| 41487872
Thặng sản xuất các nghiệp được ởng còn tùy thuộc vào chi phí sản xuất
của chúng. Nhữngnghiệp nào có chi phí sản xuất cao hơn thì tổng số thặng dư sản xuất
thấp hơn và ngược lại.
P
S
P E
Thặng dư sản xuất
N D
0 Q Q
Trên đồ thị, số thặng dư cho người sản xuất là phần diện tích nằm dưới đường giá thị
trường của sản phẩm phía trên đường cung từ mức sản lượng 0 đến Q (diện tích tam
giác NPE).
53
| 1/54

Preview text:

KINH TẾ HỌC VI MÔ
Chương 1: Nguyên lý kinh tế học
1. Khái niệm nguyên lý kinh tế.
- Nguyên lý kinh tế đề cập đến ý tưởng “nguyên lý của đời sống của kinh tế”. Đây là
những nguyên lý giải thích cách nền kinh tế vận hành (hoặc nên vận hành), vì vậy, chúng nói
đến nền kinh tế hoặc những người tham gia nền kinh tế. Những nguyên lý này được xem như
song song với các nguyên lý hay quy luật trong khoa học tự nhiên.
- Nguyên lý kinh tế, đề cập đến những phương pháp và khái niệm cơ bản mà các nhà
kinh tế sử dụng khi làm kinh tế, vì vậy cũng đề cập đến phân tích (định lượng) kinh tế. Ngoài
ra, thuật ngữ “các nguyên lý làm kinh tế” thì ít gặp hơn. 2. Nguyên lý kinh tế.
a/ How People Make Decisions (Con người đưa ra quyết định như thế nào)
- Con người phải đối mặt với sự đánh đổi. Để có được 1 thứ này, bạn phải từ bỏ/cho đi
một thứ khác. Việc đưa ra quyết định đòi hỏi phải đánh đổi mục tiêu này lấy mục tiêu khác.
- Chi phí/Giá của một vật chính là cái mà bạn phải bỏ ra để có được nó. Người đưa ra
quyết định do đó phải cân nhắc (tính toán) cả chi phí hữu hình và vô hình của hành động của họ.
- Người có đầu óc kinh tế luôn nghĩ về theo hướng “biên tế”. Một người sống theo lý
trí chỉ hành động khi và chỉ khi lợi nhuận biên của hành động vượt quá chi phí biên.
- Con người luôn phản ứng theo các yếu tố khuyến khích. Hành vi thay đổi khi giá cả
hoặc lợi nhuận thay đổi.
b/ How the Economy Works as A Whole (Tổng thể nền kinh tế vận hành như thế nào)

- Kinh doanh có thể làm cho mọi người khá giả hơn. Hoạt động kinh doanh cho phép
một người chuyên về lĩnh vực nào mà họ giỏi nhất. Bằng cách trao đổi với người khác, con
người có thể mua được nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn.
- Thị trường luôn luôn là phương cách tốt nhất để tổ chức các hoạt động kinh tế. Các
hộ gia đình và công ty tương tác lẫn nhau trong nền kinh tế thị trường như thể họ được điều
khiển bởi “Bàn tay vô hình” dẫn dắt thị trường phân phối tài nguyên một cách có hiệu quả.
Đối nghịch với điều này là hoạt động kinh tế được tổ chức bởi bộ phận lập kế hoạch tập
trung của Chính phủ.
- Đôi khi Chính phủ có thể cải thiện tình hình thị trường. Khi thị trường không thể sử
dụng nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả, Chính phủ có thể tác động thông qua các chính
sách công. Ví dụ như những qui định chống lại sự độc quyền và ô nhiễm.
c/ How People Interact (Con người tương tác/ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào)

- Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Những quốc gia trong đó công nhân sản xuất ra nhiều hàng hóa và dịch vụ trên một đơn vị 1 lOMoAR cPSD| 41487872
thời gian sẽ có mức sống cao. Tương tự, khi năng suất của một quốc gia tăng lên thì thu nhập bình quân cũng tăng.
- Giá cả tăng lên khi Chính phủ in quá nhiều tiền. Khi Chính phủ in ra quá nhiều tiền,
giá trị của đồng tiền sẽ giảm xuống. Kết quả, giá cả tăng, điều này dẫn đến tình trạng cần
nhiều tiền hơn để mua cùng một lượng hàng hóa và dịch vụ.
- Xã hội đối mặt với sự đánh đổi tạm thời (ngắn hạn) giữa lạm phát và thất nghiệp.
Việc giảm lạm phát thường gây ra tình trạng thất nghiệp tăng tạm thời. Sự đánh đổi này là rất
cần thiết để hiểu được những tác động ngắn hạn của các thay đổi về thuế, chi tiêu Chính phủ
và chính sách tiền tệ.
Như vậy, nền kinh tế thế giới sản xuất cho ai? Chủ yếu là cho 15% dân số thế giới sống ở
các nước công nghiệp giàu có. Câu trả lời này cũng giúp chúng ta giải đáp cho câu hỏi sản
xuất cái gì. Sản lượng thế giới chủ yếu hướng tới những hàng hóa, dịch vụ được tiêu dùng ở các nước giàu.
Tuy nhiên, khi xem xét phân phối thu nhập quốc dân trong một nước ta phải bổ sung hai điều:
Thứ nhất, thu nhập cá nhân có được không chỉ nhờ làm việc mà còn nhờ sở hữu tài sản
(đất đai, nhà cửa, cổ phần công ty) thu được tiền thuê, lợi tức hoặc cổ tức.
Thứ hai, xã hội có thể quyết định xem có thay đổi sự phân phối thu nhập hay không.
3. Khan hiếm và các mục đích sử dụng các nguồn lực khác nhau
Xem xét một nền kinh tế có 4 lao động, có thể sản xuất lương thực hoặc film, câu trả lời phụ
thuộc vào bao nhiêu lao động được phân bổ trong hai ngành sản xuất. Trong mỗi ngành,
nhiều lao động hơn hàm ý lượng hàng hóa đó nhiều hơn.
Trong bảng số liệu dưới đây minh họa các kết hợp giữa lương thực và film được sản xuất
nếu cả 4 lao động được sử dụng. Các khả năng sản xuất Lương thực Film Lao động Sản lượng Lao động Sản lượng 4 25 0 0 3 22 1 9 2 17 2 17 1 10 3 24 0 0 4 30
Đường giới hạn khả năng sản xuất là một sơ đồ cho thấy những kết hợp tối đa số lượng
các sản phẩm, mà nền kinh tế có thể sản xuất, khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế.
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF - Production Possibility Frontier) minh họa
số lượng tối đa của một hàng hóa có thể sản xuất với mỗi mức sản lượng của hàng hóa khác. 2 lOMoAR cPSD| 41487872
Giới hạn khả năng sản xuất 25 A B H 20 C 15 G D 10 5 E 0 5 10 15 20 25 30
Chi phí cơ hội của một hàng hóa là số lượng hàng hóa khác phải hy sinh để có thêm
một đơn vị hàng hóa đó. 3 lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 2: Tổng quan về kinh tế vi mô
1. Những vấn đề kinh tế cơ bản.
1. 1. Ba vấn đề kinh tế cơ

bản. a. Sản xuất cái gì?
Đầu tiên có thể hiểu “Sản phẩm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất?”. Trong nền kinh tế thị
trường, sự tương tác giữa người mua và người bán vì lợi ích cá nhân sẽ xác định sản phẩm và
dịch vụ nào sẽ được sản xuất. Theo nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng sự cạnh tranh giữa
các nhà sản xuất sẽ đem lại lợi ích cho xã hội.
b. Sản xuất như thế nào?

Vấn đề thứ hai có thể phát biểu một cách hoàn chỉnh: “Sản phẩm và dịch vụ được sản xuất
bằng cách nào?. Vấn đề này liên quan đến việc xác định những nguồn lực nào được sử dụng
và phương pháp để sản xuất ra những sản phẩm dịch vụ.
Trong nền kinh tế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ tìm kiếm
các nguồn lực có chi phí thấp nhất có thể. Các phương pháp và kỹ thuật mới chỉ có thể được
chấp nhận khi chúng làm giảm chi phí sản xuất. Trong khi đó, các nhà cung cấp nguồn lực
sản xuất sẽ cung cấp nguồn lực đem lại cho họ các giá trị cao nhất. c. Sản xuất cho ai?.
Vấn đề thứ ba giải quyết là: “Ai sẽ nhận sản phẩm dịch vụ”. Trong nền kinh tế thị trường, thu
nhập và giá cả xác định ai sẽ nhận hàng hóa và dịch vụ cung cấp. Điều này xác định thông
qua tương tác của người mua và người bán trên thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực.
1. 2. Nền kinh tế: tổng

quan a. Các thành phần
kinh tế. Hộ gia đình.
Bao gồm một nhóm người chung sống với nhau như một đơn vị ra quyết định. Một hộ gia
đình có thể gồm một người, nhiều gia đình, hoặc nhóm người không có quan hệ nhưng chung
sống với nhau (chẳng hạn, hai sinh viên ở chung một phòng trọ).
Hộ gia đình là nguồn cung cấp lao động, tài nguyên, vốn và quản lý để nhận các khoản thu
nhập từ lương, tiền lãi và lợi nhuận. Hộ gia đình đồng thời cũng là người tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ.
Doanh nghiệp
là tổ chức kinh doanh sở hữu và điều hành các đơn vị kinh doanh. Đơn vị
kinh doanh là một cơ sở trực thuộc dưới hình thức nhà máy, nông trại, nhà bán buôn, bán lẻ 4 lOMoAR cPSD| 41487872
hay nhà kho mà nó thực hiện một hoặc nhiều chức năng trong việc sản xuất và phân phối sản phẩm hay dịch vụ.
Một doanh nghiệp có thể chỉ có một đơn vị kinh doanh, hoặc cũng có thể gồm nhiều đơn vị kinh doanh.
Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực như: nhà máy, thiết
bị văn phòng, phương tiện vận tải, mặt bằng kinh doanh và các nguồn lực khác. Các nhà kinh
tế phân chia nguồn lực thành nhiều nhóm:
- Tài nguyên là nguồn lực thiên nhiên, tham gia vào quá trình sản xuất: đất trồng trọt, tài
nguyên rừng, quặng, nước,…
- Vốn nhằm hỗ trợ cho quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm. Chẳng hạn, công cụ
máy móc, thiết bị, phân xưởng, nhà kho, phương tiện vận tải,…vốn ở đây không phải là tiền,
bản thân tiền thì không tạo ra cái gì cả trừ khi tiền được dùng để mua máy móc, thiết bị và
tiện ích phục vụ cho sản xuất thì mới trở thành vốn.
- Lao động chỉ năng lực về trí tuệ và thể lực tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa và
dịch vụ. Chẳng hạn, lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, bán hàng,…
- Quản lý là khả năng điều hành doanh nghiệp. Người quản lý thực hiện các cải tiến trong
việc kết hợp các nguồn lực tài nguyên, vốn, lao động để tạo ra hàng hóa và dịch vụ; đưa ra
các quyết định về chính sách, đổi mới sản phẩm,…vì vậy, người quản lý cũng là người chịu rủi ro.
- Chính phủ là một tổ chức gồm nhiều cấp, ban hành các luật, qui định và vận hành nền kinh
tế theo một cơ chế dựa trên luật. Chính phủ cung cấp các sản phẩm và dịch vụ công cộng
như: an ninh quốc phòng, giao thông, giáo dục,…bằng cách điều chỉnh luật, qui định, thuế.
Chính phủ có thể tác động đến sự lựa chọn các hộ gia đình và doanh nghiệp.
b. Dòng luân chuyển trong nền kinh tế.

Biểu đồ minh họa, các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ trên thị trường sản phẩm
cho các hộ gia đình. Trong khi đó, các hộ gia đình cung cấp các nguồn lực trên thị trường (tài
nguyên, lao động, vốn và quản lý) cho các doanh nghiệp để sản xuất hàng hóa. 5 lOMoAR cPSD| 41487872 Thị trường sản phẩm P S Hàng hóa, dịch vụ Doanh D Chi tiêu thu bán Q hàng hàng hóa, Hàng dịch vụ Chi tiêu hóa, dịch vụ hàng hóa, Hàng dịch vụ hóa, dịch vụ Hàng hóa, Thuế dịch vụ Doanh nghiệp Chính phủ Hộ gia đình Hàng hóa, Thuế dịch vụ Chi phí Nguồn lực sử dụng sản xuất nguồn lực Chi phí sử dụng nguồn lực Chi phí sử dụng nguồn lực Thị trường nguồn lực P S Nguồn Nguồn lực sản lực sản xuất xuất D Q
c. Các mô hình của nền kinh tế.
Xã hội có thể vận dụng nhiều cách thức và cơ chế phối hợp để giải quyết các vấn đề kinh tế.
Các mô hình kinh tế phân loại dựa trên hai tiêu thức:
- Quan hệ sở hữu về nguồn lực sản xuất.
- Cơ chế phối hợp và định hướng các hoạt động của nền kinh tế. 6 lOMoAR cPSD| 41487872
Nền kinh tế thị trường được đặc tính bởi quan hệ sở hữu tư nhân về nguồn lực sản xuất và
sử dụng hệ thống thị trường và giá cả để phối hợp và định hướng các hoạt động kinh tế.
Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sử dụng nguồn lực hiệu quả, gia tăng sản lượng, ổn định việc
làm và tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, vai trò của chính phủ rất hạn chế (trong việc hoạch định,
kiểm soát, biện pháp can thiệp của chính phủ).
Nền kinh tế kế hoạch được đặc trưng bởi quyền sở hữu công cộng đối với mọi nguồn lực và
đưa ra các quyết định kinh tế bởi nhà nước thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Nhà
nước quyết định cơ cấu các ngành, đơn vị sản xuất và phân bổ sản lượng và các nguồn lực sử
dụng để tổ chức quá trình sản xuất.
Nền kinh tế hỗn hợp nằm giữa hai thái cực của nền kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch.
Hầu hết, các quốc gia hiện nay đều vận dụng mô hình kinh tế hỗn hợp.
1.3. Vai trò của chính phủ đối với nền kinh tế.
Cung cấp một nền tảng pháp lý:
Chính phủ ban hành các luật và qui định nhằm tạo môi trường hoạt động hữu hiệu cho các
hoạt động của nền kinh tế. Cụ thể: xác định quyền sở hữu của các doanh nghiệp, điều chỉnh
các mối quan hệ trong nền kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Duy trì năng lực cạnh tranh:
Trong hầu hết các nền kinh tế sản xuất hiệu quả đạt được ở mức cạnh tranh cao thông qua
các công cụ: quyết định cung cầu nhằm xác định giá cả thị trường và qui định về giá, chống độc quyền,…
Phân phối thu nhập:
Chính phủ có thể tác động vào nền kinh tế trong việc phân phối thu nhập giữa các hộ gia
đình thông qua: các chính sách và chương trình (trợ cấp thất nghiệp, hưu trí, chăm sóc sức
khỏe cộng động), can thiệp thị trường (điều chỉnh giá và hỗ trợ giá) và thuế thu nhập cá nhân.
Điều chỉnh phân bổ nguồn lực xã hội:
Các nhà kinh tế nhận thấy rằng hai khiếm khuyết trong việc phân bổ nguồn lực không hiệu
quả của nền kinh tế thị trường, đó là: sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho xã hội. Ổn định nền kinh tế:
Hầu hết, các chức năng chính phủ là nhằm mục tiêu ổn định và hỗ trợ nền kinh tế để đạt hiệu
quả trong việc sử dụng nguồn lực và ổn định giá cả.
2. Kinh tế học là gì? 2. 1. Kinh tế học. 7 lOMoAR cPSD| 41487872
Kinh tế học là “khoa học của sự lựa chọn”. Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng và quản
lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất của con người.
Kinh tế học vi mô: nghiên cứu các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp và các tương tác
giữa các quyết định này trên thị trường.
Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu nền kinh tế quốc dân và kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng
phát triển và phân tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc của nền kinh tế và
mối qua hệ giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế.
2.2. Khoa học và chính sách kinh tế.
Khoa học kinh tế cố gắng tìm hiểu nền kinh tế vận hành như thế nào. Trong khi đó, chính
sách kinh tế cố gắng cải thiện hoạt động của nền kinh tế.
a. Khoa học kinh tế.
Kinh tế học là khoa học xã hội (cùng với khoa học chính trị, triết học và xã hội học) và
nhiệm vụ chính của các nhà kinh tế là khám phá sự vận hành của nền kinh tế. Để làm được
điều đó, các nhà kinh tế phải: - Nhận thức vấn đề, - Đưa ra các vấn đề,
- Phát triển các mô hình,
- Xây dựng các giả thiết và - Kiểm định mô hình.
b. Chính sách kinh tế.
Tập trung vào việc đề xuất cho các hoạt động của chính phủ và thiết kế hoạt động cho các tổ
chức nhằm cải thiện năng lực hoạt động của nền kinh tế. Các nhà kinh tế đóng vai trò riêng
biệt trong việc thiết lập các chính sách kinh tế.
Thứ nhất, các nhà kinh tế xem xét kết quả của các chính sách đề xuất. Chẳng hạn, xem việc
cải cách y tế cố gắng xem xét về chi phí, lợi ích và hiệu quả của từng chính sách trên phương
diện tài chính và tổ chức của lĩnh vực y tế.
Thứ hai, các nhà kinh tế đánh giá lựa chọn chính sách trên phương diện tốt hay xấu. Để làm
được điều đó, các nhà kinh tế đưa ra các mục tiêu chính sách.
Có bốn mục tiêu điển hình trong các chính sách, đó là: hữu hiệu, công bằng, tăng trưởng và ổn định. * Hữu hiệu. 8 lOMoAR cPSD| 41487872
Sự hữu hiệu đạt được khi chi phí sản xuất thấp nhất có thể và người tiêu dùng thỏa mãn tối
đa có thể với hàng hóa và dịch vụ cung cấp. Có ba điều kiện để đạt được sự hữu hiệu: sản
xuất, tiêu dùng và trao đổi. * Công bằng.
Sự hữu hiệu kinh tế không nhất thiết phải công bằng. Sự công bằng cũng là một trong những
nguyên nhân chính dẫn đến sự bất đồng trong các chính sách kinh tế. * Tăng trưởng.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng sản xuất trên bình quân đầu người. Kết quả gia
tăng năng suất có thể do lợi thế về công nghệ, đầu tư lớn vào thiết bị và nâng cao chất lượng giáo dục. * Ổn định.
Ổng định kinh tế là sự giảm thiểu các biến động lớn trong tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc
làm và giá cả bình quân.
2.3. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.
a. Kinh tế học thực chứng.
Kinh tế học thực chứng cố gắng đưa ra các phát biểu có tính khoa học về hành vi kinh tế.
Các phát biểu thực chứng nhằm mô tả nền kinh tế vận hành như thế nào và tránh các đánh
giá. Một phát biểu mang tính thực chứng là “thất nghiệp” 7% trong lực lượng lao động. Con
số 7% này dựa trên dữ liệu thống kê đã được kiểm chứng.
b. Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc liên qua đến các đánh giá của cá nhân về nền kinh tế phải là như thế
này, hay chính sách kinh tế phải hành động ra sao dựa trên các mối quan hệ kinh tế. Chẳng
hạn, một phát biểu chuẩn tắc là “thất nghiệp phải được giảm xuống”.
3. Mô hình doanh nghiệp và môi trường kinh doanh.
3. 1. Loại hình doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có thể được tổ chức dưới một trong ba hình thức cơ bản, đó là: doanh nghiệp
tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Doanh nghiệp tư nhân.
Tổ chức kinh doanh do một người làm chủ, bỏ vốn kinh doanh và giữ quyền sở hữu đối với tất
cả tài sản và chịu trách nhiệm cá nhân đối với các khoản nợ. Đặc điểm của hình thức tổ chức này
là: kinh doanh dễ dàng, linh hoạt trong các quyết định và bí mật thông tin, ít chịu sự ràng buộc
bởi các qui định của chính phủ. Tuy nhiên, hình thức này gặp khó khăn trong việc 9 lOMoAR cPSD| 41487872
huy động nguồn lực để mở rộng kinh doanh và thời gian kinh doanh tồn tại ngắn hơn so với
các hình thức tổ chức khác.
Công ty trách nhiệm hữu hạn.
Tổ chức kinh doanh do một nhóm người góp vốn và sáng lập, trách nhiệm của công ty có thể
là hữu hạn hoặc vô hạn. Lợi nhuận được phân chia theo tỷ lệ góp vốn và quản lý của các
thành viên. Đây cũng là hình thức tổ chức phổ biến, bởi tính linh hoạt và khả năng huy động
năng lực và nguồn lực từ các thành viên công ty. Công ty cổ phần.
Tổ chức kinh doanh do một số người sáng lập, tài sản của công ty thuộc sở hữu của các cổ
đông và có trách nhiệm hữu hạn. Công ty không chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và tài
sản của cổ đông trong trường hợp công ty giải thể hay phá sản. Hình thức tổ chức này có thể
huy động nguồn vốn để mở rộng sản xuất và thu hút các nhà quản lý giỏi để điều hành doanh nghiệp.
3.2. Môi trường kinh doanh.
Môi trường kinh doanh bao gồm các lực lượng bên ngoài ảnh hưởng đến khả năng hoạch
định và hoạt động của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào phạm vi và mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố môi trường, các nhà kinh tế chia 2 nhóm: môi trường vi mô và vĩ mô.
Môi trường vi mô bao gồm các lực lượng bên ngoài, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Thậm chí cùng với một ngành, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có
lực lượng bên ngoài khác nhau: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, trung gian, nhà cung cấp,…
Môi trường vĩ mô bao gồm các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến doanh
nghiệp một cách gián tiếp. Thông thường, phạm vi ảnh hưởng đến hoạt động chung của
ngành. Yếu tố thuộc môi trường vĩ mô gồm: kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hóa – xã hội, công nghệ và tự nhiên.
3.3. Kinh tế học quản lý.
Kinh tế học quản lý vận dụng lý thuyết và phương pháp kinh tế để điều hành và ra quyết
định kinh doanh. Kinh tế học quản lý mô tả các qui tắc nhằm cải thiện khả năng ra quyết
định quản lý và giúp cho các nhà quản lý nhận biết ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế đến tổ
chức và hành vi ra quyết định trong quản lý.
Đánh giá các lựa chọn. 10 lOMoAR cPSD| 41487872
Kinh tế học quản lý xác định các cách thực để đạt được mục tiêu một cách hiệu quả. Chẳng
hạn, một doanh nghiệp nhỏ có thể tăng trưởng nhanh chóng bằng cách sử dụng hữu hiệu
quảng cáo bằng phương tiện truyền thông trên phạm vi toàn quốc.
Kinh tế học quản lý có thể vẫn dụng cho tổ chức lợi nhuận và phi lợi nhuận. Chẳng hạn, bệnh
viện cố gắng cung cấp chất lượng chăm sóc sức khỏe y tế tốt nhất trong giới hạn về nguồn
lực: như nhân viên y tế, thiết bị và các nguồn lực khác.
Ra quyết định tốt nhất.
Để thiết lập các qui tắc ra quyết định thích hợp, nhà kinh tế phải hiểu được môi trường kinh
tế mà doanh nghiệp hoạt động. Chẳng hạn, một nhà bán lẻ tạp phẩm cung cấp các sản phẩm
có độ nhạy cảm cao đối với giá như sữa, thường có tỷ lệ chênh lệch giữa giá bán và chi phí
sản xuất rất thấp ước khoảng 1% đến 2%. Trong khi đó, các sản phẩm có độ nhạy thấp như
thuốc điều trị, thì tỷ lệ rất cao ước khoảng trên 30%. Kinh tế học quản lý xem xét thực tế việc
định giá để đáp ứng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. 4. Chi phí cơ hội.
Chi phí cơ hội là những khoản bị mất đi khi chọn một quyết định, do đó phải bỏ qua các
quyết định khác. Khi cân nhắc bất kỳ một quyết định nào, người thực hiện quyết định nên
biết về chi phí cơ hội đi cùng với mỗi hành động lựa chọn. Chi phí cơ hội của bạn trong việc
theo học đại học bao gồm:
- Chi phí học phí, sách vở và chi phí tiền trọ,
- Thu nhập bị bỏ qua (thường là chi phí lớn nhất liên quan đến việc theo học đại học) và
- Chi phí thuộc về tinh thần (căng thẳng, lo lắng,…liên quan đến việc học tập)
Nếu bạn đi xem phim thì chi phí cơ hội không chỉ là tiền vé, tiền đi lại, mà còn chi phí cơ hội
về thời gian mà bạn dành cho việc xem phim. 11 lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 3: Cung, cầu và giá thị trường 1. Thị trường.
a. Mô hình thị trường.
Công ty kinh doanh đáp ứng thị trường bằng cách sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà người
tiêu dùng cần. Những số lượng mà công ty muốn bán và có khả năng bán ở mức giá khác
nhau tạo nên cung thị trường.
Những người tiêu thụ muốn mua và có khả năng mua hàng hóa với mức giá khác nhau tạo nên cầu thị trường.
Sự kết hợp cầu và cung thị trường đối với một hàng hóa hay dịch vụ cụ thể, hình thành
nên một mô hình thị trường.
b. Các mô hình thị trường: có 4 loại.
(1) Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
(2) Thị trường cạnh tranh độc quyền
(3) Thị trường độc quyền nhóm
(4) Thị trường độc quyền hoàn toàn
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 4 đặc tính:
Trước hết phải có nhiều người mua và nhiều người bán, tất cả đều tìm kiếm lợi ích cho mình.
Phải có thông tin hoàn hảo đối với các điều kiện mua bán.
Phải có sự đồng nhất về sản phẩm.
Phải dễ dàng thay đổi thị trường thuận lợi cho việc mua bán. Người mua phải tìm
thấy mức thấp nhất và người bán tìm thấy mức giá cao nhất.
2. Cầu thị trường.
a. Khái niệm. Công thức QD = f (P, I, Tas, PR, N, PF…)
Lượng tiêu thụ sản phẩm; P: giá; I: thu nhập; Tas: sở thích hay thị hiếu người tiêu dùng;
PR: giá các hàng hóa khác liên quan; N: qui mô tiêu thụ; PF: giá dự kiến tương lai của sản phẩm.
Cầu thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng sẽ mua ở
mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Cầu có thể biểu thị bằng biểu cầu, đường cầu hay hàm số cầu.
Bảng: Biểu thị cầu về đĩa compact Giá (P) (1.000 đ/đĩa) Lượng cung của A (QA)
Lượng cung của B (QB) Lượng cầu thị trường =QA+QB+… 50 0 2 7.000 40 3 6 14.000 30 5 8 21.000 20 7 10 28.000 10 9 14 35.000 12 lOMoAR cPSD| 41487872 Đồ thị đường cầu: P D 0 Q
Hàm cầu là hàm nghịch biến, hàm cầu tuyến tính có dạng Q = aP + b (với a<0) QD 14-7 với a = = - 7/10 P 40-50
Hàm cầu có dạng Q = -7/10P + b; chọn mức giá tại P = 40 (1000đ/đĩa) => Q = 14.000 thế
vào hàm số cầu ta được:
b = Q + 7/10 P = 14.000 + 7.000/10.000 x 40.000 = 42
Vậy hàm số cầu: QD = -7/10P + 42 Tương tự: Tính theo P = -10/7Q + 60
Với b = P + 10/7 Q = 40.000 + 10.000/7.000 x 14.000 = 60 b. Quy luật cầu. P QD P QD
c. Các yếu tố làm chuyển dịch đường cầu.
(1) Thu nhập của người tiêu dùng
(2) Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
(3) Giá cả của các hàng hóa liên quan
(4) Qui mô tiêu thụ của thị trường
(5) Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập và chính sách của Chính phủ trong tương lai.
* Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẽ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho việc mua hàng
hóa và dịch vụ, thông thường họ có thể mua hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn so với trước ở
các mức giá. Nhưng đối với hàng cấp thấp khi thu nhập tăng thì lượng cầu sản phẩm giảm
ớ tất cả các mức giá so với trước.
* Sư thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng tác động lên cầu.
* Giá cả hàng hóa liên quan. Hàng hóa liên quan là hàng thay thế hoặc hàng bổ sung.
* Qui mô tiêu thụ của thị trường, nếu số lượng người mua trên thị trường tăng, cầu đối với các mặt hàng sẽ tăng.
* Sự dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện tương lai sẽ tác động đến cầu. 13 lOMoAR cPSD| 41487872
3. Cung thị trường.
a. Khái niệm.Công thức: QS = f (P, C, Tec, …)
Trong đó: QS: Lượng sản phẩm thị trường cung ứng, P: Giá sản phẩm, C: Chí phí sản xuất,
Tec: Trình độ khoa học kỹ thuật.
Cung thị trường mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ người sản xuất sẽ cung ứng ở
các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung, đường cung hay hàm số cung.
Bảng: Biểu cung thị trường về đĩa compact (mỗi năm) Giá (P) (1.000 đ/đĩa) Lượng cung của cty I Lượng cung của cty II Lượng cung thị trường (QI) (QII) = QI + QII+… 50 9 14 39.000 40 7 10 30.000 30 5 8 21.000 20 3 6 12.000 10 0 2 3.000 Đồ thị đường cung: P P 50 B (S) A (S) 40 30 39 Q Q
(a) Đường cung thị trường đĩa CD
(b) Đường cung là đường cong
Mặt khác mối quan hệ giữa giá và lượng cung cũng có thể biểu hiện dưới dạng là hàm
đồng biến, hàm cung tuyến tính có dạng: Q = cP + d (với c > 0) hay P = 10/9Q + 20/3 Qs 30.000 -39.000 Với c = = 9 /10 P 40.000 – 50.000
Hàm cầu có dạng Q = 9/10P + d, tại mức giá P = 40 (1000đ/đĩa) => Q =
30.000 -> d = Q - cP = Q - 9/10 P = 30.000 - 9.000/10.000 x 40.000 = - 6
Vậy: Qs = 9/10P – 6 14 lOMoAR cPSD| 41487872 Tương tự
Tính được: P = 10/9Q + 20/3
Với d = P - 10/9 Q = 40.000 - 10.000/9.000 x 30.000 = 360000 – 300000/9 = 60/9 = 20/3 b. Qui luật cung. P QS P QS
c. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung.
(1) Chi phí các yếu tố sản xuất được sử dụng
(2) Tình trạng kỹ thuật được các hãng áp dụng trong ngành
(3) Các chính sách, qui định của Chính phủ (4) Số hãng trong ngành
Bảng: Biểu cung thị trường mới sau khi áp dụng kỹ thuật sản xuất mới CD Giá (P) (1.000 đ/đĩa)
Lượng cung cũ của thị trường
Lượng cung mới của thị trường 50 39.000 44.000 40 30.000 35.000 30 21.000 26.000 20 12.000 17.000 10 3.000 8.000 P S1 P S2 S2 S1 Q Q
(a) Đường cung dịch chuyển sang phải
(b) Đường cung dịch chuyển sang trái
4. Thị trường cân bằng.
a. Thị trường cân bằng.
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng
lượng sản phẩm mà người bán muốn bán.
Điểm cân bằng chính là giao điểm của đường cung và đường cầu.
Bảng: Biểu cung và cầu thị trường về đĩa compact (mỗi năm) Giá (P) (1.000 đ/đĩa) Lượng cung (QS) Lượng cầu (QD) 15 lOMoAR cPSD| 41487872 50 39.000 7.000 40 30.000 14.000 30 21.000 21.000 20 12.000 28.000 10 3.000 35.000 P S E 30 D 0 21 Q
Thị trường đĩa CD cân bằng
b. Thặng dư và khan hiếm.
- Mức giá cao hơn mức giá cân bằng, thị trường thặng dư.
- Mức giá thấp hơn mức giá cân bằng, thị trường thiếu hụt (khan hiếm). P S Thặng dư 40 30 D Khan hiếm 10 0 3 14 21 30 35 Q
Thị trường đĩa CD cân bằng
c. Các trường hợp thay đổi giá cân bằng.
Trường hợp 1: Cung không đổi và cầu thay đổi.
+ Cung không đổi và cầu tăng: Khi cầu một mặt hàng tăng lên, thị trường cân bằng tại
mức giá và lượng cân bằng cao hơn trước, vì ở mức giá cân bằng cũ, thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa (hình a).
+ Cung không đổi và cầu giảm: Khi cầu một mặt hàng giảm xuống, thị trường sẽ cân
bằng/ tại mức giá và lượng cân bằng thấp hơn trước (hình b). 16 lOMoARcPSD|414 878 72 P P S S P2 E2 P1 E1 P1 E1 D2 P2 E2 D1 D1 D2 0 Q1 Q2 Q 0 Q2 Q1 Q
(a) Đường cung không đổi và đường cầu
(b) Đường cung không đổi và đường cầu
dịch chuyển sang phải, giá cân bằng tăng
dịch chuyển sang trái, giá cân bằng giảm và
và lượng cân bằng tăng lượng cân bằng giảm
Trường hợp 2: Cầu không đổi và cung thay đổi
+ Cầu không đổi và cung tăng: khi cung một mặt hàng tăng lên, thị trường sẽ cân bằng tại
mức giá cân bằng thấp hơn trước, ở mức giá cũ, thị trường sẽ thặng dư hàng hóa (hình a)
+ Cầu không đổi và cung giảm: khi cung một mặt hàng giảm xuống, thị trường sẽ cân
bằng tại mức giá cân bằng cao hơn trước (hình b). P P S1 S2 P1 E1 S2 P2 E2 S1 P2 E2 P1 E1 D1 D1 0 Q1 Q2 Q 0 Q2 Q1 Q 0 Q1 Q2 0 Q2 Q1 Q
(a) đường cầu không đổi và đường cung dịch
(b) đường cầu không đổi và đường cung
chuyển sang phải, giá cân bằng giảm
dịch chuyển sang trái, giá cân bằng tăng và
và lượng cân bằng tăng lượng cân bằng giảm
5. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường.
5.1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ: giá trần và giá sàn
Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa và dịch vụ đem đến giá cao hay thấp bất
thường, có thể làm cho các thành phần nào đó trong xã hội được và mất một cách không
công bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào thị trường. 17 lOMoAR cPSD| 41487872
- Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính phủ có thể ấn định giá trần, theo luật
giá cả không thể tăng trên mức giá đó.
- Để tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật
giá cả không thể giảm dưới mức giá đó.
Cả hai trường hợp, chính phủ cố gắng đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng
hóa và dịch vụ. Sự bất lợi của giá trần và giá sàn là nó không thể ngăn ngừa các thị trường
di chuyển đến điểm cân bằng. Nó có thể gây ra thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo
dài hơn so với tình trạng thị trường tự do.
a. Giá trần (hay giá tối đa – Pmax)
Đồ thị hình (a) mô tả ảnh hưởng của chính sách giá tối đa, tại P0 và Q0 là điểm cân bằng
trên thị trường tự do. Nếu chính phủ qui định giá không thể cao hơn giá trần cho phép là
Pmax các nhà sản xuất không thể cung ứng nhiều như trước, lượng cung giảm xuống Q1;
ngược lại người mua lại muốn mua một lượng lớn hơn là Q2. Kết quả cầu > cung, thị
trường thiếu hụt một lượng hàng là (Q2 – Q1).
Đồ thị mô tả những ảnh hưởng của chính sách giá tối đa, P0 và Q0 là điểm can bằng trên
thị trường tự do. Nếu chính phủ qui định rằng giá không thể cao hơn giá trần cho phép là
Pmax các nhà cung ứng không thể cung ứng nhiều hơn trước, lượng cung giảm xuống còn
Q1 và ngược lại người mua lại muốn mua một lượng lớn hơn là Q2. P S P1 P0 E0 Pmax B Khan hiếm D 0 Q1 Q0 Q2 Q
Hình (a): Chính phủ ấn định giá trần
Kết quả là lượng cầu vượt lượng cung, thị trường thiếu hụt một lượng hàng là (Q2–Q1). Sự
khan hiếm đôi khi thể hiện qua hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng, tem phiếu.
Một số người được lợi và một số bị thiệt từ biện pháp can thiệp này. Người sản xuất chịu
thiệt, nhận được một mức giá thấp hơn trước và một số phải ngừng sản xuất. Một số người
tiêu dùng được lợi vì được mua hàng với giá thấp, một số khác không mua được hàng –
phải mua ở thị trường không hợp pháp – thị trường chợ đen – với mức giá P1 cao hơn P0
trong điều kiện thị trường tự do. 18 lOMoAR cPSD| 41487872
b. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin)
Hình (b), P0 và Q0 là điểm cân bằng trên thị trường tự do, Chính phủ qui định rằng giá
không thể thấp hơn giá sàn cho phép là Pmin. Ơ mức giá cao, lượng cung Q1 nhiều hơn và
ngược lại những người mua chỉ muốn mua một lượng ít hơn Q2. Kết quả cung>cầu, thị
trường thừa một lượng hàng là (Q1 – Q2). P Dư thừa S Pmin P0 E0 D 0 Q2 Q0 Q1 Q
Chính phủ ấn định giá sàn
Rõ ràng người tiêu dùng bị thiệt từ biện pháp can thiệp này vì phải mua hàng với giá Pmin
cao hơn giá P0 trong điều kiện thị trường tự do. Nhà sản xuất nhận được mức giá cao hơn
trước nhưng giảm số lượng bán từ Q0 xuống Q2, nếu chính phủ không có biện pháp hỗ trợ
bằng cách mua hết lượng sản phẩm thừa thì họ sẽ không có thu nhập để bù đắp chi phí sản
xuất (Q1 – Q2). Ví dụ là giá lúa tối thiểu, lương tối thiểu.
5.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ: thuế và trợ cấp a. Đánh thuế.
Qua đường cung và đường cầu ta có thể xem xét tác động của một khoản thuế.
Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra, phản ứng của
người bán là họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn trước t đồng tại mọi số
lượng được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên một
đoạn bằng đúng khoản thuế t.
Đường cầu của người tiêu thụ không thay đổi. Trên đồ thị giá cân bằng tăng từ P1 lên P2 và
lượng cân bằng giảm từ Q1 xuống Q2. Giá cân bằng cao hơn có nghĩa là người sản xuất đã
chuyển được phần nào gánh nặng thuế sang cho người tiêu dùng, cụ thể là E2A < t), do đó
người sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế là AB = t – E2A. 19 lOMoARcPSD|414 878 72 P S2 t P2 E2 S1 E P1 A B D 0 Q2 Q1 Q
Tác động của một sắc thuế b. Trợ cấp.
Trợ cấp có thể xem là một khoản thuế âm. Do đó, trường hợp ngược lại đối với
trường hợp đánh thuế, chính phủ xem việc trợ cấp một khoản tiền nào đó trên một đơn vị
hàng hóa như là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng. P S1 s P1 E1 S2 C E2 P2 D D 0 Q1 Q2 Q
Tác động của trợ cấp
Giả sử chính phủ trợ cấp s đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người sản xuất, có thể
họ cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở mức gia có thể có trên thị trường. Đường
cung sẽ dịch chuyển sang phải hay xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp s.
Trên đồ thị giá cân bằng giảm từ P1 xuống P2 và lượng cân bằng tăng từ Q1 lên Q2. Giá cân
bằng thấp hơn có nghĩa là người tiêu dùng cũng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp, cụ thể là
họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn một khoản E1C trên đồ thị, do đó người sản xuất
chỉ hưởng một phần trợ cấp là CD = s – E1C. 20 lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 4: Độ co giãn của cung và cầu
1. Phản ứng của cầu đối với giá
Độ co giãn của cầu theo giá (PED: Price Elastic Demand) là % thay đổi của lượng cầu
chia cho % thay đổi của giá.
PED = (% thay đổi của lượng cầu)/(% thay đổi của giá).
Giả sử 1% tăng trong giá làm giảm lượng cầu 2%. Độ co giãn của cầu theo giá bằng phần
trăm thay đổi trong lượng cầu (-2) chia cho % thay đổi trong giá (+1) = -2, dấu trừ có
nghĩa lượng cầu sẽ giảm khi giá tăng. Bỡi vì đường cầu luôn dốc xuống, giá và lượng cầu
luôn vận động ngược chiều nhau. Vì vậy, độ co giãn của cầu luôn có giá trị âm.
Độ co giãn của cầu.
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn chéo của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá (ED): đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện
qua sự thay đổi lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi. Nó là tỷ lệ % thay đổi trong lượng
cầu khi giá cả thay đổi một % (với điều kiện các yếu tố khác không đổi). Công thức tính: QD% QD /QD QD P ED = = = x (1) P% P/P P QD P P A A P2 P1 P1 B (D) Q2 Q1 Q Q1 Q (a) (b)
Độ co giãn của cầu theo giá
Trong đó:QD là sự thay đổi trong lượng cầu từ Q1 đến Q2
P là sự thay đổi của giá từ P1 đến P2
Khi độ co giãn được tính giữa hai điểm khác nhau trên đường cầu, nó được gọi là độ co
giãn vòng cung, trường hợp này QD = (Q1 + Q2)/2 và P = (P1 + P2)/2. 21 lOMoAR cPSD| 41487872
Độ co giãn tính tại một điểm trên đường cầu đối với các thay đổi nhỏ trong giá cả là độ co
giãn điểm, QD trong công thức là Q1, và P là P1.
Công thức cơ bản có thể viết lại: QD P ED = x (2) P QD
Tỷ sốQD /P là hệ số góc (a) trong hàm cầu QD = aP + b P ED = a x (3) QD Tính chất:
+ ED luôn luôn có giá trị âm, vì giá và lượng cầu thay đổi ngược chiều nhau.
+ Kết quả tính toán có thể xảy ra các trường hợp:
Nếu %QD > %P người tiêu dùng phản ứng đáng kể đối với sự thay đổi của giá
cả, giá trị của ED > 1, cầu co giãn nhiều.
Nếu %QD < %P người tiêu dùng phản ứng nhẹ đối với sự thay đổi giá cả, giá
trị của ED <1, cầu ít co giãn.
Nếu %QD = %P, giá trị của ED=1, cầu co giãn đơn vị.
Nếu %QD rất nhỏ hay không đổi so với %P, giá trị của ED = 0, cầu hoàn toàn không co giãn.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI): đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểu
hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập thay đổi, là % thay đổi của lượng cầu khi thu
nhập thay đổi 1% (các điều kiện khác không đổi) Công thức tính: QD% QD /QD QD I EI = = = x I% I/I I QD Tính chất:
+ EI thông thường có giá trị dương vì thu nhập và lượng cầu thay đổi cùng chiều.
+ Đặc biệt đối với sản phẩm cấp thấp, EI có giá trị âm vì thu nhập và lượng cầu thay đổi ngược chiều.
Độ co giãn của cầu theo giá chéo (Exy): đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng biểu
hiện qua sự thay đổi lượng cầu của một mặt hàng khi giá mặt hàng liên quan với nó thay đổi. 22 lOMoAR cPSD| 41487872 Công thức tính: QX% Qx /QX QX PY EXY = = = x PY% PY/IPY PY QX Tính chất:
+ Khi hai mặt hàng X và Y thay thế cho nhau được, EXY có giá trị dương. Ví dụ xăng A92
và xăng A83. Giá xăng A83 tăng có thể làm gia tăng sự tiêu thụ xăng A92.
+ Khi X và Y là mặt hàng bổ sung lẫn nhau, EXY có giá trị âm. Xăng và xe thường điển
hình cho trường hợp này. Giá xăng tăng có thể làm giảm sự tiêu thụ xe.
Ví dụ: theo bảng số liệu dưới đây:
Bảng: Cầu về vé xem bóng đá Giá vé (£)
Lượng cầu về vé (1.000)
Độ co giãn của cầu theo giá (1) (2) (3) 12,50 0 -∞ 10,00 20 -4 7,50 40 -1,5 5,00 60 -0,67 2,50 80 -0,25 0 100 0
Độ co giãn của cầu theo giá về vé xem bóng đá được tính toán ở cột 3 theo bảng. Xem xét
ảnh hưởng khi giá giảm 2,5£. Bắt đầu với giá là 10£ và lượng cầu là 20.000 vé sau đó giá
vé giảm xuống còn 7,5£ và lượng cầu tăng lên 40.000, như vậy giá giảm 7,5 xuống 10 tức
giảm -2,5 (25%), lượng cầu co giãn từ 20.000 lên 40.000 tức tăng 100%. Độ co giãn của
cầu =100/-25 = -4. Tương tự, giá từ 7,5£ giảm xuống 5,0£ tức giảm -2,5/7,5 = -1/3, cầu
tăng từ 40.000 lên 60.000 tức tăng 20.000/40.000 = ½, độ co giãn của cầu là ½ chia 1/3 = 3/2 = -1,5. Cách tính: QD P 20-0 10 ED = x = x = - 4 P QD 10 - 12,5 20
Tương tự tính độ co giãn tiếp theo các hàng trong bảng 23 lOMoAR cPSD| 41487872
Hình 3.1: Caàu veàveùxem boùng ñaù 14 12 10 e v ù 8 ai 6 G 4 2 0 0 20 40 60 80 100 120 Löôïng veù(1.000)
Với giá của các hàng hóa có liên quan và thu nhập không đổi, giá vé cao hơn sẽ làm
giảm lượng cầu về vé xem bóng đá.
Vẫn có thể xây dựng đường cong (tất nhiên vẫn là đường dốc xuống) với độ co giãn của
cầu không đổi khi vận động xuống phía dưới đường cầu.
Hình: Đường cầu phi tuyến tính DD P1 P0 P2 D Giá Q1 Q0 Q2
Khi đường cầu không phải là tuyến tính, giá tăng hay giảm một lượng như nhau nhưng
lượng cầu giảm hoặc tăng và các lượng khác nhau
Cầu co giãn và không co giãn
Cầu là co giãn nếu độ co giãn của cầu là lớn hơn -1. Cầu không co giãn nếu độ co giãn
nằm trong khoảng từ -1 đến 0. Nếu độ co giãn bằng -1, cầu là co giãn đơn vị.
2. Giá, lượng cầu và tổng chi tiêu
Ở mỗi mức giá, tổng chi tiêu của người tiêu dùng bằng giá nhân với lượng cầu.
Hình vẽ dưới chỉ ra tổng chi tiêu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi. Trong (tường hợp
A), ở điểm A với giá PA và lượng cầu QA. Tổng chi tiêu là PAQA, được thể hình bằng hình 24 lOMoAR cPSD| 41487872
chữa nhật OPAAQA. Ở mức giá thấp hơn là P
B, lượng cầu là QB và tổng chi tiêu là PBQB. G i á G i á
Đựơc thể hiện bằng hình chữ nhật OPBBQB. Giá PA A PB B PA A PA A PB B PB B 0 QAQB 0 QA QB 0 QA QB Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu Trường hợp A Trường hợp B Trường hợp C
Khi giá giảm từ PA đến PB, tổng chi tiêu thay đổi từ 0PAAQA đến 0PBBQB. Chi tiêu tăng
khi cầu là co giãn (trường hợp A), giảm khi cầu là không co giãn (trường hợp B) và không
thay đổi khi cầu là co giãn đơn vị (trường hợp C).
Giá vé xem bóng đá
Bảng số liệu về lượng cầu về vé xem bóng đá và ở mức giá 6,25£. Ơ mức giá này, độ co
giãn của cầu = -1. Giá giảm 20% (-1,25£) dẫn đến lượng cầu tăng 20% (10.000 vé). Cột
(4) chỉ ra tổng doanh thu ở mỗi mức giá.
Bảng 3.2 : Cầu về vé xem bóng đá và tổng doanh thu
Giá vé (£) Lượng cầu (1.000) Độ co giãn của cầu Tổng chi tiêu (1.000) (1) (2) (3) (4) 12,50 0 -∞ 0 10,00 20 -4 200 7,50 40 -1,5 300 6,25 50 -1 312,5 5,00 60 -0,67 300 2,50 80 -0,25 200 0 100 0 0 Kết luận:
- Khi vận động dọc xuống dưới đường cầu, tổng chi tiêu chắc chắn sẽ không thay đổi
khi đi qua mức giá 6,25£ với độ co giãn tại mức giá đó là co giãn đơn vị.
- Tổng chi tiêu hay tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất ở điểm cầu co giãn đơn vị.
Tức là đạt được ở mức giá 6,25£.
3. Ảnh hưởng của thu nhập đến cầu.
Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên một lượng bao nhiêu thì lượng chi tiêu của người
tiêu dùng tăng lên một lượng bấy nhiêu. 25 lOMoAR cPSD| 41487872
Tỷ lệ chi tiêu của một hàng hóa là giá của hàng hóa nhân với lượng cầu về hàng hóa đó,
tất cả chia cho tổng chi tiêu hoặc tổng thu nhập của người tiêu dùng.
Bảng: tỷ lệ chi tiêu năm 1992 – 2002 Năm Chi tiêu thực tế của % tỷ lệ chi tiêu người tiêu dùng (tỷ bảng năm 2001) Thức ăn Dịch vụ 1992 378 12 48 2002 614 9 50
Bảng số liệu đề cập đến tỷ lệ chi tiêu của người tiêu dùng Anh cho thức ăn và dịch vụ (các
dịch vụ như ăn ngoài và đi xem ở nhà hát) giai đoạn 1992 và 2002. Chi tiêu thực tế của
người tiêu dùng tăng lên trong giai đoạn 1992 – 2002. Tỷ lệ chi tiêu cho thức ăn giảm
xuống nhưng cho dịch vụ tăng lên. Bởi vì giá của thức ăn và dịch vụ gần như là không đổi
trong giai đoạn này cho nên sự thay đổi trong tỷ lệ chi tiêu chủ yếu là do sự thay đổi trong thu nhập thực tế.
Hàng hóa thông thường, thứ cấp và cao cấp
Tất cả hàng hóa thứ cấp đều là hàng hóa thiết yếu, vì độ co giãn của cầu theo thu nhập là
âm. Tuy nhiên, hàng hóa thiết yếu cũng bao gồm những hàng hóa thông thường mà có độ
co giãn của cầu theo thu nhập nằm trong khoảng 0 đến 1.
Hàng hóa thông thường có độ co giãn của cầu theo thu nhập dương. Hàng hóa thứ cấp có
độ co giãn của cầu theo thu nhập âm.
Hàng hóa cao cấp có độ co giãn của cầu theo thu nhập > 1. Hàng hóa thiết yếu có độ co
giãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 1.
Bảng: Sự thay đổi của cầu khi thu nhập tăng 1% Hàng hóa
Độ co giãn của cầu Lượng cầu Tỷ lệ chi tiêu Ví dụ theo thu nhập Thông thường Dương Tăng Cao cấp >1 Tăng nhiều hơn 1% Tăng BMW Thiết yếu Giữa 0 & 1 Tăng ít hơn 1% Giảm Thức ăn Thứ cấp Âm Giảm Giảm Bánh mì
4. Độ co giãn của cung. Độ co giãn của cung = (% thay đổi của lượng cung) / (% thay đổi của giá) S’S’ Giá S B’ B P* A B” S”S” DD D’D’ Q* Lượng 26 lOMoAR cPSD| 41487872
Đường cung thẳng đứng S’S’ có độ co giãn = 0. Giá tăng 1% nhưng lựơng cung không
thay đổi. Đường cung nằm ngang S”S” có độ co giãn = ∞. Bất kỳ sự thay đổi nào khác
mức giá P*, mức giá P* thì lượng cung luôn thay đổi.
Sự co giãn của cung theo giá. Khái niệm.
Độ co giãn của cung theo giá đo lường phản ánh của người sản xuất biểu hiện qua sự thay
đổi lượng hàng được cung ứng khi giá cả và hàng hóa dịch vụ thay đổi. Công thức tính: QS/ QS ES = (1) P/ P
Trong đó,QS là sự thay đổi trong lượng cung từ QS1 đến QS2,P là sự thay đổi giá từ
P1 đến P2. Khi độ co giãn được tính giữa hai điểm khác nhau trên đường cung, gọi là độ co
giãn vòng cung, trong trường hợp này QS = (QS1 + QS2)/2 và P = (P1 + P2)/2.
Độ co giãn tính tại một điểm trên đường cung với các thay đổi nhỏ trong giá cả là độ co
giãn điểm, QS trong công thức là QS1 và P là P1. Từ công thức trên ta viết lại. QS P ES = x (2) P QS
Tương từ như cầu, tỷ sốQS /P là hệ số góc (c) của hàm cung QS = cP + d, P ES = c x (3) QS Tính chất
+ ES luôn luôn có giá trị dương, vì giá và lượng cung thay đổi cùng chiều nhau.
+ Kết quả tính toán có thể xảy ra.
- Nếu %QS > %P người sản xuất phản ứng đáng kể đối với sự thay đổi của giá cả,
ES>1, cung co giãn nhiều.
- Nếu %QS < %P người sản xuất phản ứng nhẹ đối với sự thay đổi giá cả, ES<1, cung ít co giãn.
- Nếu %QS = %P, ES=1, cung co giãn đơn vị.
- Nếu %QS rất nhỏ hay không đổi so với %P, ES= 0, cung hoàn toàn không co giãn. 27 lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 5: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
1. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng.
1. 1. Một số vấn đề cơ bản.
Thuyết hữu dụng dựa trên một số giả định:
- Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được.
- Các sản phẩm có thể chia nhỏ.
- Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý. a. Hữu dụng (U).
Hữu dụng là sự thoả mãn mà một người cảm nhận khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay
dịch vụ nào đó, hữu dụng mang tính chủ quan.
b. Tổng hữu dụng (TU).
Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng sản phẩm nhất
định trong mỗi một đơn vị thời gian.
Tổng hữu dụng đạt được sẽ phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được sử dụng. Tổng hữu
dụng có đặc điểm là ban đầu khi tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thì tổng hữu dụng tăng
lên, đến số lượng sản phẩm nào đó tổng hữu dụng sẽ đạt cực đại; nếu tiếp tục gia tăng số
lượng sản phẩm sử dụng, thì tổng mức thỏa mãn có thể không đổi hoặc sẽ sụt giảm.
c. Hữu dụng biên (MU).
Hữu dụng biên là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm tiêu
dùng trong mỗi một đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi). TU MUx = Qx
Nếu hàm tổng hữu dụng biên là liên tục, thì MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU: dTU MUx = dQx
Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng.
Ví dụ: Biểu tổng hữu dụng và hữu dụng biên của một người tiêu dùng khi xem phim trên
băng video trong tuần như sau:
Qx (số lượng băng hình được xem) TUx (đvhd) MUx (đvhd) 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 28 lOMoAR cPSD| 41487872 TUx 10 9 7 TUx 4 0 1 2 3 4 5 6 7 Qx MUx 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 MUx Qx
Qui luật hữu dụng biên giảm dần.
Mối quan hệ giữa MU và TU Khi MU > 0 thì TU tăng Khi MU < 0 thì TU giảm
Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại
1.2. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng.
a. Mục đích và giới hạn của người tiêu dùng.
Mục đích của người tiêu dùng là tối đa hóa thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu dùng tất cả
hàng hóa và dịch vụ mà họ mong muốn đến mức bão hòa vì họ luôn bị giới hạn về ngân sách.
Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng thể hiện ở mức thu nhập nhất định của họ và giá
cả của các sản phẩm cần mua.
b. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng. 29 lOMoAR cPSD| 41487872
Ví dụ: cá nhân A có thu nhập I = 7 đồng, dùng để chi mua 2 sản phẩm X và Y. vấn đề đặc
ra A cần mua bao nhiêu đồng cho X, bao nhiêu đồng cho Y để tổng mức hữu dụng thỏa mãn đặt ra là tối đa. Bảng: sản phẩm X và Y X (đồng) MUx (đvhd) Y (đồng) MUy (đvhd) 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25 6 20 6 23 7 16 7 21
Ta so sánh tiêu chí cho từng đồng 1: Đồng thứ nhất: - MUx1 = 40 đvhd chi cho x1 - MUy1 = 30 đvhd Đồng thứ hai: - MUx2 = 36 đvhd chi cho x2 - MUy1 = 30 đvhd
Ta so sánh các đồng kế tiếp Đồng thứ ba: - MUx3 = 32 đvhd chi cho x3 - MUy1 = 30 đvhd Đồng thứ tư: - MUx4 = 28 đvhd chi cho y1 - MUy1 = 30 đvhd Đồng thứ năm: - MUx4 = 28 đvhd chi cho y2 - MUy2 = 29 đvhd Đồng thứ sáu: - MUx4 = 28 đvhd chi cho y3 - MUy3 = 28 đvhd
Đồng thứ bảy chi cho x4
Như vậy, để đạt thỏa mãn tối đa chi tiêu hết 7 đồng, A sẽ chi mua 4 đồng cho X và 3 đồng
cho Y : MUx4 = MUy3 = 28 đvhd.
TUmax = TUx4 + TUy3 = ∑ MUxi + ∑ MUyj = 223 đvhd (Xi với i = 1, 4 và Yj với j =1, 3) 30 lOMoAR cPSD| 41487872
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng là trong khả năng chi tiêu có giới hạn, người tiêu
dùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng
của các sản phẩm được mua phải bằng nhau: MUx = MUy = … (1) X+Y+….=I (2)
Khi X và Y tính bằng đơn vị hiện vật với đơn giá là Px và Py, công thức trên viết lại: MUx MUY = (1) Px Py X.Px + Y. Py = I (2)
1.3. Sự hình thành đường cầu.
a. Sự hình thành đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X.
Đường cầu cá nhân của mỗi sản phẩm thể hiện lượng sản phẩm mà mỗi người tiêu dùng
muốn mua ở mỗi mức giá trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X ta chỉ cho giá sản phẩm X thay đổi,
các yếu tố còn lại (Py, I và sở thích) được giữ nguyên không đổi.
Giả sử người tiêu dùng A có thu nhập I = 350 đồng để chi mua hai sản phẩm X và Y với
Px1 = 20 đồng; Py1 = 10 đồng. Sở thích của A đối với hai sản phẩm được thể hiện qua bảng: X (sản phẩm) MUx (đvhd) Y (sản phẩm) MUy (đvhd) . . . . . . . . . . . . . . 5 24 . . . . 8 66 . . . . . . . . . . 10 40 . . . . 11 22 . . . . . . . . 15 20
Phương án tiêu dùng X1 = 10 sp X và Y1 = 15 sp Y là phương án tối ưu thỏa cả 2 điều kiện: MUx1(40) MUY1(20) = = 2 đvhd (1) Px1 (20) Py1(10) X1.Px1 + Y1. Py1 = I (2) (10x20 + 15x10) = 350 31 lOMoAR cPSD| 41487872
Khi giá sản phẩm X tăng lên Px2 = 30 đồng trong khi các yếu tố khác (Py, I sở thích)
không đổi. Nếu B vẫn muốn mua số lượng X như cũ X1 = 10sp thì phải giảm lượng mua
sản phẩm Y đến Y’ = 5sp và sẽ không thỏa mãn tối đa vì MUx1(40) MUY’(24) < = 2 đvhd (1) Px2 (30) Py1(10)
Để đạt TUmax, B sẽ điều chỉnh: giảm mua sản phẩm X và tăng mua sản phẩm Y cho đến
khi : X2 = 8 và Y2 = 11 thỏa 2 điều kiện: MUx2(66) MUY2(22) < = 2,2 đvhd (1) Px2 (30) Py1(10) X2.Px2 + Y2. Py2 = I (2) (8x30 + 11x10) = 350
Từ thuyết hữu dụng ta chứng minh được qui luật cầu: P QX P QX
Biểu cầu và đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X P 30 20 dx 0 8 10 QX
b. Sự hình thành đường cầu thị trường của sản phẩm X.
Giả sử trên thị trường sản phẩm X chỉ có 2 cá nhân người tiêu dùng A và B, thì lượng cầu
thị trường là tổng lượng cầu của 2 cá nhân ở mỗi mức giá. Đơn giá sản phẩm Lượng cầu của A Lượng cầu của B Lượng cầu thị (P) (qA) (qB) trường QD = (qA + qB) P1 (20) qA1 (10) qB1 (5) Q1 = qA1 + qB1 (15) 32 lOMoARcPSD|414 878 72 P2 (30) qA2 (8) qB2 (2) Q2 = qA2 + qB2 (10) Biểu cầu: P 3 0 2 0 dA dB D 9 9 0 8 10 2 5 10 15 d C Đường cầu của A Đường cầu của B
Đường cầu của thị trường
2. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học.
2. 1. Một số vấn đề cơ bản.
a. Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng.

- Sở thích có tính hoàn chỉnh: người tiêu dùng có khả năng so sánh, sắp xếp theo thứ tự
mức thỏa mãn mà các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều hàng hóa có thể mang lại.
Ví dụ: Phối hợp A gồm: 1 ly kem + 4 chiếc bánh ngọt
Phối hợp B gồm: 2 ly kem + 2 chiếc bánh ngọt.
Nếu là người thích ăn bánh ngọt thì phối hợp A mang lại mức thỏa mãn cao hơn phối hợp B:A>B.
Ngược lại, đối với người thích ăn kem, phối hợp B mang lại mức thỏa mãn cao hơn phối hợp A: B > A.
- Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là có ít hàng hóa (đối với các hàng hóa tốt).
- Sở thích có tính bắc cầu, nghĩa là nếu phối hợp A được ưa thích hơn phối hợp B, phối
hợp B được ưa thích hơn phối hợp C thì tất nhiên phối hợp A sẽ được ưa thích hơn phối hợp C.
A > B và B > C => A > C
b. Đường ngân sách.
Khái niệm:
Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai 2 sản phẩm mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.
Phương trình đường ngân sách có dạng: 33 lOMoAR cPSD| 41487872 X.Px + Y. Py =
I => Y. Py = I - X.Px I Px Hay Y = - . X Py Py
Với : X là lượng sản phẩm X được mua
Y là lượng sản phẩm Y được mua Px là giá sản phẩm X Py là giá sản phẩm Y
I là thu nhập người tiêu dùng.
Mô tả trên hình ta có đường ngân sách MN
OM = I/Py: thể hiện lượng sản phẩm Y tối đa mà người tiêu dùng mua được
ON = I/Px: là lượng sản phẩm X tối đa mà người tiêu dùng mua được. Ta có đồ thị sau: Y I/Py M Đường ngân sách N 0 I/Px X Đặc điểm:
+ Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về phía phải.
+ Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa 2 sản phẩm (Px/Py), thể hiện tỷ lệ phải đánh
đổi giữa 2 sản phẩm trên thị trường, muốn tăng mua một sản phẩm này phải giảm tương
ứng bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập không đổi.
Ví dụ: A có thu nhập I = 1000 dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với giá tương ứng Px = 100 và Py = 200. I (1000) Px (100) Y = - x X Py (200) Py (200)
Phương trình đường ngân sách là: Y = 5 – 1/2X.
Độ dốc tương ứng là -1/2: muốn mua thêm 1 sản phẩm X phải giảm mua ½ sản phẩm Y. 34 lOMoAR cPSD| 41487872
Sự dịch chuyển đường ngân sách: đường ngân sách có thể dịch chuyển dưới tác động các nhân tố sau:
Thu nhập thay đổi, khi thu nhập tăng lên, giá các sản phẩm không đổi, đường ngân sách sẽ
dịch chuyển song song sang phải. Ngược lại khi giá cả thu nhập giảm, đường ngân sách sẽ dịch chuyển sang trái. Y I2/Py M’ I/Py M N N’ 0 I/PX I2/PX X
Giá sản phẩm thay đổi, khi thu nhập I và giá sản phẩm Y không đổi, nếu giá của sản phẩm
X tăng lên thì đường ngân sách quay về phía gốc trên trục X, vị trí trên tục Y vẫn giữ
nguyên. Nếu giá Xgiảm thì quay chiều ngược lại. Y I/Py M C N 0 I/PX2 I/PX X
2.2. Sự hình thành đường cầu thị trường.
Đường cầu cá nhân về sản phẩm X.
Giả sử một người tiêu thụ có thu nhập là I1 để mua 2 sản phẩm X và Y với giá các sản
phẩm là PX1 và PY1, thì đường ngân sách tương ứng là MN (hình a). Phối hợp tối ưu ban
đầu là E(X1, Y1) là tiếp điể của đường MN với đường đẳng ích U1. Do đó ta xác định điểm
E(X1, PX1) trên đồ thị (hình b). 35 lOMoAR cPSD| 41487872
Giả sử giá sản phẩm X tăng lên là PX2(PX2>PX1) và giá sản phẩm Y và thu nhập không đổi,
thì đường ngân sách mới là MC. Điểm phối hợp tối ưu mới là F(X2, Y2) là tiếp điểm
đường ngân sách MC với đường đẳng ích U0 trên đồ thị (hình a) => ta xác định điểm F(X2,
PX2). Nối các điểm phối hợp tối ưu E(X1, Y1) và F(X2, Y2) trên đồ thị (hình a) ta có đường tiêu dùng theo giá.
Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối hợp tối ưu giữa hai sản phẩm khi giá một sản
phẩm thay đổi, các điều kiện còn lại không đổi.
Nối các điểm E(X1, PX1) và F(X2, PX2) trên đồ thị (hình b), ta có đường cầu cá nhân về sản
phẩm X, dốc xuống về bên phải. Đường tiêu dùng theo Y giá M Í1/Py1 E U1 Y1 F Y2 B U0 N 0 X2 X1 I1/Px1 I2/Px2 X Px2 F
Đường cầu cá nhân sản phẩm X Px1 E dx X2X1 X 36 lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 6: Lý thuyết về sản xuất và chi phí
1. Lý thuyết sản xuất.
1.1. Một số khái niệm. a. Hàm sản xuất.
Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một
số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.
Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Q = f (X1, X2, X3,… Xn)
Với : Q: số lượng sản phẩm đầu ra.
Xi: số lượng yếu tố sản xuất i
Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất thành hai loại vốn (K) và lao động (L), do đó hàm
sản xuất có thể viết lại: Q = f (K, L).
- Hàm sản xuất ngắn hạn.
Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản xuất mà xí nghiệp không thể thay
đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất. Do đó, trong ngắn hạn các yếu tố sản
xuất được chia làm hai loại”
+ Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất như máy
móc, thiết bị, nhà xưởng… biểu thị cho qui mô sản xuất nhất định.
+ Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất như:
nguyên, nhiên vật liệu, lao động trực tiếp…
Giả sử trong ngắn hạn vốn (K) được coi là yếu tố sản xuất cố định và lao động (L) là yếu
tố sản xuất biến đổi, hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng: Q = f (K, L) Với
K : lượng vốn không đổi
L : lượng lao động biến đổi
Q : sản lượng sản xuất ra
- Hàm sản xuất dài hạn
Dài hạn là thời gian đủ dài để xí nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng,
mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi.
Khi tất cả các yếu tố sản xuất đều biến đổi, ta có hàm sản xuất dài hạn: Q = f (K, L)
Trong dài hạn sản lượng phụ thuộc vào cả 2 yếu tố sản xuất biến đổi K và L.
b. Năng suất trung bình (AP). 37 lOMoAR cPSD| 41487872
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính trung
bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó. Nó được xác định bằng cách lấy tổng sản lượng Q
chia cho lượng yếu tố sản xuất biến đổi được sử dụng. Ví dụ năng suất trung bình của yếu tố lao động (APL): Q APL = L
Khi gia tăng số lượng lao động (L) thì ban đầu APL tăng dần và đạt cực đại L1 = 4 (theo
bảng số liệu bên dưới). Nếu tiếp tục gia tăng lao động vượt quá mức L1 thì APL giảm dần.
c. Năng suất biên (MP).
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi
thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác được giữ nguyên.
Ví dụ năng suất biên của lao động (MPL) là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay
đổi một đơn vị lao động trong sử dụng, khi các yếu tố sản xuất khác được giữ nguyên. ∆Q MPL = ∆L
- Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản lượng.
- Nếu hàm sản xuất là hàm liên tục thì MPL có thể tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất. dQ MPL = dL
Ta có bảng hàm sản xuất ngắn hạn như sau: K L Q APL MPL
Các giai đoạn sản xuất 10 0 0 / / GĐI 10 1 10 10,00 10 I 10 2 30 15,00 20 I 10 3 60 20,00 30 I 10 4 80 20,00 20 GĐII 10 5 95 19,00 15 II 10 6 105 17,50 10 II 10 7 110 15,70 5 II 10 8 110 13,75 0 GĐIII 10 9 107 11,88 -3 III 10 10 100 10,00 -7 III 38 lOMoAR cPSD| 41487872 Ta có biểu đồ sau: Qmax Q(L) Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III MPmax APmax APL 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 MPL
Quy luật năng xuất biên giảm dần:
Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất
khác được giữ nguyên, thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ càng giảm xuống.
Mối quan hệ giữa APL và MPL
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dần
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần + Khi MPL = APL thì APLmax
Mối quan hệ giữa MP và Q
+ MP > 0 thì Q tăng dần
+ MP < 0 thì Q giảm dần + MP = 0 thì Qmax
1.2. Nguyên tắc sản xuất.
a. Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí tối thiểu. 39 lOMoAR cPSD| 41487872
* Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên
Ví dụ: Một xí nghiệp sản xuất sản phẩm X sử dụng 2 yếu tố sản xuất biến đổi K và L và
chúng có thể thay thế lẫn nhau trong sản xuất.
Vấn đề đặt ra là xí nghiệp phải sử dụng 2 yếu tố sản xuất K và L theo tỷ lệ phối hợp nào
để với một mức chi phí sản xuất cho trước sẽ tạo ra một sản lượng tối đa hoặc với sản
lượng cho trước sẽ sản xuất với chi phí tối thiểu.
Cho biến đơn giá của yếu tố K và L lần lượt là PK = 2 đvt; PL = 1 đvt. Chi phí cho 2 yếu
tố này là đvt/ngày. Kỹ thuật sản xuất được biểu thị qua biểu năng suất biên: K MPK L MPL 1 22 1 11 2 20 2 10 3 17 3 9 4 14 4 8 5 11 5 7 6 8 6 6 7 5 7 5 8 2 8 4 9 1 9 2
Vấn đề tìm phương án sản xuất tối ưu đặt ra cho xí nghiệp, về hình thức cũng như tìm
phương án tiêu dùng tối ưu đặt ra cho người tiêu dùng muốn tối đa hóa hữu dụng với thu nhập nhất định.
Do đó để tối đa hóa sản lượng với chi phí cho trước, hoặc tối thiểu hóa chi phí với mức
sản lượng cho trước xí nghiệp sẽ sử dụng yếu tố sản xuất sao cho thỏa mãn 2 điều kiệu sau: MP K MP L = (1) P K P L K.P + L. P K L = TC (2)
Trong ví dụ trên có 4 cặp thỏa điều kiện (1) K = 1 và L = 1 K = 2 và L = 2 K = 4 và L = 5 K = 6 và L = 8
Thế 4 cặp nghiệm và tìm ra cặp nào có tổng chi phí nhỏ nhất để chọn. Nhưng chỉ có cặp
thứ 4 là thỏa điều kiện (2). Như vậy với chi phí TC = 20 đvt, xí nghiệp mua 6 đơn vị K và
8 đơn vị L sẽ đạt được sản lượng tối đa là 152 sản phẩm.
* Phương pháp hình học.
- Đường đẳng lượng: là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo
ra một mức sản lượng.
Ví dụ: Hàm sản xuất của một xí nghiệp được mô tả qua bảng số liệu sau: L K 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 40 lOMoAR cPSD| 41487872 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120
Qua hàm sản xuất, ta vẽ được nhiều đường đẳng lượng, ví dụ đường Q1 = 55 sản phẩm;
đường Q2 = 75 sản phẩm; đường Q3 = 90 sản phẩm… K 3 Q3=90 2 Q2=75 1 Q1=55 0 1 3 L
Những điểm nằm trên đường đẳng lượng Q1 = 55 sản phẩm cho thấy các phối hợp khác
nhau giữa K và L cùng sản xuất ra 55 sản phẩm.
Đặc điểm của đường đẳng lượng:
+ Độ dốc về bên phải.
+ Các đường không cắt nhau. + Lồi về phía gốc O.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTSLK) là số lượng vốn có thể giảm xuống khi
sử dụng tăng thêm 1 đơn vị lao động nhằm bảo đảm mức sản lượng vẫn không thay đổi. ∆K MRTSLK = ∆L
MRTS mang dấu âm và thường giảm dần.
Mối quan hệ giữa MRTS và MP
Để đảm bảo sản lượng không đổi thì số sản phẩm có thêm do tăng sử dụng số lao động
phải bằng số sản phẩm giảm xuống do giảm bớt số lượng vốn sử dụng.
Số sản phẩm tăng thêm do tăng sử dụng thêm lao động: ∆Q=∆L.MPL
Số sản phẩm giảm bớt do giảm bớt số vốn: ∆Q=∆K.MPK 41 lOMoAR cPSD| 41487872
Để đảm bảo sản lượng không đổi thì: ∆L.MPL + ∆K.MPK = 0 ∆K MPL => MRTSLK = = - ∆L MPK
Như vậy tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên cũng chính là tỷ số năng suất biên của lao động và
năng suất biên của vốn.
- Đường đẳng phí: là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà xí
nghiệp có khả năng thực hiện được với cùng một mức chi phí sản xuất và giá các yếu tố sản xuất đã cho.
Phương trình đường đẳng phí có dạng: K.PK + L.PL = TC (1) TC PL Hay là K = - L PK PK
Trong đó: K : số lượng vốn được sử dụng
L : số lượng lao động được sử dụng PK : đơn giá của vốn
PL : đơn giá của lao động
TC : chi phí cho 2 yếu tố K và L
Độ dốc của đường đẳng phí (-PL/PK) là tỷ giá giữa 2 yếu tố sản xuất, thể hiện khi muốn
sử dụng thêm 1 đơn vị lao động cần phải giảm tương ứng bao nhiêu đơn vị vốn.
- Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản xuất tối thiểu:
Vấn đề đặt ra cho xí nghiệp là với chi phí sản xuất cho sẵn và giá các yếu tố sản xuất nhất
định, được thể hiện bằng đường đẳng phí MN, xí nghiệp phải chọn phối hợp nào để sản
xuất được một sản lượng tối đa. K M I K1 E Q1 J Q0 0 L1 N L 42 lOMoAR cPSD| 41487872
Các phương án I, E, J đều nằm trong giới hạn chi phí và giá các yếu tố sản xuất cho trước,
nhưng phương án E là phương án tối ưu vì nó có thể sản xuất ra mức sản lượng cao nhất là
Q1, phương án I & J chỉ sản xuất ra sản lượng thấp hơn là Q0.
Phương án E đường đẳng phí MN tiếp xúc với đường đẳng lượng Q1, do đó tại đây độ dốc
của đường đẳng lượng Q1 bằng độ dốc của đường đẳng phí MN, hay là: PL MPL PL MRTS = - => - = - PK MPK PK
Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất, chính là tiếp điểm của đường đẳng phí với
đường đẳng lượng cao nhất có thể có, tại đó độ dốc của 2 đường là bằng nhau: MPL PL = (1) MPK PK L.PL + K.PK = TC (2)
b. Đường mở rộng sản xuất:
Là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất thay đổi và
giá cả các yếu tố sản xuất không đổi. K TC2/K
Đường mở rộng sản xuất TC1/K F K2 E Q2 K1 Q1 0 L1 L2 TC1/PL TC2/PL L
Khi giá cá yếu tố sản xuất không thay đổi, với các mức chi phí sản xuất khác nhau, các
đường đẳng phí sẽ dịch chuyển song song, tiếp xúc với các đường đẳng lượng khác nhau
tại các phối hợp tối ưu E, F tương ứng. Nối các điểm phối hợp ta có đường mở rộng sản xuất.
2. Lý thuyết về chi phí sản xuất.
2. 1. Một số khái niệm.
a. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán
: đối với các nhà kinh tế thì chi phí sản xuất phải là
chi phí sản xuất đầy đủ hay còn gọi là chi phí kinh tế. Chi phí kinh tế gồm hai bộ phận: 43 lOMoAR cPSD| 41487872
Chi phí kế toán: là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để mua các yếu tố
sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm: mua máy móc thiết bị, xây
dựng… và những chi phí này được ghép trong sổ kế toán.
Chi phí cơ hội: là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi, bởi
khi thực hiện phương án này ta bỏ lỡ cơ hội thực hiện các phương án khác có mức
rủi ro tương tự. Nó là chi phí không thể thực hiện bằng tiền và do đó không được
ghi chép vào sổ kế toán.
Ví dụ: Chi phí xây dựng công viên trong thành phố bao gồm: chi phí bằng tiền mà Chính
phủ đã chi ra để xây dựng công viên và chăm sóc công viên, chi phí cơ hội là số thuế
không thu được do không sử dụng đất công viên vào việc khác như xây khách sạn, khu công nghiệp…
b. Chi phí sản xuất và thời gian.
- Nhất thời: là thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi số lượng của bất kỳ yếu tố
nào, do đó sản lượng của nó cố định.
- Ngắn hạn: là thời gian mà doanh nghiệp không thể thay đổi số lượng của ít nhất một yếu
tố sản xuất, do đó qui mô sản xuất của nó là cố định và sản lượng có thể thay đổi.
- Dài hạn: là thời gian mà doanh nghiệp có thể thay đổi số lượng của bất kỳ yếu tố sản
xuất nào, do đó qui mô và sản lượng sản xuất của nó đều có thể thay đổi.
2.2. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn hạn.
a. Các loại chi phí tổng.

- Tổng chi phí cố định (TFC): là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp phải chi ra mỗi đơn vị thời
gian cho các yếu tố sản xuất cố định bao gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê
nhà xưởng, tiền lương…
Tổng chi phí cố định sẽ không đổi theo sự thay đổi của sản lượng.
- Tổng chi phí biến đổi (TVC): là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp chi ra để mua các yếu tố
sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian gồm chi phí mua nguyên vật liệu, trả lương cho công nhân
- Tổng chi phí (TC): là toàn bộ chi phí mà xí nghiệp chi ra cho tất cả các yếu tố sản xuất
cố định và yếu tố sản xuất biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian. TC = TFC + TVC
Tổng chi phí phụ thuộc đồng biến với sản lượng và có đặc điểm tương tự như tổng chi phí biến đổi.
b. Các loại đơn vị phí

- Chi phí cố định trung bình (AFC): là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm, nó được xác định bằng cách lấy tổng chi phí cố định chia cho sản lượng tương ứng: TFC 44 lOMoAR cPSD| 41487872 AFCi = Qi
Chi phí cố định trung bình càng giảm khi sản lượng càng tăng.
- Chi phí biến đổi trung bình (AVC): là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng, nó được xác định bằng cách lấy tổng chi phí
biến đổi chia cho sản lượng tương ứng: TVCi AVCi = Qi
- Chi phí trung bình (AC): là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm
tương ứng ở mỗi mức sản lượng, nó được xác định bằng 2 cách:
Hoặc lấy tổng chi phí chia cho sản lượng tương ứng: TCi ACi = Qi
Hoặc lấy chi phí cố định trung bình cộng với chí phí khả biến trung bình tương ứng ở mức
sản lượng đó: ACi = AFCi + AVCi
- Chi phí biên (MC): là sự thay đổi trong tổng chi phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi
thay đổi 1 đơn vị sản lượng. TC TVC MC = = Q Q
Trên đồ thị MC chính là độ dốc của đường TC hay đường TVC.
Khi TC và TVC là hàm số, chi phí biên có thể tính tương đương bằng cách lấy đạo hàm
bậc nhất của hàm tổng chi phí hay của hàm tổng chi phí biến đổi: dTC dTVC MC = = dQ dQ
Ví dụ: trong ngắn hạn, các lọai chi phí sản xuất sản phẩm X của một doanh nghiệp như sau: Q TFC TVC TC AFC AVC = AC=TC/Q MC = TC’/Q’ =TFC+TVC =TFC/Q TVC/Q 0 1500 0 1500 10 1500 1000 2500 150,0 100,0 250,0 100 20 1500 1900 3400 75,0 95,0 170,0 90 30 1500 2800 4300 50,0 93,3 143,3 90 40 1500 3600 5100 37,5 90,0 127,5 80 50 1500 4600 6100 30,0 92,0 122,0 100 60 1500 5800 7300 25,0 96,7 121,7 120 70 1500 7100 8600 21,4 101,4 122,9 130 80 1500 8600 10100 18,8 107,5 126,3 150 90 1500 10400 11900 16,7 115,6 132,2 180 100 1500 12400 13900 15,0 124,0 139,0 200 45 lOMoARcPSD|414 878 72 TFC, TVC, TC TC TVC 5100 3600 1500 TFC 0 40 Q
2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn.
Trong dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất của xí nghiệp đều thay đổi, xí nghiệp có thể thiết
lập bất kỳ quy mô sản xuất nào theo ý muốn.
- Tổng chi phí dài hạn (LTC): đường tổng chi phí dài hạn là đường có chi phí thấp nhất
có thể có tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi tất cả các yếu tổ sản xuất đều biến đổi. TC LTC TC3 TC2 TC1 0 Q1 Q2 Q3 Q
- Chi phí trung bình dài hạn (LAC): từ đường LTC cũng xác định được đường chi phí
trung bình dài hạn bằng cách lấy LTC/Q. LTC LAC = Q
- Chi phí biên dài hạn (LMC): chi phí biên dài hạn là sự thay đổi trong tổng chi phí dài
hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong dài hạn. LTC LMC = Q 46 lOMoAR cPSD| 41487872
- Quy mô sản xuất tối ưu: qui mô sản xuất tối ưu là qui mô sản xuất có hiệu quả nhất
trong tất cả các qui mô sản xuất mà xí nghiệp có thể thiết lập. 47 lOMoAR cPSD| 41487872
Chương 7: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
1. Một số vấn đề cơ bản.
a. Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn.
Thứ nhất, số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, nghĩa là số lượng người
tham gia thị trường phải đạt tới mức sao cho lượng hàng hóa mà từng xí nghiệp cung ứng
là rất nhỏ so với lượng được cung ứng trên thị trường, do đó họ không thể ảnh hưởng đến
giá thị trường, họ chỉ là những “người nhận giá”.
Thứ hai, xí nghiệp có thể tham gia và rút khỏi thị trường một cách dễ dàng, nghĩa là các xí
nghiệp và các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do từ ngành sản xuất này sang ngành sản
xuất khác, để tìm kiếm con đường nào có lợi nhất.
Thứ ba, sản phẩm của các xí nghiệp phải đồng nhất với nhau, nghĩa là hàng hóa sản xuất
ra phải hoàn toàn giống nhau về mọi mặt như về chất lượng, hình thức bên ngoài.
Thứ tư, người mua và người bán phải nắm được thông tin thực tế về giá cả của các sản phẩm trên thị trường.
b. Đặc điểm của xí nghiệp cạnh tranh hoàn toàn.
Từ những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn dẫn đến những đặc điểm của xí
nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
- Đường cầu của sản phẩm đứng trước xí nghiệp (d) trong thị trường cạnh tranh hoàn
tòan là một đường thẳng nằm ngang mức giá P của thị trường, hay nói cách khác nó là một
đường cầu hoàn toàn co giãn theo giá. P P S P D q1 q2 Q Q (Xí nghiệp)
(Thị trường sản phẩm)
- Tổng doanh thu (TR) của xí nghiệp là toàn bộ số tiền mà xí nghiệp nhận được, khi tiêu
thụ một số lượng sản phẩm nhất định. TR = P x Q
- Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi xí nghiệp bán
thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi một đơn vị thời gian. MRQ = TRQ – TRQ-1 47 lOMoAR cPSD| 41487872 TR dTR = = Q Q
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn toàn, vì giá sản phẩm không đổi, nên sự thay
đổi tổng doanh thu do thay đổi một đơn vị sản phẩm bán được sẽ ngang bằng giá sản
phẩm. Doanh thu biên và giá sản phẩm luôn bằng nhau: MR = P, nên đường MR cũng là
đường nằm ngang mức giá P.
- Doanh thu trung bình (AR) là mức doanh thu mà xí nghiệp nhận được tính trung bình
cho một đơn vị sản phẩm bán được. TR PxQ AR = = = P Q Q
Như vậy trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn doanh thu biên bằng doanh thu trung bình
và bằng giá của sản phẩm: MR = AR = P, do đó đường cầu đứng trước xí nghiệp, đường
doanh thu biên và doanh thu trung bình bằng nhau. P (d) (MR) (AR) Q
2. Phân tích trong nhất thời.
Nhất thời là khoảng thời gian rất ngắn nên lượng cung ứng sản phẩm không thể thay đổi.
Phân tích trong nhất thời nhằm giải thích việc định giá và số lượng trong những trường
hợp theo đó những số lượng sản phẩm đã có sẵn. Đó là:
a. Phân phối lượng cung trong nhất thời cho người tiêu thụ.
Giá cả là cơ chế phân phối lượng cung cố định cho những người tiêu thụ cần đến chúng.
Trên đồ thị đường cung song song vối trục tung vì lượng cung cố định hàng ngày. Mức giá
sẽ làm cho thị trường cân bằng, bất cứ người nào chấp nhận mức giá P0 sẽ mua được sản
phẩm đó với bất cứ số lượng nào mong muốn. Ơ mức giá P0, tình trạng thiếu hụt hàng hóa
sẽ xảy ra và những người tiêu thụ sẽ đẩy giá trở lên. Ngược lại ở phía trên mức giá P0 sẽ
xảy ra trình trạng dư thừa và những người bán sẽ cạnh tranh hạ giá xuống để bán lượng
hàng thừa đó. Ơ mức giá P0, những người tiêu thụ sẽ tự giới thiệu trong lượng cung cố định Q0. P D S 48 lOMoAR cPSD| 41487872 P0 0 Q0 Q
b. Phân phối lượng cung nhất định qua các giai đoạn.
Giả sử khoảng thời gian nhất thời là 1 năm, mỗi đường cầu chỉ áp dụng cho giai đoạn 4
tháng và giả sử những đường cầu như nhau qua 3 giai đoạn. Giả sử những người bán dự
đoán đúng nhu cầu thị trường cho mỗi giai đoạn 4 tháng và quyết định bán hay không tùy
theo tình hình thị trường. P D S3 P3 E3 S2 P2 E2 P1 E1 S1 0 Q3 Q2 Q1 Q
Trong giai đoạn 4 tháng thứ nhất đường cung không song song với trục tung, bởi vì họ
chọn lựa bán trong những giai đoạn nào có lợi nhất. Giá càng cao thì họ tung hàng hóa ra
nhiều. Mức giá trên thị trường là P1 với số lượng bán ra là Q1 => Đường cung S1.
Trong giai đoạn 4 tháng thứ hai, đường cung S2 nằm trên S1 ngoại trừ ở mức giá thấp. Mức
giá P2 phải lớn hơn mức giá P1 để bù đắp vào chi phí dự trữ, bảo quản, hao hụt và có mức
lời thông thường về đầu tư số hàng hóa được giữ lại cho giai đoạn hai. Còn ở mức giá
thấp, những cơ hội về bán hàng hóa bị thu hẹp, cho nên họ sẽ tung hàng hóa ra nhiều hơn so với giai đoạn một.
Trong giai đoạn 4 tháng thứ ba, đường cung S3 nằm trên S2 và hoàn toàn không co giãn.
Mức giá thị trường là P3 với số lượng bán là Q3.
Trong trường hợp người bán dự đoán đúng số cầu ở mỗi giai đoạn, thì mức giá ở mỗi giai
đoạn từ từ cao hơn. Còn nếu dự đoán sai, thì mức giá hàng hóa ở giai đoạn sau sẽ thấp hơn
mức giá ở giai đoạn trước.
3. Phân tích trong ngắn hạn. 49 lOMoAR cPSD| 41487872 3.1. Xí nghiệp.
a. Tối đa hóa lợi nhuận.
Trong ngắn hạn, một xí nghiệp hoạt động với quy mô sản xuất cố định và phải lựa chọn
mức sản lượng bao nhiêu để tối đa hóa lợi nhuận. Chúng ta phân tích tối đa hóa lợi nhuận
bằng 3 cách: bảng số, đồ thị và đại số học.
* Phân tích bằng số liệu:
Bảng: số liệu về doanh thu và chi phí trong ngắn hạn của một xí nghiệp. Q P TR = PxQ TC ∏ =TR-TC MC=TC’/Q’ MR=P 0 5,00 0 15,00 -15,00 - 5,00 1 5,00 5,00 17,00 -12,00 2,00 5,00 2 5,00 10,00 18,50 -8,50 1,50 5,00 3 5,00 15,00 19,50 -4,50 1,00 5,00 4 5,00 20,00 20,75 -0,75 1,25 5,00 5 5,00 25,00 22,25 +2,25 1,50 5,00 6 5,00 30,00 24,25 +5,75 2,00 5,00 7 5,00 35,00 27,50 +7,50 3,25 5,00 8 5,00 40,00 32,30 +7,70 4,80 5,00 9 5,00 45,00 40,50 +4,50 8,20 5,00 10 5,00 50,00 52,50 -2,50 12,00 5,00
* Phân tích bằng đồ thị.
* Phân tích bằng đại số:
Gọi ∏ là tổng lợi nhuận của xí nghiệp
∏ (Q) = TR (Q) – TC (Q) . Khi ∏ (Q) -> max, có nghĩa: ∏ (Q)’ = 0
hay (TR – TC)’ = 0 => TR’ – TC’ = 0 => MR – MC = 0 => MR = MC
b. Tối thiểu hóa lỗ. MC P AC P0 P1 V1 AVC Điểm hòa vốn P2 Điểm đóng cữa Q2 Q1 Q0
Các xí nghiệp không phải lúc nào cũng đạt được lợi nhuận trong ngắn hạn. Trong
trường hợp giá sản phẩm nhỏ hơn chi phí trung bình ở mọi mức sản lượng có thể có của xí
nghiệp, xí nghiệp phải chịu lỗ thay vì phải thực hiện được lợi nhuận. Lúc đó xí nghiệp sẽ
phải chọn lựa một trong hai cách: sản xuất trong tình trạng lỗ hoặc phải ngừng sản xuất.
Giả sử giá thị trường của sản phẩm P0 = ACmin. Nếu xí nghiệp sản xuất ở mức sản lượng
Q0, với MC = MR0 = P0 tổng doanh thu bằng tổng chi phí, xí nghiệp sẽ hòa vốn. Nếu 50 lOMoAR cPSD| 41487872
không sản xuất, lỗ phần chi phí cố định FC, do đó nên tiếp tục sản xuất. Đây là điểm hòa
vốn hay ngưỡng sinh lời của xí nghiệp.
Còn những mức giá P1 < ACmin nhưng > AVCmin xí nghiệp nên sản xuất ở mức sản lượng
Q1, tại đó MC = MR1 = P1, lúc đó doanh thu lớn hơn tổng chi phí biến đổi một khoản (P1- V1)Q1.
Khi giá thị trường là P2 = AVCmin, nếu xí nghiệp sản xuất mức sản lượng Q2 thỏa MC =
MR = P2, xí nghiệp chỉ bù đắp được chi phí biến đổi, lỗ chi phí cố định giống như trường
hợp không sản xuất. Đây là điểm đóng cửa.
c. Đường cung ngắn hạn của xí nghiệp. Đường cung ngắn hạn của một xí nghiệp cho
biết lượng sản phẩm mà XN cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá có thể có.
d. Phản ứng của xí nghiệp khi giá yếu tố đầu vào thay đổi. P MC2 MC1 d P MR 0 Q2 Q1 Q
Giả sử đường chí phí biên lúc đầu của xí nghiệp là MC1 và giá sản phẩm trên thị trường là
P. Xí nghiệp tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng Q1. Bây giờ giả định do giá cả một
trong các yếu tố đầu vào của xí nghiệp tăng lên, điều đó làm cho đường chi phí biên của xí
nghiệp dịch chuyển lên MC2. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là Q2, tại đó P = MC2.
Việc giá cả đầu vào tăng lên khiến cho xí nghiệp giảm bớt đầu ra.
Nếu xí nghiệp tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng Q1 thì xí nghiệp sẽ mất đi một khoản
lợi nhuận, đó là vùng gạch chéo trên đồ thị. 3.2. Ngành.
a. Đường cung ngắn hạn. Đường cung ngắn hạn của ngành hay còn gọi là đường cung thị
trường trong ngắn hạn cho thấy những số lượng sản phẩm mà tất cả những xí nghiệp trong
ngành cùng tung ra thị trường ở mọi mức giá có thể có. Vì vậy chúng ta có thể thiết lập
đường cung của ngành bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn của
tất cả các xí nghiệp trong ngành. P Xí nghiệp SMC P D Ngành D1 51 lOMoAR cPSD| 41487872 SAC SS MR’ E’ P’ MR E P 0 q q’ q 0 Q Q’ Q
b. Cân bằng ngắn hạn.
Hình trên, trục tung của cả hai đồ thị đầu thể hiện giá và chi phí sản xuất cho mỗi đơn vị
sản phẩm; trục hoành thể hiện sản lượng. Đường cầu ngành đối với sản phẩm là (D).
Để tối đa hóa lợi nhuận, mỗi xí nghiệp trong ngành sẽ sản xuất ở mức sản lượng MC = P,
sản lượng của xí nghiệp là q; sản lượng tổng cộng của các xí nghiệp trong ngành là Q; các
xí nghiệp trong ngành ở trong tình trạng cân bằng ngắn hạn. Giả định do tác động của một
trong các nhân tố ngoài giá làm gia tăng cầu sản phẩm từ D->D1. Sự gia tăng cầu làm thay
đổi cân bằng trong ngắn hạn sẽ gây sự thiếu hụt hàng hóa ở mức giá P. giá sản phẩm bị
đẩy lên P’. Đường cầu và đường doanh thu biên của xí nghiệp cũng đẩy lên mức giá P’.
Để tối đa hóa lợi nhuận các xí nghiệp trong ngành sẽ gia tăng sản lượng đến MC = P’. Sản
lượng mới của xí nghiệp là q’ và sản lượng ngành là Q’.
3.3. Thặng dư sản xuất (PS).
a. Thặng dư sản xuất đối với một xí nghiệp.
Thặng dư sản xuất của một xí nghiệp là phần chênh lệch lệch giữa tổng doanh thu mà
người sản xuất nhận được và tổng cộng chi phí biên của xí nghiệp trên tất cả các đơn vị
sản lượng. PS = TR - MC = TR – TVC P MC AVC P A MR C B 0 Q Q
Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của xí nghiệp là Q, tại đó MR = MC = P, số
thặng dư cho người sản xuất của xí nghiệp chính là phần diện tích tam giác OAP, nằm
phía dưới mức giá thị trường và phía trên đường chi phí biên.
b. Thăng dự sản xuất đối với một ngành. 52 lOMoAR cPSD| 41487872
Thặng dư sản xuất mà các xí nghiệp được hưởng còn tùy thuộc vào chi phí sản xuất
của chúng. Những xí nghiệp nào có chi phí sản xuất cao hơn thì tổng số thặng dư sản xuất
thấp hơn và ngược lại. P S P E Thặng dư sản xuất N D 0 Q Q
Trên đồ thị, số thặng dư cho người sản xuất là phần diện tích nằm dưới đường giá thị
trường của sản phẩm và phía trên đường cung từ mức sản lượng 0 đến Q (diện tích tam giác NPE). 53