Tổng hợp bài tập áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong cơ học | Khoa Học Tự Nhiên 8

Tổng hợp bài tập áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng trong cơ học | Khoa Học Tự Nhiên 8. Tài liệu gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÁP DỤNG ĐỊNH LUT BẢO TN VÀ CHUYỂN HÓA NG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 1
LỜI NÓI ĐẦU
Các định luật bảo toàn những định luật tổng quát nhất của thiên nhiên. tưởng bảo
toàn các định luật bảo toàn chiếm một vị trí trọng yếu trong vật học. Chúng đã trở thành
sở không thể thiếu được của mọi thuyết vật đồng thời chúng cho phép giải quyết một
cách chính xác nhiều vấn đề cụ thể trong nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật.
Các định luật bảo toàn ý nghĩa đặc biệt trong trường hợp cần nghiên cứu những quá
trình diễn ra trong các vật thể chưa biết mối quan hệ nội tại giữa các quá trình ấy. Lúc này
các định luật bảo toàn những phương pháp thâm nhập vào những qui luật cấu trúc vật chất.
Các định luật bảo toàn đưa ra một phương pháp giải bài toán học rất hữu hiệu, bổ sung cho
phương pháp động lực và là phương pháp duy nhất để giải bài toán khi chưa biết rõ các lực
tác dụng.
Định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng tầm quan trọng đặc biệt đối với vật
học. Nó có tính tổng quát hơn các định luật Newton vì nó gắn liền với tính chất của không gian
và thời gian. được tổng quát hoá từ các hiện tượng các định luật vận động của tự nhiên. Nó
hoàn toàn độc lập với các định luật Newton.
Đối với giáo viên vật lý, việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của định luật
bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, nắm vng nội dung các định luật bảo toàn năng lượng trong
các lĩnh vực khác nhau của vật lý học sẽ giúp việc nghiên cứu và giảng dạy vật lý học đựơc sâu
sắc và chính xác.
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 2
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG ĐỂ GIẢI MỘT
SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC
Bài 1: Trên mặt phẳng nằm ngang hai xe lăn khối lượng m
1
=1kg, m
2
=2kg được nối
với nhau bằng một lò xo bị nén và một sợi dây. Người ta đốt cho sợi dây cho lò xo bật ra.
a) Xe m
1
chuyển động với vận tốc ban đầu 0,6 m/s. Tính vận tốc ban đầu xe m
2
.
b) Tính động năng của hệ trước và sau khi đốt dây; Nhận xét.
c) Xe m
1
chạy được 2m thì dừng lại. Hỏi xe m
2
chạy được bao nhiêu thì dừng lại?
Hệ số ma sát là như nhau đối với hai xe.
Giải
a) Động lượng của hệ được bảo toàn theo phương ngang nên:
1 1 2 2
1
21
2
1
.0,6 0,3( / )
2
m v m v
m
v v m s
m
b) Trước khi đốt sợi dây 2xe đứng yên nên W
=0
Sau khi đốt dây W
đ
=W
đ1
+W
đ2
2 2 2 2
1 1 2 2
1 1 1 1
.1.0,6 .2.0,3 0, 27( )
2 2 2 2
d
W m v m v J
Nhận xét: Động năng tăng từ 0 đến 0,27J. Nhưng năng được bảo toàn. Như vậy thế
năng của lò xo khi bị nén là 0,27J và khi đốt dây giảm xuống 0.
c) lực ma sát tác dụng n mỗi xe nên vận tốc mỗi xe giảm dần dừng lại.
Lúc đó công của lực ma sát bằng độ giảm động năng của xe
Vậy:
11
d ms
WA
1
2
1 1 1 1 1
1
2
ms
m v F S km gS
2
1
1
2
v
S
kg
Và:
22
d ms
WA
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 3
2
2
2 2 2 2 2
1
2
ms
m v F S km gS
2
2
2
2
v
S
kg
2
2
1
21
22
2
0,3
.2 0,5( )
0,6
v
s s m
v
Bài 2: Một hòn bi khối lượng m=200g được treo vào sợi dây không dãn dài l=50cm người
ta kéo hòn bi cho dây treo tạo một góc =60
0
so với phương thẳng đứng rồi buông ra cho nó t
chuyển động.
a) Tính vận tốc hòn bi ở vị trí thấp nhất tại B.
b) Khi dây treo đi đến vị trí thẳng đứng OB vướng vào cái đinh tại M. Hòn bi sẽ
tiếp tục chuyển động đến vị trí nào, biết OM=15cm.
Giải
a) Thế năng hòn bi tại A:
t
W mgh
1
(1 cos ) 50(1 ) 25( )
2
h l cm
Khi hòn bi tới B thế năng của nó biến thành động năng.
2
1
2
dt
W mv W mgh
2 2, 21( / )v gh m s
b) Khi hòn bi vượt qua vị trí B động năng của giảm dần và thế năng của tăng
dần. Khi động năng giảm đến 0 thì thế năng bằng
t
W mgh
dừng độ cao h.
Bài 3: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100g lăn trên đoạn đường ngang AB vi vận tốc 0,6m/s. Tới
B lăn xuống đoạn đường cong không ma sát BC,cung 60
0
của đường tròn tâm O, bán
kính OC=0,4m thẳng đứng. Sau đó nó lăn hết đoạn đường nằm ngang CD=5m thì dừng lại.
a) Tính vận tốc tại C.
b) Tính hệ số ma sát lăn giữa quả cầu và mặt đường CD.
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 4
Giải
a) Lấy gốc thế năng trên mặt đường CD.
Độ cao của quả cầu trên mặt đường AB là:
cos (1 cos ) 0, 2( )h OC OB OC m

Theo định luật bảo toàn năng lượng:
B B C C
t d t d
W W W W
22
11
0
22
BC
mgh mv mv
22
2
Bc
gh v v
2
2 2( / )
CB
v gh v m s
b) Vì có ma sát trên đoạn đường CD nên sau khi đi được đoạn đường S thì bi sẽ dừng
lại. Ta có:
C
d ms
WA
2
1
2
C ms
mv F S
2
1
2
C
mv kmgS
2
2
C
mv
kmg
S
2
0,04
2
C
v
k
gS

Bài 4 Con ếch khối lượng m
1
ngồi trên đầu mt tấm ván khối lượng m
2
, chiều dài
; tấm ván
nổi trên mt h. ch nhảy lên theo phương hợp với phương ngang một góc
dc theo tấm ván.
Tìm vận tốc ban đầu v
0
ca con ếch để nó nhảy trúng đầu kia ca tm ván. Bỏ qua mọi ma sát.
Gii.
- B qua mọi ma sát, theo phương ngang động lượng ca h ếch và ván được bảo toàn.
m
1
v
0
cos
+ m
2
v
v
= 0. ( vi v
v
là vận tc ca tm ván.), suy ra độ ln vn tc của ván: v
v
=
1
2
m
m
v
0
cos
.
- Gọi quãng đường ếch nhy tới là s
1
; quãng đường tm ván chuyển động lui là s
2
.
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 5
- Thi gian ếch nhảy quãng đường s
1
, cũng là thời gian tấm ván di chuyển quãng đường s
2
bng
hai ln thi gian ếch lên cao cực đại. Thời gian đó là:
t
1
=
0
sinv
g
t =
0
2 sinv
g
Để ếch nhảy trúng ván thì ta có: s
1
+ s
2
=
Vi s
1
= v
0
cos
.t và s
2
= v
v
.t
v
0
cos
.
0
2 sinv
g
+
1
2
m
m
v
0
cos
.
0
2 sinv
g
=
0
1
2
.
1 sin 2
g
v
m
m



Bài 5: Trên một mặt phẳng nằm ngang nhẵn và đủ dài người ta đặt 2 vật A và B tiếp xúc
nhau, mặt trên của A khoét một mặt bán cầu nhẵn bán kính R, một vật nhỏ C ban đầu được
giữ vị trí cao nhất của quĩ đạo cong. Ba vật A, B, C cùng khối lượng m. Từ vtrí ban đầu
người ta thả cho vật C trượt xuống. Hãy tìm:
a) Vận tốc của B khi A và B vừa mới rời nhau.
b) Độ cao tối đa của C sau đó.
Giải
a) Khi C xuống tới vtrí thấp nhất trong lòng máng thì AB bắt đầu tách khỏi nhau
vận tốc của A và B khi đó là v
Ta có sự bảo toàn động lượng theo phương ngang:
()
C C A B
m v m m v
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 6
()
AB
C
C
mm
vv
m
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng:
22
11
()
22
C C C A B
m gR m v m m v
A B C
m m m m
Nên
22
22
C
gR v v
2
C
vv
2
26gR v
3
3
gR
v
b) Gọi h độ cao tối đa của C sau đó, lúc này A và C chung vận tốc tuyệt đối là
V
Do bảo toàn động lượng theo phương ngang
C C A C A
m v m v m m V
A B A C A
m m v m v m m V
1
2
Vv
Bảo toàn cơ năng:
2 2 2
1 1 1
2 2 2
C A C A C C
m gh m m V m v m v
2 2 2
22
C
gh V v v
2
22
2 2 2
2
4
2
9
2
2 2 4
C
v
vv
v v V
v
h
g g g


3
4
hR
Bài 6: Cho ròng rọc Athể quay quanh trục nằm ngang O cố định, ròng rọc B (giống
ròng rọc Akhối lượng mbán kính r) được bố trí như hình vẽ. Giả sử dây không khối lượng
không dãn không trượt trong quá trình chuyển động. Bỏ qua ma sát và lực cản ca môi trường.
Cho M>M’
Tính gia tốc chuyển động của 2 khối M và M’ của các ròng rọc A và B.
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 7
Giải
Do M>M’ nên hệ chỉ có thể chuyển động về phía ròng rọc có treo khối lượng M. Khi đó
ròng rọc B cũng chuyển động đi lên và nâng khối nặng M’ đi lên.
Giả sử vào thời điểm t khối nặng M di chuyển được 1 đoạn x xuống phía dưới thì ròng
rọc B cũng chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay được 1 đoạn
2
x
lên trên
Ap dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ
Năng lượng toàn phần của hệ ta có:
2
22
1 1 1
2
2 2 4 2
v
E Mv M m I
Do chuyển động tịnh tiến của ròng rọc B có vận tốc giảm đi 2 lần và vận tốc góc tăng lên
2 lần
2
2
12
24
Mm
I
E M v
r



Công cần thiết để thực hiện chuyển động:
()
2
x
A Mgx M m g
Thành phần thứ hai là công cản
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
EA
2
2
12
()
2 4 2
Mm
Ix
M v Mgx M m g
r



2
2
1 2 ( )
2 4 2
Mm
I M m
M v M gx
r






Lấy đạo hàm 2 vế theo thời gian:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 8
2
1 2 ( )
2
2 4 2
Mm
I dv M m dx
M v M g
r dt dt






2
1 2 ( )
2
2 4 2
Mm
I M m
M a M g
r






2
2
4
M
Mm
M
ag
M m I
M
r

2
2
2
2( )
4
M
M
Mm
M
a
ag
M m I
M
r


Gia tốc của ròng rọc A là gia tốc chuyển động quay
A
2
2
()
4
M
A
Mm
M
a
g
M m I
r
rM
r


Gia tốc của ròng rọc B gồm 2 thành phần: gia tốc chuyển động tịnh tiến
T
a
và gia tốc
chuyển động quay
B
2
2
2( )
4
TM
Mm
M
a a g
M m I
M
r


2
2
()
4
BA
Mm
M
g
M m I
rM
r



Bài 7: Một thanh nhẹ dài
12
ll
thể quay tự do quanh một trục nằm ngang O. Tại các
đầu của thanh gắn các vật nặng khối lượng tương ứng m
1
m
2
. Tính vận tốc của vật
nặng m
2
tại vị trí thấp nhất khi thanh quay tự do từ vtrí nằm ngang đến vị trí thẳng đứng.
Giải
Chọn vị trí 1, 2 là các vị trí tương ứng thời điểm thanh nằm ngang và thẳng đứng
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 9
Gốc thế năng tại vị trí thấp nhất
Bỏ qua ma sát. Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng
1 1 2 2 2
E m gl m gl
22
1 1 2 2
2 1 1 2
22
m v m v
E m g l l
v
1
vận tốc m
1
v
2
vận tốc m
2
22
1 1 2 2
2 1 2 1 1 2
22
m v m v
gl m m m g l l
Ta có các điểm trên thanh cùng vận tốc góc
12
12
vv
ll

2 2 1 1
22
22
1 1 2 2
2 m l m l g
vl
m l m l
Bài 8: Một tron với động năng E va chạm trực diện với hạt nhân
12
C
đứng yên. Sau va
chạm tuyệt đối đàn hồi với hạt nhân nơtron bị bật ngược lại hướng ban đầu. Động năng nơtron
thay đổi như thế nào?
Giải
Giả sử vận tốc của nơtron trước va chạm là v
tron có khối lượng là m
12
C
khối lượng là 12m
Ap dụng định luật bảo toàn xung lượng
21
12mv mv mv
1
2 1 2
12
12
vv
v v v v
v
1
vận tốc nơtron sau va chạm
v
2
vận tốc hạt nhân sau va chạm
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 10
Định luật bảo toàn năng lượng:
2 2 2
12
1 1 1
(12 )
2 2 2
mv mv m v
2 2 2
12
12v v v
2
22
1
1
()
12
vv
vv

22
11
13 2 11 0v v v v
22
1
11.13 11
13 13
v v v
vv

(v
1
>0)
2
1
2
1
' 11
2
()
1
13
2
mv
E
E
mv

Bài 9: Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt ngang
BC như hình vẽ. Cho AH=h, BH=a, hệ số ma sát của 2 mặt AB và BC là
.
a) Tính vận tốc của vật khi đến B.
b) Quãng đường vật trượt trên mặt ngang.
Giải
a) Vật ma sát một phần cơ năng biến thành nhiệt, lượng nhiệt này bằng công của
lực ma sát thực hiện trên suốt quãng đường.
Ta chọn gốc thế năng tại B
A B ms
W W A
A
W mgh
2
1
2
B
W mv
cos
ms ms
A f AB mg AB mga
2
1
2
mgh mv mga

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 11
2
B
v g h a

b) Ta có:
'
B C ms
W W A
2
1
0
2
B
mv mgBC
ha
BC
g

Bài 10: Nêm đáy AC nằm ngang trên mặt đất cạnh BC đứng thẳng, góc
0
30
. Hai
vật có khối lượng m
1
=1kg và m
2
=2kg được buộc vào 2 đầu đoạn dây vắt qua ròng rọc khối lượng
của dây và ròng rọc không đáng kể.
Ban đầu m
2
được giữ cố định độ cao h=1m so với mặt đất. Thả cho hệ thống chuyển
động không vận tốc đầu, m
1
trượt trên mặt phẳng nghiêng vi hệ số ma sát k=0,23.
Tính vận tốc m
2
khi nó sắp chạm đất.
Giải
Khi m
2
chạm đất nó đi được một đoạn h
m
1
nâng lên độ cao
sinhh
(do dây không dãn)
Xét hệ cô lập gồm 2 vật m
1
và m
2
Chọn gốc thế năng tại vị trí ban đầu
V là vận tốc m
2
khi chạm đất
Ap dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
2
1 2 2 1 1
1
sin cos
2
m m V m gh m gh m gkh

2
m gh
công của P
2
1
sinm gh
công của P
1
cosmgkh
công của lực ma sát
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 12
2 1 1
12
2 ( sin cos )gh m m m k
V
mm


3( / )V m s
Bài 11: Một con tàu vũ trụ khối lượng 1000kg bay theo quỹ đạo tròn quanh trái đất ở độ
cao (so với mặt đất) h
1
=5,6.10
6
m. Độngcon tàu cần sinh công bao nhiêu để từ quỹ đạo này:
a) Đưa nó lên quỹ đạo h
2
=9,6.10
6
m
b) Đưa nó khỏi sức hút trái đất
Trái đất là hình cầu bán kính R=6,4.10
6
m, khối lượng M=6.10
24
kg
G=7.10
-7
Nm
2
/kg
2
Giải
a) Khi con tàu bay vi quỹ đạo tròn quanh trái đất với bán kính r và có vận tốc v thì
cơ năng toàn phần là:
2
2
dt
mv Mm
E E E G
r
Trong chuyển động này lực hấp dẫn của trái đất đóng vai trò lực hướng tâm
2
2
mv Mm
G
rr
GM
v
r
2
Mn
EG
r

Ở độ cao h
1
:
1
1
2
Mn
EG
Rh

độ cao h
2
:
2
2
2
Mn
EG
Rh

Công mà động cơ sinh ra đưa nó lên quỹ đạo có độ cao h
2
là:
21
21
12
()
2
GMm h h
A E E
R h R h

b) Lúc thoát khỏi lực hút trái đất năng toàn phần của con tàu bằng 0 nên lúc đó
vận tốc tàu bằng 0
Vậy động cơ cần sinh công tối thiểu là:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 13
min 1
2
GmM
AE
Rh
Bài 12: Cho hai vật khối lượng m
1
+m
2
=a nối với nhau bằng sợi dây vắt qua ròng rọc cố
định. Thả cho hệ thống chuyển động thì sau khi đi được một đoạn h mỗi vật có vận tốc là v. Bỏ
qua ma sát vi môi trường xung quanh, dây không dãn, khối lượng ròng rọc và của dây nối
không đáng kể.
Tìm khối lượng từng vật.
Giải
Hệ xem là kín không ma sát nên cơ năngbảo toàn
Giả sử m
1
>m
2
lúc đầu ta cho hai vật cùng độ cao
Chọn thế năng tai vị trí ban đầu
Sau khi m
1
đi xuống một đoạn h, m
2
đi lên một đoạn h
Thế năng của hệ:
1 2 2 1t
W m gh m gh gh m m
Động năng của hệ:
2
12
1
2
d
W m m v
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng:
0
td
WW
(cơ năng ban đầu của hệ bằng 0)
2
2 1 1 2
1
0
2
gh m m m m v
2
21
1
0
2
gh m m av
2
21
2
av
mm
gh
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 14
Vậy:
2
1
1
22
av
m
gh




2
2
1
22
av
m
gh




Bài 13: Hai hòn bi có các khối lượng m và M được nối vi nhau qua một sợi dây và qua
một lò xo bao quanh sợi dây, lò xo có độ cứng k và bị co lại một đoạn nào đó. Hệ chuyển động
với vận tốc v
0
dọc theo một đường thẳng đi qua các tâm bị người ta đốt cháy sợi dây một
trong các hòn bi đứng yên. Tìm giá trị ban đầu của độ co của lò xo.
Giải
Hệ gồm các hòn bi, lò xo, và sợi dây được giả thiết là hệ kín.
Chỉ thể xảy ra hòn bi bên trái đứng yên xo tác dụng lên một lực có hướng
ngược với hướng vận tốc ba đầu của nó.
Giả sử vận tốc hòn bi bên phải sau khi lò xo duỗi thẳng bằng v
Theo định luật bảo toàn động lượng:
0
m M v Mv
Chiếu lên phương chuyển động:
0
m M v Mv
Định luật bảo toàn năng lượng:
2 2 2
0
1 1 1
2 2 2
kx m M v Mv
x độ co của lò xo
0
1
mm
xv
kM




Bài 14: Người ta treo một hòm đựng cát khối lượng 20kg trước nòng một khẩu súng.
Khoảng cách từ điểm O tới trọng tâm G của hòm cát là l=2m.
Khi bắn một viên đạn khối lượng 20g, găm vào bao cát bao cát quay quanh điểm
treo O một góc
0
10 20
Tính vận tốc của viên đạn khi ra khỏi nòng súng.
Giải
Khi viên đạn sắp găm vào hòm cát, hệ hòm đạn động lượng bằng động lượng của
viên đạn:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 15
1
P mv
Khi viên đạn găm vào hòm cát, hệ hòm và đạn có động lượng là:
`
2
P M m V
Đồng thời hệ có động năng:
2
1
2
d
W m M V
Vì có dây treo hòm không thể tiếp tục chuyển động theo phương của
v
. Nó chuyển động
theo quỹ đạo tròn quanh tâm O và dừng lại ở vtrí OG’. Khi đó góc quay là
0
10 20
và trọng
tâm của hòm nâng lên độ cao h=HG, thế năng của hòm tăng một lượng (M+m)gh, động năng
của hòm giảm từ W
d
xuống 0.
Ta có:
(1 cos ) 0,0324( )h HG OG OH l m
Độ tăng thế năng của hòm bằng độ giảm động năng
2
1
()
2
M m gh m M V
2 0,8( )V gh m
Trong quá trình va chạm động lượng của hệ được bảo toàn:
mv m M V
798 /
mM
v V m s
m

Đây là trường hợp va chạm mềm. Ta so sánh động năng hệ trước và sau va chạm:
0
2
1
6368
2
d
W mv J
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 16
2
1
6, 4
2
d
W m M V J
Động năng không được bảo toàn. Hầu hết động năng của hệ trước va chạm biến thành
nhiệt năng. thế năng không đổi khi va chạm, nên thể nói rằng năng không được bảo
toàn.
Sau đó, khi hòm cát chuyển động quanh O, cơ năng của hệ được bảo toàn. Toàn thể động
năng
2
1
2
d
W m M V
biến thành thế năng
()
t
W M m gh
Bài 15: Mt thanh cng AB khối lượng không đáng kể chiều dài l, hai đầu gắn 2
viên bi giống nhau, mỗi viên khối lượng m. Ban đầu thanh được gi đứng yên trạng thái
thẳng đứng, viên bi 2 trên , bi 1 dưới tiếp xúc với mt phẳng ngang trơn.
Một vn bi th 3 có khối lượng m chuyển đng vi vn tc v
0
hướng vuông góc với AB đến va
chạm xuyên tâm dính vào bi 1. Hãy tìm điu kin v
0
để h 2 qu cầu 1 và 3 không rời mt
phng ngang? Vận tóc của qu cu 2 bằng bao nhiêu khi sắp chạm vào mặt phng ngang.
Li gii
Sau khi va va chm h qu cầu 1 và 3 có vận tc: v
13
=
22
00
v
m
mv
.
Khối tâm C hệ 3 qu cầu có vận tc: v
c
=
3
0
v
.
* Xét trong hệ quy chiếu h quán tính Q vn tc
3
0
v
so với sàn thì C đứng yên, còn quả cu
1,3 có vận tc: v
13Q
=
632
000
vvv
.
* Gia tốc hướng tâm vật 1, 3 đối với tâm C:
l
v
l
v
a
ht
Q
12
3
6
2
0
2
0
13
Gia tc khối tâm C của h trên có phương thẳng đứng a
0
= -g.
Gia tc vật 1,3 đối với đất trên phương thẳng đứng là: a
13
= (a
13Q
)
ht
+a
c
.
g
l
v
a
12
2
0
13
Để vật 1 và 3 nâng lên a
13
> 0 suy ra v
0
2
> 12gl
Vậy để vật (1, 3) không bị nâng lên thì v
0
2
12gl.
* Xét trong hệ quy chiếu gn với sàn:
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 17
- vật 1, 3 không nâng lên nên trưc khi vật 2 chạm sàn thì vận tốc theo phương ngang 3
vật là:
3
0
321
v
vvv
nnn
. Theo ĐLBTCN:
gl
v
vmgl
mvvvmmvmv
d
dnnn
2
3
2
22
)(
22
2
0
2
2
2
0
2
2
2
2
2
3
2
1
Vy vn tc vật trước khi chạm sàn: v
2
=
glvvv
dn
2
9
7
2
0
2
2
2
2
Vi =
),(
02
vv
thì tg =
gl
v
v
v
gl
v
v
v
n
d
2
3
2
3
3
2
3
2
2
0
0
0
2
0
2
2
Bài 16: Ba vòng đệm nh ging nhau A, B,C, nằm yên trên một mt phng ngang, nhẵn, ngưi
ta truyền cho vòng A vận tc
v
đến chạm đồng thi vi c hai vòng B, C (hình vẽ).
Khoảng cách giữ hai m của các vòng B, C trưc khi va chm bng N lần đuờng kính mỗi vòng.
Gi s các va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Xác đnh vn tc của vòng A sau va chạm. Tính giá trị
của N đ vòng A: bật ngược li, dng li, tiếp tc tiến lên?.
Li gii
hệ tính đối xứng nên A chuyển động trên đưng thng c định B và C có quỹ đạo đi xng
nhau qua qu đạo ca A.
các vòng đệm tròn nên va chạm xuyên tâm do đó các vòng B C sẽ chuyển động theo
các phương 12 và 13. Gi
CB
vvv ;;'
lần lượt là các vec tơ của vòng tròn A, B, C sau va chạm.
Theo định lut bảo toàn động lượng:
CB
vmvvmvm '
.
Suy ra: mv = mv’ + 2mv
B
cos (1)
Trong đó v
B
= v
C
, góc giữa qu đạo của A và phương của chuyển động B hoc C.
Ta có: cos =
2
4
2
)(4
22
N
R
NRR
(vi O
A
O
B
= 2R) (2)
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 18
Thay (2) vào (1) v = v + V
B
.
2
4 N
Vì và chạm là đàn hồi nên:
2
2
mv
=
2
2
mv
+
2
2
B
mv
+
2
2
C
mv
2
v
= v
2
+
22
CB
vv
(4)
T (3) và (4) tìm được v = v’ (5)
hoặc v’ =
v
N
N
2
2
6
2
(6)
Vi kết qu (5) suy ra v
B
= v
C
= 0. do đó loại trường hợp này.
* Vy vn tc A sau va chạm là v’ =
v
N
N
2
2
6
2
* Để A bật ngược tr lại thì v’ < 0 hay
0
6
2
2
2
N
N
và để A va vào cả B và C thì N 2.
Do đó N
2
- 2 < 0 suy ra 0 < N <
2
.
* Để A đứng yên thì v; = 0 suy ra N =
2
.
* Để A tiếp tc tiến lên phía trước 2 N >
2
.
KẾT LUẬN
Trải qua một quá trình phát triển lâu dài và chứa đựng nhiều sự kiện phong phú định luật
bảo toàn và chuyển hoá năng lượng đã chiếm một vị trí trọng yếu trong khoa học và trong triết
học. Định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng một định luật tổng quát nhất của thiên
nhiên, sở của mọi thuyết vật và nhiều khi đóng vai trò chỉ đạo phương hướng nghiên
cứu của các nhà vật lý. Định luật bảo toàn chứng minh về mặt khoa học tính vĩnh viễn, tính
không thể bị huỷ diệt của thiên nhiên, của vật chất và vận động.
Bên cạnh tính tổng quát đó định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng còn cho phép ta
giải quyết một cách rất chính xác nhiều vấn đề khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực khác
nhau.
để HS hiểu hơn về định luật bảo toàn chuyển hoá năng lượng thì cần phải áp
dụng định luật để giải một số bài tập vật lý cụ thể.
| 1/18

Preview text:

ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
LỜI NÓI ĐẦU
Các định luật bảo toàn là những định luật tổng quát nhất của thiên nhiên. Tư tưởng bảo
toàn và các định luật bảo toàn chiếm một vị trí trọng yếu trong vật lý học. Chúng đã trở thành
cơ sở không thể thiếu được của mọi lý thuyết vật lý đồng thời chúng cho phép giải quyết một
cách chính xác nhiều vấn đề cụ thể trong nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật.
Các định luật bảo toàn có ý nghĩa đặc biệt trong trường hợp cần nghiên cứu những quá
trình diễn ra trong các vật thể mà chưa biết mối quan hệ nội tại giữa các quá trình ấy. Lúc này
các định luật bảo toàn là những phương pháp thâm nhập vào những qui luật cấu trúc vật chất.
Các định luật bảo toàn đưa ra một phương pháp giải bài toán cơ học rất hữu hiệu, bổ sung cho
phương pháp động lực và là phương pháp duy nhất để giải bài toán cơ khi chưa biết rõ các lực tác dụng.
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng có tầm quan trọng đặc biệt đối với vật lý
học. Nó có tính tổng quát hơn các định luật Newton vì nó gắn liền với tính chất của không gian
và thời gian. Nó được tổng quát hoá từ các hiện tượng các định luật vận động của tự nhiên. Nó
hoàn toàn độc lập với các định luật Newton.
Đối với giáo viên vật lý, việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của định luật
bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, nắm vững nội dung các định luật bảo toàn năng lượng trong
các lĩnh vực khác nhau của vật lý học sẽ giúp việc nghiên cứu và giảng dạy vật lý học đựơc sâu sắc và chính xác.
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 1
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG ĐỂ GIẢI MỘT
SỐ BÀI TẬP CƠ HỌC
Bài 1: Trên mặt phẳng nằm ngang hai xe lăn có khối lượng m1=1kg, m2=2kg được nối
với nhau bằng một lò xo bị nén và một sợi dây. Người ta đốt cho sợi dây cho lò xo bật ra. a)
Xe m1 chuyển động với vận tốc ban đầu 0,6 m/s. Tính vận tốc ban đầu xe m2. b)
Tính động năng của hệ trước và sau khi đốt dây; Nhận xét. c)
Xe m1 chạy được 2m thì dừng lại. Hỏi xe m2 chạy được bao nhiêu thì dừng lại?
Hệ số ma sát là như nhau đối với hai xe. Giải a)
Động lượng của hệ được bảo toàn theo phương ngang nên: m v m v 1 1 2 2 m 1 1 v v  .0, 6  0, 3(m / s) 2 1 m 2 2 b)
Trước khi đốt sợi dây 2xe đứng yên nên W0đ=0
Sau khi đốt dây Wđ=Wđ1+Wđ2 1 1 1 1 2 2 2 2 W m v m v
.1.0, 6  .2.0,3  0, 27(J ) d 1 1 2 2 2 2 2 2
Nhận xét: Động năng tăng từ 0 đến 0,27J. Nhưng cơ năng được bảo toàn. Như vậy thế
năng của lò xo khi bị nén là 0,27J và khi đốt dây giảm xuống 0. c)
Vì có lực ma sát tác dụng lên mỗi xe nên vận tốc mỗi xe giảm dần và dừng lại.
Lúc đó công của lực ma sát bằng độ giảm động năng của xe Vậy: W A 1 d m 1 s 1 2
m v F S km gS 1 1 1 1 1 1 2 ms 2 v1 S  1 2kg Và: W A d2 m 2 s
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 2
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC 1 2
m v F S km gS 2 2 2 2 2 2 2 ms 2 v2 S  2 2kg 2 2 2  s v v 0, 3 1 1   1 s s  .2  0, 5(m) 2 s v 2 2 1 2 v 0, 6 2 2 2
Bài 2: Một hòn bi khối lượng m=200g được treo vào sợi dây không dãn dài l=50cm người
ta kéo hòn bi cho dây treo tạo một góc =600 so với phương thẳng đứng rồi buông ra cho nó tự chuyển động. a)
Tính vận tốc hòn bi ở vị trí thấp nhất tại B. b)
Khi dây treo đi đến vị trí thẳng đứng OB nó vướng vào cái đinh tại M. Hòn bi sẽ
tiếp tục chuyển động đến vị trí nào, biết OM=15cm. Giải a)
Thế năng hòn bi tại A: W mgh t 1
h l(1 cos)  50(1 )  25(c ) m 2
Khi hòn bi tới B thế năng của nó biến thành động năng. 1 2 W
mv W mgh d 2 t
v  2gh  2,21(m / s) b)
Khi hòn bi vượt qua vị trí B động năng của nó giảm dần và thế năng của nó tăng
dần. Khi động năng giảm đến 0 thì thế năng bằng W mgh  nó dừng ở độ cao h. t
Bài 3: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100g lăn trên đoạn đường ngang AB với vận tốc 0,6m/s. Tới
B nó lăn xuống đoạn đường cong không ma sát BC, là cung 600 của đường tròn tâm O, có bán
kính OC=0,4m thẳng đứng. Sau đó nó lăn hết đoạn đường nằm ngang CD=5m thì dừng lại. a) Tính vận tốc tại C. b)
Tính hệ số ma sát lăn giữa quả cầu và mặt đường CD.
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 3
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC Giải a)
Lấy gốc thế năng trên mặt đường CD.
Độ cao của quả cầu trên mặt đường AB là:
h OC OB cos  OC(1 cos)  0, 2( ) m
Theo định luật bảo toàn năng lượng: W WW W t d t d B B C C 1 1 2 2 mgh mv  0  mv 2 B 2 C 2 2
2gh v v B c  2
v  2gh v  2(m / s) C B b)
Vì có ma sát trên đoạn đường CD nên sau khi đi được đoạn đường S thì bi sẽ dừng
lại. Ta có: W A d ms C 1 2 mv F S 2 C ms 1 2 mv kmgS 2 C 2 mvC kmg 2S 2 vC k   0,04 2gS
Bài 4 Con ếch khối lượng m1 ngồi trên đầu một tấm ván khối lượng m2, chiều dài ; tấm ván
nổi trên mặt hồ. Ếch nhảy lên theo phương hợp với phương ngang một góc  dọc theo tấm ván.
Tìm vận tốc ban đầu v0 của con ếch để nó nhảy trúng đầu kia của tấm ván. Bỏ qua mọi ma sát. Giải.
- Bỏ qua mọi ma sát, theo phương ngang động lượng của hệ ếch và ván được bảo toàn. m
m1v0cos  + m2vv = 0. ( với vv là vận tốc của tấm ván.), suy ra độ lớn vận tốc của ván: vv = 1 m2 v0cos  .
- Gọi quãng đường ếch nhảy tới là s1 ; quãng đường tấm ván chuyển động lui là s2.
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 4
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
- Thời gian ếch nhảy quãng đường s1, cũng là thời gian tấm ván di chuyển quãng đường s2 bằng
hai lần thời gian ếch lên cao cực đại. Thời gian đó là: v sin 2v sin t1 = 0  t = 0 g g
Để ếch nhảy trúng ván thì ta có: s1 + s2 =
Với s1 = v0cos .t và s2 = vv.t    2v sin m 2v sin v0cos  . 0 + 1 v0cos . 0 = g m g 2  .g v  0  m  1 1 sin 2 m  2 
Bài 5: Trên một mặt phẳng nằm ngang nhẵn và đủ dài người ta đặt 2 vật A và B tiếp xúc
nhau, mặt trên của A có khoét một mặt bán cầu nhẵn bán kính R, một vật nhỏ C ban đầu được
giữ ở vị trí cao nhất của quĩ đạo cong. Ba vật A, B, C cùng khối lượng là m. Từ vị trí ban đầu
người ta thả cho vật C trượt xuống. Hãy tìm: a)
Vận tốc của B khi A và B vừa mới rời nhau. b)
Độ cao tối đa của C sau đó. Giải a)
Khi C xuống tới vị trí thấp nhất trong lòng máng thì A và B bắt đầu tách khỏi nhau
vận tốc của A và B khi đó là v
Ta có sự bảo toàn động lượng theo phương ngang:
m v  (m m )v C C A B
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 5
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC (m m )  A B v v C mC
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng: 1 1 2 2 m gR m v
(m m )v C 2 C C 2 A B
m m m m A B C Nên 2 2
2gR v  2v C v  2v C 2 2gR  6v 3gRv  3 b)
Gọi h là độ cao tối đa của C sau đó, lúc này A và C có chung vận tốc tuyệt đối là V
Do bảo toàn động lượng theo phương ngang
m v m v m m V C C AC A
m m v m v m m V A B AC A  1 V v 2 Bảo toàn cơ năng: 1 1 1 m gh m m V m v m v CA C  2 2 2 2 2 A 2 C C 2 2 2
2gh  2V v v C 2 v 2 2   2 2 2 v 4v 2
v v  2V 9v C 2 h    2g 2g 4g 3  h R 4
Bài 6: Cho ròng rọc A có thể quay quanh trục nằm ngang O cố định, và ròng rọc B (giống
ròng rọc A có khối lượng m và bán kính r) được bố trí như hình vẽ. Giả sử dây không khối lượng
không dãn và không trượt trong quá trình chuyển động. Bỏ qua ma sát và lực cản của môi trường. Cho M>M’
Tính gia tốc chuyển động của 2 khối M và M’ của các ròng rọc A và B.
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 6
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC Giải
Do M>M’ nên hệ chỉ có thể chuyển động về phía ròng rọc có treo khối lượng M. Khi đó
ròng rọc B cũng chuyển động đi lên và nâng khối nặng M’ đi lên.
Giả sử vào thời điểm t khối nặng M di chuyển được 1 đoạn x xuống phía dưới thì ròng
rọc B cũng chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay được 1 đoạn x lên trên 2
Ap dụng định luật bảo toàn năng lượng cho hệ
Năng lượng toàn phần của hệ ta có: 1 1 v 1 E
  Mv  M m 2 2 2  I 2 2 2 4 2
Do chuyển động tịnh tiến của ròng rọc B có vận tốc giảm đi 2 lần và vận tốc góc tăng lên 2 lần 1 
M m 2I  2 E   M    v  2 2 4 r  
Công cần thiết để thực hiện chuyển động: x
A Mgx  (M   ) m g 2
Thành phần thứ hai là công cản
Theo định luật bảo toàn năng lượng: E   A 1 
M m 2I x 2 M    v
Mgx  (M   m)g 2 2 4 r 2   1 
M m 2I  
(M   m)  2 M    v   M gx 2   2 4 r    2 
Lấy đạo hàm 2 vế theo thời gian:
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 7
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC 1 
M m 2I dv
(M   m)  dx M     2vM g 2   2 4 r dt    2  dt 1 
M m 2I  
(M   m)  M     2a M g 2   2 4 r    2  M   m M  2 ag M M   m 2I M   4 r M   m M a M 2 a   g M  2 M   m 2I 2(M   ) 4 r
Gia tốc của ròng rọc A là gia tốc chuyển động quay  A M   m M a M 2    g A r M   m 2I r(M   ) 4 r
Gia tốc của ròng rọc B gồm 2 thành phần: gia tốc chuyển động tịnh tiến a và gia tốc T chuyển động quay  có B M   m M  2 a ag T M M   m 2I 2(M   ) 4 r M   m M  2     g B A M   m 2I r(M   ) 4 r
Bài 7: Một thanh nhẹ dài l l có thể quay tự do quanh một trục nằm ngang O. Tại các 1 2
đầu của thanh có gắn các vật nặng có khối lượng tương ứng là m1 và m2. Tính vận tốc của vật
nặng m2 tại vị trí thấp nhất khi thanh quay tự do từ vị trí nằm ngang đến vị trí thẳng đứng. Giải
Chọn vị trí 1, 2 là các vị trí tương ứng thời điểm thanh nằm ngang và thẳng đứng
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 8
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
Gốc thế năng tại vị trí thấp nhất
Bỏ qua ma sát. Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng
E m gl m gl 1 1 2 2 2 2 2 m v m v 1 1 E
m g l l  2 2  2 1 1 2 2 2 v1 vận tốc m1 v2 vận tốc m2 2 2 m v m v
gl m m  1 1 
m g l l  2 2  2 1 2 1 1 2 2 2
Ta có các điểm trên thanh cùng vận tốc góc  v v 1 2    l l 1 2
2m l m l g 2 2 1 1   v l 2 2 2 2 m l m l 1 1 2 2
Bài 8: Một nơtron với động năng E va chạm trực diện với hạt nhân 12
C đứng yên. Sau va
chạm tuyệt đối đàn hồi với hạt nhân nơtron bị bật ngược lại hướng ban đầu. Động năng nơtron thay đổi như thế nào? Giải
Giả sử vận tốc của nơtron trước va chạm là v
Nơtron có khối lượng là m 12
C có khối lượng là 12m
Ap dụng định luật bảo toàn xung lượng
mv  12mv mv 2 1 v v1
v  12v v v  2 1 2 12
v1 vận tốc nơtron sau va chạm
v2 vận tốc hạt nhân sau va chạm
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 9
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
Định luật bảo toàn năng lượng: 1 1 1 2 2 2 mv mv  (12 ) m v 1 2 2 2 2 2 2 2
v v 12v 1 2 2 (v v ) 2 2 1 v v  1 12  2 2
13v  2v v 11v  0 1 1 2 2 v
  v 11.13v 11 v   v (v 1 1>0) 13 13 1 2 mv1 E ' 11 2   ( ) E 1 2 13 mv 2
Bài 9: Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt ngang
BC như hình vẽ. Cho AH=h, BH=a, hệ số ma sát của 2 mặt AB và BC là  . a)
Tính vận tốc của vật khi đến B. b)
Quãng đường vật trượt trên mặt ngang. Giải a)
Vật có ma sát một phần cơ năng biến thành nhiệt, lượng nhiệt này bằng công của
lực ma sát thực hiện trên suốt quãng đường.
Ta chọn gốc thế năng tại B
W W A A B ms W mgh A 1 2 W mv B 2 A
f AB  mg cos AB  mga ms ms 1  2 mgh mv  mga 2
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 10
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
v  2g h  a B   b) Ta có:
W W A ' B C ms 1 2
mv  0  mgBC 2 B h  a BC g
Bài 10: Nêm có đáy AC nằm ngang trên mặt đất cạnh BC đứng thẳng, góc 0   30 . Hai
vật có khối lượng m1=1kg và m2=2kg được buộc vào 2 đầu đoạn dây vắt qua ròng rọc khối lượng
của dây và ròng rọc không đáng kể.
Ban đầu m2 được giữ cố định ở độ cao h=1m so với mặt đất. Thả cho hệ thống chuyển
động không vận tốc đầu, m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát k=0,23.
Tính vận tốc m2 khi nó sắp chạm đất. Giải
Khi m2 chạm đất nó đi được một đoạn h m   
1 nâng lên độ cao h hsin (do dây không dãn)
Xét hệ cô lập gồm 2 vật m1 và m2
Chọn gốc thế năng tại vị trí ban đầu
V là vận tốc m2 khi chạm đất
Ap dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: 1 m m  2
V m gh m gh sin  m gkh cos 1 2 2 1 1 2 m gh công của P 2 2
m ghsin công của P 1 1
mgkhcos công của lực ma sát
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 11
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
2gh(m m sin   m k cos )  2 1 1 V m m 1 2
V  3(m / s)
Bài 11: Một con tàu vũ trụ khối lượng 1000kg bay theo quỹ đạo tròn quanh trái đất ở độ
cao (so với mặt đất) h1=5,6.106m. Động cơ con tàu cần sinh công bao nhiêu để từ quỹ đạo này: a)
Đưa nó lên quỹ đạo h2=9,6.106m b)
Đưa nó khỏi sức hút trái đất
Trái đất là hình cầu bán kính R=6,4.106m, khối lượng M=6.1024kg G=7.10-7Nm2/kg2 Giải a)
Khi con tàu bay với quỹ đạo tròn quanh trái đất với bán kính r và có vận tốc v thì cơ năng toàn phần là: 2 mv Mm
E E E   G d t 2 r
Trong chuyển động này lực hấp dẫn của trái đất đóng vai trò lực hướng tâm 2 mv MmG 2 r r GM v rMn E G  2r Ở độ cao h1: Mn E G  1
2 R h1  Ở độ cao h2: Mn E G  2
2 R h2 
Công mà động cơ sinh ra đưa nó lên quỹ đạo có độ cao h2 là: GM ( m h h ) 2 1
A E E  2 1 2 R h R h 1   2  b)
Lúc thoát khỏi lực hút trái đất cơ năng toàn phần của con tàu bằng 0 nên lúc đó vận tốc tàu bằng 0
Vậy động cơ cần sinh công tối thiểu là:
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 12
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC GmM A  E  min 1 2 R h
Bài 12: Cho hai vật khối lượng m1+m2=a nối với nhau bằng sợi dây vắt qua ròng rọc cố
định. Thả cho hệ thống chuyển động thì sau khi đi được một đoạn h mỗi vật có vận tốc là v. Bỏ
qua ma sát với môi trường xung quanh, dây không dãn, khối lượng ròng rọc và của dây nối không đáng kể.
Tìm khối lượng từng vật. Giải
Hệ xem là kín không ma sát nên cơ năngbảo toàn
Giả sử m1>m2 lúc đầu ta cho hai vật cùng độ cao
Chọn thế năng tai vị trí ban đầu
Sau khi m1 đi xuống một đoạn h, m2 đi lên một đoạn h Thế năng của hệ:
W  m gh m gh gh m m t 1 2  2 1 Động năng của hệ: 1 W m m v d   2 1 2 2
Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng:
W W  0 (cơ năng ban đầu của hệ bằng 0) t d
ghm m  1
 m m  2 v  0 2 1 1 2 2
ghm m  1 2  av  0 2 1 2 2  av m m   2 1 2gh
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 13
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC 2 Vậy: a vm  1  1 2  2gh  2 a vm  1  2 2  2gh
Bài 13: Hai hòn bi có các khối lượng m và M được nối với nhau qua một sợi dây và qua
một lò xo bao quanh sợi dây, lò xo có độ cứng k và bị co lại một đoạn nào đó. Hệ chuyển động
với vận tốc v0 dọc theo một đường thẳng đi qua các tâm bị người ta đốt cháy sợi dây và một
trong các hòn bi đứng yên. Tìm giá trị ban đầu của độ co của lò xo. Giải
Hệ gồm các hòn bi, lò xo, và sợi dây được giả thiết là hệ kín.
Chỉ có thể xảy ra hòn bi bên trái đứng yên và lò xo tác dụng lên nó một lực có hướng
ngược với hướng vận tốc ba đầu của nó.
Giả sử vận tốc hòn bi bên phải sau khi lò xo duỗi thẳng bằng v
Theo định luật bảo toàn động lượng:
m M v Mv 0
Chiếu lên phương chuyển động:
m M v Mv 0
Định luật bảo toàn năng lượng: 1 1 1 2 kx  mM  2 2 v Mv 0 2 2 2 x độ co của lò xo m m   x v 1 0   k M
Bài 14: Người ta treo một hòm đựng cát khối lượng 20kg trước nòng một khẩu súng.
Khoảng cách từ điểm O tới trọng tâm G của hòm cát là l=2m.
Khi bắn một viên đạn khối lượng 20g, nó găm vào bao cát và bao cát quay quanh điểm treo O một góc 0  10 20
Tính vận tốc của viên đạn khi ra khỏi nòng súng. Giải
Khi viên đạn sắp găm vào hòm cát, hệ hòm và đạn có động lượng bằng động lượng của viên đạn:
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 14
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC P mv 1
Khi viên đạn găm vào hòm cát, hệ hòm và đạn có động lượng là: `
P M m V 2  
Đồng thời hệ có động năng: 1 W m M V d   2 2
Vì có dây treo hòm không thể tiếp tục chuyển động theo phương của v . Nó chuyển động
theo quỹ đạo tròn quanh tâm O và dừng lại ở vị trí OG’. Khi đó góc quay là 0  10 20 và trọng
tâm của hòm nâng lên độ cao h=HG, thế năng của hòm tăng một lượng (M+m)gh, động năng
của hòm giảm từ Wd xuống 0. Ta có:
h HG OG OH l(1 cos )  0, 0324( ) m
Độ tăng thế năng của hòm bằng độ giảm động năng 1 (M  ) m gh  mM  2 V 2 V  2gh  0,8(m)
Trong quá trình va chạm động lượng của hệ được bảo toàn:
mv  m M V m M v
V  798m / sm
Đây là trường hợp va chạm mềm. Ta so sánh động năng hệ trước và sau va chạm: 1 2 W mv  6368J d0 2
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 15
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC 1 W m M V J d   2 6,4 2
Động năng không được bảo toàn. Hầu hết động năng của hệ trước va chạm biến thành
nhiệt năng. Vì thế năng không đổi khi va chạm, nên có thể nói rằng cơ năng không được bảo toàn.
Sau đó, khi hòm cát chuyển động quanh O, cơ năng của hệ được bảo toàn. Toàn thể động năng 1 W
m M V biến thành thế năng W  (M  ) m gh d   2 t 2
Bài 15: Một thanh cứng AB khối lượng không đáng kể chiều dài l, ở hai đầu có gắn 2
viên bi giống nhau, mỗi viên có khối lượng m. Ban đầu thanh được giữ đứng yên ở trạng thái
thẳng đứng, viên bi 2 ở trên , bi 1 ở dưới tiếp xúc với mặt phẳng ngang trơn.
Một viên bi thứ 3 có khối lượng m chuyển động với vận tốc v0 hướng vuông góc với AB đến va
chạm xuyên tâm và dính vào bi 1. Hãy tìm điều kiện v0 để hệ 2 quả cầu 1 và 3 không rời mặt
phẳng ngang? Vận tóc của quả cầu 2 bằng bao nhiêu khi sắp chạm vào mặt phẳng ngang. Lời giải mv v
Sau khi vừa va chạm hệ quả cầu 1 và 3 có vận tốc: v 0 0 13 =  . 2m 2 v
Khối tâm C hệ 3 quả cầu có vận tốc: v 0 c = . 3 * Xét trong hệ v
quy chiếu h ệ quán tính Q có vận tốc 0 so với sàn thì C đứng yên, còn quả cầu 3 1,3 có vậ v v v n tốc: v 0 0 0 13Q =   . 2 3 6 2  v  0    6  v2
* Gia tốc hướng tâm vật 1, 3 đối với tâm C: a 0   Q 13 ht l l 12 3
Gia tốc khối tâm C của hệ trên có phương thẳng đứng a0 = -g. v2
Gia tốc vật 1,3 đối với đất trên phương thẳng đứng là: a 0 13 = (a13Q)ht +ac. a   g 13 l 12
Để vật 1 và 3 nâng lên a 2 13 > 0 suy ra v0 > 12gl
Vậy để vật (1, 3) không bị nâng lên thì v 2 0  12gl.
* Xét trong hệ quy chiếu gắn với sàn:
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 16
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC
- Vì vật 1, 3 không nâng lên nên trước khi vật 2 và chạm sàn thì vận tốc theo phương ngang 3 vật là: v0 vv v  . Theo ĐLBTCN: 1n 2n 3n 3 mv2 mv2
m(v2  v2 ) mv2 v 2 2 n 1 3n 2n 2d 0     mgl v2 0   2gl 2d 2 2 2 2 3 2 2 7
Vậy vận tốc vật trước khi chạm sàn: v 2 2 = vv v  2gl 2n 2d 9 0 v 2 20  2gl v 2 2 3 3 v 2
Với  = (v ,v ) thì tg = d 0    2gl 2 0 v v0 v 3 2n 0 3
Bài 16: Ba vòng đệm nhỏ giống nhau A, B,C, nằm yên trên một mặt phẳng ngang, nhẵn, người
ta truyền cho vòng A vận tốc v và nó đến và chạm đồng thời với cả hai vòng B, C (hình vẽ).
Khoảng cách giữ hai tâm của các vòng B, C trước khi va chạm bằng N lần đuờng kính mỗi vòng.
Giả sử các va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Xác định vận tốc của vòng A sau va chạm. Tính giá trị
của N để vòng A: bật ngược lại, dừng lại, tiếp tục tiến lên?. Lời giải
Vì hệ có tính đối xứng nên A chuyển động trên đường thẳng cố định B và C có quỹ đạo đối xứng
nhau qua quỹ đạo của A.
Vì các vòng đệm tròn nên va chạm là xuyên tâm do đó các vòng B và C sẽ chuyển động theo
các phương 12 và 13. Gọi v;'v v; lần lượt là các vec tơ của vòng tròn A, B, C sau va chạm. B C
Theo định luật bảo toàn động lượng: v m v m '  v v m . B C
Suy ra: mv = mv’ + 2mvBcos (1)
Trong đó vB = vC,  là góc giữa quỹ đạo của A và phương của chuyển động B hoặc C. 2 2 Ta có: cos   4R (NR) 4  N =  (với OAOB = 2R) (2) 2R 2
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 17
ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ HỌC Thay (2) vào (1) v = v + VB. 2 4  N
Vì và chạm là đàn hồi nên: 2 mv 2 mv 2 mv 2 mv = + B + C  2 v = v2 + 2 2 v v (4) 2 2 2 2 B C
Từ (3) và (4) tìm được v = v’ (5) N 2  2 hoặc v’ = v (6) 6  N 2
Với kết quả (5) suy ra vB = vC = 0. do đó loại trường hợp này. N 2  2
* Vậy vận tốc A sau va chạm là v’ = v 6  N 2 2 * Để N  2
A bật ngược trở lại thì v’ < 0 hay
 0 và để A va vào cả B và C thì N  2. 6 2  N
Do đó N2 - 2 < 0 suy ra 0 < N < 2 .
* Để A đứng yên thì v; = 0 suy ra N = 2 .
* Để A tiếp tục tiến lên phía trước 2  N > 2 . KẾT LUẬN
Trải qua một quá trình phát triển lâu dài và chứa đựng nhiều sự kiện phong phú định luật
bảo toàn và chuyển hoá năng lượng đã chiếm một vị trí trọng yếu trong khoa học và trong triết
học. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng là một định luật tổng quát nhất của thiên
nhiên, là cơ sở của mọi lí thuyết vật lý và nhiều khi đóng vai trò chỉ đạo phương hướng nghiên
cứu của các nhà vật lý. Định luật bảo toàn chứng minh về mặt khoa học tính vĩnh viễn, tính
không thể bị huỷ diệt của thiên nhiên, của vật chất và vận động.
Bên cạnh tính tổng quát đó định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng còn cho phép ta
giải quyết một cách rất chính xác nhiều vấn đề khoa học và kỹ thuật trong mọi lĩnh vực khác nhau.
Và để HS hiểu rõ hơn về định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng thì cần phải áp
dụng định luật để giải một số bài tập vật lý cụ thể.
GV. Phạm Thị Hồng Nhung 18