Tổng hợp bù giá vào lương - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng
Từ “Thời bao cấp” là khái niệm dùng của người Việt đặt cho một thời kì lịch sử từng diễn ra sau chiến tranh thống nhất đất nước. Sau cuộc chiến tranh dai dẳng và khốc liệt của nhân dân ta với các nước hùng mạnh nhất thế giới. Đó là thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và nhiều quân đội của các nước đồng minh khác. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Từ “Thời bao cấp” là khái niệm dùng của người Việt ặ
đ t cho một thời kì lịch sử từng
diễn ra sau chiến tranh thống nhất đất nước. Sau cuộc chiến tranh dai dẳng và khốc
liệt của nhân dân ta với các nước hùng mạnh nhất thế giới. Đó là thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ và nhiều quân đội của các nước đồng minh khác. Khi thông nhất ấ đ t nước,
toàn thể nhân dân ta bước vào giai đoạn hòa bình, xây dựng đất nước. Thời kì đó gọi
là thời kì bao cấp, nước ta xây dựng theo mô hình chủ nghĩa xã hội giống như Liên Xô (cũ).
Thời bao cấp có hoạt động kinh tế diễn ra với nền kinh tế kế hoạch hóa theo tư
tưởng của chủ nghĩa cộng ả
s n, xóa bỏ nền kinh tế tư nhân thay vào đó là kinh tế
do nhà nước làm chủ. Với nền kinh tế kế hoạch, ngành kinh tế thương nghiệp tư nhận
bị loại bỏ hoàn toàn, được coi là không hợp pháp trong nền kinh tế chính thống. Theo
đó, hàng hóa sẽ phân phối tới người dân theo chế độ tem phiếu do nhà nước điều
hành, nắm toàn quyền. Thời kì này, việc vận chuyển hàng hóa tự do giữa các địa
phương, mua bán trên thị trường bị xóa bỏ hoàn toàn. Hàng hóa do nhà nước phân
phối độc quyền và hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Việc phân phối lương thực,
thực phẩm sẽ dựa theo đầu người, xét theo hộ khẩu. Do đó, chế độ hộ khẩu được
hình thành. Nổi bật nhất là sổ gạo, trong đó có ấn định số lượng và các mặt hàng được
phép mua dựa trên số khẩu trong một gia đình. Vào thời kỳ này, trong xã hội, hàng
hóa khan hiếm, không đủ phục vụ đầy đủ nhu cầu của mọi người dân. Do đó, nhà
nước phân phối hàng hóa dựa vào hệ t ố
h ng tem phiếu. Lương đi làm của người lao
động cũng được quy ra lương thực. Tuy nhiên, chợ đen vẫn hoạt động nhỏ lẻ, bị
xem là bất hợp pháp nên hàng hóa ở chợ không nhiều và có giá rất cao. Nhiều người
lĩnh hàng tem phiếu nhưng không dùng tới thường đem bán ở chợ đen.
Hình thức bao cấp qua giá và số lượng hàng hóa
* Các tài sản, thiết bị, hàng hóa và vật tư do nhà nước quyết định giá trị nên thấp hơn
nhiều lần so với giá trị thực trên thị trường.
* Các cán bộ công chức được cấp 13kg gạo/tháng còn công nhân lao động nặng được
cấp 20kg/tháng. Do đó, cơm nấu thường được độn thêm khoai, ngô, sắn… rất phổ
biến và không còn xa lạ đối với những người từng trải qua thời kì bao cấp.
* Hàng hóa các loại đều rất khan hiếm, dù có tiền cũng không mua được. Thậm chí có
tem phiếu nhưng có quá nhiều người xếp hàng mua nên không ít trường hợp chờ đến
lượt mình thì không còn hàng, đành phải ra về. Hàng hóa số lượng ít, không đa dạng
về chủng loại, mặt hàng để lựa chọn phục vụ nhu cầu nên nhiều khi không đủ ăn tới
cuối tháng, nhiều người dân phải đi mua ở chợ đen.Nói chung, đồng tiền vào thời
điểm này không có nhiều giá trị sử dụng. Sự t ch áp đặ quan, tùy ti ủ
ện trong định giá đã tạo ra sự chênh lệch lớn gi a giá th ữ ị trường t ự
do với giá chỉ đạo của nhà nước. Khoản chênh lệch ấy chính là miếng m i béo b ồ ở cho các ho ng bòn rút hàng t ạt độ
ừ tay nhà nước sang túi các cá nhân. Đời s ng c ố ủa cán b , công nhân ộ viên chức, l p nên công nhân viên ch
ực lượng vũ trang ngày càng khó khăn. Lương quá thấ ức
tìm mọi cách để lo toan cu c s ộ
ống gia đình. Hàng ngàn công nhân, viên chức, giáo viên xin nghỉ hoặc tự b vi
ỏ ệc để đi buôn, làm ruộng hoặc làm thuê kiếm sống => Là người đứng đầu
tỉnh, Bí thư Chín Cần rất đau lòng. Ông trăn trở và tìm cách để thay đổi cơ chế giá cả, tiền
lương, khâu nóng bỏng nhất lúc bấy giờ.
Cơ sở để làm đề án là từ thực tiễn. Giá cả, tiền lương phải dựa trên quy luật giá trị và cung
cầu, cũng như các quy luật kinh tế hàng hóa khác, ch không th ứ ể duy ý chí - n Bí thư Chín Cầ chỉ đạo T ng ti ổ
ền lương và 16 mặt hàng phân phối theo định lượng, tất cả quy ra giá thị trường thì
lương Bí thư Tỉnh ủy xấp xỉ 600 đồng. Tuy nhiên, do chất lượng hàng hóa thấp, tiêu chuẩn bị
cắt xén, hàng được cấp không phù hợp nhu cầu... thì hiệu quả sử d ng c ụ a m ủ ức lương này chỉ
đạt 50-70%. Tốt nhất là đem hế ố
t s hàng phân phối của Bí thư ra chợ bán theo giá thị trường r i v
ồ ề trả cho ông 600 đ/tháng. Bí thư cần gì ra đó mà mua. Nếu theo phương án này thì tỉnh
nắm được hàng hóa, giá c i mái l
ả; còn người hưởng lương thoả ựa ch n hàng mua. Vì th ọ ế, dân
buôn, đầu cơ, nhân viên thương nghiệp... không còn cơ hội tiêu cực; Nhà nước còn tiết kiệm được khoả ỗ
n bù l cho thương nghiệp, tem phiếu, thời gian...
Sau đó ông trao đổi thêm với các cán bộ chủ chốt tỉnh và cho làm thử nghiệm. Giá bán cao gấp 10 lần giá phân ph a viên ch
ối và tương đương giá chợ. Lương củ
ức tháng đó đã được
cộng thêm định mức của mặt hàng xà bông theo giá thị trường. Ai mu n mua xà bông thì ra ố
chợ, thoải mái lựa ch n, không ph ọ ải lo mua d
ự trữ. Vì thế, giá xà bông đã giảm rất nhiều. Lần
đầu tiên một mặt hàng không phân phối nhưng cũng không thiếu ngoài chợ hay cửa hàng quốc doanh. Bước th nghi ử
ệm đã thành công. Tiếp theo đó, trong 3 tháng cuối năm 1979, tất
cả các mặt hàng phân phối (trừ gạo) đều được Long An bán ra thị trường. Toàn bộ số hiện vật c a cán b ủ viên ch ộ c quy ra ti ức đượ
ền theo giá thị trường và c ng tháng. Gi ộng vào lương hằ ải
pháp "bù giá vào lương" đã gây một hiệu ứng tích cực. Thị trường sôi động, chỉ số giá tiêu dùng giảm mạnh, qu ỹ lương của t p 7 l ỉnh tăng lên gấ
ần... Sau "bù giá vào lương", Bí thư Chín Cần t i ti
ập trung vào tìm phương án cả ến khâu phân phối, lưu thông một cách căn cơ,
toàn diện Trong cuộc họp Ban Thường v
ụ Tỉnh y vào ngày 26-6-1980, ông khuy ủ ến khích một s ý ki ố xu ến đề
ất phương thức mới theo hướng: Mua và bán hàng theo giá th a thu ỏ ận. Sau cu c h ộ p này ọ
, ông Chín chỉ đạo tiến hành làm th vi
ử ệc mua hàng theo giá thỏa thuận đối
với hàng nông sản, th c ph ự
ẩm và bán hàng theo giá th a thu ỏ
ận đối với hàng tiêu dùng. Những
bước thử nghiệm ban đầu đã cho kết quả rất tích cực, Bí thư Chín Cần cùng ông Tư Giao,
Giám đốc Thương nghiệp tỉnh hoàn chỉnh Đề án cải tiến phân phối lưu thông và thông qua
Tỉnh y vào tháng 8-1980. => Ch ủ
ỉ sau 2 tháng, hơn 300 công nhân, viên chức, giáo viên đã
nghỉ, xin trở lại làm việc. Nông dân phấn khởi lao vào sản xuất...Kết quả thực tế là phương
thức ấy, việc lưu thông hàng l
hóa đã trở ại bình thường, kinh tế xã h c ph ội đượ c h ụ i nhanh ồ
chóng, sản xuất tăng trưởng, đời sống nhân dân được cải thiện. Những cải tiến trong phân
phối, lưu thông ở Long An thực s
ự đã gây lên cơn "địa chấn" trong cả nước. Ban Bí thư
Trung ương Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành, hàng chục đoàn của các tỉnh, thành phố đã về
Long An nghiên cứu, tìm hiểu. M t s
ộ ố phái đoàn quốc tế như đoàn giáo sư Liên Xô, đoàn của
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Đả ộ ng C ng sả ậ
n Nh t Bản... cũng về Long An để tìm hiểu. Không lâu sau, các cải ti c áp d ến này đã đượ ng trong c ụ
ả nước với những quyết định lịch sử
tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI... 4. Tác động của bù giá vào lương Long An Ban đầu
đây là một quyết định đi ngược lại với nguyên tắc kinh tế xã hội chủ nghĩa chính thống
("Làm loạn giá", "Mới vào đến sân bay Tân Sơn Nhất đã ngửi thấy mùi Nam Tư" (ý nói kinh
tế thị trường)). Tuy nhiên, nó đã nhanh chóng đi vào cuộc s ng, mang l ố
ại những thay đổi lớn
cho tỉnh và đã lan truyền trong cả nước Năm 1977, mía đường do dân sản xuất trong tỉnh rất nhiều, l y
ạc cũng vậ . Thế mà Nhà nước v c. Cán b ẫn không mua đượ và b ộ ộ i v độ ẫn không có đường, lạc và d
ầu để ăn. Vướng mắc không phải ở khâu sản xuất mà là giá mua thấp, dân không ch ng và l
ịu bánSau khi xin cho mua đườ
ạc với giá sát với giá thị trường. Kết quả, tỉnh
đã mua được gấp hơn 2 lần tấn lạc năm 1976, gấp 3 lần tấn đường năm 1976.
Sau khi đã có nguồn hàng dồi dào trong tay, tỉnh cho bán tự do tạ ầy hàng thương i các qu
nghiệp theo giá cao. Ngoài ra, tỉnh còn dư một lượng l ớn hàng hóa để cho đem nộp nghĩa vụ
Trung ương. Việc bù giá vào lương thực chất là việc chuyển từ cung cấp bằng hiện vật sang cung cấp bằng tiền. Vi i dân và nh ệc này làm cho ngườ
ất là cán b công nhân viên ch ộ ủ động
hơn trong cuộc sống của mình. Trước đó cán bộ công nhân viên thường không mua được đầy
đủ tiêu chuẩn hàng cung cấp của mình. Khi áp dụng chính sách mới, họ ầ không c n thiết phải
xếp hàng chờ đợi để mua, không còn phải bực mình vì thái độ c a quy ử ền của nhân viên bán
hàng. Khi hàng hóa đã được bán tự do thì chợ đen cũng bớt sầm uất và dần dần mai một. Khi
đã mở cửa bán hàng tự do thì chẳng còn ai cần đi mua hàng ở "cổng hậu" nữa. Nhờ bù giá, công nhân viên chức và l m b
ực lượng vũ trang được đả
ảo gần như đủ mức cung cấp. Các
hiệu quả khác: + Về thu mua, bán ra, giao nộp cho TW: Tăng + Về lưu thông - phân phối:
Hàng hóa được lưu chuyển nhanh hơn, với con đường ngắn hơn từ sản xuất tới tiêu dùng. Với giá th a thu ỏ
ận, nông dân không còn bị ép cấp, ép giá tình trạng tiêu c c l ự ợi d ng mua hàng ụ theo giá cung c
ấp để mua đi bán lại kiếm l c kh ời đã đượ ắc ph c.
ụ Tâm lý lo sợ hàng hóa khan hiếm, giá cả t bi độ
ến đã dần dần được giải t a. M ỏ i ch ọi ngườ ỉ mua hàng khi thực s c ự ần thiết, nhờ n gi đó cũng góp phầ ảm b ng cung - c ớt căng thẳ
ầu. Người dân cũng tự do hơn trong việc chi tiêu.